Với cơ sở hạ tầng hiện tại, thì kẹt xe vẫn là vấn nạn của quận Bình Thạnh. Do
đó, công tác trước mắt để giảm thiểu kẹt xe vẫn là việc tăng cường lực lượng hướng
dẫn giao thông và hơn hết là mỗi người dân phải tự ý thức được trách nhiệm của
mình trong vấn đề này. Tập thói quen tôn trọng luật giao thông và l ưu thông có “văn
hoá giao thông” từ đó tình trạng kẹt xe sẽ được cải thiện tốt hơn
102 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5078 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài ra, kết quả đo đạc từ đề tài của PGS.TS. Nguyễn Đình Tuấn cịn cho
thấy khơng cĩ sự cách biệt lớn về mức ồn giữa thời gian ban ngày và ban đêm tại các
nút giao thơng này, mức chênh lệch chỉ từ 2-5 dBa. Đặc biệt vào ban đêm khi tiếng
ồn tối đa cho phép hạ thấp xuống mức 50 dBA, vốn thích hợp cho điều kiện nghỉ
ngơi của cộng đồng dân cư, thì mức ồn đo đạc tại các nút giao thơng này vẫn duy trì
ở mức từ 72 đến trên 82 dBA. Do đĩ vấn đề ơ nhiễm tiếng ồn thực sự cĩ nguy cơ ảnh
hưởng xấu đến cuộc sống và sức khoẻ của người dân sinh sống dọc theo các trục
đường giao thơng này.
- Khơng riêng kết quả đo nĩi trên, kết quả quan trắc tiếng ồn của Chi Cục bảo
vệ mơi trường TP HCM từ đầu năm 2009 cũng đáng lo ngại.Tất cả các lần đo ở Vịng
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
60
xoay Hàng xanh nhiều lần đạt tới 85 dBA, vượt xa ngưỡng tiếng ồn cao nhất cho
phép là 75 dBA.
- Quận Bình Thạnh là cửa ngỏ vào TP.HCM nên cùng với sự phát triển của
TP.HCM, các phương tiện giao thơng và dân số ơ nhiễm tiếng ồn sẽ ngày một gia
tăng nếu như các cơ quan chức năng khơng cĩ biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
61
CHƯƠNG 5
HẬU QUẢ MƠI TRƯỜNG CỦA KẸT XE
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
5.1. HẬU QUẢ MƠI TRƯỜNG CỦA VẤN NẠN KẸT XE
Kẹt xe gây rất nhiều hậu quả cho mơi trường vì nĩ liên quan tới nhiều ngành
ngề, lĩnh vực, cá nhân cũng như tổ chức. Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài này.
Chúng ta chỉ nghiên cứu ở 2 khía cạnh là ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm tiếng ồn.
5.1.1. Hậu quả ơ nhiễm khơng khí
5.1.1.1.Các chất ơ nhiễm chính phát thải từ các phương tiện cơ giới và tác hại
- Khí thải: Khí nhiên liệu cháy tạo tạo ra khĩi cĩ chứa bụi và các chất khí CO2;
CO; VOC; NOx; H2O. Khĩi đen là thành phần độc hại chủ yếu trong khí xả động cơ
diezel. Đĩ là các hạt cacbon tự do hình thành trong quá trình nhiên liệu cháy thiếu
oxy. Nồng độ khĩi trong khí xả liên quan nhiều đến thời điểm đánh lửa của động cơ
xăng hoặc thời điểm phun nhiên liệu của động cơ diezel, tình trạng kỹ thuật động cơ,
... Chất thải rắn trong khí thải gồm các hạt cứng lẫn trong nhiên liệu, dầu bơi trơn,
các hạt mài, … Với những động cơ chạy xăng pha chì, lượng chì thải ra khơng khí ở
dạng bụi. SO2 xuất hiện trong khí thải do lưu huỳnh trong nhiên liệu bị cháy. Alđêhyt
(R-CHO) tạo ra trong quá trình cháy khơng hồn tồn. Mặc dù nồng độ của chúng
trong khí thải khơng lớn nhưng độ độc hại rất cao.
- Nhiên liệu bay hơi: Đĩ là khí HC bay vào khơng khí từ thùng chứa nhiên liệu và
bộ chế hồ khí.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
62
- Khí lọt: Khí lọt gồm khí hỗn hợp đã cháy và khí hỗn hợp khơng cháy lọt qua khe
hở giữa Piston và thành xilanh xuống cácte dầu và thốt ra mơi trường khơng khí.
- Các loại bụi/hạt (PM):
Các phương tiện cơ giới đống vai trị là nguồn chính phát sinh ra bụi,
đặc biệt lầ các loại muội được sinh ra do quá trình đốt cháy nhiện liệu – cịn được gọi
là black carbon đã tạo ra các hạt siêu nhỏ (nanoparticles).
Ngồi nguồn phát sinh sơ cấp, bụi trong giao thơng cịn bao gồm cả các
loại thứ cấp như các hợp chất carbon hữu cơ, các hợp chất axít như sulfate và nitrate.
Kích thước hạt và sự phân bố cỡ hạt của chúng được minh hoạ bằng các hình
dưới đây:
Tổng bụi lơ lửng
Bụi 10
Bụi mịn
Bụi siêu mịn
Bụi kích thước nano
- Thể khí (CO2, dioxyd carbon):
CO2 là chất cấu tạo bình thường của khí quyển. Nồng độ 380ppm,
nhưng khơng ổn định mà tăng liên tục. Chủ yếu là do người ta dùng nhiên liệu
hĩa thạch để tạo năng lượng. Tổng số năng lượng tạo ra trên thế giới đã vượt 11 tỉ
tấn đương lượng carbon, mà 9/10 là từ nhiên liệu hĩa thạch.
Biết rằng 12g C khi bị đốt cháy tạo ra 44g CO2, ta thấy lượng CO2 tạo
ra từ sự oxy hố số nhiên liệu trên lớn cỡ nào. Ước lượng cĩ 21 tỉ tấn CO2 thải
vào khí quyển. Việc sử dụng nhiên liệu hố thạch ngày càng tăng hơn một thế kỷ
nay đã làm xáo trộn chu trình carbon. Con người đã làm cản trở sự cân bằng động
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
63
giữa lượng CO2 thải ra (hơ hấp, lên men, núi lửa) và lượng hấp thu (quang hợp và
trầm tích). Các nhân tố ổn định sự cân bằng khơng cịn hữu hiệu, lượng CO2 từ
268ppm vào thế kỷ trước đã lên đến 380ppm như hiện nay. Sự xáo trộn chu trình
carbon do hoạt động của chúng ta là một hiện tượng sinh thái học đáng quan tâm
hàng đầu vì các hậu quả của nĩ cĩ thể dự kiến được.
CO2 làm giảm quá trình hấp thụ oxy của cơ thể và tăng cường nguy cơ
bị lão hố.
- Monoxyd carbon, CO:
Trong điều kiện tự nhiên, CO cĩ hàm lượng rất nhỏ, khoảng 0,1 - 0,1
ppm. Nguồn gốc tự nhiên của nĩ cịn chưa biết hết. Núi lửa, sự dậy men ở mơi
trường hiếm khí, sấm chớp, cháy rừng là nguồn chủ yếu của CO. Các sinh vật
biển cũng cĩ vai trị đáng kể. Các tảo nâu như Fucus và Neocystis, sứa Physalia
physalis và các sứa ống khác cũng cĩ chứa CO với lượng đáng kể. Ngồi ra thực
vật cũng tạo ra CO khi các tinh dầu thực vật bị oxyd hố. Mặc dù vậy, sự đốt
nhiên liệu do con người vẫn là nguồn ơ nhiễm chủ yếu. Ðộng cơ xe hơi là nguồn
thải chính của CO. Chỉ riêng thành phố cĩ đến hơn 67 triệu tấn khí CO thải vào
khơng khí do xe cộ hàng năm. Ngồi ra, sự đốt than đá, củi và sự cháy rừng cũng
là nguồn thải CO do con người. CO cĩ nhiều tác động khác nhau lên sinh vật.
