Tại TTGDCK Hà Nội, nếu tính đến 30/6/2006, chỉ có 12
công ty đăng ký giao dịch thì đến 31/12/2006 đã có 87
công ty đăng ký giao dịch. Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết
tính theo giá thị trường đạt 221.156 tỷ đồng, chiếm 22,7%
GDP của năm 2006, tăng 20 lần so với cuối năm 2005
Niêm yết trái phiếu cũng tăng đáng kể, đến 31/12/2006 có
gần 400 loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị và trái
phiếu ngân hàng niêm yết với tổng giá trị trên 70.000 tỷ
đồng, bằng 7,7% GDP của năm 2006. Trong đó có 3.550
tỷ đồng trái phiếu tăng vốn của Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIDV), khoảng 1.000 tỷ đồng là các loại
chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán.
44 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nội dung các cam kết WTO, tác động, cơ hội và thách thức trong các thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết trình
Môn: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Đề tài: Nội dung các cam kết WTO, tác động, cơ hội và
thách thức trong các thị trường tài chính
Giảng viên: GS-TS Dương Thị Bình Minh
Nhóm 7
Nguyễn Văn Thảo
Nguyễn Thị Bích Thuận
Lê Thiên Thư
Võ Trần Đức Tuấn
Trịnh Thị Hồng Vi
Nhóm 8
Bùi Thị Hạnh
Lê Thị Ngọc Hân
Võ ứ Thức
Nguyễ Thi Th ý
Nguyễn Thị Hoài
Trinh
9
Tống Thị Mỹ Hằng
P ụng Hiếu
Ngô Thị Mến
Tạ hụy ường
ương Minh Trung
Nội dung cam kết
Nhóm 9
• I. NHỮNG CAM KẾT VỀ THUẾ
QUAN:
• II.NHỮNG CAM KẾT VỀ DỊCH
VỤ TÀI CHÍNH
BẢO HIỂM:
DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC
DỊCH VỤ TÀI CHÍNH KHACÙ
CHỨNG KHOÁN
a a
Chú thích:
* Phương thức cung cấp:
(1): Cung cấp qua biên giới.
(2): Tiêu dùng ở nước ngoài.
(3): Hiện diện thương mại.
(4): Hiện diện của thể nhân.
a a
I. NHỮNG CAM KẾT VỀ THUẾ QUAN:
1. Cam kết thuế của VN:
- Cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện
hành gồm 10.600 dòng thuế.
- Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23%
so với mức thuế bình quân hiện hành (từ 17,4% xuống còn
13,4%). Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm.
- Cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế , ràng buộc ở mức
thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng, ràng buộc theo mức
thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng
thuế ,chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim
loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải.
- M ột số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%,
30%=>sẽ cắt giảm thuế ngay khi gia nhập:dệt may, cá và sản
phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị
điện-điện tử.
a a
Các mặt hàng khác nằm trong
danh sách cắt giảm thuế lần này
bao gồm vàng bạc, đá quý, thủy
tinh, giày dép, đồ dùng gia dụng,
hàng điện tử, điện lạnh, sắt thép,
hợp kim, thiết bị lọc nước, máy
hút bụi, rượu, bia, nước giải khát
thuốc với mức giảm 10-25%.
Đối với mặt hàng ôtô chở người,
ôtô tải, thuế chỉ còn 80% thay
cho mức 90% cũ. Riêng thuế
nhập khẩu đối với mặt hàng ôtô
tải đã qua sử dụng vẫn áp dụng
mức 150% hiện hành.
Đ/v lĩnh vực NN, mức cam
kết bình quân là 25,2% vào
thời điểm gia nhập và
21,0% sẽ là mức cắt giảm
cuối cùng
=>So sánh với mức thuế
MFN bình quân đối với lĩnh
vực nông nghiệp hiện nay là
23,5% thì mức cắt giảm đi
sẽ là 10%.
a a
I. NHỮNG CAM KẾT VỀ THUẾ
QUAN(tt)
NN,VN sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4
mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá và muối. Đối với 4 mặt
hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế
MFN hiện hành
Đ/v lĩnh vực CN, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia
nhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12,6%.
