Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng da giày Việt Nam đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai

Doanh nghiệp cũng sẽ đối đầu với những khó khăn, thách thức không nhỏ, sức cạnh tranh sẽ quyết liệt h ơn ở ngay cả thị trường trong nước. Do đó từ khi g ia nhập W TO công tác xúc t iến thương mại càng được đẩy mạnh để Hỗ trợ và cung cấp cá c thông tin nghiệp vụ cần thiết và chính xác là một trong những yêu cầu bức thiết . Tăng c ường vai t rò là cầu nối giúp doanh nghiệp ngh iên cứu thị t rường và tìm kiếm kh ách h àng Đẩy mạnh công tác huấn luyện , đào tạo nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả . Khuyến kh ích , hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng th ương hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá. Với những lợi ích đó, Hiệp hội Da Giầy Việt Nam đã đẩy mạnh công tác xúc tiến th ương mại, tổ chức hội chợ v à tạo đ iều kiện cho 20 doanh nghiệp đ i khảo sát thị trường và mở rộng thị trường mới. Ngoà i ra Hiệp hội đang phối hợp với Viện da g iày và VCCI để thành lập 2 trung tâm tư vấn cho người t iêu dùng về chất lượng hàng da giày sản xuất t rong nước so với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Đối với v iệc ph át triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất, ngoà i v iệc thực h iện các giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trường nội địa , ngành sẽ tiếp tục tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu từ thị trường Na m Mỹ, nghiên cứu hợp tác đầu tư sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu d a g iầy v i cá c nước có tiềm n ăng như Ấn Độ, Braxin. phục vụ cho mục tiêu , chiến lược phát triển

pdf83 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng da giày Việt Nam đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài do chi phí thuê mặt bằng rất cao, vượt quá khả năng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt là phân khúc 4, gần như vẫn nằm ngoài tầm tay của doanh nghiệp Việt Nam, t rừ Bit i’s, Vina giày đã thiết lập được hệ thống bán lẻ ở Trung Quốc. Một vài công ty lớn khác có ý định mở các kênh bán hàng riêng ở một số nước Asean và Mỹ. Ngoài ra Hệ thống tiếp thị tại Việt Nam còn yếu, hệ thống thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp qua internet còn hạn chế khiến cho việc quảng bá doanh nghiệp không được đẩy mạn là một điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh. 3.4.1.6 Thương hiệu da giày Việt Nam chưa được khẳng định: Ngành da giày TP HCM đang chiếm 42% sản lượng của cả nước. Tuy nhiên, sản phẩm chủ yếu là gia công cho các cty nước ngoài chứ chưa khẳng đ ịnh được thương hiệu của mình. Do sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập cũng như trình độ của nguồn nhân lực, yếu đuối về vốn, công nghệ…tất cả đã không tạo điều kiện cho ngành da giày phát triển thương hiệu mà chỉ g ia công cho các đối tác nước ngoài là chủ yếu. Không có thương hiệu, da giày Việt Nam khó mà phát triển trong tương lai vì không thể dựa mãi vào lợi thế nhân công đang dần mất đ i. Do việc đầu tư xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp còn hạn chế, cách làm chưa khoa học nên chúng ta bỏ lỡ cơ hội nâng cao giá trị sản phẩm của mình. Điều này cho thấy, ngành da g iày Việt Nam cần phải t ích cực hơn nữa trong việc phát triển toàn diện để chiếm được th ị trường, đặc b iệt là th ị t rường quốc tế. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 62 3.4.2 Điểm mạnh 3.4.2.1 Lợi thế nhân công gi á rẻ s o với các đối thủ khác Không thể chối bỏ, trong thời kỳ đầu khi Việt Nam cần kêu gọi vốn đầu tư và các nhà đầu tư nước ngoài, thì lợi thế giá nhân công rẻ là một yếu tố rất quan trọng để nhà đầu tư nước ngoài cân nhắc khi quyết đ ịnh vào làm ăn tại Việt Nam. Mặc dù lợi thế nhân công giá rẻ không còn mạnh như trước, nhưng hiện nay, nếu so sánh với các đối thủ cạnh t ranh khác thì Việt Nam vẫn còn lợi thế về nhân công.Tại Trung Quốc, một trong những nước xuất khẩu g iày dép lớn trên thế giới, h iện thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 3.000 USD/người/năm nên giá nhân công ở nước này bắt đầu tăng lên. Còn thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam mới đạt khoảng 1.200 USD/người/năm. So với Trung Quốc đây là lợi thế để ngành da giày Việt Nam đón nhận nh ững đơn đặt hàng mang xu thế chuyển dịch như một lẽ tất yếu. Vấn đề là DN phải biết kết hợp ưu thế cạnh t ranh này với nội lực của chính mình để tạo ra lợi thế cạnh tranh thật sự. DN cần phải tính toán làm sao đưa đơn hàng về những nơi có lợi thế về lao động để tranh thủ nguồn lao động dồi dào ở các địa phương, thay vì ch ỉ bám trụ ở các thành phố lớn với chi ph í thuê nhân công quá đắt đỏ. Vì vậy, để giảm chi phí sản xuất, DN có thể thực hiện các khâu may mũi tại các vùng sâu, vùng xa, còn các khâu hoàn thiện công nghệ, chất lượng sản phẩm có thể thực hiện tại các thành phố, các khu công ngh iệp tập t rung. Pasted from 3.4.2.2 Công tác xúc tiến thương mại tốt: Trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển mình, phát t riển cả về chiều rộng và chiều sâu để hoà nhập với th ế giới. Việt Nam đã t rở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế g iới (WTO), đ iều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được nhiều cơ hội hơn để phát triển đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp mình Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 63 do thị trường thế g iới mở rộng, vị thế cạnh t ranh bình đẳng, hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh được cải thiện,… Doanh nghiệp cũng sẽ đối đầu với những khó khăn, thách thức không nhỏ, sức cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở ngay cả th ị trường trong nước. Do đó từ khi g ia nhập WTO công tác xúc t iến thương mại càng được đẩy mạnh để Hỗ trợ và cung cấp các thông tin nghiệp vụ cần thiết và chính xác là một trong những yêu cầu bức thiết . Tăng cường vai t rò là cầu nối giúp doanh nghiệp nghiên cứu thị t rường và tìm kiếm khách hàng Đẩy mạnh công tác huấn luyện, đào tạo nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả . Khuyến khích , hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá. Với những lợi ích đó, Hiệp hội Da Giầy Việt Nam đã đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ và tạo đ iều kiện cho 20 doanh nghiệp đi khảo sát thị trường và mở rộng thị trường mới. Ngoài ra Hiệp hội đang phối hợp với Viện da giày và VCCI để thành lập 2 