Trong những năm qua Chi nhánh luôn đạt đƣợc những chỉ tiêu quan
trọng, kết quả kinh doanh tăng qua hàng năm, thị trƣờng ngày càng mở rộng
vậy nhƣng vẫn chƣa xứng với tiềm năng và khả năng của Chi nhánh bởi các
lý do sau:
Mặt dù doanh số cho vay tăng, thị trƣờng tín dụng mở rộng vậy nhƣng
kết quả này có đƣợc là do khách hàng cần vốn tự tìm đến ngân hàng,
thực chất cán bộ tín dụng chƣa chủ động tìm kiếm khá ch hàng. Do vậy
trong thời gian tới cần qua tâm đến lĩnh vực Marketing.
Chi nhánh chƣa mở đƣợc các lớp tập huấn cho cán bộ về cập nhật kiến
thức Ngân hàng mới, triển khai các nội dung quyết định mới của Trung
ƣơng. Khi có những quyết định mới đa số anh, em trong Chi nhánh
44
truyền miệng nhau là chính dẫn đến việc không thống nhất nội dung
ảnh hƣởng tới quy trình thực hiện.
Xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế, tự nhiên, văn hóa, xã hội đặc
thù ở Huyện gây ra những khó khăn nhất định cho Chi nhánh nhƣ: chủ
yếu cho vay ngắn hạn, và cho vay theo hộ gia đình, cho mục đích trồng
trọt. Chƣa khai thác đƣợc tiềm năng về các lĩnh vực khác nhƣ: cho vay
doanh nghiệp ít, vay dài hạn Các hoạt động về kinh doanh ngoại tệ
hầu nhƣ không đáng kể, dịch vụ đang có xu hƣớng tăng dần nên lựa
chọn các chiến lƣợc cung cấp phù hợp.
55 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình hoạt động của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông, tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng hợp Phòng Kế toán Chi nhánh Agribank Huyện Chưprông)
Từ biểu đồ 1.1 thể hiện cơ cấu giữa thu nhập và chi phí qua 3 năm ta
thấy, cơ cấu này giảm dần từ đó có thể nhận định rằng việc áp dụng khoa học
kỹ thuật, trình độ ngày càng nâng cao qua các năm dẫn đến nâng cao thu nhập
và giảm chi phí.
Biểu đồ 1.2: Thể hiện lợi nhuận chêch lệch của tổng thu nhập và tổng chi
phí của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
51%
49%
Năm 2011
52%
48%
Năm 2012
53%
47%
Năm 2013
0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
70.000
80.000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
51.624
67.333
70.336
48.654
62.475 62.719
2.970
4.858 7.617
Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận chênh lệch
16
Qua 3 năm ta thấy tình hình hoạt động của Ngân hàng ở trạng thái ổn
định, quản lý ngày một tốt hơn, chính vì điều đó làm cho lợi nhuận tăng lên
2.970 triệu đồng năm 2011, 2012 là 4.858 triệu đồng và đạt mức 7.617 triệu
đồng vào 31/12/2013.
Nhìn chung về tình hình kinh doanh của Ngân hàng qua các năm luôn
có lãi, kinh doanh hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển của Huyện
nhà.
17
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH
AGRIBANK HUYỆN CHƢPRÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1. Hoạt động huy động vốn.
Hoạt động huy động vốn là một hoạt động đƣợc Chi nhánh Agribank
Huyện Chƣprông đặc biệt quan tâm. Với sự chỉ đạo của lãnh đạo, Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong
việc thu hút tiền gửi bằng nhiều hình thức linh động, chủ yếu từ các nguồn
nhƣ: tiền gửi khách hàng cá nhân, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi
của các tổ chức tín dụng và đƣợc phân theo nhiều tiêu chí sau.
Theo thời hạn
Bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng theo thời hạn
Đvt: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
Tổng NV huy
động
137.000 178.874 190.514 41.874 30,56 11.640 6,5
1.TG KKH 43.974 52.475 45.628 8.501 19,33 -6.847 -13,05
2.TG CKH 62.854 100.113 143.415 37.259 59,27 43.302 43,25
TGCKH dƣới
12 tháng
61.223 91.783 109.617 30.560 49,91 17.834 19,43
TGCKH từ 12
tháng trở lên
1.631 8.330 33.798 6.699 410,72 25.459 305,63
(Nguồn: Tổng hợp Phòng kế toán Agribank Huyện Chưprông)
Từ bảng 2.1 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động qua các năm tăng, tăng
mạnh từ năm 2011 qua năm 2012 và đến năm 2013 tăng nhẹ. Từ đó cho thấy
khả năng huy động tốt của Ngân hàng, sự tin tƣởng của nhân dân.
- Tổng huy động năm 2011 là 137.000 triệu đồng trong đó TG KKH
là 43.974 triệu đồng, TG CKH là 62.854 triệu đồng bao gồm 61.223
triệu đồng TG dƣới 12 tháng và 1.631 triệu đồng tiền gửi trên 12
tháng.
18
- Tổng huy động vốn năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 là
178.874 triệu đồng tăng 41.874 so với năm 2011 với tỷ lệ tăng là
30,56%.
o Trong đó TG KKH là 45.628 triệu đồng tăng 8.501 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 13,05%
o TG CKH là 100.113 triệu đồng tăng 37.259 triệu đồng với tỷ
lệ tăng 59,27%. Bao gồm TG dƣới 12 tháng 91.783 triệu đồng
tăng 30.560 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 49,91% và TG CKH
trên 12 tháng tăng 6.699 triệu đồng đạt 8.33 triệu đồng với tỷ
lệ tăng 410,72%.
- Tổng huy động vốn năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012 là 11.640
triệu đồng đạt mức 190.514 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,5%.
o Trong đó TG KKH là 52.475 triệu đồng giảm 6.847 triệu
đồng với tỷ lệ giảm 19,33%
o TG CKH tiếp tục tăng chiều hƣớng tốt, là 143.415 triệu đồng
tăng 43.302 triệu đồng với tỷ lệ tăng 43,25% Bao gồm TG
dƣới 12 tháng 109.617 triệu đồng tăng 17.834 triệu đồng với
tỷ lệ tăng là 19,43% và TG CKH trên 12 tháng tăng 25.459
triệu đồng đạt 33.798 triệu đồng với tỷ lệ tăng 305,63%.
Biểu đồ 2.1: Thể hiện cơ cấu nguồn vốn huy động nội tệ theo thời hạn tại
Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông trong giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
0
20
40
60
80
100
120
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
43,974
52,475
45,628
61,223
91,783
109,617
1,631
8,33
33,798
Không kỳ hạn CKH dƣới 12 tháng CKH trên 12 tháng
19
Từ biểu đồ 2.1 ta thấy nguồn huy động vốn từ khách hàng chủ yếu từ
tiền gửi có kỳ hạn và chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng. Tiền gửi
không kỳ hạn không ổn định qua các năm vì đây là lƣợng tiền mà khách hàng
gửi vào có thể rút ra bất kỳ lúc nào. Còn tiền gửi có kỳ hạn (dƣới 12 tháng và
trên 12 tháng) đều tăng đều qua các năm.
Theo đối tƣợng.
