Đề tài Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nam thừa thiên Huế

Thiên Huế cần áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng mang tính khoa học, hợp lí và cập nhật để đánh giá, phân loại đúng khách hàng. - Hệ thống chấm điểm tín dụng tốt còn giúp giúp cán bộ tín dụng c cơ sở ra quyết định tín dụng chính xác hơn về mặt lựa chọn khách hàng, số vốn giải ngân cũng như đánh giá được khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng. 3.2.2.2. Hỗ trợ, tư vấn kịp thời, đúng đắn cho khách hàng - Nhiều khách hàng khi vay vốn, dù c ý thức trả nợ tốt song do chưa c nhiều kinh nghiệm kinh doanh, quản lí vốn vay hoặc khả năng tài chính chưa tốt nên bị lâm vào tình trạng kh khăn. Cán bộ tín dụng ngay từ trước đ phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, tư vấn kịp thời cho khách hàng để tránh tình trạng đ xảy ra, khiến rủi ro tín dụng cũng theo đ mà phát sinh. - Trong quá trình tiếp xúc khách hàng từ trước khi giải ngân, cán bộ tín dụng cũng cần c những tư vấn, phân tích cho khách hàng về các mặt của dự án, phương án kinh doanh. Nếu khách hàng không ý thức và nắm rõ được các yếu tố chung cần cho kinh doanh cũng như đặc thù riêng của ngành nghề xin vay vốn kinh doanh thì chi nhánh phải từ chối cho vay trong những trường hợp đ

pdf76 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3089 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nam thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 18,64% lên mức 135,87 tỷ đồng. Đến cuối năm 2010, con số đã tiếp tục tăng 23% lên 167,12 tỷ đồng và cuối năm 2011 là 181,98 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 8,89%. Năm 2011, dư nợ tín dụng tiếp tục tăng song c phần chậm hơn năm 2010 do lãi suất cho vay năm đ đang ở mức khá cao. Tuy nhiên, trong năm 2012 vừa qua, dư nợ tín dụng của chi nhánh đã tăng trưởng nhanh ch ng trở lại, đạt mức 35%, đưa tổng dư nợ tới thời điểm cuối năm 2012 lên mức 245,68 tỷ đồng. Để c được thành quả đ , toàn thể cán bộ nhân viên của chi nhánh đã phải nỗ lực rất nhiều bên cạnh việc ngày càng hoàn thiện qui trình tín dụng cũng như cải tiến công nghệ theo hướng đơn giản h a thủ tục và quy trình nhằm tiết kiệm thời gian, giải quyết nhanh ch ng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Năm 2012 là một năm kh khăn đối với ngành kinh tế, các khách hàng mà đặc biệt là các doanh nghiệp rất khát vốn. Trong bối cảnh đ , chi nhánh đã hợp tác tốt với khách hàng nhằm tháo gỡ những kh khăn trong việc tiếp cận vốn bằng những chương trình ưu đãi tín dụng lớn. Dù vậy, để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế cũng phải tiến hành thẩm định kĩ càng khách hàng trước khi tiến hành cho vay vốn. 18,64% 23,00% 8,89% 35,00% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 37 Trong quá trình cấp tín dụng, cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi, đôn đốc và kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng để kịp thời c những điều chỉnh, tránh phát sinh những rủi ro (rủi ro đạo đức) sau khi giải ngân vốn. Nhìn chung, trong giai đoạn 2008-2012, việc tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh liên tục là số dương chứng tỏ khả năng cho vay, tiếp cận khách hàng và kế hoạch tín dụng mà chi nhánh đề ra vẫn đang phát huy hiệu quả tốt. Trong năm 2013, một năm được dự báo sẽ còn kh khăn hơn đối với nền kinh tế và chỉ đạo thắt chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh vẫn chủ trương tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp, đặc biệt chú ý đến chất lượng và tính an toàn của khoản vay, tránh phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn. 2.2.2.2. Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản (hệ số rủi ro tín dụng) Bảng 2.10.Hệ số rủi ro í dụng củ c á Vietinbank Nam Th T ê Hu đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Tổ dư ợ í dụ 114,52 135,87 167,12 181,98 245,68 Tổ à sả 245,02 354,68 473,03 651,08 738,31 Hệ số rủ ro í dụ 46,74% 38,31% 35,33% 27,95% 33,28% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 38 Biểu đồ 2.9. Hệ số rủ ro í dụng ở Vietinbank Nam TT-Hu t 2008-2012 Qua bảng 2.10 và biểu đồ 2.9, c thể thấy trong giai đoạn 2008-2012, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế c hệ số rủi ro tín dụng khá biến động. Từ năm 2008 đến năm 2011, hệ số này giảm dần, từ 46,74% năm 2008 xuống 38,31% năm 2009, 35,33% năm 2010 và 27,95% năm 2011. Hệ số rủi ro tín dụng trong giai đoạn này giảm bởi vì tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng không nhanh bằng tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của chi nhánh. Trong giai đoạn này, lợi nhuận của chi nhánh vẫn tăng (biểu đồ 2.4) song c thể thấy, trong năm 2012, khi hệ số rủi ro tín dụng tăng trở lại từ 27,95% lên 33,28%, lợi nhuận mà chi nhánh tạo ra mới ở mức cao nhất và tăng lên nhiều nhất (về con số tuyệt đối). 2.2.1.3. Tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.11.Tỷ lệ nợ quá ạn củ c á Vietinbank Nam Th T ê Hu g đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Tổ dư ợ c o y 112,47 132,55 163,48 178,51 242,99 ợ quá ạ 1,93 2,17 2,70 4,33 2,66 Tỷ lệ ợ quá ạ 1,72% 1,64% 1,65% 2,43% 1,09% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế) 46,74% 38,31% 35,33% 27,95% 33,28% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 39 Qua bảng 2.11, ta thấy sự hiệu quả và an toàn trong hoạt động tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế. Bằng chứng là việc chi nhánh luôn duy trì được tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay ở mức thấp trong những năm qua (luôn ở mức dưới 2.5%). Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ nợ quá ạn ở Vietinbank Nam TT-Hu t 2008-2012 Từ biểu đồ 2.10, c thể thấy được xu hướng biến động của tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2008-2012. Do tính chất rủi ro của các khoản cấp tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn cũng biến động tăng giảm khác nhau qua các năm. Năm 2011, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh bị đẩy lên mức cao nhất trong các năm là 2,43% do một số khách hàng lớn truyền thống gặp kh khăn trong sản xuất kinh doanh khiến việc trả nợ gốc và lãi vay không đúng thời hạn. Tuy nhiên, bước sang năm 2012, nhờ những biện pháp thu hồi nợ đúng đắn từ các các bộ nhân viên ngân hàng, bên cạnh chính sách hỗ trợ hợp lí với các khách hàng quen thuộc, số nợ quá hạn của chi nhánh đã giảm đi nhanh ch ng, từ 4,33 tỷ đồng về chỉ còn 2,66 tỷ đồng, kéo theo đ là tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ mức cao nhất 2,43% về mức thấp nhất trong giai đoạn 5 năm vừa qua là 1,09%. Với thành công trong năm 2012 ở công tác thu hồi nợ, trong năm 2013 này, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đôn đốc, xử lí các trường hợp nợ quá hạn của khách hàng đã vay vốn. Công tác cho vay với khách hàng mới sẽ được 1,72% 1,64% 1,65% 2,43% 1,09% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 40 thẩm định, giám sát chặt chẽ hơn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn c thể phát sinh do rủi ro tín dụng. 2.2.1.4. Tỷ lệ nợ xấu Bảng 2.12.Tỷ lệ nợ xấu củ c á Vietinbank Nam Th T ê Hu đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 Năm 2012 Tổ dư ợ c o y 112,47 132,55 163,48 178,51 242,99 ợ xấu 1,41 1,62 1,95 3,02 1,65 Tỷ lệ ợ xấu 1,25% 1,22% 1,19% 1,69% 0,68% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế) Nợ xấu c ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng thương mại, vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải hạn chế tới mức tối thiểu nợ xấu phát sinh. Những năm qua, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế luôn nỗ lực và hoạt động khoa học, chặt chẽ để khống chế tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp (dưới 2%). Theo phân tích của nhiều nhà kinh tế học và kinh nghiệm quản trị rủi ro từ các nước c nền tài chính phát triển, tỉ lệ nợ xấu dưới 3% là c thể chấp nhận được. Để kiểm soát và khống chế được tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp như vậy trong những năm qua, chi nhánh đã phải rất nỗ lực trong công tác thẩm định, giám sát, đôn đốc và thu hồi nợ, tránh để phát sinh nợ quá hạn hoặc nhảy nh m nợ từ nh m thấp lên nh m cao. Kèm theo đ là chú trọng hơn vào tài sản đảm bảo, hệ thống chấm điểm tín dụng để phòng tránh rủi ro tín dụng từ khách hàng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 41 Biểu đồ 2.11. Tỷ lệ nợ xấu ở Vietinbank Nam TT-Hu t 2008-2012 Biểu đồ 2.11 cho thấy được biến động tỷ lệ nợ xấu ở chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008-2012. Do là một phần của nợ quá hạn nên nợ xấu thường biến thiên tương ứng với nợ quá hạn. Tuy nhiên, vẫn c đôi chút khác biệt trong xu hướng biến thiên của tỷ lệ nợ xấu với tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh, đ là năm 2010, trong khi tỷ lệ nợ quá hạn c tăng thêm 0,01%, từ 1,64% lên 1,65% thì tỷ lệ nợ xấu giảm đi 0,03%, từ 1,22% về 1,19%. Những năm còn lại trong giai đoạn 5 năm vừa qua, xu hướng biến thiên của tỷ lệ nợ xấu giống như tỷ lệ nợ quá hạn. Trong năm 2012 vừa qua, số nợ xấu của chi nhánh đã giảm đi khá nhanh ch ng về con số tuyệt đối lẫn con số tương đối, từ mức 3,01 tỷ đồng cuối năm 2011 về chỉ còn 1,66 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,69% về 0,68%. Tỷ lệ nợ xấu ở mức rất thấp này thêm một lần nữa chứng minh sự hiệu quả trong hoạt động của chi nhánh n i chung và công tác quản trị rủi ro tín dụng n i riêng. Tuy nhiên, thách thức trong năm 2013 là khá lớn bởi lẽ với điều kiện kh khăn hiện nay của toàn ngành kinh tế, khả năng phát sinh các khoản nợ xấu mới là hoàn toàn c thể xảy ra, kể cả đối với những khách hàng truyền thống, quen thuộc. Điều đ đòi hỏi chi nhánh cần phải cẩn trọng và nỗ lực hơn nữa trong công tác cấp tín dụng. 1,25% 1,22% 1,19% 1,69% 0,68% 0,00% 0,20% 0,40% 0,60% 0,80% 1,00% 1,20% 1,40% 1,60% 1,80% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 42 * ơ cấu óm ợ quá ạn Trong nợ xấu và nợ quá hạn, một vấn đề khác cũng cần được quan tâm trong phân tích rủi ro tín dụng đ là cơ cấu nh m nợ quá hạn. Bảng 2.13. Nợ quá ạn eo óm của c á V e b k m Th T ê Hu đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Nợ nh m 2 0,52 0,55 0,75 1,31 1,01 Nợ nh m 3 0,68 0,74 0,98 1,83 1,23 Nợ nh m 4 0,57 0,66 0,76 0,88 0,19 Nợ nh m 5 0,16 0,22 0,21 0,31 0,23 (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 2.12. Tỷ trọ óm ợ trong nợ quá ạn ở Vietinbank Nam TT-Hu t 2008-2012 Qua bảng 2.13 và biểu đồ 2.12, c thể nhận thấy rằng trong phần nợ quá hạn của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế, tỷ trọng nợ nh m 3 là lớn nhất. Tỷ trọng nợ nh m 2 đứng thứ nhì ở các năm 2011 và 2012 và đứng thứ ba sau tỷ trọng nợ nh m 4 ở các năm 2008, 2009, 2010. Nợ nh m 5 luôn được khống chế ở mức thấp 27,16% 25,48% 27,78% 30,33% 37,88% 35,23% 34,10% 36,30% 42,26% 46,24% 29,32% 30,28% 28,15% 20,25% 7,23% 8,29% 10,14% 7,77% 7,16% 8,65% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nợ nhóm 5 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 43 nhất nên cũng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu nợ quá hạn. Tín hiệu tích cực cũng đã đến trong thời gian qua khi chi nhánh giảm rất nhanh số nợ nh m 4 từ 0,88 tỷ đồng cuối năm 2011 xuống còn 0,19 tỷ đồng cuối năm 2012 nhờ những biện pháp thu hồi nợ mạnh tay và liên tục. Trong nợ quá hạn, nguy hiểm nhất chính là phần nợ nh m 5 bởi đây là phần nợ c khả năng mất vốn, gây tổn thất lớn cho ngân hàng. Chính vì tác hại của nợ nh m 5 nên chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế luôn tìm biện pháp để thu được nợ đúng hạn, thậm chí là hạn chế phát sinh ngay từ nợ nh m 2. Những trường hợp c phát sinh nợ nh m 5 rất hiếm khi xảy ra, chỉ phát sinh trong một số rất ít trường hợp như khách hàng không thể trả khoản nợ song tài sản đảm bảo của khách hàng lại không thể phát mãi hoặc hi hữu hơn là do khách hàng bỏ trốn. Còn lại, nhìn chung trong phần nợ quá hạn của chi nhánh, chủ yếu chỉ là nợ nh m 2 hoặc nh m 3. Đây là những khoản nợ quá hạn phát sinh do khách hàng gặp kh khăn trong kinh doanh hoặc gặp rủi ro