LỜI MỞ ĐẦU
Trước ngưỡng cửa gia nhập WTO, Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã và đang có những bước đột phá trong nhiều lĩnh vực để có thể tăng khả năng cạnh tranh cũng như đứng vững trên trường Quốc tế. Và hơn bao giờ hết, ngành Giao thông vận tải - huyết mạch của toàn đất nước phải khẳng định được vai trò kết nối chặt chẽ của mình không chỉ trong ngành kinh tế mà còn trong tất cả các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng
Xét riêng trong lĩnh vực đời sống con người thì Giao thông Vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của con người, làm cầu nối để con người thực hiện các mục đích khác nhau như đi làm, đi học, đi mua sắm, đi tham quan du lịch, qua đó làm tăng chất lượng đời sống tinh thần của họ, tăng vốn hiểu biết về xã hội, văn hoá, nâng cao dân trí từ đó giúp con người giải quyết các vấn đề nhanh hơn, dễ hơn, năng suất lao động cao hơn, hiệu quả làm việc và học tập cao hơn.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta năm 2005 khoảng 8% -là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Cùng với nó là sự tăng nhanh của nhu cầu đi lại, nhu cầu giao lưu trao đổi hàng hoá trong và ngoài nước. Song, cơ sở hạ tầng của nước ta chưa thể đáp ứng được sự tăng đột biến về mật độ phương tiện đi lại trên đường. Để phát triển bền vững hệ thống Giao thông vận tải thì việc phát triển vận tải hành khách công cộng là lựa chọn số 1 của các nhà quản lý. Hà Nội là một điển hình về sự gia tăng mạnh mẽ của các phương tiện vận chuyển công cộng. Từ năm 2000 đến năm 2005 thì sản lượng vận chuyển HKCC của xe buýt Hà Nội đã có sự tăng trưởng hết sức khả quan là 23, 6 lần, cho thấy được sự phát triển trở lại của vận tải HKCC thủ đô và đã thu hút được đông đảo sự ủng hộ của người dân. Đặc biệt là trên 70% lượng khách đi xe buýt là người dân nội thành đi lại thường xuyên bằng vé tháng. Hàng ngày có trên 125 nghìn người dân Hà Nội bỏ xe máy để đi lại bằng vé tháng xe buýt. Xe buýt Hà Nội được xếp vào một trong 10 sự kiện nổi bật của thủ đô hai năm liền 2002-2003.
Với thực trạng giao thông ở Hà Nội hiện nay có thể nói xe buýt đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của người dân. Xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị, ngoài ra còn có những tuyến xe buýt kế cận phục vụ việc đi lại giữa nội thành và các vùng lân cận, phụ cận Hà Nội. Nói như thế để thấy rằng xe buýt rất quan trọng đối với giao thông vận tải đô thị. Hình thức vận tải công cộng này đã phát huy được hiệu quả to lớn đúng như mong muốn của các nhà quản lý cũng như người dân.
Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của xe buýt thì cần rất nhiều cơ sở dữ liệu, thời gian khảo sát thực tế cũng như những kiến thức về chuyên ngành. Trong giới hạn của bài tập thiết kế môn học, em xin đi sâu nghiên cứu một tuyến xe buýt điển hình: Đó là tuyến xe buýt số 13: bến xe KIM MÃ - bến xe MỸ ĐÌNH - bến xe KIM MÃ. Nội dung nghiên cứu được thể hiện qua 2 phần:
Phần A: Một số nét khái quát về tuyến xe buýt số 13.
Phần B: Kết quả khảo sát.
Đó là kết quả thu được sau thời gian khảo sát trực tiếp tuyến 13. Mặc dù đã cố gắng hết sức song do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài tập không tránh khỏi những sai sót. Rất mong thầy cô xem xét và sửa chữa cho bài tập của em được hoàn thiện hơn.
45 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3174 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiện trạng hoạt động của tuyến xe buýt số 13 (Kim Mã – Mỹ Đình), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trước ngưỡng cửa gia nhập WTO, Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã và đang có những bước đột phá trong nhiều lĩnh vực để có thể tăng khả năng cạnh tranh cũng như đứng vững trên trường Quốc tế. Và hơn bao giờ hết, ngành Giao thông vận tải - huyết mạch của toàn đất nước phải khẳng định được vai trò kết nối chặt chẽ của mình không chỉ trong ngành kinh tế mà còn trong tất cả các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng…
Xét riêng trong lĩnh vực đời sống con người thì Giao thông Vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của con người, làm cầu nối để con người thực hiện các mục đích khác nhau như đi làm, đi học, đi mua sắm, đi tham quan du lịch, …qua đó làm tăng chất lượng đời sống tinh thần của họ, tăng vốn hiểu biết về xã hội, văn hoá, nâng cao dân trí từ đó giúp con người giải quyết các vấn đề nhanh hơn, dễ hơn, năng suất lao động cao hơn, hiệu quả làm việc và học tập cao hơn.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta năm 2005 khoảng 8% -là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Cùng với nó là sự tăng nhanh của nhu cầu đi lại, nhu cầu giao lưu trao đổi hàng hoá trong và ngoài nước. Song, cơ sở hạ tầng của nước ta chưa thể đáp ứng được sự tăng đột biến về mật độ phương tiện đi lại trên đường. Để phát triển bền vững hệ thống Giao thông vận tải thì việc phát triển vận tải hành khách công cộng là lựa chọn số 1 của các nhà quản lý. Hà Nội là một điển hình về sự gia tăng mạnh mẽ của các phương tiện vận chuyển công cộng. Từ năm 2000 đến năm 2005 thì sản lượng vận chuyển HKCC của xe buýt Hà Nội đã có sự tăng trưởng hết sức khả quan là 23, 6 lần, cho thấy được sự phát triển trở lại của vận tải HKCC thủ đô và đã thu hút được đông đảo sự ủng hộ của người dân. Đặc biệt là trên 70% lượng khách đi xe buýt là người dân nội thành đi lại thường xuyên bằng vé tháng. Hàng ngày có trên 125 nghìn người dân Hà Nội bỏ xe máy để đi lại bằng vé tháng xe buýt. Xe buýt Hà Nội được xếp vào một trong 10 sự kiện nổi bật của thủ đô hai năm liền 2002-2003.
Với thực trạng giao thông ở Hà Nội hiện nay có thể nói xe buýt đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của người dân.Xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị, ngoài ra còn có những tuyến xe buýt kế cận phục vụ việc đi lại giữa nội thành và các vùng lân cận, phụ cận Hà Nội. Nói như thế để thấy rằng xe buýt rất quan trọng đối với giao thông vận tải đô thị. Hình thức vận tải công cộng này đã phát huy được hiệu quả to lớn đúng như mong muốn của các nhà quản lý cũng như người dân.
Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của xe buýt thì cần rất nhiều cơ sở dữ liệu, thời gian khảo sát thực tế cũng như những kiến thức về chuyên ngành. Trong giới hạn của bài tập thiết kế môn học, em xin đi sâu nghiên cứu một tuyến xe buýt điển hình: Đó là tuyến xe buýt số 13: bến xe KIM MÃ-bến xe MỸ ĐÌNH-bến xe KIM MÃ. Nội dung nghiên cứu được thể hiện qua 2 phần:
Phần A: Một số nét khái quát về tuyến xe buýt số 13.
Phần B: Kết quả khảo sát.
Đó là kết quả thu được sau thời gian khảo sát trực tiếp tuyến 13. Mặc dù đã cố gắng hết sức song do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài tập không tránh khỏi những sai sót. Rất mong thầy cô xem xét và sửa chữa cho bài tập của em được hoàn thiện hơn.
PHẦN I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI & TỔNG QUAN VỀ TUYẾN XE BUÝT SỐ 13
I.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố Hà Nội :
* Mạng lưới tuyến :
Tính đến đầu năm 2006, mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 57 tuyến (tính cả các tuyến xã hội hóa-6 tuyến) với tổng chiều dài tuyến là 995 Km, mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo ra được tính liên thông trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp và nâng cao hiệu quả toàn mạng lưới.
Cự ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19, 5km và tương đối phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hút cũng như diện tích thành phố, tuy nhiên còn một số tuyến có cự ly dài (có 3 tuyến có cự ly trên 30 km đó là : tuyến 07 Kim Mã-Nội Bài có cự ly 31.50km; tuyến 17 Long Biên-Phủ Lỗ-Nội Bài có cự ly 36.8 km; Long Biên-Đa Phúc có cự ly 36.7 km)
Về điểm dừng đỗ thì mạng lưới tuyến buýt có hơn 919 điểm dừng đỗ trên tuyến. Cự ly trung bình giữa các điểm dừng đỗ của các tuyến buýt nội thành là : chiều đi khoảng 483, 6 m và chiều về vào khoảng 475, 5m và cự ly các điểm dừng đỗ ở khu vực ngoại thành là : 800m-1200m. Với cự ly này là hợp lý trong điều kiện khai thác vận tải hiện nay. Tuy nhiên, có một số tuyến có quá nhiều điểm dừng đỗ, khoảng cách giữ cá đỉêm dừng đỗ lại ngắn như : Long Biên – Ngũ Hành; Bác Cổ – Hà Đông, Ga Hà Nội–Thường Tín; Kim Mã–Định Công–Văn Điển; Long Biên – Hà Đông; Bờ Hồ – Cầu Giấy– Bờ Hồ. Hầu hết các điểm dừng đỗ là tận dụng vỉa hè, lề đường chưa có quy hoạch, có những vị trí hạn chế khách đứng chờ hoặc gây tắc đường khi xe buýt đi qua, chưa đảm bảo được an toàn cho hành khách.
