Đề tài Phân tích tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa

LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tình hình tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của doanh nghiệp nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Với tình hình công nghệ thông tin phát triển và các doanh nghiệp đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với các nước khác cung như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại. Nhu cầu tài chính của các công ty ngày càng cao do vậy họ bắt đầu tiếp cận với các công cụ vay vón như sàn giao dịch chứng khoán, cho nên họ phải công bố những thông tin tài chính về tình hình làm ăn của mình. Khi nhà đầu quyết định đầu tư vào một cổ phiếu nào đó, họ cần biết được những thông tin công ty đó thông qua những nguồn thông tin và một trong những nguồn thông tin đó là báo cáo tài chính của công ty công bố trên sàn giao dịch. Thông qua báo cáo tài chính nhà đầu tư có thể biết được tình hình công ty hiện tại như thế nào cũng như có thể dự đoán một phần tình hình làm ăn của công ty trong tương lai mà ra quyết định đầu tư. Nhóm chúng em chọn Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa để phân tích là vì : Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa (với thương hiệu BIBICA) được người tiêu dùng bình chọn là doanh nghiệp nằm trong danh sách 5 Công ty hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam. Công ty 10 năm liên tiếp đạt được danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Công ty có hệ thống sản phẩm rất đa dạng và phong phú gồm các chủng loại chính: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh trung thu, mạch nha Ngày 17/12/2001 Bibica chính thức niêm yết cổ phiếu tại trung tâm chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán là BBC. Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa

doc28 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4458 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIÊN HÒA Nội dung chính: Phần mở đầu. Phần I: Sơ lược chung về công ty Cổphần bánh kẹo Biên Hòa. I.1. Giới thiệu về công ty I.1.a. Ngành nghề, đặc điêm công ty I.1.b. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty I.1.c. Các tỉnh thành phố có đại lý công ty. I.1.d. Cơ cấu tổ chức I.2. Đối thủ cạnh tranh I.2.a. Đối thủ cạnh tranh trong nước. I.2.b. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Phần II: Phân tích khái quát tình hình vốn và nguồn vốn. Phân tích BCĐKT II.1. Phân tích sự biến động TS &kết cấu TS II.1.a. Sự biến động tài sản II.1.b. Kêt cấu tài sản II.2. Phân tích sự biến động NV &kết cấu NV II.2.a. Sự biến động nguồn vốn II.2.b. Kết cấu nguồn vốn B. Phân tích BCKQKD. C. Phân tích diễn biễn NV &sử dụng NV Phần III: Phân tích các nhóm tỷ số tài chính III.1. Tỷ số khả năng thanh toán III.1.a. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành III.1.b. Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn III.1.c. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh III.1.d. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay III.2. Phân tích khả năng hoạt động của công ty III.2.a. Vòng quay tổng tài sản III.2.b. Vòng quay hàng tồn kho III.2.c. Vòng quay các khoản phải thu III.2.d. Hiệu suất sử dụng TSCĐ III.3. Khả năng sinh lời tài chính III.3.a. Doanh lợi tổng tài sản III.3.b. Doanh lợi vốn chủ sở hũu III.3.c. Doanh lợi doanh thu III.4. Phân tích cấu trúc tài chính III.4.a. Tỷ suất nợ III.4.b. Tỷ suất tài trợ III.5. Các tỷ số về thị trường III.5.Thu nhập trên cổ phần Phần IV: Phân tích tài chính dupont. IV.1. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH. IV.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Phần V: Kết luận. LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tình hình tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của doanh nghiệp nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Với tình hình công nghệ thông tin phát triển và các doanh nghiệp đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với các nước khác cung như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại. Nhu cầu tài chính của các công ty ngày càng cao do vậy họ bắt đầu tiếp cận với các công cụ vay vón như sàn giao dịch chứng khoán, cho nên họ phải công bố những thông tin tài chính về tình hình làm ăn của mình. Khi nhà