=>mức cắt giảm này ss tương ứng với mức cắt giảm TB của các
nước đang và đã phát triển trong vòng đàm phán
Uruguay(1994) như sau: trong NN các nước đang và đã phát
triển cam kết cắt giảm 30% và 46%; với hàng công nghiệp
tương ứng là 37% và 24%;
a a
2.Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của VN theo
một số nhóm ngành hàng và nhóm mặt hàng
chính với thời gian thực hiện được cụ thể hoá
trong bảng dưới đây:
a a
Nhóm mặt hàng Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập
WTO (%)
Thuế suất cam kết cắt giảm cuối cùng cho
WTO (%)
1. Nông sản 25,2 21,0
2. Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0
3. Dầu khí 36,8 36,6
4. Gỗ, giấy 14,6 10,5
5. Dệt may 13,7 13,7
6. Da, cao su 19,1 14,6
7. Kim loại 14,8 11,4
8. Hóa chất 11,1 6,9
9. Thiết bị vận tải 46,9 37,4
10. Máy móc thiết bị cơ khí 9,2 7,3
11. Máy móc thiết bị điện 13,9 9,5
12. Khoáng sản 16,1 14,1
13. Hàng chế tạo khác 12,9 10,2
Cả biểu thuế 17,2 13,4
Bảng 1 -Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính
a a
3. Như tất cả các nước mới gia nhập khác, VN cũng cam kết
tham gia vào một số Hiệp định tự do hoá theo ngành:
• Tham gia đầy đủ: sản
phẩm công nghệ thông tin
(ITA), dệt may và thiết bị
y tế.
• Tham gia một phần là
thiết bị máy bay, hoá chất
và thiết bị xây dựng. Thời
gian để thực hiện cam kết
giảm thuế là từ 3-5 năm.
• Trong đó, tham gia ITA là
quan trọng nhất, theo đó
khoảng 330 dòng thuế
thuộc diện công nghệ
thông tin sẽ phải có thuế
suất 0% sau 3-5 năm
• Việc tham gia Hiệp định
dệt may cũng dẫn đến
giảm thuế đáng kể đối với
các mặt hàng này: vải từ
40% xuống 12%, quần áo
từ 50% xuống 20%, sợi từ
20% xuống 5%.
Hiệp định tự do hoá theo ngành
Số dòng
thuế
Thuế
suất
MFN
(%)
Thuế suất
cam kết cuối
cùng (%)
1. HĐ công nghệ thông tin ITA - tham gia 100% 330 5,2% 0%
2. HĐ hài hoà hoá chất CH - tham gia 81% 1.300/1.600 6,8% 4,4%
3. HĐ thiết bị máy bay dân dụng CA - tham gia hầu hết 89 4,2% 2,6%
4. HĐ dệt may TXT - tham gia 100% 1.170 37,2% 13,2%
5. HĐ thiết bị y tế ME - tham gia 100% 81 2,6% 0%
Ngoài ra, tham gia không đầy đủ một số HĐ khác như thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng…
a a
II. NHỮNG CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ TÀI
CHÍNH:• A. BẢO HIỂM:
1.Các sản phẩm:
-BH gốc:BH nhân thọ, BH phi nhân thọ. trừ bảo hiểm y tế.
-Tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm.
- Trung gian bảo hiểm
-Dịch vụ hỗ trợ BH
2. Hạn chế tiếp cận thị trường:
(1)Không hạn chế đối với:
- Dịch vụ bảo hiểm cung cấp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Dịch vụ tái bảo hiểm.
- Dịch vụ vảo hiểm vận tải quốc tế, bao gồm bảo hiểm cho các rủi ro
liên quan tới
Vận tải biển quốc tế và vận tải hàng không thương mại quốc tế
với phạm vi bảo hiểm bao gồm bất kỳ hoặc toàn bộ các khoản mục
sau: hàng hoá vận chuyển, phương tiện vận chuyển hàng hoá và bất
kỳ trách nhiệm nào phát sinh từ đó; và
Hàng hoá đang vận chuyển quá cảnh quốc tế.
a a
Ngoài ra còn có DV môi giới BH và môi giới tài
BH,DV tư vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi ro và
giải quyết bồi thường.
• (2) Không hạn chế.
