Nhà nƣớc khuyến khích các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các DN
Việt Nam đầu tƣ sản xuất nguyên liệu trong nƣớc bằng các biện pháp bảo hộ
sản xuất, cấp đất, miễn giảm thuế, có chính sách ƣu đãi về vay vốn, chuyển
lợi nhuận về nƣớc v.v. Các chính sách c ần đƣợc công bố và có sự đảm bảo
của Nhà nƣớc giúp các nhà đầu tƣ yên tâm.
- Đối với sản xuất nguyên liệu, Nhà nƣớc ƣu tiên cấp kinh phí cho các
đề tài nghiên cứu sản xuất nguyên liệu trong nƣớc, nhƣ các đề tài liên quan
đến ngành Sinh học, Dầu khí, Hoá chất, Dƣợc liệu.
- Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích các DN sản xuất thuốc sử dụng
nguồn nguyên liệu trong nƣớc, giúp các DN sản xuất nguyên liệu rút ngắn
thời gian thu hồi vốn.
114 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích cổ phiếu niêm yết ngành dược Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình tài chính tóm tắt 3 công ty
Đơn vị: VNĐ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TÓM TẮT 31/12/2007 DHG DMC IMP
Bảng Cân đối Kế toán
Tài sản ngắn hạn 673,787,101,408 452,044,744,023 469,910,000,189
Tài sản dài hạn 268,421,463,379 150,820,905,918 98,515,519,099
Nợ phải trả 290,631,417,938 140,858,311,071 70,873,654,857
Vốn chủ sở hữu 635,748,308,139 461,316,766,140 494,960,731,305
Tổng cộng nguồn vốn 942,208,564,787 602,865,649,941 568,425,519,288
Báo cáo Kết quả Hoạt động kinh doanh 2007
Doanh thu thuần
1,269,279,925,381 811,126,494,750 451,602,312,557
Giá vốn hàng bán 600,777,608,975 638,387,162,219 258,571,893,457
Lợi nhuận gộp 668,502,316,406 172,739,332,531 193,030,419,100
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 127,858,296,038 63,798,041,067 62,346,579,059
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc
thuế 128,311,970,349 64,265,698,636 63,230,637,617
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
DN 128,311,970,349 64,182,009,436 54,518,395,798
Bảng 14: Các chỉ số dùng để đánh giá công ty so với giá thị trƣờng của
chúng
CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Chỉ số định giá DHG DMC IMP
P/E quý II_2007 đến quý
I_2008 25.02 20.51 23.43
P/S quý II_2007 đến quý
I_2008 1.26 1.61 2.51
P/B 7.51 3.21 3.59
EPS quý II_2007 đến quý
I_2008 6,354.66 5,081.66 4,993.76
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 94
*P: giá tính tại thời điểm 31/3/2008
CHỈ SỐ CƠ BẢN
Quy mô (đơn vị: VNĐ)
Tổng cộng tài sản 770,760,430,870.25 582,927,406,998.50 459,439,814,333.75
Vốn chủ sở hữu 423,489,561,958.75 446,222,424,136.50 380,002,990,255.75
Doanh thu thuần 1,269,279,925,381 811,126,494,750 451,602,312,557
Thị giá vốn 3,180,000,000,000 1,432,080,000,000 1,364,214,150,000
Tăng trƣởng
Tăng trƣởng EPS (3 năm trƣớc) 0.77 0.4 0.25
Tăng trƣởng tài sản (%) 95.14 58.56 86.57
Tăng trƣởng doanh thu (%) 47.21 22.85 -16
Khả năng tài chính
Đòn bảy tài chính 1.45 1.3 1.14
Nợ / Vốn CSH 0.8 0.3 0.2
TSCĐ / Vốn CSH 0.36 0.28 0.09
Khả năng sinh lời
ROA 16.49 11.98 12.67
ROE 30.01 15.65 15.32
Tỷ lệ lãi gộp 0.53 0.21 0.43
Tỷ suất lãi từ hoạt động kinh
doanh 0.1 0.08 0.14
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế 50.55 23 42.59
EBITDA 127,093,200,178 70,207,446,966 66,811,522,073
EBIT (thu nhập trƣớc thuế và lãi) 143,705,849,272 67,641,699,051 63,980,296,117
Hiệu quả kinh doanh
Vòng quay hàng tồn kho 3.42 3.41 1.93
Vòng quay tổng tài sản 1.8 1.65 1.04
Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect
Các kết quả kinh doanh của 3 Công ty đều có sự tăng trƣởng rất cao.
Trong đó, doanh thu của DHG năm 2007 gần gấp 3 lần năm 2004 (từ 450,7 tỷ
đồng lên 1.269 tỷ đồng), gấp 1,46 lần so với năm 2006 đồng thời lợi nhuận
sau thuế cũng tăng từ 23,9 (2004) tỷ đồng lên 127(2007)tỷ đồng.
IMEXPHARM cũng có mức tăng doanh thu thuần 2006 cao: tăng 54.8% (
doanh thu 339 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 525 tỷ năm 2006); tuy nhiên sang năm
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 95
2007 thì doanh thu lại giảm 16% xuống mức 451,6 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế
tăng 29% với giá trị tăng 12,24 tỷ đồng.
Domesco cũng có kết quả hoạt động kinh doanh tốt trong năm qua.
Domesco doanh thu năm 2007 đạt 811 tỷ đồng tăng 23.06% so với năm 2006,
đứng thứ 2 trong ngành về doanh thu sản xuất kinh doanh; lợi nhuận sau thuế đạt
64,2 tỷ đồng tăng 32% so với năm 2006.
So với các DN thuộc các lĩnh vực khác, EPS của các DN dƣợc phẩm luôn ở
mức cao (trên 5.000 đ/CP).
Bảng 15: Thống kê EPS của một số công ty lớn ngành Dƣợc
Nguồn: Chứng khoán VDSC
Sự sụt giảm của thị trƣờng cũng đã đƣa giá của ba cổ phiếu dƣợc phẩm này
về mức khá hấp dẫn. Xét về tiềm năng tăng trƣởng của ngành cũng nhƣ trong tình
hình nền kinh tế hiện tại, các cổ phiếu dƣợc phẩm là một cơ hội rất tốt để đầu tƣ.
Tính đến thời điểm cuối quý 1 (31/03/2008) thì giá cổ phiếu của các công
ty lần lƣợt là:
DHG: 158.000/ 1 cổ phiếu (P/E: 25,02)
DMC:112.000/ 1 cổ phiếu (P/E: 20,5)
IMP: 120.000/ 1 cổ phiếu (P/E: 23,4)
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, các DN dƣợc đã có sự đầu tƣ chiều sâu
vào công tác nghiên cứu và triển khai (R&D), cho ra đời thêm nhiều loại sản
phẩm mới, không ngừng phổ biến rộng rãi hình ảnh thƣơng hiệu đồng thời phát
triển hệ thống phân phối ra hầu khắp các tỉnh thành.
