Trong giai đoạn 2008-2011 các công ty đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, những rủi ro mang tính hệ thống như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sụt giảm thu hút FDI vào Việt Nam, rủi ro về việc sử dụng nguồn vốn vay trong năm 2009; rủi ro trong việc thu hút khách hàng vào KCN nếu tình hình thu hút FDI của Việt Nam không tốt, đặc biệt là tình hình giải ngân nguồn vốn này; Rủi ro chính sách tiền tệ 2010, lãi suất tăng cao, doanh nghiệp khó thu hút vốn để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án; Rủi ro về giá cả, chi phí nguyên vật liệu tăng cao làm cho doanh nghiệp không đa dạng hóa được sản phẩm mà nhiều đơn vị kinh tế đã vật lộn để tồn tại, KBC cũng không tránh khỏi vòng xoay chung đó.
Tuy nhiên, Chính phủ lại có chính sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm,các khoản thuế trong đầu tư KCN được hưởng ưu đãi lãi suất thấp cộng với thời gian ưu đãi kéo dài đã giảm đi gánh nặng về thuế cho doanh nghiệp và mặt bằng lãi suất cho vay trung, dài hạn của các Ngân hàng ở mức tối đa là 10,5%/năm, giá cả nguyên vật liệu xây dựng cũng giảm từ 30-40% so với đỉnh điểm của năm 2008. Với chính sách tiền tệ ở thời điểm đó đã tạo cả cơ hội lẫn rủi ro cho doanh nghiệp nói chung, KBC nói riêng, công ty đã quyết định tận dụng tất cả những cơ hội mà chính sách tiền tệ đang tạo ra cho dù trước mắt là rất khó khăn.
46 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính tổng công ty phát triển đô thị kinh bắc – KBC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.843.198.601
3.354.869.566.337
3. Phải trả dài hạn khác
360.755.403.452
351.475.873.907
4. Vay và nợ dài hạn
2.795.989.190.000
541.058.600
5. Dự phòng trợ cấp thôi việc
1.159.984.833
6. Doanh thu chưa thực hiện
1.343.355.950
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.052.025.276.575
4.379.960.163.305
4.418.885.682.385
I. Vốn Chủ Sở Hữu
3.055.061.044.242
4.379.960.163.305
4.418.885.682.385
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1.991.243.300.000
2.957.111.670.000
2.957.111.670.000
2. Thặng dư vốn cổ phần
998.196.620.000
611.603.430.000
611.603.430.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu ngân quỹ
364.463.420.000
364.466.650.000
-364.466.650.000
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
270.668.767
7. Quỹ đầu tư phát triển
2.223.693.823
2.223.693.823
2.223.693.823
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận chưa phân phối
428.131.519.186
1.173.488.073.482
1.212.413.538.562
11. Nguốn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khac
3.035.767.667
4.430.217.310
7.185.279.310
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
3.035.767.667
4.430.217.310
7.185.279.310
2. Nguồn kinh phí
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
856.567.454.782
899.181.803.531
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
8.815.597.103.957
11.438.646.233.216
11.937.079.926.515
PHÂN TÍCH
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty trong năm, ta phân tích số liệu phản ánh về vốn, nguồn vốn của công ty trong bảng cân đối kế toán trên cơ sỏ xác định những biến động quy mô, kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty.
THEO CHIỀU DỌC BCĐKT:
2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động về tài sản:
Vốn doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của công ty đang tồn tại trong các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất và kinh doanh. Trên bảng cân đối kế toán có 2 loại:
Tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
Để phân tích ta so sánh tổng số vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá tình hình biến động về quy mô của công ty, đòng thời so sánh giá trị của tỷ trọng của toàn bộ vốn.
Năm 2009:
Cuối năm công ty nắm giữ tổng số tài sản là 8.815,6 tỉ đồng. trong đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn là 3.691,5 tỉ đồng, tăng 149% so với đầu năm, chủ yếu là do tăng lượng vốn bằng tiền lên gấp 24 lần, đầu tư tài chình ngắn hạn tăng 68,3 tỉ, các khoản phải thu tăng 738,8 tỉ.
Tổng tài sản dài hạn tăng 1.990 tỉ. Trong đó tài sản cố định tăng 344,6 tỉ và các khoản đầu tư dài hạn tăng 1.591 tỉ. Qua đó ta thấy tình hình sx kinh doanh của công ty có xu hướng phát triển tốt về dài hạn
Xét về cơ cấu thì tỉ trọng của tài sản ngắn hạn tăng từ 30,06% lên 41,88%. Tỉ trọng của tài sản dài hạn giảm từ 69,94 xuống 58,12%, tỉ trọng của các khoản đầu tư đều giảm.
Năm 2010:
Tổng tài sản của công ty vào cuối năm là 11.438,6 tỉ đồng chiếm tỉ trong 62,28% là tài sản ngắn hạn. Sự gia tăng của HTK (294,26%) và các khoản phải thu ngắn hạn (80,36%) là nguyên nhân chính khiến cho tài sản ngắn hạn tăng thêm 52,31%. Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 1,151 tỉ .
Bên cạnh đó tài sản dài hạn lại tăng nhẹ 10,17% chủ yếu là sự gia tăng của các khoản thu dài hạn lên gấp 26 lần so với đầu năm. Tài sản cố định tăng 89,5 tỉ. Đầu tư tài chính dài hạn giảm 10,04% tỉ trọng .Trong năm công ty giảm bớt đầu tư là hợp lý do tăng đầu tư vào năm 2009 đã khiến cho công suất dư thừa.
Năm 2011:
Đến cuối năm số tài sản của công ty là 11.937 tỉ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 8.683 tỉ đồng chiếm tỉ trọng 74%, so với đầu năm tài sản ngắn hạn tăng không nhiều, khoảng 24,32%. Tuy lượng vốn bằng tiền giảm đến 92,42% và các khoản phải thu giảm 10,19% nhưng bù lại các khoản đầu tư ngắn hạn tăng đến 24.5% tức là gấp 48 lần so với đầu năm, và hang tồn kho cũng tăng lên 64,56% nên nhìn chung tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn vẫn tăng.
Trong khi đó tài sản dài hạn giảm 26,94% theo đó tỉ trọng cũng giảm từ 38,94% xuống còn 27,26%, nguyên nhân là do công ty giảm khoảng 28,7% các khoản đầu tư dài hạn, 10,45% các khoàn đầu tư bất động sản. tài sản cố định tăng nhẹ do có đầu tư vào tài sản hữu hình (68,16%) nhưng lại giảm đáng kể tài sản vô hình (43,95%).
Tài sản ngắn hạn tăng trong khi tài sản dài hạn giảm cho thấy trong năm công ty chú trọng hơn vào các mục tiêu ngắn hạn.
2.1.2 Phân tích khái quát sự biến động của nguồn vốn:
Nguồn vốn của công ty gồm nợ phải trả và nguốn vốn chủ sở hữu.Tỷ lệ kết cấu trong tổng số nguồn vốn hiện có của công ty phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh.Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, tài sản biến đọng tương ứng với sự biến động của nguồn vốn.Vì thế phân tích tài sản phải đi đôi với ngồn vốn.
Năm 2009:
Nợ phải trả vẫn chiếm tỉ trọng cao là 65,38% tăng 228,66% so với đầu năm, chủ yếu là tăng nợ dài hạn gấp gần 44 lần. Cho thấy tình hình thanh toán công nợ của công ty trong năm là chưa được tốt.
Nguồn vốn CSH tăng nhẹ nhưng tỉ trọng lại giảm từ 60,86% xuống còn 34,62% có thể thấy công ty chưa được chủ động về vốn.
Năm 2010:
Nguồn vốn trong năm biến động không nhiều, tỉ trọng nợ phải trả đã giảm từ 60,02% xuống còn 54,22%, đồng thời VCSH tăng từ 38,21% lên 38,29%. Có thể thấy công ty đã chủ động hơn về vốn.
