Đề tài Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ các công thông tin tài chính Việt Nam

Cổng thông tin tài chính (FP, financial portal) đầu tiên của Việt Nam xuất hiện vao năm 2001, môt năm sau ngay Trung tâm giao dich ch ng khoan Tp.Hô Chi Minh thành lâp. Tuy vậy, một thời gian trầm lắng quá dài sau đo của thị trường cùng sự thiếu minh bạch của các doanh nghiệp cả niêm yết lẫn phi niêm yết khiến dư luận không mấy quan tâm đến kênh thông tin này. Chỉ đến cơn sốt chứng khoán năm 2007, kênh thông tin này mới nở rộ với sự ra đời của hàng loạt cổng thông tin tài chính như CafeF, Cophieu68, Vinabull (2007) và sau đó là Stox (2008), Stockbiz (2009). Tuy vậy, hoạt động của tất cả các FP này đều có phần thiếu chuyên nghiệp, hoặc do thiếu kinh nghiệm về thị trường tài chính, hoặc do thiếu kinh nghiệm về phương pháp đưa thông tin tới người sử dụng. Quan niêm cua lãnh đạo cac FP vê chât lượng dich vu cua cac trang web loai nay cung tôn tai nhiêu mâu thuân lớn. Những mâu thuân ây chủ yêu xuât phat từ những đặc điêm riêng co cua môt thi trường chứng khoán vẫn con non tre như Viêt Nam cung như những quyết đinh cua cơ quan quan ly vê hoat đông cua cac trang thông tin điên tử . Nhiêu biên phap nâng cao tinh chinh xac cua kêt qua nghiên c u cungc đưa ra đê đam bao cac FP co thê ng dung tôt đê tai nghiên c u nay vao hoat đông cua minh. Kêt câu cua công trinh nghiên c u gôm 3 phân chinh: Chương I: Khai quat chung vê Cổng thông tin tài chinh Chương II:Xây d ng Bô tiêu chuân đanh gia chât lượng dich vu các Cổng thông tin tài chính Chương III: Giai phap nâng cao hiêu qua kinh doanh cho Công thông tin tai chinh tai Viêt Nam

pdf56 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ các công thông tin tài chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TC, bang cân đôi tai san không cân đôi. Tuy vây, nêu chi co sai sot nho do lam tron sô thi hê thông vân châp nhân. Nh l i thê công nghê, Stockbiz hiên la t cung câp miên phi d liêu giao dich trong phiên như khôi l ng lênh t ban, t mua, cac ma co giao dich đôt biên vê khôi l ng, … quy t nh x ly d liêu chuyên nghiêp nhât. Tương t như Stockbiz, d liêu ch c câp nhât tr c tiêp t kho d liêu cua S GDCK. Theo tai liêu “Giai phap thông tin tai chinh thông minh, d liêu va tin t c chuyên sâu cho cac CTCK va hang quan ly quy” cua Stox, đôi v i d liêu tai chinh, S môt quy trinh kiêm soat chât l ng d liêu ch t che: - - - - - sai lêch, ng i kiêm duyêt la cac chuyên viên kinh nghiêm vê kê toan va kiêm toan. Tinh chuyên nghiêp va hiêu qua cua hê thông nay c kh ng đinh b ng h p đông cung câp d liêu cho nhiêu CTCK l n như CTCK Sai Gon, CTCK Thăng Long,… 2.1.2.3. Tôc đô truy câp c đo b ng trang web www.webwait.com o ba th i điêm trong ngay 10h30 (gi a gi giao dich), 16h chiêu va 21h tôi, kêt qua cu thê như sau: 37 ng 2.9: Th i gian tai tr a môt sô FP (nguôn: webwait.com) CafeF Vietstock Atpvietnam Cophieu68 Stockbiz Stox Vinabull 10h30 3,95 N/A 0,95 0,85 5,00 8,95 4,61 16h00 1,78 N/A 0,97 0,96 1,44 1,89 4,14 21h00 2,39 N/A 0,85 0,79 1,93 2,37 4,53 Nguôn: Webwait.com tôc đô nhanh nhât, xêp sau la CafeF va cuôi cung la Stockbiz va Stox. Trong gi giao dich, tôc đô truy câp cua cac trang cao hơn t 2 đên 4 lân so v i thông th ng. Tuy vây, do l ng truy câp qua l n nên CafeF th ng mât ôn đinh. đanh gia cao bô cuc trang chu cua Stox va Stockbiz. Ưu điêm cua giao diên nay la ro rang, dê theo doi nhưng nh c điêm lai la tôn qua nhiêu không gian. Giao diên nay co thê phu h p v i môt FP thiên vê cung câp dich vu như Stox nhưng se anh h ng l n t i doanh thu quang cao đôi v i môt FP thiên vê ban quang cao như CafeF (do không tiêt kiêm không gian đê t banner quang cao). Trang chu Cophieu68 đơn gian, dê s dung nhưng chưa c thiêt kê ky l ng. Trang chu Atpvietnam đa qua lac hâu. Trang chu cua CafeF c thiêt kê ro rang, mach lac, nhưn c nôi dung chinh bi lân at b i cac banner quang cao. nh nhiêu s quan tâm nhât t i yêu tô thân thiên v i ng i s dung. Trong buôi lam viêc ngay 29/01/2010, Tr ng d an CafeF, ông ng Như Tung cho biêt, môt trong cac bi quyêt thanh công cua CafeF la “hiêu biêt vê đôc gia va hanh vi đoc cua ho”. Trong cac bai viêt cua FP nay, môi đoan chi c dai tôi đa 40 ch , tao nhiêu khoang trông đê m t ng i đoc co điêm d ng, không bi loan ho c rôi m t. Ngôn ng s dung phai trong sang, dê hiêu hêt m c co thê đê đôc gia moi trinh đô đêu co thê dê dang n m b t thông tin. V i cac bai viêt s dung nhiêu thuât ng chuyên môn, b t buôc phai co môt hôp nho giai thich thuât ng ây. Đê dê hinh dung, anh d i thê hiên “cach xêp ch ” cua 3 FP CafeF, Stockbiz va Cophieu68, hinh anh c thu nho đê lam nôi bât c điêm cua ba đoan viêt . Không cân quan tâm nôi dung trên đo viêt nh ng gi, chi cân nhin vao ba đoan (lân l t cua CafeF, Stockbiz va Cophieu68) cung hiêu đôc gia se cam thây thoai mai hơn khi đoc đoan nao. Ch to hơn va cung co nhiêu không gian trông hơn, m c đô thu nho nay, vân co thê đoc c đoan văn cua CafeF, đoan văn cua Stockbiz đoc c nhưng vô cung kho khăn, con cua Cophieu68 chi la môt khôi ch đen c. ch “xêp ch ” trong bai viêt cua 3 FP (lân l t t trên xuông: CafeF, Stockbiz va Cophieu 68). Nguôn: CafeF, Stockbiz, Cophieu68 (2010) V i l ng thông tin va d liêu đưa ra cung vây, quan điêm cua CafeF la bam sat nhu câu s dung cua sô đông nha đâu tư ch không phai chi môt thiêu sô chuyên gia. Vi thê, 38 CafeF chi đưa ra nh ng thông tin va d liêu nao ma đông đao nha đâu tư câ như trang d liêu doanh nghiêp cua CafeF chi gôm cac chi sô cơ ban như EPS, P/E, BV, Gia tri vôn hoa thi tr ng, sô liêu doanh thu l i nhuân trong khi cung trang nay cua Stox hay Stockbiz co ca nh ng chi sô như Vong ng tôn kho, Vong quay tông tai san,… Khao sat bo tui cua nhom tac gia cho thây, co t i 28/30 ng i c hoi không biêt s dung cac chi sô nay thê nao. 2.1.2.4. CafeF s huu trinh quan ly danh muc đâu tư ôn đinh, tuy it tinh năng nhưng rât dê s dung, giao diên đep. Công cu phân tich ky thuât không c đanh gia cao (2,632 điêm) vi không co gi c biêt, thâm chi con kho s dung hơn phân mêm Metastock. Hê thông câp nhât tin t c qua mail đa bi hong t thang 09/2009. Vinabull s h u phân mêm hô tr đâu tư (terminal) thiên vê phân tich va canh bao tin hiêu ky thuât. Tuy vây th c tê s dung cho thây ca n hiêu phân mêm nay đưa ra rât nhiêu loan, it gia tri tham khao. Phân mêm nay co thêm tac dung cua môt bô loc cô phiêu va quan ly danh muc đâu tư. Cuôi môi phiên giao dich, Vinabull