Đã nghiên cứu khả năng hấp thu hơi nước, khả năng hấp thu
chất màu hữu cơ (xanh - metylen) và các ion kim loại nặng của các vật
liệu. Điều này đã chứng minh khả năng hấp thu của vật liệu hấp thu đá
ong biến tính.
7. Đã nghiên cứu khả năng hấp thu của các vật liệu nghiên cứu đối
với các ion kim loại nặng. Kết quả cho thấy, dung lượng hấp thu các ion
kim loại trên nhóm vật liệu đá ong biến tính có gia thêm đất hiếm xeri cao
hơn rất nhiều so với đá ong tự nhiên và cao hơn các nhóm vật liệu đá ong
biến tính còn lại, trong đó vật liệu M6 có dung lượng hấp thu tốt nhất
148 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tính chất hấp thu của đá ong và khả năng ứng dụng trong phân tích xác định các kim loại nặng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra khỏi cột chiết pha rắn của vật liệu. Tuy
nhiên, nếu nồng độ EDTA quá cao thì nó sẽ tạo phức với Fe trong khung
cấu trúc của vật liệu, dẫn đến sự phá huỷ vật liệu. Ngược lại, nếu EDTA
có nồng độ quá thấp sẽ không thể giải hấp hết các ion kim loại và thể tích
giải hấp sẽ rất lớn, do đó hiệu quả làm giàu thấp.
Sau khi nghiên cứu khả năng giải hấp các ion kim loại bằng các
dung dịch EDTA ở 3 nồng độ: 0,001M; 0,005M và 0,01M chúng tôi
nhận thấy: dung dịch EDTA 0,01M có khả năng giải hấp các ion kim
loại rất tốt, pic giải hấp khá cân đối và thể tích pha động giải hấp nhỏ
(khoảng 20ml) đồng thời không ảnh hưởng đến cấu trúc của vật liệu
hấp thu M6, do đó dung dịch EDTA 0,01M đã được sử dụng để giải
hấp các ion kim loại.
Tiến hành giải hấp các ion: Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ bằng
dung dịch EDTA 0,01M theo từng phân đoạn 5,0ml, sau đó pha loãng
dung dịch trong nền HNO3 2% và NH4CH3COO 1% để đo phổ F-AAS
của chúng.
Kết quả giải hấp các ion kim loại bằng dung dịch EDTA 0,01M
theo từng phân đoạn 5ml được biểu diễn bằng đồ thị ở các hình 3.29
và 3.30.
95
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
V(ml)
qe(mg/g)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 3.29. Đồ thị giải hấp các ion kim loại ở dạng riêng lẻ
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0 10 20 30 40 50
V(ml)
q
e(
m
g
/g
)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 3.30. Đồ thị giải hấp các ion kim loại ở dạng hỗn hợp
Từ đồ thị giải hấp các ion kim loại cho thấy: dung dịch EDTA
0,01M có thể dùng để giải hấp khá tốt các ion kim loại hấp phụ trên vật
liệu; pic giải hấp khá cân đối và không bị kéo đuôi; chỉ cần 5 phân đoạn
ứng với thể tích 25ml đã có thể giải hấp gần như hoàn toàn các ion kim
loại (trên 95%). Từ đây có thể thống kê dung lượng hấp thu động thực
của Cu, Pb, Cd, Co và Ni trên vật liệu M6 như sau (bảng 3.28).
96
Bảng 3.28. Dung lượng hấp thu động thực của Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+
Dung lượng
qe
Cu
2+
Pb
2+ Cd
2+
Co
2+
Ni
2+
mg/g mmol/g
mg/g
mmol/g
mg/g
mmol/g
mg/g
mmol/g mg/g mmol/g
Trong dung
dịch từng ion
37,09 0,579
117,78
0,569
38,03 0,338
28,18 0,477 25,74 0,438
Trong dung
dịch hỗn hợp
8,81 0,135
79,20
0,382 10,66
0,094
8,06 0,136 7,18 0,122
Bảng 3.28 cho thấy, dung lượng hấp thu động của các ion Cu2+,
Pb
2+
, Cd
2+
, Co
2+
và Ni
2+
trên vật liệu đá ong biến tính M6 là khá cao và
theo thứ tự: Pb > Cd > Cu > Co > Ni (nếu tính đơn vị của dung lượng hấp
phụ là mg/g). Tuy nhiên, nếu tính dung lượng hấp phụ theo đơn vị là
mmol/g thì thứ tự hấp thu trên thay đổi. Điều này phụ thuộc vào khối
lượng nguyên tử (KLNT) của mỗi nguyên tố kim loại. Do Cu có KLNT
nhỏ nhất (64 đvC) nên có dung lượng hấp phụ lớn nhất (0,579 mmol/g).
Và như vậy, hoàn toàn có thể sử dụng cột chiết pha rắn chế tạo từ M6 để
làm giàu và xác định các ion kim loại.
3.4.4.4. Phân tích mẫu giả
Sau khi nghiên cứu khả năng giải hấp, chúng tôi sử dụng vật liệu đá
ong biến tính có gia thêm đất hiếm (mẫu M6) làm pha tĩnh cho kỹ thuật
chiết pha rắn để làm giàu và xác định lượng vết các ion kim loại Cu2+,
Pb
2+
, Cd
2+
, Co
2+
và Ni
2+
trong 08 mẫu thực. Nhưng trước khi phân tích
mẫu thực, chúng tôi tiến hành phân tích mẫu giả và nghiên cứu khả năng
tái sử dụng vật liệu.
Chuẩn bị 2 cột vật liệu như ở mục 3.4.4.1. Lấy nước cất vào 2 can
nhựa thể tích 3,0 lít. Thêm vào can thứ nhất 6ml dung dịch chuẩn hỗn
hợp 5 ion Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ với nồng độ của mỗi ion là
10ppm, khi đó nồng độ các ion kim loại có trong mẫu giả ở can thứ nhất
là 20ppb. Tương tự như vậy, thêm vào can thứ hai 15ml dung dịch chuẩn
97
hỗn hợp 5 ion Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ 10ppm, khi đó nồng độ các
ion kim loại có trong mẫu giả ở can thứ hai là 50ppb. Cho dung dịch chảy
qua cột với tốc độ 2,0ml/phút sau đó rửa sạch cột bằng nước cất 2 lần.
Rửa giải các ion kim loại bằng dung dịch EDTA 0,01M với tốc độ chảy
là 0,5ml/phút và xác định nồng độ của chúng sau khi giải hấp bằng F-
AAS. Hiệu suất thu hồi được tính bằng hàm lượng của ion kim loại được
giải hấp chia cho hàm lượng của ion kim loại ban đầu:
H(%) = 100%
m
m
0
gh
(3.4.4.4)
Trong đó: mgh là hàm lượng kim loại được giải hấp (g); mo là hàm
lượng kim loại ban đầu (g).
Kết quả phân tích mẫu giả và hiệu suất thu hồi các ion kim loại
được chỉ ra ở bảng 3.29.
Bảng 3.29. Kết quả phân tích mẫu giả và hiệu suất thu hồi
Mẫu
Nguyên
tố
Vban đầu
(ml)
Vgiải
hấp
(ml)
mo
(g)
mgh
(g)
Hệ số làm giàu
(Vbanđầu/Vgiảihấp)
H%
20ppb
Cu 3000 15 60,0 52,0 200 86,7
Pb
3000 15 60,0 55,1 200 91,9
Cd
3000 15 60,0 51,1 200 85,1
Co 3000 15 60,0 51,2 200 85,3
Ni 3000 15 60,0 52,3 200 87,1
50ppb
Cu 3000 30 150,0 130,2 100 86,7
Pb
3000 30 150,0 137,9 100 91,9
Cd
3000 30 150,0 131,2 100 87,5
Co 3000 30 150,0 129,4 100 86,3
Ni 3000 30 150,0 128,6 100 85,7
98
Kết quả phân tích mẫu giả cho thấy: ở vùng nồng độ 50ppb thì hệ
số làm giầu là 100 lần trong khi đó ở vùng nồng độ 20ppb thì hệ số làm
giầu tăng lên 200 lần. Hiệu suất thu hồi các ion kim loại khá cao (đều trên
80%). Điều này cho thấy có thể sử dụng M6 như vật liệu chiết pha rắn để
làm giầu lượng vết Cu, Pb, Cd, Co và Ni.