Năm 2011:Nguồn vốn trong năm chỉ tăng khoảng 4,36%, nợ ngắn hạn và vốn CSH đều tăng chậm nhưng tỉ trọng của nợ ngắn hạn có tăng hơn so với đầu năm từ 54,25% đến 55,45%, chủ yếu là tăng vay nợ ngắn hạn (128,15%). Vốn CSH có tăng nhưng không nhiều khiến cho tỉ trọng bị giảm.
PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG
Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng qua các năm cụ thể: năm 2010 tăng 92,98% so với 2009 và 2011 tăng 21,89% so với 2010. Nguyên nhân:
Đầu tư tài chính ngắn hạn trong năm 2010 giảm mạnh tới 99% nhưng đến năm 2011 lại tăng đến 2450,25%.
Các khoản phải thu trong năm 2010 tăng 89,16%. Năm 2011 giảm 14,27%.Ngược lại tài sản dài hạn có xu hướng giảm. Cụ thể là năm 2010 giảm 15,79% và năm 2011 giảm 24,59%:
Tài sản cố định năm 2010 giảm mạnh đến 66,12%. Năm 2011 có tăng 12,99%.
Các khoản đầu tư dài hạn trong năm 2010 giảm 1 lượng là 11,37% đến năm 2011 khoản mục này lại giảm mạnh đến 38,77% .
Nguồn vốn:
Nợ phải trả: có xu hướng tăng chậm. Nợ ngắn hạn năm 2010 giảm 18,56% do vay và nợ ngắn hạn giảm 22,53%, phải trả người bán giảm 4,23%, phải trả người lao động giảm 59,07%, các khoản khác đều giảm. Trong năm 2011 nợ ngắn hạn tăng 20,30%, trong đó tăng chủ yếu vay và nợ ngắn hạn.
Nợ dài hạn tăng trong 2010 là 35,38% nhưng lại giảm 1,95% trong năm 2011 nguyên nhân là do giảm vay và nợ dài hạn.
Vốn CSH có xu hướng tăng không đều. Năm 2010 VCSH tăng 43,51% chủ yếu là tăng vốn đầu tư của CSH (48,51%) và lợi nhuận chưa phân phối (174,10%). Năm 2011 chỉ tăng 0,89% chủ yếu là tăng nguồn kinh phí và các quỹ (62,2%).
GIẢI PHÁP
Để giảm các khoản phải thu
DN cần thắt chặt lại chính sách bán chịu.
DN cần thu thập thông tin khách hàng để có chính sách bán chịu thích hợp cho từng khách hàng.
Dùng công cụ chiết khấu thanh toán để thu hồi nhanh các khoản phải thu của khách hàng. Tránh cho doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn.
Bên cạnh đó, DN cũng cần xem xét lại sự gia tăng của các khoản mục phải trả từ các bên liên quan. Để có những chính sách điều chỉnh thích hợp.
Việc đầu tư nhiều vào hàng tồn khođã làm doanh nghiệp mất một khoản vốn lớn để đầu tư vào việc mua hàng dự trữ cũng như các chi phí liên quan đến hàng tồn kho như: chi phí đặt mua, chi phí tồn trữ………Ngoài ra, điều qua trong hơn là khi chi phí chi cho hàng tồn kho quá lớn thì doanh nghiệp sẽ mất cơ hội sử dụng vốn do đầu tư vào hàng tồn kho.
à Để giảm một số chi phí liên quan đến HTK công ty cần:
Như chúng ta đã biết hàng tồn kho giữ một vai trò quan trong trong quá trình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, duy trì cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp điễn ra bình thừơng nhưng dự trữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ làm cho công ty mất nhiều loại chi phí cho hàng tồn kho. Vì vậy, để giảm thiểu các chi phí này DN cần xem xét lại hoạt động kinh doanh của mình để có một lượng hàng tồn kho vừa đủ
DN cần đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá để đưa HTK về mức hợp lý nhất ( là mức tồn kho mà tại đó chi phí liên quan đến đặt hàng và lưu kho nhỏ nhất).
Nợ phải trả: qua phân tích ta thấy qua các năm tổng số nợ phải của doanh nghiệp tăng lên có nghĩa là công ty sẽ phải đối mặt với áp lực chi trả nợ và lãi vay cho các khoản nợ trên trong các năm tới.
à Để đảm bào cho các khoản nợ đã vay trong năm nay và thanh toán nợ vay trong thời giai tới Công ty cần:
Có các kế hoạch, chiến lược sử dụng vón vay cụ thể ở hiện tại và trong tương lai nhằm đảm bảo chắc chắn rằng các khoản nợ mà Công ty đã vay đầu tư đúng mục đích và thanh toán khi các khoản nợ vay đến hạn trong tương lai.
Các nhà quản trị Công ty nên xem xét các chi phí sử dụng vốn cho các phương án tài trợ vốn bằng nợ sao cho phương án tài trợ là tối ưu nhất có nghĩa là phương án đó chi phí sử dụng vốn thấp nhất hiệu quả nhất.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(2008-2011):
Chỉ Tiêu Năm
2008
2009
2010
2011
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1,433,988,598,163
889,670,339,275
913,935,195,349
633,820,138,748
Các khoản giảm trừ doanh thu
573,000,000,000
275,701,104
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
860,988,598,163
889,670,339,275
913,935,195,349
633,544,437,644
Giá vốn hàng bán
330,081,737,277
401,158,438,449
396,298,766,397
276,565,591,933
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
530,906,860,886
488,511,900,826
517,636,428,952
356,978,845,711
Doanh thu hoạt động tài chính
56,556,665,486
270,747,073,790
750,070,473,217
236,479,579,111
Chi phí tài chính :
96,801,951,595
44,093,481,043
237,028,358,800
322,761,565,240
+Chi phí lãi vay
29,278,332,217
38,258,745,527
219,267,056,567
286,799,669,822
Chi phí bán hàng
1,875,838,494
13,943,604,853
19,624,685,438
Chi phí quản lý doanh nghiệp
38,074,737,923
52,058,601,074
127,693,991,051
138,627,720,047
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
452,586,836,854
661,231,054,005
889,040,947,465
112,444,454,097
Thu nhập khác
522,059,720
1,374,667,478
396,003,572,537
22,227,000,573
Chi phí khác
340,098
221,216,087
750,002,922
2,156,782,670
Lợi nhuận khác
521,719,622
1,153,451,391
395,253,569,615
20,070,217,903
Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết
714,356,999
7,359,525,239.00
(1,968,401,970)
(32,281,966,426)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
453,108,556,476
669,744,030,635
1,282,326,115,110
100,232,705,574
Chi phí thuế TNDN hiện hành
167,598,177,517
56,962,973,654
185,593,303,155
25,164,405,291
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
(8,661,422,125.00)
(13,233,505,049.00)
(9,279,529,545.00)
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
285,510,378,959
621,442,479,106
1,109,966,317,004
84,347,829,828
Lợi ích của cổ đông thiểu số
5,447,620,376
17,970,084,235
14,596,252,665
43,357,850,778
Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ
280,062,758,583
603,472,394,871
1,095,370,064,339
40,989,979,050
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
2,846
2,073
3,780
141
Phân tích
2.1 Theo chiều ngang bảng báo cáo KQHĐKD:
Qua phân tích biến động theo thời gian qua các chỉ tiêu trên báo cáo KQHDKD cho thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bình quân qua các năm (2008-2011) hơn 967.8 tỷ đồng .
Trong đó:
Năm 2008 doanh thu 1433 tỷ đồng nhưng đến năm 2009 doanh thu là 889.67 tỷ đồng giảm 37.96% (tương ứng 544.318 tỷ đồng).
Năm 2010 doanh thu 913,93 tỷ đồng tăng 24 tỷ đồng ( tương ứng 2.73%) so với năm 2009.
Năm 2011 doanh thu 633.82 tỷ đồng giảm 280.11 tỷ đồng (tương ứng 30.65%) so với năm 2010.