Thu nhập trên cổ phiếu của các công ty dƣợc là khá cao so với mức
trung bình. Có thể thấy: P/E của các công ty dƣợc là ở mức cao trung bình
khoảng 22,6 lần so với mức trung bình của thị trƣờng 15-16, chứng tỏ một
mức kỳ vọng lớn từ các nhà đầu tƣ.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 96
Các DN trên có EPS cao đặc biệt là DHG điều này có đƣợc là do kết qua
kinh doanh ấn tƣợng trong năm 2006, 2007 của DN. Nếu nhƣ năm 2005 EPS của
DHG là 6.990 đồng/ cổ phiếu thì đến năm 2006 là 10.880 đồng/ cổ phiếu tăng
84,4%; điều đó có nghĩa là thu nhập trên 1 cổ phiếu của đông đã tăng 84,4% chỉ
trong 1 năm tuy vào thời điểm này EPS chỉ còn 6.354 đồng (khi cả thị trƣờng
đang gặp khủng hoảng -quý 1 năm 2008). ROE – tỷ suất sinh lời vốn cổ phần của
DHG đạt 51% vào năm 2006 tăng 21,4% so với năm 2005 những đến năm 2007
chỉ còn 30,01% cộng với lợi nhuận tăng bằng 100% vốn cổ phần, khả năng thanh
toán đƣợc đảm bảo chứng tỏ chính sách tài chính của công ty mang lại hiệu quả
cao, tối đa hoá lợi ích cho cổ đông.
DMC và IMP có mức chi trả cổ tức ở mức cao so với các DN tại VN
nhƣng EPS còn ở mức khiêm tốn và ROE ở mức trung bình , điều này hoàn toàn
hợp lý khi trong năm 2006 DMC và IMP tăng vốn điều lệ nhằm đầu tƣ TSCĐ,
xây dựng thêm nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP và phát triển sản phẩm mới. Khi các
nhà máy này đi vào hoạt động sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty từ
đó gia tăng giá trị và lợi ích cho nhà đầu tƣ.
Ta thấy tốc độ quay vòng hàng tồn kho của các công ty DHG và DMC gần
nhƣ nhau: 3,42 và 3,41. Nhƣng riêng của IMP thì lại chỉ là: 1,93 điều đó chứng tỏ
tốc độ của việc chuyển hàng tồn kho thành tiền mặt hoặc các khoản tiền phải thu
của DHG và DMC cao gấp 1,7 lần của IMP điều này cho thấy hiệu suât của việc
quản lý xí nghiệp của DHG và DMC cao hơn hẳn IMP. Trên bảng ta cũng thấy tỉ
lệ quay vòng tài sản của DHG cũng là cao nhất 1,8 so với DMC là 1,65 và 1,04
của IMP cho thấy khả năng tiêu thụ hàng hóa của DHG cao hơn 2 DN còn lại.
Tuy nhiên tỷ suât lợi nhuận của IMP (42,59) chỉ kém mỗi DHG (50,55) và
gần gấp đôi DMC (23). Điều không phải nói là vị thế luôn dẫn đầu của DHG,
nhƣng IMP cũng có một tỷ suất lợi nhuận đáng xem xét, và điều này cũng cho
thấy tiềm lực phát triển lớn của IMP trong tƣơng lai.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 97
Trong năm 2007 các công ty này đều tăng vốn điều điều lệ nên tăng trƣởng
tài sản của các công ty này đều cao. Tuy nhiên điểm đáng lƣu ý ở đây là tốc độ
tăng doanh thu bán hàng của IMP lại âm : -14,05% (doanh thu thuần giảm
16%)và điều này đƣợc lý giải là do: trong năm, giá cả nguyên liệu một số mặt
hàng tăng cao nên công ty đã rà soát và hạn chế sản xuất một số sản phẩm không
hiệu quả thêm vào đó là năm 2006 IMP có 133,69 tỷ doanh thu là do chƣơng trình
phòng chống cúm gà của bộ y tế, nếu loại bỏ doanh thu này thì thực tế năm 2007
doanh thu của IMP sẽ tăng 15,23%.
2.3.2.2 Phân tích tỉ lệ tài chính công ty DHG qua các năm
2.3.2.2.1 Phân tích kết quả kinh doanh
Bảng 16: chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh DHG
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu thuần 450.747 554.031 868.192 1.269.279
Doanh thu hoạt
động tài chính
333 406 514 5.789
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
32.505 54.500 86.911 127.858
Lợi nhuận trƣớc
thuế
32.689 55.379 87.060 128.312
Lợi nhuận sau
thuế
23.856 44.302 87.060 128.312
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc nâng cao qua các năm,
đặc biệt trong năm 2007 doanh thu hoạt động tài chính của công tăng vƣợt
bậc gấp 10 lần doanh thu hoạt động tài chính năm 2006 là do giảm chi phí
hoạt động tài chính giảm nhờ việc thu tiền từ việc bán cổ phiếu phát hành
thêm và dùng tiền này trả nợ vay NH, lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng
96,51% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 47.38% so với năm 2006. Trong
năm 2007 công ty huy động thêm vốn bằng cách phát hành 2.000.000 cổ
phiếu nhằm tài trợ cho các dự án nhƣ: Xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 98
WHO – GMP, đầu tƣ vào hệ thống phân phối, chuẩn bị mặt bằng cho dự án
mới
Nắm bắt đƣợc nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trƣờng trong nƣớc
cũng nhƣ sức ép cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam gia nhập WTO, Dƣợc Hậu
Giang đã nhanh chóng hoàn thiện sản phẩm, đầu tƣ máy móc thiết bị nhằm
nâng cao chấp lƣợng cũng nhƣ mẫu mã sản phẩm, giảm chi phí giá thành
đồng thời ngày càng khẳng định vị thế của công ty. Trên đây chỉ là những kết
quả bƣớc đầu chúng ta hoàn toàn có thể tin tƣởng rằng khi các dự án hoàn
thiện thì hiệu quả mang lại cho công ty sẽ còn lớn hơn rất nhiều.
2.3.2.2.2 Một số các chỉ tiêu tài chính cơ bản
a) Hệ số về cơ cấu vốn
Bảng 17: chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn Đơn vị: phần trăm (%)
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Cơ cấu tài sản
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 28,65 22,07 31,75 28,48
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 71,35 77,93 68,25 71,52
Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 56,31 55,19 64,70 30,84
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 43,69 44,81 35,30 69,16
Trong giai đoạn cuối năm 2006, đầu năm 2007 công ty chủ trƣơng tập
trung vào một số dự án mới (đầu tƣ mua đất, xây dựng nhà cửa, văn phòng
làm việc cho Chi nhánh Hà nội, Quảng Ngãi, TP HCM …) do vậy nguồn vốn
dành để trang bị cho cơ sở vật chất kỹ thuật tăng so với các năm trƣớc đây là
chiến lƣợc phát triển lâu dài của công ty trong giai đoạn đổi mới.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cũng nhƣ lãi cơ bản trên
cổ phiếu năm 2007 giảm so với năm 2006 là do ảnh hƣởng của việc tăng vốn
chủ sở hữu của Công ty trong năm với tỷ lệ tăng là 150%.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 99
Do đó, để đảm bảo cổ tức cho các cổ đông theo Nghị quyết đề ra của
Đại hội đồng cổ đông năm 2007, Công ty đã chú trọng đến việc phát triền thị
trƣờng và đẩy mạnh bán ra trong năm, thể hiện doanh thu thuần về bán hàng
trong năm 2007 tăng 46% so với năm 2006. Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh số
thấp hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn Công ty năm 2007 so với 2006 tăng 95,14% là do ảnh
hƣởng của việc phát hành cổ phiếu phổ thông tháng 08 năm 2007, tạo ra
thặng dƣ vốn cổ phần 378.761 triệu. Từ nguồn thu đó, đã làm cho tỷ lệ các
khoản vay ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn của Công ty giảm xuống đồng thời tỷ lệ
các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn tăng lên so với năm 2006. Việc này cũng
làm giảm tỉ lệ nợ vay và giảm chi phí vay, đồng thời một phần vốn huy động
này đọc dùng để tài trợ vốn lƣu động. Việc huy động vốn đôi khi là một bài
toán khó đối với các công ty vay ngân hàng và trả lãi hay phát hành thêm cổ
phiếu và trả cổ tức cho cổ đông - liệu phƣơng thức nào hiệu quả và đƣợc ƣa
chuộng hơn hơn? Dƣới đây thông qua việc phân tích các chỉ số của Dƣợc
Hậu Giang sẽ có cái nhìn tổng quát hơn.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 100
b) Hệ số về khả năng thanh toán
Bảng 18: chỉ tiêu khả năng thanh toán
Đơn vị : lần
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Khả năng thanh toán nhanh 0,70 0,88 0,72 1,52
Khả năng thanh toán hiện hành 1,66 1,75 1,13 2,31
Năm 2006 khả năng thanh toán của công ty không cao, do trong năm
này công ty đã vay nợ quá nhiều thêm nữa việc huy động vốn cho các dự án,
khoản tiền lãi phải trả NHlàm khả năng thanh toán của công ty giảm. Trong
năm 2007 bằng cách thay đổi phƣơng thức huy động vốn công ty không
những đảm bảo cho các dự án hoạt động có hiệu quả mà còn nâng cao khả
năng thanh toán, đảm bảo chi trả cho chủ nợ.
c) Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
Bảng 19: chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Đơn vị: vòng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 33,95 51,08 69,02 102,73
Vòng quay các khoản phải thu 10,60 7,05 5,22 3,50
Vòng quay hàng tồn kho 3,12 2,64 3,32 3,42
Vòng quay tài sản cố định 7,17 8,59 5,66 3,52
Vòng quay tổng tài sản 2,05 1,90 1,80 1,80
Ta nhận thấy khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty ngày càng
giảm đặc biệt trong năm 2007 (giảm gần 1 nửa so với năm 2006) cho thấy chính
sách tín dụng ngày càng nới lỏng của công ty, hơn nữa do vị thế, quy mô tài
chính của công ty là lớn nhất so với các công ty cùng ngành nên thời gian thu hồi
vốn dài hơn. Vòng quay tài sản cố định giảm nhanh từ 8,59 năm 2005 xuống
3,52 năm 2007, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định giảm, máy móc thiết
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 101
bị đã cũ. Trong giai đoạn năm 2006-2007 công ty đang thực hiện cải tiến máy
móc, nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động đòi hỏi một khoảng thời gian thu
hồi vốn khá dài điều này lý giải cho việc giảm liên tục của hệ số về quản lý tài
sản . Nhƣng về mặt dài hạn công ty không nên duy trì chính sách tín dụng quá
nới lỏng nhƣ hiện nay điều đó có thể làm ảnh hƣởng hoạt động của công ty, hơn
nữa làm thiệt hại cho các cổ đông
d) Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Bảng 20: Chỉ tiêu khả năng sinh lời:
Đơn vị: Phần trăm (%)
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Hệ số tổng lợi nhuận 37 46 54 52,66
Hệ số lợi nhuận hoạt động 7,21 9,84 10,01 11,32
Hệ số lợi nhuận ròng 5,29 8,00 10,03 10,1
Hệ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 10,87 15,16 18,03 16,49
Hệ số lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) 24,89 33,83 51,08 30,01
Các hệ số về lợi nhuận của công ty tăng qua các năm (trừ năm 2007 khi
công ty quyết định tăng vốn điều lệ.) phản ánh vị thế và hiệu quả hoạt động
của công ty trong ngành, bên cạnh việc chú trọng nâng cấp cơ sở vật chất
công ty cũng chú trọng đến việc phát triển các sản phẩm mới nhƣ: sản phẩm
giảm đau - hạ sốt, kháng sinh, bổ sung vitamin, tăng sức đề kháng….Dƣợc
Hậu Giang là đơn vị đầu tiên của Việt Nam cho ra đời 02 dòng sản phẩm
kháng sinh thế hệ mới thuộc dạng đặc trị dành cho hệ thống điều trị là
Haginat và Klamentin.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 102
e) Nhóm chỉ tiêu về sự tăng trƣởng phát triển
Bảng 21: Chỉ tiêu tăng trƣởng
Đơn vị: Phần trăm (%)
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tốc độ tăng trƣởng của tài sản 33,22 65,21 95,14
Tốc độ tăng trƣởng doanh thu 22,91 56,70 47,21
Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận ròng 85,71 96,51 47,49
Năm 2006 là một năm gặt hái đƣợc nhiều thành công của công ty, tốc
độ tăng trƣởng tài sản 65,21% nhƣng tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận ròng đạt
tới 96,51%, xứng danh trong “Top 10 Thƣơng hiệu mạnh nhất Việt Nam” và
“Top 100 Thƣơng hiệu dẫn đầu Việt Nam” phản ánh những nỗ lực không
ngừng của công ty trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tuy nhiên năm 2007 tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận chững lại với mức
47,19 % nhƣng tốc độ tăng trƣởng tài sản lại tăng cao 81,87% điều này chứng
tỏ công ty đang có đƣờng hƣớng đầu tƣ rõ ràng, tăng vốn lớn để chuẩn bị cho
các bƣớc phát triển bền vững tiếp theo.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 103
f) Phân tích tỷ trọng trong sản xuất – kinh doanh
Bảng 22: Chỉ tiêu tỉ trọng trong sản xuất- kinh doanh
Đơn vị: Phần trăm (%)
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 62,69 54,04 46,39 47,33
Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần 25,20 27,99 35,93 36,97
Chi phí quản lý DN/Doanh thu thuần 4,27 7,18 6,44 4,7
Hàng tồn kho/Tài sản 41,33 38,77 25,13 24,44
Ta thấy rằng, các khoản chi phí bán hàng tăng và hàng tồn kho giảm
của công ty qua các năm, điều này cho thấy vị thế và thƣơng hiệu của công ty
ngày càng đƣợc khẳng định, công ty không còn phải mất nhiều khoản chi phí
quản lý DN cho khâu điều hành và phát triển sản phẩm bởi sản phẩm của
công ty đã có chỗ đứng trên thị trƣờng (công ty chỉ đáp ứng đƣợc khoảng
10% nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nƣớc, một số loại thuốc không đủ để
bán mặc dù đã tăng ca sản xuất). Chi phí bán hàng của công ty tăng đều qua
các năng, điều này có thể lý giải do công ty mở rộng quy mô sản xuất, phát
triển nhiều loại sản phẩm để giữ vững ƣu thế cạnh tranh.
Các chỉ tiêu của Dƣợc Hậu Giang đều vƣợt trội so với hai công ty cùng
ngành càng khẳng định vị thế và triển vọng phát triển của công ty trong tƣơng lai.
Với những phân tích ở trên ta thấy đƣợc tình hình hoạt động hiệu quả
cũng nhƣ vị thế của công ty trong ngành dƣợc nói chung cũng nhƣ trên phạm vi
toàn quốc. Trong tình hình thị trƣờng chứng khoán Việt Nam biến động không
ổn định và có xu hƣớng giảm nhƣ hiện nay thì đó cũng là một thời cơ để các nhà
đầu tƣ mua và nắm giữ cổ phiếu này.