3.4.4.5. Khả năng tái sử dụng vật liệu
a. Khả năng tái sử dụng lần một
Vâṭ liêụ sau khi phân tích mẫu giả đươc̣ rửa giải bằng dung dịch
EDTA 0,01M, sau đó được rửa sac̣h bằng nước cất 2 lần và sấy khô ở
80
0
C. Lại tiến h ành thí nghiệm như mục 3.4.4.4, kết quả thu đươc̣ trình
bày trong bảng 3.30.
Bảng 3.30. Khả năng tái sử dụng vật liệu lần một
Mẫu
Nguyên
tố
V ban đầu
(ml)
Vgiải hấp
(ml)
mo
(g)
mgh
(g)
Hệ số
làm
giàu
H%
20ppb
Cu 3000 15 60,00 50,0 200 83,3
Pb
3000 15 60,0 53,0 200 88,4
Cd
3000 15 60,0 48,7 200 81,1
Co 3000 15 60,0 48,1 200 80,2
Ni 3000 15 60,0 47,2 200 78,6
50ppb
Cu 3000 30 150,0 128,0 100 85,4
Pb
3000 30 150,0 134,4 100 89,6
Cd
3000 30 150,0 127,2 100 84,8
Co 3000 30 150,0 122,5 100 81,7
Ni 3000 30 150,0 120,9 100 80,7
Như vâỵ, so với vâṭ liêụ ban đầu , vâṭ liêụ tái sử duṇg lần thứ nhất
vâñ có khả năng làm giàu các kim loaị tốt , hiêụ suất thu hồi giảm không
đáng kể.
99
b. Khả năng tái sử dụng lần hai
Vâṭ liêụ sau khi đa ̃tái sử duṇg lần môṭ đươc̣ rửa giải bằng dung
dịch EDTA 0,01M, sau đó rửa sac̣h bằng nước cất 2 lần và sấy khô ở
80
0
C. Lại tiến h ành thí nghiệm như mục 3.4.4.4, kết quả thu đươc̣ trình
bày trong bảng 3.31.
Bảng 3.31. Khả năng tái sử dụng vật liệu lần hai
Mẫu
Nguyên
tố
V ban đầu
(ml)
Vgiải hấp
(ml)
mo
(g)
mgh
(g)
Hệ số
làm giàu
H%
20ppb
Cu 3000 15 60,0 45,1 200 75,2
Pb
3000 15 60,0 47,1 200 78,4
Cd
3000 15 60,0 48,0 200 80,0
Co 3000 15 60,0 47,2 200 78,7
Ni 3000 15 60,0 45,5 200 75,8
50ppb
Cu 3000 30 150,0 125,2 100 83,5
Pb
3000 30 150,0 123,7 100 82,5
Cd
3000 30 150,0 119,3 100 79,5
Co 3000 30 150,0 118,7 100 79,1
Ni 3000 30 150,0 116,7 100 77,7
Kết quả cho thấy , vâṭ liêụ tái sử duṇg lần hai vâñ có khả năng làm
giàu các kim loại với hiệu suất thu hồi lớn (trên 75%). Từ đây có thể dự
đoán, khả năng tái sử dụng vật liệu ở những lần tiếp theo vẫn tốt với hiệu
suất thu hồi các ion kim loại không giảm nhiều. Như vâỵ, vâṭ liêụ hấp thu
đá ong biến tính có thể sử duṇg trong phân tích để tách và làm giàu các
ion kim loaị.
3.4.4.6. Phân tích mẫu thực
a. Lấy mẫu và bảo quản mẫu
Lấy mẫu là khâu đầu tiên và rất quan trọng của quá trình phân tích.
Trước khi lấy mẫu dụng cụ phải được cọ rửa sạch sẽ, tráng kỹ bằng dung
100
dịch EDTA, sau đó tráng sạch lại bằng nước cất. Mẫu khi lấy phải được
đựng trong bình polyetylen để tránh sự hấp thu các ion kim loại phân tích
lên thành bình. Khi lấy mẫu cần phải tráng 3 lần bằng chính mẫu và ghi
đầy đủ, cụ thể các thông tin như: địa chỉ nơi lấy mẫu, ngày, tháng, năm
lấy mẫu, và các thông tin khác có liên quan đến việc lấy mẫu. Các mẫu
nước được lấy theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
(QCVN 08: 2008/BTNMT và QCVN 24: 2009/BTNMT). Sau khi lấy
mẫu, axit hoá mẫu bằng HNO3 65% (Mecrk) để dung dịch có pH = 2. Sau
đó để lắng, lọc bỏ phần lơ lửng và thu lấy phần nước trong rồi điều chỉnh
đến pH = 5.
b. Phân tích một số mẫu nước
Chúng tôi tiến hành phân tích 3 nhóm mẫu thực. Nhóm 1 là mẫu
nước sông, hồ, ao... (mẫu 1 và mẫu 2, lấy 4 lít mẫu – V0); nhóm 2 là mẫu
nước máy sinh hoạt (mẫu 3 và 4, lấy 4 lít – V0); nhóm 3 là mẫu nước thải
công nghiệp luyện kim và sản xuất kim loại (mẫu 5, 6, 7, 8, lấy 2 lít –
V0).
+ Mẫu 1: Mẫu nước Hồ Hoàn Kiếm lấy trên tầng nước mặt, lấy ngày
05/11/2008.
+ Mẫu 2: Mẫu nước Hồ Hoàn Kiếm lấy ở tầng nước đáy (sát lớp bùn ),
mâũ đươc̣ lấy ngày 05/11/2008.
+ Mẫu 3: Mẫu nước máy ở khoa Hóa học, lấy lúc 9h00 ngày 18/11/2008.
+ Mẫu 4: Mẫu nước máy ở thành phố Thái Nguyên , lấy ngày 10/11/2008
tại hộ gia đình ông Ngô Đức , phường Quang Trung , thành phố Thái
Nguyên.
+ Mâũ 5: Nước thải từ máy khí nén , công ty Natsteel Vina , tỉnh Thái
Nguyên, lấy lúc 18h ngày 13/12/2008.
+ Mâũ 6: Nước thải từ công ty Natsteel Vina trước khi thải ra môi trường ,
tỉnh Thái Nguyên, lấy lúc 18h30 ngày 13/12/2008.
+ Mâũ 7: Nước thải từ nhà máy Cốc thuôc̣ khu Gang Thép Thái Nguyên ,
101
tỉnh Thái Nguyên, lấy lúc 16h ngày 21/12/2008.
+ Mâũ 8: Nước thải từ nhà máy Gang thuôc̣ khu Gang Thép Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, lấy lúc 16h30 ngày 21/12/2008.
Tám mẫu nước được nạp qua 08 cột chiết pha rắn được chuẩn bị
như mục 3.4.4.1, cho mẫu chảy qua cột với tốc độ 2,0ml/phút. Khi các
mẫu chảy hết qua cột chiết, tiến hành rửa cột bằng nước cất 2 lần, sau đó
rửa giải các ion kim loại bằng 20ml dung dịch EDTA 0,01M (Vgiải hấp) với
tốc độ chảy là 0,5ml/phút và xác định nồng độ các ion kim loại trong
dung dịch giải hấp bằng F-AAS. Kết quả phân tích mẫu thực sau khi làm
giàu bằng cột chiết pha rắn chế tạo từ M6 được chỉ ra ở bảng 3.32.