• (3) Không hạn chế, ngoại trừ:
DN BH 100% vốn đầu tư NN ko được kinhdoanh
các DV BH bắt buộc, bao gồm BH trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, BH
xây dựng và lắp đặt, BH các công trình dầu khí và
các công trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng
đồng và môi trường. Hạn chế này sẽ được bãi bỏ
vào ngày 1/1/2008.
Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phép doanh
nghiệp bảo hiểm nước ngoài thành lập chi nhánh
bảo hiểm phi nhân thọ, căn cứ vào các quy định
quản lý thận trọng.a a
3. Hạn chế đối xử quốc gia
(1) Không hạn chế.
(2) Không hạn chế.
(3) Không hạn chế.
(4) Chưa cam kết, trừ
các cam kết chung.
a a
B. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH VỤ
TÀI CHÍNH KHÁC:
1. Sản phẩm:
a. Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng
b. Cho vay dưới các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố thế
chấp, …và tài trợ giao dịch thương mại.
c.Thuê mua tài chính.
d.Mọi DV thanh tóan và chuyển tiền
e.Bảo lãnh và cam kết.
f.Kd trên TK của mình hoặc của khách hàng,tại sở giao dịch, TT giao dịch thỏa
thuận hoặc bằng : Công cụ thị trường tiền tệ; ngoại hối; các công cụ tỷ giá và
lãi suất.
g.Môi giới tiền tệ
h.Quản lý tài sản
i.Các dịch vụ thanh toán và bù trừ tài sản tài chính
j.Cung cấp, chuyển thông tin TC và xử lý dữ liệu TC cũng như các phần mềm liên
quan của các nhà cung cấp các DVï TC khác
k.Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác
a a
B. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH
VỤ TÀI CHÍNH KHÁC(tt):
2. Hạn chế tiếp cận thị trường:
(1) Chưa cam kết, ngoại trừ các dịch vụ ở mục 1.j và
1.k .
(2) Không hạn chế.
(3) Không hạn chế ngoại trừ :
a. Các tổ chức tín dụng nước ngoài chỉ được phép thành lập hiện diện tại
Việt Nam dưới các hình thức:
+ Đối với các ngân hàng thương mại nước ngoài:phần vốn góp của bên
nước ngoài không vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh.
Cty cho thuê TC liên doanh, Cty cho thuê TC 100% vốn đầu tư NN,
Cty TC 100% vốn đầu tư nước ngoài, Cty TC liên doanh được thành
lập từ ngày 01/04/2007.
+ Đối với các công ty TC nước ngoài: cty TC 100% vốn đầu tư nước
ngoài, cty cho thuê TC liên doanh và ctycho thuê TC 100% vốn đầu tư
nước ngoài.
a a
2. HAÏN CHEÁ TIEÁP CAÄN THÒ TRÖÔØNG(DÒCH VUÏ NGAÂN HAØNG VAØ CAÙC DÒCH
VUÏ TAØI CHÍNH KHAÙ)C
b. Trong vòng 05 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam có thể hạn chế
quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng đồng
Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng
theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau :
- Ngày 01/01/2007 : 650% vốn pháp định được cấp.
- Ngày 01/01/2008 : 800% vốn pháp định được cấp.
- Ngày 01/01/2009 : 900% vốn pháp định được cấp.
- Ngày 01/01/2010 : 1000% vốn pháp định được cấp.
- Ngày 01/01/2011 : Đối xử quốcgia đầy đủ.
c. Tham gia cổ phần
d. Chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài không được phép mở các điểm
giao dịch khác ngoài trụ sở của mình.
e. Kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép phát hành thẻ
tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.
a a
3.Hạn chế đối xử quốc gia
• (1) Chưa cam kết, ngoại trừ các dịch vụ ở mục 1.j và 1.k .
• (2) Không hạn chế.
• (3) Không hạn chế ngoại trừ :
a. Điều kiện thành lập chi nhánh của một ngân hàng
thương mại nước ngoài tại VN : NHmẹ có tổng tài sản trên
20 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.
b. Điều kiện thành lập một NH liên doanh hoặc NH có
100% vốn đầu tư NN tại VN: NHmẹ có tổng tài sản trên 10
tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.
c. Điều kiện thành lập một cty TC 100% vốn đầu tư NN
hoặc cty TC liên doanh, một cty cho thuê TC 100% vốn
đầu tư NN hoặc cty cho thuê TC liên doanh : tổ chức tín
dụng nước ngoài có tổng tài sản trên 10 tỷ USD vào cuối
năm trước thời điểm nộp đơn.
