TÓM TẮT
Việc kiểm tra hay đo lường sức khỏe thương hiệu được các công ty nước ngoài thực hiện khá thường xuyên hàng năm, có công ty còn thực hiện nhiều lần trong năm.Tuy nhiên, công việc này còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc nghiên cứu khách hàng để xác định rõ hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng, xem hình ảnh đó có đi lệch với định vị của thương hiệu hay không? Nếu hình ảnh thương hiệu quá khác biệt so với định vị, thì có nghĩa là thông điệp truyền thông có vấn đề. Thông điệp đó không truyền thông đúng và đủ định vị thương hiệu đến người tiêu dùng.
Ngoài ra, hình ảnh thương hiệu đó tác động như thế nào đến hành vi của khách hàng như mua thử và mua lặp lại, và những cảm nhận về chất lượng hay mức độ thỏa mãn của khách hàng về thương hiệu cũng được khảo sát và phân tích.
Chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn, tiện lợi Co.op Food là một mô hình mới, một thương hiệu mới được xây dựng. Ý thức được vai trò của việc đo lường “sức khỏe thương hiệu” trong giai đoạn này, em đã xây dựng đề tài nghiên cứu của mình.
Trong quá trình làm việc, do còn nhiều hạn chế về thời gian, chi phí, nhận thức nên khó tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô, anh chị và các bạn.
Xin chân thành cám ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh đề tài nghiên cứu 7
2. Phát biểu vấn đề 7
3. Mục tiêu của đề tài . 8
4. Phạm vi nghiên cứu 9
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 10
1.1 Giới thiệu về Liên hiệp hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op và hệ thống siêu thị Co.op Mart . 10
1.1.1 Tên và địa chỉ công ty . 10
1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh 10
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động của Saigon Co.op 10
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của Saigon Co.op 11
1.1.5 Đôi nét về quá trình phát triển và thành tựu 12
1.2 Giới thiệu về chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.op Food . 13
1.2.1 Quá trình ra đời và phát triển . 13
1.2.2 Những đặc điểm của Co.op Food . 14
1.2.3 Hoài bão của Co.op Food 15
1.2.4 Hệ thống các cửa hàng hiện tại 15
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 16
2.1 Lý thuyết về thương hiệu 16
2.1.1 Khái niệm thương hiệu 16
2.1.2 Thành phần của thương hiệu 17
2.1.3 Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu 18
2.1.4 Ý nghĩa của thương hiệu . 18
2.1.5 Đặc điểm của thương hiệu 19
2.1.6 Thương hiệu mạnh . 19
2.2 Lý thuyết về “đo lường sức khỏe thương hiệu” . 21
2.2.1 Mục tiêu và ý nghĩa của đo lường sức khỏe thương hiệu . 21
2.2.2 Các góc độ lưu ý khi đo lường sức khỏe thương hiệu . 21
2.2.3 Nội dung đo lường sức khỏe thương hiệu . 23
2.2.4 Phạm vi đo lường 23
2.2.5 Chỉ số ABS – chỉ số sức mạnh thương hiệu 24
2.3 Lý thuyết thống kê . 25
2.3.1 Lý thuyết “nghiên cứu thị trường” . 25
2.3.2 Nguồn dữ liệu trong nghiên cứu . 26
2.3.3 Thu thập dữ liệu sơ cấp . 27
2.3.4 Phương pháp chọn mẫu . 29
2.3.5 Xác định cỡ mẫu . 33
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 35
3.2 Cách tiếp cận vấn đề 35
3.3 Chiến lược nghiên cứu . 36
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu . 38
3.5 Phương pháp chọn mẫu . 38
3.6 Kế hoạch phân tích 39
3.7 Độ tin cậy 39
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
4.1 Nhận diện đối thủ cạnh tranh chính 41
4.2 Đo lường mức độ trung thành . 44
4.3 Mức độ thường xuyên mua hàng tại cửa hàng thực phẩm 50
4.4 Đánh giá các yếu tố quan trọng khi chọn mua hàng tại cửa hàng thực phẩm 51
4.5 Đo lường mức độ hài lòng đối với Co.op Food 55
4.6 Hiệu quả Logo và SLOGAN 56
4.7 Thông tin về khuyến mãi, quảng cáo, PR 61
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 66
MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh đề tài nghiên cứu:
Trong nền kinh tế, hình thức kinh doanh bán lẻ ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Có một sự chuyển dịch rất mạnh từ hình thức mua hàng truyền thống sang các hình thức hiện đại. Hàng loạt những cửa hàng thuận lợi, siêu thị mini, siêu thị lớn hay trung tâm thương mại mọc lên nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sống ngày càng được nâng cao của khách hàng.
Không khó để bắt gặp những cái tên CityMart, Maximax, BigC hay Co.op Mart . Trong số đó, có lẽ hệ thống siêu thị Co.op Mart đang nắm giữ một thị phần đáng kể.
Tuy nhiên, chính từ đó đã nảy sinh ra sự cạnh tranh khốc liệt hơn. Thương hiệu nào hiểu được khách hàng rõ hơn, phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt hơn thì đương nhiên sẽ tăng trưởng nhanh hơn. Saigon Co.op – công ty mẹ của hệ thống siêu thị Co.op Mart đã mạnh dạn cho ra đời một hình thức mới bổ sung cho kênh bán lẻ hiện tại – đó là chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn, tiện lợi Co.op Food.
Tham gia thực tập tại Ban dự án cửa hàng thực phẩm Co.op Food, em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu về đo lường sức khỏe thương hiệu của chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.op Food hiện tại.”
2. Phát biểu vấn đề:
Thương hiệu là một trong những tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ vai trò và giá trị của thương hiệu đối với sự tồn tại và phát triển của mình.
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập và phát triển hiện nay, cạnh tranh là một điều tất yếu và vấn đề đặt ra là làm sao các doanh nghiệp có thể phát triển và củng cố các thương hiệu của mình. Tạo ra thương hiệu đã khó nhưng phát triển thương hiệu sẽ càng khó hơn nhiều. Để duy trì và tạo dựng uy tín đối với sản phẩm đòi hỏi các công ty cần chủ động và sáng tạo trong chiến lược phát triển thương hiệu của mình. Với những nhận thức trên, các doanh nghiệp Việt Nam đã tập trung đầu tư và chi tiêu nhiều cho tiếp thị, quảng cáo, PR, khuyến mãi cho người tiêu dùng, tuyển chọn người có năng lực về xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên, việc định hướng chiến lược cho các hoạt động này còn rất hạn chế, chủ yếu thực hiện theo cảm tính, quan sát đối thủ và các công ty khác. Mặt khác, sự chú trọng vào đo lường tính hiệu quả của cả một ngân sách dành cho tiếp thị còn rất thấp.
Rõ ràng, việc xây dựng và phát triển thương hiệu là một công việc đòi hỏi nhiều nỗ lực, công sức và tiền bạc của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thành quả của những nổ lực đó như thế nào, nó đóng góp được gì cho sự phát triển, sự thành công và vị trí của thương hiệu trên thị trường luôn là những bức xúc cần có lời giải đáp.
Hầu hết các chủ doanh nghiệp đều thừa nhận làm rõ những vấn đề trên sẽ giúp cho doanh nghiệp rà soát lại tính đúng đắn của các mục tiêu và chiến lược thương hiệu hiện hữu. Từ đó kịp thời sửa chửa hoặc đưa ra những mục tiêu và chiến lược thương hiệu mới tương thích hơn với tình hình thị trường.
3. Mục tiêu của đề tài:
Vì đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tay của sinh viên sắp tốt nghiệp nói chung và bản thân em nói riêng. Với những kiến thức lí thuyết, cộng thêm những điều kiện khách quan từ thực tế của sinh viên, như tiền bạc, thời gian, tiếp cận với nguồn tài liệu . Do đó, đề tài này chỉ nhằm mục đích vận dụng những kiến thức đã học, và những hiểu biết thực tế để nghiên cứu các mục tiêu sau:
Nghiên cứu đo lường hình ảnh thương hiệu nhằm hỗ trợ ra quyết định kinh doanh dựa trên nền tảng thương hiệu, điều chỉnh bản sắc, thay đổi truyền thông .Xác định hình ảnh, tính cách thương hiệu trong nhận thức của người tiêu dùng.Nghiên cứu hiệu quả tiếp cận : tăng ngân sách truyền thông hay điều chỉnh kế hoạch truyền thông? Tăng khuyến mãi hay tăng dùng thử miễn phí? Tăng cường hình ảnh thương hiệu hay điều chỉnh giá bán?Đo lường hiệu quả truyền thông: nên xem xét lại thông điệp hay xem xét lại các kênh truyền thông để đạt hiệu quả tốt hơn?
4. Phạm vi nghiên cứu
Theo tình hình thực tế, hệ thống cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.op Food chỉ mới hiện diện tại địa bàn TP.Hồ Chí Minh. Do đó, phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng gói gọn trong địa bàn TP.Hồ Chí Minh mà cụ thể là các khu vực dân cư gần các vị trí đặt cửa hàng Co.op Food.
83 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4255 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu về đo lường sức khỏe thương hiệu của chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.op Food hiện tại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“thế nào là sang trọng” mà hoàn toàn dựa vào phán đoán để chọn ra người cần phỏng vấn.
Chọn mẫu định ngạch (quota sampling)
Đối với phương pháp chọn mẫu này, trước tiên ta tiến hành phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, tuy nhiên sau đó ta lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn các đơn vị trong từng tổ để tiến hành điều tra. Sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng tổ được chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu.