Bảng 3.32. Kết quả xác định mẫu thực sau khi làm giàu bằng SPE
Mẫu
Hệ số
làm giàu
(lần)
Vo/Vgh
Cu Pb Cd Co Ni
C sau
khi làm
giàu
(ppm)
C trước
khi làm
giàu
(ppb)
C sau
khi
làm
giàu
(ppm)
C trước
khi làm
giàu
(ppb)
C sau
khi
làm
giàu
(ppm)
C trước
khi làm
giàu
(ppb)
C sau
khi
làm
giàu
(ppm)
C trước
khi làm
giàu
(ppb)
C sau
khi
làm
giàu
(ppm)
C trước
khi làm
giàu
(ppb)
1 200 1,21 6,0 1,08 5,4 - - - - 1,41 7,1
2 200 1,41 7,0 1,36 6,8 0,10 0,5 - - 0,84 4,2
3 200 0,22 1,1 0,44 2,2 - - - - 0,41 2,1
4 200 2,50 12,5 - - 0,16 0,8 - - 0,59 3,0
5 100 1,30 13,0 0,76 7,6 - - - - 0,17 1,7
6 100 3,15 31,5 7,02 70,2 - - - - 1,95 19,5
7 100 0,29 2,9 6,62 66,3 0,37 3,7 - - 0,85 8,6
8 100 19,32 193,2 39,52 395,2 2,00 20,1 0,65 6,50 6,00 60,0
Ghi chú: Dấu (-) chỉ hàm lượng quá nhỏ, không phát hiện được
bằng AAS.
102
c. So sánh kết quả phân tích mẫu thực bằng phương pháp nghiên cứu
(SPE/F-AAS) với phương pháp ICP-MS
Phương pháp ICP-MS là một trong những phương pháp hiện đại
dùng để phân tích lượng vết các ion kim loại. Phương pháp này có độ
nhạy và độ chính xác cao.
Để đánh giá độ đúng của kỹ thuật chiết pha rắn SPE sử dụng cột
chiết làm từ vật liệu M6 kết hợp với phép đo F-AAS, chúng tôi tiến hành
so sánh kết quả phân tích với phương pháp ICP-MS. Kết quả phân tích
mẫu thực bằng phương pháp ICP-MS được chúng tôi trình bày ở các
trang 1 ÷ 8 trong phần phụ lục V.
Kết quả so sánh phân tích mẫu thực bằng hai phương pháp được
chỉ ra ở bảng 3.33.
Bảng 3.33. Kết quả phân tích mẫu nước bằng phương pháp nghiên cứu
SPE/F-AAS và phương pháp ICP-MS
Nguyên tố Mẫu
Hàm lượng (ppb) Sai lệch tương đối (%)
giữa 2 phương pháp SPE/F-AAS ICP-MS
Cu
1 6,1 5,9 2,8
2 7,0 6,7 3,3
3 1,1 1,0 7,3
4 12,5 12,5 -0,5
5 13,0 12,8 1,5
6 31,5 30,0 4,7
7 2,9 3,0 -3,5
8 193,2 191,1 1,1
103
Pb
1 5,4 5,4 -0,6
2 6,8 7,4 -9,1
3 2,2 2,2 1,4
4 - - -
5 7,6 7,4 2,5
6 70,2 67,8 3,4
7 60,5 59,9 1,0
8 395,2 392,2 0,8
Cd
1 - - -
2 0,5 0,6 -14,0
3 - 0,1 -
4 0,9 0,8 3,5
5 - - -
6 - - -
7 3,7 3,8 -3,8
8 20,1 18,8 6,0
Co
1 - 0,1 -
2 - 0,4 -
3 - 0,2 -
4 - 0,1 -
5 - 0,1 -
6 - 0,3 -
7 - 0,2 -
8 6,5 5,8 10,8
104
Ni
1 7,1 6,7 5,0
2 4,2 3,8 9,5
3 2,1 2,2 -7,8
4 3,0 2,8 4,4
5 1,7 1,8 -3,0
6 19,5 20,0 -2,6
7 8,6 7,4 13,6
8 60,1 58,4 2,8
Kết quả phân tích mẫu nước bằng phương pháp nghiên cứu (bảng
3.33) cho thấy khi sử duṇg vật liệu đá ong biến t ính M6 làm pha tĩnh
trong kĩ thuật chiết pha rắn để làm giàu các ion kim loại, kết hơp̣ với phép
đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa cho kết quả có độ chính xác cao với
cấp hàm lươṇg ppb. Phương pháp nghiên cứu có độ sai lệch nhỏ hơn 15%
so với phương pháp ICP-MS. Như vậy, phương pháp mà chúng tôi
nghiên cứu và đề xuất rất thích hợp cho việc phân tích 5 ion kim loại đã
nêu ở cấp hàm lượng ppb trong mẫu nước.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng các kim loại nặng
trong mẫu nước ở tầng đáy Hồ Hoàn Kiếm đều lớn hơn tầng mặt , mẫu
nước hồ có hàm lượng ion kim loại nặng lớn hơn mẫu nước máy ở thành
phố Hà Nôị (mâũ nước vòi ở khoa Hóa hoc̣ ). Mâũ nước máy ở thành phố
Thái Nguyên không có chì nhưng hàm lượng đồng và cadimi lại cao h ơn
mâũ nước máy ở Hà Nôị . Tuy nhiên hàm lượng của chúng vẫn nằm trong
giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt (QCVN 08: 2008/ BTNMT) [35]. Hàm lượng các ion kim loaị đồng
và chì trong mâũ nước thải của nhà máy Gang (mẫu số 8) tương đối cao,
đăc̣ biêṭ là chì. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiêp̣ (QCVN 24: 2009/ BTNMT) [35] thì hàm lượng các kim loại nặng
trong các mâũ nước thải tuy chưa vươṭ ngưỡng cho phép nhưng cũng cần
thiết phải xử lí chúng trước khi thải ra môi trường , tránh khả năng lắng
đọng ở trầm tích, gây ô nhiễm về sau.
105
PHẦN III: KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu của luận án, có thể nêu lên một số kết
luận sau:
1. Đã nghiên cứu một cách có hệ thống thành phần và cấu trúc của
đá ong tự nhiên ở Thạch Thất, Hà Nội bằng các phương pháp hoá học và
hoá lý hiện đại (phương pháp nhiễu xạ Rơnghen XRD, phương pháp phổ
hấp thụ hồng ngoại IR, phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM,
phương pháp xác định điện tích bề mặt...). Tỉ lệ của các oxít tạo khung
cho chất hấp phụ của đá ong tự nhiên là khoảng 40% SiO2, 32% Fe2O3 và
14% Al2O3. Đây là cơ sở rất tốt để chuyển hoá đá ong tự nhiên thành chất
hấp thu.
2. Để tăng khả năng hấp thucủa đá ong, chúng tôi đã nghiên cứu
cách biến tính đá ong bằng chất hoạt động bề mặt (Trilon và CTAB);
dung dịch muối sắt (III) nitrat, natri silicat, natri photphat; dung dịch các
muối trên kết hợp với đất hiếm xeri và tổng hợp các mẫu vật liệu bằng
hoá chất tinh khiết (sắt (III) nitrat, natri silicat, natri photphat; sắt (III)
nitrat, natri silicat, natri photphat và đất hiếm xeri) làm mẫu đối chứng.
3. Đã nghiên cứu và xây dựng được quy trình biến tính đá ong
bằng các chất: sắt (III) nitrat, natri silicat, natri photphat và đất hiếm xeri.
4. Bằng các phương pháp vật lý và hoá lý, đã nghiên cứu và chứng
minh quá trình biến tính đá ong bằng phương pháp kết tinh thuỷ nhiệt ở
nhiệt độ 60 – 700C kết hợp với phụ gia đất hiếm xeri tạo được chất hấp
thu tốt (vật liệu M6).
5. Đã nghiên cứu các đặc trưng hoá lý: ảnh chụp bề mặt, phổ nhiễu
xạ Rơnghen, diện tích bề mặt, điện tích bề mặt, độ xốp, phổ hồng ngoại...
của đá ong tự nhiên và của các vật liệu đá ong biến tính. Kết quả cho
thấy, hầu hết các sản phẩm đá ong biến tính xốp hơn đá ong tự nhiên; trên
106
bề mặt đá ong biến tính đã được gắn các tâm hoạt động như PO4
3-
, SiO3
2-
.
Nhờ đó các sản phẩm đá ong biến tính có khả năng hấp thu tốt hơn rất
nhiều so với đá ong tự nhiên.
6. Đã nghiên cứu khả năng hấp thu hơi nước, khả năng hấp thu
chất màu hữu cơ (xanh - metylen) và các ion kim loại nặng của các vật
liệu. Điều này đã chứng minh khả năng hấp thu của vật liệu hấp thu đá
ong biến tính.