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động của Agribank Huyện Chƣprông theo đối
tƣợng
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
1.TG của kho bạc
nhà nƣớc
7.270 1.063 11.705 -6.207 -85,37 10.642 1001,1
2.TG của các TCTD
trong nƣớc
247 211 47 -36 -14,57 -167 -79,14
3.TG của khách
hàng
129.483 177.600 178.339 48.117 37,16 739 0,41
(Nguồn: Tổng hợp Phòng kế toán Agribank Huyện Chưprông)
Ta thấy nguồn huy động vốn chủ yếu là tiền gửi của khách hàng trong
nƣớc. Nguồn tiền gửi của kho bạc nhà nƣớc và các TCTD trong nƣớc không
ổn định.
- Năm 2011 TG của kho bạc nhà nƣớc là 7.270 triệu đồng, của TCTD
trong nƣớc là 247 triệu đồng và của khách hàng là 129.483 triệu
đồng.
- Năm 2012 TG của kho bạc giảm mạnh, giảm 6.207 triệu đồng với tỷ
lệ giảm là 85,37%. TG của TCTD trong nƣớc cũng giảm 47 triệu
đồng còn 211 triệu đồng với tỷ lệ giảm 14,47%. Trong khi đó TG
của khách hàng tăng 48.117 triệu đồng đạt mức 177.600 triệu đồng
với tỷ lệ tăng là 37,16%.
- Năm 2013 bất ngờ TG của kho bạc tăng mạnh với tỷ lệ tăng là
1001,1% tăng 10.642 triệu đồng đạt mức 11.705 triệu đồng, TG
TCTD trong nƣớc giảm mạnh 167 triệu đồng với tỷ lệ giảm 79,14%.
TG của khách hàng vẫn tăng nhƣng ít so với năm 2012 là 178.339
triệu đồng tăng 739 triệu đồng với tỷ lệ tăng 0,41%.
20
Theo sản phẩm.
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang: bao gồm tiền gửi tiết kiệm bậc thang từ
12 – 24 tháng và tiền gửi tiết kiệm bậc thang trên 24 tháng.
Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động của Agribank Huyện Chƣprông sản
phẩm
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
Tổng TG TKBT 30.171 27.285 1.470 -2.88 -9,5 -25.815 -94,61
1.TG TKBT từ 12-
24 tháng
26.384 25.436 8.087 -948 -3,59 -17.349 -68,20
2.TG TKBT trên 24
tháng
3.786 1.848 1.128 -1.938 -51,18 -720 -38,96
(Nguồn: Tổng hợp Phòng kế toán Agribank Huyện Chưprông)
Biểu đồ 2.2: Thể hiện cơ cấu nguồn vốn huy động nội tệ sản phẩm Chi
nhánh Agribank Huyện Chƣprông trong giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Từ số liệu ở trên ta thấy sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bậc thang giảm
mạnh qua các năm. Điều đó cho thấy rằng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bậc
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
26384 25436
8087
3786
1848
1128
TG TKBT trên 24 tháng
TG TKBT từ 12-24 tháng
21
thang qua không đƣợc khách hàng ƣu chuộng.
Qua các bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn tại Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông trong 3 năm qua tiến triển tốt, ngoài nguồn vốn
đƣợc nhà nƣớc cung cấp thì vốn huy động là một nguồn vốn quan trọng tạo
điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng mở rộng tín dụng và đáp ứng nhu cầu vay
vốn của TPKT và dân cƣ.
2.2. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng.
2.2.1. Hoạt động tín dụng.
2.2.1.1. Quy trình thẩm định tín dụng.
Hầu hết các NHTM đều tự thiết kế cho mình một quy trình tín dụng cụ
thể, bao gồm nhiều bƣớc đi khác nhau với kết quả cụ thể từng bƣớc. Quy
trình gồm những bƣớc chính sau:
Bước 1: Khách hàng gửi hồ sơ xin vay cho ngân hàng:
Hồ sơ xin vay của khách hàng bao gồm: Đơn xin vay, hồ sơ pháp lý
chứng minh tƣ cách pháp nhân, vố điều lệ ban đầu, hồ sơ tình hình tài chính
của doanh nghiệp, các tài liệu có liên quan đến dự án đầu tƣ xin vay vốn...v.v.
Trên cơ sở các tài liệu khách hàng cung cấp và kết hợp với thông tin thu thập
đƣợc, ngân hàng sẽ phân tích đƣa ra quyết định của mình.
Bước 2: Ngân hàng xét duyệt, thẩm định dự án cho vay:
Trước tiên ngân hàng kiểm tra các điều kiện cho vay: Tƣ cách
pháp nhân, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình dƣ nợ của doanh nghiệp,
mức vốn tham gia của đơn vị vay vốn, xem xét mục tiêu kinh tế xã hội, khả
năng thực thi, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, hƣớng tiêu
thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả năng hoàn vốn vay của khách hàng.
Thẩm định dự án cho vay: Đây là một mắc xích quan trọng trong
quá trình cho vay. Thực chất của quá trình này là dùng một số kỹ thuật phân
tích, đánh giá toàn bộ các vấn đề, các phƣơng tiện đƣợc trình bày trong dự án
theo một số tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật và theo một trình tự hợp lý, chặt chẽ
nhằm rút ra những kết luận chính xác của dự án. Từ đó Ngân hàng sẽ có quyết
định cho vay đúng mức, phù hợp với các dự tính của mình.
Muốn đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn về thẩm định một dự án xin vay vốn
thì phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thu thập thông
tin cần thiết cho việc đánh giá dự án xin vay vốn, xử lý thông tin bằng những
22
phƣơng pháp thẩm định thích hợp và đi dến những kết luận cụ thể, chính xác
đƣợc ghi trong tờ trình thẩm định dự án xin vay vốn.
Bước 3: Quyết định tín dụng, xác định mực cho vay, ký hợp đồng tín
dụng: Quyết định tín dụng nghĩa là quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay
theo kết quả thẩm định.
Để xác định định mức tổng số tiền cho vay đối với một dự án, Ngân hàng cho
vay phải căn cứ vào các tính toán đầu tƣ, nhu cầu vốn của khách hàng, khả
năng cung cấp vốn của ngân hàng, giá trị đảm bảo của tài sản vốn vay hoặc
khả năng tài chính của bên bảo lãnh vốn vay.
Hợp đồng tín dụng là một văn bản đƣợc ký kết giữa Ngân hàng và khách
hàng, ghi nhận những thỏa thuận giữa Ngân hàng và ngƣời đi vay về đối
tƣợng cho vay, điều kiện cho vay, hình thức cho vay, số tiền cho vay, lãi suất
cho vay, thời hạn cho vay (bao gồm thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, thời
hạn ân hạn), tài sản đảm bảo cho vốn vay, các hình thức trả nợ và các cam kết
khác.
Bước 4: Giải ngân: Việc giải ngân phải đƣợc thực hiện theo tiến độ của
dự án đầu tƣ của đơn vị vay vốn và phải căn cứ vào nhu cầu chi trả thực tế và
mức cho vay đã đƣợc thông báo. Việc giải ngân có thể đƣợc thực hiện bằng
nhiều cách nhƣ: chuyển vào tài khoản của các đơn vị thụ hƣởng, bằng tiền
mặt, ngân phiếu cho chủ đầu tƣ, chuyển vào tài khoản của ban quản lý dự
án..v.v.