Chẳng hạn nhà nghiên cứu yêu cầu các vấn viên đi phỏng vấn 800 người có tuổi trên 18 tại 1 thành phố. Nếu áp dụng phương pháp chọn mẫu định ngạch, ta có thể phân tổ theo giới tính và tuổi như sau: chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40, chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên. Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hoàn thành công việc.
2.3.5 Xác định cỡ mẫu
2.3.5.1 Trường hợp giá trị tham số của tổng thể là một số tuyệt đối
Chẳng hạn từ giá trị trung bình của mẫu, ta muốn ước lượng giá trị trung bình của tổng thể với độ tin cậy , với sai số cho phép giữa trung bình mẫu và trung bình tổng thể là , ta có công thức ước lượng cỡ mẫu như sau :
hoặc
Thông thường ta không biết được phương sai tổng thể , do đó ta dùng 1 trong 3 cách sau:
Dựa vào kết quả nghiên cứu tương tự trước đây
Điều tra thử một mẫu có cỡ mẫu 30 đơn vị để tính phương sai mẫu theo công thức:
Dựa vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể nghiên cứu để suy đoán.
Nếu biết được quy mô của tổng thể chung N thì có 2 trường hợp :
Nếu tỷ lệ n/N < 5% thì ta sử dụng công thức cỡ mẫu như trên.
Nếu tỷ lệ n/N > 5% thì ta có thể dùng công thức sau để tính cỡ mẫu nhằm để tiết kiệm chi phí điều tra:
2.3.5.2 Trường hợp giá trị tham số của tổng thể là một số tương đối
Chẳng hạn từ giá trị tỷ lệ của mẫu, ta muốn ước lượng giá trị tỷ lệ của tổng thể với độ tin cậy , với sai số cho phép giữa tỷ lệ mẫu và tỷ lệ tổng thể là , ta có công thức ước lượng cỡ mẫu như sau :
hay
Thông thường ta không biết được tỷ lệ p, q của tổng thể chung; do đó ta có thể dùng 1 trong ba cách sau:
Dựa vào kết quả nghiên cứu tương tự trước đây
Điều tra thử một mẫu có cỡ mẫu 30 đơn vị để tính p và
Do tính chất: p+q=1, do đó tích p.q sẽ lớn nhất khi p=q=0,5 => p.q =0,25 => thay vào công thức trên để xác định cỡ mẫu n. Tuy nhiên khi đặt giả định này thì quy mô mẫu sẽ lớn nhất do đó tốn kém chi phí điều tra.
Nếu ta biết được quy mô của tổng thể chung N thì có 2 trường hợp :
Nếu tỷ lệ n/N < 5% thì ta sử dụng công thức cỡ mẫu như trên.
Nếu tỷ lệ n/N > 5% thì ta có thể dùng công thức hiệu chỉnh sau để tính cỡ mẫu nhằm để tiết kiệm chi phí điều tra:
Chú ý: là hệ số tin cậy được tra từ bảng phân phối chuẩn Z. Ví dụ với mức ý nghĩa=5% thì = 1.96
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đo lường nhận biết ( nhận biết đầu tiên không trợ giúp, nhận biết tiếp theo, nhận biết có trợ giúp)
Đo lường mức độ mua dùng thử, dùng chính( Từng dùng thử TH nào, mức độ thường xuyên thay đổi TH? TH nào sử dụng chính, mức độ thường xuyên sử dụng…).
Đo lường chất lượng, giá trị cảm nhận: cửa hàng thực phẩm là an toàn hơn, là sạch hơn, hay mắc hơn..?
Phân tích thái độ (mức độ thỏa mãn/không thỏa mãn và trung thành với TH,những điểm hài lòng/không hài lòng đối với TH đã mua,TH sẽ mua,TH sẽ giới thiệu).
Nguồn thông tin: quảng cáo, tờ rơi, truyền miệng…Nguồn thông tin nào đáng tin cậy và hấp dẫn nhất gồm những đặc điếm nào?
Phân tích hình ảnh thưtơng hiệu (các thuộc tính quan trọng khi chọn sử dụng NH, % chuyển từ nhận biết sang dùng, % tiếp tục dùng, xu hướng thay đổi TH, kiểm tra hiệu quả LOGO & SLOGAN…)
3.2 Cách tiếp cận vấn đề:
Phương pháp tiếp cận của đề tài này bao gồm cả định tính và định lương.
3.2.1 Tiếp cận định tính:
Cách tiếp cận này sẽ được tiến hành dựa trên cơ sở tham khảo các thông tin thứ cấp trên báo chí, internet cũng như luận văn tốt nghiệp của các khóa trước và quan trọng nhất đó là dựa vào cuộc phỏng vấn một số đối tượng như: anh chị, bạn bè, người thân quen có thói quen mua hàng tại các cửa hàng thực phẩm hoặc siêu thị, các đối tượng này dễ tiếp cận và cung cấp thông tin nghiêm túc và thành thật. Qua đó ghi chép lại những thông tin cơ bản để hình thành bảng câu hỏi.
3.2.2 Tiếp cận định lượng:
Cách tiếp cận này sẽ được tiến hành bằng phương pháp điều tra, phỏng vấn, phát bảng câu hỏi, với qui mô mẫu vào khoảng 160 quan sát.
Trong giai đoạn này, phương pháp này là phương pháp phù hợp nhất bởi sau khi tiến hành phân tích các dữ liệu thu thập được chúng ta sẽ có được những câu trả lời chính xác nhất cho nhu cầu thông tin được đặt ra trong mục tiêu của đề tài.
Do bị hạn chế về mặt thời gian cũng như nguồn nhân lực nên trong giai đoạn nghiên cứu định lượng này, luận văn sẽ gặp khó khăn về độ tin cậy cũng như tính đại diện của mẫu. Đó cũng chính là một phần hạn chế của đề tài.
3.3 Chiến lược nghiên cứu:
Chiến lược nghiên cứu của đề tài này trải qua nhiều giai đoạn và bao gồm các bước như trong biểu đồ được nêu dưới đây. Cũng cần nói thêm rằng, trong các bước của chiến lược nghiên cứu thì bước hình thành bảng câu hỏi hoàn chỉnh và tiến hành thu thập dữ liệu là những bước gặp nhiều khó khăn nhất trong đề tài.
Để hình thành được bảng câu hỏi hoàn chỉnh phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ việc thu thập thông tin thứ cấp, nghiên cứu định tính để hình thành bảng câu hỏi ban đầu, sau đó điều tra phỏng vấn thử, hiệu chỉnh bảng câu hỏi và cuối cùng có được bảng câu hỏi hoàn chỉnh.
Đối với việc thu thập dữ liệu phần khó khăn nhất là tiếp cận và thuyết phục đáp viên để thu thập thông tin. Và theo dự tính trong mỗi lần tiến hành phỏng vấn thì tỉ lệ bảng câu hỏi đạt yêu cầu mong muốn là 2,5:2 điều này có nghĩa nếu tiếp cận 250 quan sát, thì tỷ lệ mong muốn tiếp cận được và có bảng câu hỏi hợp lệ là 200 bảng. Nhưng trong thực tế thì tỉ lệ này thường thấp hơn, thường chỉ khoảng 180 bảng câu hỏi hợp lệ. Dó đó để có được 160 bảng câu hỏi hợp lệ thì phải tiếp cận phỏng vấn 200 quan sát.
Hình thành để tài nghiên cứu
Tìm hiểu thị trường về hàng thực phẩm
Thu thập dữ liệu thứ cấp và các vấn đề liên quan
Hình thành BCH ban đầu
Thử nghiệm BCH
Hiệu chỉnh BCH
BCH chính thức
Nghiên cứu định lượng phỏng vấn đối tượng
Xử lý dữ liệu
Phân tích
Đưa ra vấn đề
Xác định nguyên nhân
Đưa ra biện pháp giải quyết
Tìm hiểu về thực trạng và kết quả nghiên cứu
Sơ đồ qui trình nghiên cứu
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Đối với dữ liệu thứ cấp trong đề tài được thu thập qua các bài viết của các chuyên gia trên website, hay nguồn từ các tổ chức uy tín như cục thống kê, sở xây dựng, đề tài cũng có tham khảo số liệu của một số luận văn trước. Nguồn đề thu thập dữ liệu sẽ được trình bày kĩ trong phần phụ lục của đề tài.
Đối với dữ liệu sơ cấp: Việc thu thập dữ liệu sơ cấp là một khâu rất quan trọng trong đề tài, số liệu thu thập phải trung thực và phải mang tính đại diện cho mẫu thì đề tài mới có giá trị cao. Vì vậy đề tài chọn phương pháp thu thập dữ liệu có độ tin cậy cao là phỏng vấn trực tiếp.
Xét về đối tượng được phỏng cần, thì phương pháp phỏng vấn trực tiếp khá phù hợp, bởi lẽ đối tượng phỏng vấn là những người có thu nhập trung bình có độ tuổi từ 20-60, là công viên chức, nhân viên văn phòng, là kĩ sư, cử nhân, người nội trợ…Lựa chọn thời gian phỏng vấn thường là giờ nghĩ trưa hay giờ tan tầm buổi chiều đối với công nhân viên chức, giờ rảnh rỗi của người nội trợ…
3.5 Phương pháp chọn mẫu:
Theo kế hoạch và yêu cầu của bộ phận kinh doanh công ty, đề tài chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó sử dụng phương pháp định ngạch (quota sample) được dùng để chọn lọc mẫu điều tra. Theo đó, tổng số quan sát được lựa chọn để điều tra là 160 quan sát, trong từng khu vực dân cư quanh vị trí cửa hàng là 20 quan sát, trong đó đối tượng công nhân viên chức, nhân viên văn phòng, cán bộ về hưu… là 60%, trong 60% đối tượng này lại chia ra thành 2 nhóm đối tượng, với 2 khoảng tuổi khác nhau là 50% từ 20-40và 50% từ 40-60. Còn lại 40% là công nhân, buôn bán tự do, nội trợ… cũng được phân ra chia tương tự thành hai nhóm tuổi như trước.