7. Đã nghiên cứu khả năng hấp thu của các vật liệu nghiên cứu đối
với các ion kim loại nặng. Kết quả cho thấy, dung lượng hấp thu các ion
kim loại trên nhóm vật liệu đá ong biến tính có gia thêm đất hiếm xeri cao
hơn rất nhiều so với đá ong tự nhiên và cao hơn các nhóm vật liệu đá ong
biến tính còn lại, trong đó vật liệu M6 có dung lượng hấp thu tốt nhất.
8. Đã nghiên cứu khả năng ứng dụng vật liệu hấp thu đá ong biến
tính (vật liệu M6) để tách và làm giàu bằng kỹ thuật chiết pha rắn (SPE)
kết hợp với phương pháp F-AAS, xác định 05 kim loại: Cu, Pb, Cd, Co
và Ni trong nước. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy vật liệu hấp thu đá
ong biến tính có khả năng làm giàu cao, hiệu suất thu hồi khá cao và có
khả năng tái sử dụng.
9. Luận án đã giải quyết thành công việc chuyển hoá một loại
khoáng liệu phổ biến là đá ong thành chất hấp thu đa tính, có thể sử dụng
để làm giàu, tách và xác định các ion kim loại trong phân tích nước và có
khả năng sử dụng trong công nghệ môi trường.
107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phạm Hồng Anh, Trần Việt Hùng, Thái Phan Quỳnh Như (2006), Định
lượng noscapin và guaifenesin trong một số thuốc ho đa thành
phần bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao, Kỷ yếu các
công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện kiểm nghiệm
thuốc Trung ương, trang 88 – 91.
2. Lê Lan Anh (2000), Xác định Pb trong tóc, nước tiểu và máu bằng
phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và
Sinh học, T5 số 5/2000.
3. Lê Lan Anh, Vũ Đức Lợi, Ngô Thị Bích Hà (2000), Nghiên cứu xác
định hàm lượng Hg, Pb trong nước tiểu và máu, Tạp chí Phân tích
Hóa, Lý và Sinh học, T5 số 2/2000.
4. D. R.Pacaud (1999), Vitamin và các nguyên tố vi lượng với đời sống
con người, Phùng Ngọc Bộ dịch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương
pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Phạm Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu xác định Cd và Pb trong thảo dược
và sản phẩm của nó bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn
thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN, ĐH Quốc gia Hà Nội.
7. Trương Thị Hiên (2008), Xác định Coban, Niken trong nước bằng
phương pháp phổ F – AAS sau khi làm giàu trên than hoạt tính
mang thuốc thử PAR, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.
108
8. Trần Tứ Hiếu (2008), Phân tích trắc quang, Nhà Xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội (In lần thứ 2).
9. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
(2007), Hóa học phân tích phần II: Các phương pháp phân tích
công cụ, Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật.
10. Trần Tứ Hiếu, Đặng Ứng Vận, Mai Xuân Trường (2007), Phương
pháp trắc quang định lượng đồng thời các vitamin B1, B2, B3, B6,
B12 và vitamin PP trong hỗn hợp theo phương pháp lọc Kaman,
Tạp chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học, T12-2/2007, trang 21 – 24.
11. Phạm Luận (1998), Cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích,
Trường ĐHTH Hà Nội.
12. Phạm Luận (1997/2006), Cơ sở lý thuyết của phương pháp phân tích
phổ khối lượng nguyên tử - phép đo ICP-MS, Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội.
13. Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết sắc kí lỏng hiệu năng cao, Trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội.
14. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
15. Phạm Luận (2004), Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi
lượng đối với sự sống của con người, Trường Đại học Tổng hợp Hà
Nội.
16. Phạm Luận, Trần Huy Lập, Dương Thanh Thủy, Nguyễn Việt An
(1990), Quy trình xác định các nguyên tố kim loại trong lá cây và
cây thuốc đông y của Việt Nam, ĐHTH Hà Nội.
17. Từ Văn Mạc, Trần Thị Sáu (2000), Xác định lượng vết các kim loại
trong bia bằng phương pháp cực phổ, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và
Sinh học, T1 số 1+2/2000.
109
18. Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận (1990), Một số
phương pháp phân tích điện hoá hiện đại, ĐHTH Hà Nội.
19. Trần Văn Nhân (1999), Hóa Lý tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Thy Phương (2004), Nghiên cứu khả năng ứng dụng than sọ
dừa Việt Nam sau khi được oxi hoá vào việc xử lý ion kim loại
Ni
2+
, Cu
2+
, Zn
2+
, Cr
3+
trong nước thải bể mạ, Luận văn thạc sĩ
khoa học, ĐH KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội.
21. Phạm Hồng Quân (2004), Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion
kim loại nặng độc hại trên chitosan biến tính và ứng dụng trong xử
lý môi trường, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐH KHTN - ĐH Quốc
gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Quyên (2006), Nghiên cứu ứng dụng chitosan để hấp thu
các kim loại nặng và xác định chúng bằng phép đo phổ hấp thụ
nguyên tử có ngọn lửa (F-AAS), Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐH
KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội.
23. Lương Thuý Quỳnh, Phạm Luận, Đặng Ngọc Quang (1998), Xác định
Cu, Zn trong huyết thanh bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp
chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học, T3 số 2.
24. Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc kí, Trường Đại
học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Nghiên cứu xác định một số nguyên tố đất
hiếm trong ytri tinh khiết bằng phép đo phổ plasma ICP – MS,
Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐH KHTN – ĐH Quốc gia Hà Nội.
26. Đặng Xuân Tập (2002), Nghiên cứu khả năng hấp phụ của một số
khoáng tự nhiên, tổng hợp và ứng dụng của chúng, Luận án Tiến
sỹ hóa học, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Thanh, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn
Thị Ánh Tuyết (2008), Xác định đồng thời enrofloxacin và
ciprofloxacin trong thực phẩm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu
110
năng cao, Tạp chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học Việt Nam, T-13,
số 3, trang 26 – 30.
28. Nguyễn Thị Thanh, Thái Phan Quỳnh Như, Bùi Thị Huệ, Thái Duy
Thìn (2006), Định lượng đồng thời paracetamol và axit mefenamic
trong thuốc viên bằng phương pháp HPLC, Kỷ yếu các công trình
nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện kiểm nghiệm thuốc Trung
ương, trang 103 – 106.
29. Lê Hữu Thiềng, Hoàng Ngọc Hiền (2008), Nghiên cứu khả năng hấp
phụ Cu2+ và Pb2+ của vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía, Tạp chí
Phân tích Hoá, Lý và Sinh học Việt Nam, T.13, số 3, trang 77 – 81.
30. Thành Thục Trinh, Nguyễn Xuân Lãng, Bùi Mai Hương, Nguyễn
Đoàn Huy và Nguyễn Như Tùng (2007), Ứng dụng phương pháp
cực phổ xác định một số kim loại nặng trong một số thực phẩm và
hấp phụ trong đất trồng, Bộ công nghiệp - Vụ Khoa học công
nghệ, thông tin khoa học công nghệ, www.ips.gov.vn.
31. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân
tích kim loại nặng trong nước và nước thải, NXB KHKT Hà Nội.
32. Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Nội (2004), Một số vật liệu có
nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong việc hấp phụ các ion kim
loại, Báo cáo đề tài hợp tác nghiên cứu giữa ĐHKH Tự nhiên và
Đại học Tự do Vương quốc Bỉ, Brussels.
33. Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Hồng Quân (2008),
Xác định lượng vết các ion: Cu2+, Pb2+, Cd2+ trong mẫu nước bằng
phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử - chiết pha rắn, Tạp chí
Phân tích Hoá, Lý và Sinh học Việt Nam, T.13, số 3, trang 61 – 66.
34. Lê Ngọc Tố (2006), Độc tố và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật.
35. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:
2008/BTNMT) và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải Công
nghiệp (QCVN 24: 2009/BTNMT) .
111
36. V.M.FRIDLAN (1973), Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Lê Bá
Thành dịch), NXB KHKT Hà Nội.