Liều quá cao sẽ gây độc cho thực vật vì ngăn chặn quá trình hơ hấp. Ðộng vật
máu nĩng rất mẫn cảm với CO, vì CO kết hợp với hemoglobin, tạo thành
carboxyhemoglobin, làm các tế bào thiếu oxygen, gây ngạt thở. Hít khơng khí ơ
nhiễm 6,4 x 1000 ppm CO trong vịng 2 phút gây nhức đầu và chống váng, trong
vịng 15 phút cĩ thể bất tỉnh và tử vong. Liều 100ppm CO được xem là giới hạn
tối đa cho phép.
- Hydrocarbon, Cx Hy:
Thực vật là nguồn tạo ra Cx Hy thuộc nhĩm terpène tự nhiên. Cịn
nguồn nhân tạo là do máy nổ hay diesel cũng như lị sưởi dùng dầu cặn (fuel). Sự
cháy khơng trọn vẹn các hợp chất CxHy khơng no sẽ tạo ra peroxy-acyl-nitrates
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
64
(PAN) trong khơng khí đơ thị bị ơ nhiễm nặng và nắng nhiều gây nên sương mù
quang hĩa (Smogs photochimiques). Cũng trong quá trình cháy khơng hồn tồn
sẽ tổng hợp nên chất Cx Hy đa vịng gây ung thư, như benzo-3,4-pyrene …
- Dioxyt lưu huỳnh, SO2:
Núi lửa là nguồn tự nhiên chính yếu của SO2 Nhưng đa phần của nĩ
thải vào khơng khí là do hoạt động của con người, chủ yếu cũng do sự đốt cháy
nhiên liệu hĩa thạch. Than đá và dầu FO (fuel oil) chứa một lượng đáng kể SO2
Than đá cĩ thể chứa 5% và dầu nặng 3% lưu huỳnh. Luyện kim và điều chế acid
sulfuric cũng cĩ vai trị thải ra lưu huỳnh. SO2 thải vào khơng khí cĩ thể biến đổi
thành SO3 và acid sulfuric. Chất này là một nguyên nhân của mưa acid ở nhiều
vùng trên thế giới. SO2 cũng rất độc đối với thực vật và động vật.
- Dẫn xuất Nitrogen:
Các oxyd nitơ (NO và NO2) là khí cấu tạo của khí quyển. Nhưng chúng
là sản phẩm với số lượng quan trọng của sự cháy ở nhiệt độ cao và nhất là các máy
nổ xăng và dầu. Chúng là những chất cĩ vai trị đáng kể trong ơ nhiễm khơng khí.
NO2 là một khí bền vững, màu vàng sậm, làm giảm tầm nhìn và tạo nên màu nâu đặc
trưng bao phủ vùng đơ thị. Nĩ cĩ độ hấp thụ mạnh đối với tia cực tím tạo nên ơ
nhiễm quang hĩa học. NO2 cũng tạo ra mưa acid.
+ NO2 là chất khí cĩ mùi, khứu giác cĩ thể phát hiện khi nồng độ của nĩ
trong khơng khí đạt khoảng 0,12ppm. NO2 là chất khĩ hịa tan, do đĩ nĩ cĩ thể theo
đường hơ hấp đi sâu vào phổi gây viêm và làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hơ
hấp. Nạn nhân bị mất ngủ, ho, khĩ thở. Protoxyde nitơ NO2 là chất cơ sở tạo ra ozone
ở hạ tầng khí quyển.
- Ozone, O3:
Ðĩ là một chất cấu tạo khí quyển. Nồng độ O3 tăng dần theo cao độ và
đạt trị số tối đa trong tầng bình lưu, trong khoảng 18 -35 km. Trong khơng khí đơ
thị cĩ nhiều sương mù quang hố, nồng độ O3 cĩ thể lên trên 1 ppm. Khi đĩ nĩ
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
65
trở nên độc cho sinh vật. Nếu ơ nhiễm khơng khí đơ thị gây nên O3 ở gần mặt đất,
thì một quá trình ơ nhiễm khác lại làm giảm O3 trong tần bình lưu. Việc giảm này
là do các oxyt nitơ từ sự cháy, sự sử dụng ngày càng tăng phân đạm và nhất là
việc thải khí Fréons (nhưng hiện nay khí này đã được cấm sản xuất).
Bảng 5-1: Thành phần độc hại trong khí xả
5.1.1.2.Ảnh hưởng của hoạt động giao thơng TP HCM tới ơ nhiễm khơng khí
TPHCM là một trong những đơ thị lớn trên thế giới chịu ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu đang cĩ dấu hiệu biểu hiện làm thay đổi mơi trường, mơi sinh. Dễ nhận
thấy nhất là mơi trường khơng khí ở thành phố và các tỉnh lân cận đang bị ơ nhiễm
nặng từ khí thải của các phương tiện cơ giới đường bộ.
Tại 6 trạm quan trắc ở TP.HCM cĩ 89% giá trị quan trắc khơng đạt tiêu chuẩn
cho phép là do khĩi xe thải ra ngày càng nhiều. Ở ngã tư An Sương, cĩ thời điểm chỉ
số đo khí thải vượt gấp 5 lần, xung quanh ngã Sáu Gị Vấp cĩ nồng độ chì trong
khơng khí cao nhất, dao động ở mức 0,22 đến 0,38 mg/ m3 .Điều lạ lùng là xăng pha
chì đã cấm sử dụng từ lâu mà khơng khí cĩ nồng độ chì ngày càng tăng cho thấy
cơng tác quản lý xăng dầu chưa chặt, cịn tình trạng pha chì vào xăng. Các trục
STT
Các thành phần độc hại trong
khí xả
Dạng nhiên liệu
Xăng (g/l) Diezel (g/l)
1. CO 200,59 20,81
2. VOC 23,28 4,16
3. NOx 15,83 18,01
4. SOx 1,86 7,8
5. Aldehyt 0,93 0,78
6. Khĩi, bụi 1,00 5,00
7. Pb 0,5 0
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
66
đường ở hướng đơng bắc, tây nam thành phố cĩ nồng độ các chất gây ơ nhiễm khơng
khí, trong đĩ cĩ khí thải ơ tơ, xe máy cao hơn mức cho phép, đặc biệt là những con
đường vận chuyển chính cũng cĩ nồng độ chì và NO2 trong khơng khí vượt ngưỡng
mức quy định. Khu vực xung quanh nhà máy thép Thủ Đức, nhà máy xi măng Hà
Tiên và các trục đường cĩ cơng trình đang thi cơng hiện nay cĩ nồng độ chì, bụi,
NO2 cĩ xu hướng tăng cao.