Độ tuổi
Đối tượng phỏng vấn
Tổng
Nhân viên văn phòng, cán bộ, công viên chức, về hưu
(đối tượng 1)
Công nhân, buôn bán tự do, nội trợ
(đối tượng 2)
Từ 20 - 40
48
32
80
Từ 40 - 60
48
32
80
Tổng
96
64
160
3.6 Kế hoạch phân tích:
Sau khi tiến hành điều tra khảo sát thu thập xong số liệu, hoàn thành xong việc nhập liệu. Ta có kế hoạch phân tích sau:
Tạo khuôn nhập liệu trong phần mềm SPSS
Kiểm tra, lọc dữ liệu xem dữ liệu có bị nhập sai, trùng trong quá trình nhập liệu hay không. Đặc biệt chú trọng đến câu A5 thường rất dễ xảy ra lỗi trong nhập liệu như trùng giá trị ( ví dụ những yếu tố được cho là quan trọng, chọn yếu tố 3, 4 nhưng trong qua trình nhập liệu thì nhập 3, 3.) tương tự đối với những câu những yếu tố được cho là quan trọng nhất, nhì, ba cũng có khả năng xảy ra lỗi tương tự. Một lỗi nữa ở câu A5 thường gặp đó là trong số những yếu tố được cho là quan trọng nhất, nhì, ba phải chọn ra từ những yếu tố được cho là quan trọng. Nếu đáp viên chọn những yếu tố quan trọng nhất, nhì, ba không thuộc cột quan trọng, thì chúng ta phải tìm ra yếu tố đó, và thêm yếu tố đó vào cột yếu tố quan trọng. Để kiểm tra lỗi này chúng ta dùng lệnh ANY trong phần mềm SPSS.
Sau khi có được bộ dữ liệu hoàn chỉnh, dựa vào mục đích nghiên cứu, ta sẽ dùng chương trình SPSS, EXCEL để chạy ra bảng kết quả, và đồ thị để biểu diễn cho mục đích nghiên cứu
Giải thích các kết quả
3.7 Độ tin cậy
Bộ dữ liệu có được thông qua khảo sát điều tra thực tế, không phải là số liệu ảo, xong trong thực tế quá trình điều tra, có nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau từ phía đáp viên cũng như người điều tra sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác của dữ liệu. Cụ thể như:
Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy từ phía người đi điều tra đó là lập bảng câu hỏi và cách truyền đạt không rõ ràng, làm cho đáp viên hiểu lầm và kết cục thu thập được dữ liệu không như ý muốn, hoặc đáp viên không trả lời dẫn đến thiếu thông tin.
Cách khắc phục cho vấn đề này là chúng ta sẽ chỉnh sữa lại bảng câu hỏi dễ hiểu hơn, hoặc có thể giải thích cho đáp viên mục đích của câu hỏi đó là gì.
Một vấn đề nữa cũng ảnh hưởng đến độ tin cây của dữ liệu đó là trong quá trình nhập liệu cũng rất dễ xảy ra sai xót, đây là điều không thể tránh khỏi. Trên thực tế cách khắc phục cho vấn đề này đó là cho 2, 3 người cùng nhập chung bảng câu hỏi, và nếu kết quả của ba người gần giống nhau (sai số tối đa 2-3%) thì chấp nhận được. Xong đối với đề tài này thì khắc phục như trên là điều không thể. Mà chỉ khắc phục là sau khi nhập xong một bảng câu hỏi, xong đối chiếu kết quả vừa nhập với bảng câu hỏi có sai xót gì không.
Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy từ phía đáp viên đó là không nhiệt tình hợp tác điều tra, không thật sự hiểu mà chỉ trả lời qua loa vì vậy thông tin thu được có độ tin cậy rất thấp. Để hạn chế yếu tố này, đáp viên cần nêu rõ tầm quan trọng của việc thu thập dữ liệu đối với đề tài đang thực hiện, và lựa thời gian thích hợp, và những đối tượng thích hợp để phỏng vấn.
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi sử dụng phần mềm SPSS lọc lỗi cho bộ dữ liệu và tiến hành phân tích, kết quả thu được được chuyển qua phần mềm Excel để vẽ đồ thị.
4.1 Nhận diện đối thủ cạnh tranh chính:
Dựa trên tất cả đáp viên trong 160 quan sát:
NB dau tien
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
coop mart
42
21.0
21.0
21.0
big c
10
5.0
5.0
26.0
metro
8
4.0
4.0
30.0
coop food
16
8.0
8.0
38.0
vissan
18
9.0
9.0
47.0
foco mart
12
6.0
6.0
53.0
maximax
8
4.0
4.0
57.0
fresh food
8
4.0
4.0
61.0
sieu thi sai gon
6
3.0
3.0
64.0
cho gan nha
52
26.0
26.0
90.0
khac
20
10.0
10.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
Bảng 1: nhận biết thương hiệu đầu tiên
Biểu đồ 7: Độ nhận biết thương hiệu
Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính và theo nhận định, cũng như vấn đề quan tâm của đơn vị thực tập, đề tài đánh giá mức độ cạnh tranh của 10 thương hiệu kể trên. Với kết quả khảo sát từ mẫu ta thấy, nhận biết đầu tiên của Chợ gần nhà chiếm đến 26%. Điều này ít gay tranh cãi vì đúng là hiện nay, thói quen tiêu dùng của người dân Việt Nam nói chung và người dân tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vẫn là thích mua hàng thực phẩm tại chợ.
Tuy nhiên, có một thương hiệu có được mức nhận biết đầu tiên cao nhất trong các thương hiệu còn lại là Co.op Mart ( 21%). Đây có thể là một điều kiện tốt cho thương hiệu Co.op Food nhưng cũng mang lại nhiều vấn đề. Co.op Fo.od đúng là thương hiệu ra đời sau, có được nhiều thuận lợi dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của thương hiệu Co.op Mart, nhưng không vì thế mà có thể mờ nhạt, và ngay chính bản thân Co.op Mart cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn nhất đe dọa sự tồn tại và phát triển của Co.op Food.
Nếu không kể đến Co.op Mart thì thương hiệu Vissan với độ nhận biết đầu tiên xấp xỉ Co.op Food ( Vissan 9% - Co.op Food 8% ) chính là đối thủ đáng quan tâm nhất đối với hệ thống cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.op Food.
Chẩn đoán sức khỏe thương hiệu Co.op Food so với đối thủ chính:
Co.op Food
Vissan
Nhận biết TH (NB đầu tiên, NB tiếp theo, NB trợ giúp)
TH đang dùng
TH dùng chính
TH sẽ giới thiệu
Tỉ lệ chuyển đổi:
Từng dùng/ Nhận biết
71%
44%
Tỉ lệ chuyển đổi
Dùng chính/ Từng dùng
23%
36%
Biểu đồ 8: Chỉ số ABS
Tính chỉ số ABS của hai thương hiệu ta có:
Tỷ lệ nhận biết:
ACo.op Food = (8% + 43% + 67.5%)/3 = 39.5%
AVissan = (9% + 38% + 49.5%)/3 = 32.2%
Độ phủ tại thị trường:
CCo.op Food = 45%
CVissan = 61%
ABSCo.op Food = (39.5% + 71% + 23% + 45%)/4*100 = 0.44
ABSVissan = (32.2% + 44% + 36% + 61%)/4*100 = 0.43
Sau khi phân tích chỉ số ABS của hai thương hiệu, ta thấy: cả hai thương hiệu đều chưa phải là thương hiệu mạnh với chỉ số ABS xấp xỉ nhau.
Tuy rằng Co.op Food có tỷ lệ chuyển đổi từ nhận biết sang tiêu dùng cao hơn Vissan rất nhiều: cụ thể là hơn 27%, nhưng Vissan vượt qua Co.op Food về tỉ lệ chuyển đổi từ từng dùng sang dùng chính đến 13%.
Vậy có những nguyên nhân nào khiến người tiêu dùng tuy chuyển đổi từ nhận biết sang dùng thử Co.op Food khá cao nhưng tỷ lệ chuyển qua dùng chính thì không mấy khả quan.Chúng ta sẽ đi sâu phân tích vấn đề này trong những phần tiếp theo.
4.2 Đo lường mức độ trung thành:
Mức độ trung thành là một khái niệm khá phức tạp, nó cần được xem xét và đánh giá trên nhiều khía cạnh.
Để đo lường mức độ trung thành của khách hàng đối với Co.op Food, ta nghiên cứu trước về đặc điểm hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với Co.op Food và cả những đối thủ khác trên thị trường ra sao.
Để tìm hiểu mức độ trung thành, ta có bảng đo tương đối như sau:
Độ trung thành thấp
Độ trung thành cao
Sẽ giới thiệu
?
Sẽ giới thiệu
Sẽ mua
?
Sẽ mua
Mua chính
Mua chính
Kết quả nghiên cứu có được từ câu hỏi A.1.d
Cases
Col Response %
noi den 3 thang
coop mart
110
55.0%
big c
61
30.5%
metro
134
67.0%
coop food
96
48.0%
vissan
44
22.0%
foco mart
38
19.0%
maximax
74
37.0%
fresh food
56
28.0%
sieu thi sai gon
42
21.0%
Bảng 2: nơi từng đến mua hàng thực phẩm
Trong 200 quan sát, số lượng người đến tham quan và mua sắm hàng thực phẩm tại hệ thống Metro và Co.op Mart trong vòng 3 tháng gần đây là nhiều nhất ( 67 % và 55%).