Trong mạng lưới có các tuyến chính xuyên tâm là : Long Biên–Hà Đông, Long Biên–Ngũ Hiệp, Gia Lâm–Viện 103, Bác Cổ–Ba la, Giáp Bát– Hà Đông, Bến xe Mỹ Đình_Gia Lâm, Giáp Bát–Nhổn, Mai Động–Diễn, Nam Thăng Long–Gia Lâm.
*Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên tuyến:
Bảng 1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng xe buýt.
TT
Hạng mục
ĐV
Số lượng
Chất lượng
Tốt
Kém
Điểm đầu cuối.
Điểm
37
I
Biển báo.
Chiếc
1029
714
315
Biển hộp.
304
304
0
Biển hộp khung nhôm.
615
300
315
Biển hộp quảng cáo.
110
110
0
II
Panô.
Chiếc
46
40
6
Loại 52.5 m.
19
17
2
Loại 51.25 m.
6
2
4
Loại 2.51.25m.
21
21
0
III
Nhà chờ.
Chiếc
230
203
27
Ngân sách đầu tư.
42
42
0
Huy động quảng cáo.
188
161
27
Kiốt điều hành khung nhôm kính.
Các nhà chờ tuyến xe buýt trước đây được thiết kế theo mục tiêu quảng cáo là chính, chưa quan tâm tới sự hài hoà với khung cảnh đường phố và kiến trúc đô thị, tuy nhiên vài năm gần đây đã được quan tâm và nhìn chung các nhà chờ mới được thiết kế đều đảm bảo tính hợp lý về thẩm mỹ cũng như vị trí lắp đặt : hiện nay trên mạng lưới tyến sử dụng rất đa dạng các loại hình nhà chờ : nhỏ, trung bình, lớn phù hợp với lưu lượng hành khách lên xuống và tính thẩm mỹ.
Về các điểm đầu cuối thì trong tổng số 37 chỉ có 10 điểm (bến xe Giáp Bát, Gia Lâm, Hà Đông, sân bay Nội Bài, bãi đỗ xe Trần Khánh Dư, Nam Thăng Long, Kim Ngưu …) đảm bảo được nơi đón trả khách an toàn, số còn lại chỉ là tận dụng tạm thời có thể thay thế bất cứ lúc nào.
*Hiện trạng về phương tiện vận tải xe buýt.
Bảng 2.Các loại xe buýt hiện nay hoạt động trên tuyến.
TT
Loại xe
Số lượng xe
Sức chứa
Tổng số chỗ
Tỷ lệ(%)
1
Daewoo BS 105
96
80
7680
14.26
2
Daewoo BS 090
101
60
6060
11.26
3
Renualt
50
80
4000
7.43
4
Mercedes
10
60
600
1.11
5
Asia Cosmos
13
30
390
0.72
6
Asia Combi
54
24
1296
2.41
7
Huyndai
38
24
912
1.69
8
Transico 30
37
30
1110
2.06
9
Transico 45
50
45
2250
4.18
10
Daewoo BS 090 DL
271
60
16260
30.20
11
Daewoo
28
80
2240
4.16
12
Daewoo
30
60
1800
3.34
13
Transico
32
80
2560
4.76
14
Mercedes
61
80
4880
9.06
15
Transico
15
60
900
1.67
16
Huyndai
15
60
900
1.67
Tổng
901
53838
100
Trong các loại xe buýt trên thì có một số loại xe quá cũ như : Asia Cosmos, Asia Combi, chất lượng kém không đáp ứng được nhu cầu của hành khách.
*Kết quả hoạt động vận tải hành khách của xe buýt qua các năm.
Bảng 3. Kết qủa hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.
TT
Năm
Sản lượng (luợt HK/năm)
1
1998
9.050.411
2
1999
10.490.537
3
2000
12.023.000
4
2001
15.581.000
5
2002
48.883.265
6
2003
160.923.710
7
2004
282.479.897
Kết luận : Qua bảng tổng hợp ta thấy sản lượng vận tải hành khách bằng xe buýt phát triển rất nhanh, đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân trong thành phố, xe buýt ngày càng được người dân chú ý hơn : đi thường xuyên hơn, bắt đầu có thói quen đi xe buýt. Mô hình tuyến buýt chuẩn được vận hành và thủ nghiệm trên tuyến 32 từ 2-2-2002 đã được áp dụng trên hầu hết các tuyến buýt chính tạo niềm tin và thói quen của người dân. Mặc dù mạng lưới tuyến còn nhiều bất cập, cự ly điểm dừng đỗ, tuyến chưa phù hợp với đặc điểm của hành khách, phương tiện chưa đảm bảo được yêu cầu về chất lượng, tiện nghi theo nhu cầu. Đây chính là thuận lợi và thách thức không nhỏ đối với công tác tổ chức vận tải không ngừng năng cao chất lượng phục vụ và mở rộng mạng lưới tuyến.
I.000000
I.2.1.Giới thiệu chung về tuyến 13
Đây là tuyến xe buýt kiểu dây cung và có hành trình là: Kim Mã-bến xe Mỹ Đình.
Theo lý thuyết ta biết tuyến dây cung là tuyến đường nối 2 điểm thu hút của thành phố. Loại tuyến này phát huy tác dụng khi nhu cầu đi lại của người dân tại 2 điểm thu hút đầu cuối và tại các điểm thu hút dọc tuyến tăng cao. Mặt khác, nó phục vụ những những hành trình chạy ven thành phố và có tác dụng nối liền những tuyến hướng tâm, xuyên tâm, …với nhau.
Tuyến có chiều dài:
-Tuyến 13A có L = 9, 6 km.
-Tuyến 13B có L = 9, 2 km
Vậy lấy LM = 9, 6 km.
Giá vé đồng hạng : 3.000 (đồng / lượt).
Loại xe hoạt động : Asia Combi 24 chỗ.
Lộ trình hoạt động của tuyến 13:
Lượt đi
BX Kim Mã - Giảng Võ - Láng Hạ - Đường Lê Văn Lương - Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính - Trần Duy Hưng - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình
Lượt về
BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính - Đường Lê Văn Lương - Láng Hạ - Giảng Võ - Giang Văn Minh – Kim Mã – BX Kim Mã
I.2.2. Đặc điểm về loại xe:
Trên tuyến 13 sử dụng xe Asia Combi 24 chỗ.
Hiện nay trên toàn tuyến có 5/7 xe hoạt động.
TT
Thông số kỹ thuật
Đơn vị
I
Kích thước, trọng tải
1
Chiều dài cơ sở
2
Chiều dài tổng thể
6230
3
Chiều rộng tổng thể
2000
4
Chiều cao tổng thể
2680
5
Vết bánh trước
1650
6
Vết bánh sau
1470
7
K/c từ trục trước tới đầu xe
8
K/c từ trục sau tới đầu xe
9
Bán kính quay vòng xe
6500
10
Sức chứa (chỗ đứng + ghế)
24
11
Trọng lượng xe không
3310
12
Trọng lượng toàn bộ
4685
13
Dung tích bình nhiên liệu
90
II
Động cơ
1
Mã động cơ
ZB
2
Số xilanh
6
3
Đường kính / Hành trình
4
Dung tích công tác
4052
5
Tỷ số nén
6
Công suất / Vòng quay
115ps/3600v/p
7
Mômen / Vòng quay
24kgm/2000v/p
III
Lốp
1
Kiểu lốp
7.0´16-10PR
*Nhận xét:
Hiện nay trên tuyến 13 đang sử dụng xe Asia Combi. Tình trạng kĩ thuật của xe Combi đang bị xuống cấp nghiêm trọng, khói thải do xe hoạt động trên đường đã ảnh hưởng xấu tới người đi đường và các phương tiện khác. Mặt khác, do chất lượng xe kém dẫn tới tiêu hao nhiên liệu nhiều => hiệu quả không cao.
I.2.3 Thời gian hoạt động :
Thời gian hoạt động của tuyến:
Thời gian
Kim Mã
Bến xe Mỹ Đình
Mở bến
5:05
5:00
Đóng bến
21:05
21:00
Số chuyến hoạt động trong ngày : 126 chuyến./ngày.
Giãn cách chạy xe : I = 15 20 phút
Vào giờ bình thường I = 15 phút.
Thấp điểm It = 20 phút
Trên tuyến xe 13 không có giãn cách chạy xe giờ cao điểm vì lưu lượng hành khách đi lại trên tuyến không lớn, không có sự biến đổi rõ rệt trong ngày nên tuyến không áp dụng giãn cách chạy xe giờ cao điểm.
PHẦN II. KHẢO SÁT & PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CỦA TUYẾN XE BUÝT SỐ 13
II.1.Đánh giá hiện trạng:(Qua bản đồ thực tế)
Lộ trình hoạt động của tuyến 13:
Lượt đi
BX Kim Mã - Giảng Võ - Láng Hạ - Đường Lê Văn Lương - Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính - Trần Duy Hưng - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình
Lượt về
BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính - Đường Lê Văn Lương - Láng Hạ - Giảng Võ - Giang Văn Minh - Kim Mã – BX Kim Mã
Loại xe buýt: ASIA COMBI 24 chỗ.