đầu quyết định đầu tư vào một cổ phiếu nào đó, họ cần biết được những thông tin công ty đó thông qua những nguồn thông tin và một trong những nguồn thông tin đó là báo cáo tài chính của công ty công bố trên sàn giao dịch. Thông qua báo cáo tài chính nhà đầu tư có thể biết được tình hình công ty hiện tại như thế nào cũng như có thể dự đoán một phần tình hình làm ăn của công ty trong tương lai mà ra quyết định đầu tư. Nhóm chúng em chọn Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa để phân tích là vì : Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa (với thương hiệu BIBICA) được người tiêu dùng bình chọn là doanh nghiệp nằm trong danh sách 5 Công ty hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam. Công ty 10 năm liên tiếp đạt được danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Công ty có hệ thống sản phẩm rất đa dạng và phong phú gồm các chủng loại chính: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh trung thu, mạch nha … Ngày 17/12/2001 Bibica chính thức niêm yết cổ phiếu tại trung tâm chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán là BBC. PHẦN I: SƠ LƯỢC CHUNG I. Giới thiệu về công ty I.1. Ngành nghề và đặc điểm công ty. - Ngành nghề: Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước. - Lĩnh vực hoạt động: Các lĩnh vực về công nghiệp chế biến bánh-kẹo-mạch nha, bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm từ sữa, sữa đậu nành, nước giải khát, bột giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác. - Mục tiêu hoạt động: Luôn hướng đến sức khỏe và lợi ích của người tiêu dùng. - Các hoạt động: + Hợp tác với viện Dinh Dưỡng Việt Nam đễ nghiên cứu phát triển những sản phẩm có lợi cho người tiêu dùng. Cho ra đời những dòng sản phẩm thơm ngon và đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho những đối tượng khách hàng cụ thể như : Phụ nữ mang thai, trẻ em, những người bị bệnh tiểu đường hoặc béo phì. + Năm 2005 công ty là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên cho ra đời sản phẩm bánh trung thu cao cấp thơm ngon có thể sử dụng cho người ăn kiêng, bệnh nhân bệnh tiểu đường và người béo phì. Đến nay công ty đã lần lượt cho ra đời các sản phẩm cao cấp cho người ăn kiêng : Bột ngũ cốc, chocolate, bánh bông lan kem, kẹo cứng và kẹo dẻo.... Những sản phẩm này đã được nghiên cứu và thử nghiệm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để đi đến kết luận là có thể sử dụng cho người ăn kiêng và người bị bệnh tiểu đường. Điểm đặc biệt trong các sản phẩm này là đường saccharose được thay thế hoàn toàn hoặc đa phần bởi nguyên liệu cao cấp Isomalt và vẫn đảm bảo hương vị đậm đà thơm ngon của sản phẩm. Trên bao bì của các sản phẩm này đều có dấu chứng nhận của Viện Dinh Dưỡng và thông tin " Sản phẩm được sự tư vấn và thử nghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam ".   +Hệ thống quản lý chất lượng của công ty được Tổ chức BVQI (Anh quốc) chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Tất cả những điều đó đã làm nên Bibica - thương hiệu sản phẩm chất lượng.  Chính sách chất lượng “Khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động của chúng tôi”, Công ty rất tự hào khi nhìn lại chặng đường mà Bibica đã trải qua trong công cuộc chinh phục những đỉnh cao về chất lượng và đổi mới công nghệ. Công ty rất trân trọng và biết ơn sự cổ vũ và ủng hộ của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Công ty đã và đang vững vàng tiến bước về phía trước vì lợi ích của người tiêu dùng và sự phát triển của ngành thực phẩm - đồ uống Việt Nam.  - Là doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất bánh kẹo công ty đã có đại lý ở tấc cả các tỉnh, thành phố với hàng trăm chủng loại bánh kẹo mang thương hiệu Bibica. Công ty đã xuất khẩu sang hơn 20 nước trong đó có Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canađa...  