trung tâm tư vấn cho người t iêu dùng về chất lượng hàng da giày sản xuất t rong nước so với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Đối với v iệc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất, ngoài v iệc thực hiện các giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trường nội địa, ngành sẽ tiếp tục tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu từ thị trường Nam Mỹ, nghiên cứu hợp tác đầu tư sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu da g iầy v i các nước có tiềm năng như Ấn Độ, Braxin... phục vụ cho mục tiêu , chiến lược phát triển 3.4.3 Cơ hội 3.4.3.1 Cơ hôi từ việc Hội Nhập Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần thúc đẩy các cơ hội phát triển ngành da giày , v iệc chuyển giao công nghệ theo chu kỳ nhanh hơn phù hợp với yêu cầu khắt khe của thị trường. Việc gia nhập tổ chức mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) tạo điều kiện việc g iao lưu hàng hoá thông suốt, ít cản trở, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, ưu đãi về thuế quan tạo điều kiện cho ngành hàng da giày thâm nhập vào thị t rường khu vực. 3.4.3.2 Cơ hôi từ nhu cầu tiêu dùng Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định và ngày càng gia tăng tại các thị t rường như Mỹ ,EU và các th ị trường Châu Á như đã phân tích trong "các thị t rường chủ lực. Ngoài ra nhu cầu của thị trường nội đ ịa đối với mặt hàng giày dép mỗi năm khoảng trên 1,5 tỷ USD hiện mỗi người dân Việt Nam trung bình sử dụng từ 1,5-3 đôi giày/năm, lượng t iêu thụ khoảng 130-240 t riệu đôi/năm, tập trung 80% vào sản phẩm da - giả da. Với dân số trên 81 triệu dân là một thị trường đầy tiềm năng cho thị trường nội đ ịa. Mặt khác, với đời sống ngày càng được Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 64 nâng cao, khả năng mua sắm của xã hội ngày càng được cải thiện, đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào thế giới làm cho ngành du lịch phát triển là những cơ hội để ngành da giày phát triển theo hướng xuất khẩu trực tiếp ngay trên sân nhà. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 40%. Đây là cơ hội cho Việt Nam khẳng đ ịnh lại lợi thế chủ nhà vốn đang bị lấn át bởi hàng giày dép Trung Quốc. Bà Nguyễn Thị Tòng, Tổng thư ký Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso) còn cho biết các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu tiêu dùng nội đ ịa. Do vậy, mục tiêu phấn đấu của toàn ngành đến năm 2015 là sẽ nâng tỷ lệ này lên khoảng 60-70%. Đây là cơ hội rất lớn vì những lợi thế tại sân nhà mà các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam không có được. 3.4.3.3 Cơ hội học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài: Theo Bộ Công Thương , một số hãng giày thể thao lớn như Nike đã xây dựng trung tâm thiết kế mẫu và dịch chuyển một số loại g iày có hàm lượng công nghệ cao đến Việt Nam; hãng Converse mở đại lý độc quyền phân phối bán hàng khu vực Đông Nam Á tại nước ta . Đây chính là cơ hội để ngành g iày dép Việt Nam học tập kinh nghiệm, nâng cao giá trị g ia tăng của sản phẩm. 3.4.3.4 Cơ hội từ các thị trường đặc biệt từ thị trường Đông Á: Đây là khu vực thị trường có những phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, cùng nằm ở khu vực châu Á. Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang các th ị trường này là g iày thể thao, giày da nam nữ, dép đi t rong nhà. Năm 2009, xuất khẩu vào Nhật Bản đạt 130 triệu USD, cho thấy cơ hội phát triển một thị trường gần gũi và có t iềm năng. 3.4.3.5 Cơ hội tăng thị phần: Theo Hiệp hội da g iày ViệtNam, ch ỉ riêng hai tháng 6 và 7 vừa qua, t rung bình kim ngạch xuất khẩu da giày đạt 450 triệu USD/tháng. Thị t rường tiêu thụ hàng giày dép Việt Nam chính vẫn là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản, t rong đó kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt gần 700 triệu USD, chiếm 25% tổng g iá trị xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong bảy tháng qua chủ yếu là giày thể thao, còn lại là giày thời trang, túi, cặp, g iày da, g iày vải... Với đà tăng trưởng này , dự kiến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt gần 5 tỷ USD. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 65 3.4.4 Nguy cơ 3.4.4.1 Nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh Trung Quốc Sự cạnh tranh khốc liệt của Trung Quốc, một đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép. Gần đây Trung Quốc là có thêm lợi thế với v iệc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mặt hàng giày dép xuất khẩu của Trung Quốc có ưu thế hơn giày dép xuất khẩu của Việt Nam do t rình độ công nghệ của Trung Quốc tiên t iến hơn, mẫu mã của họ đẹp và đa dạng hơn. Tuy sức mua của th ị trường truyền thống (EU) vẫn giữ ở mức ổn định nhưng Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào cản so với một số nước như Brazil, Indones ia... đặc biệt từ ngày 6 tháng 10 năm 2006, EU áp thuế chống bán phá giá giày mũ da sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang EU là 10%. Xuất khẩu vào thị t rường Mỹ tăng mạnh trong những năm gần đây nhưng thị phần của Việt Nam cũng mới chỉ chiếm 2,1% về số lượng so với 83,5% của Trung Quốc. 3.4.4.2 Nguy cơ từ việc bị loại ra khỏi danh sách các nước hưởng GSP của EU Sau khi EU công bố, từ ngày 1/1/2009 loại mặt hàng giày da Việt Nam ra khỏi danh sách các nước được hưởng GSP (thuế quan ưu đãi dành cho những quốc gia nghèo), đã đặt các DN da giày Việt Nam vào tình thế khó khăn. Ngành da giày Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi một cuộc điều t ra mới, khi thời hạn áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với mũ da Việt Nam (năm 2006) sẽ hết hạn vào tháng 10/2009 tới. Với t ình t rạng này, có thể sẽ có một số đối tác nước ngoài d i dời đơn hàng sang một số nước khác trong khu vực để t ranh thủ lợi thế về GSP. Điều này làm cho các DN nhỏ sẽ giảm đơn hàng do khách hàng di dời đơn hàng sang các nước được hưởng GSP như Indonesia, Bangladesh… Ngoài ra kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng nhanh trong thời gian qua, hiện tại chiếm trên 20% kim ngạch nhập khẩu giày dép của EU (khi vượt qua 25%, EU sẽ có các giải pháp mạnh để hạn chế) Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 66 3.4.4.3 Nguy cơ thiếu nhân công cho sự phát triển bền vững Hiện nay, thu nhập của người lao động trong ngành da giày còn thấp hơn một số ngành khác nên đã xuất hiện t ình trạng dịch