Đề tài Những nguyên tắc sáng tạo đƣợc ứng dụng trong quá trình của google search

Về mặt bằng chung Google đã có những thành công vƣợt bậc và trở thành một công cụ tìm kiếm đứng đầu trên mạng Internet. Google đã không ngừng phát triển, cải tiến và nâng c ao chất lƣợng tìm kiếm, mở rộng phạm vi ho ạt động, mở rộ ng tính năng. Và với những điều đó, 40 nguyê n lý sáng tạo đ ã gó p phần quan trọng trong xuyên suốt chặng đƣờng phát triển của Google. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời cũng càng ngày càng tăng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, đòi hỏi con ngƣời phải luôn cố gắng phát huy sáng tạo. Muốn làm đƣợc điều này, con ngƣời không thể chỉ tự mình suy nghĩ mà tìm ra đƣợc cách giải quyết vấn đề nhanh chó ng và tối ƣu. Bằng c ách dựa vào 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản, con ngƣời sẽ tăng cƣờng đƣợc khả năng sáng tạo của mình, không chỉ cải tiến những sự vật sự việc đang tồn tại, mà còn có khả năng sáng tạo những c ái mới mẽ hơn, làm cho cuộc sống ngày c àng hoàn thiệ n và văn minh hiện đ ại hơn.

pdf30 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những nguyên tắc sáng tạo đƣợc ứng dụng trong quá trình của google search, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ________________ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC Đề tài: NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƢỢC ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CỦA GOOGLE SEARCH Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Học viên thực hiện: Phạm Thanh Quốc Mã số: CH1211059 TP. HCM, năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ iii I. GIỚI THIỆU NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƢỢC DÙNG TRONG BÀI THU HOẠCH .............................................................................................................................. 1 1. Nguyên tắc phân nhỏ ................................................................................................. 1 2. Nguyên tắc tách khỏi ................................................................................................. 1 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ .................................................................................... 1 4. Nguyên tắc phản đối xứng ......................................................................................... 1 5. Nguyên tắc kết hợp .................................................................................................... 1 6. Nguyên tắc vạn năng ................................................................................................. 1 7. Nguyên tắc chứa trong ............................................................................................... 2 8. Nguyên tắc phản trọng lƣợng .................................................................................... 2 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ .................................................................................. 2 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ....................................................................................... 2 11. Nguyên tắc dự phòng ................................................................................................. 2 12. Nguyên tắc đẳng thế .................................................................................................. 2 13. Nguyên tắc đảo ngƣợc ............................................................................................... 3 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa .......................................................................................... 3 15. Nguyên tắc linh động ................................................................................................. 3 16. Nguyên tắc giải (tác động) “thiếu ” hoặc “thừa” ....................................................... 3 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác .......................................................................... 3 18. Sử dụng các dao động cơ học .................................................................................... 4 19. Nguyên tắc tác đợng theo chu kì ............................................................................... 4 20. Nguyên tắc liên tục các tác động có ích .................................................................... 