Đề tài Ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam

ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI (tt) Ngoài ra, nếu trong mạch nước ngầm có chứa nhiều các kim loại nặng có thể gây ung thư. Theo tổ chức y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 tử vong do nguồn nước ô nhiễm, vệ sinh nghèo nàn, thấp kém,

ppt29 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: MÔN: GIAO TIẾP KINH DOANH GVHD: HOÀNG THỊ DOAN SV: NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG LỚP: ĐHQTKD 09B NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM NƯỚC IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC I. KHÁI NIỆM 1. NGUỒN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí... I. KHÁI NIỆM (tt) 2. KHÁI NIỆM NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM A I. KHÁI NIỆM (tt) 2. KHÁI NIỆM NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (tt) I. KHÁI NIỆM (tt) 2. KHÁI NIỆM NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (tt) A B D Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN A - Việt Nam hiện đang thiếu và thất thoát nước sạch trầm trọng. - Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nặng. 1. HIỆN TRẠNG II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) - Hiện nay, vùng biển Việt Nam cũng ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. - Nguyên nhân chủ yếu là do các vụ đấm tàu, contenner chở dầu, từ các khu công nghiệp. II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) 1. HIỆN TRẠNG (tt) II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) 2. NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC HĐ công nghiệp HĐ nông nghiệp SH của con người P.Triển dịch vụ HĐ công nghiệp P.Triển dịch vụ II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) HĐ công nghiệp - Nước thải công nghiệp xả ra ngoài môi trường chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt chuẩn. HĐ công nghiệp Do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu. II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) HĐ công nghiệp II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) HĐ nông nghiệp - Lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất. - Chăn nuôi thả tràn lan, không quản lý chặt chẽ. II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) Ô nhiễm trầm trọng hơn bởi nước thải sinh hoạt, khí thải và chất thải rắn xả ra môi trường không qua xử lý. II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) SH của con người II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) Ngoài ra, việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc các bể phốt làm không tốt nên chất gây bệnh ngấm vào nguồn nước ngầm. II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (tt) Phát triển dịch vụ III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1. Đối với sức khỏe con người 2. Đối với môi trường 3. Đối với thủy, hải sản III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (tt) B C D Add Your Title 1 2 3 4 5 Add Your Title Add Your Title 1. ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI - Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc thức ăn bị nhiễm độc. - Gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnh đường ruột, một số chất gây bệnh đường hô hấp,… III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (tt) 1. ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI (tt) III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) 1. ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI (tt) Ngoài ra, nếu trong mạch nước ngầm có chứa nhiều các kim loại nặng có thể gây ung thư. Theo tổ chức y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 tử vong do nguồn nước ô nhiễm, vệ sinh nghèo nàn, thấp kém,… 1. ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI (tt) III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) - Tại các sông ở các đô thị, thành phố lớn bốc lên mùi hôi thối gây ô nhiễm không khí. 2. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) 2. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG (tt) Động vật sống nơi nguồn nước ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, có thể gây chết. Thực vật, cây trồng sẽ bị nhiễm độc nếu tưới bằng nguồn nước ô nhiễm, môi trường đất cũng bị ô nhiễm,… 2. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG (tt) 2. ĐỐI VỚI THỦY HẢI SẢN III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) Theo kết quả khảo sát của sở tài nguyên và môi trường Cần Thơ: hầu hết ở các ao nuôi cá trên địa bàn, đặc biệt là quận Ô Môn, huyện Thốt Nốt đều có dấu hiệu bị nhiễm hữu cơ. 3. ĐỐI VỚI THỦY, HẢI SẢN 3. ĐỐI VỚI THỦY, HẢI SẢN (tt) III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (tt) IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Tăng cường kiểm tra, thanh tra các cơ sở trên lưu vực sông, nếu phát hiện vi phạm sẽ xử lý thật nghiêm theo quy định của pháp luật. Xây dựng và tăng cường kiểm tra các hệ thống xử lý nước thải. Cần xử lý nước thải công nghiệp, từ các làng nghề, nước thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường. IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (tt) IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (tt) - Áp dụng mô hình VACR. IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (tt) IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (tt) - Tổ chức các buổi hội thảo, các cuộc diễu hành nhằm tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân,…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnguyen_thi_kieu_trang_qtkd09b_67_5404.ppt