Các loại phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng chủ yếu là nguyên liệu hĩa
thạch thải ra nhiều thành phần cịn kết hợp với các chất cĩ trong khơng khí tạo ra
nhiều chất khác gây ơ nhiễm thứ cấp như oxitnitơ, bụi hạt lơ lững…v.v… khí thải ơ
tơ, xe máy đang chiếm khoảng 70% tỷ lệ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, vậy mà
các phương tiện này chỉ tiêu thụ 60% xăng dầu lại thải ra tới 92% HC, 84% CO, 52%
NOX, điều này khơng cĩ sự tương ứng về tỷ lệ giữa nhiên liệu tiêu thụ và lượng khí
độc hại phát thải từ xe cơ giới cũng do chất lượng xăng dầu kém và mơ tơ xe máy
được chế tạo cĩ kết cấu và cơng nghệ lạc hậu, khơng cĩ hệ thống kiểm sốt khí thải,
quan trọng hơn là các loại xe máy, ơ tơ được sản xuất trong nước, lưu hành chưa cĩ
hành lang pháp lý về bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ. TPHCM cĩ nồng độ bụi trong
khơng khí gấp 6 lần so với mức cho phép, tổng lượng hạt bụi đo được từ khí thải
khoảng 60.000 tấn/năm, trong đĩ 80% là khí thải từ phương tiện cơ giới đường bộ.
Bảng 5-2: Hệ số phát thải các chất ơ nhiễm từ các
phương tiện giao thơng đơ thị
Đặc điểm
Hệ số phát thải chất ơ nhiễm, kg/1000km
Bụi
TSP
SO2 NOx CO VOC Pb
Xe ơ tơ sử dụng nhiên liệu xăng
Xe ơ tơ sản xuất trước năm 1971
- Dung tích xi lanh <1400cc
- Dung tích xi lanh 1400-2000cc
0,07
0,07
1,9S
2,22S
1,64
1,87
45,6
45,6
3,86
3,86
0,13P
0,15P
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
67
Đặc điểm
Hệ số phát thải chất ơ nhiễm, kg/1000km
Bụi
TSP
SO2 NOx CO VOC Pb
- Dung tích xi lanh >2000cc 0,07 2,74S 2,25 45,6 3,86 0,19P
Xe ơ tơ sản xuất năm 1972-1977
- Dung tích xi lanh <1400cc
- Dung tích xi lanh 1400-2000cc
- Dung tích xi lanh >2000cc
0,07
0,07
0,07
1,66S
1,92S
2,20S
1,64
1,87
2,25
33,42
33,42
33,42
3,07
3,07
3,07
0,11P
0,13P
0,15P
Xe ơ tơ sản xuất năm 1978-1980
- Dung tích xi lanh <1400cc
- Dung tích xi lanh 1400-2000cc
- Dung tích xi lanh >2000cc
0,07
0,07
0,07
1,39S
1,68S
2,13S
1,50
1,72
1,97
28,44
28,44
28,44
2,84
2,84
2,84
0,09P
0,11P
0,14P
Xe ơ tơ sản xuất năm 1981-1984
- Dung tích xi lanh <1400cc
- Dung tích xi lanh 1400-2000cc
- Dung tích xi lanh >2000cc
0,07
0,07
0,07
1,39S
1,68S
2,13S
1,58
1,92
2,57
23,40
23,40
23,40
2,84
2,84
2,84
0,09P
0,11P
0,14P
Xe ơ tơ sản xuất năm 1985-1992
- Dung tích xi lanh <1400cc
- Dung tích xi lanh 1400-2000cc
- Dung tích xi lanh >2000cc
0,07
0,07
0,07
1,27S
1,62S
1,85S
1,50
1,78
2,51
15,73
15,73
15,73
2,23
2,23
2,23
0,09P
0,11P
0,13P
Xe tải >3,5T dùng nhiên liệu xăng 0,40 4,5S 4,5 70 7,0 0,31P
Xe tải < 3,5T dùng nhiên liệu dầu 0,20 1,16S 0,70 1,00 0,15 -
Xe tải 3,5-16T dùng nhiên liệu dầu 0,90 4,29S 11,80 6,00 2,60 -
Xe tải > 16T dùng nhiên liệu dầu 1,60 7,26S 18,20 7,30 5,80 -
Xe mơ tơ
- Xe mơtơ 2 thì động cơ < 50cc
- Xe mơtơ 2 thì động cơ > 50cc
- Xe mơtơ 4 thì động cơ > 50cc
0,12
0,12
-
0,36S
0,60S
0,76S
0,05
0,08
0,30
10,00
22,00
20,00
6,00
15,00
3,00
-
-
-
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
68
Đặc điểm
Hệ số phát thải chất ơ nhiễm, kg/1000km
Bụi
TSP
SO2 NOx CO VOC Pb
Bụi phát tán từ mặt đường phố
- Đường phố nhỏ (mặt đường
<10m, lưu lượng xe <500
xe/ngày đêm)
- Đường gom (mặt đường >10m
lưu lượng xe 500-1000 xe/ngày
đêm)
- Đường phố chính, đường cao
tốc (lưu lượng xe >1000
xe/ngày đêm)
15,00
10,00
4,40
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ghi Chú:
- S: tỷ lệ % theo khối lượng của thành phần lưu huỳnh (S) trong nhiên liệu;
- P: tỷ lệ % theo khối lượng của thành phần chì (Pb) trong nhiên liệu;
- Vận tốc trung bình của phương tiện trong thành phố là 25km/h
5.1.1.3. Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí:
a. Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người:
Ơ nhiễm khơng khí cĩ những ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đặc biệt đối với
đường hơ hấp. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, khi mơi trường khơng khí bị
ơ nhiễm, sức khoẻ con người bị suy giảm, quá trình lão hĩa trong cơ thể diễn ra
nhanh; các chức năng của cơ quan hơ hấp suy giảm, gây ra các bệnh hen suyễn, viêm
phế quản, tim mạch... và làm giảm tuổi thọ của con người. Các nhĩm cộng đồng nhạy
cảm nhất với ơ nhiễm khơng khí là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 14
tuổi, người đang mang bệnh, người lao động thường xuyên phải làm việc ngồi trời...
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
69
Mức độ ảnh hưởng của từng người tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại
chất và thời gian tiếp xúc với mơi trường ơ nhiễm.
Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trong những năm gần đây, trên tồn quốc,
tỷ lệ mắc các bệnh về đường hơ hấp là cao nhất. Thực tế cho thấy, nhiều bệnh đường
hơ hấp cĩ nguyên nhân trực tiếp bởi mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm do bụi, SO2,
NOx, CO, chì... Các tác nhân này gây ra các bệnh: Viêm nhiễm đường hơ hấp, hen,
lao, dị ứng, viêm phế quản mạn tính, ung thư.
Mặc dù chưa cĩ con số thống kê cụ thể về tác hại do ơ nhiễm khơng khí, mơi
trường đến sức khỏe con người, tuy nhiên các bệnh lý liên quan đến ơ nhiễm khơng
khí ngày càng gia tăng, nhất là ở trẻ em là thực trạng rất đáng lo ngại. Số lượng trẻ
đến khám, điều trị các bệnh đường hơ hấp tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí
Minh) đã cho thấy điều đĩ: Nhiễm khuẩn ở đường hơ hấp từ gần 2.800 trường hợp
năm 1996 tăng lên gần 3.800 trường hợp vào năm 2005; bệnh suyễn từ hơn 3.000
trường hợp năm 1996 tăng lên trên 11.000 trường hợp vào năm 2005; bệnh viêm tai
giữa: từ chỉ 441 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 2.000 trường hợp năm 2005...
Các quận, huyện vùng ven như: Q.Tân Bình, H.Bình Chánh, H.Hĩc Mơn, Q.8,
Q.11... là những địa bàn cĩ tỷ lệ bệnh liên quan đến ơ nhiễm khơng khí cao (trên mức
6%) trong tổng số các bệnh đường hơ hấp ở trẻ em đến khám và điều trị tại Bệnh viện
Nhi đồng 1.