nên không hoàn trả nợ gốc đúng hạn. Tuy nhiên, trong đa phần trường hợp, ngân hàng c thể tiến hành thanh lí tài sản đảm bảo để thu hồi phần vốn của mình. 2.2.1.5. Vòng quay vốn tín dụng Bảng 2.14. Vò qu y ố í dụng của chi á Vietinbank Nam Th T ê Hu đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Tổ dư ợ c o y 112,47 132,55 163,48 178,51 242,99 Dư ợ c o y bì quâ 101,18 122,51 148,02 171,00 210,75 Do số u ợ 202,88 241,63 310,49 357,42 430,73 Vò qu y ố í dụ 2,01 1,97 2,10 2,09 2,04 (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế) Tại chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2008-2012, vòng quay vốn tín dụng luôn ở mức ổn định, xấp xỉ 2 vòng/năm. Đây được xem là một mức an toàn khi thời gian từ khi giải ngân vốn cho vay đến lúc thu hồi được vốn trung Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 44 bình chỉ là 6 tháng. Hơn nữa, việc vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh luôn ổn định ở mức xấp xỉ 2 vòng/năm giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc hoạch định chiến lược tín dụng và cân đối được nguồn vốn. Vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh đang ở mức tốt nên tốc độ thu hồi vốn nhanh. Đ là nhờ chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế c xu hướng chú trọng vào những khoản vay ngắn hạn, mang tính an toàn cao hơn là cho vay những dài hạn tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng cao. 2.2.1.6. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Bảng 2.15. Tỷ lệ khả ă bù đ p rủ ro í dụng của c á V e b k m Th T ê Hu đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 ợ quá ạ 1,93 2,17 2,70 4,33 2,66 Dự p ò rủ ro ríc lập 1,31 1,49 1,92 3,13 2,22 Tỷ lệ k ả ă bù đ p rủ ro í dụ 67,88% 68,66% 71,11% 72,29% 83,46% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế) Những năm qua, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế đã ý thức được tầm quan trọng của việc trích lập dự phòng rủi ro theo qui định của Nhà nước cũng như nhằm bù đắp rủi ro c thể xảy ra cho những khoản nợ quá hạn. Xu hướng tăng trích lập dự phòng rủi ro tới mức gần đủ bù đắp toàn bộ các khoản nợ quá hạn cũng phù hợp với điều kiện an toàn trong hoạt động ngân hàng và chủ trương tăng tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của toàn hệ thống Vietibnbank (như năm 2012, tỷ lệ này của toàn hệ thống Vietinbank là trên 80%). Vì thế, tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế n i riêng cũng đã liên tục tăng trong giai đoạn 2008- 2012, tương ứng với việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhiều hơn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 45 Biểu đồ 2.13. Tỷ lệ khả ă bù đ p rủ ro í dụng ở Vietinbank Nam TT-Hu t 2008-2012 Đi cùng với việc trích lập dự phòng rủi ro nhiều hơn, chi nhánh còn khống chế tốt số nợ quá hạn qua từng năm. Nhờ vậy, tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của chi nhánh đã tăng mạnh theo từng năm. Cụ thể, năm 2008 thì tỷ lệ này là 67,88%, năm 2009 là 68,66%, năm 2010 là 71,11%, năm 2011 là 72,29% và năm 2012 là 83,46%. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng tăng lên đồng nghĩa với khả năng chịu đựng rủi ro của chi nhánh tốt lên khi mà gần như toàn bộ các khoản nợ quá hạn đều đã được trích lập dự phòng. 2.2.3. So sánh các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế với chi nhánh ngân hàng Agribank chi nhánh Hương Thủy 2.2.3.1. Khái quát về ngân hàng Agribank chi nhánh Hương Thủy Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Agribank chi nhánh Hương Thủy được thành lập vào tháng 7 năm 1988, là một chi nhánh trực thuộc của Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện nay, chi nhánh Agribank Hương Thủy c 2 chi nhánh cấp 3 trực thuộc ở phường Thủy Dương và xã Thủy Phù với số lượng cán bộ công nhân viên là 39 người tính đến hết năm 2012. Chi nhánh Agribank Hương Thủy chủ yếu hoạt động trên cùng địa bàn thị xã Hương Thủy với chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế. Đây là 2 ngân hàng thương mại c thị phần lớn nhất trong địa bàn thị xã Hương Thủy. Từ cơ sở đ , ta c 67,88% 68,66% 71,11% 72,29% 83,46% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Tỉ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 46 thể tiến hành so sánh rủi ro tín dụng giữa hai ngân hàng để c cái nhìn toàn diện hơn về mức độ rủi ro tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế. 2.2.3.2. So sánh tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng Bảng 2.16. Tỷ lệ ă rưở dư ợ í dụng của c á V e b k m Th T ên Hu à r b k Hươ T ủy đoạn 2008-2012 Tỷ lệ ă rưở dư ợ í dụ Vietinbank Nam TTH Agribank Hươ T ủy Năm 2009/2008 18,64% 10,30% Năm 2010/2009 23,00% 31,80% Năm 2011/2010 8,89% 25,01% Năm 2012/2011 35,00% 18,96% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, phòng kinh doanh ngân hàng Agribank Thị xã Hương Thủy) Qua bảng 2.16, c thể thấy tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng của hai ngân hàng trong giai đoạn 2008-2012 c mối liên quan với nhau. C thể giải thích điều này bởi do là hai ngân hàng thương mại chiếm thị phần lớn trên địa bàn nên hoạt động tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế và Agribank Hương Thủy mang tính cạnh tranh rất lớn. Vì thế, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng một ngân hàng tăng trưởng mạnh thì tỷ lệ này đối với ngân hàng kia sẽ tăng trưởng chậm hơn. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế mang tính ổn định cao hơn so với Agribank Hương Thủy. Ngoại trừ năm 2011, tỷ lệ tăng trưởng này bị sụt giảm so với năm 2010 thì các năm còn lại, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng năm sau đều cao hơn năm trước. Đối với Agribank Hương Thủy, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng cao nhất vào năm 2010 rồi sau đ c chiều hướng giảm ở các năm 2011 và 2012. Tuy nhiên, dưới giác độ rủi ro tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng càng lớn cũng đồng nghĩa với việc khả năng xuất hiện rủi ro tín dụng cũng lớn theo. Do vậy, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế cần phải chú ý gắn liền việc tăng trưởng dư nợ tín dụng với chất lượng và sự an toàn của hoạt động tín dụng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 47 2.2.3.3. So sánh tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản (hệ số rủi ro tín dụng) Bảng 2.17. Hệ số rủ ro í dụng của c á V e b k m T T ê Hu à r b k Hươ T ủy đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 TTS Agribank HT 412,49 476,14 503,25 577,50 662,36 DNTD Agribank HT 138,28 152,53 201,04 251,32 298,96 TTS Vietinbank NTT Huế 245,02 354,68 473,03 651,08 738,31 DNTD Vietinbank NTTH 114,52 135,87 167,12 181,98 245,68 Hệ số rủi ro tín dụng Agirbank HT 33,52% 32,03% 39,95% 43,52% 45,14% Hệ số rủi ro tín dụng Vietinbank NTTH 46,74% 38,31% 35,33% 27,95% 33,28% (Nguồn: ò k ác à â à V e b k c á m T T ê Hu , p ò k do â à r b k T ị xã Hươ T ủy) Biểu đồ 2.14. Hệ số rủ ro í dụng ở Vietinbank Nam TT-Hu à Agribank Hươ T ủy t 2008-2012 33,52% 32,03% 39,95% 43,52% 45,14% 46,74% 38,31% 35,33% 27,95% 33,28% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Hệ số rủi ro tín dụng Agirbank HT Hệ số rủi ro tín dụng Vietinbank NTTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 48 Từ bảng 2.17 và biểu đồ 2.13, ta thấy rằng nếu như hệ số rủi ro tín dụng của Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế c xu hướng giảm trong những năm qua (trừ năm 2012 c tăng) thì Agrinbank lại c xu hướng tăng chỉ số này (trừ năm 2009 giảm). Sở dĩ như vậy là bởi hệ số rủi ro tín dụng được tính bằng cách lấy dư nợ tín dụng chia cho tổng tài sản và trong những năm qua, tốc độ tăng tổng tài sản của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế nhanh hơn hẳn so với chi nhánh Agribank Hương Thủy, dẫn tới việc hệ số rủi ro tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế thường thấp hơn của chi nhánh Agribank Hương Thủy. Lí giải điều này như sau: kể từ sau khi tiến hành cổ phần h a năm 2009 để trở thành ngân hàng thương mại cổ phần, toàn hệ thống Vietinbank n i chung đã liên tục gia tăng tổng tài sản, tương ứng với tổng nguồn vốn của mình nhờ kết quả kinh doanh cũng như thu hút vốn từ nhà đầu tư. Nhờ vậy, những chi nhánh như Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế n i riêng cũng được hưởng lợi từ quá trình đ . Trong khi đ , toàn hệ thống Agribank và chi nhánh Agribank Hương Thủy vẫn giữ phương thức hoạt động là một ngân hàng thương mại nhà nước nên mức độ gia tăng của tài sản chắc chắn không thể nhanh như các ngân hàng thương mại cổ phần như Vietinbank. Hệ số rủi ro tín dụng lớn c khả năng tạo ra lợi nhuận lớn hơn nhưng đồng thời, rủi ro tín dụng cũng sẽ lớn theo. Với một ngân hàng thương mại cổ phần như Vietinbank, sự an toàn trong hoạt động tín dụng cần được chú ý ở mức độ cao, cho nên hệ số rủi ro tín dụng như những năm qua là tương đối phù hợp. 2.2.3.4. So sánh tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.18. Tỷ lệ nợ quá ạn của c ánh Vietinbank Nam Th T ê Hu à r b k Hươ T ủy đoạn 2008-2012 Tỷ lệ ợ quá ạ ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Vietinbank NTTH 1,72% 1,64% 1,65% 2,43% 1,09% Agribank HT 3,56% 2,69% 1,93% 2,29% 2,00% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, phòng kinh doanh ngân hàng Agribank Thị xã Hương Thủy) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 49 Biểu đồ 2.15. Tỷ lệ nợ quá ạn ở Vietinbank Nam TT-Hu à r b k Hươ T ủy t ăm 2008-2012 Nhận xét chung được rút ra từ bảng 2.18 và biểu đồ 2.14 đ là chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế luôn khống chế được tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp hơn so với chi nhánh Agribank Hương Thủy trong giai đoạn 5 năm qua, trừ năm 2011. Thực tế hoạt động cho thấy, các cán bộ tín dụng của Vietibank Nam Thừa Thiên Huế luôn c trách nhiệm cao trong việc theo dõi khoản nợ tới hạn của khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ, hạn chế tới mức thấp nhất chuyện để nhảy nh m nợ. Đối với Agribank Hương Thủy, do cơ chế hoạt động vẫn còn chưa được đổi mới theo hướng cổ phần h a nên công tác thu hồi nợ của ngân hàng c phát sinh những kh khăn nhất định, khiến tỷ lệ nợ quá hạn c phần cao hơn Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế. Dù vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của hai ngân hàng trong giai đoạn 2008- 2012 vẫn ở mức chấp nhận được (không quá 5%). 1,72% 1,64% 1,65% 2,43% 1,09% 3,56% 2,69% 1,93% 2,29% 2,00% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00% 3,50% 4,00% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ nợ quá hạn Vietinbank NTTH Agribank HT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 50 2.2.3.5. So sánh tỷ lệ nợ xấu Bảng 2.19. Tỷ lệ nợ xấu củ c á V e b k m T T ê Hu à r b k Hươ T ủy đoạn 2008-2012 Tỷ lệ ợ xấu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Vietinbank NTTH 1,25% 1,22% 1,19% 1,69% 0,68% Agribank HT 1,34% 1,23% 1,23% 1,74% 1,31% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, phòng kinh doanh ngân hàng Agribank Thị xã Hương Thủy) Biểu đồ 2.16. Tỷ lệ nợ xấu ở Vietinbank Nam TT-Hu à r b k Hươ T ủy t ăm 2008-2012 Qua bảng 2.19 và biểu đồ 2.15, c thể nhận xét rằng cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 5 năm vừa qua ở mức thấp hơn so với tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Agribank Hương Thủy. Tính chung trên toàn hệ thống, tỷ lệ nợ xấu của Agribank cũng cao hơn nhiều so với Vietinbank. Đơn cử như năm 2012, theo số liệu từ báo cáo tài chính của các ngân hàng, nợ xấu của Agribank chiếm 5,8% tổng dư nợ cho vay trong khi con số tương tự của Vietinbank chỉ là 1,46%. 