MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài đánh giá nhu cầu hợp tác của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang từ những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp mà bản thân hộ không giải quyết được. Bên cạnh đó, đề tài cũng đánh giá thực trạng khó khăn trong hoạt động của các HTX NN để có phương hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nhân rộng mô hình HTX NN ở tỉnh Hậu Giang phù hợp với nguyện vọng của các thành viên cộng đồng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
§ Đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động nông nghiệp của nông hộ.
§ Tìm hiểu những khó khăn mà người nông dân gặp phải trong quá trình sản xuất nông nghiệp, những khó khăn mà nông hộ không giải được. Từ đó, đánh giá nhu cầu hợp tác của nông hộ.
§ Đánh giá thực trạng hoạt động của các HTX trong toàn tỉnh và đề xuất giải pháp đối với các HTX.
1.3 GIẢ ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Giả thuyết kiểm định
Giả thuyết 1: Các nông hộ đều có nhu cầu hợp tác ở một số lĩnh vực
Giả thuyết 2: Các nông hộ có trình độ, độ tuổi, giới tính và nhận được sự quan tâm của chính quyền khác nhau sẽ có nhu cầu hợp tác như nhau.
Giả thuyết 3: Thu nhập giữa hộ vào hợp tác xã và không vào hợp tác xã là như nhau.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, bà con đang gặp những khó khăn gì?
Những khó khăn nào bà con không giải quyết được?
Bà con cần hợp tác ở những lĩnh vực nào để giải quyết những khó khăn trên?
Thực trạng hoạt động của HTX có những khó khăn gì?
Những câu hỏi được lập ra trên cơ sở để thu thập những thông tin cơ bản về tình hình sản xuất cũng như những khó khăn mà các nông hộ hiện nay đang gặp phải. Từ đó, chúng ta có thể đánh giá được những nhu cầu hợp tác của nông hộ và các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đó. Từ đó chúng ta sẽ có được những căn cứ sát đáng để có thể đề ra được những phương hướng đúng đắn và hợp lý.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi không gian
Đề tài chọn tỉnh hậu Giang làm địa bàn nghiên cứu. Ngoài những nguồn thông tin thứ cấp thu thập được tại địa phương, đề tài còn chọn thêm 3 huyện: Châu Thành, Huyện Phụng Hiệp và Huyện Long Mỹ và 100% HTX trong cả tỉnh để thu thập số liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các hộ dân và các chủ nhiệm HTX.
1.4.2Phạm vi về thời gian
Đề tài thu thập số liệu thông qua việc phỏng vấn trực tiếp người dân, các HTX trong 2 năm 2006-2007
1.4.3 Phạm vi về nội dung
Đề tài làm rõ thực trạng hoạt động của kinh tế hộ, của các HTX, lợi ích đạt được; khảo sát đánh giá nhu cầu hợp tác của hộ và đề xuất phương hướng giải quyết đối với những tồn tại của HTX. Đề tài có 6 chương:
Chương I: Đây là chương giới thiệu, cho biết về sự cần thiết phải nghiên cứu về nhu cầu hợp tác của nông hộ, mục tiêu của việc nghiên cứu, lược khảo tài liệu .
Chương II: Trình bày về phương pháp luận của đề tài, những vấn đề liên quan đến đề tài và phương pháp được sử dụng trong việc nghiên cứu để làm sáng tỏ cho mục tiêu được đưa ra.
Chương III: ở chương này sẽ trình bày việc đánh giá nhu cầu hợp tác của nông hộ thông qua phân tích những khó khăn để mà phát sinh nên những nhu cầu đó và các nhân tố có ảnh hưởng đến nhu cầu hợp tác đó.
Chương IV: trình bày về thực trạng hoạt động của HTX NN
Chương V: trình bày giải pháp phát triển HTX NN ở Hậu Giang
Chương VI: trình bày kết luận lại những kết quả vừa phân tích và kiến nghị đối với bản thân HTX và các cấp chính quyền.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Đề tài luận văn thạc sỹ của tác giả Diệp Thanh Tùng năm 2007 “Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Trà Vinh”
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để trình bày cụ thể các hiện trạng của HTX như hiệu quả kinh tế, sử dụng lao động, đất đai, ; phương pháp nhân quả để đánh giá quan điểm về mô hình HTX NN kiểu mới và tìm ra những nguyên nhân cản trở sự phát triển của nó; Phương pháp thu thập số liệu bao gồm thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp, phương pháp hội thảo PRA, Phương pháp chuyên gia; và phương pháp xử lý số liệu bằng các phần mềm SPSS, EXCEL.
Nội dung: Trình bày tổng quan về tình hình hoạt động của 2 loại hình HTX ở tỉnh Trà Vinh là HTX NN và HTX tiểu thủ công nghiệp. Đề tài đã tập trung đánh giá thực trạng về mặt kinh tế, xã hội và các quan điểm về mô hình hợp tác xã kiểu mới. Phân tích những yếu tố nội tại cũng như là môi trường bên ngoài – những nhân tố nào có lợi hoặc gây bất lợi, cản trở sự phát triển của HTX. Từ kết quả nghiên cứu đó, tác giả đã đề xuất những phướng hướng giải quyết tức thời đồng thời tác giả đã đề xuất các giải pháp mang tính chất định hướng cho để có thể củng cố, phát triển và nhân rộng mô hình HTX vừa nói trên.
Những vấn đề được giải quyết: đề tài đã đi sâu vào hoạt động của các HTX NN và các HTX tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Trà Vinh từ hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, những tồn tại, hạn chế đã kìm hãm sự phát triển chung của 2 loại hình HTX này. Từ đó đề xuất ra biện pháp giải quyết, khắc phục những hạn chế để các HTX ở Trà Vinh phát triển mạnh.
Dự án VIE/98/004/B/01/99 “ Nghiên cứu nhu cầu nông dân” do Bộ nông nghiệp và nông thôn phát hành vào năm 2003
Giới thiệu và phương pháp nghiên cứu: đề tài đuợc chia làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có những phương pháp nghiên cứu riêng. Ở giai đoạn 1 thì nghiên cứu tài liệu; Giai đoạn 2 nghiên cứu định tính về các vấn đề và nhu cầu của người nông dân liên quan đến các dịch vụ công do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cung cấp; giai đoạn 3 là điều tra định lượng để lượng hóa các kết quả của điều
121 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích đánh giá nhu cầu hợp tác của nông hộ và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hợp tác ở tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n khác nhau từ thấp đến cao. Phát triển các HTX không giới hạn về quy mô, lĩnh vực, địa bàn, cả các HTX, liên hiệp HTX chuyên ngành và đa ngành. Các loại hình HTX bao gồm cả cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân. Hướng dẫn tạo điều kiện để các HTX quy mô nhỏ hợp nhất lại, liên kết để hình thành các HTX quy mô lớn hơn nhằm tập trung nguồn lực phát triển, nâng cao hơn hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Thúc đẩy mạnh để các HTX phát triển theo chiều sâu, tăng cường tích tụ và tập trung vốn trong HTX, củng cố sở hữu tập thể.
Phát triển các loại hình HTX trong tất cả các ngành lĩnh vực, gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là ở khu vực nông nghiệp và nông thôn. Phát triển HTX phải phục vụ mục tiêu và gắn kết với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như trên từng địa bàn. Quan tâm phát triển các HTX trong các lĩnh vực ngành nghề mới mà xã hội, cuộc sống có nhu cầu.
Phát triển HTX phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển. Kinh tế hợp tác, HTX lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng.
Quan tâm tạo điều kiện cho các tổ hợp tác phát triển như là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế tập thể. Phát triển và hoàn thiện các mô hình tổ chức hợp tác trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và tín dụng. Tạo điều kiện và có các quy định, biện pháp để hướng dẫn, giúp đỡ các tổ hợp tác phát triển thành các HTX.
Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa các HTX với nhau và giữa các HTX với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau; đẩy mạnh liên kết hợp tác cả về vốn, tổ chức và sản xuất kinh doanh; từng bước và khẩn trương phát triển các liên hiệp HTX đa ngành, chuyên ngành với quy mô khác nhau.
