Đề tài Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Diana

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 1.1.3. Sự cần thiết của phân tích tài chính trong nền kinh tế thị trường 1.1.3.1. Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp 1.1.3.2. Đối với các nhà đầu tư 1.1.3.3. Đối với người cho vay 1.1.3.4. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế 1.1.3.5. Các đối tượng khác 1.2. NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nhiệm vụ của phân tich tài chính 1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính 1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.3.1 Tài liệu phân tích a) Bảng cân đối kế toán b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d) Thuyết minh báo cáo tài chính 1.2.3.2. Công cụ phân tích 1.3 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 1.3.1 Năng lực tài chính 1.3.1.1 Khái niệm 1.3.1.2 Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính để đánh giá năng lực tài chính A) Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn B) PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. C) PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH D) PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DIANA PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP DIANA 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP DIANA 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẦM CÙNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 1.3 HÌNH THỨC SỞ HỮU VỐN 1.4 NGHÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG – CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHẦN 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CÁC CÔNG TÁC ĐƯỢC CHÚ TRỌNG I. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG 2. ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT 3. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG II. CÁC CÔNG TÁC ĐƯỢC CHÚ TRỌNG 1. CÔNG TÁC THU HÚT & ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 2. CÔNG TÁC ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 3. NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT & TINH THẦN CHO CBCNV PHẦN 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC & CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG PHÒNG BAN 2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TỪNG PHÒNG BAN 2.1 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 2.2 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 2.3 TỔNG GIÁM ĐỐC PHẦN 4: CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.Doanh thu 1.2. Về giá trị sản xuất công nghiệp 1.3. Về nộp ngân sách nhà nước 1.4. Về tăng trưởng lợi nhuận 2. THƯƠNG HIỆU 3. KẾT QUẢ PHONG TRÀO THI ĐUA ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN 4. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU TRONG THỜI GIAN TỚI PHẦN 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DIANA I Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty Diana 1. Đánh giá tổng quát về tài sản và nguồn vốn PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN II. Phân tích các tỷ số tài chính 1.Tỷ số về khả năng thanh toán 1.1 Khả năng thanh toán hiện thời 1.2 Khả năng thanh toán nhanh(Kn) 2. TỶ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH 2.1 hệ số nợ 2.2 HỆ SỐ THANH TOÁN LÃI VAY 3.TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG 3.1 Số vòng quay tồn kho 3.2 Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân 1 ngày 3.3 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 3.4 Hiệu suất sử dụng từng loại tài sản 4. TỶ SỐ VỀ DOANH LỢI III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DIANA 1. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không ngừng gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 2. Nâng cao năng lực quản lý tài chính trong doanh nghiệp

doc74 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Diana, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính, tổng giám đốc xem xét phân bổ các nguồn vốn đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của công ty. Theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thu hồi công nợ, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn. Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng công tác nghiệp vụ tài chính, kế toán nội bộ. Phối hợp có hiệu quả với chi nhánh trên các mặt công tác nghiệp vụ, lập báo cáo tài chính thống kê theo quy định. Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch sản xuât kinh doanh của công ty. 2.10 PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ - Quản lý hành chính, quản lý nhân sự của Công ty. - Thực hiện và giám sát thực hiện các nội quy, chính sách lao động của Công ty. - Quản lý các tài sản trong Công ty. - Tuyển dụng nhân sự và xây dựng chế độ đối với người lao động - Lập kế hoạch nhân sự hàng năm, kế hoạch đào tạo, nâng bậc, tuyển dụng…Lập và lưu giữ hồ sơ cán bộ công nhân viên công ty. - Tham mưu cho Phó giám đốc phụ trách nhân sự các biện pháp nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. - Làm cầu nối công tác từ ban lãnh đạo xuống các phòng ban và ngược lại, làm trung tâm thông tin giữa các truyền tin, truyền mệnh lệnh của lãnh đạo đến nơi cần thiết một cách kịp thời, chính xác. 2.11 PHÒNG C.MARKETING - Định hướng chiến lược các hoạt động Marketing tại công ty. - Xây dựng chiến lược và các hoạt động Marketing cụ thể cho từng thương hiệu. - Sáng tạo với hình thức marketing phù hợp với đặc tính thương hiệu. - Lên kế hoạch ngân sách, các chiến lược PR, tổ chức sự kiện. - Đưa tin bài lên Website. 2.12 PHÒNG FIELD MARKETING - Triển khai kế hoạch Marketing từ phòng C.Marketing đưa xuống. - Phối hợp với phòng kinh doanh trong việc sáng tạo và phát triển các vật phẩm quảng cáo tại cửa hàng, các chương trình khuyến mại. - Xây dựng, triển khai, kiểm soát các chương trình hỗ trợ cho tất cả các kênh phân phối như : Kênh siêu thị, kênh cửa hàng, đại lý, kênh công sở, kênh bệnh viện… - Cập nhật và đưa ra những phản hồi thị trường và thông tin đối thủ cạnh tranh, phối hợp với phòng kinh doanh đưa ra chiến lược phát triển kênh phân phối. Văn phòng tổng giám đốc bao gồm các phòng ban : Phòng kế hoạch mua hàng, Phòng chất lượng sản phẩm và phòng IT. 2.13. PHÒNG KẾ HOẠCH – MUA HÀNG Hoạch định nguồn vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho Kế hoạch Sản xuất – Kinh doanh của Công ty - Trực tiếp tìm kiếm các nguồn vật tư, nguyên vật liệu trong và ngoài nước phục vụ sản xuất. - Trực tiếp đàm phán, thỏa thuận với khách hàng về giá cả, chất lượng, phương thức thanh toán, thời gian giao hàng trình tổng giám đốc xem xét ký kết hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng nhằm đáp ứng kịp thời, đủ và đúng kế hoạch và tiến độ sản xuất của sản xuất. - Thường xuyên đánh giá các nhà cung cấp hiện tại, tìm kiếm các nhà cung cấp mới trên thị trường - Nghiên cứu, thu thập và xử lý các nguồn thông tin liên quan đến thị trường vật tư , nguyên vật liệu và nhà cung cấp, đề xuất với tổng giám đốc những biến động của thị trường để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. 