TIẾNG ANH
37. Abdel-Nasser, A. El-Hendawy (2003), Influence of HNO3 oxidation
on the structure and adsorptive properties of corncob-based
activated carbon, Carbon 41 (2003), pp. 713 – 722.
38. A. Akilil, M. Mouflih, S. Sebti (2004), Removal of heavy metal ions
from water by using calcined phosphate as a new adsorbent,
Journal of Hazardous Materials A 112 (2004), pp. 183 – 190.
39. Abidin K, Ali H.O (2005), Adsorption of zine from aqueous solutions
to bentonite, Journal of Hazardous Materials B125 (2005), pp. 183
– 189.
40. A. Gurses, S. Karaca, C. Dogar, R. Bayrak, M. Acikyildiz, and M.
Yalcin (2003), Determination of adsorptive properties of
clay/water system: methylene blue sorption, Journal of Colloid and
Interface Science 269 (2004) pp. 310 – 314.
41. Azeredo, L.C.; Sturgeon, R.E.; Curtius, A.J (1993), Spectro Chimica
Acta, 48b, pp. 91.
42. A. J. Varma, S.V. Deshpande, J.F. Kenedy (2003), Metal
complexation by chitosan and its derivatives: a review,
Carbohydrate Polymes, website www.elsevier.com/locate/carbpol.
43. Bortolli, A; Gerotto, M; Marchiori, M; Mariconti, F; Palonta, M;
Troncon, A (1996), Microchemical Journal, 54, pp. 402.
44. B. D. Cullity (1978), Elements of X- ray diffraction 2
nd
addision,
Wesley Publishing Company, INC.
45. Dolnald L. Pavia, Gary M. Lampman, George. S. Kriz (1998),
Introduction to Spectroscopy, second edition, Department of
112
chemistry Western Washington University, Bellingham
Washington.
46. E. Erdem, N. Karapinar, R. Donat (2004), The removal of heavy metal
cation by natural zeolites, Journal of Colloid and Interface Science
280 (2004), pp. 309 – 314.
47. E. Vassileva, B. Varimezova và K. Hadjiiivanov (1996), Column
solid-phase extraction of heavy metal ions on a hight surface area
CeO2 as a preconcentration method for trace determination,
Analytica Chimica Acta 336 (1996), pp 141 – 150.
48. Foster Dee Snell, Leslie S.Ettre (1970), Encyclopedia of Analytical
Chemistry, vol.10 , New York – London.
49. Frederick Partey, David Norman, Samuel Ndur, Robert Nartey
(2008), Arsenic sorption onto laterite iron concretions:
Temperature effect, Jour of Colloid and Interface Science,
10.1016/ jcis. 2008.02.034.
50. Greenwood N.N, Earnshaw (1997), Chemistry of the elements, 2ed,
Elsevier, pp. 1201 – 1226.
51. Gregory L. Rorrer; Tzu-Yang Hsien and J. Douglas Way (1993),
Synthesis of Porous-Magnetic chitosan beads for removal of
cadmium ions from waste water, Ind. Eng. Chem. Res, 32, pp.
2170 – 2178.
52. Hans Jürgen Butt, Karlheinz Graf, Michael Kappl (2003), Physics and
Chemistry of Interfaces, Wiley-VCH Verlag & Co. KgaA, chapter
5, pp. 57 – 79.
53. Hasan Cesur (2002), Determination of Manganese, Copper, Cadmium
and Lead by F-AAS after Solid-Phase Extraction of their
Phenylpiperazine Dithiocarbamate Complexes on Activated
Carbon, Turk J Chem 27 (2003), pp. 307 – 314.
113
54. H Pfeifer. D. Feude and J. Karger (1991), Catalysis and Adsorption
by zeolites, Ed. G Ohlaman and al. Elsevier, Amsterdam.
55. H. Tel, Y. Altas, M.S. Taner (2004), Adsorption characteristics and
separation of Cr(III) and Cr(VI) on hydrous titanium (IV) oxide,
Journal of Hazardous Materials, 112, pp. 225 – 231.
56. Ibrahim N, Mustafa S(2003), The uses of 1-(2-pyridylazo) 2-naphtol
(PAN) impregnated Ambersorb 563 resin on the solid phase
extraction of traces heavy metal ions and determination by atomic
absorption spectrometry, Talanta 60 (2003), pp. 251 – 221.
57. J.C.Y.Ng, W.H. Cheung, G. Mckay (2003), Equilibrium studies for
the sorption of lead from effluents using chitosan, Chemosphere,
52, pp. 1021 – 1030.
58. Joseph J. Topping and Wiliam A. MacCrehan (1974),
Preconcentration and determination of cadmium in water by
reversed-phase column chromatography and atomic absorption,
Talanta, vol.21, no.12, pp. 1281 – 1286.
59. Khaled S.Abou-El-Sherbini, I.M.M. Kenawy, M.A. Hamed, R.M.Issa,
R. Elmorsi (2002), Separation and preconcentration in batch mode
of Cd(II), Cr(III,VI), Cu(II), Mn(II,VII) and Pb(II) by solid-phase
extraction by using of silica modified with N-propylsalicylaldimine,
Talanta, 58 (2002) pp. 289 – 300.
60. Kyue Hyung Lee, Yoshiki Muraoka, Mitsuko Oshima and Shoji
Motomizu, (2004), Determination of heavy metals and rare earth
elements in environmental samples by ICP-MS after solid phase
preconcentration with chelating resin fibers and anion exchange
filters, Analytical sciences January 2004, vol 20.
61. K.K. Panday, G.Prasad, V.N. Singh (1985), Water Res.19, pp. 869
– 873.
114
62. Marta O. Luconi, Roberto A. Olsina, Liliana P. Fernorndez and M.
Fernanda Silva (2006), Determination of lead in human saliva by
combined cloud point extraction–capillary zone electrophoresis
with indirect UV detection, Journal of Hazardous Materials,
Volume 128, Issues 2 – 3, 6 February 2006, pp. 240 – 246.
63. M. D. Ioannidou, G. A. Zachariadis, A. N. Anthemidis và J. A. Stratis
(2005), Direct determination of toxic trace metals in honey and
sugars using inductively coupled plasma atomic emission
spectrometry, Talanta, Volume 65, Issue 1, 15 January 2005, pp.
92 – 97.
64. M. Mouflih, A. Akilil, S. Sebti (2005), Removal of lead from aqueous
solutions by activated phosphate, Journal of Hazardous Materials B
119 (2005), pp. 183 – 188.
65. M. Nasiddurin Khan, Aila Sarwar (2001), Analytical Sciences, vol.
17, pp. 1195 – 1197.
66. Moreno Castilla, M. V. Lopez Ramon, F. Carrasco Maryn (2000),
Changes in surface chemistry of activated carbons by wet
Oxidation, Carbon 38, pp. 1995 – 2000.
67. Mustafa Soylak, Ayse Kars and Ibrahim Narin (2008), Journal of
Hazardous Materials, Volume 159, Issues 2 – 3, 30 November
2008, pp. 435 – 439.
68. Namasivayam and D. Kavitha (2003), Adsorptive removal of 2-
chlorophenol by low-cost coir pith carbon, Journal of Hazardous
Materials, Volume 98, Issue 1, 3, 17, pp. 1 – 8.
69. Namasivayam, K. Kadirvelu (1999), Uptake of mercury (II) from
waste water by activated carbon from an unwanted agricultural
solid by-product: coirpith, Carbon 37, pp. 79 – 84.
70. Omer Yavuz, Yakin Altunkaynak, Fuat Guzel (2003), Removal of
115
copper, nickel, cobalt and manganese from aqueous solution by
kaolinite, Water research, 37 (2003), pp. 948 – 952.
71. Orenellna Abollio, Maurino Aceol, Giovanni (1995), Anal Chim Acta
305, pp. 200 – 206.
72. Peter Heitland and Helmut D. Koster (2006), Biomonitoring of 30
trace elements in urine of children and adultus by ICP-MS, Clinica
Chimica Acta, Volume 365, Issues 1 – 2, pp. 310 – 318.
73. Pilar Vinas, Ignacio lopez-Garcia, Marcos Lanzon and Manuel
Hernandez-Cordoba (1997), Direct determination of lead,
cadmium, zinc and copper in honey by Electrothermal Atomic
Absorption Spectrometry using hydrogen peroxide as a matrix
modifier, American Chemical Society 45(10), pp. 3952 – 3956.