Phát triển HTX phải trên cơ sở các đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với tổ chức HTX ở các nước; phát huy nội lực , nỗ lực khắc phục khó khăn để tự mình phấn đấu vươn lên, không ỷ lại trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà Nước.
5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTX NN Ở HẬU GIANG
5.2.1 Điểm mạnh và những tồn tại của các HTX NN ở Hậu Giang
5.2.1.1 Điểm mạnh
Mặc dù trong thời gian vừa qua các HTX NN hoạt động không hiệu quả, nhưng nhìn chung thì các HTX vẫn có những điểm mạnh nhất định nhưng vẫn chưa phát huy được một cách triệt để. Một số điểm mạnh:
Ban quản trị: Hầu hết thành phần của ban quản trị đều là những người nông dân địa phương được xã viên chọn để làm lãnh đạo HTX. Chính vì là nông dân nên họ có thấu hiểu được tập quán, sản xuất làm ăn của bà con tại địa phương đó. Mặc khác, những người được chọn này hầu hết đều có được sự tín nhiệm và tôn trọng từ những người khác nên họ có thể dễ dàng kêu gọi cũng như truyền đạt ý kiến của mình đến các xã viên.
Cũng chính từ việc thành lập tại địa phương nên các HTX có thể chủ động được trong việc tìm nguồn nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất. Những nguồn nguyên liệu sẵn có này thường rất dồi dào, chi phí khá rẻ tạo thuận lợi cho việc cạnh tranh đối với các HTX có thực hiện dịch vụ sản xuất.
Nguồn lao động tham gia sản xuất cũng là một thế mạnh đối với loại hình HTX này. Nguyên nhân là do ở nông thôn bà con nông dân đã quen với việc sản xuất theo mùa vụ nên sau khi thu hoạch vụ mùa xong thì đa số bà con đều rảnh rỗi chờ vụ mùa tiếp theo để sản xuất. Đây chính là nguồn cung cấp lực lượng lao động mạnh cho các HTX. Bên cạnh đó, giá thuê rẻ cũng là một lợi thế đối với lực lượng lao động này.
Đối với các HTX kinh doanh dịch vụ như vật tư nông nghiệp hoặc dịch vụ sản xuất thì họ đã có thì trường tiêu thụ sẵn có của mình đó là nội bộ của các xã viên. Đây là lực lượng tiêu thụ chính của HTX. Đối với các HTX hoạt động mạnh thì ngoài thị trường tiêu thụ đó có thể mở rộng thị trường đối với các hộ nông dân không phải là xã viên hoặc trên địa bàn lân.
5.2.1.2 Tồn tại của các HTX
Bên cạnh những điểm mạnh nhưng vẫn chưa được các HTX phát huy một cách triệt để thì đa số đều có những tồn tại, hạn chế nhất định gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, kiềm hãm khả năng phát triển chung của HTX. Những hạn chế được tập trung ở những mảng chủ yếu sau:
Ban quản trị của HTX: Tồn tại chủ yếu của Ban quản trị chủ yếu là:
Trình độ văn hoá còn hạn chế, tuổi trung bình khá cao
Phần lớn chưa được đào tạo chuyên môn, chủ yếu là được đào tạo qua sơ cấp, hoặc thôg qua những buổi sinh hoạt mà kết quả mang lại chẳng được bao nhiêu.
Công tác kế toán còn rất hạn chế khi mà phương tiện để tính toán chủ yếu là tính tay. Rất ít HTX có được máy vi tính làm phương tiện tính toán.
Trình độ quản lý, khả năng tìm kiếm thị trường cũng như lập kế hoạch sản xuất kinh doanh còn yếu.
Nguồn vốn hoạt động:
Nhìn chung thì nguồn vốn điều lệ cũng như nguồn vốn kinh doanh của các HTX đều thấp.
Vốn góp của xã viên ít, khó khăn trong việc kêu gọi tăng vốn.
Khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn từ phía bên ngoài các tổ chức, cá nhân. Nguyên nhân là do HTX có rất ít tài sản thế chấp, phương án kinh doanh không rõ ràng, nhiều HTX làm ăn không hiệu quả trước đã gây mất lòng tin trong việc vay vốn.
Cơ sở vật chất còn rất hạn chế khi mà chỉ có rất ít HTX có được trụ sở hoạt động
Nông dân vẫn chưa thực sự tin tưởng cũng như biết nhiều về HTX NN khi mà số HTX có xã viên tự nguyện tham gia vào rất ít. Từ đó cho thấy công tác tuyên truyền của một bộ phận quản lý còn yếu.
Nguồn lao động:
Tuy dồi dào nhưng không ổn định.
Tập quán sản xuất của người lao động còn lạc hậu.
Trình độ văn hoá của lao động thấp nên khó tiếp thu những tiến bộ khoa học hiện đại.
Lao động xã viên vẫn còn nặng về mô hình HTX kiểu cũ, tức là một bộ phận xã viên vẫn còn bàng quan với công việc chung.
Thị trường tiêu thụ: Tuy thị trường tiêu thụ có được từ bộ phận nội bộ là xã viên nhưng nó đã thể hiện bất cập:
Phát sinh nhiều khoản nợ khó đòi từ với xã viên
Thụ động trong việc tìm kiếm cũng như phát triển thị trường.
5.2.2 Giải pháp phát triển HXT NN ở Hậu Giang
5.2.2.1 Nâng cao năng lực quản lý của ban chủ nhiệm HTX
Một trong những biện pháp để nâng cao năng lực quản lý của ban quản trị HTX là địa phương, liên minh HTX Tỉnh nên tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ nồng cốt này, như là một giải pháp nâng cao nguồn lực lâu dài cho HTX, tăng cường họat động kinh doanh có hiệu quả và mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác với các thành phần kinh tế khác. Các biện pháp và bồi dưỡng cán bộ gồm:
Bồi dưỡng: bồi dưỡng đồng bộ các cán bộ quản lý HTX gồm: chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế toán, ban kiểm soát và cả những xã viên của các HTX và kể cả những cán bộ các cấp có liên quan HTX như cán bộ cấp xã, cấp huyện....
Đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ của HTX NN: thường xuyên mở các lớp tập huấn cho ban quản trị về các lĩnh vực như quản lý, kế toán, kinh doanh, khả năng lập dự án. Nếu được, chính quyền nên mời các thầy cô về tận xã để thuận tiện cho việc học tập nâng cao kiến thức vì khôn phải ai cũng có thời gian để lên tỉnh học. Muốn vậy thì các HTX trên địa bàn từng Huyện, Xã cần phải có những chuẩn bị chu đáo từ trước: lựa chọn những cán bộ trẻ có năng lực cho đi đào tạo, hoặc là đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng với các sinh viên các ngành nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp (điều này chỉ được thực hiện khi HTX thực sự hoạt động như một doanh nghiệp tức là có những chế độ ưu đãi dành cho thành phần ban quản lý)…
Rà soát lại thành phần ban quản trị của HTX NN, có thể thay đổi đối với những ban quản lý đã lớn tuổi nhằm tạo sinh khí mới cho hoạt động của HTX.