Nhận định:
Tiềm năng phát triển của DHG là rất lớn : Ban lãnh đạo mạnh; tăng
trƣởng từ 40% đến 50%/ năm, vƣợt qua tốc độ tăng trƣởng của ngành; chiến
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 104
lƣợc của công ty rõ ràng và hệ thống phân phối tốt. Nhiều ngƣời cho rằng, thị
trƣờng dƣợc phẩm mở cửa cho nƣớc ngoài tham gia vào năm 2009 nên sẽ rất
khó cho DN trong nƣớc. Tuy nhiên, khi mở cửa các công ty dƣợc nƣớc ngoài
vẫn phải sử dụng các công ty trong nƣớc phân phối. DHG đã có sẵn hệ thống
phân phối rộng, chất lƣợng sản phẩm tốt, có đủ khả năng cạnh tranh với các
công ty nƣớc ngoài”.
DHG đƣợc giới đầu tƣ chứng khoán đánh giá là DN hàng đầu trong
ngành dƣợc, đã xây dựng đƣợc quy trình sản xuất phù hợp với các tiêu chuẩn
cuả ngành nhƣ GMP (thực hành sản xuất thuốc tốt ), GLP ( thực hành phòng
kiểm nghiệm thuốc tốt ), GSP ( thực hành bảo quản thuốc tốt ). Đây là những
chứng nhận quan trọng, đảm bảo cho sản phẩm của DN có sức cạnh tranh cao
hơn, đƣợc chấp nhận ở cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Ngoài các sản
phẩm điều trị bệnh thông thƣờng, DHG còn sản xuất đƣợc các nhóm đặc trị,
đáp ứng cho hệ thống bệnh viện và cạnh tranh trực tiếp với hàng ngoại. Một
thế mạnh của DHG là đã xây dựng đƣợc mạng lƣới phân phối khá rộng, trải
khắp cả nƣớc; sản phẩm đã thâm nhập đƣợc vào hầu hết bệnh viện đa khoa và
trung tâm y tế trên toàn quốc và cả một số bệnh viện lớn.
Trong giai đoạn 2007-2010, Dƣợc Hậu Giang sẽ đầu tƣ 50 tỷ đồng xây
dựng nhà máy sản xuất dƣợc phẩm mới đạt tiêu chuẩn và tầm cỡ quốc tế; triển
khai kế hoạch đầu tƣ hệ thống phân phối đạt tiêu chuẩn GDP ( thực hành tốt
phân phối thuốc )và GPP ( thực hành tốt quản lý nhà thuốc) trên các địa bàn
trọng điểm nhƣ Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.. Việc đầu
tƣ này đảm bảo thuốc đƣợc bảo quản tốt, an toàn và hiệu quả cho ngƣời sử
dụng. Các dự án đầu tƣ mới này sẽ nâng cao năng suất sản lƣợng và doanh
thu tiêu thụ cuả DHG là hƣớng tới hình thành một tập đoàn dƣợc phẩm- thực
phẩm chức năng dẫn đầu thị phần trong nƣớc và xuất khẩu dƣợc phẩm ra thị
trƣờng thế giới.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 105
Dƣợc Hậu Giang với vị thế sẵn có, chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả và
định hƣớng phát triển thƣơng hiệu đúng đã thuyết phục nhà đầu tƣ vào cổ
phiểu DHG ngày càng nhiều, giá trị cổ phiếu ngày một tăng cao. Nhờ đó, chỉ
sau 7 tháng niêm yết trên sàn, cổ phiếu DHG đã trở thành một blue- chip
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 106
CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1 Khuyến nghị với các nhà đầu tƣ:
Khi xem xét đầu tƣ vào một ngành nào đó chắc chắn các nhà đầu tƣ đều
phải cân nhắc hai vấn đề cơ bản: đó là khả năng rủi ro và lợi nhuận thu đƣợc.
Trong thời điểm hiện tại nền kinh tế Mỹ (phong vũ biểu của kinh tế thế
giới) đang có những dấu hiệu của sự đi xuống từ các cuộc khủng hoảng của
thị trƣờng tín dụng, nhà đất. Do đó rất nhiều quốc gia đang phải đối mặt với
cùng một vấn đề chung là lạm phát, giá nguyên vật liệu tăng cao (dầu thô,
nguyên vật liệu xây dựng), giá thực phẩm tăng chóng mặt... Lúc này các
quyết định đầu tƣ cần phải đƣợc xem xét cẩn thận. Dƣờng nhƣ khi động tiền
mất giá (lạm phát cao) các hƣớng đầu tƣ cổ truyền vẫn là vàng và bất động
sản, ngƣời dân muốn cầm nắm những thứ chắc chắn. Các NHcũng đang thiếu
tiền mặt do chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nƣớc nhằm kiềm chế lạm phát
nên các NH đã phải chạy đua tăng lãi suất để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân;
nhƣng điều này đôi khi lại càng gây hoang mang khi ngƣời dân luôn phải rút
tiền ra rồi gửi lại đề đƣợc mức lãi suất cao hơn.
Do đó đầu tƣ vào cổ phiếu lúc này còn phụ thuộc và lƣợng vốn và kì
vọng của từng nhà đầu tƣ khác nhau:
Với những nhà đầu tƣ trƣờng vốn (5-10 năm) thì giá cổ
phiếu lúc này là rất hấp dẫn, đặc biệt là cổ phiếu ngành dƣợc.
Khi nhiều nhà kinh tế và các cơ quan nƣớc ngòai vẫn kì vọng
vào tiềm năng phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những
năm tới, hơn thế ngành dƣợc với tỉ lệ sinh lời khá cao, và độ rủi
ro thấp. Do sản phẩm dƣợc là sản phẩm của ngành mang tính
phòng thủ, sản phẩm của ngành dƣợc mang tính thiết yếu cho
cuộc sống, nên mặc dù nếu có sự biến động lớn của nền kinh tế,
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 107
hoặc có sự cố suy thoái kinh tế thì ngành dƣợc sẽ vẫn sẽ khá ổn
định. Đầu tƣ vào ngành dƣợc có thể coi là một khoản đầu tƣ khá
an toàn cho những ngƣời với độ ƣa thích rủi ro là thấp.
Với những nhà đầu tƣ ngắn hạn thì có lẽ gửi tiền vào
NHlại là 1 quyết định sáng suốt, hoặc có thể mua vàng và bất
động sản (khi kì vọng nắm giữ đồng tiền suy giảm do e ngại lạm
phát cao). Ta có thể làm phép tính nho nhỏ: Khi nền kinh tế đang
có dấu hiệu suy thoái thì kì vọng vào giá cổ phiếu dƣờng nhƣ
bằng không nên ta chỉ xét yếu tố thu nhập cố định của cổ phiếu là
EPS. P/E trung bình của các công ty trên thị trƣờng giả sử ở mức
20 vậy E/P = 0,05 hay 5%/ năm trong khi lãi suất NHtại thời
điểm này có thể gấp 3 đến 4 lần. Vậy trong thời điểm rủi ro này,
nếu với số vốn ngắn hạn ta nên gửi tiền vào NH.