g i môt email nhân đinh thi tr ng đông th i khuyên mua/ban môt/môt sô cô phiêu nao đo. Nhom tac gia không đanh gia cao viêc nay vi co thê bi quy vao hanh vi lam gia cô phiêu. Vinabull con co môt san ch ng khoan ao đê nha đâu tư m i co dip lam quen vơ tr ng. Vietstock c tiên ich như terminal, phân mêm xem tin qua mobile, ban tin audio va video nhưng đêu co thu phi. Cac tiên ich cua công nay tuy co ve đa dang nhưng chât l ng chi m c tương đôi. Stockbiz u công cu thông kê kha đôc đao như thông kê cung câu, tôc đô kh p lênh. FP nay co nhiêu tiên ich kem theo nhât (tr diên đan va terminal) va cung la FP co cac tiên ich kem theo chât l ng nhât. Stockbiz la FP duy nhâ thê tra c u tât ca cac lênh mua/ban ngay trong phiên. Phân mêm Metakit (miên phi) cho phep ng i s dung Metastock câp nhât d liêu th i gian th c, đây cung la môt bư c đi tiên phong n a cua FP nay. Xet vê mang tiên ich k FP c nhom tac gia đanh gia cao nhât. Stox s h u môt bô d liêu rât chuyên nghiêp, terminal cua FP nay tâp trung nhiêu vao phân tich cơ ban va StoxPro th c s la môt công cu rât h u hiêu cho nh ng n đâu tư c đao tao bai ban va chuyên nghiêp. Tuy vây, viêc s dung công cu nay đôi v i nha đâu tư co trinh đô con han chê la rât kho khăn. Cophieu68 t đông giông như môt trung tâm lưu tr d liêu hơn la môt công thông tin tai chinh. Bô loc cô phiêu c thiêt kê c c ky chi tiêt, quan ly danh muc đâu tư v a dê s dung, v a nhiêu tinh năng. Tuy vây, tinh tuy biên trong cac tiên ich cua Cophieu68 không cao, nh ng phân như Biêu đô h thê thay thê môt cach đơn gian b ng phân mêm Metastock. 2.2. 2.2.1. Stoxplus yêu đên t ng cung câp d liêu cho cac nha đâu tư tô ch c. Hoat đông nay chiêm t i trên 60% doanh thu cua công ty. ng th hai la Thiêt kê trang web v i khoang 20% doanh thu. San phâm chiên l c cua Công ty la phân mêm StoxPro chi đon p c 15% doanh thu. CEO cua StoxPlus, ông Nguyên Quang Thuân cho hay, hiên nay đa co t i trên 7000 tai khoan StoxPro va thi tr ng cua san phâm nay vân con rât l n khi hiên tai Viêt Nam co “50 Quy đâu tư va Công ty quan l , 100 Công ty ch ng khoan va trên 800.000 tai khoan ch ng khoan”12. StoxPlus chưa thu hut c nhiêu 12 39 quang cao trên hai trang Stox.vn va Stoxplus.com nên đây m i chi la nguôn thu th yêu cua doanh nghiêp v i 5% doanh thu. Doanh a StoxPlus năm 2009 la 3 ty đông, năm 2010 phân đâu t 15 ty đông, theo ông Thuân, công ty “vê cơ ban đa hoa vôn”. Tuy vây, con sô “7000 tai khoan StoxPro” ông Thuân công bô mâu thuân v i sô liêu hiên co 30.000 nha đâu tư nhân va 100 CTCK s dung StoxPro c tuyên bô trên trang website Stox.vn13. Theo môt nguôn tin nôi bô cua StoxPlus, sô l ng tai khoan tra tiên chi la vai trăm. Con sô nay phu h p v i suy luân cua nhom tac gia khi doanh thu d tinh cho năm 2010 cua mang ban phân mêm StoxPro chi vao khoang 2,25 ty (15% cua 15 ty), cung cân lưu y thêm phi s dung StoxPro hang thang la 550.000VND t c la sô l ng tai khoan StoxPro th c chi vao khoang 300-400 tai n. Mô hinh doanh thu cua Stox la mô hinh doanh thu ban hang (sales revenue model). Biêu đô 2.5: Cơ câu doanh thu cua StoxPlus, nguôn: StoxPlus, (2010) Vê phia CafeF, 100% doanh thu đên t quang cao, con sô nay phu h p v i chiên l c cua ban lanh đao CafeF khi xac đinh FP na đi theo con ng cua môt t bao điên t . Do ưu thê vê sô l t truy câp rât l n, FP nay cung co gia quang cao t nhât. cac vi tri tương đương, chi phi quang cao trên CafeF cao gâp t 4-8 lân Stox. Theo c ti d a vao bao gia quang cao cho n a đâu va n a cuôi năm 2010 cua CafeF, thu nhâp thuân t quang cao cua FP nay vao khoang 15 ty đông. FP nay con co thêm thu nhâp t “Chi phi biên tâp thông tin” hiên la 5,5 triêu đông/bai. Phia CafeF cho biêt đây la nguôn thu nhâp “đang kê” cua FP nay, nhưng t chôi cung câp doanh sô t hoat đông nay cung như ty lê cua no trong tông doanh thu. Hoat đông nay th c chât la khi môt khach hang nao đo muôn môt tin t c c CafeF đăng tai ho c đăng tai vi tri đep (đưa lên trang chu, đây lên đâu cac muc) se phai tra cho CafeF môt khoan goi la “Chi phi biên tâp thông tin”. Cung không kho hiêu vi sao CafeF t chôi cung câp cac thông tin co liên quan t i hoat đông nay. Như vây, CafeF co mô hinh doanh thu quang cao (advertising revenue model) Biêu đô 2.6: Doanh thu va Cơ câu doanh thu (d kiên 2010) cua ba FP: . 13 40 Cafef (Nguôn: Stockbiz, StoxPlus va c tinh cua tac gia) Đai diên cua Stockbiz, ông Đô Minh Y cho biêt, Stockbiz th c chât m i b t đâu đi vao hoat đông t quy IV/2009 va t i thang 7/2010 m i chinh th c tach khoi công ty me HT2D. Doanh thu năm 2010 ( c tinh) khoang 2 ty đông, trong đo 90% đên t quang cao v 10% đên t hoat đông ban phân mêm hô tr đâu tư cho cac tô ch c. FP nay chưa co doanh thu t quang cao14. mô hinh doanh thu ban hang (sales revenue model). Vietstock t chôi cung câp thông tin vê hoat đông cu nh. Đây la FP co sô san phâm đa dang nhât, t cung câp d liêu, đao tao phân tich ky thuât va cơ ban, cung câp bao cao phân tich cho t i niên giam doanh nghiêp niêm yêt trên san. Chưa co đu thông tin đê kêt luân mô hin s kêt h p gi a ba mô hinh doanh thu quang cao, ban hang va thu phi nôi dung (advertising, subscription va sales revenue model). 2.2.2. StoxPlus hiên đang tâp trung vao mang cung câp d liêu cho cac nha đâu tư tô ch c. Khach hang cua công ty nay bao gôm nhiêu tên tuôi l n trên thi tr ng ch ng khoan Viêt Nam như CTCK Sai Gon, CTCK Thăng Long, CTCK Ban Viêt, CTCK Ngân hang Ngoai thương Viêt Nam, … Sô l ng ng như tên tuôi cua cac khach hang nay kh ng đinh vi thê dân đâu thi tr ng cua StoxPlus trong mang cung câp d liêu. Tuy vây, công ty xac đinh du minh co dân đâu thi tr ng cung câp d liêu thi thi tr ng nay cung đa đên điêm bao hoa. San phâm chiên l c cua StoxPlus trong tương lai la phân mêm StoxPro. Theo CEO StoxPlus Nguyên Quang Thuân, “hiên co gân 100 CTCK, 50 Quy đâu tư va Công ty quan ly quy va 800.000 tai khoan, ro rang thi tr ng cua chung tôi la rât l n.” Ông Thuân cho biêt thêm, c tiêu StoxPro nh m t i la cac nha đâu tư tô ch c khi phân mêm nay tâp trung chu yêu vao viêc cung câp d liêu phân tich cơ ban đông th i tông h p cac tư vân, d bao đôi v i tinh hinh kinh doanh cung như gia cô phiêu cua cac CTCK. Hiên phi thuê bao hang thang cua StoxPro la 550.000 VND (chưa tinh VAT). Như vây thi tr ng tiêm năng cua StoxPro lên t i 5280 ty đông, nêu công viêc kinh doanh diên tiên thuân l i, StoxPro hoan toan co thê mang lai cho StoxPlus 1000 ty đông/năm. Đôi v