Xử lý đa nhiệm không c n là mối bận tâm với các ứng dụng không chạy ngầm.
Android vẫn chưa được coi là đa nhiệm ch nh cho các ứng dụng như là VoIP (dùng cho
đọc sách và Skype và các ứng dụng định vị được phép chạy n n chứ không chỉ riêng g
chương tr nh phát nhạc.
Công nghệ DirectX hỗ trợ chơi game tốt hơn
Windows Phone 8 sẽ hỗ trợ công nghệ DirectX cũng như các driver đồ họa hứa
hẹn mang đến cho smartphone những tr chơi 3D với đồ họa tốt hơn. Do đ , các nhà phát
tri n phần m m cũng được hưởng lợi nhi u hơn khi c th d dàng chuy n đổi các tựa
game phát tri n cho máy t nh chạy Windows 8 sang phiên bản di động.
24 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nguyên lý sáng tạo đựợc áp dụng trong window phone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CAO HỌC KHÓA 22
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Đề tài:
NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐƢỢC
ÁP DỤNG TRONG WINDOW
PHONE
Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm
Học viên thực hiện: Phạm Ngọc Vân Anh – 1212001
TP. HCM, NĂM 2012
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CAO HỌC KHÓA 22
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Đề tài:
NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐƢỢC
ÁP DỤNG TRONG WINDOW
PHONE
Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm
Học viên thực hiện: Phạm Ngọc Vân Anh – 1212001
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
3
Mục Lục
Lời mở đầu ............................................................................................................... 6
Chương 1. 40 Nguyên tắc sáng tạo........................................................................... 7
1.1. Nguyên tắc phân nhỏ ................................................................................ 7
1.2. Nguyên tắc ―tách khỏi‖ ............................................................................ 7
1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ................................................................... 7
1.4. Nguyên tắc phản đối xứng ........................................................................ 7
1.5. Nguyên tắc kết hợp ................................................................................... 7
1.6. Nguyên tắc vạn năng ................................................................................ 7
1.7. Nguyên tắc ―chứa trong‖ .......................................................................... 8
1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng ................................................................... 8
1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ................................................................. 8
1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ...................................................................... 8
1.11. Nguyên tắc dự ph ng ................................................................................ 8
1.12. Nguyên tắc đ ng thế ................................................................................. 8
1.13. Nguyên tắc đảo ngược .............................................................................. 8
1.14. Nguyên tắc cầu tr n hoá ........................................................................ 9
1.15. Nguyên tắc linh động ............................................................................... 9
1.16. Nguyên tắc giải ―thiếu‖ ho c ―th a‖ ........................................................ 9
1.17. Nguyên tắc chuy n sang chi u khác ......................................................... 9
1.18. Nguyên tắc s dụng các dao động cơ học .............................................. 10
1.19. Nguyên tắc tác động theo chu k ........................................................... 10
1.20. Nguyên tắc liên tục tác động c ch ....................................................... 10
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
4
1.21. Nguyên tắc ―vượt nhanh‖ ....................................................................... 10
1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi ................................................................. 10
1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi ................................................................. 10
1.24. Nguyên tắc s dụng trung gian ............................................................... 11
1.25. Nguyên tắc tự phục vụ ............................................................................ 11
1.26. Nguyên tắc sao chép (copy) ................................................................... 11
1.27. Nguyên tắc ―rẻ‖ thay cho ―đắt‖ .............................................................. 11
1.28. Thay thế sơ đồ cơ học ............................................................................. 11
1.29. S dụng các kết cấu khí và lỏng ............................................................. 11
1.30. S dụng vỏ dẻo và màng mỏng .............................................................. 11
1.31. S dụng các vật liệu nhi u lỗ ................................................................. 12
1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc .................................................................. 12
1.33. Nguyên tắc đồng nhất ............................................................................. 12
1.34. Nguyên tắc phân hủy ho c tái sinh các phần.......................................... 12
1.35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng ........................................... 12
1.36. S dụng chuy n pha ............................................................................... 13
1.37. S dụng sự nở nhiệt ................................................................................ 13
1.38. S dụng các chất oxy hoá mạnh ............................................................. 13
1.39. Thay đổi độ trơ ....................................................................................... 13
1.40. S dụng các vật liệu hợp thành (composite) .......................................... 13
Chương 2. Các nguyên tắc sáng tạo trong Window Phone .................................... 14
2.1. Tổng quan v Window Phone ................................................................ 14
2.2.1. Quá trình phát tri n của Window Phone ............................................ 14
2.2.2. Tổng quan v Window Phone 7 ......................................................... 15
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
5
2.2.3. Tổng quan v Window Phone 8 ......................................................... 16
2.2. Các nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong các phiên bản của Window
Phone 20
2.2.1. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ............................................................ 20
2.2.2. Nguyên tắc chứa trong ....................................................................... 20
2.2.3. Nguyên tắc dự phòng ......................................................................... 21
2.2.4. Nguyên tắc kết hợp ............................................................................ 21
2.2.5. Nguyên tắc phân nhỏ.......................................................................... 21
2.2.6. Nguyên tắc linh động ......................................................................... 21
2.2.7. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ................................................................ 21
2.2.8. Nguyên tắc đồng nhất ........................................................................ 22
2.2.9. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học ...................................................... 22
2.2.10. Nguyên tắc lấy rẻ thay đắt................................................................ 22
2.2.11. Nguyên tắc vạn năng ........................................................................ 23
2.2.12. Nguyên tắc sao chép copy ............................................................. 23
2.2.13. Nguyên tắc thay đổi màu sắc ........................................................... 23
2.2.14. Nguyên tắc s dụng trung gian ........................................................ 23
Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 24
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
6
Lời mở đầu
Khoa học và công nghệ là đ c trưng của thời đại, nghiên cứu khoa học đã trở
thành hoạt động sôi nổi và rộng khắp trên phạm vi toàn cầu. Các thành tựu của khoa học
hiện đại đã làm thay đổi bộ m t thế giới. Khoa học và công nghệ đã trở thành động lực
thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, mọi người đang
chú ý đến phương pháp nhận thức khoa học, coi đ là nhân tố quan trọng đ phát tri n
khoa học.