Đây là một tuyến dài 9, 6 km nên số điểm dừng đỗ ở mức trung bình (không lớn). Qua điều tra khảo sát ta có bảng thống kê số lượng điểm dừng đỗ trên tuyến 13.
Bảng 1.1:Danh sách vị trí điểm dừng xe buýt của tuyến 13
TT
Chiều đi:
Kim Mã-Bến xe Mỹ Đình
Tuyến đi qua
Nhà Chờ
Biển báo
Cự li giữa các điểm dừng (đơn vị: 100m)
Liên tiếp
cộng dồn
Đầu A: Bến xe Kim Mã
0
0
1
138 Giảng Võ
12, 13, 22, 23, 33
Có
Có
7, 1
7, 1
2
Bưu điện Giảng Võ
12, 13, 22, 23, 33
Có
Có
5, 4
12, 5
3
Triển Lãm Giảng Võ
12, 13, 22, 23, 33
Có
Có
5, 5
18, 0
4
số 6 Láng Hạ
12, 13, 22, 33
Có
Có
5, 8
23, 8
5
CV Thành Công- Láng Hạ
12, 13, 22
Có
Có
5, 3
29, 1
6
Viện CN xạ hiếm- Láng Hạ
13, 18, 22, 51
Có
Có
6, 6
35, 7
7
VP nhà đất Quyết Thắng-Láng Hạ Thanh Xuân
13, 22, 51
Không
Có
5, 0
40, 7
8
Nhà 18T Láng Hạ- Thanh Xuân
13, 22, 51
Không
Có
6, 1
46, 8
9
Khu đô thị Trung Hoà- Nhân Chính
13, 51
Có
Có
4, 6
51, 4
10
134 Trần Duy Hưng
13, 44
Không
Có
5, 9
57, 3
11
Qua ngõ 218 Trần Duy Hưng 50m
05, 13, 29, 39, 44
Có
Có
5, 0
62, 3
12
Qua ngã 4 Phạm Hùng- Khuất Duy Tiến 100m
05, 13, 29, 39, 44
Có
Có
5, 1
67, 4
13
Bộ CH Quân Sự TP-Phạm Hùng
05, 13, 29, 39, 44
Có
Có
6, 7
74, 1
14
Khu tái định cư Nam Trung Yên
05, 13, 29, 39, 44
Có
Có
5, 2
79, 3
15
Đối diện khu đô thị Mỹ Đình
05, 13, 29, 39, 44
Có * chất lượng nhà chờ đang bị xuống cấp nghiêm trọng, yêu cầu phải cải tạo để đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách.
Có
5, 5
84, 8
16
Qua ngã 4 Phạm Hùng- Đình Thôn
05, 13, 16, 29, 33, 34, 39, 44, 46
Có
Có
5, 0
89, 8
17
Đối diện bến xe Mỹ Đình
05, 13, 16, 29, 33, 34, 39, 44, 46
Có
Có
5, 0
94, 8
Đầu B: Bến xe Mỹ Đình
1, 2
96, 0
17 vị trí điểm dừng
TT
Chiều về:Bến xe Mỹ Đình-Kim Mã
Đầu A:Bến xe Mỹ Đình
0
0
1
Gần ngã 4 Phạm Hùng-Đình THôn
5, 13, 16, 29, 33, 34, 39, 44, 46
Có*
Có
1, 2
1, 2
2
Khu đô thị Mỹ Đình
5, 13, 16, 29, 33, 34, 39, 44, 46
Có
Có
5, 6
6, 8
3
Khu đô thị Mễ Trì Hạ
5, 13, 29, 39, 44
Có
Có
5, 2
12, 0
4
Đối diện Bộ Quân sự TP- Phạm Hùng
5, 13, 29, 39, 44
Không
Có
5, 9
17, 9
5
Gần ngã 4 Phạm Hùng-Khuất Duy Tiến
5, 13, 29, 39, 44
Có
Có
4, 7
22, 6
6
Đối diện ngõ đi vào khu di dân Tràng Hào
13, 50
Có
Có
7, 5
30, 1
7
Đối diện 130 Trần Duy Hưng(trạm biến áp)
13, 50
Có
Có
7, 0
37, 1
8
Khu đô thị Trung Hoà-Nhân Chính
13, 51
Có
Có
5, 6
42, 7
9
Đối diện nhà 18T 2 Láng Hạ -Thanh Xuân
13, 22, 51
Có
Có
5, 5
48, 2
10
Đại lý ngành nước Thiên Hà- Láng Hạ
13, 22, 51
Không
Có
5, 0
53, 2
11
101 Láng hạ
13, 18, 22, 51
Có
Có
7, 0
60, 2
12
27 Láng Hạ
12, 13, 22
Có
Có
5, 9
66, 1
13
Đối diện ngã 3 Thành Công-Láng Hạ
12, 13, 22, 23
Có
Có
6, 8
72, 9
14
187 Giảng Võ
12, 13, 22, 23
Có
Có
5, 2
78, 1
15
127 Giảng Võ
12, 13, 22, 23, 33
Có
Có
7, 3
85, 4
Đầu A: Bến xe Kim Mã
6, 6
92, 0
15 vị trí điểm dừng
Điểm đầu bến xe Kim Mã :là một trong những điểm trung chuyển khách của hệ thống vận tải hành khách Hà Nội, diện tích bãi đỗ dành cho xe buýt đảm bảo hoạt động trên tuyến.
Điểm cuối bến xe Mỹ Đình : đây là điểm có rất nhiều tuyến xe buýt hoạt động là tuyến 05, 13, 16, 29, 33, 34, 39, 44, 46. Hiện tại đạng sử dụng tạm thời hè đường đối diện bến xe Mỹ Đình.
Đoạn tuyến bến xe Kim Mã – đầu đường Giảng Võ : đây là đường 1 chiều, bề rộng khoảng 10m chia 2 làn (1 làn dành cho xe cơ giới và 1 làn dành cho xe thô sơ). Đường cũ, chất lượng kém, nhiều nắp hố ga, nhiều ổ gà (do sự phát triển không đồng bộ của vấn đề xây dựng các công trình điện, nước với việc thi công đường). Đoạn đường này có vỉa hè nhưng đã bị các hộ dân kinh doanh 2 bên đường lấn chiếm hết, thậm chí còn lấn chiếm cả lòng đường làm cản trở sự đi lại của các phương tiện. Trên đoạn này phù hợp để vận hành xe buýt loại nhỏ và trung bình (do đường hẹp, chất lượng không cao).
Trên đoạn này có 4 tuyến chạy qua : tuyến số 12 ( Kim Mã- Định Công- Văn Điển), tuyến số 22 ( bến xe Gia Lâm- bệnh viện 103), tuyến số 23 ( Nguyễn Công Trứ- Nguyễn Công Trứ), tuyến số 33( bến xe Mỹ Đình- công viên Tây Hồ). Trên đoạn tuyến có rất nhiều điểm thu hút khá lớn như : sân vận động Hàng Đẫy, khách sạn Horizon, đền Kim Sơn, trung tâm ngoại ngữ Cát Linh, siêu thị Cát Linh, trung tâm ngoại ngữ Language Link….. Đối tượng khách trên đoạn tuyến là học sinh, sinh viên và khách mua sắm… Hệ thống nhà chờ có các điểm dừng, biển báo đầy đủ song chất lượng chỉ dừng lại ở mức trung bình.
Đoạn tuyến Giảng Võ – Láng Hạ: bề rộng lòng đường khoảng 20m, có dải phân cách cứng rộng khoảng 3m, được thiết kế cho 4 làn xe chạy, có vỉa hè 2 bên cho khách bộ hành song ở bên phải đường thì hầu hết vỉa hè được sử dụng làm chỗ gửi xe, một số chỗ lại bị người dân bên đường lấn chiếm để kinh doanh hàng hoá. Chất lượng đường khá tốt. Lưu lượng xe trên đoạn tuyến này khá đông tuy nhiên ít giao cắt nên đảm bảo cho xe buýt lớn, hoạt động tốt.
Trên đoạn tuyến có các điểm thu hút chính như : đại học Y Tế Công Cộng, khách sạn Hà Nội, hồ Giảng Võ, siêu thị Giảng Võ, trường nhạc viện Hà Nội … Hiện có một số tuyến buýt đi qua đoạn này như : tuyến số 12, 22, 23, 33. Hệ thống nhà chờ, biển báo đầy đủ với chất lượng trung bình.
Đoạn tuyến Láng Hạ – ngã tư Huỳnh Thúc Kháng : đường chia 4 làn có dải phân cách cứng, chất lượng đường trung bình (do đã được xây từ khá lâu và nên có biện pháp cải tạo thích hợp), có nhiều ổ gà và nắp cống làm giảm tốc độ của các phương tiện. Dọc 2 bên đường có nhiều người bán hàng rong gây cản trở tới hoạt động của các phương tiện và gây mất mỹ quan đô thị. Mật độ người đi lại tương đối đông.