chuyển lao động sang những ngành sản xuất có thu nhập cao hơn. Mặc dù các DN da giày nhận được rất nhiều đơn hàng xuất khẩu, nhưng khó khăn lớn nhất đối với họ chính là không đủ năng lực sản xuất do th iếu lao động. Nếu DN nhận đơn hàng vượt năng lực sản xuất của mình và để kịp g iao hàng cho đối tác, thì DN buộc phải tăng lương công nhân, tăng chi phí nhập khẩu nguyên liệu, vận chuyển bằng đường hàng không... Nhiều DN da giày sẽ không chịu nổi một loạt chi phí tăng lên như vậy. Khó khăn về nhân công chính là bài toán nan giải đối với các DN da giày Việt Nam. Chủ t ịch Hiệp hội Nguyễn Ðức Thuấn phân tích , để giải bài toán này, DN cần làm sao đưa được đơn hàng về những n ơi có lợi thế về lao động để tranh thủ nguồn lao động dồi dào ở các địa phương, t iết kiệm chi ph í thuê nhân công. Giải ph áp khắc phục dài hạn là Nhà nước cần có những cơ chế, chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các DN xây dựng nhà máy sản xuất da giày tại các vùng có lực lượng lao động, nhất là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Có thể quy hoạch thành năm vùng cho phát triển ngành da giày như vùng 1 gồm một số tỉnh phía bắc như Thái Bình, Nam Ðịnh, Hà Nam, Thanh Hóa , Hải Phòng; vùng 2 gồm các t ỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, một phần Thừa Thiên - Huế, Ðà Nẵng; vùng 3 gồm các tỉnh Khánh Hòa, Quy Nhơn, Bình Ðịnh, Bình Thuận; vùng 4 gồm các t ỉnh Ðông Nam Bộ và vùng 5 gồm các tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre. Nhà nước có thể ban hành chính sách g iảm thuế thu nhập DN, miễn tiền thuê đất, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chuẩn bị mặt bằng sạch, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sẵn... để thu hút các DN da giày vào đầu tư tại những vùng này. Việc quy hoạch các vùng nêu trên sẽ khắc phục được những b ất cập về bất ổn xã hội trong thu hút lao động cho ngành da giày tại những khu công ngh iệp tập t rung như hiện nay. 3.4.4.4 Nguy cơ rào cản kỹ thuật Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cơ hội đã và đang mở ra nhiều th ị trường xuất khẩu mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, EU là một t rong những thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 (sau Mỹ) đang ngày càng mở rộng cho hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi được ưu đãi về thuế quan, th ì các doanh ngh iệp nước ta cũng phải đối mặt với không ít rào cản.. Hiện nay các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật đưa ra khá nhiều rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng da giày của Việt Nam. Tiêu biểu tại thị t rường EU Quy định REA CH về an toàn hóa chất đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tại thị trường Mỹ bắt buộc phải có giấy kiểm tra về tính an toàn cháy của vải, kèm theo hàm lượng chì trên vải theo t iêu chuẩn mà đạo luật Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 67 cải thiện t ính an toàn cho sản phẩm tiêu dùng (Consumer Product Safety Improvement Act - CPSIA) chính thức áp dụng từ tháng 2-2010 cho các sản phẩm nhập khẩu vào th ị t rường này. Ông Diệp Thành Kiệt - phó chủ t ịch Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso), ngành da giày sẽ ch ịu tác động rất lớn từ quy định mới này do th ị phần xuất khẩu vào Mỹ của ngành giày ngày càng tăng. Ngoài ra còn nhiều quy định khác mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm rõ khi thâm nhập vào các thị trường này . 3.4.4.5 Nguy cơ bị kiện bán phá gi á Để ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính phủ đã đưa ra 5 nhóm giải pháp cấp bách hỗ trợ lãi suất cho cá doanh nghiệp. Trong đó, Chính phủ chủ t rương thúc đẩy sản xuất , kinh doanh, đặc biệt chú trọng vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, khả năng tăng t rưởng cao như chế biến, dệt may, giày dép… Chính sự hỗ t rợ của Nhà Nước sẽ là cá i cớ giúp các th ị t rường nước ngoài kiện bán phá giá. Trên thực tế, năm 2009 là năm giữ kỷ lục về số lượng các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam với 42 vụ kiện . Trong đó sản phẩm da giày chiếm phần không nhỏ. Tại Thị t rường Brazil chỉ trong thời g ian ngắn (sáu tháng đầu năm 2010) mà lượng giày dép Việt Nam xuất khẩu vào Brazil đã tăng gần 330%.Trước đây, vào năm 2008, Hiệp hội Công nghiệp giày Brazil cũng nộp đơn đến Bộ Phát triển công nghiệp và ngoại thương Brazil yêu cầu chống bán phá giá đối với giày có xuất xứ Trung Quốc và Việt Nam. Tuy nh iên, sau đó giày Việt Nam được rút khỏi vụ kiện, giày Trung Quốc vẫn bị kiện và bị áp thuế chống bán phá giá. Điều này cho thấy nguy cơ bị kiện có thể xảy ra bât cứ lúc nào nếu không có biện pháp khắc phục. Tại thị trường EU ,Quyết định của Hội đồng Châu Âu áp thuế chống bán phá giá các sản phẩm giày mũ da của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Châu Âu có hiệu lực từ 3/1/2010. Đây là một quyết định th iếu khách quan, không công bằng, đ i ngược lại với chính sách tự do thương mại của cộng đồng Châu Âu; khiến các doanh nghiệp và hơn 650 ngàn công nhân ngành da giầy Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 68 4. Kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu da giày và phát triển bền vững Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu giày dép đứng thứ 4 trên thế giới. Với kim ngạch xuất khẩu lớn đạt được và những đóng góp đáng kể vào việc g iải quyết việc làm, g iày dép được xác định làm mặt hàng có nhiều khả năng để g ia tăng kim ngạch xuất khẩu thông qua mở rộng sản xuất , đa dạng hoá thị trường xuất khẩu và tăng cường hàm lượng giá trị tạo mới của sản phẩm xuất khẩu bằng cách tập trung đầu tư vào khâu thiết kế kiểu dáng, tạo mẫu sản phẩm…Xuất khẩu nhóm mặt hàng giày dép dự kiến sẽ đạt kim ngạch 5,6 tỉ USD vào năm 2010, tăng bình quân 11,9%/năm. Tuy nhiên, ngành g iày dép Việt Nam vẫn còn những vấn đề tồn đọng cần giải quyết như: g ia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn, chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, công tác thiết kế, xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu trong và ngoài nước chưa được được đẩy mạnh. Căn cứ vào những đặc điểm trên, Chính phủ cần phải hỗ trợ thực hiện một số giải pháp chung để đẩy mạnh xuất khẩu cho ngành da giày. 4.1 Đối với Chính phủ Do có liên hệ mật thiết với ngành dệt may, do đó việc hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may và da g iày là điều cấp thiết để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất của hai ngành này. Xem xét việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ nguyên phụ liệu cho dệt may, da giày .Mặc dù đã có một số chợ nhưng tình hình hoạt động chưa hiệu quả, cần phát triển thêm và tăng tính hiệu quả và vai trò của các loại chợ nguyên phụ liệu cho ngành da giày Việt Nam. 4.1.1 Mở hội chợ trong nước Chính phủ Việt Nam cần phối hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia hội chơ giao lưu tìm kiếm bạn hàng, các nguồn nguyên liệu cũng như t rang thiết bị máy móc cho việc phát triển doanh nghiệp. Hiện tại, Hiệp hội da giày Việt Nam đã nỗ lực tổ chức thành công Hội nghị quốc tế các nước da g iày Châu Á từ ngày 6- 7/9/2010 tại TPHCM, chủ yếu bàn đến giải pháp khai thác thị trường Châu Á. Có 12 nước tham gia hội nghị gồm: Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ và châu Âu. Ngoài chương trình trên Lefaso cũng đã tổ chức Hội chợ quốc tế nguyên phụ liệu máy móc da giày lần thứ 12 từ ngày 8 đến 11-9 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC) với hơn 200 gian hàng, 120 nhà sản xuất Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 69 trong ngành từ 13 quốc gia và khu v ực, trong đó có Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ý, sẽ tham gia t riển lãm th iết bị, máy móc, công nghệ, hóa chất và thành phẩm da giày. Các sự kiện hội chợ, hay hội nghi như t rên sẽ thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng t rong nước đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam, g iúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn lực khác giúp phát t riển đổi mới công nghệ cũng như t rình độ quản lý và các yếu tố khác cho sự phát triển của chính các doanh ngh iệp và sự phát triển của ngành da giày Việt Nam. 4.1.2 Quy hoạch lại ngành da giày Việt Nam Ngành da giày Việt Nam hiện nay phục vụ cho 90% xuất khẩu, khiến phần sân nhà là thị trường nội địa b ị lấn chiếm bởi các mặt hàng từ nước ngoài. Do đó việc quy hoạch lại là đ iều cần thực hiện cho sự phát triển của ngành da giày Việt Nam trong tương lai. Có được sự quy hoạch thì mới phát triển ngành da giày thành một ngành kinh tế quan trọng phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu được. Điều đó góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Thực hiện việc quy hoạch cần sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng cũng như sự ủng hộ của các doanh nghiệp để tá i cơ cấu tỉ lệ nội đ ịa hóa của các sản phẩm da giày , tăng kim ngạch xuất khẩu, chiếm lĩnh th ị trường nội đ ịa... 4.1.3 Hình thành các trung tâm phát triển Do đặc thù của ngành là dựa vào số đông lao động chủ yếu là phổ thông, nhưng gần 20 năm qua, ngành đã phát triển tập trung ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (chủ yếu ở Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai…) tới 75%, còn ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung chỉ 25%. Vì vậy, để tăng cường năng lực cạnh t ranh cho ngành và giải quyết các vấn đề mất cân đối trên cho các năm 2010 - 2020, các cơ quan chức năng cần phối hợp với hiệp hội da g iày quy hoạch các trung tâm phát triển cho ngành da giày Việt Nam. Trong kế hoạch cần phát triển định hướng một phần cơ sở vật chất của các doanh nghiệp thành các t rung tâm thiết kế mẫu mã, xây dựng thương hiệu, các Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 70 trung tâm thương mại và các trung tâm mua bán nguyên phụ liệu , chỉ duy trì sản xuất cốt lõ i ở khâu sản xuất đế và các sản phẩm hoàn thiện giày (với số lao động chiếm khoảng 35%). Quy hoạch các vùng có lợi thế về lao động và giao thông chuyên sản xuất khâu mũ giày, vì đây là khâu chiếm tới 65% lao động toàn ngành. Quy hoạch thành vùng trung tâm cung cấp công nghệ, phát triển thiết kế mẫu mốt, kinh doanh thương mại chuyên ngành; dịch vụ công nghệ ngành giày, cặp túi có g iá t rị g ia tăng cao và tập t rung các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thời trang 4.1.4 Hỗ trợ tuyển dụng nhân công Ngoài việc hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực tuyển dụng, các cơ quan chính quyền cần kết nối doanh ngh iệp với các địa phương để thu hút lao động với những chủ trương và các cuộc vận động rất th iết thực. Chính quyền địa phương cần cho thuê đất để làm khu công nghiệp dành đất để xây dựng nhà lưu trú cho công nhân. Công tác này đang được thành phố Hồ Chí Minh và địa phương triển kha i, đến nay, thành phố đã xây dựng xong 6 khu nhà ở, cải th iện điều kiện sinh hoạt cho công nhân tại các khu công nghiệp. Ngoài ra, để đảm bảo cuộc sống cho công nhân, các doanh nghiệp cũng nên đầu tư xây nhà trẻ cho công nhân gửi con t ránh việc th iếu chỗ gửi con khiến rất nhiều công nhân nữ phải nghỉ v iệc. Vì thế, xây dựng h ệ thống nhà trẻ để công nhân yên tâm gửi con, cũng là một trong những cách g iúp họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. 4.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực Những năm gần đây, một số các doanh nghiệp da - giày đã tự phát triển các bộ phận thiết kế, phát triển sản phẩm và đầu tư dây chuyền sản xuất như Công ty TNHH Thái Bình, Công ty giày An Lạc, Nhà máy giày Phúc Yên, Công ty hữu Nghị, Thượng Đình, Thành H ưng... Mẫu mã của các doanh nghiệp này th iết kế đã được khách hàng lựa chọn. Một số doanh nghiệp đã tạo dựng nhãn hiệu riêng có uy t ín trong nước như VINA Giày, Bit i’s, Bita ’s, Thượng Đình, An Lạc… Trong 5 năm trở lại đây, t rường Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp 1 và và 2 được giao đào tạo các cử nhân công nghệ giày, mỗi năm ra trường từ 70-100 học Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 71 viên . Ngoài ra, được sự hỗ trợ của tổ chức ASSOMAC, Thương vụ Ý và Ủy ban EU, LEFA SO đã tổ chức được 4 khóa thiết kế với trên 130 học viên từ các doanh nghiệp cử đi học. Số này đã có sự phát huy tương đối tốt trong việc th iết kế và phát triển sản phẩm ngành giày. Theo nhận định của giới sản xuất kinh doanh lĩnh vực này, h iện tại giày dép Việt Nam đã bắt đầu có những cơ hội thuận lợi. Theo ông Nguyễn Đức Thuấn, TGĐ Công ty TNHH Thái Bình (Thaibinhshoes), Phó Chủ t ịch thường trực LEFASO và cũng là Chủ tịch Hội đồng giám khảo cuộc th i thiết kế, hiện nay có thể không còn nh iều lo ngại từ ph ía Trung Quốc nữa. Do áp lực dân số, g ia đ ình Trung Quốc chỉ sinh 1 con, nên chọn hầu hết là con trai. Vì vậy sẽ thiếu lực lượng lao động trong các ngành tiểu thủ công nghiệp. Các đơn hàng của các nước đã có dấu hiệu đổ về Việt