Đề tài Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý nhiều bản sao thông tin

MỤC LỤC Lời cảm ơn . Lời cam đoan . TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHIỀU BẢN SAO 6 I. Các khái niệm và thuật ngữ 6 I.1. Sự giao dịch (Transaction) 6 I.2. Gắn bó dữ liệu 7 I.2.1. Khái niệm 7 I.2.2. Cơ chế then cài 8 I.3. Tiến trình 9 I.4. Hợp lực và đồng bộ hoá các tiến trình 9 I.5. Cung cấp tài nguyên 10 II. Vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý nhiều bản sao 10 II.1. Sự đáp ứng của cơ sở dữ liệu phân tán và nhiều bản sao 10 II.2. Những vấn đề đặt ra cho việc quản lý nhiều bản sao 11 III. Ví dụ về thông tin có nhiều bản sao 12 III.1. Đặc tả ví dụ 12 III.2. Tổ chức nhiều bản sao 13 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ NHIỀU BẢN SAO 15 I. Thuật toán quản lý nhiều bản sao 15 I.1. Khái quát 15 I.2. Thuật toán đảm bảo sự gắn bó yếu nhờ dấu 16 I.2.1. Nguyên lý 16 I.2.2. Triển khai hệ ổn định 16 I.2.3. Các hành vi bên ngoài của chế độ bình thường 17 I.3. Thuật toán đảm bảo sự gắn bó yếu nhờ bộ tuần tự 17 I.3.1. Nguyên lý 17 I.3.2. Triển khai hệ ổn định 17 I.3.3. Hành vi bên ngoài của chế độ bình thường 17 I.4. Thuật toán đảm bảo sự gắn bó mạnh 18 I.4.1. Nguyên lý 18 I.4.2. Triển khai hệ ổn định 18 I.4.3. Hành vi ngoài chế độ bình thường 19 II. Ngôn ngữ lập trình Java hỗ trợ việc lập trình phân tán 19 II.1. Giới thiệu về Java 19 II.2. Java với môi trường phân tán 20 II.2.1. Java IDL 20 II.2.2. Stub và Skeleton 21 III. Công nghệ CORBA (Common Object Request Broker Architecture) 22 III.1. Các thành phần của CORBA 22 III.1.1. CORBA hỗ trợ kiến trúc Client/Server 22 III.1.2. Object Request Broker 23 III.2. Hệ phân tán và CORBA 24 III.2.1. CORBA với hệ thống mạng 24 III.2.2. Quản lý giao dịch trong CORBA 25 CHƯƠNG 3 : THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÁC BẢN SAO TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG 27 I. Tổ chức dữ liệu 27 I.1. Đối tượng ngân hàng 27 I.2. Đối tượng Tài khoản 28 I.3. Đối tượng Khách hàng 28 II. Mô hình Client/Server và thuật toán quản lý nhiều bản sao 30 II.1. Xây dựng hệ thống Client/Server 30 II.2. Mô tả thuật toán quản lý nhiều bản sao 32 III. Thiết kế chương trình 33 III.1. Định nghĩa các lớp giao diện 34 III.2. Chương trình Server 35 III.3. Chương trình Client 37 III.4. Cài đặt và thử nghiệm chương trình 38 KẾT LUẬN 43 PHỤ LỤC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Mở đầu Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI mọi sự nổ lực của khoa học kỹ thuật nhằm giúp con người làm chủ cuộc sống và khám phá nhiều điều bí ẩn về thế giới xung quanh. Với sự phát triển như vũ bão của ngành Công nghệ thông tin đã thực sự đi vào cuộc sống con người mang lại những thay đổi có tính chất cấu trúc của toàn xã hội. Trong những năm gần đây, trên thế giới và nước ta lĩnh vực mạng máy tính và hệ thống thông tin phân tán là những lĩnh vực tiên tiến của ngành Công nghệ thông tin đã có những tiến triển to lớn không chỉ về vấn đề kỹ thuật - công nghệ mà cả trong lĩnh vực ứng dụng vào các ngành khác nhau nhằm thúc đẩy năng suất và hiệu quả của chính ngành đó. Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ truyền thông và sự bành trướng mạnh mẽ của mạng Internet, cùng với xu thế toàn cầu hoá trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là thương mại. Hệ thống thông tin phân tán không còn là thuật ngữ thuần tuý khoa học mà đang trở thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của nhiều người có nghề nghiệp và phạm vi hoạt động khác nhau. Trong hoàn cảnh đó được sự dẫn dắt và chỉ dạy của Thầy giáo-Tiến sĩ Lê Văn Sơn em chọn đề tài tốt nghiệp cho chuyên ngành tin học của mình, đề tài "Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý nhiều bản sao thông tin". Mục tiêu đề tài hướng đến là nghiên cứu cơ sở lý thuyết từ đó xây dựng phương án quản lý các đối tượng phân tán đồng thời xử lý các đối tượng phân tán. Với sự hỗ trợ của công nghệ chuẩn cho lập trình đối tượng phân tán CORBA (Common Object Request Broker Architecture) và ngôn ngữ lập trình Java nhằm mục đích xây dựng ứng dụng Quản lý tài khoản ngân hàng điện tử trên hệ thống thông tin phân tán. Chương trình giúp cho người sử dụng có thể truy nhập và xử lý thông tin về tài khoản của mình từ xa vẫn đảm bảo được thông tin chính xác, kịp thời hiệu quả để hệ thống vẫn được hoạt động liên tục. Hệ thống thông tin phân tán hay nói ngắn gọn là hệ phân tán (Distributed System) - một lĩnh vực tri thức của ngành Công nghệ thông tin vốn phát triển rất nhanh trong phạm vi đồ án tốt nghiệp không thể tìm hiểu được hết các khía cạnh mà chỉ dừng lại ở phạm vi các vấn đề cơ bản và cơ sở nhưng vẫn nêu lên được những vấn đề cần phải giải quyết. Đồ án tốt nghiệp gồm 3 chương và phụ lục, nội dung của các chương như sau: Chương 1 : Những vấn đề cơ sở của việc quản lý nhiều bản sao. Chương này mô tả các khái niệm tổng quan vể hệ phân tán, vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý nhiều bản sao. Chỉ ra các vấn đề trong lĩnh vực phân tán : đồng bộ hoá, cung cấp thông tin, truy cập thông tin, . Chương 2 : Các phương tiện để quản lý nhiều bản sao. Trong chương này giới thiệu khái quát các thuật toán quản lý các bản sao thông tin và tóm tắt những điểm chủ yếu của các phương tiện ứng dụng cho việc lập trình phân tán như : Công nghệ CORBA, Ngôn ngữ lập trình Java, . Chương 3 : Thuật toán và chương trình quản lý nhiều bản sao tài khoản ngân hàng. Đặt tả thuật toán và đưa ra mô hình cho việc lập trình để quản lý các đối tượng phân tán. Xây dựng hệ thống gửi yêu cầu gọi là khách (Client), còn hệ thống tiếp nhận và giải quyết yêu cầu gọi là chủ (Server). Hệ thống hoạt động tuân thủ các ý tưởng của mô hình Client/Server. Qua đồ án tốt nghiệp này giúp chúng ta hiểu được một số vấn đề cơ bản của hệ phân tán và thấy được lợi ích thực tế trong việc giải quyết các bài toán yêu cầu thông tin từ xa với lưu lượng thông tin lớn một cách nhanh chóng và chính xác mà các hệ thống truyền thống như hệ rời rạc và tập trung khó có thể đáp ứng được. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, bản thân đã có nhiều cố gắng song kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong đồ án không tránh khỏi những khiếm khuyết. Mong sự thông cảm và góp ý của thầy cô và bạn bè để đề tài được tốt hơn. Xin thành thật cám ơn!