Tương tự, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh), lượng bệnh nhi mắc
các bệnh lý đường hơ hấp (như: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế
quản...) đến khám cũng ngày càng gia tăng - chiếm 40% - 50% số bệnh nhi nhập viện
điều trị nội trú tại đây. Các bác sĩ cho rằng, tình trạng ơ nhiễm khơng khí, mơi trường
khơng chỉ tác hại đến hệ hơ hấp, mà cịn gây ảnh hưởng lên sự phát triển của bào
thai, làm chậm phát triển hệ thần kinh, trí não, tâm thần và vận động ở trẻ...
b. Gây thiệt hại kinh tế
Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến sức khoẻ, bao gồm các khoản chi phí:
Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất và nền kinh tế. Dự án “Điều tra, thống kê,
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
70
đánh giá ảnh hưởng của ơ nhiễm mơi trường tới sức khoẻ cộng đồng” do Cục Bảo vệ
mơi trường (2007) tiến hành tại hai tỉnh Phú Thọ và Nam Định cho kết quả ước tính
thiệt hại kinh tế do ơ nhiễm khơng khí tác động đến sức khoẻ trên đầu người mỗi năm
trung bình là 295.000 đồng. Giả thiết, tổn thất về kinh tế do ơ nhiễm khơng khí tác
động đến sức khoẻ đối với người dân Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tương tự như người
dân ở Phú Thọ và Nam Định thì Hà Nội với khoảng 6,5 triệu dân, mỗi ngày thiệt hại
khoảng 5,3 tỷ đồng và TP Hồ Chí Minh với khoảng 7 triệu dân, mỗi ngày thiệt hại
khoảng 5,7 tỷ đồng. Thực tế, mơi trường khơng khí ở các đơ thị lớn như Hà Nội, TP
Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng bị ơ nhiễm cao hơn so với các tỉnh Phú Thọ và
Nam Định, nên thiệt hại về kinh tế do ơ nhiễm khơng khí thực tế cịn cao hơn con số
nêu trên.
c. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu
Ơ nhiễm khơng khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống của con
người, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp nhất là đối với sự
biến đổi khí hậu. Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu đang diễn ra và trái đất đang nĩng
lên là do các hoạt động của con người chứ khơng phải thuần tuý do biến đổi khí hậu
tự nhiên. Do các hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng nhiên liệu hố
thạch (than, dầu, gas) trong cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nơng nghiệp... lượng
phát thải các loại khí nhà kính, đặc biệt là CO2 khơng ngừng tăng nhanh và tích lũy
trong thời gian dài, gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu tồn
cầu.
5.1.2. Hậu quả của ơ nhiễm tiếng ồn
Khơng cĩ âm thanh như tiếng nĩi, tiếng cười, âm nhạc, tiếng chim hĩt... cuộc
sống con người sẽ trở nên buồn tẻ. Nhưng nều lạm dụng hay bội thực âm thanh, hậu
quả cịn nghiêm trọng hơn. Ơ nhiễm tiếng ồn tỷ lệ thuận với sự phát triển của đơ thị.
Các đơ thị càng phát triển, mức ơ nhiễm tiếng ồn càng cao. Nguyên nhân gây ồn rất
đa dạng, từ nhà máy đến sinh hoạt của người dân. Ơ nhiễm tiếng ồn được xem là một
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
71
trong những mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe của con người, khơng thua gì các
loại ơ nhiễm khác.
Tiếng ồn 50dB: làm suy giảm hiệu suất làm việc, nhất là đối với lao động trí ĩc.
Tiếng ồn 70dB: làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ cơ thể và
tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày và giảm hứng thú lao động.
Tiếng ồn 90dB: gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất
thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh.
Cĩ thể liệt kê một số tác hại chính của tiếng ồn như sau:
5.1.2.1. Tạo sự căng thẳng
Căng thẳng sẽ phát sinh khi con người cảm thấy bất lực trước một tiếng ồn liên
tục mà mình khơng thể can thiệp được, như tiếng máy mĩc của một cơ xưởng hàn ở
kế bên nhà. Căng thẳng kéo dài dễ dẫn đến những chứng bệnh thần kinh như trầm
cảm hay lo lắng vơ cớ, tăng thêm nguy cơ dễ mắc các bệnh ở tim, hệ tuần hồn.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, những người phải sống thường xuyên trong mơi trường
ồn như gần sân bay sẽ cĩ sức khỏe kém hơn người khác. Một số bằng chứng cũng
cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của trẻ em.
5.1.2.2. Ảnh hưởng tới tai
Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết từ thuở xa xưa, khi người
thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc người giật chuơng nhà thờ làm việc lâu năm với nghề của
mình. Thính giác của họ giảm dần, rồi dẫn đến điếc hồn tồn.
Theo các nhà nghiên cứu, sự tiếp xúc lâu ngàyvới tiếng ồn mạnh sẽ làm vỡ
những tế bào long ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, huỷ hoại. Đây là những
tế bào cĩ nhiệm vụ thu nhận các đợt song âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận
rõ đĩ là âm thanh gì từ đâu phát ra.
Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác đưa tới điếc
tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
72
Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tục cĩ thể gây ra mất thính lực tạm
thời, nhưng thường thì thính lực trở lại sau 16-18 giờ khi khơng cịn tiếng động.
Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tuỳ thuộc ở cường độ của tiếng động và số
lượng thời gian tiếp cận với chúng. Hậu quả cĩ thể tạm thời hoặc vĩnh viễn. Tiếng ồn
giao thơng được coi là kẻ sát nhân giấu mặt, vì ít ai để ý đến tác hại của nĩ. Chỉ cĩ
những người yiếp xúc với nĩ trên cơ bản thường xuyên mới thấy được nguy cơ.
5.1.2.3. Rối loạn giấc ngủ:
Nhiều nghiên cứu chứng minh tiếng ồn từ 35dB trở lên đã đủ gây ra rối loạn
cho giấc ngủ bình thường.
Tiếng động ban đêm tạo ra những cơn thức giấc bất thường, làm thay đổi chu
kỳ các giai đoạn của giấc ngủ. Nhiều thức giấc bất thường sẽ đưa tới thiếu ngủ và hậu
quả là sự mệt mỏi, buồn chán vào ngày hơm sau. Tiếng động trong khi ngủ cũng làm
tăng huyết áp, nhịp tim, co mạch máu ngoại vi và các cử động của cơ thể như trằn
trọc, trở mình, co chân duỗi tay…
Một điểm đáng lưu ý là trẻ em dường như cĩ một cơ chế bảo vệ với tiếng động
khi ngủ ban đêm, nên các cháu vẫn ngủ ngon, ít bị thức giấc như người lớn. Tuy
nhiên hệ thần kinh của trẻ vẫn dễ bị ảnh hưởng và phản ứng.
Sống trong mơi trường ơ nhiễm tiếng ồn, giấc ngủ sẽ khơng cịn sâu và dài như
trước, mà bị ngắt quãng mỗi khi cĩ tiếng động lớn. Lâu dần giấc ngủ bình thường sẽ
mất. Do thiếu ngủ, sau khi thức độ tập trung sẽ giảm, con người sẽ dễ bị kích động và
mất dần khả năng tự kiềm chế (điều này dễ nhìn thấy đối với những người sống trong
đơ thi đơng đúc). Sức đề kháng của cơ thể yếu dần mà thể hiện rõ nhất là khả năng
miễn dịch kém. Ở người già, mất ngủ do tiếng ồn là thủ phạm làm tăng các loại
hormone gây stress như adreralin và noradrenalin, giữ nhiệm vụ điều phối các chức
năng chuyển hố trong cơ thể. Độ ồn càng lớn thì chức năng chuyển hố trong cơ thể
càng giảm, mà hệ quả dễ nhận biết là lượng mỡ máu và đường huyết tăng cao. Tiếng
ồn cịn gây khĩ khăn cho cơng việc trao đổi tại nhà xưởng, giảm tập trung vào cơng
việcvà giảm năng suất, tăng tai nạn lao động.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
73
5.1.2.4. Với bệnh tim mạch:
Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đứa tới thay đổi chức năng của hệ thần kinh tự
chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi. Nghiên cứu đối với
hơn 1000 cơng nhân dệt vải và thấy rằng sau 5 năm làm việc trong tiếng ồn huyết áp
của họ cao lên đáng kể.