Hiện nay có th nói là thời k phát tri n các thiết bị di động với tốc độ vũ bão nhất
t trước đến nay. Nếu bàn hệ hệ đi u hành dành cho thiết bị di động thì hiện nay có 2 hệ
đi u hành chiếm thị phần lớn nhất đ là iOS và Android. Sự ra đời của điện thoại
Windows Phone 7 là kết quả của việc xây dựng lại hoàn toàn hệ đi u hành di động của
Microsoft và mở đầu cho những nỗ lực của hãng đ giành lại thị phần di động vốn rất có
tính cạnh tranh này. Sau Window Phone 7 Microsoft cho ra đời Window Phone 8 ngày
càng kh ng định vị thế của Window Phone. Vì vậy em muốn vận dụng kiến thức đ tìm
hi u, phân tích những sáng tạo trong các dòng Window Phone.
Em xin chân thành cám ơn thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm đã truy n đạt những kiến
thức quý báu cho em v bộ môn ―Phương pháp nghiên cứu khoa học‖ đ em có th hoàn
thành bài thu hoạch này.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
7
Chƣơng 1. 40 Nguyên tắc sáng tạo
1.1. Nguyên tắc phân nhỏ
Chia đối tượng thành các phần độc lập.
Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
1.2. Nguyên tắc “tách khỏi”
Tách phần gây ―phi n phức‖ t nh chất ―phi n phức‖ hay ngược lại tách phần duy
nhất ―cần thiết‖ t nh chất ―cần thiết‖ ra khỏi đối tượng.
1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
Chuy n đối tượng hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc
đồng nhất thành không đồng nhất.
Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những đi u kiện thích hợp nhất đối với công
việc.
1.4. Nguyên tắc phản đối xứng
Chuy n đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm
bậc đối xứng).
1.5. Nguyên tắc kết hợp
Kết hợp các đối tượng đồng nhất ho c các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận.
Kết hợp v m t thời gian các hoạt động đồng nhất ho c kế cận.
1.6. Nguyên tắc vạn năng
Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đ không cần sự tham gia
của các đối tượng khác.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
8
1.7. Nguyên tắc “chứa trong”
Một đối tượng được đ t bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối
tượng thứ ba ...
Một đối tượng chuy n động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng
Bù tr trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có lực
nâng.
Bù tr trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như s dụng các
lực thủy động, kh động...
1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ
Gây ứng suất trước với đối tượng đ chống lại ứng suất không cho phép ho c
không mong muốn khi đối tượng làm việc (ho c gây ứng suất trước đ khi làm việc sẽ
dùng ứng suất ngược lại ).
1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn ho c t ng phần, đối với đối tượng.
Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có th hoạt động t vị trí thuận lợi nhất,
không mất thời gian dịch chuy n.
1.11. Nguyên tắc dự ph ng
đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương
tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
1.12. Nguyên tắc đ ng thế
Thay đổi đi u kiện làm việc đ không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng.
1.13. Nguyên tắc đảo ngược
Thay v hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại v dụ, không làm
n ng mà làm lạnh đối tượng)
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
9
Làm phần chuy n động của đối tượng hay môi trường bên ngoài thành đứng yên
và ngược lại, phần đứng yên thành chuy n động.
1.14. Nguyên tắc c u tr n hoá
Chuy n những phần th ng của đối tượng thành cong, m t ph ng thành m t cầu, kết
cấu h nh hộp thành kết cấu h nh cầu.
S dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn.
Chuy n sang chuy n động quay, s dụng lực ly tâm.
1.15. Nguyên tắc linh động
Cần thay đổi các đ t trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng
tối ưu trong t ng giai đoạn làm việc.
Phân chia đối tượng thành t ng phần, c khả năng dịch chuy n với nhau.