2.14 PHÒNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM - Kiểm soát kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng toàn công ty. - Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm hàng ngày: kiểm tra chất lượng đầu vào(nguyên liệu đưa vào sản xuất) , giám sát chất lượng trên dây chuyền và thành phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 – 2000. - Kiểm tra, đánh giá thông số kỹ thuật mẫu, phân tích mẫu, xác định về yêu cầu chất lượng cho từng loại sản phẩm. - Tìm ra phương pháp tốt nhất để quản lý chất lượng sản phẩm trên dây chuyền nhằm ngăn chặn những sản phẩm lỗi có thể xảy ra . - Kiểm tra những sản phẩm lỗi do phản hồi của khách hàng, phân tích nguyên nhân nhằm đưa ra các biện pháp khắc phục. - Đề xuất các vấn đề cải tiến hệ thống Quản lý chất lượng của Công ty - Thực hiện thử nghiệm các sản phẩm mới và nghiên cứu các thông số kỹ thuật cho sản phẩm mới. 2.15 PHÒNG IT Quản trị hệ thống mạng máy tính, hệ thống máy chủ của công ty - Sửa chữa, cài đặt phần cứng, phần mềm máy vi tính, thiết bị văn phòng - Đảm bảo hệ thống an ninh mạng, hệ thống phần mềm kế toán, website luôn luôn ổn định. - Hướng dẫn, đào tạo các thành viên trong công ty sử dụng máy tính và các thiết bị văn phòng ( máy phôto, máy in, máy fax…) một các hiệu quả - Xử lý các sự cố máy tính và các thiết bị máy văn phòng. 2.16 PHÒNG DỰ ÁN - Triển khai dự án “Nhà máy giấy Bắc Ninh”( Chi nhánh KCN Tân Chi – Tiên Du – Bắc Ninh). Đảm bảo dự án hoạt động đúng tiến độ và phù hợp chính sách hoạt động của công ty và quy định của nhà nước. 2.17 PHÒNG SẢN XUẤT - Lập kế hoạch sản xuất, chu trình sản xuất các sản phẩm, đồng thời kiểm tra giám sát việc sản xuất đó. - Phối hợp với phòng bán hàng, phòng kế toán để kiểm soát lượng hàng còn tồn kho, căn cứ vào đó có kế hoạch sản xuất hợp lý. - Thực hiện sản xuất theo các kế hoạch, các chương trình khuyến mại, các đơn đặt hàng. 2.18 KHO Hệ thống kho dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phòng hành chính có chức năng và nhiệm vụ như sau : - Quản lý toàn bộ hàng hóa ( nguyên liệu, thành phẩm, bán thành phẩm và hàng loại) - Xuất và nhập hàng khi có đầy đủ chứng từ hợp lệ : phiếu xuất hàng hoặc phiếu nhập hàng từ phòng kế toán. - Đảm bảo hệ thống kho luôn có đầy đủ điều kiện để có thể bảo quản hàng hóa tốt nhất. Hệ thống kho phải luôn được trang bị đầy đủ phương tiện phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động. 2.19 CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH Kinh doanh tất cả các loại mặt hàng công ty sản xuất, cập nhật và báo cáo số liệu theo mỗi đơn vị chuyên trách ở tổng công ty. PHẦN 4: CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 272.539.345.262 399.239.642.942 505.181.021.804 907.948.666.612 2 Các khoản giảm trừ Doanh thu 167.855.886 162.915.090 907.515.506 56.016.098.846 3 Doanh thu thuần về bán hàng và c/c DV ( =1 - 2 ) 272.371.489.376 399.076.327.882 504.273.506.298 851.932.567.766 4 Giá vốn hàng bán 194.178.784.798 260.890.130.056 306.773.911.488 530.673.681.826 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và c/c DV ( = 3 - 4 ) 78.192.704.578 138.186197.826 197.499.594.810 321.258.885.940 6 Chi phí tài chính 434.716.138 525.517.042 832.593.482 5.134.746.832 7 Chi phí quản lý Doanh nghiệp 16.642.621.772 39.095.050.208 38.533.456.746 31.875.992.624 Trong đó : Chi phí lãi vay 16.543.809.384 39.864.712.060 37.409.758.774 31.417.865.836 8 Chi phí bán hàng 20.700.650.000 46.701.276.322 111.861.948.423 144.230.746.156 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 37.961.721.838 49.123.969.398 37.289.851.614 45.313.719.062 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(=5+6-7-8-9) 3.318.427.106 3.791418.940 10.646.931.500 104.973.156.930 11 Thu nhập khác 679.877.890 990.821.830 1.117.357.000 3.243.790.910 12 Chi phí khác 18.889.034 114.602.732 4.476.886 445.876.738 13 Lợi nhuận khác (=11-12) 660.988.856 867.219.098 1.112.880.114 2.797.914.172 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(= 10+13) 3.979.415.962 4.667.638.038 11.759.811.614 107.771.071.102 15 CP thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 500.228.218 640.905.070 1.895.220.016 13.266.661.436 16 CP thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập (=14-15+16) 3.479.187.744 4.026.732.968 9.864.591.598 94.504.409.666 Đơn vị tính :VNĐ 1.1.Doanh thu Do luôn chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời luôn tìm tòi, cải tiến quy trình công nghiệp và quản lý sản xuất, đầu tư máy móc, thiết bị, chú trọng đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao trình độ quản lý. Do đó 4 năm qua doanh số công ty luôn được tăng lên, năm sau cao hơn năm trước, với mức tăng trưởng ngày càng cao. Năm 2006 thực hiện 272.539.345.262(VNĐ) nhưng năm 2007 đã đạt đến 399.239.242.972(VNĐ) tương đương với tỷ lệ tăng 46.5% tức 126.699.897.710(VNĐ). Năm 2008 tăng 26.5% tức 105.941.778.832 (VNĐ) so với năm 2007 Năm 2009 tăng 79.7% tức 402.767.644.808 (VNĐ) so với năm 2008 1.2. Về giá trị sản xuất công nghiệp : Diana là đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng, vì vậy giá trị sản xuất công nghiệp của công ty chiếm 90%-95% doanh thu. Giá trị thực hiện năm 2009 so với năm 2006 tăng 333.1%. 1.3. Về nộp ngân sách nhà nước : Trong những năm qua, công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước theo luật định, không nợ đọng và trốn lậu thuế. Chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước các năm đều tăng. Năm 2006 công ty nộp ngân sách nhà nước 500.228.218 thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng đến năm 2007số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ngân sách nhà nước của công ty đã là 640.905.070 và năm 2006, 2007 đều tăng lên. Đặc biệt năm 2009 công ty đã nộp ngân sách nhà nước 13.266.661.436 (VNĐ) 1.4. Về tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Với mức tăng các năm không đều nhau. Năm 2007 tăng 15.7% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 145% so với năm 2007. Và năm 2009 tăng đến 94.504.409.666 tương ứng với mức tăng 858.0% so với năm 2008 đây là một mức tăng 2. THƯƠNG HIỆU Diana đang từng bước nâng cao uy tín và mở rộng thị trường. Đến nay công ty đã trở thành một công ty lớn có uy tín trên thị trường, máy móc được trang bị những dây truyền sản xuất hiện đại nhất hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới. Từ năm 1999 cho đến nay sản phẩm Diana luôn được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Diana là công ty sản xuất BVS đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được cấp chứng chỉ quốc tế ISO : 9001 :2000 ( do tổ chức SGV – Vương quốc Anh cấp ) và là sản phẩm đầu tiên và duy nhất được Hội sản phụ khoa khuyên dùng. Cho đến nay, thị phần của công ty trên thị trường băng vệ sinh có mức tăng trung bình 30%/năm. 3. KẾT QUẢ PHONG TRÀO THI ĐUA ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN Với thành tích đã đạt được trong công tác sản xuất kinh doanh, từ năm 2004 đến năm 2008 Công ty đã được