Đề tài Phân tích hoạt động tài chính kế toán của công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

Sau khi được học tập và rèn luyện tại khoa Kinh tế & Quản lý-Trường ĐHBK Hà Nội,với rất nhiều những kiến thức trên sách vở đã học được thì việc thực tập tốt nghiệp sẽ giúp ích rất nhiều cho chúng em làm quen với thực tế và phần nào giúp chúng em dần làm quen với các công việc tại các doanh nghiệp. Là sinh viên chuyên ngành tài chính – kế toán, đợt thực tập tốt nghiệp này đã giúp chúng em vận dụng các kiến thức đã học để làm quen, tìm hiểu và nắm vững về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của hệ thống tài chính – kế toán của doanh nghiệp cũng như một số nghiệp vụ chính của hệ thống này trong thực tiễn. Qua quá trình liên hệ thực tập em đã được thực tập tại phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình.Trong thời gian thực tập tại công ty em đã phần nào nắm bắt được sơ bộ về những nét chính của công ty, tìm hiểu về hệ thống kế toán, phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, tìm hiểu sơ bộ về tình hình tài chính của công ty qua phân tích các báo cáo tài chính.Sau đợt thực tập này, em đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân, có được những kinh nghiệm thực tiễn ban đầu để sau khi ra trường, đi làm, không khỏi bỡ ngỡ với công việc tại các doanh nghiêp. Theo hướng dẫn của khoa, nội dung báo cáo của em gồm có 4 phần: Phần I : Giới thiệu khái quất về doanh nghiệp. Phần II : Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp PhầnIII :Phân tích hoạt động tài chính- kế toán của doanh nghiệp. Phần IV : Đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp Trong quá trình thực tập và tìm hiểu của mình, em luôn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô Ngô Thu Giang – Giảng viên khoa Kinh tế và quản lý và các cô chú, anh chị ở phòng tài chính kế toán của Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Do thời gian thực tập cũng như trình độ nhận thức có hạn nên khả năng tổng hợp và giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tế tại công ty cũng chỉ ở mức độ nhất định nên báo cáo của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty để em có thể hoàn thiện bài báo cáo hơn nữa

pdf60 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động tài chính kế toán của công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bán 11 294,523,742,677 297,667,247,803 1.07 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng & cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 25,563,658,920 45,693,541,603 78.74 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 915,821,672 482,292,404 (47.34) 7. Chi phí tài chính 22 989,466,171 4,824,738,812 387.61 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 802,115,749 4,824,738,812 501.5 8. Chi phí bán hàng 24 400,460,858 379,480,584 (5.24) 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16,196,146,439 17,590,759,929 8.61 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD [30 = 20 + (21-22) -(24+25)] 30 8,893,407,124 23,380,854,682 162.90 11. Thu nhập khác 31 2,877,735,274 3,024,265,973 5.09 12. Chi phí khác 32 2,621,107,992 2,954,618,764 12.72 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 256,627,282 69,647,209 (72.86) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+40) 50 9,150,034,406 23,450,501,891 156.29 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2,562,009,634 6,796,314,278 165.27 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 0 0 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 60 6,588,024,772 16,654,187,613 152.79 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0 0 (Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán) Qua bảng 6, so sánh giữa 2 năm 2007 và 2006 ta thấy: - Doanh thu năm 2007 tăng 7.27% so với năm 2006.Trong thời gian này giá thành sản phẩm tăng đồng thời công ty tiến hành mở rộng quy mô do đó doanh thu tăng theo kết cấu. -Giá vốn hàng bán năm 2007 tăng nhẹ 1.07%. Giá thành sản phẩm tăng do giá đầu vào tăng nhưng không đáng kể. - Chi phí bán hàng năm 2007 giảm 5.24%. Điều này cho thấy công ty quản lý chi phí chưa tốt mặc dù doanh thu tăng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 tăng 8.61%, công ty đã chú ý đến cắt giảm chi phí của mình. Lợi nhuận trước thuế năm sau tăng rất mạnh so với năm trước.Năm 2007 tăng 156.29% so với năm 2006 tương ứng với 14,300,467,485 đồng. Trong đó lợi nhuận từ HĐKD tăng mạnh 162.90%. - Trong 2 năm 2006 và 2007 không có các khoản giảm trừ doanh thu nên tốc độ tăng doanh thu thuần đúng bằng tốc độ tăng doanh thu là 7.27 % tương ứng với 23,273,387,809 đồng. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 37 Vậy công ty quản lý giá thành tốt, tình hình tiêu thụ sản phẩm có xu hướng tốt hơn. Ta thấy lợi nhuận của năm 2007 tăng đột biến so với năm 2006. Đây cũng là năm công ty bắt đầu tiến hành cổ phần hoá. Bảng 3.4 : Bảng cân đối kế toán. Đơn vị tính : VN đồng. TÀI SẢN Mã số 31/12 2006 31/12/ 2007 A.Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 95,892,882,433 104,601,192,009 I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 53,549,993,644 30,059,674,940 1. Tiền 111 53,549,993,644 30,059,674,940 2. Các khoản tương đương tiền 112 0 0 II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 121 0 0 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 0 0 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 (5,907,523,846) 29,096,303,088 1. Phải thu khách hàng 131 593,786,289 718,470,251 2. Trả trước cho người bán 132 496,940,078 90,222,409 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 (7,389,222,784) 26,569,639,506 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0 5. Các khoản phải thu khác 135 390,972,571 1,717,970,922 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 0 0 IV- Hàng tồn kho 140 46,237,556,184 45,142,100,331 1. Hàng tồn kho 141 46,237,556,184 45,820,668,493 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 (678,568,162) V- Tài sản ngắn hạn khác 150 2,012,856,451 303,113,650 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 269,628,156 195,113,650 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 0 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 154 1,638,655,695 0 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 104,572,600 108,000,000 B. Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 102,037,017,143 112,263,301,898 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0 2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0 0 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0 4. Phải thu dài hạn khác 218 0 0 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 0 0 II. Tài sản cố định 220 101,991,404,643 109,740,495,648 1. Tài sản cố định hữu hình 221 97,750,291,947 99,902,284,847 - Nguyên giá 222 407,274,202,971 409,955,722,373 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 38 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (309,523,911,024) (310,053,437,526) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0 - Nguyên giá 225 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế 226 0 0 3. Tài sản cố định vô hình 227 0 0 - Nguyên giá 228 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế 229 0 0 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4,241,112,696 9,838,210,801 III. Bất động sản đầu tư 240 0 0 - Nguyên giá 241 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế 242 0 0 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 0 2,500,000,000 1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 0 3. Đầu tư dài hạn khác 258 0 2,500,000,000 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 0 0 V. Tài sản dài hạn khác 260 45,612,500 22,806,250 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 45,612,500 22,806,250 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 197,929,899,576 216,864,493,907 NGUỒN VỐN Mã số 31/12/2006 31/12/2007 A- Nợ phải trả(300=310+330) 300 54,270,819,368 82,782,461,721 I- Nợ ngắn hạn 310 53,892,617,590 81,975,319,643 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 5,000,000,000 0 2. Phải trả người bán 312 14,376,203,086 8,496,179,708 3. Người mua trả tiền trước 313 0 0 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 70,350,298 8,296,819,072 5. Phải trả người lao động 315 12,765,744,793 20,120,870,850 6. Chi phí phải trả 316 3,926,335,417 7,583,528,799 7. Phải trả nội bộ 317 5,989,230,841 15,026,739,109 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 0 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 11,764,753,155 22,451,182,105 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 0 II- Nợ dài hạn 330 378,201,778 807,142,078 1. Phải trả dài hạn ngời bán 331 0 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 0 0 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 0 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 39 4. Vay và nợ dài hạn 334 0 0 5. Thuế thu nhập hoãn lại pahir trả 335 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 378,201,778 807,142,078 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0 B- Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 143,659,080,208 134,082,032,186 I- Vốn chủ sở hữu 410 131,971,099,783 133,679,449,476 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 129,731,448,994 129,806,202,873 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 4. Cổ phiếu quỹ 414 0 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 0 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 0 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 488,622,151 488,622,151 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 1,751,028,638 3,384,624,452 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ hữu 419 0 0 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 0 0 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 0 0 II- Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 11,687,980,425 402,582,710 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 11,687,980,425 402,582,710 2. Nguồn kinh phí 432 0 0 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(440=300+400) 440 197,929,899,576 216,864,493,907 (Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán) Trong quá trình kinh doanh, quy mô vốn của công ty là khá lớn. Trong hai năm gần đây tổng tài sản, nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng cụ thể: Năm 2007: Số đầu năm là: 197,929,899,576 đồng Số cuối năm là: 216,864,493,907 đồng Tổng số vốn cuối năm 2007 so với đầu năm tăng 18,934,594,331 đồng hay 9.57%. Như vậy quy mô vốn mà công ty sử dụng trong năm và khả năng huy động vốn của công ty là tương đối tốt. Tuy nhiên để biết rõ nguyên nhân làm tăng tài sản và nguồn vốn ta sẽ đi sâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT. Ta có: 100santaiTong handaitudauvaTSCDtudausuatTy ×= Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 40 Năm 2006 : Tỷ suất đầu tư = 9,576197,929,89 7,143102,037,01 x 100 = 51.55% Năm 2007 : Tỷ suất đầu tư = 3,907216,864,49 1,898112,263,30 x 100 = 51.77% Như vậy, các khoản đầu tư vào tài sản cố định cuối năm 2007 tăng 0.22%, trong khi quy mô tổng tài sản tăng lên một lượng nhỏ. Điều này chứng tỏ trong năm 2007 tăng tỷ trong đầu tư vào tài sản cố định. handaisanTai huusochuvonNguontrotaitusuatTy = x 100 Năm 2006 : Tỷ suất tự tài trợ = 7,143102,037,01 0,208143,659,08 x 100 =140.79% Năm 2007 : Tỷ suất tự tài trợ = 1,898112,263,30 2,186134,082,03 x 100 =119.44% Như vậy toàn bộ Tài sản dài hạn của công ty được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cuối năm 2007 giảm (21.36)% so với đầu năm do nguồn vốn CSH giảm (9,577,048,022)đồng (7.14%), trong khi tài sản dài hạn tăng 10,226,284,755 đồng (10.02%). 100vonnguonTong huusochuvonNguontrotaisoHe ×= Năm 2006: Hệ số tài trợ = 9,576197,929,89 0,208143,659,08 x100 = 72.58% Năm 2007: Hệ số tài trợ = 3,907216,864,49 2,186134,082,03 x100 =61.83 % Như vậy trong năm 2007, hệ số tài trợ cuối năm giảm so với đầu năm là (10,75%) nên mức độc lập về tài chính của công ty giảm đi do nguồn vốn CSH của công ty giảm cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. 3.3.3.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.  Phân tích cơ cấu tài sản. Từ bảng cân đối kế toán ở trên, ta phân tích và lập được bảng cơ cấu tài sản như sau : Bảng 3.5 : Bảng cơ cấu tài sản : Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 41 Đơn vị tính : VN đồng. Chênh lệch 07-06 CHỈ TIÊU 31/12/2006 TT(%) 31/12/2007 TT(%) Tuyệt đối % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 95,892,882,433 48.45 104,601,192,009 48.23 8,708,309,576 9.08 I. Tiền và các khoản tđ tiền 53,549,993,644 27.06 30,059,674,940 13.86 (23,490,318,704) (43.87) II. Đầu tư TCNH 0 0.00 0 0.00 0 III. Các khoản phải thu (5,907,523,846) (2.98) 29,096,303,088 13.42 35,003,826,934 (592.53) 1. Phải thu của khách hàng 593,786,289 0.30 718,470,251 0.33 124,683,962 21.00 2. Trả trước cho ngườii bán 496,940,078 0.25 90,222,409 0.04 (406,717,669) (81.84) 3. Phải thu nội bộ (7,389,222,784) (3.73) 26,569,639,506 12.25 33,958,862,290 (459.57) 4. Phải thu theo TĐHĐXD 0 0 0 0 0 5. Các khoản phải thu khác 390,972,571 0.20 1,717,970,922 0.79 1,326,998,351 339.41 6. DP