MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY LA SUCO 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của DN 10
1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13
1.5 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 15
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 26
2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí 26
2.2 Phân tích giá thành sản phẩm 29
|2.3 Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu 35
III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 44
3.1 Thành tựu nổi bật của công ty 44
3.2 Mục tiêu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 46
3.3 Giải pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược năm 2015 48
3.4 Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm 53
KIẾN NGHỊ 56
1. Đổi mới, bổ sung và hoàn thiện máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động SXKD của công ty 56
2. Mở rộng, khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm 56
3. Định hướng công tác quản trị nhân lực 56
KẾT LUẬN 58
55 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3338 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm tại CÔNG TY LA SUCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45380563
5
Phải trả CNV
315
21804696407
9502148245
6
Chi phí phải trả
316
2727733459
2484944887
7
Các khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác
319
19674207879
20310599226
8
Quỹ khen thưởng phúc lợi
323
18281028102
27807209546
II
Nợ dài hạn
330
66617907921
45980159249
1
Phải trả dài hạn cho người bán
331
0
553140000
2
Phải trả dài hạn khác
333
0
578632133
3
Vay và nợ dài hạn
334
5942111391
22165643622
4
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
1654594776
922102701
5
Quỹ phát triển khoa học công nghệ
339
59021201254
21760640793
B
NGUỒN VỐN
400
1174875123744
672460564322
I
Vốn chủ sở hữu
410
1170855106716
671637684491
1
Vốn điều lệ
411
400000000000
300000000000
2
Vốn cổ phần
412
280426411784
114994917000
3
Cố phiếu quỹ
414
105600000
9703995196
4
Chênh lệch tỉ giá hối đoái
416
0
280763897
5
Quỹ đầu tư phát triển
417
127828935642
111893296513
6
Quỹ dự phòng tài chính
418
27209004541
19457219895
7
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
291530458
177486882
8
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
335204824291
135099523294
II
NGUỒN KINH PHÍ %QUỸ KHÁC
430
4015017028
8228798831
1
Nguồn kinh phí sự nghiệp
432
3469907144
84776114
2
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCD
433
545109914
738103717
C
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
439
15657318487
7988353083
1
Lợi ích của cổ đông thiểu số
440
15657318487
7988353083
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1549879533361
997928005278
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kết thúc ngày 31/12/2010
Đơn vị tính :VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2010
Năm 2009
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
0 1
1,338,243,077.296
1,099,587,215,179
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
0 2
0
8,571,429
3
Doanh thu thuần
10
1,338,243,077,296
1,099,578,643,750
4
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
11
860,214,846,740
872,161,855,003
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
478,028,230,556
227,416,788,747
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
52,144,216,568
40,420,081,826
7
Chi phí tài chính
22
28,284,907,974
(15,107,839,702)
8
Chi phí bán hàng
24
20,678,243,975
19,586,392,372
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
86,564,232,015
51,289,417,644
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
30
394,645,063,160
212,068,900,259
11
Thu nhập khác
31
6,986,014,376
17,493,613,320
12
Chi phí khác
32
6,729,199,852
18,907,196,752
13
Lợi nhuận khác
40
256,814,524
(1,413,583,432)
14
Lỗ lãi trong công ty liên kết
45
817,523,741
1,326,239,520
15
Tổng lợi nhuận trước thuế
50
395,719,401,425
210,655,316,827
16
Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
94,014,137,544
49,020,352,789
17
TS Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
52
1,400,822,917
357,684,538
18
Lợi nhuận sau thuế
60
300,304,440,964
161,277,279,500
19
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
9647
5366
(Nguồn số liệu : phòng tài chính- kế toán)
Nhận xét: Nhìn chung trong 2 năm 2009, 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tốt. Năm 2010 lợi nhuận tăng nhanh so với năm 2009, cụ thể: Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2010 tăng hơn 185 tỷ đồng và làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng hơn 139 tỷ đồng tức là tăng 86,33%
Điều này có thể được giải thích bởi những nguyên nhân sau:
P Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng gần 239 tỷ đồng so với năm 2009 tức là tăng 21,74%
P Các khoản giảm trừ doanh thu giảm hơn 8 triệu đồng so với năm 2009.
P Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn 35 tỷ đồng tức là tăng lên 68,62% so với năm 2009
P Chi phí bán hàng năm 2010 của Công ty tăng hơn 1 tỷ đồng.
P Chi phí tài chính của Công ty trong năm đã tăng khoảng 43 tỷ đồng so với năm 2009. Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là chi phí lãi vaydo Công ty đầu tư vào nhiều dự án mới như hệ thống tưới nước nhỏ giọt cho cây mía, công nghệ hồ hóa tinh bột.. nên đã vay nhiều vốn từ các ngân hàng.
P Giá vốn hàng bán năm 2010 giảm 172 tỷ đồng tức là giảm 19,7% so với năm 2009, do công ty tích cực giảm đầu tư vào sản xuất, năng cao năng suất lao động.
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí
Chi phí SX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà dn bỏ ra để tiến hành hoạt động sxkd trong 1 thời kỳ nhất định.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế gặp khó khăn, sản lượng tiêu thụ bị giảm sút, do đó muốn cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác cùng ngành đòi hỏi tất cả các công ty phải thực hành tiết kiệm chi phí triệt để,đẩymạnh sản xuất và nâng cao năng suất lao động. Hình dưới là cơ cấu chi phí sản xuất so với doanh thu của một số công ty mía đường lớn trong nước.
Ta thấy, chi phí giá vốn của LSS ( bao gồm chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) chiếm lớn nhất so với các chi phí khác trên doanh thu, khoảng 63,46% và là mức thấp nhất so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Chứng tỏ công tác quản lý chi phí sản xuất ở công ty thực hiện tốt và sẽ là thế mạnh để công ty cạnh tranh về giá cả trên thị trường.Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp thì LSS lại là công ty có mức chi phí lớn nhất trong ngành.Nguyên nhân có thể do hệ thống tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp chưa thực sự hoàn thiện, quy mô của công ty lớn nên việc quản lý gặp một số khó khan làm cho chi phí của nhân viên quản lý tăng lên.
