LỜI MỞ ĐẦU
Tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và dưới nhiều hình thức khác nhau, không có một quốc gia nào tự tỏch mỡnh ra khỏi tiến trỡnh chung đú. Việt Nam đó và đang từng bước thực hiện quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập với khu vực và quốc tế. Kinh doanh XNK là tiền đề để mở rộng cỏc loại hỡnh kinh doanh quốc tế đa dạng khỏc.Trong khi hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang nằm trong tỡnh trạng thiếu vốn nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đang đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc đảm bảo vốn, và cỏc dịch vụ liờn quan cho kinh doanh XNK . Với bề dày và kinh nghiệp lâu năm trên lĩnh vực XNK , hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là loại hỡnh kinh doanh được chỳ trọng tại Sở. Tuy nhiên, hoạt động tài trợ XNK của Sở không thể tránh khỏi những tồn tại yếu kém đòi hỏi phải được cải tiến và hoàn thiện. Đề tài chuyên đề “Những giải phỏp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở chính - Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam” xuất phát từ sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề này.
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I. Hoạt động tín dụng ngân hàng và hiệu quả của tín dụng XNK .
Chương II. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Hội sở chính - NHNT Việt Nam.
Chương III. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD- NHNT Việt Nam.
Chuyên đề phân tích đánh giá hoạt động tài trợ XNK tại Sở giao dịch -NHNT trong 3 năm gần đây (2000-2002) đồng thời đưa ra một số giải pháp hoàn thện hoạt động này ở Sở; các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, NHNT Trung Ương và Chính Phủ nhằm tạo mọi trường cần thiết để thực hiện các giải pháp đó đề xuất
Chuyên đề được hoàn thành với những cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn là Thạc sĩ Phạm Hồng Vân em nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được nhận xét góp ý của các thầy cô, các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
102 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội Sở chính – Ngân Hàng nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cïng víi møc t¨ng d nî tÝn dông XNK, SGD ®· chó träng n©ng cao chÊt lîng tÝn dông thÓ hiÖn ë tû lÖ nî qu¸ h¹n kh«ng ®¸ng kÓ trªn tæng d nî, ®Æc biÖt mÊy n¨m gÇn d©y kh«ng cã nî qu¸ h¹n ph¸t sinh tõ c¸c hîp ®ång míi. §iÒu nµy thÓ hiÖn râ quyÕt t©m vµ hµnh ®éng cña Së lµ më réng tÝn dông ®i ®«i víi an toµn -hiÖu qña.
- VÒ c¬ cÊu cho vay XNK trong nh÷ng n¨m gÇn d©y ®· cã nh÷ng thay ®æi ®¸ng mõng, tû träng d nî tÝn dông TDH ®· t¨ng liªn tôc vµ chiÕm 44,5% tæng d nî cho vay XNK cña Së. Sù t¨ng trëng tÝn dông TDH ph¶n ¸nh quy m« tÝn dông ngµy cµng ®îc më réng vµ cßn ph¶n ¸nh kh¶ n¨ng tiÕp cËn vèn ®Çu t ®èi víi nÒn kinh tÕ, ®ång thêi phÇn nµo gi¶i quyÕt ®îc nguån vèn ngo¹i tÖ lín cßn ø ®äng t¹i SGD do kh«ng t×m kiÕm ®îc c¸c dù ¸n kh¶ thi. KÕt qu¶ nµy ph¶n ¸nh Së ®· m¹nh d¹n má réng tÝn dông trªn c¬ së nh÷ng nhËn ®Þnh vµ ®¸nh gi¸ tèt t×nh h×nh KT- XH cã ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng tÝn dông.
- Mét kÕt qu¶ ®¸ng kÓ ®Õn n÷a trong ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî XNK cña Së lµ c¬ cÊu d nî theo VN§ vµ ngo¹i tÖ ®· thay ®æi theo híng tÝch cùc. Tû träng cho vay VN§ n¨m 2002 chiÕm 49,5% tæng d nî tÝn dông XNK trong ®iÒu kiÖn c¸c NHTM ®ang trong t×nh tr¹ng khan hiÕm tiÒn ®ång lµ mét kÕt qu¶ ph¶n ¸nh nh÷ng nç lùc kh«ng ngõng trong viÖc chØ ®¹o còng nh thùc hiÖn gi¶i ph¸p cña Së.
- Ngoµi ra Së còng ®· tiÕp tôc thay ®æi chñ tr¬ng tËp trung vµo c¸c doanh nghiÖp Nhµ níc lín nh Tcty 90-91 sang híng cÊp tÝn dông cho c¸c doanh nghiÖp thuéc tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trªn mäi lÜnh vùc: s¶n xuÊt, th¬ng m¹i, dÞch vô tíi lÜnh vùc ®Çu t c¬ së h¹ tÇng; gi÷ v÷ng mèi quan hÖ truyÒn thèng víi c¸c kh¸ch hµng lín cã uy tÝn tríc ®©y, ®ång thêi ®Èy m¹nh sang cho vay ®èi víi c¸c DNV& N (lo¹i h×nh doanh nghiÖp chiÕm ®a sè ë ViÖt Nam) vµ bíc ®Çu cña tiÕn tr×nh t¸i c¬ cÊu, SGD còng ®· tr×nh héi ®ång xö lý rñi ro TW cho phÐp tr×nh dù phßng rñi ro ®Ó xö lý nî tån ®äng.
- Ph¬ng thøc cho vay còng ®îc ®æi míi, SGD ®· ¸p dông ph¬ng thøc cho vay theo h¹n møc tÝn dông vµ n¨m 2001 thùc hiÖn chñ yÕu sö dông ph¬ng thøc nµy, nã võa thuËn tiÖn cho kh¸ch hµng ®Õn vay vèn ®îc gi¶m bít kh©u thñ tôc, võa gióp Ng©n hµng më réng vµ n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî XNK.
- Víi ph¬ng ch©m lu«n mang ®Õn cho kh¸ch hµng sù thµnh c«ng, Së ®· cung cÊp nhiÒu dÞch vô tiÖn Ých cho kh¸ch hµng, ®¸p øng c¸c nhu cÇu cña kh¸ch hµng víi chÊt lîng cao, ¸p dông h×nh thøc dÞch vô trän gãi (tõ më tµi kho¶n, cho vay, mua b¸n ngo¹i tÖ, thanh to¸n XNK...), t¹o ®îc sù tÝn nhiÖm cña kh¸ch hµng trong níc vµ quèc tÕ.
- Trong n¨m 2002, mÆc dï cßn nhiÒu khã kh¨n nhng Së tiÕp tôc kinh doanh cã l·i, trong ®ã thu nhËp chñ yÕu tõ ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî XNK. Víi nh÷ng kÕt qu¶ trªn, Së ®ang vµ sÏ lµ ®¬n vÞ kinh doanh quan träng träng hÖ thèng NHNT, gi÷ v÷ng vÞ thÕ lín m¹nh cña mét Ng©n hµng cã kinh nghiÖm vµ uy tÝn trong lÜnh vùc kinh doanh ®èi ngo¹i.
2.3.4 Nh÷ng tån t¹i vµ nguyªn nh©n
* Nh÷ng tån t¹i
D nî tÝn dông mÆc dï vÉn t¨ng cao nhng cha t¬ng xøng víi møc t¨ng trëng cña nguån vèn chøng tá kh¶ n¨ng ®Çu t vèn ra nÒn kinh tÕ cßn yÕu.
- Mét ®iÓm yÕu n÷a trong ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî XNK t¹i Héi Së lµ: C¬ cÊu d nî cho vay cßn tËp trung vµo mét sè kh¸ch hµng lín, nh n¨m 2001 d nî cho vay b»ng ngo¹i tÖ cña TCT L¬ng thùc miÒn B¾c chiÕm 60,25% tæng d nî ngo¹i tÖ ®iÒu nµy sÏ g©y gi¶m m¹nh d nî tÝn dông XNK nÕu ®ét ngét nhu cÇu vay vèn cña kh¸ch hµng nµy gi¶m hoÆc hä kh«ng cßn quan hÖ víi SGD n÷a.
- TÝn dông tµi trî XNK dµnh cho c¸c doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh cßn chiÕm tû träng qu¸ thÊp, trong khi nÒn kinh tÕ cßn cÇn nhu cÇu ®Çu t rÊt lín vµ sè lîng c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá cña ViÖt Nam lµ chñ yÕu vµ tÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp ®ang kh¸t vèn ®Ó n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh trong ®iÒu kiÖn héi nhËp m¹nh mÏ ngµy nay.
