Đề tài Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang

Trong phần thực trạng nguồn vốn đã nói nợ phải trả và vốn chủ sở hữu giai đoạn 2009 – 2011 đều tăng làm cho tổng nguồn vốn tăng cao bình quân mỗi năm tăng 13%, trong khi đó nợ phải trả bình quân mỗi năm tăng khoản 6% (xem Bảng 4.1), nên hệ số nợ trên tổng tài sản giảm dần 0,33 năm 2009 và 0,29 ở năm 2010 và 2011. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này có sự biến động giảm 0,09 lần năm 2010 so với 2009 (do nợ phải trả tăng ở mức thấp vào năm 2010 (1,21%) và vốn chủ sở hữu trong năm này lại tăng tới hơn 24%) và tăng trở lại vào năm 2011 với hệ số 0,41 lần do nợ phải trả tăng gần 10% mà vốn chủ sở hữu chỉ tăng 7,63%. (Xem thêm Bảng 4.1). Tóm lại, hệ số nợ trên tổng tài sản và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2009 – 2011 giảm đồng nghĩa với phần nợ phải trả theo xu hướng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, nợ công ty ngày càng giảm (xét về cơ cấu so với tổng tài sản và vốn chủ sở hữu), đều này cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty đang được nâng cao, công ty có khả năng trả nợ tốt hơn bằng nguồn tài sản hiện có, cũng như tự đảm bảo khả năng thanh toán nợ bằng nguồn vốn của chủ sở hữu tốt hơn.

doc94 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng mới phát hành tăng gần 5% so với năm 2009 nhưng so với chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại vẫn cao hơn 0,77%. Tiếp đến là số liệu 6 tháng đầu năm 2011 và 2012 về chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới phát hành: Bảng 4.27: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG MỚI PHÁT HÀNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 Khoản mục ĐVT 6T đầu năm 2011 6T đầu năm 2012 (1). Cổ tức đã trả Đồng 65.166.299.000 - (2). (*) Giá trị thị trường của CP thường (Po) Đồng 129.000 134.000 (3). Số lượng CP bình quân Cổ phiếu 27.027.832 65.234.077 (4). Tốc độ tăng trưởng cổ tức bình quân % 12,50 12,50 (5). Chi phí phát hành cổ phiếu mới Đồng 12900 13400 (6). Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới phát hành Ke 14,58 - (Nguồn phòng Quản trị Tài chính) Chi phí sử dụng vốn từ phát hành cổ phiếu mới chỉ cao hơn 0,21% so với chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại (6 tháng 2011) nên việc doanh nghiệp sử dụng biên pháp phát hành lượng lớn cổ phiếu 6 tháng đầu 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 để thu hút lượng lớn vốn là đều hợp lý. Tóm lại, qua phân tích chi phí sử dụng của các loại chi phí trong vốn cổ phần có thể thấy chi phí sử dụng vốn từ các loại chi phí có xu hướng tăng (chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại năm 2010 (22,9%) tăng 4,52% so với năm 2009 (27,52%), chi phí sử dụng vốn từ phát hành cổ phiếu mới tăng 5% (năm 2009 là 23,16% và năm 2010 là 28,29%)) tuy nhiên phần chi phí sử dụng này thấp hơn so với tỷ suất sinh lãi cổ phần (năm 2009 là 21,89% và năm 2010 là 64,13% nên ta có thể kết luận doanh nghiệp sử dụng vốn cổ phần là hiệu quả. 4.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty DHG với một số doanh nghiệp cùng ngành Phần đánh giá hiệu quả sử dụng vốn này sẽ so sánh các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn tính từ số liệu hợp nhất năm 2011 của các công ty để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn của cả Doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được chọn để so sánh cùng là công ty cổ phần, cùng ngành nghề kinh doanh, và địa bàn hoạt động nằm trong khu vực miền Nam, có thể nói là đối thủ cạnh tranh như: OPC, IMP. Bảng 4.21 sẽ cho ta thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn của DHG so với các doanh nghiệp cùng ngành: Bảng 4.28: CHỈ TIÊU SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC NĂM 2011 Chỉ tiêu ĐVT DHG OPC IMEXPHARM (1). Lợi nhuận ròng Đồng 419.762.158.583 50.609.481.377 77.606.045.576 (2). Vốn kinh doanh Đồng 1.995.706.667.059 450.581.690.968 827.689.053.164 (3). Vốn chủ sở hữu Đồng 1.381.546.863.475 306.121.919.254 709.017.570.326 Tỷ suất lợi nhuận/ VKD(1)/(2) % 21,03 11,23 9,38 ROE (1)/(3) % 30,38 16,53 10,95 EPS Đồng 6.382 5.535 5.333 (Nguồn tính toán từ BCTC hợp nhất đã kiểm toán của các doanh nghiệp Dược năm 2011) Năm 2011 tốc độ tăng doanh thu thuần hợp nhất của Dược Hậu Giang (tăng 22,43% so với năm 2010) nhanh hơn lợi nhuận ròng (lợi nhuận ròng năm 2011 tăng 9,5% so với năm 2010) làm cho ROS giảm so với năm trước (ROS giảm do giá cả nguyên vật liệu tăng nhưng giá bán không thể tăng ở mức tương ứng). Tuy vậy, ROS của công ty vẫn giữ ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành và vòng quay tổng tài sản năm 2011 được cải thiện hơn so với năm 2010 nên các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn năm 2011 vẫn duy trì ở mức tương đương năm 2010 và dẫn đầu so với các doanh nghiệp Dược khác: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Dược Hậu Giang đạt 21,03% tức 1 đồng vốn công ty đem đầu tư sẽ đem lại 0,2103 đồng lợi nhuận trong khi đó OPC và IMEXPHARM lần lượt 0,1123 đồng và 0,938 đồng. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của DHG vượt xa OPC và IMEXPHARM với 1 đồng vốn đêm đầu tư vào DHG ta thu được 0,3038 đồng lợi nhuận trong khi đầu tư vào OPC và IMEXPHARM chỉ kiếm được lần lượt là 0,1653 đồng, và 0,1095 đồng. Thu nhập trên 1 cổ phiếu thường DHG cao hơn so với Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC, và Công ty Cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM là điều kiện cho DHG thu hút vốn cổ phần. 4.2.5. Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh thực trạng quản lý tiền mặt và khả năng thanh toán Các tỷ số thanh toán cho biết khả năng thanh khoản của công ty đối với nợ ngắn hạn, nhìn vào Bảng 4.20 ta thấy các chỉ tiêu này không ổn định trong giai đoạn 2009 – 2011, tăng vào năm 2010 và giảm vào năm 2011, tuy nhiên các chỉ số này vẫn giữ ở mức khá cao, đảm bảo được khả năng thanh toán nhưng sẽ làm hiệu quả sử dụng vốn không được tối ưu. Cụ thể: Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2010 tăng 0,45 lần tương ứng tăng 17,24% do tài sản ngắn hạn tăng 17,06% trong khi nợ ngắn hạn giảm 0,08%, năm 2011 giảm xuống còn 2,76 lần tức giảm 0,3 lần tương đương giảm 9,8% chủ yếu do sự tăng cao của nợ ngắn hạn 11,61%. Tỷ số thanh toán nhanh cũng biến động tương tự khi tăng 19,27% vào năm 2010 (đạt 2,29 lần năm 2010, năm 2009 là 1,92 lần), năm 2011 giảm 0,53 lần (giảm 23,14%) do nợ ngắn hạn tăng cao hơn 49 tỷ đồng, và hàng tồn kho trong năm cũng tăng mạnh 46,18% (tăng gần 150 tỷ đồng). Ở năm 2009, và năm 2010 lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền là khá cao chiếm trên 44% trong tài sản ngắn hạn, đặc biệt năm 2010 lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng 7,61% nhưng nợ ngắn hạn giảm làm cho tỷ số thanh toán tức thời ở năm 2010 tăng 0,1 lần tương ứng tăng 7,94%. Năm 2011 công ty đã thành công giảm lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền xuống thấp hơn chỉ chiếm 27,97% tài sản ngắn hạn, việc giữ lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền ở mức hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhưng làm tỷ số thanh toán tức thời năm 2011 giảm chỉ còn 0,77 lần giảm hơn 43% so với năm 2010. Bảng 4.29: CHỈ TIÊU THỂ HIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN MẶT VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Khoản mục ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 (1). Tài sản ngắn hạn Đồng 1.112.734.777.360 1.302.520.507.651 1.313.661.016.517 (2). Nợ ngắn hạn Đồng 426.564.693.319 426.202.287.683 475.686.495.838 (3). Tiền & tương đương tiền Đồng 536.789.184.106 577.662.484.017 367.470.471.515 (4). Giá trị hàng tồn kho Đồng 292.003.526.922 324.767.325.307 474.744.126.949 (5). Tỷ số thanh toán hiện thời (1)/(2) Lần 2,61 3,06 2,76 (6). Tỷ số thanh toán nhanh [(1)-(4)]/(2) Lần 1,92 2,29 1,76 (7). Tỷ số thanh toán tức thời (3)/(2) Lần 1,26 1,36 0,77 (Nguồn tính toán dựa trên BCTC của công ty năm 2009 – 2011) Tóm lại, tuy các chỉ số về khả năng thanh toán giảm (khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm), nhưng vẫn giữ ở mức khá cao (tỷ số thanh toán hiện thời trên 2 lần, tỷ số thanh toán nhanh trên 1 lần, tỷ số thanh toán tức thời trên 0,7 lần vào năm 2011). Công ty đang hoạt động có lời nên việc làm giảm các tỷ số này để lấy nguồn vốn đem đầu tư (ví dụ: giảm dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền) sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. 6 tháng đầu năm 2012 Dược Hậu Giang phát triển theo xu hướng an toàn trong thanh khoản khi làm các tỷ số khả năng thanh toán tăng: Tỷ số thanh toán hiện thời tăng 0,72 lần, tỷ số thanh toán nhanh tăng 0,35 lần, tỷ số thanh toán tức thời tăng 0,05 lần. Các tỷ số này nên giữ ở mức hợp lý sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Xem bảng 4.24 ta sẽ thấy rõ thực trạng quản lý tiền mặt và khả năng thanh toán 6 tháng đầu năm 2011 và 2012: Bảng 4.30: CHỈ TIÊU THỂ HIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN MẶT VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 Khoản mục ĐVT 6T đầu năm 2011 6T đầu năm 2012 (1). Tài sản ngắn hạn Đồng 1.495.466.078.183 1.515.777.958.845 (2). Nợ ngắn hạn Đồng 712.320.331.817 537.471.848.612 (3). Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 566.437.604.422 459.512.281.580 (4). Giá trị hàng tồn kho Đồng 479.512.502.829 561.255.188.262 (5). Tỷ số thanh toán hiện thời (1)/(2) Lần 2,10 2,82 (6). Tỷ số thanh toán nhanh [(1)-(4)]/(2) Lần 1,43 1,78 (7). Tỷ số thanh toán tức thời (3)/(2) Lần 0,80 0,85 (Nguồn tính toán dựa trên BCTC của công ty 6 tháng đầu năm 2011 – 2012) Khả năng thanh toán tăng cho thấy công ty đang cẩn trọng hơn trong kinh doanh, tình hình tài chính vững chắc. 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 4.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn Qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng nguồn vốn và khả năng thanh toán và quản lý tiền mặt của Công ty ta thấy được: Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2010 giảm so với năm 2009 nhưng nhờ vào sự nổ lực đẩy mạnh, và các giải pháp khắc phục tình trạng này, năm 2011 hiệu quả sử dụng tài sản đã tăng lên đáng kể, tuy không cao như năm 2009. 6 tháng đầu năm 2012 hiệu quả sử dụng tài sản tăng so với 6 tháng đầu năm 2011 cho thấy tài sản đang được sử dụng hiệu quả hơn. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2009 – 2011 tuy có biến động giảm vào năm 2010 nhưng cho tới thời điểm năm 2011, và 6 tháng đầu năm 2012 các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ yếu theo chiều hướng tích cực, mặt dù thấp hơn năm 2009. Khả năng thanh toán và quản lý tiền mặt vẫn giữ ở mức khá cao cho thấy tình hình tài chính ổn định, nhưng đổi lại sức sinh lợi của vốn sẽ không cao. Do đó năm 2011 công ty đã giảm lượng tiền mặt dự trữ để nâng cao sức sinh lợi. Ngoài những đánh giá này, công ty còn những mặt tích cực và hạn chế khác trong việc sử dụng vốn sẽ được trình bày kỹ hơn trong chương 5. 4.3.2. Thế mạnh Dẫn đầu ngành Công nghiệp Dược Việt Nam từ năm 1996 về thị phần, năng lực sản xuất, và hiệu quả kinh doanh tạo điều kiện cho Dược Hậu Giang thu hút được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Có được nguồn vốn lớn giúp công ty mở rộng qui mô, đầu tư trang thiết bị hiện đại vào sản xuất, mở rộng hơn nữa hệ thống phân phối nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm nói riêng và giá trị công ty nói chung. Dược Hậu Giang suốt những năm qua không ngừng gây dựng uy tín với khách hàng, nhà cung cấp, cũng như các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng... nên trong việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp khác khi lãi suất liên ngân hàng bị kiềm hãm ở mức trần dẫn tới nguồn vốn khan hiếm như hiện nay. 4.3.1. Cơ hội phát triển Theo dự báo của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình cho đến năm 2019 dân số nước ta sẽ là 94.679 triệu người, dân số đông và ý thức chăm sóc sức khỏe của người dân được nâng cao. Trong khi thị trường ngành Dược ở các nước thuộc Châu Âu, Châu Mỹ đang trong giai đoạn bảo hòa, thì ở các nước đang phát triển thuộc Châu Á, Châu Mỹ La Tinh tốc độ phát triển ngành Dược giai đoạn 2010 – 2014 được dự báo là 17% - 19%. Các nước trên thế giới dần tin dùng sản phẩm của Công ty biểu hiện là số lượng sản phầm xuất khẩu và số nước nhập khẩu sản phẩm dược ngày càng tăng (năm 2011 phát triển thêm 25 sản phẩm xuất khẩu mới, trên 15 nước đã và đang giao dịch). Đây là những điều kiện tốt để phát triển nhưng đồng thời cũng phải chịu áp lực cạnh tranh thị trường gay gắt hơn do đó việc quản lý và sử dụng vốn cần được chú trọng sao cho chi phí bỏ ra đem lại hiệu quả tối ưu. Chương 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG Sau quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang giai đoạn 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2011 và 2012, ta thấy rằng các chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đã sụt giảm so với thời kỳ đầu là do sự phát triển và mở rộng qui mô của công ty, trong khi doanh thu và lợi nhuận chưa thể theo kịp (điều này là hợp lý), đồng thời chi phí sử dụng vốn cổ phần (nguồn vốn chủ yếu trong giai đoạn 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2011 và 2012) luôn thấp hơn so với tỷ suất sinh lãi cổ phần (chi phí sử dụng vốn cổ phần mỗi năm từ 22,9% - 28,3%, tỷ suất sinh lãi cổ phần bình quân mỗi năm khoảng 30%) và công ty vẫn sử dụng vốn có hiệu quả hơn nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành (ROE của DHG năm 2011 là 30,38% trong khi OPC là 16,53% và IMEXPHARM là 10,95%). 