Đề tài Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Lideco 8

Ngoài nh ng giải pháp tr n, công ty có thể tiến hành một s biện pháp khác như: - Công ty phải luôn tự đánh giá v khả năng, ngu n lực c a mình, phải biết phát huy hết năng lực c a cán bộ công nhân vi n, nâng cao tinh thần trách nhiệm c a mọi người trong công việc, luôn gắn quy n lợi c a mỗi cá nhân với lợi ch tập thể, qui định r ràng chế độ khen thường, kỷ luật - Công ty n n thường xuy n đào tạo và tuyển chọn cán bộ có năng lực và trách nhiệm cao với công việc, nhằm trang bị nh ng kiến th c v ng vàng trong kinh doanh cho họ Có như vậy chi nhánh mới ngày càng phát triển hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn, thu được nhi u lợi nhuận hơn

pdf74 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Lideco 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận tăng tương đương với m c giảm c a năm 2013. Nhìn chung tỷ su t sinh lời tr n doanh thu c a công ty ở m c th p do kh ng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến n n kinh tế Việt Nam đặc biệt trong ngành ngh xây dựng, đ t động sản đóng băng khiến cho ngành xây dựng không phát triển và có xu hướng giảm sút Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: c a năm 2013 là 0,003% được hiểu là 100 đ ng đầu tư cho tài sản tạo ra 0,003 đ ng lợi nhuận Tương tự với năm 2012 thì tạo ra được 0,004 đ ng lợi nhuận tr n 1 đ ng đầu tư cho tài sản Tỷ su t này năm 2013 th p hơn 0 001% so với năm 2012, nguy n nhân là do doanh nghiệp s dụng tài sản kinh doanh chưa hiệu quả cộng vớisự sụt giảm cao hơn c a lợi nhuận Cả 2 năm chỉ ti u này đểu ở m c th p, vì vậy đi u kiện này đặt ra nhiệm vụ đẩy nhanh t c độ tăng trưởng trong tương lai Nếu đem chỉ ti u này so sánh với trung bình c a ngành là 1,05% 2 thì ta th y rằng tỷ su t sinh lời tr n tổng tài sản c a công ty r t th p, đi u đó cho th y so với các công ty cùng ngành thì hiệu quả s dụng tài sản và m c sinh lợi tr n tổng tài sản c a công ty là k m hiệu quả Công ty n n có các ch nh sách quản lý tài sản hợp lý hơn n a Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: Cũng gi ng như 2 chỉ ti u tr n, chỉ ti u này trong năm 2013 cũng giảm so với năm 2012 Năm 2012 là 0.04% cho biết c 100 đ ng ngu n v n ch sở h u bỏ ra mang lại 0 04 đ ng lợi nhuận Năm 2013 là 0.03% cho biết c một đ ng ngu n VCSH bỏ ra mang lại 0,03 đ ng lợi nhuận Năm 2013 giảm 0 01% so với năm 2012 Bời vì trong khi v n đầu tư c a ch sở h u được gi nguyên thì trong năm 2013 lợi nhuận sau thuế lại bị giảm 25 3% Đi u này cho th y Công ty s dụng v n vay cũng như VCSH không t t bằng năm 2012 Cần có nh ng chiến lược để khắc phục tình trạng tr n như tránh đầu tư th m vào dự án nào khác, tập trung v n để hoàn thành các hợp đ ng dở dang nhằm thu lại lợi nhuận t các công trình xây dựng Qua đây, ta có thể th y được trong năm 2013 công ty kinh doanh chưa có hiệu quả so với năm 2012. Đặc biệt, kế hoạch v doanh thu c a công ty được thực hiện 2Website: 42 chưa t t, mặt khác chi ph cũng tăng n n làm lợi nhuận ròng bị giảm Nếu đem chi ti u này so sánh với trung bình ngành là 5 53% thì th y tỷ su t sinh lời tr n v n ch sở h u c a công ty là r t th p, đi u này cho th y v n ch sở h u c a công ty hoạt động kh n có hiệu quả Công ty cần có nh ng biện pháp hợp lý nhằm đảm bảo sự ổn định v lợi nhuận định và nâng cao lợi nhuận c a mình 2.3. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lƣu độngcủa công ty 2.3.1. Phân tích cơ cấu vốn lưu động Biểu đồ 2.1. Cơ cấu và biến động vốn lƣu động Năm 2012 50% 43% 6% 1% Các khoản phải thu Hàng t n kho Ti n và các khoản tương đương ti n Tài sản ngắn hạn khác ( Nguồn: Tự tổng hợp) Tiền và tƣơng đƣơng tiền: Năm 2011 ti n và các khoản tương đương ti n tại công ty là 664 triệu đ ng trong đó t t cả đ u là ti n mặt tại quỹ công ty Năm 2012 ti n và các khoản tương đương ti n tăng1 452 triệu đ ng tương ng với 218,67% so với năm 2011 Năm 2013 ti n và các khoản tương đương ti n là 5.725 triệu đ ng tăng 3.608 triệu đ ng tương ng với170,54% so với năm 2012 Với lượng ti n mặt trong quỹ c a công ty lớn giúp công ty có thể thanh toán được nh ng tình hu ng c p bách nhưng nó lại đem lại b t lợi đó là khả năng sinh lời c a các khoản ti n trong quỹ là bằng 0 Hiện nay, hầu hết mọi công ty đ u thực hiện các giao dịch thanh toán thu chi qua ngân hàng, ngoài việc thuận lợi thì tài khoản c a doanh nghiệp tại các ngân hàng có thể sẽ nhận được một m c lãi su t mặc dù m c lãi su t này không cao nhưng vẫn có khả năng sinh lời không như các khoản ti n được quản lý tại quỹ c a công ty Công Thang Long University Library 43 ty n n áp dụng các mô hình quản lý ti n mặt để có thể dự đoán được nhu cầu ti n mặt một cách ch nh xác để t đó công ty có thể dùng lượng ti n mặt dư th a mang đi đầu tư để mang lại một ngu n lợi nhuận cho công ty Các khoản phải thu khác: Phải thu ngắn hạn giảm vào năm 2012 và có xu hướng tăng vào năm 2013 hoản phải thu khách hàng trong cả 3 năm chiếm phần lớn trong các khoản phải thu Mặc dù trong năm 2012 doanh thu t bán hàng hóa dịch vụ c a công ty giảm so với năm 2011 các khoản phải thu khách hàng chắc chắn cũng giảm theo,nguyên nhân là do năm 2012, n n kinh tế khó khắn, ngành xây dựng bị trì trệ, b t động sản đóng băng, khiến cho doanh thu bán hàng và cung c p dịch vụ c a công ty giảm xu ng theo xu hướng chung c a thị trường xây dựng đ ng thời, công ty chưa có nh ng ch nh sách bán hàng hợp lý để giảm khả năng chiếm dụng v n c a khách hàng đ i với công ty Ngoài ra các khoản phải thu ngắn hạn c a công ty còn bao g m khoản trả trước cho người bán, mặc dù trả trước cho người bán có xu hướng giảm dần nhưng vẫn ở m c cao, năm 2011 là 578triệu đ ng, năm 2012 là 353 triệu đ ng và năm 2013có xu hướng tăng trở lại là561 triệu đ ng Đây cũng là một khoản v n khá lớn mà công ty bị người bán chiếm dụng vì vậy nó làm giảm đi cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực khác c a công ty Do đó, công ty n n tìm kiếm nh ng nhà cung c p có nh ng ch nh sách sao cho có lợi cho mình nh t Đ ng thời nguy n nhân n a làm tăng khoản phải thu khách hàng c a công ty l n cao là do hoạt động kinh doanh c a công ty đã tăng trở lại sau 1 năm suy thoái Đẩy mạnh doanh thu bán hàng và cung c p dịch vụ c a công ty t đó cũng làm tăng các khoản phải thu c a công ty l n do biến động c a khoản phải thu cũng chi u với doanh thu trong công ty Hàng