3.2 Khuyến nghị với Ngành Dƣợc:
Dân số hơn 85 triệu với 60% dƣới 35 tuổi, tỷ lệ sinh đƣợc duy trì ở
mức cao, kinh tế tiếp tục tăng trƣởng, môi trƣờng sống ngày càng nhiễm,
bệnh tật gia tăng, những yếu tố tích cực và không tích cực về mặt xã hội sẽ
thúc đẩy ngành dƣợc phát triển.
Để phát triển ngành dƣợc thành một ngành kinh tế mũi nhọn theo
hƣớng CNH - HĐH, cần xác định định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực này theo
các bƣớc cụ thể nhƣ sau:
Các giải pháp đồng bộ liên quan gồm: phát triển nguồn nhân lực,
nguyên liệu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển công nghiệp hoá dƣợc trong
nƣớc, quy hoạch, sắp xếp lại mạng lƣới lƣu thông, phân phối thuốc....
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch, đổi mới công nghệ và nghiên cứu khoa học:
Quy hoạch công nghiệp Dƣợc theo hƣớng công nghiệp hoá- hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế. Nâng cao năng lực sản xuất thuốc về quy mô và chất
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 108
lƣợng, đầu tƣ các dây chuyền công nghệ cao theo hƣớng đi tắt đón đầu. Qui
hoạch và hiện đại hoá hệ thống phân phối thuốc bao gồm xuất nhập khẩu, bán
buôn và bán lẻ. Phát triển mạng lƣới bán lẻ, chú trọng đến vùng sâu, vùng xa,
miền núi, hải đảo.
Đầu tƣ có trọng điểm các cơ sở sản xuất hoá chất và nguyên liệu làm
thuốc. Ƣu tiên đầu tƣ sản xuất thuốc thiết yếu, thuốc có thế mạnh xuất khẩu,
thuốc từ dƣợc liệu và thuốc mang tên gốc thay thế thuốc nhập khẩu; nghiên
cứu sản xuất các dạng thuốc bào chế cho trẻ em và ngƣời già. Chú trọng đầu
tƣ phát triển dƣợc liệu.
Phát triển công tác nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế và công
nghệ sinh học, về dƣợc liệu, phân tích kiểm nghiệm thuốc để phục vụ sản xuất
các thuốc mới. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý,
điều hành sản xuất, cung ứng và sử dụng thuốc...
Khuyến khích đầu tƣ và đảm bảo lộ trình thực hiện GMP, các DN chƣa
đủ điều kiện đầu tƣ toàn bộ có thể đầu tƣ từng dây chuyền, thay thế dần các
thiết bị cũ nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Có chính sách về sản xuất theo hợp đồng. Khuyến khích các DN trong
nƣớc liên doanh, liên kết, khai thác công suất thiết bị và nhà máy.
Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển công tác nghiên cứu khoa học về
công nghệ bào chế, về dƣợc liệu, phân tích kiểm nghiệm thuốc và công nghệ
sinh học để tạo ra các thuốc mới. Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa
học cấp nhà nƣớc về dƣợc. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển mặt
hàng nội địa, nâng cao tiêu chuẩn chất lƣợng thuốc ngang tầm với khu vực và
thế giới.
Cần tạo quĩ nghiên cứu và triển khai (R&D ), bao gồm quĩ hỗ trợ của
Nhà nƣớc, quĩ đầu tƣ của chính DN. Khuyến khích, tiến tới quy định bắt buộc
tỷ lệ đầu tƣ cho R&D của DN phải đạt 3-5% trên doanh thu và cần đƣợc nâng
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 109
cao hơn ở những năm tiếp theo. Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ DN đầu tƣ
R&D có hiệu quả, nhƣ miễn giảm thuế, đƣợc để lại lợi nhuận để tái đầu tƣ.
Thành lập cácTrung tâm thử nghiệm thuốc, nhằm giúp các DN và cơ sở
nghiên cứu sớm đƣa các đề tài vào ứng dụng.
Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho các trung tâm nghiên cứu về thuốc và
nghiên cứu ứng dụng, có chính sách đãi ngộ thoả đáng để sản phẩm nghiên
cứu đƣợc chuyển giao cho DN sản xuất và hoàn vốn
Kết hợp chặt chẽ nguồn lực về con ngƣời và trang thiết bị của ngành dƣợc
với nguồn lực của các Bộ, ngành, các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu
khoa học khác để nghiên cứu về thuốc và nguyên liệu làm thuốc, gắn quá trình
nghiên cứu với thực tiễn sản xuất của các DN sản xuất dƣợc phẩm.
3.2.2 Nhóm giải pháp về sản xuất:
Nhà nƣớc khuyến khích các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các DN
Việt Nam đầu tƣ sản xuất nguyên liệu trong nƣớc bằng các biện pháp bảo hộ
sản xuất, cấp đất, miễn giảm thuế, có chính sách ƣu đãi về vay vốn, chuyển
lợi nhuận về nƣớc v.v... Các chính sách cần đƣợc công bố và có sự đảm bảo
của Nhà nƣớc giúp các nhà đầu tƣ yên tâm.
- Đối với sản xuất nguyên liệu, Nhà nƣớc ƣu tiên cấp kinh phí cho các
đề tài nghiên cứu sản xuất nguyên liệu trong nƣớc, nhƣ các đề tài liên quan
đến ngành Sinh học, Dầu khí, Hoá chất, Dƣợc liệu.
- Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích các DN sản xuất thuốc sử dụng
nguồn nguyên liệu trong nƣớc, giúp các DN sản xuất nguyên liệu rút ngắn
thời gian thu hồi vốn.
- Uu tiên bố trí các cơ sở sản xuất nguyên liệu hoá dƣợc ở vị trí có lợi
thế về tiềm năng nguyên liệu, nhân lực, môi trƣờng để giảm chi phí và tăng
khả năng cạnh tranh. Không dàn trải mà tập trung đầu tƣ sản xuất nguyên liệu
hoá dƣợc mà nƣớc ta có ƣu thế nhƣ tận dụng quặng khoáng, nguyên liệu thảo
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 110
dƣợc. Nhập công nghệ, mua bí quyêt để đi thẳng vào công nghệ tiên tiến sản
xuất nguyên liệu làm thuốc thay thế nhập khẩu.
- Có chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng và chế biến dƣợc
liệu. Đảm bảo cân đối giữa khai thác và tái tạo, bảo tồn, nuôi trồng và quy
hoạch dƣợc liệu. Đầu tƣ nuôi trồng và thu mua hợp lý, hình thành các vùng
dƣợc liệu tập trung các cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn, đảm bảo ổn định nguồn
dƣợc liệu cho sản xuất thuốc.
- Tiêu chuẩn hoá nguyên liệu sản xuất thuốc, đặc biệt là dƣợc liệu, đảm
bảo chất lƣợng ổn định và an toàn.
3.2.3 Giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực:
Củng cố và tăng cƣờng hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về dƣợc:
Kiện toàn Cục Quản lý Dƣợc Việt Nam; tổ chức lại và tăng cƣờng năng lực
Thanh tra chuyên ngành dƣợc; hoàn thiện tổ chức các phòng Quản lý dƣợc
của các Sở Y tế; quy hoạch lại hệ thống sản xuất thuốc.