i hai trang Stox.vn va Stoxplus.com, ông Thuân cho biêt đôi t ng hai trang nh m t i la cac nha đâu tư co kiên th c v ng vê thi tr ng. Sô l ng nay không nhiêu nêu không muôn noi chi la môt thiêu sô it oi trong công đông đâu tư ch ng khoan Viêt Nam. Stockbiz ng đang co nguôn thu chu yêu t cung câp d liêu. Khach hang cua Stockbiz (CTCK Ngân hang đâu tư va phat triên Viêt Nam, CTCK Sao Viêt, CTCK Sai Gon – Ha Nôi, …) không phai la cac CTCK l n như Stox. San phâm chu l c cua Stockbiz terminal hô tr giao dich cho n đâu tư ca nhân. Ông Đô Minh Y cho biêt, tuy san phâm nay đang trong giai đoan phat triên nhưng như đa đê câp trên, thi tr ng tiêm năng cho san phâm nay không hê nho. CafeF đi theo con ng cua môt t bao điên t nên cơ hôi thi tr ng chu yêu n m trong mang thu tiên quang cao. Chinh vi vây, đôi t ng khach hang ma CafeF nh m t i la đông đao nha đâu tư trên san, c biêt la nh ng nha đâu tư nho le, thiêu phương tiên tim kiêm va lưu tr thông tin. Đê co thê tăng thu tiên quang cao, CafeF se phai ho c tăng sô l ng banner quang cao, ho c tăng gia quang cao. Hiên gia quang cao tai CafeF m i b ng khoang 60% Dân tri nên CafeF hoan toan co thê tăng 50% doanh thu nh tăng gia quang cao. Tuy vây, do sô l ng banner cua CafeF it hơn nhiêu Dân tri nên doanh thu quang cao cua CafeF c tinh chi b ng 1/3 Dân tri. Đê tăng sô l ng banner không hê đơn gian do CafeF chi tâp trung vao mang tai nh – ch ng khoan nên sô l ng chuyên muc không nhiêu như cac bao điên t thông th ng khac. Theo đanh gia cua nhom tac gia, CafeF kho co đôt biên trong mang doanh thu t quang cao do sô l t truy câp trang nay đa ng i ng 24-25 triêu/thang kê t đâu năm 2010. Vê viêc thu phi đoc bao, đây la viêc 14 Ghi ch c vơ . 41 c c ky kho khăn trong ng n han do Viêt Nam không co thoi quen tra tiên đoc bao mang, hơn n a, tin bai cua cac FP đêu tương t muôn t tim tin bai cua riêng minh cung v ng quy đinh cua Nha n c. Tr ng d an CafeF ông ng Như Tung cho biêt, CafeF chưa tinh t i khoan thu nay trong ng n han. 2.2.3. Đôi thu canh tranh tr c tiêp trên thi tr ng cua cac FP chu yêu la chinh cac FP v i nhau. Đôi v i mang đưa tin t c va d liêu, thi tr ng hiên co CafeF, Vietstock, Stockbiz, Stox, Vinabull, Cophieu68, Atpvietnam. CafeF kh ng đinh vi thê dân đâu thi tr ng khi sô l ng khach truy câp (unique visitor) va l t truy câp (visit) đêu gâp r i tât ca cac đôi thu khac công lai. ng 2.10: Môt sô chi tiêu thê hiên m c đô phô biên cua cac FP CafeF Vietstock Atpvietnam Cophieu68 Stockbiz Stox Vinabull n) 470 100 93 78 57 43 24 Page view (triêu) 19 4,2 1,3 1,8 1,2 0,92 0,68 Visit (triêu) 3,5 0,65 0,47 0,25 0,42 0,18 0,15 (nguôn: Google Adplanner, ngay 06/07/2010. Sô liêu c tinh theo thang) S canh tranh t cac bao điên t chinh thông không l n do thi tr ng muc tiêu khac nhau. Hiên Viêt Nam chi co hai t bao l n tâp trung vao vân đê kinh tê la Th i bao kinh tê Viêt Nam (www.vneconomy.vn Th i bao Kinh tê Sai Gon (www.thesaigontimes.vn hai t bao nay đêu t n ng mang phân ti c vân đê kinh tê trong n c va thê gi i va không cung câp d liêu thi tr ng ch ng khoan. Bao điên t cua t Đâu tư ch ng khoan (www.tinnhanhchungkhoan.vn l i thê c môt t bao l n va uy tin hô tr nhưng vân chưa chiêm c thi phân đang kê. Vai tro cua website nay giông như môt kênh phat hanh cua bao Đâu tư ch ng khoan thay vi môt FP đôc lâp. Môt sô đôi thu canh tranh gian tiêp v i FP trong mang tin t c la cac kênh truyên hinh ch ng khoan, bao điên t , bao giây, ban tin cua cac CTCK… c FP kê trên co Vietstock, Stox va Stockbiz tham gia mang cung câp d liêu, trong đo Stox gi vi tri dân đâu tr ng v i nhiêu khach hang l n như CTCK Sai Gon, CTCK Thăng Long, … Stox, Vinabull va Vietstock đêu đang cung câp phân mêm hô tr đâu tư ch ng khoan (terminal) v i nhiêu ưu tiên khac nhau (Stox ưu tiên phân tich cơ ban trong khi Vinabull ưu tiên phân tich ky thuât). S hâp dân cua san phâm nay chưa cao do cac sô liêu trên thi tr ng Viêt Nam chưa hoan hao, ca phân tich cơ ban lân ky thuât đêu it co gia tri, nhât la v i cac nha đâu tư tô ch c. Bên canh đo, phong phân tich ky thuât cua tô ch c nay th ng t tiên hanh phân tich b ng d liêu va d phong cua minh. 2.2.4. Doanh nhiêp co c l i thê canh tranh vi do môt ly do nao đo ma ho co thê tiêp cân c cac nhân tô san xuât ma cac đôi thu canh tranh không co, it nhât la trong ng n han (Barney, 1981). Cac FP noi chung va ba FP c so sanh ky l ng noi riêng cung co nh ng l i thê canh tranh cua riêng minh. Vơi StoxPlus, l i thê canh tranh la đôi ngu chuyên gia giau kinh nghiêm v i nhiêu b ng câp quôc tê trong linh v c tai chinh như CFA, ACCA, FCCA, CPA. L i thê ây đa giup công ty thiêt lâp c môi quan hê v i nhiêu CTCK l n, đ ng th i tao s tin cây cho đôi tac khi th c hiên cac nghiêp vu như tư vân quan hê nha đâu tư hay cung câp d liêu. V i Stockbiz, công nghê lai la thê manh khi FP nay tân dung c cac chuyên viên lâp trinh t công ty me HT2D. Điêu nay c phan anh trong quan điêm cua Giam đôc Stockbiz, ông Đô Minh Y r ng “Stockbiz tân dung tôi đa công nghê đê giai quyêt cac công viêc đơn gian, con ng i chi hoat đông tâng nâc ra quyêt đinh”. 42 V i CafeF thê đôc tôn trên thi tr ng v i khoang 60% thi phân đa la môt l i thê rât l n cua ho. N m vi tri dân đâu thi tr ng, CafeF co thê t m c gia quang cao cao hơn đê co chi phi tai đâu tư, m rông quan hê v i doanh nghiêp đê co nhiêu tin bai đôc đao (du điêu nay la vi pham quy đinh quan ly trang thông tin điên t vi CafeF không phai la môt t bao), thâm chi doanh nghiêp con chu đông cung câp tin t c cho CafeF v i muc đich đanh bo dân đâu cung tao nên “am thi” v i ngư i s dung: khi nh c t i môt đia chi đê tim kiêm thông tin va d liêu vê TTCK, ng i ta nghi ngay t i CafeF. Ông Lưu Quang Diêp, môt broker tai CTCK Tp.Hô i: “Ng i ta truyên tai nhau vê CafeF, va khi đa dung quen rôi thi cung ngai ch ng muôn đôi sang trang khac”. Nhưng CafeF không phai ng i khai pha thi tr ng, ban thân FP nay cung chi m i c thanh lâp t đâu năm 2008, t i gi a năm 2009 m i đat môc 50.000 visit/ngay va chi th c s bung nô vao cuôi năm 2009 v i xâp xi 200.000 visit/ngay. Vây trong giai đoan phat triên đâu tiên, CafeF s h u l i thê canh tranh nao? Đap an la gi vai tro ng i khai pha thi tr ng. Tuy Vietstock (t 2001) va Atpvietnam (t 2007) la nh ng ng i đi tr c nhưng tai th i điêm đo thông tin chinh thông chưa c thi tr ng quan tâm, cac nha đâu tư chu yêu chay theo tin đ n ho c đâu tư theo tâm ly “mua la th ng”. Trong suôt năm 