TÓM LưỢC ĐỀ TÀI
Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sử dụng đĩa nhạc lậu của người dân .Hiểu biết
và cảm nhận của người dân về tác hại đĩa nhạc lậu .Khám phá và xây dựng các yếu tố tác động
đến hành vi nhận thức của người dân trong việc sử dụng đĩa nhạc lậu cho mục đích giải trí.
Trên cơ sở lý thuyết về quyền tác giả trong sở hữu trí tuệ,các quy định xử phạt hành chính đối
với người sử dụng băng đĩa trái pháp luật và nghiên cứu định tính khám phá tại nội thành thành
phố Hồ Chí Minh.Một nghiên cứu định lượng sơ bộ với mẫu 30 người để đánh giá sơ bộ về nội
dung và các thang đo cảm nhận .Và một nghiên cứu định lượng chính thức với một mẫu 258
người thường xuyên nghe nhạc và đã từng sử dụng đĩa nhạc thường xuyên trong 6 tháng trước để
phân tích và đo lường cảm nhận của từng nhóm có sử dụng đĩa lậu,sử dụng đĩa gốc và không sử
dụng đĩa.
Kết quả phân tích mô tả cho thấy theo cảm nhận của mọi người thì chất lượng âm thanh và nội
dung đĩa lậu không được đảm bảo.Và với những người thường xuyên sử dụng đĩa lậu thì lại có 1
khoảng một nữa hài lòng về chất lượng nội dung và âm thanh đĩa.Độ tiện ích được mọi người
đánh giá cao ở đĩa nhạc lậu chính là số lượng bài hát cao hơn so với đĩa nhạc gốc.Và với những
nhóm mua đĩa nhiều cũng vì lý do là đĩa nhạc lậu rẻ so với đĩa gốc.Về tác hại thì đa số mọi người
đều nghĩ về tác hại trực tiếp đó là đĩa lậu làm hư đầu đĩa.Mọi người hiện nay có vẻ chưa tiếp cận
đến internet nhiều ,chủ yếu mọi người quan tâm đến các chương trình trên truyền hình .Mọi
người đa số cho rằng trách nhiệm vi phạm là của chủ cửa hàng chứ không phải là ở người
mua.Phương tiện tuyên truyền được đại đa số biết đến tác hại là báo chi và internet.Đa số hiểu
biết về tác hại của đĩa nhạc lậu,và mọi người đa số đều thờ ơ đối với những người bán đĩa nhạc
lậu.
Từ các kết quả phân tích biệt số ta thấy rằng giữa hai nhóm người dùng đĩa nhạc bản quyền và
đĩa nhạc lậu chúng ta thấy nhân tố khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc là
nhân tố quan trọng nhất trong sự phân biệt hai nhóm người sử dụng đĩa nhạc tiếp theo là nhân tố
cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu.
Các kết quả góp phần vào giúp các ca sĩ,nhạc sĩ và các nhà sản xuất băng đĩa có cái nhìn toàn
diện về cảm nhận và hành vi của người tiêu dùng,giúp chính phủ đo lường các độ hiểu quả của
các chính sách ban hành .Từ đó sẽ có các biện pháp khắc phục cho vấn nạn đĩa nhạc lậu
MỤC LỤC
TÓM LưỢC ĐỀ TÀI i
MỤC LỤC . ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ iii
CHưƠNG 1 : GIỚI THIỆU . .1
1.1 Bối cảnh đĩa nhạc lậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .1
1.2 Vấn đề nghiên cứu 5
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu .5
1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu : .6
CHưƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7
2.1 Quyền tác giả 7
2.2 Đĩa nhạc gốc – đĩa nhạc lậu .7
2.2.1 Đĩa nhạc gốc: 7
2.2.2 Đĩa nhạc lậu : 8
2.3 Quy định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đĩa nhạc. 8
2.3.1 Tại Việt Nam 8
2.3.2 Tại Mỹ 8
2.4 Truyền hình giao thức internet :. .9
2.5 Đo lường hiểu biết và thái độ . 10
2.6 Thang đo: 11
2.7 Tóm tắt : 12
CHưƠNG 3 : PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13
3.2 Cách tiếp cận: 13
3.3 Chiến lược nghiên cứu: . 14
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu: 14
3.4.1 Dữ liệu thứ cấp: 14
3.4.2 Dữ liệu sơ cấp: 14
3.5. Đối tượng nghiên cứu: 15
3.6 Phương pháp chọn mẫu: 15
3.6.1 Quy mô mẫu : ( n>207 ) 15
3.6.2 Phương pháp chọn mẫu : 16
3.7 Tóm tắt : 16
CHưƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 17
4.1 Mô tả đáp viên : 17
4.2 Hiểu biết và cảm nhận của giới trẻ về đĩa lậu . . 18
4.2.1 Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu . 18
4.2.2 Cảm nhận về độ tiện ích đĩa lậu : 20
4.2.3 Hiểu biết về tác hại của đĩa lậu : . 22
4.2.4 Hiểu biết về các kênh nghe nhạc khác đĩa : . 24
.4.2.5 Cảm nhận về trách nhiệm của việc mua đĩa nhạc lậu 25
4.2.6 Phương tiện tuyên truyền 25
4.2.7 Hiểu biết quy định pháp luật đối với người mua đĩa nhạc : . 26
4.2.8 Cảm nhận về hiệu quả của các biện pháp nhằm hạn chế đĩa lậu : . 26
4.2.9 Thái độ của giới trẻ đối với những điểm bán đĩa nhạc lậu : . 27
4.3 Những yếu tố ảnh hưởng chính đến hành vi sử dụng đĩa lậu 28
4.3.1 Kiểm định thang đo: . 28
4.3.1.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA: 28
4.3.1.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 33
4.3.2 Phân tích Biệt Số Bội 35
4.3.2.1 Thông tin về mẫu phân tích biệt số: 35
4.3.2.2 Kết quả khi chạy phân tích biệt số cho 3 nhóm : . 36
4.3.3 Phân tích biệt số cho hai nhóm người sử dụng đĩa nhạc gốc và sử dụng đĩa nhạc lậu: 40
4.4 Tóm tắt 43
CHưƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 45
PHỤ LỤC . 46
Phụ lục 1 : Quyết định ban hành đĩa nhạc. Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999
46
Phụ lục 2 : NGHỊ ĐỊNH về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa .
Số: 75/2010/NĐ-CP 52
Phụ lục 3 : bảng câu hỏi nghiên cứu định tính 58
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng hoàn chỉnh . 63
Phụ lục 5 : kết quả phân tích EFA . 70
Phụ lục 5.1 : Kiểm định bằng cronbach’s anpha . 70
80 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa nhạc lậu của người dân nội thành thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất băng, đĩa do cơ quan chủ quản quy định (đối với tổ chức khác có
cơ quan chủ quản);
- Có ngƣời biên tập đủ trình độ chính trị, nghiệp vụ theo chức danh, tiêu chuẩn biên tập viên.
b. Thủ tục:
Tổ chức ở Trung ƣơng gửi đơn xin phép Cục Nghệ thuật biểu diễn.
