Đề tài Phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan thừa thiên Huế của công ty TNHH nhà nước MTV khoáng sản thừa thiên Huế

Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế công suất 10.000 tấn/năm đã làm rõ những yếu tố kinh tế - kỹ thuật - xã hội để đầu tư xây dựng nhà máy.  Nhu cầu sử dụng xỉ titan cho sản xuất pigment titan ngày một tăng, nhu cầu của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cũng tăng nhanh. Do vị trí địa lý nằm ở vùng có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu titan nên có nhiều thuận lợi để phát triển chế biến titan.  Chủ trương xây dựng nhà máy xỉ titan của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay là rất đúng đắn, phù hợp với Quy hoạch ngành titan của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 104/2007/QĐ - TTg ngày 13/7/2007 và Thông tư 02/2006/TT - BCN ngày 14/4/2006 về Hướng dẫn xuất khẩu Khoáng sản theo lộ trình tăng dần chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Ngoài ra dự án này còn có nhiều ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách từ các khoản thuế, tạo công ăn, việc làm cho người lao động.  Dự án đầu tư là một công trình mang nhiều ý nghĩa khoa học vì nó ứng dụng công nghệ mới. bước đầu mở ra một hướng công nghệ chế biến sâu quặng titan Việt Nam.  Hiệu quả kinh tế dự án mang lại  Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ: IRR = 21,53%.  Giá trị hiện tại thực: NPV (r=21%) = 2.977.105.000 đồng.  Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế mang lại hiệu quả kinh tế xã hội khá cao:  Trong 20 năm hoạt động với công suất ban đầu sẻ đóng góp cho nhà nước: Các loại thuế: 277.969.887.000 đồng; tổng lãi ròng: 308.939.828.000 đồng.  Nhà máy ra đời sẽ tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp có liên quan như luyện kim, chế tạo thiết bị. và đặc biệt thúc đẩy ngành công nghiệp titan của nước ta phát triển.  Nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế với công suất 10.000 tấn/ năm và 5.500 tấn gang/năm tạo việc làm cho khoảng 128 lao động trực tiếp của địa phương. Nhà máy ra đời sẻ cải thiện đáng kể sự phát triển kinh tế của khu vực .

pdf110 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan thừa thiên Huế của công ty TNHH nhà nước MTV khoáng sản thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c khoảng 689 ngàn tấn vào năm 2020 phục vụ cho cơ khí nông lâm ngư nghiệp, chế biến thực phẩm, máy công cụ, các loại máy xây dựng Ngành giao thông vận tải với nhu cầu 817 ngàn tấn vật đúc vào năm 2020 cho sản xuất - lắp ráp ôtô, xe máy, xe lửa Các ngành công nghiệp khác như điện, luyện kim, khai thác mỏ, xi măng, tàu biển, cấp nước cũng cần rất nhiều sản phẩm chi tiết đúc. Dự đoán, nhu cầu các sản phẩm đúc trong nước sẽ khoảng 1.927.000 tấn năm 2020 và 2.500.000 tấn năm 2025. Trước mắt, trong 5 - 10 năm tới, các chi tiết bằng gang, chi tiết đúc chính xác bằng hợp kim nhôm có độ phức tạp cao, có tính năng đặc biệt phục vụ ngành giao thông vận tải, ngành cơ khí rất có triển vọng.  Thị trường tiêu thụ ngoài nước.  Nhu cầu xỉ titan dùng trong nước chưa nhiều do chúng ta chưa có nhiều cơ sở sản xuất pigment titan. Do đó, xỉ titan sản xuất ra chủ yếu cho hoạt động xuất khẩu để sản xuất pigment titan.  Mức tiêu thụ Pigment trên thế giới Hiện nay nhu cầu nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất pigment bắt đầu tăng, xỉ titan nói chung là tăng, đặc biệt xỉ titan clorua tăng mạnh so với các nguyên liệu khác như rutil, rutil nhân tạo, có thể tăng đến 35% trong năm 2012. Cho nên sản phẩm xỉ titan có nhiều thuận lợi tiêu thụ trên thị trường thế giới. Bảng 14: Mức tiêu thụ Pigment trên thế giới giai đoạn 20003 - 2012 ĐVT: Nghìn tấn Năm 2003 2006 2009 2012 Mức tiêu thụ pigment 4.100 4.350 4.920 5.670 (Nguồn: Tài liệu – TZMI) ĐA ̣I H ỌC KI NH Ê ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 63 Biểu đồ 7: Tốc độ tăng tiêu thụ pigment TiO2 giai đoạn 2003 - 2012 (nghìn tấn) (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)  Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng mức độ tiêu thụ pigment ngày càng tăng lên. Năm 2006 tăng lên 250 nghìn tấn so với năm 2003 tức tăng 6,09% so với năm 2003; năm 2009 tăng mạnh hơn với 4920 nghìn tấn, tức tăng 570 nghìn tấn so với năm 2006; năm 2012 tăng 750 nghìn tấn so với năm 2009, tức tăng 15,24%. Mức tiêu thụ này tăng lên với tốc độ ngày càng cao. Điều này chứng tỏ thị trường tiêu thụ sản phẩm xỉ titan ngày càng mở rộng. Trong phạm vi khu vực. thị trường tiêu thụ chính là Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Bên cạnh đó, Trung Quốc, Ấn Độ cũng là những thị trường tiêu thụ tiềm năng.  Sản phẩm gang cũng đóng góp một phần thị trường xuất khẩu không nhỏ thông qua ngành đúc. Chỉ tính riêng thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, hàng năm có thể nhập hàng trăm ngàn tấn sản phẩm đúc nếu đạt chất lượng. Thị trường Bắc Mỹ và Mỹ cũng đang là một trong những thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm kim loại đúc. Dù là nước sản xuất mặt hàng kim loại đúc lớn nhất thế giới, ngành này của Mỹ vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu, mỗi năm Mỹ nhập khoảng 20% nhu cầu gang đúc. Tuy ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 64 nhiên, thị trường xuất khẩu đòi hỏi cao về yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm đúc, các phôi cho ngành cơ khí chế tạo có yêu cầu cao về chất lượng, bề mặt đẹp, độ chính xác cao về kích thước hình học, không khuyết tật, đảm bảo nhiều thành phần hoá học, cơ lý tính 2.3. Đánh giá chung về dự án 2.3.1. Tính khả thi của dự án Một dự án đầu tư được đánh giá là khả thi khi dự án đó đáp ứng được các yêu cầu sau:  Tính pháp lý: Điều này được thể hiện ở việc tất cả các nội dung của dự án đều phải phù hợp với các quy định của luật pháp hiện hành. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý sau:  Quyết định số 104/2007/QĐ - TTg ngày 13/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch Thăm dò khai thác và chế biến và sử dụng quặng titan giai đoạn 2007 -2015. định hướng đến năm 2025”.  