Tỷ lệ đó ở Co.op Food cũng khá khả quan ( 48%). Các thương hiệu khác có tỷ lệ ngang ngữa Co.op Food đó là Maximax(37%), BigC(30.5%)
Câu hỏi A.1.e cho thấy tỷ lệ mua sắm hàng thực phẩm tại các thương hiệu:
Biểu đồ 9: Nơi mua hàng thực phẩm chính
28% người tiêu dùng vẫn chọn chợ gần nhà là nơi mua sắm hàng thực phẩm chính, chiếm tỷ lệ cao nhất.
Hệ thống siêu thị Co.op mart và chuỗi cửa hàng Co.op Food cũng được khá nhiều người tiêu dùng lựa chọn làm nơi mua hàng thực phẩm chính ( 18.5 % và 11%)
Có những thương hiệu khác cũng có tỷ lệ người tiêu dùng chọn làm nơi mua sắm hàng thực phẩm chính xấp xỉ với Co.op Food như Vissan (8%), Foco mart (7%).
Dựa trên đó, ta có thể nhận định đối với chuỗi cửa hàng Co.op Food:
Biểu đồ 10: Độ trung thành với Co.op Food
Nhận định ban đầu, có thể nói Co.op Food có mức độ trung thành của khách hàng tương đối cao. Mức chênh lệch giữa mua chính và sẽ mua tuy nhiều nhưng tỷ lệ sẽ giới thiệu khá cao.
Chúng ta sẽ đi sâu hơn phân tích mức độ trung thành của khách hàng đối với Co.op Food dựa trên những tỉ lệ chuyển đổi tiêu dùng như sau:
Chuyển từ nhận biết sang mua:
% đạt chuyển = nơi đến 3 tháng qua / nhận biết không trợ giúp
Biểu đồ 11: tỷ lệ chuyển đổi từ nhận biết sang dùng thử
Hầu hết các thương hiệu trên đều có tỷ lệ chuyển đổi trên 50%.
Chuỗi cửa hàng Fresh food có % đạt chuyển cao nhất 85%
Tiếp sau đó là các cửa hàng của Foco mart, Co.op Food và Metro.
Hệ thống Vissan và BigC là có tỷ lệ chuyển đổi thấp nhất, có thể là do hệ thống cửa hàng chưa phát triển mạnh, chưa có nhiều chương trình thu hút người tiêu dùng đến mua sắm….
Duy trì mức độ sử dụng:
% đạt chuyển = mua chính / từng mua
Biểu đồ 12: mức độ duy trì sử dụng
Hầu hết các thương hiệu trên đều có mức độ duy trì sử dụng khá thấp.có thể là do dịch vụ chăm sóc khách hàng còn yếu, các chương trình giữ chân khách hàng chưa mạnh, chưa hấp dẫn…
Trong đó Foco mart và Vissan tuy có mức độ chuyển từ nhận biết sang mua dùng không nhiều nhưng lại có tỷ lệ duy trì sử dụng khả quan nhất.
Tiếp tục sử dụng:
% đạt chuyển = sẽ mua / mua chính
Biểu đồ 13: mức độ tiếp tục sử dụng
Hệ thống BigC tuy có mức độ duy trì sử dụng không cao lắm nhưng những người đang mua sắm hàng thực phẩm tại BigC là chính hầu như không có ý định thay đổi mà vẫn sẽ tiếp tục mua sắm tại BigC ( 450%)
Co.op Mart và Fresh Food cũng chiếm được tỷ lệ người tiếp tục sử dụng tương đối cao.
Chuỗi Co.op Food tuy không dẫn đầu trong danh sách nhưng cũng khá khả quan với tỷ lệ tiếp tục sử dụng là 291%
Foco mart và Vissan thì có tỷ lệ này khá thấp: có thể do ít chuyển đổi, chậm đổi mới hay hoạt động ưu đãi khách hàng hiện hữu chưa hiệu quả….
Truyền miệng:
% đạt chuyển = sẽ giới thiệu / mua chính
Biểu đồ 14: Mức độ truyền miệng
Hệ thống Co.op Mart và Vissan có tỷ lệ truyền miệng cao nhất, điều này có thể ứng với mức độ hài lòng của khách hàng đối với cửa hàng hiện tại là khá cao.
Co.op Food và Foco Mart chỉ có tỷ lệ truyền miệng trên 70% cho thấy khách hàng hiện tại chưa hoàn toàn hài lòng với cửa hàng.
Xu hướng thay đổi thương hiệu:
% đạt chuyển = sẽ không mua / mua chính
Biểu đồ 15: Xu hướng thay đổi thương hiệu
Co.op Food có tỷ lệ chuyển đổi thương hiệu thấp nhất, cho thấy người tiêu dùng ít có ý muốn thay đổi nơi mua sắm. hay có thể nói mức đô trung thành của khách hàng với Co.op Food tương đối cao
Siêu thị Sài Gòn thì ngược lại, tỷ lệ thay đổi thương hiệu khá cao. Có thể do siêu thị Sài Gòn chậm đổi mới, dịch vụ không tốt…. Không thể cạnh tranh lại các đối thủ khác.
4.3 Mức độ thường xuyên mua hàng tại CHTP:
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
hang ngay
54
26.9
27.0
27.0
1 - 2 ngay
36
17.9
18.0
45.0
3 - 4 ngay
40
19.9
20.0
65.0
nua thang
14
7.0
7.0
72.0
1 thang
10
5.0
5.0
77.0
tren 2 thang
46
22.9
23.0
100.0
Total
200
99.5
100.0
Total
201
100.0
Bảng 3: Mức độ thường xuyên mua hàng tại cửa hàng thực phẩm
Biểu đồ 16: Mức độ thường xuyên mua hàng tại cửa hàng thực phẩm
Sau khi hiểu rõ khái niệm “cửa hàng thực phẩm”, các khách hàng cho thấy mức độ thường xuyên mua hàng tại các cửa hàng này:
Số người mua hàng thường xuyên tại CHTP chiếm tỷ lệ khá cao, tuy nhiên số người rất ít khi mua hàng tại CHTP cũng xâp xỉ. Điều này cho thấy, những người đã mua hàng tại CHTP và xem như nơi mua chính thì rất thường xuyên mua hàng. Số người còn lại chỉ thỉnh thoảng thay đổi nơi mua chính của họ bằng các CHTP.
Hay các CHTP chỉ mới thu hut được một nửa thị trường tiềm năng.
Để hiểu rõ hơn hành vi mua hàng của khách hàng tại các CHTP, ta đi sau nghiên cứu mức độ thường xuyên mua sắm từng loại hàng cụ thể của họ .
Trên 10 lần mua hàng thì với từng mặt hàng có mức độ thường xuyên khá khác biệt:
Biểu đồ 17: Mức độ thường xuyên mua hàng tại cửa hàng thực phẩm xét từng loại hàng
Các mặt hàng được người tiêu dùng lựa chọn mua tại các CHTP bao gồm: TP đông lạnh, TP chế biến, SP từ sữa, TP tươi sống.
Người tiêu dùng ít khi lựa chọn CHTP làm điểm đến khi họ có ý định mua các mặt hàng : lương thực, đồ uống, bánh mứt và đồ uống có cồn.
4.4 Đánh giá các yếu tố quan trọng khi chọn mua hàng tại một CHTP:
Câu hỏi nghiên cứu A.5.a,b cho ta những nhận định về các yếu tố mà người tiêu dùng cho là quan trọng cần được đáp ứng khi họ quyết định chọn một CHTP nào đó làm nơi mua sắm các mặt hàng thực phẩm.
Biểu đồ 18 cho thấy:
Đa số khách hàng đồng ý rằng hàng hóa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng có chất lượng cao được chọn lọc kỹ, hàng tươi sống, không gian cửa hàng thoáng mát sạch sẽ và gần nhà, đường đi tiện là những điều kiện tiên quyết hàng đầu.
Tiếp theo đó là các yếu tố hàng độc đáo, ít bán ở nơi khác, có nơi để xe và nơi giữ đồ an toàn, thuận tiện, phục vụ nhanh chóng, cũng được khá nhiều người lựa cho là quan trọng.
Hầu hết khách hàng đều không chú trọng lắm đối với các yếu tố như: giá cả phải hợp với chất lượng, có khuyến mãi hấp dẫn, cho dùng thử sản phẩm… khi họ quyết định chọn CHTP là điểm đến mua sắm các mặt hàng thực phẩm.
Biểu đồ 18: các yếu tố quan trọng khi chọn mua hàng tại cửa hàng thực phẩm
Và trong các yếu tố được cho là quan trọng, có những yếu tố được chọn làm quan trọng hàng đầu có tỷ lệ người tiêu dùng đồng ý:
yeu to quan trong nhat
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
dam bao ve sinh
152
76.0
76.0
76.0
chat luong cao, chon loc ky
24
12.0
12.0
88.0
hang tuoi song
22
11.0
11.0
99.0
nguoi than gioi thieu
2
1.0
1.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
Bảng 4: yếu tố quan trọng nhất khi chọn mua hàng tại cửa hàng thực phẩm
Biểu đồ 19: yếu tố quan trọng nhất khi chọn mua hàng tại cửa hàng thực phẩm
Trong 200 người được khảo sát, có tới 76% người trả lời rằng yếu tố hàng hóa của các CHTP phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là quan trọng nhất.