Loại bỏ tư tưởng HTX NN kiểu cũ bằng cách tăng cường công tác phổ biến chủ trương, chính sách liên quan đến HTX NN kiểu mới. Muốn làm được điều đó thì phải thường xuyên mở các lớp tập huấn cho Ban quản trị của các HTX này, yêu cầu các thành viên của ban quản trị phổ biến lại cho xã viên trong những cuộc họp thường kỳ của HTX. Ngoài ra còn có thể lòng ghép tuyên truyền thông qua các cuộc họp của các tổ chức hội của xã như Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,…
5.2.2.2 Giải pháp về vốn
Hầu hết các HTX có tình hình tài chính yếu và việc huy động nguồn vốn gặp rất nhiều khó khăn vì thế các biện pháp nhằm cải thiện tình tài chính của HTX là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nó bao gồm:
Tạo điều kiện cho các HTX tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng. Có chính sách để cho các HTX NN có thể vay tín chấp, vay vốn thông qua sự bảo lãnh của liên minh HTX vì trong thực tế thì dù có sự bảo lãnh của liên minh thì NHNN vẫn không cho vay. Tạo điều kiện cho các HTX NN vay vốn từ các chương trình hỗ trợ đầu tư của nhà nước theo luật khuyến khích đầu tư…
Phải tạo dựng nguồn vốn từ nội tại của HTX tức là thu hút được nguồn vốn từ các xã viên và nâng cao tình hình tài chính của các HTX Muốn làm được điều này thì phải ban quản trị phải minh bạch trong vấn đề tài chính, phải phổ biến về việc góp vốn để xã viên nhận thấy được việc góp vốn vào hoạt động của HTX chính là việc đầu tư mang lại lợi ích chính cho bản thân của mình, để từ đó có thể tự nguyện trong việc góp vốn.
Phải thu hút được nguồn vốn bên ngoài HTX: để gia tăng được nguồn vốn hoạt động cho HTX thì ngoài việc tăng vốn trong nội tại thì tăng vốn từ bên ngoài của HTX đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với các nguồn vốn này là một điều không phải dễ dàng. Vì vậy, để tiếp cận được nguồn vốn này thì ta cần thực hiện một số biện pháp sau:
Về phía HTX: Phải có một kế hoạch kinh doanh thật rõ ràng để có thể tạo được niềm tin đối với những tổ chức cho vay vốn. Muốn làm được điều này thì bản thân các thành viên trong ban quản trị phải có kiến thức, trình độ đủ để lập một dự án kinh doanh (giải pháp nâng cao trình độ của ban chủ nhiệm đã được đề xuất thực hiện ở trên). Nếu cần, các cơ quan có lien quan cần thực hiện công tác hướng dẫn và lập dự án khả thi để vay vốn. Cần tập trung hỗ trợ các HTX đủ điều kiện để nhận các nguồn tài chính phi chính phủ…
Về phía các tổ chức cho vay: Phải xem HTX như là một loại hình doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác. Nên tăng mức cho vay và tạo thuận lợi đối về thủ tục vay vốn đối với các HTX. Truớc mắt, có nhiều HTX chưa đư tài sản thế chấp cho việc vay vốn, vì thế nếu xem xét thấy dự án khả thi và nhận được sự bảo lãnh từ các tổ chức có liên quan như liên minh HTX,.. thì các tổ chức này nên tiến hành cho vay tín chấp. Mặc khác, có thể sử dụng tài sản thế chấp từ nguồn vốn vay làm tài sản thế chấp cho HTX.
5.2.2.3 Cơ sở vật chất
Khi nguồn vốn đã được giải quyết thì các HTX nên tiến hành xây dựng trụ sở hoạt động cho mình vì như thế sẽ tạo được niềm tin đối với các xã viên, các tổ chức tín dụng cũng như các đối tác làm ăn. Từ đây có thể tạo bộ mặt mới cho HTX, giúp HTX từng bước hoạt động như là một doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác.
Tiến hành sắm sửa các tài sản cần thiết cho công việc hoạt động của mình.
5.2.2.4 Giải pháp về yếu tố sản xuất và hoạt động của HTX
Đối với những HTX yếu kém: Chủ động rà soát lại các HTX hoạt động kém hiệu quả, tìm những nguyên nhân và biện pháp khắc phục nếu không thể duy trì, củng cố thì nên mạnh dạn giải thể, sát nhập hoặc thay vào đó là thành lập các tổ hợp tác phù hợp với điều kiện sản xuất từng địa phương, không vì những vấn đề liên quan như công nợ, bệnh thành tích mà làm ảnh hưởng chung đến uy tín của mô hình HTX NN, gây khó khăn cho việc thành lập các HTX NN mới sau này. Kiên quyết xử lý các khoản công nợ của các HTX NN. Cần đưa ra các biện pháp để giải quyết dứt điểm các khoản công nợ, nếu cần có thể áp dụng các chế tài của pháp luật.
Đối với các HTX khá mạnh: phải thực hiện cho được huy động thêm vốn góp cổ phần để mở rộng thêm các dịch vụ hiện có. Mở rộng hoạt động của HTX với hiều hình thức hợp tác như: tổ liên kết sản xuất, HTX bạn, liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn. Khi mở rộng quy mô họat động dịch vụ thì phải vận động cho được đa số nông dân trên địa bàn tham gia đồng thời chú trọng vận động những người có tay nghề, có vốn tham gia xã viên. Phát huy nội lực cộng đồng xã viên và nông dân là nhân tố hàng đầu, khắc phục các biểu hiện trông chờ vào sự hổ trợ của Nhà nước.
Liên minh HTX phải yêu cầu ban quản trị của các HTX NN thường xuyên đánh giá tình hình hoạt động của HTX, nêu rõ những khó khăn vướng mắc mà HTX đang gặp phải để có hướng giải quyết kịp thời.
Tăng cường liên doanh, liên kết giữa các HTX với các doanh nghiệp, thực hiện lồng ghép các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn với mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể;
Hướng dẫn cho HTX đa dạng hoá dịch vụ kinh doanh, đặc biệt chú đến các lĩnh vực có nhu cầu lớn, hoặc năng lực cung cấp hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu, không nên khai thác các dịch vụ mà doanh nghiệp có thể cung cấp.
Các loại hình dịch vụ kinh doanh của HTX phải gắn với lợi ích của xã viên và lợi ích của tập thể.
Cần hình thành các tổ chức liên kết các HTX như các câu lạc bộ trang trại, HTX nông nghiệp... Từ đó, tạo điều kiện cho các trang trại có nơi trao đổi nắm bắt thông tin thị trường đồng thời giúp đỡ nhau trong hoạt động của mình.
5.2.2.5 Chính sách hỗ trợ
Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghệ chế biến theo yêu cầu thị trường nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá, làm cơ sở hình thành và phát triển kinh tế hợp tác
Phải hỗ trợ các HTX về khoa học kỹ thuật trong việc sản xuất, tăng cường công tác tập huấn đối với các xã viên. Khuyến khích các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ liên kết với HTX, chuyển giao các thành tựu mới cho HTX, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước.
Khuyến khích và có chính sách ưu đãi cụ thể đối với nông dân, các đơn vị cung ứng nguyên liệu trở thành thành viên của HTX
Hỗ trợ trong việc xây dựng thương hiệu cho các HTX hoạt động hiệu quả.
Các ngành, các địa phương, các hiệp hội ngành nghề và liên minh HTX hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, tìm kiếm thị trường cho các tổ hợp tác và hộ; tổ chức các hình thức giới thiệu sản phẩm cho HTX.
Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Hậu Giang là một tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, có điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp tập trung ở 3 huyện: Châu Thành, Long Mỹ và Phụng Hiệp. Đây là lĩnh vực sản xuất truyền thống của bà con nông dân tuy nhiên trong những năm gần đây việc sản xuất nông nghiệp đã gặp không ít những khó khăn. Theo kết quả khảo sát thì những khó khăn mà bà con nông dân thường gặp là: Khó khăn về giống, vật tư nông nghiệp, thiếu kỹ thuật, thị trường tiêu thụ không ổn định. Có những khó khăn mà bà con có thế tự giải quyết được, nhưng có những khó khăn không phải bản thân cá nhân hộ nào cũng giải quyết được. Từ đây phát sinh thêm nhu cầu đó là nhu cầu chung tay, hợp tác cùng nhau giải quyết khó khăn giữa các hộ nông dân. Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các HTX ra đời chính là giải quyết cho nhu cầu chính đáng đó của bà con nông dân.