Nghiên cứu ở Đức cho thấy liên tục nghe tiếng ồn giao thơng ở mức độ 70 dB
cĩ thể tăng rủi ro nhồi máu cơ tim.
5.1.2.5. Với sự học hỏi ở trẻ em
Mặc dù chưa cĩ bằng chứng xác đáng nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy tiếng
ồn ảnh hưởng đến sự học hỏi của con em. Theo nghiên cứu cho biết, trẻ em sống
trong các căn phịng ở tầng thấp trong một cao ốc gần trục lộ giao thơng cĩ khĩ khăn
tập đọc, làm tốn, phân biệt chữ cĩ âm tương tự, so với các em sống ở tầng trên cao,
xa tiếng ồn. Nghiên cứu cịn cho hay, tiếng ồn cĩ thể ảnh hưởng tới bào thai cịn
trong bụng mẹ và thai nhi đáp ứng bằng cách tăng nhịp tim và chuyển động than
mình. Một nghiên cứu khác cũng cho biết, bà mẹ sống gần phi trường cĩ tỷ lệ sinh
non cao hơn.
5.1.2.6. Với sự tiêu hố
Tiếng ồn cũng ảnh hưởng tới sự tiêu hố như làm giảm co bĩp của dạ dày, giảm
dịch vị dạ dày và nước miếng.
5.1.2.7. Với khả năng làm việc
Tại nơi làm việc tiếng ồn là rủi ro lớn cho sức khoẻ, gây khĩ khăn cho sự đối
thoại, giảm tập trung vào cơng việc, giảm sản xuất và tăng thương tích. Tuy nhiên
cũng cĩ nghiên cứu cho biết, âm thanh vừa phải kích thích sự hứng khởi khi đang
làm cơng việc cĩ tính cách đơn điệu.
5.1.2.8. Với hành vi của con người
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
74
Sống nơi giao thơng đơng đúc, nhiều tiếng ồn, con người trở nên bực bội, giận
dữ, khĩ chịu, hay gây gổ, ít giao thiệp với lối xĩm. Tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất nhiều
lên con người kể cả khi khơng cịn tiếng ồn. Tiếng ồn dường như cũng khiến con
người giảm đặc tính giúp đỡ và tăng sự hung hăng, gây hấn. Một quan sát cho thấy,
khi đang định giúp người khác nhặt một vật gì mà cĩ tiếng ồn dội tới, thì động tác
giúp đỡ này ngưng lại.
5.1.2.9. Ảnh hưởng tới trao đổi thơng tin
Thơng tin thường bị tiếng ồn gây nhiễu, che lấp, làm cho việc tiếp nhận thơng
tin sẽ khĩ khăn hơn, độ chính xác của thơng tin cũng sẽ khơng cao ảnh hưởng tới
cuộc sống sản xuất và sinh hoạt của con người. Vì vậy, khi trao đổi thơng tin nên quy
định giới hạn tiếng ồn cho phép để tránh các ảnh hưởng do tiếng ồn gây ra.
Bảng 5-3: Tác hại của tiếng ồn cao đối với sức khoẻ của con người
Mức tiếng ồn (dB) Tác dụng đến người nghe
0
100
110
120
130-135
140
145
150
160
190
Ngưỡng nghe thấy
Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim
Kích thích mạch màng nhĩ
Ngưỡng chĩi tai
Gây bệnh thần kinh và nơn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
Đau chĩi tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên
Giới hạn cực hạn mà con người cĩ thể chịu được đố với
tiếng ồn
Nếu chịu dựng lâu sẽ bị thủng màng tai
Nếu tiếp xúc lâu sẽ gây hiệu quả nguy hiểm lâu dài
Chỉ cần tiếp xúc ngắn đã gây nguy hiểm lớn và lâu dài
5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KẸT XE
Muốn đưa ra được biện pháp giảm thiểu vấn nạn kẹt xe cho hiệu quả chúng ta
phải dựa vào các nguyên nhân chính gây ra kẹt xe đã trình bày ( phần 1.1.1. Nguyên
nhân gây kẹt xe). Vậy em xin đề xuât một số các biện pháp như sau:
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
75
5.2.1. Biện pháp chính sách phát triển đơ thị
Việc tồn bơ khu hành chính của TP.HCM và quận Bình Thạnh đều tập trung
trong nội thành (Uỷ ban nhân dân quận Bình Thạnh và Trung tâm đăng kiểm xe cơ
giới nằm ở đường Phan Đăng Lưu và Nơ Trang Long là hai con đường nằm trong
“điểm nĩng” về kẹt xe của TP.HCM) dẫn tới tình trạng người dân tập trung về nội
thành để thực hiện các thủ tục hành chính khiến lượng người lưu thơng cao. Do đĩ,
cần phân bổ lại khu vực hành chính cho phù hợp để giảm thiểu gánh nặng giao thơng.
Phát triển xe cơng cộng (xe Bus) là một việc tốt để giảm thiểu lượng xe cá nhân
nhằm giảm ơ nhiễm và kẹt xe. Tuy nhiên, việc quy hoạch chưa hợp lý các tuyến đã
khiến các xe Bus nối đuơi nhau nhưng khách khơng đầy làm áp lực giao thơng thêm
nặng nề. Cần vạch lại các tuyến di chuyển của xe cơng cộng và nghiên cứu khả năng
khai thác trên các tuyến nhằm vẫn đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân mà số lượng
xe cũng hợp lý.
Việc đơn giản các thủ tục hành chánh tưởng chưng khơng liên quan gi đến kẹt
xe nhưng trái lại nĩ lại cĩ mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Thủ tục hành chánh đơn
giản, hợp lý, cơ chế “một cửa” sẽ khiến sẽ số lượng người lưu thơng trên đường để
thực hiện các thủ tục hành chánh giảm từ đĩ gĩp phần giải quyết vấn đề kẹt xe.
Quy hoạch phân luồng lại các tuyến giao thơng cho phù hợp, hạn chế, nghiêm
cấm ơ tơ vào các đường nhỏ. Quy định khoảng thời gian xe tải lớn và xe Container
được vào Thành Phố để tránh tập trung quá nhiều lượng xe cùng một thời điểm.
Quy định thời gian làm việc của các cơ quan, tổ chức, trường học lệch nhau (ví
dụ: Mẫu giáo: 6h30, trường cấp I cấp II: 7h, Xưởng sản xuất: 7h30, Cơng ty dịch vụ:
8h,…)
Quy định rõ về thời hạn sử dụng các loại xe nhằm loại bỏ dần những phương
tiện thơ sơ đã quá hạn sử dụng gây ơ nhiễm mơi trường. Qua đĩ sẽ gĩp phần hạn chế
lượng xe ra đường nhưng phải cĩ chính sách hổ trợ hợp lý cho những chủ sở hữu
nhưng chiếc xe đã quá hạn sử dụng đang gặp hồn cảnh khĩ khăn như hỗ trợ vay vốn
ngân hàng, thu hồi xe cĩ đền bù để giúp những người này ổn định được cuộc sống.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
76
Khuyến khích, hỗ trợ các cơng ty , các xí nghiệp, trường học,…xây dựng nhà tập
thể, ký túc xá,.. trong khuơn viên đơn vị mình nhằm hạn chế số lượng người lưu
thơng.