74. Porlada Daorattanachal, Fuangfa Unob, Apichat Imyim (2005), Multi-
element preconcentration of heavy metal ions from aqueous
solutionby APDC impregnated activated carbon, Talanta, 67
(2005), pp. 59 – 64.
75. Qingge Feng, Qingyu Lin, F. Gong, Shhuichi Sugita and M. Shoya
(2004), Adsorption of lead and mercury by rice husk ash, Journal
of Colloid and Interface Science, Volume 278, Issue 1, pp. 1 – 8.
76. Qiufen Hu, Guang Yang, Jiayuan Yin , Yun Yao (2002),
Determination of trace lead, cadmium and mercury by one line
column enrichment followed by RP- HPLC as metal-tetra-(-4-
bromophenyl)-phorphyryl chelates, Talanta, 57, pp. 751 – 756.
77. Ralph T.Yang (2003), Adsorbents: Fundamentals and application,
Wiley Interscience, NewYork, pp. 3 – 16.
78. Robert S. DeSanto (1984), Heavy Metals in Natural Waters, Springer-
Verlag New York, pp. 28 – 32, 46 – 50, 88 – 94, 115 – 119.
79. R.N.Reeve (1985), Analytical Chem, Intromentation and Application, USA.
116
80. Ruey-Shin Juang, Ruey-Shang Shiau (2000), Metal removal from
aqueous solution using chitosan-enhanced membrane filtration,
Journal of Membrane Science, 165, pp. 159 – 167.
81. Shaobin Wang, Z.H. Zhu, Anthony Coomes, F. Haghseresht, G.Q. Lu
(2004), The physical and surface chemical characteristics of activated
carbons and the adsorption of methylene blue from waste water, Journal
of Colloid and Interface Science 284 (2005), pp. 440 – 446.
82. S. L. Jeng, S. J. Lee, S. Y. Lin (1994), Determination of cadmium and
lead in raw milk by Graphite Furnace Atomic Absorption
Spectrophotometer, Journal of Dairy Science, Vol 77, pp. 945 – 949.
83. Seyed A. Dastgheib, David A. Rockstraw (2002), A model for the
adsorption of single metal ion solutes in aqueous solution onto
activated carbon produced from pecan shells, Cabon 40, pp. 1843
– 1851.
84. Seyed A. Dastgheib, David A. Rockstraw (2002), A systematic study
and proposed model of the adsorption of binary metal ion solutes
in aqueous solution onto activated carbon produced from pecan
shells, Cabon 40, pp. 1853 – 1861.
85. Serife Tokalioglu, Senol Kaetal and Latif Elci (2000), Speciation and
determination of heavy metals in lake waters by atomic adsorption
spectrometry after sorption on Amberlite XAD – 16 resin,
Analytical Sciences, 16, pp. 1169 – 1174.
86. Sibel Saracoglu, Umit divrikli, Mustafa Soylak and Latif Elci (2002),
Determination of copper, iron, lead, cadmium, cobalt and nickel by
atomic absorption spectrometry in baking powder and baking soda
samples after preconcentration and separation, Journal of Food
and Drug Analysis, 10(3), pp. 188 – 194.
87. Soylak, M ; Do an, M (1996), Anal. Lett, 29(4), pp. 635.
117
88. Staunton, M. Roubaud (1997), Clays Clay Miner, 45, pp. 251 – 260.
89. Tomoharu Minami, Kousuke Atsumi and Joichi UEDA (2003),
Determination of cobalt and nickel by Graphite-Funace atomic
absorption spectrometry after coprecipitation with Scandium
hydroxide, Analytical sciences, 19, pp. 313 – 315.
90. T. Vengris, R. Binkiene, A. Sveikauskaite (2000), Nickel, copper and
zinc removal from waste water by a modified clay sorbent, Applied
Clay Science, 18 (2001), pp. 183 – 190.
91. Trivette Vaughan, Chung W. Seo and Wayne E. Marshall
(2001), Remove of selected metal ions from solution using
modified corncobs, Bioresource Technology, Volume 82,
Issue 3, pp. 247 – 251.
92. Staunton, M. Roubaud (1999), Clays Clay Miner, 46, pp. 256 – 269.
93. Valerie Camel (2003), Solid phase extraction of trace elements,
Spectrochimica Acta Part B, pp. 1177 – 1179.
118
PHỤ LỤC
BẢNG DUNG LƢỢNG HẤP THU CÁC ION KIM LOẠI,
PHƢƠNG TRÌNH LANGMUIR VÀ PHƢƠNG TRÌNH
FREUNDLICH CỦA CÁC VẬT LIỆU M5, M7, M8, M9,
M3(0), M4(0), M6(0)
1
Bảng 1. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M5
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
800,0 498,11 30,19 1000,0 150,00 85,00 1000,0 663,30 33,67 400,0 266,67 13,33 400,0 285,71 11,43
1000,0 691,36 30,86 1400,0 472,90 92,71 1400,0 980,84 41,92 600,0 433,33 16,67 600,0 449,62 15,04
1200,0 868,51 33,15 1800,0 737,60 106,24 1800,0 1323,81 47,62 800,0 591,67 20,83 800,0 614,50 18,55
1400,0 1046,00 35,40 2100,0 947,50 115,25 2100,0 1579,50 52,05 1000,0 759,62 24,04 1000,0 793,39 20,66
1600,0 1229,70 37,03 2400,0 1198,3 120,17 2400,0 1859,46 54,05 1200,0 949,40 25,06 1200,0 963,10 23,69
1800,0 1414,80 38,52 2700,0 1451,2 124,88 2700,0 2108,50 59,15 1400,0 1130,25 26,97 1400,0 1165,10 23,49
2000,0 1630,00 37,00 3000,0 1750,0 125,00 3000,0 2399,70 60,03 1800,0 1520,00 28,00 1800,0 1536,80 26,32
2
Bảng 2. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M7
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
400,0 196,95 20,30 500,0 72,65 42,74 500,0 303,15 19,69 400,0 267,20 13,28 400,0 284,80 11,52
800,0 498,50 30,15 1000,0 177,90 82,21 1000,0 631,00 36,90 600,0 415,38 18,46 600,0 436,07 16,39
1200,0 828,49 37,15 1400,0 292,40 110,76 1400,0 918,90 48,11 800,0 566,08 23,39 800,0 591,67 20,83
1400,0 1019,57 38,04 1800,0 466,66 133,33 1800,0 1220,90 57,91 1000,0 729,73 27,03 1000,0 758,45 24,15
1600,0 1207,00 39,30 2100,0 627,40 147,26 2100,0 1445,79 65,42 1200,0 890,70 30,93 1200,0 919,30 28,07
1800,0 1376,47 42,35 2400,0 881,01 151,90 2400,0 1699,60 70,04 1400,0 1054,32 34,57 1400,0 1100,85 29,91
2000,0 1578,06 42,19 2700,0 1200,0 150,00 2700,0 1950,00 75,00 1800,0 1410,39 38,96 1800,0 1454,80 34,52
3
Bảng 3. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M8
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
400,0 207,69 19,23 500,0 37,30 46,27 500,0 242,27 25,77 400,0 256,12 14,39 400,0 265,00 13,50
800,0 495,90 30,41 1000,0 108,20 89,18 1000,0 528,31 47,17 600,0 394,52 20,55 600,0 415,80 18,42
1200,0 822,64 37,74 1400,0 184,70 121,53 1400,0 816,80 58,32 800,0 545,30 25,47 800,0 572,90 22,71
1400,0 984,57 41,54 1800,0 220,40 157,96 1800,0 1099,60 70,04 1000,0 704,70 29,53 1000,0 739,30 26,07
1600,0 1167,00 43,30 2100,0 392,65 170,73 2100,0 1340,70 75,93 1200,0 862,80 33,72 1200,0 912,50 28,75