Nhìn chung doanh thu qua các năm có sự biến động thất thường nhất là trong năm 2009 và 2011 doanh thu BH&CCDV giảm hơn 30% mặc dù năm 2010 tăng 2.73% nhỏ hơn rất nhiều so với việc giảm doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu có sự thay đổi lớn qua các năm:
Năm 2008 các khoản giảm trừ doanh thu là 573 tỷ đồng đến năm 2009& 2010 thì công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu.
Năm 2011 các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên 275 tỷ đồng so với 2010 nhưng chỉ bằng ½ so với năm 2008.
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động qua các năm :
Năm 2009 tăng 3.33% tương ứng 28 tỷ đồng so với năm 2008.
Năm 2010 doanh thu thuần tăng 2,73% tương ứng 24 tỷ đồng so với năm 2009.
Năm 2011 doanh thu giảm mạnh lên tới 30.65% tương đương 280 tỷ đồng so với 2010.
Giá vốn hàng bán:không có sự biến động lớn qua các năm riêng năm 2011 có sụ thay đổi đáng kể ( giảm 30.21% tương đương 119 tỷ đồng so với năm 2010).
Nhận xét và đánh giá :
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự thay đổi lớn là công ty bị ảnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 làm giảm doanh thu của công ty rất lớn nhưng công ty có sự có sự quản trị tốt về việc hàng bán bị trả lại nhất là năm 2009 và 2010 không còn hàng bán trả lại đã làm tăng doanh thu thuần của công ty trong 2 năm này.Ngoài nguyên nhân trên thị việc công ty tăng dự trữ hàng tồn kho lên hơn 5828 tỷ đồng (2011) và 3541 tỷ đồng ( 2010) cũng làm giảm doanh thu của công ty do tốn chi phí vào việc bảo quản hàng tồn kho & chi phí bảo hiểm kho.
Năm 2010 công ty có sự thu hẹp quy mô sản xuất do việc bán nhà xưởng.
Năm 2011 công ty có sự sụt giảm doanh thu rất lớn nguyên nhân tình trạng lạm phát ở mức cao (hơn 18%) làm người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập nhưng công ty đã có sự quản lí tốt về giá vốn hàng bán (giảm 30,21%).
Từ ảnh hưởng bởi các nguyên nhân trên nhưng lợi nhuận gộp vẫn không có sự thay đổi lớn.
Hoạt động tài chính:
Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng đều qua các năm mặc dù có sự sụt giảm năm 2011:
Năm 2009 doanh thu tăng 378.72% tương đương 214 tỷ đồng so với năm 2008.
Năm 2010 doanh thu tăng 177.04% tương đương 479 tỷ đồng so với năm 2009.
Năm 2011 doanh thu giảm 68.47 % tương đương 513 tỷ đồng so với năm 2010.
Chi phí tài chính tăng thay đổi khá lớn qua các năm:
Năm 2009 chi phí tài chính giảm 54.45% tương đương 52 tỷ đồng so với năm 2008.
Năm 2010 chi phí tài chính tăng 437,56% tương đương 192 tỷ đồng so với năm 2009.
Năm 2011 chi phí tài chính tăng 36,17% tương đương 85 tỷ đồng so với năm năm 2010.
Chi phí lãi vay tăng dần qua các năm đột biến là năm 2010 chi phí lãi vay tăng 473.12 % tương đương với 181 tỷ đồng tăng 473.12 %
Chi phí bán hàng tăng dần và đột biến tăng 643.33 %vào năm 2010.
Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng cao,đột biến vào năm 2010 tăng 145.29% tương đương 75 tỷ đồng.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh sụt giảm đột biến năm 2011 (giảm 87.35% tương đương 776 tỷ đồng so với năm 2010)
Nhận xét và đánh giá: các hoạt động tài chính có sự biến lớn trong năm 2010.
Doanh thu hoat động tài chính tăng cao nhất đến chủ yếu từ việc hưởng lãi từ khoản phải thu dài hạn và mua bán chứng khoán ( lãi từ chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Đầu Tư Láng Hạ cho công ty cổ phần Kum Ba với khoản lãi 589 tỷ đồng).
Song song với việc đoạt được doanh thu tài chính cao thì chi phí lãi vay cũng tăng cao từ các khoản vay từ Ngân Hàng do việc điều chỉnh lãi suất cho vay tăng lên và các khoản vay để đầu tư dài hạn vào công ty liên kết tăng cao.
Chí phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tăng lên phù hợp với việc tăng doanh thu của công ty.
Doanh thu tài chính và doanh thu bán hàng tăng 2010 làm lợi nhuận thuần từ hoạt đông kinh doanh tăng cao nhưng đến năm 2011 có sụt giảm do doanh thu tài chính giảm mạnh và lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm (lạm phát tăng cao)
Thu nhập khác
Năm 2009 tăng 163.32% tương đương 852 triệu đồng so với năm 2008.
Năm 2010 tăng 394 tỷ đồng so với năm 2009.
Năm 2011 giảm 94.92% tương đương 375 tỷ đồng so với năm 2010.
Chi phí khác: tăng cao đột biến vào năm 2009 (từ 340 nghìn đồng 2008 lên 221 triệu 2009).
Nhân xét & đánh giá:
Doanh thu từ hoạt động khác tăng cao nhất 2010 đồng thời chi phí và lợi nhuân cũng tăng tương ứng nguyên nhân là do công ty mua lại
công ty cổ phần phát triển đô thị Sài Gòn-Tây Bắc (chênh lệch giữa phần sở hữu tài sản thuần của bên bị mua và giá phí hợp nhất kinh tù giao dịch hợp nhất kinh doanh).
Lãi (lỗ) thuần trong công ty liên doanh liên kết:
Năm 2009 lãi kết chuyển tăng 930.23% tương đương 6.6 tỷ đồng so với 2008 (lãi kết chuyển 714 triệu đồng).
Năm 2010 lỗ kết chuyển là 9.3 tỷ đồng tương đương 126.75% so với phần lãi kết chuyển năm 2009.
Năm 2011 lỗ kết chuyển từ công ty liên kết tăng lên 30 tỷ đồng so với năm 2010.
Nhận xét&đánh giá :Giai đoạn 2008-2011 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế thế giới kèm theo lạm phát cao,thị trường chứng khoán trầm lắng làm hoạt động của các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn vì vậy việc đầu tư các công ty liên doanh làm giảm mạnh lợi nhuân thậm chí gây lỗ.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế : tăng cao qua các năm
Năm 2009 tăng 47.81% tương đương 216 tỷ đồng so với năm 2008.
Năm 2010 tăng 91.47% tương đương 612 tỷ đồng so với năm 2009.
Năm 2011 lợi nhuận kế toán giảm 92.18% tương đương 1182 tỷ đồng so với năm 2010.
Nhận xét đánh giá:
Công ty có lợi nhuân kế toán tăng cao trong các năm 2008, 2009 ,2010 đặc biệt trong năm 2010 lợi nhuận kế toán đạt mức 1,282 tỷ đồng,lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh ( doanh thu bất thường tăng lên nhờ bán cổ phiếu) và thu nhập khác đã phần nào bù đắp khoản lỗ từ các công ty liên doanh/ liên kết trong năm 2010.Đến năm 2011 lỗ trong công ty liên doanh/liên kết và những khó khăn trong năm làm lợi nhuân kế toán của công ty sụt giảm nghiêm trọng.
Chi phí thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế TNDN : có sự thay đổi tương đương với lợi nhuận kế toán. Ngoài ra điều chỉnh lại thuế suất của các khu công nghiệp mà công ty đầu tư.
Phân tích theo chiều dọc .