tồn kho: Cũng như các doanh nghiệp khác, mục đ ch gi hàng trong kho c a công ty là để đáp ng được nhu cầu v hàng hóa ngay lập t c c a khách hàng Hàng t n kho c a công ty tăng l n qua các năm, năm 2011 là 12 110 triệu đ ng, năm 2012 là 15 880 triệu đ ng Năm 2012 hàng t n kho tăng 3 770 triệu đ ng tương ng với 31,131% so với năm 2011 Mặc dù năm 2012 công ty đầu tư th m vào hàng lưu kho nhưng t c độ tăng c a doanh thu bán hàng giảm ch ng tỏ rằng s lượng công trình mà công ty xây lắp là r t t và hàng t n kho xảy ra tình trạng dư th a Đến năm 2013 hàng t n kho c a công ty là 17 819 triệu đ ng tăng tương ng với 12,21% so với năm 2012 Chi ph lưu kho chiếm một phần không nhỏ trong phần chi ph c a công ty và t đó nó làm giảm đi khoản lợi nhuận c a công ty Để quản lý kho công ty phải bỏ ra không t các khoản chi ph như chi ph cho bộ phận quản lý kho, chi ph hao mòn tự nhi n c a các thiết bị xây lắp, hàng tháng công ty còn phải trả ti n lương cho nhân 44 vi n bảo vệ trông kho Việc dự tr trong kho quá lâu sẽ làm đọng v n c a công ty ngoài ra còn phát sinh các chi phí trong đó chi ph do lỗi thời v công nghệ là khoản chi ph lớn nh t Hiện tại, công ty chưa áp dụng mô hình quản lý kho, do đó trong thời gian tới công ty n n áp dụng một s mô hình quản lý kho để có thể xác định được ch nh xác nh t lượng hàng lưu kho nhằm t i đa hóa lợi nhuận cho công ty Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác c a công ty chiếm tỷ trọng không lớn qua các năm và có xu hướng tăng Năm 2011 là 433 triệu đ ng, ch yếu là các tài sản khác c a công ty, do năm 2012 công ty làm ăn có hiệu quả n n không được cơ quan Thuế kh u tr thuế GTGT Sang năm 2013, tài sản ngắn hạn khác c a công ty có sự gia tăng đáng kể, hơn năm 2012 là 125 triệu đ ng đạt tỷ lệ tăng 34,09% 2.3.2. Phân tích chính sách quản lý vốn lưu động của Công ty Cổ phần LIDECO 8 Hình 2.1. Chính sách quản lý vốn của công ty (Đơn vị tính: %) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 ( Nguồn:Tự tổng hợp) TSLĐ (98,1%) TSCĐ(1,9% )) TSLĐ NVngắn hạn (86,83) NVdài hạn (13,17%) TSLĐ (94,81%) TSCĐ (5,1%) TSLĐ NVngắn hạn (88,11%) NVdài hạn 11,89%) TSLĐ ( 96,03) TSCĐ (3,97%) NVngắn hạn (90,14%) NVdài hạn (9,86%) Thang Long University Library 45 Nhận xét: Ta th y tại cả 3 năm ngu n v n dài hạn (v n ch sở h u) được dùng để tài trợ cho toàn bộ tài sản dài hạn, một phần tài trợ cho tài sản ngắn hạn Còn ngu n ngắn hạn được dùng toàn bộ để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Đi u đó cho th y ch nh sách quản lý v n c a công ty là thận trọng Mặc dù ngu n v n lưu động thường xuy n c a công ty tăng qua các năm nhưng vẫn không đ đầu tư cho tài sản lưu động c a công ty mặc dù ch nh sách tài trợ a công ty vẫn an toàn Việc s dụng ngu n v n dài hạn để ài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn sẽ giúp giảm nguy cơ m t khả năng thanh toán c a công ty Tuy nhi n, ch nh sách quản lý v n thận trọng không phù hợp với đặc điểm c a ngành xây lắp, xây dựng với thời gian hoàn thành hợp động lâu, thu h i v n chậm B n cạnh đó ng n v n dài hạn có chi ph s dụng v n cao hơn ngu n v n ngắn hạn vì vậy công ty cần phải xem x t một cơ c u ngu n v n hợp lý để phù hợp với tình hình tài ch nh c a mình, v a tiết kiệm được chi ph s dụng v n. 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng vốn lưu động Bảng 2.5. Các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 Chênh lệch 11- 10 Chênh lệch 12- 11 Doanh thu thuần Triệu 20.317 17.083 26.819 (3.234) 9.736 Lợi nhuận sau thuế Triệu 140 190 120 50 (70) V n lưu động bình quân Triệu 33.544 37.343 45.457 3.789 8.114 Vòng quay v n lưu động Vòng 0,61 0,46 0,59 (0,15) (0,13) Thời gian luân chuyển v n lưu động Ngày 590 783 610 193 (173) Tỷ su t sinh lời c a VLĐ % 41,7 50,8 26,3 9,1 (2,45) ( Nguồn: Tự tính ) 46 Nhận xét:  Vòng quay vốn lưu động Công ty có vòng quay v n lưu động thuộc loại th p, tuy nhi n quay v n lưu động có sự tăng trong năm v a qua (năm 2013 v n lưu động luân chuyển được 0,59 vòng tăng 0,13 so với năm 2012) song thực tế này vẫn phản ánh sự thiếu hiệu quả trong s dụng v n lưu động c a Công ty do năm 2012 bị sụt giảm mạnh xu ng còn 0,46 vòng, giảm 0,15 vòng so với năm 2011 Giải th ch cho hiện trạng này có m y lý do sau: Do đặc thù hoạt động sản xu t kinh doanh c a Công ty: thực hiện các công trình xây lắp lên có giá trị lớn, thời gian k o dài do vậy Công ty cần một lượng v n lưu động bình quân r t lớn để đảm bảo quá trình sản xu t được li n tục nhịp nhàng Trong hoạt động xây lắp phải hoàn thành nh ng hạm mục công trình nh t định Công ty mới hạch toán doanh thu vì thế một phần gây k o dài thời gian luân chuyển v n lưu động, giảm vòng quay v n Phân t ch xu hướng gia tăng t c độ luân chuyển v n lưu động, ta th y nguy n nhân là do t c độ tăng mạnh c a doanh thu thuần ( t năm 2012 đến 2013 Do đó, vòng quay c a v n lưu động có xu hướng tăng l n, thể hiện hiệu quả ngày một gia tăng khi doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xu t cũng như phản ánh hiệu quả s dụng v n lưu động được nâng cao. Tuy nhi n nếu đem so sánh với chỉ s trùn bình c a ngành xây dựng là 1 36 vòng th y được nếu đem so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành thì thực sự chưa hiệu quả  Thời gian luân chuyển vốn lưu động Theo kết quả t nh toán, năm 2011 tới tận 590 ngày v n lưu động mới luân chuyển được một vòng ết quả này phản ánh 2 mặt: lượng v n lưu động bị t n đọng quá lớn trong các khâu sản xu t và lưu thông, v n lưu động nằm ở chi ph sản xu t kinh doanh dở dang và khoản mục phải thu; mặt khác phản ánh hiệu quả sản xu t không cao, doanh thu thuần đạt được không tương x ng với lượng v n đầu tư Là một chỉ ti u ngược với s vòng quay c a v n lưu động, thời gian luân chuyển v n lưu động có xu hướng tăng mạnh qua các năm phản ánh hiệu quả s dụng v n gia giảm như đã phân t ch ở tr n Năm 2013 s vòng quay v n lưu động giảm173 vòng trong một năm Đây là một sự cải thiện đáng kể trong hiệu quả s dụng v n lưu động nếu so sánh với năm 2011, tuy nhi n trong đi u kiện n n kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, Công ty cần nỗ lực hơn n a nhằm nâng cao t c độ luân chuyển v n lưu động, nâng cao hiệu quả hoạt động chỉ có thế mới đảm bảo được một chỗ đ ng v ng chắc và một sự phát triển lâu dài c a Công ty T c độ luân chuyển v n lưu động là một chỉ ti u r t tổng hợp và cơ bản đánh giá hiệu quả