phải thu khó đòi 0 0.00 0 0.00 0 IV. Hàng tồn kho 46,237,556,184 23.36 45,142,100,331 20.82 (1,095,455,853) (2.37) 1. Hàng tồn kho 46,237,556,184 23.36 45,820,668,493 21.13 (416,887,691) (0.90) 2.Dự phòng giảm giá HTK 0 0.00 (678,568,162) (0.31) (678,568,162) V. Tài sản ngắn hạn khác 2,012,856,451 1.02 303,113,650 0.14 (1,709,742,801) (84.94) 1. Chi phí trả trước NH 269,628,156 0.14 195,113,650 0.09 (74,514,506) (27.64) 2.T.GTGT được khấu trừ 0 0.00 0 0.00 0 3.Thuế & các khoản PT.NN 1,638,655,695 0.83 0 0.00 (1,638,655,695) (100.00) 4.Tài sản ngắn hạn khác 104,572,600 0.05 108,000,000 0.05 3,427,400 3.28 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 102,037,017,143 51.55 112,263,301,898 51.77 10,226,284,755 10.02 I.Các KPT dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 II.Tài sản cố định 101,991,404,643 51.53 109,740,495,648 50.60 7,749,091,005 7.60 1.Tài sản cố định hữu hình 97,750,291,947 49.39 99,902,284,847 46.07 2,151,992,900 2.20 2. TSCĐ thuê tài chính 0 0.00 0 0.00 0 3.Tài sản cố định vô hình 0 0.00 0 0.00 0 4.Chi phí XDCB dở dang 4,241,112,696 2.14 9,838,210,801 4.54 5,597,098,105 131.97 III.Bất động sản đầu tư 0 0.00 0 0.00 0 IV.Các khoản ĐTTC.DH 0 0.00 2,500,000,000 1.15 2,500,000,000 V. Tài sản dài hạn khác 45,612,500 0.02 22,806,250 0.01 (22,806,250) (50.00) TỔNG TÀI SẢN 197,929,899,576 100.00 216,864,493,907 100.00 18,934,594,331 9.57 Tài sản ngắn hạn : của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Năm 2006 là 48.45% và năm 2007 là 48.23% và tăng 9.08% (8,708,309,576đ). Nguyên nhân là do hàng tồn kho và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn. + Hàng tồn kho năm 2006 chiếm tỷ trọng 23.36% thì sang năm 2007 là 20.82%, giảm 2.54% tương ứng với (1,095,455,853)đ, đây là một dấu hiệu đáng mừng vì nó cho thấy công ty giảm được lượng tài sản dự trữ gây ứ đọng vốn. + Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2006 chiếm tỷ trong 27.06% thì sang năm 2007 chỉ chiếm tỷ trọng là 13.86%, giảm 13.2% tương ứng với số tiền là (23,490,318,704)đồng, điều này cho thấy công ty đang dùng tiền đầu tư vào các khoản ngắn hạn khác, tuy nhiên nó sẽ gây kho khăn phần nào đối với các khoản nợ ngắn hạn, và nợ dài hạn đến hạn trả. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 42 + Đầu tư tài chính ngắn hạn: công ty không đầu tư vào khoản mục này Tài sản dài hạn: năm 2006 chiếm tỷ trọng 51.55% và năm 2007 chiếm tỷ trọng là 51.77% , tăng 0.22% (10,226,284,755đ) trong đó Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 2.40% (5,597,098,105 đ) điều này cho thấy công ty đang đầu tư vào chiều sâu, trang bị máy móc thiết bị mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. + Đầu tư tài chính dài hạn: trong năm 2006 công ty không đầu tư vào khoản mục này, nhưng sang năm 2007 công ty đã thực hiện đầu tư với số tiền là 2,500,000,000 đ. Tổng tài sản của công ty trong năm 2007 tăng 9.57% (18,934,594,331 đ) trong đó tài sản ngắn hạn tăng 9.08% (8,708,309,576 đ) và tài sản dài hạn tăng 10.02% (10,226,284,755) Nhận xét: Qua phân tích ở trên với hai năm phân tích là 2006 và 2007 ta thấy hàng tồn kho giảm chứng tỏ tình hình tiêu thu sản phẩm tốt. Nhưng các khoản phải thu tăng, công tác thu tiền sau bán hàng của công ty không tốt dẫn đến tình trạng khách hàng nợ quá nhiều có thể bị chiếm dụng vốn. Do đó công ty cần phải chú trọng đến công tác thu tiền sau bán hàng để giảm các khoản phải thu xuống.  Phân tích cơ cấu nguồn vốn. Bảng 3.6 : Bảng cơ cấu nguồn vốn. Đơn vị tính : VN đồng. Chênh lệch Chỉ tiêu 31/12/2006 TT% 31/12/2007 TT% Tuyệt đối % A. Nợ phải trả 54,270,819,368 27.42 82,782,461,721 38.17 28,511,642,353 52.54 I- Nợ ngắn hạn 53,892,617,590 27.23 81,975,319,643 37.80 28,082,702,053 52.11 1. Vay và nợ ngắn hạn 5,000,000,000 2.53 0 0.00 (5,000,000,000) (100.00) 2. Phải trả người bán 14,376,203,086 7.26 8,496,179,708 3.92 (5,880,023,378) (40.90) 3. Người mua trả T. trước 0 0.00 0 0.00 0 4. Thuế&các KPN.NN 70,350,298 0.04 8,296,819,072 3.83 8,226,468,774 11,693.58 5. Phải trả người lao động 12,765,744,793 6.45 20,120,870,850 9.28 7,355,126,057 57.62 6. Chi phí phải trả 3,926,335,417 1.98 7,583,528,799 3.50 3,657,193,382 93.15 7. Phải trả nội bộ 5,989,230,841 3.03 15,026,739,109 6.93 9,037,508,268 150.90 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 43 8. PT theoTĐ.KHHĐXD 0 0.00 0 0.00 0 9. KPT, phải nộp NH khác 11,764,753,155 5.94 22,451,182,105 10.35 10,686,428,950 90.83 10. Dự phòng PT ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0 II- Nợ dài hạn 378,201,778 0.19 807,142,078 0.37 428,940,300 113.42 B. Vốn chủ sở hữu 143,659,080,208 72.58 134,082,032,186 61.83 (9,577,048,022) (6.67) I. Vốn chủ sở hữu 131,971,099,783 66.68 133,679,449,476 61.64 1,708,349,693 1.29 II. Nguồn KP, quỹ khác 11,687,980,425 5.91 402,582,710 0.19 (11,285,397,715) (96.56) 1. Quỹ KT, phúc lợi 11,687,980,425 5.91 402,582,710 0.19 (11,285,397,715) (96.56) 2. Nguồn kinh phí 0 0.00 0 0.00 0 TỔNG NGUỒN VỐN 197,929,899,576 100.00 216,864,493,907 100.00 18,934,594,331 9.57 Nợ phải trả: chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng nguồn vốn, năm 2006 là 27.42% và năm 2007 là 38.17%, tăng 10.75% (28,511,642,353 đ) + Nợ ngắn hạn năm 2006 chiếm 27.23% và năm 2007 chiếm 37.80% chỉ số này tăng 10.57% (28,082,702,053đ),khoản mục phải trả người bán chiếm tỷ trọng thấp và nhỏ hơn nhiều tỷ trọng của vốn chủ sở hữu điều này cho thấy công ty không bị chiếm dụng vốn của người khác. + Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2006 chiếm 72.58% và năm 2007 chiếm 61.83%.Qua 2 năm , vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của công ty, điều này cho thấy tình hình tài chính và mức độ tự chủ của doanh nghiệp luôn luôn ở mức cao và chứng tỏ được khả năng độc lập về tài chính của công ty. Nhận xét: Nhìn tổng quát ta thấy được nguồn vốn của công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình trong hai năm gần đây là hợp lý. Nguồn vốn của công ty tăng lên chứng tỏ công ty có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là bước đầu cổ phần hóa công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu được tài trợ cho tài sản dài hạn luôn lớn hơn dùng tài trợ cho tài sản ngắn hạn điều này cho thấy công ty đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hiệu quả và đúng mục đích. Trong năm 2007 nợ dài hạn của công ty tăng lên và tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên. Chứng tỏ phần gia tăng thêm này được bổ xung toàn bộ cho tài sản dài hạn. Và qua đây cũng cho thấy công ty đang mở rộng quy mô, thực hiện đầu tư lâu dài thể hiện qua việc tăng lên tỷ trọng tài sản dài hạn. Với cơ cấu tài sản - nguồn vốn như hiện nay công ty đã đảm bảo tương đối đúng nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo được phần nào về tính an toàn, hiệu quả trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích khả năng thanh toán.  