Tiếp theo đó là các yếu tố hàng có chất lượng, được chọn lọc kỹ và hàng tươi sống cũng có tỷ lệ người cho là quan trọng nhất tương đối khá.
Tuy tỷ lệ người đồng ý rằng CHTP được người thân, bạn bè giới thiệu để cân nhắc chọn làm nới mua sắm cho bản thân mình là quan trọng nhất, khá thấp ( chỉ 1% ) nhưng nó cũng nằm vào trong danh sách 4 yếu tố quan trọng hàng đầu trên 19 yếu tố đưa ra.
4.5 Đo lường mức độ hài lòng với chuỗi cửa hàng Coop Food
Đối với các yếu tố mà khách hàng cho là quan trọng như đảm bảo an toàn vệ sinh, hàng có chất lượng cao, hàng tươi sống… thì hệ thống Co.op Food đều đáp ứng được khá tốt. Điểm hài lòng của khách hàng cho từng yếu tố đều trên 4 điểm.
Trong đó, hệ thống Co.op Food được khách hàng hài lòng nhất là ở các yếu tố như: có nơi giũ xe, giữ đồ, chuyên bán thực phẩm nên rất tiện lợi, uy tín của thương hiệu.
Biểu đồ 20: mức độ hài lòng với Co.op Food
4.6 Hiệu quả LOGO và SSLOGAN :
Hiệu quả về màu sắc:
Logo của Co.op Food
Đo lường khả năng ghi nhớ của khách hàng đối với màu sắc của LOGO:
Trong 135 người nhận biết Co.op Food, ta có tỷ lệ phần trăm những người nhớ màu sắc của LOGO như sau:
Biểu đồ 21: hiệu quả màu sắc của logo
Hầu hết khách hàng đều bị ấn tượng bởi màu xanh và vàng của LOGO, họ có thể mường tượng hình ảnh LOGO nhiều hơn.
Điều này cũng có thể lí giải dễ dàng vì màu sắc chủ đạo trong LOGO và cửa hàng đều là màu xanh lá cây, màu này mang lại cảm giác gần gũi với mặt hàng thực phẩm.
Nhìn chung thì màu đỏ không mang lại ấn tượng mạnh cho khách hàng đối với cửa hàng thực phẩm Co.op Food.
Nếu so sánh với LOGO chính xác của Co.op Food thì có thể nói hiệu quả màu sắc của LOGO là khá cao, nó tạo được ấn tượng trực quan với khách hàng.
Nhận định của khách hàng về hình thức của LOGO:
Trong câu hỏi khảo sát B2, các cụm từ có ý nghĩa hơi nghịch nhau được đưa ra để giúp nhận định rạch ròi cảm nghĩ khách hàng khi nhìn vào LOGO của Co.op Food.
Biểu đồ 22: nhận định về logo
Nhìn chung thì hình thức của LOGO tạo được thiện cảm với khách hàng: trên 2/3 đều đồng ý rằng LOGO có màu sắc phù hợp với cửa hàng Co.op Food, có font chữ dễ nhìn, tươi mới và bố cục thì gọn gàng.
Những đặc điểm này được khách hàng đồng ý với tỷ lệ rất cao:
Màu sắc hài hòa, hợp với cửa hàng được gần như 100% khách hàng đồng ý.
Trên 90% khách hàng cho rằng font chữ của LOGO vui vẻ và tươi mới.
Khoảng 80% khàng hàng đồng ý rằng LOGO có bố cục gọn gàng và font chữ dễ nhìn.
Tuy nhiên, LOGO chưa tạo ra một ấn tượng mạnh mẽ với người tiêu dùng vì chỉ có một nửa khách hàng cho rằng biểu tượng của LOGO là hấp dẫn, ấn tượng.
Liên tưởng của khách hàng về ý nghĩa của LOGO:
Tương tự như câu hỏi B2, câu hỏi B3 cũng dùng các cặp từ để giúp người trả lời phản ánh suy nghĩ của bản thân đối với LOGO, họ nhìn vào LOGO và liên tưởng xem ý nghĩa của LOGO này là những gì?
Biểu đồ 23: ý nghĩa của logo
Theo đa số khách hàng thì LOGO mang những ý nghĩa theo chiều hướng tích cực, tạo được nhiều thiện cảm.
Khách hàng nhận thấy sự tin cậy, tiện lợi, thân thiện, hiếu khách và sạch sẽ tươi mới. Ngoài ra, họ còn cảm thấy LOGO mang ý nghĩa cho sự bình dân, mới mẻ.
Tuy vậy, nhưng họ không cho rằng LOGO cho thấy sự đẵng cấp mà vẫn bình thường.
Ấn tượng của SLOGAN:
Khi được hỏi, anh chị có nhớ SLOGAN hay câu khẩu hiệu của Co.op Food là gì không?
Dựa trên câu trả lời của đáp viên mà phỏng vấn viên đã ghi nhận các trường hợp sau đây:
nho SLOGAN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
dung & du
2
1.0
1.0
1.0
dung 1 phan
174
87.0
87.0
88.0
khong nho dung
20
10.0
10.0
98.0
khong nho gi
4
2.0
2.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
Bảng 5: ấn tượng SLOGAN
Biểu đồ 24: ấn tượng SLOGAN
Chỉ có 2 người trong 200 người được hỏi là có thể nói đúng và đủ SLOGAN.
Hầu hết đáp viên đều chỉ có thể đáp đúng 1 phần của SLOGAN ( 87%)
Số người không thể đáp đúng hay không nhớ gì về SLOGAN chiếm một lượng nhỏ (12%)
Khả năng ghi nhớ SLOGAN:
Sau khi thử hỏi không trợ giúp gì, chúng ta đưa ra một vài gợi ý cho đáp viên để thử lại lần nữa khả năng họ nhớ được SLOGAN chính xác như thế nào?
Biểu đồ 25: Ghi nhớ SLOGAN
So với SLOGAN chính thức “An toàn, tiện lợi, tươi ngon” thì hầu hết khách hàng chỉ nhớ được một phần đầu của SLOGAN là “An toàn, tiện lợi”.
Số người thật sự nhớ đúng SLOGAN chỉ chiếm 1/10, cho thấy SLOGAN hình như có vấn đề cần phải lưu ý.
Cảm nghĩ của khách hàng về SLOGAN:
SLOGAN chinh xac
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
cua hang TP tien loi
16
8.0
8.0
8.0
an toan, tien loi
146
73.0
73.0
81.0
an toan, tien loi, tuoi ngon
34
17.0
17.0
98.0
ban cua nguoi noi tro
2
1.0
1.0
99.0
thuc pham tuoi ngon
2
1.0
1.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
Bảng 6: ghi nhớ SLOGAN
Biểu đồ 26: cảm tưởng về SLOGAN
Cảm tưởng của người tiêu dùng về SLOGAN của Co.op Food không mấy tích cực lắm.
Họ không cho rằng nó ấn tượng, ngắn gọn.
Khách hàng cảm thấy SLOGAN bình thường, không hay lắm, thậm chí không nói là nó dài dòng ( 70% đồng ý), không hay lắm ( 75% đồng ý).
4.7 Thông tin về khuyến mãi, quảng cáo, PR:
Biểu đồ 27: nguồn thông tin nhận biết thương hiệu
nguon thong tin tin cay nhat
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
truyen hinh
86
43.0
43.0
43.0
bao / dai
54
27.0
27.0
70.0
bang ron / to roi
14
7.0
7.0
77.0
truyen mieng
40
20.0
20.0
97.0
thay cua hang
4
2.0
2.0
99.0
hoat dong gioi thieu ngoai troi
2
1.0
1.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
Bảng 7: Nguồn thông tin tin cậy nhất
Có 28% khách hàng cho rằng nguồn thông tin báo đài là tin cậy, trong khi đó có tới 60 % khách hàng nhận biết Co.op Food bằng nguồn thông tin này.
Biểu đồ 28: nguồn thông tin tin cậy nhất
Đông đảo người tiêu dùng nghĩ rằng nguồn thông tin từ các kênh truyền hình là nguồn thông tin tin cậy nhất, nhưng chỉ có 5% khách hàng nhận biết Co.op Food qua truyền hình. Có thể do công ty chưa có kế hoạch truyền thông quảng cáo tốt trên phương tiện này…
Nhận định chung thì hiện tại Co.op Food chưa thật sự mạnh trong việc truyền thông và quảng bá cửa hàng/ thương hiệu mình, vì những nguồn thông tin người tiêu dùng thông qua để nhận biết đều là những nguồn thông tin không đảm bảo tin cậy với bản thân họ.
Ta cần đẩy mạnh chiến dịch truyển thông và lựa chọn lại kênh truyền thông thích hợp và hiện quả.
Đánh giá các chương trình hoạt động:
Chuyển từ nhận biết sang tham gia các chương trình dịch vụ:
Biểu đồ 29: tỷ lệ chuyển đổi từ nhận biết sang tham gia các chương trình khuyến mãi
Các chương trình khuyến mãi, giảm giả, khách hàng thân thiết và ngày không túi nilong được rất nhiều người biết đến và đa số đều tham gia, với phần trăm đạt chuyển đều xấp xỉ trên dười 90%.
Số người biết đến các chương trình như tặng quà kèm theo, tích lũy điểm đổi quà tuy khá đông, nhưng tỷ lệ chuyển qua tham, gia vào 2 chương trình đều thấp. có thể do chương trình chưa thật sự hấp dẫn….
Chuyển từ tham gia sang yêu thích các chương trình, dịch vụ ( mang yếu tố kích thích mua hàng)
Biểu đồ 30: tỷ lệ chuyển đổi từ tham gia sang yêu thích các chương trình khuyến mãi
Hầu như những khách hàng nào đã tham gia vào bất kỳ chương trình nào thì cũng yêu thích chương trình đó, phần trăm đạt chuyển đều cao hơn 100%.