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực dƣợc: tăng cƣờng đào tạo và đào tạo
lại các loại hình cán bộ dƣợc. Phát hiện và bồi dƣỡng nhân tài, đào tạo nguồn
cán bộ nghiên cứu có trình độ cao. Thành lập mới một số khoa dƣợc ở các
Trƣờng Đại học Y để đào tạo dƣợc sỹ đại học cho các khu vực khó khăn. Liên
kết đào tạo giữa Trƣờng Đại học Dƣợc với Đại học Khoa học tự nhiên và Đại
học Bách khoa để đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu hoá dƣợc. Tuyển dụng
các kỹ sƣ, cử nhân đƣợc đào tạo về hoá dƣợc, hoá phân tích và vi sinh làm
việc tại các nhà máy sản xuất thuốc.
Đào tạo và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Dƣợc, thực hiện cử tuyển và
đào tạo theo địa chỉ để khắc phục sự mất cân đối nguồn nhân lực dƣợc giữa
các vùng, đặc biệt chú ý bảo đảm đủ cán bộ dƣợc cho miền núi, vùng sâu,
vùng xa, tuyến huyện và tuyến xã.
Trong các nỗ lực để tăng cƣờng đào tạo và đào tạo lại nhân lực dƣợc
nói chung, cần lƣu ý đào tạo cán bộ cho ngành công nghiệp Dƣợc. Trong đó
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 111
đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cao về bào chế, hoá dƣợc, kháng sinh,
công nhân lành nghề và cán bộ quản lý - điều hành.
Có chính sách khuyến khích các DN sản xuất dƣợc phẩm chủ động
dành quỹ đào tạo và cùng tham gia đào tạo. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ
giữa nhà trƣờng với DN trong công tác đào tạo, tiến tới thực hiện các đề tài,
luận văn tốt nghiệp do các DN đặt hàng cho nhà trƣờng đào tạo sinh viên,
nghiên cứu sinh, ứng dụng đề tài vào sản xuất.
3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lượng thuốc:
Hiện đại hoá hệ thống bảo đảm chất lƣợng thuốc.
Tổ chức lại hệ thống kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng thuốc. Nâng cao
năng lực các phòng kiểm nghiệm thuốc để có thể kiểm nghiệm dƣợc phẩm
lƣu thông trên thị trƣờng.
Tạo điều kiện và khuyến khích thành lập các cơ sở dịch vụ kiểm
nghiệm hiện đại ngoài hệ thống kiểm nghiệm nhà nƣớc.
Nhà nƣớc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến nhằm nâng cao
chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của các DN. Sớm sửa đổi các
luật lệ, qui chế, tiêu chuẩn dƣợc phẩm hiện hành phù hợp với hội nhập khu
vực và thế giới.
3.2.5 Các giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách:
Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý dƣợc. Xây dựng Luật Dƣợc.
Sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về dƣợc,
hệ thống quy chế, các thƣờng qui kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn về dƣợc.
Chuẩn hoá các hoạt động quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc, tiến tới đạt các
tiêu chuẩn quốc tế.
Xây dựng chính sách ƣu tiên cho các DN đầu tƣ vào nghiên cứu phát
triển và đổi mới công nghệ, sản xuất nguyên liệu làm thuốc, sản xuất sản
phẩm dƣợc xuất khẩu.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 112
Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành dƣợc,
trong đó ƣu tiên các dự án sản xuất nguyên liệu làm thuốc nhất là đối với các
dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học. Có chính sách thích hợp về
đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực phân phối thuốc.
Đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dƣợc, đẩy nhanh quá trình cổ
phần hoá. Khuyến khích các DN nâng cao năng lực nghiên cứu để tạo ra sản
phẩm mới.
Tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc trong khu vực và thế giới, với Tổ chức
Y tế thế giới và các tổ chức quốc tế khác. Thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế
quốc tế phù hợp với những cam kết của nƣớc ta trong quan hệ song phƣơng và
đa phƣơng, từng bƣớc hoà hợp qui chế về dƣợc với khu vực và thế giới.
Về thị trƣờng trong nƣớc, cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên
truyền, giới thiệu và quảng bá thƣơng hiệu thuốc trong nƣớc. Nhà nƣớc có
chính sách ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc cho nhu cầu điều trị tại
bệnh viện, thuốc phục vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu bằng nguồn ngân sách
nhà nƣớc và thuôc bảo hiểm y tế. Đối với thị trƣờng nƣớc ngoài, phải tranh
thủ sự hỗ trợ của Đại sứ quán, cơ quan đại diện thƣơng mại Việt Nam tại
nƣớc ngoài, Bộ Y tế và các Bộ, Ngành có liên quan trong xúc tiến thƣơng
mại, cung cấp thông tin thị trƣờng, tạo điều kiện để DN dƣợc thâm nhập thị
trƣờng.
Chỉ đạo và vận động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả là công
tác trọng tâm và thƣờng xuyên của ngành y tế. Hạn chế và từng bƣớc đẩy lùi
tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin,
biệt dƣợc... Khuyến khích sử dụng thuốc mang tên gốc (generic), thuốc sản
xuất trong nƣớc, thuốc y học cổ truyền.
3.2.6 Bảo đảm tài chính:
Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách
nhà nƣớc, các nguồn vốn hợp tác song phƣơng và đa phƣơng của các tổ chức
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 113
phi chính phủ, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn của các DN trong nƣớc và của
cộng đồng.
Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa
học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực, phát triển tiềm năng dƣợc liệu và
công nghiệp nguyên liệu làm thuốc, đầu tƣ cho các DN công ích và nâng cao
năng lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ quan kiểm nghiệm.
Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung vào khu vực sản xuất dƣợc
phẩm, khuyến khích đầu tƣ những dây chuyền sản xuất có công nghệ hiện đại,
ƣu tiên cho sản xuất nguyên liệu làm thuốc.
Nhu cầu về đầu tƣ cho phát triển sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm của
các DN đƣợc huy động từ nguồn vốn vay, vốn tự có, cổ phần hoá...
Nhà nƣớc cho vay ƣu đãi đầu tƣ sản xuất dƣợc phẩm, nhằm phát triển
một số DN chủ lực, đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu. Tiếp tục đẩy mạnh cổ
phần hoá DN nhà nƣớc, qua đó tăng cƣờng vốn đầu tƣ và nâng cao hiệu quả
sản xuất, kinh doanh. Đối với các DN đã tạo đƣợc sản phẩm xuất khẩu, nhà
nƣớc cần có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ về tài chính, giúp họ đẩy
mạnh xuất khẩu. Bộ Y tế kết hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,
phối hợp sử dụng các nguồn vốn vay ƣu đãi nhƣ vốn xoá đói giảm nghèo, vốn
trồng rừng, vv... để hình thành và phát triển các vùng dƣợc liệu tập trung.
3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức:
Sắp xếp lại các DN kinh doanh dƣợc phẩm, gắn quá trình sắp xếp lại
DN với công tác cổ phần hoá. Thực hiện “Đề án tổng thể sắp xếp lại DN nhà
nƣớc, tổng công ty nhà nƣớc thuộc Bộ Y tế” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt.