1800,0 1362,04 43,80 2400,0 615,80 178,42 2400,0 1599,30 80,07 1400,0 1034,46 36,55 1400,0 1085,39 31,46
2000,0 1541,28 45,87 2700,0 920,00 178,00 2700,0 1884,40 81,56 1800,0 1392,76 40,72 1800,0 1460,70 33,93
4
Bảng 4. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M9
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
400,0 246,16 15,38 500,0 106,30 39,37 500,0 306,80 19,32 400,0 260,14 13,99 400,0 289,20 11,08
800,0 540,26 25,97 1000,0 248,12 75,19 1000,0 645,20 35,48 600,0 412,70 18,73 600,0 446,50 15,35
1200,0 880,00 32,00 1400,0 385,46 101,45 1400,0 931,70 46,83 800,0 582,60 21,74 800,0 615,20 18,48
1400,0 1049,12 35,09 1800,0 549,97 125,00 1800,0 1237,50 56,25 1000,0 748,50 25,15 1000,0 792,96 20,70
1600,0 1221,74 37,83 2100,0 661,67 143,83 2100,0 1459,77 64.02 1200,0 926,65 27,33 1200,0 965,62 23,44
1800,0 1415,30 38,47 2400,0 851,61 154,84 2400,0 1706,36 69,36 1400,0 1118,60 28,14 1400,0 1148,20 25,18
2000,0 1604,70 39,53 2700,0 1073,6 162,64 2700,0 1974,60 72,54 1800,0 1495,95 30,41 1800,0 1520,00 28,00
5
Bảng 5. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M3(0)
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
400,0 189,48 21,05 500,0 197,40 30,26 500,0 276,78 22,32 400,0 240,00 16,00 400,0 258,40 14,16
600,0 339,30 26,07 1000,0 442,80 55,72 1000,0 645,40 35,46 600,0 396,50 20,35 600,0 417,30 18,27
800,0 475,90 32,41 1500,0 713,50 78,65 1500,0 1098,10 40,19 800,0 589,40 21,06 800,0 600,00 20,00
1000,0 634,70 36,53 2000,0 1044,8 95,52 2000,0 1523,81 47,62 1000,0 766,10 23,39 1000,0 788,10 21,19
1200,0 809,40 39,06 2400,0 1276,4 112,36 2400,0 1890,44 50,96 1200,0 949,50 25,05 1200,0 978,50 22,15
1400,0 980,00 42,00 2800,0 1598,3 120,17 2800,0 2265,65 53,44 1400,0 1136,84 26,32 1400,0 1161,50 23,85
1800,0 1373,46 42,65 3000,0 1776,9 122,31 3000,0 2470,90 52,91 1800,0 1531,30 26,87 1800,0 1556,10 24,39
6
Bảng 6. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M4(0)
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
400,0 181,40 21,86 500,0 135,04 36,50 500,0 187,50 31,25 400,0 251,85 14,81 400,0 258,66 14,13
600,0 304,45 29,56 1000,0 350,65 64,94 1000,0 545,40 45,46 600,0 403,00 19,70 600,0 414,10 18,59
800,0 455,50 34,45 1500,0 550,63 94,94 1500,0 1002,80 49,72 800,0 556,10 24,39 800,0 585,40 21,46
1000,0 574,70 42,53 2000,0 875,30 112,47 2000,0 1444,00 55,60 1000,0 737,00 26,30 1000,0 758,30 24,17
1200,0 771,42 42,86 2400,0 1149,9 125,00 2400,0 1795,47 60,45 1200,0 907,50 29,25 1200,0 929,00 27,10
1400,0 952,71 44,73 2800,0 1430,0 137,00 2800,0 2206,78 59,32 1400,0 1070,00 33,00 1400,0 1101,50 29,85
1800,0 1302,75 49,72 3000,0 1598,4 140,16 3000,0 2410,61 58,94 1800,0 1453,30 34,67 1800,0 1495,20 30,48
7
Bảng 7. Dung lượng hấp phụ Cu2+, Pb2+, Cd2+, Co2+ và Ni2+ của M6(0)
Cu Pb Cd Co Ni
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
C0
(ppm)
Ce
(ppm)
qe
(mg/g)
800,0 364,20 43,58 1000,0 20,00 98,00 1000,0 619,77 38,02 400,0 241,27 15,87 400,0 255,00 14,50
1000,0 510,80 48,92 1400,0 97,40 130,26 1400,0 888,80 51,12 600,0 376,95 22,30 600,0 393,10 20,69
1200,0 698,00 50,20 1800,0 298,50 150,15 1800,0 1168,44 63,16 800,0 511,19 28,88 800,0 530,64 26,94
1400,0 858,90 54,11 2100,0 426,00 167,40 2100,0 1398,50 70,15 1000,0 661,03 33,90 1000,0 679,49 32,05
1600,0 1065,70 53,43 2400,0 595,00 180,50 2400,0 1618,24 78,18 1200,0 812,90 38,71 1200,0 837,46 36,25
1800,0 1220,80 57,92 2700,0 759,00 194,10 2700,0 1864,07 83,59 1400,0 964,90 43,51 1400,0 989,60 41,04
2000,0 1417,30 58,27 3000,0 1044,3 195,57 3000,0 2097,50 90,25 1800,0 1309,54 49,05 1800,0 1323,81 47,62
8
0
10
20
30
40
50
60
70
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Ce(ppm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 1. Phương trình tuyến tính Langmuir của M5
Bảng 8. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M5
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
43,87 0,0039 0,9905
Pb
136,24 0,0061 0,9936
Cd 86,88 0,0009 0,9952
Co 37,80 0,0020 0,9913
Ni 37,46 0,0015 0,9906
Pb2+: y = 0,00734.x +1,19649
R2 = 0,99363
Cd2+: y = 0,01151.x +12,22851
R2 = 0,99515
Cu2+: y = 0,02279.x +5,7861
R2 = 0,99050
Co2+: y = 0,02645.x +12,94492
R2 = 0,99128
Ni2+: y =0,02669.x +17,15111
R2 = 0,99062
Dung dịch Ce4+ +
Fe
3+
9
0
10
20
30
40
50
0 500 1000 1500 2000 2500
Ce(pmm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 2. Phương trình tuyến tính Langmuir của M7
Bảng 9. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M7
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
50,71 0,0031 0,9966
Pb
171,53 0,0054 0,9909
Cd 134,23 0,0005 0,9962
Co 67,84 0,0008 0,9965
Ni 62,11 0,0008 0,9925
Pb2+: y = 0,00583.x +1,07198
R2 = 0,99092
Cd2+: y = 0,00745.x +13,19418
R2 = 0,99616
Cu2+: y = 0,01972.x +6,24727
R2 = 0,99660
Ni2+: y =0,01601.x +19,93493
R2 = 0,99245
Co2+: y = 0,01474.x +16,57785
R2 = 0,99646
10
0
10
20
30
40
50
0 500 1000 1500 2000 2500
Ce(ppm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 3. Phương trình tuyến tính Langmuir của M8
Bảng10. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M8
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
58,89 0,0022 0,9976
Pb
193,05 0,0096 0,9907
Cd 121,95 0,0012 0,9935
Co 69,30 0,0010 0,9959
Ni 51,92 0,0013 0,9972
Pb2+: y = 0,00518.x +0,53672
R2 = 0,99070
Cd2+: y = 0,0082.x +7,06351
R2 = 0,99347
Cu2+: y = 0,01698.x +7,49852
R2 = 0,99756
Ni2+: y =0,01926.x +14,29445
R2 = 0,99720 Co
2+: y = 0,01443.x+13,63656
R2 = 0,99594
11
0
10
20
30
40
50
60
0 500 1000 1500 2000 2500
Ce(ppm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 4. Phương trình tuyến tính Langmuir của M9
Bảng11. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M9
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
55,835 0,0015 0,9968
Pb
169,77 0,0026 0,9910
Cd 105,26 0,0006 0,9919
Co 40,486 0,0021 0,9983
Ni 43,384 0,0012 0,9924
Pb2+: y = 0,00589.x +2,26259
R2 = 0,99102
Cd2+: y = 0,00950.x +13,84054
R2 = 0,99192
Cu2+: y = 0,01791.x +11,32759
R2 = 0,99676
Ni2+: y =0,01501.x +19,93493