Bước 5: Giám sát tín dụng, thu nợ, xử lý phát sinh (nếu có): Đây là
khâu chiếm vị trí rất quan trọng. Dựa vào thời hạn đã đƣợc thỏa thuận, đơn vị
vay vốn chủ động trả nợ khi đến hạn (trả cả gốc lẫn lãi ). Tuy nhiên trong thực
tế có nhiều trƣờng hợp, các khoản nợ đã đến hạn nhƣng khách hàng không trả
đƣợc nợ, trong trƣờng hợp này, Ngân hàng có thể tùy thuộc vào tình hình
thực tế của khách hàng, để đƣa ra các cách giải quyết phù hợp. Nếu khách
hàng có khó khăn nhƣng do điều kiện khách quan, họ có cố gắng trả nợ thì có
thể giãn nợ, gia hạn nợ, giảm lãi suất để giúp cho khách hàng có thể vƣợt qua
khó khăn và trả nợ cho ngân hàng. Còn trong trƣờng hợp khách hàng cố ý dây
dƣa kéo dài không trả nợ, hoặc chủ ý lừa đảo chiếm đoạt vốn của Ngân hàng
thì Ngân hàng tìm mọi cách để thu nợ.
23
Bước 6: Kết thúc hợp đồng tín dụng: Tất toán khoản vay, thanh lý hợp
đồng, giải chấp tài sản đảm bảo tiền vay và lƣu hồ sơ.
Sơ đồ 2.1. Mô tả quy trình tín dụng cụ thể.
(Nguồn Phòng tín dụng Chi nhánh Agribank Huyện Chưprông)
Thanh lý hợp đồng
Không đủ, không
đúng hạn
Xử lý: Tòa án, cơ
quan thẩm quyền
Thu nợ cả gốc và lãi
Không đủ, không
đúng hạn
Đầy đủ và đúng hạn
Biện pháp: Cảnh cáo, Tăng
cƣờng kiểm soát, Ngừng giải
ngân, Tái xét tín dụng.
Thanh lý HĐTD bắt
buộc
Hợp đồng tín dụng:
- Đàm phán
- Ký kết HĐTD
- Ký kết HĐ phụ khác
Chấp thuận
Giải Ngân:
- Chuyển tiền vào tài khoảng
khách hàng
- Trả cho nhà cung cấp
Tổ chức giám sát:
Nhân viên kế toán
Nhân viên tín dụng
Thanh tra, kiểm soát viên
Giám sát
tín dụng
Vi phạm
hợp đồng
Cập nhật thông tin
thị trƣờng, chính
sách khung pháp lý
Quyết định tín dụng:
- Hội đồng phán quyết
- Cá nhân phán quyết
Từ chối Giấy báo
Khách hàng:
Cung cấp các tài liệu
và thông tin
Nhân viên tín dụng:
- Tiếp xúc khách hàng
- Phỏng vấn khách hàng
Lập hồ sơ vay:
-Giấy đề nghị vay
- Hồ sơ pháp lý
- Phƣơng án / Dự án
Thu thập thông tin
qua phỏng vấn,
viếng thăm, trao đổi
Tồ chức phân tích và thẩm
định:
- Pháp lý
- Bảo đảm nợ vay
Kết quả ghi nhận:
- Biên bản, báo cáo
- Tờ trình
- Giấy tờ về bảo đảm nợ
24
2.2.1.2. Kết quả hoạt động tín dụng
Hoạt động sử dụng vốn chính của ngân hàng là hoạt động cho vay.
Tổng dƣ nợ cho vay giai đoạn 2011 - 2013 lần lƣợt là 337.839 triệu đồng,
428.884 triệu đồng, 525.692 triệu đồng.
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông giai đoạn 2011 – 2013.
Đvt: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
I.Doanh số
cho vay
337.839 428.884 525.692 91.045 26,94 96.808 22,57
II. Doanh số
thu nợ
322.093 415.935 513.923 93.842 29,13% 97.998 23,55%.
III.Dƣ nợ 254.375 356.983 458.698 102.608 40,33% 101.715 22.17%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Bằng khả năng, kinh nghiệm, chính sách đúng đắn cộng thêm sự nỗ lực
của tập thể cán bộ, nhân viên Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông đã đạt
đƣợc những thành quả trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Cụ thể
nhƣ sau:
- Doanh số cho vay tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2011 -
2013 lần lƣợt là 337.839 triệu đồng năm 2011 lên đạt 428.884 triệu
đồng năm 2012, đồng nghĩa với việc tăng 91.045 triệu đồng tƣơng
ứng với tỷ lệ 26,94%, và năm 2013 đạt 525.692 triệu đồng tăng
96.808 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 22,57%.
- Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm từ 322.093 triệu đồng
năm 2011 lên thành 415.935 triệu đồng năm 2012 với tỷ lệ tăng là
29,13% và đạt mốc 513.923 triệu đồng năm 2013, tăng 97.998 triệu
đồng với tỷ lệ tăng là 23,55%.
- Dƣ nợ của các giai đoạn 2011 - 2013 tăng dần. Năm 2011 254.375
triệu đồng, năm 2012 là 356.983 triệu đồng tăng 102.608 triệu đồng
với tỷ lệ tăng là 40,33% và năm 2013 tăng 101.715 triệu đồng đạt
mốc 458.698 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 22,17%.
25
Đây là kết quả của toàn bộ Ban lãnh đạo, cùng cán bộ Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông, với việc đổi mới phong cách phục vụ, mở rộng
đối tƣợng đầu tƣ, tăng cƣờng tƣ vấn cho bà con nông dân về cách làm ăn kinh
tế, phân tán rủi ro trong điều kiện thiên tai (nắng hạn kéo dài, mƣa đá, sƣơng
muối), dịch bệnh (tiêu chết nhanh, tiêu điên, cà phê cỗi, rầy,...). Đó là kết
quả của việc quan hệ với các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, hội phụ nữ, hội
nông dân đa dạng hóa hình thức cho vay cùng với chính sách của chính phủ
nên tình hình cho vay của Chi nhánh đi vào ổn định, và thu hút lƣợng khách
hàng lớn.
Phân tích cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn vay 2011-2013.
Bảng 2.5: Doanh số dƣ nợ tín dụng theo thời hạn Chi nhánh Agribank
Huyện Chƣprông giai đoạn 2011 – 2013.
Đvt: triệu đồng
Chỉ
Tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
Số
tiền
(+,-)
Tỷ lệ
(+, -)
%
Số tiền
(+,-)
Tỷ lệ
(+, -)
%
Tổng
dƣ nợ
cho vay
337.839 100% 428.884 100% 525.692 100%
91.04
5
26,94 96.808 22,57
1. Ngắn
hạn
296.131 87,65% 391.152 91,37% 483.333 91,94%
95.02
1
32,08 92.181 23,56
2.Trung
hạn
25.962 7,68% 26.783 6,24% 30.589 5,82% 821 3,16 3.806 14,21
3. Dài
hạn
15.746 4,67% 10.949 2,39% 11.773 2,24% -4.797 -30,46 824 7,52
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
26
Biểu đồ 2.3: Thể hiện cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời hạn của giai đoạn
2011 -2013
Đơn vị tính: %
(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Từ bảng số liệu 2.5 và biểu đồ 2.3 ta thấy doanh số cho vay giai đoạn
2011 - 2013 lần lƣợt là 337.839 triệu đồng, 428.884 triệu đồng, 525.692 triệu
đồng, trong đó:
- Ngắn hạn:
o Tỷ trọng của cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
doanh số cho vay.
o Qua 3 năm doanh số tăng dần từ 296.131 triệu đồng năm
2011 lên 391.152 triệu đồng năm 2012 và đạt mốc 483.333
triệu đồng năm 2013.
o Tỷ trọng cho vay ngắn hạn cũng tăng dần qua các năm, cụ thể
tỷ trọng này chiếm 87,65% năm 2011, năm 2012 là 91,37%
và năm 2013 là 971,94%.
