Đề tài Phân tích hoạt động của ngân hàng thương mại

Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi của một đơn vị tiền tệ nước này sang một số đơn vị tiền tệ nước khác. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái Trong chế độ bản vị vàng, tiền tệ trong lưu thông là tiền đúc bằng vàng và giấy bạc ngân hàng tự do chuyển đổi ra vàng thì cơ sở xác định tỷ giá hối đoái là hàm lượng vàng của hai đồng tiền. Khi giấy bạc ngân hàng không được tự do chuyển đổi ra vàng thì ngang giá vàng không còn là cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái. Việc xác định tỷ giá hối đoái được thực hiện bằng cách so sánh sức mua của hai đồng tiền gọi là ngang giá sức mua. Phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái Phương pháp 1: Một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị nội tệ (VD: tại Việt Nam 1 USD = 15.800 VND) Phương pháp 2: Một đơn vị nội tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị ngoại tệ (VD: tại London 1 GBP = 1,62 USD)

doc32 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2942 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động của ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung nhận tiền và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng là NH: là loại hình tổ chức tính dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán, được thực thiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động KD khác có liên quan. Hoạt động NH ở đây là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp TD và cung ứng các dịch vụ thanh toán. HIện nay, nước ta có các loại hình NH gồm: NHTM, NH đầu tư và phát triển, ngân hàng chính sách, NH hợp tác và các loại hình NH khác. Tổ chức tín dụng phi NH là loại hình tổ chức TD được thực hiện 1 số hoạt động NH như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng ko được nhận tiền gửi ko kỳ hạn, kho làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức TD phi NH bao gồm cty TC, cty cho thuê TC và các tổ chức TD phi NH khác Nội dung Tổ chức TD ngân hàng Tổ chức TD phi NH 1. Mục đích Kinh doanh và lợi nhuận Kinh doanh và lợi nhuận 2. Chủ thể t.g Là các DN và dân cư Là các doanh nghiệp và dân cư 3. Phạm vi Thực hiện các NV vi mô và các nghiệp vụ của tổ chức TD phi NH Chỉ thực hiện các nghiệp vụ vi mô 4. Chức năng Huy động vốn có thời hạn và không có thời hạn, cho vay Làm dịch vụ thanh toán Huy động vốn có kỳ hạn, ko được huy động vốn ko có thời hạn Không làm dịch vụ thanh toán 5. Vai trò - Là trung gian đi vay – cho vay - Cấp TD có kỳ hạn trên cơ sở hợp đồng thuê TC 6. Vị trí - Là tổ chức TD quan trọng nhất, ra đời sớm nhất - Kém quan trọng hơn so với NH Quan hệ giữa doanh nghiệp với tổ chức tín dụng Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp với ngân hàng Những vấn đề cơ bản trong cho vay Nguyên tắc cho vay Cho vay là một trong những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng. Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, góp phần hạn chế rủi ro, ngân hàng cần thiết phải đề ra và thực hiện các nguyên tắc nhất định trong quá trình cho vay. Hiện nay, theo quyết định 1627/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã quy định 2 nguyên tắc cho vay: Nguyên tắc 1: Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nguyên tắc 2: Hoàn trả gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Điều kiện cho vay Điều kiện cho vay là cơ sở để ngân hàng xem xét và quyết định cho vay. Đồng thời là căn cứ để ngân hàng theo dõi, giám sát và xử lý các tình huống xảy ra trong một quy trình cho vay. Theo các văn bản hiện hành, điều kiện vay vốn gồm: Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn đã cam kết. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước. Thời hạn cho vay Đ/n: Thời hạn cho vay là một trong những nội dung quan trọng của hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng. Thông thường, thời hạn cho vay tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Trong một số trường hợp đặc biệt, thời hạn cho vay là khoảng thời gian do ngân hàng và khách hàng cùng thỏa thuận và xác định, ví dụ như cho vay theo hạn mức tín dụng hay cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng. Cách xác định thời hạn cho vay: Ngân hàng và khách hàng thường căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn vay, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Người ta chia thời hạn cho vay thành 2 loại là thời hạn cho vay chung và thời hạn cho vay trung bình. Thời hạn cho vay chung được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận khoản tiên vay đầu tiên cho đến thời điểm trả hết nợ vay cho ngân hàng. Tùy theo từng nhu cầu vay vốn của khách hàng mà thời hạn cho vay chung có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn. Đối với trường hợp cho vay ngắn hạn ngân hàng thường căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng xin vay và khả năng trả nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho vay chung: Thời hạn cho vay = Thời hạn giải ngân + Thời hạn ân hạn + Thời hạn trả nợ Thời hạn giải ngân là khoảng thời gian mà bên vay vốn chưa tiến hành sản xuất kinh doanh, chưa có nguồn thu để trả nợ ngân hàng. Thời hạn giải ngân thường được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến khi dự án đầu tư hoàn thành. Thời hạn ân hạn (thời hạn ưu đãi) được xác định theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Trong mỗi hợp đồng tín dụng có thể có hoặc không có thời hạn ân hạn. Thường thì thời hạn ân hạn hay rơi vào thời gian sản xuất thử, trong khoảng thời gian này vốn vay đã được rút hết nhưng khách hàng vẫn chữa phải trả nợ ngân hàng. Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian được tính từ khi dự án đầu tư của khách hàng đi vào hoạt động ổn định (sau thời gian ân hạn) cho đến khi trả hết nợ ngân hàng. Thời hạn trả nợ có thể được chia ra các kỳ hạn trả nợ khác nhau tùy thuộc vào tình hình thu nhập cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. Việc xác định thời hạn trả nợ cho mỗi hợp đồng tín dụng căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng: Thời hạn trả nợ (số kỳ trả nợ) = Tổng số tiền cho vay Mức trả nợ một kỳ Mức trả nợ một kỳ = Nguồn trả nợ một năm Số kỳ trả nợ một năm Thời hạn cho vay trung bình là khoảng thời gian mà toàn bộ tiền vay thực tế được sử dụng. Thời hạn trung bình là mục tiêu chất lượng về thời hạn của mỗi khoản tiền vay mà bên vay phải đạt tới. Việc xác định thời hạn trung bình giúp khách hàng vay quy tính toàn bộ các chi phí tín dụng ra mức chi phí hàng năm so với khoản vay theo phí suất năm. Thời hạn cho vay trung bình = Thời hạn trung bình của kỳ rút vốn + Thời hạn ân hạn + Thời hạn trung bình của kỳ trả nợ Trong đó: Thời hạn trung bình của từng kỳ = Tổng dư nợ trong kỳ Tổng số tiền vay Tổng dư nợ trong kỳ được tính theo phương pháp tích số: Tổng dư nợ = (Dư nợ thực tế x Thời hạn dư nợ) Phương pháp cho vay Cho vay từng lần là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngân hàng đều phải làm các thủ tục cần thiết (hồ sơ vay vốn, xét duyệt cho vay ...) và ký hợp đồng tín dụng. Cho vay từng lần là hình thức cho vay theo món. Số tiền cho vay của ngân hàng được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ so với giá trị tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng, giới hạn cho vay theo quy định pháp luật và của ngân hàng cho vay. Nhu cầu vay = Nhu cầu vốn lưu động - Vốn CSH - Vốn huy động khác (nếu có) Cho vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín dụng là việc khách hàng và NH xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng và duy trì hạn mức này trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sx kinh doanh. Phương pháp này áp dụng đối với những khách hàng có tình hình sx kinh doanh ổn định, vay trả nợ thường xuyên và có tín nhiệm với NH. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ với NH kèm theo bảng kê sử dụng vốn tiền vay và các giấy tờ có liên quan. NH cho vay pahỉ quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, đảm bảo không vượt quá hạn mức tín dụng đã ký. NH cho vay và khách hàng thoả thuận số doanh thu của khách hàng để trả nợ và thu lãi định kỳ hàng tháng vào một ngày quy định. Lãi vay được tính trên tổgn số dưu nợ thực tế bình quân trong kỳ và ghi vào HĐ tín dụng. Hết thời hạn hiệu lực của HĐ tín dụng NH và khách hàng cùng thanh lý HĐ tín dụng. Quy mô của hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở dự tính về lượng vốn lớn nhất doanh nghiệp có thể cần tại bất kể thời điểm nào trong suốt thời hạn duy trì hạn mức tín dụng. Nhu cầu vốn vay lớn nhất = Chi phí sản xuất cần thiết - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động khác (nếu có) Vòng quay vốn lưu động Các loại cho vay vốn Cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn tối đa là 12 tháng NHTM có thể cho vay ngắn hạn dưới các hình thức sau: Vay bổ sung vốn lưu động: Quy trình cho vay: Khách hàng lập và nộp hồ sơ vay vốn đến NH . Hồ sơ vay vốn gồm các giấy tờ sau: Giấy đề nghị vay vốn ( theo mẫu quy định) Giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh do cơ quan có đủ thẩm quyền cấp Các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cân đối thu chi tài chính… của kỳ gần nhất so với ngày đi vay và được lập theo đúng pháp lệnh kế toán, thông kê của Nhà nước. Phương án sx kinh doanh: Trong phương án phải tính toán được hiệu quả kinh tế và xác định được nguồn để trả nợ NH. Đồng thời phải có sựu chấp nhận của cơ quan chủ quản. Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các TS đảm bảo nợ vay Trong trường hợp NH cho vay theo hạn mức tín dụng khách hàng chỉ làm hồ sơ cho vay vốn lần đầu, còn những lần sau vay khách hàng phải gửi đến cho NH các giấy tờ thanh toán, chứng từ hàng hoá và HĐ kinh tế. NH thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định cho vay: NH xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và cho vay NH kiểm tra các tài liệu kahchs hàng gửi tới, đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phướng án sx kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay. Định nghĩa: Thẩm định hồ sở vay vốn là quá trình xem xét, phân tích các thông tin, số liệu đã thu thập trong hồ sơ của khách hàng. Mục đích của việc thẩm định trước khi cho vay là xác định giới hạn an toàn của quan hệ tín dụng giữa NH và khách hàng vay vốn. Nội dung: Làm rõ những vấn đề sau: + Năng lực sx kinh doanh ( quy mô hoạt động, khả năng công nghệ, kỹ thuật sx kinhn doanh) của khách hàng trên thương trường và các quan hệ bạn hàng của khách hàng. + Thực tràng tài chính của khách hàng như công nợ, kết quả kinh doanh kỳ trước, mức tích luỹ vốn, số thực có của vốn lưu động tự có của khách hàng tham gia phương án sx kinh doanh. Số liệu kế hoạch thu chi tài chính, chỉ tiêu tổng doanh thu ghi trogn phương án sx kinh doanh ccủa khách hàng. Qua những chỉ tiêu này NH đưa ra kết luận về số tiền có thể cho vay hoặc mức dư nợ tối đa (hạn mức tín dung), tiến độ giải ngân, thu nợ tiền vay sao cho phù hợp với khả năng thực tế và chu kỳ sx kinh doanh của khách hàng. + Xem xét về bảo đảm tiền vay: Nếu khảon vay có TS đảm bảo thì NH phải đánh giá về các điều kiện của TS thế chấp, cầm cố theo đúng pháp luật của Nhà nước. NH xác định các chỉ tiêu cho vay và ký HĐ tín dụng với khách hàng. Mức cho vay: là mức tiền NH có thể cho vay cao nhất đối với phương pháp cho vay từng lần hoặ là mức dư nợ tối đa đối với phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng Căn cứ để xác nhận mức cho vay là: + Nhu cầu vay vốn của kahchs hàng + Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị TS đảm bảo tiền vay theo quy định ( hiện nay quy định này đã bị bãi bỏ) + Khả năng nguồn vốn của NH + Khả năng trả nợ của khách hàng + Giới hạn cho vay tối đa của NH đối với 1 khách hàng (không quá 15 % vốn điều lệ – theo luật TCTD) Thời hạn cho vay: Căn cứ vào kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay và khả năng tar nợ của khách hàng, thời hạn cho vay ngắn hạn tối đa là 12 tháng Lãi suất cho vay: Theo văn bản hiện hành lãi suât cho vay được thả nổi Mở tài khoản và phát tiền vay: NH có thể phát tiền vay theo các cách: Tiền vay được trả trực tiếp theo đơn vị cung cấp vật tư hàng hoá hoặc dịch vụ cho khách hàng Trường hợp khách hàng vay đã dùng nguồn vốn khác để trả cho người cung cấp hoặc nếu người cung cấp không có tài khảon tại NH thì chuyển vào TK tiền gửi của khách hàng Phát bằng tiền mặt cho khách hàng Thu nợ: Việc thu nợ được tiến hành theo kỳ hạn nợ đã ghi trong HĐ tín dụng. Khách hàng có thể trả nợ trước hạn và phải chủ động trả nợ NH khi đến hạn. Khách hàng không trả được nợ đến hạn, NH có thể sửu theo 4 trường hợp sau: Do nguyên nhân khách quan, khách hàng có văn bản giải trình xin gia hạn, NH có thể xét cho gia hạn. Do nguyên nhân chủ quan, NH sẽ chuyển sang nợ quá hạn và phạt theo mức lãi suất nợ quá hạn Nếu không có các thoả thuận trên thì NH có thể phát maih TS thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ Nếu 3 trường hợp trên hai bên không thoả thuận để giải quyết được, NH sẽ khởi kiện khách hàng vi phạm HĐ tín dụng Lãi tiền vay: Việc tính lãi và thu lãi được tiến hành hàng tháng hoặc thu một lần cùng với gốc tuỳ theo kỳ hạn nợ thích hợp. Cho vay chiết khấu chứng từ có giá: Khái niệm: Chứng từ có giá là những phương tiện chuyển tải và dự trữ gia trị, do những đơn vị được phép phát hành hợp pháp như: Kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu…Những chứng từ này được luật pháp thừa nhận. Chúng được coi là tài sản của những người sở hữu. Khi chưa đến hạn thanh toán, người sở hữu chúng có thể mang đến bán tại NHTM. Việc mua các chứng từ chưa đến hạn thanh toán của khách hàng được gọi là nghiệp vụ chiết khấu Điều kiện chiết khấu: Chứng từ có giá phải do các đơn vị được phép phát hành hợp pháp Chứng từ có giá được bảo toàn mệnh giá Chứng từ có giá còn thời hạn thanh toán phù họp với thời hạn chiết khấu NH qy định Chứng từ có giá phải được phép chuyển nhượng mua bán Quy trình chiết khấu: Thủ tục chiết khấu: + Khách hàng lập hồ sơ và xin chiết khấu khi có nhu cầu chiết khấu và gửi NH. Hồ sơ xin chiết khấu ba gồm: Dơn xin chiết khấu, bản gốc chứng từ có giá, bảng kê các chứng từ xin chiét khấu và các tài liệu khác có liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu. + NH thẩmđịnh hồ sơ xin chiết khấu: NH tiến hành kiểm tra các điều kiện chiết khấu. NH trả lời ngay cho khách hàng biết những chứng từ được chấp nhận chiết khấu. + Mức chiết khấu: Mức chiết khấu bằng 80% - 120% mức snh lời của chứng từ chiết khấu, trong phạmvi thời hạn hiệu lực còn lại của chứng từ. Trường hợp trên chứng từ không ghi rõ mức lãi suất, thì NH lấylãi suất cho vay tại thời điểm xin chiết khấu để xác định mức sinh lời của chứng từ. Nếu chứng từ có lãi suất được trả lãi trước: Lãi chiết = Mệnh giá x Thời hạn chiết x Lãi suất Khấu chứng từ khấu chiết khấu Nếu chứng từ được trả lãi sau: Lãi chiết = Mệnh giá x lãi chứng x Thời hạn chiết x Lãi suất Khấu chứng từ từ (1) khấu chiết khấu Lãi chứng = Mệnh giá x Thời hạn chứng x Lãi suất Từ chứng từ từ chứng từ Trong một số trường hợp, NH thực thi nghiệp vụ này còn thu hoa hồng phí: Là các chi phí cho nghiệp vụ chiết khấu mà kahchs hàng phải trả cho NH. Nó cũng được xác định khác nhau tuỳ theo chứng từ đó được trả lãi trước hay lãi sau hoặc được quy định cố định co nghiệp vụ chiết khấu. Nếu trả lãi trước: Hoa hồng = Mệnh giá x thời hạn x Tỷ lệ hoa Phí chứng từ chiết khấu hồng phí Nếu trả lãi sau: Hoa hồng = Mệnh giá x Lãi x thời hạn x Tỷ lệ hoa Phí chứng từ chứng từ chiết khấu hồng phí Thời hạn chiết khấu được tính riêng cho từng loại chứng từ trong phạm vi thời hạn hiệu lực còn lại, nhừng tối đa không quá 90 ngày Đối với những chứng từ có mệnh giá nhỏ thời hạn chiết khấu ngắn, mức chiết khấu được xác định quá thấp không đủ bù đắp các chi phí chiết khấu của NH, thì chiết khấu NH có thể quy định theo mức tối thiểu. + NH xác định số tiền cho vay: Sau khi đã xác định được mức chiết khấu, NH sẽ xác định số tiền cho vay khi khách hàng xin chiết khấu. Số tiền phải trả = Tổng số mệnh giá - Tổng số mức Cho khách hàng chứng từ chiết khấu NH phát tiền vay: Số tiền cho vay là số tiền NH trả cho khách hàng chiết khấu. Số tiền này được chuyển vào TK tiền gửi cho khách hàng hoặc trả trực tiếp bằng tiền mặt Khi phát tiền vay cho khách hàng NH phải yêu cầu khách hàng ký chuyển nhượng vào chứng từ có giá chiết khấu. Thu nợ: Hết thời hạn chiết khấu, NH trích TK tiền gửi hoặc yêu cầu khách hàng chiết khấu nộp tiền trả nợ đồng thời làm thủ tục trả lại chứng từ chiết khấu cho khách hàng. Trường hợp đến hạn khách hàng không trả được nợ NH xử lý như sau: Chứng từ có giá không chuyển nhượng được thì NH chuyển số nợ trên sang nợ quá han và xử lý như TH cho vay quá hạn Chứng từ có thể chuyển nhượng được, NH sẽ làm thủ tục đưa đến đơn vị phát hành để thanh toán và thu hồi nợ khi chứng từ đó đến hạn thanh toán. Nghiệp vụ thấu chi: Thấu chi là một nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bổ xung vốn lưu động nhằm cân đối ngân quỹ hàng ngày trên TK vãng lai của khách hàng Nghiệp vụ thấu chi được thực hiện bằng cách cho phép khách hàng được dư nợ TK vãng lai một số lượng tiền nhất định và trong một thời gian nhất định Quy trình nghiệp vụ thấu chi: Khách hàng và NH ký HĐ tín dụng, trên HĐ này phải thoả thuận được hạn mức tín dụng, thời hạn vay, lãi suất vay, đảm bảo tiền vay nếu có, hướng sử dụng tiền vay… TK sử dụng là TK vãng lai: TK vãng lai là TK mà NH mở cho khách hàng để ghi chép nghiệp vụ gửi tiền và rút tiền của khách hàng. Khi rút tiền lớn hơn gửi tiền (tức là TK dư nợ thể hiện nghiệp vụ thấu chi). Ghi chép và hạch toán: Ngày xuất, ngày nhập là ngày ghi chép nghiệp vụ phát sinh. Căn cứ vào ngày phát sinh để xác định ngày giá trị. Căn cứ vào ngày giá trị tổgn dư nợ và tổng dư có đưựoc xác định đó là cơ sở để tính lãi. Lãi suất: Hai loại số dư nợ và dư có được tính riêng sau đó bù trừ. Nếu dư nợ và dư có áp dụng cùng một lãi suất thì gọi là lãi suất qua lại. Nếu lãi suất dư nợ lớn hơn dư có gọi là lãi suất chênh lệch. Nếu lãi suất áp dụng cố định trong một thời gian dài gọi là lãi suất bất biến. Ngoài phần lãi phải trả, khách hàng còn phải trả một số khoản phí như phí quản lý TK, hoa hồng phí, phí tất toán. Thu nợ: Mỗi lần khách hàng có thu hạch toán vào bên có TK vãng lai coi như khách hàng trả nợ cho NH. Cho vay trung và dài hạn Cho vay dự án đầu tư: Là một dạng cho vay trung và dài hạn chủ yếu nhất của các NHTM. Đó là việc các NHTM hỗ trợ các khách hàng có đủ nguồn lực tài chính thực hiện các dự định đầu tư mà thời gian thu hồi vốn đầu tư vượt quá 12 tháng Dự án đầu tư xin vay: Mỗi dự án đầu tư của khách hàng phải là một công trình nghiên cứu khoa học có mục tiêu cụ thể và có tính kảh thi cao đưa ra được những luận chứng kinh tế kỹ thuật xác đáng nêu lên một cách cụ thể lượng vốn đầu tư cần có, các nguồn tài chính bù đắp thích hợp, đề xuất được những giải pháp thực hiện dự án tối ưu. Quy trình cho vay dự án đầu tư: Cũng như cho vay ngắn hạn, chu kỳ cho vay dự án đầu tư đối với các khách hàng cũng bao gồm: xem xét và quyết định cho vay, giải ngân, theo dõi nợ và thu nợ gốc và lãi. Đề xuất vay vốn dự án đầu tư của khách hàng được hợp thức hoá bằng các tài liệu như đơn xin vay, hồ sơ pháp lý chứng minh tư cách pháp nhân và vốn điều lệ ban đầu, hồ sơ tình hình tài chính 2 năm trước khi đề