Số liệu của công ty cổ phần Lam Sơn cho ở bảng dưới :
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Kế hoạch 2010
Thực hiện 2010
Chênh lệch
Mức
%
Doanh thu
1.157.500.910.325
1.397.373.308.240
239.872.397.915
20,72
Giá vốn hàng bán
872,161,855,003
860.214.846.740
-11.947.008.263
-13,7
Tỷ suất giá vốn hàng bán
75,34%
61,56%
-13,78%
Chi phí hoạt động
233.695.519.855
236.270.721.360
2.575.201.505
1,1
Tỷ suất chi phí
20,2%
16,9%
-3,3%
Lợi nhuận
51.643.535.467
300.887.740.140
249.244.204.673
482,62
Tỷ suất lợi nhuận
4,46%
21,54%
17,08%
Ta có :
Tổng chi phí hoạt động so với kế hoạch
Số tuyệt đối
2,575,201,505đ
Số tương đối
101,1%
Tỷ suất chi phí
Kế hoạch
20,2%
Thực hiện
17,08%
Mức tiết kiệm chi phí:
ĐVT: VNĐ
Tổng chi phí thực hiện tính theotỷ suất chi phí kế hoạch
282269408264
1397373308240*20,2%
Tổng chi phí thực hiện thực tế
236270721360
Mức tiết kiệm chi phí
- 45998686904
282269408264-236270721360
Tỷ lệ tiết kiệm so với doanh thu
-3,29%
(- 45998686904*100)/1397373308240
Mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí
ĐVT : VNĐ
Lợi nhuận thực tế
300887740140
Lợi nhuận thực hiện tính theo tỷ suất LN kế hoạch
62322849548
1397373308240*4,46%
Mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí
238564890592
300887740140-62322849548
Tỷ lệ mức tăng LN so vơi so với DT
17,07%
(238564890592*100)/1397373308240
Tỷ suất chi phí thực hiện thấp hơn kế hoạch là 16,9%-20,2%=-3,3%
Với giả định theo số liệu trên ,tỷ suất giá vốn hàng bán không đổi,Mức tiết kiệm chi phí là 43,203,940,288VNĐ đã làm tăng mức lợi nhuận tương ứng là
(21,54%-4,46%)*1397373308240=238671361047đồng
2.2 Phân tích giá thành sản phẩm
2.2.1 Phân tích chung giá thành toàn bộ sản phẩm
a. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị
Tên SP
Giá thành(đ/kg or đ/l)
TH 2010/TH 2009
TH 2010/ KH 2010
TH 2009
KH 2010
TH 2010
Mức
%
Mức
%
RE
10697
12011
12129
1432
13,39
118
1,10
RS
9236
10297
10125
889
9,63
-172
-1,86
Đường vàng
8125
8625
8206
81
1,00
-419
-5,16
Cồn
6286
8243
7553
1267
20,16
-690
-10,98
Nhìn chung giá thành thực hiện năm 2010 so với thực hiện năm 2009 tăng nhanh trừ đường vàng. Trong đó giá cồn tăng 1267đ/l tương ứng tăng 20,16 %. Giá đường tinh luyện tăng 1432đ/kg tương ứng tăng 13,39% . Và đường vàng giá chỉ tăng 1%, đường kính trắng tăng 9,63%.
Giá thành thực hiện so với kế hoạch năm 2010 nói chung giảm trừ đường RE. Trong đó vẫn là cồn giá giảm mạnh, giảm 690 đ/l, do công nghệ sản xuất được đổi mới, công ty đã bổ sung thiết bị công nghệ hồ hóa tinh bột cho nhà máy cồn.
b.Phân tích chung giá thành toàn bộ sản phẩm
Tên SP
Đơn vị
Sản lượng
KH2010
TH2010
RE
Tấn
19764
16658
RS
Tấn
25976
26497
Đường vàng
Tấn
34260
31571
Cồn
Lít
9000000
12239631
Tên SP
Sản lượng năm 2010 tính theo …
Chêch lệch TH 2010/ KH 2010
Mức
%
RE
178190626000
200079238000
202044882000
1965644000
0.98
RS
244726292000
272839609000
268282125000
-4557484000
-1.67
Đường vàng
256514375000
272299875000
259071626000
-13228249000
-4.86
Cồn
76938320466
100891278333
92445932943
-8445
45390
-8.37
Tổng cộng
756369613466
846110000333
821844565943
-24265434390
-2.87
Như vậy giá thành toàn bộ thực hiện so với kế hoạch năm 2010 giảm 2,87 % tương ứng với giảm 24265434390 đ chủ yếu là do đường vàng và cồn giảm có khối lượng lớn và giá thành hạ. Trong đó, đường vàng giảm 4,86% tương ứng giảm 13228249000đ và cồn giảm 8,37% tương ứng giảm 8445345390đ.
2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá thành SP
Tên SP
Sản lượng KH năm 2010 tính theo giá thành…
Sản lượng năm 2010 tính theo …
RE
211415508000
237385404000
178190626000
200079238000
202044882000
RS
239914336000
267474872000
244726292000
272839609000
268282125000
Đường vàng
278362500000
295492500000
256514375000
272299875000
259071626000
Cồn
56574000000
74187000000
76938320466
100891278333
92445932943
Tổng cộng
786266344000
874539776000
756369613466
846110000333
821844565943
Xác định mức hạ giá thành kế hoạch(M và thực tế (M:
=∑-∑= 874539776000 – 786266344000 = (đ)
= ∑- ∑= 821844565943 – 756369613466 = 65474952477 (đ)
Xác định tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch ( và thực tế ( :
= /∑= *100 = 11,23 %
= /∑ = *100 = 8,66%
Xác định đối tượng phân tích: So sánh mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch năm 2010:
∆MZ= - = 65474952477 - = -22798479523 (đ)
∆TZ= -= 8,66% - 11,23 % = -2,57 %
Dùng phương pháp loại trừ và liên hệ cân đối, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành.
Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm (Q):
∆=(∑ /∑)-
= 88273432000 * - 88273432000 = -3356479684 (đ)
Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm(K):
+ Đến mức hạ giá thành:
∆=(∑-∑)-(∑/∑)
= (846110000333 – 756369613466 ) - 88273432000 *
=4823434551 (đ)
+ Đến tỷ lệ hạ giá thành:
= / = *100 = 0,637%
Ảnh hưởng của nhân tố mức hạ giá thành đơn vị:
+ Đến mức hạ giá thành:
∆= -(∑-∑)
= 65474952477 – (846110000333 – 756369613466 )
= -24265434390 (đ)
+ Đến tỷ lệ hạ giá thành :
= /= *100 = -3,2%
Vậy = + +
và = +
Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành .
Các nhân tố ảnh hưởng
Mức hạ (đ)
Tỷ lệ hạ (%)
Khối lượng
-3356479684
0
Kết cấu
4823434551
0,637
Giá thành đơn vị
-24265434390
-3,2
Cộng
-22798479523
-2,563
Nhận xét:
Công ty đã hoàn thành và thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành ở cả 2 chỉ tiêu : mức hạ giá thành 22798479523 đ và tỷ lệ hạ là 2,563% . Là đấ hiệu tốt, thể hiện sự cố gắng rất lớn của công ty trong việc quản lý sản xuất nói chung và quản lý chi phí sản xuât, hạ giá thành sản phẩm nói riêng, làm tăng them lợi tức và tích lũy cho công ty.
Nhân tố giá thành đơn vị tác động tích cực , làm giảm mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành.Mức hạ giá thành đơn vị đã làm giảm mức hạ giá thành chung them 24265434390đ, với tỷ lệ hạ giá thành hạ them 3,2%. Chứng tỏ công ty đã quản lý khá tốt và tiết kiệm được các nguồn lực, là nhân tố phát triển SXKD theo chiều sâu và sẽ được giảm bằng cach giảm các loại chhi phí trong giá thành sản phẩm.
2.2.3 Phân tích chỉ tiêu chi phí 1000đ giá trị sản lượng HH
Tên SP
Sản lượng (tấn or l)
Giá thành(đ/kg or đ/l)
Giá bán (đ/kg or đ/l)
KH 2010
TH 2010
KH2010
TH2010
KH2010
TH2010
RE
19764
16658
10697
12129
13200
16500
RS
25976
26497
9236
10125
12096
15000
Đường vàng
34260
31571
8125
8206
10975
13798
Cồn
9000000
12239631
6286
7553
10000
13765
= *1000
Trong đó :
là chi phí trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa.
là số lượng sản phẩm tiêu thụ ( đường : kg, cồn : l )
là giá thành đơn vị sản phẩm (đ/kg hoặc đ/l)
là giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ (đ/kg hoặc đ/l).