4 21. Nguyên tắc “vƣợt nhanh” .......................................................................................... 4 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi .................................................................................... 4 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi..................................................................................... 5 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian .................................................................................. 5 25. Nguyên tắc tự phục vụ ............................................................................................... 5 26. Nguyên tắc sao chép(copy)........................................................................................ 5 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” ................................................................................. 5 28. Thay thế sơ đồ (kết cấu ) cơ học ................................................................................ 5 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng ................................................................................ 6 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ................................................................................. 6 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ ..................................................................................... 6 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 ii 32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc ..................................................................................... 6 33. Nguyên tắc đồng nhất ................................................................................................ 6 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần ............................................................. 6 35. Thay đổi các thông số hóa lý của đối tƣợng .............................................................. 7 36. Sử dụng chuyển pha................................................................................................... 7 37. Sử dụng sự nở nhiệt ................................................................................................... 7 38. Sử dụng các chất oxy hóa mạnh ................................................................................ 7 39. Thay đổi độ trơ .......................................................................................................... 7 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành(composite)............................................................... 7 II. NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƢỢC ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GOOGLE SEARCH ............................................................................................ 8 1. Khái quát về hành trình phát triển của Google Search từ năm 1998 ......................... 8 2. So sánh giữa 2 công cụ tìm kiếm: Google Search và Bing...................................... 17 3. Một số nguyên tắc sáng tạo đƣợc ứng dụng trong suốt quá trình phát triển của Google Search ........................................................................................................................ 19 4. Máy meta search engine (Máy tìm kiếm liên hợp - MTKLH) ................................ 21 III. KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 25 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 26 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 iii LỜI MỞ ĐẦU Mỗi ngày chúng ta điều truy cập vào trang web của Google và nó đã trở là một cụm từ quen thuộc với tất cả những ai đã sử dụng Internet, là công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng. Khi muốn tìm kiếm thông tin về vấn đề gì, chỉ cần truy cập vào trang web www.google.com, gõ từ khóa liên quan đến thông tin cần tìm là Google sẽ cung cấp hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn đƣờng dẫn tới các website có chứa thông tin về vấn đề đó. Google Search đƣợc nhiều ngƣời đánh giá là công cụ tìm kiếm hữu ích và mạnh mẽ nhất trên Internet. Tên "Google" là một lối chơi chữ của từ googol, bằng 10100. Google chọn tên này để thể hiện sứ mệnh của công ty để sắp xếp số lƣợng thông tin khổng lồ trên mạng. Googleplex, tên của trụ sở Google, có nghĩa là 10 googol. Đầu năm 2012, Google đứng đầu trong danh sách 100 công ty có môi trƣờng làm việc tốt nhất ở Mỹ do tạp chí Fortune bình chọn với tỷ lệ tăng trƣởng việc làm trong năm 2011 là 33%. Đó là lý do em chọn đề tài này để khái quát những nguyên tắc sáng tạo và ứng dụng trong quá trình nghiên cứu và phát triển Google Search. Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH . Hoàng Kiếm, giảng viên môn PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong môn học giúp cho chúng em có đƣợc những sáng tạo trong quá trình học tập và nghiên cứu sau này. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 1 I. GIỚI THIỆU NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƢỢC DÙNG TRONG BÀI THU HOẠCH Dựa trên việc phân tích hàng trăm, hàng ngàn sáng chế ở những ngành kỹ thuật mũi nhọn, thì giáo sƣ Alshuller đã đúc kết đƣợc 40 Nguyên tắc sáng tạo cơ bản: 1. Nguyên tắc phân nhỏ - Chia nhỏ đối tƣợng thành các phần độc lập - Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tƣợng 2. Nguyên tắc tách khỏi - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức” ) hay ngƣợc lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tƣợng . 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ - Chuyển đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có các chức năng khác nhau - Mỗi phần của đối tƣợng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 4. Nguyên tắc phản đối xứng - Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giãm bật đối xứng). 5. Nguyên tắc kết hợp - Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dùng cho các hoạt động kế cận . - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. 6. Nguyên tắc vạn năng - Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tƣợng khác . Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 2 7. Nguyên tắc chứa trong - Một đối tƣợng đƣợc đặt bên trong đối tƣợng khác và bản thân nó lại chứa đối tƣợng thứ ba ... - Một đối tƣợng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tƣợng khác. 8. Nguyên tắc phản trọng lƣợng - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng cách gắn nó với các đối tƣợng khác có lực nâng. - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng tƣơng tác với môi trƣờng nhƣ sử dụng các lực thủy động, khí động.. 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ - Gây ứng suất trƣớc với đối tƣợng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tƣợng làm việc (hoặc gây ứng suất trƣớc để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngƣợc lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ - Thực hiện trƣớc sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tƣợng. - Cần sắp xếp đối tƣợng trƣớc, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 11. Nguyên tắc dự phòng - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tƣợng bằng cách chuẩn bị trƣớc các phƣơng tiện báo động , ứng cƣ́u , an toàn . 12. Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tƣợng . Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 3 13. Nguyên tắc đảo ngƣợc - Thay vì hành động nhƣ yêu cầu bài toán , hành động ngƣợc lại (ví dụ , không làm nóng mà làm lạnh đối tƣợng ) - Làm phần chuyển động của đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài ) thành đƣ́ng yên và ngƣợc lại , phần đƣ́ng yên thành chuyển động . 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa - Chuyển nhƣ̃ng phần thẳng của đối tƣợng thành cong , mặt phẳ ng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu . - Sƣ̉ dụng các con lăn , viên bi , vòng xoắn . - Chuyển sang chuyển độg quay , sƣ̉ dung lƣ̣c ly tâm . 15. Nguyên tắc linh động - Cần thay đổi các đặt trƣng của đối tƣợng hay môi trƣờ ng bên ngoài sao cho chúng tối ƣu trong từng giai đoạn làm việc . - Phân chia đối tƣợng thành tƣ̀ng phần , có khả năng dịch chuyển với nhau . 16. Nguyên tắc giải (tác động) “thiếu ” hoặc “thừa” - Nếu nhƣ khó nhận đƣợc 100% hiệu quả cần thiết , nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút” . Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn . 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác - Nhƣ̃ng khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp ) đối tƣợng theo đƣờng (một chiều) sẽ đƣợc kh ắc phục nếu cho đối tƣợng khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều). Tƣơng tƣ̣ , nhƣ̃ng bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tƣợng trên mặt phẳng sẽ đƣợc đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều ). - Chuyển các đối tƣợng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng . - Đặt đối tƣợng nằm nghiêng . - Sƣ̉ dụng mặt sau của diện tích cho trƣớc . Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 4 - Sƣ̉ dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trƣớc . 18. Sử dụng các dao động cơ học - Làm đối tƣợng dao động . Nếu đã có dao động , tăng tầng số dao động ( đến tầng số siêu âm ). - Sƣ̉ dụng tầng số cộng hƣởng . - Thay vì dùng các bộ rung cơ học , dùng các bộ rung áp điện . - Sƣ̉ dụng siêu âm kết hợp với trƣờng điện tƣ̀ . 19. Nguyên tắc tác đợng theo chu kì - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung). - Nếu đã có tác động theo chu kỳ , hãy thay đổi chu kỳ . - Sƣ̉ dụng các khoảng thời gian giƣ̃a các xung để thực hiện tác động khác . 20. Nguyên tắc liên tục các tác động có ích - Thƣ̣c hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tƣợng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải ). - Khắc phục vận hành không tải và trung gian . - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua . 21. Nguyên tắc “vƣợt nhanh” - Vƣợt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. - Vƣợt nhanh để có đƣợc hiệu ứng cần thiết. 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi - Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trƣờng) để thu đƣợc hiệu ứng có lợi. - Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. - Tăng cƣờng tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 5 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi - Thiết lập quan hệ phản hồi - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian - Sử dụng đối tƣợng trung gian, chuyển tiếp. 25. Nguyên tắc tự phục vụ - Đối tƣợng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lƣợng dƣ. 26. Nguyên tắc sao chép(copy) - Thay vì sử dụng những cái không đƣợc phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tƣợng hoặc hệ các đối tƣợng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” - Thay thế đối tƣợng đắt tiền bằng bộ các đối tƣợng rẻ có chất lƣợng kém hơn (thí dụ nhƣ về tuổi thọ). 28. Thay thế sơ đồ (kết cấu ) cơ học - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. - Sử dụng điện trƣờng, từ trƣờng và điện từ trƣờng trong tƣơng tác với đối tƣợng - Chuyển các trƣờng đứng yên sang chuyển động, các trƣờng cố định sang thay đổi theo thời gian, các trƣờng đồng nhất sang có cấu trúc nhất định . - Sử dụng các trƣờng kết hợp với các hạt sắt từ. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 6 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng - Thay cho các phần của đối tƣợng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng - Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. - Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ - Làm đối tƣợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) - Nếu đối tƣợng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. 32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc - Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài - Thay đổi độ trong suốt của của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài. - Để có thể quan sát đƣợc những đối tƣợng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang. - Nếu các chất phụ gia đó đã đƣợc sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. - Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. 33. Nguyên tắc đồng nhất - Những đối tƣợng, tƣơng tác với đối tƣợng cho trƣớc, phải đƣợc làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tƣợng cho trƣớc. 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần - Phần đối tƣợng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không càn thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi..) hoặc phải biến dạng. - Các phần mất mát của đối tƣợng phải đƣợc phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 7 35. Thay đổi các thông số hóa lý của đối tƣợng - Thay đổi trạng thái đối tƣợng. - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. - Thay đổi độ dẻo - Thay đổi nhiệt độ, thể tích. 36. Sử dụng chuyển pha - Sử dụng các hiện tƣợng nảy sinh trong quá trình chuyển pha nhƣ: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lƣợng... 