Trong đó chương trình ngày không túi nilong được nhiều người biết đến, tham gia và đều yêu thích.
Chương trình tặng quà kèm theo tuy số người tham gia còn thấp nhưng cũng tạo được cảm tình với khách hàng.
Thái độ đối với hoạt động khuyến mãi, giảm giá sp:
Đây là câu hỏi nhằm tìm hiểu xem những người thích khuyến mãi là những người có cách nghĩ và nhận thức thế nào khi tham gia chương trình khuyến mãi.
Biểu đồ 31: thái độ của bản thân đối với khuyến mãi
Chương trình khuyến mãi là một trong những cách tạo ra kích thích mua dùng khá mạnh, do đó, cần biết được đối tượng khách hàng mà mình nhằm đến khuyến mãi phái là những người thế nào đề có nội dung chương trình khuyến mãi cho phù hợp,
Kết quả cho thấy hầu hết đa số khách hàng ( mẫu 200 người ) đều chỉ tham gia khuyến mãi khi họ nhận thấy nó thật sự có lợi ích gì đó cho bản thân mình.
Số người khong bị ảnh hưởng nhiều bởi khuyến mãi không đáng kể, chỉ khoảng 10%.
Nhưng cũng có khá nhiều người có ý nghĩ xấu về hoạt động khuyến mãi, họ thường nghi ngờ chất lượng và giá cả của mặt hàng khuyến mãi.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Dựa trên các kết quả thu được ta có thể nhận định thương hiệu Co.op Food có độ bao phủ thị trường tương đối ( tính trong khu vực đối tượng khách hàng mục tiêu: trong vòng bán kính 500m so với vị trí cửa hàng).
Độ nhận biết của khách hàng đối với Co.op Food tuy chưa cao nhưng số lượng người tiêu dùng chuyển từ mua dùng và tiếp tục sử dụng khá cao.
Đồng thời Co.op Food có được khá nhiều tình cảm tích cực của khách hàng: có mức độ hài lòng chung trên trung bình, có tỷ lệ các yếu tố trung thành với thương hiệu cao trên 70%.
Đặc biệt, Co.op Food đã xây dựng được hình ảnh một thương hiệu mang tính bình dân nhưng rất được tin cậy, đúng với định vị ban đầu
Tuy nhiên, vẫn còn một vài vấn đề cần lưu ý như hình thức quảng bá thương hiệu, hoạt động giữ chân và thu hút khuyến khích mua dùng chưa đạt được nhiều hiệu quả.
Nổi trội nhất là các kênh truyền thông, vẫn chưa tập trung và mạnh. Những kênh thông tin có được sự tin cậy cao của khách hàng như truyền hình, báo đài…. thì lại có rất ít người thông qua nó để nhận biết thương hiệu.Hiện tại đa phần tỷ lệ người tiêu dùng biết đến Co.op Food đều qua những kênh thông tin ít tin cậy, dễ sai lệch… như băng rôn, tờ rơi,truyền miệng, nhìn thấy cửa hàng…
Đối với hiệu quả của LOGO và SLOGAN: khách hàng đều có thể mường tượng về LOGO và nhớ mang máng SLOGAN, cảm nhận ý nghĩa của chúng theo chiều hướng tích cực và cho rằng bố cục LOGO đẹp. Dù vậy, LOGO vẫn chưa tạo được nhiều ấn tượng đậm nét trong tâm trí khách hàng, SLOGAN thì chưa thực sự thu hút và hằn sâu trong tâm tưởng nhận thức người tiêu dùng. Có không ít khách hàng cho rằng LOGO của Co.op Food rất bình thường, còn SLOGAN thì khá dài dòng.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Ta thấy, khách hàng đa phần có cảm tình với Co.op Food, chỉ có vấn đề về chiêu thị, quảng cáo hình ảnh có vẻ như chưa đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, đề tài chỉ xin đi sâu vào kiến nghị cho các giải pháp về chiêu thị
Giải pháp 1: Làm tốt công tác dự báo
Làm tốt công tác này có thể giúp cho Co.op Food nắm bắt về thị trường, nguồn lực và quan trọng nhất là xu hướng mua sắm cũng như mức độ thỏa mãn của khách hàng.
Các dự báo cơ bản như:
Dự báo tình hình tài chính của Co.op Food
Dự báo xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong tương lai.
Thường xuyên nghiên cứu, phân tích SWOT về các đối thủ cạnh tranh và bản thân Co.op Food.
Tham chiếu các thông tin dự báo về dân cư, thu nhập, xu hướng tiêu dùng của cácViện Kinh tế, xã hội.
VD: theo Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ta có:
Dự kiến cơ cấu chi tiêu
Đơn vị tính: %
2000
2006
2010
Cơ cấu chi tiêu bình quân người/ tháng
100.0
100.0
100.0
Chi cho ăn uống
67.0
56.0
41.0
Chi cho may mặc
6.5
9.0
11.0
Chi cho việc đi lại
7.5
8.0
9.0
Chi cho việc học hành
4.0
6.0
9.0
Chi cho y tế, bảo vệ sức khỏe
9.0
10.0
12.0
Chi cho vui chơi, giải trí
3.5
6.0
8.0
Chi khác
2.5
5.0
10.0
(nguồn Website Viện kinh tế Tp. Hồ Chí Minh)
Vấn đề đặt ra cho Co.op Food là cần xem xét khả năng mở rộng ở những nơi nào có nhu cầu tiềm năng, xem xét một chiến lược tập trung kinh doanh mặt hàng thực phẩm loại nào thì sẽ mang lại hiệu quả.Đáng lưu ý là hiện nay phần trăm chi tiêu cho ăn uống của người dân Tp. Hồ Chí Minh có xu hướng giảm, mà hàng thực phẩm lại là mặt hàng chính yếu của Co.op Food.
Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng có thói quen mua các mặt hàng thực phẩm (nhất là thực phẩm tươi sống) tại các chợ, các hộ kinh doanh độc lập. Trong những năm tới, cùng với quá trình đô thị hoá, thu nhập của dân cư tăng, ý thức về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn nên xu hướng mua hàng tại các loại hình siêu thị, cửa hàng chuyên doanh tăng cao, với tốc độ dự kiến trên 150%/năm.
Giải pháp 2: Hoàn thiện dịch vụ - Thỏa mãn khách hàng
Trong ngành bán lẻ, đây là yếu tố cực kỳ quan trọng để tạo lợi thế cạnh tranh và thu hút khách hàng. Dịch vụ khách hàng ở đây không chỉ nhăm làm thỏa mãn các nhu cầu khách hàng mà còn là việc phục vụ và đặt mọi lợi ích khách hàng trên hết. Trước tình hình cạnh tranh giữa các cửa hàng thực phẩm hiện tại và siêu thị, chợ… thì Co.op Food nên làm gì?
a. Xây dựng đội ngũ mậu dịch viên chuyên nghiệp hơn.
- Mậu dịch viên chuyên nghiệp trong cách thức mời chào và giới thiệu sản phẩm khách hàng cần.
- Mậu dịch viên dù trước áp lực nào cũng phải thật niềm nở, vui vẻ, nở nụ cười với mọi khách hàng, dù khách hàng có khó chịu cách mấy, thậm chí không mua hàng vẫn phải vui vẻ chào cùng những lời lẽ lịch thiệp. Cần có thái độ tôn trọng khách hàng, tránh tất cả những gì có thể làm phật ý khách hàng trong cung cách phục vụ.
- Mậu dịch viên khu vực hàng hóa nào, phải có kiến thức thật tường tận về quy cách sản phẩm, số lượng sản phẩm đó, cũng như cách sử dụng sản phẩm.
- Mậu dịch viên trong từng cửa hàng phải nắm được cách bài trí trong cửa hàng và nhanh chóng chỉ dẫn khi khách hàng cần. Những nhân viên tại quầy tính tiền cần phải làm việc nhanh chóng và chính xác hơn thời gian vừa qua. Đừng để giai đoạn tính tiền trở nên ngao ngán đối với người mua hàng, đây là điều mong muốn của khách hàng khi được phỏng vấn và cũng là một trong những yếu tố được cho là khá quan trọng để chọn mua hàng thực phẩm tại các cửa hàng thực phẩm.
=> Để làm được điều này, Co.op Food cần duy trì mở những lớp huấn luyện bán hàng chuyên nghiệp sau tuyển, có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, để nhắc nhở cũng như khen thưởng kịp thời để động viên nhân viên; lập đường dây nóng để đón nhận và giải quyết thỏa đáng những ý kiến của khách hàng.
b. Bày trí – hàng hóa:
Điều này có thể ghi nhận sự tiên phong của hệ thống siêu thị Metro và Co.op Mart. Chuỗi cửa hàng Co.op Food cần học hỏi và tìm phương án bày trí tốt nhất để tạo nhiều không gian cho người tiêu dùng.
Đặt các bảng hiệu thích hợp ở các lối đi, quầy hàng… để người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy các mặt hàng cần. Điều này giúp cho khách hàng mua hàng thoải mái và không mất thời gian tìm kiếm gây khó chịu.
Theo như kết quả nghiên cứu mà đề tài đã đề cập ở trên thì hầu hết khách hàng đều mong muốn mua hàng nhanh chóng nhất, thậm chí có những người chỉ muốn thật nhanh mua món hàng mình cần để đi về.