Trong những năm qua số lượng HTX NN ở tỉnh Hậu Giang không ngừng được tăng lên (đến năm 2008 là 112 HTX NN – theo số liệu báo cáo của liên minh HTX). Đã có những HTX NN làm ăn hiệu quả mang lại lợi ích chung cho xã hội như: giải quyết được lao động, góp phần làm tăng thu nhập của hộ nông dân, đóng góp vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên số lượng HTX NN làm được như vậy không nhiều. Đến tháng 2/2008 có 66 HTX NN đã bị giải thể, 9 HTX thì hoạt động cầm chừng, có hình thức. Thực trạng hoạt động này xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Thành lập HTX NN không xuất phát từ nhu cầu thực sự của nông hộ (khi mà số HTX NN có xã viên tự nguyện là 9), năng lực ban quản trị còn yếu kém, cơ sở vật chất không có (chỉ có 12 HTX NN có trụ sở hoạt động), Vốn sở hữu và vốn vay rất hạn chế (khi mà có đến trên 80% các HTX cho rằng việc tiếp cận được nguồn vốn luôn ở mức khó khăn), chính sách của nhà nước chưa thực sự quan tâm. Nếu không có những sự thay đổi trong thời gian tới thì những HTX NN còn lại cũng đi đến tình trạng chung là phá sản, gây ảnh hưởng đường lối phát triển kinh tế nông thôn của Đảng và nhà Nước ta.
Để khắc phục được điều đó thì ta phải thực hiện một số giải pháp: Tăng cường, nâng cao năng lực của ban quản trị; tăng cường tuyên truyền chủ trương chính sách của nhà nước về kinh tế tập thể; tăng cường vai trò của nhà nước, hỗ trợ theo hướng giúp các HTX NN chủ động chứ không phải bao cấp; tăng cường liên kết liên doanh với doanh nghiêp; và xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho các HTX NN có thể phát triển bền vững.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với HTX NN và xã viên
- HTX NN phải được xây dựng trên nền tảng nhu cầu, trên tinh thần tham gia tự nguyện của bà con nông dân;
Các HTX NN cần phải tự đổi mới để nâng cao kết quả hoạt động bằng cách: Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, mở rộng dịch vụ, ngành nghề, coi trọng công tác tiếp thị, xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường;
Trong quá trình xây dựng dự án đầu tư, phương án kinh doanh và sử dụng vốn cần quán triệt tinh thần tiết kiệm và công khai minh bạch hóa trong vấn đề tài chính trước đại hội xã viên để tạo lòng tin không chỉ đối với xã viên mà còn đối với các cơ quan cung cấp tín dụng;
Phải biết tranh thủ và tận dụng được sự giúp đỡ của Đảng bộ, các cấp Chính quyền, Ban Ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội của địa phương . Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị, điều hành và kỹ thuật nghiệp vụ;
HTX NN phải được hoạt động theo tinh thần dân chủ, mọi xã viên đều phải có trách nhiệm với những công việc chung, phải đoàn kết một lòng từ ban quản trị đến toàn xã viên.
Đối với nhà nước và các cơ quan quản lý.
Hoàn thiện khung khổ pháp lý. Sửa đổi, bổ sung luật HTX hoặc ban hành Luật HTX mới, theo đó làm rõ bản chất và mô hình pháp lý của HTX, các tổ chức liên kết kinh tế của HTX.
Rà soát, sửa đổi cơ chế, chính sách hỗ trợ HTX. Hỗ trợ của Nhà nước đối với HTX cần tránh cả hai khuynh hướng: nặng nề bao cấp ngân sách nhà nước đối với HTX; buông lỏng và “bỏ rơi” HTX đặc biệt là các Liên minh HTX; theo nguyên tắc trợ giúp HTX tự phát triển và phù hợp với bản chất HTX; hỗ trợ có điều kiện, có thời hạn, không ảnh hưởng môi trường kinh doanh chung; chú trọng hỗ trợ tăng cường năng lực quản lý, điều hành HTX và thông tin thị trường, pháp luật.
Đối với chính sách tín dụng của nhà nước: đề nghị chính phủ giao cho Ngân hàng thương mại Nhà nước cho vay hoặc được quỹ hỗ trợ phát triển chấp thuận cho vay bằng hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hoặc bảo lãnh vay vốn qua ngân hàng thương mại.
Ban hành các chế độ đãi ngộ đối với các thành viên trong ban quản trị của HTX để có thể thu hút được nguồn nhân lực có trình độ tham gia vào quản lý.
Đẩy mạnh tuyên truyền về những vấn đề liên quan đến mô hình HTX kiểu mới để nông dân có thể nhận thấy được vai trò và lợi ích khi vào HTX kiểu mới này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ØØد×××
TS. Mai Văn Nam (2006). “Kinh tế lượng”, Nhà xuất bản thống kê.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2003). “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản thống kê.
Võ Thị Thanh Lộc. MBA (2000). “Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế”, Nhà xuất bản thống kê.
PTS. Hồ Trọng Viện, PGS. Mai Tết, KS. Nguyễn Văn Tuất (1998). “Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long”, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.
PGS.TS. Vũ Đình Thắng (2005). “ Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất bản Hà Nội.
Cố GS.TS.Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ Đình Thắng (2004). “ Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất bản thống kê.
David Colman & Trevor Young (1987). “Nguyên lý kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất bản nông nghiệp.
Quốc Hội (2007). “Luật HTX”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
Lâm Thục Linh (2006). Luận văn tốt nghiệp “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi trồng thủy sản ven biển của các trang tại ở tỉnh trà vinh”, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh. Trường Đại học Cần Thơ.
Website: www.vca.org.vn
11.Website:
BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NÔNG HỘ
Xin chào. Tôi tên…. Là sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Cần Thơ. Chúng tôi đang tiến hành cuộc nghiên cứu và tiếp xúc với bà con nông dân để tìm hiểu về tình hình sản xuất nông nghiệp cũng như những khó khăn mà bà con mình đang gặp phải trong nông nghiệp để ghi nhận lại và sẽ có hướng giải quyết cho bà con mình.
Rất mong nhận được sự hợp tác của bà con nông dân. Thời gian của cuộc phỏng vấn là khoảng 30 phút. Tôi xin cam đoan những thông tin bà con cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật.
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên chủ hộ được phỏng vấn……………………………………………
Ấp……………………………… xã……………………….huyện…………..
Q1. Gia đình ông bà có bao nhiêu người?.........................................................
Q2. Xin ông bà cho biết những người cùng ăn ở sinh sống chúng trong hộ?
STT
Những người trong hộ
Dân tộc
Tuổi
Giới
Trình độ học vấn
Nghề nghiệp
Đang đi học
Đã nghĩ họ từ năm 2005
Nghĩ học do nghèo
Nam
Nữ
Nghề chính
Nghề phụ
Q3. Tình hình ruộng đất hiện nay của bà con năm 2007?
Loại
Những người trong hộ
Được cấp/ thừa kế
Thuê vào hay mua
Cho thuê
Diện tích (m2)
Mức thuê/mua/năm
Chi phí mua
Diện tích
Mức giá cho thuê
Đất thổ cư
Đất cây hàng năm
Đất cây lâu năm
Ao
Vườn
Tổng sô
Q3. Hiện nay gia đình ông (bà) đang có những loại công cụ, máy nông nghiệp và sức kéo dưới dạng nào sau đây?
Máy bơm nước loại nhỏ
Máy bơm nước loại vừa (một ngựa trở lên)
Máy tuốt lúa
Máy cày tay (hoặc máy xới)
Máy cày lớn
Tẹt (chở máy cho gia đình và chơ mướn)
Ghe chở hàng
Q4. So với cách đây 6 -> 7 năm (2000) đời sống của gia đình bà con được tăng lên hay giảm xuống?
Đời sống tăng lên
Đời sống giảm sút
Nguyên nhân nào đưa đến đời sống bị giám sát?
Do mùa màng thất bát
Do gia đình có người đau yếu
Do nhiều thứ tiền vay nặng lãi
Sản phẩm làm ra không bán được
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ
1. Cây lúa
Q5. Diện tích gieo trồng cây lúa của bà con hiện nay?