37. Sử dụng sự nở nhiệt - Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. - Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 38. Sử dụng các chất oxy hóa mạnh - Thay không khí thƣờng bằng không khí giàu oxy. - Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy. - Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy. - Thay Oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon. 39. Thay đổi độ trơ - Thay môi trƣờng thông thƣờng bằng môi trƣờng trung hoà. - Đƣa thêm vào đối tƣợng các phần , các chất , phụ gia trung hoà. - Thực hiện quá trình trong chân không. 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành(composite) - Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 8 II. NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƢỢC ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GOOGLE SEARCH 1. Khái quát về hành trình phát triển của Google Search từ năm 1998 Google là một công ty Internet có trụ sở tại Hoa Kỳ, đƣợc thành lập vào năm 1998. Sản phẩm chính của công ty này là công cụ tìm kiếm Google. Đầu tiên (1996) Google là một công trình nghiên cứu của Larry Page và Sergey Brin, hai nghiên cứu sinh tại trƣờng Đại học Stanford. Họ có giả thuyết cho rằng một công cụ tìm kiếm dựa vào phân tích các liên hệ giữa các website sẽ đem lại kết quả tốt hơn cách đang đƣợc hiện hành lúc bấy giờ (1996). Đầu tiên nó đƣợc gọi là BackRub (Gãi lƣng) vì hệ thống này dùng các liên kết đến để ƣớc tính tầm quan trọng của trang. a. Năm 1998 Công cụ tìm kiếm Google được nhiều người ủng hộ và sử dụng vì nó có một cách trình bày gọn và đơn giản cũng như đem lại kết quả thích hợp và nâng cao. Giao diện rất đơn giản của Google Search khi mới ra mắt năm 1998: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 9 b. Năm 2000 - 2001 Vài năm sau, kết quả tìm kiếm trên Google vẫn còn khá “thô sơ”, chỉ là những đƣờng link màu xanh với các mục quảng cáo đặt phía bên phải trang: Trong năm 2000, Google đã bắt đầu bán quảng cáo bằng từ khóa để đem lại kết quả thích hợp hơn cho ngƣời dùng. Những quảng cáo này chỉ dùng văn chứ không dùng hình để giữ chất đơn giản của trang và tránh sự lộn xộn và đồng thời để trang đƣợc hiển thị nhanh hơn. Google nhận đƣợc bằng sáng chế cho kỹ thuật sắp xếp trang web PageRank ngày 4 tháng 9 năm 2001. Bằng đƣa quyền cho Đại học Stanford và liệt kê Larry Page là ngƣời sáng chế. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 10 c. Năm 2006 Khoảng năm 2006, Google bắt đầu đƣa ra các kết quả nhƣ Google Maps vào khu vực “OneBox” nằm trên đầu các kết quả tìm kiếm. Dƣới đây là một ví dụ về Google Maps trong OneBox: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 11 d. Năm 2007 Thay đổi lớn đƣợc Google thực hiện năm 2007 với Universal Search: lồng thẳng kết quả Google Maps vào giữa các đƣờng link có liên quan: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 12 Cũng vào năm này, Universal Search bổ sung cả video từ YouTube: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 13 Và các bài báo mới từ Google News: Cũng nhƣ các danh mục hàng hóa có liên quan tới từ khóa tìm kiếm: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 14 e. Năm 2009 Năm 2009, Google bắt đầu thử nghiệm Social Search - tính năng giúp liên kết kết quả tìm kiếm với các nội dung tƣơng đồng trên mạng xã hội. Ví dụ, khi bạn tìm kiếm từ khóa “"New Zealand", bạn sẽ thấy những nội dung liên quan tới “New Zealand” đƣợc bạn bè đăng trên các mạng xã hội. Tuy nhiên, lúc đó Google chƣa có mạng xã hội riêng nên các đƣờng link sẽ dẫn tới trang của hãng thứ ba. Trong ảnh chụp màn hình dƣới đây, dƣới kết quả đầu tiên có thông báo một ngƣời bạn đã chia sẻ nội dung này trên Twitter: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 15 f. Năm 2011 Tháng 02/2011, Google bắt đầu đƣa các kết quả Social Search vào ngay dƣới mỗi kết quả tìm kiếm (trƣớc đây chúng chỉ xuất hiện ở cuối trang). Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 16 g. Năm 2012 Google bắt đầu đƣa nội dung trên Google+ mạng xã hội riêng vào các kết quả tìm kiếm. Ví dụ, nếu trong số những ngƣời bạn kết nối qua Google+ có chia sẻ đƣờng link nói về nhà hàng “Uncle Zhou in Queens”, khi bạn đăng nhập tài khoản Google và tìm kiếm với từ khóa “Uncle Zhou in Queens”, bạn sẽ thấy bên dƣới kết quả tìm kiếm dẫn tới liên kết đó có thông báo đã đƣợc chia sẻ qua Google+ bởi ngƣời nào. Ngoài ra, nếu bạn tìm kiếm với từ khóa “sushi”, bạn sẽ nhận đƣợc các hình ảnh về sushi mà bạn bè trên Google+ đã chia sẻ. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 17 2. So sánh giữa 2 công cụ tìm kiếm: Google Search và Bing Khi công cụ tìm kiếm Bing của Microsoft nhảy lên vị trí thứ 2 thị phần và nhận đƣợc sự ủng hộ sức mạnh của Yahoo, sân khấu công cụ tìm kiếm giờ đây chỉ còn là cuộc chiến giữa Google và Bing. Phƣơng diện Google Search Bing Đánh giá Trang tìm kiếm cơ bản Tập trung vào kết quả tìm kiếm gửi tới bạn và những kết quả này là những trang web có liên quan nhiều nhất, giup thu hẹp kết quả tìm kiếm theo ngày và địa điểm. Google cũng thụt lề kết quả tìm kiếm ở cùng một trang web giúp ngƣời dùng có thể xem kết quả dễ dàng hơn. Đây là một công cụ mạnh mẽ trong việc cung cấp các đƣờng link tốt nhất, nhƣng nó lại kém về khả năng đƣa ra các thông tin riêng, ví nhƣ những giải thích về con ngƣời hoặc vật, trực tiếp từ kết quả tìm kiếm. Bing là bên đối ngƣợc. Khi tìm kiếm một công ty theo tên của họ, Bing sẽ đƣa ra cho bạn giá cổ phiếu và số dịch vụ khách hàng. Tìm kiếm “những điều đáng chú ý ở Chicago” và bạn sẽ nhận đƣợc một danh sách các sự việc có liên quan tới khu vực này. Di chuyển xung quanh một đƣờng link, bạn sẽ nhận đƣợc một lựa chọn ở bên phải, một lựa chọn hiển thị một số thông tin liên quan từ trang web tƣơng ứng. Google cho kết quả tốt hơn Hình ảnh Hình ảnh do Google cung cấp sẽ mở rộng hơn khi bạn chỉ con trỏ vào chúng, giúp công cụ này trở nên tiện ích hơn, cung cấp một giao diện tốt hơn Bing hiển thị nhiều hình ảnh trùng lặp hơn so với Google. Bing không có tính năng khi di chuột qua một hình ảnh trong hình ảnh tìm kiếm, Google cho kết quả tốt hơn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 18 bạn sẽ thấy một hình ảnh tƣơng tự xuất hiện thông qua liên kết có sẵn giống nhƣ bên Google Video Khi tìm kiếm video với Google bạn phải click vào link đó mới xem đƣợc Bing vƣợt Google trong lĩnh vực này khi cung cấp một hệ thống các video rõ ràng, giúp điều hƣớng dễ dàng hơn rất nhiều so với kiểu sắp xếp của Google Bing hỗ trợ tốt hơn Tin tức Google bao gồm các đƣờng link tới nhiều nguồn khác nhau cho một chủ đề đã đƣợc đƣa ra và nó dƣờng nhƣ thực hiện công việc nhóm các tin tốt hơn Khả năng tùy biến của Bing không bằng Google Google hỗ trợ tốt hơn Du lịch Google không có mục du lịch – nhƣng nó có thể thay đổi khi Google đã mua đƣợc công ty phần mềm thông tin chuyến bay ITA Software. Bing có một mục dành riêng cho việc lên kế hoạch cho một chuyến đi chơi. Tìm kiếm đƣợc hỗ trợ bởi Orbitz sẽ cho phép bạn tìm kiếm thông tin về các chuyến bay, khách sạn, các chuyến đi biển. Bing hỗ trợ, Google thì không Bản đồ Tính năng tƣơng ứng của Google giúp tìm duyệt nhanh hơn so với Bing và cung cấp các thông tin về đƣờng và giao thông nhiều hơn. Bing đã vƣợt lên khi cung cấp nhiều tính năng hơn. Phiên bản nâng cấp Silverlight của Bing Maps bao gồm các ứng dụng dành cho tìm kiếm các trạm bán xăng, nơi đỗ xe, nơi bán đồ ăn,… Bing vẫn mạnh mẽ hơn và nhìn chung, có nhiều thông tin hơn và đây chính là nơi ghi điểm của công cụ này. Bing hỗ trợ tốt hơn Các sự kiện Google hiển thị một số sự kiện nếu bạn tìm kiếm “sự kiện trong (thành phố), nhƣng nó không là một lựa chọn tìm kiếm đầy đủ. các sự kiện của Bing tiện ích hơn nhiều so với dịch vụ tƣơng ứng của Google. Bing hỗ trợ tốt hơn Mua sắm Hỗ trợ danh sách bán lẻ. Tuy nhiên lợi thế lớn nhất của Google là tính năng liệt kê Bing không liệt kê danh sách các nhà bán lẻ, ví nhƣ Amazon hay Target Google hỗ trợ tốt hơn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 19 danh sách mua sắm (đƣờng link “My Shopping List” nằm trên cùng của trang mua sắm), nơi bạn có thể đánh dấu các vật dụng để xem xét sau này hoặc mua chúng. Các lựa chọn dành cho điện thoại Google thì kết quả có văn cảnh đi kèm, ví nhƣ tin tức, các bức ảnh, video. Ứng dụng iPhone của Bing có định hƣớng tìm kiếm tốt hơn so với ứng dụng của Google nhƣng bị chỉ trích nhiều bởi một lỗi quan trọng: đƣa ra cả kết quả tìm kiếm cũ rất rắc rối. Google hỗ trợ tốt hơn Tìm kiếm xã hội Google khi so sánh về mặt này với Bing, lấy kết quả từ chính đời sống xã hội của bạn, và lựa chọn tìm kiếm của Google tự động hơn nhiều, cho phép ngƣời dùng có thể tìm kiếm các cập nhật vị trí, nhận email khi có cập nhật và hạn chế tìm kiếm theo khu vực. Bing có xu hƣớng đƣa ra những địa vị VIP, nhƣ những nhân vật giài có và nổi tiếng Google hỗ trợ tốt hơn Bing khởi động từ sức mạnh của tính năng tìm kiếm tƣơng tự , di chuyển vô