Chỉ Tiêu
Phân tích theo chiều dọc ( %)
Biến Động (2008-2009)
2010
Biến Động ( 2009-2010)
2011
Biến động (2010-2011)
2008
2009
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
166.55
100.00
-66.55
100.00
0.00
100.04
0.04
Các khoản giảm trừ doanh thu
66.55
0.00
-66.55
0.00
0.00
0.04
0.04
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
100.00
100.00
100.00
100.00
Giá vốn hàng bán
38.34
45.09
6.75
43.36
-1.73
43.65
0.29
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
61.66
54.91
-6.75
56.64
1.73
56.35
-0.29
Doanh thu hoạt động tài chính
6.57
30.43
23.86
82.07
51.64
37.33
-44.74
Chi phí tài chính
11.24
4.96
-6.29
25.93
20.98
50.95
25.01
Chi phí lãi vay
3.40
4.30
0.90
23.99
19.69
45.27
21.28
Chi phí bán hàng
0.00
0.21
0.21
1.53
1.31
3.10
1.57
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.42
5.85
1.43
13.97
8.12
21.88
7.91
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
52.57
74.32
21.76
97.28
22.95
17.75
-79.53
Thu nhập khác
0.06
0.15
0.09
43.33
43.17
3.51
-39.82
Chi phí khác
0.00
0.02
0.02
0.08
0.06
0.34
0.26
Lợi nhuận khác
0.06
0.13
0.07
43.25
43.12
3.17
-40.08
Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết
0.08
0.83
0.74
-0.22
-1.04
-5.10
-4.88
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
52.63
75.28
22.65
140.31
65.03
15.82
-124.49
Chi phí thuế TNDN hiện hành
19.47
6.40
-13.06
20.31
13.90
3.97
-16.34
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
0.00
-0.97
-0.97
-1.45
-0.47
-1.46
-0.02
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
33.16
69.85
36.69
121.45
51.60
13.31
-108.14
Lợi ích của cổ đông thiểu số
0.63
2.02
1.39
1.60
-0.42
6.84
5.25
Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ
32.53
67.83
35.30
119.85
52.02
6.47
-113.38
Giai đoạn 2008-2009:
Qua phân tích kết cấu ,ta thấy trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2009 có 45.09đ giá vốn hàng bán và 54.91đ lãi gộp từ bán hàng&cung cấp dịch vụ và lãi thuần từ hoạt động kinh doanh 74.32đ.
Năm 2008 100đ doanh thu thuần có 38.34đ giá vốn hàng bán, 61.66đ lợi gộp từ hoạt động BH&CCDV và 52.27đ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Về mặt kết cấu thì cùng 100đ doanh thu thuần năm 2009 giá vốn hàng bán 6.75 đ dấn đến lãi gộp giảm 6.75đ.Tuy nhiên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 21.76đ trong khi đó chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng tăng lần lượt 1.43 và 0.21đ,giá vốn hàng bán tăng ;chi phí bán hàng tăng; chi phí quản lí doanh nghiệp tăng nhưng tăng chậm hơn so với doanh thu thuần nên lợi nhuần thuần của công ty vẫn tăng mặt khác chi phí tài chính giảm 6.29đ cũng góp phần tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.Từ điều này cho thấy công ty cần xem xét nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán có thể do giá thành nguyên vật liệu đầu vào, phương pháp xuất kho đồng thời cũng đến việc giảm chi phí quản lí doanh nghiệp xác định bộ phận nào hoạt động kém hiệu quả,giảm chi phí các hoạt động mua ngoài và duy trì chi phí ở mức ổn định
Phần lợi nhuân từ công ty liên kết chuyển qua làm lợi nhuận trước thuế năm 2009 tăng 22.65đ mà chi phí thuế thu nhập là giảm 13.06đ (ưu đãi thuế trong các KCN;KĐT)và thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0.97đ làm lợi nhuận sau thuế của daonh nghiệp tăng 36.69đ so với năm 2008 .Điều này cho thấy công ty đầu tư tốt trong các công ty liên doanh/liên kết và giảm được chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp vì vậy cần duy trì và phát huy hơn nữa.
Giai đoạn 2009-2010:
Trong 100 đ doanh thu thuần có 43.36đ giá vốn hàng bán; 56.64đ lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ và ta có 97.28đ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2010.
So với năm 2009 thì giá vốn hàng bán trong năm giảm 1.73đ làm tăng lợi nhuận gộp BH&CCDV lên 1.73đ nhưng do chi phí bán hàng;chi phí quản lí doanh nghiệp; chi phí tài chính tăng cao( lần lượt 1.31đ ; 8.12đ 20.98đ)đã phần nào giảm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ tăng 22.95đ.
Điều này cho thấy rằng công ty làm tốt việc giảm giá vốn hàng bán cần duy trì và phát huy nhưng chi phí tài chính và chi phí quản lí doanh nghiệp tăng cao làm lợi nhuận thuần HĐKD giảm đi, công ty cần khắc phục về chi phí tài chính nên giảm nợ vay để giảm đi chi phí lãi vay .
Trong giai đoan 2008-2009 hoạt đông khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong lợi nhuận trước thuế của công ty nhưng đến năm 2010 thì hoạt động khác của công ty tăng cao làm tăng lợi nhuận trước thuế;Lợi nhuận khác làm tăng 43.1 đ mặc dù phần lỗ từ công ty liên doanh/liên kết tăng lên 1.04đ thì lợi nhuận trước thuế của công ty vẫn tăng đến 65.03đ
Năm 2010 ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 13.29đ một con số biến động khá cao trong chi phí của doanh nghiệp.
Nhìn chung trong năm 2010 thi doanh thu của công ty phần lớn đến từ hoạt động khác xét trong ngắn hạn thì điều này được chấp nhận nhưng xét về dài hạn thì công ty lên điều chỉnh lại nên tập trung vào nghành nghề kinh doanh chính,điều chỉnh lại để giảm đi chi phí.
Giai đoạn 2010-1011:
Năm 2011,trong 100 đ doanh thu thuần thì có 43,65đ giá vốn hàng bán 56.35đ lợi nhuận gộp về BH&CCDV khi đó lợi nhuận thuần từ HĐKD chỉ 17.75đ.
So với năm 2010 thì giá vốn hàng bán tăng 0.29đ làm lợi nhuận gộp giảm đi 0.29đ.Mặt khác thì chi phí quản li doanh nghiệp chi phí bán hàng chi phí tài chính tăng rất cao làm lợi nhuận thuần giảm mạnh.
Hoạt động khác của công ty giảm đi cùng với việc phần lỗ từ công ty liên doanh/liên kết tăng lên 4.88đ làm nọi nhuân trước thuế của công ty chỉ có 15.82đ so với doanh thu thuần của công ty.
Tổng quan trong năm 2011 công ty giảm đi tỷ trọng của hoạt động khác giảm đi gánh nặng thuế TNDN nhưng việc tăng cao trong chi phí tài chính,chi phí quản lí doanh nghiệp, phần lỗ từ công ty liên doanh/liên kêt đã ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty.Nhìn chung việc giảm sút doanh thu phần nào do tình hình lạm phát cao trong năm này công ty tìm cách khác phục bằng cách tìm nguồn tài trợ mới để giảm đi chi phí lãi vay đồng thời cũng có phương án kinh doanh đạt hiểu qua cao hơn đối với công ty liên doanh/liên kết.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO NGÂN LƯU
Năm 2009
Phần hoạt động kinh doanh:
Ta thấy lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh giữa 2 năm 2008 và 2009 có sự biến động tương đối ( giảm khoảng 24%), cụ thể ta sẽ xét khoảng mục lớn:
Khoảng phải thu: tăng mạnh gấp gần 3 lần năm 2008 cho thấy cty đã cho khách hàng mua chịu rất nhiều, kỳ thu tiền lâu => cty mất khả năng sử dụng một khoảng tiền lớn ở hiện tại, mất đi cơ hội đầu tư từ số tiền đó.
Khoảng phải trả: tăng mạnh cũng gần gấp 3 lần năm 2008 cho thấy cty nợ ngoài khá nhiều => không tốt, mất cân đối trong cơ cấu vốn, giảm khả năng sinh lợi, khả năng bị mất quyền kiểm soát cao, nhưng bù lại co đươc khoảng tiền lớn đầu tư vào hoạt động sxkd.
Các khoảng mục khác thay đổi không đáng kể.