Trên đoạn có các điểm thu hút chính như : đại học Văn Hóa, đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp, siêu thị Thành Công, khách sạn Fortuna, hồ Đống Đa, … Mật độ phương tiện trên đoạn này khá đông vào giờ cao điểm.
Hiện có 2 tuyến buýt đi qua đoạn này là : tuyến số 12, 22. Hệ thống nhà chờ, biển báo đầy đủ với chất lượng trung bình.
Đoạn tuyến ngã tư Huỳnh Thúc Kháng - Cầu Hoà Mục: Đây là đoạn đường hai chiều khá rộng chia 4 làn, có dải phân cách cứng, chất lượng mặt đường trung bình, mật độ đi lại khá đông. Hai bên đường đều có vỉa hè song phần lớn dùng làm chỗ gửi xe theo quy hoạch của thành phố Hà Nội và một phần bị người dân lấn chiếm để kinh doanh.( đặc biệt là tại cửa hàng Queenbee gần ngã tư đã lấn chiếm diện tích vỉa hè để gửi xe và tràn xuống cả lòng đường ). Cơ sở hạ tầng đảm bảo cho xe buýt khối lượng lớn hoạt động.
Hiện có một số tuyến xe buýt đi qua như: tuyến số 18 (Kim Mã- Long Biên- Kim Mã), tuyến số 22( bến xe Gia Lâm- bệnh viện 103), tuyến số 51( Trần Khánh Dư- khu đô thị Tứ Hiệp). Có nhà chờ biển báo đê cung cấp thông tin cho hành khách song chưa đầy đủ, chất lượng chưa cao.
Đoạn tuyến cầu Hoà Mục –Hoàng Đạo Thuý: đây là đoạn phố có tuyến đường rộng 30m, đường chia 6 làn, có dải phân cách cứng, có vỉa hè cho người đi bộ, do đường mới xây nên chất lượng mặt đường tốt. Đảm bảo điều kiện cho xe buýt chất lượng cao hoạt động.
Các điểm thu hút lớn của đoạn tuyến là: trung tâm Láng Hạ, bệnh viện nội tiết, đình Dục Anh, …
Trên đoạn tuyến này chỉ có hai tuyến xe buýt chạy qua cùng với tuyến số 13 là : tuyến số 51( Trần Khánh Dư- khu đô thị Tứ Hiệp) và tuyến số 22( bến xe Gia Lâm- bệnh viện 103). Hệ thống nhà chờ điểm dừng đỗ đảm bảo cung cấp thông tin đáp ứng được nhu cầu của hành khách. Đặc điểm luồng hành khách rất đa dạng có cả cán bộ công nhân viên, sinh viên, khách vãng lai….
Đoạn tuyến Hoàng Đạo Thuý –Trần Duy Hưng : Đây là đoạn đường hai chiều có bề rộng khoảng 25m chia 6 làn, có dải phân cách cứng, mặt đường tốt, có dải phân cách cứng để trồng cây xanh làm tăng mỹ quan đô thị.
Các điểm thu hút lớn của đoạn tuyến là: khu đô thị mới Trung Hoà- Nhân Chính, làng sinh viên Hasinco, trường đại học Lao động- Xã hội, …
Trên đoạn tuyến này chỉ có một tuyến xe buýt chạy qua cùng với tuyến số 13 là : tuyến số 51( Trần Khánh Dư- khu đô thị Tứ Hiệp), nhu cầu vận tải hành khách công cộng ở mức trung bình. Trên tuyến hiện có nhiều công trình đang được xây dựng hứa hẹn nhu cầu sử dụng các phương thức vận tải công cộng sẽ tăng nhanh trong tương lai gần.
Hệ thống nhà chờ điểm dừng đỗ chất lượng kém, chưa cung cấp được đầy đủ thông tin cho hành khách. Đặc điểm luồng hành khách đa dạng có cả cán bộ công nhân viên, học sinh, sinh viên, ….
Đoạn tuyến Trần Duy Hưng – đầu Phạm Hùng : đây là đoạn đường có 6 làn xe chạy, mặt đường phẳng, có dải phân cách cứng rộng khoảng 8m, 2 bên đều có vỉa hè dành cho người đi bộ. Điểm giao cắt không nhiều, các ngã tư đều có hệ thống tín hiệu giao thông và phân luồng phương tiện, vào các giờ cao điểm không xảy ra hiện tượng tắc đường.
Trên đoạn tuyến có những điểm thu hút chính sau: khu 63 tỉnh thành(đang xây dựng- một hứa hẹn lạc quan cho tương lai). Trên đoạn tuyến hiện nay có nhiều tuyến buýt đang hoạt động như: tuyến số 05( Linh Đàm- Phú Diễn), tuyến số 29( Giáp Bát- Tây Tựu), tuyến số 50( Long Biên- Bát Tràng), tuyến số 44( Trần Khánh Dư- bến xe Mỹ Đình). Hệ thống nhà chờ biển báo phục vụ hành khách đạt chất lượng ở mức trung bình.
Đoạn tuyến đầu đường Phạm Hùng – bến xe Mỹ Đình : đoạn tuyến có lòng đường rộng được thiết kế cho 6 làn xe chạy, trong đó có 4 làn xe cơ giới và 2 làn cho xe thô sơ, có vỉa hè cho người đi bộ, có dải phân cách cứng rộng 15m, trên đoạn đường này mật độ đi lại thưa thớt (chủ yếu là ô tô), cũng như nhu cầu vận tải hành khách công cộngở mức trung bình : do trên đoạn có một số điểm thu hút như: Big C, Vimeco, công ty Transpo, trung tâm hội nghị quốc gia và các công trình mới đang được xây dựng hoặc mới hoàn thành và đưa vào sử dụng như: khu đô thị Mễ Trì Hạ, khu đô thị Nam Trung Yên, …
Hiện nay trên đoạn tuyến này có các tuyến buýt đi qua là: tuyến số 05, tuyến số 29, tuyến số 39( Hoàng Quốc Việt- bến xe Nước Ngầm), tuyến số 44. Hệ thống điểm dừng nhà chờ xe buýt ở mức trung bình.
Như vậy trên toàn tuyến có 34 điểm dừng đỗ.Qua bản đồ ta thấy có một số điểm dừng đỗ đóng vai trò như một điểm trung chuyển, vì vậy hành khách sẽ không gặp khó khăn khi chuyển tuyến. Đó là ưu thế của tuyến 13.Tuy hiện nay tuyến 13 vẫn chưa thu hút được số lượng hành khách đông đảo song trong tương lai, khi khu đô thị Mỹ Đình hoàn thành và đưa vào sử dụng thì chắc chắn tuyến 13 sẽ mang lại hiệu quả rất lớn.
II.2. Đánh giá hoạt động của tuyến qua quá trình khảo sát:
II.2.1 Đặc điểm giao thông trên tuyến
Do đường hoạt động của tuyến xe buýt số 13 đi từ bến xe Kim Mã tới bến xe Mỹ Đình qua các đường tương đối lớn như đường Giảng Võ, đường Láng Hạ, đường Phạm Hùng đều là các đường tương đối lớn và có ít giao cắt, chất lượng đường tương đối tốt tạo điều kiện để đảm bảo chất lượng vận chuyển được tốt và phát huy được tốc độ.
Lưu lượng các phương tiện cá nhân tham gia giao thông ở mức trung bình, khá đông vào giờ cao điểm song thỉnh thoảng vẫn xảy ra tắc đường tại ngã 4 Giảng Võ giao với Đê La Thành.
II.2.2 Điều tra nhu cầu đi lại trên tuyến 13
Việc điều tra nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến có thể được tiến hành bằng nhiều phương pháp: phỏng vấn, đếm khách, …Trong phạm vi một bài tập lớn ta có thể dự báo nhu cầu đi lại căn cứ vào lưu lượng hành khách trên những số liệu khảo sát.
Khu vực hoạt động của tuyến là trục đường hướng ra ngoại thành, ở đầu A là Kim Mã là điểm thu hút khá lớn, trên tuyến tập trung nhiều công sở, trường học, khu công nghiệp, …Dọc đường tuyến đi qua cũng có rất nhiều điểm thu hút như khu đô thị mới, siêu thị, … nên phần lớn người đi lại là học sinh, sinh viên, công nhân và người đi làm khác từ ngoại thành vào thành phố.
Điểm thu hút khách trên tuyến:
Các công ty: Tổng công ty Thương Mại Hà Nội, Tổng công ty Viettel, Tổng công ty xây dựng số 3, …
Khu đô thị mới Láng Hạ, khu đô thị mới Mỹ Đình, …
Triển lãm Giảng Võ, Vietcombank Thành Công, …
Siêu thị Giảng Võ, siêu thị Big C, siêu thị Láng Hạ, …
Trường tiểu học Cát Linh, Trung tâm tiếng Anh LanggueLink, …
Trung tâm chiếu phim Quốc gia, …
Ngoài ra còn có các điểm thu hút khác như các chợ, các nhà máy công nghiệp, …
Do đó nhu cầu vận tải phát sinh từ nhu cầu đi làm, đi học, đi mua sắm, đi chơi, đi thăm thân, …và các chuyến đi bằng xe buýt cũng nhằm mục đích trên.Xuất phát từ đối tượng phục vụ là học sinh, sinh viên, công nhân viên chức, người đi làm, …cho nên công suất luồng hành khách biến động rất lớn vào các thời gian trong ngày và các ngày trong tuần với ngày cuối tuần.