xuât vay và của 2 quý trong năm đề xuất vay, các tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xin vay Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một dự án đầu tư của khách hàng phải dựa vào kết quả thẩm tra các mặt như: tư cách pháp nhân, tình hình sx kinh doanh, tình hình công nợ, mức vốn tham gia của đơn vị vay vốn. Đồng thời, phải xem xét mục đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, hướng tiêu thụ sf….. Đồng tài trợ dự án đầu tư: Đối với các dự án đầu tư xin vay cỡ vừa và lớn, đối khi vượt quá khả năng tài trựo của 1 NHTM, mặt khác để phân tán rủi ro thì ácc NHTM cùng cho vay 1 dự án. Đồng tài trợ được áp dụng trong các TH sau: Nhu cầu vay vốn thực hiện dự án vượt giới hạn tối đa cho phép cho vay của 1 NHTM. Nhu cầu phân tán rủi ro của các NHTM. Khả năng nguồn vốn của một NHTM không đáp ứng được nhu cầu vốn của 1 dự án. Các bên trong quan hệ đồng tài trợ: Bên đồng tài trợ: Bao gồm từ 2 thành viên trở lên, mỗi thành viên là một tổ chức tín dụng hoặc một chi nhánh của TCTD được TGĐ của TCTD uỷ quyền. Các thành viên này phải thoả thuận số tiền mỗi TCTD cho vay, lãi suất cho vay, tài sản cầm cố, thế chấp, kỳ hạn và cách thức thu nợ và lãi… được thể hiện thông qua việc ký kết HĐ đồng tài trợ. Các thành viên tài trợ chọn ra một TCTD đầu mối, là tổ chức mà khách hàng có nhu cầu vay vốn và mở TK tiền gửi thanh toán. Bên nhận tài trợ: Có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có nhu cầu vay vốn. Quy trình đồng tài trợ: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn gửi hồ sơ đến TCTD, TCTD thẩm định sơ bộ, nếu thấy dự án có tính khả thi và cần sự đồng tài trợ cho dự án thì dự kiến các TCTD có khả năng đông tài trợ và mời đồng tài trợ, đồng thời gửi kết quả thẩm định sơ bộ cho các TCTD này. Trong khoảng thời gian do TCTD mời đồng tài trợ các TCTD được mời phải trả lời bằng văn bản Thu hồi vốn gốc và lãi tài trợ: Bên nhận tài trợ phait chủ động trả nợ cho TCTD đầu mối theo kỳ hạn đã thoả thuận. Đến kỳ hạn trả nợ, khách hàng nhận tài trợ khôgn chủ động trả nợ thì TCTD đầu mối phải đôn đốc khách hàng Gia hạn nợ, giảm lãi, giảm phí đồng tài trợ: Các TCTD thống nhất với nhau để giải quyết các vấn đề như: khách hàng đề nghị trả nợ trước hạn, gia hạn nợ, giảm lãi, giảm phí đối với các khảon nợ đồng tài trợ theo quy định hiện hành Cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính do các NHTM hoặc do các Cty cho thuê tài chính trực thuộc chúng thựuc hiện. Cho thuê tài chính là nghiệp vụ cho vay trung dài hạn nhằm hỗ trợ các DN trước hết là các DN vừa và nhỏ cso cơ hội sử dụng máy móc thiết bị phục vụ sx kinh doanh của họ trong khi họ chưa đủ tài lực mua sắm chúng ngay một lúc. Quy trình thuê tài chính: Cho thuê tài chính được khởi đầu bằng việc người thuê trực tiếp đặt mua máy móc thiết bị nơi người cung ứng (người sx hoặc người nhập khẩu), đồng thời tìm kiếm một TCTD thích hợp tài trợ thanh toán tiền máy móc thiết bị đặt mua cho người cung ứng. Sau đó người thuê tự tổ chức tiếp nhận và sửu dụng máy móc thiết bị thuê và hoàn trả nợ và lãi cho TCTD cho thuê theo những điều kiện đã thoả thuận với TCTD cho thuê. Khâu then chốt trong hoạt động cho thuê tài chính là việc ký kết HĐ cho thuê tài chính giữa TCTD cho thuê và người thuê. Nó xác định rõ: + Đối tượng cho thuê tài chính là máy móc thiết bị và các động sản khác đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, có giá trị sử dụng hữu ích trên một năm được sx trong nước hoặc nhập khẩu. + Thời hạn cho thuê một tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TS đó. + Tổng số tiền thuê một tài sản ít nhất phải tương đương với giá của TS đó trên thị vào thời điểm ký HĐ. Tín dụng đầu tư và phát triển Cho vay ®Çu t­ §èi t­îng cho vay: 2 nhãm C¸c dù ¸n s¶n xuÊt kinh doanh cã kh¶ n¨ng thu håi vèn trùc tiÕp thuéc danh môc c¸c dù ¸n hay ch­¬ng tr×nh do ChÝnh phñ quyÕt ®Þnh trong tõng thêi kú Danh môc c¸c dù ¸n, ch­¬ng tr×nh ®­îc chi tiÕt theo tõng ®èi t­îng vµ thêi h¹n, ¸p dông ­u ®·i do Bé Tµi chÝnh chñ tr× phèi hîp víi c¸c bé vµ c¬ quan liªn quan do ChÝnh phñ quy ®Þnh C¸c dù ¸n cho vay ®Çu t­: + ChÝnh phñ giao cho quü hç trî ph¸t triÓn cho vay + Trång rõng nguyªn liÖu giÊy, s¶n xuÊt bét giÊy, chÕ biÕn v¸n gç nh©n t¹o, chÕ biÕn muèi c«ng nghiÖp + S¶n xuÊt gièng míi sö dông c«ng nghÖ cao + S¶n xuÊt thÐp, nh«m chÊt l­îng cao + S¶n xuÊt n­íc s¹ch vµ thuèc kh¸ng sinh + §Çu t­ x©y dùng tr­êng d¹y nghÒ + S¶n xuÊt toa xe, « t« chë kh¸ch vµ s¶n phÈm c¬ khÝ nÆng + C¸c nhµ m¸y ®ãng tµu biÓn vµ l¾p r¸p ®Çu m¸y xe löa + C¸c thiÕt bÞ x©y dùng nhµ m¸y thuû ®iÖn lín C¸c ch­¬ng tr×nh cho vay ®Çu t­: + Kiªn cè ho¸ kªnh m­¬ng + T«n t¹o nÒn nhµ cho c¸c hé d©n thuéc ch­¬ng tr×nh ®ång b»ng s«ng Cöu Long + C¸c ch­¬ng tr×nh cho vay l¹i vèn ODA §iÒu kiÖn cho vay: §· hoµn thµnh thñ tôc ®Çu t­ nh­ quy ®Þnh, cã tµi liÖu dù ¸n ®Çu t­ ®· hoµn chØnh Chñ ®Çu t­ lµ tæ chøc, c¸ nh©n cã n¨ng lùc hµnh vi d©n sù ®Çy ®ñ (cã t­ c¸ch ph¸p nh©n vµ thÓ nh©n) Cã ph­¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh cã l·i Chñ ®Çu t­ ph¶i cã t×nh h×nh tµi chÝnh lµnh m¹nh, b¶o ®¶m kh¶ n¨ng thanh to¸n nî §· ®­îc quü hç trî ph¸t triÓn thÈm ®Þnh ph­¬ng ¸n tµi chÝnh, ph­¬ng ¸n tr¶ nî vµ chÊp nhËn cho vay tr­íc khi quyÕt ®Þnh ®Çu t­. Thêi h¹n cho vay §­îc x¸c ®Þnh theo tiªu chÝ, ®Æc ®iÓm cña dù ¸n vµ kh¶ n¨ng tr¶ nî cña chñ ®Çu t­ nh­ng kh«ng qu¸ 12 n¨m, riªng ®èi víi dù ¸n trång rõng, thêi h¹n cho vay kh«ng qu¸ 15 n¨m L·i suÊt cho vay §­îc x¸c ®Þnh t­¬ng ®­¬ng 70% l·i suÊt vay trung vµ dµi h¹n cña c¸c Ng©n hµng Th­¬ng m¹i Nhµ n­íc Khi thÞ tr­êng cã sù biÕn ®éng trong ®ã l·i suÊt t¨ng hoÆc gi¶m 15% so víi l·i suÊt c¬ b¶n hoÆc l·i suÊt chØ ®¹o, Bé tµi chÝnh sÏ ®iÒu chØnh t¨ng hoÆc gi¶m 1 n¨m tèi ®a 2 lÇn L·i suÊt nî qu¸ h¹n = 150% l·i suÊt nî trong h¹n Trong thêi gian ©n h¹n, chñ ®Çu t­ ch­a ph¶i tr¶ nî gèc nh­ng ph¶i tr¶ l·i Cho vay ng¾n h¹n hç trî xuÊt khÈu §èi t­îng cho vay C¸c doanh nghiÖp, hé gia ®×nh, c¸ nh©n cã ®¨ng ký s¶n xuÊt kinh doanh chÕ biÕn hµng xuÊt khÈu C¸c doanh nghiÖp, hé gia ®×nh, c¸ nh©n ®· cã hîp ®ång xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng ®­îc ChÝnh phñ quy ®Þnh trong tõng thêi kú. Theo quy ®Þnh hiÖn hµnh cã 21 mÆt hµng vµ nhãm mÆt hµng ®­îc xuÊt khÈu. §iÒu kiÖn vay vèn Cã ph­¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh kh¶ thi, cã hîp ®ång xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng thuéc danh môc ChÝnh phñ quy ®Þnh Cã ®ñ c¸c yªu cÇu vÒ ®¶m