87,65
7,68
4,67 Năm 2011
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
91,37
6,24 2,39
Năm 2012
91,94
5,82
2,24
Năm 2013
27
- Trung hạn:
o Cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng thứ 2 sau cho vay ngắn hạn
với doanh số cho vay qua các năm tăng dần từ 25.962 triệu
đồng năm 2011, năm 2012 là 26.783 triệu đồng và con số này
năm 2013 là 30.589 triệu đồng.
o Tỷ trọng cho vay dài hạn giảm dần qua các năm, năm 2011
chiếm 7,68%, năm 2012 chiếm 6,24% và giảm còn 5,82%
năm 2013.
- Dài hạn:
o Cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong doanh số cho
vay theo thời hạn. Chủ yếu cho vay đầu tƣ cao su theo dự án.
o Qua 3 năm thì doanh số cho vay dài hạn biến động bất
thƣờng. Năm 2011 là 15.746 triệu đồng và giảm mạnh xuống
còn 10.949 triệu đồng và tăng nhẹ vào năm 2013 lên 11.773
triệu đồng.
Nhận xét: Nhìn chung, vì đặc thù của địa phƣơng nên Ngân hàng cho
vay chủ yếu là ngắn hạn và chỉ cho vay trung và dài hạn đối với dự án tài
chính nông thôn và các phƣơng án sản xuất khác có chu kỳ sản xuất trên 12
tháng, vì vậy doanh số không lớn lắm. Một nguyên nhân nữa là khi đi vay thì
các hộ vay sản xuất ít nhỏ nên vay thời hạn lâu thì sẽ chịu lãi suất cao hơn,
cho nên các hộ thƣờng có xu hƣớng vay ngắn hạn và đáo hạn lại vào năm sau
khi kết thúc mùa màng.
Phân tích cơ cấu dư nợ theo mục đích tín dụng 2011-2013
Bảng 2.6: Thể hiện cơ cấu vốn vay theo mục đích tín dụng qua giai đoạn
2011 -2013
Đvt: triệu đồng, %
TT CHỈ TIÊU
Năm
2011
Tỷ
trọng
Năm
2012
Tỷ
trọng
Năm
2013
Tỷ
trọng
I Tổng dƣ nợ cho vay 337.839 100% 428.884 100% 525.692 100%
1 SXKD 205.045 60,07% 216.737 61,03% 333.105 63,36%
2 Tiêu dùng 132.794 39,30% 167.147 38,97% 192.587 36,64%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
28
Biểu đồ 2.4: Thể hiện cơ cấu vốn vay theo mục đích sử dụng vốn
Đơn vị tính: %
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Cho vay sản xuất kinh doanh luôn tăng luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng
dƣ nợ, chiếm khoảng từ 60% đến 65%, cụ thể là năm 2011 dƣ nợ SXKD đạt
205.045 triệu đồng nhƣng sang năm 2012 thì con số nay tăng nhẹ lên và đạt
216.737 triệu đồng tƣơng ứng tăng với 5,7% nhƣng sang 2013 tăng mạnh đạt
333.105 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 53,69%. Nguyên nhân do hoạt động sản
xuất kinh doanh của địa phƣơng chủ yếu là các loại cây công nghiệp nhƣ cao
su, cà phê, tiêu, điều. Trong năm 2013 thì giá cả của các mặt hàng cà phê, tiêu
tăng cao dẫn đến ngƣời dân trồng mới tiêu và cà phê tăng lên đột biến, dẫn
đến nhu cầu cho vay sản xuất kinh doanh tăng cao.
Còn đối với du nợ cho vay tiêu dùng thì tƣơng đối ổn định qua các
năm, tăng dần về quy mô qua các năm nhƣng giảm dần trong tỷ trọng.
Phân tích cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế.
60,07%
39,30%
Năm 2011
SXKD Tiêu dùng
61,03%
38,97%
Năm 2012
63,36%
36,64%
Năm 2013
29
Bảng 2.7: Thể hiện cơ cấu vốn vay theo thành phần kinh tế qua giai đoạn
2011 -2013
Đvt: triệu đồng, %
TT CHỈ TIÊU Năm
2011
Tỷ
trọng
Năm
2012
Tỷ
trọng
Năm
2013
Tỷ
trọng
I Tổng dƣ nợ cho vay 337.839 100% 428.884 100% 525.692 100%
1 Doanh nghiệp 15.746 4,66% 12.949 3,12% 11.769 2,24%
2 Cá nhân 322.093 95,34% 415.935 96,98% 513.923 97,76%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Biểu đồ 2.5: Thể hiện tỷ trọng vốn vay theo thành phần kinh tế qua giai
đoạn 2011 -2013
Đơn vị tính: %
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Theo số lƣợng hồ sơ vay tại Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông, số
lƣợng hồ sơ vay cá nhân nhiều hơn rất nhiều lần so với số lƣợng vay doanh
nghiệp. Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy dƣ nợ cho vay cá nhân
chiếm gần nhƣ toàn bộ dƣ nợ cho vay của NH. Nguyên nhân do đặc thù kinh
4,66%
95,34%
Năm 2011
Doanh nghiệp Cá nhân
3,12%
96,98
%
Năm 2012
2,24%
97,76
%
Năm 2013
30
tế của địa phƣơng số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn ít chủ yếu là doanh
nghiệp vừa và nhỏ, với phần lớn là 90% dân cƣ sống bằng nghề nông nghiệp
cho nên dƣ nợ cho vay chủ yếu là cá nhân hộ gia đình phục vụ cho tiêu dùng
và trồng trọt các loại cây công nghiệp.
Theo số liệu của bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 ta thấy dƣ nợ cho vay của cá
nhân ngày càng tăng qua các năm, cụ thể là năm 2011 dƣ nợ cho vay cá nhân
đạt 322.093 triệu đồng sang năm 2012 con số này lại tăng lên 415.935 triệu
đồng tức là tăng 93.842 triệu đồng tƣơng ứng tăng 29,14%. Sang năm 2013
con số này lại tiếp tục tăng 513.923 triệu đồng tức là tăng 97.988 triệu đồng
tƣơng ứng với tăng 23,55%.
Còn dƣ nợ cho vay đối với doanh nghiệp thì giảm dần qua các năm, cụ
thể năm 2011 đạt 15.746 triệu đồng đến năm 2012 con số này giảm xuống chỉ
còn 12.949 triệu đồng tức là giảm 17,76%, qua năm 2013 con số này lại tiếp
tục giảm 11.769 triệu đồng tức là giảm 9,11%. Nguyên nhân tình hình kinh tế
hiện nay ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp ít vay để đầu tƣ mở rộng sản
xuất.
2.2.1.2. Phân tích chất lượng tín dụng Chi nhánh Agribank Huyện
Chưprông giai đoạn 2011 – 2013.
Chỉ tiêu về hệ số thu nợ.