Trên tuyến có các tuyến xe khác có những đoạn trùng một đoạn đường như sau:
+Tuyến 05: Linh Đàm – Phú Diễn: trùng với tuyến 6, 1 km.Trên tuyến sử dụng xe nhỏ.Lưu lượng hành khách vào giờ thường và giờ thấp điểm thì vắng song vào giờ cao điểm vẫn không đáp ứng hết nhu cầu của hành khách.
+ Tuyến 12: Văn Điển – Kim Mã: trùng với tuyến 3, 9 km.Trên tuyến sử dụng x nhỏ.Lưu lượng hành khách ở mức trung bình.
+Tuyến 16: Bến xe Giáp Bát - Bến xe Mỹ Đình: trùng với tuyến 1, 7 km. Trên tuyến sử dụng xe lớn.Lưu lượng hành khách của tuyến 16 đông vì đi qua nhiều trường học, tuy nhiên trên đoạn trùng với tuyến 13 ở đường Phạm Hùng thì lưu lượng hành khách trên tuyến 16 khá ít.
+Tuyến 22: Bến xe Gia Lâm - Hà Đông - Viện Quân Y 103.Trên tuyến sử dụng xe to nhưng lưu lượng khách khá vắng.
+Tuyến 23: Nguyễn Công Trứ - Vân Hồ - Long Biên - Nguyễn Công Trứ: trùng với tuyến 3, 1 km.Trên tuyến sử dụng xe nhỏ, lưu lượng hành khách khá đông vào giờ cao điểm.
+Tuyến 29: Giáp Bát - Định Công - Tây Tựu: trùng với tuyến 5, 9 km.Trên tuyến sử dụng xe nhỏ, lưu lượng khách rất đông vào giờ cao điểm.
+Tuyến 33: Bến xe Mỹ Đình - công viên nước Hồ Tây: trùng với tuyến 3, 3 km.Trên tuyến sử dụng xe nhỏ, lưu lượng khách ở mức trung bình.
+Tuyến 34: Bến xe Gia Lâm - Bến xe Mỹ Đình: trùng với tuyến 1, 3 km.Trên tuyến sử dụng xe lớn, lưu lượng khách rất đông vào giờ cao điểm.
+Tuyến 39: Hoàng Quốc Việt - Bến xe Nước Ngầm: trùng với tuyến 5, 9 km.Trên tuyến sử dụng xe to, lưu lượng khách ở mức trung bình.
+Tuyến 44: Trần Khánh Dư - Bến xe Mỹ Đình: trùng với tuyến 6, 4 km.Trên tuyến sử dụng xe to (xe tư nhân), lưu lượng khách ở mức trung bình.
+Tuyến 50: Long Biên - SVĐ Quốc Gia: trùng với tuyến 0, 4 km.Trên tuyến sử dụng xe to nhưng lưu lượng khách khá vắng.
+Tuyến 51: Trần Khánh Dư - Khu đô thị Trung Yên: trùng với tuyến 3, 2 km.Trên tuyến sử dụng xe to, lưu lượng khách đông.
Trên tuyến có thể chuyển sang các tuyến khác là:
+Tuyến 05:Linh Đàm - Phú Diễn.
+ Tuyến 12: Văn Điển – Kim Mã.
+Tuyến 16: Bến xe Giáp Bát - Bến xe Mỹ Đình.
+Tuyến 22: Bến xe Gia Lâm - Hà Đông - Viện Quân Y 103.
+Tuyến 23: Nguyễn Công Trứ - Vân Hồ - Long Biên - Nguyễn Công Trứ.
+Tuyến 29: Giáp Bát - Định Công - Tây Tựu.
+Tuyến 33:. Bến xe Mỹ Đình - công viên nước Hồ Tây.
+Tuyến 34: Bến xe Gia Lâm - Bến xe Mỹ Đình.
+Tuyến 39: Hoàng Quốc Việt - Bến xe Nước Ngầm.
+Tuyến 44: Trần Khánh Dư - Bến xe Mỹ Đình.
+Tuyến 50: Long Biên - SVĐ Quốc Gia.
+Tuyến 51: Trần Khánh Dư - Khu đô thị Trung Yên.
Tuyến xe buýt 13 đáp ứng được nhu cầu đi lại của hành khách, làm giảm thời gian cũng như quãng đường đi lại của hành khách.
Tuyến này đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân các vùng vành đai vào trong nội thành cũng như từ nội thành đi tới các địa điểm ở vùng vành đai đặc biệt phục vụ đối tượng học sinh, sinh viên, công nhân viên chức, người đi làm.Trên tuyến này vào giờ cao điểm dù nhu cầu khá lớn song tuyến vẫn đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của hành khách.
Đây là một tuyến còn khá mới.Giai đoạn đầu khai thác trên tuyến nhu cầu đi lại bằng xe buýt còn hạn chế do thói quen sử dụng phương tiện cá nhân. Sau một thời gian khai thác trên tuyến, lượng hành khách đi lại bằng xe buýt đã tăng lên đáng kể.
II.3 Sơ đồ luồng hành khách
Biến động luồng hành khách trên tuyến 13 từ Kim Mã đến bến xe Mỹ Đình lúc 6h30->7h
Kim Mã-Bến xe Mỹ Đình
Hành khách lên xe
Hành khách xuống xe
Hành khách trên xe
Đầu A: Bến xe Kim Mã
3
0
3
138 Giảng Võ
0
1
2
Bưu điện Giảng Võ
0
0
2
Triển Lãm Giảng Võ
1
1
2
số 6 Láng Hạ
0
1
1
CV Thành Công- Láng Hạ
1
1
1
Viện CN xạ hiếm- Láng Hạ
2
0
3
VP nhà đất Quyết Thắng-Láng Hạ Thanh Xuân
0
0
3
Nhà 18T Láng Hạ- Thanh Xuân
0
1
2
Khu đô thị Trung Hoà- Nhân Chính
0
0
2
134 Trần Duy Hưng
1
0
3
Qua ngõ 218 Trần Duy Hưng 50m
0
1
2
Qua ngã 4 Phạm Hùng- Khuất Duy Tiến 100m
0
0
2
Bộ CH Quân Sự TP-Phạm Hùng
0
0
2
Khu tái định cư Nam Trung Yên
1
0
3
Đối diện khu đô thị Mỹ Đình
1
0
4
Qua ngã 4 Phạm Hùng- Đình Thôn
0
0
4
Đối diện bến xe Mỹ Đình
0
0
4
Đầu B: Bến xe Mỹ Đình
0
4
0
Biến động luồng hành khách trên tuyến 13 từ bến xe Mỹ Đình đến Kim Mã lúc 7h->7h30
Chiều về:Bến xe Mỹ Đình-Kim Mã
Hành khách lên xe
Hành khách xuống xe
Hành khách trên xe
Đầu B:Bến xe Mỹ Đình
11
0
11
Gần ngã 4 Phạm Hùng-Đình THôn
7
0
18
Khu đô thị Mỹ Đình
1
0
19
Khu đô thị Mễ Trì Hạ
4
0
23
Đối diện Bộ Quân sự TP- Phạm Hùng
1
1
23
Gần ngã 4 Phạm Hùng-Khuất Duy Tiến
1
1
23
Đối diện ngõ đi vào khu di dân Tràng Hào
2
0
25
Đối diện 130 Trần Duy Hưng(trạm biến áp)
1
1
25
Khu đô thị Trung Hoà-Nhân Chính
5
1
29
Đối diện nhà 18T 2 Láng Hạ -Thanh Xuân
0
5
24
Đại lý ngành nước Thiên Hà- Láng Hạ
0
2
22
101 Láng Hạ
2
7
17
27 Láng Hạ
0
3
14
Đối diện ngã 3 Thành Công- Láng Hạ
0
0
14
187 Giảng Võ
0
2
12
127 Giảng Võ
0
8
4
Đầu A: Bến xe Kim Mã
0
4
0
Biến động luồng hành khách trên tuyến 13 từ Kim Mã đến bến xe Mỹ Đình lúc 15h->15h30
Kim Mã-Bến xe Mỹ Đình
Hành khách lên xe
Hành khách xuống xe
Hành khách trên xe
Đầu A: Bến xe Kim Mã
2
0
2
138 Giảng Võ
0
0
2
Bưu điện Giảng Võ
0
0
2
Triển Lãm Giảng Võ
1
0
3
Số 6 Láng Hạ
0
0
3
CV Thành Công- Láng Hạ
1
0
4
Viện CN xạ hiếm- Láng Hạ
3
0
7
VP nhà đất Quyết Thắng-Láng Hạ Thanh Xuân
3
1
9
Nhà 18T Láng Hạ- Thanh Xuân
1
0
10
Khu đô thị Trung Hoà- Nhân Chính
7
0
17
134 Trần Duy Hưng
1
1
17
Qua ngõ 218 Trần Duy Hưng 50m
0
3
14
Qua ngã 4 Phạm Hùng- Khuất Duy Tiến 100m
0
2
12
Bộ CH Quân Sự TP-Phạm Hùng
0
0
12
Khu tái định cư Nam Trung Yên
0
1
11
Đối diện khu đô thị Mỹ Đình
0
3
8
Qua ngã 4 Phạm Hùng- Đình Thôn
0
3
5
Đối diện bến xe Mỹ Đình
0
2
3
Đầu B: Bến xe Mỹ Đình
0
3
0
Biến động luồng hành khách trên tuyến 13 từ bến xe Mỹ Đình đến Kim Mã lúc15h30->16h
Chiều về:Bến xe Mỹ Đình-Kim Mã
Hành khách lên xe
Hành khách xuống xe
Hành khách trên xe
Đầu B:Bến xe Mỹ Đình
5
0
5
Gần ngã 4 Phạm Hùng-Đình THôn
2
0
7
Khu đô thị Mỹ Đình
1
0
8
Khu đô thị Mễ Trì Hạ
0
2
6
Đối diện Bộ Quân sự TP- Phạm Hùng
0
0
6
Gần ngã 4 Phạm Hùng-Khuất Duy Tiến
0
0
6
Đối diện ngõ đi vào khu di dân Tràng Hào
4
2
8
Đối diện 130 Trần Duy Hưng(trạm biến áp)
3
1
10
Khu đô thị Trung Hoà-Nhân Chính
0
1
9
Đối diện nhà 18T 2 Láng Hạ -Thanh Xuân
2
0
11
Đại lý ngành nước Thiên Hà- Láng Hạ
2
3
10
101 Láng Hạ
0
1
9
27 Láng Hạ
1
1
9
Đối diện ngã 3 Thành Công- Láng Hạ
0
0
9
187 Giảng Võ
0
0
9
127 Giảng Võ
0
0
9
Đầu A: Bến xe Kim Mã
0
9
0
II.4. Kết quả vận hành hiện nay của tuyến buýt 13 :
II.4.1 Các thông số tính toán trên tuyến 13:
a. Số lượng các điểm dừng:
Nếu giả thiết khoảng cách giữa hai điểm dừng đỗ liên tiếp là 500m ( lo=500m ), với chiều dài tuyến là 9, 6 km ( LM= 9, 6 km).