s dụng v n lưu động c a một doanh nghiệp Để có cái nhìn chi tiết hơn Thang Long University Library 47 trong đánh giá, ta đi sâu vào t nh t c độ luân chuyển c a v n lưu động trong t ng khâu dự tr , sản xu t và lưu thông  Tỷ suất sinh lợi vốn lưu động Tỷ su t sinh lợi c a v n lưu động tăng r t nhanh và ổn định Nếu như năm 2011, một đ ng v n lưu động chỉ tạo ra 0,414 đ ng lợi nhuận sau thuế thì năm 2012 với một đ ng v n lưu động Công ty tạo ra được 0,508 đ ng lợi nhuận (tăng 0,091 đ ng so với năm 2011) và đến năm 2013 có 0,263 đ ng lợi nhuận sau thuế được tạo ra t một đ ng v n lưu động (giảm 0,245 đ ng so với năm 2012) Như vậy r ràng ta th y sự tăng quy mô v n lưu động nhằm mở rộng sản xu t c a Công ty chưađạt được hiệu quả t t,đi u này phản ánh chưa có hướng đi đúng đắn c a Công ty và ch t lượng quản lý v n lưu động đang ngày một đi xu ng Tóm lại, việc phân t ch hiệu quả s dụng v n lưu động c a công ty bằng nh ng chỉ ti u ở tr n đã cho chúng ta cái nhìn sâu sắc v tình hình s dụng v n lưu động c a Công ty trong nh ng năm v a qua Có thể nhận th y Công ty đang tiến hành đầu tư mở rộng sản xu t, trong nh ng năm 2011 -2013 hiệu quả s dụng v n lưu động c a Công ty không được cao, v n lưu động bị đọng nhi u tại khâu sản xu t và lưu thông, hệ s sinh lời và hệ s đảm nhiệm c a v n lưu động th p. Nhìn nhận th y thực trạng hiệu quả s dụng v n lưu động c a Công ty, để có thể đ ra được nh ng biện pháp đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả s dụng v n lưu động ta cần phải có cái nhìn cụ thể v nh ng nhân t ảnh hưởng đến hiệu quả s dụng v n lưu động c a Công ty 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của bộ phận vốn lưu động Chỉ tiêu phân tích vốn bằng tiền Trong hoạt động kinh doanh v n bằng ti n là hết s c quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ng kịp thời nhu cầu chi ti u c a doanh nghiệp hàng ngày như mua sắm hàng hóa, vật liệu, thanh toán các khoản chi ph cần thiết ngoài racòn xu t phát t nhu cầu dự phòng để ng phó với nh ng nhu cầu v n b t thường chưa dự đoán được và động lực trong việc đầu cơ khi có cơ hội vì vậy, việc duy trì một m c v n ti n mặt đ lớn còn tạo đi u kiện cho doanh nghiệp được hưởng một khoản chiết kh u khi thanh toán Do đó, việc quan trọng nh t trong v n đ quản lý ti n là doanh nghiệp phải dự tr một lượng ti n t i ưu đảm bảo khả năng thanh toán cũng như t t cả nhu cầu c a doanh nghiệp mà chi ph cơ hội là nhỏ nh t 48 Thời gian quay vòng tiền Bảng 2.6. Chỉ tiêu thời gian quay vòng tiền ( Đơn vị: Ngày) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thời gian quay vòng ti n 459,29 647,10 390,97 ( Nguồn: Tự tính) Phản ánh thời gian t khi chi ti n thực tế mua hàng hóa cho đến khi thu được ti n t việc bán hàng hóa cho khách hàng Năm 2011 thời gian quay vòng tiến là 459,29 ngày, năm 2012 thời gian quay vòng ti n là 647,10 ngày Năm 2013 chỉ ti u này là 390,97 ngày, giảm so với năm 2012 do năm 2013 thời gian thu nợ trung bình giảm với t c độ lớn hơn độ giảm c a chu kỳ kinh doanh đã làm cho thời gian quay vòng ti n năm 2013 giảm so với năm 2012 Đây là d u hiệu t t tuy nhi n thời gian quay vòng ti n c a công ty vẫn còn dài Công ty cần có kế hoạch quản lý v n lưu động một cách hợp lý như quản lý t t hàng lưu kho, các khoản phải thu, chi ph và các khoản phải trả người bán, phải trả lương, thuế, để rút ngắn được thời gian quay vòng ti n, tăng th m lợi ch cho công ty Chỉ tiêu phân tích hàng lưu kho Bảng 2.7. Các chỉ tiêu phân tích hàng lƣu kho Chỉ tiêu ĐVT 2013 2012 2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011 Giá v n hàng bán Triệu 25.251 14.532 18.439 10.719 (3.907) Hàng lưu kho bình quân Triệu 17.819 15.880 12.110 1.939 3770 Hệ s lưu kho Vòng 1.42 0.92 1.52 0.5 (0.6) Thời gian một vòng t n kho Ngày 253 391 237 (138) 154 ( Nguồn: BCTC đã kiểm toán) Thang Long University Library 49  Hệ số lưu kho: Biểu đồ 2.2. Chỉ tiêu hệ số lƣu kho ( Nguồn: Tự tính) Qua s liệu t nh toán tr n ta th y năm 2012 là năm có chu kỳ th p nh t với 0,92 vòng, năm 2013 là cao nh t với 1,52 vòng Năm 2013 có vòng quay chu kỳ lớn hơn so với năm 2012 là 0,6 vòng tuy nhi n so sánh 2 năm 2011 và 2012 ta th y năm 2012 giảm 0,5 vòng Đi u nay cho ta th y doanh nghiệp chưa s dụng t t cho việc vòng quay chu kỳ v n, chưa s dụng được hiệu quả cao cho vòng quay v n lưu động Nhưng x t thời gian gần đây nh t là năm 2013 thì đã có nh ng chuyển biến t t Có thể nói, việc luôn có lượng hàng t n kho ở trong công ty thường xuy n để đáp ng nhu cầu kinh doanh thường xuy n c a công ty, nhưng lượng hàng t n kho sao cho hợp lý lại phụ thuộc vào r t nhi u yếu t khác nhau Với tỷ trọng hàng t n kho quá nhi u lại là một b t lợi lớn cho công ty trong kinh doanh, do bị đọng một lượng v n lớn và bị khách hàng chiếm dụng v n vớn, khi đó công ty cần có nh ng biện pháp kịp thời c ng rắn để thu h i nợ, cũng như cần nghi n c u thị trường, thẩm định v loại hàng, làm cho đ ng v n lưu động được s dụng một cách có hiệu quả hơn Do doanh nghiệp bị chiếm dụng v n quá nhi u để hoạt động kinh doanh li n tục và bình thường thì t t yếu doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng  Thời gian một vòng tồn kho ( thời gian luân chuyển kho trung bình) Nhìn một cách tổng quát t t cả các chỉ ti u phân t ch qua 3 năm, ta th y được năm 2012 hoạt động và các chỉ ti u là k m nh t, nhưng sang năm 2013 đã có khởi sắc Cụ thể ở chỉ ti u này năm 2012, thời gian hàng t n kho tăng mạnh là 391 ngày, cho th y hoạt động ti u thụ luân chuyển hàng hóa k m so với nh ng năm trước đó là 2011 chỉ có 253 ngày Tuy nhi n nếu đem so sánh với trung bình c a ngành xây dựng là 64,14 ngày ( theo www.stockbiz.vn) thì doanh nghiệp vẫn được đánh giá là chậm hơn r t nhi u so với các doanh nghiệp khác Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần đưa ra nh ng biện pháp để kịp thời giải quyết t t hơn n a để hạn chế chi ph lưu kho Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu 50 Bảng 2.8. Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu Chỉ tiêu ĐVT 2013 2012 2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011 Các khoản phải thu Triệu 21.417 18.976 20.336 2.441 (1.360) Doanh thu thuần Triệu 26.819 17.083 20.317 9.736 (3.234) Vòng quay các khoản phải thu vòng 1,252 0,90 0,99 (0,32) 0,11 ỳ thu ti n bình quân ngày 287 399 360 112 39 ( Nguồn: BCTC đã kiểm toán) Với các chỉ ti u t nh toán như tr n ta có thể đưa ra một s nhận x t như sau:  Vòng quay các khoản phải thu: Biểu đồ 2.3. Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu Công ty có hệ s thu hay vòng quay các khoản phải thu thuộc loại th p mặc dù vòng quay v n lưu động có sự tăng trong năm v a qua (năm 2013 v n lưu động luân chuyển được 1vòng tăng 0,1 so với năm 2012) song thực tế này vẫn phản ánh sự thiếu hiệu quả trong s dụng v n lưu động c a Công ty Giải th ch cho hiện trạng này có m y lý do sau: - Do đặc thù hoạt động sản xu t kinh doanh c a Công ty: thực hiện các công trình xây lắp - Trong hoạt động xây lắp phải hoàn thành nh ng hạm mục công trình nh t định Công ty mới hạch toán doanh thu vì thế một phần gây k o dài thời gian luân chuyển Thang Long University Library 51 v n lưu động, giảm vòng quay v n Với thời gian vòng quay t như vậy, công ty không tận dụng được t i đa giá trị c a các khoản nợ c a khách hàng vào hoạt động SX D c a mình và còn làm tăng chi ph quản lý c a các khoản mục này Vì vậy, với đà tăng nhẹ t năm 2012 đến năm 2013 doanh nghiệp cần phát huy và đảy mạnh hơn n a để chiếm được ưu thế  Kỳ thu tiền bình quân ỳ thu ti n trung bình dùng để đo lường hiệu quả và ch t lượng các khoản thu nợ c a doanh nghiệp hi hệ s thu ti n càng th p thì kì thu thi n bình quân càng cao và ngược lại Tại công ty kỳ thu ti n bình quân tăng mạnh trong năm 2012 là 399 ngày, do trong năm đó, n n kinh tế k m phát triển đã ảnh hưởng đến hoạt động c a công ty. Tuy nhi n sang năm 2013 hệ s đã có xu hướng giảm, tương ng với m c giảm 39 ngày Đây là một t n hiệu t t, như vậy có thể đánh giá được khả năng quản lý và s dụng các khoản phải thu trong năm tới sẽ t t hơn 2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty Trong giai đoạn 2011 – 2013 là giai đoạn khó khăn chung c a toàn bộ n n kinh tế trong nước và nước ngoài, đặc biệt sự đóng băng c a thị trường b t động sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành xây dựng, khiến cho ngành gặp khó khăn trong thanh toán và hàng hóa bị đọng Công ty Cổ phần LIDECO 8 đã ổn định được hoạt động sản xu t kinh doanh trong môi trường b t ổn c a ngành, tuy tăng trưởng bị chậm lại trong năm 2012 nhưng sang năm 2013 đã có nh ng lỗ lực c gắng không ng ng nghỉ c a toàn công ty. Tuy nhi n sau khi phân t ch hiệu quả s dụng v n lưu động tại công ty vẫn còn t n tại nhi u điểm yếu k m, đặc biệt v khoản phải thu, hàng t n kho, dự tr quá nhi ì nguy n vật liệu khiến cho v n c a công ty bị đọng, khong quay vòng nhanh để tiếp tục đầu tư 2.4.1. Những kết quả đạt được Qua quá trình tìm hiểu thực tế và nghi n c u, phân t ch d liệu, các chỉ s tài ch nh nói chung, ta th y công ty đã đạt được nh ng kết quả sau: Tuy giai đoạn 2011 – 2013là nh ng năm khó khăn chung c a n n kinh tế nhưng công ty vẫn hoạt động đem lại lợi nhuận, không bị rơi vào tình trạng thua lỗ hay không tăng trưởng như các công ty cùng ngành khác Công ty áp dụng ch nh sách quản lý v n lưu động thận trọng để làm giảm r i ro trong hoạt động kinh doanh Hệ s thanh toán hiện hành c a công tyđ u lớn hơn 1 ch ng tỏ công ty có khả năng thanh toán hiện hành t t Thời gian luân chuyển kho tuy dài nhưng đã giảm nhẹ ở năm 2013 ch ng tỏ rằng 52 hoạt động kinh doanh c a công ty diễn ra một cách li n tuc và làm giảm các chi ph li n quan tới việc lưu kho. Thời gian thu ti n trung bình giảm trong năm 2013 ch ng tỏ rằng thời gian công ty bị khách hàng chiếm dụng v n đang có xu hướng giảm trong nh ng năm gần đây Đi u này giúp công ty nhanh chóng thu h i v n để đầu tư tiếp cho hoạt động kinh doanh tiếp theo Tuy nhi n công ty cũng cần lưu ý vì khách hàng có thể tìm người bán khác tr n thị trường mà cho họ hưởng nh ng ch nh sách t n dụng t t hơn Đ ng thời chỉ ti u thời gian trả nợ trung bình c a công ty cũng tăng vào năm 2013, đi u đó cho th y ch nh sách chiếm dụng v n c a công ty đang khá t t Công ty đã hoàn thành một s công trình với ch t lượng cao, đem lại danh tiếng cho công ty. 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1. Hạn chế Trong b i cảnh n n kinh tế thị trường hiện nay cũng như các công ty thương mại, đặc biệt là các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty Cổ phần LIDECO 8 cũng gặp nhi u khó khăn trong quá trình quản lý và s dụng v n lưu động dẫn tới một s v n đ s dụng v n chưa cao đó là:  Công ty hàng năm phải đi vay v n và trả lãi vay cũng như không ch động được việc kinh doanh do các khoản vay ch yếu ngắn hạn  công tác quản lý thu h i nợ chưa t t làm hạn chế t nh luận chuyển c a v n  Hàng t n kho còn nhi u dẫn đến hiệu quả s dụng v n lưu động bị giảm đáng kể  Công ty chưa áp dụng một mô hình quản lý nào vào v n đ quản lý kho hay quản lý các khoản phải thu Cách xây dựng ch nh sách t n dụng c a công ty còn khá đơn giản chỉ dựa vào nh ng ý kiến ch quan c a công ty.  Công ty ch yếu quản lý nhân sự tr n góc độ hành ch nh n n hiệu quả kinh doanh giảm mà chi ph quản lý doanh nghiệp vẫn ở m c cao Công nợ không phù hợp gây th t thoát v n lưu động, ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả s dụng v n lưu động 2.4.2.2. Nguyên nhân Để giải th ch cho nh ng v n đ còn hạn chế tr n ta có một s các nguy n nhân sau:  Hiện thời công ty chưa có nh ng biện pháp c ng rắn trong việc thu h i nợ do đó các khách hàng vẫn thanh toán nợ chậm, dây dưa chiếm dụng v n c a công ty làm lãi trả ngân hàng tăng, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cũng như giảm hiệu quả s dụng v n lưu động c a công ty Thang Long University Library 53  Ch t lượng ngu n hàng chưa cao cũng như cách vận chuyển bán hàng chưa t t  Trong việc s dụng v n lưu động công ty vẫn còn lãng ph một lượng v n lớn  Công ty chưa khai thác t t ti m năng c a nh ng yếu t con người  Yếu t con người: Quản lý chưa xác định được nhu cầu v n lưu động c a doanh nghiệp, đội ngũ kinh doanh hoạt động chưa thực sự hiệu quả, hàng t n kho cao  Yếu t kỹ thuật: Do đặc thù c a ngành xây dựng đòi hởi nhưngc con người có trình độ kinh nghiệm, kỹ thuật, công ty còn thiếu và yếu Tóm lại để nâng cao hiệu quả s dụng v n lưu động công ty cần khắc phục t t nh ng yếu k m tr n 54 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIDECO 8 3.1. Định hƣớng phát triển và quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty Xu t phát t ch trương phục h i n n kinh tế, Nhà nước sẽ nới lỏng chi ti u cho các dự án cần thiết trong năm 2014 Do đó, thị trường xây dựng cơ bản như xây dựng cầu, đường với các công trình thực hiện bằng v n nhà nước sẽ được cải thiện V ngu n huy động v n, thị trường ch ng khoán được dự báo là không thay đổi nhi u trong năm 2013 do ni m tin c a nhà đầu tư cũng như t nh thanh khoản c a thị trường vẫn chưa được cải thiện Vì vậy, k nh huy động v n qua thị trường ch ng khoán không phải là một k nh huy động thuận lợi trong năm nay Tuy nhi n, với thị trường t n dụng c a các ngân hàng thương mại,Nhà nước ch trương hạ th p lãi su t t n dụng nhằm khuyến kh ch vay v n đầu tư, chi ph c a các khoản vay được hạ th p đáng kể trong năm 2013, tạo đi u kiện thuận lợi cho việc huy động v n thông qua k nh t n dụng ngân hàng Thực tế là t đầu năm 2013, r t nhi u ngân hàng thương mại đặc biệt là kh i các NHTM lớn đã công b hạ lãi su t cho vay theo khung chuẩn c a Ngân hàng Nhà nước công b Vì vậy, Công ty có khả năng huy động v n vay với lãi Trước thực trạng đó công ty cũng có nh ng phương án để tái c u trúc và xây dựng lại kế hoạch kinh doanh cho nh ng năm sắp tới và cụ thể là kế hoạch năm 2013 Để theo kịp với đà phát triển chung c a n n kinh tế, cũng như xu hướng phát triển c a ngành xây dựng, công ty đã xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh trong thời gian tới với mục ti u là nâng cao doanh thu, mở rộng thị trường, giảm bớt các khoản phải thu, phải trả nhằm nâng cao lợi nhuận c a công ty Cụ thể trong giai đoạn 2011– 2015 công ty dự kiến ph n đ u m c doanh thu tăng trưởng bình quân hàng năm t 12% - 15% so với năm trước, lợi nhuận tăng 15% – 20% mỗi năm Để đạt được các mục ti u đã đ ra, định hướng phát triển c a công ty trong thời gian tới là: * V thị trường: Công ty tiếp tục mở rộng thị trường, tìm kiếm và tham gia đ u thầu các công trình và hạng mục công trình c a mọi thành phần đầu tư, tập trung khai thác nh ng thị trường hiện tại như Hà Nội, Hưng Y n, Hải Phòng tiếp cận nh ng thị trường ti m năng như Thái Nguy n, Bắc Cạn, Bắc Giang * V sản xu t: Cơ c u sản xu t xây lắp chiếm 85% giá trị sản xu t kinh doanh, Thang Long University Library 55 trong đó xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng chiếm 75% giá trị xây lắp, xây dựng các công trình giao thông, c p thoát nước, trạm biến áp chiếm 25% giá trị xây lắp - Thương mại- Dịch vụ chiếm 15% giá trị sản xu t kinh doanh, trong đó kinh doanh nguy n vật liệu phục vụ ngành xây dựng chiểm 60% giá trị thương mai-dịch vụ, doanh thu cung c p dịch vụ chiếm 40% giá trị Thương mại–dịch vụ * V ngu n nhân lực: công ty tiến hành đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân vi n để đáp ng đòi hỏi khắc khe c a thị trường, không ng ng nâng cao ch t lượng công trình Th m vào đó công ty ch trương trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp sự năng nổ, nhiệt tình sáng tạo c a tuổi trẻ với kinh nghiệm c a các thế hệ đi trước nhằm tạo ra động lực mới cho sự phát triển b n v ng c a công ty, * V quản lý các ngu n lực tài ch nh: Với phương châm đáp ng đ cho nhu cầu, tự ch cao trong quản lý, tiết kiệm trong s dụng, góp phần s dụng có hiệu quả mọi ngu n lực c a công ty Ngoài ra công ty cũng đang nghi n c u các biện pháp thúc đẩy sản xu t kinh doanh, nh t là lĩnh vực kinh doanh nhà ở chung cư cao tầng một lĩnh vực đầy h a hẹn Dựa tr n nh ng dự báo v ti m năng phát triển c a n n kinh tế nói chung và ngành xây dựng, kinh doanh b t động sản nói ri ng trong nh ng năm sắp tới, định hướng phát triển ngành cùng với việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và vị thế hiện tại c a mình, Công ty đó xác định phương hướng nhiệm vụ cụ thể trong giai đoạn 2013 – 2020 là xây dựng và phát triển Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, làm ch được các công nghệ xây dựng ti n tiến, đảm nhận thi công được các công trình dân dụng, công nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật ph c tạp, song song với duy trì chiến lược đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, tập trung đầu tư cho sản xu t công nghiệp và vật liệu xây dựng t ng bước làm ch các dự án, tạo n n sự phát triển hài hòa có tính b n v ng cao Phát huy cao độ mọi ngu n lực để nâng cao năng lực cạnh tranh đảm bảo đ khả năng cạnh tranh nhận thầu, đ u thầu và thắng thầu các gói thầu có quy mô lớn trong nước và khu vực Cụ thể: - Xây dựng Công ty thành một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, có n n tài chính lành mạnh, phát triển b n v ng và ổn định, đa sở h u, đa ngành ngh , trong đó tập trung vào mũi nhọn là: xây dựng dân dụng và sản xu t - Tăng cường các hoạt động hợp tác kinh doanh với các đ i tác nước ngoài nhằm huy động ngu n v n đầu tư và học hỏi kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực Xây dựng Công ty thành một doanh nghiệp hướng ngoại, nhạy b n và năng động đ i với thị trường trong nước và thế giới - L y hiệu quả kinh tế làm mục ti u ch yếu, đ ng thời đảm bảo và không ng ng 56 nâng cao đời s ng vật ch t, tinh thần c a người lao động để mọi người gắn bó với Công ty, đoàn kết tạo thành một cộng đ ng v ng chắc 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty Tr n cơ sở nghi n c u hiệu quả s dụng v n lưu động trong Công ty cổ phần s 2 tỉnh Điện Bi n ta th y tầm quan trọng c a việc nâng cao hiệu quả s dụng v n lưu động đ i với hiệu quả tổng thể c a Công ty (mục ti u t i đa hoá lợi nhuận) Để có thể nâng cao hiệu quả s dụng v n lưu động ở Công ty thì y u cầu ti n quyết đó là phải đảm bảo thực hiện t t kế hoạch hoá v n lưu động 3.2.1. Kế hoạch hoá vốn lưu động Hàng năm, công ty đ u xây dựng kế hoạch v n lưu động tương đ i r ràng song v n đ ở chỗ thiếu sự giải trình chi tiết trong nhi u khoản mục do vậy làm giảm t nh thực tiễn c a bản kế hoạch Bước đầu ti n trong kế hoạch v n lưu động là phải xác định nhu cầu v n lưu động cho năm tiếp theo 3.