1
2
3
4
Hạng mục
Hè thu
Thu đông
Đông xuân
Diện tích (1000m2)
Q6. Chi phí và thu nhập của bà con từ sản xuất lúa?
Hạng mục
Đơn vị
Lúa hè thu
Lúa thu đông
Lúa đông xuân
Lượng dùng
Đơn giá
Thành tiền
Lượng dùng
Đơn giá
Thành tiền
Lượng dùng
Đơn giá
Thành tiền
I. Chi phí
Giống
Phân bón
Thuốc BVTV
LĐ thuê
LĐ gia đình
Tổng chi phí
II. Thu nhập
Năng suất
Giá
Thu nhập
Tổng thu
Q7. Bà con có những khó khăn, thuận lợi gì trong sản xuất lúa?
Khó khăn
Thiếu giống tốt
Giá vật tư nông nghiệp biến động tăng
Thiếu thông tin thị trường
Thiếu vốn sản xuất
Thiếu khoa học kỹ thuật
Khác
Thuận lợi
Đất đai màu mỡ
Được địa phương hỗ trợ giống tốt
Chủ động đựoc nước tưới tiêu
Được tập huấn kỹ thuật thường xuyên
Ngân hàng cho vay với lãi suất thấp
Khác
2. Cây mía
Q8. Chi phí và thu nhập của bà con từ sản xuất lúa?
Hạng mục
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
Lượng dùng
Đơn giá
Thành tiền
Lượng dùng
Đơn giá
Thành tiền
I. Chi phí
Giống
Kg
Phân bón
Kg
Thuốc BVTV
Chai/kg
LĐ thuê
Ngày
LĐ gia đình
Ngày
Tổng chi phí
1000đ
II. Thu nhập
Năng suất
Kg/1000m2
Giá
1000đ/kg
Thu nhập
1000đ/1000m2
Tổng thu
Q9. Bà con có những khó khăn, thuận lợi gì trong sản xuất mía?
Khó khăn
Thiếu giống tốt
Giá vật tư nông nghiệp biến động tăng
Thiếu thông tin thị trường
Thiếu vốn sản xuất
Thiếu khoa học kỹ thuật
Khác
Thuận lợi
Đất đai màu mỡ
Được địa phương hỗ trợ giống tốt
Chủ động đựoc nước tưới tiêu
Được tập huấn kỹ thuật thường xuyên
Ngân hàng cho vay với lãi suất thấp
Khác
3. Cây ăn trái
Q10. Diện tích trồng cây ăn trái………………………………1000m2
Bà con trồng chủ yếu là cây gì?……………………………………
Q11. Chi phí và thu nhập từ cây ăn trái?
Hạng mục
Đơn vị
Lượng dùng
Đơn giá
Thành tiền
I. Chi phí
Giống
Kg
Phân bón
Kg
Thuốc BVTV
Chai/kg
LĐ thuê
Ngày
LĐ gia đình
Ngày
Tổng chi phí
1000đ
II. Thu nhập
Năng suất
Kg/1000m2
Giá
1000đ/kg
Thu nhập
1000đ/1000m2
Tổng thu
1000đ
Q12. Bà con có những khó khăn, thuận lợi gì trong sản xuất cây ăn trái?
Khó khăn
Thiếu giống tốt
Giá vật tư nông nghiệp biến động tăng
Thiếu thông tin thị trường
Thiếu vốn sản xuất
Thiếu khoa học kỹ thuật
Khác
Thuận lợi
Đất đai màu mỡ
Được địa phương hỗ trợ giống tốt
Chủ động đựoc nước tưới tiêu
Được tập huấn kỹ thuật thường xuyên
Ngân hàng cho vay với lãi suất thấp
Khác
4. Nuôi trồng thủy sản
Q13. Hình thức nuôi trồng của bà con?
Ao
Ruộng lúa
Mương vườn
Diện tích nuôi (m2)……………………………………………..
Thời gian thu hoạch…………………………………………….tháng
Q14. Loại thủy sản nuôi?
Cá trê lai
Cá tai tượng
Cá rô phi
Cá khác
Tôm càng xanh
Khác
Q15. Chi phí và thu nhập của hoạt động nuôi thủy sản?
Khoản mục
Đvt
Cá trê lai
Cá tai tượng
Cá rô phi
Cá khác
Tôm càng xanh
khác
I. chi phí
Giống
1000đ
Thức ăn
1000đ
Thuốc phòng, trị bệnh
1000đ
Chi phí chuẩn bị ao nuôi
1000đ
Lao động thuê
1000đ
Lao động nhà
1000đ
khác
1000đ
Tổng chi phí
1000đ
II. Thu nhập
Bán lần 1
1000đ
Bán lần 2
1000đ
Tổng thu nhập
1000đ
Q16. Ý kiến của bà con về khó khăn trở ngại trong nuôi trồng thủy sản?
( Đánh số 1,2,3…theo thứ tự khó khăn tăng lên theo con số)
Các trở ngại
Thứ tự ưu tiên
Ghi chú
1. Giá cá không ổn định
2. Thiếu nguồn tiêu thụ
3. Giá giống cao
4. Giá vật tư cao
5. Thiếu vốn đầu tư
6. Thiếu lao động
7. Năng suất ngày càng thấp
8. Điều kiện môi trường ngày càng khó nuôi
9. Không có giống thích hợp
10. Bệnh nhiều
11. Thiếu hướng dẫn khuyến ngư
12. Giống không có chất lượng
13. Nguồn nước không tốt
14. Không biết kỹ thuật nuôi, chăm sóc
15. Thiếu an toàn
16. Khó khăn khác
CÁC HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ
Q17. Các hoạt động kinh doanh và buôn bán nhỏ?
Ngành nghề
VĐtư
Đầu tư lao động
Đầu tư ban đầu
tổng thu
Nhà
thuê
Giá LĐ
Số lượng
Giá
Q18. Các ngành nghề dịch vụ (chạy xe ôm, chạy máy cày,….)?
Ngành nghề
VĐtư
thời gian mua đến nay
Thu nhập bq/ngày
số ngày chạy bq/tháng
Tổng thu/năm
Q19. Hoạt động làm thuê của nông hộ?
Người tham gia
Công việc
1000đ/ngày
Số ngày/năm
Tổng cộng
Người 1
Người 2
IV. TÍN DỤNG NÔNG HỘ
Q20. Bà con có vay tiền cho mục đích sản xuất nông nghiệp không?
Có - Không
Nếu có, xin cho biết:
Ngày, tháng vay
Nơi vay
Số tiền
Lãi suất
Thời hạn vay
Loại thế chấp
Nợ quá hạn
Lý do quá hạn
% sử dụng trong nông nghiệp
Nếu không vay, xin cho biết lý do:
Đã đủ vốn
Lãi suất cao
Thủ tục rườm rà, phức tạp
Không có vật thế chấp
Lý do khác
Q21. Xin cho biết những khó khăn khi bà con đi vay ngân hàng?
Thủ tục rườm rà, phức tạp
Thời gian vay ngắn
Không có vật thế chấp
Lý do khác
CƠ CẤU THU NHẬP
Q22. Thu nhâp ( trừ chi phí) của gia đình trong năm 2007?
Thu nhập 5 triệu đồng trở xuống
Từ 5 triệu đồng đến 7 triệu
Từ 7 triệu đến 9 triệu
Từ 9 triệu đến 10 triệu
Từ 10 triệu đến 15 triệu
Từ 15 triệu trở lên
Q23. Thu nhập của gia đình từ nhữung nguồn nào? Nguồn nào chính?
Làm ruộng lúa
Làm vườn cây ăn trái
Chăn nuôi gia súc
Nghề tiểu thủ công nghiệp
Nghề dich vụ
Nguồn thu khác
Làm mướn
VI. KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ
Q24. Trong sản xuất kinh doanh bà con cần hợp tác ở lĩnh vực nào?