Các cửa hàng nên có sẵn hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách hàng và hàng hóa có sẵn trong kho, để khi khách hàng cần là có, họ không phải bị thất vọng, nếu không có sẵn. họ sẽ bỏ đi nới khác để mua.
Đặc biệt đối với mặt hàng thực phẩm, gần như 100% người tiêu dùng đều đòi hỏi mức độ vệ sinh thực phẩm rất cao. Do đó, trong quá trình bày trí gian hàng, bán hàng, lưu trữ hàng cần đặc biệt chú ý: không gian phải sạch sẽ, thoáng mát, không có nhiều bụi, rác thực phẩm, côn trùng… không để thực phẩm bay mùi khó chịu, toàn bộ hàng hóa phải có ghi chú rõ ràng ngày sản xuất, hết hạn hay công ty sản xuất, chứng chỉ an toàn thực phẩm, nhân viên phải có trang phục làm việc tươm tất, sạch sẽ và bảo đảm đúng tiêu chuẩn vệ sinh của bộ y tế.
c. Tổ chức tốt các bộ phận giải quyết sự cố, khiếu nại và hậu mãi:
Các bộ phận này phải luôn có mặt trong từng cửa hàng trong suốt thời gian cửa hàng hoạt động, chuyên giải quyết các sự cố về hàng hóa, liên hệ nhà cung cấp và trả lời được mọi thắc mắc của khách hàng. Đây là điều giúp tăng thêm sự hài lòng của khách hàng khi gặp những sự cố hoặc trục trặc về hàng hóa, khách hàng có thể an tâm đến ngay bộ phận này trong cửa hàng để giải quyết, mà không phải lo ngại hoặc không biết người giải quyết. Vì vậy, bộ phận này cần có khả năng giải quyết và quyền quyết định trong giải quyết sự cố của khách hàng.
Định kỳ thăm dò sự hài lòng về chất lượng phục vụ mà khách hàng nhận được, từ đó điều chỉnh kịp thời.
d. Bố trí bãi giữ xe và giữ đồ thật tiện lợi:
Đây cũng là yếu tố mang đến sự hài lòng cho khách hàng so với việc phải mua hàng tại các địa điểm khác, do đó, cần có đội ngũ bảo vệ thật chu đáo, chiều lòng khách, bố trí xe cộ thật gọn và dễ dàng tìm thấy, không để khách hàng chờ lâu.
Nơi gửi đồ phải có các biện pháp bảo vệ an toàn.
Giải pháp 3: Chiến lược giảm giá
So với Vissan và một vài thương hiệu khác, giá bán một số mặt hàng của Co.op Food vẫn còn nhỉnh hơn đôi chút. Điều này là một bất lợi nhỏ. Tuy CP fresh mart mới ra đời nhưng sự cạnh tranh về giá rất mạnh mẽ. Lượng khách hàng bị thu hút bởi sự chênh lệch giá không hề nhỏ. Chính vì vậy, để tăng sức cạnh tranh của mình, Co.op Food cần xây dựng những chiến lược và biện pháp cụ thể nhằm giảm giá thành và thu hút khách hàng.
Xây dựng trung tâm phân phối và hệ thống cung cấp, điều phối hàng hóa đến các cửa hàng sao cho thật hiệu quả nhằm giảm chi phí hoạt động và đảm bảo lượng hàng hóa đầy đủ và đa dạng trong kinh doanh, mở rộng thương hiệu sang những sản phẩm mới, độc đáo ( hàng thực phẩm làm sẵn cho nấu nướng…)
Liên kết với các nhà cung cấp để tối thiểu hóa chi phí và được hưởng những đợt giảm giá mạnh để cạnh tranh và thu hút khách hàng.
Giải pháp 4: Quảng cáo để củng cố thương hiệu
Chiến lược quảng cáo của Co.op Food trong thời gian qua là chưa tốt. Co.op Food đã chưa tận dụng hết các lợi thế truyền thông ( quảng cáo trên truyền hình…). Tuy rằng việc quảng bá thương hiệu qua các kênh thông tin như truyền hình, báo đài đòi hỏi một nguồn kinh phí khá cao nhưng nó lại rất quan trọng và có được nhiều sự tin tưởng của khách hàng: làm cho hình ảnh thương hiệu được củng cố và truyền bá rộng rãi trong thị trường, đồng thời giúp thương hiệu tránh khỏi sự mờ nhạt theo thời gian.
Nên xây dựng một website riêng hiện đại hơn, đặc sắc hơn quảng bá tới mọi người. Co.op Food nên giữ liên lạc với khách hàng thân thiết và có nhiều chương trình ưu đãi hơn.
Đẩy mạnh các hoạt động “Marketing lan truyền” như : tặng phiếu mua hàng cho bản thân người mua hàng và người thân của họ…
Vào mỗi dịp lễ tết hay sự kiện đặc biệt, Co.op có thể tặng quà “làm quen” với dân cư xung quanh địa bàn, tạo ra sự thân quen, truyền bá thương hiệu vào dân chúng. Đây cũng là một cách tiếp cận và lôi kéo khách hàng hiệu quả.
Cần có các chương trình quảng cáo sang tạo và ấn tượng hơn.
Tóm lại, cùng với những thế mạnh, Co.op Food vẫn hiện diện khá nhiều điểm yếu. Vì vậy, việc thường xuyên nghiên cứu và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh, chiêu thị là rất cần thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
dien dan chia se kien thuc spss
Trang web của công ty:
www.saigonco-op.com.vn/
www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So19/10_huy_levan.doc
www.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewFile/672/1715
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
BẢNG CÂU HỎI
ID………………..
Tên đáp viên:
Địa chỉ: ĐT………
Tên PVV: Ngày PV:/ / /
Thời gian PV: Bắt đầu/……. : ……./ Kết thúc /…… : ……./ - Độ dài PV:…….. phút
Giới thiệu: Tôi tên là ……………………sinh viên ĐH Kinh Tế TPHCM, đang làm đề tài NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU VỀ CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM.. Xin anh chị vui lòng dành ít phút để trả lời một số câu hỏi của chúng tôi. Chúng tôi cam đoan những thông tin của các anh chị sẽ được bảo mật.
CÂU HỎI GẠN LỌC
S1. Xin cho biết anh/chị hay có ai trong gia đình anh/chị làm việc trong các ngành sau đây không?
Truyền thông (báo chí, TV, radio/đài)
1
NGƯNG
Nghiên cứu thị trường
2
NGƯNG
Quảng cáo hay dịch vị quảng cáo/ tư vấn
3
NGƯNG
Làm việc trong các siêu thị, cửa hàng thực phẩm
4
NGƯNG
Mua bán hàng thục phẩm
5
NGƯNG
Không có ngành nào trong số các ngành trên
6
S2
S2. Xin cho biết anh/chị có phải là người quyết định việc mua thực phẩm chính cho bản thân và quyết định 1 phần việc chọn mua hàng thực phẩm cho gia đình không?
Có
1
TIẾP TỤC
Không
2
Xin hỏi người quyết định trong gia đình
S3. Xin cho biết trong vòng 6 tháng qua anh/chị có tham gia vào bất kì cuộc phỏng nào về nghiên cứu thị trường trong lĩnh vực thực phẩm không?
Có
1
Hỏi 1 người khác trong gia đình, trở lại từ S2.
Không
2
TIẾP TỤC
S4. xin cho biết tuổi của anh/chị thuộc vào nhóm tuổi nào trong số những nhóm tuổi sau đây?
Dưới 25 tuổi
1
NGƯNG
Từ 25 – 35 tuổi
2
TIẾP TỤC
Từ 35 – 45 tuổi
3
Từ 45 – 55 tuổi
4
Trên 55 tuổi
5
NGƯNG
CÂU HỎI CHÍNH
A1.Xin anh/chị cho biết:
Khi nói đến nơi mua sắm thực phẩm, anh/chị nghĩ tới nơi nào đầu tiên?
Còn nơi nào nữa?
Những nơi mua sắm thực phẩm nào sau đây anh/chị biết?(SHOWCARD)
Nơi mua sắm thực phẩm nào anh/chị đến trong vòng 3 tháng qua? (SHOWCARD)
Nơi mua sắm thực phẩm nào anh/chị đến thường xuyên nhất? (SHOWCARD)
Nơi mua sắm thực phẩm nào sau đây anh/chị dự định sẽ đến? (SHOWCARD)
Nếu phải giới thiệu cho người khác đến mua sắm, anh/chị dự định sẽ giới thiệu nơi nào? (SHOWCARD)
Nơi đầu tiên
Nơi khác
Nơi gợi ý
Nơi đến 3 tháng
Nơi chính
Nơi sẽ đến
Nơi sẽ giới thiệu
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)
(g)
Co.opMart
1
1
1
1
1
1
1
BigC
2
2
2
2
2
2
2
Metro
3
3
3
3
3
3
3
Co.op Food
4
4
4
4
4
4
4
Vissan
5
5
5
5
5
5
5
Foco shop
6
6
6
6
6
6
6
Maximax
7
7
7
7
7
7
7
Fresh Food
8
8
8
8
8
8
8
Siêu thị Sài Gòn
9
9
9
9
9
9
9
Chợ
10
10
10
10
10
10
10
Nơi khác
11
11
11
11
11
11
11
A2. Anh/ chị có nghe nói hay biết về khái niệm “cửa hàng thực phẩm”?
Rồi
1
Chưa
2
PVV giới thiệu cho đáp viên biết về mô hình cửa hàng thực phẩm : các cửa hàng chuyên bán hàng thực phẩm và 1 ít hóa phẩm kèm theo. Mô hình cửa hàng giống như các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị mini.