Tổ chức ở địa phƣơng gửi đơn xin phép Sở Văn hoá - Thông tin sở tại.
Trong đơn ghi rõ:
- Tên chƣơng trình;
- Tên tác phẩm, tác giả (nếu chƣơng trình có nhiều tác phẩm phải ghi rõ thứ tự tác phẩm);
- Địa chỉ của tác giả vào thời điểm xin phép (đối với tác giả sống ở nƣớc ngoài);
- Tóm tắt nội dung chƣơng trình (đối với chƣơng trình sân khấu);
- Tên ngƣời biên tập;
- Loại hình thực hiện (ghi rõ loại hình: băng cátsét, băng viđiô, đĩa CD, VCD, DVD, CD-ROM
hay
loại hình khác);
- Cam kết chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nội dung chƣơng trình do mình sản xuất;
2- Tổ chức muốn sản xuất băng, đĩa để lƣu hành không nhằm mục đích kinh doanh phải làm
thủ tục nhƣ quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và tuân theo những quy định tại khoản 1 và 3
Điều 9 Quy chế này.
3- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn, Cục Nghệ thuật biểu diễn hoặc Sở Văn hoá
- Thông tin xem xét cấp giấy phép. Trƣờng hợp cần kéo dài thời gian thì tối đa không quá 20
Trang 48
ngày kể từ ngày nhận đơn. Nếu từ chối phải có văn bản trả lời rõ lý do.
Điều 5:
1- Tổ chức sản xuất băng, đĩa chỉ đƣợc sản xuất chƣơng trình sau khi đƣợc Cục Nghệ thuật
biểu diễn hoặc Sở Văn hoá - Thông tin cấp giấy phép.
2- Khi sản xuất băng, đĩa tổ chức sản xuất phải tuân theo những quy định sau đây:
a. Nội dung chƣơng trình trong từng băng, đĩa phải đúng với giấy phép đã đƣợc cấp; không
đƣợc sử dụng ca sĩ, nhạc công bị cấm biểu diễn để sản xuất chƣơng trình;
b. Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền tác giả tại Chƣơng I Phần thứ sáu Bộ luật Dân
sự;
c. Đảm bảo chất lƣợng hình và tiếng của băng, đĩa;
d. Trƣờng hợp đƣa sản phẩm đi gia công ở nƣớc ngoài phải đƣợc phép của Bộ Văn hoá -
Thông tin (Vụ Kế hoạch);
đ. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nội dung băng, đĩa do mình sản xuất;
e. ít nhất là 7 ngày trƣớc khi phát hành phải nộp lƣu chiểu tại Cục Nghệ thuật biểu diễn, Thƣ
viện Quốc gia và Sở Văn hoá - Thông tin nơi đã cho phép sản xuất mỗi chƣơng trình 2 bản.
(Riêng đối với băng viđiô không phải nộp lƣu chiểu tại Thƣ viện Quốc gia);
f. Tổ chức là đơn vị sự nghiệp sản xuất băng, đĩa nhằm mục đích kinh doanh phải đăng ký
nộp thuế tại cơ quan thuế địa phƣơng theo quy định.
3- Riêng đối với nhà xuất bản sản xuất băng, đĩa, đƣa băng, đĩa đi gia công ở nƣớc ngoài,
nộp lƣu chiểu thực hiện theo quy định tại Luật Xuất bản; khi phát hành phải dán nhãn kiểm soát
trên từng băng, đĩa theo quy định tại khoản 1 và 3 Điều 9 Quy chế này.
Điều 6:
1- Điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của cơ quan cơ sở nhận bán băng, đĩa ca nhạc,
sân khấu thực hiện theo quy định tại Quy chế lƣu hành, kinh doanh phim, băng đĩa hình, băng
đĩa
nhạc, bán, cho thuê xuất bản phẩm; hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá nơi công cộng; quảng
cáo, viết đặt biển hiệu ban hành kèm theo Nghị định số 87/CP ngày 12/12/1995 của Chính phủ.
2- Nghiêm cấm hoạt động nhân bản băng, đĩa mà không đƣợc phép của cơ quan quản lý nhà
nƣớc có thẩm quyền hoặc không đƣợc sự đồng ý của chủ sở hữu bản quyền.
Điều 7:
1- Doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhập khẩu băng, đĩa ca nhạc, sân khấu khi nhập
khẩu băng, đĩa thực hiện theo quy định của pháp luật về nhập khẩu và những quy định cụ thể
sau đây:
a. Tổ chức ở Trung ƣơng nhập khẩu băng, đĩa phải đƣợc phép của Cục Nghệ thuật biểu
diễn (Bộ Văn hoá - Thông tin);
b. Tổ chức ở địa phƣơng nhập khẩu băng, đĩa phải đƣợc phép của Sở Văn hoá - Thông tin
sở tại;
c. Kế hoạch nhập khẩu hoặc đơn xin nhập khẩu (đột xuất) phải ghi rõ:
- Tên chƣơng trình;
- Tên tác phẩm, tác giả (nếu chƣơng trình có nhiều tác phẩm phải ghi rõ thứ tự tác phẩm),
tên nghệ sĩ biểu diễn;
- Loại hình nhập khẩu (ghi rõ loại hình: băng cátsét, băng viđiô, đĩa CD, VCD, DVD, CDROM
hay loại hình khác);
- Số lƣợng xin nhập khẩu;
- Cửa khẩu nơi làm thủ tục nhập khẩu;
d. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nội dung chƣơng trình do mình nhập khẩu;
Trang 49
đ. ít nhất là 7 ngày trƣớc khi phát hành băng, đĩa doanh nghiệp nhập khẩu phải nộp lƣu
chiểu tại Cục Nghệ thuật biểu diễn, Thƣ viện Quốc gia và Sở Văn hoá - Thông tin đã cho phép
nhập khẩu mỗi chƣơng trình 2 bản.
2- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận kế hoạch (hoặc đơn) xin nhập khẩu, Cục Nghệ
thuật biểu diễn hoặc Sở Văn hoá - Thông tin phải trả lời. Trƣờng hợp cần kéo dài thời gian cũng
không quá 20 ngày kể từ ngày nhận kế hoạch (hoặc đơn). Nếu không cho phép phải có văn bản
trả lời rõ lý do.
3- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu băng, đĩa ca nhạc, sân khấu không nhằm mục đích kinh
doanh thực hiện theo quy định của pháp luật về nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích
kinh doanh.
Điều 8:
Việc xuất khẩu băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thực hiện theo quy định của pháp luật về xuất
khẩu.
Chƣơng III
Lƣu hành, kinh doanh băng, đĩa ca nhạc, sân khấu
Điều 9:
1- Tổ chức sản xuất băng, đĩa (kể cả nhà xuất bản), doanh nghiệp nhập khẩu băng, đĩa để
kinh doanh trƣớc khi phát hành băng, đĩa phải gửi văn bản đề nghị Cục Nghệ thuật biểu diễn cấp
nhãn kiểm soát để bán riêng băng, đĩa. Văn bản đề nghị cần ghi rõ:
a. Tên chƣơng trình;
b. Nội dung chƣơng trình;
c. Bản sao các văn bản sau đây:
- Giấy phép phát hành do Sở Văn hoá - Thông tin hoặc Cục Nghệ thuật biểu diễn cấp;
- Giấy chấp nhận kế hoạch xuất bản đối với nhà xuất bản;
d. Số lƣợng nhãn cần dán trên băng, đĩa.
2- Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận đƣợc văn bản đề nghị, Cục Nghệ thuật biểu diễn
có trách nhiệm cấp nhãn cho đối tƣợng đề nghị. Trƣờng hợp phát hiện nội dung băng, đĩa vi
phạm quy định cấm tại Điều 3 Quy chế này, Cục Nghệ thuật biểu diễn xử lý theo thẩm quyền
quy
định tại điểm b khoản 2 Điều 11 Quy chế này.
3- Nhãn dán trên băng, đĩa phải ghi đầy đủ các đề mục đã in. Tổ chức đƣợc cấp nhãn chịu
trách nhiệm quản lý việc sử dụng nhãn. Nhãn cấp cho chƣơng trình nào chỉ đƣợc dán trên băng,
đĩa đúng với chƣơng trình đó.
4- Băng, đĩa đã dán nhãn kiểm soát thì đƣợc lƣu hành trong và ngoài nƣớc, trừ trƣờng hợp
sau khi đã bán nhãn mà bị cơ quan có thẩm quyền cấm lƣu hành.
Điều 10:
1- Tổ chức, cá nhân muốn mở cửa hàng kinh doanh băng, đĩa phải có các điều kiện và làm
thủ tục nhƣ sau:
a. Điều kiện:
- Địa điểm mở cửa hàng phải thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ngƣời đứng tên kinh
doanh.
- Có phƣơng tiện để khách kiểm tra chất lƣợng băng, đĩa tại cửa hàng;
b. Thủ tục:
Tổ chức, cá nhân muốn mở cửa hàng kinh doanh băng, đĩa phải làm thủ tục đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật. Sau khi có đăng ký kinh doanh mới đƣợc hoạt động.
2- Tổ chức, cá nhân kinh doanh băng, đĩa phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nội dung
Trang 50
băng, đĩa do mình kinh doanh.
3- Nghiêm cấm các hành vi:
- Trích ghép nội dung trong băng, đĩa để kinh doanh;
- Thêm, bớt hình ảnh, âm thanh làm thay đổi chƣơng trình băng, đĩa đã đƣợc phép lƣu
hành;
- Kinh doanh băng, đĩa sản xuất, nhập khẩu, nhân bản trái pháp luật hoặc băng, đĩa không
dán nhãn.
Chƣơng IV
Quản lý Nhà nƣớc, thanh tra, kiểm tra việc xử lý vi phạm
Điều 11:
1- Bộ Văn hoá - Thông tin thống nhất quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất, xuất khẩu,
nhập __________khẩu lƣu hành kinh doanh băng, đĩa ca nhạc sân khấu trong phạm vi cả nƣớc.
2- Cục Nghệ thuật biểu diễn chịu trách nhiệm trƣớc Bộ Văn hoá - Thông tin thực hiện:
a. Cấp phép sản xuất, phát hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu do các tổ chức ở Trung ƣơng sản
xuất, nhập khẩu;
b. Nhận và kiểm tra băng, đĩa lƣu chiểu của các tổ chức sản xuất, nhập khẩu trong cả nƣớc;
trƣờng hợp phát hiện nội dung băng, đĩa vi phạm quy định cấm tại Điều 3 Quy chế này thì quyết
định
cấm phát hành, không cấp nhãn để dán trên băng, đĩa và báo cáo Bộ Văn hoá - Thông tin;
c. Phát hành nhãn kiểm soát dán trên băng, đĩa đƣợc phép phát hành;
d. Phối hợp với các cơ quan có liên quan hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các
quy định của pháp luật về sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng, đĩa ca
nhạc, sân khấu.
3- Vụ Kế hoạch chịu trách nhiệm trƣớc Bộ Văn hoá - Thông tin cho phép các tổ chức sản xuất
băng, đĩa ở trong nƣớc đƣa băng, đĩa đi gia công ở nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp băng, đĩa của các
nhà xuất bản đƣa gia công ở nƣớc ngoài.
4- Cục Xuất bản chịu trách nhiệm trƣớc Bộ Văn hoá - Thông tin quản lý việc sản xuất băng,
đĩa của các nhà xuất bản theo quy định của Luật Xuất bản và những quy định có liên quan tại
Quy chế này.
5- Sở Văn hoá - Thông tin chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện:
a. Cấp phép sản xuất, phát hành băng, đĩa do các tổ chức ở địa phƣơng sản xuất, nhập
khẩu;
b. Nhận và kiểm tra băng, đĩa lƣu chiểu của các tổ chức do mình cho phép sản xuất, nhập
khẩu; trƣờng hợp phát hiện nội dung băng, đĩa vi phạm quy định cấm tại Điều 3 Quy chế này thì
quyết định cấm phát hành và báo cáo ngay với Bộ Văn hoá - Thông tin (Cục Nghệ thuật biểu
diễn) và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
c. Tổ chức chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành,
kinh doanh băng, đĩa ca nhạc, sân khấu ở địa phƣơng theo thẩm quyền.
6- Ngƣời có thẩm quyền cho phép sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, phát hành băng, đĩa,
đƣa đĩa đi gia công ở nƣớc ngoài, cấp nhãn để dán trên băng, đĩa chịu trách nhiệm trƣớc pháp
luật về nội dung băng, đĩa do mình cho phép hoặc cấp nhãn.
Điều 12:
1- Thanh tra chuyên ngành Bộ Văn hoá - Thông tin phối hợp với các cơ quan có liên quan thực
hiện thanh tra việc thi hành các quy định về sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành kinh doanh
băng, đĩa ca nhạc, sân khấu và xử lý vi phạm theo thẩm quyền trong phạm vi toàn quốc;
2- Thanh tra chuyên ngành Sở Văn hoá - Thông tin phối hợp với các cơ quan có liên quan
Trang 51
thanh tra việc thi hành các quy định về sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh
băng, đĩa ca nhạc, sân khấu và xử lý vi phạm theo thẩm quyền trong phạm vi địa phƣơng.
Điều 13: Đối tƣợng sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng, đĩa ca
nhạc, sân khấu có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định tại Quy chế này và các quy định
pháp luật khác có liên quan; nếu có hành vi vi phạm thì tuỳ theo tính chất, mức độ sẽ bị xử phạt
vi
phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 14: Tổ chức, cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc cấp phép hoặc kiểm tra,
thanh tra trái pháp luật, gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp của ngƣời sản xuất, xuất khẩu, nhập
khẩu,
lƣu hành, kinh doanh băng, đĩa thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, bồi
thƣờng
thiệt hại hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chƣơng V
Điều khoản thi hành
Điều 15: Quy chế này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Từ ngày 15-9-1999 tất cả các loại băng, đĩa ca nhạc, sân khấu không dán nhãn kiểm soát
của Cục Nghệ thuật biểu diễn thì không đƣợc phép lƣu hành, kinh doanh.
