Đề tài Phân tích tài chính của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU 1. Sơ lược về công ty Công ty cổ phần Vận tải và thuê tàu (tên viết tắt là “Vietfracht”) thành lập ngày 18 tháng 2 năm 1963 (khi mới thành lập tên là “Tổng công ty Vận tải ngoại thương”, 100% vốn sở hữu của nhà nước). Trước đây, công ty trực thuộc Bộ Ngoại thương, Bộ Giao thông vận tải và trở thành công ty cổ phần từ cuối năm 2006. Công ty cổ phần Vận tải và thuê tàu (Vietfracht) Số 74, Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Tel. 4.38228915 Fax. 4.38228916 Email: vfhan@vietfracht.com.vn 2. Ngành nghề kinh doanh  Đại lý tàu biển  Môi giới hàng hải  Giao nhận & Logistics  Kinh doanh kho vận  Vận tải đương biển

doc18 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích tài chính của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU Sơ lược về công ty Công ty cổ phần Vận tải và thuê tàu (tên viết tắt là “Vietfracht”) thành lập ngày 18 tháng 2 năm 1963 (khi mới thành lập tên là “Tổng công ty Vận tải ngoại thương”, 100% vốn sở hữu của nhà nước). Trước đây, công ty trực thuộc Bộ Ngoại thương, Bộ Giao thông vận tải và trở thành công ty cổ phần từ cuối năm 2006. Công ty cổ phần Vận tải và thuê tàu (Vietfracht) Số 74, Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Tel. 4.38228915 Fax. 4.38228916 Email: vfhan@vietfracht.com.vn Ngành nghề kinh doanh Đại lý tàu biển Môi giới hàng hải Giao nhận & Logistics Kinh doanh kho vận Vận tải đương biển Phần 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU Phân tích tài chính DN là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếu hiện tại của DN để tính toán những chỉ số khác nhau thông qua sử dụng những số liệu từ báo cáo tài chính của DN . Tùy vào loại hình kinh doanh và đặc thù của ngành nghề kinh doanh, cán bộ nghiệp vụ cần phải tìm ra được các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đã tính toán để đưa ra những nhận xét đánh giá về tình hình tài chính của DN ; một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là DN đang trong tình trạng tốt. I. Tỷ số thanh khoản Tỷ số thanh khoản: các tỷ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có đủ khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không? Bao gồm: tỷ số thanh khoản nhanh và tỷ số thanh khoản hiện thời. Trích số liệu từ bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD để tính các tỷ số thanh khoản: Năm Chỉ tiêu 2010 2009 2010 - 2009 Tài sản lưu động 127,194,735,355 160,057,024,683 -32,862,289,328 Giá trị hàng tồn kho 0 0 0 Các khoản nợ ngắn hạn 166,495,513,485 147,796,234,971 18,699,278,514 Tỷ số thanh khoản nhanh 0,76 1,08 - 0,32 Tỷ số thanh khoản nhanh: Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tiền và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt. Chỉ số này cho biết khả năng huy động các nguồn vốn bằng tiền để trả nợ vay ngắn hạn trong thời gian gần như tức thời. Vì vậy Ngân hàng rất quan tâm đến chỉ tiêu này. ô Năm 2009: Tài sản lưu động – Giá trị hàng tồn kho Tỷ số thanh khoản nhanh = Các khoản nợ ngắn hạn 160.057.024.683 - 0 Tỷ số thanh khoản nhanh = = 1.08 147.796.234.971 Tỷ số thanh toán nhanh của công ty là 1.08 có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn năm 2009 được đảm bảo bằng 1.08 đồng tài sản lưu động sau khi trừ đi trị giá hàng tồn kho. ô Năm 2010: 127.194.735.355 - 0 Tỷ số thanh khoản nhanh = = 0,76 < 1 166.495.513.485 Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2010 là 0,76 điều này có nghĩa là 1 dồng tài sản nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,76 đồng tài sản lưu động sau khi đã trừ đi trị giá hàng tồn kho. (Công ty không đủ tài sản lưu động để đảm bảo nợ vay) ¬ Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2010 là 0,76 <1,08 (2009). Nguyên nhân giảm là do: Ç Do các khoản nợ ngắn hạn của công ty vào năm 2010 tăng so với năm 2009 là 18,699,278,514 đồng, nợ ngắn hạn tăng là do vay và nợ ngắn hạn, người mua trả tiền trước, chi phí phải trả, các khoản phải trả phải nộp khác đểu tăng so với cùng kỳ năm 2009 (thông qua bảng số liệu 1). Vào năm 2008 do sự biến động của tỷ giá USD và lãi suất ngân hàng làm cho công ty phát sinh các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá. Năm 2010 kinh tế không ổn dịnh nên khoản lỗ tăng lên so với năm 2009 làm cho nợ ngắn hạn của công ty tăng Bảng Số Liệu 1 (trích từ bảng CĐKT năm 2010) Đvt: đồng Nội dung 2010 2009 2010 - 2009 Nợ ngắn hạn 166,495,513,485 147,796,234,971 18,699,278,514 1. Vay và nợ ngắn hạn 50,138,839,127 42,139,820,800 7,999,018,327 2. Phải trả người bán 40,703,296,680 43,059,010,591 -2,355,713,911 3. Người mua trả tiền trước 19,114,808,168 3,163,807,876 15,951,000,292 4. Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước 9,354,798,856 9,173,731,684 181,067,172 5. Phải trả người lao động 7,081,377,730 14,654,356,946 -7,572,979,216 6. Chi phí phải trả 1,654,945,067 3,735,350,262 -2,080,405,195 7. Các khoản phaỉ trả, phaỉ nộp ngắn hạn khác 38,104,172,067 30,915,134,686 7,189,037,381 ¬ Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2010 là 0,76, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của công ty là còn thấp và cách xa 1 nên khả năng thanh toán của công ty chưa được đảm bảo. Trong năm 2010 là năm mà nền kinh tế thị trường bị khủng hoảng và có xu hướng lan rộng, làm cho nhiều ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn trong đó ngành vận tải tàu biển là một trong những ngành gặp nhiều khó khăn nhất do giá dầu tăng cao, giảm cước vận chuyển,...làm ảnh hưởng đến công ty, có sự biến động về tài chính của công ty nên công ty đã bị thiếu hụt thanh khoản. Với tỷ số thanh toán nhanh bằng 0,76 đây là con số có thể xem nằm trong giới hạn chưa hợp lí cũng như chưa chấp nhận được, tuy nhiên để đảm bảo tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm sau tăng hơn năm trước và mức tăng này là lớn hơn 1 thì công ty phải đề ra và thực hiện những biện pháp đó một cách cụ thể: Ç Nâng cao trình độ công tác quản lí của cán bộ và nhân viên. Ç Tăng tài sản lưu động. Ç Rút ngắn thời gian thu hồi nợ ngắn hạn,... 