1.16. Nguyên tắc giải “thiếu” ho c “th a”
Nếu như kh nhận được 100 hiệu quả cần thiết, nên nhận t hơn ho c nhi u hơn
―một chút‖. Lúc đ bài toán c th trở nên đơn giản hơn và d giải hơn.
1.17. Nguyên tắc chuy n sang chi u khác
Những kh khăn do chuy n động hay sắp xếp đối tượng theo đường một chi u
sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuy n trên m t ph ng hai chi u .
Tương tự, những bài toán liên quan đến chuy n động hay sắp xếp các đối tượng trên
m t ph ng sẽ được đơn giản hoá khi chuy n sang không gian ba chi u).
Chuy n các đối tượng c kết cấu một tầng thành nhi u tầng.
Đ t đối tượng nằm nghiêng.
S dụng m t sau của diện t ch cho trước.
S dụng các luồng ánh sáng tới diện t ch bên cạnh ho c tới m t sau của diện t ch
cho trước.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
10
1.18. Nguyên tắc s dụng các dao động cơ học
Làm đối tượng dao động. Nếu đã c dao động, tăng tầng số dao động đến tầng số
siêu âm).
S dụng tầng số cộng hưởng.
Thay v d ng các bộ rung cơ học, d ng các bộ rung áp điện.
S dụng siêu âm kết hợp với trường điện t .
1.19. Nguyên tắc tác động theo chu k
Chuy n tác động liên tục thành tác động theo chu k (xung).
Nếu đã c tác động theo chu k , hãy thay đổi chu k .
S dụng các khoảng thời gian giữa các xung đ thực hiện tác động khác.
1.20. Nguyên tắc liên tục tác động c ch
Thực hiện công việc một cách liên tục tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn
làm việc ở chế độ đủ tải).
Khắc phục vận hành không tải và trung gian.
Chuy n chuy n động tịnh tiến qua lại thành chuy n động qua.
1.21. Nguyên tắc “vượt nhanh”
Vượt qua các giai đoạn có hại ho c nguy hi m với vận tốc lớn.
Vượt nhanh đ c được hiệu ứng cần thiết.
1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi
S dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường đ thu
được hiệu ứng có lợi.
Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.
Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa.
1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi
Thiết lập quan hệ phản hồi
Nếu đã c quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
11
1.24. Nguyên tắc s dụng trung gian
S dụng đối tượng trung gian, chuy n tiếp.
1.25. Nguyên tắc tự phục vụ
Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, s a chữa.
S dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư.
1.26. Nguyên tắc sao chép copy
Thay vì s dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt ti n, không tiện lợi
ho c d vỡ, s dụng bản sao.
Thay thế đối tượng ho c hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ)
với các tỷ lệ cần thiết.
Nếu không th s dụng bản sao quang học ở vùng bi u kiến (vùng ánh sáng nhìn
thấy được bằng mắt thường), chuy n sang s dụng các bản sao hồng ngoại ho c t ngoại.
1.27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”
Thay thế đối tượng đắt ti n bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn th
dụ như v tuổi thọ).
1.28. Thay thế sơ đồ cơ học
Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm ho c mùi vị.
S dụng điện trường, t trường và điện t trường trong tương tác với đối tượng
Chuy n các trường đứng yên sang chuy n động, các trường cố định sang thay đổi
theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định .
S dụng các trường kết hợp với các hạt sắt t .
1.29. S dụng các kết cấu kh và lỏng
Thay cho các phần của đối tượng ở th rắn, s dụng các chất khí và lỏng: nạp khí,
nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực.
1.30. S dụng vỏ dẻo và màng mỏng
S dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
12
Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng.
1.31. S dụng các vật liệu nhi u lỗ
Làm đối tượng có nhi u lỗ ho c s dụng thêm những chi tiết có nhi u lỗ (miếng
đệm, tấm phủ…
Nếu đối tượng đã c nhi u lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đ .
1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc
Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài
Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài.
Đ có th quan sát được những đối tượng ho c những quá trình, s dụng các chất
phụ gia màu, hùynh quang.
Nếu các chất phụ gia đ đã được s dụng, dùng các nguyên t đánh dấu.
S dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp.
1.33. Nguyên tắc đồng nhất
Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm t cùng một
vật liệu (ho c t vật liệu gần v các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước.
1.34. Nguyên tắc phân hủy ho c tái sinh các ph n
Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ ho c trở nên không cần thiết phải tự phân
hủy hoà tan, bay hơi.. ho c phải biến dạng.
Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong quá trình làm
việc.
1.35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng
Thay đổi trạng thái đối tượng.
Thay đổi nồng độ hay độ đậm đ c.
Thay đổi độ dẻo
Thay đổi nhiệt độ, th tích.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
13
1.36. S dụng chuy n pha
S dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuy n pha như: thay đổi th tích,
toả hay hấp thu nhiệt lượng...
1.37. S dụng sự nở nhiệt
S dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu.