R2 = 0,99245
Co2+: y = 0,0247.x +11,86961
R2 = 0,99834
12
0
10
20
30
40
50
60
70
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Ce(ppm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 5. Phương trình tuyến tính Langmuir của M3(0)
Bảng 12. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M3(0)
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
66,14 0,0019 0,9966
Pb
183,15 0,0009 0,9921
Cd 89,52 0,0013 0,9948
Co 45,21 0,0029 0,9966
Ni 39,68 0,0028 0,9981
Pb2+: y = 0,00546.x +5,63124
R2 = 0,99208
Cd2+: y = 0,01117.x +8,83287
R2 = 0,99479
Cu2+: y = 0,01512.x +7,58678
R2 = 0,99662
Ni2+: y =0,0252.x +8,88715
R2 = 0,99812
Co2+: y = 0,02212.x +7,58678
R2 = 0,99662
13
0
10
20
30
40
50
60
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Ce(ppm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 6. Phương trình tuyến tính Langmuir của M4(0)
Bảng 13. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M4(0)
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
82,03 0,0022 0,9921
Pb
195,31 0,0016 0,9943
Cd 88,88 0,0031 0,9960
Co 49,24 0,0017 0,9914
Ni 41,86 0,0019 0,9906
Pb2+: y = 0,00512.x +3,22059
R2 = 0,99431
Cu2+: y = 0,01219.x +5,32769
R2 = 0,99210
Cd2+: y = 0,01125.x +3,6641
R2 = 0,99602
Co2+: y = 0,02031.x +12,06206
R2 = 0,99142
Ni2+: y =0,02389.x +12,44091
R2 = 0,99056
14
0
5
10
15
20
25
30
35
0 500 1000 1500 2000 2500
Ce(ppm)
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Ce/qe
Hình 7. Phương trình tuyến tính Langmuir của M6(0)
Bảng 14. Các thông số hấp phụ theo mô hình Langmuir của M6(0)
Kim loại qmax (mg/g) K (L/g) R
2
Cu
65,70 0,0052 0,9947
Pb
204,49 0,0155 0,9928
Cd 147,09 0,0005 0,9950
Co 87,33 0,0009 0,9929
Ni 67,56 0,0009 0,9970
Pb2+: y = 0,00489.x +0,3141
R2 = 0,99278
Cd2+: y = 0,0068.x +13,14814
R2 = 0,99500
Co2+: y = 0,01195.x +12,59891
R2 = 0,99291 Ni2+: y =0,0148.x +15,00228
R2 = 0,99704
Cu2+: y = 0,01522.x +2,93332
R2 = 0,99471
15
2
3
4
5
6
4 5 6 7 8 9
LnCe
Lnqe Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 8. Phương trình tuyến tính Freundlich của M5
Bảng 15. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M5
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
7,65 4,58 0,9122
Pb
34,06 5,71 0,9346
Cd 1,82 2,21 0,9895
Co 1,11 2,21 0,9591
Ni 0,70 1,99 0,9702
Pb2+: y = 0,17501.x +3,52832
R2 = 0,93462
Cu2+: y = 0,21833.x + 2,03536
R2 = 0,91220
Cd2+: y = 0,45268.x +0,5985
R2 = 0,98953
Co2+: y =0,4519 .x +0,10457
R2 = 0,95913
Ni2+: y =0,50191.x +-0,35209
R2 = 0,97021
16
2
3
4
5
6
4 5 6 7 8 9 10
LnCe
Lnqe Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 9. Phương trình tuyến tính Freundlich của M7
Bảng 16. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M7
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
3,17 2,79 0,9807
Pb
7,23 2,19 0,9102
Cd 0,34 1,38 0,9913
Co 0,33 1,52 0,9925
Ni 0,26 1,47 0,9871
Pb2+: y = 0,4553.x +1,97841
R2 = 0,91029
Cu2+: y =0,35756.x +1,15509
R2 = 0,98079
Cd2+: y =0,7201 .x -1,08173
R2 = 0,99130
Co2+: y =0,65753 .x -1,05203
R2 = 0,99251
Ni2+: y =.0,6764x -1,32565
R2 = 0,98716
17
2
3
4
5
6
2 4 6 8 10
LnCe
Lnqe Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 10. Phương trình tuyến tính Freundlich của M8
Bảng 17. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M8
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
1,93 2,28 0,9816
Pb
11,72 2,31 0,8800
Cd 1,23 1,75 0,9717
Co 0,49 1,61 0,9829
Ni 0,65 1,81 0,9809
Pb2+: y = 0,43167.x +2,46154
R2 = 0,88000
Cu2+: y =0,43788.x +0,66059
R2 = 0,98165
Cd2+: y =0,56847.x +0,21142
R2 = 0,97178
Co2+: y = 0,61884.x -0,70174
R2 = 0,98290
Ni2+: y =0,55113.x -0,41892
R2 = 0,98090
18
2
3
4
5
6
4 5 6 7 8 9
LnCe
Lnqe Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 11. Phương trình tuyến tính Freundlich của M9
Bảng 18. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M9
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
0,98 1,96 0,9772
Pb
2,23 1,58 0,9802
Cd 0,32 1,39 0,9930
Co 1,23 2,23 0,9692
Ni 0,50 1,79 0,9862
Pb2+: y = 0,63073.x +0,80475
R2 = 0,98029
Cu2+: y =0,50877x -0,01135
R2 = 0,97725
Cd2+:y =0,71898x -1,11342
R2 = 0,99300
Co2+: y = 0,44777.x +0,20791
R2 = 0,96926
Ni2+: y =0,55608.x -0,69226
R2 = 0,98621
19
2
3
4
5
6
4 6 8 10
LnCe
Lnqe Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 12. Phương trình tuyến tính Freundlich của M3(0)
Bảng 19. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M3(0)
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
2,87 2,59 0,9597
Pb
1,06 1,55 0,9880
Cd 2,54 2,53 0,9786
Co 3,60 3,57 0,9586
Ni 2,93 3,39 0,9499
Pb2+: y = . 0,64504x +0,05883
R2 = 0,98809
Cu2+: y =0,38527.x +1,05661
R2 = 0,95973
Cd2+: y =0,39513 .x +0,93541
R2 = 0,97867
Co2+: y = 0,27969.x +1,28318
R2 = 0,95866
Ni2+: y =0,29476 x +1,07503
R2 = 0,94994
20
2
3
4
5
6
4 5 6 7 8 9
LnCe
Lnqe Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 13. Phương trình tuyến tính Freundlich của M4(0)
Bảng 20. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M4(0)
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
2,74 2,42 0,9499
Pb
2,62 1,82 0,9814
Cd 8,68 3,95 0,9650
Co 1,00 2,02 0,9790
Ni 1,15 2,18 0,9978
Pb2+: y =0,54851 .x +0,96548
R2 = 0,98147
Cu2+: y =0,41214.x +1,00871
R2 = 0,94994
Cd2+: y =0,25276 .x +2,16216
R2 = 0,96507
Co2+: y =0,49478 .x +0,00517
R2 = 0,97905
Ni2+: y =0,45794.x +0,14171
R2 = 0,99780
21
2
3
4
5
6
2 4 6 8 10
LnCe
Lnqe
Cu
Pb
Cd
Co
Ni
Hình 14. Phương trình tuyến tính Freundlich của M6(0)
Bảng 21. Các thông số hấp phụ theo mô hình Freundlich của M6(0)
Kim loại Kf (mg.g
-1
)(mg.L
-1
)
1/n
n R
2
Cu
13,31 4,90 0,9478
Pb
56,88 5,58 0,9882
Cd 0,42 1,42 0,9942
Co 0,39 1,47 0,9893
Ni 0,27 1,37 0,9922
Pb2+: y = 0,17914.x +4,04095
R2 = 0,98820
Cu2+: y =0,20427.x +2,58856
R2 = 0,94788
Cd2+: y = 0,70451.x -0,86222
R2 = 0,99423
Co2+: y = 0,68245.x -0,93764
R2 = 0,98931
Ni2+: y =0,72956x --1,32712
R2 = 0,99220
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _123doc_nghien_cuu_tinh_chat_hap_thu_cua_da_ong_va_kha_nang_ung_dung_trong_phan_tich_xac_dinh_cac_ki.pdf