Áp dụng công thức: n =
Trong đó: n: số điểm dừng đỗ cần thiết.
LM: chiều dài tuyến.
lo: khoảng cách giữa 2 điểm dừng liên tiếp.
Vậy theo tính toán ta có số lượng các điểm dừng cần thiết là: n = = 18 (điểm).
So sánh với thực tế: n = 17 điểm => số lượng các điểm dừng trên tuyến 13 là tương đối phù hợp.
b. Nhóm chỉ tiêu về thời gian:
Thời gian hoạt động của tuyến:
+Thời gian mở tuyến : T : 5h00’
+Thời gian đóng tuyến : T : 21h00’
Thời gian xe hoạt động bình quân ngày đêm (TH): Đây là chỉ tiêu biểu thị độ dài thời gian hoạt động của xe trong một ngày đêm, nó phản ánh mức độ sử dụng phương tiện về mặt thời gian.
TH = 16 (giờ).
Thời gian đầu cuối: tđ(c) = 7, 5 phút.
Thời gian dừng đón trả khách: tdđ = 30s = 0, 5 phút.
Thời gian dự phòng đột xuất: tdp = 2, 5 phút.
Thời gian lăn bánh: tlb =
Vận tốc kỹ thuật (VT) được xác định theo Luật giao thông đường bộ có xem xét đến mật độ dòng giao thông và đặc điểm giao thông trên từng tuyến.
Căn cứ vào đặc điểm giao thông trên tuyến và những điều kiện khác ta lấy VT = 32 (km/h).
Thời gian một chuyến xe :
T = tđc + tlb + tdđ + tkhác = tđc + + ( t
Trong đó:
tđc : thời gian dừng ở điểm đầu và thời gian dừng ở điểm
cuối của chuyến xe (t đc = Ibt = 15 phút )
t : thời gian dừng đỗ bình quân tại mỗi điểm dừng đỗ.
phụ thuộc vào số lượng hành khách lên xuống, vị trí tương đối giữa phương tiện và điểm dừng đỗ, số cửa của xe, chiều rộng cửa lên xuống, chiều cao sàn xe, …
chọn to = 60s.
V: vận tốc kỹ thuật của xe.
=> Tc = + + ( giờ = 38 (phút).
Thời gian một vòng xe :
T = T + 2 T = 2 ´ 38 = 76(phút) = 1, 26(giờ).
c. Nhóm chỉ tiêu về tốc độ:
Tốc độ tối đa : V = 116 km/h ;
Tốc độ thiết kế : V (khoảng 8090 km/h)
Tốc độ kỹ thuật: VT = .
Tốc độ lữ hành: VLH =
Tốc độ khai thác :
V= = = 15, 7(km/h);
d. Nhóm chỉ tiêu về các hệ số:
Hệ số lợi dụng trọng tải :
Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh:phản ánh mức độ phù hợp của lưu lượng hành khách với trọng tải phương tiện.
Hệ số lợi dụng trọng tải động: phụ thuộc vào việc bố trí xe hoạt động trên tuyến và mức độ phù hợp của lưu lượng hành khách với trọng tải phương tiện.
+Lúc bình thường ( lấy trung bình).
= 0, 565 ; = 0, 338
+Lúc thấp điểm ( lấy trung bình).
= 0, 223; = 0, 482
Hệ số lợi dụng quãng đường : phụ thuộc vào quãng đường xe chạy ngày đêm và quãng đường huy động của phương tiện. Trong vận tải hành khách, nhất là trong vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt thì hệ số này thể hiện không rõ nét như trong vận tải hàng hoá.
1;
Hệ số xe vận doanh: là chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác vận doanh.
avd = .
e. Chỉ tiêu về chuyến lượt:
Số chuyến xe trong một ngày:
Zchuyến = 2´()
Trong đó:
Ibìnhthường : giãn cách chạy xe giờ bình thường.
Ithấp điểm : giãn cách chạy xe giờ thấp điểm.
Tbìnhthường : tổng thời gian bình thường trong ngày.
Tthấpđiểm :tổng thời gian thấp điểm trong ngày.
Ta có: Tbìnhthường = 14 (giờ).
Tthấpđiểm = 2 (giờ).
Ibìnhthường = 15 (phút).
Ithấpđiểm = 20 (phút).
Thay số vào ta được:
Zchuyến = 2´ () =126 (chuyến).
Số vòng xe trong một ngày:
Zvòng = (vòng).
Tổng số ngày xe vận doanh: phụ thuộc vào số ngày xe tốt và trình độ khai thác phương tiện. Nó phản ánh mức độ đưa xe vào thực tế hoạt động.
åADVD = åAVD ´ Dc = 5´ 365 =1 825 (ngày).
Tổng số ngày xe tốt: phụ thuộc vào tổng số ngày xe có, tình trạng kỹ thuật và chế độ sử dụng phương tiện, công tác bảo dưỡng sửa chữa phương tiện. Nó phản ánh khả năng sẵn sàng hoạt động thực tế của đoàn xe.
åADT = åADVD + åADkhác = 1 825 + 10 = 1835 (ngày).
Trong đó åADkhác là số ngày xe không vận doanh nhưng không phải do các nguyên nhân kỹ thuật gây ra mà do các nguyên nhân khác (thiếu lái xe, thiếu nhiên liệu, … lấy khoảng 10 ngày).
Tổng số ngày xe bảo dưỡng sửa chữa: là cơ sở cho việc lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, nó phụ thuộc vào chế độ khai thác phương tiện, chế độ bảo dưỡng sửa chữa đối với từng loại xe, điều kiện khai thác phương tiện và tình trạng kỹ thuật của phương tiện.
åADBDSC= åADC - åADT = 7´365 - 1835 = 720 (ngày).
f. Nhóm chỉ tiêu về cự ly :
Cự ly tuyến( chiều dài hành trình ) :
L = 9, 6 km.
Chiều dài bình quân giữa 2 điểm dừng:
l = 533, 3 m.
l = 575 m.
l = 554, 1 m.
Chiều dài bình quân hành khách :
l =
Trong đó: a1, a2, …an: số hành khách trên xe ở đoạn thứ nhất, thứ hai, thứ n của tuyến AB.
aAB : tổng số hành khách đã lên xe.
l1, l2, …ln : độ dài của đoạn thứ nhất, thứ hai, … thứ n của tuyến AB.
Dựa vào kết quả khảo sát ta tính được:
l hk1 = 2312 m.
l hk2 = 5028 m.
l hk3 = 4171 m.
l hk4 = 3840 m.
=> lhk = .
Quãng đường huy động ngày đêm của toàn tuyến( Lhđ)
Lhđ = 12, 6´5 = 63 km
Quãng đường xe chạy ngày đêm (của toàn tuyến): là chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác tổ chức vận tải và có ảnh hưởng lớn tới năng suất phương tiện.
Lngđ = Lhđ + Zc´ LM = 63 + 126 ´ 9, 6 »1 272 km
Hệ số thay đổi hành khách trên tuyến :
= (1)
Trong đó : k : là hệ số điều chỉnh ( ta lấy k 1, 0).
=> =
Chiều dài một vòng (LV) :
L = L + L = 9, 6 + 9, 2 = 18, 8 (km)
Trong đó: L : độ dài chiều đi.
L : độ dài chiều về.