Chỉ thị số 10/2005/CT - TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 05/4/2005 về việc tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động tham dò, khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản.  Thông báo số 12/TB - UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 02/02/2005 về chế biến quặng titan.  Công văn số 3679/UBND - CN của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 24/08/2007 cho phép Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế đầu tư xây dựng Nhà máy xỉ titan.  Giấy phép số 493/GP - BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường ngày 27/04/2006 cho phép Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế được khai thác các mỏ titan tại Kế Sung, Vinh Xuân, Phương Diên thuộc xã Phú Diên và Vinh Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Thông báo số 148/TB - BCN của Bộ Công nghiệp ngày 11/08/2006 về nhà máy chế biến sâu quặng titan. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 65  Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.  Nghị định số 112/2006/NĐ - CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ về sửa đổi một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ - CP.  Hợp đồng kinh tế số 45.07/ HĐKT ngà 31/7/2007 giữa Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim với Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản thừa Thiên Huế về việc lập Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến xỉ titan. Vì vây, tính pháp lý của dự án được đảm bảo.  Tính khoa học: Điều này thể hiện ở quá trình nghiên cứu và tính toán dự án thận trọng, chính xác và có cơ sở, căn cứ khoa học. Đặc biệt là các nội dung về thị trường, kỹ thuật, công nghệ và tài chính. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế được tiến hành nghiên cứu địa điểm, thị trường năm 2008; sau đó thực hiện xây dựng cơ bản và đưa vào hoạt động sản xuất năm 2011. Dự án nhận chuyển giao công nghệ sản xuất xỉ titan từ Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim và dự án được phân tích kinh tế trong vòng 20 năm sản xuất. Trong quá trình tính toán, các số liệu và dữ liệu được căn cứ vào quy định của nhà nước về lập và chi phí đầu tư xây dựng (theo Thông tư 09/2008/TT - BXD ngày 17/04/2008 về điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu. nhiên liệu và vật liệu xây dựng). Qua đó cho thấy dự án được đảm bảo về tính khoa học.  Tính hợp lý: Điều này thể hiện ở việc dự án đầu tư phù hợp với chủ trương. đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của ngành, vùng kinh tế cũng như địa phương. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế thể hiện sự phù hợp:  Để phát huy các tiềm năng của đất nước phục vụ cho nhu cầu phát triển, Đảng và Chính phủ rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp chế biến khoáng sản, chấm dứt xuất khẩu nguyên liệu thô và phải nhập sản phẩm được chế biến từ nguyên liệu đó cho nhu cầu trong nước. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 66  Chủ trương của Đảng và Chính phủ về công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, quan tâm tới việc xây dựng và phát huy tiềm năng, thế mạnh của công nghiệp địa phương.  Xây dựng nhà máy sản xuất xỉ titan với quy mô hợp lý trên cơ sở tài nguyên khoáng sản Thừa Thiên Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung. Vì vây, dự án đảm bảo tính hợp lý.  Tính hiệu quả: Điều này thể hiện ở việc dự án phải chứng minh được hiệu quả của dự án về mặt thị trường sản phẩm, về kỹ thuật công nghệ, về tài chính cũng như về xã hội thông qua các chỉ tiêu cụ thể.  Tính hiệu quả về thị trường Hiện nay, nhu cầu của nước ta về que hàn điện, gang dùng cho nhu cầu trong nước ngày càng tăng do sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí và luyện kim. Bên cạnh đó, nhu cầu nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất pigment bắt đầu tăng, xỉ titan nói chung là tăng. Cho nên sản phẩm xỉ titan có nhiều thuận lợi tiêu thụ trên thị trường thế giới.  Tính hiệu quả về công nghệ Dự án nhận chuyển giao công nghệ sản xuất xỉ titan từ Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim. Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã chuyển giao công nghệ sản xuất cho hầu hết các cơ sở sản xuất xỉ titan như nhà máy sản xuất xỉ titan giai đoạn I của công ty ông ty cổ phần Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn, nhà máy hoàn nguyên ilmenite của Công ty Khoáng sản Ban Mai Các cơ sở sản xuất này đi vào hoạt động tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đem lại những hiệu quả cao về kinh tế. Điều này khẳng định rằng dự án đảm bảo hiệu quả về công nghệ.  Tính hiệu quả về tài chính  Nguồn lực:  Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay bằng 1,4.  Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu tư bằng 56,58%. Hai chỉ tiêu trên thể hiện rằng tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp đảm bảo cho dự án hay dự án khả thi về nguồn lực.  Các chỉ tiêu: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 67  NPV = 2.977.105.000 đồng.  B/C = 1,005  IRR = 21,53% Vì vậy: Dự án đảm bảo hiệu quả về tài chính  Tính hiệu quả về xã hội  Tạo 120 việc làm cho người lao động:  Thu nhập của người lao động bình quân là 3.500.000 đồng/người/tháng  Đóng góp cho ngân sách tổng cộng là: 277.969.887.000 đồng Với các chỉ tiêu trên, dự án đảm bảo hiệu quả về xã hội. Kết luận: Đây là dự án có tính khả thi cao. 2.3.2. Hạn chế của dự án và nguyên nhân Thông qua quá trình phân tích. dự án vẫn còn một số hạn chế:  Hoạt động của quá trình luyện xỉ titan của dự án còn tiêu tốn nhiều điện năng do chỉ áp dụng công nghệ luyện một giai đoạn, không tận thu được nhiệt dư khí thải của lò, vì vậy chi phí điện năng còn cao (2.800 - 2.900KWh/tấn xỉ).  Chất lượng của sản phẩm xỉ titan chưa cao do sử dụng than cốc làm chất hoàn nguyên có hàm lượng tro và lưu huỳnh cao (8 - 12% tro, 0,5 - 0,6%S). Những tạp chất này đi vào xỉ, làm giảm chất lượng của xỉ, giảm hàm lượng TiO2, làm tăng hàm lượng lưu huỳnh (xỉ luôn luôn lớn hơn 0,05% S). Điều này khiến cho sản phẩm xỉ titan không thể bán cho khách hàng có nhu cầu sản xuất que hàn cao cấp giá cao (nếu xỉ đạt TiO2 ≥ 93%, S < 0,04%).  