Sau quá trình thực hiện đề tài: “Nghiêncứu ứngdụng chương trình Midas/Civil trong
phân tích kết cấu và cầu” đã thu được một số kết quả là tài liệu chi tiếtv ới cácnội dung
chính sau:
-Tổng quanvề Midas/Civil
- Phương pháp phầntửhữuhạn và ứngdụng trongMidas/Civil
- Giới thiệu vàhướngdẫnsửdụng chương trìnhMidas/Civil
-Hướngdẫn Tính bài toáncầu bê tôngdự ứnglực thi công theo phương pháp đúc
hẫng cân bằng sử dụng chương trìnhMidas/Civil.
Thông qua tài liệu nàysẽ giúp chúng ta hiểu nhữngvấn đềcơbảncủa quá trình phân tích
kết cấu bằng má y tí nhcũng như phầnmềm Midas/Civil. Ngoài ra đây có th ể là tài liệu
tham khảo có ích cho cácbạn sinh viên, cáckỹsư ngành xâ ydựngcầu đường trong quá
trìnhhọctập và làm việc. Tài liệu được trình bày rõ ràng, trực quanvới nhiều hì nh ảnh
minhhọa, giúp người đọc có thể hình dung và ápdụng nhanh chóng, hiệu quả.
109 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6333 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/civil trong phân tích kết cấu và cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính
toán khác nhau.
MIDAS/Civil hỗ trợ mô hình hóa các tải trọng di động theo các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Tiêu chuẩn Các đoàn xe tiêu chuẩn
AASHTO Standard H15-44, HS15-44, H15-44L,
HS15-44L, H20-44, HS20-44,
H20-44L, HS20-44L, AML
AASHTO LRFD H15-44, HS15-44, H15-44L,
HS15-44L H20-44, HS20-44,
H20-44L, HS20-44L, AML
Caltrans Standard P5, P7, P9, P11, P13
KS Standard Load
(Specification for Roadway
Bridges)
DB-24, DB-18, DB-13.5, DL-24,
DL-18,
DL-13.5
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 65
KS Standard Train Loads L-25, L-22, L-18, L-15,S-25, S-22,
S-18, S-15, EL-25, EL-22, EL-18
& HL
Đặt tải trực tiếp theo người dùng định nghĩa hoặc lấy từ Cơ sở dữ liệu của chương
trình
a.3. Tải trọng động (Dynamic Loads): Dùng để thực hiện phân tích phổ phản lực hoặc
phân tích theo thời gian.
Response Spectrum Function: Hàm phổ phản lực.
Ground Acceleration: Động đất
Dynamic Nodal Loads: Tải trọng nút động
Time Varying Static Loads: Tải trọng không ổn định theo thời gian
b. Hệ số tải trọng
Trong tính toán người ta phải xét đến tác dụng của nhiều tải trọng một lúc do đó phải xét
đến các tổ hợp tải trọng tương ứng với các tải trọng có hệ số tải trọng riêng. Hệ số tải
trọng có thể lớn hơn1 hay nhỏ hơn 1 tùy thuộc tải trọng đó gây ra nguy hiểm cho công
trình hay không.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
rem
ov
e i
t.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 66
2.7 Mô hình hóa tổ hợp tải trọng.
Trong thực tế phân tích nội lực của kết cấu, thường xuyên gặp phải yêu cầu việc tìm các vị
trí chịu lực bất lợi nhất gây ra bởi một hay nhiều tổ hợp tải trọng nào đó. Nội lực trương
ứng với tổ hợp các tải trọng này là cơ sở sử dụng trong thiết kế.
Trường hợp tải trọng: Là tập hợp các lực tải trọng tác dụng lên kết cấu trong một phương
án đặt tải trọng. Các phương án tải xác định theo sự làm việc của kết cấu, trong một số
trường hợp tải có thể có nhiều tải trọng tham gia làm việc. Ví dụ: Tải trọng do trọng lượng
bản thân (tĩnh tải), tải trọng đứng, tải trọng gió, tải trọng xe chạy...
Tổ hợp tải trọng: Là sự kết hợp các trường hợp tải trọng có thể xảy ra đồng thời. tổ hợp tải
trọng nhằm tìm ra một tổ hợp nội lực nghuy hiểm nhất tại một vị trí nào đó trong kết cấu.
Nếu kết cấu được phân tích trong miền đàn hồi có thể sử dụng nguyên lý cộng tác dụng thì
tổ hợp tải trọng cũng chình là tổ hợp nội lực. Tùy theo phương pháp tổ hợp tải mà ta sẽ thu
được các kết quả khác nhau.
Tổ hợp tải trọng được áp dụng để tìm biểu đồ bao nội lực. Khi tiến hành các tổ hợp acanf
chú ý đến điều kiện xảy ra đồng thời của các trường hợp tải, tránh nhầm lẫn cộng chồng
nhiều tải trọng lên cùng một vị trí.
Tổ hợp tải trọng phụ thuộc vào các tiêu chuẩn kỹ thuật và theo yêu cầu của người dùng, để
khai báo tổ hợp tải trọng chọn Results > Combinations.
Bước tổ hợp tải trọng chỉ được thực hiện khi đã định nghĩa các trường hợp tải, nhưng nó
cũng có thể khai báo trước khi các dữ liệu tải trọn cho từng trường hợp được khai báo.
Midas/Civil có 4 phương pháp tổ hợp tải trọng được nhập trong phần Type là Add,
Envelope, ABS, SRSS:
- Phương pháp cộng tác dụng Add:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 67
Kết quả nội lực của tất cả các trường hợp tải đựoc nhân với hệ số của chúng và cộng đại
số lại với nhau. Kiểu tổ hợp này thường áp dụng cho tải trọng tĩnh.
Tổ hợp tuyến tính:
L1 + L2 +... + M1 + M2 +... + S1 + S2 +...+ (R1 + R2 +...) + T + LCB1 + LCB2 +... +
ENV1 + ENV2 +...
- Phương pháp biểu đồ bào Envelope:
Nội lực tại các mặt cắt từng phân đoạn phần tử và phản lực nút tại hai đầu được tính bằng
giá trị lớn nhất (max) và nhỏ nhất (min) của một trong số tất cả các trường hợp tải trong tổ
hợp với hệ số nhân của nó. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất vẫn có thể mang dấu dương hoặc
âm. Kiểu tổ hợp này có thể áp dụng cho các loại tải trọng tĩnh, tải trọng di động, khi cần
tìm các giá trị nội lực nguy hiểm (Max và min). Phạm vi áp dụng cho các phần tử thanh.
CBmax: Max (L1, L2,..., M1, M2,..., S1, S2,...,R1, R2,..., T, LCB1, LCB2,..., ENV1,
ENV2,...)