I.2. Qúa trình hình thành và phát triển công ty. Công ty có tiền thân là phân xưởng kẹo nhà máy đường Biên Hòa (nay là công ty Cổ Phần Đường Biên Hòa) được thành lập từ năm 1990. Tháng 12/1998, theo quyết định số 234/1998/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, phân xưởng Bánh-Kẹo-Nha được chuyển thành Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa. Với năng lực sản xuất lúc mới thành lập là 5 tấn kẹo/ngày Công ty dần dần mở rộng hoạt động, nâng công suất và đa dạng hóa sản phẩm. Giai đoạn 1990-1993 Công ty bắt đầu sản xuất bánh kẹo với ba dây chuyền sản xuất: dây chuyền kẹo được nhập khẩu từ Châu Âu, dây chuyền bánh Biscuits theo công nghệ APV của Anh, dây chuyền mạch nha với thiết bị đồng bộ dùng công nghệ thủy phân bằng Enzyme và trao đổi ion lần đầu tiên có ở Việt Nam được nhập khẩu từ Đài Loan. Sản phẩm bánh kẹo của Công ty nhanh chóng được phân phối đến tất cả các tỉnh thành trong cả nước và đã được người tiêu dung đánh giá cao về chất lượng . Năm 1996, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất bánh cookies với thiết bị và công nghệ của Hoa Kỳ để đa dạng hóa sản phẩm và kịp thời đáp ứng nhu cầu tăng nhanh của sản phẩm bánh ngọt trong nước . Năm 1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo dẻo được nhập khẩu từ Úc. Năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng carton và khay nhựa để phục vụ sản xuất. Đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng và nâng công suất lên 11 tấn/ ngày. Ngày 16/01/1999, Công ty Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha của Công ty Đường Biên Hoà. Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: bánh kẹo, nha, rượu và vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng. Bắt đầu từ năm 2000, Công ty phát triển hệ thống phân phối theo mô hình mới. Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ lần lượt được thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả nước. Đồng thời, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất snack với công suất 2 tấn / ngày bằng thiết bị được nhập từ Indonesia. Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là Công ty đầu tiên trong ngành hàng bánh kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 của tổ chức BVQI Anh Quốc. Tháng 3 năm 2001, Đại hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồng lên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân Công Ty Cổ Phần. Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung thu và cookies nhân với công suất 2 tấn /ngày và tổng mức đầu tư 5 tỷ đồng . Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp phép niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001. Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem cao cấp với công suất 1,500 tấn / năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng. Bánh bông lan kem Hura của Bibica có những ưu điểm tuyệt vời trong dòng bánh tươi : thơm ngon, bao bì đẹp và đặc biệt là hạn sử dụng đến 12 tháng. Sản phẩm đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước và được người tiêu dùng sử dụng như sản phẩm biếu tặng hay dùng để làm quà thăm viếng người thân. Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khu công nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội. Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibica nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore… Cuối năm 2002, Công ty triển khai thực hiện dự án mở rộng dây chuyền Snack với công suất 4 tấn / ngày. Bước sang năm 2004, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị tổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước chuyển mới cho hệ thống sản phẩm Công ty trong tương lai. Chúng tôi đã kí hợp đồng với viện dinh dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm giàu dinh dưỡng và phù hợp mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng. Vào đầu năm 2005, Công ty với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng : Bánh dinh dưỡng Mumsure dành cho phụ nữ có thai và cho con bú, bột dinh dưỡng dạng bánh Growsure dành cho trẻ em ở độ tuổi ăn dặm. Với sự thấu hiểu tâm lý thèm ăn bánh kẹo ngọt của người ăn kiêng, chúng tôi trở thành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt Nam cho ra đời dòng sản phẩm “Light” với nguyên liệu cao cấp có thể sử dụng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường như: bánh trung thu, bánh bông lan kem, chocolate,mứt tết Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc biệt. Trước khi đi đến kết luận sản phẩm phù hợp với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường chúng tôi đã có những công trình nghiên cứu rất công phu. Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử nghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam và trên bao bì của tất cả các sản phẩm “Light” đều có con dấu của Viện Dinh Dưỡng. Nhân đây chúng tôi cũng xin xác nhận với người tiêu dùng : sản phẩm “Light” hay sản phẩm không đường không có nghĩa là không ngọt, không hay kém hấp dẫn. Sự khác biệt trong các sản phẩm này là thành phần đường thường được thay thế bằng nguyên liệu cao cấp Isomalt. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác nên tính thơm ngon và bổ dưỡng là những yếu tố hàng đầu luôn được đảm bảo. Giữa năm 2005, Công ty mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và cho ra đời sản phẩm bột ngũ cốc với thương hiệu Netsure và Netsure “light” (bột ngũ cốc dành cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường). Đồng thời,chúng tôi đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất bánh mì tươi tại nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, Hà Nội. Cũng trong năm 2005, Công ty đã thực hiện một số dự án đầu tư tài chính : đầu tư vào cổ phiếu của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩm Custard cake với thương hiệu Paloma. Bước vào năm 2006, Công ty bắt tay vào xây dựng hệ thống nhà máy mới tại khu công nghiệp Mỹ Phước thuộc tỉnh Bình Dương để sản xuất các sản phẩm chủ lực mà công suất sản xuất hiện tại chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Đồng thời, chúng tôi cũng đang tập trung đầu tư xây dựng phân xưởng kẹo cao cấp đạt tiêu chuẩn HACCP, đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo cao cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và phục vụ xuất khẩu. Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt người tiêu dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công Ty Cổ Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007 I.3. Các tỉnh, TP có đại lý của CT (Mỗi chấm là một đại lý của CT). I.1.4. Bộ máy tổ chức : I.2. Đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh trong nước: -Tập đoàn kinh đô -Công ty bánh kẹo hải hà -Công ty bánh kẹo hải châu -Công ty đường quảng ngãi -Ngoài ra còn có công ty đường Lam Sơn, Xí nghiệp bánh Lubico, -Công ty bánh kẹo Tràng An. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài: -Công ty Liên Doanh Vinabicao-Kotobuki -Công ty Liên Doanh Sản xuất kẹo Perfeti-Việt Nam -Các cơ sở sản xuất bánh kẹo của Thailand, Malaysia, Trung quốc, Hongkong PHẦN II: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN. Phân tích BCĐKT A.1. Phân tích sự biến động TS & kết cấu TS A.1.a. Sự biến động TS BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Đơn vị tính : VND Mã số TÀI SẢN 31/12/2009 31/12/2008 Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 100 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 341,515,700,876 402,269,093,607 -60,753,392,731 -15.1 110 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 204,756,220,545 30,533,213,380 174,223,007,165 570.6 111 Tiền 12,756,220,545 30,533,213,380 -17,776,992,835 -58.22 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 5,000,000,000 196,055,000,000 -191,055,000,000 -97.45 121 Đầu tư ngắn hạn 5,000,000,000 196,055,000,000 -191,055,000,000 -97.45 130 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 43,236,261,723 80,917,979,475 -37,681,717,752 -46.57 131 Phải thu khách hàng 32,991,133,877 33,028,740,600 -37,606,723 -0.114 132 Trả trước cho người bán 5,360,517,843 40,659,113,409 -35,298,595,566 -86.82 135 Các khoản phải thu khác 5.316,011,913 7,683,887,395 -2,367,875,482 -30.82 139 Dự phòng phải thu khó đòi -431,401,910 -453,761,929 22,360,019 -4.928 140 IV. Hàng tồn kho 70,835,265,816 86,639,874,166 -15,804,608,350 -18.24 141 Hàng tồn kho 72,217,736,499 86,639,874,166 -14,422,137,667 -16.65 142 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1,382,470,683 0 -1,382,470,683 150 V. Tài sản ngắn hạn khác 17,687,952,792 8,123,026,586 9,564,926,206 117.75 151 Chi phí trả trước ngắn hạn 1,038,462,369 1,080,100,379 -41,638,010 -3.855 152 Thuế GTGT được khấu trừ 7,544,602,320 3,262,181,143 4,282,421,177 131.27 154 Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước 875,758,606 3,045,114,128 -2,169,355,522 -71.24 158 Tài sản ngắn hạn khác 8,229,129,497 735,630,936 7,493,498,561 1018.6 200 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 395,293,498,110 203,898,542,811 191,394,955,299 93.868 220 II. Tài sản cố định 