• (4)Chưa cam kết, trừ các cam kết chung.
a a
f. Giao dịch cho tài khoản của mình hay tài khoản của khách
hàng tại sở giao dịch CK, thị trường giao dịch trực tiếp
(OTC) hay các thị trường khác những sp sau:
Các công cụ phái sinh, bao gồm cả hợp đồng tương lai và
hợp đồng quyền lựa chọn.
Các chứng khoán có thể chuyển nhượng.
Các công cụ có thể chuyển nhượng khác và các tài sản tài
chính, trừ vàng khối.
g.Tham gia vào các đợt phát hành mọi loại chứng khoán, bg
bảo lãnh phát hành, và làm đại lý bán (chào bán ra công
chúng hoặc chào bán riêng), cung cấp các dịch vụ liên quan
đến các đợt phát hành đó.
C. CHỨNG KHOÁN
a a
C. CHỨNG KHOÁN(tt)
i. Qlý tài sản như qlý danh mục đầu tư, mọi hình thức qlý đầu
tư tập thể, qlý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và tín thác
j. Các DV thanh toán và thanh toán bù trừ chứng khoán,
các công cụ phái sinh và các sản phẩm liên quan đến CK khác.
k. Cung cấp và chuyển thông tin TC, các phần mềm liên quan
của các nhà cung cấp dịch vụ CK.
l. Tư vấn, trung gian và các DVï phụ trợ liên quan đến CK,
ngoại trừ các hoạt động tại tiểu mục (f), bg tư vấn và nghiên cứu
đầu tư, tư vấn về mua lại cty, lập chiến lược và cơ cấu lại công
ty. ( Đối với các dịch vụ khác tại tiểu mục (l), tham chiếu tiểu
mục (l) trong phần cam kết về dịch vụ ngân hàng).
a a
C.CHỨNG KHOÁN(tt)
2.Hạn chế tiếp cận thị trường
(1) Chưa cam kết, trư øcác dịch vụ 1. (k) và 1. (l).
(2) Không hạn chế.
(3) Ngay khi gia nhập, các nhà cung cấp dịch vụ
chứng khoán nước ngoài được thành lập văn phòng
đại diện và công ty liên doanh với đối tác Việt Nam
trong đó tỷ lệ vốn góp của của phía nước ngoài không
vượt quá 49%.
• Sau 5 năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập
doanh nghiệp chứng khoán 100% vốn đầu tư nước
ngoài.
• Đối với các dịch vụ từ C (i) tới C (l), sau 5 năm kể từ
khi gia nhập, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ
chứng khoán nước ngoài thành lập chi nhánh.
(4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung.
a a
3. Hạn chế đối xử quốc gia:
• (1) Chưa cam kết.
• (2) Không hạn chế.
• (3) Không hạn chế.
• (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung.
Phần trình bày nhóm 9 đã xongTiếp t eo là nhóm 7
a a
II. Tác động của các cam kết tới nền kinh tế
1 Thuận lợi
2 Khó khăn
3 Tác động lên chính sách thuế
5 Tác động lên ngành ngân hàng
6 Tác động lên ngành bảo hiểm
7 Tác động lên thị trường chứng khoán
8 Tác động lên thuế nhập khẩu
4 Tác động lên thị trường vốn
Nội dung trình bày của nhóm 7
a a
II. TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
1. Thuận lợi:
Giảm chi phí dịch vụ trong khi chất lượng dịch vụ được
nâng cao, người dân & doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận &
được phục vụ bởi các dịch vụ quản lý tài chính hiện đại,
hiệu quả & chất lượng.
Tác động tích cực đối với cạnh tranh, thúc đẩy năng lực
cạnh tranh & sự phát triển của các doanh nghiệp.
Việc tham gia thị trường của những công ty đầu tư nước
ngoài sẽ đa dạng hóa và khiến thị trường sôi động hơn,
phát huy mạnh mẽ năng lực thị trường trong nước.
Tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn nước ngoài dồi dào
phục vụ cho đầu tư, sản xuất và kinh doanh trong nước.
a a
Sự cạnh tranh các tổ chức tín dụng có vốn đầu tư
nước ngoài thúc đẩy các tổ chức tín dụng trong nước
phải nỗ lực cải tiến, ra đời những sản phẩm tài chính
mới phù hợp xu thế phát triển.
Phát triển thị trường tài chính – tiền tệ, tạo nguồn vốn
dồi dào phục vụ đầu tư sản xuất kinh doanh trong
nước.
Điều kiện tăng cường trao đổi kiến thức và kỹ năng
chuyên ngành, chuyển giao các công nghệ tài chính
hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
quản lý, kiến thức của đội ngũ nhân lực.
Sự có mặt của công ty bảo hiểm nước ngoài ở Việt
Nam làm tăng lòng tin của nhà đầu tư nước ngoài với
thị trường trong nước.
Thuận lợi (tt):
a a
2. Khó khăn:
Khả năng gây bất ổn định nói chung của thị trường
tài chính.
Khả năng nền tài chính trong nước bị thôn tính bởi
các nhà đầu tư nước ngoài mạnh về tiềm lực tài
chính nắm doanh nghiệp trong nước hoặc chiếm thị
phần lớn trong thị trường.
Làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà
nước.
Sức ép về quản lý: (các yêu cầu phải đảm bảo
quyền lợi người tiêu dùng, khả năng giải quyết tranh
chấp, ngăn ngừa rủi ro mang tính hệ thống…) hiện
nay hệ thống quản lý trong nước vẫn còn chưa theo
kịp với mức độ mở cửa thị trường.
Thị trường bị chia cắt, manh mún.
a a
a
3. Tác động lên chính sách thuế:
* Các cam kết về thuế và trợ cấp: làm mất công cụ
bảo hộ quan trọng nhất -> tăng sức ép doanh
nghiệp.
* Thay đổi cơ cấu nguồn thu ngân sách.
* Cắt giảm thuế nhập khẩu làm giảm chi phí nguyên
liệu đầu vào, từ đó làm hạ giá thành, gia tăng sức
cạnh tranh cho sản phẩm trong nước.
* Làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu,
thu hút đầu tư -> tăng thu về các khoản thuế cá
nhân, doanh nghiệp, sản phẩm & dịch vụ.
* Hàng rào bảo hộ giảm -> doanh nghiệp phải đổi
mới, điều chỉnh cơ cấu lại.
* Khuyến khích tự do hóa đầu tư & thương mại ->
tăng thu hút vốn đầu tư.
a a
4. Tác động lên thị trường vốn
Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể trở thành các
định chế tài chính trung gian hữu hiệu, có chức năng
chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn trong xã
hội thành các nguồn đầu tư dài hạn.
Nguy cơ về việc khó ngăn chặn được tình trạng đầu
cơ quốc tế do khó phân biệt giữa đầu tư và đầu cơ.
Nếu nguồn vốn đầu cơ vào quá lớn, có thể gây
khủng hoảng và sụp đổ nền tài chính.
Nguy cơ bị thôn tính của các định chế tài chính của
Việt Nam bởi các tập đoàn tài chính quốc tế có khả
năng cạnh tranh cao, tiềm lực lớn một cách trực tiếp
và gián tiếp (gián tiếp ở đây có thể hiểu là “vỏ bên
ngoài là Việt Nam nhưng bên trong của nước
ngoài”).
a a
5. Tác động lên ngành ngân hàng
Hạn chế về dịch vụ của ngân hàng trong nước
(thiếu dịch vụ, thông tin, giá trị tư vấn nhưng chi phí
cao) làm tăng nguy cơ chọn lựa các ngân hàng có
nguồn đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp và cá
nhân trong nước -> khả năng ngành dịch vụ tài
chính bị chi phối bởi các ngân hàng đầu tư nước
ngoài .
Ngân hàng nước ngoài vào VN sẽ kéo theo các
khách hàng của họ đầu tư vào VN do được họ tư
vấn & cung cấp thông tin -> thị trường tài chính –
tiền tệ sôi động & phát triển, nguồn vốn cho đầu tư
sản xuất kinh doanh dồi dào.
a a
6. Tác động lên ngành bảo hiểm
Các doanh nghiệp nước ngoài luôn ý thức cao trong
việc mua bảo hiểm cho các hoạt động kinh doanh.