Nếu đã dùng sự nở nhiệt, s dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau.
1.38. S dụng các chất oxy hoá mạnh
Thay không kh thường bằng không khí giàu oxy.
Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy.
Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí ho c oxy.
Thay oxy giàu ozon (ho c oxy bị ion hoá) bằng chính ozon.
1.39. Thay đổi độ trơ
Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà.
Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà.
Thực hiện quá trình trong chân không.
1.40. S dụng các vật liệu hợp thành composite
Chuy n t các vật liệu đồng nhất sang s dụng những vật liệu hợp thành
(composite). Hay nói chung s dụng các vật liệu mới.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
14
Chƣơng 2. Các nguyên tắc sáng tạo trong Window
Phone
2.1. Tổng quan v Window Phone
2.2.1. Quá trình phát triển của Window Phone
"Ông tổ" của Windows Phone là hệ đi u hành Windows CE được cài đ t trên
chiếc Pocket PC đầu tiên vào năm 2000. Vào thời đi m này, Pocket PC được chia thành
hai loại: một c t nh năng thoại, một không c .
Vào năm 2003, Microsoft giới thiệu hệ đi u hành Windows Mobile. an đầu, sản
phẩm chỉ được d ng trên Pocket PC nhưng sau đ lan rộng sang cả nhi u thiết bị khác.
Phiên bản cuối c ng của Windows Mobile là 6.5, được hãng phần m m tr nh làng vào
tháng 9/2009.
Giao diện của Windows Mobile cũng được nhà sản xuất cải thiện ngày một thân
thiện hơn trong khoảng thời gian t 2001 đến 2009. Các font chữ và icon hi n thị trên
màn h nh cũng dần trở nên lớn hơn đ ph hợp cho việc người d ng đi u hướng và thao
tác bằng ng n tay thay v bút stylus.
Khoảng một năm sau đ , Windows Mobile bị khai t và Windows Phone 7 ra đời.
Sản phẩm đầu tiên chạy trên hệ đi u hành mới của Microsoft là điện thoại HTC Surround
và Samsung Focus, tr nh làng vào khoảng tháng 11/2010.
Tháng 5/2011, "gã khổng lồ phần m m" giới thiệu Windows Phone 7.5 Mango.
Đây là bản cập nhật dành cho Windows Phone 7 với "hàng trăm t nh năng mới" và được
phát hành tới tay người d ng vào tháng 9 năm đ .
Windows Phone 7.8 được Microsoft ra mắt vào đầu năm 2012. ản cập nhật này
giúp hệ đi u hành s a một số lỗi v hi n thị và hiệu suất, trong đ c lỗi bàn ph m ảo
biến mất trong khi người d ng đang gõ văn bản.
Windows Phone 8 là phiên bản hệ đi u hành mới nhất t Microsoft. Sản phẩm
được thay đổi một số đi m như màn h nh mở kh a mới giúp hi n thị thông tin t các ứng
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
15
dụng khác một cách chủ động, khả năng quản lý dữ liệu Data Sense hay t nh năng Room
giúp ạo nh m bạn bè trong mục Pepple đ c ng chia sẻ các thông tin v nhau.
2.2.2. Tổng quan về Window Phone 7
Khi Microsoft cho chào đời WP7, Microsoft đã tuyên bố làm cho WP7 thật sự
khác biệt với các hệ đi u hành đã c trên thị trường. Vì vậy WP7 đã được trang bị các
t nh năng thật sự hấp dẫn như sau:
Giao diện Metro UI mới lạ
Ngay trong cái nh n đầu tiên với WP7 ta đã thấy được sự khác lạ trong giao diện
WP7, không h theo phong cách cũ dựa vào icon, WP7 dựa vào các title có kích cỡ khá
lớn chứa luôn thông tin mới nhất ngay trên bi u tượng.
Trình duyệt mạnh mẽ IE9
Việc mang trình duyệt IE9 trong phiên bảng Mango được giới quan tâm đánh giá
cao vì nó mang lại cho người một trải nghiệm web tốt hơn với sự hỗ trợ HTML5 đáng giá
trong IE9. IE9 được đánh giá cao v c độ thực thi tốt hơn rất nhi u so với phiên bản cũ,
hỗ trợ cảm ứng đa chạm hoàn hảo và tuyệt vời nhất là hỗ trợ cuộc gọi ngay trên trình
duyệt.
Music và Video
WP7 đã được Microsoft tích hợp trình nghe nhạc nổi tiếng của hãng là Zune
Player với sự quản lý thư việc âm nhạc, video thuận tiện, hỗ trợ postcast, khả năng x lý
âm thanh tốt hứa hẹn mang lại cho người dùng trải nghiệm âm nhạc tuyệt vời. Hơn nữa ta
còn có th mua nhạc, phim mới nhất thông qua MarketPlace với nội dung vô cùng phong
phú. Thông qua Zune, ta có th đồng bộ dữ liệu với PC một cách d dàng.