366,590,815,113 173,675,668,764 192,915,146,349 111.08 221 1 .Tài sản cố định hữu hình 166,013,429,442 139,456,865,452 26,556,563,990 19.043 222 Nguyên giá 315,204,470,260 269,806,513,479 45,397,956,781 16.826 223 Gía trị hao mòn lũy kế -149,191,040,818 -130,349,648,027 -18,841,392,791 14.455 227 2. Tài sản cố định vô hình 1,944,205,019 2,316,713,715 -372,508,696 -16.08 228 -Nguyên giá 3,042,539,152 2,922,764,328 119,774,824 4.098 229 -Gía trị hao mòn lũy kế -1,098,334,133 -606,050,613 -492,283,520 81.228 230 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 198,633,180,652 31,902,089,597 166,731,091,055 522.63 0 250 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 14,161,955,163 18,207,958,400 -4,046,003,237 -22.22 252 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 2,774,805,000 2,774,805,000 0 0 258 Đầu tư dài hạn khác 25,990,583,763 40,132,797,513 -14,142,213,750 -35.24 259 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn -14,603,433,600 -24,699,644,113 10,096,210,513 -40.88 260 V. Tài sản dài hạn khác 14,540,727,834 12,014,915,647 2,525,812,187 21.022 261 Chí phí trả trước dài hạn 14,540,727,834 12,014,915,647 2,525,812,187 21.022 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 736,809,198,986 606,167,636,418 130,641,562,568 21.552 =>Nhận xét: Qua bảng ta thấy rằng nhìn chung tổng TS tăng thêm là 130,641,562,568 VND tương đương với 21.552% so với năm 2008.nhưng trong đó thì TSNH lại giảm tới 15.1%,trong đó giảm mạnh nhất là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,và chi để trả trước người bán(97.45% và 86.82%) ,mặc dù có sự tăng lên mạnh của một số TSNH khác như Tiền &các khoản tương tiền ,TSNH khác nhưng không bù đắp được sự giảm mạnh mẽ của các loại TSNH khác. Bù lại là sự tăng lên của TSDH là 93.868%.trong đó tăng mạnh nhất là TSCĐ 111.8%,đầu tư vào công ty liên doanh ,liên kết không thay đổi qua 2 năm,khoản dự phòng dành cho đầu tư tài chính dài hạn là giảm mạnh nhất 40.88. %. A.1.b. Kết cấu TS. Khoản mục Năm 2008(%) Năm 2009(%) TSNH 66.37 46.35 TSDH 33.63 53.65 Tổng 100 100 =>Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy sự chuyển đổi trong đầu tư một rõ ràng vào TS của công ty .giảm đầu tư vào TSNH (từ 66.37%->46.35%)và tăng đầu tư vào TSDH(từ 33.63%->53.65%) A.2. Sự biến động NV & kết cấu NV A.2.a. Sự biến động NV Mã số NGUỒN VỐN 31/12/2009 31/12/2008 300 A - NỢ PHẢI TRẢ 213,556,430,725 111,738,289,876 101,818,140,849 91.122 I. Nợ ngắn hạn 157,211,102,969 101,122,358,030 56,088,744,939 55.466 1. Vay và nợ ngắn hạn 43,658,720,078 16,974,584,354 26,684,135,724 157.2 2. Phải trả người bán 75,147,492,654 57,437,412,268 17,710,080,386 30.834 3. Người mua trả tiền trước 3,413,381,311 4,137,188,167 -723,806,856 -17.5 4. Thuế cà các khoản phải nộp Nhà nước 4,569,796,010 7,630,195,818 -3,060,399,808 -40.11 5. Phải trả người lao động 1,265,608,831 690,714,668 574,894,163 83.232 6. Chi phí phải trả 23,357,036,009 11,409,880,180 11,947,155,829 104.71 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 5,799,068,076 2,842,382,575 2,956,685,501 104.02 II. Nợ dài hạn 56,345,327,756 10,615,931,846 45,729,395,910 430.76 3. Phải dài hạn khác 1,487,536,000 1,547,536,000 -60,000,000 -3.877 4. Vay và nợ dài hạn 53,999,998,016 8,210,602,106 45,789,395,910 557.69 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 857,793,740 857,793,740 0 0 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 523,252,768,261 494,429,346,542 28,823,421,719 5.8296 I. Vốn chủ sở hữu 521,579,075,484 491,682,668,359 29,896,407,125 6.0804 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 154,207,820,000 154,207,820,000 0 0 2. Thặng dư vốn cổ phần 302,726,583,351 302,726,583,351 0 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái -713,800,503 0 -713,800,503 7. Qũy đầu tư phát triển 14,018,170,003 10,587,588,608 3,430,581,395 32.402 8. Qũy dự phòng tài chính 4,291,431,382 3,291,431,382 1,000,000,000 30.382 10. Lợi nhuận chưa phân phối 47,048,871,251 20,869,245,018 26,179,626,233 125.45 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1,673,692,777 2,746,678,183 -1,072,985,406 -39.06 1. Qũy khen thưởng, phúc lợi 1,673,692,777 2,746,678,183 -1,072,985,406 -39.06 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 736,809,198,986 606,167,636,418 130,641,562,568 