Quy chế tạm thời về quản lý hoạt động âm nhạc ban hành kèm theo Quyết định số
1709/VH-QĐ ngày 11/10/1989 của Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Văn bản số 2137/CV-VP ngày
27/7/1994 của Bộ Văn hoá - Thông tin và những quy định do Bộ Văn hoá - Thông tin ban hành
trƣớc đây trái với Quy chế này đều hết hiệu lực kể từ ngày Quy chế này có hiệu lực.
Bộ trƣởng Bộ Văn hoá - Thông tin
Đã ký: Nguyễn Khoa Điềm__
Trang 52
Phụ lục 2 : NGHỊ ĐỊNH về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa . Số:
75/2010/NĐ-CP
CHÍNH PHỦ
_______
Số: 75/2010/NĐ-CP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________________________
Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2010
NGHỊ ĐỊNH
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa
__________
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Di sản văn hoá ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Di sản văn hoá ngày 18 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Luật Điện ảnh ngày 29 tháng 6 năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Điện ảnh ngày 18 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Pháp lệnh Thƣ viện ngày 28 tháng 12 năm 2000;
Căn cứ Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16 tháng 11 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ
sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008;
Xét đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch,
NGHỊ ĐỊNH:
Chƣơng II
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT
Mục 2
HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC
NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN, HÌNH THỨC VÀ MỨC PHẠT
Điều 12. Vi phạm các quy định về nhân bản băng, đĩa ca nhạc, sân khấu
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi nhân bản băng, đĩa ca nhạc,
sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 10 bản đến dƣới 100 bản.
2. Phạt tiền từ trên 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi nhân bản băng, đĩa ca
nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 100 bản đến dƣới 300 bản.
3. Phạt tiền từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với mét trong các hành vi sau:
a) Nhân bản băng, đĩa ca nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 300 bản đến
dƣới 500 bản;
b) Nhân bản băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực.
4. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi nhân bản băng, đĩa ca
nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 500 bản đến dƣới 1.000 bản.
5. Phạt tiền từ trên 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Nhân bản băng, đĩa ca nhạc, sân khấu đã có quyết định cấm lƣu hành hoặc quyết định thu hồi,
tịch thu;
b) Nhân bản băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung đồi truỵ;
Trang 53
c) Nhân bản băng, đĩa ca nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 1.000 bản
đến dƣới 5.000 bản.
6. Phạt tiền từ trên 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi nhân bản băng, đĩa ca
nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 5.000 bản trở lên.
7. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này;
b) Tịch thu phƣơng tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này.
Điều 13. Vi phạm các quy định về sản xuất, phát hành, dán nhãn kiểm soát băng, đĩa ca
nhạc, sân khấu
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sửa chữa giấy phép phát hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu;
b) Dán nhãn kiểm soát không đúng chƣơng trình đã đƣợc cấp giấy phép phát hành với số lƣợng
từ 50 bản đến dƣới 500 bản;
c) Thay đổi nội dung băng, đĩa ca nhạc sân khấu sau khi đã đƣợc cấp giấy phép phát hành;
d) Không nộp lƣu chiểu băng, đĩa ca nhạc, sân khấu;
đ) Phòng thu mà thu băng, đĩa có nội dung vi phạm quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều
3 Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị
định số103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009.
2. Phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Trích ghép, thêm âm thanh, hình ảnh có nội dung cấm vào băng, đĩa ca nhạc, sân khấu đã
đƣợc phép phát hành;
b) Dán nhãn kiểm soát không đúng chƣơng trình đã đƣợc cấp giấy phép phát hành với số lƣợng
từ 500 bản đến dƣới 1000 bản;
c) Phòng thu mà thu băng, đĩa có nội dung vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Quy chế
hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định
số103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009.
3. Phạt tiền từ trên 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Phát hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung cấm;
b) Dán nhãn kiểm soát không đúng chƣơng trình đã đƣợc cấp giấy phép phát hành với số lƣợng
từ 1000 bản trở lên;
c) Sản xuất băng đĩa, ca nhạc, sân khấu có nội dung vi phạm quy định tại các điểm b, c và d
khoản 1 Điều 3 Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành
kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất băng, đĩa ca nhạc,
sân khấu có nội
dung vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch
vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm
2009.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tƣớc quyền sử dụng giấy phép phát hành đối với hành vi quy định tại các điểm a và c khoản 1
Điều này;
b) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các điểm b, c và đ khoản 1, khoản 2,
khoản 3 và khoản 4 Điều này;
c) Tịch thu phƣơng tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 1, các điểm a và c
khoản 2, điểm c khoản 3 và khoản 4 Điều này.
6. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Trang 54
Buộc nộp lƣu chiểu băng, đĩa ca nhạc đối với hành vi quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.
Điều 14. Vi phạm các quy định về mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng
dƣới 50 bản;
b) Bán hoặc cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại in, nhân bản lậu với số lƣợng dƣới
50 bản;
c) Lƣu hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu không nhằm mục đích kinh doanh thuộc loại chƣa đƣợc
phép phát hành với số lƣợng từ 50 bản trở lên.
2. Phạt tiền từ trên 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 50
bản đến dƣới 100 bản;
b) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại in, nhân bản lậu từ 50 bản đến dƣới
100 bản.
3. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung cấm với số lƣợng dƣới 20 bản;
b) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu chƣa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 100
bản đến dƣới 300 bản;
c) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại in, nhân bản lậu với số lƣợng từ 100
bản đến dƣới 300 bản.
4. Phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung cấm với số lƣợng từ 20 bản đến
dƣới 50 bản;
b) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại chƣa đƣợc phép phát hành với số
lƣợng từ 300 bản đến dƣới 500 bản;
c) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại in, nhân bản lậu với số lƣợng từ 300
bản đến dƣới 500 bản.
5. Phạt tiền từ trên 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung cấm với số lƣợng từ 50 bản đến
dƣới 100 bản;
b) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại chƣa đƣợc phép phát hành với số
lƣợng từ 500 bản đến dƣới 1.000 bản;
c) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại in, nhân bản lậu với số lƣợng từ 500
bản đến dƣới 1.000 bản.
6. Phạt tiền từ trên 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung cấm với số lƣợng từ 100 bản trở
lên;
b) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại chƣa đƣợc phép phát hành với số
lƣợng từ 1.000 bản trở lên;
c) Mua, bán, cho thuê băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại in, nhân bản lậu với số lƣợng từ
1.000 bản trở lên.
7. Hình thức xử phạt bổ sung
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này.
Điều 15. Vi phạm các quy định về tàng trữ, phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi phổ biến băng, đĩa ca nhạc,
sân khấu chƣa đƣợc phép phổ biến tại nơi công cộng.
Trang 55
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung mê tín dị đoan tại nơi công cộng;
b) Tàng trữ, phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại nhân bản lậu với số lƣợng dƣới 50
bản.