2008 khi thi tr ng rât am đam lai la luc VC Corp b t tay xây d ng CafeF. T đâu năm 2009 khi thi tr ng hôi phuc va tin t c chinh thông đong môt vai tro ngay cang qua y, CafeF đa l n manh, co thê cung câp nh ng dich vu v t trôi so v i Vietstock (giao diên b t m t, bô cuc h p ly va đưa tin cung nhanh hơn) nên thi tr ng co ân t ng CafeF m i la ng i đi đâu. 2.2.5. Nhìn chung, hoạt động tiếp thị, quảng cáo của các FP còn khá hạn chế. Theo khảo sát phụ đi kèm với cuộc điều tra của chúng tôi, phần lớn độc giả biết đến cac FP là do truyền miệng rỉ tai (từ bạn đầu tư, đồng nghiệp, người môi giới,...), hoặc tự tìm kiếm trên internet. Tuy nhiên, quan điểm về marketing của các FP lớn tại Việt Nam cũng có nhiều khác biệt sẽ được phân tích dưới đây. CafeF là FP đứng đầu về lượng truy cập hiện nay, nhưng đáng ngạc nhiên là CafeF chưa từng có một kế hoạch quảng bá, marketing nào cho mình. Danh tiếng của họ được xây dựng chủ yếu là nhờ sự khẳng định về mặt chất lượng, con số 83,41% người được phỏng vấn trong cuộc điều tra của chúng tôi thường xuyên sử dụng CafeF phần nào cho thấy mức độ thành công của FP này (bỏ xa FP đứng thứ hai là Vietstock). Nhìn lại điểm số đánh giá cho các tiêu chí của CafeF thì có thể thấy vượt trội là nhóm tiêu chí thân thiện với người sử dụng: 3,73 điểm. Qua điều tra và thu thập từ các cuộc phỏng vấn với lãnh đạo CafeF, nhóm nghiên cứu đánh giá sự chủ động marketing của FP này là gần như không có. Hai hoạt động duy nhất nhằm quảng bá hình ảnh của họ cho đến giờ là đăng banner trên báo điện tử Dân trí khi mới đi vào hoạt động năm 2008 và tài trợ cho một số hội thảo nhỏ của trường đại học Kinh tế quốc dân (“Tâm lý nhà đầu tư” tháng 4/2010 và hội thảo “Chinh phục nhà tuyển dụng ngành tài chính” tháng 5/2010). Có thể nói, lãnh đạo CafeF coi việc quảng bá hình ảnh ra công chúng là “hữu xạ tự nhiên hương”: không chủ động mà để cho độc giả tự lựa chọn, hạn chế tiếp xúc với công chúng, tránh phát ngôn gây scandal. Nhóm nghiên cứu đánh giá không hẳn là một chiến lược tiêu cực bởi: - CafeF đạt được thành công về số lượng độc giả, họ không cần vội vàng đánh bóng hình ảnh của mình. Trong giai đoạn hiện nay, lợi ích có được từ việc quảng bá FP chưa chắc đã bù đắp nổi chi phí. - Các FP thường bị coi là công cụ tuyên truyền, “làm giá” của các nhà đầu cơ lớn trên thị trường. Trong khi đó CafeF chưa có một bộ phận chuyên môn 43 phụ trách quan hệ công chúng, vì vậy hạn chế hoạt động tiếp xúc sẽ bảo vệ uy tín của họ, tránh gây hiểu lầm và phản cảm đối với nhà đầu tư. Vietstock đứng thứ hai về lượng truy cập tại Việt Nam, theo cả thống kê của google ad-planner lẫn trong khảo sát của nhóm nghiên cứu. Ra đời từ năm 2007, va là FP đầu tiên của Việt Nam, Vietstock đã giới thiệu nhiều sản phẩm dịch vụ phong phú, tuy nhiên thực tế lại chưa đạt được danh tiếng xứng đáng với nỗ lực. Theo phân loại của nhóm nghiên cứu, hoạt động quảng bá hình ảnh của Vietstock có hai nhóm chính: - Các hoạt động mang đặc tính viral marketing: bản tin audio, video, diễn đàn chứng khoán. Các bản tin bằng audio, video của Vietstock chưa mang lại nét đặc sắc riêng và không thu hút được nhà đầu tư, vì vậy hoạt động này đã ngưng lại từ tháng 5/2010. Ngược lại, diễn đàn chứng khoán là một công cụ khá hiệu quả của FP này. Do được thành lập sớm nên diễn đàn quy tụ được nhiều thành viên lâu năm, hình thành cộng đồng Vietstock trong giới đầu tư. - Các hoạt động tài trợ, tổ chức hội thảo: Vietstock hàng năm đều có những hội thảo chuyên sâu và chất lượng. Mới đây nhất là hội thảo "Ứng dụng PTKT trong quản lý danh mục đầu tư" tháng 5/2010 với sự tham gia của chuyên gia phân tích Greg Morris. Đây là hoạt động khá hiệu quả xét theo khía cạnh quảng bá hình ảnh cho Vietstock. Stox và Stockbiz: hai FP này có tuổi đời khá non trẻ - đều thành lập năm 2009 - và có mục tiêu chiến lược tập trung vào các sản phẩm chuyên dụng phục vụ nhà đầu tư, vì vậy hoạt động quảng bá hình ảnh FP chưa được chú ý nhiều. Riêng Stox đã thực hiện tài trợ một số hội thảo và cuộc thi cho sinh viên, tuy nhiên quy mô rất nhỏ và hiệu quả cũng hạn chế. Lãnh đạo Stox cho biết thêm sẽ có kế hoạch marketing cho FP trên các kênh truyền hình tài chính trong tương lai. 2.2.6. CafeF được Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam – VCCorp khởi động thành lập năm 2007, khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong giai đoạn đỉnh điểm. Qua môt năm chuẩn bị về mặt kỹ thuật – nhân sự, tháng 2/2008, website chính thức đi vào hoạt động. CafeF hầu như không có thay đổi gì về cơ cấu tổ chức kể từ khi thành lập. Ngoài bộ phận nội dung được tách biệt, có ban biên tập, đội ngũ phóng viên – cộng tác viên riêng rẽ, các bộ phận còn lại như tài chính – kế toán và kỹ thuật (IT) vẫn thuộc về VCCorp. VCCorp là công ty quản lý của nhiều website co tiêng như, kenh14.vn, rongbay.com, sannhac.com, baamboo.com ... Từ khi thành lập, CafeF được hậu thuẫn bằng nguồn lực tài chính và kỹ thuật từ VCCorp, nhanh chóng vươn lên trở thành một FP hàng đầu Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, sự phụ thuộc nhiều vào công ty, đặc biệt là “dùng chung” những bộ phận như kế toán, kỹ thuật IT cũng tiềm ẩn nhiều khó khăn đối với sự phát triển của CafeF. Hiện nay, số nhân viên chính thức làm cho CafeF là 14 người, bao gồm 11 biên tập viên phụ trách nội dung và 3 kỹ thuật viên IT, số cộng tác viên là 5. Tr ng d an CafeF có học vị MBA, năng lực lãnh đạo và tầm nhìn rộng. Cơ cấu của Stox tương đối khác biệt so với các FP khác, bởi công ty StoxPlus thành lập Stox.vn nhằm mục đích đóng vai trò một “cầu nối” để thu hút nhà đầu tư sử dụng sản 44 phẩm chiến lược StoxPro của mình. Stox.vn không có một đội ngũ nhân sự phụ trách riêng, những người phụ trách kỹ thuật và nội dung của stox cũng đồng thời đảm nhiệm các sản phẩm datafeed, StoxPro. Theo CEO Nguyễn Quang Thuân, hiện chỉ có 6 người trực tiếp phụ trách website stox.vn. Biêu đô 2.7: Cơ cấu của StoxPlus theo tổ chức nhân sự và theo sản phẩm (nguôn: StoxPlus) Tổng giám đốc StoxPlus là người cởi mở, có b ng MBA và FCCA, ông đã hoạch định chiến lược rõ ràng và tầm nhìn xa cho công ty. Tuy nhiên, do không có một đội ngũ riêng và không nằm trong danh mục sản phẩm chiến lược của StoxPlus, khả năng phát triển thành một FP thực sự mạnh và thành công trong tương lai của stox là không lớn. Về mặt cơ cấu, Stockbiz.vn trong công ty đầu tư Stockbiz có vị trí tương tự như stox.vn trong StoxPlus. Nghĩa