CBmin: Min (L1, L2,..., M1, M2,..., S1, S2,...,R1, R2,..., T, LCB1, LCB2,..., ENV1,
ENV2,...)
CBall: Max (|L1|, |L2|,..., |M1|, |M2|,..., |S1|, |S2|,..., |R1|, |R2|,..., |T|, |LCB1|, |LCB2|,...,
|ENV1|, |ENV2|,...)
- Phương pháp trị tuyệt đối ABS:
Giá trị tuyệt đối của kết quả phân tích từng trường hợp tải được cộng lại với nhau, các giá
trị dương và âm sẽ được tự động tính.
|L1| + |L2| +... + |M1| + |M2| +... + |S1| + |S2| +...+ (|R1| + |R2| +...) + |T| + |LCB1| +
|LCB2| +... + |ENV1| + |ENV2| +...
- Phương pháp bình phương cực tiểu SRSS:
Giá trị của tổ hợp là căn bậc hai của tổng các bình phương của các trường hợp tải, laọi tổ
hợp này sẽ cho 2 giá trị dương và âm đối với mỗi phân đọn phần tử hay tại các nút.
[L12 + L22 +... + M12 + M22 +... + S12 + S22 +...+(R12 + R22 +...) + T2 + LCB12 + LCB22
+... + ENV12 + ENV22 +...]½
Giải thích các ký hiệu:
L: Tĩnh tải × hệ số
M: Tải trọng di động × hệ số
S: Tải trọng gối lún × hệ số
R: Kết quả phân tích động phổ phản ứng × hệ số
T: Kết quả phân tích lịch sử thời gian × hệ số
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 68
LCB: Kết quả phân tích tổ hợp tải trọng xác định trước × hệ số
ENV: Kết quả phân tích điều kiện bao xác định trước × hệ số
3. Phân tích kết cấu và đánh giá kết quả
Các bước để phân tích kết cấu cầu
Bước 1: Xây dựng sơ đồ tính
- Lựa chọn đơn vị tính toán
- Mô hình hóa hình học
- Vật liệu
- Mặt cắt của các phần tử
- Điều kiện biên
Bước 2: Khai báo các trường hợp tải trọng tĩnh
Bước 3: Định nghĩa các làn xe - lane
Bước 4: Định nghĩa các loại hoạt tải xe - vehicle
Bước 5: Định nghĩa các nhóm hoạt tải xe – vehicle class
Bước 6: Định nghĩa các trường hợp hoạt tải xe chạy – moving load case
Bước 7: Tổ hợp tải trọng
Trình tự của bài toán phân tích kết cấu
Thiết kế, định nghĩa kết cấu theo tiêu chuẩn
Dựng mô hình phân tích. Điều kiện biên
Định nghĩa hình học ban đầu
Kết quả là các thành phần nội lực, chuyển vị & phản lực
Phân tích các giai đoạn thi công
Định nghĩa các giai đoạn thi công
Định nghĩa tải trọng thi công
Thực hiện phân tích các giai
đoạn thi công
(Phân tích các quá trình tháo dỡ)
Phân tích tĩnh
Phân tích tải trọng di động
(Phân tích đường ảnh hưởng)
Phân tích tải trọng không đổi
(Nhiệt độ, Gối lún & Dung sai
Chế tạo / xây lắp)
Phân tích động
Phân tích động đất
Phân tích tải trọng gió
(Phân tích trị riêng)
Kiểm tra gió trong
đường hầm
Phân tích ổn định
Kiểm tra lại thay
thế cáp
Phân tích trị riêng
cho mất ổn định của
dầm & cột
• Phân tích tĩnh
Phân tích tải trọng di động
Phân tích tĩnh tải
• Phân tích động
Phân tích trị riêng
Phân tích động đất
Phân tích gió
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
rem
ov
e i
t.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 69
Bước 8: Chỉ định các đáp ứng cần tính toán
Bước 9: Chạy chương trình
Bước 10: Xem và đánh giá kết quả tính
3.1 Phân tích tĩnh
Việc phân tích tĩnh học của một kết cấu chính là việc giải hệ các phương trình sau:
[K][U]=[R]
trong đó
[K]: Ma trận độ cứng
[U]: Ma trận chuyển vị
[R]: Ma trận tải trọng tĩnh tác dụng tại nút
Vậy kết quả của phân tích tĩnh sẽ cho ta nội lực và chuyển vị của kết cấu.
3.2 Phân tích động
- Phân tích dao động tự do của kết cấu (Tìm chu kì dao động riêng)
- Phân tích theo phổ động đất.
- Phân tích tải trọng tác dụng theo lịch sử thời gian.
3.3 Phân tích phi tuyến
Ứng dụng trong phân tích kết cấu hệ dây: Cầu treo dây văng, dây võng...
3.4 Phân tích P-Delta
Đối với nhiều kết cấu mà các thanh có độ mảnh lớn, khi chịu lực nén hay uốn nén, tỏng
thanh sẽ xuất hiện hiệu ứng uốn dọc (hiệu ứng P-Delta) làm tăng thêm độ võng của thanh.
Đặc biệt nó có thể gây ra hiện tượng mất ổn định cục bộ trong thanh hoặc mất ổn định
tổng thể cho kết cấu. Phân tích P-Delta nhằm tìm ra lực nén tới hạn của kết cấu.
3.5 Phân tích các giai đoạn thi công
MIDAS/Civil cho phép chúng ta chỉ rõ những giai đoạn thi công và sự hợp thành của
chúng một cách chi tiết bằng sự lắp ghép các trình tự của việc thi công.
Chức năng mô hình các giai đoạn thi công
MIDAS/Civil chia các giai đoạn thành 3 loại: Base Stage, Construction Stage và Post-
construction Stage. Ý nghĩa của chúng như sau:
Base Stage
Đây là phân tích mặc định của chương trình trong trường hợp các giai đoạn thi công
không được định nghĩa. Nếu các giai đoạn thi công được định nghĩa đầy đủ (nhóm kết cấu,
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 70
nhóm điều kiện biên và nhóm tải trọng) thì chương trình sẽ không phân tích giai đoạn
Base Stage.
Construction Stage
Các giai đoạn thi công thực tế thi công do người dùng định nghĩa.
Post construction Stage
Giai đoạn cuối cùng của các giai đoạn thi công, rất quan trọng trong việc phân tích về môi
trường, tải trọng di động...
Các giai đoạn thi công (Construction Stages) gồm có các nhóm kết cấu, các nhóm điều
kiện biên và các nhóm tải trọng được kích hoạt hoặc không kích hoạt theo lựa chọn của
người sử dụng.
3.5.1 Cách thiết lập các giai đoạn thi công
Để định nghĩa các giai đoạn thi công trong Midas/Civil ta làm theo cách sau:
1. Chuẩn bị kết cấu đã được mô hình hóa. Prepare a structural model except for the
boundary and load conditions.