3. Phạt tiền từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tàng trữ, phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại cấm phổ biến với số lƣợng dƣới 20
bản;
b) Tàng trữ, phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại nhân bản lậu với số lƣợng từ 50 bản
đến dƣới 100 bản;
c) Phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực tại nơi công
cộng;
d) Phát hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu mà không dán nhãn kiểm soát hoặc dán nhãn không
đúng nội dung băng, đĩa đƣợc phép phát hành với số lƣợng dƣới 300 bản.
4. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tàng trữ băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại cấm phổ biến với số lƣợng từ 20 bản đến dƣới
100 bản;
b) Tàng trữ băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại nhân bản lậu với số lƣợng từ 100 bản đến dƣới
300 bản;
c) Tàng trữ, phổ biến băng, đĩa ca nhạc, sân khấu có nội dung phản động, đồi trụy;
d) Phát hành băng, đĩa ca nhạc sân khấu mà không dán nhãn kiểm soát hoặc dán nhãn không
đúng nội dung băng, đĩa đƣợc phép phát hành với số lƣợng từ 300 bản trở lên;
đ) Tàng trữ băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại chƣa đƣợc phép lƣu hành với số lƣợng từ 50
bản đến dƣới 300 bản.
5. Phạt tiền từ trên 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tàng trữ băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại cấm phổ biến với số lƣợng từ 100 bản trở lên;
b) Tàng trữ băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại nhân bản lậu với số lƣợng từ 300 bản trở lên;
c) Tàng trữ băng, đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại chƣa đƣợc phép lƣu hành với số lƣợng từ 300
bản trở lên.
6. Hình thức xử phạt bổ sung
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.
Điều 16. Vi phạm các quy định về biểu diễn nghệ thuật và trình diễn thời trang
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tự tiện thêm bớt lời ca, lời thoại hoặc thêm động tác diễn xuất khác với khi duyệt cho phép
công diễn gây hậu quả xấu;
b) Tự tiện thay đổi trang phục khác với trang phục đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền duyệt và cho
phép;
c) Mặc trang phục, hoá trang gây phản cảm, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam;
d) Ngƣời biểu diễn lợi dụng giao lƣu với khán giả để có những hành vi thiếu văn hoá hoặc phát
ngôn thô tục, không đúng đắn.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Nghệ sĩ là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài hoặc là ngƣời nƣớc ngoài vào biểu diễn tại Việt Nam
mà không có giấy phép;
b) Dùng băng, đĩa hoặc các phƣơng tiện kỹ thuật âm thanh khác đã thu sẵn để thay cho giọng hát
thật của ngƣời biểu diễn;
c) Mua, bán, chuyển nhƣợng, sửa chữa, cho mƣợn, cho thuê giấy phép công diễn để tổ chức biểu
diễn;
Trang 56
d) Biểu diễn sau 12 giờ đêm mà không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép;
đ) Tổ chức biểu diễn nhằm mục đích từ thiện nhƣng không thực hiện đúng mục đích xin phép.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tự tiện thay thay đổi nội dung chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang sau khi
đã đƣợc cấp giấy phép;
b) Tổ chức biểu diễn tác phẩm thuộc loại chƣa đƣợc phép phổ biến.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tổ chức cho các đoàn nghệ thuật, nghệ sĩ nƣớc ngoài biểu diễn tại nơi công cộng mà không có
giấy phép công diễn hoặc không đúng nội dung ghi trong giấy phép;
b) Tổ chức biểu diễn cho ngƣời đã bị cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền cấm biểu diễn;
c) Tổ chức cho đoàn nghệ thuật, nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn theo quy định phải có giấy phép
công diễn mà không có giấy phép công diễn;
d) Giả mạo giấy phép công diễn để tổ chức biểu diễn;
đ) Nghệ si, diễn viên, ngƣời mẫu ra nƣớc ngoài biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang mà
không đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép;
e) Biểu diễn, tổ chức biểu diễn có nội dung truyền bá tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại
thuần phong mỹ tục dân tộc; xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
g) Tổ chức trình diễn thời trang mà không có giấy phép.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Biểu diễn, tổ chức biểu diễn tác phẩm có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực;
b) Đƣa ngƣời mẫu ra nƣớc ngoài dự thi hoặc trình diễn thời trang mà không có giấy phép.
6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Biểu diễn, tổ chức biểu diễn tác phẩm bị cấm biểu diễn;
b) Biểu diễn, tổ chức biểu diễn tác phẩm nghệ thuật có nội dung kích động chiến tranh xâm lƣợc,
gây hận thù chia rẽ giữa các dân tộc và nhân dân các nƣớc;
c) Biểu diễn, tổ chức biểu diễn tác phẩm nghệ thuật có nội dung xuyên tạc lịch sử, phủ nhận
thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc.
7. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tƣớc quyền sử dụng giấy phép công diễn đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 2, điểm a
khoản 3 Điều này;
b) Tịch thu phƣơng tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2, điểm e khoản 4,
điểm a khoản 5 và khoản 6 Điều này;
c) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2, điểm e khoản 4, điểm a
khoản 5 Điều này.
8. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Cấm biểu diễn từ 06 tháng đến 02 năm đối với ngƣời biểu diễn vi phạm quy định tại điểm e
khoản 4, điểm a khoản 5 và khoản 6 Điều này;
b) Tịch thu số lợi thu bất chính đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này.
Điều 17. Vi phạm các quy định về tổ chức thi Hoa hậu, Hoa khôi, Ngƣời đẹp
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với thí sinh dự thi Hoa hậu, Hoa khôi,
Ngƣời đẹp có hành vi xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
2. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi mà không đúng nội dung đã đƣợc cấp phép nhƣ sau:
a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi Ngƣời đẹp;
b) Phạt tiền 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi Hoa khôi;
c) Phạt tiền 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi Hoa hậu.
3. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi mà không có giấy phép nhƣ sau;
Trang 57
a) Phạt tiền 20.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi Ngƣời đẹp;
b) Phạt tiền 30.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi Hoa khôi;
c) Phạt tiền 40.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi Hoa hậu.
4. Phạt tiền đối với hành vi ra nƣớc ngoài thi Hoa hậu hoặc đƣa thí sinh ra nƣớc ngoài thi Hoa
hậu mà không có giấy phép nhƣ sau:
a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với thí sinh ra nƣớc ngoài dự thi Hoa
hậu mà không có giấy phép;
b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi đƣa thí sinh ra nƣớc ngoài
dự thi Hoa hậu mà không có giấy phép.
5. Phạt tiền đối với hành vi không trao giải thƣởng và cấp giấy chứng nhận cho thí sinh đoạt giải
ngay trong đêm chung kết nhƣ sau:
a) Phạt tiền 10.000.000 đồng đối với tổ chức thi Ngƣời đẹp;
b) Phạt tiền 20.000.000 đồng đối với tổ chức thi Hoa khôi;
c) Phạt tiền 30.000.000 đồng đối với tổ chức thi Hoa hậu.