ĐVT:VNĐ
Tên SP
Sản lượng năm 2009 tính theo …
Sản lượng năm 2010 tính theo…
RE
211415508000
260884800000
810.38
178190626000
202044882000
219885600000
274857000000
735.09
RS
239914336000
314205696000
763.56
244726292000
268282125000
320507712000
397455000000
675.00
Đường vàng
278362500000
376003500000
740.32
256514375000
259071626000
346491725000
435616658000
594.72
Cồn
56574000000
90000000000
628.60
76938320466
92445932943
122396310000
168478520715
548.71
Tổng cộng
786266344000
1041093996000
755
756369613466
821844565943
1009281347000
1276407178715
644
Đối tượng phân tích :
= - = 644 - 755 = -111 (đ)
Dùng phương pháp thay thế lien hoàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa. Ta có :
Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụ (k)
= *1000 -
= *1000 – 755 = -5.82 (đ)
Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (z)
= *1000 - *1000
= *1000 – *1000 = 64.87 (đ)
Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ (p)
= *1000
= 644 - *1000 = -170.41 (đ)
Vậy = + +
= -5.82 + 64.87 -170.41 = -111,36 (đ)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và nhận xét
Các nhân tố ảnh hưởng
Chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng (đ)
Kết cấu tiêu thụ
-5,82
Giá thành đơn vị
64,87
Giá bán đơn vị
-170,41
Tổng cộng
-111,36
Ta thấy chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch (năm 2010) giảm 111,36 đ là do các nhân tố sau ảnh hưởng :
Kết cấu tiêu thụ đường giảm 5274 tấn và cồn tăng 3239631lít làm cho CP trên 1000đ giá trị sản lượng giảm 5,82đ.
Giá thành đơn vị tăng làm cho CP trên 1000đ giá trị sản lượng tăng 64,87đ.
Giá bán đơn vị tăng làm cho CP trên 1000đ giá trị sản lượng giảm 179,41đ.
Là thành tích của công ty trong công tác quản lý sản xuất nói chung và quản lý chi phí, giá thành sản phẩm nói riêng.Nhân tố giá thành đơn vị tăng do đã làm tăng chi phí. Còn nhân tố kết cấu tiêu thụ làm chi phí giảm chứng tỏ công ty đã lựa chọn cơ cấu sản xuất và tiêu thụ hợp lý.
|2.3 Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu
2.3.1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp
Đối với Lasuco là doanh nghiệp sản xuất, một yếu tố không thể thiếu được đó là nguyên vật liệu, bởi vì nó sẽ quyết định sản phẩm đầu ra là gì, chất lượng sản phẩm ra sao? Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của công ty. Như vậy, việc xem xét và đánh giá nguyên vật liệu một cách khoa học và sử dụng tiết kiệm sẽ giúp công ty hạ thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Việc cung ứng nguyên vật liệu sẽ quyết định tới quá trình sản xuất, hoặc là đều đặn, hoặc là bị gián đoạn, nếu bị gián đoạn thì chi phí tổn thất mà công ty phải chịu là rất lớn. Do đó NVL đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình SXKD. Cụ thể:
+ Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm.
+ Chất lượng của NVL tốt hay xấu sẽ quyết định chất lượng của sản phẩm đầu ra, từ đó quyết định đến vị trí, uy tính của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đặc điểm của nguyên vật liệu
- Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu có hình thái biểu hiện vật chất là cây mía,.. và chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD nhất định. Khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị, cây mía thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm( đường).
- Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất, toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ vào chi phí SXKD trong kỳ. Giá trị của nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
Có số liệu về tình hình sản xuất sản phẩm và mức tiêu hao NVL, đơn giá NVL cho như bảng dưới :
SP
Sản lượng SX
Mức tiêu hao mía SX 1kg đường(kg)
Đơn giá mía (đ/kg)
2009
2010
2009
2010
2009
2010
RE
18769
15345
9
8.7
700
1365
RS
25432
23980
8.3
8.1
575
853
Đường vàng
33151
31675
6.7
6.5
490
789
Cồn
8360000
11765000
3.5
3.1
1600
2865
(Nguồn số liệu : Kinh tế- kĩ thuật)
Gọi tổng mức chí phí NVL ( mía và rỉ đường ) cho sản xuất đường các loại và cồn là M (đ)
Khối lượng sản phẩm sản xuất là q ( đường : tấn, cồn : lít)
Kết cấu về sản lượng sản phẩm sản xuất là d
Định mức tiêu hao NVL cho sản xuất 1kg đường hoặc 1l cồn: u (kg)
Đơn giá mía : u(đ/kg)
Tên SP
CP NVL cho SX SP trong mỗi năm
CP NVL với sự biến động của các nhân tố
**
**
**
**
RE
118244700000
182229547500
96673500000
93451050000
RS
121374220000
165685014000
114444550000
111686850000
Đường vàng
108834733000
162445237500
103989025000
100884875000
Cồn(l)
46816000000
104490847500
65884000000
58354400000
Tổng cộng
395269653000
614850646500
380991075000
364377175000
Khi đó :
M =
Đối tượng phân tích :
= - = -
= 614850646500 – 395269653000
= 219580993500 (đ)
Dùng phương pháp thay thế lien hoàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức chi phí NVL cho SX sản phẩm. Ta có :
Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu về sản lượng sản xuất (d)
= - = -
= 380991075000 -395269653000 = -14278578000 (đ)
Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao NVL (n)
= - = -
= 364377175000 – 380991075000 = -16613900000 (đ)
Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá NVL (u)
= - = -
= 614850646500 – 364377175000 = 250473471500 (đ)
Vậy = + +
= -14278578000 -16613900000 + 250473471500
= 219580993500 (đ)
Nhận xét:
Chi phí NVL trực tiếp của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 219580993500 đ do các nhân tố ảnh hưởng sau :
Sản lượng sản phẩm sản xuất đường giảm 6352 tấn và cồn tăng 3405000 l làm cho chi phí NVL giảm 14278578000 đ.
Định mức tiêu hao NVL giảm làm cho chi phí NVL giảm 16613900000 đ.
Đơn giá NVL biến động tăng làm cho chi phí NVL tăng 250473471500 đ.
Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí tăng là do giá NVL tăng mạnh vì do lũ lụt và hạn hán xảy ra liên tục làm cho năng suất và sản lương cây mía giảm mạnh, đẩy giá NVL tăng cao.
2.3.1 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
a. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp
ĐVT : VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Giá trị sản lượng hàng hóa & dịch vụ
1099587215179
1338243077296
Số lượng CNSX (người)
889
853
Công nhân trực tiếp
707
678
Nhân viên gián tiếp
182
175
Tiền lương bình quân
10688581
25562364
Công nhân trực tiếp
12459650
29568430
Nhân viên gián tiếp
3808660
10041720
(Nguồn số liệu : phòng nhân sự)
Tổng mức tiền lương của CNSX = Số lượng CN * Tiền lương bình quân
L = T*X
Đối tượng phân tích :
= - = * - *
= 853*25562364 - 889*10688581 = 12.302.548.162 (đ)
Trong đó :
Gọi , là kết cấu CNSX từng loại công nhân trong công ty.
