Đề tài Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
Công ty A xuất khẩu gạo cho Mỹ. L/C cho phép giao hàng từng phần và quy định như sau:
- Chuyến 1: giao 100 Tấn, ngày giao hàng muộn nhất là 01/10/2015
- Chuyến 2: giao 200 Tấn, ngày giao hàng muộn nhất 01/11/2015
- Chuyến 2: giao 300 Tấn, ngày giao hàng muộn nhất 01/12/2015
Công ty A không kịp thực hiện chuyến giao hàng đầu tiên. Sau đó, cty A đã hoàn chỉnh chuyến giao hàng thứ 2, thứ 3. Trong chuyến giao hàng thứ hai công ty A đã giao bổ sung hàng của chuyến thứ nhất.
23 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từL/C – Letter of creditNhóm 3Letter of creditQuy trình L/CCác phương thức thanh toán quốc tếTrả trướcGhi sổNhờ thuTín dụng thưNhờ thu trơnNhờ thuKèm chứng từNghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từCác nội dung chính CHƯƠNG I: Tổng quan phương thức thanh toán tín dụng chứng từ CHƯƠNG II: Quy trình L/C và một số quy trình L/C đặc biệt CHƯƠNG III: RỦI RO, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.Các nội dung chính CHƯƠNG I: Tổng quan phương thức thanh toán tín dụng chứng từ CHƯƠNG II: Quy trình L/C và một số quy trình L/C đặc biệtCHƯƠNG III: RỦI RO, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.Tín dụng chứng từ: Là phương thức thanh toán trong đó một ngân hàng thương mại theo yêu cầu của người nhập khẩu phát hành một thư tín dụng cam kết trả tiền cho người thụ hưởng khi người này xuất trình một bộ chứng từ phù hợp với những quy định trong thư tín dụng.L/CIssuing BankSellerChứng từChức năng L/CCác bên tham giaĐặc điểm L/CQuy trình L/CPhân loại L/CKhái niệm L/CChức năng L/CĐặc điểm L/CNội dung L/CPhân loại L/CKhái niệm L/CCác bên tham giaBên yêu cầu mở L/C(Applicant)NH phát hành(Issuing Bank)Bên thụ hưởng (Beneficiary)NH thông báo/xác nhận(Advising/Confirming Bank)Các bên tham giaĐặc điểm L/CNội dung L/CPhân loại L/CKhái niệm L/CChức năng L/CChức năng thanh toánChức năng bảo đảmChức năng tín dụngBao gồm 3 chức năng chínhChức năng L/CCác bên tham giaNội dung L/CPhân loại L/CKhái niệm L/CCác đặc điểm chínhĐặc điểm L/CTheo UCP600 thì L/C là không thể hủy ngang.Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ chứ không quan tâm đến hàng hóa/dịch vụL/C không phụ thuộc vào hợp đồng cơ sởNgân hàng phát hành mới là người thanh toán.Phải ghi rõ phiên bản UCP trong thư tín dụng.Đặc điểm L/CChức năng L/CCác bên tham giaNội dung L/CKhái niệm L/CPhân loại Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ, vào tính chất thông dụngPhân loại L/CL/C có thể hủy ngang (Revocable L/C)L/C không thể hủy ngang (Irrevocable letter of credit)L/C không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmend L/C)L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)L/C giáp lưng (Back to back L/C)L/C tuần hoàn (Revolving L/C)L/C dự phòng (Stand – by L/C)L/C đối ứng (Reciprocal L/C)L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C)Đặc điểm L/CChức năng L/CCác bên tham giaNội dung L/CKhái niệm L/CMột số loại L/C đặc biệtPhân loại L/CL/C có thể hủy ngang (Revocable L/C)L/C không thể hủy ngang (Irrevocable letter of credit)L/C không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmend L/C)L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)L/C giáp lưng (Back to back L/C)L/C tuần hoàn (Revolving L/C)L/C dự phòng (Stand – by L/C)L/C đối ứng (Reciprocal L/C)L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C)Là loại L/C không hủy ngang, theo đó người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền lợi được truy đòi tiền mà mình có cho người thụ hưởng thứ hai.Là loại L/C theo đó sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở, nhà xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này (L/C gốc) để thế chấp mở một L/C khác (L/C đối) cho người khác hưởng với nội dung gần giống với L/C ban đầu.Phân loại L/CĐặc điểm L/CChức năng L/CCác bên tham giaKhái niệm L/CNội dung thư L/C1. Số hiệu của L/C2. Địa điểm phát hành L/C3. Ngày phát hành L/C4. Tên, địa chỉ của những người liên quan đến L/C5. Số tiền của L/C6. Thời hạn hiệu lực của L/C7. Thời hạn trả tiền8. Thời hạn giao hàng9. Nội dung hàng hóa10. Nội dung về vận tải giao nhận11. Chứng từ xuất trình12. Cam kết trả tiền của NH phát hành13. Điều khoản đặc biệt khác14. Chữ ký của NH phát hànhCác thông tin cần chú ýCác nội dung chính CHƯƠNG I: Tổng quan phương thức thanh toán tín dụng chứng từ CHƯƠNG II: Quy trình L/C và một số quy trình L/C đặc biệtCHƯƠNG III: RỦI RO, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.Quy trình L/C thông dụngQuy trình L/CCó bên trung gian, 2 L/CQuy trình L/C giáp lưngQuy trình thanh toán L/C giáp lưngQuy trình L/C giáp lưngChứng từ và thanh toánQuy trình L/C giáp lưngQuy trình mở và thông báo L/CQuy trình L/C chuyển nhượngQuy trình xuất trình chứng từQuy trình L/C chuyển nhượngQuy trình thanh toánQuy trình L/C chuyển nhượngCác nội dung chính CHƯƠNG I: Tổng quan phương thức thanh toán tín dụng chứng từ CHƯƠNG II: Quy trình L/C và một số quy trình L/C đặc biệt CHƯƠNG III: RỦI RO, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.Tham khảo file WordCông ty A xuất khẩu gạo cho Mỹ. L/C cho phép giao hàng từng phần và quy định như sau:- Chuyến 1: giao 100 Tấn, ngày giao hàng muộn nhất là 01/10/2015- Chuyến 2: giao 200 Tấn, ngày giao hàng muộn nhất 01/11/2015- Chuyến 2: giao 300 Tấn, ngày giao hàng muộn nhất 01/12/2015Công ty A không kịp thực hiện chuyến giao hàng đầu tiên. Sau đó, cty A đã hoàn chỉnh chuyến giao hàng thứ 2, thứ 3. Trong chuyến giao hàng thứ hai công ty A đã giao bổ sung hàng của chuyến thứ nhất.----------------------------------------------------------------Hỏi bộ chứng từ do cty A xuất trình có được chấp nhận thanh toán hay không?Tình huống L/C thực tếCông ty AChứng từTheo điều 32 UCP 600 ICC: “ Nếu việc thanh toán hoặc giao hàng nhiều lần trong từng thời kì nhất định được quy định trong tín dụng và bất cứ lần nào không thanh tóan hoặc không giao hàng trong thời kỳ dành cho lần đó thì tín dụng không còn có giá trị đối với lần đó và bất cứ lần nào tiếp theo”Công ty A đã không hòan thành việc giao hàng lần 1 nên theo nguyên tắc thì bộ chứng từ do công ty A xuất trình không được chấp nhận thanh toán.Tình huống L/C thực tếThanks for your attention !!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_tcdn_25b_lc_presentation_5947.pptx