Trang 58
Phụ lục 3 : bảng câu hỏi nghiên cứu định tính
BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ
Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Khoa Toán-Thống Kê
BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN
Xin chào anh/chị, chúng tôi là NHÓM SINH VIÊN lớp Thống Kê Kinh Doanh trƣờng
Đại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh, hiện tại chúng tôi đang làm đề tài Nghiên Cứu Khoa Học
“Ảnh hƣởng của sự hiểu biết và cảm nhận chung đến xu hƣớng tiêu dùng đĩa nhạc ở
khu vƣc nội thành TP Hồ Chí Minh” .Đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời dân sống tại khu vực
nội thành Tp.Hồ Chí Minh,anh/chị là một trong số những ngƣời đại diện đó. Sự trả lời khách
quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của cuộc nghiên cứu và góp phần hạn
chế phần nào tình trạng sử dụng đĩa nhạc lậu đang ngày một gia tăng hiện nay . Rất mong
anh/chị dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ của anh/chị và xin lƣu ý không có quan
điểm nào đúng hay sai, tất cả quan điểm của anh/chị đều giúp ích cho nghiên cứu của tôi.
Tôi xin cam đoan những ý kiến đóng góp của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối
và chỉ phục vụ cho mục đính nghiên cứu của đề tài.
BCH số: …….Phỏng vấn lúc____giờ, ngày ___/___/2011.
Phỏng vấn viên:__________________________________
A. Câu hỏi đóng (chỉ chọn 1 đáp án)
A1.Anh/chị có hay nghe nhạc hay không .
1.Có
2.Không
Nếu chọn không anh/chị vui lòng dừng lại.Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
A2.Anh/chị thích nghe những bản nhạc mới.
1.Có
2.Không
Nếu chọn không anh/chị vui lòng dừng lại.Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
Trang 59
A3. Sáu tháng trở về trƣớc anh/chị có sử dụng đĩa nhạc hay không.
1.Có
2.Không
Nếu chọn không anh/chị vui long dừng lại.Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
A4. Anh/chị thƣờng sử dụng loại băng đĩa nhạc nào nhiều nhất trong 6 tháng gần đây.
1.Đĩa nhạc không có tem do Cục Đăng Kiểm cấp (đĩa lậu )
2.Đĩa nhạc gốc có tem do Cục Đăng Kiểm cấp.
3.Không sử dụng đĩa nhạc.
B. Câu hỏi mở (có thể cho nhiều đáp án)
B1. Anh/chị hãy kể một số cảm nhận của anh chị về giá trị đĩa nhạc không có tem do cục
đăng kiểm cấp (đĩa lậu).
1. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
2. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
B2. Anh/chị hãy kể một số cảm nhận về mức độ tiện ích khi mua đĩa nhạc lậu so với đĩa gốc
1. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
B3. Anh/chị hãy cho biết một số tác hại của việc sử dụng đĩa nhạc lậu.
1. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
2. ...............................................................................................................................
Trang 60
............................................................................................................................. ..
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
B4. Anh/chị hãy cho một số nhận xét về các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc.
1. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
2. ...............................................................................................................................
................................................................................................................... ............
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
B5. Anh/chị hãy kể một số suy nghĩ của anh/chị về việc dùng đĩa nhạc lậu
1. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
B6.Anh/chị biết những tác hại của đĩa lậu qua các nguồn thông tin nào (bằng
cách khoanh tròn các ô chọn ) (có thể khoanh tròn nhiều lựa chọn):
Hoàn toàn không biết 1
Tivi 2
Radio 3
Tự tìm hiểu trên internet 4
Báo chí 5
Nghe những ngƣời xung quanh nói 6
Trong nhà trƣờng 7
Khác(xin nêu rõ):................................................... 8
Trang 61
B7: Nhận biết về các quy định pháp luật. hiện
hành
Có biết Không biết
1
Mua băng đĩa có tem thì không vi phạm pháp
luật.
1 2
2
Mua trên 10 đĩa nhạc lậu thì chỉ bị phạt hành
chính từ 500.000 đến 1 .000.000
1 2
3
Tự sao chép đĩa nhạc gửi cho bạn bè cũng là
vi phạm
1 2
B8. Anh chị có thể đề xuất một số giải pháp giúp hạn chế băng đĩa lậu
1. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
B9. Ở những nơi công cộng nhƣ ngoài đƣờng,trong cửa tiệm băng đĩa,nhà sách khi thấy
những ngƣời bày bán đĩa lậu anh/chị sẽ làm gì.
1. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
2. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
3. ...............................................................................................................................
B10.Anh/chị thƣờng mua đĩa nhạc ở đâu
1. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
2. ...............................................................................................................................
Trang 62
B11. Khoản tiền trung bình anh/chị thƣờng bỏ ra để mua đĩa nhạc trong một tháng là:
..................................(vnđồng).
Anh/chị thƣờng mua bao nhiêu đĩa trung bình một tháng .................................... (Đĩa).
C. Thông tin cá nhân:
Họ và Tên: ...........................................................................
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Tuổi: ..........................
Quận sinh sống : ...................................................
C1.Xin cho biết nghề nghiệp của anh/chị (bằng cách khoanh tròn vào ô chọn)
Học sinh 1
Sinh viên 2
Lao động giản đơn (Nội trợ,buôn bán, thợ hồ, xe ôm...) 3
Nghề chuyên môn ( Bác sĩ, kỹ sƣ, giáo viên...) 4
Nhân viên văn phòng 5
Nghề khác: ...… 6
Rất cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị !
Chúc Anh/chị 1 ngày thành công và may mắn !
Trang 63
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng hoàn chỉnh
Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Khoa Toán-Thống Kê
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Xin chào anh/chị, chúng tôi là NHÓM SINH VIÊN lớp Thống Kê Kinh Doanh trƣờng
Đại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh, hiện tại chúng tôi đang làm đề tài Nghiên Cứu Khoa Học
“Ảnh hƣởng của sự hiểu biết và cảm nhận chung về việc sử dụng đĩa nhạc lậu đến xu
hƣớng tiêu dùng đĩa nhạc ở khu vƣc nội thành TP Hồ Chí Minh” .Đối tƣợng phỏng vấn
là ngƣời dân sống tại khu vực nội thành Tp.Hồ Chí Minh,anh/chị là một trong số những ngƣời
đại diện đó. Sự trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của cuộc
nghiên cứu và góp phần hạn chế phần nào tình trạng sử dụng đĩa nhạc lậu đang ngày một gia
tăng hiện nay . Rất mong anh/chị dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ của anh/chị và xin
lƣu ý không có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả quan điểm của anh/chị đều giúp ích cho
nghiên cứu của tôi.
Tôi xin cam đoan những ý kiến đóng góp của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối
và chỉ phục vụ cho mục đính nghiên cứu của đề tài.
BCH số: …….Phỏng vấn lúc____giờ, ngày ___/___/2011.
Phỏng vấn viên:__________________________________
1.Anh/chị có hay nghe nhạc hay không .
1.Có
2.Không
Nếu chọn không anh/chị vui long dừng lại.Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
2.Anh/chị thích nghe những bản nhạc mới.