Tính chủ động trong sản xuất bị hạn chế do dùng than cốc hầu như phải nhập ngoại.  Chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu của thị trường do dùng xỉ titan để sản xuất pigment thì hàm lượng CaO và MgO còn cao và để sản xuất que hàn thì hàm lượng lưu huỳnh và phôt pho cũng còn cao, chưa đạt yêu cầu. Đối với thị trường nước ngoài thì yêu cầu chất lượng càng khắt khe hơn. Hiện nay trên thế giới các công ty sản xuất pigment có xu hướng nhập nguyên liệu đầu vào là xỉ titan nâng cao và xỉ titan clorua. Yêu cầu sản phẩm này phải có hàm lượng TiO2 phải ≥ 95% (đối với xỉ nâng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 68 cao), ≥ 85% (đối với xỉ clorua) và hàm lượng các tạp chất như: S, CaO, SiO2, Al2O3 phải rất nhỏ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 69 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV KHOÁNG SẢN THỪA THIÊN HUẾ Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế đã xây dựng rất nhiều dự án có tầm cỡ và chất lượng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt với hoạt động đầu tư, công ty có dự án đầu tư mới: Xây dựng đầu tư nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế. Nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả dự án của Công ty, cần tập trung thực hiện các giải pháp: 3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực Vấn đề nguồn nhân lực cho quá trình phân tích dự án cũng rất quan trọng. Vì phân tích dự án khâu quan trọng và được quan tâm hơn cả trong lập dự án vì nó liên quan đến mục tiêu của doanh nghiệp khi đầu tư đó là: Lợi nhuận. Đội ngũ cán bộ phân tích phải là những người có chuyên môn, trình độ, sức khoẻ. Vì vậy, cần thường xuyên tổ chức nâng cao bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ phân tích dự án cũng như của toàn Công ty.  Đối với đội ngũ lãnh đạo là những người khả năng, nghiệp vụ, vừa có khả năng về quản lý, có trình độ và kinh nghiệm. Tuy nhiên để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong phân tích dự án thì cần phải xây dựng những tiêu chuẩn có thể đối với lãnh đạo như:  Có năng lực điều hành hệ thống tổ chức  Nắm vững những quy trình nghiệp vụ  Nắm vững chủ trương chính sách của Đảng và nguồn vốn đầu tư  Thường xuyên được đào tạo nâng cao năng lực.  Đối với đội ngũ phân tích dự án. Đây là đội ngũ trực tiếp tham gia quá trình phân tích dự án. Yêu cầu đối với đội ngũ này là phải có năng lực, trình độ và nắm vững quy trình nghiệp vụ phân tích dự án. Đồng thời phải có phẩm chất đạo đức nghiêm túc trong công việc và luôn đặt mục tiêu chất lượng của dự án đầu tư lên hàng đầu. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 70 Hiện nay, đội ngũ cán bộ lập dự án tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế đều là những người đã tốt nghiệp đại học, trên đại học có trình độ vi tính, tiếng Anh. Cần phải xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực cho cán bộ phân tích dự án như tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn nghiệp vụ, mời các chuyên gia về tập huấn. Các cán bộ trong quá trình phân tích cần phải tìm hiểu, tham khảo thêm từ các sách báo nước ngoài, trong việc tính toán các chỉ tiêu cần chính xác hơn và tỉ mỉ hơn. 3.2. Giải pháp về vốn  Tăng cường tích luỹ: Tích luỹ chính là nhằm tái sản xuất mở rộng sau đầu tư, có được nguồn vốn tích luỹ cho tái đầu tư mở rộng tăng lên thì không những tổng vốn đầu tư tăng lên mà bản thân vốn tự có của dự án cũng tăng lên.  Nỗ lực làm việc có hiệu quả nhất để kết quả đầu tư được vận hành một cách tốt nhất làm tăng nguồn lợi nhuận cho dự án. Mục đích của việc nâng cao sản lượng của dự án về số lượng và chất lượng chính là doanh thu, tăng lợi nhuận. Vấn đề này phụ thuộc vào:  Trình độ của công nghệ và thiết bị.  Tay nghề của công nhân. Cả hai nhân tố trên đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận tới năng suất lao động do đó tác động tới mức sản lượng, điều này có nghĩa là cần nâng cao tay nghề công nhân như thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức nghề nghiệp cần thiết cho họ, có chế độ lương, thưởng xứng đáng cũng như những chế độ về bảo hiểm y tế... Về việc nâng cao trình độ của thiết bị và công nghệ chính là phải nhận thức được việc đánh giá trong nhập khẩu công nghệ: công nghệ nào là hiện đại, tiên tiến; công nghệ nào là phù hợp về chất lượng và giá cả để giảm thấp nhất chi phí khấu hao vô hình cũng như hao mòn hữu hình của máy móc. Cũng từ đó cho dự án một công suất sản xuất tối đa nhất. Về nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là nhằm nâng cao doanh thu và lợi nhuận do khi chất lượng sản phẩm tăng lên dẫn đến doanh thu tăng lên. Muốn chất lượng sản phẩm tăng lên thì ngoài những yếu tố đã kể trên thì phải kể đến yếu tố nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu càng ngày phải được đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Khi đó ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 71 nâng cao được chất lượng cũng như số lượng của sản phẩm, dự án sẽ thực sự mang lại một hiệu quả kinh tế vững chắc. 3.3. Giải pháp về phương tiện kỹ thuật Đối với một dự án để nâng cao hiệu quả, từ quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho đến vận hành các kết quả đầu tư, phương tiện kỹ thuật luôn là nhân tố quan trọng và đắc lực. Với quá trình chuẩn bị đầu tư như phân tích tài chính dự án, lập dự án.... những thiết bị liên quan là máy vi tính, thiết bị đo đạc... đều cần chính xác. Với quá trình thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư thì có các máy móc hiện đại hơn và phải phù hợp cho yêu cầu của quá trình đó. Và điều đặc biệt chính là khi dùng các phương tiện này một cách hữu ích sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí và tăng hiệu quả về mặt tài chính. 3.3.1. Đối với các phương tiện cho quá trình phân tích dự án Các phương tiện của quá trình này là những phương tiện phục vụ cho cán bộ lập dự án mà chủ yếu là máy vi tính. Do đó việc bổ sung thêm máy móc, cũng như áp dụng các phần mềm ứng dụng là điều hết sức cần thiết. 3.3.2. Đối với phương tiện thiết bị công nghệ cho quá trình vận hành đầu tư Các máy móc của quá trình vận hành đầu tư đa số được nhập khẩu và đắt tiền vì vậy việc lựa chọn công nghệ thích hợp và thực sự xứng đáng với giá trị của nó vô cùng quan trọng. Điều này có liên quan trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và vấn đề khấu hao thiết bị. Nếu nhập khẩu được công nghệ tiên tiến với giá cả phù hợp thì không những chất lượng sản phẩm tăng lên, năng suất lao động tăng mà khấu hao vô hình, hữu hình của máy móc sẽ giảm dẫn đến chi phí sản xuất thực tế của dự án giảm. 3.4. Giải pháp hoàn thiện việc thu thập thông tin cho quá trình phân tích Một trong những thông tin đáng quan tâm với quá trình phân tích dự án là thu thập thông tin về vốn. Thông tin nói chung đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của con người. Thông tin góp phần vào việc phát triển kinh tế của từng quốc gia, từng vùng. Ngày nay cùng với việc phát triển kinh tế là sự phát triển mạnh mẽ của các mạng lưới thông tin. Thông tin có ở mọi nơi, mọi lúc, mọi chỗ, khi nào con người cần đến nó và có nhu cầu sử dụng nó thì nó sẽ có mặt. Thông tin chỉ là những tín hiệu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 72 chuyền tới người sử dụng và không có giá trị đích thực nhưng rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Một thông tin sai lệch có thể gây ra nhiều tác hại lớn do đó việc thu thập thông tin chính xác là điều rất quan trọng đối với bất cứ nhà đầu tư nào. Vốn là vấn đề cơ bản từ lúc bắt đầu nghiên cứu sơ bộ cho tới thi công dự án. Thông tin vốn cần đầy đủ về lãi suất, lượng vốn vay là bao nhiêu để từ đó lập dự toán phân bổ cho các hạng mục công trình thi công. Quá trình phân tích dự án dựa trên cơ sở số liệu về tổng vốn đầu tư, vốn vay để căn cứ vào đó để xét đến vấn đề chi phí và doanh thu của dự án. Thông tin về dự án nói chung rất đa dạng và khó khăn trong việc tìm kiếm vì vậy cần phải phân tích chọn lọc và sắp xếp lại để lựa chọn thông tin chính thống. 3.5. Giải pháp thị trường Thị trường tiêu thụ của dự án chủ yếu là thị trường xuất khẩu. Do đó, yêu cầu về chất lượng của sản phẩm càng cao. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Để làm được điều này cần phải chủ động được nguồn nguyên vật liệu đáp ứng tính chủ động trong sản xuất. Bên cạnh đó, cần đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Điều này đòi hỏi phải hoàn thiện công nghệ, sử dụng phương pháp sản xuất thích hợp nhằm khắc phục những hạn chế của sản phẩm, tăng lượng tiêu thụ sản phẩm cao cấp. Công tác vận chuyển, tiêu thụ, quản lý sản phẩm cần được đầu tư và quan tâm nhằm tận dụng được những lợi thế sẵn có và mở rộng quy mô thị trường xuất khẩu. Sản xuất những sản phẩm đáp ứng cho thị trường tiêu thụ trong nước, đồng thời nâng cao chất lượng của những sản phẩm này nhằm khai thác tối đa tiềm năng và mở rộng thị trường trong nước.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 73 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận  Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có nguồn quặng titan với trữ lượng đáng kể, hơn 10 năm qua nguồn tài nguyên này được khai thác để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Việc khai thác quặng titan vừa qua đã tạo được nhiều công việc cho nhân dân các địa phương nơi có mỏ và làm thay đổi đáng kể điều kiện kinh tế xã hội của những địa phương đó. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng cao và hội nhập nền kinh tế thế giới thì nhu cầu về các chế phẩm của titan ngày càng lớn. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng, nguồn quặng titan đang dần cạn kiệt, chất lượng của các sản phẩm được chế biến từ titan chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, các cơ sở khai thác và chế biến còn hạn chế về mặt quy mô và công suất. Do đó, việc sử dụng, khai thác hợp lý và có hiệu quả nguồn nguyên liệu quý giá này cần phải được xét đến. Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế thời gian qua đã không ngừng nghiên cứu các công nghệ khai thác, chế biến, phát triển sản phẩm có giá trị cao từ titan. Bên cạnh đó, công ty còn tiến hành đầu tư xây dựng các cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản titan nhằm tận dung được những lợi thế về khoáng sản titan của tỉnh nhà. Với mục tiêu chế biến xỉ titan từ nguồn nguyên liệu là quặng titan được khai thác tại tỉnh Thừa Thiên Huế, công ty đã đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế nhằm tăng giá trị của nguồn tài nguyên quý này. Việc phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế của công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế là một yêu cầu rất cần thiết.  Thông qua phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế có thể rút ra các kết luận chủ yếu sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 74  Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế công suất 10.000 tấn/năm đã làm rõ những yếu tố kinh tế - kỹ thuật - xã hội để đầu tư xây dựng nhà máy.  Nhu cầu sử dụng xỉ titan cho sản xuất pigment titan ngày một tăng, nhu cầu của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cũng tăng nhanh. Do vị trí địa lý nằm ở vùng có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu titan nên có nhiều thuận lợi để phát triển chế biến titan.  Chủ trương xây dựng nhà máy xỉ titan của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay là rất đúng đắn, phù hợp với Quy hoạch ngành titan của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 104/2007/QĐ - TTg ngày 13/7/2007 và Thông tư 02/2006/TT - BCN ngày 14/4/2006 về Hướng dẫn xuất khẩu Khoáng sản theo lộ trình tăng dần chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Ngoài ra dự án này còn có nhiều ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách từ các khoản thuế, tạo công ăn, việc làm cho người lao động.  