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động Trong kế hoạch c a Công ty, nhu cầu v n lưu động được xác định như sau: - Bước 1: Công ty t nh toán các chỉ giá trị sản xu t kinh doanh, doanh thu dự kiến Nh ng chỉ ti u này được lập căn c vào bản kế hoạch sản xu t, nh ng hợp đ ng đã ký kết cho năm tới Như vậy, các xác định nh ng chỉ ti u này là tương đ i ch nh xác và hợp lý - Bước 2: Công ty dự kiến vòng quay v n lưu động trong năm tới tr n cơ sở hoạt động c a các năm trước và triển vọng phát triển c a Công ty - Bước 3: V n lưu động bình quân được xác định bằng công th c: Để đảm bảo t nh ch nh xác trong xác định nhu cầu v n lưu động, Công ty n n phân công việc t nh nhu cầu v n lưu động cho t ng x nghiệp và tổng hợp lại t ng x nghiệp để xác định nhu cầu v n lưu động cho toàn bộ Công ty Phương pháp được s dụng để t nh nhu cầu v n lưu động ở các x nghiệp là phương pháp trực tiếp Nội dung c a phương pháp này là dựa vào cách phân loại v n lưu động theo công dụng, đ ng thời căn c vào các yếu t ảnh hưởng trực tiếp đến t ng khâu c a quá trình sản xu t: Dự tr vật tư sản xu t, sản xu t và ti u thụ sản phẩm để t nh nhu cầu v n cho t ng khâu sau đó tổng hợp sẽ được nhu cầu toàn bộ v n lưu động trong kỳ Ưu điểm c a phương pháp này là xác định được lượng v n cần thiết c a t ng khâu do đó bảo đảm độ ch nh xác cao và tiết kiệm, giúp cho việc quản lý s dụng v n ở t ng khâu t t hơn Thang Long University Library 57 3.2.2. Áp dụng các biện pháp quản lý kho và tiền Các mô hình quản lý tài sản lưu động khoa học đã được trình bày cụ thể trong chương I Do đặc thù c a ngành xây dựng là đặc điểm sản xu t gắn li n với đi u kiện tự nhi n nơi sản xu t do đó việc th ng nh t quản lý tài sản lưu động là một nhiệm vụ tương đ i ph c tạp Dẫu vậy, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này, Công ty hoàn toàn có thể nghi n c u các mô hình khoa học quản lý tài sản lưu động, lựa chọn mô hình phù hợp để áp dụng th ng nh t trong toàn Công ty b n cạnh đó có nh ng hệ s đi u chỉnh cho phù hợp với t ng địa phương theo đánh giá kinh nghiệm c a Công ty Sau khi đã lựu chọn được mô hình phù hợp, Công ty phổ biến và giao cho các x nghiệp thực hiện và hàng tháng, quý có nh ng báo cáo th ng nh t l n cơ quan Công ty phục vụ cho công tác tổng hợp và theo d i tổng thể trong toàn Công ty Việc áp dụng nh ng mô hình tương đ ng sẽ tạo n n sự minh bạch trong quản lý tài sản lưu động trong toàn Công ty, đảm bảo hợp lý, hiệu quả trong việc s dụng các tài sản lưu động tránh lãng ph , th t thoát 3.2.3. Nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua tiếp cận các công nghệ mới trong sản xuất Tiếp cận công nghệ mới, như đã trình bày ở phần định hướng năng lực sản xu t c a Công ty, là một ưu ti n hàng đầu trong chiến lược phát triển c a Công ty R ràng việc tiếp cận công nghệ mới sẽ đảm bảo cho năng lực sản xu t c a Công ty được tăng cao đi u này đ ng nghĩa với việc các công trình được xây dựng với ch t lượng cao hơn, thời gian và giá thành giảm giành được sự t n nhiệm c a khách hàng Hiệu quả sản xu t nâng cao cũng có nghĩa vòng quay c a v n lưu động sẽ tăng l n hàm nghĩa sự nâng cao hiệu quả s dụng v n lưu động Để có thể thành công trong định hướng này Công ty phải xây dựng các bước (m c thời gian) v ti u chuẩn công nghệ cần phải đạt được, gắn li n với nó là kế hoạch v v n để đảm bảo t nh hiện thực c a kế hoạch Công ty cần thành lập một bộ phận chuy n trách làm công tác nghi n c u và ng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xu t Bộ phận này sẽ đ ng thời đảm nhiệm vai trò quản lý ch t lượng và giám sát thi công, kiểm tra và s lý kịp thời nh ng sai phạm trong quá trình thi công và thông qua công tác nghiệm thu nội bộ trước khi mời Hội đ ng nghiệm thu Trong cuộc chạy đua v công nghệ đòi hỏi Công ty phải nghi n c u đánh giá năng lực sản xu t c a nh ng đ i th cạnh tranh ch nh, đây là đi u mà Công ty chưa thực sự làm phổ biến Nhận th c r vị thế c a mình là một y u cầu cần thiết để Công ty có một chiến lược đầu tư đúng đắn, bở lẽ phải cần lượng v n r t lớn để nắm bắt được nh ng công nghệ, máy móc sản xu t ti n tiến Nếu chiến lược c a Công ty 58 không hợp lý có thể gây m t cân đ i trong cơ c u v n (V n c định chiếm tỷ trọng quá lớn) gây sự lệch lạc trong hoạt động, giảm hiệu quả sản xu t nói chung và hiệu quả s dụng v n lưu động nói ri ng 3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý tài chính thông qua công tác bồi dưỡng cán bộ Ch t lượng c a các quyết định quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài ch nh nói ri ng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả s dụng v n lưu động Trong khi đó, năng lực c a các cán bộ quản lý, cán bộ tài ch nh, nh ng người trực tiếp đưa ra nh ng quyết định tài ch nh, sẽ đảm bảo cho ch t lượng c a các quyết định này Là một giải pháp định t nh, nâng cao năng lực quản lý tài ch nh thông qua công tác b i dưỡng cán bộ là v n đ mà dường như mọi doanh nghiệp Việt Nam đ u quan tâm Thật vậy, đây là v n đ r t thực tế và nổi cộm tại Công ty Cổ phần LIDECO 8, được ban giám đ c đặc biệt quan tâm Do đặc thù hoạt động xây lắp c a Công tyđược thực hiện tại nh ng địa bàn xa xôi do đó việc thu hút ngu n nhân vi n tài ch nh kế toán có trình độ đến làm việc tại các x nghiệp là r t khó khăn Phó Giám đ c inh tế c a Công ty đã t ng đ cập trong buổi tiếp xúc với nh ng sinh vi n thực tập tại phòng tài chính – kế toán: “Công ty đang r t cần nh ng bạn trẻ được đào tạo v chuy n ngành tài ch nh kế toán, có trình độ để công tác tại nh ng x nghiệp, nhưng chỉ sợ các bạn không chịu được khổ thôi” R ràng, câu nói c a bác Phó giám đ c kinh tế công ty đã phản ánh thực trạng năng lực c a các cán bộ quản lý tài ch nh và đi u này có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả s dụng v n lưu động tại các x nghiệp Vậy v n đ ở đây là Công ty làm thế nào để nâng cao năng lực c a cán bộ quản lý tài ch nh ở các x nghiệp Có hai con đường để nâng cao năng lực c a đội ngũ cán bộ quản lý tài ch nh: một là, Công ty đưa ra nh ng ưu đãi trong tuyển dụng (v lương bổng, trợ c p, v thời gian công tác) nhằm thu hút ngu n nhân lực thực sự có ch t lượng cao đảm nhiệm công tác quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài ch nh nói ri ng; hai là, t đội ngũ cán bộ hiện tại (ưu thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong ngh ) Công ty thường xuy n tổ ch c b i dưỡng, nâng cao năng lực làm việc (b i dưỡng thông qua mở các đợt học tập trung, hay bằng cách c nh ng cán bộ giỏi chuy n môn đến làm việc tại x nghiệp trong một thời gian nhằm hướng dẫn thông qua quá trình làm việc) 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính Hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý c a nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở h u khác nhau đ u bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành ngh , lĩnh vực kinh doanh Do vậy sẽ có nhi u đ i tượng quan tâm đến tình hình tài ch nh c a doanh nghiệp như: ch doanh nghiệp, nhà