hạn và kết quả tìm kiếm tốt hơn đƣợc đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, theo thời gian Google cũng đã mang đến những tính năng tƣơng tự và thậm chí vƣợt qua thiết kế và tính năng của Bing, trong khi Bing lại đi ngƣợc lại bằng cách loại bỏ tính năng tìm kiếm hình ảnh tƣơng tự. Google bao gồm tính năng tìm kiếm, thiết kế tốt hơn và cho những kết quả tốt hơn. 3. Một số nguyên tắc sáng tạo đƣợc ứng dụng trong suốt quá trình phát triển của Google Search a. Nguyên tắc sao chép: Các phiên bản Google là sự sao chép lẩn nhàu về lỏi của quá trình xử lý tìm kiếm. Tuy các phiên bản google về sau có nhiều sự cải tiến trong giao diện và các ứng dụng đa dạng hơn nhƣng cốt lõi của quá trình xử lý thì ít thay đổi. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 20 b. Nguyên tắc “phân nhỏ” Google chia nhỏ từng mảng tìm kiếm để dễ sàng lọc, lựa chọn những kết quả tốt nhất hiển thị cho ngƣời sử dụng. Bạn có thể tìm theo từ khóa, theo hình ảnh, theo video, theo trò chơi, bản đồ, dịch vụ … Kết quả tìm kiếm cũng sẽ đƣợc phân chia thành, sắp thành nhiều trang theo thứ tự ƣu tiên. c. Nguyên tắc tách khỏi Google Search sẽ dựa trên những thuật toán tìm kiếm tối ƣu để sàn lọc, tách ra những thông tin không liên quan. Cũng nhƣ việc chọn những nội dung quan trọng, ngắn gọn hiển thị cho ngƣời tìm kiếm lựa chọn đƣợc kết quả tốt và nhanh nhất. d. Nguyên tắc “chứa trong” Google là tập hơp rất nhiều chức năng tìm kiếm nhằm thoả mãn nhu cầu của nhiều đối tƣợng , theo nhu cầu ngƣời sử dụng từ chuyên tới không chuyên tùy thuộc vào nhu cầu và mục đích của ngƣời sử dụng. Tìm kiếm theo tên, theo hình ảnh, theo video,… e. Nguyên tắc quan hệ phản hồi Khi ngƣời dùng muốn tìm hiểu một thông tin cần biết, chỉ cần gõ những từ khóa hay những nội dung đặc trƣng vào trang web. Những yêu cầu này sẽ đƣợc Server của Google tiếp nhận và gởi kết quả trả lời cho ngƣời yêu cầu. f. Nguyên tắc vạn năng Khi chọn một ứng dụng tìm kiếm google chạy một trình duyệt để ngƣời dùng sử dụng để giao tiếp với ứng dụng, với bất cứ ứng dụng nào đều có chung một loại trình duyệt giống nhau. Để phân biệt các loại đối tƣợng đƣợc tìm kiếm thì dựa vào tên ứng dụng hiển thị bênh trên của trình duyệt. Nhƣ vậy khi có một đối tƣợng mới đƣợc tìm thấy thì trình duyệt không cần thay đổi mà vẩn giúp ngƣời dùng dể dàng sử dụng. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 21 g. Nguyên tắc kết hợp Google là ứng dụng chạy trên trình duyệt web và đƣợc tích hợp trong nhiều hệ điều hành khác nhau, kết hợp nhiều ứng dụng tìm kiếm khác của google nhƣ gmail , google video , google earth, Image search …. Giao diện của Google bao gồm trên 100 ngôn ngữ, kể cả tiếng Việt và một số ngôn ngữ dí dỏm nhƣ tiếng Klingon và tiếng Leet. h. Nguyên tắc thay đổi màu sắc Trong khoảng 10 năm, Google đã thay đổi logo hàng trăm lần để kỷ niệm ngày sinh của các danh nhân hay chào mừng sự kiện trọng đại của thế giới. Ngày Valentine 14/2/2007 Ngày 14/3 đƣợc gọi là ngày của số Pi Vào ngày Cá tháng tƣ (tiếng Pháp: poisson d'avril, tiếng Anh: April Fool's Day) Google thƣờng tung ra nhiều tin hài hƣớc về công ty. 4. Máy meta search engine (Máy tìm kiếm liên hợp - MTKLH) Hình minh họa một meta search engine Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 22 Số lƣợng máy tìm kiếm có thể cạnh tranh với Google chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Khi không thể cạnh tranh theo kiểu “trực diện”, meta search engine – tạm dịch là máy tìm kiếm liên hợp – là một giải pháp mà nhiều ngƣời muốn nhắm đến. Một máy tìm kiếm (search engine) thƣờng có 3 thành phần chính: - Thứ nhất là web crawling, thành phần chuyên thu thập các trang web có trên Internet. - Thứ hai là indexing, thành phần rút trích các đặc trƣng của các trang web (ví dụ tiêu đề, từ khóa tiêu biểu) và lƣu trữ vào cơ sở dữ liệu để phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm sau này. - Thứ ba là searching, thành phần tìm các trang web phù hợp/liên quan đến nhu cầu của ngƣời dùng (thông qua việc gõ vào các từ khóa trong ô tìm kiếm). Có thể thấy, thành phần đầu tiên là một trong c ác thành phần quan trọng nhất của một máy tìm kiếm. Bởi vì, nếu một trang không đƣợc thu thập thì nó sẽ không bao giờ đƣợc liệt kê trong kết quả tìm kiếm. Ngoài ra, ngay cả khi một trang đƣợc thu thập, nó cần phải đƣợc thu thập nhanh nhất, ngay khi mới đƣợc cập nhật. Ví dụ, giả sử bạn muốn tìm