Do đó, việc doanh nghiệp nước ngoài gia nhập thị
trường Việt Nam sẽ kích thích trực tiếp vào thị
trường bảo hiểm. Đồng thời, thói quen mua bảo
hiểm của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ tác động
gián tiếp,lan toả sang các nhà kinh doanh trong
nước, quan tâm hơn đến hoạt động quản lý rủi ro.
Sự ra đời các sản phẩm bảo hiểm mới, đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của khách hàng, điều kiện cung cấp
dịch vụ tốt hơn, chi phí bảo hiểm giảm.
a a
Tác động lên ngành bảo hiểm (tt):
Tác dụng tích cực về cạnh tranh, sự sôi động cho thị
trường, kích thích phát triển ngành bảo hiểm.
Giảm chi phí bảo hiểm sẽ giúp giảm một cách tương
đối giá thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ đầu ra
của các doanh nghiệp Việt Nam, là cơ sở để tăng
sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Từ năm 2007, toàn bộ các hạn chế trong hoạt động
của các công ty môi giới bảo hiểm nước ngoài đã
được dỡ bỏ, các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
nước ngoài hoàn toàn được “tự do” sẽ góp phần làm
sôi động thị trường.
a a
7. Tác động lên thị trường chứng khoán
Là nguyên nhân có tác động sâu sắc và lâu dài là sự kiện
Việt Nam chính thức được gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO) dẫn đến sự bùng nổ của TTCK Việt Nam
năm 2006:
Bùng nổ về số lượng cổ phiếu niêm yết, số lượng các công
ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ mới thành lập: đến
31/12/2007, có 50 công ty chứng khoán (tăng 37 công ty so
với cuối năm 2005) và 18 công ty quản lý quỹ hoạt động và
cấp phép hoạt động, trong đó 3 công ty chứng khoán đã
đăng ký giao dịch cổ phiếu trên TTGDCK Hà Nội.
Chỉ số giá chứng khoán VN-Index của phiên giao dịch cuối
cùng của năm (ngày 29/12) tại Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán (TTGDCK) TP HCM ở mức 751,77 điểm, tăng mạnh
so với mức 307,5 điển của phiên giao dịch cuối cùng năm
2005; số lượng công ty niêm yết cũng tăng mạnh, đến
31/12/2006, đã có 106 công ty niêm yết và 2 chứng chỉ quỹ
tại TTGDCK TPHCM, tăng 74 công ty và 1 chứng chỉ quỹ so
với cuối năm 2005.
a a
Tác động lên thị trường chứng khoán (tt)
Tại TTGDCK Hà Nội, nếu tính đến 30/6/2006, chỉ có 12
công ty đăng ký giao dịch thì đến 31/12/2006 đã có 87
công ty đăng ký giao dịch. Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết
tính theo giá thị trường đạt 221.156 tỷ đồng, chiếm 22,7%
GDP của năm 2006, tăng 20 lần so với cuối năm 2005
Niêm yết trái phiếu cũng tăng đáng kể, đến 31/12/2006 có
gần 400 loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị và trái
phiếu ngân hàng niêm yết với tổng giá trị trên 70.000 tỷ
đồng, bằng 7,7% GDP của năm 2006. Trong đó có 3.550
tỷ đồng trái phiếu tăng vốn của Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIDV), khoảng 1.000 tỷ đồng là các loại
chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán.
Nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thông qua các Quỹ
đầu tư chứng khoán ngày càng phổ biến: đến cuối năm
2006, có 23 Quỹ với quy mô vốn đầu tư ước đạt 2,3 tỷ
USD và gần 50 tổ chức đầu tư nước ngoài mở tài khoản
hoặc ủy thác đầu tư trên TTCK.
a a
Tác động lên thị trường chứng khoán (tt)
Năm 2006, số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường tăng
hơn 3 lần so với cuối năm 2005, đến hết năm 2006 có
khoảng 100.000 tài khoản giao dịch tại các công ty chứng
khoán, tăng mạnh so với 31.300 tài khoản của năm 2005.