Bảng 2.8: Thể hiện hệ số thu nợ qua 3 năm của Chi nhánh
Đvt: Triệu đồng, %
TT CHỈ TIÊU
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
tuyệt
đối
(+,-)
Tỷ lệ
(+, -) %
tuyệt
đối
(+,-)
Tỷ lệ
(+, -) %
1
Doanh số
thu nợ
322.093 415.935 513.923 93.842 29,13% 97.998 23,55%.
2
Doanh số
cho vay
337.839 428.884 525.692 91.045 26,94 96.808 22,57
3 Hệ số thu nợ 0,9534 0,9698 0,9776
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
31
Biểu đồ 2.6: thể hiện hệ số thu nợ qua các năm 2011, 2012, 2013
Đvt: %
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.6, ta thấy hệ số thu nợ của Chi nhánh tăng
đều qua các năm và khá cao. Năm 2011 là 0,9534 sang năm 2012 tăng lên đạt
0,9698. Đến năm 2013 là 0,9776. Hệ số này cho ta biết tình hình thu nợ của
Chi nhánh, tình hình vốn vay bị chiếm dụng bởi các khoản nợ không đƣợc trả
đúng hạn. Hệ số thu nợ của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông tƣơng đối
cao thể hiện quy trình thẩm định tín dụng, dự án cho vay chặt chẽ tạo sự an
toàn, chất lƣợng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
Chỉ tiêu về nợ xấu, nợ mất vốn.
Bảng 2.9: Thể hiện tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ mất vốn trong hoạt động cho vay
của Chi nhánh qua các năm 2011, 2012, 2013
Đvt: Triệu đồng, %
CHỈ TIÊU Năm 2011
Năm
2012
Năm
2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
1. Nợ xấu 2.027 1.924 1.653 -103 -5,08 -271 -14,08
2. Nợ có khả năng
mất vốn
157 223 174 66 42,03 -49 -21,97
3. Tổng dƣ nợ cho
vay
337.839 428.884 525.692 91.045 26,94 96.808 22,57
4. Tỷ lệ nợ xấu 0,6% 0,45% 0,31%
5. Tỷ lệ nợ có khả
năng mất vốn
0,046% 0,052% 0,033%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
0,9534
0,9698
0,9776
0,94
0,945
0,95
0,955
0,96
0,965
0,97
0,975
0,98
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Hệ số thu nợ
32
Biểu đồ 2.7: Thể hiện tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay của Chi
nhánh qua giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: %
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Từ bảng 2.9 và biểu đồ 2.7 ta nhận thấy nợ xấu và nợ có khả năng mất
vốn của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông là rất thấp, và chỉ số nợ xấu
giảm dần qua các năm.
- Năm 2011 nợ xấu là 2.027 triệu đồng với tỷ lệ là 0,6% đến năm
2012 nợ xấu giảm 103 triệu đồng còn 1.924 triệu đồng với tỷ lệ nợ
xấu là 0,45% đến năm 2013 nợ xấu tiếp tục giảm đạt 1.653 triệu
đồng với tỷ lệ là 0,31%.
- Nợ có khả năng mất vốn hay còn gọi là nợ nhóm 5, là nhóm thuộc
nợ xấu. Năm 2011 nợ có khả năng mất vốn là 157 triệu đồng và tăng
vào năm 2012 đạt 223 triệu đồng tăng 66 triệu đồng, đến năm 2013
giảm còn 174 triệu đồng.
Nhận xét:
Chỉ tiêu nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn là chỉ tiêu rõ nhất để đánh
giá chất lƣợng tín dụng của một Ngân hàng. Và chỉ tiêu này của Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông là rất tốt. Và Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông có chỉ số nợ xấu thấp nhất trong hệ thống Agribank tại tỉnh Gia Lai
và đƣợc khen thƣởng vì có “Tín dụng trong sạch”. Các chính sách của Chi
nhánh để hạn chế thấp nhất nợ xấu là.
- Đặc thù kinh tế Huyện nên Chi nhánh cho vay chủ yếu là nhỏ lẻ,
vay với mục đích tiêu dùng và đầu tƣ vào các loại cây công nghiệp,
cho vay với các doanh nghiệp ít nên rủi ro trong các khoản vay thấp.
0,60%
0,45%
0,31%
0.046% 0.052%
0.033%
0,00%
0,10%
0,20%
0,30%
0,40%
0,50%
0,60%
0,70%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ có KN mất
vốn
33
- Với 90% dân số sống bằng nghề nông, trồng trọt các loại cây công
nghiệp nhƣ tiêu, cà phê, cao su, điều, chè, tình hình giá cả của các
sản phẩm cây công nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2013 ổn định,
không biến động nhiều.
- Với các biện pháp nhƣ là tăng cƣờng đôn đốc, thông báo cho khách
hàng trả nợ, rà soát những món nợ đến hạn, những món nợ chuyển
sang nhóm 2, tiến hành giải quyết, thu hồi nợ, cộng với việc thành
lập các tổ thu nợ lƣu động. Từ đó là tăng doanh số thu nợ qua các
năm, tăng hiệu quả trong công tác thu và xử lý nợ.
- Chi nhánh có quan hệ với các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, hội
phụ nữ, hội nông dân, để nắm bắt hiểu rõ tình hình kinh tế, điều kiện
hoàn cảnh của từng hộ gia đình, từ đó tạo tiền đề, cơ sở cho tƣ vấn,
quyết định cho vay hay không.
Với những biện pháp giải quyết nợ xấu đúng đắn và kịp thời vì vậy NH
luôn đảm bảo dƣ nợ xấu dƣới 3% trong tổng dƣ nợ theo chỉ tiêu của
NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai đã tạo sự an toàn, chất lƣợng trong hoạt động tín
dụng của Chi nhánh.
2.2.2. Đầu tƣ quản lý vốn khả dụng.
Vốn khả dụng là số tiền dự trữ mà Ngân hàng gửi vào cơ quản quản lý
tiền tệ của quốc gia (Ngân hàng trung ƣơng, cục quản lý tiền tệ). Nó bao gồm:
tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi phục vụ thanh toán liên ngân hàng, v.v...
Đây là một thƣớc đo mức độ đảm bảo thanh khoản của các ngân hàng và là
một căn cứ quan trọng để cơ quan quản lý tiền tệ thực hiện nghiệp vụ thị
trƣờng mở. Mức vốn khả dụng của một ngân hàng càng lớn đồng nghĩa với
việc lƣợng tín dụng mà ngân hàng có thể cung cấp lớn. Thông qua việc rút bớt
hay bơm thêm vốn khả dụng, cơ quan quản lý tiền tệ có thể tác động tới chênh
lệch cung – cầu về dự trữ của ngân hàng, từ đó khiến ngân hàng phải điều
chỉnh hành vi của mình trên thị trƣờng vay liên ngân hàng. Lãi suất vay liên
ngân hàng vì thế có thể đƣợc điều chỉnh theo ý của cơ quan quản lý tiền tệ.
Về đầu tƣ quản lý vốn khả dụng ở Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông chỉ có gửi tiền tại các NHTM khác, còn mua trái phiếu thì không
có.
34
Bảng 2.10: Tiền lãi thu đƣợc từ việc gửi tại các NHTM khác của Chi
nhánh Agribank Huyện Chƣprông giai đoạn 2011 – 2013
Đvt: đồng
Chỉ
tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
Tiền
lãi thu
từ việc
gửi tại
các
NHTM
315.859.444 382.960.783 320.971.875 67.101.339 21,24 -61.988.908 -16,18
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Vì đặc thù kinh tế Huyện là một Huyện còn đang phát triển, nên hoạt
động kinh doanh ngoại tệ có nhƣng rất ít không đáng kể, ta có thể thấy qua
bảng số liệu sau.