Chính phủ, Bộ Tài chính, Thành phố và các cấp khen tặng các danh hiệu cao quý. Năm 2004: Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 904QĐ/TTg ngày 16/8/2004 tặng đơn vị có nhiều thành tích trong công tác từ năm 2001 đến năm 2003, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Bằng khen của Bộ Tài chính số 720/QĐ-BTC ngày 8/3/2004 tặng đơn vị đã có thành tích chấp hành tốt chính sách thuế năm 2003. Bằng khen và Huy chương “Vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ” của Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam cho doanh nghiệp có công lao đóng góp trong sự nghiệp giải phóng phụ nữ Việt nam theo quyết định số 07/ĐCTTUH ngày 15/1/2004. Năm 2005: Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội số 500/QĐ-UB ngày 21/1/2005 tặng đơn vị đã có nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh và tham gia hoạt động xã hội năm 2004. Bằng chứng nhận “Người tốt, việc tốt” của UBND thành phố Hà Nội tặng cho Tổng Giám đốc Công ty. Bằng khen của Phòng thương mại và Công nghiệp Việt nam cho doanh nghiệp đã có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh và đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển cộng đồng doanh nghiệp. Giấy khen của Sở Công nghiệp Hà Nội cho doanh nghiệp đã có thành tích trong phong trào thi đua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Năm 2006: Bằng khen của UBND thành phố Hà Nội cho đơn vị đã có thành tích tốt trong phong trào thi đua năm 2006. Bằng khen của Bộ Tài chính số 2575/QĐ-BTC ngày 31/7/2006 tặng cho doanh nghiệp đã có thành tích chấp hành tốt chính sách thuế năm 2005. Năm 2007: - Bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội tặng cho doanh nghiệp đã có nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007. Giấy khen của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tặng cho doanh nghiệp đã có thành tích tốt trong nghĩa vụ nộp thuế hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2007. Giấy chứng nhận của VNR cho doanh nghiệp nằm trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất VN năm 2007. Năm 2008: Quyết định của BCH Liên đoàn LĐ quận Hoàng Mai công nhận đạt Công đoàn cơ sở vững mạnh năm 2008. UBND Thành phố Hà Nội tặng Cờ thi đua đơn vị xuất sắc năm 2008. Bằng khen của UBND thành phố Hà Nội cho đơn vị đã có thành tích tốt trong phong trào thi đua năm 2008. 4. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU TRONG THỜI GIAN TỚI Để phát huy những thành tích đã đạt được, duy trì Công ty ngày càng phát triển, phương hướng của lãnh đạo Công ty là tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới như sau: Chú trọng đầu tư đổi mới thiết bị máy móc, đổi mới dây chuyền và quy trình công nghệ nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh. Tích cực củng cố, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, phát triển sản phẩm mới phấn đấu doanh số tăng bình quân hàng năm từ 35% đến 45%, nộp ngân sách Nhà nước tăng từ 25% đến 30%. Từng bước hiện đại hóa phương tiện làm việc và nâng cao năng lực quản lý, duy trì và thực hiện đúng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, tiến tới là ISO 14000 vào năm 2010. Đảm bảo làm việc thường xuyên và ổn định cho người lao động, tiếp tục mở rộng sản xuất để thu hút thêm lao động vào làm việc cho Công ty. Phấn đấu thu nhập bình quân hàng năm tăng từ 15 đến 20%. - Củng cố và kiện toàn tổ chức, tăng cường đoàn kết nội bộ đảm bảo công tác an ninh trật tự, môi trường, PCCC, quyết tâm giữ vững các danh hiệu đã đạt được, phấn đấu đạt danh hiệu cao hơn. Phát huy vai trò hoạt động của các đoàn thể quần chúng, chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tiếp tục tổ chức tốt các phong trào thi đua trong lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phong trào tiết kiệm, chống lãng phí, phong trào chống các tệ nạn xã hội. xây dựng một tập thể đoàn kết, nhất trí cao góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển. Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài (các nước Châu Âu và một số nước Châu Á) trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO. PHẦN 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DIANA I Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty Diana 1. Đánh giá tổng quát về tài sản và nguồn vốn PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN ( Bảng biến động tài snr đính kèm) Vào cuối năm 2007 tổng tài sản của công ty tăng lên 52.063.192.680 (đồng) so với năm 2006 tương ứng tăng 14%. Năm 2008 tổng tài sản của công ty vẫn tăng nhưng chỉ tăng 28.556.940.536(đồng) tức là 7% so với năm 2007 Nhưng đến năm 2009 mức tăng rất cao 243.554.012.984(đồng) so với năm 2008 tức là tăng 52%. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty tăng, tỷ lệ tăng mỗi năm là khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến điều này là : * Năm 2007 so với năm 2006 - Tài sản ngắn hạn tăng : 88.997.314.410(đồng), tương ứng với tỷ lệ 48% so với năm 2006. Chủ yếu do các khoản sau : - Phải thu ngắn hạn tăng 36.511.007.512(đồng) tương ứng 85% (trong đó Phải trả cho người bán tăng 13.315.341.894(đồng) – tương ứng với 233% tỷ lệ này ở năm 2006; - Các khoản phải thu khác cũng tăng rất lớn :37.268.576.488 tương ứng 1235%) - Hàng tồn kho tăng 58.469.270.058 tương ứng tăng 46% so với năm 2006. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN ( Bảng biến động nguồn vốn đính kèm) Tổng nguồn vốn năm 2007 tăng 52.063.192.680(đồng) tương ứng tăng 14% so với năm 2006. Năm 2008 tổng nguồn vốn tăng 28.556.940.536(đồng) tương ứng tăng 7% so với năm 2007. Năm 2009 tổng nguồn vốn tăng 243.554.012.984 (đồng) tương ứng 52% so với năm 2008. Điều này chứng tỏ công ty đã có những nỗ lực rất lớn trong việc huy động vốn đmả bảo cho quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên đó là : Nợ phải trả năm 2007 tăng 64.030.867.612 (đồng) tương ứng tăng 19% so với năm 2006. Năm 2008 nợ phải trả tăng 22.330.474.238(đồng) tương ứng 6% so với năm 2007. Năm 2009 nợ phải giảm xuống 40% so với năm 2008. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm xuống 11.967.674.932 (đồng) tương ứng 25% so với năm 2006. Năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 6.226.466.298 (đồng) tương ứng 18% so với năm 2007. Năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu tăng tới 412.758.839.514 (đồng) tương ứng 997% so với năm 2008. 