2. Định nghĩa nhóm kết cấu (Structure Groups) trong Model>Group>Define
Structure Group, sau đó gán các phần tử, nút cho từng nhóm kết cấu
3. Định nghĩa nhóm điều kiện biên (Boundary Groups) trong Model>Group>Define
Boundary Group.
4. Định nghĩa nhóm tải trọng (Load Groups) trong Model>Group>Define Load
Group.
5. Xây dựng các giai đoạn thi công (Construction Stages) bằng cách chọn
trong Load>Construction Stage Analysis Data>Define Construction Stage.
6. Chỉ rõ khoảng thời gian thi công (Duration), thời gian các bứớc tính toán.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 71
7. Từ Group List của thẻ Element, chọn các nhóm phần tử thêm vào hoặc loại bỏ trong
các giai đoạn thông qua kích hoạt và không kích hoạt. Age là ngày mà nhóm phần tử được
kích hoạt
8. Từ Group List của thẻ Boundary, chọn các nhóm điều kiện biên thêm vào hoặc loại bỏ
trong các giai đoạn thông qua kích hoạt và không kích hoạt.
9. Từ Group List của thẻ Load, chọn các nhóm tải trọng thêm vào hoặc loại bỏ trong các
giai đoạn thông qua kích hoạt và không kích hoạt. Active Day và Inactive Day là số ngày
mà tải trọng tác dụng hoặc dỡ bỏ từng nhóm tải trọng.
10. Làm như trên một giai đoạn thi công đã được tạo ra.
3.5.2 Đặc tính của vật liệu phụ thuộc thời gian
Để định nghĩa vật liệu phụ thuộc thời gian của bê tông ta tiến hành theo các thủ tục sau:
1. Định nghĩa thuộc tính co ngót từ biến của bê tông, trong Model>Properties>Time
Dependent Material (Creep/Shrinkage). MIDAS/Civil có sẵn các tiêu chuẩn ACI và
CEB-FIP cho việc định nghĩa thuộc tính co ngót từ biến của bê tông, cho phép người dùng
nhập trực tiếp và kiểm tra dữ liệu.
2. Định nghĩa tính chất cơ bản của vật liệu chịu nén: Model>Properties>Time
Dependent Material (Comp. Strength).
Người dùng có thể nhập theo các tiêu chuẩn có sẵn.
3. Liên kết của vật liệu phụ thuộc thời gian tới các vật liệu liên quan đã được định nghĩa.
Model>Properties>Time Dependent Material Link.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 72
Khi 2 loại vật liệu được liên kết thuộc tính vật liệu phụ thuộc thời gian sẽ được sử dụng
cho phân tích các giai đoạn thi công, còn vật liệu thường sẽ được dùng cho các phân tích
chung.
3.5.3 Tải trọng dự ứng lực.
MIDAS/Civil cho phép phân tích hiệu ứng ứng suất trước của cáp dự ứng lực sử dụng
trong kết cấu. Nó còn tính toán trực tiếp được sự mất mát ứng suất do nhiều nguyên nhân
như ma sát giữa cáp và vỏ, tụt neo, sự co ngắn đàn hồi, do co ngót từ biến của bê tông và
sự chùng ứng suất của cáp dự ứng lực trong các giai đoạn thi công và giai đoạn sử dụng.
Dưới đây là cách nhập ứng suất trước cho kết cấu
1. Khai báo thuộc tính của cáp dự ứng lực trong Model>Properties>Material.
MIDAS/Civil không tính toán cáp dự ứng lực giống như một phần tử.
2. Nhập các thông số cho cáp dự ứng lực như: diện tích mặt cắt, hệ số trùng ứng suất,
đường kính ống ghen, cường độ cáp... trong Load>Prestress Loads >Tendon
Property.
3. Khải báo hình học cho cáp
Load>Prestress Loads>Tendon Profile.
Midas/Civil hỗ trợ nhập cáp dự ứng lực bằng cách bố trí cáp trong kết cấu theo hệ trục tọa
độ cáp, thông qua các điểm xác định trên cáp được nhập vào theo 2 mặt phẳng xy và xz.
Các điểm này có thể nằm trên đường cong hoặc đường thẳng và được giới hạn bởi các
phần tử.
4. Khai báo quá trình căng cáp: Load>Prestress Loads>Tendon Prestress Loads.
Tải trọng dự ứng lực. Cụ thể lực căng và phương pháp căng kéo được giới thiệu trong
chương 4.
3.5.4 Tính toán mất mát ứng suất.
MIDAS/Civil dựa theo sự mất mát sức kéo sau để phân tích ứng suất trước của
kết cấu bê tông.
Mất mát xảy ra ngay sau khi căng cáp (Mất mát ngắn hạn)
1. Mất mát do tụt neo.
2. Mất mát do ma sát giữa cáp dự ứng lực và ống cáp
3. Do co ngót, từ biến, co ngắn đàn hồi của bê tông.
Mất mát dài hạn trong giai đoạn sử dụng
1. Từ biến của bê tông.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 73
2. Co ngót.
3. Mất mát do tự trùng của cáp dự ứng lực.
3.5.5 Tính toán co ngót – từ biến.
MIDAS/Civil cho phép chúng ta xác định được hệ số từ biến hoặc co ngót được tính bởi
các hàm giới thiệu trong CEB-FIP, ACI... hoặc chúng ta có thể xác định trực tiếp các giá
trị từ các thí nghiệm. Dữ liệu thuộc tính do người dùng định nghĩa có thể nhập vào qua các
mẫu nhập hệ số từ biến, hàm từ biến hoặc đặc trưng từ biến.
- Cách tính toán từ biến trong Midas
- Sự phát triển cường độ chịu nén của bê tông
3.6 Xem và đánh giá kết quả
Việc đánh giá kết quả của các chương trình phân tích kết cấu cầu đòi hỏi người kỹ sư phải
thực sự am hiểu về kết cấu cầu và quá trình mô hình hóa kết cấu. Vì chương trình tính chỉ
là công cụ phục vụ cho việc tính toán. Kết quả phân tích đúng hay sai phụ thuộc số liệu
đầu vào trong quá trình mô hình hóa.
Kết quả nội lực của phần tử thanh dầm có thể là phản lực nút 2 đầu phần tử hoặc nội lực,
hai kết quả này vể cơ bản là khác nhau. Để sử dụng cho các mục đích tính toán thiết kế
người ta thường dùng nội lực.
Phản lực nút: Là thành phần phản lực liên kết tác dụng lên 2 đầu của phần tử.