- Nâng cao tính tự chủ của các DN và trách nhiệm của ngƣời lao động
trong các DN. Nâng cao năng lực quản lý của các DN bằng cách áp dụng hệ
thống quản lý theo tiêu chuẩn GMP, ISO...¦u tiên học bổng đào tạo tại nƣớc
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 114
ngoài cho dƣợc sĩ đại học và sau đại học chuyên ngành công nghiệp Dƣợc. Sử
dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có
Tạo điều kiện để tăng cƣờng năng lực của Hiệp hội các nhà sản xuất
kinh doanh dƣợc phẩm, giúp Hiệp hội làm tốt chức năng hiệp thƣơng giữa các
nhà sản xuất, phân công mặt hàng, tham gia về bình ổn giá v.v... tránh sản
xuất chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chính đáng
của nhà sản xuất.
Tiếp tục hoàn thiện, tăng cƣờng năng lực cơ quan quản lý nhà nƣớc về
dƣợc ở trung ƣơng và địa phƣơng; rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống quy chế
về dƣợc, ban hành Luật Dƣợc, nhằm tạo ra môi trƣờng pháp lý đầy đủ cho
DN hoạt động.
Phát triển công nghiệp Dƣợc Việt Nam thành một ngành công nghiệp
hiện đại, tiên tiến nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển ngành Dƣợc theo
quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc.
Để phát triển công nghiệp Dƣợc, Việt Nam cần có các giải pháp và
chính sách đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều Bộ, Ngành có liên
quan và sự nỗ lực của chính các DN và toàn Ngành
3.3 Khuyến nghị với các cơ quan cấp nhà nƣớc và chính phủ:
3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội
Mục tiêu ƣu tiên hàng đầu hiện nay là kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn
định kinh tế vĩ mô, đồng thời duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý,
đặc biệt quan tâm tới an sinh xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời nghèo, ngƣời làm
công ăn lƣơng chịu ảnh hƣởng nhiều của lạm phát, để những năm tới tiếp tục
phấn đấu đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhân
dân. Có kiềm chế đƣợc tình hình lạm phát phi mã hiện nay thì mới có sự phát
triển của các ngành nói riêng cũng nhƣ nên kinh tế nói chung.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 115
3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu
(1) Chính sách tài chính. Cùng với các biện pháp để tăng thu cho ngân
sách nhà nƣớc, cần thực hiện chính sách tài chính chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu
thƣờng xuyên, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc.
- Tăng thuế xuất khẩu ở mức phù hợp đối với một số loại tài nguyên,
khoáng sản, thuế nhập khẩu và thuế nội địa một số mặt hàng tiêu dùng không
thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế.
- Thực hiện chính sách tiết kiệm trong cả hệ thống chính trị và toàn xã
hội để giảm bội chi ngân sách xuống mức thấp hơn 5% GDP.
Nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng. Cắt giảm, không bố trí vốn đầu tƣ
các công trình hiệu quả đầu tƣ thấp 2008. Tập trung các nguồn vốn để bảo
đảm hoàn thành các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình hoàn
thành vào năm 2008, 2009 đúng tiến độ. Nhà nƣớc nên điều chỉnh kịp thời giá
đầu vào các công trình đầu tƣ từ ngân sách để bảo đảm đúng tiến độ.
(2) Chính sách tiền tệ. Nhà nƣớc nên thực hiện chính sách tiền tệ chặt
chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ
- NHNN cần nắm chắc thông tin, kiểm soát chặt chẽ tổng phƣơng tiện
thanh toán, dƣ nợ tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế, việc cho vay kinh doanh
bất động sản, kinh doanh chứng khoán của các NHTM và các tổ chức kinh
doanh tiền tệ khác. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ
tăng trƣởng hợp lý dƣ nợ tín dụng, khả năng thanh khoản cho các tổ chức tín
dụng và kiềm chế lạm phát. Tăng cƣờng công tác giám sát các tổ chức tín
dụng, bổ sung các công cụ giám sát theo cơ chế thị trƣờng, thông lệ quốc tế
để chủ động cảnh báo và xử lý tốt hơn những biến động trên thị trƣờng tín
dụng, tiền tệ.
Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn
điều lệ của các NH, các tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khoán, bất động sản,
đặc biệt là các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nƣớc, các NHTM theo
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 116
hƣớng đề ra những yêu cầu, tiêu chí theo thông lệ của nền kinh tế thị trƣờng
để các chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ích của
mình và của cả nền kinh tế.
- Kiểm soát vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và tỉ giá. Điều hành tỉ giá giữa VND
với USD và các loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý. Áp dụng các biện
pháp quản lý nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (FII) nhƣ nhiều nƣớc đã áp dụng thành
công. Nên có giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống đô la hoá nền kinh tế.
(3) Quản lý thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản
- Nhà nƣớc nên quản lý chặt chẽ các nguồn vốn vay NH của các công
ty để đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản; từng bƣớc
lành mạnh hoá hai loại thị trƣờng này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá
lên cao nhƣ thời gian qua.
- Kiểm tra kỹ để những đơn vị có đủ điều kiện và năng lực kinh doanh
chứng khoán hoạt động lành mạnh; không cho thành lập, hoạt động đối với
những đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh.
- Sớm ban hành chính sách thuế chống đầu cơ bất động sản; các chính
sách và thủ tục hành chính thông thoáng để thị trƣờng chứng khoán và bất
động sản phát triển một cách bền vững tránh phát triển bong bóng
(4) Tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, giá cả, bảo đảm cân đối cung cầu
hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, chống đầu cơ, trục lợi
nâng giá. Khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát và hạn chế nhập siêu.
- Nhà nƣớc nên quan tâm và có chính sách, giải pháp để bảo đảm cân
đối cung cầu hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng chiến lƣợc phục vụ cho sản
xuất và đời sống, có kế hoạch chủ động nhập khẩu bù đắp thiếu hụt. Có cơ
chế, chính sách để các tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn kinh doanh các mặt
hàng chủ lực của nền kinh tế đƣợc hình thành quỹ bảo hiểm rủi ro theo
nguyên tắc thị trƣờng, lấy lãi bù lỗ.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 117
Có biện pháp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chéo của những đơn vị
này để tránh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh không lành mạnh, đẩy
giá thị trƣờng lên cao, sử dụng vốn nhà nƣớc không hiệu quả.
Tăng cƣờng hơn nữa vai trò nhà nƣớc về quản lý giá, yêu cầu các DN
chƣa tăng giá một số mặt hàng chiến lƣợc có ảnh hƣởng tới giá cả chung trên
thị trƣờng, tới sản xuất và đời sống nhân dân (điện, xăng dầu, xi măng, sắt,
thép, than, nƣớc,...)
- Cần có chính sách và giải quyết các khó khăn cho các DN xuất khẩu,
duy trì và thúc đẩy đƣợc tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu : nghiên cứu việc giảm
thuế thu nhập cho DN xuất khẩu; điều hành chính sách tài chính, tiền tệ chủ
động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho các DN có hợp đồng sản xuất, xuất khẩu có
hiệu quả, đa dạng các hình thức thanh toán... Về lâu dài, cần có chiến lƣợc, kế
hoạch, cơ chế, chính sách để cơ cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm
nhanh xuất khẩu khoáng sản và giảm dần xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu
thô, hàng gia công lắp ráp, tăng xuất khẩu sản phẩm tinh chế, có hàm lƣợng
khoa học - công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thƣơng
mại với các đối tác mới, các thị trƣờng mới...