Pictures
Trình quản lý thư viện ảnh trên WP7 được tích hợp với Windows Live Gallery của
hãng nhằm giúp đồng bộ h a thư viện ảnh của người dùng. Ngoài ra WP7 còn cung cấp
một camera tối thi u 5MP giúp người dùng tạo ra những bức tranh đẹp.
Kết nối
WP7 hỗ trợ đầy đủ các kết nối mạng như wifi, 3G.. Ngoài ra n c n hỗ trợ đầy đủ
các chức năng cơ bản SMS/MMS... Một chức năng được người d ng đánh giá cao là khả
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
16
năng hỗ trợ email trong WP7. Nó hỗ trợ đầy đủ các loại email như Exchange, Hotmail,
Gmail, Yahoo, Pop/IMAP....
Office
WP7 cung cấp chương tr nh OneNote d ng đ ghi notes trên WP7 và sync với PC
thông qua internet. Không những ghi notes người dùng còn có khả năng chỉnh sữa, thay
đổi một cách d dàng.
Bản đồ
WP7 hỗ trợ bản đồ ing Maps và d ng ing Maps đ giúp người dùng tìm kiếm
địa đi m cần tìm một cách trực quan băng cách đánh dấu chung trên bản đồ. Ngoài ra
ing Maps được tích hợp tìm kiếm Bing nên ta có th d dàng t m ra được những thông
tin cần tìm một cách nhanh nhất.
App và Game
Số lượng và chất lượng của ứng dụng quyết định rất lớn đến sự thành công của
một hệ đi u hành cho thiết bị di động. WP7 hiện nay đã c trên 1 ngàn ứng dụng thế
nhưng so sánh với 300 ngàn ứng dụng của android thì quả thật là nhỏ bé. Thế nhưng ứng
dụng trên WP7 luôn được đánh giá cao v chất lượng của ứng dụng. Game trên WP7
được đánh giá rất cao vì WP7 có khả năng kết nối đến Xbox , một trang toàn những game
nổi tiếng hiện nay.
2.2.3. Tổng quan về Window Phone 8
Vi x lỹ lõi kép
K t Windows Phone 7 WP7 , Microsoft đã cố gắng chuẩn h a mọi chi tiết phần
cứng: các sản phẩm của những nhà sản xuất thiết bị gốc OEM luôn được khép khuôn vào
vi x lý lõi đơn, hi n thị WVGA, không c bộ nhớ ngoài… Đi u này giúp WP7 tr nh
di n trơn mượt và hi u quả. Tuy nhiên, với Windows Phone 8, Microsoft đã đập bỏ hàng
rào này đ tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ c ng phân khúc với những thay đổi
đáng k .
Với Windows Phone 8, Microsoft đã c sự thay đổi khi cho phép hệ đi u hành hỗ
trợ vi x lý lõi kép nhờ công nghệ chia sẻ c ng nhân. Microsoft kh ng định đã th
nghiệm và chạy tốt trên các thiết bị sở hữu tới chip 64 nhân. Tại thời đi m ra mắt,
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
17
Windows Phone 8 sẽ thực hiện tối hưu h a trên bộ vi x lý lõi kép, tận dụng sức mạnh
của bộ x lý này cũng như chia sẻ khả năng thực hiện linh hoạt giữa các lõi của chip.
X l đa nhân là động thái thay đổi đầu tiên trong v ng 2 năm, các thiết bị s dụng
hệ đi u hành này sẽ khởi động trên vi x lý Dual-core Snapdragon S4. Nếu bạn đã t ng
hài l ng với tốc độ tr nh di n của WP7, th h n WP8 sẽ không làm bạn thất vọng.
Windows Phone 8 hỗ trợ x lý đồ họa mạnh mẽ hơn với ba mức độ phân giải WVGA
800x480 , WXGA 1280x768 và HD 1280 x720 phục vụ nhu cầu giải tr . Tuy nhiên
WP8 vẫn c n quá chậm trong việc đột phá khi đối thủ Android đã tiến tới hỗ trợ hi n thị
Full HD (1080p).
ộ nhớ ngoài lên tới 64G cũng được hỗ trợ trong WP8. Chức năng NFC cũng
được tận dụng triệt đ nhằm chia sẻ nội dung t điện thoại tới máy t nh cá nhân một cách
d dàng.
Tuy nhiên thay đổi lớn nhất là s dụng n n tảng nhân Windows NT 6.2 mới nhất
d ng chung với Windows 8, RT. Với sự thay đổi này, WP8 tăng cường hỗ trợ x lý đa
nhân, tệp tin hệ thống và ứng dụng c th đồng thời phát tri n c ng một lúc trên W8 và
WP8.
Tuy nhiên, những sự thay đổi trên d rất mới với WP nhưng c vẻ đi khá chậm so
với Android hay iOS. T nh ổn định cũng như chất lượng ứng dụng chưa c cơ hội so
sánh, bởi các ứng dụng cũ của WP7 hoạt động không thực sự hiệu quả với WP8.