doc8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý nhiều bản sao thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂAÛI HOÜC ÂAÌ NÀÔNG TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC KYÎ THUÁÛT KHOA CÄNG NGHÃÛ THÄNG TIN ( 0 (511) 841 287 - 892 992 E-mail: cnttdhdn@dng.vnn.vn Âäö aïn täút nghiãûp âãö taìi : nghiãn cæïu xáy dæûng phæång aïn quaín lyï nhiãöu baín sao thäng tin SINH VIÃN THÆÛC HIÃÛN : PHAÛM BAÏ HUÌNG LÅÏP : 95T CAÏN BÄÜ HÆÅÏNG DÁÙN : GVC-TS. LÃ VÀN SÅN ÂAÌ NÀÔNG - 5/2000. Låìi caím ån... MUÛC LUÛC Goüi lãûnh Insert-Index and Tables... âãø cheìn muûc luûc vaìo chäù naìy. Vê duû : Bàõt âáöu näüi dung luáûn aïn täút nghiãûp. Sæí duûng caïc kiãøu trçnh baìy : Kiãøu (Style) Täø håüp phêm YÏ nghéa Heading1 Ctrl-Shift-1 Tiãu âãö chæång (khäng âaïnh säú thæï tæû, do âaî âaïnh säú thæï tæû CHÆÅNG nnn, coìn tæì muûc låïn tråí xuäúng âãöu coï âaïnh säú thæï tæû tæû âäüng) Heading2 Ctrl-Shift-2 Tiãu âãö muûc låïn trong chæång Heading3 Ctrl-Shift-3 Tiãu âãö muûc con trong muûc låïn Heading4 Ctrl-Shift-4 Tiãu âãö muûc con nhoí hån trong muûc con Heading5 Ctrl-Shift-5 Tiãu âãö muûc con nhoí hån næîa trong muûc con nhoí hån Paragraph Ctrl-P Caïc âoaûn vàn baín sæí duûng chênh âãø goî näüi dung âäö aïn Normal Ctrl-N Caïc âoaûn vàn baín chuáøn sæí duûng trong caïc hçnh veî... Âãø cheìn caïc muûc : Âáöu chæång coï âaïnh säú, goüi lãûnh : Insert-Caption, choün CHÆÅNG nnn Vê duû coï âaïnh säú, goüi lãûnh : Insert-Caption, choün Vê duû nnn Hçnh veî coï âaïnh säú, goüi lãûnh : Insert-Caption, choün Hçnh nnn CHÆÅNG 1 Tiãu âãö chæång 1 xxx Tiãu âãö muûc låïn xxx Tiãu âãö muûc con xxx Tiãu âãö muûc con nhoí hån xxx xxx Vê duû 1 xxx Hçnh 1 xxx Vê duû 2 PHUÛ LUÛC Táú caí caïc phuû luûc nàòm åí âáy vaì âæåüc âaïnh säú thæï tæû cuìng tãn phuû luûc : PHUÛ LUÛC xxx TAÌI LIÃU THAM KHAÍO Jacque Arsac. Nháûp män láûp trçnh. Nguyãn baín : Premieìres lecons de programmation. Trung tám hãû thäúng Thäng tin ISC, Haì näüi 1991, 241 t. Doug Cooper. Standard Pascal User Reference Manual. W.W.Norton & Company, 1983, 476 t. Jacque Courtin, Ireìne Kowaski. Initiation aì l’algorithmique et aux structures de donneïes. Volume 1. Dunord, Paris 1994, 397 t. TOÏM TÀÕT LUÁÛN VÀN TÄÚT NGHIÃÛP xxx

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBIATN.DOC
  • rarCHUONGTRINH.rar
  • docINTNNOP.DOC
Luận văn liên quan