2. Tỷ số thanh khoản hiện thời: Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Tài sản lưu động Tỷ số thanh khoản hiện thời = Các khoản nợ ngắn hạn ô Năm 2009 160,057,024,683 Tỷ số thanh khoản hiện thời = = 1,08 147,796,234,971 Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty năm 2009 là 1,08 có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,08 đồng tài sản lưu động. ô Năm 2010 : 127,194,735,355 Tỷ số thanh khoản hiện thời = = 0,76 < 1 166,495,513,485 Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty năm 2010 nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ. º Qua tính toán ta thấy chỉ số thanh toán nhanh và chỉ số thanh toán hiện thời của công ty còn thấp hơn mức giới hạn( 0,97 gần bằng 1) và có xu hướng giảm so với năm sau trong hoàn cảnh nền kinh tế thị trường còn gặp nhiều bất ổn, nếu doanh nghiệp không điều chỉnh cân đối trong thanh khoản. Với con số 0,76 đây là một con số không an toàn và con số này cũng cho chúng ta biết thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là chưa tốt, mặt dù tài sản của doanh nghiệp không bị cột chặt vào tài sản lưu động. II. Các tỷ số đòn bẩy tài chính Bảng số liệu 2: Trích số liệu từ bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD để tính các tỷ số đòn bẩy tài chính: Đvt: đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 Tổng giá trị nợ 294,490,596,268 384,865,186,166 Tổng giá trị tài sản 504,688,281,512 606,767,864,978 Giá trị vốn chủ sở hữu 203,062,676,299 214,285,522,935 Các khoản đầu tư dài hạn 29,029,893,847 35.828.607.313 Nợ dài hạn 146,694,361,297 218.369.672.708 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu Năm 2009: Tổng giá trị nợ Tỷ số nợ so với = vốn chủ sở hữu giá trị vốn chủ sở hữu 294,490,596,268 Tỷ số nợ so với = = 1,45 vốn chủ sở hữu 203,062,676,299 Tỷ số này cho biết trong 1 đồng VCSH của công ty phải bỏ ra 1.45 đồng để tài trợ cho các khoản nợ vay. Năm 2010 Tổng giá trị nợ Tỷ số nợ so với = vốn chủ sở hữu giá trị vốn chủ sở hữu 384,865,186,166 Tỷ số nợ so với = =1,796 vốn chủ sở hữu 214,285,522,935 Tỷ số này cho biết trong 1 đồng VCSH của mình công ty phải trang trải cho 1.796 đồng để tài trợ cho các khoản nợ vay. Mặc dù tỷ số nợ trên VCSH của công ty năm 2010 đã tăng 0,346 so với năm 2009 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty không tốt ( đối với ngân hàng chấp nhận chỉ số này phải 0< tỷ số nợ trên VCSH < 1). Ç Hệ số này cao: nếu khách hàng đang trong môi trường kinh doanh thuận lợi, ít cạnh tranh thì cơ cấu tài chính này sẽ mang lại tỷ suất lợi nhuận cao cho khách hàng. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng lớn là công ty đang không thể trả được các khoản nợ theo điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý, hoặc dòng tiền của công ty sẽ kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay. Ç Hệ số này thấp: Không có ý nghĩa mang lại cho khách hàng mức sinh lợi cao, nhưng đổi lại mức an toàn sẽ cao hơn và sự an toàn này là cái mà Ngân hàng mong đợi. Với chỉ số nợ trên VCSH của công ty như hiện nay thì công ty cần cần có biện pháp để làm giảm chỉ số này như: tăng cường vốn chủ sở hữu, đầu tư có hiệu quả để giảm đi các khoản nợ. 2. Tỷ số nợ so với tổng gía trị tài sản Năm 2009: Tổng giá trị nợ Tỷ số nợ so với = tổng giá trị tài sản Tổng giá trị tài sản 294,490,596,268 Tỷ số nợ so với = = 0,584 tổng giá trị tài sản 504,688,281,512 Tỷ số này cho biết trong 1 đồng tài sản của công ty chỉ mất 0,584 đồng để tài trợ cho khoản nợ. Năm 2010: Tổng giá trị nợ Tỷ số nợ so với = tổng