, là số lượng CNSX từng loại công nhân trong công ty.
, là tiền lương bình quân từng loại lao động.
Khi đó : = và =
Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức tiền lương của công nhân sản xuất.Ta có :
Ảnh hưởng của nhân tố số lượng CNSX (T)
= (853 – 889)*( *12459650 + *3808660)
= -384788922,5 (đ)
Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu lao động (d)
= 853 * ( - ) * 12459650 +( - ) *3808660
= -3201547,48 (đ)
Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân (x)
= 853*
= 12690538340 (đ)
Vậy
-384788922,5 -3201547,48 + 12690538340
= 12302547870 (đ)
Nhận xét :
Tổng mức tiền lương của CNSX năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 12302547870 đ là do các nhân tố sau ảnh hưởng :
Số lượng CNSX của công ty giảm 36 người làm cho tổng mức tiền lương giảm 384788922,5 đ.
Kết cấu CNSX của từng loại lao động biến động giảm làm cho tổng mức tiền lương giảm 3201547,48 đ.
Tuy nhiên, do tiền lương bình quân tăng hơn 14 tỷ đ nên tổng mức tiền lương tăng 12690538340 đ.
Vì vậy sau khi phân tích tình hình biến động khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cần liên hệ với tình hình hoàn thành kế hoạch về năng suất lao động của công ty. Ta có :
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá trị sản lượng :
*100 = 121,7%
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lượng công nhân :
*100 = 95,95%
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch năng suất lao động
( / )*100 = 126,84%
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiền lương bình quân
*100 = 239,16%
Nhận xét :
Kết quả SXKD của công ty tăng 21,7% thì số lượng công nhân lại giảm 4,05%. Trong khi năng suất lao động tăng 26,84% thì tiền lương bình quân lại tăng 139,16%. Phản ánh sự không phù hợp giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân. Tuy số lượng lao động giảm sút nhưng do đầu tư vào công nghệ sản xuất nên năng suất lao động vẫn tăng chứng tỏ công tác tổ chức lao động khoa học và hợp lí
b. Phân tích tổng quỹ lương
Có số liệu như bảng dưới :
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Doanh thu tiêu thụ (đ)
1099587215179
1338243077296
Tổng chi phí tiền lương(đ)
51782460000
62723640000
Số lao động bình quân ( người)
929
890
Năng suất LĐ bình quân(đ/người)
11835938875
1503643907
Lương bình quân(đ/người)
55740000
70476000
(Nguồn : phòng nhân sự)
b.1 Phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Gọi: L: Tổng mức tiền lương của công nhân sản xuất
T: Số lượng công nhân
X: Tiền lương bình quân
D: Doanh thu
Ta có phương trình kinh tế:
L = T*X
Đối tượng phân tích : = – =
= 890*70476000 – 929*55740000
= 10941180000 (đ)
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng quỹ lương của công ty. Ta có :
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố T:
= -
=890 * 55740000 – 929 * 55740000 =-2173860000 (đ)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố X:
= -
= 890 * 70476000 - 890 * 55740000 =13115040000 (đ)
Vậy
Nhận xét: Tổng quỹ lương của công ty năm 2010 so với năm 2009tăng 10941180000 đồng, tức là tăng thêm 21,13%.
b.2 Ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Gọi W: năng suất lao động bình quân.
Ta có PTKT:
L=
Đối tượng phân tích : = – = -
= -
= 10941180000 (đ)
Sử dụng phương pháp loại trừ và mối liên hệ cân đối, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng quỹ lương của công ty:
Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu (D):
= =
= 11238933541
Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân (X):
= ==16660984127 (đ)
Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân (W):
=-= = -16958737668 (đ)
Tổng hợp của 3 nhân tố:
∆L= +
= 11238933541+16660984127-16958737668
= 10941180000 (đ)
Nhận xét : Tổng quỹ lương của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 10941180000 đ là do các nhân tố sau ảnh hưởng
Doanh thu tiêu thụ tăng 238655862117đ làm cho tổng quỹ lương tăng 11238933541đ
Tiền lương bình quân tăng 14736000đ/người làm cho tổng quỹ lương tăng 16660984127 đ.
Năng suất lao động bình quân tăng 14736000 đ/người làm cho tổng quỹ lương giảm 16958737668 đ.
III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1 Thành tựu nổi bật của công ty
Hiện nay, LASUCO đã có 9 công ty, nhà máy, xí nghiệp thành viên trực thuộc và 3 công ty liên kết. Ngoài các sản phẩm chính là đường, cồn, điện, giấy, khách sạn du lịch, LASUCO còn là một nhà đầu tư có tên tuổi. Vốn chủ sở hữu đến nay tăng gấp gần 100 lần năm 1988 và gấp 10 lần trước cổ phần hóa (1999). Doanh số hàng năm đạt trên 1.000 tỷ đồng; sản xuất, kinh doanh liên tục đạt hiệu quả cao; lợi nhuận bình quân hàng năm thời kỳ 2000-2010 gấp 12,5 lần so với thời kỳ 1990-1999; cổ tức bình quân 10 năm cổ phần hóa đạt 17%; tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân thời kỳ đạt từ 15 đến18%/năm, năm cao đạt mức tăng trưởng 25%, được xếp vào hàng TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Nộp ngân sách Nhà nước trong 20 năm (1991-2010) đạt 630 tỷ đồng (riêng năm 2010 nộp ngân sách 142 tỷ đồng) được xếp vào TOP 1.000 doanh nghiệp nộp thuế cho Nhà nước lớn nhất trong 3 năm (từ 2007-2009).
30 năm xây dựng và phát triển, LASUCO trở thành một mô hình kinh tế mới liên kết hợp tác liên minh công – nông – trí, gắn công nghiệp với nông nghiệp, thực hiện thành công liên kết “4 nhà” - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học - nhà nông, được Đảng, Nhà nước quan tâm, bạn bè xa gần ngưỡng mộ. Vùng mía đường Lam Sơn được xếp hạng lớn nhất và hiệu quả nhất của cả nước, giải quyết việc làm và đời sống cho hơn 10 vạn lao động trong vùng mía, góp phần làm thay da đổi thịt nhiều vùng nông thôn, nhiều thị tứ, thị trấn được hình thành; điện, đường, trường, trạm và công sở của các xã trong vùng mía ngày một tăng cường.
Hiệp hội Mía đường Lam Sơn là một tổ chức liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp công nghiệp chế biến với nông dân và các cơ sở sản xuất nguyên liệu, với các doanh nghiệp tín dụng cung cấp vốn, đáp ứng cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác thúc đẩy sản xuất phát triển, chia sẻ rủi ro, điều hòa lợi ích trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi.
30 năm xây dựng và phát triển, doanh nghiệp công nghiệp Mía đường Lam Sơn đã gắn kết, dẫn dắt, làm “bà đỡ” tác động và hỗ trợ nông dân khai hoang phục hóa được 10.000 ha đất trống, đồi trọc, cải tạo và chuyển dịch cơ cấu cây trồng được trên 5.000 ha đưa vào trồng mía.