các tin tức cập nhật và các bài bình luận Euro mới nhất thông qua máy tìm kiếm XYZ, thì công cụ thu thập tin của máy tìm kiếm XYZ phải có khả năng cập nhật ngay các thông tin vừa xuất hiện trên Internet. Một vấn đề khác đó là phƣơng pháp lƣu trữ bởi vì lƣu trữ thông tin của cả trăm tỉ trang web (Google mới thông báo họ đã xử lí đến 1.000 tỉ trang web vào tháng 7/2008) sao cho an toàn và đáp ứng nhanh nhất cho nhu cầu tìm kiếm là việc không đơn giản. Một trong những lí do mà Google thống trị thị trƣờng tìm kiếm hiện nay là khả năng thu thập trang web cực nhanh, đồng thời có hệ thống lƣu trữ phân tán cực lớn (450.000 server theo số liệu không chính thức năm 2000). Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 23 Chính vì lí do này mà trên thế giới, số lƣợng các máy tìm kiếm có thể cạnh trạnh với Google chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay gồm Yahoo, Microsoft, Ask. Hình minh họa meta search engine dùng Yahoo Boss Giao diện của máy tùy chỉnh Google Google vừa cung cấp một công cụ với tên gọi Google CSE, cho phép ngƣời dùng tự tay xây dựng một máy tìm kiếm cho chính mình dựa trên công nghệ tìm kiếm của Google. Nói một cách đơn giản, với mỗi câu truy vấn, bạn sẽ nhận đƣợc kết quả trả về từ Google để xử lí. Với những gì Google CSE cung cấp, bạn có thể xây dựng cho mình một meta search engine chỉ trong vài phút. Bạn có thể giới hạn lại những site nào bạn quan tâm trong meta search engine của bạn (Google CSE cho phép bạn chỉ định tối đa 5.000 sites). Nhƣ vậy MTKLH (máy tìm kiếm liên hợp) dùng các nguyên tắc sau : a. Nguyên tắc linh động : MTKLH sẽ chuyển nó đến các máy tìm kiếm khác (tạm gọi là máy tìm kiếm nguồn) nhƣ Google, Yahoo và sau đó xử lí kết quả trả về từ các máy tìm kiếm này trƣớc khi đƣa ra kết quả cho ngƣời dùng. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 24 b. Nguyên tắc đảo ngƣợc Với việc chia việc tìm kiếm đƣa đến các mấy tìm kiếm nguồn đã đảo ngƣờc suy nghĩ trƣớc kia khi cố gắng cải thiện thuật toán tìm kiếm nhằm tăng tốc độ xử lý. Nhờ đảo ngƣợc lại hƣớng suy nghĩ mà lời giải đã đƣợc đƣa ra. c. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ MTKLH là tiền đề để phát triển các công cụ tìm kiếm hiệu quả trong tƣơng lai . d. Nguyên tắc “chứa trong” Một MTKLH chứa trong nó nhiều máy tìm kiếm nguồn nhƣ Google, Yahoo … đặt điểm này là cho việc tìm kiếm hiệu quả hơn . e. Nguyên tắc kết hợp - Kết hợp nhiều máy tìm kiếm nguồn nhƣ Google , Yahoo thành một máy tìm kiếm duy nhất, tiết kiệm đƣợc thời gian của ngƣời dùng trong việc lựa chọn công cụ tìm kiếm. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 25 III. KẾT LUẬN Về mặt bằng chung Google đã có những thành công vƣợt bậc và trở thành một công cụ tìm kiếm đứng đầu trên mạng Internet. Google đã không ngừng phát triển, cải tiến và nâng cao chất lƣợng tìm kiếm, mở rộng phạm vi hoạt động, mở rộng tính năng. Và với những điều đó, 40 nguyên lý sáng tạo đã góp phần quan trọng trong xuyên suốt chặng đƣờng phát triển của Google. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời cũng càng ngày càng tăng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, đòi hỏi con ngƣời phải luôn cố gắng phát huy sáng tạo. Muốn làm đƣợc điều này, con ngƣời không thể chỉ tự mình suy nghĩ mà tìm ra đƣợc cách giải quyết vấn đề nhanh chóng và tối ƣu. Bằng cách dựa vào 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản, con ngƣời sẽ tăng cƣờng đƣợc khả năng sáng tạo của mình, không chỉ cải tiến những sự vật sự việc đang tồn tại, mà còn có khả năng sáng tạo những cái mới mẽ hơn, làm cho cuộc sống ngày càng hoàn thiện và văn minh hiện đại hơn. Em cũng xin đƣợc cảm ơn Thầy Hoàng Kiếm, đã giúp em tiếp cận, học tập và mở ra một tri thức mới, giúp em tìm thấy và phát huy khả năng sáng tạo của mình . Em xin chân thành cảm ơn! Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Hoàng Kiếm Phạm Thanh Quốc – CH1211059 26 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách - Phƣơng Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới - Giải Quyết Vấn Đề Và Ra Quyết Định (Tập 1), Phan Dũng - Thế Giới Bên Trong Con Ngƣời Sáng Tạo - Giải Quyết Vấn Đề Và Ra Quyết Định (Tập 2), Phan Dũng 2. Slide - Bài giảng môn “PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC”, GS.TSKH. Hoàng Kiếm 3. Website - - -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1211059_ppnckh_pham_thanh_quoc_9339.pdf