21.552 Nhận xét: Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy phần lớn NV tăng thêm 13064156268 VND ứng với 21.552% trong khi đó nợ ngắn hạn tăng ở mức 55.446%, nợ dài hạn tăng mạnh 430.76%, trong khi NVCSH tăng nhẹ ở mức 5.8296%. A.3. Kết cấu nguồn vốn. Khoản mục Năm 2008(%) Năm 2009(%) Nợ phải trả 18.43 28.98 VCSH 81.57 71.02 Tổng 100 100 =>Nhận xét:Kết cấu NV của công ty có sự thay đổi qua 2 năm ,việc vay nợ của công ty tăng lên khoảng 10%,và tương ứng với nó là sự giảm tương đối của VCSH . A.3. Phân tích BCKQKD BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT Mã số CHỈ TIÊU 2009 2008 1 0.0498 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 631,961,946,517 545,207,629,935 86,754,316,582 15.912 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 5,007,793,443 788,354,284 4,219,439,159 535.22 10 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 626,954,153,074 544,419,275,651 82,534,877,423 15.16 11 Gía vốn hàng bán 441,049,041,712 420,513,522,279 20,535,519,433 4.8834 20 Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ 185,905,111,362 123,905,753,372 61,999,357,990 50.038 21 Doanh thu hoạt động tài chính 26,955,623,935 31,516,539,869 -4,560,915,934 -14.47 22 Chi phí tài chính 7,279,245,427 32,508,511,144 -25,229,265,717 -77.61 23 Chi phí lãi vay 1,804,112,828 7,215,428,664 -5,411,315,836 -75 24 Chi phí bán hàng 109,305,695,606 76,054,625,460 33,251,070,146 43.72 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32,797,558,743 28,102,098,904 4,695,459,839 16.709 30 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 63,478,235,521 18757057733 44,721,177,788 238.42 31 Thu nhập khác 3,340,508,232 3,721,494,167 -380,985,935 -10.24 32 Chi phí khác 2,517,728,700 553,188,646 1,964,540,054 355.13 40 Lợi nhuận khác 822,779,532 3,168,305,521 -2,345,525,989 -74.03 50 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 64,301,015,053 21,925,363,254 42,375,651,799 193.27 51 Chi phí thuế TNDN hiện hành 7,008,488,025 1,073,999,859 5,934,488,166 552.56 60 Lợi nhuận sau thếu TNDN 57,292,527,028 20,851,363,395 36,441,163,633 174.77 62 Lợi nhuận sau thếu của cổ đông công ty mẹ 57,292,527,028 20,851,363,395 36,441,163,633 174.77 70 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3,715 1,461 2,254 154.28 =>Nhận xét: Nhìn chung các chỉ tiêu trong BCKQKD đều có xu hướng tăng.doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 15.912%,lợi nhuận sau thuế tăng 174.77%.lãi cơ bản trên cổ phiếu tăng 154.28%. A.3. Phân tích diễn biễn nguồn vốn và sử dụng nguồn. DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN % SỬ DỤNG NGUỒN SỐ TIỀN % 1.Tiền 17,776,992,835 4.09 1. Dự phòng phải thu khó đòi 22,360,019 0.01 2. Đầu tư ngắn hạn 191,055,000,000 43.99 2. Các khoản tương đương tiền 192,000,000,000 44.21 3. Phải thu khách hàng 37,606,723 0.01 3. Tài sản ngắn hạn khác 4,282,421,177 0.99 4. Trả trước cho người bán 35,298,595,566 8.13 4. Tài sản khác 7,493,498,561 1.73 5. Các khoản phải thu khác 2,367,875,482 0.55 5. Nguyên giá TSCĐHH 45,397,956,781 10.45 6. Hàng tồn kho 14,422,137,667 3.32 6. Nguyên giá TSCĐVH 119,774,824 0.03 7. Dự phòng giảm giá HTK 1,382,470,683 0.32 7. Chi phí xây dưng cơ bản dở dang 166,731,091,055 38.39 8. Chi phí trả trước ngắn hạn 41,638,010 0.01 8. Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn 10,096,210,513 2.32 9. Thuế và các khoản phải thu N N 2,169,355,522 0.50 9. Chi phí trả trước dài hạn 2,525,812,187 0.58 10. Gía trị hao mòn lũy kế 18,841,392,791 4.34 10. Người mua trả tiền trước 723,806,856 0.17 11. Vay và nợ dài hạn 45,789,395,910 10.54 11. Thuế cà các khoản phải nộp NN 3,060,399,808 0.70 12. Đầu tư dài hạn khác 14,142,213,750 3.26 12. Phải trả dài hạn khác 60,000,000 0.01 13. Gía trị hao mòn lũy kế 492,283,520 0.11 13 . Chênh lệch tỷ giá hối đoái 713,800,503 0.16 14. Vay và nợ ngắn hạn 26,684,135,724 6.14 14. Qũy khen thưởng, phúc lợi 1,072,985,406 0.25 15. Phải trả người lao động 574,894,163 0.13 16. Phải trả người bán 17,710,080,386 4.08 17. Chi phí phải trả 11,947,155,829 2.75 18. Các khoản phải trả, phải nộp NHạn khác 2,956,685,501 0.68 19 . Qũy đầu tư phát triển 3,430,581,395 0.79 20 . Qũy dự phòng tài chính 1,000,000,000 0.23 21. Lợi nhuận chưa phân phối 26,179,626,233 6.03 Tổng 434,300,117,690 100 Tổng 434,300,117,690 