Nội lực: Là thành phần ứng lực bên trong phần tử tại từng mặt cắt. Tổng quát cho thanh
dầm trong không gian tại một mặt cắt của phần tử có 6 thành phần nội lực ký kiệu như
sau:
Fx: Lực dọc
Fy: Lực cắt trong mặt phẳng XY
Fz: Lực cắt trong mặt phẳng XZ
Mx: Mô men xoắn
My: Mô men uốn trong mặt phẳng XZ
Mz: Mô men uốn trong mặt phẳng XY
Qui ước dấu của các thành phần nội lực:
Lực dọc: Dương khi phần tử chịu kéo có chiều hướng ra ngoài mặt cắt.
Mô men xoắn: Dương khi quay ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ ngoài vào mặt
cắt.
Lực cắt: Dương theo chiều qua của lực dọc một góc 90o ngược chiều kim đồng hồ
trong mặt phẳng đang xét.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 74
Qui ước vẽ biểu đồ mô men: Vẽ theo thớ chịu kéo hoặc vẽ theo thớ chịu nén (mặc định vẽ
theo thớ chịu kéo). Người dùng có thể đặt thông số này.
Đường ảnh hưởng:
Sau khi định nghĩa các làn và chạy chương trình, các đường ảnh hưởng sau sẽ được tính
toán ứng với mỗi làn xe:
+ Nội lực tại các điểm tính toán của các phần tử Frame
+ Chuyển vị nút
+ Phản lực
+ Lực đàn hồi tại các gối đàn hồi
Đường bao nội lực: Đường bao là một tổ hợp các kết quả của các trường hợp tải trọng
tĩnh, trường hợp tải trọng di động, các trường hợp tải trọng động và các đường bao khác.
Mỗi đương bao tạo ra một cặp giá trị: Một lớn nhất và một nhỏ nhất, hai giá trị đó có thẻ
bằng nhau tùy thuộc vào loại đường bao.
Có 4 loại đường bao:
+ Kiểu cộng: Giá trị max, min của đường bao là tổ hợp tuyến tính các giá trị max, min
tương ứng của các trường hợp tải trọng.
+ Kiểu trị tuyệt đối: Giá trị max của đường bao bằng căn bậc hai của tổng các bình
phương giá trị tuyệt đối lớn hơn trong hai giá trị max và min của từng trường hợp tải
trọng, giá trị min của đường bao bằng –max.
+ Kiểu bao: Giá trị max, min của đường bao là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các giá trị
max, min tương ứng của các trường hợp tải trọng. Đây là kiểu đừong bao thường dùng.
Kết quả phân tích còn có: Ứng suất, chuyển vị, dao động riêng...
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
t
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 75
Chương 4: Tính bài toán cầu bê tông dự ứng lực thi công theo
phương pháp đúc hẫng cân bằng
1. Giới thiệu bài toán
Bài toán ví dụ được mô hình hóa theo bản vẽ cầu Cái Môn bắc qua sông Vàm Cỏ Tây
thuộc xã Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An, trên tuyến đường Vĩnh Hưng – Tân
Hưng.
Sơ đồ tính:
152
64
11
4.
3 Don vi: m
Vật liệu:
Dầm: Bê tông cốt thép mác 500
Trụ: Bê tông cốt thép mác 400
Cáp dự ứng lực.
Mặt cắt:
Gồm các mặt cắt K0 gần trụ, K9 gần gối, mặt cắt gối trụ, mặt cắt trụ, các mặt cắt khác là
mặt cắt thay đổi. Dầm có cấu tạo là dầm hộp, trụ là trụ đặc.
Tải trọng:
- Tải trọng bản thân.
- Tải trọng gối lún
- Tải trọng xe đúc
- Tải trọng dự ứng lực
- Tải trọng nhiệt độ
- Tải trọng di động
2. Chuẩn bị số liệu
Đặt tên phần tử, nút:
- Nút:
Nửa trái: 1000 → 1031
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 76
Nửa phải: 2000 → 2031
Trụ P1: 3000 → 3006
Trụ P1: 4000 → 4006
-Phần tử:
Nửa trái: 1001 → 1031
Nửa phải: 2001 → 2031
Trụ P1: 3001 → 3006
Trụ P2: 4001 → 4006
Điều kiện biên: Gồm các gối như hình vẽ, riêng phần đúc trên đà giáo tại 2 gối điều kiện
biên cần được mô hình như sau:
Các nhóm kết cấu:
Nhóm 1: Trụ P1, P2
Nhóm 2: Đoạn dầm đúc trên đà giáo tại trụ P1 và P2, đoạn dầm tại 2 mố trên đà giáo.
Nhóm 3: Đoạn dầm đúc hẫng K1 trên trụ P1 và P2.
....
Nhóm 10: Đoạn dầm đúc hẫng K8 trên trụ P1 và P2.
Nhóm 11: Đoạn dầm hợp long nhịp bên trái.
Nhóm 12: Đoạn dầm hợp long nhịp bên phải.
Nhóm 13: Đoạn dầm hợp long giữa cầu.
3. Nhập số liệu
3.1 Phát sinh phần tử nút
- Đặt tên nút và tên phần tử khởi đầu. Việc đặt này hết sức quan trọng vì giúp chúng ta
dễ giàng quản lý và nhập liệu hơn.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 77
Model > Nodes > Start Number
- Chia kết cấu thành nhiều phần tử, nên chia theo các giai đoạn thi công. Với cầu này ta
có thể chia như sau:
Nhịp trái: 2x0.5+6x2+3.5+8x3+2+1.5
Nhịp giữa: 1.5+2+8x3+3.5+2+3.5+8x3+2+1.5
Nhịp phải: 1.5+2+8x3+3.5+6x2+2x0.5
Trụ: 5x(-2)+(-1) Tọa độ nút đầu tiên của trụ là (44,0,-4.3)
- Tạo nút đầu tiên nhịp bên trái tại gốc tọa độ (0,0,0).
Model > Nodes > Create Nodes
Coordinate (x, y, z) ( 0, 0, 0 ) ↵
- Dùng Extrude để tạo các phần tử thanh theo 1 đường thẳng.
Model > Elements > Extrude
Extrude Type>Node → Line Element
Element Type>Beam ; Material>1: M500
Section>2: MCK0 ; Generation Type>Translate
Translation>Unequal Distance ; Axis>x
Distances ( 2@0.5, 6@2, 3.5, 8@3, 2, 2@1.5, 4, 2, 8@3, 3.5, 1 ) ↵
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 78
Sử dụng phương thức đối xứng để mô hình hóa phần còn lại:
Mode>Copy ; Reflection>y-z plane x : (152)
Reverse Element Local (on) ↵
Làm tương tự với trụ ta có kết quả mô hình kết cấu:
3.2 Định nghĩa mặt cắt và gán mặt cắt
- Dựa vào bản vẽ định nghĩa các loại mặt cắt ngang có trong kết cấu. Để định nghĩa các
mặt cắt chọn:
Model > Properties > Section. Chọn Add để thêm các mặt cắt và khai báo theo
hướng dẫn.