- C¸c h×nh thøc cho vay XNK cßn Ýt, hiÖn chñ yÕu lµ h×nh thøc cho vay theo h¹n møc vµ cho vay tõng lÇn. C¸c h×nh thøc cho vay kh¸c cÇn ®îc má réng ®Ó ph¸t huy u thÕ cña nã nh tÝn dông chiÕt khÊu chøng tõ.
- Ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî XNK t¹i Së cßn thiÕu chñ ®éng v× cha cã mét bé phËn chuyªn cung cÊp th«ng tin vÒ hµng ho¸, thÞ trêng vµ s¶n lîng hµng ho¸ cã thÓ xuÊt khÈu. Chñ yÕu viÖc kiÓm tra, t×m kiÕm th«ng tin vÒ kh¸ch hµng lµ qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng nªn hÕt søc thô ®éng vµ kh«ng thùc sù cã ®îc nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt chÝnh x¸c vÒ kh¸ch hµng. §Ó phôc vô tèt cho ho¹t ®éng tÝn dông th× trong t¬ng lai Së cÇn cã mét hÖ thèng th«ng tin c¬ së d÷ liÖu vÒ kh¸ch hµng.
- Mét h¹n chÕ n÷a trong ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî XNK cña Héi së lµ mÆc dï cã chñ tr¬ng më réng cho vay ra c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ngoµi quãoc doanh vµ chñ yÕ lµ c¸c DNV&N nhng t©m lý c¸n bé cßn rÊt e ng¹i, sî rñi ro vµ cßn ®ang chê ®îi mét quy chÕ riªng ®Ó thùc hiÖn. Vît qua t©m lý nµy vµ c¸n bé thùc hiÖn nhiÖt t×nh vµ cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao h¬n th× míi thu hót ®îc c¸c doanh nghiÖp thµnh kh¸ch hµng cña Së trong bèi c¶nh c¸c ho¹t ®éng tµi chÝnh ®ang c¹nh tranh m¹nh mÏ nhÊt lµ khi HiÖp ®Þnh Th¬ng m¹i ViÖt Mü cã më ra nhiÒu c¬ héi cho c¸c Ng©n hµng liªn doanh cña Mü. Nguy c¬ mÊt thÞ phÇn ngay trªn s©n nhµ ®ang dÇn trë thµnh mét søc Ðp lín lªn c¸c NHTM trong níc nãi chung còng nh VCB nãi riªng.
* Nguyªn nh©n cña nh÷ng tån t¹i trªn:
Nguyªn nh©n kh¸ch quan:
- M«i trêng ph¸p lý cha hoµn chØnh, ®ång bé ®ang g©y ra nh÷ng khã kh¨n víng m¾c cho c¸c ng©n hµng trong ho¹t ®éng kinh doanh cña m×nh. Ngoµi ra sù thiÕu thèng nhÊt trong c¸c v¨n b¶n mµ vÉn cha ®îc hiÖu chØnh g©y c¶n trë cho viÖc më réng ho¹t ®éng tÝn dông cña Ng©n hµng. Mét sè quy ®Þnh trong luËt cßn xa rêi thùc tiÔn nh møc d nî cao nhÊt cho mét kh¸ch hµng kh«ng qu¸ 15% vµ cho 10 kh¸ch hµng kh«ng qu¸ 70% vèn tù cã lµ cha cã c¬ së v÷ng ch¾c. Ngoµi ra viÖc NHNN ban hµnh qu¸ nhiÒu v¨n b¶n can thiÖp qu¸ s©u vµo ho¹t ®éng cña c¸c ng©nhµng khiÕn gi¶m tÝnh chñ ®éng vµ quyÕt ®o¸n trong mçi quyÕt ®Þnh cho vay.
- ViÖc kh«ng cho c¸c doanh nghiÖp cã nî qu¸ h¹n vay ®· ®Èy c¸c doanh nghiÖp ®Ðn t×nh tr¹ng bÕ t¾c. Quy chÕ chÝnh s¸ch cña Nhµ níc trong viÖc xö lý tµi s¶n thÕ chÊp cßn nhiÒu bÊt cËp khiÕn ng©n hµng kh«ng thÓ tù m×nh ®øng ra b¸n tµi s¶n thÕ chÊp ®Ó thu nî, t×nh tr¹ng nµy kÐo dµi sÏ g©y tæn thÊt l¬n cho ng©n hµng v× lµm mÊt ®i c¬ héi kinh doanh.
Nguyªn nh©n chñ quan
- VÒ phÝa c¸c doanh nghiÖp XNK, c¸c DNNN lín thêng lý tëng ho¸ tÝnh kh¶ thi cña dù ¸n vµ kÐm hiÖu qu¶, n¨ng lùc tµi chÝnh thÊp do vèn lu ®éng thÊp nªn dÔ g©y rñi ro cho ng©n hµng. C¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá vÉn cßn t×nh tr¹ng sö dông vèn vay kh«ng hiÖu qu¶ céng víi t×nh h×nh tµi chÝnh còng nh c¸c ®iÒu kiÖn b¶o d¶m tiÒn vay cha ®¸p øng ®îc nh÷ng yªu cÇu cña Ng©n hµng vµ th«ng tin cung cÊp cho Ng©n hµng cßn cha ®ñ ®é tin cËy nªn g©y khã kh¨n cho viÖc thÈm ®Þnh vµ quyÕt ®Þnh cho vay.
- VÒ phÝa Ng©n hµng do cha thÓ ¸p dông ®îc c¬ chÕ tÝn dông XNK cã tÝnh ®Æc thï. MÆc nhiªn ng©n hµng kh«ng thÓ huy ®éng vèn l·i suÊt thÞ trêng ®Ó cho vay XNK l·i suÊt u ®·i hoÆc cÊp tÝn dông cho c¸c ®èi tîng cã nhiÒu rñi ro mµ kh«ng cã chÕ tµi b¶o hiÓm. Th«ng tin vÒ thÞ trêngcßn nhiÒu yÕu kÐm trong kh©u thu thËp, ph©n tÝch vµ xö lý vµ th«ng tin vÒ kh¸ch hµng cßn nhiÒu h¹n chÕ do c¸c sè liÖu b¸o c¸o kh«ng ®îc kiÓm to¸n c«ng khai nªn c¸c ®¸nh gi¸ khã chÝnh x¸c.
MÆc dï Së lµ ®¬n vÞ cã søc m¹nh vÒ nhiÒu mÆt nhng tÝnh thô ®éng trong kinh doanh cßn cao , c«ng t¸c tiÕp thi cha ®îc quan t©m ®óng møc vµ chÝnh s¸ch u ®·i thëng ph¹t ®èi víi c¸n bé tÝn dông cßn cha tho¶ ®¸ng nªn cßn cha khuyÕn khÝch hä tËn t©m víi c«ng viÖc.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XNK TẠI HỘI SỞ CHÍNH NHNT VIỆT NAM
I. Bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới
1.1 Nền kinh tế Việt Nam theo định hướng mở cửa và hội nhập
Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Đảng và Nhà nước ta đã có quan điểm rõ ràng về vấn đề này khi thực hiện chính sách: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước"; "đa phương hoá đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại", đã gia nhập ASEAN, APEC, có quan hệ với WB, IMF, ADB, ký hiệp định thương mại Việt Mỹ và đang đẩy mạnh đàm phán để có thể gia nhập WTO trong khoảng thời gian 2 năm tới... Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh xuất khẩu Chính phủ và các Bộ quản lý dã cùng với các hiệp hội doanh nghiệp, các TCT Nhà nước phải ráo riết thúc đẩy, tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp chủ động tìm và thực hiện các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế đối với từng ngành và lĩnh vực.
Chủ động hội nhập và phát triển là một vấn đề bức thiết đối với mọi doanh nghiệp, trong đó có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Thật vậy, hội nhập quốc tế có những cơ hội và thách thức mà thách thức chính là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên mọi lĩnh vực trong đó có ngân hàng. Để NHTM Việt Nam nói chung, NHNT nói riêng chủ động hội nhập và phát triển tốt hơn cần phải có sự tác động đồng bộ nhịp nhàng từ nhiều phía. Đó cũng chính là một trong những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở.