Bao đê chủ động tưới tiêu
Hợp tác bơm nước để xuống giống đồng loạt
Hợp tác sản xuất giống
Hợp tác dịch vụ sản xuất
Hợp tác trong sản phẩm
Hợp tác trong hợp đồng mua vật tư sản xuất
Hợp tác trong vay tín dụng
Hợp tác với doanh nghiệp
Q25. Hiện nay bà con có vào tổ chức đoàn hội nào của chính quyền không ( Hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…)
Có
Không
Q26. Hiện nay bà con có vào tổ hợp tác kinh tế hoặc HTX NN nào không?
Có
Không
Nếu không, lý do tại sao:
Không tồn tại HTX
Vốn góp ban đầu quá cao
Dịch vụ cung cấp không cần thiết
Lý do khác
Nếu có, xin cho biết:
Tham gia từ bao giờ:…………
Vốn góp ban đầu:……………..
Vốn góp bổ sung:……………..
Tiền lãi cổ tức được chia:……..
Q27. Bà con có những đề nghị gì đối với tổ hợp tác và HTX?
Nên làm HTX loại gì?
HTX sản xuất……………………
HTX dịch vụ…………………….
Nên làm tổ hợp tác………………
……………………………………
Q28. Ông bà có sử dụng dịch vụ nào của HTX không?
Dịch vụ giống
Dịch vụ bảo vệ thực vật
Dịch vụ phân bón
Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng
Dịch vụ khác
Q29. Ông bà có nhận được sự trợ giúp của tổ hợp tác/ HTX không?
Loại hình trợ giúp
Có / không
Đánh giá của hộ
Hiệu quả cao
Trung bình
Không hiệu quả
Kỹ thuật canh tác
Kỹ thuật chăn nuôi
Đầu ra của sản phẩm
Chế biến, bảo quản sản phẩm
Bảo vệ thực vật
Q30. Ông/bà có tham gia bầu chọn những người lãnh đạo dưới đây?
Chức vụ
Có
Không
Chủ nhiệm
Kế toán
Kiểm soát
Q31. Theo ông/bà, vai trò của HTX / tổ hợp tác hiện nay?
Vai trò
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Cung cấp giống và dịch vụ phân bón
Cung cấp tín dụng
Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm
Tạo cơ hội việc làm
Tạo lợi ích khác
Vai trò chung trong xã
Q32. Mối quan hệ của UBND xã với gia đình bà con như thế nào?
Có gần gũi và có hiểu biết được nguyện vọng của bà con không?
Có
Không
Chủ trương sản xuất và xây dựng đời sống nhân dân trong xã, ấp bà con có được biết không?
Có
Không
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: THỐNG KÊ SỐ HỘ TRỒNG LÚA
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
so ho khong trong lua
28
18.7
18.7
18.7
so ho co trong lua
122
81.3
81.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 2: THỐNG KÊ SỐ HỘ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
so ho khong trong cay an trai
91
60.7
60.7
60.7
so ho co trong cay an trai
59
39.3
39.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 3: THỐNG KÊ SỐ HỘ NUÔI THỦY SẢN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
so ho khong nuoi thuy san
122
81.3
81.3
81.3
so ho co nuoi thuy san
28
18.7
18.7
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 4 :THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP
N
Minimum
Maximum
Sum
Mean
Std. Deviation
dien tich dat trong lua
122
1000
35000
132385 0
11219.07
8002.905
dien tich nuoi thuy san
28
10.00
18000.00
34410
1228.929
3349.36516
dien tich trong vuong cay an trai
59
1000
29700
482980
8186.10
5122.876
dien tich dat tho cu
148
0
4550
73664
497.73
590.650
Valid N (listwise)
0
Phụ lục 5: THỐNG KÊ SỐ LAO ĐỘNG TRONG HỘ
N
Minimum
Maximum
Sum
Mean
Std. Deviation
so nguoi trong ho
150
2
11
721
4.81
1.325
so lao dong chinh trong ho
150
1
7
462
3.08
1.190
Valid N (listwise)
150
Phụ lục 6: SỐ THẾ HỆ ĂN TRONG HỘ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
1
.7
.7
.7
2
98
65.3
65.3
66.0
3
51
34.0
34.0
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 7: THỐNG KÊ MÁY BƠM NƯỚC LOẠI NHỎ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
85
56.7
56.7
56.7
co
65
43.3
43.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 8: THỐNG KÊ MÁY BƠM NƯỚC LOẠI VỪA
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
84
56.0
56.0
56.0
co
66
44.0
44.0
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 9: THỐNG KÊ MÁY TUỐT LÚA
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
148
98.7
98.7
98.7
co
2
1.3
1.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 10: THỐNG KÊ MÁY CÀY
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
148
98.7
98.7
98.7
co
2
1.3
1.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 11: THỐNG KÊ MÁY XUỐT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
149
99.3
99.3
99.3
co
1
.7
.7
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 12: THỐNG KÊ TẸT CỦA HỘ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
121
80.7
80.7
80.7
co
29
19.3
19.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 13: THỐNG KÊ GHE CHỞ HÀNG
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
128
85.3
85.9
85.9
co
21
14.0
14.1
100.0
Total
149
99.3
100.0
Missing
System
1
.7
Total
150
100.0
Phụ lục 14: THỐNG KÊ NƠI VAY TIỀN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
NHNN
54
36.0
78.3
78.3
khac
15
10.0
21.7
100.0
Total
69
46.0
100.0
Missing
System
81
54.0
Total
150
100.0
Phụ lục 15: LÝ DO ĐỦ VỐN NÊN KHÔNG VAY NH
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
53
35.3
48.2
48.2
co
57
38.0
51.8
100.0
Total
110
73.3
100.0
Missing
System
40
26.7
Total
150
100.0
Phụ lục 16: LÝ DO LÃI SUẤT CAO NÊN KHÔNG VAY NH
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
101
67.3
91.8
91.8
co
9
6.0
8.2
100.0
Total
110
73.3
100.0
Missing
System
40
26.7
Total
150
100.0
Phụ lục 17: THỦ TỤC PHỨC TẠP NÊN KHÔNG VAY NH
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
103
68.7
94.5
94.5
co
6
4.0
5.5
100.0
Total
109
72.7
100.0
Missing
System
41
27.3
Total
150
100.0
Phụ lục 18: THỜI GIAN VAY NGẮN NÊN KHÔNG VAY NH
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
108
72.0
98.2
98.2
co
2
1.3
1.8
100.0
Total
110
73.3
100.0
Missing
System
40
26.7
Total
150
100.0
Phụ lục 19: KHÔNG CÓ THẾ CHẤP NÊN KHÔNG VAY NH
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
102
68.0
92.7
92.7
co
8
5.3
7.3
100.0
Total
110
73.3
100.0
Missing
System
40
26.7
Total
150
100.0
Phụ lục 20: LÝ DO KHÁC NÊN KHÔNG VAY NH
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
85
56.7
76.6
76.6
co
26
17.3
23.4
100.0
Total
111
74.0
100.0
Missing
System
39
26.0
Total
150
100.0
Phụ lục 21: THỐNG KÊ TIỀN VAY VỐN
so tien vay ngan hang
Valid N (listwise)
N
69
69
Minimum
100
Maximum
120000
Sum
1317600
Mean
19095.65
Std. Deviation
20494.916
Phụ lục 22: TỶ LỆ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO NÔNG NGHIỆP
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
10 - 30
5
3.3
7.2
7.2
31 - 60
7
4.7
10.1
17.4
61 - 80
12
8.0
17.4
34.8
81 - 100
45
30.0
65.2
100.0
Total
69
46.0
100.0
Missing
System
81
54.0
Total
150
100.0
Phụ lục 23: THỐNG KÊ SỐ HỘ LÀM THUÊ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hộ không có làm thuê
133
88.7
88.7
88.7
Hộ có làm thuê
17
11.3
11.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 24: THỐNG KÊ NGHỀ DỊCH VỤ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hộ không có làm dịch vụ
144
96.0
96.0
96.0
Hộ có làm dịch vụ
6
4.0
4.0
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 25: THỐNG KÊ NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hộ không có mua bán nhỏ