- Quản lý chặt chẽ các hoạt động nhập khẩu. Sử dụng các biện pháp
không trái với các quy định của WTO để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm
không nhất thiết phải nhập khẩu, nhất là việc nhập các mặt hàng xa xỉ (ô tô,
rƣợu ngoại đắt tiền...), giảm tối đa việc nhập siêu. Thực hiện các biện pháp
tổng hợp để chống nhập lậu, gian lận thƣơng mại.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 118
Danh mục tài liệu tham khảo
2. Ths Lê thị Mai Linh - Giáo trình Phân tích và đầu tƣ chứng
khoán- Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc. Trung tâm nghiên cứu
và bồi dƣỡng nghiệp vụ chứng khoán. 2003.
3. Ts Hoàng Tú - Giáo trình Cẩm nang Giao Dịch Chứng khoán-
Nhà Xuất bản Văn Hóa Thông Tin. 2007.
4. Investment Analysis and Porfolio Management- Reilly Brown.
7
th
ed
5. Industry Approach To cases in Strategic- John A. Pearce,
Richard B. Robinson .1996
6. Báo cáo ngành dƣợc - TS Cao Minh Quang. 2007
7. Báo cáo Hội nghị ngành dƣợc - Cục quản lý dƣợc, Bộ y tế. 2007
8. Website bộ y tế: www.moh.gov.vn
9. Website Cục quản lý dƣợc: www.dav.gov.vn
10. Website thông tin y dƣợc Việt Nam: www.cimsi.org.vn
11. Website: www.vneconomy.vn
12. Website: www.tiasang.com.vn
13. Website: www.worldbank.org
14. Website: www.bsc.com.vn
15. Website: www.vnep.org.vn
16. Website: www.gso.gov.vn
17. forum.vietstock.com.vn
18. Website: www.marketnews.vn
19. Website: www.prophet.net
20. Website: www.phantichcophieu.com
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 119
PHỤ LỤC
Quy trình đảm bảo chất lƣợng toàn diện
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 120
DANH MỤC VIẾT TẮT
CNXD Công nghiệp, xây dƣng
CPH Cổ phần hóa
DN Doanh nghiệp
DV Dịch vụ
GDP Thực hành tốt phân phối thuốc
GLP Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc
GPP Thực hành tốt nhà thuốc
GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nƣớc
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
NHTW Ngân hàng Trung ƣơng
NLTS Nông lâm thủy sản
VĐL Vốn điều lệ
VNĐ Việt Nam Đồng
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 121
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2007 (%) ............. 34
Bảng 2: Thống kê cơ bản kinh tế Việt Nam qua các năm ............................. 39
Bảng 3: Trị giá thuốc qua các năm ............................................................ 46
Bảng 4: Số lƣợng các DN đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế qua các năm ..... 48
Bảng 5: Số lƣợng tổ chức dƣợc tại Việt Nam .............................................. 49
Bảng 6:Tỉ lệ mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng qua các năm: ........ 51
Biểu 7: Lô thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thu hồi qua các năm ........ 51
Bảng 8: Các DN Dƣợc tại Việt Nam........................................................... 52
Bảng 9: Doanh Thu , lợi nhuận sau thuế của một vài công ty Dƣợc lớn ........ 55
Bảng 10: Hồ sơ quảng cáo về Dƣợc qua các năm ....................................... 66
Bảng 11: Số thông tin quảng cáo vi pham quy chế nhà nƣớc: ....................... 66
Bảng 12: Các cổ đông lớn của DHG gồm: .................................................. 92
Bảng 13: Báo cáo tình hình tài chính tóm tắt 3 công ty ................................ 93
Bảng 14: Các chỉ số dùng để đánh giá công ty so với giá thị trƣờng ............. 93
Bảng 15: Thống kê EPS của một số công ty lớn ngành Dƣợc ........................ 95
Bảng 16: Chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh DHG ................................. 97
Bảng 17: Chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn Đơn vị: phần trăm (%) ........ 98
Bảng 18: Chỉ tiêu khả năng thanh toán .................................................... 100
Bảng 19: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ...................................................... 100
Bảng 20: Chỉ tiêu khả năng sinh lời: ........................................................ 101
Bảng 21: Chỉ tiêu tăng trƣởng ................................................................. 102
Bảng 22: Chỉ tiêu tỉ trọng trong sản xuất- kinh doanh ............................... 103
Biều 1: FDI đăng kí qua các năm ........................................................... 35
Biều 2: Thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam qua các năm ...................... 36
Biều 3: Chỉ số CPI qua các năm: ........................................................... 36
Biều 4: Chỉ số giá của một số nhóm hàng so với chỉ số giá tiêu dùng 2007
............................................................................................................... 45
Biểu 5: Trị giá thuốc sử dụng, thuốc sản xuất trong nƣớc qua các năm . 47
Biều 6: Tổng số tiền thuốc và bình quân tìền thuốc đầu ngƣời qua các
năm ........................................................................................................ 70
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 122
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU .... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ BẢN CỔ PHIẾU
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.1 Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Cơ sở lý luận ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Nội dung phân tích .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1 Phân tích kinh tế vĩ mô ............................................................................ 5
1.2.3.2 Phân tích ngành ....................................................................................... 9
1.2.3.3 Phân tích công ty ..................................................................................... 15
1.3. KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH DƢỢC .. ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.1 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ...... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam cuối 2007 ......................................... 33
2.1.2. Vấn đề nổi cộm Tình hình Kinh tế Việt Nam đầu năm 2008: ........ 38
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM ... ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.2.1.Giới thiệu chung ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Tính mùa vụ của ngành: ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Các yêu tố tác động tới cạnh tranh trong ngành và ảnh hƣởng của
chúng tới hoạt động kinh doanh ngành ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1 Sản phẩm thay thế : ................................................................................ 54
2.2.3.2 Sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng. ..................................................................... 54
2.2.3.3 Hàng rào ngăn cản các DN mới gia nhập ngành ................................... 54
2.2.3.4 Sức mạnh mặc cả của người mua ........................................................... 59
2.2.3.5 Sức mạnh mặc cả của người bán ........................................................... 60
2.2.3.6 Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành.............................................. 62
2.2.4 Cấu trúc ngành ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Rủi ro ngành: ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Tốc độ tăng trƣởng của ngành dƣợc Error! Bookmark not defined.
2.2.7 Chu kỳ của sản phẩm ngành dƣợc .... Error! Bookmark not defined.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 123
2.3. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NIÊM YẾT NGÀNH DƢỢC: .........ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.1.Phân tích cơ bản về 3 công ty dƣợc niêm yết: . Error! Bookmark not
defined.
2.3.2 Các chỉ số tài chính : ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Phân tích so sánh các công ty năm 2007. ................................................ 93
2.3.2.2 Phân tích tỉ lệ tài chính công ty DHG qua các năm ................................ 97
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng 124
CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ: .... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÀNH DƢỢC: ......... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2.1 Giải pháp đổi mới công nghệ và nghiên cứu khoa học: .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2 Nhóm giải pháp về sản xuất: ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực: ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lƣợng thuốc: ........ Error! Bookmark not
defined.
3.2.5 Các giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách: Error! Bookmark not
defined.
3.2.6 Bảo đảm tài chính: ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức: ....... Error! Bookmark not defined.
3.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CẤP NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
PHỦ: .......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ
tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội............ Error! Bookmark not
defined.
3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu ................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
PHỤ LỤC ...................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC VIẾT TẮT .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC BẢNG BIỂU...... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4298_1669.pdf