1.2 Những định hướng về XNK và tín dụng tài trợ XNK của Việt Nam đến năm 2020:
Ngoại thương Việt Nam được định hướng vào mục tiêu tăng trưởng với phương châm đa phương hoá thị trường đa dạng hóa mặt hàng XNK. Chiến lược ngoại thương có sự gắn bó chặt chẽ với chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chiến lược phát triển hỗn hợp có sự kết hợp đồng bộ giữa hướng nội và hướng ngoại, trong đó ưu tiên hướng ngoại. Với những định hướng đó, thị trường và hàng hoá XNK của Việt Nam được xây dựng đến năm 2020 như sau:
1.2.1 Thị trường XNK được định hướng theo chính sách đa phương hoá quan hệ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sánh, mở rộng buôn bán với tất cả các bạn hàng trên cơ sở bình đẳng các bên cùng có lợi. Khu vực thị trường XNK truyền thống: Châu Á Thái Bình Dương, Tây Âu, thị trường cần mở rộng: Mỹ Trung Quốc, Nga và các nước SNG là những khu vực có dung lượng lớn.
Chiến lược thị trường XNK của Việt Nam được xây dựng theo định hướng tăng tỷ trọng XK vào Mỹ, khu vực Tây Âu từ 2% hiện nay lên 30% vào năm 2020, giảm tỷ trọng XK sang thị trường Châu Á từ 80% hiện nay xuống còn 40% vào năm 2020.
Vấn đề vướng mắc lớn nhất trong thúc đẩy buôn bán với các khu vực này là thanh toán, bởi vậy khai thông các quan hệ ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế và luật lệ, tập quán mỗi nước là nhiệm vụ quan trọng đang đặt ra cho các ngân hàng Việt Nam hiện nay.
1.2.1 Chiến lược cơ cấu hàng XNK và định hướng tín dụng đầu tư XK và NK của Việt Nam nhằm vào mục tiêu khai thác tiềm năng XK hàng nông sản, đầu, than và hàng công nghiệp nhẹ, cần xây dựng thêm các mặt hàng XK chủ lực có đủ điều kiện thị trường ổn định, hiệu suất đầu tư cao, có đủ nguồn lực sản xuất và chế biến; có khối lượng kim ngạch XK lớn.
Chiến lược thay đổi cơ cấu mặt hàng XK Việt Nam theo hướng ngày càng gia tăng giá trị kim ngạch nhóm hàng công nghiệp và sản phẩm chế biến, tăng kim ngạch XK hàng nông lâm sản chiếm trên 50% tông kim ngạch XK.
Đối với công nghiệp chế biến hàng XK cần hoạch định chiến lược giảm tỉ lệ XK nguyên liệu thô và sơ chế từ 70% hiện nay còn 30% năm 2000, 22% vào năm 2005 và 10% vào năm 2020. Danh mục các mặt hàng này bao gồm: dầu, than và chủ yếu là hàng nông lâm sản: cà phê, chè, gạo, lạc, hạt điều, rau quả thô và sơ chế tơ tằm, thuỷ sản... Tăng tỷ lệ XK hàng tinh chế từ 30% hiện nay đạt 70% vào năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu là: dệt may, nông sản chế biến sâu, xăng dầu, công nghiệp thực phẩm, sản phẩm điện tử... Kim ngạch XK dự kiến đạt 35 tỷ vào năm 2005, 70 tỷ vào năm 2010 và 200 tỷ vào năm 2020.
Định hướng NK và tín dụng NK hiện nay là hướng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giảm tối đa NK hàng tiêu dùng và hàng hoá trong nước đã sản xuất được để tập trung ngoại tệ vào NK thiết bị công nghệ tiên tiến. Với phương án mục tiêu tăng trưởng ổn định 10% năm, định hướng cơ cấu hàng NK của Việt Nam như sau: tỷ lệ NK nhóm I và nhóm II (phân theo hệ thống SITC gồm các mặt hàng đồ uống, nguyên liệu thô, khoáng sản, sản phẩm chế biến) giảm từ mức 13% và 27% hiện nay còn 10% và 15% vào năm 2001-2010, tăng tỷ lệ NK nhóm III (sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải) từ 60% hiện nay lên 75% vào năm 2001-2010.
Chiến lược phát triển hướng vào XK bao gồm nội dung quan trọng là ưu tiên NK hàng hoá, thiết bị phục sản xuất hàng XK. Để thực hiện các chỉ tiêu XK chiến lược trình bày ở trên, định hướng hàng NK của Việt Nam cần tập trung vào nhóm hàng tư liệu sản xuất chủ yếu là: máy móc, thiết bị, công nghệ và vật tư nguyên liệu sản xuất (Khu vực II và Khu vực I).
Theo định hướng đó, tín dụng NK của hệ thống NHTM Việt Nam sẽ tập trung đầu tư như sau:
Đối với NK máy móc, thiết bị bao gồm cả đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, thuỷ nông... Khai thác nguồn vốn trung, dài hạn nước ngoài bằng các giải pháp mở rộng nghiệp vụ vay và bảo lãnh vay nước ngoài đối với tìn dụng ngân hàng và tín dụng thương mại quốc tế. Để thực hiện có hiệu quả các dự án nhập khẩu thiết bị, công nghệ cần phải chuẩn bị đủ khối lượng tín dụng đối ứng trong nước, tối thiểu bằng 30% giá trị thiết bị ( hiện nay chỉ tiêu này chỉ đạt 10-20%).
Đối với NK vật tư nguyên liệu sản xuất: tín dụng ngân hàng cần tập trung khai thác các nguồn vốn ngắn hạn trong và ngoài nước để cho vay NK. Các mặt hàng NK thuộc nhóm này chủ yếu đối vơi sản xuất nông nghiệp: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, vật tư nông nghiệp... Đối với công nghiệp: nguyên nhiên vật liệu...
1.3 Phương hướng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở Chính- NHNT Việt Nam
Cùng với phương hướng hoạt động chung của NHNT Việt Nam, trên cơ sơ thực tế hoạt động của mình trong năm qua, Hội sở chính đã đưa ra một số định hướng hoạt động của mình trong năm 2003:
- Tiếp tục mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, một mặt duy trì và tăng cường cho vay các khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp nhà nước, căc TCT lớn, mặt khác mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, DNV&N có tình hình tài chính lành mạnh, có dự án kinh doanh khả thi, chú trọng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, đảm bảo ổn định tín dụng và có mức tăng trưởng thấp nhất là 20%.
- Chú trọng công tác huy động vốn, trong đó đặc biệt quan tâm đến tăng trưởng huy đông vốn trung và dài hạn, phấn đấu tăng tổng nguồn vốn lên trên 20% .
- Tiếp tục quan tâm đến giải quyết nợ quá hạn không để nợ quá hạn phát sinh từ các hợp động tín dụng mới, kết hợp giải quyết nợ tồn đọng theo đề án giải quyết nợ tồn đọng của NHNT Việt Nam.
- Công tác khách hàng được đặc biệt ưu tiên, đi đôi với việc theo dõi khách hàng theo từng phòng, tổ nghiệp vụ, tổ chức bộ phận riêng của SGD theo dõi chung khách hàng, hoàn chỉnh hệ thống quản lý tập trung khách hàng nhằm đánh giá phân loại khách hàng một cách chính xác làm nòng cốt cho công tác khách hàng của Sở.
Phương hướng hoạt động tín dụng tài trợ XNK
- Phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu;
- Tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong tổng dư nợ tín dụng đối với các đơn vị hoạt động XNK nhằm đáp ứng thoả đáng nhu cầu đầu từ đổi mới, hiện đại hoá công nghệ, đặc biệt là trong các ngành chế biến sản xuất hàng nông sản, thuỷ sản, dệt may.
II. Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng XNK của NHNT:
2.1 Bốn giải pháp cơ bản trong quản trị điều hành của NHNT nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng XNK.
2.1.1 Xây dựng chiến lược tín dụng và tín dụng XNK theo hướng ưu tiên XK và công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.