Dự án đầu tư là một công trình mang nhiều ý nghĩa khoa học vì nó ứng dụng công nghệ mới. bước đầu mở ra một hướng công nghệ chế biến sâu quặng titan Việt Nam.  Hiệu quả kinh tế dự án mang lại  Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ: IRR = 21,53%.  Giá trị hiện tại thực: NPV (r=21%) = 2.977.105.000 đồng.  Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế mang lại hiệu quả kinh tế xã hội khá cao:  Trong 20 năm hoạt động với công suất ban đầu sẻ đóng góp cho nhà nước: Các loại thuế: 277.969.887.000 đồng; tổng lãi ròng: 308.939.828.000 đồng.  Nhà máy ra đời sẽ tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp có liên quan như luyện kim, chế tạo thiết bị... và đặc biệt thúc đẩy ngành công nghiệp titan của nước ta phát triển.  Nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế với công suất 10.000 tấn/ năm và 5.500 tấn gang/năm tạo việc làm cho khoảng 128 lao động trực tiếp của địa phương. Nhà máy ra đời sẻ cải thiện đáng kể sự phát triển kinh tế của khu vực .  Đây là một dự án có tính khả thi cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 75 2. Kiến nghị  Đối với nhà nước và chính quyền địa phương  Nhà nước cần có những chính sách, biện pháp bình ổn nền kinh tế, có các quyết định phù hợp tạo điều kiện cho công ty thực hiện các dự án đầu tư xây dựng được hiệu quả và đúng tiến độ.  Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về khai thác và chế biến khoáng sản, ban hành các văn bản pháp quy về xây dựng các nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản, sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn một cách đồng bộ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất của nhà máy đạt được những bước tiến vững chắc.  Nhà nước cần có chính sách thuế suất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hợp lý để các công ty có điều kiện thuận lợi trong việc nhập các máy móc công nghệ hiện đại từ nước ngoài nhằm nâng cao năng suất và hạ thấp chi phí sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho công ty tiến hành xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài được hiệu quả.  Cần phối hợp giữa các ngành các cấp để nhận được ý kiến chỉ đạo cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty thực hiện dự án đầu tư xây dựng đảm bảo phát triển đúng định hướng, chiến lược của nhà nước, phát huy thế mạnh của địa phương.  Chính quyền địa phương cần có trách nhiệm kết hợp với cán bộ trong công tác khai thác khoáng sản tại các mỏ ở địa phương.  Các ban ngành, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện cho công ty về mặt trật tự an ninh xã hội, cơ sở vật chất trên địa bàn hoạt động của công ty để công ty có đủ điều kiện tham gia các chương trình dự án mới nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của công ty. Đặc biệt, tỉnh nên có những biện pháp kêu gọi để thu hút vốn cho công ty.  Về đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy: Dự án được quy hoạch và cấp giấy phép khai thác vùng nguyên liệu sa khoáng titan trong tỉnh để có đủ nguyên liệu cho sản xuất trong vòng 20 - 30 năm.  Đối với công ty  Đưa ra những chính sách, định hướng phát triển phù hợp với đặc điểm của vùng xây dựng nhà máy.  Quan tâm và chỉ đạo kịp thời, đúng hướng đối với nhà máy. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 76  Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin, cung cấp đầy đủ, chính xác các chương trình khai thác khoáng sản titan.  Thu hút lực lượng lao động bên ngoài địa bàn tỉnh để bổ sung thay thế lao động hàng năm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển.  Bổ sung. hoàn thiện các nội quy, quy chế về pháp lý. Tăng cường tiết kiệm, giảm chi phí đối với các khâu của quá trình sản xuất.  Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên có đủ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ. Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ vào quá trình sản xuất đáp ứng yêu cầu của từng công việc cụ thể. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS. TSKH.Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội. 2. ThS. Hồ Tú Linh (2011), Bài giảng kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế Huế. 3. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 4. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 5. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2006), Giáo trình Lập và Quản lý Dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai (1999), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Giáo dục. 7. PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích và quản lý dự án đầu tư, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 8. TS. Nguyễn Hồng Minh (2006), Bài giảng Lập và phân tích dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 9. TS. Từ Quang Phương (2006), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 10. Đặng Minh Trang (1998), Tính toán dự án đầu tư, NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Phạm Thị Nga – K43BKHĐT Trang 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ) ----------------- STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ I Dự án quan trọng quốc gia Theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của Quốc hội I Nhóm A 1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng. Không kể mức vốn 2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chấtđộc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp Không kể mức vốn 3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sânbay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở. Trên 1.500 tỷ đồng 4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm I - 3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Trên 1.000 tỷ đồng 5 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Trên 700 tỷ đồng 6 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Trên 500 tỷ đồng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế II Nhóm B 1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, ximăng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở. Từ 75 đến 1.500 tỷ đồng 2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II - 1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Từ 50 đến 1.000 tỷ đồng 3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Từ 40 đến 700 tỷ đồng 4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Từ 30 đến 500 tỷ đồng III Nhóm C 1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ). Các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở. Dưới 75 tỷ đồng 2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm III - 1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Dưới 50 tỷ đồng 3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Dưới 40 tỷ đồng 4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Dưới 30 tỷ đồng Ghi chú: 1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải. 2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nước phải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế  Dự án quan trọng quốc gia: Theo Nghị Quyết số 66/2006/QH11 của Quốc Hội tại khoản 2 Điều 1thì “Dự án, công trình quan trọng quốc gia trong nghị quyết này là dự án đầu tư, dự án một công trình độc lập hoặc một cụm công trình liên kết chặt chẽ với nhau có tiêu chí quy định tại Ðiều 2 của nghị quyết này”. Và tại Ðiều 2 của Nghị Quyết quy định: “Dự án, công trình có một trong năm tiêu chí sau đây là dự án, công trình quan trọng quốc gia: 1. Quy mô vốn đầu tư từ hai mươi nghìn tỷ đồng Việt Nam trở lên đối với dự án, công trình có sử dụng từ ba mươi phần trăm vốn nhà nước trở lên. 2. Dự án, công trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: a) Nhà máy điện hạt nhân; b) Dự án đầu tư sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ đầu nguồn từ hai trăm ha trở lên; đất rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển từ năm trăm ha trở lên; đất rừng đặc dụng từ hai trăm ha trở lên, trừ đất rừng là vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; đất rừng sản xuất từ một nghìn ha trở lên. 3. Dự án, công trình phải di dân tái định cư từ hai mươi nghìn người trở lên ở miền núi, từ năm mươi nghìn người trở lên ở các vùng khác. 4. Dự án, công trình đầu tư tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh hoặc có di tích quốc gia có giá trị đặc biệt quan trọng về lịch sử, văn hóa. 5. Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định.”ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 2: KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐVT: 1000 đồng STT Hạng mục Tổng đầu tư Năm XDCB Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cộng I Huy động vốn 145.769.383 1 Vốn cố định 141.787.760 41.237.351 41.237.351 28.934.875 30.378.182 141.787.760 a Vốn tự có 82.474.703 41.237.351 41.237.351 82.474.703 b Vốn vay ngân hàng 54.983.135 27.491.568 27.491.568 54.983.135 c Lãi thời kỳ XDCB (kể cả phí dịch vụ tín dụng) 4.329.922 1.443.307 2.886.615 4.329.922 2 Vốn lưu động 3.981.623 II Nguồn vốn 1 Vốn tự có 82.474.703 41.237.351 41.237.351 0 0 82.474.703 2 Vốn vay 58.964.758 0 0 27.491.568 27.491.568 54.983.135 a Vay vốn cố định 54.983.135 0 0 27.491.568 27.491.568 54.983.135 b Vay vốn lưu động 3.981.623 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng STT Hạng mục Tổng đầu tư Đầu tư trong QTSX Năm SX 1 Năm SX 7 Năm SX 14 I Huy động vốn 145.769.383 3.981.623 39.865.578 39.865.578 1 Vốn cố định 141.787.760 39.865.578 39.865.578 a Vốn tự có 82.474.703 b Vốn vay ngân hàng 54.983.135 c Lãi thời kỳ XDCB (kể cả phí dịch vụ tín dụng) 4.329.922 2 Vốn lưu động 3.981.623 II Nguồn vốn 1 Vốn tự có 82.474.703 2 Vốn vay 58.964.758 3.981.623 a Vay vốn cố định 54.983.135 b Vay vốn lưu động 3.981.623 3.981.623 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 3: LỢI NHUẬN HÀNG NĂM ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Năm sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 1 Doanh thu 132.660.00 0 132.660.00 0 132.660.00 0 132.660.00 0 132.660.00 0 132.660.00 0 132.660.00 0 2 Chi phí 122.735.69 8 121.178.73 0 119.621.76 2 118.064.79 5 116.507.82 7 114.950.85 9 114.950.85 9 3 Lợi nhuận gộp 9.924.302 11.481.270 13.038.238 14.595.205 16.152.173 17.709.141 17.709.141 4 Thuế TNDN 0 0 0 1.094.640 1.211.413 1.328.186 1.328.186 5 Lợi nhuận ròng 9.924.302 11.481.270 13.038.238 13.500.565 14.940.760 16.380.955 16.380.955 Lợi nhuận lũy kế 9.924.302 21.405.572 34.443.810 47.944.375 62.885.135 79.266.090 95.647.046 Tổng thuế TNDN 85.249.887 Tổng lãi ròng 380.939.82 8 6 Tỷ lệ chiết khấu (r = 21%) 0,8264 0,6830 0,5645 0,4665 0,3855 0,3186 0,2633 Lợi nhuận chiết khấu 8.201.902 7.841.862 7.359.745 6.298.113 5.760.310 5.219.477 4.313.618 Tổng lợi nhuận chiết khấu 70.496.196 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 8 9 10 11 12 13 14 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 109.255.777 109.255.777 109.255.777 103.107.217 103.125.023 103.125.023 103.125.023 23.404.223 23.404.223 23.404.223 29.552.783 29.534.977 29.534.977 29.534.977 1.755.317 1.755.317 1.755.317 4.432.917 4.430.247 8.269.793 8.269.793 21.648.907 21.648.907 21.648.907 25.119.866 25.104.730 21.265.183 21.265.183 117.295.952 138.944.859 160.593.766 185.713.631 210.818.362 232.083.545 253.348.728 0,2176 0,1799 0,1486 0,1228 0,1015 0,0839 0,0693 4.711.433 3.893.746 3.217.972 3.085.874 2.548.773 1.784.265 1.474.599 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 15 16 17 18 19 20 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 29.534.977 29.534.977 29.534.977 29.534.977 29.534.977 29.534.977 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 21.265.183 21.265.183 21.265.183 21.265.183 21.265.183 21.265.183 274.613.911 295.879.095 317.144.278 338.409.461 359.674.644 380.939.828 0,0573 0,0474 0,0391 0,0323 0,0267 0,0221 1.218.677 1.007.171 832.373 687.911 568.522 469.853 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 4: DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU TOÀN BỘ VỐN ĐẦU TƯ ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Năm XDCB Năm sản xuất 1 2 3 4 5 I Dòng tiền thu 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 1 Doanh thu 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 2 Thu hồi vốn cố