Bảng 2.11: Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông giai đoạn 2011 – 2013
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
Thu từ
hoạt động
kinh
doanh
ngoại tệ
7.119.730 8.192.935 11.384.703 1.073.205 15,07 3.191.768 38,96
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Từ bảng số liệu ta thấy, năm 2011 thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
là 7.119.730 đồng, đến năm 2012 tăng 1.073.205 đồng đạt mức là 8.192.935
đồng với tỷ lệ tăng là 15,07%, sang năm 2013 tiếp tục tăng 3.191.768 đồng
lên đạt 11.348.703 đồng với tỷ lệ tăng 38,96%.
Nhìn chung thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng dần qua các năm
nhƣng với lƣợng kinh doanh ngoại tệ ít.
35
Biểu đồ 2.8: Thể hiện mua bán ngoại tệ của Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông qua 3 năm.
Đvt: đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
2.4 Hoạt động dịch vụ thu phí.
Hoạt động dịch vụ thu phí ở Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông bao
gồm các dịch vụ sau:
- Dịch vụ thanh toán: dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc, dịch vụ thẻ
ATM, phát hành thẻ ATM, phát hành lại thẻ ATM, dịch vụ kiều hối,
WU, dịch vụ thu hộ, chi hộ, ủy nhiệm thanh toán.
- Nghiệp vụ bảo lãnh: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu,
bảo lãnh vốn vay.
- Dịch vụ ngân quỹ.
- Dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két.
- Các khoản thu khác
Bảng 2.12: Thu từ hoạt động dịch vụ của Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông giai đoạn 2011 – 2013
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
Thu từ hoạt
động dịch vụ
870 1.310 1.808 440 50,57 498 38,01
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
0
2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
12000000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Ngoại tệ
36
Ta thấy hoạt động dịch vụ thu phí của Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông ngày càng tăng qua các năm. Năm 2011 chỉ có 870 triệu đồng sang
năm 2012 tăng 440 triệu đồng đạt mức là 1.310 triệu đồng với tỷ lệ tăng là
50.57%, đến năm 2013 tiếp tục tăng 498 triệu đồng đạt 1.808 triệu đồng với
tỷ lệ tăng 38,01%.
Biểu đồ 2.9: Hoạt động dịch vụ thu phí của Chi nhánh qua 3 năm.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
Bảng 2.13: Thể hiện cơ cấu hoạt động dịch vụ của Chi nhánh qua 3 năm
Đvt: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tổng HĐDV 870 100 1.310 100 1.808 100
Dịch vụ thanh toán 648 74,48 931 71,07 1.225 67,75
Nghiệp vụ bảo lãnh 16 1,84 19 1,45 68 3,76
Dịch vụ ngân quỹ 66 7,59 95 7,25 99 5,47
Dịch vụ bảo quản tài sản 11 1,27 9,6 0,73 - -
Dịch vụ khác 129 14,82 255,4 19,5 416 23,02
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ
37
Qua bảng số liệu 2.13 ta thấy, hoạt động dịch vụ thu phí ở Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông là dịch vụ thanh toán luôn chiếm 65% đến 75%
trong tổng số. Các hoạt động dịch vụ khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số
hoạt động dịch vụ.
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu hoạt động dịch vụ thu phí của Chi nhánh qua 3
năm.
Đvt: %
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)
2.5 Hoạt động của Khối hỗ trợ (Marketing ngân hàng).
Marketing ngân hàng là một tiến trình mà trong đó ngân hàng hƣớng
mọi nỗ lực vào việc thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng một
cách chủ động, từ đó thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của ngân hàng. Thế
nên hoạt động marketing ngân hàng mang lại những vai trò sau:
74,48%
1,84 %
7,59%
1,27%
14,82%
Năm 2011
Dịch vụ thanh toán
Nghiệp vụ bảo lãnh
Dịch vụ ngân quỹ
Dịch vụ bảo quản tài sản
Dịch vụ khác
71,07%
1,45%
7,25%
0,73 19,5%
Năm 2012
67,75%
3,76%
5,47%
23,02%
Năm 2013
38
- Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản
của hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Marketing trở thành cầu nối gắn kết giữa hoạt động của ngân hàng
với thị trƣờng.
- Marketing góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của Marketing ngân hàng, Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông đã đề ra các chính sách, chiến lƣợc marketing một
cách hiệu quả đem lại lợi ích cho NH. Cụ thể nhƣ sau:
Chính sách sản phẩm.
Trƣớc hết, Chi nhánh chủ trƣơng tạo ra sản phẩm chất lƣợng độ an toàn
cao và nhằm đúng vào khách hàng mục tiêu. Hoạt động marketing về sản
phẩm – dịch vụ này bao gồm các sản phẩm chính là: Hoạt động quản lý chất
lƣợng sản phẩm - dịch vụ, hoạt động quản lý năng suất dịch vụ và hoạt động
phát triển sản phẩm dịch vụ mới.
Hiện nay, Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông vẫn đang cung cấp
gần nhƣ đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ hiện có của một NH hiện đại. Với đội
ngũ cán bộ năng động, kinh nghiệm, nhiệt tình phục vụ khách hàng trên các
lĩnh vực sau:
Sản phẩm huy động vốn:
o Tiền gửi.
o Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
o Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
o Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.
o Tiền gửi vốn chuyên dùng.
o Tiết kiệm học đƣờng.
Sản phẩm cho vay:
o Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp.
o Cho vay sản xuất kinh doanh – thƣơng mại – dịch vụ.
o Cho vay tiêu dùng.
o Cho vay theo dự án đầu tƣ.
Dịch vụ:
o Dịch vụ thanh toán.
o Dịch vụ ngân quỹ.
39
o Dịch vụ thẻ.
o Dịch vụ tài khoản.
o Dịch vụ bảo lãnh.
o Dịch vụ khác
Chính sách giá.
Giá đƣợc coi là một trong những công cụ để các Ngân hàng cạnh tranh
với nhau. NHNo&PTNT Việt Nam đã có những nổ lực làm giảm sự chú ý của
khách hàng đến yếu tố giá cả với hy vọng gia tăng sự trung thành của khách
hàng. Đây cũng là xu hƣớng giá của thị trƣờng NH Việt Nam. Khi nhìn qua
giá của các loại dịch vụ NH, ta thấy sự khác biệt về giá là không lớn. Đây là
cạnh tranh phi giá.
Những năm gần đây, Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông đã bắt đầu
quan tâm tới việc phục vụ khách hàng nhƣ một phƣơng pháp quan trọng tạo
ra sự khác biệt với các NH khác. Và áp dụng mạnh mẽ thành tựu công nghệ
thông tin làm công cụ, phƣơng tiện để tạo ra sự khác biệt.
Mục tiêu chính sách giá của NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và Chi
nhánh Agribank Huyện Chƣprông nói riêng là duy trì lòng trung thành của
khách hàng. Với mục tiêu này, NH sẽ duy trì mức giá ổn định hoặc giảm giá
để giữ khách hàng, trong khi đó vẫn chú ý đến chi phí không những duy trì
mà còn tìm kiếm lợi nhuận để ngày càng phát triển.
Chính sách phân phối.