Mặt cắt trụ:
Chọn thẻ DB/User
Name (MCTru)
Section Shape>Solid Track ; User>H (3), B(5) ↵
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 79
Cách định nghĩa mặt cắt cho nhịp chính:
Mặt cắt K0 (gần trụ)
Chọn thẻ PSC
Name (MCK0)
Section Type>1 Cell
Joint On/Off>JO2 (on), JI2 (on), JI4 (on)
Offset>Center-Top
Outer
HO1 (0.25) ; HO2 (0.313) ; HO2-2 (0) ; HO3 (3.237)
BO1 (1.85) ; BO1-2 (1) ; BO2 (0) ; BO3 (2.5)
Inner
HI1 (0.25) ; HI2 (0.313) ; HI2-2 (0); HI3 (2.137)
HI4 (0.3) ; HI4-2 (0); HI5 (0.8)
BI1 (2) ; BI1-2 (1)
BI3 (2) ; BI3-2 (1.7) ↵
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 80
Mặt cắt K9 (Gần mố)
Chọn thẻ PSC
Name (MCK9)
Section Type>1 Cell
Joint On/Off>JO2 (on), JI2 (on), JI4 (on)
Offset>Center-Top
Outer
HO1 (0.25) ; HO2 (0.313) ; HO2-2 (0) ; HO3 (1.437)
BO1 (1.85) ; BO1-2 (1) ; BO2 (0) ; BO3 (2.5)
Inner
HI1 (0.25) ; HI2 (0.313) ; HI2-2 (0); HI3 (0.887)
HI4 (0.3) ; HI4-2 (0); HI5 (0.25)
BI1 (2) ; BI1-2 (1)
BI3 (2) ; BI3-2 (1.7) ↵
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lice
ns
e t
o r
em
ov
e i
t.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 81
Khai báo các mặt cắt thay đổi: Span1st, Span2st, Span2nd, Span3st
Chọn thẻ Tapered
Name (Span1st); Section Type>PSC-1 Cell; Size-I> (MCK9); Size-J> (MCK0);
y Axis Variation>Linear ; z Axis Variation>Linear; Offset>Center-Top
Name (Span2st ); Section Type>PSC-1 Cell; Size-I> (MCK0); Size-J> (MCK9)
y Axis Variation>Linear ; z Axis Variation>Linear; Offset>Center-Top ↵
Name (Span2nd ); Section Type>PSC-1 Cell; Size-I> (MCK9); Size-J> (MCK0)
y Axis Variation>Linear ; z Axis Variation>Linear; Offset>Center-Top ↵
Name (Span3st); Section Type>PSC-1 Cell; Size-I> (MCK0); Size-J> (MCK9)
y Axis Variation>Linear ; z Axis Variation>Linear; Offset>Center-Top ↵
Pro
c
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 82
Khi đã có các mặt cắt ta tiến hành gán mặt cắt cho kết cấu. Rất đơn giản vì Midas/Civil hỗ
trợ chức năng kéo thả. Chọn các phần tử cần gán mặt cắt, dùng chuột kéo mặt cắt cần gán
vào vùng Model View.
Sau khi đã gán hết các mặt cắt ta chọn
Model > Properties > Tapered Section Group để hiệu chỉnh lại mặt cắt thay đổi,
nguyên nhân hiệu chỉnh là do mặt cắt thay đổi chưa biết khai báo điểm bắt đầu và điểm
kết thúc.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 83
Nhập thông số danh sách phần tử (Gồm những phần tử nào), mặt cắt thay đổi theo đường
gấp khúc hay đường cong. Nhập xong chọn Add. Sau khi nhập chọn View > Remove
Hidden Lines ta sẽ kiểm tra được hình dạng phối cảnh của kết cấu:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 84
3.3 Định nghĩa vật liệu
Để định nghĩa các loại vật liệu ta chọn: Model > Properties > Material Chọn Add để
thêm các loại vật liệu, khai báo theo hướng dẫn.
Có thể sử dụng những vật liệu có sẵn trong chương trình theo các qui trình như AASHTO
hoặc tự định nghĩa một kiểu vật liệu bằng cách nhập vào các thông số.
Name> M400; Type>User Defined; Modulus of Elasticity (2.944e7); Thermal Coefficient (1.08e-5);
Poisson’s Ratio (0.2) ↵
Name> M500; Type>User Defined; Modulus of Elasticity (3.1799e7); Thermal Coefficient (1.08e-5);
Poisson’s Ratio (0.2) ↵
Name> Tendon; Type>User Defined; Modulus of Elasticity (1.9500); Thermal Coefficient (1.08e-5);
Poisson’s Ratio (0.2) ↵
Ví dụ bê tông trụ M400 và cáp dự ứng lực định nghĩa theo người dùng.
Sau khi đã có các loại vật liệu tương tự như đối với mặt cắt ta gán vật liệu bằng cách kéo
và thả.
3.4 Điều kiện biên
- Để việc tính toán được chính xác ta định nghĩa các nhóm điều kiện biên:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
tch
PD
F U
nlo
cke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 85
Model > Group > Define Boundary Group.
Các nhóm gồm:
BG1: Trụ BG2: Trên trụ
BG3: Mố BG4: Đà giáo
- Tại trụ liên kết với dầm bằng liên kết đàn hồi (Elastic Link), tại mố cũng liên kết với
các gối bằng liên kết đàn hồi. Trong quá trình đúc dầm, đoạn ở đầu mố được đúc trên đà
giáo sau đó mới hợp long với dầm đúc hẫng. Và đà giáo cũng được liên kết với gối cố
định bằng liên kết đàn hồi.
- Gán điều kiện biên:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 86
Chọn Model > Boundaries > Supports
- Chọn nhóm điều kiện biên.
- Chọn nút cần gán điều kiện biên.
- Tại trụ là liên kết ngàm ta chọn D-all và R-
All. Thuộc nhóm điều kiện biên BG1.
- Tại mố là nhóm BG3, gối di động.
-Tại đà giáo phía mố là nhóm BG4, gối cố
định.
-Tại nơi liên kết trụ và dầm là BG2.
Sau mỗi lần chọn ta nhấn Apply.
3.5 Chia các giai đoạn thi công
Dựa theo quá trình thi công trong thực tế ta chia kết cấu thành các giai đoạn thi công:
CS1: Thi công trụ P1, P2
CS2: Đúc đốt K0 tại trụ P1 và P2 trên đà giáo, đúc dầm tại 2 mố trên đà giáo.
CS3: Đức đốt K1 trên trụ P1, P2
....