Phân tích khả năng thanh toán hiện hành. Hệ số này cho biết khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt trong vòng 1 năm để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.TSLĐ là tổng các tài sản ngắn hạn. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 44  TSLĐ2006 = 95,892,882,433  TSLĐ2007 = 104,601,192,009 Tài sản lưu động Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn Tỷ số KNTTHH 2006 = ,59053,892,617 ,43395,892,882 = 1.78 (lần) Tỷ số KNTTHH 2007 = ,64381,975,319 2,009104,601,19 = 1.28 (lần) Ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2006 là 1.78 (lần) và 1.28(lần) năm 2007.Ta thấy trong cả 2 năm tỷ số KNTTHH của công ty đều > 1,từ đó cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là tốt.Cụ thể là 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.78đ tài sản lưu động trong năm 2006 và 1,28đ tài sản lưu động trong năm 2007.  Phân tích khả năng thanh toán nhanh Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của công ty và được tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng nhu cầu khi cần thiết. TSLĐ – Hàng tồn kho Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Tỷ số KNTTN 2006 = = 0.92(lần) Tỷ số KNTTN 2007 = = 0.73(lần) Ở trên, khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mức độ đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên để đánh giá một cách chặt chẽ hơn khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn và quá hạn chúng ta phải xem xét tới khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp bởi trong tài sản lưu động thì hàng tồn kho là khó chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ đó. Qua tính toán ta thấy chỉ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn so với chỉ số của khả năng thanh toán hiện hành, năm 2006 tỷ số khả năng thanh toán là 0.92 (lần) năm 2007 là 0.73 (lần).. Nguyên nhân dẫn đến tỷ số khả năng thanh toán nhanh thấp là do lượng hàng tồn kho nhiều mà lượng nợ ngắn hạn lại lớn, trong một giai đoạn ngắn lượng hàng tồn kho muốn chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán bớt 1 phần nợ ngắn hạn là rất khó. Tuy nhiên công ty phải cố gắng tránh trường hợp không thanh toán được cho các chủ nợ khi đến hạn, làm mất uy tín của công ty và lòng tin của người tiêu dùng.Trong cả 2 năm 2006 và 2007, hệ số thanh toán nhanh của công ty đều nhỏ hơn 1 cho thấy công ty vẫn gặp khó khăn trong thanh toán, công ty cần phấn đấu để cải thiện tình hình này.  Phân tích khả năng thanh toán tức thời Chỉ số này cho biết được khả năng thanh toán ngay tức thì các khoản nợ ngắn hạn. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 45 Tiền Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Nợ ngắn hạn Tỷ số KNTTTT 2006 = = 0.99(lần) Tỷ số KNTTTT 2007 = = 0.37(lần) Kết quả của chỉ số qua tính toán trên cho thấy khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp không cao, do tỷ trọng tiền mặt trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp nhỏ, năm 2006 tiền chiếm tỷ trọng là 27.06% và năm 2007 giảm xuống còn 13.86% trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tỷ trọng tiền thấp là do công ty ứ đọng trong hàng tồn kho. Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn nên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán tức thời của công ty và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Khả năng thanh toán tức thời của năm 2007 giảm mạnh, dẫn đến khả năng thanh toán tức thời của công ty trong ngắn hạn kém. Vì vậy công ty cần có biện pháp thu hồi công nợ nhanh để đáp ứng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng quản lý nợ. Khả năng quản lý nợ là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tình hình tài chính của công ty. Việc quản lý nợ tốt sẽ giúp cho công ty tạo hình ảnh tốt trước các chủ nợ và đảm bảo an toàn tài chính cho công ty. Bảng 3.7 : Các chỉ số thể hiện khả năng quản lý nợ Chỉ tiêu 2006 2007 Tăng giảm Chỉ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản 0,27 0,38 0,11 Chỉ số KNTT lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Lãi vay 12,41 5,86 (6,55) - Qua bảng trên nhận thấy chỉ số nợ của công ty thấp, tăng nhẹ 0,11, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng ít vốn vay trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng vốn vay tăng. Chỉ số nợ của doanh nghiệp thấp thể hiện sự tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là cao. Như trên đã phân tích, công ty rất an toàn vì công ty còn sử dụng một phần VCSH để tài trợ cho TSLĐ. Chính chỉ số nợ tăng này đã khiến cho khả năng thanh toán của công ty giảm đi trong năm 2007, tuy vậy công ty vẫn cần có biện pháp giải quyết thanh toán lẫn thu hồi nợ. - Lãi vay là một trong các nghĩa vụ ngắn hạn rất quan trọng của doanh nghiệp, việc mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín của công ty đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản. Nhìn trên bảng nhận thấy chỉ số KNTT lãi vay của công ty giảm trong năm 2007. Một đồng lãi vay được che chở bởi 5,86 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế do năm này công ty bắt đầu tiến hành cổ phần hóa, mua sắm thiết bị, máy móc để sản xuất điện... Phân tích khả năng quản lý tài sản. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 46 Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã xin được số liệu của năm 2008 nhưng số liệu này chưa được kiểm toán, tuy nhiên em vẫn xin được đưa vào bài báo cáo này để phân tích các chỉ số tài chính, qua đó biết được tình hình tài chính của công ty.Số liệu 2008 em để ở phần “PHỤ LỤC” của bản báo cáo này.Tới đây, khi làm đồ án tốt nghiệp, em sẽ xin số liệu năm 2008 đã được kiểm toán của công ty. Bảng 3.8 : Bảng tính một số chỉ tiêu từ các báo cáo tài chính. ĐVT : VN đồng STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 1 Tổng tài sản bình quân 207,397,196,742 237,530,055,293 30,132,858,552 2 TSCĐ bình quân 105,865,950,146 99,500,626,838 (6,365,323,308) 3 TSLĐ bình quân 100,247,037,221 135,518,025,331 35,270,988,110 4 HTK bình quân 45,689,828,258 46,219,089,746 529,261,489 5 Vốn CSH bình quân 138,870,556,197 151,625,422,307 12,754,866,110 6 KPT bình quân 68,526,640,545 85,904,632,986 17,377,992,442 Bảng 3.9 : Bảng tính các chỉ số tài chính Khả năng quản lý tài sản Công thức tính Năm 2007 Năm 2008 So sánh Doanh thu thuầnVòng quay hàng tồn kho (VQHTK)(Vòng) Hàng tồn kho bình quân 7,52 7,62 0,11 Khoản phải thu B.Q*360Kỳ thu nợ bán chịu (Ngày) Doanh thu thuần 71,85 87,76 15,91 Doanh thu thuầnVòng quay tài sản cố định (VQTSCĐ)(Vòng) TSCĐ bình quân 3,24 3,54 0,3 Doanh thu thuầnVòng quay tài sản lưu động (VQTSLĐ)(Vòng) TSLĐ bình quân 3,43 2,60 (0,82) Doanh thu thuầnVòng quay tổng tài sản (VQTTS)(Vòng) Tổng tài sản bình quân 1,66 1,48 (0,17) Nhìn vào bảng trên ta thấy : + Vòng quay hàng tồn kho : Năm 2008 tăng 0,11vòng/năm so với năm 2007, điều này chứng tỏ công ty đang gặp thuận lợi trong công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác quản lý vật tư , nguyên vật liệu.Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần qua 2 năm. Cụ thể năm 2007 vòng quay hàng tồn kho là 7,52vòng tăng lên 7,62vòng năm 2008.Điều này dẫn đến số ngày tồn kho của doanh nghiệp giảm xuống hay nói cách khác hàng hóa lưu kho trung bình trong 2 năm 2007 và 2008 giảm xuống. 360 Số ngày tồn kho = Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho 2007 = 360/7,52 = 47,87(ngày/vòng) Số ngày tồn kho 2008 = 360/7,62 = 47,24 (ngày/vòng) Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 47 Năm 2007 là 47,87ngày/vòng sang năm 2008 giảm xuống 83.5 ngày/vòng. Sự giảm xuống của số ngày tồn kho này giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được khoản chi phí cho việc quản lý hàng tồn kho ấy, làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp + Kỳ thu nợ bán chịu : Năm 2008 tăng 15,91 ngày so với năm 2007, biến động này nguyên nhân là do chính sách bán chịu chưa chặt chẽ, dẫn đến đánh mất cơ hội bán sản phẩm và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh, làm giảm doanh thu điều này rất gây bất lợi thế cho công ty. + Vòng quay tài sản cố định : Vòng quay tài sản cố định cho ta biết một đồng tài sản cố định góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Quan sát vòng quay tài sản cố định năm 2007 và 2008 ta thấy vòng quay tài sản cố định có chiều hướng tăng, năm 2007 là 3,24 vòng, năm 2008 là 3,54 vòng, tăng 0.3 vòng. Đây là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2008 tốt hơn năm 2007, điều này cho thấy công tác sử dụng TSCĐ của công ty ngày một hiệu quả. + Vòng quay tài sản lưu động: Năm 2007 ta thấy cứ một đồng đầu tư cho tư cho tài sản lưu động tạo ra 3,43 đồng doanh thu. Năm 2007 một đồng tài sản lưu động đầu tư tạo ra 2,60 đồng doanh thu. Như vậy, cứ một đồng bỏ ra đầu tư vào tài sản lưu động năm 2008 giảm 0,82 đồng so với năm 2007.Vòng quay tài sản lưu động giảm chứng tỏ sự điều hành, quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp không tốt, điều này được thể hiện ở hàng tồn kho lớn. Đây là dấu hiệu bất lợi đối với DN, DN sẽ bị ứa đọng vốn, cho thấy công tác cung ứng, sản xuất và tiêu thụ năm 2008 không tốt so với năm 2007. + Vòng quay tổng tài sản : Một đồng đầu tư cho tài sản năm 2007 tạo ra 1,66 đồng doanh thu. Một đồng đầu tư cho tài sản năm 2008 tạo ra 1,48 đồng doanh thu. Như vậy cứ một đồng vốn sử dụng trong năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là 0,17 đồng, sự giảm này là không tốt so với năm trước nguyên nhân là do công ty quản lý tài sản cố định đưa vào sử dụng chưa triệt để, quản lý tiền mặt, quản lý bán hàng chưa tốt lắm. Phân tích khả năng sinh lợi. Việc phân tích khả năng sinh lời giúp cho công ty đánh giá được tình trạng tăng trưởng, có thể điều chỉnh lại cơ cấu tài chính hợp lý, ngăn ngừa rủi ro ở mức tốt nhất, cũng như đề xuất hướng phát triển trong tương lai. Các hệ số doanh lợi là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp cùng loại. Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 3.10 : Các chỉ số thể hiện khả năng quản lý nợ ĐVT : % Khả năng sinh lợi Công thức tính Năm 2007 Năm 2008 So sánh Lợi nhuận sau thuếLợi nhuận biên (ROS) Doanh thu thuần 4,85 10,58 5,73 Sức sinh lợi cơ sở LN trước lãi vay và thuế (EBIT) 13,63 21,26 7,63 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 48 (BEP) Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuếTỷ suất thu hồi tài sản (ROA) Tổng tài sản bình quân 8,03 15,70 7,67 Lợi nhuận sau thuếTỷ suất thu hồi vốn góp (ROE) Tổng vốn chủ sở hữu bình quân 11,99 24,60 12,61 + Lợi nhuận biên (ROS): Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Lợi nhuận biên (hay sức sinh lợi của doanh thu sau thuế) của doanh nghiệp đạt là 4,85% cho năm 2007 và 10,58% cho năm 2008, lợi nhuận biên có chiều hướng tăng mạnh trong năm 2008. Cụ thể năm 2007 trong 100 đồng doanh thu của doanh nghiệp tạo ra 4,85 đồng lợi nhuận, năm 2008 trong 100 đồng doanh thu sinh ra được 10,58 đồng lợi nhuận. Như vậy 100 đồng doanh thu năm 2008 tạo ra nhiều hơn một đồng đầu tư vào năm 2007 là 5,73 đồng. + Sức sinh lợi cơ sở (BEP): Doanh lợi trước thuế trên tài sản (Sức sinh lợi cơ sở) BEF cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội, cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế suất thu nhập khác nhau. Sức sinh lợi của công ty biến động tăng tỷ lệ cao 7,63% so với năm trước. + Khả năng sinh lời của tài sản (ROA): Chỉ số này cho chúng ta biết 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Tỷ suất sinh lời tài sản năm 2007 là 8,03%, nhưng đến năm 2008 tỷ suất sinh lời tài sản là 15,07%, nguyên nhân tăng là do giá trị tài sản của năm 2008 tăng song đồng thời lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp năm 2008 tăng mạnh do doanh nghiệp biết tiết kiệm và sử dụng hiệu quả công tác quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.Điều này có nghĩa là trong 1 đồng đầu tư vào doanh nghiệp năm 2008 đem lại lợi ích cho toàn xã hội cao hơn một đồng đầu tư vào năm 2007 là 7,67 đồng lãi. + Tỷ suất sinh lời vốn góp (ROE): Chỉ số này cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho vốn chủ sở hữu. Theo kết quả tính toán tỷ suất sinh lời vốn góp của doanh nghiệp là cao, năm 2007 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư mang lại 11,99 đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu. Năm 2008 cứ 100 đồng chủ sở hữu đầu tư mang lại 24,60 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế cho chủ sở hữu. Tỷ suất sinh lời vốn góp đang có khả năng tăng mạnh, thể hiện là năm 2007 tăng so với năm 2006 là 12,61%. Nguyên nhân chính dẫn đến tỷ suất sinh lời vốn góp tăng là do năm 2008 doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng đáng kể từ 343 tỷ lên 352 tỷ,gần 10 tỷ, đồng thời doanh nghiệp còn giảm được chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Đây cũng là mục tiêu quan trọng và thiết thực đối với chủ sở hữu. Đẳng thức Dupont tổng hợp: ROE = LN sau thuế = LN sau thuê x Doanh thu thuần x Tổng tài sản bq Vốn chủ sở hữu bq Doanh thu thuần Tổng tài sản bq Vốn chủ sở hữu bq Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 49 Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và số liệu bảng cân đối kế toán ta có: Bảng 3.11 : Bảng phân tích đẳng thức Dupont. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch EBIT Đồng 28,275,240,703 50,504,378,926 22,229,138,223 TTS bình quân Đồng 207,397,196,742 237,530,055,293 30,132,858,551 NVCSHbình quân Đồng 138,870,556,197 151,625,422,307 12,754,866,110 ROE % 11,99 24,60 12,61 ROA % 8,03 15,70 7,67 Ta có:  ROE = ROE2008 – ROE2007 = 24,60 – 11,99 = 12,61% Tỷ suất sinh lời vốn góp của năm 2008 cao hơn tỷ suất sinh lời vốn góp 2007 là do sự thay đổi của các nhân tố sau: ROS thay đổi:  ROS = (ROS2008 – ROS2007) x VQTTS2007 x TTSbq2007/VCSHbq2007 = (10,58 – 4,85) x 1,66 x 1,49 = 14,17% Vòng quay tổng tài sản thay đổi: VòngquayTTS =ROS2008 x (VQTTS2008 – VQTTS2007) x TTSbq2007/VCSHbq2007 = 10,58 x (1,48 – 1,66) x 1,49 = -2,84%. Tỷ số TTSbq/ Vốn CSHbq thay đổi: TTSbq/ VCSHbq = ROS2008 x VQTTS2008 x (TTSbq2008/VCSHbq2008 - TTSbq2007/VCSHbq2007 ) = 10,58 x 1,48 x (1,57 – 1,49) = 1,25 % Có thể nói trong năm 2008, công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình đã có một tiến bộ vượt bậc so với năm 2007.Do doanh thu thuần tăng, lợi nhuận sau thuế và trước thuế tăng và do công ty biết cách tiết kiệm các khoản chi phí nên lợi nhuận Tổng tài sản bq ROE = ROS x VQTTS x Vốn chủ sở hữu bq LN trước lãi vay và thuế LN trước lãi vay và thuế Doanh thu thuần ROA = Tổng tài sản bình quân = Doanh thu thuần x Tổng tài sản bq Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 50 biên tăng, tỷ suất sinh lời tài sản và tỷ suất sinh lời vốn góp đều tăng. Đây là 1 dấu hiệu tốt để công ty tiếp tục phát huy và đạt kết quả cao trong những năm tiếp theo. PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 51 4.1.Đánh giá, nhận xét chung hoạt động kế toán tài chính. Sau gần 2 tháng thực tập, tìm hiểu quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống kế toán của công ty đã giúp em hiểu hơn về thực tế,sự kết hợp giữ lý thuyết được trang bị ở trường và thực tiễn diễn ra tại công ty, em có một số nhận xét sau: +) Ưu điểm : - Về tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng của Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình được chia rõ chức năng nhiệm vụ của Ban Giám đốc, các phòng ban, các phân xưởng, mỗi người phụ trách một lĩnh vực riêng và điều dưới sự chỉ đạo chung của ban giám đốc. Nó đảm bảo quyền chỉ huy của ban Giám đốc và phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng. Bộ máy quản lý của công ty được bố trí có sự tách biệt nhau về chuyên môn nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau, có khả năng cung cấp thông tin cho nhau. - Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế toán đã không ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán kinh tế của công ty. Nhận thức được vai trò của kế toán, công ty đã xây dựng bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực, được phân công nhiệm vụ rõ ràng theo từng bộ phận kế toán, đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận. Hình thức áp dụng sổ kế toán trong Công ty là hình thức Nhật ký chung. Công tác kế toán nói chung được thực hiện tốt và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản, nguồn vốn (đa phần thực hiện trên máy vi tính) từ đó giúp lãnh đạo Công ty quyết định đúng đắn và kip thời trong các phương án kinh doanh. Việc đưa máy vi tính vào sử dụng phù hợp với điều kiện của Nhà máy nhờ đó giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép của nhân viên kế toán mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh của Công ty. - Về hoạt động tài chính : Thông qua các BCTC có thể cơ bản đánh giá công ty có hoạt động tài chính khá ổn định và bền vững, trong những năm gần đây công ty đã có những chính sách thu chi khá hợp lý đặc biệt là chính sách vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn làm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng +) Nhược điểm : - Về công tác kế toán tại công ty. - Đối với kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Với việc áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền để xác định giá vật tư xuất kho là hợp lý. Tuy nhiên, điều này không cho phép công ty theo dõi được sự biến động của giá vật tư nhập kho một cách kịp thời, chính xác. - Đối với kế toán khấu hao TSCĐ. TSCĐ hiện nay được công ty theo dõi chung cho toàn đơn vị và được theo dõi cho từng chủng loại. Điều này giúp cho công ty có cái nhìn tổng quát về tình hình TSCĐ của toàn công ty, nhưng không cho phép theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ của từng phân xưởng, từng bộ phận. Dẫn đến việc sử dụng TSCĐ không phát huy được hết năng lực vốn có của nó. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 52 Đối với kế toán TSCĐ của Công ty, việc ghi chép các số liệu vào sổ chi tiết, thẻ TSCĐ chưa kịp thời đồng bộ. Có thông số ghi, có thông số lại không ghi nhất là việc vào thẻ TSCĐ. Việc phân nguồn TSCĐ chưa kịp thời, nhiều lúc tăng TSCĐ nhưng vẫn chưa xác định trên sổ theo dõi là nguồn nào mà chỉ ghi tăng nguyên giá. Ngoài ra, khâu tiếp nhận than không qua cân được mà chỉ dựa trên phương pháp đo thủ công dẫn đến sai số nhiều mà khâu xuất ra thì lại qua tính toán chính vì vậy độ chênh lệch, chính xác chưa được cao. Những lô vật tư lớn dùng cho đại tu phải đấu thầu trước một năm (vì những lô hàng này phần lớn là nhập khẩu) nhưng đến khi xuất dùng thì không dùng hết chính vì vậy số lượng tồn kho sẽ lớn giá trị cao. Lượng tồn kho gần 7.000 mặt hàng tương đương với 50 tỷ đồng gây ra ứ đọng vốn và khó cho quá trình kiểm kê. - Về hoạt động tài chính của công ty Như những công ty nhà nước khác, mọi hoạt động của công ty đều nằm dưới sự điều hành và quản lý của nhà nước chính vì vậy mà công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty chưa được ban lãnh đạo quan tâm lắm. Hầu như việc phân tích đánh giá tình hình tài chính để giúp công ty có thể hoạch định chiến lược kinh doanh cho tương lai là chưa được thực hiện. Tuy nhiên trong thời gian sắp tới sau khi đã cổ phần hoá vấn đề tài chính sẽ được công ty quan tâm nhiều hơn nữa. +)Nhận dạng vấn đề. Bài báo cáo không thể đi sâu phân tích hết tất cả các khía cạnh, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp mà chủ yếu chỉ tập trung vào công tác kế toán - tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy đứng trên góc độ này em nhận thấy công ty có những hạn chế trong việc quản lý và kiểm soát chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty. Hơn nữa vấn đề phân tích tài chính của công ty cần được quan tâm nhằm hoạch định chiến lược kinh doanh cho các năm sau. 4.2.Hướng đề tài tốt nghiệp. Trong quá trình thực tập ở công ty, em thấy công ty còn gặp nhiều bất cập trong công tác kế toán tài sản cố định của mình vì thế để góp phần nâng cao công tác kế toán TSCĐ được tốt hơn em chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế trả lương tại công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình”. Do công ty chỉ tiến hành kiểm kê TSCĐ định kỳ 1 lần vào cuối mỗi năm, theo em kỳ kiểm kê của công ty là hơi dài. Công ty nên tăng cường công tác kiểm kê TSCĐ theo định kỳ 2 quý một lần, để có thể theo dõi và quản lý TSCĐ được tốt hơn.Kỳ kiểm kê rút ngắn sẽ ngăn ngừa được các hiện tượng tham ô, lãng phí, mất mát, hư hỏng TSCĐ của Công ty. Đồng thời việc kiểm kê sẽ giúp cho việc ghi chép, báo cáo số liệu đúng tình hình thực tế hơn. Từ đó giúp nhà quản lý nắm được chính xác số lượng và chất lượng các loại TSCĐ để có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. KẾT LUẬN Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 53 Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam-EVN. Quá trình trưởng thành và phát triển của nhà máy đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, đóng góp một phần trong sự nghiệp phát triển kinh tế đi lên của đất nước. Công tác tài chính – kế toán của công ty là một trong những công tác quan trọng của doanh nghiệp. Kế toán cung cấp thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước…giúp nhà quản trị trong việc ra quyết định của mình, nhà đầu tư có quyết định có nên đầu tư mở rộng sản xuất, nhà nước có thể kiểm tra doanh nghiệp. Là một sinh viên ngành tài chính kế toán còn đang ngồi trên ghế nhà trường cũng cần phải biết vận dụng kiến thức của mình để trang bị cho hành trang đầy đủ trong cuộc sống. Và qua quá trình thực tập ở công ty em đã học hỏi và tìm hiểu thêm về công tác kế toán trong thực tế. Trong quá trình làm báo cáo, do còn hạn chế về hiểu biết nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu xót, em mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và tập thể cô chú phòng kế toán của công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Thu Giang và tập thể cô chú phòng tài chính kế toán của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 54 PHỤ LỤC. ---------- PHỤ LỤC 1 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2008. (Chưa được kiểm toán) ĐVT : VN đồng TÀI SẢN Mã số 31/12/2008 A.Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 166,434,858,652 I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 78,954,282,876 1. Tiền 111 78,954,282,876 2. Các khoản tương đương tiền 112 0 II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 5,000,000,000 1. Đầu tư ngắn hạn 121 5,000,000,000 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 0 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 34,453,243,298 1. Phải thu khách hàng 131 1,048,482,776 2. Trả trước cho người bán 132 419,870,548 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 31,222,704,298 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 5. Các khoản phải thu khác 135 1,762,185,676 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 0 IV- Hàng tồn kho 140 47,296,079,161 1. Hàng tồn kho 141 47,974,647,323 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -678,568,162 B. Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 91,760,758,027 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 4. Phải thu dài hạn khác 218 0 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 0 II. Tài sản cố định 220 89,260,758,027 1. Tài sản cố định hữu hình 221 75,831,521,056 - Nguyên giá 222 410,726,272,911 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -334,894,751,855 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 - Nguyên giá 225 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế 226 0 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 55 3. Tài sản cố định vô hình 227 62,769,851 - Nguyên giá 228 83,693,132 - Giá trị hao mòn luỹ kế 229 -20,923,281 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 13,366,467,120 III. Bất động sản đầu tư 240 0 - Nguyên giá 241 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế 242 0 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 2,500,000,000 1. Đầu tư vào công ty con 251 0 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 3. Đầu tư dài hạn khác 258 2,500,000,000 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 0 V. Tài sản dài hạn khác 260 0 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 0 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 258,195,616,679 NGUỒN VỐN Mã số 31/12/2008 A- Nợ phải trả(300=310+330) 300 89,026,804,251 I- Nợ ngắn hạn 310 88,301,456,373 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 0 2. Phải trả người bán 312 17,081,533,581 3. Người mua trả tiền trước 313 0 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 1,604,243,765 5. Phải trả người lao động 315 16,700,567,589 6. Chi phí phải trả 316 24,168,569,031 7. Phải trả nội bộ 317 16,008,841,830 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 12,737,700,577 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 II- Nợ dài hạn 330 725,347,878 1. Phải trả dài hạn ngời bán 331 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 0 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 4. Vay và nợ dài hạn 334 0 5. Thuế thu nhập hoãn lại pahir trả 335 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 725,347,878 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 B- Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 169,168,812,428 I- Vốn chủ sở hữu 410 166,979,846,674 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 129,806,202,873 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 56 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 4. Cổ phiếu quỹ 414 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 488,622,151 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 3,384,624,452 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ hữu 419 0 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 33,300,397,198 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 0 II- Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 2,188,965,754 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2,188,965,754 2. Nguồn kinh phí 432 0 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 258,195,616,679 (Nguồn : Phòng Tài chính kế