5.2.2. Biên pháp phát triển hạ tầng
Theo phiếu khảo sát đánh giá (phụ lục A ) thì kẹt xe ở quận Bình Thạnh thường
tập trung ở những con đường như: Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Xí, Xa Lộ Hà Nội,
Phan Văn Trị, Phan Đăng Lưu,…dễ dàng nhận thấy đây là những con đường chính
để đến Bến xe Miền Đơng và Vịng Xoay Hàng Xanh là 2 đầu mối giao thơng quan
trọng của Quận cũng như của Thành Phố. Cùng với sự phát triển của TP.HCM lượng
xe càng tăng tuy nhiên những tuyến đường này chưa được cải tạo nâng cấp cho nên
khơng đáp ứng được. Cần xem xét phương án mở rộng mặt đường, di dời Bến xe
Miền Đơng, xây dựng cầu vượt tại nút giao thơng Hàng Xanh nhằm đáp ứng được
nhu cầu phát triển của Thành Phố. Phương pháp xây dưng cầu vượt ở nút giao thơng
Hàng Xanh đã được Sở Giao Thơng Cơng Chánh tính đến. Theo phương án này, giao
thơng tại khu vực Hàng Xanh trong giai đoạn 1 sẽ gồm cĩ 2 chiếc cầu vượt nằm trên
đường Điện Biên Phủ và 1 chiếc cầu vượt trên đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh; giai đoạn 2
sẽ xây dựng 1 chiếc cầu vượt tại ngã tư Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh và 1 hầm chui
trên đường Bạch Đằng. Giá thành đầu tư theo phương án này ước tính khoảng 331 tỉ
đồng.
Hình 5-1. Mơ hình dự kiến cầu vượt nút giao Hàng Xanh
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
77
Hình 5-2. Giáo dục ý thức tơn trọng luật Giao thơng
Đẩy nhanh tiến độ và kiểm tra thường xuyên các cơng trình thi cơng, các rào
chắn làm cản trở lưu thơng. Giải phĩng nhanh mặt đường, nghiêm cấm và xử lý tình
trạng lấn chiếm lịng lề đường nhằm phục vụ các lợi ích cá nhân nhằm trả lại cho mặt
đường nhiệm vụ chính của nĩ là phục vụ giao thơng.
Thi cơng , cấp phép các cơng trình, cơ sở hạ tầng cĩ kế hoạch triển khai cụ thể
và các nhà thầu phải đảm bảo tiến độ thi cơng này. Tránh tình trạng cĩ quá nhiều
cơng trình cùng thi cơng một lúc sẽ khiến cho diện tích lưu thơng bị thu hẹp.
Hệ thống đèn điều khiển giao thơng cần được bảo trì bảo dưỡng thường xuyên
để đảm bảo hoạt động xuyên suốt.
5.2.3. Nâng cao ý thức người tham gia giao thơng
Kẹt xe cĩ thể được giải
quyết đơn giản hơn bằng cách
mỗi người tham gia giao
thơng cần chấp hành tốt luật
lệ giao thơng. Biết nhường
nhịn nhau khi giao thơng sẽ
gĩp phần đáng kể trong việc
giải quyết tình trạng kẹt xe như hiện nay.
Giáo dục ý thức tơn trọng luật giao thơng ngay từ lưa tuổi mẫu giáo, đưa giao
thơng thành một mơn học bắt buộc nhằm xây dựng ý thức tơn trọng luật giao thơng,
biến giao thơng đúng luật trở thành một thĩi quen tốt.
Tăng cường cơng tác tuyên truyền giao thơng qua các kênh thơng tin: Đài phát
thanh, loa phát thanh, truyền hình, màn hình cơng cộng, banner, Internet, kênh phát
thanh riêng về giao thơng, tin nhắn điện thoại...nhằm thơng báo kịp thời cho người
tham gia giao thơng biết những đoạn đường nào đang ùn tắt để họ chọn hướng đi
khác.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
78
Tăng cường đội ngũ hướng dẫn giao thơng tại các điểm thường xảy ra ùn tắt
giao thơng nhằm phân luồng và điều khiển giao thơng kịp thời tránh để tình trạng kẹt
xe kéo dài.
Tăng cường các bảng chỉ dẫn
giao thơng trên các đường , để người
tham gia giao thơng biết được những
con hẻm những đường nào thuận
tiện cho lưu thơng, hạn chế tình
trạng lưu thơng quanh quẩn.
5.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO KẸT XE
Hầu hết các phương tiện giao thơng đều sử dụng xăng, dầu là nhiên liệu chính.
Do đĩ, cần đề ra mức độ khĩi thải của các phương tiện và tiêu chuẩn cho nhiên liệu
sử dụng nhằm gĩp phần kiểm sốt ơ nhiễm ơ nhiễm từ nguồn.
Trước đây, Thủ tướng Chính phủ từng ban hành Quyết định số 249/2005/QĐ-
TTg quy định xe mơ tơ, xe gắn máy sản xuất, nhập khẩu mới phải được kiểm sốt
theo mức tiêu chuẩn Euro. Cịn về việc kiểm sốt khí thải xe máy đang lưu hành, Cục
Đăng kiểm Việt Nam đang xây dựng Đề án và trình Chính phủ phê duyệt. Biện pháp
kiểm sốt là tiến hành kiểm tra khí thải định kỳ bắt buộc 1 năm/lần, những xe cĩ dán
tem, cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mới được phép tham gia giao thơng.
Bảng 5-4: Giới hạn tối đa cho phép của khí thải phương tiện
(Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg cùa Thủ Tướng Chính Phủ)
Thành phần
gây ơ nhiễm
trong khí thải
Phương tiện lắp động cơ
cháy cưỡng bức Phương tiện lắp động cơ
cháy do nén
Ơ tơ Mơ tơ, xe máy
Hình 5-3. Lực lượng tình nguyện viên tuyên truyền Giao Thơng
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
79
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 1 Mức 2 Mức 3
CO (% thể
tích)
4,5 3,5 3,0 4,5 - - -
HC (ppm thể
tích):
- Động cơ 4 kỳ 1.200 800 600 1.500 1.200 - - -
- Động cơ 2 kỳ 7.800 7.800 7.800 10.000 7.800 - - -
- Động cơ đặc
biệt (1)
3.300 3.300 3.300 - - -
Độ khĩi (%
HSU)
- - - - - 72 60 50
Chú thích:
(1) là các loại động cơ như động cơ Wankel và một số loại động cơ khác cĩ kết cấu
đặc biệt khác với kết cấu của các loại động cơ cĩ píttơng, vịng găng (xéc măng)
thơng dụng hiện nay.
Bụi được sinh ra trong giao thơng thành phần chủ yếu là chì và cacbon. Vì vậy
ta nên sử dụng loại xăng khơng chứa chì nhằm giảm bớt nguy hại của chì sinh ra do
đốt cháy nhiên liệu.
Khuyến khích sử dụng các loại xe thân thiện với mơi trường như xe đạp, xe
điện,..