giá trị tài sản Tổng giá trị tài sản 384,865,186,166 Tỷ số nợ so với = = 0,634 tổng giá trị tài sản 606,767,864,978 Tỷ số này cho biết trong 1 đồng tài sản của công ty chỉ mất 0,634 đồng để tài trợ cho khoản nợ. Đối với Ngân hàng luôn muốn chỉ số này biến động trong khoản 0 -1, do đó tỷ số nợ trên tổng tài sản năm 2010 mặc dù cao hơn 0,05 so với năm 2009 nhưng vẫn nằm ở trong mức giới hạn. Điều đó cũng chứng tỏ rằng với mức độ sử dụng nợ như vậy không nhiều cho nên không ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán cho khách hàng. Tỷ số nợ dài hạn Năm 2009: Đầu tư dài hạn Tỉ số nợ dài hạn = Vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn 29,029,893,847 Hệ số thích ứng dài hạn = = 0,083 203,062,676,299 + 146,694,361,297 Năm 2010: Đầu tư dài hạn Hệ số thích ứng dài hạn = Vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn 35.828.607.313 Hệ số thích ứng dài hạn = = 0,083 =8,3% 214,285,522,935 + 218.369.672.708 Hệ số này cho biết phạm vi khách hàng có thể trang trãi TSCĐ của mình bằng nguồn vốn ổn định dài hạn. Hệ số này không vượt quá 100%. Lý tưởng nhất là các khoản đầu tư vào tài sản cố định có thể được trang trãi trong phạm huy vốn chủ sở hữu, nếu không thì ít nhất là chúng dược trang trãi bởi các nguồn vốn ổn định khác: các khoản vay dài hạn, trái phiếu công ty nhưng phải được hoàn trả dài hạn. III. Các tỷ số hiệu quả hoạt động Bảng số liệu 3: Trích số liệu từ bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD để tính các tỷ số hiệu quả hoạt động: Đvt: đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh thu ròng hàng năm 301.225.792.509 355,754,626,448 423,039,774,443 Các khoản phải thu 55,322,858,602 47,600,315,098 Các khoản phải trả 384,865,186,166 294,490,596,286 Tổng giá trị tài sản 561.952.564.894 504.688.281.512 606.767.864.978 Giá trị hàng tồn kho - - Kỳ thu tiền BQ 44 1. Tỷ số hoạt động phải thu Doanh thu ròng hàng năm Vòng quay khoản phải thu = Bình quân giá trị khoản phải thu 43,039,774,443 Vòng quay khoản phải thu = = 8,2 (55,322,858,602 + 47,600,315,098)/2 số ngày trong năm Kỳ thu tiền bình quân = số vòng quay khoản phải thu 360 Kỳ thu tiền bình quân = = 44 8,22 2. Tỷ số hoạt động phải trả Doanh thu ròng hàng năm Vòng quay khoản phải trả = Bình quân giá trị khoản phải trả 43,039,774,443 Vòng quay khoản phải trả = = 1,25 (384,865,186,166 + 294,490,596,286)/2 Số ngày trong năm Kỳ trả tiền bình quân = Số vòng quay khoản phải trả 360 1,25 Kỳ trả tiền bình quân = = 288 3. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = Bình quân giá trị hàng tồn kho => Do công ty không có hàng tồn kho nên chúng ta không xác định chỉ tiêu này. 4. Tỷ số hoạt động tổng tài sản Năm 2009: Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản = Bình quân giá trị tổng tài sản 355,754,626,448 Vòng quay tổng tài sản = = 0,724 (561.952.564.894 + 504.688.281.512)/2 360 0,724 Số ngày của một vòng quay tổng tài sản = = 497 ngày Khi công ty bỏ ra 1 đồng đầu tư vào tổng tài sản thì sẽ thu được 0,724 đồng lợi nhuận Năm 2010 Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản = Bình quân giá trị tổng tài sản 423,039,774,443 Vòng quay tổng tài sản = = 0,76 (504.688.281.512 + 606.767.864.978)/2 360 