Cùng với việc mở rộng diện tích, công ty đã tập trung cao cho đầu tư và chuyển giao công nghệ kỹ thuật mới, hàng năm đã đầu tư cung cấp hàng ngàn tấn giống mía năng suất cao. Đến nay tỷ lệ giống mới trong vùng đạt trên 65%, xây dựng các điểm trình diễn và tập huấn tại chỗ chuyển giao kỹ thuật trồng mía cho nông dân. Nhờ đó đã đưa năng suất mía từ 28 tấn/ha lên 75tấn/ha bình quân toàn vùng. Triển khai các chương trình, dự án lớn như: Dự án tưới nước nhỏ giọt công nghệ cao của Issarel qua 2 vụ đến nay đã triển khai ở 2 nông trường, 3 xã với diện tích gần 500 ha với 243 hộ trồng mía tham gia, bước đầu đem lại hiệu quả rõ rệt, năng suất đạt bình quân trên 80 tấn/ha, nhiều diện tích đã đạt từ 120 đến 150 tấn/ha, thu 100 đến 120 triệu đồng/ha, nâng cao sức cạnh tranh cho nghề trồng mía.
Trong những năm gần đây, công ty đã và đang triển khai có hiệu quả dự án “Làm mới lại cây mía, hạt đường Lam Sơn” bằng các chính sách đầu tư toàn diện từ việc hỗ trợ cày sâu, bón vôi, cải tạo làm giàu cho đất, hỗ trợ giống mới, tưới nước... đến đào tạo dạy nghề cho nông dân, quy hoạch lại đồng ruộng, tổ chức lại nghề trồng mía theo hướng tập trung quy mô lớn, đầu tư thâm canh tăng năng suất, chất lượng, tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, có thu nhập cao, làm giàu cho nông dân, gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới, bước đầu đạt hiệu quả cao cho người trồng mía, bảo đảm thu nhập cao và ổn định dài lâu, đang là sức hút kinh tế với người dân trong vùng mía đường Lam Sơn.
Thông qua hoạt động của Hiệp hội Mía đường Lam Sơn hàng năm công ty đã tổ chức thương thảo về giá mua mía và giải quyết hài hòa lợi ích giữa người trồng mía và người sản xuất đường, người tiêu thụ, giá mua mía trong gần 20 năm qua đều đạt mức từ 60 đến 65% giá bán đường (trước thuế VAT). Ngoài giá được quy định và thỏa thuận từ đầu vụ, cuối vụ căn cứ vào kết quả kinh doanh, công ty còn bổ sung vào giá mua mía cho nông dân thông qua việc hỗ trợ các vật tư, phân bón để chăm sóc vụ sau có năng suất cao hơn hoặc hỗ trợ bằng tiền có năm tới 30-40 tỷ đồng (bằng từ 5 đến 10% giá mua đầu vụ). 20 năm công ty còn trích từ lợi nhuận gần 50 tỷ đồng hỗ trợ các địa phương vùng mía xây dựng trụ sở làm việc, trường học, trạm y tế. Từ năm 1990-2000 công ty đã đầu tư hơn 20 tỷ đồng đầu tư làm mới và nâng cấp được hàng trăm km đường giao thông trong vùng mía, tạo điều kiện vận chuyển mía và đi lại cho nông dân. Từ năm 2005 đến nay mặc dù Nhà nước đầu tư nâng cấp kiên cố các đường trục lớn, nhưng hàng năm công ty vẫn hỗ trợ nông dân từ 3 đến 5 tỷ đồng để tu sửa và làm mới đường nội đồng vùng mía. Công ty ủng hộ xây dựng gần 600 ngôi nhà tình nghĩa và đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi văn hóa, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng 89 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, hỗ trợ những người tàn tật khó khăn vùng, thiên tai bão lụt; xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài khuyến khích con em người trồng mía học giỏi, vượt khó, chăm lo đến cộng đồng.
3.2 Mục tiêu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020
Công ty phấn đấu xây dựng LASUCO trở thành Tập đoàn kinh tế công – nông nghiệp – du lịch, dịch vụ và bất động sản Lam Sơn. Đầu tư và đưa vào hoạt động các doanh nghiệp nông, công nghiệp, dịch vụ thương mại, du lịch ở các xã tiềm năng vùng mía đường Lam Sơn, thúc đẩy chương trình xây dựng nông thôn mới trong vùng. Phát huy và nâng cao chất lượng, thương hiệu LASUCO, thúc đẩy thương hiệu quốc gia mía đường xứ Thanh. Nâng cao chất lượng quan hệ hợp tác liên minh công – nông - trí thức, phối hợp với các địa phương và bà con nông dân tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2010-2015 và các giai đoạn tiếp theo. Tập trung đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và khoa học tiên tiến, phát triển bền vững và hiệu quả cao, đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 20-25%. Sản phẩm chủ yếu là mía đường - cồn - điện - nhiên liệu sinh học, du lịch, thương mại và bất động sản.
Được tóm tắt ngắn gọn như bảng dưới :
Chỉ tiêu
Năm 2015
Sản lượng mía
1.500.000 tấn
Đường các loại
150.000 - 170.000 tấn
Cồn các loại
20 triệu lít
Điện bán lên lưới điện quốc gia
40.000.000 KW/h
Phân bón sinh học
60.000 tấn
Đào tạo nghề
5.000–7.000 lao động nông thôn
Doanh thu
5.000 tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế
550 tỷ đồng
Nộp ngân sách
230 tỷ đồng
Cổ tức trên vốn góp
17- 20%;
Thu nhập bình quâ n đầu người/tháng
0 triệu đến 12 triệu đồng.
Đồng thời, hoàn thiện các quy chế quản trị, kiểm soát và điều hành Tập đoàn LASUCO mô hình công ty mẹ, công ty con, tôn vinh và bảo vệ thương hiệu LASUCO và xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp: Đoàn kết – hợp tác – năng động – sáng tạo – uy tín – chất lượng – hiệu quả. Nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập, tập trung xây dựng vùng nguyên liệu mía, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các địa phương thực hiện đề án làm mới lại cây mía, hạt đường Lam Sơn tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả cây mía đạt năng suất bình quân 85-90 tấn/ha và giá trị 70 triệu đồng/ha trồng mía. Thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng mía đường Lam Sơn phát triển bền vững.
3.3 Giải pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược năm 2015
- Tập trung cao phát triển nguyên liệu mía thâm canh, tăng năng suất, chất lượng đạt mục tiêu tối thiểu từ 1,0 triệu tấn trở lên: Tập trung triển khai Dự án Làm mới lại cây mía bắt đầu từ vụ ép2009/2010 và chính sách đầu tưphát triển mía vụ 2010/2011. Thúc đẩy dự án hợp tác với nông dân đầu tư vốn thuê đất, tích tụ đất đai hình thành các Công ty Cổ phần kinh doanh Nông nghiệp, trồng mía công nghệ cao theo phương thức nông dân góp đất, Công ty góp vốn đầu tư kỹ thuật và quản lý để tạo ra những vùng sản xuất hàng hoá lớn, bền vững.