100 =>Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy nguồn vốn của công ty huy động trong năm là: 434,300,117,690 đồng chủ yếu từ các nguồn sau đây: Tiền mặt 17,776,992,835 chiếm 4,09% Đầu tư ngắn hạn 191,055,000,000 chiếm 43,99% Phải thu khách hàng 37,606,723 chiếm 0,01% Trả trước cho người bán35,298,595,566 chiếm 8,13% Các khoản phả thu khác 2,367,875,482 chiếm 0,55% Hàng tồn kho 14,422,137,667 chiếm 3,32% Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1,382,470,683 chiếm 0,32% Chi phí trả trước ngắn hạn 41,638,010 chiếm 0,01% Thuế và các khoản phải thu nhà nước 2,169,355,522 chiếm 0,5% Giá trị hao mòn lũy kế 18,841,392,791 chiếm 4,34% Vay và nợ dài hạn 45,789,395,910 chiếm 10,54% Đầu tư dài hạn khác 14,142,213,750 chiếm 3,26% Giá trị hao mòn lũy kế 492,283,520 chiếm 0,11% Vay và nợ ngắn hạn 26,684,135,724 chiếm 6,14% Phải trả người lao động 574,894,163 chiếm 0,13% Phải trả người bán 17,710,080,386 chiếm 4,08% Chi phí phải trả 11,947,155,829 chiếm 2,75% Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 2,956,685,501 chiếm 0,68% Quỹ đầu tư phát triển 3,430,581,395 chiếm 0,79% Quỹ dự phòng tài chính 1,000,000,000 chiếm 0,23% Lợi nhuận chưa phân phối 26,179,626,233 chiếm 6,03% Nguồn vốn sủ dụng các mục đích sau đây : Các khoản tương đương tiền 192,000,000,000 chiếm 44,21% Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 22,360,019 chiếm 0,1% Thuế GTGT được khấu trừ 4,282,421,177 chiếm 0,99% Tài sản ngắn hạn khác 7,493,489,561 chiếm 1,73% Nguyên giá TSCĐHH 45,397,956,781 chiếm 10,45% Nguyên giá TSCĐVH 119,774,824 chiếm 0,03% Chi phí xây đựng cơ bản dở dang 166,731,091,055 chiếm 38.39% Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 10,096,210,513 chiếm 2,32% Chi phí trả trước ngắn hạn 2,525,812,187 chiếm 0,58% Người mua trả tiền trước 723,806,856 chiếm 0,17% Thuế, các khoản phải nộp nhà nước 3,060,399,808 chiếm 0,7% Phải trả dài hạn khác 60,000,000 chiếm 0,01% Chênh lệch tỷ giá hối đoài 713,800,503 chiếm 0,16% Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,072,985,406 chiếm 0,25% Qua các số liệu: đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp 43,99% chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động kinh doanh , chi phí xây dựng cơ bản dở dang 38,39% và nguyên giá TSCĐHH 10,45% ta có thể thấy được công ty đang trong giai đoạn mở rộng quy mô sản xuất. Các khoản tương đương tiền chiếm 44,21% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn cho nên doanh nghiệp cần có các biện pháp để thu hồi vốn nhằm mục đích đầu vào chiến lược mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH. I. Tỷ số khả năng thanh toán. I.1. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. 5.42 3.45 =>Qua 2 năm ta thấy rằng khả năng thanh toán hiện hành của công ty luôn ở mức cao ,nhưng năm 2009 lại giảm so với năm trước. I.2. Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. =3.97 2.17 =>Ta thấy rằng công ty có thể sử dụng TSNH của mình để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Và khả năng này có xu hướng giảm. I.3. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh. ==0.3 ==1.3 =>Qua 2 năm ta thấy rằng khả năng thanh toán nợ tức thời của công ty có xu hướng tăng ,nhưng đều ở tình trạng không tốt.năm 2008 với Rq=0.3 thì cũng chưa đảm bảo để thanh toán các nợ tức thời,năm 2009 Rq=1.3 ->chứng tỏ rằng công ty đang giữ quá nhiều tiền ,gây ứ đọng vốn. I.4. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay. =>Khả năng thanh toán lãi vay của công ty đều đảm bảo ở mức cao,và tăng rất nhanh từ 4.04 ->36.6.=>khả năng sử dụng vốn vay của công ty rât hiệu quả Nhận xét: Qua phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán của công ty ta thấy rằng:Mặc dù có một vài tỷ số giảm như về khả năng trả nợ hiện hành và trả nợ ngắn hạn nhưng công ty vẫn đảm bảo thanh toán các khoản nợ ,vì 2 tỷ số đó giảm nhưng không giảm quá nhiều ,bên cạnh đó là sự tăng lên của khả năng thanh toán nợ nhanh và việc sử dụng vốn vay rất hiệu quả.