Phần hoạt động đầu tư:
Ta thấy lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư giữa 2 năm đều âm và rất cao,chứng tỏ cty đã chi rất nhiều tiền vào hoạt động đầu tư; cụ thể:
Tiền chi để đầu tư vào TSCĐ tăng gần gấp đôi => đầu tư TSCĐ nhiều nhằm mục đích mở rộng, tăng cường quy mô sx.
Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác tăng khoảng 1.5 lần=> đầu tư, lien doanh với các cty ngoài nhiều.
Tiền thu lãi vay, cố tức cũng giảm nhưng không đáng kể.
Phần hoạt động tài chính:
Ta thấy lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động tài chính tăng rất mạnh giữa 2 năm( tăng gần gấp 4 lần), cty đã nhận được số tiền lớn từ hoạt động này,cụ thể:
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn: tăng kinh khủng, tăng gần 17 lần => cty đã vay nguồn nội trợ từ ngoại sinh rất nhiều để phục vụ cho hoạt động của cty. Nợ tăng lên làm tăng rủi ro trả nợ.
Các khoản mục khác thay đổi không đáng kể.
GIẢI PHÁP
Hoạt động kinh doanh:
+ Xem xét lại việc bán chịu cho khách hàng, quản lý tốt khoản phải thu, tăng vòng quay khoản phải thu lên, nên bán chịu cho những khách hàng quen biết với cty….
+Hạn chế vay nợ để làm giảm các khoản phải trả, giảm vòng quay khoản phải trả xuống ít càng tốt, theo dõi thường xuyên những khoảng này để có giải pháp kip thời nếu xảy ra rủi ro…
Hoạt động đầu tư:
+Cty đã đầu tư nhiều vào TSCĐ nhằm mục đích mở rộng qui mô sản xuất. điều này chỉ tốt trong điều kiện cty làm ăn có lợi nhuận và phải đầu tư một cách hợp lý. Do đó cần thận trọng xem xét trước khi ra quyết định đầu tư.
Năm 2010 và 2011
Phần hoạt động kinh doanh:
Ta thấy lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động này biến động rất mạnh giữa 2 năm 2010 và 2011, cả 2 hệ số đều âm chứng tỏ cty đã mất đi hoặc bỏ ra một khoản tiền lớn:
Các khoản phải thu không thay đổi nhiều.
Đối với hàng tồn kho, cty đã tăng lượng tồn kho lên kinh khủng, gấp hơn 13 lần năm 2010, có thế vào giai đoạn này cty đang gặp khó khăn, hàng bán không được hoặc thị trường có nhiều rủi ro khiến cty tăng hàng tồn kho để dự phòng.
Cty cũng đã chi một số tiền lớn để trả lãi vay trong năm này( tăng gần 6 lần so với năm trước)
Thuế nộp cũng nhiều hơn( tăng hơn 2 lần)
Các khoản khác không biến động lớn.
Phần hoạt động đầu tư:
Ta thấy lưu chuyền tiền thuần trong hoạt động đầu tư thay đổi đột biến kinh khủng( năm 2010 là -22.231.565.735 ; năm 2011 là 2.572.004.606.128), có thể nói cty đã có được một khoảng tiền lớn trong năm này.:
Tiền chi mua sắm TSCĐ không thay đổi nhiều.
Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác: tăng rất mạnh,có thế nói cty đã đạt doanh thu lớn từ khoản này. Cty đã cho vay rất nhiều và quản lý tốt các khoản vay, đồng thời đầu tư vào tài sản nợ rất hợp lý,đảm bảo tốt khả năng thu nợ mặc dù cho vay rất nhiều.
Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác: đạt số âm cực lớn cho thấy cty đã đâu tư rất nhiều vào khoản này. Ngành nghề hoạt động sản xuất mà cty đang theo đuổi có thế gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này nên cty muốn đầu tư vào một hướng khác để tăng khả năng sinh lời của mình.
Tiền thu hồi đầu tư góp vồn vào đơn vị khác: mặc dù chi nhiều ở khoản trên nhưng ở khoản này cty đã thu lại rất nhiều, không những đủ để bù đắp tiền chi đó mà còn dư ra một khoản tiền lớn nữa.
Các khoản khác thay đổi không nhiều.
Phần hoạt động tài chính:
Ta thấy lưu chuyền tiền thuần trong hoạt động này thay đổi không lớn và có hệ số không lớn lắm, cho thấy cty không măn mà lắm trong hoạt động tài chính này:
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn đã nhận được: trong năm 2011 cty đã vay một khoảng tương đối lớn ( vay nhiều gần 4 lần so với năm 2010).
Tiền chi trả nợ gốc vay: chi tiền trả nợ nhiều hơn gấp 4 lần so với năm 2010, nhưng vẫn ít hơn tiền nhận được từ vay ngắn hạn và dài hạn.
Các khoản khác thay đổi ít, không đáng kể.
Giải pháp
Hoạt động kinh doanh:
Tìm giải pháp làm giảm lượng hàng tồn kho xuống ở mức an toàn; quản lý tốt hàng tồn kho hiện tại. Thúc đẩy bán hàng, kích thích để tiêu thụ hàng hóa nhiều và nhanh nhằm làm giảm hàng tồn kho, cũng như đem lại lợi nhuận cho cty. Đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những chi phí lien quan đến hàng tồn kho: chi phí lưu trữ, chi phí thuê kho, bảo hiểm kho …
Tiền trả lãi vay cao: nên hạn chế vay tiền, nếu có nên vay số tiền đừng quá lớn gây nên áp lực trả lãi cao. Đảm bảo số tiền vay được sử dụng vào mục đích thích hợp, phuc vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư của cty.
Hoạt động đầu tư:
Do năm trước cty thưc hiện các khoản đầu tư rất hợp lý và thành công từ việc cho vay giúp cty thu được doanh thu rất cao trong hoạt động này..cty cũng quản lý tốt việc cho vay cũng như thu hồi các khoản vay, ra quyết định cho vay một cách chính xác và đúng đối tượng; đồng thời cty cũng đầu tư hiệu quả vào công cụ nợ của các đơn vị khác nên đã mang lại nhiều lợi nhuận cho cty.
Từ việc thu hồi những khoản vay đó, cty cũng song song thực hiện việc tiếp tục đầu tư vào việc cho vay, để thu lợi nhuận trong năm tiếp theo.
Vào năm 2010, cty cũng đã góp vốn liên doanh với cac cty khác. Nhờ chính sách góp vốn hợp lý, đầu tư đúng chỗ, đúng lúc ; lựa chọn những đối tác có tiềm năng sinh lợi, năng lực tài chính tốt để đầu tư góp vốn giúp cho cty mang lại lợi nhuận rất cao.
Hoạt động tài chính:
Trong năm 2011 cty đã vay ngắn và dài hạn số tiền tương đối lớn để phục vụ cho hoạt động của cty. Tuy nhiên vay nhiều cũng mang lại nhiều rủi ro cho cty: không trả được nợ và lãi; dẫn đến cty bị thâu tóm và phá sản… do đó phải hết sức thận trọng khi quyết định di vay và sử dụng tiền vay.
ở trên cty đã vay một khoản tiền lớn và một phần trong đó là dủng để chi trả nợ gốc vay năm trước. Điều này cho thấy cty chưa quản trị hiệu quả khoản vay ngắn và dài hạn dẫn đến hậu quả là nợ của kỳ này vẫn còn tồn lại và chuyến qua kì sau.
PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH :
Tỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán ngắn hạn:
Công thức:
Tỷ số thanh toán ngắn hạn:Tài Sản Ngắn HạnNợ Ngắn Hạn
Bảng 1: Tỷ số thanh toán ngắn hạn Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Tài Sản Ngắn Hạn (VND)
1,487,727,483,307
3,705,250,713,738
7,123,821,701,500
8,683,112,858,083
Nợ Ngắn Hạn (VND)
1,711,808,945,887
2,585,618,197,430
2,416,916,819,268
2,907,619,854,364
Tỷ số thanh toán ngắn hạn
0.869
1.43
2.95
2.99
Năm 2009 tỷ số thanh toán ngắn hạn bằng 1.43 cho thấy công ty có 1.43 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn hay nói cách khác công ty chỉ cần sử dụng 70% tài sản ngắn hạn là có thể trả được nợ so với 0.869 đồng năm 2008. Tỷ số thanh toán ngắn hạn bằng 1.43 là tốt, cho thấy sự tiến bộ về mặt tài chính của công ty so với những khó khăn tài chính năm 2008 do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tác động đến Việt Nam, đồng thời cho thấy tính thanh khoản và tính linh họat về mặt tài chính của công ty tốt.