6 tháng đầu năm 2012 các chỉ tiêu này đã phát triển theo xu hướng tốt hơn (tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng 2,69%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 2,45%) so với 6 tháng 2012. Do đó ta có thể kết luận Dược Hậu Giang sử dụng vốn khá hiệu quả so với các doanh nghiệp khác, tuy nhiên cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn trong tương lai. 5.1. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG 5.1.1. Trong sử dụng tài sản Hiệu quả sử dụng tài sản trong giai đoạn 2009 – 2011 đã sụt giảm (sức sản xuất giảm 0,05 lần, sức sinh lợi giảm 0,02 lần, sức hao phí tăng 0,03 lần), tuy nhiên năm 2011 các chỉ số này biến động theo chiều hướng tốt so với năm 2010 cho thấy công ty đã cải thiện được hiệu quả sử dụng chung tài sản, 6 tháng đầu năm 2012 hiệu quả sử dụng chung của tài sản tăng không đồng bộ khi các chỉ tiêu khác theo chiều hướng tốt (sức sản xuất không đổi, suất sinh lợi tăng) nhưng sức hao phí tổng tài sản lại tăng hơn cùng kỳ năm trước 0,03 lần. Nguyên nhân là do công ty mở rộng qui mô làm tốc độ tăng của tổng tài sản cao, nhưng vẫn chưa đảm bảo được tốc độ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận. Vì vậy công ty cần đưa ra giải pháp đầy mạnh doanh thu và lợi nhuận hơn nữa. 5.1.1.1. Trong sử dụng tài sản ngắn hạn Tiền và tương đương tiền chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn trên 44% năm 2009 và năm 2010, và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng ngày càng cao làm cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2010 giảm. Năm 2011, công ty đã giảm bớt tỷ trọng khoản mục tiền và tương đương đương tiền xuống còn 27,97% trong tài sản ngắn hạn làm cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được cải thiện, nhưng khoảng phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao, đồng thời hàng tồn kho năm 2011 tăng hơn 149 tỷ đồng (tăng 46,18%) so với năm 2010 làm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn chưa cải thiện nhiều. 6 tháng đầu năm 2012 hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tăng hơn so với cùng kỳ năm trước, cần tiếp tục duy trì và phát huy. Tiền và tương đương tiền ứ động không đem đầu tư làm giảm khả năng sinh lợi, khoản phải thu là vốn bị khách hàng chiếm dụng, hàng tồn kho tăng cao kéo theo tăng chi phí bảo quản, và lưu kho là những nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn do đó cần chủ động quản lý số dư các khoản mục này hợp lý nhất. 5.1.1.2. Trong sử dụng tài sản cố định Nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định liên tục giảm, sức sinh lợi giảm từ 1,03 lần xuống còn 0,82 lần, và sức sản xuất giảm từ 5,49 lần xuống còn 4,7 lần, sức hao phí lại tăng từ 0,18 lần lên 021 lần năm 2009 so với năm 2011. Nguyên nhân là do việc đầu tư mạnh vào tài sản cố định. Năm 2010 mua nhà cửa gần 2 tỷ đồng, mua máy móc thiết bị khoảng 13,3 tỷ đồng, thiết bị văn phòng 8,6 tỷ đồng, ngoài ra còn mua phương tiện vận chuyển gần 3,3 tỷ; chuyển từ xây dựng dở dang sang khoảng 45,6 tỷ đồng đó là chưa kể các khoản tăng từ tài sản cố định vô hình. Năm 2011 tài sản cố định tiếp tục tăng mạnh hơn 145 tỷ đồng do mua sắm trong năm hơn 42 tỷ đồng, và xây dựng cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng hơn 84 tỷ đồng chưa kể tăng từ tài sản cố định vô hình. Nhưng lại chưa đảm bảo được tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận tương ứng. Tuy nhiên có thể do tài sản cố định mới được đầu tư nên khả năng sinh lợi của cao, công ty cần có chính sách sử dụng và quản lý tài sản cố định hiệu quả hơn đồng thời phải nâng cao doanh thu và lợi nhuận theo kịp với tốc độ tăng của tài sản cố định. 5.1.1.3. Trong sử dụng hàng tồn kho Hàng tồn kho dự trữ trong năm tăng cao làm chi phí bảo quản tăng, năm 2010 hàng tồn kho tăng 11,22% (tăng khoảng 32 tỷ đồng) năm 2011 tăng đến 46,18% (tăng hơn 149 tỷ đồng). Sự chênh lệch quá lớn giữa kỳ thu tiền bình quân và kỳ trả tiền bình quân, kỳ thu tiền luôn dài hơn kỳ trả tiền cho thấy vốn công ty bị chiếm dụng nhiều hơn so với vốn chiếm dụng từ công ty khác. Tuy không tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn nhưng có thể gặp phải rủi ro thanh khoản trong trường hợp khách quan (nhưng trường hợp này ít xảy ra). 5.1.2. Trong sử dụng nguồn vốn Tuy tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh năm 2011 được cải thiện nhưng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và doanh thu thuần lại giảm cho thấy (tốc độ tăng chi phí ngày càng cao làm biên độ giữa doanh thu và lợi nhuận ngày càng giảm). Cần có chính sách sử dụng chi phí tối ưu. 6 tháng đầu năm 2012 hiệu quả sử dụng nguồn vốn chung tăng so với cùng kỳ năm 2011, công ty đã cải thiện được phần nào nhược điểm trên. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm mạnh năm 2010 và tăng chậm năm 2011 do vòng quay tồng tài sản thấp hơn so với năm 2009, đòn bẩy tài chính thấp, hệ số vốn chủ sở hữu ngày càng thấp. Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng tăng trong cơ cấu tổng nguồn vốn, tỷ lệ nợ phải trả giảm (công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ chủ sở hữu thay cho nguồn vốn nợ đảm bảo an toàn, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn nhưng hạn chế tác động của đòn bẩy tài chính). Nên tận dụng tác động của đòn bẩy này sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 6 tháng đầu năm 2012, công ty đã khắc phục phần nào hạn chế trên khi đòn bẩy tài chính được nâng cao, làm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng hơn so với cùng kỳ năm 2011. Hiệu quả sử dụng vốn cổ phần nhìn tuy cao hơn hiệu quả sử dụng chung của vốn cho thấy khả năng bù đắp chi phí sử dụng cho nguồn vốn nợ nhưng hiệu quả sử dụng vốn cổ phần không ngừng sụt giảm. 5.1.3. Trong vấn đề thanh toán và quản lý tiền mặt Các hệ số thanh toán của công ty đều khá cao (tỷ số thanh toán hiện thời trên 2,6 lần, tỷ số thanh toán nhanh trên 1,7 lần, tỷ số thanh toán tức thời trên 0,7 lần) cho thấy tình hình tài chính ổn định, khả năng thanh toán tốt, tuy nhiên cũng cho thấy công ty sử dụng chưa thật hiệu quả lượng tiền mặt và tài sản ngắn hạn (lượng tiền mặt nhàn rõi cao làm giảm khả năng sinh lợi). 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG Hiệu quả sử dụng vốn cao nếu như sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận đối với tài sản và nguồn vốn cao vì thế muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trước tiên ta phải nâng cao doanh thu, sử dụng chi phí hợp lý từ đó lợi nhuận sẽ tăng cao hơn. Cụ thể Tăng doanh thu: Tăng cường chiến lược Marketing: quản bá sản phẩm mới, ghi đậm dấu ấn của các sản phẩm cũ bằng cách tổ chức các buổi hội nghị hội thảo giới thiệu sản phẩm với các bác sĩ, khách hàng, và người tiêu dùng; kết hợp quảng cáo thông tin trên báo chí và truyền hình. Nâng cao chất lượng sản phẩm: kiểm tra kiểm nghiệm lại sản phẩm trước khi đưa ra thị trường đặc biệt là sản phẩm mới, nâng cao tay nghề của người lao động kỹ thuật, chuyên môn, cải tiến và thay thế máy móc, trang thiết bị hiện đại lúc thích hợp. Nâng cao chất lượng dịch vụ: thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng, hướng dẫn sử dụng thuốc đúng qui cách, tuyên truyền giáo dục cộng đồng về sức khỏe đặc biệt ở những vùng nông thôn, các vùng cách xa thành thị. Đào tạo đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng có kỹ năng và kiến thức tốt, đặc biệt quan tâm đến thái độ phục vụ khách hàng vì đây là lợi thế cạnh tranh về lâu dài với đối thủ. Giá bán hợp lý: áp dụng các mức giá khác nhau với từng khách hàng cụ thể và tủy thuộc vào phương thức thanh toán, khách hàng thân thiết hoặc mua hàng với số lượng lớn và thanh toán nhanh sẽ hưởng lợi về giá. Có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu để cắt giảm chi phí bảo quản. Sử dụng chi phí hợp lý: Giá vốn hàng bán : lựa chọn nhà cung cấp có uy tín và thu thập các bảng báo giá để mua được nguyên vật liệu, hàng hóa có chất lượng và giá cả hợp lý (tiết kiệm chi phí về giá mua, cũng như chi phí phát sinh do hao hụt nguyên vật liệu, hàng hóa). Chi phí quản lý doanh nghiệp trong giai đoạn này tăng cao do qui mô công ty mở rộng nên cần thêm đội ngũ quản lý, tuy nhiên nên chọn lựa nhân viên có khả năng thực hiện nhiều chức năng nghiệp vụ, tuy lương cao nhưng so với việc thuê nhiều nhân viên vẫn hiệu quả hơn. Chi phí sản xuất: tiết kiệm chi phí điện nước phát sinh không hợp lý, tuyên truyền về ý thức tiết kiệm điện, nước với các nhân viên. Tổ chức dự báo nhu cầu thị trường để sản xuất với số lượng thích hợp, tiết kiệm chi phí lưu kho. Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý: Tính toán tương đối nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch để đảm bảo dự trữ hợp lý số vốn lưu động cần thiết, đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như có kế hoạch sử dụng số vốn đó cũng đồng thời tăng khả năng sinh lợi. Dựa vào số liệu tính toán trên ta xác định số dư tiền và tương đương tiền phù hợp, còn lại đem đầu tư để sinh lợi. Giảm các khoản phải thu, vì đây là vốn của công ty bị chiếm dụng, sẽ không sinh lợi bằng cách khuyến khích khách hàng trả tiền nhanh chóng: Chiết khấu thương mại : đưa ra nhiều thời hạn và mức chiết khấu để khách hàng lựa chọn và chủ động trả tiền khi có đủ điều kiện thanh toán mà không đợi đến hạn mới trả. Đối với khách hàng nợ quá hạn thì tính chiết khấu ngược lại, họ phải trả lãi suất cho việc sử dụng vốn. Các hình thức khuyến mãi tặng kèm sản phẩm, hàng hóa có thể do công ty con sản xuất với chi phí không đáng kể sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán sớm. Ưu tiên về giá, điều kiện thanh toán, vận chuyển hàng đối với các khách hàng thường xuyên hoặc mua với số lượng lớn. Chính sách này giúp công ty con, công ty liên kết đẩy mạnh đầu ra. Các khách hàng gia hạn nợ quá lâu nên xem xét phương thức thanh toán cho các đợt giao dịch sau. Đầu tư hợp lý, sử dụng tối đa công suất Tài sản cố định tham gia hầu hết các giai đoạn trong quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn. Vì vậy, việc sử dụng hiệu quả TSCĐ là điều cần thiết. Từ những phân tích trên ta có thể thấy để sử dụng hiệu quả TSCĐ này ta cần: Khi mua sắm hoặc thanh lý bất kỳ TSCĐ nào cũng phải xem xét kỹ lưỡng. Xem TSCĐ hiện có,cùng loại có khả năng tăng công suất để khỏi phải mua thêm TSCĐ cùng loại. Trước khi mua TSCĐ phải có phương án khả thi cho việc kinh doanh, để TSCĐ khi đưa vào sử dụng có thể khai thác hết công suất,đem lại hiệu quả kinh tế. TSCĐ đã khấu hao gần hết, công suất quá kém thì công ty nên đầu tư sửa chữa. Nếu chi phí bỏ ra cao hơn việc thay thế TSCĐ mới và hiệu quả đem lại tương đương TSCĐ mới thì công ty nên mua mới TSCĐ. Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng TSCĐ, mỗi người lao động trong công ty hầu hết đều trực tiếp điều hành hoặc sử dụng một loại TSCĐ nào đó nên việc đưa ra những quy định về quyền hạn sử dụng, quản lý, giữ vệ sinh…TSCĐ là rất cần thiết. Đồng thời cũng phải có những chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với người có trách nhiệm đối với TSCĐ đó, chỉ khi gắn liền trách nhiệm của họ với TSCĐ thì ý thức bảo quản, sử dụng đúng mục đích TSCĐ mới được nâng cao; Nâng cao tay nghề của người lao động với sự phát triển của KHKT công ty cần phải chú trọng đến việc nâng cao tay nghề công nhân nhằm giúp họ tiếp cận với KHKT tiên tiến. Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ của công nhân sẽ làm cho việc sử dụng TSCĐ tốt hơn, sản phẩm sản xuất ra trên 1 giờ máy chạy tăng lên làm tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tổ chức các buổi huấn luyện thao tác sử dụng, bảo quản, sửa chữa cơ bản đối với những người trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị. Dự trữ hợp lý hàng tồn kho Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo từng tháng, quý để xác định mức dự trữ thích hợp tránh thiếu hàng, cũng như thừa thải dẫn tới tăng chi phí bảo quản. Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa, từ đó dự đoán và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng hóa trong kho trước sự biến động của thị trường. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của công ty. Duy trì cơ cấu vốn hợp lý tùy vào giai đoạn phát triển Phát triển cơ cấu vốn hợp lý: tỷ trọng giữa vốn chủ hữu với nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tùy vào tình hình kinh doanh cụ thể để cân đối. Trong giai đoạn phát triển mạnh, điều kiện kinh tế ổn định nên tăng nguồn vốn nợ để thu hút thêm vốn đầu từ, tận dụng tác động của đòn bẩy tài chính tăng khả năng sinh lời. Khi kinh tế bất ổn, cần giữ mức vốn chủ sở hữu cao nhằm tự chủ trong nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh, giảm chi phí sử dụng vốn. Khi huy động vốn từ phát hành cổ phiếu cần có kế hoạch cụ thể sao cho tốc độ tăng vốn cổ phần phải tương ứng với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận. Đầu tư các khoản tiền nhàn rỗi Số dư tiền mặt duy trì ở mức thích hợp, thay vì để tại công ty có thể đem đầu tư ngắn hạn (chứng khoán) hoặc gửi tại ngân hàng với kỳ hạn ngắn vừa đảm bảo thanh khoản trong trường hợp bất ngờ vừa thu được thêm lợi nhuận. Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong thời buổi kinh tế thị trường hiệu quả hoạt động kinh doanh được quan tâm hàng đầu, trong đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn sao cho nó hiệu quả là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các công ty trong giai đoạn hiện nay. Qua quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Dược Hậu Giang cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Dược Hậu Giang luôn được đánh giá cao so với các doanh nghiệp cùng ngành, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những hạn chế trong quản lý và sử dụng nguồn vốn có những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Vì thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, hiểu biết trong lĩnh vực còn nhiều hạn chế mặc nên những những giải pháp đưa ra chỉ mang tính chất gợi mở sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong các Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ và Ban lãnh đạo Công đóng góp ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn công tác quản lý và sử dụng vốn ở công ty ngày một tốt hơn, thích hợp hơn trong điều kiện hiện nay. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với Công ty Thường xuyên phân tích các biến động về sử dụng tài sản và nguồn vốn kịp thời phát hiện rủi ro, đồng thời giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo từng tháng, quý (để dự trữ hàng tồn kho thích hợp). Có kế hoạch dự báo định kỳ các tác động từ môi trường để hạn chế những tác động khách quan đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Thu hút, đào tạo các nhà quản trị giỏi góp phần phát triển doanh nghiệp, vì con người chính là yếu tố quan trọng đem đến sự thành công. 6.2.2. Đối với nhà nước Thành lập các hiệp hội, tổ chức, liên minh,… để các doanh nghiệp trong ngành có thể trao đổi kinh nghiệm sản xuất, thông tin công nghệ mới để có thể đầu tư kịp thời, đúng lúc và tránh việc đầu tư trùng lắp giữa các doanh nghiệp trong ngành. Ban hành các chính sách nhằm tao điều kiện dễ dàng cho DHG cũng như các doanh nghiệp dược khác nhằm nâng cao khả năng liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư vào công nghiệp bao bì, sản xuất nguyên liệu làm thuốc để có thể chủ động trong khâu nguyên liệu khi ngành dược của chúng ta còn phụ thuộc vào việc phải nhập nguyên liệu để sản xuất. Nâng cao năng lực của doanh nghiệp, từ đó thu hút FDI vào ngành dược. Như vậy DHG mới đạt được những tiêu chuẩn GMP – WHO, xâm nhập vào các thị trường khó tính, tạo lòng tin với người tiêu dùng. Một số chính sách ưu đãi đầu tư phát triển như giảm lãi xuất vai khi đầu tư vào trang thiết bị sản xuất, trợ giúp về vốn, cho phép tự sản xuất nguyên liệu kháng sinh bán tổng hợp. Giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, thiết bị. Các chính sách, quy định về công nghệ, quy trình, chất lượng của nhà nước phải công khai, minh bạch, cụ thể, ổn định và lâu dài để các doanh nghiệp yên tâm khi đầu tư. Tăng cường các phương tiện tuyền thông nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của DHG với người dân ở những vùng đồng bằng vùng sâu, vùng xa, miền núi. Định hướng vĩ mô cho ngành tránh thừa những loại thuốc thông thường nhưng lại thiếu các loại thuốc dạng bào chế đặc biệt, thuốc đặc trị. Thành lập trung tâm nghiên cứu dược quốc gia, nâng cao nguồn nhân lực, nhất là công nghiệp dược và công nghệ hoá dược. Kiểm soát hệ thống lưu thông, phân phối trên thị trường tránh sự bất hợp lý giữa giá trị thực của thuốc với giá bán. Xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp dược, bao gồm cả mạng lưới và sản xuất chủng loại thuốc; thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển cơ sở sản xuất thiết bị phục vụ ngành dược. Đào tạo và đào tạo lại nhân lực ngành dược, trong đó chú trọng đến nhân lực cho ngành công nghiệp dược ở các lĩnh vực sinh học, hóa dược, kháng sinh... Đầu tư trang thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại để sản xuất thuốc, song song với + Xây dựng Viện nghiên cứu dược phẩm để có nhiều sản phẩm khoa học công nghệ dược phục vụ công nghiệp dược trong nước... Triển khai hoạt động hai trung tâm nghiên cứu sinh khả dụng và đánh giá thử tương đương sinh học của thuốc. Đẩy mạnh việc sản xuất thuốc trong nước, các loại thuốc Generic để cung cấp cho hệ thống y tế công lập, thuốc điều trị trong danh mục bảo hiểm y tế... bảo đảm giá bán đúng với giá trị thực, áp dụng các tiêu chuẩn về thực hành tốt bảo quản, phân phối thuốc đối với trên 39.000 cơ sở bán lẻ thuốc trên toàn quốc. Đồng thời tăng cường xét duyệt nhập khẩu thuốc chưa có số đăng ký và nhập khẩu song song thuốc nước ngoài để hạn chế độc quyền nâng giá. 6.2.3. Đối với khách hàng Ở Việt Nam chi phí nhập khẩu thuốc chiếm khoảng 60% chi phí khám chữa bệnh. Điều này là do tâm lí người dân thích sử dụng thuốc ngoại hơn thuốc sản xuất trong nước. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước đã tăng cường đầu tư, nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm với giá cả hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu và lòng tin của người tiêu dùng. Do đó, việc người dân sử dụng thuốc nội có chất lượng và hiệu quả với chi phí hợp lí là một hành động thiết thực nhất để hưởng ứng cuộc vận động “NGƯỜI VIỆT ƯU TIÊN SỬ DỤNG THUỐC VIỆT” do Bộ Y tế phát động vào tháng 7 năm 2009. Có thể coi đây là việc thể hiện lòng yêu nước, là nét đẹp trong văn hóa dùng thuốc của Người Việt Nam, thể hiện lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngành dược Việt Nam, để sản xuất ngày càng nhiều thuốc có chất lượng tốt, có giá thành hạ, có sức cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. A.GÉLÉDAN (1996), “Lịch sử tư tưởng kinh tế tập 2 Các tác gia đương Đại”, NXB Khoa học Xã hội. 2. David Begg (1992), “Kinh tế học”, NXB Giáo dục Hà Nội. 3. Nguyễn Quang Thu (2007), “Quản trị tài chính căn bản”, NXB Thống kê. 4. Phạm Quang Phan (2006), “Giáo trình Kinh tế chính trị”, NXB Giáo dục. 5. Phạm Văn Dược (2010), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê. 6. Trần Bá Trí (2010), Giáo trình Quản trị Tài chính, Tủ sách Đại Học Cần thơ. 7. 8. www.dhgpharma.com.vn 9. 10. 11. 12. PHỤ LỤC BẢNG 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DHG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % (1). Doanh thu BH&CCDV 1.728.924.948.924 1.968.962.298.723 2.316.844.382.257 240.037.349.799 13,88 347.882.083.534 17,67 (a). Các khoản giảm trừ doanh thu 23.362.999.812 16.036.691.738 13.424.152.094 (7.326.308.074) (31,36) (2.612.539.644) (16,29) (2). Doanh thu thuần từ BH & CCDV (2) = (1) + (a) 1.705.561.949.112 1.952.925.606.985 2.303.420.230.163 247.363.657.873 14,50 350.494.623.178 17,95 (b). Giá vốn hàng bán 873.453.046.888 1.047.588.075.500 1.287.971.387.880 174.135.028.612 19,94 240.383.312.380 22,95 (3). Lợi nhuận gộp (3) = (2) + (b) 832.108.902.224 905.337.531.485 1.015.448.842.283 73.228.629.261 8,80 110.111.310.798 12,16 (4). Doanh thu hoạt động tài chính 33.126.657.584 55.561.451.500 104.604.545.496 22.434.793.916 67,72 49.043.093.996 88,27 (c). Chi phí tài chính 22.917.192.462 15.935.677.592 17.028.315.476 (6.981.514.870) (30,46) 1.092.637.884 6,86 (d). Chi phí bán hàng 381.235.869.368 451.649.344.222 503.386.091.979 70.413.474.854 18,47 51.736.747.757 11,46 (e). Chi phí quản lý doanh nghiệp 97.403.619.807 104.310.935.276 144.746.562.654 6.907.315.469 7,09 40.435.627.378 38,76 (5). Lợi nhuận từ HĐKD (5) = (3) + (4) + (c) + (d) + (e) 363.678.878.171 389.003.025.895 454.892.417.670 25.324.147.724 6,96 65.889.391.775 16,94 (6). Thu nhập khác 17.281.492.647 12.920.794.947 12.581.644.856 (4.360.697.700) (25,23) (339.150.091) (2,62) (f). Chi phí khác 15.470.626.141 9.414.667.885 14.816.156.650 (6.055.958.256) (39,14) 5.401.488.765 57,37 (7). Lợi nhuận trước thuế (7) = (5) + (6) + (f) 365.489.744.677 392.509.152.957 452.657.905.876 27.019.408.280 7,39 60.148.752.919 15,32 (g). Chi phí thuế thu nhập hiện hành 43.916.637.478 45.689.142.228 53.621.237.575 1.772.504.750 4,04 7.932.095.347 17,36 (h). Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 1.998.054.010 0 2.478.523.373 (1.998.054.010) (100,00) 2.478.523.373 - (8). Lợi nhuận sau thuế (8) = (7) + (g) + (h) 319.575.053.189 346.820.010.729 401.515.191.674 27.244.957.540 8,53 54.695.180.945 15,77 (9). Lãi cơ bản trên cổ phiếu 11.989 12.952 6.167 963 8,03 (6.785) (52,39) BẢNG 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 ĐVT:Đồng Khoản mục 6T đầu năm 2011 6T đầu năm 2012 Chênh lệch Tuyệt đối % (1). Doanh thu BH&CCDV 1.105.600.633.246 1.201.582.048.298 95.981.415.052 8,68 (a). Các khoản giảm trừ doanh thu 6.100.427.161 4.596.678.404 (1.503.748.757) (24,65) (2). Doanh thu thuần từ BH (2) = (1) + (a) 1.099.500.206.085 1.196.985.369.894 97.485.163.809 8,87 (b). Giá vốn hàng bán 611.527.303.136 686.247.417.255 74.720.114.119 12,22 (3). Lợi nhuận gộp (3) = (2) + (b) 487.972.902.949 510.737.952.639 22.765.049.690 4,67 (4). Doanh thu hoạt động tài chính 58.348.963.895 80.766.396.822 22.417.432.927 38,42 (c). Chi phí tài chính 3.043.978.745 2.816.388.445 (227.590.300) (7,48) (d). Chi phí bán hàng 244.877.205.699 200.082.214.055 (44.794.991.644) (18,29) (e). Chi phí quản lý doanh nghiệp 58.997.815.355 73.564.527.969 14.566.712.614 24,69 (5). Lợi nhuận từ HĐKD (5) = (3) + (4) + (c) + (d) + (e) 239.402.867.045 315.041.218.992 75.638.351.947 31,59 (6). Thu nhập khác 2.795.801.399 4.578.425.394 1.782.623.995 63,76 (f). Chi phí khác 2.623.666.966 2.574.717.707 (48.949.259) (1,87) (7). Lợi nhuận trước thuế (7) = (5) + (6) + (f) 239.575.001.478 317.044.926.679 77.469.925.201 32,34 (g). Chi phí thuế thu nhập hiện hành 24.493.889.596 31.522.334.274 7.028.444.678 28,69 (h). Chi phí thuế thu nhập hoãn lại - - - - (8). Lợi nhuận sau thuế (8) = (7) + (g) + (h) 215.081.111.882 285.522.592.405 70.441.480.523 32,75 (9). Lãi cơ bản trên cổ phiếu 7.958 4.377 (3.581) (45,00) Khoản mục Năm 2009 Tỷ trọng (%) Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tiền và các khoản tương đương tiền 536.789.184.106 48,24 577.662.484.017 44,35 367.470.471.515 27,97 40.873.299.911 7,61 (210.192.012.502) (36,39) Tiền 138.026.832.839 25,71 240.854.167.440 41,69 253.806.115.800 69,07 102.827.334.601 74,50 12.951.948.360 5,38 Các khoản tương đương tiền 398.762.351.267 74,29 336.808.316.577 58,31 113.664.355.715 30,93 (61.954.034.690) (15,54) (223.143.960.862) (66,25) Các khoản phải thu 266.890.879.799 23,99 395.567.418.981 30,37 455.594.547.921 34,68 128.676.539.182 48,21 60.027.128.940 15,17 Phải thu thương mại 222.152.094.114 83,24 277.351.032.058 70,11 320.045.947.907 70,25 55.198.937.944 24,85 42.694.915.849 15,39 Trả trước cho người bán 26.063.756.097 9,77 27.899.031.185 7,05 78.175.999.715 17,16 1.835.275.088 7,04 50.276.968.530 180,21 Các khoản phải thu khác 21.836.566.440 8,18 94.904.742.807 23,99 58.935.844.374 12,94 73.068.176.367 334,61 (35.968.898.433) (37,90) Dự phòng phải thu khó đòi (3.161.536.852) (1,18) (4.587.387.069) (1,16) (1.563.244.075) (0,34) (1.425.850.217) 45,10 3.024.142.994 (65,92) Hàng tồn kho 292.003.526.922 26,24 324.767.325.307 24,93 474.744.126.949 36,14 32.763.798.385 11,22 149.976.801.642 46,18 Hàng tồn kho 296.848.351.744 101,66 327.733.293.418 100,91 479.219.007.611 100,94 30.884.941.674 10,40 151.485.714.193 46,22 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (4.844.824.822) (1,66) (2.965.968.111) (0,91) (4.474.880.662) (0,94) 