1.Có
2.Không
Nếu chọn không anh/chị vui long dừng lại.Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
3. 6 tháng trở về trƣớc anh/chị có sử dụng đĩa nhạc .
1.Có
2.Không
Nếu chọn không anh/chị vui long dừng lại.Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
Trang 64
Q0. Anh/chị thƣờng sử dụng sử dụng hình thức nào hơn để nghe nhạc trong 6 tháng gần
đây ?
1.Đĩa nhạc không có tem do Cục Đăng Kiểm cấp(đĩa lậu )
2.Đĩa nhạc gốc có tem do Cục Đăng Kiểm cấp.
3.Không sử dụng đĩa nhạc.(mà nghe nhạc qua tivi,internet,…)
Phần A. Phần câu hỏi chính thức:
Hãy cho biết mức độ đồng ý của bạn về các phát biểu sau (chỉ khoanh tròn một con số
thích hợp mà bạn cho là phù hợp với mình nhất) theo thang đo LIKERT 5 mức độ với các quy
ƣớc nhƣ sau:
1.Rất không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Không ý kiến
4. Đồng ý
5. Rất đồng ý
Thang đo
Rất
Không
Đồng
ý
Không
đồng ý
Không
ý kiến
Đồng
ý
Rất
đồng ý
Q1: Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc không có tem do cục đăng kiểm cấp (đĩa lậu).
1 Chất lƣợng âm thanh đĩa nhạc lậu tốt 1 2 3 4 5
2 Hình ảnh không bị nhòe 1 2 3 4 5
3 Khi xem đĩa không có cảm giác đau mắt 1 2 3 4 5
4
Nội dung đƣợc truyền tải trọn vẹn trong đĩa
nhạc.
1 2 3 4 5
5 Đĩa nhạc lậu có thời gian sử dụng tƣơng đối. 1 2 3 4 5
6
Nội dung bên trong đồng nhất với nhãn mác
bên ngoài.
1 2 3 4 5
7 Bao bì đƣợc làm đảm bảo tính thẩm mỹ 1 2 3 4 5
Trang 65
Q2 : Cảm nhận về mức độ tiện ích khi mua đĩa nhạc lậu so với đĩa gốc
1 Giá đĩa nhạc lậu rẻ nên có thể mua nhiều 1 2 3 4 5
2
Các điểm bày bán đều có nhiều loại đĩa nhạc
theo các lọai hình nhạc khác nhau
1 2 3 4 5
3
Dễ dàng tìm đƣợc đĩa nhạc mình muốn khi
cần.
1 2 3 4 5
4
Số lƣợng bài hát trong đĩa nhạc lậu cao hơn
trong đĩa gốc
1 2 3 4 5
5
Phù hợp với tâm lý ngƣời muốn nghe đĩa nhạc
1 vài lần rồi bỏ.
1 2 3 4 5
6
Số lƣợng địa điểm bày bán đĩa nhạc lậu có độ
bao phủ rộng khắp.
1 2 3 4 5
7 Đĩa lậu cập nhật các bản nhạc mới nhanh. 1 2 3 4 5
8
Nhãn mác giới thiệu đĩa nhạc lậu tại các điểm
bày bán trƣng bày một cách công khai.
1 2 3 4 5
Q3: Nhận biết về tác hại của việc sử dụng đĩa nhạc lậu.
1 Dùng đĩa nhạc lậu nhiều sẽ làm hƣ đầu đĩa 1 2 3 4 5
2
Một số đĩa nhạc lậu mang nội dung không
lành mạnh.
1 2 3 4 5
3 Giảm lợi nhuận của các nhà sản xuất đĩa nhạc. 1 2 3 4 5
4
Làm giảm nhiệt huyết của ngƣời sáng tác
nhạc.
1 2 3 4 5
5
Làm giảm nhiệt huyết của ngƣời sản xuât đĩa
gốc.
1 2 3 4 5
6 Mang giá trị văn hóa không tốt cho giới trẻ. 1 2 3 4 5
7
Làm giảm hình ảnh văn hóaViệt Nam trong
mắt bạn bè thế giới.
1 2 3 4 5
Q4: Nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc.
1 Có thể nghe nhạc qua truyền hình thay vì mua 1 2 3 4 5
Trang 66
đĩa nhạc.
2
Trên truyền hình có tất cả chƣơng trình ca
nhạc mới nhất.
1 2 3 4 5
3
Muốn nghe nhạc lúc nào cũng đƣợc bằng
truyền hình thông minh (MYTV,ITV)
(ngƣời sử dụng có thể truy cập vào kho nhạc
và kho film,…trên tivi để tìm kiếm và nghe
những bài nhạc mình cần )
1 2 3 4 5
4 Dễ dàng tìm đƣợc nhạc trên Internet 1 2 3 4 5
5
Có nhiều trang web cập nhật các bản nhạc
mới nhất thị trƣờng.
1 2 3 4 5
6
Các trang web tin cậy cho phép tải nhạc miễn
phí.
1 2 3 4 5
Q5: Cách nghĩ chung của ngƣời dân khi mua băng đĩa nhạc lậu
1
Mua băng đĩa trong cửa hàng thì không vi
phạm pháp luật.
1 2 3 4 5
2
Nếu bị kiểm tra thì ngƣời bán chịu hoàn toàn
trách nhiệm
1 2 3 4 5
Q6.Anh/chị biết những tác hại của đĩa lậu qua các nguồn thông tin nào (bằng
cách khoanh tròn các ô chọn ) (có thể khoanh tròn nhiều lựa chọn):
Hoàn toàn không biết 1
Tivi 2
Radio 3
Tự tìm hiểu trên internet 4
Báo chí 5
Nghe những ngƣời xung quanh nói 6
Trong nhà trƣờng 7
Khác(xin nêu rõ):................................................... 8
Trang 67
Q7: Nhận biết về các quy định pháp luật. Có biết Không biết
1
Mua băng đĩa có tem thì không vi phạm pháp
luật.
1 2
2
Mua trên 10 đĩa nhạc lậu thì chỉ bị phạt hành
chính từ 500.000 đến 1 .000.000
1 2
Q8. Anh/ chị hãy đánh giá sự hiệu quả của những cách nhằm hạn chế đĩa lậu đƣợc đề xuất
dƣới đây:
(bằng cách lựa chọn mức độ hiệu quả: (1): hiệu quả nhất,(2):hiệu quả nhì, (3): hiệu quả ba):
1. Mua 1 lúc trên 10 băng đĩa lậu thì bị phạt hành chính từ 500.000-1.000.000 đ 1 2 3
2. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi: nhân bản đĩa chƣa đƣợc phép lƣu hành với số lƣợng từ 20 bản đến
dƣới 100 bản
1 2 3
3. Tuyên truyền tác hại băng đĩa lậu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng 1 2 3
4. Bán đĩa gốc qua mạng 1 2 3
5. Phát hành nhạc online,nghe nhạc trực tuyến 1 2 3
6. Nâng cao chất lƣợng nội dung của đĩa nhạc 1 2 3
7. Phát triển nhiều kênh ca nhạc có chất lƣợng 1 2 3
8. Phát triển truyền hình thông minh theo yêu cầu(MITV,ITV) 1 2 3
9. Giáo dục ý thức sử dụng bản quyền cho giới trẻ từ trong trƣờng học. 1 2 3
Q9. Anh chị có đề xuất thêm giải pháp để giúp hạn chế băng đĩa lậu :
1. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
2. ...............................................................................................................................