2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn NĂM TÀI SẢN NGUỒN VỐN CHÊNH LỆCH 2006 341.227.086.920 47.126.374.394 (294.100.712.526) 2007 356.779.272.088 35.158.699.462 (321.620.572.626) 2008 427.031.943.452 41.385.165.760 (385.646.777.692) 2009 558.427.449.964 454.144.005.274 (104.283.444.690) Trong đó : Phần tài sản gồm : + Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn, trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Phần tài sản gồm : + Nguồn vốn chủ sở hữu Qua phân tích ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty. Cụ thể : Năm 2006 thiếu 294.100.712.526 (đồng) Năm 2007 thiếu 321.620.572.626 (đồng) Năm 2008 thiếu 385.646.777.692 (đồng) Năm 2009 thiếu 104.283.444.690 (đồng) Trong năm 2006 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuạn giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít so vỡi nhu cầu vốn của công ty. Những năm tiếp theo công ty mở rộng quy mô, mở rộng sản xuất nên cần nhiều vốn hơn. Do đó nhu cầu về vốn của công ty tăng lên nhiều so với năm 2006.Cụ thể : nhu cầu về vốn năn 2007 tăng 27.519.860.100 (đồng) so với năm 2006. Năm 2008 nhu cầu về vốn tăng 64.026.205.066 (đồng) so với năm 2007. Riêng năm 2009 nhu cầu về vốn giảm 281.363.333.002(đồng) so với năm 2008 nguyên nhân là năm 2009 công ty đã huy động được thêm 412.758.839.514 (đồng) so với năm 2008 từ vốn chủ sở hữu trong đó có 92.996.893.574 (đồng) từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. NĂM TÀI SẢN NGUỒN VỐN CHÊNH LỆCH 2006 341.227.086.920 384.422.875.478 43.195.788.558 2007 356.779.272.088 436.486.068.258 79.706.796.170 2008 427.031.943.452 465.043.008.794 38.011.065.342 2009 558.427.449.964 708.597.021.778 150.169.571.814 Trong đó : Phần tài sản gồm : + Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn, trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Phần tài sản gồm : + Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Qua từng năm, công ty huy động được nhiều vốn hơn. Nợ phải trả tăng lên (từ năm 2006 đến năm 2008) nhưng đến năm 2009 công ty đã giảm được 40% các khoản phải trả tương ứng với giảm được 40% khoản phải trả so với năm 2008. Lúc này nguồn vốn huy động đã đủ để bù đắp được cho tài sản. Không những vậy mà còn dư ra. Cụ thể là : Cuối năm 2006 còn dư ra 43.195.788.558 (đồng) Cuối năm 2007 còn dư ra 79.706.796.170 (đồng) Cuối năm 2008 còn dư ra 38.011.065.342 (đồng) Cuối năm 2009 còn dư ra 150.169.571.814 (đồng) Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp, doanh nghiệp là chủ nợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Theo bảng tài sản và nguồn vốn ta có thể thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn dưới hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán. Khoản bị chiếm dụng này tăng lên theo từng năm. Năm 2006 khoản này là 5.703.417.750 (đồng), năm 2007 là 19.018.759.644 (đồng); năm 2008 là 8.541.166.112 (đồng) và đến năm 2009 là 110.180.680.896 (đồng). Xét về góc độ tài chính đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng này là điều không nên bởi ngoài việc chi trả lãi vay không đáng có, công ty còn phải theo dõi các khoản phải thu, và sẽ gặp nhiều khó khăn nếu là nợ khó đòi. PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN ( BẢNG KẾT CẤU TS ĐÍNH KÈM ) **) Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Trong năm 2006 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị 186.282.844.142(đồng) chiếm tỷ trọng 48% trong tổng giá trị tài sản. Sang đến năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên đến 275.280 158.552 (đồng) chiếm tỷ trọng 63% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2008 tổng giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã lên tới 264.596.628.054 (đồng) tương ứng với chiếm tỷ trọng 57% trong tổng giá trị tài sản. Năm 2009 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 403.541.888.628 (đồng) chiếm 53% trong tổng giá trị tài sản. Như vậy tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn năm 2007 tăng 88.997.314.413 (đồng) tương ứng 48% so với năm 2006, năm 2008 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 10.683.530.498 (đồng) tương ứng giảm 4% so với năm 2007 và đến năm 2009 thì giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại tăng lên 138.945.260.574 tương ứng tăng 53% so với năm 2008. Trong đó biến động từng khoản mục như sau : Tiền chiếm tỷ trọng rất nhở về mặt kết cấu, các hóa đơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Ở năm 2006 tiền chiếm 3% trong tổng giá trị tài sản, sang năm 2008 và năm 2009 tiền chiếm 2% trong tổng giá trị tài sản, và năm 2009 tiền chiếm 6% trong tổng giá trị tài sản. Hàng tồn kho năm 2007 tăng 58.469.270.058(đồng) tương đương tăng 46% so với năm 2006. Về mặt kết cấu hàng tồn kho năm 2006 chiếm tỷ trọng 33%, năm 2007 chiếm tỷ trọng 43% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2008 hàng tồn kho tăng lên 14% so với năm 2007 và đã chiếm tỷ trọng 46% trong tổng giá trị tài sản. Đến năm 2009 hàng tồn kho giảm 27% so với hàng tồn kho năm 2008 và chiếm tỷ trọng 22% so với tổng giá trị tài sản năm 2009. Nguyên nhân của tình trạng trên là do, năm 2006, 2007 và 2008 với chiến lược đẩy mạnh sản xuất, đầu tư thêm dây truyền sản xuất tã người già, nghiên cứu và cho ra đời thành công sản phẩm này. Do đó từ năm 2006 đến năm 2008 hàng tồn kho tăng lên. Nhưng đến năm 2009 sản phẩm trở nên thân thiết với khách hàng hơn công ty đã thực hiện chiến lược đẩy nhanh, đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường, tìm kiếm thêm được nhiều khách hàng tiềm năng, cách thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện. Do đó năm 2009 hàng tồn kho đã giảm nhiều so với các năm trước. Việc giảm hàng tồn kho nhưng vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất hơn nữa lượng hàng tiêu thụ được nhiều hơn là một dấu hiệu tích cực trong sản xuất, giúp công ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Tuy nhiên hàng tồn kho không phải ít là tốt mà còn phụ thuocj vào từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn kho hợp lý. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2006 chiếm tỷ trọng 51.54% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2007 giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 36.934.121.730(đồng) so với năm 2006, về mặt kết cáu tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2007 chiếm tỷ trọng 36.93% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2008 tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm 43.10%, và 2009 tỷ trọng này là 43.05% so với tổng giá trị tài sản. Qua phân tích ta thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét, tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có biến động qua từng năm, trong đó nổi trội là sự tăng nhanh của các khoản phải thu năm 2007 so với năm 2006 tăng lên 85%, tỷ trọng tăng 11.24%. Năm 2008 khoản phải thu lại giảm đến 52% so với năm 2007 nhưng tỷ trọng vẫn tăng so với năm 2006, cụ thể là chiếm 18.26% tổng giá trị tài sản. Nhưng đến năm 2009 các khoản phải thu lại tăng rất mạnh, tăng 295% so với năm 2008, tỷ trọng chiếm 21.19% so với tổng giá trị tài sản. Nguyên nhân của việc này là do năm 2009 với chiến lược đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường, khoản trả trước cho người bán tăng lên rất lớn so với các năm trước, tổng giá trị trả trước cho người bán tăng 101.639.514.784 (đồng) tương ứng tăng 1190% so với năm 2008. Như vậy có thể thấy với chiến lược lâu dài, công ty đã mở rộng sản xuất, đẩy mạnh sản phẩm ra ngoài thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, tuy nhiên những kỳ sau công ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý, đồng thời chú