tài trợ, Thang Long University Library 59 nhà cung c p, khách hàng mỗi đ i tượng quan tâm đến tình hình tài ch nh c a doanh nghiệp tr n các góc độ khác nhau Phân t ch tài ch nh mà trọng tâm là phân t ch các báo cáo tài ch nh và các chỉ ti u tài ch nh đặc trưng thông qua một hệ th ng các Phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân t ch, giúp người s dụng thông tin t các góc độ khác nhau v a đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại v a xem x t một cách chi tiết tình hình hoạt động tài ch nh c a doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán và đưa ra các quyết định tài ch nh phù hợp Thực tế hiện nay, tại công ty công tác phân t ch tài ch nh chưa được chú trọng Việc phân t ch tài ch nh chỉ được thực hiện khi có y u cầu c a ban giám đ c chi nhánh hay lãnh đạo công ty Do vậy, các nhà quản trị tài ch nh cần phải tiến hành phân t ch và đánh giá tình hình tài ch nh theo định kỳ hoặc thường xuy n, ch không n n chỉ thực hiện khi có y u cầu c a ban lãnh đạo hay trước khi lập báo cáo tài ch nh năm Đi u này sẽ giúp các nhà lãnh đạo th y được khả năng và ti m lực c a doanh nghiệp mình t đó đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời, không ng ng nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh c a chi nhánh tr n thị trường Hơn n a, việc phân t ch hoạt động tài ch nh là một công việc không chỉ đòi hỏi trình độ chuy n môn cao mà còn t n r t nhi u công s c Do vậy, để nâng cao ch t lượng công tác phân t ch tài ch nh chi nhánh n n thường xuy n đào tạo và tuyển chọn cán bộ tài ch nh có năng lực, nhiệt tình trong công việc nhằm trang bị nh ng kiến th c v ng vàng trong kinh doanh cho họ Đ ng thời, lãnh đạo chi nhánh cũng phải quan tâm đến đi u kiện s ng và làm việc c a đội ngũ này, động vi n kịp thời thoả đáng 3.2.6. Quản lý và sử dụng các khoản mục của vốn lưu động hữu hiệu hơn V n lưu động c a cty bao g m bằng ti n khoản phải thu và hàng t n kho cty cần quản lý h u hiệu hơn đ i với các khoản mục này 3.2.6.1. Quản lý và sử dụng ngân quỹ Trong công tác quản lý ngân quỹ ở công ty, công ty vẫn chưa lập kế hoạch ti n mặt, đây ch nh là hạn chế cơ bản trong việc xác định lượng dự tr ti n mặt hợp lý Vì vậy việc xác định m c t n quỹ t i thiểu và lập kế hoạch ti n mặt là r t cần thiết đ i với công ty. Công ty cần phải lập bảng thu-chi ngân quỹ và so sánh gi a thu và chi bằng ti n để tìm ngu n tài trợ nếu thâm hụt ngân quỹ, hoặc đầu tư ngắn hạn nếu dư th a ngân quỹ, trong đó có t nh đến s dư bằng ti n đầu kỳ và cu i kỳ t i ưu Ch không n n chỉ g i các khoản ti n dư th a vào ngân hàng như hiện nay vì tỷ lệ sinh lời c a nó là r t th p gây ra sự k m hiệu quả trong s dụng v n bằng ti n tại công ty. Có r t nhi u hình th c đầu tư ngắn hạn khác nhau có khả năng sinh lời cao mà công ty có thể lựa chọn như cho vay, đầu tư ch ng khoán, góp v n li n doanh Công 60 ty cần đa dạng hóa danh mục đầu tư hơn n a để t i đa hóa lợi nhuận Tuy nhi n, một trong nh ng hình th c đầu tư thường được s dụng đó là đầu tư ch ng khoán có t nh thanh khoản cao đặc biệt là trong đi u kiện hiện này khi thị trường ch ng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động và gặt hái được nh ng thành công nh t định hi cần thiết công ty có thể chuyển đổi nh ng ch ng khoán này ra ti n mặt hi lập kế hoạch ti n mặt chi nhánh n n lưu ý nh ng v n đ sau: - Xác định m c s dư ti n mặt phù hợp - Thu thập và s dụng ti n mặt một cách có hiệu quả - Đầu tư ti n mặt dư th a vào ch ng khoán khả thị (khả mại) Ba yếu t tr n nếu được kết n i với qui mô, kế hoạch sản xu t kinh doanh c a chi nhánh ở t ng thời kỳ nh t định sẽ góp phần quản lý t t v n bằng ti n, chi nhánh sẽ tránh được đọng hay thiếu hụt v n, đưa khả năng s dụng v n lưu động c a chi nhánh nên cao. 3.2.6.2. Quản lý khoản phải thu Quản lý t t khoản phải thu sẽ làm tăng t c độ luân chuyển c a v n lưu động, tạo đi u kiện mở rộng quy mô sản xu t kinh doanh, làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty Đ ng thời, đi u này còn tạo uy t n và thế đ ng v ng vàng cho công ty tr n thị trường tr n cơ sở thiết lập các m i quan hệ t t đẹp với bạn hàng, hạn chế khoản v n bị chiếm dụng đến m c th p nh t Tuy nhi n, việc quản lý các khoản phải thu, phải trả cũng cần đảm bảo sao cho phù hợp lợi ch gi a các b n với nhau Để thúc đẩy t c độ thu h i công nợ, chi nhánh cần chú ý đến các v n đ sau:  Tìm hiểu r thực trạng ngu n v n c a các công trình mà chi nhánh thi công Tại công ty cũng như nhi u công ty xây dựng khác, các công trình có ngu n v n đầu tư khác nhau sẽ ảnh hưởng tới tiến độ thi công và có quá trình thanh quyết toán khác nhau. Đ i với các công trình có v n ngân sách nhà nước c p thì quá trình thanh quyết toán phải chờ kết quả thẩm định giá trị kh i lượng công việc hoàn thành bàn giao c a các cơ quan có thẩm quy n, sau đó quá trình thanh toán còn có thể bị chậm chễ do chờ chỉ ti u kế hoạch c a nhà nước hay các bộ ngành Theo kinh nghiệm thực tế thi công qua các năm tại công ty, thì thường các công trình có ngu n v n ngoài ngân sách nhà nước được thanh toán nhanh nh t, sau đó là các công trình do ngân sách nhà nước c p phục vụ s dụng kinh doanh, chậm chế nh t là các công trình có v n t ngân sách nhà nước dành cho phúc lợi dân sinh Việc tìm hiểu ngu n g c ngu n v n đầu tư cho các công trình mà chi nhánh trúng thầu như tr n sẽ giúp cho chi nhánh đ ra được phương án thi công phù hợp, phương án huy động Thang Long University Library 61 v n cho việc khởi đầu thi công cũng như kế hoạch thu h i v n sau này  Thực hiện t t công tác hoàn thiện h sơ quyết toán H sơ quyết toán là cơ sở đầu ti n trong quá trình thu h i v n c a mỗi công ty xây dựng, n n dù có cần qua thẩm định hay không thì ngay t bước khởi đầu này chi nhánh cũng cần thực hiện t t công tác hoàn thiện h sơ quyết toán với ch đầu tư Đ i với các công trình có ngu n v n ngân sách nhà nước c p thì ngoài việc hoàn thiện h sơ quyết toán thì cty còn n n th ng nh t với ch đầu tư v cơ quan thẩm định công trình, tránh tình trạng sau khi thi công và hoàn thiện h sơ quyết toán song chi nhánh xin thẩm định tại một cơ quan còn ch đầu tư lại xin thẩm định tại một cơ quan khác Ngoài ra chi nhánh còn có thể lựa chọn phương án th ng nh t với ch đầu tư thẩm định t ng hạng mục công trình, làm đến đâu kiểm tra đến đó tránh tình trạng phá đi làm lại  Nh t quán ch nh sách thu h i công nợ Ngoài việc