=>tình hình tài chính của công ty đang ở tình trạng tốt. . II. Phân tích khả năng hoạt động của công ty. II.1. Vòng quay tổng tài sản. =>Vòng quay tổng TS giảm từ 0.96->0.89. II.2. Vòng quay hàng tồn kho. Số ngày 1 vòng quay. =>Vòng quay hàng tồn kho tăng từ 6.28 lên 8.68 ,bởi vậy mà thời gian cho 1 vòng quay giảm từ 57 ngày xuống còn 41 ngày. II.3. Vòng quay các khoản phải thu. Kỳ thu nợ bình quân. =>vòng quay các khoản phải thu tăng từ gần gấp đôi ,do đó thời gian cho 1 lần thu nợ giảm xuống tương ứng. II.4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ. =>Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty giảm từ 2.84 ->1.66. Nhận xét:Qua phân tích tỷ số khả năng hoạt động ta thấy rằng vòng quay tổng tài sản ,hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng giảm ,nhưng việc quản trị hàng tồn kho và các khoản phải thu lại có xu hướng tăng .chính việc quản trị hàng tồn kho và các khoản phai thu tốt giúp công ty giảm vốn đầu tư dự trữ,rút ngắn chu kì chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt,tránh nguy cơ ứ đọng hàng tồn kho,=.>Có vốn để tái đầu tư,thanh toán các khoản nợ nhanh. III. Khả năng sinh lời tài chính: III.1. Doanh lợi tổng tài sản. =>Doanh lợi tổng TS tăng từ 0.036- >0.087 III.4. Doanh lợi vốn chủ sở hữu. =>doanh lợi VCSH dang có xu hướng tăng ,và qua 2 năm tăng từ 0.042->0.109. III.5. Doanh lợi doanh thu. =>Doanh lợi doanh thu dang có xu hướng tăng và qua 2 năm tăng gần gấp 3 . Nhận xét:Qua phân tích ta thấy rằng các tỷ số thể hiện khả năng sinh lời của công ty có xu hướng tăng .ROA từ 0.036->0.087.ROE từ 0.042->0.109.RÓ từ 0.038->0.09.=>Từ đó ta thấy rằng công ty đang làm ăn hiệu quả =>tình hình tài chính của công ty đang lành mạnh. IV. Phân tích cấu trúc tài chính: IV.1. Tỷ suất nợ. IV.2. Tỷ suất tài trợ. =>Việc tự tài trợ vốn của công ty đang có xu hướng giảm,hay nói cách khác công ty ngày càng sử dụng nhiều vốn vay hơn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.Nhưng điều này công ty vẫn an tâm bởi việc sử dụng vốn vay của công ty rất hiệu quả .Nên với tình trạng này công ty vẫn tự chủ tốt về tài chính của mình V. Các tỷ số về thị trường Thu nhập trên cổ phần Công ty làm ăn có hiệu quả tỷ lệ thu nhập trên cổ phần tăng nhiều từ 1.461 của năm 2008 lên đến 3.175 của năm 2009 . PHẦN IV:PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DUPONT IV.1. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH Ta có:ROE2008=ROS2008*TAU2008*(1/1-RD2008) =0.038*0.96*(1/1-0.18) =0.042 ROE20009=ROS2009*TAU2009*(1/1-RD2009) =0.09*0.89*(1/1-0.29) =0.109 =>Qua phân tích ta thấy doanh lợi VCSH phụ thuộc vào 3 nhân tố là:Doanh lợi doanh thu,vòng quay tổng tài sản và tỷ số nợ. Sự tăng lên của 3 nhân tố đó làm cho doanh lợi VCSH tăng lên từ 0.042->0.109.Ta thấy rằng công ty sử dụng vốn vay nợ hiệu quả,vì vậy công ty sẽ gặp ít rủi ro do vay nợ tăng lên. IV.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Ta có:ROA2008=ROS2008*TAU2008 =0.038*0.96=0.036 ROA2009=ROS2009*TAU2009 =0.09*0.89=0.087 =>Qua phân tích ta thấy rằng doanh lợi tổng vốn phụ thuộc vào 2 nhân tố là:Doanh lợi doanh thu và vòng quay tổng tài sản.sự tăng lên của 2 nhân tố đó kéo theo sự tăng lên của doanh lợi tổng vốn từ 0.036->0.087. PHÀN 5: KẾT LUẬN Qua việc phân tich hệ thống BCTC của công ty ta thấy đươc thực trạnh ,điểm mạnh,điểm yếu về mặt tài chính của công ty.và một phần nào đó về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty CP bánh kẹo Biên Hòa. 1)Điểm mạnh. -Sự tăng mạnh của doanh thu qua 2 năm kéo theo đó là sự tăng lên của lợi nhuận gần gấp đôi ,chính vì vậy mà lãi cơ bản trên cổ phiếu tăng gần gấp 3,điều này là kết quả của việc công ty đã đầu tư vào TSCĐ nhằm mở rộng quy mô sản xuất, đi kèm theo đó là việc công ty dùng các biện pháp nhằm kích thích bán hang ,tăng khối lượng hàng tiêu thụ.. -Chú trọng đầu tư nhiều hơn vào phân xưởng,trang thiết bị ,máy móc,từ đó nâng cao năng lực sản xuất của công ty. -Viêc quản lý hàng tồn kho ngày càng hiệu quả hơn chứng tỏ công ty đang hoạt động có hiệu quả. -Vấn dề thu nợ của công ty đượcthực hiện tốt hơn,công ty ít bị chiếm dụng vốn hơn. -khả năng thanh toán của công ty luôn đươc đảm bảo,và phần lớn đều tăng. -Các tỷ số sinh lời đều tăng chứng tỏ công ty đang làm ăn có hiệu quả. -khả năng thanh toán lãi vay tăng vượt trội ,cho thấy công ty đang sử dụng vốn vay rất hiệu quả. 2) Điểm yếu. -Công ty đang giữ tiền mặt nhiều,gây ứ động vốn -TSNH giảm so với mức tăng các khoản nợ lớn hơn hoặc bằng có thể sẽ gặp rủi ro khi thanh toán nợ ngắn hạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7447 KILOBOOKS.COM.doc
Luận văn liên quan