- Tăng nhanh năng lực tài chính, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tăng tài sản tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoá thiết yếu có tính chiến lược thời đại – năng lượng tái tạo (Biodiezel); Đầu tư thiết bị công nghệ mới, mở rộng nâng công suất Nhà máy đường 2 lên7.500 TMN; Đầu tư bổ sung thiết bị, công nghệ sử lý tinh bột cho nhà máy Cồn để giải quyết vấn đề thiếu nguyên liệu mật rỉ, nâng cao hiệu quả thiết bị hiện có, tăng doanh thu, tăng sản phẩm và việc làm cho công nhân.
- Đổi mới công tác thị trường, xây dựng phương án bán hàng, chương trình bán lẻ cho hệ thống các đại lý, hệ thống siêu thị trong và ngoài tỉnh để tạo ra giá trị thương hiệu, uy tín của Lasuco trên thị trường và mang lại giá trị thương mại cao hơn, đồng thời tránh các rủi ro khi thị trường có những biến động không thuận lợi với ngành hàng và tối thiểu hóa các khoản mục chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp để thực hiện mục tiệu giảm giá thành sản phẩm.
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả Dự án tái cấu trúc bộ máy tổ chức quản lý nhân sự gắn với cơ chế thu nhập tiền lương. Rà soát bố trí lại lao động, đúng người đúng việc, nâng cao hiệu suất và năng suất lao động. Triển khai kế hoạch đào tạo bổ sung nguồn nhân lực kế cận cho bước phát triển và đáp ứng các yêu cầu mới.Từng bước nâng cao chất lượng lao động đồng thời chú trọng, quan tâm đến chất lượng cuộc sống của CBCNV, biểu hiện ở mặt tổng quỹ lương của công ty tăng nhanh qua các năm.
Cụ thể :
Công ty tiếp tục xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu bền vững, đáp ứng đủ nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất đường, điện, nhiên liệu sinh học và giấy. Làm tốt hơn mối quan hệ hợp tác liên minh công - nông - trí với các đơn vị, địa phương và người trồng mía. Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các địa phương thực hiện thắng lợi đề án “Làm mới lại cây mía hạt đường Lam Sơn”. Tập trung chỉ đạo thâm canh tăng năng xuất và chất lượng mía, phấn đấu đến năm 2013 có 10.000 ha mía thâm canh cao, năm 2015 có trên 13.000 ha mía thâm canh cao...
Tiếp tục xây dựng Hiệp hội Mía đường Lam Sơn vững mạnh, làm nòng cốt trong phát triển vùng mía đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phát huy mô hình hợp tác liên doanh Công ty TNHH Lam Sơn - Sao Vàng theo hướng tiếp tục tập trung đầu tư quy hoạch lại đất đai, xây dựng các khu trồng mía thâm canh cao, dành đất trồng hoa cao cấp và rau an toàn, mở mang ngành nghề công - nông nghiệp dịch vụ thương mại để đạt doanh số hàng năm từ 200 tỷ đồng trở lên. Đồng thời hợp tác sâu rộng hơn với các Công ty TNHH Thống Nhất, Lam Sơn, Sông Âm, để cùng phát triển.
Tăng cường công tác mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu; tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất, quản lý, quản trị doanh nghiệp; xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp “Đoàn kết - hợp tác - năng động - sáng tạo - uy tín - chất lượng và hiệu quả”. Và thực hiện tốt công tác môi trường. Đồng thời, quan tâm xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên; đổi mới phương thức lãnh đạo và lề lối làm việc của cấp ủy và các tổ chức cơ sở Đảng. Tăng cường lãnh đạo các đoàn thể chính trị - xã hội, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, động viên hội viên, đoàn viên hăng hái thi đua lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, góp phần xây dựng công ty ngày càng phát triển bền vững.
Trước tình hình nền kinh tế thế giới chuyển từ lạm phát sang suy thoái, tình hình đất nước sẽ khó khăn hơn trong năm 2009 và năm 2010..., mục tiêu của công ty là tiếp tục giữ vững và phát triển vùng nguyên liệu một cách bền vững bằng con đường thâm canh, tăng năng suất và nâng cao chất lượng, hiệu quả cây mía; từng bước quy hoạch lại lô, thửa theo quy mô tập trung chuyên canh, dần từng bước xóa bỏ tình trạng nhỏ lẻ, manh mún. Đồng thời coi trọng công tác bảo vệ môi trường là nhiệm vụ trọng tâm số 1, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bình quân của công ty đạt từ 10 đến 15%/năm. Bởi vậy cung cách “làm mới” nghề trồng mía được Công ty CP Mía đường Lam Sơn bắt đầu bằng việc tổ chức lại sản xuất cho nông dân trên cơ sở đưa ra những giải pháp cụ thể, thiết thực sao cho năng suất cây mía phấn đấu đạt bình quân 80-100 tấn mía cây/ha; chữ đường (độ ngọt) đạt từ 10-12 CCS và giá trị thu nhập trên một ha trồng mía đạt 50-60 triệu đồng/ha. Có như vậy đời sống của người trồng mía mới được bảo đảm và mới thực sự gắn bó bền vững với cây mía.
Giải pháp trước hết đó là, soát xét lại quy mô đất đai và diện tích trồng mía ở từng địa phương để có phương án bố trí hợp lý. Theo khảo sát, hiện vùng mía Lam Sơn có 15.000 ha trồng mía nhưng có đến 35.000 hộ nông dân tham gia. Như vậy bình quân mỗi hộ tham gia trồng mía chỉ có 0,4 ha. Việc tổ chức lại sản xuất phải bắt đầu từ công tác đổi điền, dồn thửa để xóa bỏ tình trạng nhỏ lẻ, manh mún. Làm sao để mỗi hộ tham gia trồng mía nên có bình quân từ 1 ha trở lên liền vùng liền khoảnh. Có như vậy cây mía mới có điều kiện thâm canh công nghệ cao và đưa cơ giới vào phục vụ sản xuất, dần thay thế sức lao động thủ công. Tuy nhiên, nếu bố trí lại theo cách làm này dự kiến có gần 20.000 hộ trồng mía dôi ra sẽ không trực tiếp trồng mía nữa. Vậy biện pháp giải quyết bằng cách nào? Đây quả là vấn đề nan giải cần sự phối hợp của các cấp, ngành, đoàn thể trong việc sắp xếp lại lao động bằng phát triển các ngành nghề tiểu - thủ công nghiệp, cung ứng nguồn lao động cho các khu công nghiệp hoặc tham gia thị trường xuất khẩu lao động...
Cùng với giải pháp trên, công ty đang đề xuất với UBND tỉnh tạo điều kiện cho đơn vị được liên doanh sâu hơn với 3 Nông trường: Thống Nhất, Sông Âm và Lam Sơn để hình thành các công ty cổ phần công – nông nghiệp, đồng thời cho phép công ty được hợp tác với các huyện và một số xã vùng mía Lam Sơn xúc tiến tổ chức thí điểm thành lập một số công ty CP nhỏ và vừa. Việc thành lập các công ty này vừa để phát triển sản xuất mía đường, khai thác lợi thế trong nông nghiệp và cũng bước đầu để nông dân làm quen với thị trường sản xuất công nghiệp thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; đồng thời xúc tiến xây dựng mô hình kinh tế mới trên cơ sở mối quan hệ liên doanh sản xuất theo hình thức nông dân góp đất, công ty góp vốn bằng tiền, kỹ thuật, công lao động của người nông dân được tính bằng lương. Đề án này đã được công ty đưa xuống cho nông dân vùng mía tìm hiểu và dự kiến thực hiện từ vụ trồng mía 2009. Làm sao để đến năm 2015, công ty phấn đấu hoàn thành công tác tổ chức lại sản xuất trên vùng mía đường Lam Sơn.