CS10: Đúc đốt K8 trên trụ P1, P2
CS11: Hợp long nhịp bên trái
CS12: Hợp long nhịp bên phải
CS13: Hợp long nhịp bên giữa
CS14: Tĩnh tải giai đoạn II và khai thác 30 năm (Co ngót – Từ biến)
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 87
Để định nghĩa nhóm các giai đoạn thi công chọn:
Model > Group > Define Structure Group
Ở trên chúng ta mới chỉ định nghĩa các giai đoạn thi công, chưa biết quá trình thi công
diễn ra như thế nào? Vì thế ta cần tiến hành gán kết cấu cho các giai đoạn thi công. Gán
kết cấu cho các nhóm tải trọng bằng cách chọn nhóm nút và phần tử cùng một nhóm bằng
công cụ Selection, kéo và thả giai đoạn thi công cần gán ở Tree Menu tới cửa sổ Model.
Số lượng nút và phần tử sẽ được thông báo trong các giai đoạn thiết kế.
Có thể kết hợp sử dụng file MCT để nhập nhanh hơn.
Khai báo các giai đoạn thi công.
Giai đoạn 1: Thời gian 30 ngày
Giai đoạn 2: Thời gian 45 ngày
Giai đoạn 3 => 13: Thời gian 14 ngày
Giai đoạn khai thác 14 : Thời gian 10000 ngày
Load > Construction Stage Analysis Data > Define Construction Stage > Add
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 88
Nhập tên, thời gian thi công, bước phân tích, kích hoạt những phần tử nào, gối nào được
kích hoạt, dỡ bỏ... Nhập cho tất cả các giai đoạn ta có:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 89
3.6 Khai báo các trường hợp tải trọng, nhóm tải trọng
Khai báo các trường hợp tải trọng giúp chúng ta dễ quản lý việc nhập tải trọng cũng như
dễ giàng sử lý kết quả tính toán.
Các trường hợp tải trọng gồm
- Giai đoạn thi công: Tải trọng bản thân(SW), Tải trọng bê tông ướt (WC), Tải trọng xe
đúc (FT), Tải trọng DƯL (PS).
- Giai đoạn khai thác: Tĩnh tải giai đoạn II (GII), Gối lún (SE), Nhiệt độ (GE), Co ngót từ
biến (CS).
Để khai báo chọn: Load > Static Load Cases
Nhập tên tải trọng, loại tải trọng, và mô tả.
Để có thể nhâp tải trọng một cách chính xác ta tiến hành định nghĩa các nhóm tải trọng bao
gồm:
PSP1K1 to PSP1K9, PSP2K1 to PSP2K9,: Tải trọng dự ứng lực.
FTP1K1 to FTP1K9, FTP2K1 to FTP2K9: Tải trọng xe đúc từng giai đoạn.
WCP1K1 to WCP1K9, WCP2K1 to WCP2K9: Tải trọng bê tông ướt từng giai đoạn.
FSM1, FSM2: Đốt trên đà giáo mố 1,2.
PierTableP1, PierTableP2: Đốt K0 trên P1, P2.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 90
Để khai báo chọn: Model > Group > Define Load Group
3.7 Nhập tải trọng và xem kết quả
a. Tải trọng bê tông ướt và tải trọng xe đúc
Nhập cho từng giai đoạn thi công. Tải trọng bê tông ướt và xe đúc chỉ xuất hiện ở giai
đoạn CS2 trở đi.
Bảng số liệu:
Tải trọng bê tông ướt:
Section (m2)
Element
I J
Length (m)
Volume
(m3)
Weight
(KN)
Moment
101 5.5841 5.6404 3 16.836609 387.24 580.86
102 5.6404 5.7782 3 17.1279045 393.94 590.91
103 5.7782 5.9989 3 17.66568 406.31 609.47
104 5.9989 6.3022 3 18.4516605 424.39 636.58
105 6.3022 6.6883 3 19.485846 448.17 672.26
106 6.6883 7.1572 3 20.7682365 477.67 716.50
107 7.1572 7.7087 3 22.298832 512.87 769.31
108 7.7087 8.3430 3 24.077631 553.79 830.68
109 8.3430 9.0601 3 26.104635 600.41 900.61
110 9.0601 9.5841 3 27.9661695 643.22 964.83
Tải trọng xe đúc:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 91
Weight
(KN)
Moment
800 1100
Chọn giai đoạn thi công, chọn nút cần nhập tải trọng:
Để nhập tải trọng chọn: Load > Nodal Loads. Chọn loại tải trọng, nhóm tải trọng, nút
đặt tải trọng, các giá trị của tải trọng.
Tiến hành nhập theo từng giai đoạng và từng nút, từng loại tải trọng.
b. Tải trọng bản thân.
Chọn Load > Self Weight.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 92
Nhập tên tải trọng, nhóm tải trọng. X, Y, Z là hệ số, ví dụ tải trọng bản thân hướng xuống
dưới => Z=-1, chọn Add.
c. Tải trọng nhiệt độ và gradient nhiệt độ.
Gồm 2 loại, nhiệt độ biến đổi đều và nhiệt độ gradient
Nhiệt độ thi công: Ttc=25oC
Cao nhất khu vực: 47oC
Thấp nhất khu vực: 5oC
Chênh nhiệt (+): T+c=22oC
Chênh nhiệt (-): T-c=20oC
Gradient nhiệt
0.1m
A=0.3m
0.2m
Hdam
T+T- T1
T2
T3
Thông số
T1 +23 -7
T2 +6 -1
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 93
T3 +3 0
Khai báo trong Midas/Civil:
- Nhiệt độ biến đổi đều chọn:
Load > Temperature Loads > Element Temperatures.
- Nhiệt độ gradient chọn: Load > Temperature Loads > Beam Section
Temperature
Nhập xong các tải trọng cơ bản trên chúng ta có thể tiến hành tính toán để kiểm tra việc
nhập. Để tính toán nhấn F5.
Sau khi tính toán để xem biểu đồ chọn: Results > Forces > Beam Diagrams
Tiến hành lựa chọn các kết quả muốn thể hiện rồi chọn Apply ta được kết quả. Ví dụ kết
quả biểu đồ moment của kết cấu trong giai đoạn CS5.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 94
d. Cáp dự ứng lực
- Khai báo tên của phần tử cáp:
Load > Prestress Loads > Tendon Property >Add.
Thêm các loại bó cáp theo bảng số liệu sau.