Trong đó 1.700 tài khoản (chiếm 1,7%) của nhà đầu tư
nước ngoài, bao gồm một số nhà đầu tư quốc tế như JP
Morgan, MerrII Lynch, Citigroup…
Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu niêm yết của nhà đầu tư nước
ngoài khoảng 25-30%. Giá trị giao dịch chứng khoán (bao
gồm cả trái phiếu) của nhà đầu tư nước ngoài mua năm
2006 khoảng 17.000 tỷ đồng (năm 2005 khoảng 3.000 tỷ
đồng), giá trị giao dịch bán năm 2006 khoảng 9.500 tỷ
đồng (năm 2005 khoảng 2.900 tỷ đồng).
=> phát triển thị trường chứng khoán, doanh nghiệp và
người dân có cơ hội được cung cấp các dịch vụ quản lý
các khoản tiết kiệm và đầu tư tốt hơn.
a a
8. Tác động lên thuế nhập khẩu
Đánh giá sơ bộ của Bộ Tài chính về tác động của
các cam kết WTO đối với các ngành hàng sản xuất
trong nước cho thấy, hầu hết trong 87 ngành hàng
được khảo sát đều phải giảm bảo hộ bằng cách
giảm thuế; có rất ít các ngành hàng được giữ
nguyên mức bảo hộ về thuế.
Tính trung bình, mức bảo hộ bằng thuế hiện nay là
30,4% sẽ phải giảm xuống còn 15,3% - một mức cắt
giảm khá mạnh. Dự tính, chỉ riêng việc giảm thuế
nhập khẩu theo cam kết WTO cho cả giai đoạn 5
năm sau khi gia nhập WTO là 300 triệu USD, tương
đương 4.800 tỷ đồng. Trung bình giảm khoảng
1.000 tỷ/năm, khoảng 6-7% số thu thuế nhập khẩu
hàng năm.
a a
Tác động của thuế nhập khẩu (tt)
Ảnh hưởng nguồn thu ngân sách: Số thu thuế xuất nhập
khẩu của Việt Nam hiện chiếm khoảng 13% tổng thu ngân
sách từ thuế,phí và lệ phí. Bộ Tài chính dự tính, việc cắt
giảm thuế sẽ làm giảm khoảng 10% tổng số thu từ hoạt
động xuất nhập khẩu.
=> Hiện nay, bình quân các ngành có mức bảo hộ thực tế ở
mức khoảng 30,3%, việc cắt giảm thuế theo cam kết WTO
sẽ giảm mức độ bảo hộ chung này xuống chỉ còn khoảng
15,4%, giảm gần 50%. Mức độ chênh lệch về bảo hộ giữa
các ngành sẽ thu hẹp đáng kể, kim ngạch nhập khẩu thực
tế chịu ảnh hưởng cắt giảm thuế chiếm khoảng 20% tổng
kim ngạch nhập khẩu hàng năm.
Làm giảm nguồn thu ngân sách, ảnh hưởng đến tính ổn
định & bền vững của nguồn thu do thay đổi loại hình
doanh nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế & thay đổi thị
trường.
a a
Tác động của thuế nhập khẩu (tt)
Các ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ cạnh tranh của hàng
nhập khẩu do việc giảm thuế (ảnh hưởng trực tiếp đến kim
ngạch nhập khẩu) gồm: các sản phẩm gỗ, giấy; ô tô, xe
máy, hàng chế tạo khác, sản phẩm hóa chất, đồ nhựa, dệt
may, máy móc thiết bị các loại.
Cắt giảm thuế cũng sẽ dẫn tới việc thúc đẩy gia tăng kim
ngạch thương mại. Các mặt hàng nhập khẩu được giảm
thuế sẽ có số lượng nhập khẩu gia tăng dẫn đến tăng thu
thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ góp phần làm giảm chi phí
nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, giúp hạ giá
thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa
trong nước. Việc giảm thuế, giảm bảo hộ cũng sẽ tạo môi
trường, áp lực để hàng Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam
nỗ lực hơn để mạnh hơn.
Phần trình bày nhóm 7 đã xongTiếp theo là nhóm 8
a a
NỘI DUNG TRÌNH BÀY NHÓM 8
I. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ
BẢO HIỂM
1. Cơ hội
2. Thách thức
II. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ
CHỨNG KHOÁN
1. Cơ hội
2. Thách thức
III. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG
1. Cơ hội
2. Thách thức
I. DỊCH VỤ BẢO HIỂM
1. Cơ hội:
Việc tham gia thị trường của những công ty bảo hiểm mới, đặc biệt là
các công ty bảo hiểm nước ngoài sẽ đa dạng hóa và khiến thị trường sôi
động hơn.