ý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu là lợi nhuận mong muốn. PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN ( BẢNG KẾT CẤU NV ĐÍNH KÈM ) Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy trong năm 2006 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.74 (đồng) ( trong đó nợ ngắn hạn là 19.45 (đồng) và nợ dài hạn là 68.29 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 12.26 (đồng). Năm 2007 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 91.95 (đồng), trong đó nợ ngắn hạn là 36.10 (đồng) , nợ dài hạn là 55.85 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 8.05 (đồng) . Năm 2008 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 91.10 (đồng), trong đó nợ ngắn hạn là 91.10 (đồng), nợ dài hạn là 0.00 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 8.90 (đồng). Năm 2009 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 35.91 (đồng), trong đó tất cả là nợ ngắn hạn, vốn chủ sở hữu là 64.08 (đồng). II. Phân tích các tỷ số tài chính 1.Tỷ số về khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện thời K(2006) = TSLĐ/Nợ ngắn hạn = (186.282.844.142/74.784.501.184)= 2.49(lần) K(2007) =( 275.280.158.552/157.567.368.796)= 1.75(lần) K(2008) = ( 264.596.628.054/423.657.843.034)= 0.62(lần) K(2009) = (403.541.888.628/254.453.016.504)= 1.58(lần) Hệ số thanh toán năm 2006 cao nhất, năm 2008 là thấp nhất, chứng tỏ khả năng thanh toán năm 2006 là lớn nhất,khả năng thanh toán năm 2008 là thấp nhất, sau đó lần lượt đến các năm 2007, 2009.Điều này do : Nợ ngắn hạn năm 2006 là thấp nhất.Tuy TSLĐ vẫn thấp hơn các năm khác nhưng tỷ lệ ít hơn nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn năm 2008 là cao nhất nhưng TSLĐ năm 2008 cũng là thấp nhất so với các năm khác. Nợ ngắn hạn năm 2007 tăng : 82.782.867.612(đồng) tương ứng 110% so với năm 2006, tuy TSLĐ năm 2007 cũng tăng so với năm 2006, nhưng chỉ tăng ở mức : 88.997.314.410(đồng) tương ứng 47.77%. Như vậy theo hệ số thanh toán trên thì : Ở năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 2.49 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Ở năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.75 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Ở năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 0.62 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Ở năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.58 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Hệ số thanh toán hiện thời năm 2006, 2007, 2009 là khá cao, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là tốt, tuy nhiên ở năm 2008 hệ số này khá thấp, chứng tỏ ở năm đó khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty còn yếu. Để đánh giá khả năng thanh toán của công ty một cách đúng hơn, đầy đủ hơn, ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh(Kn) Kn(2006) = 186.282.844.143-128.363.401.102/ 74.784.501.184 = 0.77 (lần) Kn(2007) = 275.280.158.552-186.832.671.160/ 157.567.368.796 = 0.56(lần) Kn(2008) = 264.596.628.054-212.560.326.850/ 423.657.843.034 = 0.12(lần) Kn(2009) = 403.541.888.628-155.427.602.386/ 254.453.016.504 = 0.97(lần) Hệ số thanh toán nhanh cho biết : Năm 2006 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 77 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao, đảm bảo. Năm 2007 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 56 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao, đảm bảo. Năm 2008 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 12 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao, đảm bảo. Năm 2009 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 97 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao, đảm bảo. Như vậy khả năng thanh toán nhanh tuy có giảm dần từ năm 2006 đến năm 2008. Năm 2007 giảm 0.21 (lần) so với năm 2006 và năm 2008 giảm 0.44(lần) so với năm 2006. Nhưng đến năm 2009 khả năng thanh toán nhanh đã tăng lên khá cao. Tăng 0.2 (lần) so với năm 2006, 0.41 (lần) so với năm 2007 và 0.85 (lần) so với năm 2008. Đây là một dấu hiệu tốt với công ty. Khả năng thanh toán nhanh từ năm 2006 đến năm 2008 giảm chủ yếu do : Hàng tồn kho tăng dần năm 2007 tăng 58.469.270.058 tương ứng 45.5% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 25.727.655.690 tương ứng 13.7%. so với năm 2007. Và đến năm 2009 hàng tồn kho đã giảm 57.132.724.464 tương ứng 36.7%. Kết luận : Dựa vào số liệu tính toán trên cho ta thấy khả năng thanh toán của công ty qua các năm là khá tốt. Khả năng thanh toán nhanh tuy có dấu hiệu giảm qua các năm từ 2006 -2008 nhưng đến năm 2009 khả năng thanh toán này đã được cải thiện đáng kể, không còn có xu thế giảm nữa, đó là 1 dấu hiệu tốt trong hoạt động của doanh nghiệp trong năm vừa qua. 2. TỶ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH 2.1 hệ số nợ - Hệ số nợ(năm 2006) = (337.296.501.184/384.422.875.578)*100% = 87% - Hệ số nợ(năm 2007) = (401.327.368.796/436.486.068.258)*100% = 92% - Hệ số nợ(năm 2008) = (423.657.843.034/465.043.008.794)*100% = 91% - Hệ số nợ(năm 2009) = (254.453.016.504/708.597.021.778)*100% = 36% Năm 2006 doanh nghiệp hệ số nợ là 87% có nghĩa là 100 đồng tài sản thì có 87 đồng được đầu tư từ các tài khoản công nợ, sang đến năm 2007 hệ số nợ đã tăng tới 92% tức đã tăng 5% so với năm 2006. Nguyên nhân do tốc độ tăng của tổng tài sản không nhanh bằng tốc độ tăng của tổng nợ. Nhưng đến năm 2009 tổng tài sản của công ty tăng lên đến 52% so với năm 2008 trong khi đó nợ phải trả lại giảm xuống đến 40% so với năm 2008 nên hệ số nợ trên tổng tài sản của công ty năm 2009 đã giảm xuống một cách rõ rệt. Hệ số nợ trên tổng tài sản của công ty từ năm 2006 đến năm 2008 là rất cao, các khoản vay của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kể cả khoản vay và nợ dài hạn hay là vay và nợ ngắn hạn. Do đó sự tử chủ trong vấn đề tài chính của công ty trong những năm đó còn yếu kém. Nhưng đến năm 2009 hệ số nợ giảm xuống thể hiện công ty dần chủ động hơn về tài chính cũng như hoạt động kinh doanh. Khi hệ số nợ quá cao công ty sẽ dễ gặp phải rủi ro tài chính hơn và việc vay thêm vốn từ các đơn vị khác là điều hết sức khó khăn, bởi lẽ : Hệ số nợ cao sẽ làm cho các nhà cung cấp tín dụng lo ngại về rủi ro tài chính doanh nghiệp. Do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý phù hợp với tình hình tài chính công ty là điều hết sức cần thiết và đúng đắn. 2.2 HỆ SỐ THANH TOÁN LÃI VAY Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) / Lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay ( Năm 2006) = 3.979.415.962+16.543.809.384/16.543.809.384 = 1.2 (lần) Hệ số thanh toán lãi vay ( Năm 2007) = 4.667.638.038+39.864.712.060/39.864.712.060 = 1.1(lần) Hệ số thanh toán lãi vay ( Năm 2008)= 11.759.811.614+37.409.758.774=1.3(lần) Hệ số thanh toán lãi vay ( Năm 2009)= 107.771.071.102+31.417.865.836=4.43 (lần) Hệ số thanh toán lãi vay của công ty luôn ổn định, có mức tăng dần qua các năm. Năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ công ty luôn tạo được một độ an toàn cho việc thanh toán lãi vay. Nếu khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm lãi trước thuế vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Do đó việc công ty luôn đảm bảo được hệ số thanh toán lãi vay ổn định như các năm trên là một tín hiệu rất khả quan. 3.TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG 3.1 Số vòng quay tồn kho Năm 2006 64.181.700.551+128.363.401.102 2 Hàng tồn kho bình quân = = 96.272.550.826,5(đồng) 194.178.784.798 96.272.550.826,5 Vòng quay hàng tồn kho = = 2.012 (vòng) 360 2.012 Thời gian tồn kho bình quân = = 178.92 (ngày) Năm 2007 Hàng tồn kho bình quân = ( 128,363,401,102 + 186,832,671,160 )/2 = 157.598.036.131(đồng) Vòng quay hàng tồn kho = (260.890.130.056/157.598.036.131)= 1.7 (vòng) Thời gian tồn kho bình quân = (360/1.6)= 211.76 (ngày) Năm 2008 - Hàng tồn kho bình quân = (186.832.671.160+212.560.326.850)/2=199,696,499,005 Vòng quay hàng tồn kho = (306.773.911.488/199,696,499,005)= 1.5(vòng) Thời gian tồn kho bình quân = (360/1.5)= 240(ngày) Năm 2009 - Hàng tồn kho bình quân = (212.560.326.850+155.427.602.386)/2= 183,993,964,618(đồng) - Vòng quay hàng tồn kho = (530.673.681.826/183,993,964,618)= 2.9(vòng) Thời gian tồn kho bình quân = (360/2.9)= 124(ngày) Vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là 2.0 vòng, năm 2007 là 1.7 vòng ít hơn 0.3 vòng so với năm 2006, năm 2008 là 1.5 vòng ít hơn 0.2 vòng so với năm 2007. Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân 1 ngày Kỳ thu tiền bình quân (Năm 2006) = (43.195.788.658/272.371.489.376)*360=57.6(ngày) Kỳ thu tiền bình quân (Năm 2007) = (79.706.796.170/399.076.327.882)*360=72(ngày) Kỳ thu tiền bình quân (Năm 2008) = (38.011.065.342/504.273.506.298)*360=27.13(ngày) Kỳ thu tiền bình quân (Năm 2009) = (150.169.571.814/851.932.567.766)*360=63.46(ngày) Kỳ thu tiền bình quân năm 2007 tăng lên 14.4 ngày so với năm 2006, nguyên nhân do doanh thu của năm 2007 tăng so với năm 2006 là 46.5% nhưng Các khoản phải thu của năm 2007 tăng đến 84.5% so với năm 2006. Năm 2008 kỳ thu tiền bình quân lại giảm đi so với năm 2007 nguyên nhân cũng do doanh thu năm 2008 tăng lên so với năm 2007 thêm vào đó các khoản phải thu năm 2008 lại giảm đi so với năm 2007. Năm 2009 kỳ thu tiền bình quân đã tăng lên 36.33 ngày so với năm 2008 doanh thu tăng với tỷ lệ 68.9% nhưng các khoản phải thu năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm 2008, tương ứng mức 295%. Để thấy rõ hơn nguyên nhân, ta xét : Đối tượng phân tích : Năm 2007 so với năm 2006 : 72-57.6 = 14.4(ngày) Ảnh hưởng bới các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = (79.706.796.170/272.371.489.376)*360 = 105.35(ngày) Mức độ ảnh hưởng = 105.35-57.6= 47.75(ngày) Ảnh hưởng doanh thu thuần bình quân : = 72-105.35 = - 33.35 (ngày) Ảnh hưởng cua hai nhân tố = 47.75-33.35 = 14.4 (ngày) Như vậy sự tăng lên của các khoản phải thu là nhân tố chủ yếu làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên, còn sự tăng lên của doanh thu cũng không có ảnh hưởng lớn. Qua kết quả trên ta thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty khả cao, công ty nên rú ngắn chỉ số này để góp phần làm tăng lợi nhuận, tăng vòng quay vốn. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 384.422.875.578+436.486.068.258 2 (Năm 2007) Tổng tài sản = bình quân = 410,454,471,918 (đồng) Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Dthu thuần/ΣTSCĐ bình quân = 399.076.327.882/410.454.471.918 = 0.97 (vòng) (Năm 2008) Tổng tài sản bình quân = (436.486.068.258+465.043.008.794)/2 = 450,764,538,526 (đồng) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 504.273.506.298/450.764.538.526 = 1.12 (vòng) (Năm 2009) Tổng tài sản bình quân = (465.043.008.794+708.597.021.778)/2 = 586.820.015.286 (đồng) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 851.932.567.766/586.820.015.286 =1.45(vòng) Ta nhận thấy : Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2008 tăng lên 0.15 vòng so với năm 2007, năm 2009 tăng lên 0.33 vòng so với năm 2008. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng vốn sử dụng trong năm 2008 tạo ra doanh thu cao hơn năm 2007 là 0.15 đồng. và cứ 1 đồng vốn sử dụng trong năm 2009 tạo ra doanh thu cao hơn năm 2008 là 0.33 đồng. Sở dĩ như thế do : Doanh thu thuần năm 2008 tăng lên 105.197.178.416 tương ứng với 26.36% so với năm 2007. Trong khi tổng tài sản bình quân năm 2008 chỉ tăng lên 40.310.066.608 tương ứng 9.82% so với năm 2007. Doanh thu thuần năm 2009 tăng lên 347.659.061.468 tương ứng với 68.94% so với năm 2008, trong khi tổng tài sản bình quân năm 2009 chỉ tăng lên 136.055.476.760 tương ứng với 30.18%. Hiệu suất sử dụng từng loại tài sản Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động Năm 2007 Vốn lưu động bình quân = vốn dài hạn – tài sản cố định =TSLĐ-Nợ NH= (186.282.844.142+275.280.158.552)/2 = 230.781.501.347 (đồng) Số vòng quay vốn lưu động = DT thuần / Vốn lưu động bình quân = 399.076.327.882/230.781.501.347 = 1.73 (vòng) Số ngày luân chuyển bình quân = 360 / Số vòng quay vốn lưu động = 360/1.73 = 208.09 (ngày) Năm 2008 Vốn lưu động bình quân = (275.280.158.552+264.596.628.054)/2 = 269.938.393.303 (đồng) Số vòng quay vốn lưu động = 504.273.506.298/ 269.938.393.303 = 1.87(vòng) Số ngày luân chuyển bình quân = 360/1.87 = 192.5 (ngày) Năm 2009 Vốn lưu động bình quân = (264.596.628.054+403.541.888.628)/2 = 334.069.258.341 9đồng) Số vòng quay vốn lưu động = 851.932.567.766/334.069.258.341 = 2.55(vòng) Số ngày luân chuyển bình quân = 360/2.55 = 141.2 (ngày) Ở năm 2007, mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho ra 1.73(đồng) doanh thu thuần, ở năm 2008 mối đồng vốn lưu động sẽ cho ra 1.87(đồng) doanh thu thuần, ở năm 2009 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho ra 2.55(đồng)vốn lưu động. Như vậy trong các năm trên, doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn lưu động nhất là năm 2009, tiếp sau đó là năm 2008 và năm 2007. Năm 2008 số vòng quay tăng lên 0.14(vòng) so với năm 2007, ngày luân chuyển bình quân giảm 16.4 (ngày). Do đó số vốn có được do tốc độ luân chuyển tăng là : ( 504.273.506.298 * 16.4)/180 = 45.944.919.462 (đồng) Cũng với lý luận đó, năm 2008 và 2009 công ty luôn tạo được số vốn đáng kể từ việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Đây là một tín hiệu tốt trong việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Năm 2007 - Vốn cố định bình quân = (198.140.031.436+161.205.909.706)/2 = 179,672,970,571 (đồng) - Số vòng quay vốn cố định = 399.076.327.882/179,672,970,571 = 2.2(vòng) Số ngày luân chuyển vốn cố định = 360/2.2 = 163.6 (ngày) Năm 2008 - Vốn cố định bình quân = (161.205.909.706+200.446.380.740)/2 = 180.826.145.223(đồng) Số vòng quay vốn cố định = 504.273.506.298/ 180.826.145.223 =2.78(vòng) Số ngày luân chuyển vốn cố định = 360/2.78 = 129.5 (ngày) Năm 2009 - Vốn cố định bình quân = (200.446.380.740+305.055.133.150)/2 = 252.750.756.945 (đồng) Số vòng quay vốn cố định = 851.932.567.766/ 252.750.756.945 = 3.37(vòng) Số ngày luân chuyển vốn cố định = 360/3.37 = 106.82 (ngày) Ở năm 2006, bình