tìm hiểu ngu n g c v n đầu tư và hoàn thiện h sơ quyết toán thì ch nh sách t n dụng khách hàng là khâu quan trọng quyết định sự thành công c a hai giải pháp tr n, cụ thể là: * Đ i với khách hàng mới, t uy t n: Chi nhánh cần y u cầu khách hàng có thế ch p, ký cước bảo lãnh, bảo đảm thanh toán c a ngân hàng hay một tổ ch c có ti m lực v tài ch nh Tr n cơ sở hợp đ ng đã ký kết, nếu vi phạm sẽ phạt theo lãi su t quá hạn đã thoả thuận trong hợp đ ng * Với khách hàng truy n th ng, khách hàng lớn, có uy t n: áp dụng hình th c thanh toán trả chậm đến 30 ngày, t i đa là 60 ngày sau khi hoàn thành th tục bàn giao công trình xây lắp và 30 ngày nếu là cung c p các sản phẩm, dịch vụ * hách hàng trong nội bộ công ty: Xác định dư nợ thường xuy n với thời hạn thanh toán không quá 30 ngày đ i với sản phẩm hàng hoá dịch vụ, không quá 60 ngày đ i với sản phẩm xây lắp, thường xuy n đ i chiếu bù tr công nợ đ i với các khoản nợ đến hạn Ngoài ra, công ty cần t nh toán tỷ lệ chiết kh u trong thanh toán để khuyến kh ch khách hàng thanh toán sớm Thực tế tại cụng ty, việc quản lý các khoản phải thu, phải trả, nh t là đ i với các khoản quá hạn chưa được phân t ch đánh giá một cách ch nh xác Việc lập dự phòng chưa dựa tr n cơ sở phân độ r i ro dự t nh, s liệu chi tiết phản ánh tr n sổ kế toán chưa ch nh xác Công ty cần đ i chiếu xem x t các khoản nợ quá hạn có đúng là khó đòi hay không và đánh giá ch nh xác các khoản nợ khó đòi đã bị xoá sổ 62 3.2.6.3. Tăng cường công tác quản lý và sử dụng hàng tồn kho. hoản mục này nhìn chung được công ty quản lý tương đ i t t Song công ty cần lưu ý quản lý khoản mục này nhằm hạn chế nh ng th t thoát trong khâu dự tr , giảm chi ph bảo quản, đảm bảo thu h i lượng v n đọng này Nguy n vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nh t trong giá thành xây lắp n n cty cần phải quan tâm nhi u hơn n a, để tăng cường t nh kiểm tra, giám đ c vật tư, phòng kế toán chi nhánh cần b tr nhân vi n thường xuy n theo d i chi ph vật tư tại các đội công trình, phòng kinh tế kỹ thuật cần b tr cán bộ quản lý có kinh nghiệm v tổ ch c, giám sát thi công tại công trường hỗ trợ các đội trưởng v kỹ thuật, quản lý xây lắp và lập kế hoạch thi công Trong thi công đôi khi cty phải ng ng thi công do phải chờ chỉnh s a thiết kế, để có thể phần nào khắc phục thiệt hại trong trường hợp này, trước khi thi công chi nhánh cần y u cầu ch đầu tư khảo sát thiết kế thật kỹ lưỡng B n cạnh đó chi nhánh cần đưa ra nh ng đi u khoản cam kết thoả thuận cụ thể v trách nhiệm vật ch t đ i với việc làm chậm tiến độ thi công, l y đó làm căn c y u cầu ch đầu tư có trách nhiệm b i thường đ i với nh ng tổn th t do ng ng thi công gây ra Đ i với sản phẩm kinh doanh dở dang: Các công trình, hạng mục công trình sau khi đã khởi công xây dựng cty n n tập trung nhân lực, vật lực để đẩy nhanh t c độ thi công, ph n đ u bàn giao cho ch đầu tư đúng và trước thời hạn c a hợp đ ng Với nh ng công trình đã hoàn thành, chi nhánh cần đẩy mạnh khâu xúc tiến thẩm định để sớm được bàn giao cho ch đầu tư Tránh tình trạng công trình đã hoàn thành mà chưa được thẩm định bàn giao, làm đọng v n, tăng chi ph bảo quản, lãng ph nhân công, vật tư 3.2.7. Quản lý chi phí phát sinh và thiệt hại trong sản xuất Chúng ta đ u biết rằng tình trạng lãng ph th t thoát v n trong đầu tư xây dựng cơ bản đang là v n đ b c xúc đ i với nhà nước, hiện nay con s đó vào khoản 15% - 25% thậm ch còn có thể l n tới 30% hoặc hơn n a Thực trạng này đến nay vẫn chưa có một cơ quan nào tổng kết, đánh giá một cách tương đ i ch nh xác m c độ th t thoát này Tình trạng lãng ph th t thoát này do cả nguy n nhân khách quan lẫn nguy n nhân ch quan gây n n Đ i với công ty, khi phát sinh các khoản lãng ph , th t thoát này thì trách nhiệm đầu ti n thuộc v các đội thi công đã không tổ ch c giám sát chặt chẽ, khi phát sinh lại không lập bi n bản hoặc có lập thì không chi tiết đầy đ nhằm xác định kh i lượng phá đi làm lại để t đó có căn c xác định nguy n nhân là do thay đổi thiết kế hay do ch quan c a người thực hiện gây n n mà có biện pháp b i thường hoặc tăng chi ph hoạt động Thang Long University Library 63 Đ i với các khoản thiệt hại do khách quan gây ra như mưa, bão làm hư hại công trình, tạm ng ng thi công, hỏng hóc máy móc, nguy n vật liệu thì công ty cần có biện pháp phòng ng a nhằm hạn chế tới m c th p nh t các khoản thiệt hại Tóm lại, để khắc phục được các khoản chi ph phát sinh và thiệt hại trong sản xu t, cty cần tăng cường công tác quản lý và biện pháp phòng ng a vì nó là một trong nh ng nguy n nhân làm tăng chi ph , giảm lợi nhuận 3.2.8. Một số giải pháp khác Ngoài nh ng giải pháp tr n, công ty có thể tiến hành một s biện pháp khác như: - Công ty phải luôn tự đánh giá v khả năng, ngu n lực c a mình, phải biết phát huy hết năng lực c a cán bộ công nhân vi n, nâng cao tinh thần trách nhiệm c a mọi người trong công việc, luôn gắn quy n lợi c a mỗi cá nhân với lợi ch tập thể, qui định r ràng chế độ khen thường, kỷ luật - Công ty n n thường xuy n đào tạo và tuyển chọn cán bộ có năng lực và trách nhiệm cao với công việc, nhằm trang bị nh ng kiến th c v ng vàng trong kinh doanh cho họ Có như vậy chi nhánh mới ngày càng phát triển hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn, thu được nhi u lợi nhuận hơn - Thường xuy n hoặc định kỳ kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các kế hoạch c a chi nhánh nhằm đạt tới mục ti u chung Tóm lại, trong quá trình hoạt động sản xu t kinh doanh, hoạt động s dụng vón lưu động c a cty còn t n tại nhi u điểm cần khắc phục, khai thác triệt để nh ng thuận lợi nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động s dụng v n lưu động c a cty Để các biện pháp n u tr n thực sự có tác động mạnh mẽ cần thiết phải thực hiện các phương pháp này đ ng bộ, th ng nh t, nếu chỉ s dụng đơn lẻ một biện pháp sẽ không thể giải quyết nh ng khó khăn c a cty 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Quản trị tài ch nh doanh nghiệp, giáo trình Trường Đại học inh tế qu c dân 2 Giáo trình luật kinh tế - Trường học viện tài ch nh. 3 Các bảng báo cáo tài ch nh, thuyết minh báo cáo tài ch nh c a Công ty Cổ phần LIDECO 8. 4 Thời báo kinh tế, báo đầu tư, báo nhà thầu xây dựng, xây dựng và một s báo, tạp ch khác Thang Long University Library

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa16358_6808.pdf
Luận văn liên quan