Số ngày của một vòng quay tổng tài sản = = 474 ngày 0,76 Năm 2010 thì 1 đồng đầu tư vào tổng tài sản chỉ thu được 0,76 đồng lợi nhuận cao hơn so với năm 2009 là 0,037 đồng và công ty phải mất 474 ngày mới thực hiện song 0,76 vòng quay trên tổng tài sản (thấp hơn so với năm 2009 là 24 ngày). Chỉ số này của công ty thấp nghĩa là vốn đang được sử dụng không hiệu quả và có khả năng khách hàng thừa hàng tồn kho hoặc tài sản nhàn rỗi, hoặc vay tiền quá nhiều so với nhu cầu thực tế. Nguyên nhân dẫn tới tổng tài sản công ty thấp và giảm là do: giá trị tài sản tăng nhanh qua các năm, doanh thu tăng chậm do không có chính sách giữ chân khách hàng cũ và ảnh hưởng cuộc suy thoái kinh tế. Để góp phần tăng vòng quay tổng tài sản đồng thời rút ngắn thời gian thực hiện vòng quay thì công ty cần phải khắc phục những hạn chế trên và chủ động tiếp cận nắm bắt thị trường để kịp thời đưa ra các chỉ đạo đúng đắn kịp thời, tăng cường công tác tiếp thị để tăng thị phần trong lĩnh vực kinh doanh của công ty. Thông qua các chỉ số hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2008, 2009 chúng ta thấy được công ty cổ phần Vận tải Thuê tàu đã sử dụng tài sản không có tình hiệu quả cao, nguồn lợi nhuận đem lại không cao. IV. Các chỉ tiêu khả năng sinh lợi Bảng số liệu 4 : Trích số liệu từ bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD để tính các tỷ số khả năng sinh lợi: Đvt: đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lợi nhuận ròng sau thuế 32,855,576,033 16,156,077,940 23,047,798,041 Doanh thu thuần 301,225,792,509 355,754,626,448 423,039,774,443 Giá vốn hàng bán 253,344,804,823 329,814,644,204 380,765,271,628 Tổng giá trị tài sản 561,952,564,894 504,688,281,512 606,767,864,978 Vốn chủ sở hữu 214,660,169,746 203,062,676,299 214,285,522,935 1. Tỷ số lãi gộp Doanh thu ròng - Giá vốn hàng bán Tỷ số lãi gộp = Doanh thu ròng 423,039,774,443 - 380,765,271,628 Tỷ số lãi gộp = = 0,1 423,039,774,443 2. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu(ROS - return on sales): Thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận trên doanh số bán được Năm 2009 : Lợi nhuận ròng sau thuế Tỷ số lãi ròng = Doanh thu ròng 16,156,077,940 Tỷ số lãi ròng = = 0,05 = 5% 355,754,626,448 ROS cho biết 1 đồng doanh thu năm 2009 tạo ra 0,05 đồng lợi nhuận cho công ty. Năm 2010: Lợi nhuận ròng sau thuế Tỷ số lãi ròng = Doanh thu ròng 23,047,798,041 Tỷ số lãi ròng = = 0,05 =5% (ROS) 423,039,774,443 ROS cho biết 1 đồng doanh thu năm 2010 tạo ra 0,05 đồng lợi nhuận cho công ty. Ta thấy ROS2010 (5%) = ROS2009 (5%) mà cho khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu trong năm 2010 bằng với mức sinh lời trên doanh thu năm 2009. Qua đó, chứng tỏ trong năm 2010 báo hiệu chi phí của cấp quản lý, các khoản thuế - đã tăng tương ứng với doanh thu hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để giảm giá thuê tàu sản phẩm hay dịch vụ của mình. Từ đó giúp chúng ta biết được tình hình hoat động của công ty không hiệu quả. 3. Tỷ số khả năng sinh lợi so với tài sản (ROA - return on assets): Là tỷ số đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. N ăm 2009: Lợi nhuận ròng sau thuế Tỷ số lãi ròng so với tài sản = (ROA) Tổng