Cáp 25T13 Cáp 19T13
Loại ống ghen: đường kính trong 100mm
đường kính ngoài 107mm
đường kính trong 90mm
đường kính ngoài 97mm
Hệ số ma sát giữa cáp và ống: 0.2 0.2
Hệ số ma sát cong: 0.001 o/m 0.001 o/m
Tụt neo max 6mm 6mm
Lực kéo kích cho bó cáp 3444kN 2618kN
Giới hạn bền 1860000 1860000
Giới hạn chảy 1670000 1670000
Tendon Name ( 19T23 ) ; Tendon Type>Internal
Material>3: tendon
Total Tendon Area (0.00187549)
Duct Diameter (0.097) ;
Curvature Friction Factor (0.2) ; Wobble Friction Factor (0.001)
Ultimate Strength (1860000) ; Yield Strength (1670000)
Load Type>Post-Tension
Anchorage Slip>Begin (0.006) ; End (0.006) ↵
Tendon Name (25T23 ) ; Tendon Type>Internal
Material>3: tendon
Total Tendon Area (0.00246775)
Duct Diameter (0.107) ;
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lice
ns
e t
o r
em
ov
e i
t.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 95
Curvature Friction Factor (0.2) ; Wobble Friction Factor (0.001)
Ultimate Strength (1860000) ; Yield Strength (1670000)
Load Type>Post-Tension
Anchorage Slip>Begin (0.006) ; End (0.006) ↵
-Khai báo hình học của cáp
Load > Prestress Loads > Tendon Profile > Add. Dựa vào bản vẽ nhập dữ liệu hình
học của cáp. Cần lưu ý khi nhập số điểm trên mặt phẳng xz bằng số điểm trên mặt phẳng
xy.
Bảng số liệu hình học cáp rút ra từ bản vẽ:
Tên x y R x z R
TC1 4.119 2.56 4.119 -0.125
5.15 2.56 15 5.15 -0.16 15
6.45 2.56 6.45 -0.25
-4.119 2.56 -4.119 -0.125
-5.15 2.56 15 -5.15 -0.16 15
-6.45 2.56 -6.45 -0.25
TC2 4.119 1.94 4.119 -0.125
5.15 1.94 15 5.15 -0.16 15
6.45 1.94 6.45 -0.25
-4.119 1.94 -4.119 -0.125
-5.15 1.94 15 -5.15 -0.16 15
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 96
-6.45 1.94 -6.45 -0.25
TC3 7.394 2.79 7.119 -0.125
8.229 2.732 15 8.15 -0.16 15
9.45 2.56 9.45 -0.25
-7.394 2.56 -7.119 -0.125
-8.229 2.732 15 -8.15 -0.16 15
-9.45 2.79 -9.45 -0.25
TC4 10.394 1.71 10.119 -0.125
11.229 1.768 15 11.15 -0.16 15
12.45 1.94 12.45 -0.25
-10.394 1.71 -10.119 -0.125
-11.229 1.768 15 -11.15 -0.16 15
-12.45 1.94 -12.45 -0.25
TC5 13.348 2.874 15 13.119 -0.125 15
15.45 2.56 14.15 -0.16
15.45 -0.25
-13.348 2.874 15 -13.119 -0.125 15
-15.45 2.56 -14.15 -0.16
-15.45 -0.25
TC6 16.348 1.626 15 16.119 -0.125 15
18.45 1.94 17.15 -0.16
18.45 -0.25
-16.348 1.626 15 -16.119 -0.125 15
-18.45 1.94 -17.15 -0.16
-18.45 -0.25
TC7 17.458 3.09 19.119 -0.125
18.345 3.024 15 20.15 -0.16 15
21.45 2.56 21.45 -0.25
-17.458 3.09 -19.119 -0.125
-18.345 3.024 15 -20.15 -0.16 15
-21.45 2.56 -21.45 -0.25
TC8 20.458 1.41 22.119 -0.125
21.345 1.476 15 23.15 -0.16 15
24.45 1.94 24.45 -0.25
-20.458 1.41 -22.119 -0.125
-21.345 1.476 15 -23.15 -0.16 15
-24.45 1.94 -24.45 -0.25
TC9 22.684 3.24 25.119 -0.125
23.623 3.166 15 26.15 -0.16 15
27.45 2.56 27.45 -0.25
-22.684 3.24 -25.119 -0.125
-23.623 3.166 15 -26.15 -0.16 15
-27.45 2.56 -27.45 -0.25
TC10 26.184 1.26 28.619 -0.125
27.123 1.334 29.65 -0.16
30.95 1.94 15 30.95 -0.25 15
-26.184 1.26 -28.619 -0.125
-27.123 1.334 -29.65 -0.16
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 97
-30.95 1.94 15 -30.95 -0.25 15
TC10R 25.237 3.39 28.619 -0.125
26.176 3.316 15 29.65 -0.16 15
30.95 2.56 30.95 -0.25
-25.237 3.39 -28.619 -0.125
-26.176 3.316 15 -29.65 -0.16 15
-30.95 2.56 -30.95 -0.25
Nhâp các bó cáp theo các trường trên form
Sau khi căng cáp ta có thể xem chương trình thể hiện:
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 98
- Khai báo tổ hợp tải trọng dự ứng lực cho các giai đoạn thi công.
Gán tải trọng
Load > Prestress Loads > Tendon Prestress
Loads
Nhập theo từng nhóm cáp DƯL. Chọn cách kéo
cáp theolực, lực căng là 3444 kN.
Cáp 1 căng đầu cáp (Begin), cáp 2 căng cuối
cáp(End).
Các cáp còn lại căng cả 2 đầu (Both).
Chọn Add để khai báo, kết thúc chọn close.
- Tiếp theo gán các tải trọng dự ứng lực vào các
giai đoạn thi công (CS)
Gán xong tiến hành tính toán và chúng ta được các
kết quả
Mất mát ứng suất cho từng cáp theo các giai đoạn.
Results > Tendon Time-dependent Loss Graph.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 99
Tính độ giãn dài của cáp.
- Kết quả là độ giãn dài của phần tử và cáp theo từng giai đoạn.
Results > Result Tables > Tendon > Tendon Elongation
Tọa độ cáp
Results > Result Tables > Tendon > Tendon Coordinates
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 100
e. Co ngót từ biến.
- Khai báo vật liệu cho tính toán co ngót, từ biến
Model > Properties > Time Dependent Material (Creep/Shrinkage) > Add.
Name (M400) ; Code>CEB-FIP
Compressive strength of concrete at the age of 28 days (35000)
Relative Humidity of ambient environment (40 ~ 99) (70)
Notational size of member (1)
Type of cement>Normal or rapid hardening cement (N, R)
Age of concrete at the beginning of shrinkage (3) ↵
Name (M500) ; Code>CEB-FIP
Compressive strength of concrete at the age of 28 days (40000)
Relative Humidity of ambient environment (40 ~ 99) (70)
Notational size of member (1)
Type of cement>Normal or rapid hardening cement (N, R)
Age of concrete at the beginning of shrinkage (3) ↵
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
v
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 101
- Khai báo vật liệu cho tính toán sự biến đổi của modun đàn hồi (Comp. Strength) theo
thời gian.
Model > Properties > Time Dependent Material (Comp. Strength) > Add
Name (M400) ; Type>Code
Development of Strength>Code>CEB-FIP
Concrete Compressive Strength at 28 Days (S28) (35000)
Cement Type(a) (N, R : 0.25) ↵
Name (M500) ; Type>Code
Development of Strength>Code>CEB-FIP
Concrete Compressive Strength at 28 Days (S28) (40000)
Cement Type(a) (N, R : 0.25) ↵
- Liên kết vật liệu phụ thuộc thời gian với vật liệu đã khai báo cho kết cấu.