Thiết kế, giao diện
Có th k tới một vài t nh năng nâng cấp ấn tượng nhất như giao diện Metro có th
tùy chỉnh nhi u hơn, hỗ trợ dịch vụ Nokia Maps, tích hợp trình duyệt Internet Explorer
10, thêm nhi u t nh năng bảo mật cho doanh nghiệp.
Đi m nổi bật nhất của smartphone c lẽ là độ sắc nét của màn h nh cảm ứng. V vậy n n
tảng này sẽ cố gắng hỗ trợ kết nối đa màn h nh độ phân giải cao 720p với tỷ lệ 15:9 và
16:9.
Windows Phone đã thay thế các bi u tượng tĩnh xuất hiện hàng loạt trên các hệ
đi u hành đối thủ với công nghệ Live Tiles. Start không c n d ng lại ở nghĩa ―khởi
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
18
động‖, mà đã trở thành tấm vé thông hành đ người d ng t y chỉnh và cá nhân h a điện
thoại của m nh.
Bộ nhớ mở rộng
Những người yêu th ch lưu trữ nhi u dữ liệu trên điện thoại sẽ th ch thú với đi u
này. Windows Phone 8 hiện không giới hạn bới bộ nhớ trong cố định mà đã c th mở
rộng thông qua thẻ nhớ MicroSD.
T nh năng trợ lý giọng nói giống với Siri của Apple
Microsoft đang c kế hoạch hợp tác với Audible với ý định mang lại một ứng
dụng giọng n i tốt hơn nhằm cố gắng đuổi kịp Siri của Apple và lấn át đối thủ mờ nhạt S
Voice của Samsung. Microsoft đang nghiên cứu th i quen t m kiếm và nghe sách ebook
của người d ng nhằm t ch hợp những t nh năng tốt nhất với thiết bị Windows Phone
Mango.
NFC
NFC là một trong những chức năng quan trọng của thanh toán di động trong
tương lai và làm cho việc trao đổi dữ liệu trở nên d dàng hơn. Ứng dụng này cũng đã c
m t trong hệ đi u hành Windows Phone 8.
Màn hình khởi động Start Screen
Màn hình khởi động Start Screen c lẽ là t nh năng tuyệt vời nhất trên Windows
Phone 8. Hi u rõ tầm quan trọng của các ô gạch Live Tiles với các h nh vuông và h nh
chữ nhật đ c trưng trong Windows Phone, Microsoft đã tái thiết kế màn h nh chủ của
máy làm cho màn h nh khởi động c nhi u ô hơn, cho phép người
dùng thay đổi kích thước và màu sắc của các bi u tượng Live Tiles t y vào mức độ quan
trọng của ứng dụng.
Tích hợp sâu Skype
Microsoft t ch hợp sâu t nh năng Skype vào trong hệ đi u hành mới, người d ng
thậm ch sẽ không th nhận ra sự khác biệt của ứng dụng này với t nh năng gọi điện
Skype nguyên bản. Đi u này c th chọc giận các nhà mạng, tuy nhiên đ lại là một tin
tốt với người s dụng v t nay họ sẽ tiết kiệm được khá nhi u thời gian cho các cuộc gọi
trực tuyến.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
19
Bản đồ chỉ đường trực quan của Nokia
Chức năng chỉ đường và đi u hướng turn-by-turn chạy được ở chế độ offline
không cần d ng Internet bất ngờ làm cho Windows Phone 8 trở thành một trong những
n n tảng tốt nhất t nhất là trong lĩnh vực bản đồ số.
Đa nhiệm tốt hơn
X lý đa nhiệm không c n là mối bận tâm với các ứng dụng không chạy ngầm.
Android vẫn chưa được coi là đa nhiệm ch nh cho các ứng dụng như là VoIP (dùng cho
đọc sách và Skype và các ứng dụng định vị được phép chạy n n chứ không chỉ riêng g
chương tr nh phát nhạc.
Công nghệ DirectX hỗ trợ chơi game tốt hơn
Windows Phone 8 sẽ hỗ trợ công nghệ DirectX cũng như các driver đồ họa hứa
hẹn mang đến cho smartphone những tr chơi 3D với đồ họa tốt hơn. Do đ , các nhà phát
tri n phần m m cũng được hưởng lợi nhi u hơn khi c th d dàng chuy n đổi các tựa
game phát tri n cho máy t nh chạy Windows 8 sang phiên bản di động.
V điện t Wallet
Với công nghệ NFC, việc thanh toán qua các thiết bị di động sẽ trở nên d dàng
hơn. Microsoft n i rằng hãng đang nhận được sự hỗ trợ đầy đủ t các nhà mạng.
Chung nhân hệ đi u hành với Windows 8
Hạt nhân Windows NT mới cho phép người d ng đọc tất cả những bản tin lớn
hơn trên màn h nh nhờ hỗ trợ đa lõi dành cho công nghệ DirectX.