định 3 Thu hồi vốn lưu động II Dòng tiền chi 141.787.760 100.557.616 96.575.993 96.575.993 97.670.633 97.787.406 Vốn đầu tư XDCB 141.787.760 2 Vốn lưu động 3.981.623 0 0 0 0 3 Chi phí vận hành 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 4 Chi phí bán hàng 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 5 Thuế giá trị gia tăng 0 0 0 0 0 6 Thuế xuất khẩu 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 7 Thuế TNDN 0 0 0 1.094.640 1.211.413 III Dòng tiền thuần -141.787.760 32.102.384 36.084.007 36.084.007 34.989.367 34.872.594 IV Lũy kế dòng tiền thuần -141.787.760 109.685.376 -73.601.369 -37.517.362 -2.527.995 32.344.599 Tỷ lệ chiết khấu (21%) 1,0000 0,8264 0,6830 0,5645 0,4665 0,3855 V Dòng tiền chiết khấu -141.787.760 26.530.896 24.645.862 20.368.481 16.322.798 13.444.895 Lũy kế dòng tiền chiết khấu -141.787.760 -115.256.864 -90.611.002 -70.242.521 -53.919.723 -40.474.828 Dòng tiền thu chiết khấu 0 109.636.364 90.608.565 74.883.112 61.886.869 51.146.173 Dòng tiền chi chiết khấu 141.787.760 83.105.468 65.962.703 54.514.630 45.564.071 37.701.278 Tổng dòng tiền thu chiết khấu 617.882.436 Tổng dòng tiền chi chiết khấu 614.905.331 1 NPV tại r = 21% 2.977.105 2 IRR (%) 21,53 3 T thông thường (Năm) 4,46 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 6 7 8 9 10 11 12 13 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 97.904.179 137.769.757 98.331.310 98.331.310 98.331.310 101.008.911 101.025.198 104.863.287 39.865.578 0 0 0 0 0 0 1.458 0 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.304.293 84.304.293 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 0 0 0 0 0 0 0 0 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 1.328.186 1.328.186 1.755.317 1.755.317 1.755.317 4.432.917 4.430.247 8.269.793 34.755.821 -5.109.757 34.328.690 34.328.690 34.328.690 31.651.090 31.634.802 27.796.714 67.100.420 61.990.663 96.319.353 130.648.043 164.976.733 196.627.823 228.262.625 256.059.339 0,3186 0,2633 0,2176 0,1799 0,1486 0,1228 0,1015 0,0839 11.074.276 -1.345.559 7.470.923 6.174.317 5.102.741 3.888.209 3.211.742 2.332.296 -29.400.552 -30.746.111 -23.275.188 -17.100.871 -11.998.130 -8.109.921 -4.898.179 -2.565.883 42.269.564 34.933.524 28.870.681 23.860.067 19.719.064 16.296.747 13.468.386 11.130.897 31.195.289 36.279.083 21.399.758 17.685.750 14.616.323 12.408.538 10.256.644 8.798.602 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 14 15 16 17 18 19 20 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 138.355.083 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 132.600.000 5.695.083 144.728.864 104.863.286 104.863.286 104.863.286 104.863.286 104.863.286 104.863.286 39.865.578 0 0 0 0 0 0 0 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 0 0 0 0 0 0 0 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 -12.068.864 27.796.714 27.796.714 27.796.714 27.796.714 27.796.714 33.491.797 243.990.475 271.787.189 299.583.903 327.380.617 355.177.331 382.974.045 416.465.842 0,0693 0,0573 0,0474 0,0391 0,0323 0,0267 0,0221 -836.895 1.592.989 1.316.520 1.088.033 899.201 743.141 739.999 -3.402.779 -1.809.789 -493.269 594.764 1.493.965 2.237.107 2.977.105 9.199.089 7.602.553 6.283.101 5.192.646 4.291.443 3.546.647 3.056.946 10.035.984 6.009.563 4.966.581 4.104.613 3.392.242 2.803.506 2.316.947ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 5: PHÂN TÍCH HÒA VỐN ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm sản xuất 1 2 3 4 5 Sản lượng Xỉ Titan 90% TiO2 ( T/ năm) 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 Sản lượng Gang (T/ năm) 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 SPQĐ Xỉ Titan 90% TiO2 (T/ năm) 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 Tổng doanh thu (1000đ/năm) 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 Tổng chi phí 122.735.698 121.178.730 119.621.762 118.064.795 116.507.827 Chi phí cố định (1000đ/năm) 45.870.698 44.313.730 42.756.762 41.199.795 39.642.827 Chi phí biến đổi (1000đ/năm) 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 Hệ số hòa vốn 0,82 0,79 0,77 0,74 0,71 Sản lượng hòa vốn SPQĐ (T/năm) 11.318 10.934 10.550 10.166 9.782 Doanh thu hòa vốn (1000 đ/năm) 109.063.658 105.361.761 101.659.864 97.957.967 94.256.070 Hệ số hòa vốn TB 0,5822 Sản lượng hòa vốn TB (SPQĐ) 8.016 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 6 7 8 9 10 11 12 13 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 114.950.859 114.950.859 109.255.777 109.255.777 109.255.777 103.107.217 103.125.023 103.125.023 38.085.859 38.085.859 32.390.777 32.390.777 32.390.777 26.242.217 26.260.023 26.260.023 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 0,68 0,68 0,58 0,58 0,58 0,47 0,47 0,47 9.397 9.397 7.992 7.992 7.992 6.475 6.480 6.480 90.554.173 90.554.173 77.013.360 77.013.360 77.013.360 62.394.345 62.436.682 62.436.682 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 14 15 16 17 18 19 20 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 13.767 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 103.125.023 26.260.023 26.260.023 26.260.023 26.260.023 26.260.023 26.260.023 26.260.023 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 76.865.000 0,47 0,47 0,47 0,47 0,47 0,47 0,47 6.480 6.480 6.480 6.480 6.480 6.480 6.480 62.436.682 62.436.682 62.436.682 62.436.682 62.436.682 62.436.682 62.436.682 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 6: KẾ HOẠCH KHẤU HAO TSCĐ ĐVT: 1000 đồng ST T Khoản mục Gia tính khấu hao Thời gian khấu hao Năm sản xuất 1 2 3 4 5 I Chi phí xây dựng 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 Chi phí xây dựng 37.628.742 10 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 II Chi phí thiết bị 11.390.165 11.390.165 11.390.165 11.390.165 11.390.165 Thiết bị đầu tư ban đầu 79.731.156 7 11.390.165 11.390.165 11.390.165 11.390.165 11.390.165 Thiết bị tái đầu tư năm thứ 7 39.865.578 7 Thiết bị tái đầu tư năm thứ 14 39.865.578 7 III Chi phí khác + dự phòng 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 1 Chi phí khác + dự