Đối với thị trường trong nước, thị trường truyền thống và chiến lược của NHNT là nông nghiệp và nông thôn với một bộ phận khách hàng chung thủy lâu đời là nông dân và công nhân nông nghiệp chiếm trên 80% dân số cả nước bao gồm: hộ sản xuất kể cả kinh tế trang trại, các tổ chức hợp tác xã dịch vụ nông thôn, các DNNN và tư nhân chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất chế biến và thu mua nông sản XK. Định hướng tài trợ XNK của NHNT đối với tín dụng trung dài hạn cần tập trung vào các dự án nuôi trồng nông lâm thủy sản tạo ra nguồn hàng vững chắc cho XK và xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào ổn định cũng như mở rộng dung lượng thị trường đầu ra cho công nghiệp. Xây dựng và nâng cấp các cơ sở chế biến XK và các dự án phát triển nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đô thị hoá nông thôn. Tín dụng kinh doanh có lãi nhưng xét về mặt lợi ích xã hội thì bị lãng phí về vốn, mặt khác nhiều trường hợp khi có dự án đầu tư thì nguồn vốn ngân hàng lại không sẵn sàng. Là một NHTM quốc doanh, NHNT cần giải quyết hợp lý giữa hiệu quả kinh doanh của bản thân ngân hàng với hiệu quả KT- XH. Chiến lược huy động vốn của NHNT là: mở rộng mạng lưới hoạt động cải tiến chế độ nghiệp vụ để tiếp cận nguồn vốn tiết kiệm, nguồn tiền gửi của dân cư và các tổ chức KT-XH; thu hút các nguồn vốn uỷ thác, nguồn vốn chỉ định, các quỹ đầu tư tín dụng Nhà nước và nguồn vốn lãi suất thấp từ nước ngoài; tăng cường nguồn vốn đầu tư trung, dài hạn. Đối với tín dụng dự án, ngân hàng chỉ huy động vốn khi đã thẩm định đủ điều kiện cho vay.
Tín dụng XNK có đặc điểm là nguồn vốn lớn, hiệu quả của nó phụ thuộc rất nhiều vào quy luật và biến động thị trường tiền tệ và thị trường thưong mại thế giới, đòi hỏi ngân hàng huy động vốn nước ngoài cần phải có đầy đủ kiến thức và thông tin về các thị trường này.
Ba là, xây dựng chiến lược tín dụng tăng trưởng vững chắc và đầu tư theo vùng sinh thái.
Chiến lược đầu tư tín dụng và tín dụng tài trợ XNk của NHNT nhằm vào mục tiêu: Phát triển toàn diện nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển trên cơ sở phát huy thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng.
2.1.2 Xây dựng phương pháp tiếp cận khả năng vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng;
Xoá bỏ triệt để bao cấp tín dụng thực chất là chuyển từ chế độ cho vay căn cứ vào dự trữ luân chuyên vật tư hàng hoá sang cho vay theo nhu cầu và khả năng trả nợ của người vay. Như vậy, căn cứ để cấp tín dụng là phương án kinh doanh của người vay không phải là tài sản thế chấp và vật tư bảo đảm. Do đó cần đổi mới phương pháp tiếp cận khả năng vay và trả nợ của khách hàng trong cơ chế thị trường như sau:
- Đổi mới cách tiếp cận khả năng vay vốn thể hiện đổi mới trong cách đánh giá của ngân hàng về năng lực pháp lý và năng lực kinh tế của người vay. Năng lực pháp lý được xác định trong bộ hồ sơ tư cách người vay bao gồm: quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, điều lệ, quyết định bổ nhiệm....( đối với doanh nghiệp). Năng lực kinh tế thể hiện quy mô lĩnh vực kinh doanh, công nghệ và các quan hệ KT- XH của người vay. Năng lực tài chính của người vay thể hiện vốn tự có, kết quả thu nhập qua các năm, tình hình hoạt động kinh doanh và biến động các loại tài sản. Các khoản phải thu, phải trả, đặc biệt là loại tài sản bị chiếm dụng khó đòi.
- Đối mới cách tiếp cận khả năng trả nợ của người vay là xem xét tính khả thi của dự án sử dụng vốn vay. Nguồn trả nợ của ngân hàng suy cho cùng từ doanh thu của phương án kinh doanh được thị trường chấp nhận. Ngoài nguồn thu trong phương án kinh doanh, doanh nghiệp có thể trả nợ từ các nguồn thu nhập khác kể cả phát mại tài sản thế chấp. Tuy nhiên, các nguồn này chỉ đảm bảo được một phần chứ không đủ toàn bộ vốn vay vì:
- Trong điều kiện vốn tự có của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quá nhỏ hầu như phải dựa vào vốn vay ngân hàng nên mỗi phương án kinh doanh đều phải tự hoàn trả và bù đắp rủi ro, lấy thu nhập từ phương án này trả nợ phương án kia chỉ là cách tháo gỡ nhất thời, nếu hàng hoá ế đọng thì cách trả nợ này thực chất vẫn là nợ chạy vòng quanh, vốn vay đảo từ nơi này sang nơi khác, từ ngân hàng này sang ngân hàng khác.
- Tín dụng trong cơ chế thị trường đã được ly luận và thực tiễn chứng tỏ rằng lãi suất và chi phí vay càng cao thi độ rủi ro tín dụng càng lớn. Đã có quá nhiều bài học về việc người vay sẵn sàng chấp nhận lãi suất và các loại phí vay rất cao để chiếm dụng vốn ngân hàng ném vào hụi họ, cờ bạc dẫn đến thất thoát và đỗ vỡ hàng loạt. Những năm 1993, 1994, 1995 thị trường bất động sản sôi động trong cả nước đã thu hút hàng ngàn tỷ đồng của ngân hàng vào đất đai nhà cửa vì có thời điểm giá đất tăng hàng chục lần. Hậu quả nặng nền về nhu cầu giả tạo của thị trường đã làm cho nhiều ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân phải trả giá cho sự thất thoát và tồn đọng vốn đến nay chưa thể tính hết.
2.1.3 Xây dựng mô hình kinh doanh đối ngoại kểu trự c tuyến - chức năng - tham mưu:
Hiên nay các NHTM sử dụng 2 mô hình kinh doanh đối ngoại chủ yếu dưới đây:
Mô hinh chuyên môn hóa kinh doanh đối ngoại (NHNT Trung Quốc, Ngân hàng XNK Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Lào,...), theo đó các ngân hàng này có chi nhánh hạch toán độc lập chuyên doanh tài trợ XNK và thanh toán quốc tế. Mô hinh này phát huy được chiều sâu nhưng hạn chế hoạt động theo chiều rộng.
Mô hình kinh doanh đa năng: các chi nhánh trong hệ thống đều được kinh doanh đối ngoại nhưng tập trung quản lý tại hội sỏ chính.
Tín dụng tài trợ XNK nằm trong tổng hể mô hinh tổ chức NHNT thưo nguyên tắc phân định chức năng giữa qủn trị và kinh doanh, giữa tập trung và phi tập trung có thể được xây dựng theo kiểu trực tuyến - chức năng - tham mưu như sau:
- Tại trung tâm điều hành (TTĐH), cơ quan tham mưu của Ban tổng giám đốc là phòng ban chuyển quản về kinh doanh đối ngoại. Chức năng tham mưu các vấn đề: Hoạch định chiến lược kinh doanh đối ngoại trong các lĩnh vực huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư XNK, chiến lược thị trường và định hướng đầu tư.
Tổ chức hoạt động thông tin tiép thị, quản lý rủi ro và mở rộng các loại hình nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.
Ban hành chế độ, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ trong khuôn khổ pháp luật, theo các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thống đốc ngân hàng Nhà nước và chiến lược kinh doanh của NHNT. Kiểm tra chuyên đề các đơn vị tác nghiệp, thống kê báo cáo, tổng kết và chỉnh sửa văn bản điều hành.
- Các đơn vị tác nghiệp của NHNT là mạng lưới chi nhánh hạch toán phụ thuộc trong cả nước và các công ty hạch toán độc lập. Các đơn vị này là người trực tiếp thẩm định cho vay, hạch toán, quản lý và thu hồi vốn tín dụng. Hiện nay, công nghệ thông tin đã cho phép ngân hàng có khả năng kiểm soát được toàn bộ hoạt động mạng lưới chi nhánh từ một trung tâm. Do đó, việc thành lập trung tâm giao dịch (TTGD) tại TTĐH thay thế toàn bộ các Sở giao dịch hiện nay là cần thiết và có thể thực hiện được. Mệnh lệnh và thông tin từ hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc và giữa các đơn vị trong hệ thống là loại thông tin hai chiều.