Internet Explorer 10
Việc s dụng chung nhân hệ đi u hành với Windows 8 d ng cho PC và Tablet
giúp cho Windows Phone 8 được t ch hợp sẵn Internet Explorer 10 c ng với những cải
tiến v tốc độ hứa hẹn mang đến hiệu năng tốt hơn và tối ưu h a cả v t nh năng lẫn tốc
độ cho JavaScript và HTML5. Ngoài ra IE 10 c n được trang bị thêm công cụ Phishing
Protection giúp cảnh báo và ngăn ch n các trang web chứa mã ác ý.
Cải thiện camera với chức năng Panorama và Burst Shot
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
20
urst shot và Panorama là những t nh năng được yêu th ch trong ứng dụng camera
trên các thiết bị Android mới nhất và hiện chức năng đ cũng đã xuất hiện trên Windows
Phone 8.
Tiện lợi cho các doanh nghiệp
Hiện WP 8 cung cấp đầy đủ các t nh năng bảo mật dành cho người d ng doanh
nghiệp với những chức năng như khởi động an toàn Secure oot , mã h a dữ liệu
itlocker, bảo mật và quản lý thiết bị IT. Thêm vào đ , bộ ứng dụng Office cũng sẽ được
cải thiện.
Kho ứng dụng
Windows Phone 8 sẽ c khoảng 100.000 ứng dụng cho người d ng lựa chọn.
Điện thoại WP 7 không th nâng cấp lên WP 8
Những thiết bị điện thoại chạy Windows Phone 7 đang c m t trên thị trường sẽ
không th nâng cấp lên phiên bản mới mà chỉ được cài bản 7.8 với màn h nh khởi động
Start Screen chứ không được cập nhật lên các t nh năng khác.
2.2. Các nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong các phiên bản của Window
Phone
2.2.1. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
Nếu với Windows Phone 7 không được hỗ trợ chạy song song thì với Windows
Phone 8, Microsoft đã c sự thay đổi khi cho phép hệ đi u hành hỗ trợ vi x lý lõi kép
nhờ công nghệ chia sẻ c ng nhân. Microsoft kh ng định đã th nghiệm và chạy tốt trên
các thiết bị sở hữu tới chip 64 nhân. Đi u này cho phép nhi u ứng dụng chạy cùng lúc.
2.2.2. Nguyên tắc chứa trong
Window Phone 7 và Window Phone 8 s dụng giao diện metro mới lạ, thiết kế các
title c k ch thước lớn chứa thông tin mới nhất ngay trên bi u tượng. Đây là đi m khác
biệt v giao diện của Window Phone so với các hệ đi u hành mobile s dụng giao diện
icon khác.
Các chức năng chỉnh s a nhanh ảnh, sau đ chia sẻ qua tin nhắn văn bản, email,
mạng xã hội ho c NFC—tất cả mà không cần phải thoát ứng dụng máy ảnh.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
21
2.2.3. Nguyên tắc dự phòng
Trong ứng dụng chụp ảnh bạn c th sao lưu tự động mọi ảnh bạn chụp vào
SkyDrive, v vậy ảnh của bạn sẽ luôn an toàn và gọn gàng trên đám mây.
2.2.4. Nguyên tắc kết hợp
Window Phone có khả năng hỗ trợ đầy đủ các loại email như Exchange, Hotmail,
Gmail, Yahoo, Pop/IMAP....
Windows Phone 8 cũng sẽ được tích hợp t nh năng thanh toán điện t nhờ công
nghệ NFC, tích hợp trên thẻ SIM, thay v trên điện thoại như hiện nay.
WP 8 hỗ trợ các t nh năng bảo mật dành cho người d ng doanh nghiệp.
2.2.5. Nguyên tắc phân nhỏ
Giao diện có th thay đổi k ch thước nhỏ hơn giúp các title có kích thước nhỏ hơn,
giúp người dùng d dàng quan sát.
2.2.6. Nguyên tắc linh động
Windows Phone đã thay thế các bi u tượng tĩnh xuất hiện hàng loạt trên các hệ
đi u hành đối thủ với công nghệ Live Tiles. Start không c n d ng lại ở nghĩa ―khởi
động‖, mà đã trở thành tấm vé thông hành đ người d ng t y chỉnh và cá nhân h a điện
thoại của m nh.
Màn hình khởi động của thiết bị dùng Windows Phone 8 có th thay đổi khích
thước: rộng gấp đôi, b nh thường và nhỏ. Đồng thời Window Phone 8 cho phép di chuy n
và chỉnh lại cỡ Live Tile đồng thời thay đổi màu cho ph hợp với sở th ch của người
dùng.