Trồng nhiều cây xanh: Cây xanh như lá phổi con người, cĩ chức năng lọc
khơng khí, hấp thụ CO2 và thải ra O2 làm khơng khí trở nên trong lành hơn. Tuỳ
thuộc vào loại cây và mùa mà khả năng hấp thụ bụi và làm sạch khơng khí của các
cây sẽ khác nhau. Ngồi ra, cây xanh cịn cĩ chức năng năng làm giảm tiếng ồn rất
tốt và tạo cảnh quan đơ thị.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
80
Bảng 5-5: Hiệu quả lọc bụi của cây xanh
STT Tên cây
Tổng diện tích lá
(m2)
Tổng lượng bụi giữ trên
cây (kg)
1 Phượng 86 4
2 Du 66 18
3 Liễu 157 38
4 Phong 171 20
5 Dương Canada 267 34
6 Tần bì 195 30
7 Bụi cây đinh hương 11 1,6
( Nguồn: Trích sách “Mơi trường khơng khí” – Tác giả Phạm Ngọc Đăng, trang 261
– Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 2003)
Quy định thời gia đang kiểm của các phương tiện nhằm kiểm tra phát hiện
những xe đã quá hạn sử dụng để nâng cấp sửa chữa hoặc loại ra khỏi lưu thơng.
Tăng cường cơng tác quan trắc chất lượng khơng khí, nhằm thu thập số liệu
thường xuyên về tình trạng chất lượng khơng khí, ơ nhiễm dạng nào đang tăng hoặc
đang giảm. Từ đĩ, đưa ra biện pháp phù hợp nhằm cải thiện mơi trường.
Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân về giao
thơng và mơi trường, hạn chế số lượng xe ra đường, nên đi chung xe khi ra đường
hoặc chỉ bằng việc bảo dưỡng các phương tiện giao thơng thường xuyên cũng đã gĩp
phần vào bảo vệ mơi trường.
Sử dụng vịi phun sương để tưới cây cơng cộng. Phương pháp này vừa tưới
cây tiết kiệm được nước, vừa lợi dụng các hạt sương phát tán vào khơng khí nhằn hạn
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
81
chế lượng lượng bụi bay vào khơng khí do các hạt bụi này được nước dạng sương
làm ẩm và rơi xuống.
Đầu tư và đưa vào sử dụng các loại xe hút bụi cơng cộng cĩ chổi quét làm việc
trong các khoản thời gian cĩ ít lượng xe lưu thơng trên đường.
5.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN DO KẸT XE
Đầu tiên là áp dụng các biện pháp cĩ thể được để giảm tiếng ồn tại nguồn. Như
là thiết kế và chế tạo các bộ phận giảm âm và ứng dụng chúng trong động cơ máy
bay, xe vận tải, xa khách, mơtơ… đĩ là biện pháp cĩ hiệu quả tốt nhất.
Tuyên truyền nâng cao ý thức của mỗi người về ơ nhiễm tiếng ồn, khi cĩ ùn tắt
giao thơng nên hạn chế sử dụng cịi xe và tắt máy xe khi khơng di chuyển được, vừa
giảm thiểu được tiếng ồn vừa giảm thiểu được ơ nhiễm khơng khí vừa tiết kiệm được
nhiên liệu.
Tăng cường trồng cây xanh, vừa tạo cảnh quan vừa hạn chế được tiếng ồn và ơ
nhiễm.
Bảo dưỡng xe thường xuyên để hạn chế âm thanh phát ra từ động cơ xe.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho giao thơng được đầu tư đảm bảo chất lượng, thiết kế
lốp xe và hệ thống giảm sốc phù hợp với mặt đường cũng gĩp phần hạn chế tiếng ồn
trong giao thơng.
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
82
CHƯƠNG 6:
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN:
Thành Phố Hồ Chí Minh nĩi chung và Quận Bình thạnh nĩi riêng càng phát
triển thì hệ quả tất yếu là áp lực về giao thơng sẽ ngày càng tăng cao hơn và vấn nạn
kẹt xe và hậu quả mơi trường của nĩ sẽ vẫn cịn tiếp diễn và thậm chí cịn phức tạp
hơn nếu chúng ta khơng cĩ những biện pháp hành động tức thời.
Với tình hình chung của nước ta hiện nay, khi so sánh giữa cán cân Kinh tế-mơi
trường thì cán cân cĩ vẻ nghiêng về phía bên kinh tế nhiều hơn. Chúng ta cũng đang
loay hoay trong bài tốn mà nhiều nước đã và đang gặp phải là phát triển kinh tế,
khoa học gây tổn hại cho mơi trường và sau đĩ lại dùng kinh tế, khoa học để cải thiện
lại mơi trường.
Các tác nhân ơ nhiễm giao thơng kể trên là những nguồn gây hại cho mơi
trường và cho sức khoẻ con người, làm suy giảm chất lượng cuộc sống đơ thị. Trung
bình mỗi ngày một người hít thở 22.000 lần và trao đổi qua phổi khoảng 16kg khơng
khí, nên các loại khí xả động cơ và bụi dễ xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mắt,
qua da, qua nước bọt và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong số đĩ, chì là một trong
những chất ơ nhiễm nghiêm trọng nhất, độc tính của chì ở nồng độ cao đã được biết
từ lâu, nhưng chỉ hai thập kỉ gần đây sự tác động của chì ở nồng độ rất thấp mới được
đánh giá một cách đầy đủ nên ngày càng cĩ nhiều nước tiến đến cấm sử dụng xăng
pha chì. Ngồi ra, các tác nhân ơ nhiễm kể trên cịn cĩ ảnh hưởng đến động, thực vật,
tác động đến các loại vật liệu và cơng trình kiến trúc là chúng hư hỏng xuống cấp,
gây mưa axít…
Kết quả đề tài cho thấy hậu quả mơi trường chủ yếu của kẹt xe là ơ nhiễm mơi
trường khơng khí. Mơi trường khơng khí là một mơi trường ma dễ phát tán và rất khĩ
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
83
kiểm sốt nên để giải quyết được vấn đề ONKK thì cần sự phối hợp của nhiều bên
liên quan và cĩ kế hoạch cụ thể thì mới cĩ thể giải quyết được.
Với cơ sở hạ tầng hiện tại, thì kẹt xe vẫn là vấn nạn của quận Bình Thạnh. Do
đĩ, cơng tác trước mắt để giảm thiểu kẹt xe vẫn là việc tăng cường lực lượng hướng
dẫn giao thơng và hơn hết là mỗi người dân phải tự ý thức được trách nhiệm của
mình trong vấn đề này. Tập thĩi quen tơn trọng luật giao thơng và lưu thơng cĩ “văn
hố giao thơng” từ đĩ tình trạng kẹt xe sẽ được cải thiện tốt hơn.
Các giao lộ cĩ mức độ ơ nhiễm cao là: Ngã tư An Sương, vịng xoay Hàng
Xanh, đây là 2 nút giao thơng quan trọng của TP.HCM tập trung lượng xe lưu thơng
qua lại rất nhiều thường xuyê. Trong ngày, mức độ ơ nhiễm tăng cao vào các thời
gian cao điểm: 7h - 9h và 16h - 18h, giảm vào các thời gian thấp điểm: 12h - 13h,
điều này phù hợp với sinh hoạt của người dân Thành Phố (7h bắt đầu đi làm và
khoảng 18h là đã tan sở)
6.2 KIẾN NGHỊ:
Hậu quả mơi trường của kẹt xe chủ yếu là do mức phát thải của các phương tiện
và lưu lượng giao thơng. Khắc phục được hậu quả này thì chúng ta phải giải quyết 2
vấn dề này, trong giới hạn của đề tài, em xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Phủ xanh TP.HCM: ngồi các cây xanh cơng cộng chúng ta nên phát động
phong trào “mỗi người trồng 1 cây xanh” cơng việc tưởng chừng nhỏ bé nhưng với
dân số của TP.HCM khoảng hơn 7 triệu người chúng ta sẽ cĩ hơn 7 triệu cây xanh,
nhờ đĩ vấn đề ơ nhiễm sẽ được giải quyết phần nào.