là FP này đóng vai trò sản phẩm của công ty, ngoài những sản phẩm khác như terminal, datafeed. Cơ cấu tổ chức của stockbiz có mô hình như sau: Biêu đô 2.8: Cơ câu tô ch c Stockbiz (nguôn: Stockbiz) Điểm khác biệt là quan điểm của lãnh đạo Stockbiz coi FP này là một phần quan trọng, chứ không chỉ đóng vai trò “sản phẩm cầu nối” như stox. Stockbiz hiện có 20 nhân viên, về mặt nhân sự khá hoàn chỉnh. StoxPlus Co., Website, CSDL Data - feed Các FP: stox và stoxplus u tư u i dung ch thông tin n n m Stockbiz u) n t Hành chính Bán hàng 45 Dựa vào các kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy các cổng thông tin tài chính ở Việt Nam hiện tồn tại một số nhược điểm và khó khăn như sau: - Quy mô nhỏ, vốn ít, một số chưa hoạt động độc lập (về hạch toán, quản lý) và phụ thuộc vào công ty mẹ. Ví dụ: CafeF tương đương một phòng ban trong Công ty truyề ới một số ỉ đóng vai trò là cầu nối để Stoxplus quảng bá những sản phẩm khác của mình (phần mềm Stoxpro). Điều này tạo ra nhiều vướng mắc cho các cổng thông tin khi muốn phát triển hơn nữa: không thể tự quyết các vấn đề bổ nhiệm nhân sự, tuyển dụng, chính sách lương thưởng và ưu đãi, ... - Số lượng khách truy cập vào một số cổng thông tin qua website chính thức có dấu hiệu bão hòa. - Các FP tại Việt Nam còn chưa chiếm được lòng tin của người đọc, uy tín không cao. Qua phỏng vấn một số nhà đầu tư, chúng tôi nhận thấy nguyên nhân một phần do tin tức hoặc dữ liệu đôi lúc có sai lệch, nhưng chủ yếu là quan niệm phổ biến cho rằng các FP là công cụ làm giá của nhóm các nhà đầu cơ lớn. Xuất phát từ những kết luận trên, nhóm nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị như sau: 1. Nhóm giả 1.1. Cải thiện cơ cấu tổ chức: 1.1.1. Đối với các FP hoạt động phụ thuộc: Điều quan trọng nhất đối với các FP này là từng bước đạt được sự độc lập trong hoạt động và ra các quyết định chiến lược. Trong giai đoạn đầu phát triển, các FP có thể đạt được nhiều thuận lợi khi có trợ giúp từ công ty mẹ về vốn, nhân sự và kỹ thuật. Ví dụ như CafeF khi mới thành lập có sử dụng nhân sự t cac bô phân khac cua VCCorp chuyển sang, tiết kiệm được chi phí tuyển dụng và đào tạo, đồng thời về mặt kỹ thuật, thiết kế website do đội ngũ của công ty mẹ VCCorp đảm nhiệm. Website của Stockbiz.vn cùng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác là do công ty mẹ HT2D cung cấp. Tuy nhiên, khi các FP phát triển, nguồn thu tăng lên và tự có khả năng cân đối tài chính thì sự phụ thuộc trở thành một yếu tố kìm hãm. Những quyết định chiến lược như đầu tư nhân sự để mở thêm nội dung mới, cải tiến giao diện, tăng cường các kênh truy cập sẽ chịu tác động từ các lãnh 46 đạo cấp trên không thể hiểu rõ tình hình của FP như những người làm việc tr c tiêp. Thêm vào đó, cơ chế hoạt động riêng rẽ sẽ tránh việc các FP phải san sẻ gánh nặng nếu một bộ phận nào đó trong công ty mẹ hoạt động không hiệu quả. Đối với những FP đã có quá trình hoạt động tương đối dài như CafeF (hơn 2 năm) và vẫn phụ thuộc vào công ty mẹ thì việc tách ra sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Theo nhận định của nhóm nghiên cứu, bộ phận tài chính kế toán sẽ là vướng mắc lớn nhất, bởi trong ba bộ phận chủ chốt là biên tập nội dung, kỹ thuật và kế toán thì hai bộ phận đầu ở hầu hết các FP đều đã có sự độc lập tương đối. Các bộ phận còn lại như nhân s , marketing,... chưa hẳn quan trọng trong giai đoạn đầu và có thể thiết lập sau. 1.1.2. Đối với các FP đã hoạt động độc lập: Mục tiêu hoàn thiện cơ cấu tổ chức của những FP này là tách biệt các bộ phận với nhau, đặc biệt là bộ phận kinh doanh và nội dung. Do có nhiều nét đặc thù của ngành báo chí hơn, yếu tố lợi nhuận trong giai đoạn đầu nên được các FP đặt ở hàng thứ yếu, trên hết tất cả vẫn là chất lượng thông tin. Vì vậy, biên tập nội dung sẽ là khâu mấu chốt, bộ phận kinh doanh sẽ tìm cách tối đa hóa lợi nhuận dựa trên nền tảng mà chất lượng của FP cho phép, nhưng không được làm ảnh hưởng đến FP. Ví dụ như đặt banner quá nhiều, nhận tiền để đăng bài phân tích không khách quan nhằm mục đích trục lợi,... Dưới đây là sơ đồ cơ cấu hiệu quả cho một FP trong giai đoạn hoạt động độc lập đầu tiên mà nhóm nghiên cứu đưa ra: Biêu đô 3.1: Sơ đô cơ câu cho môt FP trong giai đoan hoat đông đôc lâp đâu tiên 1.2. ự: Một hạn chế chung của các FP hiện nay là có rất ít nhân viên được đào tạo chuyên ngành báo chí. Ví dụ như CafeF chỉ có 2 phóng viên có bằng cấp báo chí trong số 11 người phụ trách mảng nội dung, trong khi đó có đến 7 tiểu mục riêng về nội dung tin tức (chưa kể dữ liệu): Thị trường chứng khoán, Bất động sản, Tài chính – ngân hàng, Tài chính quốc tế, Doanh nghiệp, Hàng hóa – nguyên liệu, Kinh tế - Đầu tư. Lực lượng nhân sự mỏng nên khả năng tự sản xuất tin tức bị hạn chế, CafeF thường phải dẫn nguồn tin từ các báo khác. Ngày 10/7/2010, trên 3 tiểu mục Thị trường chứng khoán, Bất động sản, Tài chính – ngân hàng của website cafef.vn có 8 bài được đăng, và cả 8 bài đều dẫn lại từ các báo khác như Đất Việt, Sài Gòn tiếp thị, Đầu tư chứng khoán,... Trích dẫn có thể là giải pháp cho việc thiếu bài trong ngắn hạn, tuy nhiên về lâu dài mỗi FP cần phải xây dựng cho mình một nét riêng, bởi sao chép và ghi nguồn thì FP nào cũng có thể làm được. Ngoài chuyên môn về báo chí, đội ngũ nhân sự của báo còn phải có kiến thức cơ bản về kinh tế, biên tập viên phụ trách chuyên mục cũng cần có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực của mình. Hiện nay các FP còn chưa đáp ứng được những yêu cầu này. Có thể thấy qua nghiên c u trong phân 2.1.2, Chương II, điểm số trung bình đánh giá chất lượng bài phân tích trên Cafef.vn chỉ đạt 3,25 điểm (thấp hơn hẳn so với các tiêu chí đánh giá mục tin tức). Tổng giám đốc Giám đốc nội dung (Tổng biên tập) Phòng dữ liệu Phòng tin tức Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán 47 Phát triển đội ngũ cộng tác viên cũng là một phương án để giải quyết thiếu hụt nhân sự. Biện pháp này đang được các FP như Stox hay CafeF áp dụng cho mục tài chính quốc tế, họ để các cộng tác viên chọn lọc và dịch từ báo nước ngoài. Tuy nhiên, chất lượng và số lượng bài của cộng tác viên thường không ổn định. 1.3. Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp: Với đặc thù cung cấp tin tức và dữ liệu trong một lĩnh vực nhạy cảm như thị trường tài chính, vấn đề đạo đức và tinh thần trách nhiệm rất cần được chú trọng. Các FP ra đời với chức năng chủ yếu nhằm giảm hiện tượng bất đối xứng thông tin trên thị trường, làm cho hệ thống tài chính trở nên minh bạch hơn. Vì thế, sự minh bạch trong nội bộ bản thân các FP là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhiệm vụ chính của nó. Việc xây dựng và đảm bảo thực hiện các quy tắc đạo đức trong nội bộ của mỗi FP không chỉ mang ý nghĩa phục vụ lợi ích của các nhà đầu tư trên thị trường – đối tượng chính của các FP – mà còn giúp nâng cao uy tín, gây dựng lòng tin của độc giả. Cựu tổng biên tập của CBC News Tony Burman từng phát biểu rằng: “Mọi tổ chức đưa tin chỉ có một chỗ dựa duy nhất là danh tiếng và uy tín của chính mình”. Rõ ràng, sự trong sạch được cam đoan bằng văn bản sẽ là bệ phóng tốt để nâng cao tiếng tăm của mỗi tổ chức đưa tin nói chung và các cổng thông tin tài chính nói riêng. Đó là lý do chúng tôi khuyến nghị các FP tại Việt Nam nên có một “Bộ quy tắc đạo đức” nhằm điều chỉnh những xung đột lợi ích trong hoạt động hàng ngày. Trước hết, chúng ta cần làm rõ khái niệm “xung đột lợi ích” (conflict of interest). Theo từ điển wikipedia tiếng Anh, xung đột lợi ích là tình huống xảy ra khi một cá nhân hoặc tổ chức có liên quan đến nhiều lợi ích khác nhau, mà một trong số những lợi ích đó có thể làm triệt tiêu động cơ để mang lại lợi ích khác. Mọi ngành nghề, mọi hoạt động trong xã hội đều có thể xuất hiện xung đột lợi ích: một người bán thịt lợn thu mua lợn ốm với giá rẻ để làm lợi cho mình mà không quan tâm tới sức khỏe của người tiêu dùng, một quan chức tham ô quỹ xóa đói giảm nghèo, hay thậm chí một vị thủ tướng có thể ban hành những chính sách nhằm tạo thuận lợi cho công ty của gia đình ông ta, ... Và không phải tất cả những xung đột lợi ích đều được pháp luật điều chỉnh, đặc biệt là trong ngành báo chí, thông tin – truyền thông, xuất bản. Xung đột lợi ích cơ bản nhất trong tổ chức đưa tin chính là xung đột giữa lợi ích của người biên tập và lợi ích của độc giả. Các biên tập viên và phóng viên, ngoài tư cách là nhân viên tại tòa soạn, họ còn có nhiều mối quan hệ xã hội ràng buộc khác như vợ chồng, anh em, bạn bè,..., vì thế phải chịu nhiều áp lực trong công việc. Họ có thể bị lôi kéo dụ dỗ (ví dụ nhận hối lộ của một doanh nghiệp để đăng tin tốt hoặc ém nhẹm tin xấu), hành động vì lợi ích cá nhân (tìm cách đưa tin để đẩy giá cổ phiếu mình đang nắm giữ) hay lợi ích của người thân khác (gia đình là cổ đông lớn của công ty nào đó). Pháp luật thông thường phải bất lực trước tình huống này bởi quyền tự do thông tin: biên tập viên có quyền chỉ đăng tin tức nào mà họ muốn. Trở lại với việ p điên hóa các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, từ lâu “Bộ quy tắc đạo đức” của tờ New York Times đã được coi là mẫu hình tiêu biểu cho những tổ chức đưa tin khác. Qua nghiên cứu bộ quy tắc này, chúng tôi nhận thấy một phiên bản của bộ quy tắc dành cho các FP tại Việt Nam cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau: quan hệ với độc giả (cách thức ứng xử của mỗi người và của cả tổ chức đưa tin đối với độc giả), nguồn tin tức (cách thức quản lý nguồn tin, đảm bảo độ chính xác và tin cậy), bảo vệ tính trung lập khi đưa tin (cam đoan đưa đầy đủ sự thật, không thừa không thiếu và không đưa các ý kiến chủ quan), quy định các phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên không được đầu tư vào lĩnh vực mà họ phụ trách, tách biệt quan hệ xã hội và công việc, cần quy định cả các chế tài khi có nhân viên vi phạm. Một số điểm trong bộ quy tắc của tờ New York Times tỏ ra không khả thi trong tình huống của các FP Việt Nam như khống chế cổ phiếu của nhân viên, hay công khai các mối quan hệ với nguồn tin - theo chúng tôi không nên áp dụng. 48 Tổng kết lại, việc soạn thảo và ban hành một “Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp” trong các FP tại Việt nam sẽ đem lại những lợi ích sau: Xây dựng được hình ảnh một tổ chức đưa tin công bằng, vô tư và trung lập. Hướng dẫn nhân viên tránh các xung đột lợi ích và cách giải quyết khi xảy ra tình huống xung đột lợi ích. Tạo khuôn khổ ràng buộc các thành viên phải làm việc với tinh thần trách nhiệm, ý thức đạo đức cao nhất. Việc giám sát thực hiện nội dung của bộ quy tắc phải được áp dụng cho toàn bộ những người làm việc cho bộ phận nội dung của FP, từ chức vụ cao nhất là tổng biên tập cho đến các cộng tác viên, bởi xung đột lợi ích có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào. Tuy nhiên, một cơ chế giám sát nội bộ có thể không đạt hiệu quả khi người sai phạm có quyền hành lớn, vì thế phương pháp tốt nhất vẫn là nâng cao ý thức của nhân viên, tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho họ ngay từ ban đầu. 2. Nhóm giải ản phẩm: 2.1. Tăng độ chính xác của thông tin: Độ chính xác ở đây đề cập chủ yếu tới khía cạnh dữ liệu, bởi ai cũng hiểu tin tức thì bắt buộc phải chuẩn xác, sai sót trong các tin tức là tương đối hãn hữu so với dữ liệu. Qua các cuộc điều tra phỏng vấn với lãnh đạo một số FP, nhóm nghiên cứu cho rằng quy trình xử lý dữ liệu là nhân tố quan trọng nhất quyết định tỷ lệ sai sót mà các FP có khả năng hạn chế. Những sai sót do nguồn dữ liệu không chuẩn xác là trường hợp bất khả kháng. Stox và stockbiz là hai FP điển hình đã áp dụng quy trình xử lý dữ liệu tự động nhờ có lợi thế về mặt công nghệ thông tin với đội ngũ kỹ sư tin học chất lượng. Trên cơ sở nắm bắt mô hình lọc dữ liệu của hai FP này, nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình mẫu như sau: Biêu đô 3.2: Mô hinh x ly d liêu (đê xuât) cho môt FP Dữ liệu sai do nguồn Phát hiện sai sót hoặc bất thường Dữ liệu bình thường Dữ liệu hàng ngày từ sở giao dịch Dữ liệu doanh nghiệp (báo cáo tài chính) Hệ thống kiểm tra sai sót tự động Dữ liệu từ công ty chứng khoán Dữ liệu nước ngoài Xử lý dữ liệu (tính toán các Dữ liệu được chỉnh lý Nhân viên kiểm tra xử lý 1 49 2.2. Cung cấp sản phẩm mới: Mỗi FP đã và đang tiến hành việc nghiên cứu và cho ra đời những công cụ mới để hỗ trợ nhà đầu tư, ví dụ như lịch sự kiện thị trường, dịch vụ nhận tin nóng qua skype (CafeF), bản tin audio và video (Vietstock), công cụ so sánh các mã cổ phiếu (StoxCompare của Stox), các công cụ thống kê đột biến giá – khối lượng (Stockbiz). Nhóm nghiên cứu đề xuất thêm một số sản phẩm hữu ích đã được phát triển thành công ở thị trường chứng khoán nước ngoài mà các FP Việt Nam có thể tham khảo: Hợp tác với các viện, đại học, cơ quan thống kê nhà nước để cung cấp một số chỉ số thống kê kinh tế - tài chính