phòng 23.865.853 10 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 Tổng khấu hao 17.538.725 17.538.725 17.538.725 17.538.725 17.538.725 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 6 7 8 9 10 11 12 13 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 0 0 0 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 3.762.874 11.390.165 11.390.165 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 11.390.165 11.390.165 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 0 0 0 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 2.385.685 17.538.725 17.538.725 11.843.642 11.843.642 11.843.642 5.695.083 5.695.083 5.695.083 ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất Giá trị còn lại14 15 16 17 18 19 20 0 0 0 0 0 0 0 0 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 0 5.695.083 0 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 0 0 0 0 0 0 0 0 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 7: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (CÂN ĐỐI THU CHI) ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Năm XDCB Năm sản xuất 1 2 3 4 5 I Tổng thu (dòng tiền vào) 141.787.760 136.641.623 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 1 Vốn dài hạn 141.787.760 Vốn chủ sở hữu 82.474.703 Khoản vay trong nước 59.313.057 Khoản vay nước ngoài 2 Vay vốn lưu động ban đầu 3.981.623 3 Doanh thu bán sản phẩm 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 II Tổng chi (dòng tiền ra) 141.787.760 121.041.208 115.502.617 113.945.649 113.483.322 112.043.127 1 Chi đầu tư XDCB 141.787.760 2 Trả vốn lưu động 3.981.623 3 Chi phí vận hành 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 4 chi phí bán hàng 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 5 Chi phí tài chính 8.620.980 7.064.012 5.507.044 3.950.076 2.393.109 6 Thuế VAT 0 0 0 0 0 7 Thuế xuất khẩu 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 8 Thuế thu nhập 0 0 0 1.094.640 1.211.413 9 Trả gốc vốn cố định 11.862.611 11.862.611 11.862.611 11.862.611 11.862.611 Khoản vay trong nước 11.862.611 11.862.611 11.862.611 11.862.611 11.862.611 Khoản vay nước ngoài 0 0 0 0 0 III Số dư (Thu - Chi) 0 15.600.415 17.157.383 18.714.351 19.176.678 20.616.873 Số dư lũy kế 0 15.600.415 32.757.799 51.472.150 70.648.828 91.265.701 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 6 7 8 9 10 11 12 13 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 98.740.320 138.605.898 99.167.451 99.167.451 99.167.451 101.845.052 101.860.187 105.699.734 39.865.578 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.286.793 84.304.293 84.304.293 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 836.141 836.141 836.141 836.141 836.141 836.141 836.447 836.447 0 0 0 0 0 0 0 0 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 1.328.186 1.328.186 1.755.317 1.755.317 1.755.317 4.432.917 4.430.247 8.269.793 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 33.919.680 -5.945.898 33.492.549 33.492.549 33.492.549 30.814.948 30.799.813 26.960.266 125.185.382 119.239.483 152.732.032 186.224.581 219.717.130 250.532.078 281.331.891 308.292.157 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 14 15 16 17 18 19 20 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 145.565.312 105.699.734 105.699.734 105.699.734 105.699.734 105.699.734 105.699.734 39.865.578 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 84.304.293 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 2.653.200 836.447 836.447 836.447 836.447 836.447 836.447 836.447 0 0 0 0 0 0 0 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 9.636.000 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 8.269.793 -12.905.312 26.960.266 26.960.266 26.960.266 26.960.266 26.960.266 26.960.266 295.386.845 322.347.110 349.307.376 376.267.642 403.227.908 430.188.174 457.148.440 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 8: GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN TÚY TÍNH CHO TỪNG NĂM ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm sản xuất 0 1 2 3 4 5 Giá trị đầu ra (Oi) 141.787.760 136.641.623 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 Giá trị đầu vào (MIi) 141.787.760 121.041.208 115.502.617 113.945.649 113.483.322 112.043.127 Khấu hao (Di) 17.538.725 17.538.725 17.538.725 17.538.725 17.538.725 NVAi = Oi – (MIi + Di) 0 -1.938.310 -381.342 1.175.626 1.637.953 3.078.148 ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 6 7 8 9 10 11 12 13 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 98.740.320 138.605.898 99.167.451 99.167.451 99.167.451 101.845.052 101.860.187 105.699.734 17.538.725 17.538.725 11.843.642 11.843.642 11.843.642 5.695.083 5.695.083 5.695.083 16.380.955 -23.484.623 21.648.907 21.648.907 21.648.907 25.119.865 25.104.730 21.265.183 ĐVT: 1000 đồng Năm sản xuất 14 15 16 17 18 19 20 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 132.660.000 145.565.312 105.699.734 105.699.734 105.699.734 105.699.734 105.699.734 105.699.734 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 5.695.083 -18.600.395 21.265.183 21.265.183 21.265.183 21.265.183 21.265.183 21.265.183 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Phụ lục 9: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY IRR. NPV VÀ T Khi doanh thu. chi phí vận hành và chi phí đầu tư thay đổi TT Yếu tố thay đổi Biến số IRR (%) NPV (1000 đồng) T (năm) A Doanh thu 1 Tăng 8% 29,88 52.397.634 3,4 2 Tăng 4% 25,81 27.687.370 3,85 Phương án tính 21,53 2.977.105 4,46 1 Giảm -4% 17,07 -21.733.159 5,3 2 Giảm -8% 12,23 -46.443.423 7,83 B Chi phí vận hành 1 Tăng 8% 15,9 -28.094.044 5,6 2 Tăng 4% 18,72 -12.723.132 4,95 Phương án tính 21,53 2.977.105 4,46 1 Giảm -4% 24,24 18.677.343 4,04 2 Giảm -8% 26,89 34.377.580 3,72 C Vốn đầu tư cố định 1 Tăng 8% 19,63 -8.365.915 5,4 2 Tăng 4% 20,54 -2.694.405 5,2 Phương án tính 21,53 2.977.105 4,46 1 Giảm -4% 22,58 8.648.616 4,9 2 Giảm -8% 23,73 14.320.126 4,7ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfk43b_khdt_pham_thi_nga_0573.pdf
Luận văn liên quan