b¶o tiÒn vay Cã tèi thiÓu 30% tµi s¶n thÕ chÊp hoÆc ®­îc bªn thø 3 b¶o l·nh vay vèn 100%. Bªn thø 3 th­êng lµ c¸c Ng©n hµng th­¬ng m¹i quèc doanh. Cã sè d­ tiÒn göi vµ chøng chØ cã gi¸ tèi thiÓu 30% gi¸ trÞ vèn vay L·i suÊt cho vay b»ng 80% l·i suÊt cho vay tÝn dông ph¸t triÓn cña Nhµ n­íc Thêi h¹n cho vay vèn: t­¬ng ®­¬ng víi thêi gian s¶n xuÊt, chÕ biÕn theo hîp ®ång xuÊt khÈu tèi ®a 12 th¸ng, trªn 12 th¸ng do thñ t­íng ChÝnh phñ quyÕt ®Þnh §ång tiÒn cho vay: cho vay b»ng VN§, thu b»ng VN§. Tr­êng hîp tr¶ nî b»ng USD còng ®­îc ®ång ý Cho vay hç trî l·i suÊt sau ®Çu t­ §èi t­îng cho vay C¸c dù ¸n thuéc ®èi t­îng cho vay vèn ®Çu t­ cña Nhµ n­íc nh­ng míi vay 1 phÇn hay ch­a ®­îc vay Møc hç trî §èi víi VN§: møc hç trî b»ng 50% l·i suÊt cho vay §èi víi ngo¹i tÖ: møc hç trî b»ng 35% l·i suÊt cho vay ngo¹i tÖ Quü hç trî ph¸t triÓn cÊp hç trî l·i suÊt sau ®Çu t­ chØ thùc hiÖn 1 hoÆc 2 lÇn trong 1 n¨m. Thêi h¹n: Thêi h¹n cho vay bao nhiªu th× thêi h¹n hç trî l·i suÊt b»ng bÊy nhiªu Nguån cho vay sau ®Çu t­ tõ nguån Ng©n s¸ch Nhµ n­íc cÊp cho quü hç trî ph¸t triÓn B¶o l·nh tÝnh dông ®Çu t­ ph¸t triÓn §èi t­îng cho vay: C¸c dù ¸n thuéc ®èi t­îng vay vèn tÝn dông ®Çu t­ ph¸t triÓn cña Nhµ n­íc nh­ng ch­a vay hay vay 1 phÇn th× phÇn cßn l¹i sÏ ®­îc b¶o l·nh. §iÒu kiÖn ®­îc b¶o l·nh C¸c dù ¸n s¶n xuÊt kinh doanh cã kh¶ n¨ng thu håi vèn trùc tiÕp thuéc danh môc c¸c dù ¸n hay ch­¬ng tr×nh do ChÝnh phñ quyÕt ®Þnh trong tõng thêi kú Danh môc c¸c dù ¸n, ch­¬ng tr×nh ®­îc chi tiÕt theo tõng ®èi t­îng vµ thêi h¹n, ¸p dông ­u ®·i do Bé Tµi chÝnh chñ tr× phèi hîp víi c¸c bé vµ c¬ quan liªn quan do ChÝnh phñ quy ®Þnh §­îc Quü hç trî ph¸t triÓn thÈm ®Þnh ph­¬ng ¸n tµi chÝnh vµ ph­¬ng ¸n tr¶ nî C¸c dù ¸n cho vay ®Çu t­: + ChÝnh phñ giao cho quü hç trî ph¸t triÓn cho vay + Trång rõng nguyªn liÖu giÊy, s¶n xuÊt bét giÊy, chÕ biÕn v¸n gç nh©n t¹o, chÕ biÕn muèi c«ng nghiÖp + S¶n xuÊt gièng míi sö dông c«ng nghÖ cao + S¶n xuÊt thÐp, nh«m chÊt l­îng cao + S¶n xuÊt n­íc s¹ch vµ thuèc kh¸ng sinh + §Çu t­ x©y dùng tr­êng d¹y nghÒ + S¶n xuÊt toa xe, « t« chë kh¸ch vµ s¶n phÈm c¬ khÝ nÆng + C¸c nhµ m¸y ®ãng tµu biÓn vµ l¾p r¸p ®Çu m¸y xe löa + C¸c thiÕt bÞ x©y dùng nhµ m¸y thuû ®iÖn lín C¸c ch­¬ng tr×nh cho vay ®Çu t­: + Kiªn cè ho¸ kªnh m­¬ng + T«n t¹o nÒn nhµ cho c¸c hé d©n thuéc ch­¬ng tr×nh ®ång b»ng s«ng Cöu Long + C¸c ch­¬ng tr×nh cho vay l¹i vèn ODA Møc b¶o l·nh: Kh«ng v­ît qu¸ 70% vèn ®Çu tõ vµo TSC§ ®­îc duyÖt cña dù ¸n (®èi víi dù ¸n) Xö lý rñi ro: Tr­êng hîp cã RR do c¸c nguyªn nh©n bÊt kh¶ kh¸ng nh­ thiªn tai, ho¶ ho¹n, tai n¹n bÊt ngê g©y thiÖt h¹i lín vÒ tµi s¶n cho chñ ®Çu t­ hoÆc do Nhµ n­íc thay ®æi chÝnh s¸ch cho vay ®Çu t­: Tæng Gi¸m ®èc quü hç trî ph¸t triÓn sÏ xem xÐt cho gia h¹n nî hay ®Ò nghÞ thñ t­íng ChÝnh phñ cho xo¸ nî hoÆc miÔn gi¶m l·i tiÒn vay cho chñ ®Çu t­. Tr­êng hîp chuyÓn ®æi së h÷u vµ xö lý khã kh¨n vÒ tµi chÝnh cña chñ ®Çu t­ th× thùc hiÖn theo quy ®Þnh hiÖn hµnh cña ChÝnh phñ nh­ ®èi víi c¸c kho¶n nî Ng©n hµng Th­¬ng m¹i. Dịch vụ ngân hàng phục vụ doanh nghiệp Dịch vụ thanh toán Các hình thức thanh toán hiện hành Thanh toán bằng Séc: Séc là lệnh trả tiền của chủ TK được lập trên mẫu do NH Nhà nước quy định yêu cầu NH phục vụ mình trích tiền từ TK tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên Séc hay người cầm tờ Séc đó Séc là một loại chứng từ thanh toán được áp dụng rộng rãi ở tất cả các nước trên thế giới, quy tắc sử dụng Séc đã được chuẩn hoá tại luật thương mại quốc gia và công ước quốc tế. (Quy chế phát hành và sử dụng séc do chính phủ ban hành năm 1996 số 30/CP) Có 3 loại Séc: Séc lĩnh tiền mặt, séc chuyển khoản và séc chuyển khoản đã được bảo chi. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi (UNC) chuyển tiền: UNC là lệnh chi tiền của chủ TK được lập theo mẫu đa in sẵn của NH yêu cầu NH phục vụ mình trích TK của mình trả cho người thụ hưởng Điều kiện áp dụng: UNC được dùng để thanh toán các khoản tiền hàng, dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống hay khác hệ thống NH Trong hình thức thanh toán UNC, người trả tiền chủ động khởi xướng việc thanh toán bằng cách nộp UNC vào NH phục vụ mình để trích TK tiền gửi của mình chuyển trả cho bên thụ hưởng. Trên UNC, bên trả tiền phải ghi đầy đủ, chính xác các yếu tố khớp đúng với nội dung giữa các liên UNC và ký đóng dấu lên tất cả các liên UNC. Quy trình thanh toán: Thanh toán bằng Ủy nhiểm thu (UNT): UNT là giấy uỷ nhiệm đòi tiền do người thu hưởng gửi vào NH phục vụ mình nhờ để thu tiền về số lượng hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung ứng. Điều kiện áp dụng: UNT được áp dụng thanh toán tiền hàng, dịch vụ giữa các chủ thể mở TK trong cùng một chi nhánh NH hoặc các chi nhánh NH cùng hệ thống hay khác hệ thống. Các chủ thể thanh toán phải thoả thuận thống nhát dùng hình thức thanh toán UNTvới những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong HĐ kinh tế hay đưon đặt hàng, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho NH phục vụ chủ thể thanh toán biết để làm căn cứ thực hiện các UNT. Quy trình thanh toán UNT: Hình thức thanh toán theo thư tín dụng: Thư tín dụng là lệnh của người trả tiền yêu cầu NH phục vụ mình trả cho người thụ hưởng một số tiền nhất định theo đúng những điều khảon đã ghi trên thư tín dụng. So với các chứng từ thanh toán khác như séc, UNC, UNT… các điều kiện ghi trên thư tín dụng tương đối đa dạng, hầu như phản ánh đầy đủ những cam kết thanh toán trong HĐ kinh tế hay đơn đặt hàng đã ký. Điều kiện áp dụng Thư tín dụng đưựoc dùng để thanh toán tiền hàng dịch vụ trogn trường hợp bên bán hàng, cung ứng dịch vụ đòi hỏi phải có tiền để chi trả ngay và phù hợp với số tiền hàng đã giao, dịch vụ đã cung ứng theo HĐ kinh tế hay đơn đặt hàng trong trường hợp khác địa phương. Trong trường hợp bên thụ hưởng không tin tưởng khả năng chi trả của bên trả tiền hoặc trường hợp bên trả tiền đã vi phậm chế độ thanh toán hiện hành, NH buộc họ phải chuyển sang hình thức thanh toán này . Quy trình thanh toán Thanh toán bằng thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán là một công cụ thanh toán do NH phát hành và bán cho kahchs hàng sử dụng để trả tiền hàng, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các NH đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự động. Các loại thẻ thanh toán: Thẻ ghi nợ: Ngưòi sd thẻ này không phải lưu ký tiền vào TK đảm bảo thanh toán thẻ. Thẻ ký quỹ thanh toán. Thẻ tín dụng. Thanh