mới. Trên thị trường chứng khoán các nước đang phát triển (tiêu biểu là thị trường Mỹ) có rất nhiều chỉ số được công bố hàng năm, hàng quý, hàng tháng hay hàng tuần. Những con số này có giá trị tham khảo cao và ảnh hưởng lớn đến quyết định mua bán của các nhà đầu tư. Nhưng ở Việt Nam, điều này chỉ hạn chế trong một số chỉ số cơ bản như CPI hay tăng trưởng GDP. Riêng một FP thì khó có thể thu thập đủ số liệu hay nghiên cứu phương pháp tính toán các chỉ số, nhưng hợp tác với tổ chức học thuật và cơ quan thống kê chuyên nghiệp thì điều này nằm trong khả năng. Các chỉ số nên được áp dụng theo chúng tôi là: chỉ số niềm tin nhà đầu tư (CII), chỉ số giá sản xuất (PPI) và chỉ số niềm tin người tiêu dùng (CCI). CII phản ánh thái độ của các nhà đầu tư với tương lai thị trường trong ngắn hạn, sự bi quan hay lạc quan của họ ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu trên thị trường, do đó chỉ số này rất được coi trọng. PPI phản ánh biến động giá cả đầu vào của các nhà sản xuất nội địa. Do đó, nó được coi như công cụ dự báo trước biến động của CPI. CCI thể hiện mức độ lạc quan của người tiêu dùng trong nước vào tương lai nền kinh tế. Thái độ của họ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu dùng (càng lạc quan thì tiêu dùng càng nhiều hơn), dựa vào đó có thể dự đoán phần nào tăng trưởng kinh tế.. Mời các chuyên gia kinh tế viết bài với vai trò là nhà phân tích độc lập. Các FP nổi tiếng trên thế giới như Bloomberg, CNBC cũng như nhiều tờ báo như New York Times, Financial Times,... đều có các “columnist” (nhà bình luận chuyên viết bài theo định kỳ cho một tờ báo) của mình. Tiêu biểu có thể kể như Paul Krugman – nhà kinh tế học đạt giải Nobel năm 2009 – là columnist của New York Times. Những bài phân tích do các chuyên gia này viết thường có chất lượng cao 50 bởi tác giả có kiến thức chuyên sâu và hiểu biết rộng về lĩnh vực kinh tế, hơn nữa được thể hiện khách quan do họ hoạt động độc lập, không vì mục đích lợi nhuận nào. Việt Nam có không ít chuyên gia kinh tế danh tiếng, và đây là nguồn bài viết chất lượng mà các FP nên chú ý khai thác. 3. Như nhóm nghiên cứu đã đề cập ở trên, vẫn còn nhiều độc giả tiềm năng chưa biết đến hoặc chưa có điều kiện thường xuyên truy cập nguồn thông tin hữu ích này, đó là những sinh viên có ham mê tìm hiểu về thị trường tài chính – chứng khoán, một số người đi làm ít có thời gian theo dõi thị trường qua máy tính... Vì thế, các FP vẫn cần có những hoạt động quảng bá để thu hút lượng độc giả này, tăng lượng truy cập cho mình, qua đó thu được danh tiếng và lợi nhuận nhiều hơn (phí quảng cáo cao hơn, nhiều người biết và sử dụng những sản phẩm trả phí của FP hơn). Dưới đây, nhóm nghiên cứu xin đề cập tới hai biện pháp quảng bá hình ảnh tương đối khả thi và hiện đại cho các FP: 3.1. Thông qua dịch vụ dành cho điện thoại 3.1.1. Đánh giá tiềm năng người dùng smartphone Hơn 10 năm trước, điện thoại di động vẫn là một công cụ liên lạc xa xỉ với người Việt Nam, nhưng giờ đây nó trở thành một sản phẩm bình dân. Doanh số điện thoại di động tăng vọt từ 1,3 triệu chiếc năm 2004 cho tới hơn 12 triệu máy được tiêu thụ trong năm 2009 (tăng 20% so với năm 2008, được dự đoán năm 2010 sẽ tăng 30%). Trong đó, theo nghiên cứu của hãng GFK, doanh số smartphone tại Việt Nam năm 2009 liên tục tăng trưởng đạt 142% và chiếm 13,4% thị phần. Không chỉ tăng về lượng, các dịch vụ di động nói chung cũng không ngừng được cải tiến, đặc biệt là sự xuất hiện của mạng 3G đang có những tác động mạnh vào hói quen truy cập thông tin của người dân, nhất là giới trẻ. Hơn nữa, phần lớn người tham gia thị trường chứng khoán đều có thu nhập tương đối cao so với mặt bằng chung của xã hội, và sở hữu một chiếc smartphone và sử dụng 3G cũng không phải điều xa xỉ đối với họ Trước kia, do hạn chế ở tốc độ truyền dữ liệu của mạng 2,5G (công nghệ GPRS) mà việc cập nhật tin tức bằng điện thoại di động thông qua các hình thức như đọc báo trên mạng, gửi thư, nhận thư, tin nhắn MMS… còn rất hạn chế và ít được quan tâm. Nhưng nay với sự phát triển của mạng 3G, tốc độ truyền dữ liệu qua điện thoại di động được nâng lên ngang bằng với tốc độ của mạng ADSL, như vậy một người sử dụng điện thoại di động có hỗ trợ kết nối 3G hoàn toàn có thể không phụ thuộc vào chiếc máy tính cá nhân trong việc trao đổi và cập nhật thông tin. Theo công bố mới nhất, thì Viettel, Mobiphone và Vinaphone đã có hơn 14 triệu thuê bao đăng ký 3G, đây là một con số tiềm năng không thể không chú ý đối với các FP. Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, số lượng nhà đầu tư sử dụng điện thoại di động để cập nhật tin tức cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể: 27,32% (56 trên tổng số 205 mẫu). Cũng theo điều tra này, có tới 33,17% người được phỏng vấn có sử dụng dịch vụ truy cập internet qua điện thoại di động (GPRS hoặc 3G). Ưu điểm khi sử dụng điện thoại để cập nhật tin tức có thể tóm tắt như sau: 1. Nhỏ gọn, tiện dụng và có thể truy cập tin tức mọi lúc mọi nơi, không phụ thuộc vào sóng wifi hay mạng ADSL. 2. Thời lượng truy cập dài hơn so với máy tính xách tay, do có màn hình nhỏ và ít tiêu hao năng lượng hơn. Một chiếc smartphone thông thường có khả năng duy trì 51 kết nối internet liên tục từ 3-4 tiếng, trong khi các loại laptop phổ thông chỉ được 1- 2 tiếng. 3.1.2. Giải pháp của FP cho việc cập nhật thông tin qua smartphone 3.1.2.1. Thông qua hệ thống nhắn tin SMS Tin nhắn SMS đã trở thành khái niệm quen thuộc và việc dùng SMS để cập nhật thông tin không còn là quá mới mẻ với người dùng điện thoại ở Việt Nam. Ví dụ như các dịch vụ cập nhật điểm thi đại học, kêt quả bóng đá, giá vàng, giá cổ phiếu, giá ngoại tệ… Hình thức này có những ưu điểm: chi phí rẻ, ổn định, không cần đầu tư lớn và được hỗ trợ ở tất cả các dòng điện thoại di dộng. Bên cạnh những ưu điểm thì nhược điểm của SMS hạn chế 160 ký tự/tin nhắn, do vậy việc miêu tả thông tin tương đối khó khăn. Điều này có thể buộc tin nhắn SMS chỉ bao gồm nội dung tóm tắt của vấn đề hoặc đơn giản là nhan đề bài báo kèm theo đường dẫn (link). Người sử dụng có thể trực tiếp truy cập vào link để đọc bài nếu điện thoại của họ hỗ trợ truy cập internet. 