142
94.7
94.7
94.7
Hộ có mua bán nhỏ
8
5.3
5.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Phụ lục 26: TỔNG HỢP CHI PHÍ LÀM LÚA
N
Sum
Mean
Std. Deviation
tong chi phi vu he thu
118
847741
7184.25
5704.795
tong chi phi vu Thu Dong
44
141485
3215.57
5650.915
tong chi phi vu Dong Xuan
118
1058229
8892.68
7196.471
Valid N (listwise)
42
Phụ lục 27: TỔNG HỢP THU NHẬP LÀM LÚA
N
Sum
Mean
Std. Deviation
tong thu nhap vu lua he thu
120
2022787
16856.56
12535.162
tong thu nhap vu Thu Dong
44
288739
6562.24
11607.452
tong thu nhap vu Dong Xuan
119
3542684
29770.45
23743.473
Valid N (listwise)
44
Phụ lục 28:TỔNG HỢP CHI PHÍ LÀM VƯỜN
tong chi phi lam vuon
Valid N (listwise)
N
59
59
Sum
684483
Mean
11601.42
Std. Deviation
10846.541
Phụ lục 29: TỔNG HỢP THU NHẬP LÀM VƯỜN
tong thu nhap tren toan dien tich cay an trai
Valid N (listwise)
N
59
59
Sum
2321553
Mean
39348.35
Std. Deviation
39262.900
Phụ lục 30: TỔNG HỢP CHI PHÍ NUÔI THỦY SẢN
Tổng chi phí nuôi thủy sản
Valid N (listwise)
N
28
28
Minimum
2140
Maximum
189620
Sum
665831
Mean
23779.68
Std. Deviation
37714.293
Phụ lục 31: TỔNG HỢP THU NHẬP NUÔI THỦY SẢN
Tổng thu nhập nuôi thủy sản
Valid N (listwise)
N
28
28
Minimum
3000
Maximum
325000
Sum
1070965
Mean
38248.75
Std. Deviation
64511.660
Phụ lục 32: KHÓ KHĂN VÌ GIÁ VẬT TƯ TĂNG Ở LÚA
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
29
19.3
23.8
23.8
co
93
62.0
76.2
100.0
Total
122
81.3
100.0
Missing
System
28
18.7
Total
150
100.0
Phụ lục 33: KHÓ KHĂN VÌ GIÁ VẬT TƯ LÀM VƯỜN TĂNG
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
15
10.0
25.4
25.4
co
44
29.3
74.6
100.0
Total
59
39.3
100.0
Missing
System
91
60.7
Total
150
100.0
Phụ lục 34: KHÓ KHĂN VÌ GIÁ VẬT TƯ CAO NUÔI THỦY SẢN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
3
2
1.3
7.1
7.1
4
3
2.0
10.7
17.9
5
11
7.3
39.3
57.1
6
7
4.7
25.0
82.1
7
5
3.3
17.9
100.0
Total
28
18.7
100.0
Missing
System
122
81.3
Total
150
100.0
Phụ lục 35: NHU CẦU HỢP TÁC Ở KHÂU VẬT TƯ
Valid
Khong co nhu cau
Co nhu cau
Total
Frequency
76
74
150
Percent
50.7
49.3
100.0
Valid Percent
50.7
49.3
100.0
Cumulative Percent
50.7
100.0
Phụ lục 36: KHÓ KHĂN VÌ THIẾU KỸ THUẬT TRONG TRỒNG LÚA
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
71
47.3
58.2
58.2
co
51
34.0
41.8
100.0
Total
122
81.3
100.0
Missing
System
28
18.7
Total
150
100.0
Phụ lục 37: KHÓ KHĂN VÌ THIẾU KỸ THUẬT TRỒNG VƯỜN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
32
21.3
54.2
54.2
co
27
18.0
45.8
100.0
Total
59
39.3
100.0
Missing
System
91
60.7
Total
150
100.0
Phụ lục 38: KHÓ KHĂN VÌ THIẾU KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
2
3
2.0
10.7
10.7
3
1
.7
3.6
14.3
4
1
.7
3.6
17.9
5
5
3.3
17.9
35.7
6
11
7.3
39.3
75.0
7
7
4.7
25.0
100.0
Total
28
18.7
100.0
Missing
System
122
81.3
Total
150
100.0
Phụ lục 39: NHU CẦU HỢP TÁC KỸ THUẬT
Valid
khong co nhu cau
có nhu cau
Total
Frequency
78
72
150
Percent
52.0
48.0
100.0
Valid Percent
52.0
48.0
100.0
Cumulative Percent
52.0
100.0
Phụ lục 40: KHÓ KHĂN VÌ THIẾU TÀI SẢN THẾ CHẤP
Valid
khong
co
Total
Frequency
117
33
150
Percent
78.0
22.0
100.0
Valid Percent
78.0
22.0
100.0
Cumulative Percent
78.0
100.0
Phụ lục 41: NHU CẦU HỢP TÁC TÍN DỤNG
Valid
không
có
Total
Frequency
106
44
150
Percent
70.7
29.3
100.0
Valid Percent
70.7
29.3
100.0
Cumulative Percent
70.7
100.0
Phụ lục 42: KHÓ KHĂN VÌ THIẾU THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG TRONG TRỒNG LÚA
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
73
48.7
59.8
59.8
co
49
32.7
40.2
100.0
Total
122
81.3
100.0
Missing
System
28
18.7
Total
150
100.0
Phụ lục 43: KHÓ KHĂN VÌ THỊ TRƯỜNG KHÔNG ỔN ĐỊNH NUÔI THỦY SẢN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
1
.7
3.6
3.6
3
3
2.0
10.7
14.3
4
6
4.0
21.4
35.7
5
4
2.7
14.3
50.0
6
10
6.7
35.7
85.7
7
4
2.7
14.3
100.0
Total
28
18.7
100.0
Missing
System
122
81.3
Total
150
100.0
Phụ lục 44: KHÓ KHĂN VÌ THIẾU THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG TRONG TRỒNG CÂY ĂN TRÁI
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
30
20.0
50.8
50.8
co
29
19.3
49.2
100.0
Total
59
39.3
100.0
Missing
System
91
60.7
Total
150
100.0
Phụ lục 45: NHU CẦU HỢP TÁC TÌM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Valid
khong
co
Total
Frequency
89
61
150
Percent
59.3
40.7
100.0
Valid Percent
59.3
40.7
100.0
Cumulative Percent
59.3
100.0
tuoi ban chu nhiem
tuoi ke toan
tuoi kiem soat
N
Valid
54
54
54
Missing
98
98
98
Statistics
Phụ lục 46: TUỔI BAN CHỦ CHỦ NHIỆM
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
tuoi < 40
2
1.3
3.7
3.7
40 < tuoi < 50
23
15.1
42.6
46.3
50 < tuoi < 60
27
17.8
50.0
96.3
tuoi > 60
2
1.3
3.7
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 47: TUỔI BAN KIỂM SOÁT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
tuoi < 40
1
.7
1.9
1.9
40 < tuoi < 50
18
11.8
33.3
35.2
50 < tuoi < 60
32
21.1
59.3
94.4
tuoi > 60
3
2.0
5.6
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 48:TUỔI CỦA KẾ TOÁN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
tuoi < 40
7
4.6
13.0
13.0
40 < tuoi < 50
34
22.4
63.0
75.9
50 < tuoi < 60
13
8.6
24.1
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Statistics
trinh do van hoa cua ban chu nhiem
trinh do van hoa cua ke toan
trinh do van hoa cua kiem soat
N
Valid
54
54
54
Missing
98
98
98
Phụ lục 49: TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ CỦA BAN CHỦ NHIỆM
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
tieu hoc
4
2.6
7.4
7.4
trung hoc
30
19.7
55.6
63.0
PTTH
20
13.2
37.0
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 50: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA KẾ TOÁN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
tieu hoc
2
1.3
3.7
3.7
trung hoc
33
21.7
61.1
64.8
PTTH
19
12.5
35.2
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 51: TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ CỦA KIỂM SOÁT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
tieu hoc
4
2.6
7.4
7.4
trung hoc
40
26.3
74.1
81.5
PTTH
10
6.6
18.5
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Statistics
N
Valid
Missing
trinh do chuyen mon cua ban chu nhiem
54
98
trinh do chuyen mon cua ke toan
54
98
trinh do chuyen mon cua kiem soat
54
98
dao tao chuyen mon cho ban chu nhiem
54
98
dao tao chuyen mon cho kiem soat
54
98
dao tao chuyen mon cho ke toan
54
98
Phụ lục 52: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN BAN CHỦ NHIỆM
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
12
7.9
22.2
22.2
dai hoc - cao dang
4
2.6
7.4
29.6
trung cap
12
7.9
22.2
51.9
so cap
26
17.1
48.1
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 53: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KẾ TOÁN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
9
5.9
16.7
16.7
dai hoc - cao dang
3
2.0
5.6
22.2
trung cap
14
9.2
25.9
48.1
so cap
28
18.4
51.9