toán quốc tế trong ngoại thương Thanh toán quốc tế được thực hiện trên cơ sở cam kết giữa các chủ thể thanh toán trong hợp đồng ngoại thương hoặc trong hợp đồng thanh toán. Những vấn đề cơ bản trong thanh toán xuất nhập khẩu Chứng từ: là các văn bản xác nhận việc thực hiện các cam kết được ghi trong hợp đồng ngoại thương. Chúng là cơ sở cho việc thực hiện thanh toán và phải được cung cấp đầy đủ, hoàn hảo. Các loại chứng từ bao gồm: Chứng từ thương mại: Hóa đơn thương mại (commercial invoice); Vận tải đơn (transport document); giấy chứng nhận bảo hiểm (insurance certificate); giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa (certificate of quality); giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (certificate of origin); giấy chứng nhận kiểm dịch hàng hóa (certificate of health) và bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa (packing list). Chứng từ thanh toán: Hối phiếu (bill of exchange, draft); séc (cheque) Số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa Điều khoản giao hàng Điều khoản thanh toán Các hình thức thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C – Letter of Credit) Đ/n: L/C là một bản cam kết trả tiền do NH phát hành (NH mở L/C) mở theo chỉ thị của người nhập khẩu (người y/c mở L/C), để trả một số tiền nhất định cho người xuất khẩu (người thụ hưởng) với điều kiện người đó phải thực hiện đầy đủ những quy định trong L/C. Quy trình thanh toán L/C: Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, người NK làm thủ tục mở L/C y/c NH nhập khẩu mở một L/C để trả tiền cho người XK. Căn cứ vào các giấy tờ xin mở L/C của người NK, NH NK sau khi đã đồng ý và người NK đã ký quỹ, mở một L/C rồi gửi bản chính (bản gốc) cho NH xuất khẩu. NH XK khi nhận được L/C phải xác nhận bằng văn bản và gửi bản chính L/C cho người XK. Căn cứ vào nội dung của L/C và những thỏa thuận trong hợp đồng, người XK sẽ tiến hành giao hàng cho người NK. Sau khi tiến hành giao hàng, người XK phải hoàn chỉnh bộ chứng từ hàng hóa theo chỉ thị trong L/C và phát hành hối phiếu rồi gửi toàn bộ các chứng từ này cho NH XK để thanh toán. NH XK nhận bộ chứng từ, kiểm tra và thực hiện việc thanh toán cho người XK. NHXK chuyển bộ chứng từ cho NH NK yếu cầu trả tiền. NHNK kiểm tra bộ chứng từ và thực hiện chuyển tiền từ TK ký quỹ mở L/C của người NK để trả cho NHXK. NHNK thông báo việc trả tiền đối với L/C cho người NK và chuyển giao bộ chứng từ cho người NK để nhận hàng. Ưu điểm: + Quy trình thanh toán chặt chẽ bảo đảm quyền lợi cho các bên trực tiếp thanh toán. + Người XK: Trong mọi trường hợp, khi người XK đã thực hiện đầy đủ quy định trong L/C thì chắc chắn nhận được tiền. Người XK còn có thể sử dụng L/C như một phương thức tài trợ khi dùng bộ chứng từ hàng hóa XK để chiết khấu hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu L/C. + Người NK: Nhận được hàng hóa theo đúng quy định đã thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương và những chỉ thị trong L/C và chỉ phải trả tiền khi mọi quy định trong L/C được thực hiện đầy đủ. + Các NH: thu nhập dưới hình thức thủ tục phí (mở L/C, phí thông báo… ) và có đk mở rộng các dịch vụ NH khác nhờ vào mối qhệ giữa NH với khách hàng. Nhược điểm: + Là hình thức thanh toán khá phức tạp, cần nhiều chi phí thời gian và công sức. + Người NK: Đọng vốn do phải ký quỹ mở L/C; có thể gặp phải rủi ro không nhận được hàng hóa vì căn cứ thanh tóan hoàn toàn dựa vào chứng từ; trả phí cao hơn các hình thức thanh toán khác. + Người NK: Đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, nắm chắc những yêu cầu trong việc lập và kiểm tra chứng từ; rủi ro do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở các nước dẫn đến sai sót trong việc hoàn tất bộ chứng từ hàng hóa để thanh toán. Thanh toán ủy thác thu (collection) Đ/n: Ủy thác thu là một hình thức thanh toán quốc tế, trong đó người XK sau khi đã thực hiện giao hàng cho người NK thì lập giấy ủy thác thu nhờ NH của mình thu hộ số tiền ở người NK trên cơ sở hối phiếu do người XK ký phát. Các loại ủy thác thu: Ủy thác thu phiếu trơn (Clean Bill collection) Ủy thác thu kèm chứng từ (docmentary collection): Ủy thác thu trả tiền trao chứng từ (dcument against payment – DP) và Ủy thác thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ (document against acceptance – DA). Quy trình thanh toán ủy thác thư kèm chứng từ: Sau khi thực hiện giao hàng, người XK lập giấy UTT, ký phát hối phiếu, hoàn chỉnh các chứng từ hàng hóa gửi cho ngân hàng XK để nhờ thu hộ. NHXK chuyển các chứng từ sang NH NK. NHNK thông báo cho người NK về bộ chứng từ và yêu cầu người NK trả tiền (DP) hoặc ký chấp nhận trả tiền (DA). NHNK chuyển tiền đã thu hộ hoặc hối phiếu đã được chấp nhận sang NHXK. NHXK thực hiện trả tiền cho người XK. Ưu điểm: + Hình thức thanh toán có quy trình đơn giản. + Người NK: Không bị đọng vốn do không phải thực hiện ký quỹ. + Người XK: Chủ động khởi xướng việc thanh toán, có quyền kiểm soát, định đoạt đối với hàng hóa cho đến khi người NK trả tiền (DP) hoặc ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu (DA). Nhược điểm: + Rủi ro không nhận được hàng của người NK do chỉ thực hiện kiểm tra trên chứng từ. + Rủi ro của người XK nếu người NK từ chối thanh toán. Thanh toán chuyển tiền (Remittance). Các phương pháp giao dịch ngoại tệ của ngân hàng thương mại Giao dịch trao ngay (spot) Là giao dịch mua bán một số lượng ngoại tệ giữa hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán. Một số nội dung trong giao dịch trao ngay: Tỷ giá mua bán, số lượng giao dịch, địa điểm chuyển tiền đến, chuyển tiền đi vào ngày thanh toán … Giao dịch có kỳ hạn (forward) Là một giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch và việc thanh toán sẽ được thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ ngày ký kết giao dịch. Trong giao dịch có kỳ hạn, mọi điều khoản mua bán được ký kết vào ngày giao dịch nhưng việc giao nhận tiền chỉ được thực hiện vào ngày giá trị đã thỏa thuận trên cơ sở kỳ hạn mua bán. Các nội dung về tỷ giá và ngày giá trị được xác định: Ngày giá trị có kỳ hạn = Ngày giá trị giao ngay tương ứng có hiệu lực + Thời hạn giao dịch Tỷ giá có kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Mức swap Giao dịch hoán đổi (swap) Là một giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: Giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền khác, trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. Giao dịch swap