1.878.856.711 (38,78) (1.508.912.551) 50,87 Tài sản ngắn hạn khác 7.051.186.533 0,63 4.523.279.346 0,35 15.851.870.132 1,21 (2.527.907.187) (35,85) 11.328.590.786 250,45 Chi phí trả trước ngắn hạn 213.294.086 3,02 744.140.787 16,45 898.817.101 5,67 530.846.701 248,88 154.676.314 20,79 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ - - - - 4.296.209.672 27,10 - - - - Thuế phải thu Ngân Sách Nhà Nước 129.164.970 1,83 110.460.634 2,44 4.094.359.356 25,83 (18.704.336) (14,48) 3.983.898.722 3.606,62 Tài sản ngắn hạn khác 6.708.727.477 95,14 3.668.677.925 81,11 6.565.484.003 41,42 (3.040.049.552) (45,31) 2.896.806.078 78,96 TỔNG TS NGẮN HẠN 1.112.734.777.360 100 1.302.520.507.651 100 1.313.661.016.517 100 189.785.730.291 17,06 11.140.508.866 0,86 BẢNG 3.1: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng BẢNG 3.2: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN DÀI HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng Khoản mục Năm 2009 Tỷ trọng (%) Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tài sản cố định 231.346.367.245 68,14 284.742.224.040 71,64 430.525.318.827 81,63 53.395.856.795 23,08 145.783.094.787 51,20 Tài sản cố định hữu hình 113.314.372.360 48,98 149.381.576.094 52,46 229.545.041.047 53,32 36.067.203.734 31,83 80.163.464.953 53,66 Nguyên giá 221.229.135.022 195,23 283.266.523.936 189,63 402.612.259.283 175,40 62.037.388.914 28,04 119.345.735.347 42,13 Giá trị hao mòn lũy kế (107.914.762.662) (95,23) (133.884.947.842) (89,63) (173.067.218.236) (75,40) (25.970.185.180) 24,07 (39.182.270.394) 29,27 Tài sản cố định vô hình 112.769.647.760 48,74 127.728.195.760 44,86 156.164.943.736 36,27 14.958.548.000 13,26 28.436.747.976 22,26 Nguyên giá 113.484.980.185 100,63 131.744.976.812 103,14 162.000.725.488 103,74 18.259.996.627 16,09 30.255.748.676 22,97 Giá trị hao mòn lũy kế (715.332.425) (0,63) (4.016.781.052) (3,14) (5.835.781.752) (3,74) (3.301.448.627) 461,53 (1.819.000.700) 45,29 Xây dựng cơ bản dở dang 5.262.347.125 2,27 7.632.452.186 2,68 44.815.334.044 10,41 2.370.105.061 45,04 37.182.881.858 487,17 Bất động sản đầu tư - - 6.456.882.120 1,62 5.816.300.361 1,10 - - (640.581.759) (9,92) Nguyên giá - - 7.784.646.717 120,56 7.790.891.262 1,48 - - 6.244.545 0,08 Giá trị hao mòn lũy kế - - (1.327.764.597) (20,56) 1.974.590.901 0,37 - - 3.302.355.498 (248,72) Đầu tư tài chính dài hạn 69.607.042.724 20,50 82.537.020.975 20,77 65.224.618.750 12,37 12.929.978.251 18,58 (17.312.402.225) (20,98) Đầu tư vào công ty con 38.550.000.000 55,38 50.550.000.000 61,25 50.550.000.000 77,50 12.000.000.000 31,13 0 0,00 Đầu tư vào công ty liên kết 23.830.000.000 34,24 37.287.450.000 45,18 23.787.450.000 36,47 13.457.450.000 56,47 (13.500.000.000) (36,21) Đầu tư dài hạn khác 11.901.050.200 17,10 11.901.050.200 14,42 11.901.050.200 18,25 0 0,00 0 0,00 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (4.674.007.476) (6,71) (17.201.479.225) (20,84) (21.013.881.450) (32,22) (12.527.471.749) 268,02 (3.812.402.225) 22,16 Tài sản dài hạn khác 38.560.711.175 11,36 23.733.787.521 5,97 25.829.324.724 4,90 (14.826.923.654) (38,45) 2.095.537.203 8,83 Chi phí trả trước dài hạn 36.108.383.430 93,64 21.302.335.442 89,76 20.398.249.520 78,97 (14.806.047.988) (41,00) (904.085.922) (4,24) Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 821.476.627 2,13 821.476.627 3,46 3.300.000.000 12,78 0 0,00 2.478.523.373 301,72 Tài sản dài hạn khác 1.630.851.118 4,23 1.609.975.452 6,78 2.131.075.204 8,25 (20.875.666) (1,28) 521.099.752 32,37 TỔNG TS DÀI HẠN 339.514.121.144 100 397.469.914.656 100 527.395.562.662 100 57.955.793.512 17,07 129.925.648.006 32,69 BẢNG 3.3: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng Khoản mục Năm 2009 Tỷ trọng (%) Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % NỢ PHẢI TRẢ 479.361.666.600 33,01 485.158.158.588 28,54 533.556.734.235 28,98 5.796.491.988 1,21 48.398.575.647 9,98 Nợ ngắn hạn 426.564.693.319 88,99 426.202.287.683 87,85 475.686.495.838 89,15 (362.405.636) (0,08) 49.484.208.155 11,61 Vay ngắn hạn 73.979.662.132 17,34 12.802.412.973 3,00 21.115.601.324 4,44 (61.177.249.159) (82,69) 8.313.188.351 64,93 Phải trả thương mại 79.190.790.892 18,56 92.260.051.435 21,65 131.796.776.369 27,71 13.069.260.543 16,50 39.536.724.934 42,85 Người mua trả tiền trước 1.001.512.191 0,23 1.213.856.115 0,28 589.540.651 0,12 212.343.924 21,20 (624.315.464) (51,43) Thuế phải nộp Ngân Sách Nhà Nước 31.454.790.935 7,37 34.880.141.307 8,18 15.214.638.784 3,20 3.425.350.372 10,89 (19.665.502.523) (56,38) Phải trả người lao động 70.983.383.445 16,64 83.051.402.645 19,49 102.490.566.716 21,55 12.068.019.200 17,00 19.439.164.071 23,41 Chi phí phải trả 150.032.732.744 35,17 158.693.025.840 37,23 151.717.148.092 31,89 8.660.293.096 5,77 (6.975.877.748) (4,40) Các khoản phải trả khác 11.513.322.734 2,70 19.688.076.094 4,62 15.448.696.524 3,25 8.174.753.360 71,00 (4.239.379.570) (21,53) Quỹ khen thưởng và phúc lợi 8.408.498.246 1,97 23.613.321.234 5,54 37.313.527.378 7,84 15.204.822.988 180,83 13.700.206.144 58,02 Nợ dài hạn 52.796.973.281 11,01 58.955.870.905 12,15 57.870.238.397 10,85 6.158.897.624 11,67 (1.085.632.508) (1,84) Dự phòng trợ cấp thôi việc 14.096.813.663 26,70 20.978.663.130 35,58 33.464.925.600 57,83 6.881.849.467 48,82 12.486.262.470 59,52 Doanh thu chưa thực hiện - - 119.417.273 0,20 - - - - - - Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 38.700.159.618 73,30 37.857.790.502 64,21 24.405.312.797 42,17 (842.369.116) (2,18) (13.452.477.705) (35,53) VỐN CHỦ SỞ HỮU 972.887.231.904 66,99 1.214.832.263.719 71,46 1.307.499.844.944 71,02 241.945.031.815 24,87 92.667.581.225 7,63 Vốn chủ sở hữu 972.887.231.904 100 1.214.832.263.719 100 1.307.499.844.944 100 241.945.031.815 24,87 92.667.581.225 7,63 Vốn cổ phần 266.629.620.000 27,41 269.129.620.000 22,15 651.764.290.000 49,85 2.500.000.000 0,94 382.634.670.000 142,17 Thặng dư vốn cổ phần 378.761.392.824 38,93 378.761.392.824 31,18 - - 0 0,00 - - Cổ phiếu quỹ (410.400.000) (0,04) (455.850.000) (0,04) (455.850.000) (0,03) (45.450.000) 11,07 0 0,00 Quỹ đầu tư và phát triển 4.217.739.831 0,43 187.595.334.349 15,44 281.459.992.012 21,53 183.377.594.518 4.347,77 93.864.657.663 50,04 Quỹ dự phòng tài chính 29.662.409.519 3,05 59.884.587.817 4,93 66.026.578.871 5,05 30.222.178.298 101,89 6.141.991.054 10,26 Lợi