1,25% 1,22% 1,19% 1,69% 0,68% 1,34% 1,23% 1,23% 1,74% 1,31% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank NTTH Agribank HT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 51 Một cách toàn diện, thông qua tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 5 năm qua c thể thấy công tác quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thị xã Hương Thủy như chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế hay Agribank Hương Thủy hiện tại đang được thực hiện khá tốt, thể hiện qua việc tỷ lệ nợ xấu của hai chi nhánh này thấp hơn so với toàn hệ thống Agribank và Vietinbank. Bên cạnh các yếu tố như chỉ đạo từ Hội sở chính, sự nỗ lực của cán bộ tín dụng thì một phần khác đến từ đặc thù hoạt động của hai ngân hàng này là ở vùng thị xã nên dư nợ cho vay ở mức thấp hơn nhiều so với các ngân hàng hoạt động ở địa bàn thành phố c lượng khách hàng rất lớn, từ đ , rủi ro tín dụng sẽ giảm song kèm theo lợi nhuận cũng kh đạt được như ở các ngân hàng tại thành phố. 2.2.3.6. So sánh vòng quay vốn tín dụng Bả 2.20. Vò qu y ố í dụng củ c á V e b k m Th T ê Hu à r b k Hươ T ủy đoạn 2008-2012 ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 VQVTD Vietinbank NTTH 2,01 1,97 2,10 2,09 2,04 VQVTD Agribank HT 0,96 0,99 1,03 0,94 0,92 (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, phòng kinh doanh ngân hàng Agribank Thị xã Hương Thủy) So với chi nhánh Agribank Hương Thủy, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế c vòng quay vốn tín dụng cao gấp đôi. Vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế thường vào khoảng 2 vòng/năm còn Agribank Hương Thủy chỉ vào khoảng 1 lần/năm. Về cơ bản, vòng quay vốn tín dụng càng cao thì chứng tỏ thu hồi nợ của ngân hàng càng nhanh. Như vậy, tốc độ luân chuyển vốn, thu hồi nợ của Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế vượt trội so với Agribank Hương Thủy. Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến vòng quay vốn tín dụng là bởi Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế c xu hướng đẩy mạnh các khoản cho vay ngắn hạn. Trong khi đ , Agribank Hương Thủy c Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 52 xu hướng chú trọng hơn vào các khoản cho vay dài hạn nên thời gian thu hồi vốn của ngân hàng này chậm hơn. 2.2.3.7. So sánh tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Bảng 2.21. Tỷ lệ khả ă bù đ p rủ ro í dụng củ c á V e b k m Th T ê Hu à r b k Hươ T ủy đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng ỉ êu ăm 2008 ăm 2009 ăm 2010 ăm 2011 ăm 2012 Nợ quá hạn Vietinbank NTTH 1,93 2,17 2,70 4,33 2,66 Nợ quá hạn Agribank HT 6,15 5,26 5,89 8,44 7,69 TLDPRR Vietinbank NTTH 1,31 1,49 1,92 3,13 2,22 TLDPRR Agribank HT 2,01 2,83 3,12 3,41 4,12 Tỷ lệ K B RRTD V e b k NTTH 67,88% 68,66% 71,11% 72,29% 83,46% Tỷ lệ K B RRTD r b k HT 32,69% 53,76% 52,94% 40,38% 53,55% (Nguồn: Phòng khách hàng ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, phòng kinh doanh ngân hàng Agribank Thị xã Hương Thủy) So với chi nhánh Agribank Hương Thủy, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế c tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng cao hơn hẳn qua các năm trong giai đoạn 2008-2012. C hai nguyên nhân dẫn tới điều này. Thứ nhất là do số nợ quá hạn của Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế thấp hơn nhiều so với nợ quá hạn của Agribank Hương Thủy. Thứ hai là do chủ trương tăng mạnh trích lập dự phòng rủi ro của toàn hệ thống Vietinbank trong những năm qua. Đánh đổi lại với việc trích lập dự phòng rủi ro càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ c phần bị giảm đi. 2.3. á á c u ề ì ì rủ ro í dụ ro đoạ 2008-2012 ạ c á V e b k m T T ê Hu Nhìn chung, trong giai đoạn 2008-2012, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế đã thực hiện khá tốt việc kiểm soát và khống chế rủi ro tín dụng ở mức thấp với tỉ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 53 lệ nợ xấu luôn ở mức dưới 2%, tỉ lệ nợ quá hạn luôn ở mức dưới 2,5%, vòng quay vốn tín dụng ổn định ở mức xấp xỉ 2 vòng/năm, khả năng bù đắp rủi ro tín dụng ngày càng tăng với mục tiêu hầu hết mọi khoản nợ quá hạn đều được trích lập dự phòng. Chi nhánh vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng tín dụng tương đối cao qua mỗi năm nhưng song song với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, chi nhánh còn nỗ lực hoạt động để sự tăng trưởng này phải theo hướng vững chắc và an toàn. So với một chi nhánh của ngân hàng thương mại lớn khác trong cùng địa bàn là chi nhánh Agribank Hương Thủy, Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế đã kiểm soát và khống chế rủi ro tín dụng tốt hơn trong giai đoạn 5 năm vừa qua, đặc biệt là ở tỉ lệ nợ xấu, tỉ lệ nợ quá hạn, tỉ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng, vòng quay vốn tín dụng. Những thành quả đã đạt được của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2008-2012 sẽ là động lực để chi nhánh tiếp tục phát triển trong những năm tới. Tuy nhiên, với tình hình kh khăn chung của nền kinh tế n i chung và ngành ngân hàng như hiện nay, chi nhánh vẫn cần phải tiếp tục nỗ lực nhiều hơn trong hoạt động của mình, trong đ c cả việc kiểm soát và khống chế rủi ro tín dụng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 54 HƯƠ G 3: Ị H HƯỚ G VÀ Á G Ả HÁ Ể HÒ G GỪ VÀ G ẢM THIỂU RỦ R TÍ DỤNG TẠ GÂ HÀ G T Ô G THƯƠ G H HÁ H THỪ TH Ê HUẾ 3.1. ị ướ ro ờ ớ củ â à T ô ươ V ệt Nam à á m T T ê Hu 3.1.1. Định hướng chung của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Sau 25 năm kể từ ngày tách ra từ NHNN, Vietinbank vẫn tiếp tục giữ vững vị thế là một ngân hàng thương mại hàng đầu của mình. Đối mặt với những thách thức còn lớn hơn trong tương lai khi tình hình nền kinh tế cũng như ngành ngân hàng đang gặp nhiều kh khăn, Ngân hàng Công thương Việt Nam n i chung và chi nhánh Ngân hàng Công thương Nam Thừa Thiên Huế đã đề ra những định hướng phát triển như sau: - Nâng cao, phát triển thêm năng lực hoạt động thông qua phát triển tài chính, công nghệ và quản trị rủi ro theo hướng bền vững, hiện đại. - Đổi mới tư duy quản trị, điều hành theo các chuẩn mực, qui trình hiện đại, khoa học trên thế giới trong hoạt động Ngân hàng. - Tập trung phát huy các lợi thế, khắc phục các hạn chế, tận dụng được các nguồn lực để hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh trong năm 2013 trong toàn hệ thống Vietinbank như tổng tài sản tăng 10%, nguồn vốn huy động tăng 8%, dư nợ tín dụng và đầu tư tăng 12%, nợ xấu dưới 3%, lợi nhuận trước thuế tăng 5%, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. - Tập trung thực hiện việc tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hướng hiện đại, nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, nâng cấp mô hình tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phấn đấu tới năm 2015, đưa Vietinbank trở thành một tập đoàn tài chính lớn mạnh với phương châm: ““An toàn - Hiệu quả - Hiện đại - Tăng trưởng bền vững”. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 55 3.1.2. Định hướng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên về vấn đề rủi ro tín dụng Từ định hướng chung của hệ thống, Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế đã chuẩn bị những bước đổi mới toàn diện theo hướng hiện đại, xây dựng một bộ máy quản trị rủi ro vững chắc, cân bằng giữa mục tiêu lợi nhuận với khống chế rủi ro tín dụng, đảm bảo cho rủi ro tín dụng luôn ở mức thấp nhất c thể. Hiện nay, Vietinbank cũng chính là NHTM c tỉ lệ nợ xấu thấp nhất trong toàn ngành (1,46%). - Từ tháng 1/2013, khối quản lí rủi ro của Ngân hàng Vietinbank Việt Nam chính thức được thành lập. Chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế sẽ theo sát chỉ đạo từ khối này trong công tác kiểm soát, khống chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng. - Xuất phát từ những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng trên thực tế, kết hợp với kinh nghiệm nhận biết rủi ro, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế sẽ tập trung vào công tác phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng theo hai hướng tiếp cận: từ phía ngân hàng và từ phía khách hàng. - Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện qui trình tín dụng từ trước, trong và sau khi cấp tín dụng. - Áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng linh hoạt, kết hợp với thẩm định các yếu tố phi tài chính, những thông tin liên quan của khách hàng để ra quyết định đúng đắn, chính xác trong hoạt động tín dụng. - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, cán bộ quản lí rủi ro thông qua các kh a học, các kh a đào tạo và các đợt thanh tra, kiểm tra chuyên môn, năng lực định kì. 3.2. ác ả p áp để p ò à ảm ểu rủ ro í dụ ạ â à T ô ươ c á m T T ê Hu Từ thực tế phân tích rủi ro tín dụng ở chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế và định hướng phát triển đã đề ra, chi nhánh cần thực hiện một số giải pháp để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 56 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía ngân hàng 3.2.1.1. Công tác thẩm định trước khi cấp tín dụng Nếu công tác thẩm định trước khi cấp tín dụng được thực hiện chính xác, đúng đắn thì những hồ sơ c độ rủi ro cao sẽ bị loại, nghĩa là tránh được rủi ro tín dụng ngay từ đầu. - Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn từ khách hàng, cán bộ tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế cần kiểm tra kĩ lưỡng tính đầy đủ, hợp pháp của các giấy tờ theo quy định của Vietinbank và pháp luật. Cán bộ tín dụng cần phải phát hiện kịp thời những sai s t trong giấy tờ hoặc c dấu hiệu làm giả, mạo danh, lừa đảo. Cần c sự cẩn trọng trong công tác này bởi thực tế hoạt động tín dụng hiện nay c những trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo rất tinh vi bằng cách phối hợp với đường dây làm giả sổ đỏ, sổ hồng hoặc sử dụng những loại bút mà khi viết, chữ viết c thể tự động biến mất sau một khoảng thời gian. - Khi thẩm định dự án, phương án kinh doanh của khách hàng cần phải c sự phân tích và nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về tính khả thi và khả năng sinh lời của dự án, phương án kinh doanh. Tính toán được mức vốn cần thiết cho dự án để cấp tín dụng phù hợp, chú ý yêu cầu khách hàng phải c phần vốn tự c tham gia vào dự án. 3.2.1.2. Công tác kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ gốc, lãi sau khi cấp tín dụng - Cán bộ tín dụng của chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế cần thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng định kỳ hàng tháng, theo dõi tình hình tài sản đảm bảo nhằm phát hiện kịp thời những sai phạm của khách hàng so với hợp đồng tín dụng đã ký kết. Nếu c dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích so với khi vay vốn hoặc phát hiện khách hàng c dấu hiệu lừa đảo, không c ý muốn và khả năng trả nợ, cán bộ tín dụng cần phối hợp cùng cùng các cán bộ c trách nhiệm ở chi nhánh xử lí kịp thời. - Cán bộ tín dụng cũng cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả lãi và nợ gốc đúng hạn. C thể áp dụng cách thức gọi điện thoại, gửi email báo trước khách hàng để khách hàng kịp chuẩn bị đủ tiền trả cho ngân hàng. Thực tế cho thấy biện pháp này rất c hiệu quả với những khách hàng c thiện ý trả nợ, vấn đề chỉ là khách hàng bận việc hoặc không nhớ được ngày đến hạn trả nợ gốc và lãi cũng như số tiền cần trả để chuẩn bị kịp thời. Vì thế, cán bộ tín dụng cần khéo léo và kịp Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 57 thời trong công tác này. Ngoài ra, chi nhánh cũng nên lập một bản kế hoạch trả nợ chi tiết riêng cho từng khách hàng để khách hàng chủ động hơn trong nghĩa vụ trả nợ và lãi của mình. 3.2.1.3. Đánh giá lại hồ sơ vay vốn của khách hàng - Ngay từ lúc tiếp nhận hồ sơ vay vốn cho đến khi kí hợp đồng tín dụng cũng như sau quá trình giải ngân, chi nhánh cũng cần theo dõi, đánh giá lại hồ sơ vay vốn của khách hàng. Thực hiện tốt công tác chấm điểm, xếp loại tín dụng làm căn cứ cho quyết định cho vay cũng như mức cho vay phù hợp, tránh việc ra quyết định cho vay sai lầm. - Trong quá trình hoàn trả nợ gốc và lãi vay của khách hàng, chi nhánh cũng c thể căn cứ vào đ để phân loại, đánh giá thiện chí và khả năng trả nợ của khách hàng. Khi kết thúc hợp đồng tín dụng, đây sẽ là cơ sở cho việc đánh giá lại một cách hệ thống và lưu hồ sơ về khách hàng trên hệ thống thông tin tín dụng nội bộ của ngân hàng. Càng c nhiều khách hàng c lịch sử giao dịch với ngân hàng tốt càng làm giảm thiểu nguy cơ rủi ro tín dụng cho chi nhánh. 