Các kênh phân phối của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay rất là đa dạng, sử
dụng cả những kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại. Và
nhƣ ta đã biết, NHNo&PTNT là một trong NH có hệ thống Chi nhánh rộng
khắp cả nƣớc, từ thành thị tới nông thôn với gần 2.300 Chi nhánh và phòng
giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia.
Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông có chính sách phân phối theo 2
điểm giao dịch là Phòng giao dịch Bàu Cạn và Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông. Phòng giao dịch là điểm giao dịch khách hàng đƣợc tổ chức theo
chức năng, xử lý các giao dịch thực hiện chức năng kinh doanh của NH nhƣ
cho vay, thu tiền gửi và các dịch vụ khác trong phạm vi ủy quyền cho phép.
Chính sách xúc tiến.
40
Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông đã sử dụng đa dạng các công cụ
xúc tiến nhƣ: Quảng cáo (trên truyền hình, đài phát thanh, báo, tạp chí),
quan hệ công chúng, khuyến mãi và tài trợ. Cụ thể, Chi nhánh Agribank
Huyện Chƣprông đã đƣa ra các chƣơng trình khuyến mãi, tặng quà kèm theo
cũng giúp Chi nhánh thu hút lƣợng vốn đáng kể từ đó góp phần gia tăng
nguồn vốn huy động cho Chi nhánh.
Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng đã tạo đƣợc lòng tin trong lòng dân
chúng và nhờ vào sự quan tâm của Ban lãnh đạo, đặc biệt là thái độ phục vụ
tận tình, chu đáo của đội ngũ CBNV đầy nhiệt huyết và có tinh thần trách
nhiệm cũng góp phần đáng kể vào sự tăng trƣởng đó. Một số chƣơng trình
khuyến mãi mà Chi nhánh đã áp dụng trong năm 2013 nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động:
- Chƣơng trình “Mùa vàng bội thu”.
- Chƣơng trình “Niềm vui nhân đôi” : quay số dự thƣởng đƣợc quay 2
lần.
- Chƣơng trình “gửi tiết kiệm thẻ cào trúng ngay”.
- Chƣơng trình tặng học bổng với 20 suất trị giá mỗi suất 1 triệu
đồng, cho học sinh nghèo vƣợt khó tại Trƣờng THPT Trần Phú trên
địa bàn.
- Chƣơng trình tặng nhà tình nghĩa theo chƣơng trình của Agribank
tỉnh Gia Lai.
2.6. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Agribank Huyện
Chƣrông giai đoạn 2011 – 2013.
2.6.1. Những kết quả đạt đƣợc.
2.6.1.1. Hoạt động huy động vốn.
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu của
Chi nhánh, đáp ứng một phần không nhỏ nguồn vốn cho vay của Ngân hàng.
Qua 3 năm hoạt động huy động vốn tăng qua các năm (năm 2011 là 137.000
triệu đồng, năm 2012 là 178.874 triệu đồng và năm 2013 là 11.640 triệu
đồng), từ đó cho thấy khả năng huy động vốn tốt của Ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh đƣợc chi thành nhiều hình thức
linh động, chủ yếu từ các nguồn nhƣ: tiền gửi khách hàng cá nhân, tiền gửi
của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của các tổ chức tín dụng Chi nhánh
41
Agribank Huyện Chƣprông nguồn huy động vốn chủ yếu là tiền gửi của
khách hàng luôn chiếm trên 90%, chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng
(chiếm 44,69% năm 2011; 55,97% năm 2012; năm 2013 là 57,53% trong tổng
số nguồn vốn huy động).
2.6.1.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động tín dụng và hoạt động đầu
tƣ và quản lý vốn khả dụng. Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông hoạt động
tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông đã đạt
đƣợc những thành quả to lớn trong giai đoạn 2011–2013. Kết quả doanh số
cho vay, doanh số thu nợ, và dƣ nợ qua các năm tăng dần.
Hoạt động cho vay của Chi nhánh chủ yếu:
- Cho vay ngắn hạn với cơ cấu cho vay ngắn hạn luôn chiếm khoảng
90% tổng doanh số cho vay cụ thể là năm 2011 chiếm 87,56%; năm
2012 chiếm 91,37% và năm 2013 chiếm 91,94%.
- Cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: trồng trọt các loại
cây công nghiệp nhƣ tiêu, cà phê, điều, chè, luôn chiếm trên 60%
tổng doanh số cho vay cụ thể là năm 2011 chiếm 60,07%; năm 2012
chiếm 61,03%; năm 2013 chiếm 63,36%.
- Cho vay với đối tƣợng là cá nhân chiếm trên 95% trong tổng doanh
số cho vay, cụ thể năm 2011 chiếm 95,34%, năm 2012 chiếm
96,98%, và năm 2013 là 97,76%.
Về chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh tƣơng đối tốt.
- Hệ số thu nợ của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông tƣơng đối
cao, quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ, kỹ lƣỡng tạo sự an toàn,
chất lƣợng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Hệ số thu nợ
qua 3 năm là 0,9534; 0,9698; 0,9776.
- Chỉ tiêu nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn của Chi nhánh Agribank
Huyện Chƣprông là rất thấp, và chỉ số nợ xấu giảm dần qua các
năm. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu là 0,6% đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu là
0,45% đến năm 2013 tỷ lệ nợ xấu là 0,31%.
42
2.6.1.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở Chi nhánh có với doanh số tăng dần
qua các năm nhƣng nhìn chung hoạt đồng này vẫn còn ít không đáng kể. Vì
đặc thù kinh tế của Huyện, hy vọng trong thời gian tới hoạt động kinh doanh
ngoại tệ sẽ phát triển hơn nữa và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
2.6.1.4. Hoạt động dịch vụ thu phí.
Chi nhánh cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ và thu từ hoạt động
dịch vụ tăng dần qua các năm. Năm 2011 chỉ có 870 triệu đồng sang năm
2012 đạt mức là 1.310 triệu đồng, đến năm 2013 tiếp tục tăng đạt 1.808 triệu
đồng.
Trong tổng hoạt động dịch vụ thu phí của Ngân hàng, dịch vụ thanh
toán luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2011 chiếm 74,48% sang năm 2012 chiếm
71.07%, đến năm 2013 chiếm 67,75%. Xu hƣớng từ năm 2011 sang 2012 và
qua 2013 thì hoạt động thanh toán giảm dần tỷ trọng và thay vào đó là sự tăng
tỷ trọng của các dịch vụ khác, từ đó ta thấy nhu cầu về sử dụng các dịch vụ
của khách hàng ngày càng tăng và ngày càng đa dạng. Từ đó Ngân hàng nên
có chính sách, chiến lƣợc để cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách
hàng.
2.6.1.5. Hoạt động của khối hỗ trợ (Marketing ngân hàng).
Với tầm nhìn, định hƣớng đúng đắn. Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông đã đề ra các chính sách, chiến lƣợc marketing một cách hiệu quả
đem lại lợi ích cho Ngân hàng. Trong thời gian tới, Ngân hàng vẫn tiếp tục
đẩy mạnh khối hỗ trợ để đáp ứng cầu của khách hàng từ đó tạo đƣợc sự tin
cậy, sự thân thiện, và khai thác tới những khách hàng tiềm năng.
2.6.2. Tình hình hoạt động của Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông
trong giai đoạn 2011 – 2013.