Nam ngày càng nhiều. “Có thể nó i lúc này là thời cơ đã đến với ngành giày, chỉ sợ không đủ s ức đáp ứng.” - ông Thuấn nói. Hiện tại, các tập đoàn giày dép nước ngoài đã xem Việt Nam là sân sau của họ. Chất lượng cũng đã tăng lên . Một đơn vị giày của Đài Loan đã nhận gia công cho giày Thái Bình, đây là dấu hiệu lạc quan về sự lớn mạnh, một n iềm vui của ngành giày Việt Nam. Theo LEFASO, mục đích cuộc thi lần này là phát h iện và tôn vinh tài năng của các nghệ nhân Việt Nam trong lĩnh vực thời t rang g iày. Trên cơ sở kết quả cuộc thi, Hiệp hội sẽ đào tạo và phát t riển đội ngũ thiết kế nòng cốt, đẩy mạnh khâu thiết kế sản phẩm giày dép lên một g iai đoạn mới, không còn phụ thuộc vào mẫu mã của đối tác nước ngoài. Đây là một trong những nhân tố quan trọng để chuyển đổi phương thức từ g ia công sang tự sản xuất. Bên cạnh đó, cuộc thi sẽ giúp quảng bá ngành công nghiệp da giày Việt Nam, quảng bá mẫu mã và thương hiệu cho doanh nghiệp sản xuất g iày trong nước ra quốc tế. Cuộc thi sẽ tạo ra hình ảnh thời trang chuyên nghiệp, một sân chơi sáng tạo kỹ thuật , góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của ngành giày Việt Nam. Ông Tổng giám đốc Thaibinhshoes cho biết : Những sản phẩm thiết kế mẫu mã tham gia cuộc th i sử dụng được t rong sản xuất và xuất khẩu, nếu không có đơn vị nào sử dụng, Thá i Bình sẽ mua, và sẽ trả cho tác giả 10% doanh số lượng giày bán ra. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 72 4.2 Giải pháp đối với Doanh Nghiệp 4.2.1 Đa dạng hóa thị trường và s ản phẩm: Để tạo vị thế cho sản phẩm của mình, các doanh ngh iệp cần phải t ìm các thị trường mới để đa dạng hóa th ị trường cũng như ngh iên cứu để đa dạng hóa các sản phẩm. Hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam còn lệ thuộc quá nhiều vào một thị trường là EU, Mỹ là th ị trường đ ược các doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam nhắm đến như một thị trường ch iến lược. Như song song với các thị trường đó, cần mở rộng sang các th ị trường nhỏ như Đài Loan, Úc, Nam Mỹ, châu Phi, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ... Nhóm thị trường nhỏ này đã chiếm đến gần một phần tư thị trường xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam. Bảng số liệu của Hiệp hội Da giày Việt Nam bên cạnh cho ta thấy được hình ảnh đó. 4.2.2 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa: cuối những năm 1990, tỷ lệ này chỉ là con số rất khiêm tốn, chưa đến 20%, nhưng đến năm 2009 đã được các chuyên gia trong nước đánh giá là đã đạt những thành quả khá cao. Cụ thể, các loại nguyên liệu và mức độ mà ngành da giày Việt Nam đã chủ động được là: trên 30% các loại nguyên liệu da , g iả da, nguyên liệu tổng hợp cho sản phẩm cấp trung; trên 50% các loại phụ liệu như nhãn mác, ch ỉ, ruy băng, giấy carton tăng cường, các loại keo, dung môi...; t rên 70% các loại vải dùng cho các loại giày cấp t rung và thấp như canvas, các loại đế giày, gót giày, form giày và bao bì các loại như thùng, hộp, bao PE, g iấy lót , giấy gói... Do đó việc t ìm hiểu và thay thế các nguồn nguyên liệu nhập khẩu là điều các doanh nghiệp Việt Nam cần làm để giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất sản phẩm, đối với các loại nguyên liệu nhập khẩu như các loại da, vải cao cấp, nguyên liệu tổng hợp cao cấp, các loại keo dán, hóa chất đặc biệt cần t ìm hiểu nhiều đối tác để có giá tối ưu cho việc sản xuất . 4.2.3 Chuẩn bị cho các đơn hàng "vàng" Ðể nắm được lượng đơn hàng xuất khẩu lớn, tranh thủ thời cơ vàng, các DN da giày Việt Nam cần tăng năng lực sản xuất bằng cách mở rộng sản xuất về các vùng có chi phí lao động rẻ, thay vì t ìm cách thu hút nguồn lao động tại các trung tâm lớn. Theo tính toán, DN muốn tăng 15% năng lực sản xuất tại trung tâm thì phải mở rộng 20-30% năng lực sản xuất tại các vùng sâu, vùng xa. Ðặc thù của ngành da giày là 60% số lao động tập trung ở khâu may g iày . Vì vậy, để Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 73 giảm ch i phí sản xuất, DN có thể thực hiện các khâu may mũi tại các vùng sâu, vùng xa, còn các khâu hoàn thiện công nghệ, chất lượng sản phẩm có thể thực hiện tại các thành phố, khu công nghiệp tập t rung, gần cảng... Ngoài ra, DN cần liên kết cùng nhau mua đơn hàng nhập khẩu nguyên liệu có giá trị lớn để giảm chi phí đầu vào đồng thời tránh được việc các nhà cung cấp nguyên liệu ép g iá. Không chỉ vậy, Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ t rợ đầu tư xây dựng trung tâm thuộc da tập trung bởi hiện ngành này vẫn phải nhập khẩu tới 70% nguyên liệu da và hỗ trợ Hiệp hội da g iày Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại. 4.2.4 Đẩy mạnh công tác tiếp thị và hệ thống phân phối sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động tiếp th ị về sản phẩm của cty, xây dựng các kênh thông t in về thị t rường, các kênh thông t in về doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp như xây dựng website, tham dự các hội chợ da giày trong nước và trên thể g iới để quảng bá doanh nghiệp. Ngoài ra xây dựng đội ngũ về công tác tiếp thị, công tác nghiên cứu thị trường để có thể nắm băt được nhu cầu của th ị trường để có những phản ứng kịp thời, đáp ứng nhu cầu thị trường . Về kênh phân phối cần nghiên cứu đặc điểm thị t rường để áp dụng những kênh phân phối phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và đặc điểm vùng thị trường. Tạo điều kiện cho sản phẩm đến được với khách hàng mục tiêu. Kênh phân phối đối với th ị trường xuất khẩu cũng phải phát triển để tạo lợi thế cho doanh nghiệp, thay đổi phương thức xuất khẩu theo hướng chủ động nhiều hơn, thiết lập các đại lý giày dép, các mặt hàng da ở nước ngoài hoặc liên kết với các công ty nước ngoài để phân phối sản phẩm. 4.2.5 Khắc phục tình trạng thiếu Nhân lực Lời giải cơ bản cho tình trạng thiếu nhân lực chính là tiền lương, tuy nhiên việc tăng lương, tăng thu nhập là điều quan t rọng không phải doanh nghiệp không nhìn ra, v iệc tăng lương cũng phải phụ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp. Vậy, ngoài chuyện cải thiện thu nhập, các doanh nghiệp nên tạo một môi trường làm việc thuận lợi cũng như môi trường sống cho công nhân. Một số doanh nghiệp đã áp dụng điều này và rất có hiệu qu ả, nhân công làm việc hiệu quả, năng suất cao, và không có t ình t rạng đình công hay bỏ việc. Lấy ví dụ Công ty Nissei, ở khu công nghiệp Linh Trung 2, đã xây được nhà lưư trú rộng rãi, khang trang, có trang bị cả máy giặt. Suất ăn công nghiệp dành cho nhân công tăng lên 15.000 một suất đảm bảo tình trạng sức khỏe cho công nhân. Ngoài ra các doanh nghiệp cần tăng cường kết nối để tuyển lao động qua các kênh khác nhau. Hầu hết , t rên khắp các website về v iệc làm, tuyển dụng lao Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 74 động cả nước liên tục đăng thông t in tuyển dụng lao động của các công ty cần tuyển. 