Mở cửa thị trường tạo điều kiện tăng cường trao đổi kiến thức và kỹ
năng chuyên ngành, góp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các công
ty bảo hiểm trong nước.
Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước chuyển đổi cơ
cấu để tăng khả năng cạnh tranh.
I. DỊCH VỤ BẢO HIỂM
2. Thách thức:
Các công ty trong nước bị chia sẻ thị trường
Các công ty trong nước sẽ đứng trước sức ép cạnh tranh lớn về mức
phí và dịch vụ khách hàng so với các công ty lớn của các tập đoàn tầm
cỡ từ nước ngoài vào.
Biến động về nhân sự giữa các công ty bảo hiểm, xuất hiện hiện tượng
chảy chất xám từ các công ty bảo hiểm trong nước sang các công ty bảo
hiểm nước ngoài.
Thị trường phát triển nhanh về qui mô, đa dạng về sản phẩm là sức ép
đối với các nhà quản lý.
Mức độ tập trung thị trường cao dễ dẫn đến hiện tượng thông đồng
giữa các công ty bảo hiểm lớn, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh lành mạnh
của thị trường, gây thiệt hại cho các công ty vừa và nhỏ.
II. DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN
1. Cơ hội:
Sự tham gia thị trường của các Công ty chứng khoán, Công ty quản lý
quĩ có vốn ĐTNN và các chi nhánh sẽ làm thị trường sôi động hơn.
Việc tham gia ngày càng nhiều của các Công ty chứng khoán nước
ngoài với vai trò là định chế trung gian trên thị trường cũng sẽ góp phần
thúc đẩy sự phát triển của TTCK.
Tạo điều kiện tăng cường trao đổi kiến thức và kỹ năng chuyên ngành,
góp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các Công ty chứng khoán
trong nước.
Sức ép cạnh tranh lớn hơn buộc các Công ty chứng khoán trong nước
phải chủ động điều chỉnh mô hình và chính sách quản lý, đào tạo nhân
viên, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo lợi thế với các công ty
nước ngoài.
II. DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN
2. Thách thức:
Tiềm lực tài chính, qui mô và khả năng bổ sung tài chính của các
Công ty chứng khoán trong nước còn hạn chế.
Nghiệp vụ chứng khoán của các Công ty chứng khoán trong nước vẫn
còn yếu, họat động chủ yếu tập trung vào dịch vụ tư vấn đầu tư, tài chính
và môi giới chứng khoán.
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế đối với hầu hết các
Công ty chứng khoán trong nước.
Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, đạo đức nghề nghiệp chưa được
xác lập rõ ràng.
III. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. Cơ hội:
Các cam kết mở cửa thị trường ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho sự
tham gia ngày càng nhiều của các đối tác nước ngoài sẽ góp phần tăng
cường thị trường tài chính của Việt Nam.
Sức ép cạnh tranh buộc các ngân hàng trong nước phải chủ động điều
chỉnh mô hình và chính sách quản lý, đào tạo nhân viên, ứng dụng công
nghệ thông tin nhằm tạo được lợi thế với các ngân hàng nước ngoài.
III. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
2. Thách thức:
Các ngân hàng trong nước có qui mô nhỏ, nợ xấu theo tiêu chuẩn quốc
tế còn cao, đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước.
Các sản phẩm dịch vụ còn chưa đa dạng và chất lượng dịch vụ chưa
cao nên việc tham gia ngày càng nhiều của các ngân hàng nước ngoài có
qui mô vốn lớn, năng lực cạnh tranh cao và nắm giữ vai trò quan trọng
trong hệ thống tài chính quốc gia sẽ chứa đựng rủi ro tiềm tàng tới sự
phát triển ổn định và bền vững của hệ thống tài chính.
Tính liêm chính của hệ thống trước các hiện tượng rửa tiền và tài trợ
khủng bố.
Xin chân thành cảm ơn sự theo
dõi của cô và các bạn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuy_7871_2376.pdf