ngoại hối được thực hiện theo một trong hai hình thức: Kết hợp giữa một giao dịch trao ngay và một giao dịch có kỳ hạn: Mua trao ngay + Bán có kỳ hạn hoặc Bán trao ngay + Mua có kỳ hạn. Kết hợp giữa hai giao dịch có kỳ hạn với thời hạn khác biệt: Mua có kỳ hạn + Bán có kỳ hạn hoặc Bán có kỳ hạn + Mua có kỳ hạn. Giao dịch hợp đồng tương lai (future) Là một giao dịch tiền tệ thực hiện trong tương lai, thể hiện bằng việc mua bán những hợp đồng với số lượng tiền định sẵn, tỷ giá được ấn định vào thời điểm ký hợp đồng và ngày giao nhận được ấn định theo quy định của từng sở giao dịch. Hợp đồng tương lai là hợp đồng được chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dịch, số lượng ngoại tệ giao dịch và ngày thanh toán cụ thể trong tương lai. Giao dịch hợp đồng quyền chọn (option) Hợp đồng quyền chọn cho phép người mua nó có quyền mua hoặc bán (nhưng không bắt buộc) một số lượng ngoại tệ nhất định với giá ấn định (giá thực hiện) vào hoặc tới một ngày ấn định. Quyền chọn kiểu Mỹ cho phép người mua nó có quyền thực hiện nó ở bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết hạn. Quyền chọn kiểu châu Âu chỉ cho phép người mua thực hiện hợp đồng khi đến hạn. Quyền chọn bao gồm quyền chọn mua (call option) và quyền chọn bán (put option). Một hợp đồng quyền chọn mua hoặc bán bao gồm những nội dung chính: Hình thức hợp đồng: kiểu Mỹ hay kiểu châu Âu. Mệnh giá hợp đồng: Số lượng ngoại tệ mua bán. Giá thực hiện: giá mua hay bán ngoại tệ khi người mua quyền chọn thực hiện quyền. Thời hạn hợp đồng. Giá quyền chọn: giá mua hợp đồng quyền chọn mà người mua phải trả cho người bán. Hợp đồng quyền chọn được đưa ra nhằm mục đích loại trừ các rủi ro về tỷ giá hối đoái với người mua quyền chọn và là nghiệp vụ kinh doanh đối với người bán quyền chọn. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng: là rủi ro của ngân hàng do khách hàng không trả nợ cho ngân hàng. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Khách quan: + Thay đổi chính sách của chính phủ. Chủ quan: + Không tôn trọng đầy đủ quy trình cho vay. + Sự yếu kém về phía ngân hàng: trình độ chuyên môn, đạo đức kinh doanh. + Thiếu thông tin về khách hàng dẫn đến quyết định sai lầm … Rủi ro thanh toán: là rủi ro có liên quan đến rủi ro của một bên đối tác trong giao dịch, bên đối tác không thanh toán đúng thời hạn đã ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và khả năng trả nợ của ngân hàng. Nguyên nhân: + Do lạm phát. + Do rủi ro tín dụng + Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Rủi ro lãi suất:là rủi ro phát sinh do sự biến động của lãi suất. Nguyên nhân: + Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng + Do lạm phát cao Rủi ro tỷ giá hối đoái: là rủi ro do biến động giá ngoại tệ so với nội tệ của ngân hàng. Rủi ro kỳ hạn. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro Các NHTM: Xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn, hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính của khách hàng Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng Áp dụng nguyên tắc phân tán rủi ro tín dụng Thường xuyên nắm bắt các thông tin về khách hàng vay vốn NHNN: Từng bước hoàn thiện quy chế, thể lệ luật liên quan đến các hoạt động của ngân hàng, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các TCTD hoạt động Đẩy mạnh hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của NHNN đ/v các NHTM và TCTD khác Thành lập và phát triển các tổ chức hoạt động về đảm bảo an toàn tín dụng, tạo khả năng chia sẻ rủi ro làm cho môi trường kinh doanh tiền tệ được ổn định. Nội dung cơ bản của marketing ngân hàng Phân tích hoạt động của ngân hàng thương mại Sự cần thiết phải phân tích hoạt động của ngân hàng thương mại Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTM là tổng hòa các phép đo và đánh giá tình trạng kinh doanh của một NHTM nhằm cung cấp cho các nhà quản lý kinh tế tài chính vĩ mô cũng như vi mô những tín hiệu cần thiết khã dĩ đưa ra những giải pháp cần thiết để lèo lái công việc làm ăn của từng NHTM nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung. Đối với NHTW cũng như đối với các cấp quản lý kinh tế tài chính vĩ mô khác, phân tích hoạt động kinh doanh của NHTM là công cụ không thể thiếu để điều khiển, quản lý nhà nước đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng. Việc giám sát hoạt động kinh doanh của các NHTM cũng như của các TCTD khác chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi NHTW đánh giá các hoạt động kinh doanh của các NHTM và các TCTD khác một cách kịp thời, khách quan và chuẩn xác dựa trên kết quả phân tích khoa học. Nội dung phân tích Vốn của ngân hàng thương mại Mức độ cần thiết Hệ số vốn cốt lõi so với tổng tài sản có Hệ số vốn cần thiết = Vốn cốt lõi Tổng giá trị tài sản có Hệ số vốn cần thiết = Vốn cốt lõi Tổng giá trị tài sản có rủi ro Tình hình trả lãi cổ phần. Sự đầy đủ của các quỹ dự phòng (hệ số tương quan giữa tổng quỹ dự phòng và tổng giá trị tài sản có đọng. Chất lượng Tài sản Có Tài sản có của một NHTM là kết quả của việc sử dụng vốn của NH đó. Tài sản có của NHTM bao gồm: các loại TS ngân quỹ, TS cho vay, TS đầu tư và TSCĐ. Phân tích chất lượng tài sản có phải xem xét: Tính hợp lý trong cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao mức doanh lợi đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán của NH. Chỉ số phân tích cơ cấu tài sản có: + Chỉ số cơ cấu tỷ lệ của 4 nhóm TS có: ngân quỹ, cho vay, đầu tư và TSCĐ. + Chỉ số cơ cấu tỷ lệ của 2 nhóm TS có: sinh lời và không sinh lời. Chất lượng tín dụng và tác động của nó đối với tình hình tài chính của ngân hàng. Năng lực quản lý Phạm vi quản lý. Vai trò của Ban Quản trị (Hội đồng Quản trị). Vai trò của Ban điều hành (Ban Giám đốc). Các chuẩn khách quan theo thang điểm cụ thể: Chỉ số lợi nhuận, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ đọng, kết quả kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, duy trì khả năng thanh toán … Chiến lược vốn hợp lý: cơ cấu vốn, tài sản có sinh lời, vốn dài hạn, vốn ngắn hạn, cơ cấu tín dụng … Khả năng sinh lời Hệ số thu nhập ròng: Hệ số thu nhập ròng = Tổng thu nhập ròng Tổng giá trị tài sản có bình quân Hệ số lãi ròng Hệ số lãi ròng = Thu nhập lãi – Chi phí lãi Tổng giá trị tài sản có bình quân Hệ số thu nhập ròng không phải là lãi Hệ số TN ròng không phải là lãi = Tổng TN ròng không phải là lãi Tổng giá trị tài sản có bình quân Hệ số chi phí nhân sự Hệ số chi phí nhân sự = Chi