Quãng đường ngày đêm của một xe :
Ta lấy trung bình cho 1 xe trên tuyến
L = =
Trong đó : Z : số chuyến trong ngày của tuyến
( Zc = 126 chuyến/ngày)
L : quãng đường huy động của xe trong một ngày trên tuyến
(Lh đ = 12, 6 km)
Avd : số xe vận doanh trên tuyến (Avd = 5 xe)
g. Nhóm chỉ tiêu về trọng tải :
Trọng tải thiết kế : q = 24 chỗ;
Tự trọng : q = 3310 kg;
h. Nhóm chỉ tiêu khối lượng vận chuyển và phương tiện:
Năng suất 1 chuyến:
+Giờ bình thường:
Q= q = 24 0, 565 2, 5 » 34 hk/chuyến.
+Giờ thấp điểm
Q= q = 24 0, 223 2, 5 » 14 hk/chuyến.
+Trung bình : Qctb = 24 hk/chuyến;
Tổng số chuyến lượt xe hoạt động bình quân trong 1 ngày :
Z= 126 (chuyến/ngày);
Số xe hoạt động trên tuyến :
A = = » 5(xe )
Số chuyến xe hoạt động trong ngày của một xe :
N= = 26 (chuyến) ;
Số lượng xe có trên tuyến:
A= = 7 (xe)
Trong đó là hệ số xe vận doanh. Trên tuyến có = 0, 71
Tổng khối lượng hành khách vận chuyển :
Trong một ngày đêm: Qngày = Zc Qctb = 126 ´ 24 = 3 024 (hk/ngày).
Trong một tháng: Qtháng = Qngày ´ Dl´avd = 3024´30´1= 90 720(hk/tháng).
Trong một năm: Qnăm = Qtháng ´12= 90720´12 =1 088 640(hk/năm).
Năng suất hk.km/ngày của tuyến :
Trong một ngày đêm: Pngày= ∑Qngày Lhk = 3024 ´ 3, 838 = 11 606 (hk.km/ngày).
Trong một tháng: Ptháng= Pngày ´ Dl´avd =11606´30´1= 348 180 (hk.km/tháng).
Trong một năm: Pnăm = Ptháng ´12 = 348180´12= 4 178 160 (hk.km/năm).
Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật trên tuyến được tổng hợp vào bảng sau :
TT
Chỉ tiêu
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Cự ly tuyến
LM
Km
9, 6
2
Cự ly đi lại bình quân của hành khách
Lhk
Km
3, 838
3
Hệ số thay đổi hành khách
ηhk
2, 5
4
Thời gian một vòng
Tv
Phút
76
5
Thời gian mở tuyến
5:00
6
Thời gian đóng tuyến
21:00
7
Giờ hoạt động của tuyến trong ngày
TH
Giờ
16
8
Thời gian bình thường
6:00 – 20:00
9
Thời gian thấp điểm
5:00 – 6:00
20:00 – 21:00
10
Tổng số giờ
Giờ
16
10.1
Giờ bình thường
Giờ
14
10.2
Giờ thấp điểm
Giờ
2
11
Thời gian dừng đỗ tại 1 điểm dừng
Tdđ
Giây
30
12
Thời gian dừng đỗ tại điểm đầu (cuối)
Tđ(c)
Phút
7, 5
13
Thời gian dự phòng đột xuất
Tdp
Phút
2, 5
14
Khoảng cách chạy xe
I
Phút
15÷20
14.1
Giờ bình thường
Itb
Phút
15
14.2
Giờ thấp điểm
Itđ
Phút
20
15
Xe có
Ac
Xe
7
16
Xe vận doanh
Avd
Xe
5
17
Hệ số xe vận doanh
αvd
0, 71
18
Số chuyến trong 1 ngày
Zc
Chuyến
126
19
Sức chứa của xe
Qtk
Chỗ
24
20
Hệ số lợi dụng trọng tải động
γd
0, 41
21
Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh
γt
0, 394
22
Hành trình xe chạy bình quân/ngày
Lngđ
Km
2382
II.5 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe:
II.5.1.Mục đích tác dụng của thời gian biểu và biểu đồ chạy xe:
Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe có tác dụng trong việc tổ chức quản lý phương tiện, nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác của những xe buýt hoạt động theo hành trình và thông tin cho hành khách biết.
Thời gian biểu chạy xe là những tài liệu định mức cơ bản về công tác tổ chức vận tải của những xe buýt hoạt động theo hành trình trong đó quy định rõ chế độ chạy xe( thời gian lăn bánh, thời gian dừng đỗ ), chế độ lao động cho lái xe, thời gian làm việc của hành trình( mở tuyến, đóng tuyến hay nói cách khác là chuyến đầu và chuyến cuối ), số lượng xe, chuyến xe và khoảng cách chạy xe trên hành trình.
Thời gian biểu chạy xe không chỉ có tác dụng trong việc tổ chức chạy xe (liên quan tới lái xe, phụ xe, bán vé, điều độ, trạm, bến) mà còn có tác dụng cho các bộ phận phục vụ kỹ thuật, vật tư( bảo dưỡng sửa chữa, vật tư, nhiên liệu), bộ phận kiểm tra xe hoạt động trên đường, cho hành khách.
Biểu đồ chạy xe khác nhau giữa các ngày làm việc và ngày nghỉ, những hành trình không hoạt động trong suốt năm cũng phải lập biểu đồ riêng.
Hình thức thể hiện thời gian biểu hay biểu đồ chạy xe ở dạng bảng hay dạng biểu đồ cho từng hành trình cụ thể. Sau đó dựa vào yêu cầu của tổ chức quản lý và phục vụ hành khách để lập:
Thời gian đi, đến ở trạm đầu, cuối (điều độ).
Thời gian làm việc của lái xe (quản lý lái xe).
Thời gian biểu để thông tin cho hành khách biết ở bến đầu, bến cuối, dọc đường (bản chỉ dẫn).
II.5.2. Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe.
Các số liệu cần thiết để lập biểu đồ:
Chiều dài hành trình, chiều dài giữa các điểm đỗ.
Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (giữa hai điểm đỗ), thay đổi theo giờ trong ngày (nếu xác định được).
Thời gian đỗ ở các điểm đỗ.
Thời gian một chuyến, một vòng, thời gian hoạt động trong ngày, thời gian và địa điểm sinh hoạt, nghỉ ngơi…
Quãng đường huy động.
Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình.
Khi xây dựng tuyến, hành trình mới mà các số liệu có ảnh hưởng đến biểu đồ thay đổi như: điều kiện đường sá, hành khách, kéo dài hành trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì cần phải thay đổi ( xây dựng, điều chỉnh ) biểu đồ chạy xe.
Sai số trong thực tế so với biểu đồ trong giới hạn cho phép:
Đối với vận tải hành khách trong thành phố: ± 1 phút.
Đối với tuyến nội tỉnh: ± 3 phút.
Đối với tuyến liên tỉnh: ± 5 phút.
Như vậy, từ các số liệu đã tính toán trong phần trước ta có thời gian biểu cho tuyến xe buýt 13( Kim Mã - bến xe Mỹ Đình ) là:
TT
Kim Mã
BX M.Đình
TT
Kim Mã
BX M.Đình
TT
Kim Mã
BX M.Đình
1
5:05
5:00
22
10:35
10:30
43
15:50
15:45
2
5:25
5:20
23
10:50
10:45
44
16:05
16:00
3
5:45
5:40
24
11:05
11:00
45
16:20
16:15
4
6:05
6:00
25
11:20
11:15
46
16:35
16:30
5
6:20
6:15
26
11:35
11:30
47
16:50
16:45
6
6:35
6:30
27
11:50
11:45
48
17:05
17:00
7
6:50
6:45
28
12:05
12:00
49
17:20
17:15
8
7:05
7:00
29
12:20
12:15
50
17:35
17:30
9
7:20
7:15
30
12:35
12:30
51
17:50
17:45
10
7:35
7:30
31
12:50
12:45
52
18:05
18:00
11
7:50
7:45
32
13:05
13:00
53
18:20
18:15
12
8:05
8:00
33
13:20
13:15
54
18:35
18:30
13
8:20
8:15
34
13:35
13:30
55
18:50
18:45
14
8:35
8:30
35
13:50
13:45
56
19:05
19:00
15
8:50
8:45
36
14:05
14:00
57
19:20
19:15
16
9:05
9:00
37
14:20
14:15
58
19:35
19:30
17
9:20
9:15
38
14:35
14:30
59
19:50
19:45
18
9:35
9:30
39
14:50
14:45
60
20:05
20:00
19
9:50
9:45
40
15:05
15:00
61
20:25
20:20
20
10:05
10:00
41
15:20
15:15
62
20:45
20:40
21
10:20
10:15
42
15:35
15:30
63
21:05
21:00
PHẦN III. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN TRÊN TUYẾN
III.1.Lựa chọn sơ bộ.
Bước lựa chọn sơ bộ phương tiện là lựa chọn tổng quát nhất để tìm ra được các loại xe phù hợp với đặc điểm khai thác của tuyến, hành khách, theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên….Qua bước này sẽ chọn được các loại phương tiện phù hợp với xe buýt vận chuyển trong thành phố; thoả mãn các quy định của thành phố:
Phương tiện xe buýt là phương tiện dùng để VTHKCC trong thành phố, thị xã nên nó phải thoả mãn các yêu cầu phương tiện VTHKCC như theo tiêu chuẩn ngành số 22-2002 của bộ GTVT, trong đó có một số nội dung như sau:
Kích thước lớn nhất của xe :
chiều dài : 12, 2 m.
chiều rộng : 2, 5 m.
chiều cao : 4, 0 m.