Trong những năm gần đây, kết quả kinh doanh của Chi nhánh Agribank
Huyện Chƣprông tuy có những biến động nhƣng nhìn chung là rất khả quan.
Khả năng huy động vốn tốt, doanh số cho vay tăng dần qua các năm, doanh
số thu nợ cũng tăng dần, tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm đạt đƣợc “tín
dụng trong sạch trong Tỉnh”, lợi nhuận tăng đều qua các năm, đƣợc thể hiện
qua bảng sau:
43
Bảng 2.6.1: Bảng kết quả kinh doanh Chi nhánh Agribank Huyện
Chƣprông.
Đvt: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2012/2011 2013/2012
± % ± %
Tổng thu nhập
hoạt động
51.624 67.333 70.336 15.709 30,43 3.003 4,46
Tổng chi phí
hoạt động
48.654 62.475 62.719 13.821 28,41 224 0,39
Lợi nhuận 2.970 4.858 7.617 1.888 63,56 2.759 56,79
Huy động vốn 137.000 178.874 190.514 41.874 30,56 11.640 6,5
Dƣ nợ cho vay 337.839 428.884 525.692 91.045 26,94 96.808 22,57
Doanh số thu nợ 322.093 415.935 513.923 93.842 29,13% 97.998 23,55%.
Nợ xấu 2.027 1.924 1.653 -103 -5,08 -271 -14,08
Tỷ lệ nợ xấu 0,6% 0,45% 0,31%
(Nguồn: Tổng hợp Phòng Kế toán Chi nhánh Agribank Huyện Chưprông)
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh, ta thấy đƣợc các chỉ số của Chi
nhánh rất tốt. Điều đó đồng nghĩa với các chính sách đúng đắn, chủ trƣơng
kịp thời cùng với sự nỗ lực cố gắng không ngừng của toàn bộ CBNV trong
Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông.
2.6.3. Những hạn chế .
Trong những năm qua Chi nhánh luôn đạt đƣợc những chỉ tiêu quan
trọng, kết quả kinh doanh tăng qua hàng năm, thị trƣờng ngày càng mở rộng
vậy nhƣng vẫn chƣa xứng với tiềm năng và khả năng của Chi nhánh bởi các
lý do sau:
Mặt dù doanh số cho vay tăng, thị trƣờng tín dụng mở rộng vậy nhƣng
kết quả này có đƣợc là do khách hàng cần vốn tự tìm đến ngân hàng,
thực chất cán bộ tín dụng chƣa chủ động tìm kiếm khách hàng. Do vậy
trong thời gian tới cần qua tâm đến lĩnh vực Marketing.
Chi nhánh chƣa mở đƣợc các lớp tập huấn cho cán bộ về cập nhật kiến
thức Ngân hàng mới, triển khai các nội dung quyết định mới của Trung
ƣơng. Khi có những quyết định mới đa số anh, em trong Chi nhánh
44
truyền miệng nhau là chính dẫn đến việc không thống nhất nội dung
ảnh hƣởng tới quy trình thực hiện.
Xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế, tự nhiên, văn hóa, xã hội đặc
thù ở Huyện gây ra những khó khăn nhất định cho Chi nhánh nhƣ: chủ
yếu cho vay ngắn hạn, và cho vay theo hộ gia đình, cho mục đích trồng
trọt. Chƣa khai thác đƣợc tiềm năng về các lĩnh vực khác nhƣ: cho vay
doanh nghiệp ít, vay dài hạn Các hoạt động về kinh doanh ngoại tệ
hầu nhƣ không đáng kể, dịch vụ đang có xu hƣớng tăng dần nên lựa
chọn các chiến lƣợc cung cấp phù hợp.
45
KẾT LUẬN
Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết và thực tế hoạt động của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Chƣprông tỉnh Gia lai, đã
cho em có cơ hội tìm hiểu, làm quen với các vấn đề thực tế về cách thức tổ
chức hoạt động của Ngân hàng, các quy trình tín dụng và các hoạt động của
NH nhƣ: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động kinh
doanh ngoại tệ, hoạt động dịch vụ và hoạt động khối dịch vụ marketing ngân
hàng. Đồng thời vận dụng những kiến thức đã học để tiến hành phân tích,
đánh giá từ đó đƣa ra cái nhìn chung nhất về Chi nhánh.
Trong những năm qua, Chi nhánh đã nỗ lực lớn trong việc từng bƣớc
nâng cao năng lực tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, chất lƣợng hoạt
động tín dụng, hoạt động cho vay, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của mình
nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Góp phần tích cực vào công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và trở thành đơn vị kinh doanh
tiền tệ vững mạnh. Nâng cao vị thế của Ngân hàng trên thị trƣờng cạnh tranh
ngày càng quyết liệt.
Với vốn kiến thức còn hạn chế, trình độ nhận thức và nguồn thông tin
thu thập còn giới hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của cán bộ công chức trong
Chi nhánh Agribank Huyện Chƣprông và thầy cô giáo trong Khoa Tài Chính
Ngân Hàng và Quản Trị Kinh Doanh để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình
của thầy giáo ThS. Đặng Trƣơng Cát My cùng ban lãnh đạo Chi nhánh
Agribank Huyện Chƣprông, các cô chú, anh chị trong Chi nhánh tận tình giúp
đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực tập
46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Nguyễn Minh Kiều, Tín Dụng Và Thẩm Định Tín Dụng Ngân
Hàng, NXB Thống kê (2009).
2. TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ NHTM hiện đại, NXB Thống kê
(2009).
3. PGS.TS Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng. Nhập môn tài chính-tiền
tệ, NXB Lao động xã hội, 2008.
4. Quyết điṇh 1627/2001/NĐ–NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc về viêc̣ ban hành Quy chế cho vay của tổ chƣ́c tín
dụng với khách hàng .
5. Quyết định 66/QĐ-HĐTV-KHDN về Ban hành quyết định cho vay đối
với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam.
6. Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR về Quy định phân loại nợ, trích lập
dự phòng rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
7. Sổ tay tín dụng ngân hàng, NXB NHNo, 2004.
8. Báo cáo kết quả kinh doanh năm giai đoạn 2011 – 2013 của Chi nhánh.
9.
47
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN CHƢPRÔNG,
TỈNH GIA LAI.
Xác nhận sinh viên: Ngô Hữu Tình
Lớp: TCNH 34A
- Chấp hành kỷ luật lao động: (thời gian, các quy định của đơn vị)
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
- Quan hệ với cơ sở thực tập:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
- Năng lực chuyên môn:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...........,Ngày tháng năm 2014
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP
(Ký tên, đóng dấu)
48
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Ngô Hữu Tình Lớp: TCNH 34A
Địa chỉ thực tập: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN
CHƢPRÔNG, TỈNH GIA LAI.
1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên :
- Mức độ liên hệ với giáo viên: ..
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: .
- Tiến độ thực hiện: ....
2. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp:
- Thực hiện các nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp: ...............................
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế: ..............................................................
- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: .....................................................
3. Hình thức trình bày: ..................................................................................
4. Một số ý kiến khác: ...................................................................................
..................................... ....................................................................................
5. Đánh giá của giáo viên HD: (./10)
(Chất lượng báo cáo thực tập TN: tốt, khá, trung bình, yếu)
Quy Nhơn, ngày tháng năm 2014
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
ThS. Đặng Trƣơng Cát My
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huu_tinh_tcnh_34a_bai_thuc_tap_3155.pdf