- Quy định rõ ràng mức xử phạt đố với những xe gây ơ nhiễm mơi trường, từng
bước loại những chiếc xe đã quá hạn sử dụng ra khỏi lưu thơng làm cho Thành Phố
ngày càng sạch hơn.
- Phân luồng phương tiện, quy định rõ hướng đi và thời gian đi đối với những
phương tiện giao thơng lớn, gây ơ nhiễm nhiều: xe ben, xe chở vật liệu xây dựng, xe
container,..
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
84
- Mở rộng khoảng cách li vệ sinh từ những nút giao thơng chính tới nhà dân để
đảm bảo sức khoẻ của người dân sống gần khu vực này.
- Xem xét di dời các địa điểm tập trung giao thơng như bến xe, nhà ga ra khu
vực ngoại thành để giảm áp lực giao thơng.
- Tại các khu vực như trường học, bệnh viện, khu dân cư quy hoạch,...cấm sử
dụng cịi xe và cĩ biện pháp xử lý.
- Tăng cường hệ thống tưới phun sương ở các vườn cây cơng cộng để vừa tạp
cảm giác mát mẻ vừa gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm.
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền giao thơng qua các phương tiện thơng tin
đại chúng: báo, đài, internet, banner,.. mở các hội thi về tìm hiểu an tồn giao thơng
qua đĩ lồng ghép các bài học nhằm nâng cao ý thức tơn trọng luật giao thơng.
- Xử phạt các phương tiện chở đất đá quá tải, khơng che chắn kỹ gây ơ nhiễm
khơng khí. Ngồi mức phạt giao thơng nên xử lý thêm mức phạt về mơi trường và sử
dụng nguồ ngân sách đĩ để cải thiện mơi trường.
- Quy hoạch tuyến giao thơng một chiều nên nghiên cứu thêm hướng giĩ. Quy
hoạch hợp lý là sẽ vừa phân luồng được giao thơng, vừa giảm được kẹt xe, vừa tránh
được khí thải trực tiếp vào khu dân cư.
Vần đề kẹt xe và hậu quả mơi trường của nĩ đối với những ai co quan tâm về
mơi trường đã trở nên quen thuộc như một thực tại mà chúng ta đã quá quen và phải
sống chung với nĩ. Đơi khi vì cuộc sống và kinh tế mà chúng ta tạm quên đi vấn đề
mơi trường. Qua đề tài này, tuy cịn rất nhiều thiếu xĩt và hạn chế nhưng em cũng
mong muốn nĩ như một lời cảnh báo, kêu gọi sự quan tâm hơn nữa của tồn xã hội
để cúng hướng tới sự phát triển bền vững. Vấn đề này tuy khĩ khăn nhưng em nghỉ
cùng nhau mọi người cùng cĩ nhận thức đúng đắng và gĩp một phần cơng sức của
mình chúng ta hồn tồn cĩ thể giải quyết được..
--------------------
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Đinh Xuân Thắng (2007). Giáo Trình Ơ Nhiễm Khơng Khí, Nhà
xuất bản đại học quốc gia, Tp.HCM.
2. ThS Nguyễn Chí Hiếu (2009). Cơng nghệ xử lý tiếng ồn và độ rung, Khoa
mơi trường và cơng nghệ sinh học, trường Đại học kỹ thuật cơng nghệ,
Tp.HCM.
3. GS Phạm Ngọc Đăng (2003) Ô nhiễm Môi trường Không khí Đô thị và Khu
Công nghiệp , NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. GS TSKH Lê Huy Bá (2009), Mơi trường, Nhà xuất bản đại học quốc gia,
Tp.HCM.
5. GS.TS Trần Ngọc Chấn (2004), Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải, Cơ học
về bụi và phương pháp xử lý bụi, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.
6. PGS.TS Hồng Kim Cơ (1999), Tính tốn kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí, NXB
Giáo Dục Hà Nội.
7.
0-05.pdf
8. www. choluanvan.com/decuong/XT2406.doc.
9. www. kilobook.com
10. www. dantri.com.vn/.../o-nhiem-tieng-on-va-benh-tat.htm
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
86
PHỤ
LỤC
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
87
Phiếu điều tra đánh giá ý kiến của người dân
sống và lao động trên địa bàn Quận Bình
Thạnh về Vấn nạn kẹt xe và cách khắc phục
Thân chào các Anh/Chị !
Chúng tơi là nhĩm sinh viên đến từ trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng
Nghệ TP.HCM, đang tiến hành thực hiện một đề tài nghiên cứu khảo sát ý kiến
của người dân về “vấn nạn kẹt xe ở Quận Bình Thạnh và cách khắc phục” . Sự
thành cơng của đề tài phụ thuộc hồn tồn vào sự đĩng gĩp của các bạn bằng
cách trả lời các câu hỏi sau, nên rất mong các Anh/Chị dành chút thời gian giúp
đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này.
Cám ơn các Anh/Chị đã hợp tác tham gia.
Xin vui lịng cho biết thơng tin và trả lời các câu hỏi sau:
Họ và tên:…………………………………………………………………….
Nghề nghiệp:…………………………………………………………………..
Điện thoại:…………………………………………………………………..
E-mail:………………………………………………………………………
Tuổi:……………………………………………………………………….
1. Anh/Chị cĩ đang sinh sống trên địa bàn Quận Bình Thạnh khơng?
□ Cĩ □ Khơng
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
88
2. Phương tiện di chuyển thường xuyên của Anh/Chị là gì?
□ Ơ tơ □ Mơ tơ □ Xe đạp
□ Xe cơng cộng □ Khác…………………………. (vui lịng ghi rõ)
3. Đoạn đường Anh/Chị di chuyển cĩ thường xuyên bị kẹt xe khơng?
□ Cĩ □ Khơng
4. Anh/Chị thường hay bị kẹt xe ở những khoảng thời gian nào?
□ 7h - 9h □ 11h – 13h □ 15h – 17h
□ 17h- 19h □ Khác…………………………….. (vui lịng
ghi rõ)
5. Địa điểm nào Anh/chị hay bị kẹt xe nhất?
□ Vịng xoay Hàng Xanh □ Ngã 3 Phan Đăng Lưu x Nơ Trang Long
□ Quốc lộ 13 □ Xa lộ Hà Nội □
Khác………………………………..
6. Theo Anh/Chị thì nguyên nhân kẹt xe là do đâu:
□ Ý thức người tham gia giao thơng □ Đường hẹp và xe đơng
□ Phân luồng giao thơng chưa hợp lý □ Các cơng trình thi cơng
□ Do các phương tiện cơng cộng (xe buýt, xe lửa,..)
□Khác……………………………………………………………………
Đồ án tốt nghiệp – Khố 2009 GVHD: PGS.TS Hồng Hưng
Khoa: Mơi trường và Cơng nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến
Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả mơi trường”
89
7. Theo Anh/Chị hậu quả đáng quan tâm nhất của kẹt xe là:
□ Mất thời gian □ Suy hao sức khỏe □ Thiệt hại và
kinh tế
□Ơ nhiễm mơi trường □ Khác…………………………………………
8. Theo Anh/Chị thì biện pháp nào để khắc phục vấn nạn kẹt xe?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
Xin chân thành cám ơn các Anh/Chị đã tham gia đĩng gĩp ý kiến.
NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT
(ký và ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- q_2951.pdf