toán) Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 57 PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2008. (Chưa được kiểm toán) ĐVT : VN đồng Chỉ tiêu MS Năm 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 352,401,059,184 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 9,171,424 3. Doanh thu thuần về bán hàng&CC dịch vụ (10 = 01-02) 10 352,391,887,760 4. Giá vốn hàng bán 11 287,141,593,138 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng & CC dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 65,250,294,622 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,146,695,284 7. Chi phí tài chính 22 0 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 8. Chi phí bán hàng 24 292,269,165 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 15,683,790,085 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD [30 = 20 + (21-22) -(24+25)] 30 50,420,930,656 11. Thu nhập khác 31 1,727,449,038 12. Chi phí khác 32 1,644,000,768 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 83,448,270 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+40) 50 50,504,378,926 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 13,203,981,728 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52) 60 37,300,397,198 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 (Nguồn : Phòng Tài chính kế toán) Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 58 PHỤ LỤC 3 : BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2008. (Chưa được kiểm toán) ĐVT : VN đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2008 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 1 50,504,378,926 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ 2 24,906,427,429 - Các khoản dự phòng 3 0 -Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 4 0 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 5 (110,282,555) - Chi phí lãi vay 6 0 3. Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi VLĐ 8 75,300,523,800 - Tăng giảm các khoản phải thu 9 (6,019,279,013) - Tăng giảm hàng tồn kho 10 (2,153,978,830) - Tăng giảm các KPT (Không kể Lãi vay và TTNDN) 11 11,671,117,104 - Tăng giảm chi phí trả trước 12 77,164,583 - Tiền lãi vay đã trả 13 0 - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (19,084,851,321) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 0 - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16 (12,042,783,671) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 47,747,912,652 II- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng CĐ & các TSDH khác 21 0 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ &TSDH khác 22 0 3. Tiền chi cho vay, mua các công nợ của đơn vị khác 23 0 4.Tiền thu hồi cho vay, bán các CC nợ của các đv khác 24 0 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 0 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 0 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 1,146,695,284 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 1,146,695,284 III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu,nhận vốn góp của CSH 31 0 2.Trả vốn góp cho các CSH 32 0 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 0 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 0 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 0 Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 59 6.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 0 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 0 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ(20+30+40) 50 48,894,607,936 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 30,059,674,940 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ(50+60+61) 70 78,954,282,876 (Nguồn : Phòng Tài chính kế toán) Khoa Kinh tế & Quản lý Báo cáo thực tập GVHD :Ths.Ngô Thu Giang SVTH : Dương Văn Hà_ TCKT-K49 HF: 0984181498 60 PHỤ LỤC 4 : BÁO CÁO LƯU CHUYỆN TIỀN TỆ NĂM 2006 & 2007. ĐVT : VN đồng. CHỈ TIÊU Mã số Năm 2006 Năm 2007 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 01 9,150,034,406 23,450,501,891 2. Điều chỉnh cho các khoản 0 0 - Khấu hao TSCĐ 02 7,859,788,467 738,916,800 - Các khoản dự phòng 03 0 678,568,162 -Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04 0 0 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 0 97,334,260 - Chi phí lãi vay 06 802,115,749 4,824,738,812 3. Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi VLĐ 08 73,706,334,235 29,790,059,925 - Tăng giảm các khoản phải thu 09 20,228,881,289 (27,229,330,572) - Tăng giảm hàng tồn kho 10 5,902,536,613 416,887,691 - Tăng giảm các KPT (Không kể Lãi vay và TTNDN) 11 (57,962,556,502) 27,015,685,279 - Tăng giảm chi phí trả trước 12 (351,599,416) 97,320,756 - Tiền lãi vay đã trả 13 (802,115,749) (254,668,320) - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (6,500,494,000) (170,688,238) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 0 0 - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16 (60,441,949,849) (46,136,655,638) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 (26,220,963,379) (16,471,389,117) II- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng cố định & các TSDH khác 21 0 0 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ &TSDH khác 22 0 0 3. Tiền chi cho vay, mua các công nợ của đơn vị khác 23 0 (2,500,000,000) 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các CC nợ của các đv khác 24 0 0 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 0 0 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 0 0 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 517,568,101 (481,070,413) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 517,568,101 (2,018,929,587) III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu,nhận vốn góp của CSH 31 0 0 2.Trả vốn góp cho các CSH 32 0 0 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 44,329,620,909 5,555,634,270 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 39,175,175,604 (10,555,634,270) 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 0 0 6.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 0 0 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 83,504,796,513 (5,000,000,000) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ(20+30+40) 50 57,801,401,235 (23,490,318,704) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 0 53,549,993,644 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 0 0 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ(50+60+61) 70 -------- 30,059,674,940 (Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động tài chính kế toán của công ty cổ phần nhiệt điện ninh bình.pdf
Luận văn liên quan