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 54: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA BAN KIỂM SOÁT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
21
13.8
38.9
38.9
dai hoc - cao dang
4
2.6
7.4
46.3
trung cap
7
4.6
13.0
59.3
so cap
22
14.5
40.7
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 55: ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN CHO CHỦ NHIỆM
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
2
1.3
3.7
3.7
quan ly
5
3.3
9.3
13.0
kinh te
33
21.7
61.1
74.1
ky thuat
14
9.2
25.9
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 56: ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN CHO BAN KIỂM SOÁT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
3
2.0
5.6
5.6
quan ly
4
2.6
7.4
13.0
kinh te
33
21.7
61.1
74.1
ky thuat
14
9.2
25.9
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 57: ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN CHO KẾ TOÁN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
2
1.3
3.7
3.7
quan ly
5
3.3
9.3
13.0
kinh te
36
23.7
66.7
79.6
ky thuat
11
7.2
20.4
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Statistics
muc luong cua chu nhiem
muc luong cua ke toan
muc luong cua kiem soat
N
Valid
54
54
54
Missing
98
98
98
Phụ lục 58: LƯƠNG CỦA BAN CHỦ NHIỆM
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
30
19.7
55.6
55.6
luong < 500
16
10.5
29.6
85.2
500 < luong < 1000
5
3.3
9.3
94.4
luong > 1000
3
2.0
5.6
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 59: MỨC LƯƠNG CỦA BAN KIỂM SOÁT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
30
19.7
55.6
55.6
luong < 500
19
12.5
35.2
90.7
500 < luong < 1000
3
2.0
5.6
96.3
luong > 1000
2
1.3
3.7
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 60: MỨC LƯƠNG CỦA KẾ TOÁN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong co
30
19.7
55.6
55.6
luong < 500
19
12.5
35.2
90.7
500 < luong < 1000
3
2.0
5.6
96.3
luong > 1000
2
1.3
3.7
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 61: THỐNG KÊ VỐN KINH DOANH CỦA HTX NN
tinh hinh von dang ky thanh lap cua HTX
tinh hinh von kinh doanh
Valid N (listwise)
N
54
54
54
Minimum
4500
10000
Maximum
500000
500000
Sum
2888595
3665832
Mean
53492.50
73316.64
Std. Deviation
87908.389
107618.758
Phụ lục 62: TÌNH HÌNH VỐN CỦA HTX NN
N
Sum
Mean
Std. Deviation
tong von luc thanh lap
54
2888595
53492.50
87908.389
tong von hien nay
54
3323045
61537.87
83415.221
Valid N (listwise)
54
Phụ lục 63: VỐN TRƯỚC ĐỂ LẠI LÚC THÀNH LẬP
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
50
32.9
94.3
94.3
co
3
2.0
5.7
100.0
Total
53
34.9
100.0
Missing
System
99
65.1
Total
152
100.0
Phụ lục 64: VỐN TỪ ĐÓNG GÓP HIỆN NAY
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Khong
33
21.7
62.3
62.3
co
20
13.2
37.7
100.0
Total
53
34.9
100.0
Missing
System
99
65.1
Total
152
100.0
Phụ lục 65: VỐN TỪ TÍCH LŨY CỦA HTX LÚC THÀNH LẬP
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
0
54
35.5
100.0
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 66: VỐN TỪ TÍCH LUỸ CỦA HTX HIỆN NAY
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
52
34.2
96.3
96.3
Co
2
1.3
3.7
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 67: VỐN TỪ VAY MƯỢN DÀI HẠN LÚC THÀNH LẬP
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
47
30.9
88.7
88.7
Co
6
3.9
11.3
100.0
Total
53
34.9
100.0
Missing
System
99
65.1
Total
152
100.0
Phụ lục 68: VỐN TỪ VAY MƯỢN DÀI HẠN TRONG HIỆN NAY
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
47
30.9
87.0
87.0
co
7
4.6
13.0
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 69: VỐN TỪ VAY NGẮN HẠN LÚC THÀNH LẬP
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Khong
49
32.2
90.7
90.7
co
5
3.3
9.3
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 70: VỐN TỪ VAY NGẮN HẠN TRONG HIỆN NAY
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
54
35.5
100.0
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 71: NGUỒN VỐN VAY TỪ NHNN & PTNT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
30
19.7
55.6
55.6
co
24
15.8
44.4
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 72: NGUỒN VỐN VAY TỪ NH KHÁC
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
36
23.7
67.9
67.9
co
17
11.2
32.1
100.0
Total
53
34.9
100.0
Missing
System
99
65.1
Total
152
100.0
Phụ lục 73: NGUỒN VỐN VAY TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
43
28.3
79.6
79.6
co
11
7.2
20.4
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 74: NGUỒN VỐN VAY TỪ TƯ NHÂN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
34
22.4
63.0
63.0
co
20
13.2
37.0
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 75: MỨC KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN VỐN NHNN & PTNT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
2
1.3
3.7
3.7
rat de
1
.7
1.9
5.6
de
7
4.6
13.0
18.5
kho
18
11.8
33.3
51.9
rat kho
26
17.1
48.1
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 76: MỨC KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN VỐN NH KHÁC
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
2
1.3
3.7
3.7
de
9
5.9
16.7
20.4
kho
18
11.8
33.3
53.7
rat kho
25
16.4
46.3
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 77: MỨC KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY TỪ CHƯƠNG TRÌNH DA&PT
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
2
1.3
3.7
3.7
de
5
3.3
9.3
13.0
kho
16
10.5
29.6
42.6
rat kho
30
19.7
55.6
98.1
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 78: MỨC KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN QUỸ TDND
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
2
1.3
3.7
3.7
de
4
2.6
7.4
11.1
kho
15
9.9
27.8
38.9
rat kho
33
21.7
61.1
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 79: MỨC KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN NGUỒN VAY TƯ NHÂN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
2
1.3
3.7
3.7
de
8
5.3
14.8
18.5
kho
13
8.6
24.1
42.6
rat kho
31
20.4
57.4
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 80: MỨC KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN VỐN TỪ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
2
1.3
3.7
3.7
de
1
.7
1.9
5.6
kho
16
10.5
29.6
35.2
rat kho
35
23.0
64.8
100.0
Total
54
35.5
100.0
Missing
System
98
64.5
Total
152
100.0
Phụ lục 81: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA HX 2 NĂM 2006 - 2007
N
Sum
Mean
Std. Deviation
tong doanh thu 2006
54
8450898
156498.11
395091.228
tong doanh thu 2007
54
13949610
258326.11
535207.032
tong chi phi 2006
53
5552426
104762.75
297993.343
tong chi phi 2007
54
10332396
191340.67
386838.665
Valid N (listwise)
53
Phụ lục 82: THỐNG KÊ XÃ VIÊN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
khong
124
82.7
82.7
82.7
co
26
17.3
17.3
100.0
Total
150
100.0
100.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích đánh giá nhu cầu hợp tác của nông hộ và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hợp tác ở tỉnh hậu giang.doc