nhuận chưa phân phối 294.026.469.730 30,22 319.917.178.729 26,33 308.704.834.061 23,61 25.890.708.999 8,81 (11.212.344.668) (3,50) TỔNG NGUỒN VỐN 1.452.248.898.504 100 1.699.990.422.307 100 1.841.056.579.179 100 247.741.523.803 17,06 141.066.156.872 8,30 BẢNG 4.1: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 ĐVT: Đồng Khoản mục 6T đầu năm 2011 Tỷ trọng (%) 6T đầu năm 2012 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tuyệt đối % Tiền và các khoản tương đương tiền 566.437.604.422 37,88 459.512.281.580 30,32 (106.925.322.842) (18,88) Tiền 241.638.136.791 42,66 115.638.115.837 25,17 (126.000.020.954) (52,14) Các khoản tương đương tiền 324.799.467.631 57,34 343.874.165.743 74,83 19.074.698.112 5,87 Các khoản phải thu 438.118.845.394 29,30 483.923.843.740 31,93 45.804.998.346 10,45 Phải thu thương mại 291.331.264.063 66,50 358.666.697.798 74,12 67.335.433.735 23,11 Trả trước cho người bán 79.744.310.158 18,20 72.484.969.383 14,98 (7.259.340.775) (9,10) Các khoản phải thu khác 71.630.658.242 16,35 54.335.420.634 11,23 (17.295.237.608) (24,15) Dự phòng phải thu khó đòi 4.587.387.069 1,05 (1.563.244.075) (0,32) (6.150.631.144) (134,08) Hàng tồn kho 479.512.502.829 32,06 561.255.188.262 37,03 81.742.685.433 17,05 Hàng tồn kho 482.478.470.940 100,62 567.155.526.509 101,05 84.677.055.569 17,55 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2.965.968.111 0,62 (5.900.338.247) (1,05) (8.866.306.358) (298,93) Tài sản ngắn hạn khác 11.397.125.538 0,76 11.086.645.263 0,73 (310.480.275) (2,72) Chi phí trả trước ngắn hạn 2.617.925.544 22,97 2.375.629.692 21,43 (242.295.852) (9,26) Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 0,00 763.235.669 6,88 763.235.669 - Thuế phải thu Ngân sách Nhà Nước 4.169.239.025 36,58 1.182.719.669 10,67 (2.986.519.356) (71,63) Tài sản ngắn hạn khác 4.609.960.969 40,45 6.765.060.233 61,02 2.155.099.264 46,75 TỔNG TS NGẮN HẠN 1.495.466.078.183 100 1.515.777.958.845 100,00 20.311.880.662 1,36 BẢNG 4.2: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN DÀI HẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 ĐVT:Đồng Khoản mục 6T đầu năm 2011 Tỷ trọng (%) 6T đầu năm 2012 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tuyệt đối % Tài sản cố định 345.776.011.461 75,89 451.633.590.316 79,76 105.857.578.855 30,61 Tài sản cố định hữu hình 201.502.686.281 58,28 263.909.130.572 58,43 62.406.444.291 30,97 Nguyên giá 351.205.865.021 174,29 458.746.796.473 173,83 107.540.931.452 30,62 Giá trị hao mòn lũy kế (149.703.178.740) (74,29) 194.837.665.901 73,83 344.540.844.641 (230,15) Tài sản cố định vô hình 133.276.149.295 38,54 164.788.749.797 36,49 31.512.600.502 23,64 Nguyên giá 138.033.468.780 103,57 171.683.009.488 104,18 33.649.540.708 24,38 Giá trị hao mòn lũy kế 4.757.319.485 3,57 (6.894.259.691) (4,18) (11.651.579.176) (244,92) Xây dựng cơ bản dở dang 10.997.175.885 3,18 22.935.709.947 5,08 11.938.534.062 108,56 Bất động sản đầu tư 6.139.713.513 1,35 5.492.887.209 0,97 (646.826.304) (10,54) Nguyên giá 7.790.891.262 126,89 7.790.891.262 141,84 0 0,00 Giá trị hao mòn lũy kế (1.651.177.749) (26,89) (2.298.004.053) (41,84) (646.826.304) 39,17 Đầu tư tài chính dài hạn 79.526.021.241 17,45 84.254.493.295 14,88 4.728.472.054 5,95 Đầu tư vào công ty con 50.550.000.000 63,56 69.649.874.545 82,67 19.099.874.545 37,78 Đầu tư vào công ty liên kết 34.276.450.266 43,10 23.787.450.000 28,23 (10.489.000.266) (30,60) Đầu tư dài hạn khác 11.901.050.200 14,96 11.831.050.200 14,04 (70.000.000) (0,59) Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (17.201.479.225) (21,63) (21.013.881.450) (24,94) (3.812.402.225) 22,16 Tài sản dài hạn khác 24.205.875.912 5,31 24.884.805.127 4,39 678.929.215 2,80 Chi phí trả trước dài hạn 21.182.757.946 87,51 19.818.763.782 79,64 (1.363.994.164) (6,44) Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 821.476.627 3,39 3.300.000.000 13,26 2.478.523.373 301,72 Tài sản dài hạn khác 2.201.641.339 9,10 1.766.041.345 7,10 (435.599.994) (19,79) TỔNG TS DÀI HẠN 455.647.622.127 100 566.265.775.947 100 110.618.153.820 24,28 BẢNG 4.3: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG NGUỒN VỐN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 ĐVT:Đồng Khoản mục 6T đầu năm 2011 Tỷ trọng (%) 6T đầu năm 2012 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tuyệt đối % NỢ PHẢI TRẢ 772.100.999.485 39,57 593.566.241.708 28,51 (178.534.757.777) (23,12) Nợ ngắn hạn 712.320.331.817 92,26 537.471.848.612 90,55 (174.848.483.205) (24,55) Vay ngắn hạn 16.194.181.311 2,27 16.310.749.238 3,03 116.567.927 0,72 Phải trả thương mại 137.533.077.480 19,31 110.687.544.485 20,59 (26.845.532.995) (19,52) Người mua trả tiền trước - - 2.091.448.548 0,39 - - Thuế phải nộp Ngân Sách Nhà Nước 18.290.007.171 2,57 23.942.162.884 4,45 5.652.155.713 30,90 Phải trả người lao động 61.263.958.081 8,60 95.784.996.491 17,82 34.521.038.410 56,35 Chi phí phải trả 198.291.343.251 27,84 123.315.304.807 22,94 (74.976.038.444) (37,81) Các khoản phải trả khác 220.999.489.288 31,03 99.548.241.485 18,52 (121.451.247.803) (54,96) Quỹ khen thưởng và phúc lợi 59.748.275.235 8,39 65.791.400.674 12,24 6.043.125.439 10,11 Nợ dài hạn 59.780.667.668 3,06 56.094.393.096 9,45 (3.686.274.572) (6,17) Dự phòng trợ cấp thôi việc 22.539.324.119 37,70 32.841.763.532 58,55 10.302.439.413 45,71 Doanh thu chưa thực hiện 119.417.273 0,20 - - - - Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 37.121.926.276 62,10 23.252.629.564 41,45 (13.869.296.712) (37,36) VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.179.012.700.825 60,43 1.488.477.493.084 71,49 309.464.792.259 26,25 Vốn chủ sở hữu 1.179.012.700.825 100 1.488.477.493.084 100 309.464.792.259 26,25 Vốn cổ phần 271.629.620.000 23,04 653.764.290.000 43,92 382.134.670.000 140,68 Thặng dư vốn cổ phần 378.761.392.824 32,13 - - - - Cổ phiếu quỹ (455.850.000) (0,04) (455.850.000) (0,03) 0 0,00 Quỹ đầu tư và phát triển 261.329.708.229 22,17 483.619.881.808 32,49 222.290.173.579 85,06 Quỹ dự phòng tài chính 59.884.587.817 5,08 66.026.578.871 4,44 6.141.991.054 10,26 Lợi nhuận chưa phân phối 207.863.241.955 17,63 285.522.592.405 19,18 77.659.350.450 37,36 TỔNG NGUỒN VỐN 1.951.113.700.310 100 2.082.043.734.792 100 130.930.034.482 6,71

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docban_chinh_tu_8349.doc
Luận văn liên quan