Nguyên nhân: Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn.
Bảng 2 Đvt: VND
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Tăng
Tài sản ngắn hạn
1,487,727,483,307
3,705,250,713,738
149%
Nợ ngắn hạn
1,711,808,945,887
2,585,618,197,430
51 %
Năm 2010, tỷ số thanh toán ngắn hạn bằng 2.95, tăng lên 2 lần so với năm 2009. Một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2.95 đồng tài sản ngắn hạn.Đây là thế mạnh mà công ty cần phát huy.
Nguyên nhân: Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn, trong đó hai khoản mục của tài sản ngắn hạn là khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng lên nhiều với tỷ lệ tăng lần lượt là 80.35% và 294% .
Bảng 3 Đvt: VND
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Tăng
Tài sản ngắn hạn
4,677,294,206,672
7,123,821,701,500
52%
Nợ ngắn hạn
2,092,570,978,391
2,416,916,819,268
15.5%
Khoản phải thu ngắn hạn
1,700,693,821,012
3,067,300,972,765
80.35%
Tồn kho
898,391,338,758
3,541,953,870,859
294%
Khoản phải thu tăng lên chứng tỏ công ty đã tăng cường bán chịu giúp công ty tăng năng lực cạnh tranh, nâng cao lợi nhuận, doanh thu công ty đã tăng từ 889.7 tỷ năm 2009 lên 913.9 tỷ năm 2010.
Tồn kho năm 2010 tăng đột biến như vậy là do phần diện tích đã giải phóng mặt bằng và có quyết định giao đất thuộc KCN Tràng Duệ và KCN Tân Phú Trung được tổ chức Knight Frank Việt Nam định giá lại theo giá trị hợp lý vào ngày KBC nâng tỷ lệ sở hữu tại công ty CP KCN Sài Gòn Hải Phòng và công ty CP Đô Thị Sài Gòn. Chênh lệch giữa giá trị định giá lại và giá trị sổ sách làm tăng hàng tồn kho.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2011 bằng 2.99.tỷ số này ở mức cao cho thấy tính thanh khoản và linh hoạt về mặt tài chính của công ty tốt giúp công ty không rơi vào tình trạng khó khăn, luôn đảm bảo trả được nợ khi đến hạn.
Nguyên nhân:Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn, trong đó khoản mục tồn kho tiếp tục tăng cao với tốc độ tăng 65%.
Bảng 4 Đvt: VND
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Tăng
Tài sản ngắn hạn
6,984,637,996,913
8,683,112,858,083
24
Khoản phải thu ngắn hạn
3,067,300,972,765
2,629,617,633,104
-14.2
Tồn kho
3,541,953,870,859
5,828,522,005,786
65
Nợ phải trả
2,415,748,091,765
2,907,619,854,364
20.4
Nhưng chúng ta thấy rằng tỷ số thanh toán ngắn hạn bằng của công ty năm 2010 và 2011 là quá cao nếu so với 1.43 của năm 2009. Điều này có thể sẽ làm giảm hiệu quả họat động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay việc quản lý tài sản ngắn hạn không hiệu quả.
Bảng 5. Đvt:VND
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh thu thuần
889,670,339,275
913,935,195,349
633,544,437,644
Khoản phải thu ngắn hạn
1,700,693,821,012
3,067,300,972,765
2,629,617,633,104
Tồn kho
34,511,545
3,541,953,870,859
5,828,522,005,786
Qua bảng trên ta thấy doanh thu năm 2011 giảm do công ty giảm bán chịu, mặt khác, ta thấy tồn kho của công ty hai năm 2010 và 2011 tăng lên rất nhanh. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty do đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn mà chính xác là hàng tồn kho.
Tỷ số thanh toán nhanh :
Công thức:
Tỷ số thanh toán nhanh :Tài Sản Ngắn Hạn-Tồn KhoNợ Ngắn Hạn
Bảng 6: Tỷ số thanh toán nhanh tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Tài sản ngắn hạn (VND)
3,705,250,713,738
7,123,821,701,500
8,683,112,868,083
Tồn kho (VND)
34,511,545
3,541,953,870,859
5,828,522,005,786
Nợ phải trả (VND)
2,585,618,197,430
2,416,916,819,268
2,907,619,854,364
Tỷ số thanh toán nhanh
1.43
1.48
0.98
Năm 2009, tỷ số thanh toán nhanh bằng 1.43 cho thấy có 1.43 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn, tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của công ty. Tỷ số bằng 1.43 là rất tốt đối với công ty.
Năm 2010, tỷ số thanh toán nhanh ở mức cao và bằng 1.48.nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao bằng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (chủ yếu do tăng khoản phải thu ngắn hạn).
Hai năm 2009 và 2010 tỷ số thanh toán ngắn hạn lớn hơn một, công ty đảm bảo cho viêc thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn nếu như chủ nợ đòi tiền cùng một lúc.
Năm 2011, tỷ số thanh toán nhanh giảm còn 0.98 cho thấy có 0.98 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn. tỷ số này là tôt vì tài sản của công ty có thể dàn trải dàn trải đều để trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn.
Nguyên nhân tỷ số thanh toán nhanh năm 2011 giảm là do trong năm, tỷ số này giảm do các khoản mục có tính thanh khoản cao giảm như tiền, khoản phải thu ngắn hạn trong khi nợ ngắn hạn tăng.
Bảng 7. Đvt: VND
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Tiền
444,017,037,338
33,635,249,933
Khoản phải thu ngắn hạn
3,067,300,972,765
2,629,617,633,104
Nợ ngắn hạn
2,416,916,819,268
2,907,619,854,364
Tỷ số thanh toán bằng tiền:
Công thức:
Tỷ số thanh toán bằng tiền:Tài sản Ngắn Hạn-Tồn Kho-Khoản Phải ThuNợ Ngắn Hạn
Bảng 8: Tỷ số thanh toán bằng tiền tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Tỷ số thanh toán bằng tiền
0.82
0.21
0.077
Năm 2009, tỷ số thanh toán bằng tiền của công ty là 0.82 cho thấy có 0.82 đồng tài sản tương đương tiền đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số này là rất tốt cho công ty.
Năm 2010, tỷ số thanh toán bằng tiền giảm còn 0.21 và năm 2011 tỷ số thanh toán bằng iền ở mức rất thấp 0.077. tỷ số thanh toán bằng tiền giảm chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn về tài chính vì tỷ số này rất nhạy cảm với bất kỳ sự biến động nhỏ nào trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Nhân xét chung về tỷ số thanh toán:
Nói chung 3 năm 2009, 2010 và 2011 tỷ số thanh toán của công tytốt.Tỷ số thanh toán ngắn hạn và tỷ số thanh toán nhanhcủa công ty đều ở mức cao. Tuy nhiên, trong năm 2010 và 2011 tỷ số này quá cao so với năm 2009, khi tỷ số này quá cao thi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay nói cách khác công ty quản lý tài sản ngắn hạn không hiệu quả, đặc biệt năm 2011 tỷ số thanh toán bằng tiền là rất thấp.
Tỷ sốhoạt động :
Vòng quay tồn kho:
Công thức :
Vòng quay tồn kho :Giá Vốn Hàng BánTồn Kho Bình Quân
Bảng9 . Vòng quay hàng tồn kho tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Giá vốn hàng bán (VND)
396,298,766,397
276,565,591,933
Tồn kho bình quân (VND)
2,220,162,605,808
4,685,237,838,822
Vòng quay tồn kho
0.18
0.06
Tồn kho năm 2009 chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên ta sẽ phân tích vòng quay tồn kho hai năm 2010 và 2011.