quân mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 2.2(đồng) doanh thu thuần , còn ở năm 2007 cứ một đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 2.78(đồng) doanh thu thuần. Như vậy so với năm 2006 doanh thu thuần được tạo ra từ việc đầu tư mỗi đồng tài sản cố định đã tăng lên so với năm 2006 là 0.58 (đồng), nói cách khác hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 0.58. Dễ nhận thấy năm 2009 hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên so với năm 2008 là 0.59. Đây là một tín hiệu rất tốt trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Kết luận : Qua phân tích về chỉ số hoạt động ta có thể đánh giá như sau : Công ty sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh đã đạt những kết quả khả quan, vòng quay hàng tồn kho tuy còn dài nhưng đó là do đặc thù về sản phẩm và chiến lược sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm của Diana, nguyên nhân tạo ra những biến động tích cực đó là doanh thu thuần tăng lên. Tuy nhiên nguồn vốn vay của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn, nên trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã bị áp lực về lãi vay( năm 2006 – 2007), đến năm 2008 -2009 tuy đã hạn chế được những khoản nợ dài hạn nhưng những khoản nợ trong ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao. Do đó để tăng cường hơn nữa những chỉ số hoạt động công ty phải : nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, tìm kiếm nhiều khách hàng tiềm năng,mở rộng thị trường, tăng cường đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nhắm nâng cao hơn nữa về doanh thu….Như thế các chỉ số hoạt động không những được đảm bảo mà còn có thể được nâng cao đáng kể, tạo cơ sở vững chắc để công ty thực hiện những chủ trương đường lối mở rộng thị trường và cải thiện sản phẩm trong thời gian tiếp theo. Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x 100% 4. TỶ SỐ VỀ DOANH LỢI 4.1 Doanh lợi tiêu thụ (ROS) = 3.479.187.744 212.371.489.376 Năm 2006 x 100% Doanh lợi tiêu thụ = = 1.64 ( %) 4.026.732.968 399.076.327.882 Năm 2007 x 100% Doanh lợi tiêu thụ = = 1.01(% ) 9.864.591.598 504.273.506.298 Năm 2008 x 100% Doanh lợi tiêu thụ = = 1.96(%) 94.504.409.666 851.932.567.766 x 100% Năm 2009 Doanh lợi tiêu thụ = = 11.03(%) Các chỉ số trên cho ta thấy : Năm 2006 trung bình trong 1 năm, cứ 100(đồng) doanh thu thì sẽ tạo ra 1.64(đồng) lợi nhuận sau thuế; Năm 2007 cứ 100(đồng) doanh thu thì sẽ tạo ra 1.01 (đồng) lợi nhuận sau thuế ; Năm 2008 cứ 100(đồng) doanh thu thì sẽ tạo ra 1.96 (đồng) lợi nhuận sau thuế ; Năm 2009 cứ 100(đồng) doanh thu thì sẽ tạo ra 11.03 (đồng) lợi nhuận sau thuế. Như vậy : Doanh lợi tiêu thụ năm 2007 giảm đi so với năm 2006 là 0.63(%) nguyên nhân do doanh thu thuần năm 2007 tăng lên 87.91% so với doanh thu thuần năm 2006 nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2007 chỉ tăng 15.74(%) so với lợi nhuận sau thuế năm 2006. Năm 2008 doanh lợi tiêu thụ tăng lên 0.95(%) so với năm 2007, và năm 2009 doanh lợi tiêu thụ tăng lên rất nhanh, tăng 9.07(%) so với năm 2008, nguyên nhân do doanh thu thuần năm 2009 chỉ tăng 6.89(%) so với năm 2008 nhưng lợi nhuận sau thuế tăng lên đến 858.02(%). LN sau thuế Gtri ΣTS bình quân x 100% 4.2 Doanh lợi về tài sản ROA = Năm 2007 x 100% 4.026.732.968 410.454.471.918 ROA = = 0.98(%) 9.864.591.598 450.764.538.526 x 100% Năm 2008 ROA = = 2.19(%) Năm 2009 x 100% 94.504.409.666 586.820.015.286 ROA = = 16.10(%) Các tỷ số trên cho biết : Năm 2007 trung bình trong 1 năm cứ 100 (đồng) đầu tư vào tài sản thì tạo ra 0.98(đồng) lợi nhuận sau thuế. Năm 2008 trung bình cứ 1 năm 100 (đồng) đầu tư vào tài sản thì tạo ra 2.19 (đồng) lợi nhuận sau thuế. Năm 2009 trung bình cứ 1 năm 100 (đồng) đầu tư vào tài sản thì tạo ra 16.10 (đồng) lợi nhuận sau thuế. Như vậy : Doanh lợi tài sản có xu hướng tăng lên qua các năm, năm 2008 doanh lợi tài sản tăng lên 1.21(%) so với năm 2007, năm 2009 doanh lợi tài sản tăng lên 13.91(%) so với năm 2008. Điều đó chứng tỏ khả năng sinh lời từ tài sản của năm 2008 hiệu quả hơn năm 2007 và khả năng sinh lời năm 2009 hiệu quả hơn năm 2008. Đây là một biến động tích cực, công ty nên phát huy tốt hơn biến động này, đẩy mạnh năng lực sử dụng tài sản để phục vụ cho sản xuất góp phần tiết kiệm chi phí, gia tăng hơn nữa về lợi nhuận. Doanh lợi vốn tự có LN Sau thuế Vốn CSH bquân x 100% ROE = Năm 2007 47.126.374.394+35.158.699.462 2 Vốn CSH bquân = = 41.142.536.928 4.026.732.968 41.142.536.928 x 100% ROE = = 9.79(%) Năm 2008 35.158.699.462+41.385.165.760 2 Vốn CSH bquân = = 38.271.932.611 9.864.591.598 38.271.932.611 x 100% ROE = = 25.78(%) Năm 2009 41.385.165.760+454.144.005.274 2 Vốn CSH bquân = = 247.764.585.517 94.504.409.666 247.764.585.517 x 100% ROE = = 38.14(%) Các chỉ số trên cho ta thấy : Năm 2007 trung bình 1 năm cứ 100 (đồng) vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 9.79( đồng) lợi nhuận sau thuế. Năm 2008 trung bình 1 năm cứ 100 (đồng) vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 25.78 (đồng) lợi nhuận sau thuế. Năm 2009 trung bình 1 năm cứ 100 (đồng) vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 38.14 (đồng) lợi nhuận sau thuế. Như vậy : Doanh lợi vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng lên rõ rệt. Năm 2008 doanh lợi vốn tự có tăng lên 15.99(%) so với năm 2007, năm 2009 doanh lợi vốn tự có tăng lên 12.36(%) so với năm 2008. Có nghĩa là qua từng năm doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả, năm sau cao hơn năm trước. Mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu là tương đối tốt, tuy năm 2007 tỷ số này thấp nhưng công ty đã sớm đưa ra những giải pháp hợp lý khắc phục và đẩy mạnh hiệu quả vốn chủ sở hữu nên trong những năm tiếp theo tỷ số này được tiếp tục được cải thiện đáng kể. Kết luận Qua phân tích chỉ tiêu về doanh lợi ta thấy các chỉ số về doanh lợi mà công ty đã đạt được mang tính khả quan, có những chuyển biến tốt qua từng năm, và nguyên nhân của những chuyển biến đó là do lợi nhuận sau thuế tăng lên rõ rệt. Những năm tiếp theo công ty nên có những giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để gia tăng hơn nữa về lợi nhuận giúp đem lại doanh lợi cho công ty nhiều hơn. TÓM TẮT CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 208 2009 A. Các tỷ số về khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán hiện thời Lần 2.49 1.75 0.62 1.58 - Khả năng thanh toán nhanh Lần 0.77 0.56 0.12 0.97 B. Các tỷ số về cơ cấu tài chính - Hệ số nợ % 87 92 91 36 - Hệ số thanh toán lãi vay Lần 1.2 1.1 1.3 4.43 C. Các tỷ số hoạt động - Vòng quay tồn kho Vòng 2.01 1.7 1.5 2.9 - Kỳ thu tiền bình quân Ngày 57.6 72 27.13 63.46 - Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Vòng 0.97 1.12 1.45 - Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động Vòng 1.73 1.87 2.55 - Hiệu suất sử dụng vốn cố định Vòng 2.2 2.78 3.37 D. Các tỷ số doanh lợi - Doanh lợi tài sản % 1.64 1.01 1.96 11.03 - Doanh lợi tiêu thụ % 0.98 2.19 16.1 - Doanh lợi vốn tự có % 9.79 25.78 38.14 