4.2.6 Giải pháp cho thị trường EU Mặt hàng giày dép của nước ta đã b ị kiện bán phá g iá trên th ị trường EU- điều này ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất khẩu của ngành đồng thời còn ảnh hưởng nhiều đến đời sống lao động. Để vượt qua những rào cản cũng như khó khăn trong việc xuất khẩu sang thị t rường EU, các doanh nghiệp cần thực hiện đúng theo những quy tắc mà EU đề ra. Tuân thủ với những yêu cầu của thị trường châu Âu Các doanh nghiệp cần phải đảm bảo rằng các sản phẩm của mình được dán nhãn ghi rõ thành phần nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm, như mũi giày, lót và đế giày. Các vật liệu cần phải được dán nhãn theo một trong bốn cách sau: da, da thuộc, vật liệu dệt hoặc các nguyên liệu khác. Cần đảm bảo làm theo hướng dẫn (2002/61/EC) của EU hạn chế sử dụng các chất và chế phẩm nguy hiểm (thuốc nhuộm azo) dùng t rong các sản phẩm da hoặc vải dệt, gồm có da giày. Chống phá giá. EU đã tăng cường các biện pháp hạn chế nhập khẩu da g iày từ một số nước nhằm bảo vệ ngành da của mình và ngăn chặn hoạt động bán phá giá sản phẩm quy mô lớn có thể gây ảnh hưởng bóp méo sự vận hành thông thường của thị trường khối này. Do đó các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị sổ sách minh bạch rõ ràng, sẵn sàng cho các cuộc kiểm tra của ủy ban Châu Âu. Đáp ứng những yêu cầu đặc thù của ngành da giày Những yêu cầu về chất lượng Doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu về chất lượng khác nhau trong khối EU do người t iêu dùng EU đang tìm kiếm các nhà cung cấp t in cậy có khả năng cung ứng thường xuyên với chất lượng sản phẩm ổn định khác nhau như những yêu cầu khác nhau về chất lượng, nguyên vật liệu, kích cỡ giày , màu sắc… Chuẩn bị các chứng từ có liên quan đến công đoạn kiểm tra để đảm bảo rằng vật liệu (da , vải dệt…) đáp ứng được t iêu chuẩn mà người tiêu dùng đặt ra như độ vững chắc. Đáp ứng các yêu cầu khác về khả năng t ruy xuất nguồn gốc. Sản phẩm hoàn chỉnh cần phải có thể truy xuất được nguồn gốc thông qua chuỗi cung cấp. Điều này đòi hỏi phải có sự ghi chép chi tiết và các thủ tục kiểm tra nghiêm ngặt đối với các chu trình sản xuất có liên quan. Đẩy mạnh công tác tiếp th ị xuất khẩu. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 75 Khi xuất khẩu sang thị trường EU cần áp dụng các biện pháp tiếp thị quảng bá sản phẩm, đ ịnh vị được sản phẩm trong người t iêu dùng sẽ góp phần tăng lượng xuất khẩu vào th ị trường này. Việc đầu t iên là công tác xúc tiến bán hàng, các doanh nghiệp có thể áp dụng một số các cách sau để t ruyền thông đén khách hàng về sản phẩm của mình Catalogue hoặc sách giới thiệu cần trình bày các bức ảnh sắc nét về từng sản phẩm của mình cùng với thông tin về các đặc điểm kỹ thuật chính v à những lợi ích thiết thực có liên quan đến mỗi sản phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cũng như các chuyên gia về các cách giới thiệu catalogue khác nhau Website Lập trang thông tin điện tử để giữ chữ t ín và lòng tin của khách hàng cũ, cũng như chào đón các khách hàng mới. Một trang web g iới th iệu được các sản phẩm được xác định rõ, các lợi thế cạnh t ranh (như tính năng USP, chất lượng, giảm chi phí và độ tin cậy khi g iao hàng) và một danh sách những người tiêu dùng khác cùng góp phần tạo ra một môi trường đáng tin cậy. Quảng cáo: Chi phí quảng cáo có thể đắt đỏ, song các doanh ngh iệp cần lựa chọn kỹ càng tạp ch í da g iày phù hợp nhất để đến được với những khách hàng tiêu dùng t iềm năng mới. Tham gia hội chợ thương mại Đây là biện pháp có hiệu quả cao để t iếp cận các khách hàng tiêu dùng t iềm năng. Các doanh nghiệp nên tích cực tham gia và t ìm kiếm cơ hội từ các hoạt động hội chợ này .Mặc cách làm này có thể rất tốn kém,nhưng h iệu quả của các hoạt động hội chợ này rất cao nên cần phải lên kế hoạch một cách hợp lý để đạt được hiệu quả tối đa khi tham gia hội chợ. Hàng năm, có nhiều hội chợ về da giày được tổ chức tại EU, như Hội chợ Giày quốc tế GDS được tổ chức vào tháng 3 vào tháng 9 hàng năm tại Düsseldorf, Đức (http ://www.gds- online.com ) Hội chợ MIDEC tổ chức vào tháng 2 và tháng 9 hàng năm tại thủ đô Paris, Pháp ( ) Hội chợ MICAM tổ chức vào tháng 3 và 9 hàng năm tại thành phố Milan, Italia ( ) Đó là những cơ hội tìm kiếm khách hàng và các nguồn t iêu thụ có tiềm năng mà các doanh nghiệp nên tận dụng. 4.2.7 Giải pháp cho Châu Phi Châu Phi là thị trường mới, thông tin về thị t rường này của doanh nghiệp còn hạn chế, trình độ phát t riển của khu vực này không cao , khả năng tà i chính yếu, rủi ro trong thanh toán, cước vận tải cao... Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 76 Nhưng hiện nay những khuyết điểm trên cũng đã được Nhà nước giải quyết. Điển h ình những khó khăn về vận tải cũng đã được khai thông, khi những hãng tàu quốc tế đã mở nhiều tuyến vận tải cung cấp hàng cho th ị trường này. Mỗi năm, Nhà nước đều tổ chức những chuyến xúc t iến thương mại sang thị trường châu Phi, nhiều hội ngh ị hội thảo g iới thiệu về thị t rường này cũng đã được hai bên tổ chức để g iải quyết t ình trạnh thiếu thông tin thị t rường này. Để khai thác tốt thị t rường châu Phi, các doanh ngh iệp cần tập t rung hơn và có những giải pháp cụ thể cho th ị t rường này. Các doanh ngh iệp da giày cần tham gia giới thiệu và quảng bá sản phẩm đến người t iêu dùng và các nhà phân phối tại Nam Phi tại hội chợ da giày ví dụ Hội chợ ngành da toàn Châu Phi ..và các hội chợ khác. Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp Về việc thâm nhập, các doanh nghiệp cần lựa chọn những phương thức kinh doanh phù hợp ở thị t rường châu Phi nhằm tận dụng tốt cơ hội và hạn chế những rủi ro từ thị trường này. Đối với doanh nghiệp mới tiếp cận th ị trường châu Phi nên chọn cách xuất khẩu qua trung gian, khi quy mô còn nhỏ và phân tán. Doanh nghiệp cần tận dụng những công ty t rung gian của châu Âu để xuất hàng vào châu Phi. Những công ty này có nhiều năm kinh nghiệm ở thị trường châu Phi, có tiềm lực tài chính mạnh, có quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng châu Âu và Mỹ, nhờ đó doanh nghiệp Việt Nam sẽ giảm thiểu được rủi ro trong việc thanh toán khi xuất hàng sang châu Phi. Tăng cường hoạt động thâm nhập t rực tiếp để tăng lợi nhuận. Các doanh nghiệp cũng cần tận dụng những thương vụ hoặc các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại châu Phi để xuất khẩu hàng hóa t rực tiếp. Những quốc gia như Nam Phi, A i Cập, Angola... đã có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển và hệ thống tài chính mạnh là cơ hội để doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp. Doanh nghiệp cũng cần duy t rì tốt những quan hệ với đối tác xuất khẩu trực tiếp để làm đầu mối mở rộng thị trường sang các quốc gia lân cận. Phát triển kênh phân phối Ngoài ra các doanh nghiệp cũng nên mở các cửa hàng trưng bày, quảng bá sản phẩm tại thị trường châu Phi . Các doanh nghiệp có thể thông qua các thương vụ để làm trung gian chọn đối tác liên kết kinh doanh tại nước sở tại. Hiện châu Âu dành cho 33 nước châu Phi được hưởng tiêu chuẩn “Tối huệ quốc ưu đãi về thuế quan” (GSP), khi hàng hóa của châu Phi xuất khẩu vào khối này. Vì vậy, việc đầu tư vào châu Phi sản xuất hàng hóa xuất khẩu cũng là cách làm hiệu quả. Qua đó, doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều ưu đãi thương mại mà Mỹ và EU dành cho các nước châu Phi. Doanh ngh iệp cũng nên mở chi nhánh hoặc Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 77 thành lập doanh nghiệp ở châu Phi để trực tiếp kinh doanh, thuê kho ngoại quan, có thể kết hợp nhập khẩu để tận dụng tối đa cước phí vận tải và phí thuê kho ngoại quan. 4.2.8 Giải pháp cho thị trường Mỹ Theo đánh giá của Ông Mangione, trong Hội nghị Giày quốc tế lần thứ 29 (IFC) diễn ra ở TPHCM hôm 9-9-2010. Nếu muốn tăng thị phần của mình tại Mỹ thì chỉ còn cách giành thị phần của nước khác. Tuy nh iên , điều này rất khó vì thị trường giày Mỹ đã ổn định. Đúng như vậy mặc dù Thị t rường Mỹ là một thị trường lớn và tiềm năng, nhưng theo đánh giá chung thị trường Mỹ là thị trường rất khắt khe và khó tính , hơn nữa là một thị trường cạnh tranh khắt khe có nhiều đối thủ tham gia và là thị không chấp nhận sự sai sót. Đa số các sản phẩm da giày được bán thông qua hàng ngàn cửa hàng và nhu cầu lớn do đó thị trường này rất cần các nhà cung cấp với số lượng lớn và đáp ứng đủ yêu cầu về chất lượng.Do đó các doanh nghiệp Việt Nam không những cần phải đáp ứng chất lượng sản phẩm mà còn đáp ứng khả năng cung cấp với số lượng lớn cho các đối tác từ Mỹ. Ngoài ra theo văn hóa tiêu dùng tại thị trường Mỹ, người tiêu dùng muốn có một dịch vụ chăm sóc khách hàng đặc biệt. Do đó các doanh nghiệp ngoài việc xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm tại thị trường này, thì doanh nghiệp Việt Nam cần phải phát triển d ịch vụ chăm sóc khách hàng thật tốt với những ưu đãi đặc biệt dành cho người t iêu dùng. Như đã phân tích trong phần thực t rạng xuất khẩu da giày sang th ị trường Mỹ, Do nhu cầu trên thị trường Mỹ được định hướng bởi các yếu tố thời trang và địa lý. Lợi nhuận của mỗi công ty tuỳ thuộc vào khả năng thiết kế và hấp dẫn thị trường bởi các mẫu. Những công ty lớn có điều kiện kinh tế nắm quy mô lớn cả về hoạt động phân phối và market ing. Nên các công ty nhỏ có thể cạnh tranh thành công thông qua việc thiết kế những s iêu mẫu. Nếu phát triển tại thị trường Mỹ theo hướng này th ì Việt Nam có thể giành được thị phần của các đối thủ khác tại th ị trường này tăng lượng xuất khẩu da g iày vào th ị t rường này. Giải pháp về công nghệ Monday, November 08, 2010 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 78 6:18 PM Với tình hình công nghệ như đã nêu t rong phần phân t ích các điểm yếu. Các doanh nghiệp Việt Nam cần thay thế công nghệ hiện có bằng công nghệ mới. Theo các chuyên gia trong Hiệp hội Da giày Việt nam Công nghệ mới chưa chắc đã đắt nhiều hơn công nghệ cũ, nhưng nó sẽ an toàn hơn cho sức khoẻ người lao động và góp phần giảm thiểu được một số khâu nếu được tự động hoá, tạo đ iều kiện để ngành tăng năng suất. . Các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư mạnh vào sản xuất khuôn mẫu, form, đế và đặc biệt là dự án database dữ liệu thiết kế các ni số form giày từ trẻ em đến người lớn t rong phạm vi toàn quốc, làm cơ sở phục vụ kỹ thuật công nghệ giày; đầu tư mới và mở rộng các cụm công nghiệp chuyên sản xuất nguyên liệu chính để sản xuất mũ giày, dép (gồm da, giả da, PU…); đầu tư mới và mở rộng sản xuất nhóm công nghiệp nguyên vật liệu dùng sản xuất đế giày , dép và sản xuất đế giày thành phẩm. Cố gắng phủ kín qu á trình giá trị gia tăng t rong việc sản xuất mặt hàng da g iày. Tổ chức các hội chợ về trang thiết b ị máy mócngành da giày, g iúp cho các doanh nghiệp tìm được các nguồn công nghệ mới, tránh đầu tư vào công nghệ cũ, lỗi thời. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng phải tích cực tham gia vào các hội chợ da giày khác t rên thế g iới để phát triển công nghệ cho bản thân doanh nghiệp. 4.2.9 Nhóm giài pháp phát triển bền vững 4.2.9.1 Giải pháp Thương Hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực trong việc đưa ra chiến lược phát triển lâu dài, đó là một quá trình đòi hỏi có sự phấn đấu không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp.Theo đó các doanh nghiệp cần phải nhìn nhận vấn đề một cách thực tế rồi đi đến quyết định đầu tư thiết bị, nhà xưởng, nhân lực… sao cho phù hợp với khả năng để vạch ra chiến lược phát triển của từng đơn vị. Sau đó tiến hành khảo sát thị t rường kể cả trong nước và quốc tế, từ đó xây dựng kế hoạch tiếp cận thị t rường, quyết định đưa sản phẩm nào ra thị trường, đồng thời phải đổi mới mẫu mã cho phù hợp thị hiếu người t iêu dùng cũng như phù hợp với xu hướng phát triển thời trang theo mùa vụ và lứa tuổi. Thực hiện định vị sản phẩm của Việt Nam trong người tiêu dùng ở các th ị trường nước ngoài. Đặc biệt các doanh nghiệp da g iày nhất thiết phải nhận thức rằng, thương h iệu là tài Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 79 sản vô hình quyết định sự phát triển và tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần chú t rọng việc xây dựng và phát triển thương hiệu một cách bài bản, khoa học để khẳng định g iá trị sản phẩm nhằm nâng cao v ị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Để xây dựng được thương hiệu mạnh các doanh nghiệp cần phải biết rõ bản chất, cấu trúc và các đặc tính khác của thương hiệu. Khâu đầu tiên mà doanh ngh