Năm 2010 và 2011 hàng tồn kho của công ty.
Bảng 10. Đvt: VND
Năm
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Tăng
2010
898,371,338,758
3,541,953,870,859
294%
2011
3,541,953,870,859
5,828,522,005,786
65%
Tồn kho năm 2010 tăng đột biến như vậy là do phần diện tích đã giải phóng mặt bằng và có quyết định giao đất thuộc KCN Tràng Duệ và KCN Tan Phú Trung được tổ chức Knight Frank Việt Nam định giá lại theo giá trị hợp lý vào ngày KBC nâng tỷ lệ sở hữu tại công ty CP KCN Sài Gòn Hải Phòng và công ty CP Đô Thị Sài Gòn. Chênh lệch giữa giá trị định giá lại và giá trị sổ sách làm tăng hàng tồn kho.
Vòng quay hàng tồn kho năm 2010 là 0.18 vòng/năm, với đặc thù là một công ty bất động sản lớn chuyên kinh doanh khu công nghiệp và khu đô thị nên số vòng quay tồn kho thấp. mặt khác năm 2010 hàng tồn kho của công ty tăng cao làm cho số vòng quay hàng tồn kho rất thấp. Năm 2011, số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 0.06 vòng/năm. Nguyên nhân do tồn kho tăng nhanh trong khi giá vốn hàng bán giảm xuống.
Qua hai năm 2010 và 2011 ta thấy công ty đầu tư nhiều vào hàng tồn kho nhưng lại quản lý hàng tồn kho không tốt ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty.
Nếu liên hệ tỷ số này với tỷ số thanh khoản nhanh chúng ta có thể thấy do công ty giữ tồn kho nhiều nên tỷ số thanh khoản nhanh giảm nhiều so với tỷ số thanh khoàn ngắn hạn, trong trường hơp của công ty số ngày tồn kho quá cao.
Vòng quay khoản phải thu:
Công thức :
Vòng quay khoản phải thu: Doanh Thu Thuần Phải Thu Bình Quân
Bảng 11: Vòng quay khoản phải thu Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh thu thuần (VND)
889,670,339,349
913,935,195,349
633,544,437,644
Phải thu bình quân (VND)
1,300,207,453,073
2,526,713,395,045
3,267,550,157,613
Vòng quay khoản phải thu
0.68
0.36
0.19
Năm 2010vòng quay khoản phải thu giảm xuống còn 0.36 vòng/năm so với 0.68 vòng/năm của năm 2009 do công ty thực hiện chính sách bán chịu. Năm 2011, vòng quay khoản phải thu tiếp tục giảm cho thấy chính sách tín dụng bán chịu không hiệu quả có nhiều rủi ro.
Vòng quay tài sản cố định :
Công thức ;
Vòng quay tài sản cố định :Doanh Thu Thuần Tài Sản Cố ĐỊnh Bình Quân
Bảng 12: Vòng quay tài sản cố định Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh thu thuần
889,670,339,275
913,935,195,349
633,544,437,644
Tài sản cố định bình quân
1,243,268,433,802
298,159,516,384
365,158,938,347
Vòng quay tài sản cố định
72%
300%
170%
Năm 2009, 1 đồng tài sản cố định tạo ra 0.72 đồng doanh thu. Đến năm 2010, 1 đồng tài sản cố định tạo ra 3 đồng doanh thu, cho thấy năm 2010 công ty sử dụng tài sản cố định rất hiệu quả. Nguyên nhân trong năm 2010 công ty giảm tài sản cố định để đầu tư vào tài sản lưu động làm tài sản cố định bình quân giảm, doanh thu năm 2010 tăng. Năm 2011, hiệu suất sở dụng tài sản cố định giảm xuống do danh thu trong năm 2011 giảm. Nhìn chung vòng quay tài sản cố định của công ty trong ba năm 2009, 2010 và 2011 la tốt, đây là thế mạnh mà công ty cần phát huy.
Vòng quay tài sản.
Công thức :
Vòng quay tổng tài sản:Doanh Thu ThuầnTài Sản Bình Quân
Bảng 13: Vòng quay tài sản Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh thu thuần
889,670,339,275
913,935,195,349
633,544,437,644
Tài sản bình quân
6,687,274,581,489
10,016,167,500,034
11,687,863,079,866
Vòng quay tài sản
13%
9%
5.4%
Năm 2009, hiệu suất sử dụng tài sản bằng 13% cho thấy rằng 1 đồng tài sản đã tạo ra 0.13 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty là thấp. Đến năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sản giảm còn 9% và đến năm 2011 là 5.4%, cho thấy công ty đang sử dụng tài sản không hiệu quả. Nguyên nhân là do công ty sử dụng tài sản ngắn hạn không hiệu qủa như đầu tư nhiều vào hàng tồn kho.
Tỷ số đòn bẩy tài chính:
Tỷ số nợ :
Công thức ;
Tỷ Số Nợ :Tổng NợTổng Tài Sản
Bảng 14: Tỷ số nợ Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Tổng nợ (VND)
5,665,569,938,447
6,202,118,615,129
6,619,012,440,599
Tổng tài sản (VND)
8,593,688,766,853
11,438,646,233,216
11,937,079,926,515
Tỷ số nợ
66%
54%
55%
Tỷ số nợ của công ty ba năm 2009, 2010 và 2011 đều lớn hơn 50% cho thấ công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ bên ngoài.Năm 2009, nhờ có lợi thế về chi phí vốn vay, chi phí nguyên vật liệu, công ty vay nợ nhiều tập trung vào đầu tư cơ sở hạ tầng để tạo ra các sản phẩm có chi phí vốn thấp.
Trong hai năm 2010 và 2011, tỷ số nợ của công ty giảm so với năm 2009 cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty đang tăng lên. Mặt khác, việc giảm nợ của công ty cho thấy rủ ro của việc sở dụng đòn bẩy tài chính đang giảm. Với tình hình từ năm 2010, mọi chi phí đều tăng cao, vốn vay tăng cao, nguyên vật liệu tăng cao, công ty nên giảm nợ để giảm chi phí, tăng hiệu suất sử dụng tàì sản.
3.2Hệ số thanh toán lãi vay
Công thức :
Hệ số thanh toán lãi vay: Lãi Trước Thuế và Lãi Vay Lãi Vay
Bảng 15: Hệ số thanh toán lãi vay Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
EBIT (VND)
774,107,377,150
1,501,593,171,677
387,032,375,396
Lãi vay (VND)
40,191,310,130
219,267,056,567
286,799,669,822
Hệsốthanhtoánlãivay
19.2
6.8
1.35
Năm 2009, hệ số thanh toán lãi vay bằng 19.2 cho thấy rằng khả năng trả lãi của công ty từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh là kha tốt khi công ty sử dụng một cấu trúc vốn gồm 66% là nợ vay. Tỷ số này cũng chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của công ty là tốt.
Năm 2010, hệ số thanh toán lãi vay giảm còn 6.8. Trong năm, công ty giảm tỷ số nợ xuống còn 54% nhưng chi phí sử dụng lai vay lại tăng lên hơn 5 lần so với năm 2009, thể hiện chi phí sử dụng lãi vay cao.
Bảng 16
Năm
Tỷ số nợ
Lãi vay (VND)
2009
66%
40,191,310,130
2010
54%
219,267,056,567
Đến năm 2011, hệ số thanh toán lãi vay giảm còn 1.35 lần Do chi phí sử dụng lãi vay cao, sử dụng nợ không hiệu quả cho thấy công ty yếu về khả năng thanh toán lãi vay có thể dẫn đến các bất lợi cho công ty như các chủ nợ có thể đi đến kiện tụng.
Tỷ Số Khả Năng Sinh Lời :
Doanh lợi tiêu thụ:
Công thức ;
ROS = Lợi Nhuận Ròng Doanh Thu Thuần
Bảng 17: Doanh lợi tiêu thụ Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc.