phí nhân sự và hội sở làm việc Tổng giá trị tài sản có bình quân Hệ số dự phòng tổn thất nợ Hệ số dự phòng tổn thất nợ = Dự phòng tổn thất nợ Tổng dư nợ bình quân Hệ số thuế thu nhập Hệ số thuế thu nhập = Tổng số thuế thu nhập Tổng thu nhập Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán tiền mặt (chỉ số thanh toán nhanh) Chỉ số thanh toán nhanh = Tiền quỹ + Khả năng huy động vốn trước 1 tháng Tổng số nợ trả trước một tháng Chỉ số khả năng thanh toán chung (hệ số cooke) Khả năng thanh toán toàn bộ = Vốn tự có Tổng rủi ro đã chỉnh bình Chỉ số tương quan giữa TS nợ có khả năng biến động và tổng giá trị tài sản có: Khả năng thanh toán = Tài sản nợ có khả năng biến động Tổng tài sản có Hệ số tương quan giữa giá trị các tài sản có (dễ biến động) và giá trị tài sản có Khả năng thanh toán = Tổng giá trị tài sản dễ biến động Tổng giá trị tài sản có Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi của một đơn vị tiền tệ nước này sang một số đơn vị tiền tệ nước khác. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái Trong chế độ bản vị vàng, tiền tệ trong lưu thông là tiền đúc bằng vàng và giấy bạc ngân hàng tự do chuyển đổi ra vàng thì cơ sở xác định tỷ giá hối đoái là hàm lượng vàng của hai đồng tiền. Khi giấy bạc ngân hàng không được tự do chuyển đổi ra vàng thì ngang giá vàng không còn là cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái. Việc xác định tỷ giá hối đoái được thực hiện bằng cách so sánh sức mua của hai đồng tiền gọi là ngang giá sức mua. Phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái Phương pháp 1: Một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị nội tệ (VD: tại Việt Nam 1 USD = 15.800 VND) Phương pháp 2: Một đơn vị nội tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị ngoại tệ (VD: tại London 1 GBP = 1,62 USD) Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái luôn biến động do cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Sự biến động của cung và cầu ngoại tệ do tác động của những nhân tố sau: Hiện trạng cán cân thanh toán quốc tế Tỷ lệ lạm phát Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước Tác động của hoạt động đầu cơ ngoại tệ Mức độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế Ngoài ra, tỷ giá hối đoái còn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý; các chính sách về quản lý ngoại hối; các sự kiện kinh tế - xã hội; các rủi ro bất khả kháng như chiến tranh, thiên tai … Vai trò của tỷ giá hối đoái Công cụ so sánh sức mua của đồng tiền Kích thích và điều chỉnh xuất nhập khẩu Điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh tế đối ngoại Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Lãi suất tái chiết khấu Can thiệp ngoại hối Phá giá tiền tệ Thị trường ngoại hối K/n: Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch mua bán ngoại tệ. Cơ chế hoạt động của thị trường ngoại hối Chủ thể tham gia thị trường: NHTM, các công ty có hoạt động trên phạm vi quốc tế, các nhà môi giới và NHTW. Hàng hóa trên thị trường ngoại hối: Các đồng tiền dưới dạng tiền mặt, TGNH, các phương tiện thanh toán (séc du lịch, hối phiếu) và một số hợp đồng đặc biệt như hợp đồng quyền chọn mua, bán các đồng tiền; hợp đồng tương lai … Cấu trúc của thị trường: Thị trường có tổ chức và thị trường không có tổ chức. Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng. Thị trường liên NH là một mạng thông tin liên lạc NH nối mạng điện tử với nhau, liên kết với người môi giới ngoại hối. Nếu căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh: Thị trường giao ngay, thị trường có kỳ hạn, thị trường tương lai, thị trường quyền chọn, thị trường hoán đổi tiền tệ … Hoạt động của thị trường ngoại hối: Nghiệp vụ hối đoái trao ngay, nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn, nghiệp vụ SWAP, giao dịch tiền tệ tương lai, giao dịch quyền chọn. Vai trò của thị trường ngoại hối Cân đối các nhu cầu mua bán ngoại tệ Phòng chống rủi ro tỷ giá hối đoái Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ Mối quan hệ giữa thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái: Lãi suất thực đồng nội tệ tăng à tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ và ngược lại. Bất kỳ sự thay đổi về lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ tác động làm thay đổi tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối và ngược lại. Mối quan hệ giữa hai thị trường còn được thể hiện trong việc xác định tỷ giá có kỳ hạn. Đồng tiền nào có lãi suất thấp hơn sẽ có một phần bù kỳ hạn vào tỷ giá giao ngay khi xác định tỷ giá có kỳ hạn. Phần bù kỳ hạn này chính là chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền mua bán. Hoạt động của thị trường tiền tệ bổ sung và chi phối thị trường ngoại hối. Cán cân thanh toán quốc tế Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân vãng lai: Phản ánh giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu và các khoản thu chi dịch vụ giữa một nước với các nước khác. Bao gồm: Cán cân thương mại (cán cân hữu hình) Cán cân dịch vụ (cán cân vô hình) Cán cân vốn (Cán cân tài khoản vốn): ghi chép những giao dịch liên quan tới lưu chuyển vốn của một nước đối với các nước khác. Bao gồm Vốn ngắn hạn Vốn trung, dài hạn Lỗi và sai sót: Sai lệch về thống kê, nhầm lẫn hoặc do không tập hợp chính xác số liệu. Cán cân tổng thể: Tổng hợp của 3 khoản mục trên. Tài trợ: Phản ánh dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng thêm hay giảm đi. Phần tài trợ được tổng hợp trên cơ sở những thay đổi trong tài sản có ngoại tệ ròng, thay đổi về nợ quá hạn và các nguồn tài trợ khác. Ý nghĩa của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế của một nước phản ánh kết quả của hoạt động trao đổi đối ngoại của nước đó với các nước khác. Cán cân thặng dư hay bội chi cho biết nước đó là chủ nợ hay đang mắc nợ nước ngoài. Cán cân thanh toán quốc tế có thể ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái từ đó tạo ra những biến động trong phát triển kinh tế - xã hội. Giữ cho cán cân thanh toán cân bằng được xem là một trong những mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế quốc gia. Khi cán cân thanh toán bội thu hay bội chi, các nước thường phải áp dụng các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Thực hiện chính sách quản lý ngoại hối linh hoạt. Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt SDR tại IMF.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiền Tệ - Tín Dụng.doc
Luận văn liên quan