III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ KINH DOANH 1 Lợi nhuận trước thuế 107,771,071,102 2 Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ 18,654,664,942 Các khoản dự phòng Lãi lỗ chênh lệch, tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 677,541,104 Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư (171,512,108) Chi phí lãi vay 31,417,865,836 3 Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi vốn lưu động 158,449,630,876 Tăng giảm các khoản phải thu 112,753,483,920 Tăng giảm hàng tồn kho 57,132,724,464 Tăng giảm các khoản phải trả 179,765,105,786 Tăng giảm chi phí trả trước 5,971,570,690 Tiền lãi vay đã trả 31,417,865,836 Thuế thu nhập DN đã nộp 4,969,630,760 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 155,040,000 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 119,450,341,652 II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ ĐẦU TƯ 1 Tiền chi mua sắm, XD TSCĐ và các TS dài hạn khác 118,170,472,136 2 Tiền thu từ TL nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạnkhacs 243,944,242 3 Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của các đơn vị khác 50,030,000,000 4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của các đơn vị khác 5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6 Tiều thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 229,517,350 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đàu tư 167,727,010,544 III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ TÀI CHÍNH 1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của CSH 319,916,985,940 2 Tiền chi trả vốn góp cho các CSH mau lại CP của DN phát hành 3 Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận được 4 Tiền chi trả nợ gốc vay 5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho CSH Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 319,916,985,940 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 32,739,633,744 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 7,127,350,484 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 21,808,616 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 38,445,175,612 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DIANA Để giải quyết những hạn chế đối với việc tăng năng lực tài chính doanh nghiệp, cần có sự kết hợp thực hiện các giải pháp từ phía Chính phủ với việc áp dụng các cơ chế, chính sách phát triển thị trường tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp; từ phía hệ thống ngân hàng nhằm tăng khả năng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp , tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng và từ phía bản thân doanh nghiệp. Tuy nhiên, những giải pháp từ phía Chính phủ và ngân hàng sẽ không phát huy hết tác dụng nếu tự các doanh nghiệp không có những nỗ lực của mình. 1. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không ngừng gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Trước hết, nâng cao hiệu quả SXKD sẽ làm tăng doanh thu, lợi nhuận, từ đó tăng lượng lợi nhuận giữ lại bổ sung vào vốn chủ sở hữu, mở rộng SXKD của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ cải thiện các tỷ số tài chính như các tỷ số về thanh khoản, các tỷ số về đòn cân nợ, các tỷ số hoạt động, các tỷ số lợi nhuận và các tỷ số giá trị doanh nghiệp theo hướng tích cực. Nhờ vào các tỷ số tài chính lành mạnh, khả quan, giá trị của doanh nghiệp trong quá trình thẩm định tín dụng do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng tiến hành và trong quá trình quyết định đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán được nâng cao. Như vậy, khả năng tiếp cận với các nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Để nâng cao hiệu quả SXKD đòi hỏi doanh nghiệp phải có những kế hoạch SXKD hợp lý, xây dựng các chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến kinh doanh phù hợp; đồng thời với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đó là kết quả của việc tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp đối với sản phẩm, đối với con người trong doanh nghiệp. 2. Nâng cao năng lực quản lý tài chính trong doanh nghiệp Thứ nhất, phải không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ kế toán, ghi chép sổ sách, tổ chức một cách hiệu quả và phù hợp hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Tiến hành ghi chép một cách chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đội ngũ kế toán phải thiết lập đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thông tin kịp thời và chính xác về tình hình ngân sách của doanh nghiệp. Thứ hai, nâng cao năng lực của giám đốc tài chính của doanh nghiệp. Giám đốc tài chính của doanh nghiệp là người dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính phải kiểm soát được ngân sách của doanh nghiệp, nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thông qua việc so sánh kết quả phân tích với kỳ trước hoặc với các doanh nghiệp khác. Các nhà quản trị doanh nghiệp phải tăng cường khả năng đánh giá các chương trình hoạt động của doanh nghiệp trên phương diện tài chính. Doanh nghiệp phải phân tích chi tiết và đánh giá tính hiệu quả của các dự án đầu tư, các hoạt động thôn tính hay sáp nhập, phân tích hiệu quả của các giải pháp huy động ngân quỹ. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp lựa chọn phương án hành động tối ưu về mặt tài chính. Doanh nghiệp sẽ có sự chủ động về mặt tài chính, giảm thiểu các rủi ro, chi phí và tăng hiệu quả sử dụng vốn. Năng lực tài chính của doanh nghiệp nhờ đó mà tăng lên. Thứ ba, doanh nghiệp chủ động hoạch định các chiến lược tài chính của mình. Hoạt động này bao gồm xem xét một cách chi tiết các nhân tố tài chính có những tác động quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; chủ yếu bao gồm chiến lược huy động ngân quỹ, chiến lược tài trợ cho các dự án, đánh giá tính sinh lợi. Đồng thời, doanh nghiệp cần phải thiết lập một cơ cấu vốn của mình sau khi tiến hành phân tích những đặc trưng riêng của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, cùng với lợi nhuận, chi phí và những rủi ro của các loại ngân quỹ. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra kế hoạch về cơ cấu các nguồn huy động vốn mà doanh nghiệp sẽ huy động. Ngoài ra, doanh nghiệp phải có kế hoạch dự phòng ngân quỹ theo hình thức phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu ngân quỹ đột xuất. Khi đó, doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu nguồn vốn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm có đủ nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Với một đội ngũ cán bộ kế toán và các nhà quản trị tài chính có năng lực, tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn được theo dõi, kiểm soát chặt chẽ; được phân tích cụ thể và bảo đảm ở trong điều kiện hợp lý. Năng lực tài chính của doanh nghiệp sẽ được bảo đảm và không ngừng được nâng cao nhờ vào công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp được thực hiện tốt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Diana.doc
Luận văn liên quan