3.2.1.4. Phát triển toàn diện đội ngũ cán bộ tín dụng - Cán bộ tín dụng giữ vai trò tối quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng. Vì thế, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế cần tuyển dụng, đào tạo được đội ngũ cán bộ tín dụng c tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, trình độ chuyên môn tốt, kĩ năng giao tiếp và xử lí tình huống với khách hàng xuất sắc thì mới c thể đáp ứng được yêu cầu của mảng tín dụng trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại như hiện nay. - Cán bộ tín dụng của chi nhánh chắc chắn phải c đủ năng lực, chuyên môn và kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Cần c hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế địa phương, tính khả thi của dự án, phương án kinh doanh và tài sản đảm bảo. - Cán bộ tín dụng phải c khả năng phân tích, dự báo về khả năng sinh lợi của dự án, phương án kinh doanh của khách hàng. C như vậy mới đánh giá được khả năng tài chính của khách hàng để hoàn trả vốn gốc và lãi vay đúng hạn, tránh phát sinh rủi ro tín dụng. - Cán bộ công nhân viên của chi nhánh, đặc biệt là cán bộ tín dụng và cán bộ thuộc phòng quản lí rủi ro phải c uy tín trong quan hệ xã hội, khi phân công khách Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 58 hàng, địa bàn cho cán bộ thì chi nhánh nên cân nhắc khả năng giao tiếp, xử lý tình huống của cán bộ tín dụng để c phương án phân công công việc thích hợp, tạo điều kiện cho mỗi người c thể phát huy điểm mạnh. - Rủi ro tín dụng tiềm ẩn ở mọi khâu trong quá trình cấp tín dụng, do vậy cán bộ tín dụng phải luôn sáng suốt, cẩn trọng trong mọi trường hợp; cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy trình nghiệp vụ tín dụng; tuyệt đối không nhận những lợi ích về mặt vật chất từ khách hàng dẫn tới sai lầm trong đánh giá, phân loại khách hàng. - Phía chi nhánh cần phải c quy định về khen thưởng, kỷ luật kịp thời, thỏa đáng, đúng người, đúng việc nhằm động viên, khích lệ những cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như c biện pháp phê bình, xử lí thích hợp, hợp tình hợp lí với những người làm phát sinh rủi ro tín dụng. Từ đ tạo ra động lực về tinh thần rất lớn để cán bộ công nhân viên cùng phấn đấu và c trách nhiệm cao để phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. 3.2.1.5. Hoàn thiện, đổi mới theo hướng hiện đại qui trình tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng - Chi nhánh cần đ ng g p ý kiến, phản hồi để xây dựng, hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng trên toàn hệ thống Vietinbank. Thiết lập qui trình cấp qui dụng khoa học, rõ ràng để tránh được rủi ro phát sinh do yếu tố con người. - Đẩy mạnh công tác kiểm soát rủi ro trong nội bộ qua việc giám sát, đôn đốc kịp thời từ ban giám đốc với các cán bộ tín dụng. - Chi nhánh phải phối hợp hiệu quả, hợp tác với thanh tra từ Ngân hàng Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm soát nội bộ trong công tác thanh kiểm tra ngân hàng, đặc biệt là trong bối cảnh nợ xấu luôn tiềm ẩn như hiện nay. - Tăng cường các kênh thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tín dụng như Trung tâm thông tin tín dụng CIC, hệ thống thông tin tín dụng nội bộ của riêng Vietinbank. 3. 2.2. Nhóm giải pháp về phía khách hàng 3.2.2.1. Áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng khoa học, hợp lí - Rủi ro tín dụng rất c khả năng phát sinh nếu ngân hàng chấp nhận cho một khách hàng không tốt vay vốn. Vì thế, ngay từ đầu, chi nhánh Vietinbank Nam Thừa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 59 Thiên Huế cần áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng mang tính khoa học, hợp lí và cập nhật để đánh giá, phân loại đúng khách hàng. - Hệ thống chấm điểm tín dụng tốt còn giúp giúp cán bộ tín dụng c cơ sở ra quyết định tín dụng chính xác hơn về mặt lựa chọn khách hàng, số vốn giải ngân cũng như đánh giá được khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng. 3.2.2.2. Hỗ trợ, tư vấn kịp thời, đúng đắn cho khách hàng - Nhiều khách hàng khi vay vốn, dù c ý thức trả nợ tốt song do chưa c nhiều kinh nghiệm kinh doanh, quản lí vốn vay hoặc khả năng tài chính chưa tốt nên bị lâm vào tình trạng kh khăn. Cán bộ tín dụng ngay từ trước đ phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, tư vấn kịp thời cho khách hàng để tránh tình trạng đ xảy ra, khiến rủi ro tín dụng cũng theo đ mà phát sinh. - Trong quá trình tiếp xúc khách hàng từ trước khi giải ngân, cán bộ tín dụng cũng cần c những tư vấn, phân tích cho khách hàng về các mặt của dự án, phương án kinh doanh. Nếu khách hàng không ý thức và nắm rõ được các yếu tố chung cần cho kinh doanh cũng như đặc thù riêng của ngành nghề xin vay vốn kinh doanh thì chi nhánh phải từ chối cho vay trong những trường hợp đ . 3.2.2.3. Cân nhắc hỗ trợ lãi suất, ân hạn trả nợ khi cần thiết cho khách hàng - Trong thời buổi kh khăn hiện nay, ngân hàng cũng cần phải chung tay chia sẻ kh khăn với khách hàng. Nếu một khách hàng tốt nhưng gặp phải những kh khăn, thua lỗ trong sản xuất kinh doanh, dẫn tới việc không thể hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn cho ngân hàng thì chi nhánh c thể cân nhắc xem xét hỗ trợ giảm lãi suất hoặc ân hạn trả nợ gốc, lãi vay cho khách hàng. - Thực tế cho thấy c nhiều trường hợp khách hàng đã vượt qua được kh khăn nhờ sự hỗ trợ kịp thời, hợp lí từ phía ngân hàng. Sau đ , khách hàng đã c đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng. Tuy nhiên, không phải khách hàng nào cũng rơi vào trường hợp này nên chi nhánh cũng cần chuẩn bị sẵn sàng những biện pháp mạnh tay khi cần thiết khi thanh lí tài sản đảm bảo hoặc viện tới pháp luật khi cần thiết. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 60 H – KẾT LUẬN 1. á á k quả đạ được củ đề à Sau quá trình thực hiện đề tài với định hướng chính là phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế để rồi từ đ đề ra được những giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho chi nhánh, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển theo hướng ổn định, an toàn, đề tài đã hoàn thành được những nội dung sau: - Hệ thống h a, làm rõ cơ sở lí luận về khái niệm phân tích, tín dụng, các khía cạnh của rủi ro tín dụng như khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân, hậu quả, mục tiêu của việc phân tích rủi ro tín dụng, các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng cùng việc xây dựng, lựa chọn các thước đo để đánh giá rủi ro tín dụng. - Qua phân tích thấy được thực trạng rủi ro tín tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế. Lồng ghép song song vào quá trình phân tích đ là việc chỉ ra nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh. - Trên cơ sở lí luận về rủi ro tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh, đề tài đã đưa ra được những giải pháp nhằm phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế. Đây là những giải pháp thiết thực, khả thi và mang tính thực tế cao. 2. ữ ạ c , u só củ đề à Trong nghiên cứu khoa học, những khiếm khuyết ở các mức độ khác nhau là điều kh tránh khỏi. Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, đề tài vẫn còn đ một số những hạn chế và thiếu s t nhất định. Những thiếu s t này xuất phát từ các yếu tố sau: - Rủi ro tín dụng là một lĩnh vực phức tạp, liên quan đến nhiều khâu trong qui trình tín dụng. Các khía cạnh của rủi ro tín dụng thậm chí còn thường xuyên làm đau đầu và xuất hiện nhiều tranh cãi ngay cả những nhà kinh tế học và chuyên gia đầu ngành. - Hạn chế về mặt thời gian thực hiện đề tài và kiến thức của bản thân. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 61 - Bản thân chưa c nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực ngân hàng n i chung và hoạt động tín dụng n i riêng. Giữa thực tế và lí thuyết luôn tồn tại một khoảng cách không nhỏ và chỉ qua thời gian thực tập khá ngắn, đề tài c thể c một số thiếu s t và cần được hoàn thiện thêm trong tương lai. 3. Hướ p á r ể củ đề à ro ươ l Rủi ro tín dụng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nợ quá hạn, nợ xấu, những vấn đề n ng của hoạt động ngân hàng hiện nay. Vì thế, việc phân tích kĩ lưỡng, toàn diện rủi ro tín dụng ở ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế sẽ tạo thêm cơ sở cho chi nhánh thực hiện tốt hơn công tác quản trị, kiểm soát rủi ro tín dụng. Từ đ , chi nhánh Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế c thể tạo nền tảng phát triển hoạt động tín dụng ổn định, bền vững và an toàn, phòng ngừa và hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng phát sinh. Trong tương lai, đề tài c thể được phát triển thêm bằng cách đào sâu thêm vào các vấn đề nghiên cứu, khắc phục những thiếu s t còn tồn tại. Đề tài cũng c thể xây dựng, bổ sung thêm các chỉ tiêu thích hợp khác cho việc đánh giá rủi ro tín dụng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 62 DANH MỤ TÀ ỆU THAM KHẢO T V ệ 1. Hoàng Văn Châu (2011), Làm thế nào để viết tốt một luận văn khoa học?, Trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội. 2. Trương Quốc Doanh (2007), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam –Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Quốc Khánh (2010), Phân tích rủi ro đối với khách hàng cá nhân tại NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín, Thừa Thiên Huế. 5. Nguyễn Minh Kiều (2008), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Trương Đông Lộc & Nguyễn Thị Tuyết (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ, Tạp chí ngân hàng, số 5, trang 38-41. 8. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN, Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Thông tư 13/2010/TT-NHNN, Thông tư số 19/2010/TT-NHNN, Thông tư 22/2011/TT-NHNN. 9. Thái Ngọc Nương (2009), Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng, Cần Thơ. 10. Vũ Thị Nguyên Thuận (2009), Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần ACB, Thừa Thiên Huế. 11. Nguyễn Toàn Trung (2010), Phân tích rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng 63 T Anh 12. Funso & Kolade & Ojo (2012), Credit risk and commercial banks performance in Nigeria: A panel model approach, Australian Journal of Business and Management Research. 13. Jiménez & Saurina (2003), Collateral, Type of Lender and Relationship Banking as Determinants of Credit Risk. 14. Young (2012), The use of key risk indicators by banks as an operational risk management tools: A South African perspective. ác bà t: 15. cua-cac-nhtm-nam-2012-20130225040857186ca34.chn 16. 17. ngan-hang-Viet-Nam-va-giai-phap-thao-go/16290.tctc 18. 201303200714347034ca34.chn 19. mot-nam-nhieu-bien-co-2725207.html ác webs e: + Ebank.vnexpress.net. + Saga.vn. + Businessdictionary.com. + Dantri.com.vn. + Cafef.vn. + Vneconomy.vn. + Sbv.gov.vn. + Vietinbank.vn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Nguyễn Văn Huy - K43A Tài chính Ngân hàng Ộ G H À XÃ HỘ HỦ GHĨ V ỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------- Huế, ngày..... tháng..... năm 20. H ẾU XÁ HẬ S H V Ê THỰ TẬ ĐƠN VỊ: .............................................................................................................................. Xác nhận sinh viên:. Sinh ngày: ................................ Lớp ...................................................................................................................................... Trường ................................................................................................................................. Thực tập tại: ......................................................................................................................... Từ ngày .././ đến ngày .././ 1. Về ầ , á độ, ý ức ổ c ức kỷ luậ : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2. Về ữ cô ệc được o: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3. K quả đạ được: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... XÁ HẬ Ủ Ã H Ạ Ơ VỊ THỰ TẬ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_cong_thuong_chi_nhanh_nam_thua_thien_hue.pdf
Luận văn liên quan