Model > Properties > Time Dependent Material Link
Time Dependent Material Type
Creep/Shrinkage>M400
Comp. Strength> M400
Select Material for Assign>Materials>
1: Grade M400 Selected Materials
Time Dependent Material Type
Creep/Shrinkage>M500
Comp. Strength> M500
Select Material for Assign>Materials>
1: Grade M500 Selected Materials
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 102
Chọn vật liệu tính co ngót, từ biến, vật
liệu tính mô đun đàn hồi (Comp.
Strength).
Chọn vật liệu cần liên kết.
Nhấn Add.
Nhập xong chọn close.
f. Gối lún
- Khai báo các gối lún:
Load > Settlement Analysis Data > Settlement Group.
Nhập tên gối lún, độ lún, các nút bị lún (Các gối).
- Khai báo các trường hợp tải do gối lún.
Load > Settlement Analysis Data > Settlement Load Cases
Thêm các trường hợp xảy ra gối lún, hệ số tỉ lệ. Ví dụ trường hợp GL3 có gối G2, G1 bị
lún.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 103
g. Hoạt tải.
- Chọn tiêu chuẩn tính hoạt tải.
Load > Moving Load Analysis Data > Moving Load Code > AASHTO LRFD
- Định nghĩa làn xe
Load > Moving Load Analysis Data > Traffic Line Lanes
Chọn tên làn, độ lệch tâm(Eccentricity) là 2m, hướng di chuyển, vị trí làn.
- Định nghĩa xe tải
Load > Moving Load Analysis Data > Vehicles
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 104
Đối với xe 2 trục, 3 trục theo tiêu chuẩn AASHTO, chọn Add Standard ta chỉ cần khai báo
tên, chương trình sẽ lấy số liệu từ cơ sở dữ liệu.
Riêng với các xe theo tiêu chuẩn 22TCN18-1979 như H30, XB80 ta phải khai báo thủ
công, dùng chức năng Add User Defined.
- Định nghĩa nhóm xe
Load > Moving Load Analysis Data > Vehicles Classes > Add
Định nghĩa các nhóm xe cần tính toán.
Định nghĩa trường hợp xe
Load > Moving Load Analysis Data > Moving Load Cases
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 105
Sau khi tính toán ta có thể xem các kết quả của chương trình, ví dụ như đường ành hưởng
mô men ở giai đoạn khai thác tại nút 1017.
Results > Influence Lines > Beam Forces/Moments.
h. Tính độ vồng trong thi công.
Xây dựng nhóm kết cấu cho tính độ vồng, điều kiện biên, hợp long.
Model > Group > Define Structure Group
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 106
Khi chưong trình tính toán xong chọn
Results > FCM Camber > FCM Camber Control
Để xem biểu đồ độ vồng chọn
Results > FCM Camber > FCM Camber Graph View
Xem bảng kết quả chọn
Results > FCM Camber > FCM Camber Table
Ngoài các kết quả trên chương trình còn cung cấp rất nhiều loại kết quả với các định dạng
khác nhau. Việc xuất kết quả ở trong Midas/Civil là hết sức dễ giàng và nhanh chóng.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 107
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong
phân tích kết cấu và cầu” đã thu được một số kết quả là tài liệu chi tiết với các nội dung
chính sau:
- Tổng quan về Midas/Civil
- Phương pháp phần tử hữu hạn và ứng dụng trong Midas/Civil
- Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng chương trình Midas/Civil
- Hướng dẫn Tính bài toán cầu bê tông dự ứng lực thi công theo phương pháp đúc
hẫng cân bằng sử dụng chương trình Midas/Civil.
Thông qua tài liệu này sẽ giúp chúng ta hiểu những vấn đề cơ bản của quá trình phân tích
kết cấu bằng máy tính cũng như phần mềm Midas/Civil. Ngoài ra đây có thể là tài liệu
tham khảo có ích cho các bạn sinh viên, các kỹ sư ngành xây dựng cầu đường trong quá
trình học tập và làm việc. Tài liệu được trình bày rõ ràng, trực quan với nhiều hình ảnh
minh họa, giúp người đọc có thể hình dung và áp dụng nhanh chóng, hiệu quả.
Để đảm bảo tính thực tiễn cũng hiệu quả của một đề tài khoa học nhóm nghiên cứu đưa ra
một số kiến nghị:
- Midas/Civil là chương trình phân tích và tính toán kết cấu sử dụng phương pháp PTHH
vì vậy để sử dụng chương trình hiệu quả cần phải hiểu về kết cấu, cách mô hình hóa kết
cấu, phương pháp PTHH
- Midas/Civil là một công cụ tính toán mạnh, có độ tin cậy cao do đó từng bước ứng dụng
vào công tác phân tích thiết kế và trong học tập nghiên cứu. Trong việc học tập chương
trình là một công cụ hữu hiệu, nó cung cấp những khái niệm và phương pháp tính cơ bản
từ đó dễ dàng tiếp cận với các phần mềm tính toán kết cấu khác. Đặc biệt đối với sinh viên
chuyên nghành TĐHTKCĐ, chương trình là một ví dụ tiêu biểu cho môn học “Mô hình
hóa và phương pháp số ứng dụng”
- Tập trung nghiên cứu ứng dụng Midas/Civil cho các bài toán chuyên dụng riêng biệt.
Tạo lập các mô đun hỗ trợ nhập liệu cho Midas theo từng bài toán cụ thể.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Nghiên cứu ứng dụng chương trình Midas/Civil trong phân tích kết cấu và cầu
Lê Đắc Hiền – Bùi Văn Sáng – Đào Quang Huy – Trần Quang Thức – TĐHTKCĐ 42 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp Phần tử hữu hạn – Nguyễn Xuân Lựu – ĐH GTVT – 2000
2. Phương pháp số trong cơ học kết cấu – Nguyễn Mạnh Yên – NXB Khoa học kỹ
thuật – 2000
3. Phân tích và thiết kế kết cấu bằng phần mềm Sap2000 – Bùi Đức Vinh – NXB
Thống kê - 2001
4. Cầu bê tông cốt thép – Nguyễn Viết Trung – NXB Giao thông vận tải - 2001
5. Analysis for Civil Structures – MIDASoft, Inc.
6. Getting Started - MIDASoft, Inc.
7. Midas/Civil online Manual - MIDASoft, Inc.
Pro
ce
sse
d b
y W
e B
atc
h P
DF
Un
loc
ke
r
Bu
y a
lic
en
se
to
re
mo
ve
it.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_midas_trong_phan_tich_ket_cau_cau_108_8995.pdf