Bán kính quay vòng nhỏ nhất theo vết bánh xe trước phía ngoài nhỏ hơn 12m.
Tốc độ lớn nhất khi đầy tải là 70 km.
Độ dốc lớn nhất ôtô vượt được khi đầy tải 20%.
Ngoài ra còn có 1 số yêu cầu riêng với ôtô VTHK trên với xe buýt:
Chiều dài xe 16-18 m
Chiều rộng 2, 5 m
Chiều cao xe (phụ thuộc vào 1 tầng hay 2 tầng ) 3, 8 m.
Sức chứa: nhỏ (45 chỗ), trung bình (45-60 chỗ), lớn ( > 80 chỗ).
Chỗ ngồi theo định mức: 0, 1315 m/ chỗ.
Chỗ đứng 0, 2 m /1người.
Tỷ lệ chỗ ngồi trong tổng số chỗ: 30% số chỗ ngồi 40%.
Độ tin cậy (độ bền của xe).
Việc lựa chọn phương tiện xe buýt trong thành phố còn phụ thuộc vào công suất luồng hành khách trên tuyến:
Công suất luồng hành khách trong giờ
(tính theo một hướng)
Sức chứa phương tiện
200–1000
40
1000–1800
65
1800–2600
85
2600–3800
110
> 3800
110 ( sơ mi rơ moóc)
Qua bước lựa chọn chi tiết ta có 1 số phương tiện thoả mãn yêu cầu của tuyến 13.
Ta sẽ xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương tiện trên tuyến 13 ở phần lựa chọn chi tiết.
III.2.Lựa chọn chi tiết.
Để lựa chọn chi tiết phương tiện cho tuyến 13 ta sẽ căn cứ vào các yếu tố:
tình hình phương tiện tiện hoạt động trên tuyến.
tình hình phương tiện tại thành phố Hà Nội.
khả năng tài chính của doanh nghiệp kinh doanh để lựa chọn.
Hiện nay như phần I ta đã nghiên cứu trên Hà Nội đang sử dụng và khai thác nhiều loại xe. Và trên hiện tại tuyến xe buýt số 13 đang sử dụng là Combi Asia 24 chỗ, là loại phương tiện sử dụng cho vận tải hành khách công cộng tại thành phố Hà Nội trong một thời gian khá dài.Hiện nay, xe có ưu điểm và nhược điểm như sau: Trọng tải của xe phù hợp với công suất luồng hành khách của tuyến 13, gia tốc tương đối lớn, tiện nghi đảm bảo yêu cầu của hành khách và các chỉ tiêu xe buýt ở mức trung bình, chất lượng phương tiện đã xuống cấp rất nhiều, .lượng khí thải ra môi trường lớn gây ô nhiễm …
Loại phương tiện này tương đối phù hợp khai thác trên tuyến 13 : là tuyến buýt dây cung nối 2 điểm thu hút là khu Kim Mã và khu Mỹ Đình, vận chuyển lượng hành khách trong ngày nhỏ ( khoảng 1545 hành khách/ngày), cường độ quay vòng phương tiện lớn. Tuy nhiên giá trị của phương tiện tương đối lớn, chưa phù hợp với tính kinh tế của doanh nghiệp, mặc dù vậy năng xuất phương tiện rất lớn, và có một vài yếu tố khác như : tạo mỹ quan cho thành phố, làm tuyến buýt chuẩn của hệ thống vận tải công cộng, lên có thể bù đắp lại giá trị của nó.Tuy nhiên cần có các biện pháp để cải tạo phương tiện, giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường. Khi đã hết thời gian khấu hao thì nên đầu tư phương tiện mới để nâng cao chất lượng phục vụ hành khách nói riêng và nâng cao chất lượng phục vụ của vận tải hành khách công cộng nói riêng.
Kết luận: Như vậy qua phân tích trên ta có thể thấy rằng việc khai thác xe Combi Asia trên tuyến buýt 13 là chấp nhận được.
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
IV.1. Một số kiến nghị:
Qua quá trình khảo sát tuyến buýt 13 ta có thể thấy được công tác tổ chức trên tuyến 13 tương đối phù hợp với điều kiện khai thác trên tuyến : với lượng hành khách vận chuyển trong ngày tương đối nhỏ, tần xuất phục vụ của phương tiện là thưa (giãn cách chạy xe 15–20 phút), cùng với khoảng cách dừng đỗ trung bình : 554 m.
Tuy nhiên ta có thể thấy một số điểm cần khắc phục:
Trên tuyến có 1 số điểm dừng đỗ có vị trí chưa hợp lý như sau :
+ Tại điểm dừng trước cửa khu triển lãm Giảng Võ có vị trí ngay tại ngã 3 giữa 2 đường là : Giảng Võ và Ngọc Khánh; vị trí này không thuận lợi do quá gần ngã 3 có thể gây ách tác giao thông, tạo thêm nút cắt giao thông tại ngã 3, gây khó khăn cho người đi bộ và xe buýt, mất an toàn cho hành khách.
+ Một số điểm dừng ở dưới lòng đường gây mất an toàn giao thông và ách tắc giao thông.
+Tại một số điểm dừng trên đường Phạm Hùng do ý thức người dân chưa cao còn dán các tờ quảng cáo trên biển báo xe buýt gây mất mỹ quan, và sai lệch thông tin về xe buýt.
+Khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ chưa phù hợp: có điểm thì quá ngắn; quá dài so với nhu cầu đi lại của người dân.
( Ví dụ : tại điểm dừng đối diện ngõ vào khu di dân Tràng Hào khá xa điểm dừng đằng trước : 750 m như thế là ko phù hợp với nhu cầu hành khách trên tuyến; tại điểm dừng 127 Giảng Võ cách điểm dừng phía trước 730 m như thế là tương đối xa, không phù hợp với nhu cầu của hành khách).
Kiến nghị về tình hình phương tiện trên tuyến: trên tuyến đang sử dụng xe Asia Combi có chất lượng ở mức trung bình đã đáp ứng được nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến song do thời gian hoạt động tương đối dài nên chất lượng phương tiện ngày càng giảm và gây ô nhiễm môi trường ở mức độ khá nghiêm.
Dọc tuyến 13 hầu hết các đoạn đường đều có vỉa hè 2 bên dành cho người đi bộ song hầu hết đã được đưa vào quy hoạch để sử dụng làm bãi trông xe tạm thời và bị người dân lấn chiếm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của gia đình họ.
IV.2.Một số giải pháp:
Xây dựng lại các điểm chờ xe buýt tại các nút giao thông và cách các nút các điểm thu hút khoảng 25 m.
Xây dựng lại cơ sở hạ tầng đường xá, sử dụng quỹ đất phù hợp để hạn chế các điểm dừng còn dưới lòng đường.
Khi các khu chung cư hiện đang xây dựng hoàn thành thì nhu cầu đi lại trên tuyến sẽ tăng cao, vì vậy phải đầu tư thêm phương tiện trên tuyến, có thể giảm giãn cách chạy xe hơn nữa vào các giờ cao điểm ( hiện tại trên tuyến 13 không có giãn cách chạy xe giờ cao điểm) để tăng khả năng vận chuyển trên tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Giáo dục tuyên truyền đối với người dân và hành khách trên tuyến để hiểu được lợi ích của xe buýt, và cùng xây dựng tuyến buýt văn minh lịch sự, tạo nét đẹp cho vận tải hành khách công cộng, từ đó sẽ tăng nhu cầu và năng suất phương tiện trên tuyến, giảm chi phí của Nhà nước.
Đưa ra các phương án tổ chức chạy xe hợp lý, có thể sử dụng các công cụ máy móc hiện đại trong công tác quản lý chạy xe trên tuyến.
IV.3.Kết luận:
Qua công tác khảo sát thực tế trên tuyến buýt 13 ta có thể thấy thực trạng, tình hình khai thác của tuyến 13 nói riêng và mạng lưới xe buýt Hà Nội nói chung. Đó là tình hình sử dụng phương tiện còn nhiều bất cập, các điểm dừng đỗ chưa phù hợp, cơ sở hạ tầng xe buýt còn chưa đồng bộ giữa phương tiện, nhà chờ, đường xá trong thành phố.Từ đó có thể đưa ra các giải pháp cho công tác xây dựng, quản lý tổ chức tuyến đạt hiệu quả cao hơn.
Bài thiết kế môn học đã khảo sát thực tế tuyến buýt 13 và đã đưa ra được các giải pháp và kiến nghị cho công tác tổ chức tuyến. Tuy nhiên trong thời gian ngắn đã không thể thấy hết được các bất cập trong công tác tổ chức trên tuyến. Qua bài thiết kế chúng ta có thể xây dựng tuyến xe buýt, và công tác tổ chức khai thác tuyến.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Từ Sỹ Sùa đã giúp em hoàn thành Thiết kế môn học Tổ chức Vận tải hành khách.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiện trạng hoạt động của tuyến xe buýt số 13 (Kim Mã – Mỹ Đình).doc