2.2.7. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
Kết nối NFC c n được khai thác bởi t nh năng Tap + Send. Tương tự như Android
ream, người dùng chỉ cần chạm các thiết bị Windows Phone 8 là có th chia sẻ nội
dung. Đi u này đ c biệt ý nghĩa nếu trong tương lai, các MT và MTXT được tích hợp
NFC, khi đ t nh năng này rất hữu ích khi chia sẻ dữ liệu giữa các thiết bị cùng hệ sinh
thái Windows.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
22
2.2.8. Nguyên tắc đồng nhất
Windows Phone 8 s dụng cùng nhân (kernel), hệ thống tập tin và các thành phần
khác như bản Windows 8 d ng trên máy t nh đ bàn, ultrabook, máy tính bảng. Nghĩa là,
các nhà phát tri n có th tạo ra một ứng dụng dành cho tất cả các thiết bị.
Các ứng dụng Windows Phone 7 cũ được viết trên .NET Compact Framework có
khá nhi u giới hạn, không tận dụng được toàn bộ phần cứng của máy nên Microsoft đã
bổ sung vào nhi u bộ công cụ lập tr nh hơn, ra mắt Visual Studio 2012 hỗ trợ lập trình
cho cả Windows 8 và Windows Phone 8 giúp các lập trình viên xây dựng ứng dụng và
game cho cả 2 n n tảng này cùng một lúc. T Windows Phone 8 thì các phần m m được
viết trên n n .NET Compact Framework nhưng bổ sung thêm thư viện C/C++, cơ sở dữ
liệu SQLite và tập lệnh DirectX.
2.2.9. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học
Windows Phone 7 được xây dựng dựa trên nhân Windows CE (Windows
Embedded Compact), một nhân đươc xây dựng cho các hệ thống nhúng (embedded
system . Windows CE được s dụng trên rất nhi u các n n tảng khác nhau, đ c biệt là
các n n tảng Windows Mobile ngày xưa, t thời PocketPC 2000 cho tới Windows Mobile
6.5 và mới đây là Windows Phone 7. Microsoft cho ra Windows Phone 8 s dụng nhân
Windows NT. Windows NT là nhân hệ đi u hành cho máy tính của hầu hết chúng ta, t
Windows 2000, Windows XP, Windows Vista, Windows 7, Windows 8 và giờ là
Windows Phone 8. Windows NT được tạo ra với mục tiêu thay thế cho MS-DOS trước
đ , bảo mật hơn, mạnh mẽ hơn và hiện đại hơn.
Loại bản đồ 3D của Nokia cũng được tích hợp, hỗ trợ cả chế độ xem offline, thay
thế dịch vụ ing Maps đang c hiện nay.
2.2.10. Nguyên tắc lấy rẻ thay đắt
Microsoft sẽ t ch hợp sâu t nh năng Skype vào trong hệ đi u hành mới, người d ng
thậm ch sẽ không th nhận ra sự khác biệt của ứng dụng này với t nh năng gọi điện
Skype nguyên bản. Đi u này giúp người s dụng sẽ tiết kiệm được khá nhi u thời gian
cho các cuộc gọi trực tuyến.
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
23
2.2.11. Nguyên tắc vạn năng
Windows Phone 8 là n n tảng đáp ứng nhu cầu của người dùng doanh nghiệp với
t nh năng mã h a dữ liệu và khởi động an toàn. Quản trị viên CNTT cũng c th s dụng
thiết bị cần tay n n tảng này đ thiết lập việc tri n khai ứng dụng và kích hoạt các công
cụ quản lí thiết bị, đồng thời có th đồng bộ d dàng ứng dụng với PC.
Với việc hỗ trợ NFC việc thanh toán qua các thiết bị di động sẽ trở nên d dàng
hơn. Microsoft n i rằng hãng đang nhận được sự hỗ trợ đầy đủ t các nhà mạng.
2.2.12. Nguyên tắc sao chép (copy)
Window Phone 7 hỗ trợ bản đồ Bing Maps còn Window Phone 8 s dụng bản đồ
chỉ đường của Nokia.
2.2.13. Nguyên tắc thay đổi màu sắc
Window Phone 8 s dụng nhi u loại màu sắc đ phân biệt các title và cho phép
thay đổi màu sắc của title.
2.2.14. Nguyên tắc sử dụng trung gian
SkyDrive được s dụng như nơi lưu trữ trung gian. ắt đầu tài liệu Word ho c
bảng t nh Excel trên PC, sau đ đồng bộ với SkyDrive khi người dùng đi ra ngoài. Sau
đ , người dùng c th ghi ho c chỉnh s a thêm trên điện thoại với Office Mobile—t
cabin, bãi bi n, bất cứ đâu. SkyDrive cũng cho phép chia sẻ tài liệu và chỉnh s a chúng
c ng với một người khác. Và OneNote Mobile cho phép người dùng ghi chú nhanh với
vài cú nhấn ho c ngay cả bằng giọng n i).
Nguyên lý sáng tạo đƣợc áp dụng trong Window Phone
24
Tài liệu tham khảo
1. Slide Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, GS.TSKH Hoàng Kiếm.
2.
3. Charles Petzold,Programming Windows Phone 7, Microsoft Press- A Division
of Microsoft Corporation -One Microsoft Way Redmond, Washington 98052-
6399.
4.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ppnckh_1212001_phamngocvananh_6217.pdf