A3. Anh chị thường mua hàng tại cửa hàng thực phẩm:
Hầu như ngày nào cũng mua
1
Khoảng 1 – 2 ngày mua 1 lần
2
Khoảng 3 -4 ngày mua 1 lần
3
Khoảng nửa tháng mua 1 lần
4
Khoảng 1 tháng mua 1 lần
5
Rất ít khi mua ( trên 2 tháng)
6
A4. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ thường mua các mặt hàng sau tại cửa hàng thực phẩm?( nếu trên 10 lần mua thì anh chị mua khoảng bao nhiêu lần cho từng mặt hàng)
Mức độ
TP tươi sống
Sữa/ SP từ sữa
TP đông lạnh
TP chế biến( Patê, lạp xưởng…)
Gia vị, hạt nêm
Bánh mứt kẹo
Lương thực/ LT cơ bản
Đồ uống
Đồ uống có cồn
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)
(g)
(h)
(i)
Không mua
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Từ 1-3 lần
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Từ 4-6 lần
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Từ 7-10 lần
4
4
4
4
4
4
4
4
4
A5. Khi xem xét mua hàng tại cửa hàng thực phẩm, theo anh chị:
Những yếu tố nào là quan trọng ?(không giới hạn số lượng trả lời)
Yếu tố nào là quan trọng nhất?
Anh/ chị hãy chấm điểm cho Coop Food theo các đặc điểm trên?
Yếu tố
Quan trọng
Quan trọng nhất
Chấm điểm cho Coop Food
Cùng 1 nhãn hàng có nhiều sản phẩm phong phú
1
1
1
2
3
4
5
Cùng 1 loại hàng có nhiều lựa chọn, dễ mua
2
2
1
2
3
4
5
Hàng độc đáo, ít bán ở nơi khác
3
3
1
2
3
4
5
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
4
4
1
2
3
4
5
Hàng có chất lượng cao, được chọn lọc kỹ
5
5
1
2
3
4
5
Hàng tươi sống
6
6
1
2
3
4
5
Giá cả hợp lý với chất lượng
7
7
1
2
3
4
5
Uy tín của thương hiệu
8
8
1
2
3
4
5
Có khuyến mãi hấp dẫn
9
9
1
2
3
4
5
Có nhiều dịch vụ kèm theo ( hướng dẫn nấu ăn, giao hàng…)
10
10
1
2
3
4
5
Cho dùng thử sản phẩm
11
11
1
2
3
4
5
Người thân, bạn bè giới thiệu
12
12
1
2
3
4
5
Chuyên bán thực phẩm nên rất tiện lợi
13
13
1
2
3
4
5
Nhanh chóng
14
14
1
2
3
4
5
Nhân viên vui vẻ, tận tình
15
15
1
2
3
4
5
Không gian thoáng mát, sạch sẽ
16
16
1
2
3
4
5
Có nơi để xe an toàn, thuận tiện
17
17
1
2
3
4
5
Có nơi giữ đồ an toàn, thuận tiện
18
18
1
2
3
4
5
Gần nhà, đường đi tiện
19
19
1
2
3
4
5
A6.
Anh/ chị biết đến cửa hàng Coop Food nhờ vào nguồn thông tin nào?
Đối với bản thân anh/ chị thì nguồn thông tin nào là đáng tin cậy nhất?
Nguồn thông tin
Tin cậy nhất
Quảng cáo trên truyền hình
1
1
Thông qua báo, đài
2
2
Băng rôn, tờ rơi
3
3
Truyền miệng
4
4
Thấy cửa hàng
5
5
Các hoạt động giới thiệu ngoài trời
6
6
A7. Trong các chương trình hoạt động của Coop Food:
Anh chị có biết đến:
Anh chị tham gia:
Anh chị thích:
Biết
Tham gia
Thích
Tư vấn nấu ăn
1
1
1
Khuyến mãi, giảm giá
2
2
2
Khách hàng thân thiết/ thành viên
3
3
3
Tặng quà kèm theo
4
4
4
Tích lũy điểm đổi quà
5
5
5
Ngày không túi Nilong
6
6
6
Khác:
7
7
7
A8. Câu nào anh chị thấy đúng với bản thân mình nhất:
Thích tham gia vào chương trình khuyến mãi vì thích cảm giác thắng cuộc
1
Quan tâm tới chương trình khuyến mãi nhưng chỉ tham gia khi thấy nó thật sự ích lợi
2
Nói chung thì không quan tâm lắm đến khuyến mãi
3
Thường nghi ngờ chất lượng và giá trị của những sản phẩm khuyến mãi.
4
ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ LOGO & SLOGAN
B1. Anh chị có nhớ LOGO của Coop Food có màu gì không?
Đỏ
1
Xanh
2
Vàng
3
Đỏ và xanh
4
Đỏ và vàng
5
Xanh và vàng
6
Cả 3 màu trên
7
Khác
8
B2. Anh chị cảm thấy hình thức của LOGO này như thế nào (SHOWCARD LOGO):
1. Màu sắc hài hòa hợp với CH
2. Màu sắc không hợp với CH
3. Không ý kiến
1. Font chữ vui vẻ, tươi mới
2. Font chữ có vẻ kỳ quái
3. Không ý kiến
1. Font chữ dễ nhìn
2. Font chữ khó nhìn
3. Không ý kiến
1. Bố cục gọn gàng
2. Bố cục rối rắm
3. Không ý kiến
1. Biểu tượng hay, ấn tượng
2. Biểu tượng bình thường
3. Không ý kiến
B3. Nhìn vào LOGO này, từ nào trong từng cặp từ sau đây mô tả sát nhất lien tưởng của bản thân anh chị về ý nghĩa của LOGO?
1. Đáng tin cậy
2. Ít tin cậy
3. Không ý kiến
1. Hiện đại
2. Bình dân
3. Không ý kiến
1. Lâu năm
2. Mới mẻ
3. Không ý kiến
1. Thân thiện, hiếu khách
2. Lạnh lùng
3. Không ý kiến
1. Nhanh
2. Chậm
3. Không ý kiến
1. Đẳng cấp
2. Bình thường
3. Không ý kiến
1. Sạch sẽ, tươi mới
2. Không sạch lắm, cũ kỹ
3. Không ý kiến
1. Tiện lợi
2. Ít tiện lợi
3. Không ý kiến
B4. Anh chị có nhớ câu khẩu hiệu của chuỗi cửa hàng thực phẩm Coop Food là gì không?
( ghi rõ những gì đáp viên trả lời)
…………………………………………………………………………………………………………..
Nhớ đúng và đủ
1
Nhớ đúng 1 phần
2
Không nhớ đúng
3
Không nhớ được gì
4
B5. Trong những câu sau đây, theo anh chị đâu là câu khẩu hiệu chính xác của chuỗi cửa hàng Coop Food:
Cửa hàng thực phẩm tiện lợi
1
An toàn, tiện lợi
2
An toàn, tiện lợi, tươi ngon
3
Bạn của người nội trợ
4
Thực phẩm tươi ngon
5
B6. Theo anh chị, câu SLOGAN của Coop Food như thế nào:
1. Ấn tượng
2. Bình thường
3. Không ý kiến
1. Hay
2. Không hay lắm
3. Không ý kiến
1. Dễ nhớ
2. Khó nhớ
3. Không ý kiến
1. Ngắn gọn
2. Dài dòng
3. Không ý kiến
1. Đơn giản dễ hiểu
2. Khó hiểu
3. Không ý kiến
Thông tin cá nhân
Tên:
Địa chỉ:
Điện thoại lien lạc:
C1. Anh chị vui lòng cho biết tình trạng hôn nhân:
Độc thân
1
Đã có gia đình nhưng chưa có con
2
Đã có gia đình và có con
3
Li dị / li thân
4
Góa chông / vợ
5
C2. Xin cho biết trình độ học vấn cao nhất của anh chị:
Cấp 1 -2
1
Cấp 3 / Trung học chuyên nghiệp
2
Tốt nghiệp cao đẳng / Có học đại học
3
Tốt nghiệp đại học
4
Trên đại học
5
Từ chối trả lời
6
C3. Anh chị đang làm trong nhóm ngành nghề nào sau đây:
Nghề chuyên môn ( luật sư, bác sĩ, kiến trúc sư…)
1
Kỹ thuật viên
2
Cán bộ nhà nước trung cao cấp
3
Công chức, viên chức nhà nước
4
Công an, bộ đội
5
Chủ doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp, trưởng phòng công ty lớn
6
Quản lý/ quản đốc/ giám sát
7
Nhân viên văn phòng
8
Công nhân lành nghề làm việc trong nhà máy, xưởng sản xuất
9
Lao động lành nghề ( thợ may, thợ tóc, trang điểm…)
10
Lao động đơn giản, lao động phổ thông
11
Buôn bán/ kinh doanh nhỏ
12
Buôn bán lặt vặt
13
Sinh viên/ học sinh
14
Nội trợ ( nấu ăn chính trong gia đình)
15
Nghỉ hưu, lớn tuổi không làm gì
16
Khác: ……………………………….
C4.Anh chị vui lòng cho biết thu nhập trung bình mỗi tháng của bản thân anh chị khoảng bao nhiêu?
C5.Anh chị vui lòng cho biết thu nhập trung bình mỗi tháng của cả gia đình anh chị khoảng bao nhiêu?
Dưới 2 triệu VND
1
1
2 triệu – 4 triệu
2
2
4 triệu – 6 triệu
3
3
6 triệu – 10 triệu
4
4
10 triệu – 15 triệu
5
5
15 triệu – 20 triệu
6
6
Trên 20 triệu
7
7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu về đo lường sức khỏe thương hiệu của chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Coop Food hiện tại.doc