Trong mô hình này, NHNT chỉ có một tài khoản ở nước ngoài (tài khoản NOSTRO), một tài khoản ở Ngân hàng Nhà nước và các NHTM. Các ngân hàng đại lý có tài khoản tại NHNT (tài khoản VOSTRO).
Trong nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, TTGD thanh toán quốc tế thực hiện các chức năng như sau: Quản lý vốn trên tài khoản NHNT ngoài hệ thống, cân đối và điều chuyển vốn, kiểm soát trạng thái hối đoái của các đồng ngoại tệ trên tài khoản, thực hiện các giao dịch trong và ngoài nước qua mạng vi tính và hệ thống truyền tin: Telex, Swift, thực hiện và kiểm soát cuối cùng về các giao dịch thanh toán quốc tế, hạch toán hoà mạng cho toàn hệ thống.
Từ chức năng này cần thành lập Phòng kinh doanh hối đoái (Dealing room) thuộc TTGD. Bước đầu có thể hoạt động với quy mô nhỏ, nghiệp vụ giản đơn, khi có đủ điều kiện sẽ phát triển thành chi nhánh chuyên doanh. Ở các ngân hàng hiện đại, Dealing room có vị trí quan trọng trong hoạt động dinh doanh và thu nhập ngân hàng.
Như vậy, chức năng chủ yếu của TTGD là hoạt động dịch vụ, đầu mối về thanh toán và cân đối vốn cho toàn hệ thống. Mô hình này có thể cho phép NHNT tăng dần tỷ lệ thu nhập dịch vụ trong tổng thu nhập, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển: tăng thu nhập dịch vụ từ dưới 10% lên 20%-30% vào năm 2004.
2.1.4 Hoàn thiện hệ thống văn bản chế dộ, quản lý, điều hành
Văn bản ban hành có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một văn bản được phát đi từ TTĐH có tác dụng trực tiếp đến hoạt động của mạng lưới chi nhánh. Nếu văn bản chưa đúng, không thực tiễn thì hậu quả khó mà lượng hoá được. Văn bản phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau:
- Không trái luật và các văn bản dưới luật, đúng chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, căn cứ pháp lý để ban hành là nghị định, quyết định của chính phủ, quyết định, thể lệ, quy chế của Ngân hàng Nhà nước, điều lệ ngân hàng, nghị quyết hoặc quyết định của hội đồng quản trị ngân hàng...
- Đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất trong hệ thống các văn bản, không có các vấn đề trái ngược và chồng chéo.
- Văn bản phải rõ ràng về quyềnlợi và trách nhiệm và khuyến khích sáng tạo của người thực thi và không gây ra các hiểu khác nhau: ngôn ngữ chính xác, phổ thông, thuật ngữ và khái niệm chuyên môn cần được định nghĩa và giải thích.
2.2 Sáu giải pháp nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK
2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tín dụng
Huy động và sử dụng vốn là hoạt động gắn bó chặt chẽ vơi nhau. Có huy động được nhiều vốn thì Ngân hàng mới có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế và thực hiện các hoạt động sử dụng vốn khác trên thị trường II.
Để nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định thì nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn từ nước ngoài là quan trọng. Đến nay, trong nước chúng ta mới chỉ huy động vốn thương mại với thời hạn từ 1 năm đến 2 năm trong khi thực tế nhu cầu vốn phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH là rất lớn, nhất là vốn đầu tư trung và dài hạn cho các dự án đổi mới công nghệ (cần ít nhất là 5 năm để hoàn vốn đầu tư). Theo dự báo, tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho thời kỳ 2001-2005 tương đương khoảng từ 57 - 60 tỷ USD. Phần vốn trong nước chiếm khoảng 6o%, tương đương 34 - 36 tỷ USD, 40% là vốn huy động từ nguồn vốn nước ngoài. Theo đó 5 năm tới định hướng chiến lược của cả ngành ngân hàng dự kiến: tốc độ tăng huy động vốn đạt từ20- 25%/năm và dư nợ cho vay đối với nền kinh tế tăng bình quân 20- 22%/năm và đạt trên 60% vào năm 2005. Tín dụng trung và dài hạn được duy trì khoảng 40% trong tổng dư nợ. Như vậy, Sở cần phải xác định kế hoạch huy động vốn để đạt được tốc độ tăng dư nợ cho vay đối với nền kinh tế ngang bằng với tốc độ chung của ngành theo một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất: Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý, sử dụng hạn mức tín dụng, hạn mức thanh toán cho các hợp đồng và L/C XNK, ký kết các hiêp định khung vay vốn trung dài hạn với ngân hàng và các tổ chức tài chính - tín dụng nước ngoài để cho vay các dự án nhập thiết bị công nghệ/
Đối với tín dụng XK, ngân hàng cần thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng có uy tín của nước nhập khẩu để có giải pháp tín dụng hỗ trợ hàng XK Việt Nam thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, mở L/C trả chậm, L/C đối ứng từ ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng nhập khẩu của họ.
Thứ hai: Xây dựng đề án phát hành kỳ phiếu ra nước ngoài trên thị trường vốn quốc tế. Hiện NHNT đã có uy tín lớn trong hệ thống ngân hàng quốc tế và thị trường trong, ngoài nước. Vấn đề quyết định thành công trong nghiệp vụ này là đội ngũ nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp. Trước mắt nên phát hành trái phiếu qua trung gian với các ngân hàng đại lý có uy tín. Mặc dù thực hiện qua môi giới hiệu quả chưa cao nhưng nghiệp vụ đảm bảo an toàn và làm tiền đề cho chiến lược kinh doanh lâu dài. Sau khi thâm nhập vào thị trường tiền tệ, lựa chọn và thử nghiệm ngân hàng sẽ từng bước thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh tại các thị trường này để nhanh chóng hoà nhập với công đồng ngâg hàng quốc tế.
Thứ ba: Chuyển khoảng 20% vốn ngắn hạn ngoại tệ hiện nay thành nguồn cho vay trung, dài hạn, một mặt đẩy mạnh các hình thức huy động truyền thống, mặt khác tích cực thu hút khách hàng XK và làm dịch vụ cho tổ chức KT- XH trong và ngoài nước cũng như các NHTM chưa có chức năng thanh toán quốc tế để làm tăng nguồn tiền gửi lãi suất thấp.
2.2.2 Đa dạng hoá phương thức cho vay dự án, chương trình KT -XH theo hướng cho vay khép kín, đồng tài trợ và cho vay XNK hàng đổi hàng.
NHNT cần nhanh chóng chuyển hướng đầu tư từ cho vay thương vụ có tính chất riêng lẻ thụ động sang cho vay theo dự án khép kín chu trình lưu thông hàng hoá tư sản xuất đến tiêu thụ. Tín dụng dự án còn có nghĩa là cho vay theo kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp được cơ quan chủ quản phê duyệt hàng năm, hàng qúy. Đối với các dự án có giá trị lớn vượt giới hạn vốn tự có của doanh nghiệp và ngân hàng nên sử dụng hình thức cho vay đồng tài trợ thay bằng cho vay doanh nghiệp có dư nợ tại nhiều ngân hàng nhằm phân tán rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro đối với khách hàng có quan hệ với nhiều ngân hàng, bổ sung vốn thiếu và giải quyết được vấn đề hạn mức tín dụng của ngân hàng, quy định về tỷ lệ cho vay đối với vốn tự có. Mô hình liên kết đầu tiên ở Việt Nam là nhóm năm NHTM ngoài quốc doanh gồm: Ngân hàng Quế Đô, Mê Công, Đại Nam và VP Bank với tổng số vốn tự có trên 2000 tỷ đồng cho phép đầu tư các dự án dưới 20 triệu USD.
Một hình thức tài trợ phổ biến trên thế giới nhưng chưa được áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam là tín dụng thương mại hàng đổi hàng (Bater), hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng đổi hàng theo từng thương vụ độc lập, thụ động và hầu như chưa chủ động tham gia thanh toán bù trừ (clearing) hoặc thanh toán bằng L/C đối ứng (reciprocal). NHNT có thể kết hợp với các ngân hàng đại lý nước ngoài lập đề án tài trợ và thanh toán cho các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho giao lưu trao đổi hàng hoá XNK để các bên đều có lợi. Điều kiện thực hiện hiệu quả nghiệp vụ này là thị trường và khách hàng. Với mạng lưới ngân hàng đại lý hiện nay và hệ thống khách hàng là các doanh nghiệp lớn trong khu vực thu mua, chế biến và XK trong phạm vi cả nước hiên nay, NHNT đã có đủ điều kiện triển khai nghiệp vụ tín dụng hàng đổi hàng.