............................................................................................................................. ..
3. ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Trang 68
Q10. Ở những nơi công cộng nhƣ ngoài đƣờng,trong cửa tiệm băng đĩa,nhà sách khi
thấy những ngƣời bày bán đĩa lậu anh/chị sẽ làm gì (bằng cách khoanh tròn ô chọn):
Mặc kệ không quan tâm 1
Ghé vào mua khi có nhu cầu 2
Nhắc nhở nhẹ nhàng bán đĩa lậu là vi phạm 3
Báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền 4
Khác (xin nêu rõ):................................................... 5
Q11.Số lƣợng đĩa nhạc lậu trung bình anh/chị mua trong 1 tháng ( bằng cách khoanh
tròn một ô chọn)
Dƣới 5 đĩa 1
Từ 5-20 đĩa 2
Trên 20 đĩa 3
Q12.Anh/chị thƣờng mua đĩa nhạc ở đâu (bằng cách khoanh tròn ô chọn) (có thể
khoanh tròn nhiều lựa chọn)
Mua trong cửa hàng băng đĩa chính hãng 1
Mua trong cửa hàng băng đĩa gần nhà 2
Mua đĩa của những ngƣời bán dạo 3
Mua trong nhà sách 4
Trang 69
B. Thông tin cá nhân:
Họ và Tên: ...........................................................................
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Tuổi: ..........................
Quận sinh sống :
S1.Xin cho biết nghề nghiệp của anh/chị (bằng cách khoanh tròn vào ô
chọn)
Học sinh 1
Sinh viên 2
Lao động giản đơn (Nội trợ,buôn bán, thợ hồ, xe ôm...) 3
Nghề chuyên môn ( Bác sĩ, kỹ sƣ, giáo viên...) 4
Nhân viên văn phòng 5
Nghề khác: ...… 6
S2.Xin cho biết trình độ học vấn của anh/chị (bằng cách khoanh tròn ô chọn):
Dƣới bậc Trung Học Cơ Sở 1
Cấp 2 _THCS 2
Cấp 3_THPT 3
Trung học chuyên nghiệp 4
Sinh viên Cao đẳng_Đại học 5
Tốt nghiệp Đại học 6
Sau Đại học 7
S3. Xin cho biết thu nhập cá nhân của anh/chị (bằng cách khoanh tròn ô chọn):
Dƣới 2,0 triệu đồng 1
Từ 2,0 triệu – 5,0 triệu 2
Từ 5,0 triệu – 8,0 triệu 3
Từ 8,0 triệu – 12 triệu 4
Trên 12,0 triệu 5
Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của anh/chị .!!!.
Trang 70
Phụ lục 5 : kết quả phân tích EFA
Phụ lục 5.1 : Kiểm định bằng cronbach’s anpha
Nhân tố 1: Cảm nhận về mức độ tiện ích khi mua đĩa nhạc lậu so với đĩa gốc:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.900 8
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Giá đĩa nhạc lậu rẻ nên có thể mua
nhiều
3.51 .975 258
Các điểm bày bán đều có nhiều loại
đĩa nhạc theo các lọai hình nhạc khác
nhau
3.41 .979 258
Dễ dàng tìm đƣợc đĩa nhạc mình
muốn khi cần.
3.18 1.106 258
Số lƣợng bài hát trong đĩa nhạc lậu
cao hơn trong đĩa gốc
3.85 .814 258
Phù hợp với tâm lý ngƣời muốn nghe
đĩa nhạc 1 vài lần rồi bỏ.
3.21 .918 258
Số lƣợng địa điểm bày bán đĩa nhạc
lậu có độ bao phủ rộng khắp.
3.38 .906 258
Đĩa lậu cập nhật các bản nhạc mới
nhanh.
3.05 .926 258
Nhãn mác giới thiệu đĩa nhạc lậu tại
các điểm bày bán trƣng bày một cách
công khai.
3.40 .962 258
Trang 71
Nhân tố 2: Nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.899 6
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Có thể nghe nhạc qua truyền hình
thay vì mua đĩa nhạc.
2.92 1.072 258
Trên truyền hình có tất cả chƣơng
trình ca nhạc mới nhất.
3.26 1.031 258
Muốn nghe nhạc lúc nào cũng đƣợc
bằng truyền hình thông minh
(MYTV,ITV)
(ngƣời sử dụng có thể truy cập vào
kho nhạc và kho film,…trên tivi để
tìm kiếm và nghe những bài nhạc
mình cần )
2.74 .891 258
Dễ dàng tìm đƣợc nhạc trên Internet 2.83 .969 258
Có nhiều trang web cập nhật các bản
nhạc mới nhất thị trƣờng.
2.82 .970 258
Các trang web tin cậy cho phép tải
nhạc miễn phí.
2.78 1.026 258
Trang 72
Nhân tố 3: Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc không có tem do cục đăng kiểm cấp (đĩa lậu):
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.897 6
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Chất lƣợng âm thanh đĩa nhạc lậu
tốt
3.12 1.056 258
Hình ảnh không bị nhòe 2.88 .979 258
Khi xem đĩa không có cảm giác đau
mắt
3.08 .907 258
Nội dung đƣợc truyền tải trọn vẹn
trong đĩa nhạc.
2.82 .939 258
Đĩa nhạc lậu có thời gian sử dụng
tƣơng đối.
2.91 .915 258
Nội dung bên trong đồng nhất với
nhãn mác bên ngoài.
2.92 .885 258
Trang 73
Nhân tố 4: Nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử
dụng đĩa nhạc lậu:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.812 5
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Dùng đĩa nhạc lậu nhiều sẽ làm hƣ
đầu đĩa
3.89 .825 258
Một số đĩa nhạc lậu mang nội dung
không lành mạnh.
4.04 .788 258
Giảm lợi nhuận của các nhà sản xuất
đĩa nhạc.
3.91 .848 258
Mua băng đĩa trong cửa hàng thì
không vi phạm pháp luật.
3.56 1.097 258
Nếu bị kiểm tra thì ngƣời bán chịu
hoàn toàn trách nhiệm
3.66 .993 258
Trang 74
Nhân tố 5: Nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.795 4
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Làm giảm nhiệt huyết của ngƣời
sáng tác nhạc.
3.47 .883 258
Làm giảm nhiệt huyết của ngƣời sản
xuât đĩa gốc.
3.53 .896 258
Mang giá trị văn hóa không tốt cho
giới trẻ.
3.74 .889 258
Làm giảm hình ảnh văn hóaViệt Nam
trong mắt bạn bè thế giới.
3.47 .883 258
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa nhạc lậu của người dân nội thành thành phố hồ chí minh.pdf