Mô hình này không chỉ áp dụng trong việc phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ cho các nhà máy chế biến mà có thể áp dụng đối với các cây trồng khác như sản xuất rau sạch, chăn nuôi sạch hay phát triển dịch vụ du lịch gắn với Di tích lịch sử Lam Kinh...
Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi phải có đội ngũ quản trị trong nông nghiệp có tay nghề được đào tạo theo hệ thống. Muốn vậy cần có trường đào tạo nguồn nhân lực ngay trên vùng mía để con em nông dân có thể tiếp thu kiến thức và áp dụng ngay trên quê hương của mình. Từ những yêu cầu đó, được các ngành chức năng cho phép, công ty xúc tiến thành lập “Trường Cao đẳng nghề Lam Kinh” và dự kiến sẽ khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng vào đầu năm 2009.
Cùng với thực hiện việc tổ chức lại sản xuất với mục tiêu “chất lượng- hiệu quả- bền vững”, Công ty CP Mía đường Lam Sơn chú trọng áp dụng công nghệ cao bằng việc đưa khoa học kỹ thuật vào trồng mía. Trong những năm qua, các giống mía mới như Quế Đường 93159, 00236, Việt Đường 95, Viên Lâm 3, Viên Lâm 6, ROC27, ROC28... là những giống chủ lực được đưa vào trồng ngày càng nhiều ở hầu khắp các địa phương trong vùng. Công ty phấn đấu vụ trồng mía năm 2009 sẽ có 80% diện tích được trồng bằng giống mới và bố trí theo vùng để đến niên vụ 2009-2010 tổ chức thu hoạch theo phương pháp khoa học trên cơ sở điều khiển bằng vi tính từ trung tâm. Đồng thời đưa công nghệ sinh học vào cây mía bằng áp dụng phương pháp tưới công nghệ cao nhỏ giọt. Hình thức tưới này được truyền qua hệ thống ống nhựa tổng hợp chôn ngầm theo các hàng mía. Hệ thống ống được kết nối với nhau theo một mạng lưới ngầm dưới lòng đất chạy về phía trạm bơm. Trước lúc vận hành máy bơm, các loại phân hỗn hợp được cân, đong sau đó hòa tan trong bể nước để theo đường ống tưới cho mía. Cách tưới như vậy, lượng nước tiêu hao rất ít, hiệu quả cao vì rễ mía được trực tiếp cấp dinh dưỡng, cây mía hấp thụ được 70% lượng phân, gốc mía luôn có độ ẩm, thân to đồng đều, cây thẳng đứng do ken dày nên không bị đổ ngã, do đó trữ lượng đường đạt cao. Sau khi đưa các hộ trồng mía tham quan mô hình trồng mía áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt công nghệ cao tại 3 Nông trường Sông Âm, Sao Vàng, Thống Nhất, nhiều người rất phấn khích yêu cầu công ty cử cán bộ kỹ thuật xuống tập huấn cho người trồng để kịp áp dụng trong vụ trồng mía mới
Giải pháp tổ chức lại sản xuất và áp dụng công nghệ cao trong thâm canh cây mía ở vùng mía đường Lam Sơn thực sự là một cuộc cách mạng, đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ và sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở. Đây cũng có thể coi là mô hình thí điểm CNH, HĐH nông nghiệp - nông thôn trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Tiếp tục hoàn thiện tái cấu trúc, kiện toàn tổ chức và quản trị doanh nghiệp. Tập trung xây dựng nguông nhân lực đủ mạnh cả về số lượng, chất từ công nhân lành nghề, cán bộ quản lý, đầu tư giỏi đến việc hình thành các ban tư vấn, cố vấn và có đủ năng lực và điều kiện tổ chức triển khai các dự án đầu tư phát triển bền vững.
Hơn nữa, hiện nay công ty đã và đang đổi mới phương thức lãnh đạo, thực hiện nghiêm túc Quy chế quản trị công ty theo tính chất phát huy tính tự chủ, năng động sang tạo và kỷ cương. Phân cấp, phân công cụ thể, đề cao trách nhiệm cá nhân gắn với đãi ngộ, hưởng thụ, quyền lợ với trách nhiệm và kết quả, hiệu quả của từng cá nhân và tập thể , từng đơn vị, cán bộ phụ trách, tăng cường giám sát kiểm soát bảo đảm thực hiện nghiêm túc các quy chế, tuân thủ pháp luật.
Tạo điều kiện thuận lợi và phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị trong công ty, đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, thúc đẩy SXKD phát triển, xây dựng văn hóa DN, tổ chức và nâng cao các hoạt động văn hóa thể thao du lịch cải thiện đời sống tinh thần cho toàn thể CBCNV lao động ngày càng gắn bó yêu mến công ty.
3.4 Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
Muốn tồn tại và phát triển, trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất nói chung và doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cơ bản nói riêng không những phải luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà còn phải quan tâm đến cả giá thành sản phẩm. Bởi giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó là căn cứ để phân tích tìm kiếm biện pháp hạ giá thành trên cơ sở tính đúng, tính đủ các khoản chi phí phát sinh.
Chính vì vậy, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu đứng đầu của công ty. Để hạ giá thành sản phẩm, công ty phải hạch toán tốt chi phí sản xuất, có những biện pháp tích cực nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả vật tư lao động. Tuy nhiên, tiết kiệm không có nghĩa là bớt xén một cách máy móc các yếu tố chi phí sản xuất mà trong điều kiện giảm chi phí vẫn phải đảm bảo được chất lượng và tiến độ thi công công trình.
Như vậy, hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp giúp công ty hoạt động có lãi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm của công ty, em xin nêu ra một số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm như sau:
3.4.1 Tiết kiệm nguyên vật liệu
Yếu tố chi phí nguyên vật liệu là một khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí vì vậy công ty càng tiết kiệm được khoản chi phí này càng có lợi. Trên cơ sở khối lượng công việc đặt ra, khi công ty tiến hành giao cho từng đơn vị thi công mua nguyên vật liệu nên yêu cầu các đơn vị đó phải chấp hành nghiêm túc về định mức chi phí nguyên vật liệu đồng thời vẫn phải đảm bảo được chất lượng công trình. Bên cạnh đó, công ty cần có những biện pháp khen thưởng, xử phạt thích đáng đối với cá nhân, tập thể đã tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
Trong công tác thu mua, vận chuyển, quản lý và sử dụng nguyên vật liệu cũng khá quan trọng. Đơn vị sản xuất nên cố gắng giảm hao phí đến mức thấp nhất không để vật tư hao hụt, mất mát hay xuống cấp. Tốt nhất phải có đội bảo vệ cũng như giám sát thi công quản lý.