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Lợi nhuận ròng (VND)
618,554,847,571
1,109,966,317,004
84,347,829,828
Doanh thu thuần (VND)
889,670,339,275
913,935,195.349
633,544,437,644
ROS
70%
121%
13%
Năm 2009 ROS bằng 70% cho thấy 1 đồng doanh thu tao ra 0.7 đồng lợi nhuận ròng, tỷ số này là tốt cho thấy công ty quản lý tốt chi phí. Đến năm 2010, ROS tăng lên 121% , tỷ số này tăng lên cho công ty thể hiện công ty quản lý rất tốt chi phí. Nguyên nhân do tốc độ tăng lợi nhuận ròng tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần. Năm 2011 ROS giảm mạnh còn 13% trong đó cả lợi nhuận ròng và doanh thu thuần đều giảm chứng tỏ công ty quản lý chi phí không tốt. Lợi nhuận ròng trong năm giảm mạnh với tỷ lệ giảm là 92.4%, trong đó chi phí lại tăng cao như chi phí lãi vay, chi phí lien quan đến hàng tồn kho do công ty đầu tư nhiều vào hàng tồn kho….
Doanh Lợi Tài Sản :
Công thức:
ROA = Lợi Nhuận Ròng Tổng Tài Sản Bình Quân
Bảng 18: Doanh lợi tài sản Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Lợi nhuận ròng (VND)
618,554,847,571
1,109,966,317,004
84,347,829,828
Tổng tài sản bình quân (VND)
6,687,274,581,489
10,016,167,500,034
11,687,863,079,866
ROA
9%
11%
0.72%
Trong năm 2009, ROA bằng 9% cho thấy 1 đồng tài sản bình quân tạo ra 0.09 đồng doanh thu.
Đến năm 2010 ROA tăng lên 11% là tín hiệu tốt về hoạt động kinh doanh của công ty, lợi nhuận ròng và tổng tài sản bình quân đều tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận ròng là cao hơn với 79.5% so với 50% của tổng tài sản bình quân. Trong năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sản tuy có giảm (từ 13% năm 2009 xuống còn 9% năm 2010) nhưng doanh lợi tiêu thụ ROS của công ty lai tăng (từ 70% năm 2009 lên 121% năm 2010) đã làm cho ROA năm 2010 tăng lên.
Sang năm 2011, ROA giảm mạnh cho thấy khả năng sinh lợi trên mỗi đòng tài sản của công ty giảm mạnh. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty tiếp tục đầu tư vào tài sản đặc biệt là hàng tồn kho nhưng lợi nhuận ròng lại giảm mạnh (92.4%) làm cho ROA giảm mạnh. Trong năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty giảm (tư 9% năm 2010 xuống còn 5.4% năm 2011) và doanh lợi tiêu thụ ROS của công ty cũng giảm mạnh ( từ 121% năm 2010 xuống còn 13% năm 2011) làm cho ROA giảm mạnh.
Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu:
Công thức :
ROE = Lợi Nhuận Ròng Vốn Chủ Sở Hữu Bình Quân
Bảng 19: Doanh lợi vốn chủ sở hữu Tổng công ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Lợi nhuận ròng (VND)
618,554,847,571
1,109,966,317,004
84,347,829,828
Vốn chủ sở hữu bình quân
3,015,304,511,487
3,831,876,336,520
4,827,706,650,236
ROE
20.5%
29%
1.75%
Năm 2009 ROE của công ty bằng 20.5% cho thấy 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân của công ty tạo ra 0.205 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông nếu so với 10% năm 2008 thì ROE được cải thiện đáng kể. ROE ở mức hiện tại là có thể chấp nhận được, hpuf hợp với hoàn cảnh, thực trạng hiện tại của các doanh nghiệp bất động sản có nhiều dự án bắt đầu triển khai.
Năm 2010, ROE cải thiện đáng kể so với năm 2009, tỷ số này là tôt đối với công ty, cũng như các công ty khác cùng nghành thì ROE của công ty là tương đương hoặc tốt hơn. Nguyên nhân do năm 2010, ROS tăng mạnh ( từ 70% năm 2009 lên 121% năm 2010), tỷ số nợ giảm (tử 66% năm 2009 giảm còn 54% năm 2010).
Năm 2011, ROE của công ty ở mức rất thấp bằng 1.75%, 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân của công ty chỉ tạo ra 0.0175 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. ROE ở mức thấp cho thấy công ty đang gặp khó khăn. Nguyên nhân sự giảm ROE do trong năm 2011, ROS và hiệu suất sử dụng tài sản đều giảm trong đó ROS giảm rất mạnh ( từ 121% năm 2010 giảm còn 13% năm 2011.
CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
Đánh giá chung
Trong giai đoạn 2008-2011 các công ty đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, những rủi ro mang tính hệ thống như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sụt giảm thu hút FDI vào Việt Nam, rủi ro về việc sử dụng nguồn vốn vay trong năm 2009; rủi ro trong việc thu hút khách hàng vào KCN nếu tình hình thu hút FDI của Việt Nam không tốt, đặc biệt là tình hình giải ngân nguồn vốn này; Rủi ro chính sách tiền tệ 2010, lãi suất tăng cao, doanh nghiệp khó thu hút vốn để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án; Rủi ro về giá cả, chi phí nguyên vật liệu tăng cao làm cho doanh nghiệp không đa dạng hóa được sản phẩm mà nhiều đơn vị kinh tế đã vật lộn để tồn tại, KBC cũng không tránh khỏi vòng xoay chung đó.
Tuy nhiên, Chính phủ lại có chính sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm,các khoản thuế trong đầu tư KCN được hưởng ưu đãi lãi suất thấp cộng với thời gian ưu đãi kéo dài đã giảm đi gánh nặng về thuế cho doanh nghiệp và mặt bằng lãi suất cho vay trung, dài hạn của các Ngân hàng ở mức tối đa là 10,5%/năm, giá cả nguyên vật liệu xây dựng cũng giảm từ 30-40% so với đỉnh điểm của năm 2008. Với chính sách tiền tệ ở thời điểm đó đã tạo cả cơ hội lẫn rủi ro cho doanh nghiệp nói chung, KBC nói riêng, công ty đã quyết định tận dụng tất cả những cơ hội mà chính sách tiền tệ đang tạo ra cho dù trước mắt là rất khó khăn.
Kiến nghị
Công ty cần đảm bảo sử dụng hiệu quả nguốn vốn vay, đảm bảo sớm sinh lợi, tăng trưởng doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho cổ đông.
Thực hiện tìm kiếm các cơ hội mua lại các dự án tiềm năng. Bởi vì, chỉ có thời kỳ khủng hoảng thì bất động sản mới có giá rẻ. Ngoài ra, nguồn vốn sẽ tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn như năng lượng, khoáng sản. Sử dụng tối đa công cụ đòn bẩy tài chính để tận dụng cơ hội huy động vốn với chi phí thấp (tăng tỷ số thanh toán bằng tiền ,dùng chiết khấu thanh toán để thu hồi nhanh các khoản bán chịu,giảm lượng tồn kho,tăng hiệu suất sử dụng tài sản lưu động,giảm nợ vay…..)
Tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp bằng cắt giảm các bộ phận hoạt động kém hiệu quả,đầu tư thu hút chất xám cho công ty (liên kết các trường đại hoc, cao đẳng để tìm kiếm và đào tạo đội ngũ nhân viên mới có chuyên môn cao,đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu công ty…)
CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN
Tổng công ty cổ phần Phát Triển Đô Thị Kinh Bắcđã xây dựng cho mình 1 nền tảng phát triển khá vững chắc, là 1 công ty có thương hiệu ở Việt Nam, được xem là doanh nghiệp có triển vọng nhất trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh KCN, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng bền vững trên 50% trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô còn gặp nhiều khó khăn. Mong rằng KBC sẽ ngày càng phát triển và mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_bao_cao_tai_chinh_cong_ty_6356.docx