iệp cần làm là xây dựng một chiến lược thương hiệu đúng đắn cùng một kế hoạch xây dựng thương hiệu đầy đủ và dài hạn. Nếu vốn của doanh nghiệp mạnh chúng ta có thể xây thương hiệu t rong thời g ian ngắn, nếu ngân sách eo hẹp thì chúng ta có thể xây dựng từng bước một . Nếu có điều kiện chuyên môn, các doanh nghiệp có thể tự xây dựng thương hiệu cho mình, ngược lại ta có thể thuê các dịch vụ tư vấn. Việc lập ch iến lược và hoạch định các chương trình xây dựng thương hiệu là điều không thể thiếu t rước khi làm bất cứ điều gì để tạo dựng và phát t riển thương hiệu. 4.2.9.2 Giải pháp đối với các rào cản thương mại, kỹ thuật Một giải pháp tố i ưu cho việc đối phó với các rào cản của các thị t rường nước ngoài đó là sự chủ động. Chủ động nắm bắt, chủ động đối phó, chủ động liên kết , cộng sự hỗ trợ của Hiệp hội ngành hàng và Nhà nước…, doanh nghiệp mới có thể giảm thấp nhất những thiệt hại của rào cản thương mại Các doanh nghiệp cần hình thành thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn luật hay luật sư. Cần thay đổi thói quen chuyển sang nghiên cứu luật pháp, đặc biệt là các Hiệp định song phương và đa phương. Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam cần sắp xếp lại sản xuất , cơ cấu lại ngành, liên kết lại thành từng cụm, từng đ ịa phương để có đơn hàng lớn. Áp dụng bài học từ các vụ kiên bán phá giá đó là sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp, và sự chủ động của Hiệp hội Doanh ngh iệp. Do đó cần có sự kết hợp giữa các doanh nghiệp và Hiệp Hội Da giày. Hơn nữa Hiệp hội Da giày cần phải làm chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp vì các doanh nghiệp cần tìm luật sư hay dịch vụ tư vấn để có hợp đồng chặt chẽ t rước khi đặt bút ký kết hợp đồng hoặc xuất khẩu. Khi xảy ra kiện , tranh chấp, Hiệp hội là cầu nối để hỗ trợ các doanh nghiệp, đưa ra tiếng nói có t rọng lượng.Hiệp hội da g iày cần phải làm việc với Uỷ ban châu Âu để xây dựng danh bạ các quốc gia, các công ty bán gỗ có đầy đủ chứng chỉ, tính pháp lý cho Việt Nam tham khảo, thậm chí đưa lên trang web. 4.2.9.3 Xây dựng một hệ thống cảnh báo về kiện bán phá giá Nhà nước cần có hệ thống cảnh báo sớm để giúp doanh nghiệp, Hiệp hội có hàng xuất khẩu nên chủ động tiếp cận thông tin th ị trường, nâng tầm vận động Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 80 vươn hàng ra th ị t rường nước ngoài. Ở những thị t rường có khả năng bị kiện chống bán phá giá thì tổ chức vận động hành lang sẽ có hiệu quả hơn thay vì làm trong nước. Rõ ràng, rào cản thương mại sẽ luôn luôn tồn tại cùng hoạt động thương mại, kể cả h iện tại và tương lai, tùy theo tình hình thực tế mà các nước, các khu v ực dựng lên những rào cản này. Nếu muốn vươn ra thế giới, không có cách nào khác là doanh nghiệp cũng phải học cách sống chung với rào cản thương mại, mà cách tốt nhất là biết rào cản để vượt qua nó. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 81 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đã phát t riển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp ch ính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Da giày là một trong 3 ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong thời gian qua, ngành da giày Việt Nam đã gặt há i được nh iều thành công và cũng gặp phải nhiều khó khăn cản trờ. Qua nghiên cứu và phân tích về thực t rạng xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam, nhóm chúng tôi thấy một sự nỗ lức của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cố gắng nâng cao kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng thuộc ngành này. Ngoài ra với những điểm yếu điểm mạnh, những cơ hội và nguy cơ mà nhóm chúng tôi đã xác định đã cho thấy được nhiều bất cập trong công tác xây dựng chiến lược lâu dài cho sự phát t riển của ngành da giày Việt Nam, thấy rõ được những thiếu sót trong việc mở rộng th ị t rường, những thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO, các tổ chức ASEAN, nhiều hiệp định thương mại được kí kết giữa các nước và Việt Nam, chính đ iều này đã tạo cho ngành da giày Việt Nam cơ hội để phát t riển và mở rộng. Tuy nhiên Việt Nam cần phải áp dụng một số biện pháp như chúng tôi đề xuất để có thể phát triển bền vững và phát t riển mạnh, đóng góp vào công cuộc tăng thu nhập cho người dân, tăng kim ngạch xuất khẩu cải thiện cán cân thương mại, góp phần vào sự phát triển của đất nước. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách Kinh tế và phân tích hoạt động k inh doanh thương mại, GS TS Võ Thanh Thu, nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 2. 3. 4. 5. 6. 7. < ietnam.com.vn/gpmaster. gp-media.thi-truong-v iet- nam.gplist.11.gpopen.43779.gpside.1.xuat-nhap-khau-nam-2010-va-nhung- du-bao-kha-quan-.asmx> 8. < ietnam.com.vn/gpmaster. gp-media.thi-truong-v iet- nam.gplist.11.gpopen.43779.gpside.1.xuat-nhap-khau-nam-2010-va-nhung- du-bao-kha-quan-.asmx> 9. < ils.aspx?ID=17942 > 10. < ietrade.gov.vn/tin-xuc-t ien-thuong-mai/20-su-kien-xuc-t ien- thuong-mai/1238-anh-gia-hot-ng-xut-nhp-khu-nm-2009.html> 11. < ietrade.gov.vn/tin-xuc-t ien-thuong-mai/20-su-kien-xuc-t ien- thuong-mai/1238-anh-gia-hot-ng-xut-nhp-khu-nm-2009.html> 12. 13. < khau-7-thang-dau-nam-2010.aspx> 14. 15. < xuat-nhap-khau-2008.htm> 16. < che.htm> 17. < BA%BFt/tabid/71/Art icleID/148/CBModuleId/591/Default.aspx> 18. < ils.aspx?ID=17871 > 19. < ils.aspx?ID=17871 &Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan > 20. 21. < ieu-dung/xuat-khau-da-giay-du-kien-dat- 54-t i-usd-c52a323084.html> 22. 23. < con-nhieu-tro-ngai.htm> 24. 25. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 83 26. 27. < tang-manh-1757711/> 28. < ruonggiaydep.htm > 29. 30. < inacorp.vn/news/nganh-da-giay-can-di-bang-ca-hai-chan/ct- 401428> 31. 32. 33. 34. < de-phat-trien-toan-dien.html> 35. < thi-truong-noi-dia.chn> 36. < thng-mi-y-mnh-xut-khu.html> 37. < in/tabid/127/itemid/2 54/CategoryId/256/Default.aspx> 38. 39. < in247.com/nguy_co_bi_kien_ban_pha_gia_sau_ho_tro_lai_suat _4-3-21385459.html> 40. 41. < 47784.htm> 42. < khau-5-ty-usd-nam-2010.htm> 43. < 54-t i-usd-149104.aspx> 44. < i%E1%BB%87t-nam- t%E1%BA%A1o-%C4%91%C3%A0-b%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%C3%A0o- giai-%C4%91o%E1%BA%A1n-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-to%C3%A0n- di%E1%BB%87n> 45. < giai-la-luong.htm> 46.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfam_complete_2091.pdf
Luận văn liên quan