Do tính chất xây dựng và phạm vi hoạt động của công ty lớn nên công ty phải mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp, thực hiện thanh toán đúng hạn nhằm giữ uy tín cho công ty từ đó tạo một mối quan hệ lâu dài về nguồn cung cấp vật tư. Khi cần công ty có thể mua ở địa điểm gần công trường nhất, giảm chi phí vận chuyển…
Trong điều kiện có thể công ty nên sử dụng hợp lý, tận dụng tối đa phế thải, phế lệu để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
3.4.2 Tiết kiệm chi phí nhân công
Để tiết kiệm chi phí nhân công, công ty có thể tiến hành bằng biện pháp tăng năng suất lao động. Thực hiện vấn đề này công ty cần nghiên cứu, tổ chức thi công một cách khoa học, sắp xếp công việc theo một trình tự hợp lý tránh để quá trình thi công bị gián đoạn ngắt quãng. Như vậy, vất tư phải được cung cấp kịp thời cho sản xuất đồng thời công ty phải thường xuyên quan tâm tới việc đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thi công nhằm nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó, công ty nên sử dụng các đòn bẩy kinh tế, kích thích phát triển như ra chế độ thưởng hợp lý cho nhân công công ty để khuyến khích họ làm việc..
3.4.3 Giảm chi phí sử dụng máy móc,thiết bị
Bằng cách nâng cao năng suất và tiết kiệm nguyên liệu sử dụng cho máy móc, công ty sẽ giảm được chi phí sử dụng máy móc và thiết bị. Muốn vậy, công ty cần tận dụng tốt khả năng và công suất chạy máy nhưng cũng không nên sử dụng quá định mức công suất cho phép. Máy nào hết khả năng sử dụng hoặc đã cũ và lạc hậu công ty phải thanh lý ngay để đầu tư vào mua máy mới phù hợp hơn với xu hướng phát triển của khoa học kỹ thuật vừa tránh ứ đọng vốn.
Trong một số trường hợp thì việc thuê máy ngoài là rẻ hơn, chi phí cho sử dụng máy móc không lớn nên các xí nghiệp vẫn thực hiện thuê ngoài là chủ yếu. Vì vậy, khi quyết định mua sắm công ty phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng, xem xét nên mua loại máy nào sử dụng thường xuyên, đem lại hiệu quả cao.
3.4.4 Giảm tối đa chi phí sản xuất chung
Nếu trong qua trình sản xuất công ty tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công mà không có sự theo dõi sát sao có thể dẫn tới ảnh hưởng chất lượng sản phẩm. Cho nên việc tiết kiệm CPSXC dễ tiến hành hơn và hợp lý nhất. CPSXC bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên dễ xảy ra tình trạng lãng phí, chi dùng sai mục đích. Như vậy, Công ty cần đề ra những qui chế cụ thể nhằm hạn chế các khoản chi phí này chẳng hạn như chỉ ký duyệt đối với các khoản chi hợp lý và phải có chứng từ chứng minh. Các chi phí về điện, nước, điện thoại… sử dụng dưới xí nghiệp tương đối lớn nhiều khi còn lãng phí cần tiết kiệm hơn. Tuy nhiên đối với khoản chi phí hợp lý phải giải quyết kịp thời để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
KIẾN NGHỊ
1. Đổi mới, bổ sung và hoàn thiện máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động SXKD của công ty
Về SX tiếp tục đầu tư máy móc thiết bị mới phục vụ cho SX, mở rộng quy mô SXKD, nâng cao chất lượng.
Ứng dụng rộng rãi hơn nữa các máy móc thiết bị và các phần mềm tin học cho hoạt động quản lý công ty. CT mới chỉ sử dụng phần mềm kế toán máy. Công ty nên có KH ứng dụng phần mềm quản lý nhân lực, MRP –phần mềm quản trị sản xuất, CRM- phần mềm quản lý khách hàng…
2. Mở rộng, khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm
CT tiếp tục đẩy mạnh hoạt động SXKD, duy trì tốt mối quan hệ với bạn hàng cũ đồng thời thiết lập mối quan hệ với nhiều bạn hàng mới, ngày càng ký kết nhiều hợp đồng có giá trị cao, mang lại lợi nhuận cao cho CT. Đồng thời CT có KH mở rộng khai thác thị trường trong và ngoài nước để khách hàng biết đến và sử dụng nhiều hơn nữa sản phẩm của CT.
3. Định hướng công tác quản trị nhân lực
- Xây dựng đội ngũ LĐ có tinh thần trách nhiệm. Phải có sự đổi mới về tư duy làm việc, kỹ năng làm việc, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ để thích ứng với sự phát triển công nghệ thông tin như hiện nay.
- Nâng cao trình độ của từng CBCNV trong CT đặc biệt là đội ngũ kỹ sư, thợ có tay nghề, xóa bỏ tư tưởng bao cấp, phải thực sự gắn bó với công việc, nêu cao tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm trước công việc được giao. Để có những sáng kiến cải tiến, góp phần vào việc thay đổi mẫu mã chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường.
- Thay đổi cách quản lý để LĐ làm việc có hiệu quả cao. Xây dựng đội ngũ LĐ có ý thức tổ chức kỷ thuật, ý thức vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp và tác phong công nghiệp.
- Có sự kết dính giữa các đơn vị SX cũng như các bộ phận phòng ban với nhau để tạo điều kiện trong việc điều hành SX cũng như tiến độ SX chấm dứt tình trạng mất đồng bộ trong SX.
- Đảm bảo đủ công ăn việc làm cho CBCNV trong CT.
- Chăm lo và đảm bảo các điều kiện an toàn và các điều kiện làm việc cho người LĐ.
- Duy trì chế độ cấp phát bảo hiểm cho người LĐ tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV.
- Đẩy mạnh công tác chăm lo vật chất cho cán bộ công nhân viên vào các dịp lễ, tết.
- Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh các phong trào: Người tốt, việc tốt; lao động giỏi, phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà.
- Phát động sâu rộng hơn nữa trong toàn thể cán bộ công nhân viên phong trào thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe.
- Duy trì và tổ chức các hoạt động và có quà tặng cho con của các cán bộ công nhân viên là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến.
KẾT LUẬN
Để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất phải được tiêu thụ và đảm bảo có lãi, muốn tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp phải quan tâm đến không chỉ chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà còn phải quan tâm đến giá cả. Để có giá cả bán hợp lý, phù hợp với túi tiền của khách hàng thì doanh nghiệp phải chú ý đến việc tăng năng suất lao động giảm giá thành sản phẩm. Đây là vấn đề hết sức phức tạp không chỉ liên quan đến lợi nhuận của doanh nghiệp mà còn liên quan đến lợi ích của từng người lao động và của Nhà nước.Công ty cổ phần Lam Sơn thực hiện tốt công tác đó là cơ sở đánh giá kết quả sản xuất ý thức được tầm quan trọng của việc quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lơi nhuận, doanh nghiệp phải luôn tìm tòi mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty mía đường Lam Sơn tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích này.
Lãnh đạo Công ty đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ giúp cho Công ty thấy rõ dược bức tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để từ đó đề ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lược thực hiện kế hoạch, nhằm không ngừng giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, Công ty cần phải làm ăn có hiệu quả, có lãi để tích luỹ và tái đầu tư. Muốn làm được điều này thì Công ty phải hạ thấp giá thành để tạo sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó cần tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học và hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm tại CÔNG TY LA SUCO.doc