2.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng dự án XNK
Cũng như đối với các loại tín dụng khác, quy trình tín dụng XNK được chia thành 3 giai đoạn theo thời gian và tính chất khoản vay:
Thẩm định trước khi cho vay: là giai đoạn thẩm định phương án kinh doanh, thực chất là việc kiểm tra đánh giá lại ý chí chủ quan và dự đoán diễn biến thị trường trong tương lai. Dù là phương án cho vay vốn lưu động hay vốn cố định thì những nội dung cơ bản cần phải xem xét là thị trường tiêu thụ trong phương án kinh doanh với các yếu tố: khu vực thị trường tiêu thụ, giá cả, chất lượng cạnh tranh, quan hệ đối tác... thu thập thông tin qua các ngân hàng khác và các doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro bằng phương pháp thống kê so sánh,tổng hợp và đánh giá sản phẩm trong mối quan hệ với các chính sách Nhà nước có so sánh trên thị trường quốc tế. Khi Việt Nam chính thức tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA với chương trình ưu đãi thuế quan CEFT và hoà nhập với thương mại thế giới thì các yếu tố đầu vào, ra của sản xuất kinh doanh sẽ thay đổi và biến động lớn theo thị trường khu vực. Chi phí sản xuất trong nước phải thấp hơn hoặc ít nhất phải bằng mức chi phí trung bình trong khu vực.
Thẩm định lại toàn bộ số liệu dữ kiện và các chỉ tiêu của dự án theo hệ thống các phương pháp, công thức có sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chương trình đã được cài đặt. Tuy nhiên cách tính hiện nay chưa thể hiện được các biến số và giới hạn biến động của các thông số làm thay đổi tính khả thi và khả năng trả nợ của dự án. Do đó cần tính đủ các chỉ tiêu độ nhạy của dự án bằng cách thay đổi đầu vào, tình hình cung cầu trên thị trường, tỷ giá, lãi suất, đầu ra, doanh thu ... có tính đến biến động hàng hoá và sự ra đời của các loại hàng hóa mới chất lượng và giá cả tốt hơn nhờ kết quả của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
2.2.4 Đổi mới phương thức phục vụ khách hàng và công nghệ ngân hàng.
- Chủ động tìm đến khách hàng.
Việc chủ động tìm đến khách hàng vay vốn là vấn đề trọng tâm trong chiến lược cạnh tranh. Khi chủ động tìm đến để mời chào khách hàng vay vốn thì phải có được những thông tin trước, hay nói cách khác phải chủ động thẩm định trước về khách hàng để lựa chọn. Điều đó sẽ tránh đựoc sự phân tán vào các thông tin do khách hàng chủ động cung cấp (các thông tin này thường đã đựơc điều chỉnh có lợi cho khách hàng để được vay vốn) và bị giới hạn bởi thời gian thẩm định trong trường hợp khách hàng chủ động tìm đến ngân hàng. Mặt khác việc chủ động tìm đến khách hàng là một biện pháp tiếp thị rất hiệu quả (nhất là đối với những khách hàng mới thành lập, hoặc mới vay ngân hàng lần đầu và kể cả các khách hàng đã từng vay các Ngân hàng thương mại khác) khi sự có mặt của Sở vào đúng thời điểm khách hàng phân vân lựa chọn ngân hàng để vay vốn. Đối tượng khách hàng cần phong phú: ngoài các tổng công ty cần hướng dẫn cả tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hội tư doanh, cá thể, kinh tế gia đình… Mở rộng các hình thức tiếp cận khách hàng: đến trực tiếp từng khách hàng, gặp gỡ họp mặt một khu vực khách hàng như trong khu chế xuất, khu công nghiệp, làng nghề truyền thống, hay một nhóm khách hàng thuộc liên hiệp, hiệp hội, ngành nghề…
- Đẩy mạnh công tác tiếp thị một cách thiết thực
Có rất nhiều hình thức và phương pháp tiếp thị khác nhau, nhưng cần phải lựa chọn các hình thức phù hợp, hiệu quả đối với từng đối tượng, từng khu vực khách hàng. Hiện nay, Sở hầu như mới chỉ quảng cáo trên một số báo, tạp chí… với lượng thông tin rất vắn tắt và đối tượng người đọc bị giới hạn, mà phần lớn trong đó là các cơ quan hành chính sự nghiệp. Việc áp dụng nhiều hình thức tiếp thị khác nhau theo từng đối tượng cụ thể là rất cần thiết:
+ Trực tiếp tìm đến khách hàng như đề cập trên
+ Giới thiệu các tiện ích và hoạt động của Sở thông qua các Bộ, Sở, Ban, Ngành; tham gia để tìm kiếm giới thiệu với khách hàng tại các hội chợ triển lãm…Giới thiệu kỹ các thủ tục vay vốn, điều kiện vay vốn và chính sách tín dụng của Sở qua các phương tiện thông tin đồng thời niêm yết trên bảng ghi tại trụ sở.
+ Tiếp thị gián tiếp dựa vào chính khách hàng của Sở thông qua việc cải tiến thủ tục, nhanh gọn về thời gian, tiến bộ về phong cách giao tiếp để khách hàng tự giới thiệu cho các bạn hàng của họ…
- Nâng cao chất lượng phục vụ và bảo đảm tiện ích tối đa cho khách hàng
+ Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng
Nhằm bảo đảm mỗi cán bộ tín dụng ngoài việc thưc hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn còn phải có khả năng thực hiện vai trò tư vấn, giúp đỡ khách hàng trong việc thực hiện các dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, phải tuyển chọn, bố trí, đào tạo cán bộ tín dụng hợp lý để có đủ trình độ chuyên môn, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp tốt. Nên có sự bổ xung xen kẽ những cán bộ tín dụng có nhiều kinh nghiệm với những cán bộ tín dụng mới được đào tạo cơ bản những kiến thức trong kinh tế thị trường. Cán bộ tín dụng cần phải có trình độ đại học trở lên và cần được thường xuyên cập nhật, trao đổi kiến thức kinh nghiệm.
+ Nâng cao chất lượng thông tin:
Cần phải có phương pháp, phương tiện, con người đủ khả năng nắm bắt, thu thập, phân tích, lựa chọn và sử dụng thông tin để lựa chọn khách hàng, thẩm định dự án, phương án vay vốn. Hiện tại, Sở đang có mạng thông tin phòng ngừa rủi ro thực hiện khá hiệu quả và đã giúp đỡ, tư vấn cho khách hàng vay vốn trong việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Việc đầu tư nâng cao chất lượng thông tin là rất cần thiết; đồng thời cần phải quan tâm sử dụng thông tin phòng ngừa rủi ro của Ngân Hàng Ngoại Thương và NHNN để thẩm định tín dụng.
- Việc cải tiến quy trình nghiệp vụ.
Đảm bảo tính chặt chẽ nhưng gọn nhẹ giảm bớt các thủ tục giấy tờ không cần thiết, giảm bớt thời gian và chi phí cho khách hàng trong việc làm thủ tục vay, trả nợ luôn phải được quan tâm. Giảm thời gian giao dịch cho khách hàng không những giảm chi phí mà còn tạo cơ hội cho khách hàng kịp thời nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
+ Cần xây dựng một chính sách khách hàng cho phù hợp. Trong đó hướng tới nhiều đối tượng khách hàng và có những nội dung đề cập đến các mặt lợi ích của khách hàng như: vật chất, thời gian, sự tôn trọng, sự thoải mái… và phải được trang bị các thiết bị hiện đại để bảo đảm an toàn tài sản của ngân hàng và khách hàng; đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
+ Chấn chỉnh và xây dụng nếp văn hoá cơ quan văn minh lịch sự, trong đó cần quan tâm đến tác phong giao tiếp với khách hàng…
- Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng.
Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu thông vốn, tăng tính hiệu quả kinh doanh, tạo điều kiện để phục vụ người tiêu dùng giúp cho các ngân hàng có được một hệ thống thanh toán đáng tin cậy, tăng tính bảo mật, an toàn và đồng bộ, cải tiến thủ tục lưu giữ sổ sách và thực hiện việc quản ký có hiệu quả. Bởi vậy, việc hoàn thiện và đổi mới công nghệ thanh toán ở Sở là một yêu cầu cấp thiết, nếu chậm trễ sẽ bị ách tắc và vô cùng khó khăn trong vận hành vốn cũng như khó có thể hoà nhập vào hệ thống thanh toán quốc tế.
Hiện nay, Nhà nước ta cũng như các tổ chức tài chính quốc tế trên thế giới đang tập trung ưu tiên cho công cuộc đổi mới hệ thống thanh toán ngân hàng. Đây là một thuận lợi cơ bản tạo điều kiện cho Sở trong việc xác định các mục tiêu và bước tiến hành việc đổi mới công nghệ đặc biệt là hoàn thiện hệ thống thanh toán. Trong đổi mới công nghệ, Sở cần tập trung vào một số nội dung sau:
+ Đảm bảo thu hút các nghiệp vụ thanh toán qua Sở với khối lượng ngày càng lớn, an toàn với chi phí hợp lý, tạo thói quen cho nhân dân mở tài khoản tại ngân hàng và thanh toán qua ngân hàng.
+ Cải tiến hệ thống thanh toán giữa doanh nghiệp và Sở bằng cách mở rộng việc sử dụng hệ thống ngân hàng điện tử cho khách hàng. Hệ thống ngân hàng điện tử sẽ giúp Sở quản lý được dòng tiền cũng như quản lý quá trình hoạt động của khách hàng... Ngoài ra, nó còn giúp Sở tập trung nguồn vốn của cả hệ thống về một mối.
+ Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong các tầng lớp dân cư bằng cách đẩy mạnh việc mở tài khoản cá nhân rộng rãi, thực hiện việc gửi tiền một nơi có thể rút ra tại nhiều nơi, sử dụng séc cá nhân, thẻ tín dụng...
+ Tiếp tục chỉnh sửa các qui chế về thanh toán đảm bảo gọn nhẹ, đơn giản, chặt chẽ và hiệu quả có thể hoà nhập với thế giới và đảm bảo độ an toàn cao.
III. Một số kiến nghị
1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
* Hoàn thiện môi trường pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán.
Trước hết cần luật hoá các yêu cầu quản lý bảo đảm tính thống nhất giữa thể chế quản lý và chế tài. Các văn bản quy phạm pháp luật chưa có cần sớm được ban hành như luật sở hữu tài sản, luật tài sản thế chấp, cầm cố và thanh toán quốc tế. Trách nhiệm về hành chính và kinh tế cần được quy định rõ ràng đối với cơ quan, cá nhân ban hành văn bản, ra quyết định như quyết định thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh, thẩm định phê duyệt các dự án đầu tư, ký xét duyệt các hồ sơ để làm hàng giả gây hậu quả trực tiếp và gián tiếp đến tín dụng ngân hàng. Tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước "Bàn tay hữu hình trong nền kinh tế thị trường là sự can thiệp bằng có ché chính sách kết hợp kế hoạch với thị trường và xây dựng các mục tiêu chiến lược.
* Thực hiện chính sách tỷ giá có khuyến khích xuất khẩu.
Tỷ giá hình thành thông qua hoạt động cạnh tranh của thị trường hối đoái và cần sự điều tiết của NHTƯ tác động vào cung và cầu để có được tỷ giá khuyến khích xuất khẩu. Giữ vững tỷ giá ổn định lâu dài bằng các biện pháp tổng hợp như: ổn định VND ở mức lạm phát thấp; cân bằng cán cân thương mại và cán cân thanh toán; tổ chức hoạt động thị trường giao dịch sôi động, linh loạt, thuận tiện cùng với sự can thiệp của NHTƯ đúng lúc, kết hợp với việc thực hiện chính sách lãi suất tiền gửi VND và ngoại tệ hợp lý để hạn chế hiện tượng đôla hoá góp phần ổn định tỷ giá.
Chính sách điều hành của NHNN hiện nay đã sự hấp dẫn mọi người dân có ngoại tệ gửi vào NHTM nhằm hưởng lãi suất cao và có tâm lý chờ đợi tỷ giá USD so với VND còn tiếp tục tăng lên theo mức độ phá giá từ từ của VND. Thực tế là số ngoài tệ ngân sách Nhà nước thu về cũng muốn găm giữ lại; các doanh nghiệp tuy đã được phép hạ thấp tỷ lệ kết hối 30% nhưng không sẵn sàng bán ngoại tệ cho NHTM, và cần ngoài tệ để thanh toán tiền nhập khẩu vật tư thiết bị thì vay VND rồi mua ngoại tệ thanh toán mặc dầu NHTƯ có văn bản khuyến khích vay ngoại tệ của các NHTM trong nước nhưng không mấy ai hưởng ứng; nhiều người lùng mua ngoại tệ hoặc rút tiền gửi VND để mua ngoại tệ gửi vào NHTM. Sau thời kỳ dài các NHTM đua nhau nâng lãi suất tiền gửi tiết kiệm USD để gửi ra các ngân hàng ở nước ngoài hưởng chênh lệch lãi suất cao vì cho các doanh nghiệp trong nước vay ngoại tệ lãi vừa ít lại nhiều rủi ro... do lãi suất Dola trên toàn thế giới hạ thấp hiện nay các ngân hàng đã hạ lãi suất huy động ngoại tệ. Khả năng ngoại tệ không thiếu nhưng đôi lúc các NHTM không đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng cho thanh toán quốc tế.
Việc các NHTM huy động tiền gửi ngoại tệ rồi gửi ngoại tệ ra ngân hàng nước ngoài để hưởng lãi suất cũng là hình thức đầu tư vốn ra nước ngoài mà luật pháp không cấm tuy nhiên, đối với toàn nền kinh tế thì đó lại là một sự lãng phí lớn vì chúng ta đang khuyến khích vốn đầu tư ngoại tệ từ nước ngoài vào để phát triển.
* Kiềm chế tiến tới đẩy lùi hiện tượng đôla hoá
Trước hết phải giữ vững ổn định giá trị VND ở mức lạm phát thấp với thời gian dài, gây lòng tin của dân chúng và của các doanh nghiệp vào VND. Cần dùng phương pháp kích thích lợi ích để điều chỉnh vấn đề này.
+ Áp dụng cơ chế lãi suất tiền gửi VND cao hơn lãi suất tiền gửi USD để thu hút dân chúng tích luỹ và gửi vào NHTM tiền VND.
+ Lãi suất tiền gửi USD phải hạ thấp dần dần cho đến khi bằng không để hướng những người có USD bán cho NHTM rồi gửi vào ngân hàng bằng VND (kể cả các nhà xuất khẩu ),những ngưòi có USD trước đó đã gửi vào NHTM thì vẫn được hưởng lãi suất cũ cho đến khi hết hạn.
* Khắc phục tình trạng thiếu vốn nội tệ cho vay nền kinh tế.
Ngân hàng Trung ương cần thực hiện giải pháp tình thế, khắc phục tình trạng thiếu vốn VND cho vay nền kinh tế hiện nay của các ngân hàng và hạ thấp tỷ giá gia tăng trong thực hiện mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ hoán đổi (Swap) cho phù hợp và không làm nản lòng các NHTM trong nỗ lực cố gắng nhận vốn nội tệ của Ngân hàng Trung ương để cho vay nền kinh tế.
2. Kiến nghị với Chính Phủ
* Hoàn thiện quản lý Nhà nước về thị trường và thương mại cho đồng bộ với chiến lược phát triển và kế hoạch của nền kinh tê. Bắt đầu từ việc điều tiết cấp hạn ngạch hàng hoá XNK, hạn chế tối đa việc cấp hạn ngạch và xoá bỏ dần cơ chế đầu mối XNK. Hiện nay, chúng ta đang có các đầu mối XK gạo, NK xăng dầu. Nhà nước quản lý được các mặt hàng thuộc cân đối lớn của nền kinh tế nhưng mặt trái của hạn ngạch là duy trì cơ chế "xin,cho" tạo khe hở cho tham nhũng và tiêu cực phát sinh ngay trong bản thân cơ chế quản lý đồng thời không phù hợp với tập quán thương mại quốc tế.