giá trị tài sản bình quân Trong đó: Tổng tài sản trung bình = (tổng tài sản trong báo báo năm trước+ tổng tài sản hiện hành)/2 16,156,077,940 Tỷ số lãi ròng so với tài sản = =0,03 (ROA) (561,952,564,894 + 504,688,281,512)/2 Vào năm 2009 công ty bỏ ra 1 đồng vồn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được 0,03 đồng lợi nhuận. Năm 2010: Lợi nhuận ròng sau thuế Tỷ số lãi ròng so với tài sản = (ROA) Tổng giá trị tài sản bình quân 23,047,798,041 Tỷ số lãi ròng so với tài sản = = 0,04 (ROA) (606,767,864,978 + 504,688,281,512)/2 Vào năm 2010 công ty bỏ ra 1 đồng vồn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được 0,04 đồng lợi nhuận. Qua chỉ số đã tính ở trên ta thấy ROA2009(0,03 Làm cho dự án đầu tư hiệu quả hơn năm 2009. Nhưng mức tăng năm 2010 so với năm2009. 4. Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu (ROE - return on equity) Đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường Năm 2009 Lợi nhuận ròng Tỷ số lãi ròng so = với vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) Trong đó: VCSH bình quân = ( Tổng vốn CSH năm trước+ Tổng vốn CSH hiện tại) / 2 16,156,077,940 Tỷ số lãi ròng so = = 0,08 với vốn chủ sở hữu (214,660,169,746 + 203,062,676,299)/2 (ROE) => Chỉ số này cho biết 1 đồng VCSH tham gia đầu tư tạo ra được 0,08 đồng lợi nhuận N ăm2010: Lợi nhuận ròng Tỷ số lãi ròng so = với vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) 23,047,798,041 Tỷ số lãi ròng so = = 0,11 với vốn chủ sở hữu (203,062,676,299 + 214,285,522,935)/2 (ROE) Chỉ số này cho biết 1 đồng VCSH tham gia đầu tư tạo ra được 0,11 đồng lợi nhuận. Tỷ số ROE là tỷ số rất quan trọng đối với các Cổ đông vì nó gắn liền với hoạt động đầu tư của họ. Công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các Cổ đông làm cho ROE2010(11%) > ROE2009(8 %) , làm cho hiệu quả hoạt động của công ty đi lên so với năm trước, nên công ty có thể cạnh tranh với các Công ty khác. Để công ty có thể thu hút nguồn vốn từ bên ngoài công ty. - ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng. - ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không. Bảng 5: thống kê các tỷ số khả năng sinh lợi: Đvt : % Năm Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 ROA 0,03 0,04 ROE 0,08 0,11 ROS 0,05 0,05 Biểu đố các chỉ số sinh lợi Qua sồ liệu trên biểu đồ cho chúng ta thấy hiệu quả hoạt động của công ty luôn sụt giảm từ năm 2008 đến năm 2009. Qua các chỉ tiêu đã phân tích ở trên ta có: BẢNG SO SÁNH TỔNG HỢP STT Chỉ tiêu 2009 2010 I Các tỷ số thanh khoản 1 Tỷ số thanh toán nhanh 1,08 0,76 2 Tỷ số thanh toán hiện thời 1,08 0,76 II Các tỷ số đòn bẫy tài chính Nợ trên tỏng nguồn vốn 1,45 1,796 Nợ trên tổng tài sản 0,584 0,634 Tỷ số nợ dài hạn 0,083 0,083 III Các tỷ số hoạt động tài chính 1 Vòng quay khoản phải thu 8,2 2 Vòng quay khản phải trả 1,25 3 Vòng quay hàng tồn kho - 4 Vòng quay tổng tài sản 0,76 IV Các tỷ số khả năng sinh lợi 1 ROS 0,03 0,04 2 ROA 0,08 0,11 3 ROE 0,05 0,05 Qua số liệu đã phân tích ở trên, chúng ta thấy có một số chỉ tiêu của công ty có xu hướng giảm so với năm 2009, nhưng hoạt động kinh doanh của công ty vẫn sinh lợi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu.doc
Luận văn liên quan