3.1.3. Xây dựng chuyên trang dành cho smartphone Mặc dù mạng 3G đã cho phép tốc độ truyền dữ liệu qua điện thoại tương đương với mạng ADSL nhưng do giới hạn về phần cứng nên các điện thoại thường có màn hình nằm trong khoảng 1-4 inch. Trái lại, trang chính thức của các FP lại được xây dựng cho màn hình máy tính nói chung có kích cỡ thường từ 10inch trở lên. Do sự khác biệt này mà việc sử dụng điện thoại di động để truy cập vào các trang thông tin tài chính luôn gặp phải vấn đề kỹ thuật, mỹ thuật gây ra bất tiện cho người sử dụng. Muốn xóa bỏ nhược điểm trên, các FP nên xây dựng các phiên bản dành cho điện thoại di động nói riêng và các thiết bị di động nói chung có kích cỡ màn hình bé. Một số FP nước ngoài như Bloomberg, CNBC đã thiết lập thành công chuyên trang cho smartphone. Hình ảnh phiên bản Bloomberg mobile (kich th c th c). Nguôn: Bloomberg (2010) 3.2. Quảng bá qua mạng xã hội Cũng giống như xu hướng của người dùng internet trên toàn thế giới, người sử dụng internet tại Việt Nam ngoài phục vụ cho công tác học tập, tìm kiếm tài liệu, theo dõi thông tin… còn tham gia vào các cộng đồng hay mạng xã hội (social network). 52 Hiên vân chưa có một định nghĩa chính thức tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Theo quan điểm của phần lớn người dùng Internet thì mạng xã hội được hiểu như một cấu trúc xã hội gồm các cá nhân hoặc các tổ chức được gắn kết với nhau bằng một hoặc nhiều loại đặc điểm chung mà qua đó mọi người có thể chia sẻ, trao đổi, tranh luận về các vấn đề cùng quan tâm. Dưới đây, nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào việc quảng bá hình ảnh FP trên mạng xã hội Facebook, bởi đây là mạng có số thành viên đông đảo nhất tại Việt Nam và có hình thức tiêu biểu nhất. Facebook bắt đầu phổ biến ở Việt Nam sau thời điểm mạng Yahoo 360 tuyên bố đóng cửa ngày 13/07/2009. Trong vòng một năm tiếp theo, Facebook ghi nhận Việt Nam là quốc gia có số thành viên tăng nhanh nhất trên thế giới với tỷ lệ tăng 26,5% mỗi tháng và đạt mốc 1 triệu người vào tháng 11 năm 2009. Hiện nay, có 2 cách thức phổ biến để thu hút độc giả qua mạng xã hội này. 1. Đặt banner và trả phí hàng tháng cho Facebook: khác với việc quảng cáo trên các website tin tức thông thường, Facebook phân chia người sử dụng dựa trên tuổi tác, giới tính, nơi công tác, trường đại học, mối quan tâm, chính trị...Sự phân chia này giúp các doanh nghiệp có thể đặt Banner hướng tới khách hàng mục tiêu của họ tốt hơn so với việc dàn trải với tất cả người dùng. Nhờ đó, doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí đặt banner, đặc biệt khi lựa chọn phương thức thanh toán theo số lần xuất hiện của quảng cáo (Pay for View). 2. Lập trang cá nhân: đây là biện pháp được áp dụng phổ biến hơn, đặc biệt là đối với các FP nhỏ hoặc chưa có ý định đầu tư lớn vào khâu quảng bá hình ảnh. Việc thực hiện rất đơn giản, chỉ việc tạo lập một trang cá nhân riêng trên Facebook, sau đó kết bạn với những người là khách hàng mục tiêu thông qua các gợi ý kết bạn. Nhờ vào ưu điểm vượt trội củ ết bạn với nhau thì người này có thể thấy những hoạt động cá nhân của người kia. Nguyên tắc đơn giản đó giúp các trang thông tin điện tử chỉ cần đăng bài viết của mình trên trang cá nhân ở Facebook thì có thể truyền tải nội dung bài viết đến tất cả những người có trong danh sách bạn bè. Ưu điểm rõ rệt nhất của phương pháp này là không mất phí quảng cáo, thứ hai là người đọc có khả năng bình luận tin tức ngay trên trang cá nhân của FP, mức độ tương tác với độc giả được tăng cường. 53 t th c tê, môt sô câu hoi nêu lên phân m đâu đa . Ng c v i quan niêm thông th ng cho r ng “nôi dung la vua”, viêc thiêt kê trang web sao cho thân thiên v i ng i s dung lai la yêu tô c ng i truy câp đanh gia cao nhât. Bên canh đo, phai canh tranh trong môt khôn ng chât hep, l i khuyên cho cac FP la phai đa dang hoa hơn n a nh ng tiên ich ma minh cung câp cho ng i truy câp. S đa dang hoa nay không chi bo hep trong nh ng mang tin t c hay d liêu truyên thông ma nên m rông ra ca nh ng công cu hô tr đâu tư, môt san phâm thu phi đây tiêm năng trong tương lai. Bên canh đo, cac FP cung cân cơ câu lai tô ch c, nhân s , xây d ng cac kê hoach quan hê công chung đê chuân bi cho cac b c ph t triên m i sau nay. Do s vân đông liên tuc cua môi tr ng kinh doanh ma kêt qua nghiên c u nay ch c ch n se cân nhiêu câp nhât trong tương lai. Môt s thay đôi vê chinh sach n i long viêc kiêm soat hoat đông đưa tin/b c Công thông tin tai chinh co thê khiên cac tiêu chuân liên quan t i tin t c c thi tr ng chu y nhiêu hơn. Ngay ca s canh tranh quyêt liêt gi a cac FP cung khiên cac đôi t ng cua nghiên c u nay thay đôi chong m t. Đơn c như CafeF chi riêng trong n a đâu năm 2010 đa thay đôi bô cuc trang d liêu doanh nghiêp t i 6 lân. Stockbiz cung liên tuc đưa ra cac san phâm thông kê m i đap ng tôt hơn nhu câu đa dang cua ng i truy câp. Nho đa cô g ng tôi đa, câp nhât v i nh ng thay đôi liên tuc ây nhưng cung không thê tranh khoi nh ng điêm thiêu sot. Va như đa phân tich trên, bât luân nghiên c u nay co hoan chinh đên đâu, ca nh ng m t c va chưa c cua no ch c ch n se tr nên lôi th i thi tương lai. Vi thê, nhom tac gia hy vong se co thêm cac nghiên c u khac cung chu đê đê tiêp tuc cai thiên hơn n a chât l ng dich vu cua cac Công thông tin tai chinh Viêt Nam, qua đo gop phân nâng cao tinh minh bach, giam thiêu bât cân x ng thông tin trên thi tr ng ch ng khoan Viêt Nam. 54 1. 2. G 3. 4. 5. Management of Portal Evolution: Introducing evolution management for the Corporate Financial portal, Hong Tuan Kiet Vo, Helmuth Elsner, Institut für Informationswirtschaft und –management, Universität Karlsruhe. 6. Portal evaluation criteria update: Getting to what matters, Laura Ramos (2002) 7. Web portal for professional financial services 8. Website evaluation: Discussion for a model proposal, Manuela Apracio, Pedro Faria Lopes, Maria Joaquina Barrulas (2006) 9. What feature in a Portal?, Geoff Butters. 10. Gaining and Sustaining Competitive Advantage, Barney, J.B (2002) 11. Marketing Management, Philip Kotler. 12. Corporate Governance, 2nd Edition, Kenneth A. Kim, John R. Nofsinger, Prentice Hall 13. Ethical Journalism: A handbook of values and practices for the News and Editorial Departments, The New York Times 14. 15. 16. 17. 18. 19. - 20. - 55 21. - 22. - 23. - 24. - - 25. a StoxPlus) 26. 27. StoxPlus) 28. 29. 30. Website 31. Website 32. Website 33. Website 34. Website 35. Website 36. Website 37. Wikipedia 38. 39. 40. 41. 2010 - Năm của smartphone, PC World Việt Nam: nam-cua-smartphone/ 56

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ các công thông tin tài chính Việt Nam.pdf
Luận văn liên quan