Có thể nghiên cữu áp dụng hình thức đấu thầu hạn ngạch đồng thời phải xem lại các quy định về uỷ thác XNK để tránh tình trạng kinh doanh lòng vòng, buôn bán hạn ngạch, cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cac doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước. Rà soát lại khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh XNK. Bộ thương mại cần quy định trách nhiệm cho cơ quan cấp giấy phép đối với chất lượng và giá cả hàng hoá nhập khẩu, dặc biệt là hàng thiết bị công nghệ.
* Chính phủ cần có chính sách trợ giá và thiết lập một Công ty Bảo hiểm XNK riêng trực thuộc Chính phủ đảm nhiệm nhiệm vụ bảo hiểm tín dụng tài trợ XNK theo mô hình kết hợp với các cơ quan đại diện XNK ở nước ngoài như các nước phát triển hiện nay để thực hiện các chức năng cơ bản: tư vấn, thông tin tiếp thị cho doanh nghiệp cũng như mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các doanh nghiệp XNK. Có thể nói một số hàng XK của ta hiện nay chịu thua thiệt nhiều do thiếu vốn và cơ chế vay vốn để đầu cơ găm hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản như: gạo và cà phê, hạt điều..
Ngoài ra cũng cần phải xem lại giải pháp bù tỷ giá và lãi suất cho một số hàng hoá XNK chiến lược. Có thể bù trực tiếp cho doanh nghiệp không nên thông qua hệ thống NHTM như hiện nay.
* Cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với các hoạt động xuất khẩu, chẳng hạn như đơn giản hoá thủ tục hải quan; thực hiện đúng tiến độ về giảm thuế trong khuôn khổ giảm thuế của khối AFTA; thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại để cung cấp các thông tin về thị trường XNK, các đối tác thương mại… tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK nhằm tăng kim ngạch của cả nước.
* Tạo lập môi trường pháp lý, khuyến khích cạnh tranh hoạt động ngân hàng trên sân chơi bình đẳng, chống độc quyền và lừa đảo cùng với việc tăng cường vai trò tự chủ tài chính cho các ngân hàng thương mại. * Thúc đẩy tổ chức mua bán nợ (AMC) sớm ra đời và hoạt động có nhiệm vụ nhận toàn bộ số nợ tín dụng xấu của các NHTM để phân tích, xử lý thu hồi vốn tới mức tối đa. Số tổn thất cuối cùng phải được xoá bỏ. Mục đích là làm sạch bảng cân đối của NHTM và để cho các NHTM có thời gian chấn chỉnh hoạt động theo phương án cải tổ mới. Tổ chức mua bán nợ (AMC) phải được độc lập và đặc cách một số các lĩnh vực liên quan đến các luật thì mới hoạt động trôi chảy.
*Không luật hoá các loại hình bảo đảm tiền vay của NHTM nhưng phải nâng cao tính pháp lý của của hợp đồng tín dụng. Việc ngân hàng cho vay có thế chấp cầm cố hay không là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, nếu vi phạm sẽ do toà án kinh tế xét xử.
* Áp dụng hệ thống kế toán và thanh toán theo thông lệ quốc tế. Thực hiên kiểm toán định kỳ và công khai tài chính các TCTD là điều bắt buộc. Xúc tiến hoàn thiện hệ thống thông tin rủi ro, sửa đổi quy chế lập dự phòng rủi ro để thực hiện chính xác hiệu quả.
* Sớm thực hiện đề án áp dụng công nghê tin học vào dịch vụ thanh toán cho toàn bộ hệ thống ngân hàng và khuyến khích mở rộng nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, nâng tỷ trọng dịch vụ ngân hàng lên cao hơn nữa.
* Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngân hàng trong việc giúp đỡ hội viên phát triển nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ mới, thông tin thị trường, đào tạo cán bộ và bảo vệ quyền lợi hội viên trong khuôn khổ pháp luật.
* Cần đề ra các biện pháp thúc đẩy phát triển hơn nữa môi trường đầu tư trực tiếp đặc biệt là thị trường chứng khoán, gia tăng số lượng hàng hoá trên thị trường. Xây dựng và hoàn thiện các điều luật về hoạt động chứng khoán để thị trường chứng khoán là một sân chơi bình đẳng hấp dẫn có hiệu quả cao trong thu hút được nguồn vốn dư thừa (đặc biệt là ngoại tệ) của hệ thống các Ngân hàng nói chung cũng như Ngân Hàng Ngoại Thương nói riêng tránh lãng phí do chuyển vốn gửi ở nước ngoài.
Kết luận
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế, là cơ sở cho hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam cũng như cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để Việt Nam tiếp tục hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Nói đến tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, có thể coi vai trò của tài trợ ngân hàng và dịch vụ thanh toán là chất “bôi trơn” cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do vậy việc đề xuất “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ XNK" đang là nhu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trong khuôn khổ của chuyên đề, tuy chưa có thời gian công tác thực tế nhưng với đã nhiều nỗ lực nghiên cứu và đặc biệt trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch NHNT em đã có được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tận tình của các cô chú lãnh đạo và cán bộ hướng dẫn để hoàn thành đề tài này. Trên cơ sở vận dụng phương pháp luận khoa học, tư duy lý thuyết và thực tiễn, chuyên đề đã:
1. Nêu nên lý luận cơ bản làm nổi bật tính tất yếu của xu thế hội nhập và giao lưu với bên ngoài, xác định rõ vai trò tài trợ của ngân hàng hoạt động XNK trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia và những hình thức tài trợ XNK có liên hệ tới thực trạng của hoạt động XNK của Việt Nam trong 10 năm đổi mới.
2. Dùng số liệu và thực tiễn của hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở chính NHNT từ 2000-2002 phân tích những thực trạng tài trợ trong thời gian này đồng thời chỉ ra những tồn tại, yếu kém trong hoạt động tài trợ XNK cũng như trong công tác tổ chức quản lý, công tác đào tạo cán bộ và ứng dụng công nghệ ngân hàng tại Sở. Luận văn còn phân tích làm rõ nguyên nhân, cả về chủ quan lẫn khách quan của những tồn tại và yếu kém đó.
3. Đưa ra hệ các gíải pháp và kiến nghị ở cả tầm vĩ mô và vi mô nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém hiện thời, từng bước hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở chính NHNT Việt Nam.
Với nỗ lực vươn lên trong cạnh tranh và đổi mới trình độ nghiệp vụ, phong cách làm việc ccủa đội ngũ nhân viên Ngân hàng cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc, trong năm 2002 SGD đã đạt được những kết quả đáng kể góp phần quan trọng vào sự đi lên ngày càng vững mạnh của hệ thống NHNT Việt Nam. Với sự phong phú và đa dạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng, với hệ thống công nghệ hiện đại SGD đang và đã bước những bước vững chắc, tự tin để vượt qua những khó khăn chung của nền kinh tế cũng như những khó khăn trong hoạt động tín dụng ngân hàng để giữ vững thế mạnh trong hoạt động kinh doanh đối ngoại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.
Tài liệu tham khảo.
Sách tham khảo:
- Tiền tệ, ngân hàng & thị trường tài chính (Mishkin).
- Ngân hàng thương mại (Edward W.Reed và Edward K.Gill).
- Tín dụng tài trợ xuất, nhập khẩu thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. (GS.TS Lê Văn Tư).
Văn bản pháp luật ngân hàng:
- Luật các tổ chức tín dụng (năm 1997).
- Nghị quyết đại hội Đảng IV, IX.
- QĐ 1627/2001/NHNN Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
- QĐ 02/2000/NHNT.HĐQT Quy chế cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp.
- Hướng dẫn thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vay Ngân Hàng Ngoại Thương (năm 2000)
- QĐ 29/2001/NHNT.THTT Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán Thư tín dụng chứng từ và Nhờ thu kèm chứng từ với nước ngoài trong hệ thống Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Báo và Tạp chí:
- Tạp chí Ngân hàng.
- Số: 1, 2, 4, 6, 8, 12, Luận văn /2001; 1+2, 3 /2002.
- Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ.
- Số: 1, 5, 12/2001.
- Tạp chí Tài chính
- Số: 1/2000; 1/2001
- Tạp chí Ngoại thương
- Số: 1-10/1, 21-31/1, 1-20/2 /2002.
- Tạp chí Ngân hàng ngoại thương
- Số: 1,..,12 /2001; 1,…,4 /2002, Số 1,2/2003
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Những Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội Sở chính – Ngân Hàng NT Việt Nam.doc