Đề tài Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ANALYSIS OF THE SITUATION OF BUSINESS ACTIVITIES IN FOREIGN CURRENCY SACOMBANK AT DA NANG BRANCH SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung Lớp 32K07.1, Khoa Tài Chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế GVHD: TS. Võ Thị Thúy Anh Khoa Tài Chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TÓM TẮT Hòa mình vào xu hướng hội nhập của nền kinh tế thế giới, thị trường ngoại hối Việt Nam đã hình thành và từng bước hoàn thiện mình để đáp ứng cho sự phát triển chung của đất nước. Tuy đang trong những bước đi đầu tiên, thị trường ngoại hối Việt Nam đã, đang diễn ra rất sôi nổi từng giờ, từng ngày và thu hút không ít sự quan tâm của các nhà đầu tư. Các sản phẩm dịch vụ trên thị trường ngoại hối cũng dần được hình thành và hoàn thiện cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư. Người viết, với mong muốn có cái nhìn tổng quát và hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ đang được thực hiện trên thị trường ngoại hối, một thị trường đầy rủi ro nhưng cũng đầy ma lực hấp dẫn các nhà đầu tư, để rồi góp thêm những giải pháp và cùng hòa mình vào những cung bậc tình cảm theo từng bước thăng trầm của những biến chuyển trên thị trường ngoại hối. ABSTRACT In its integration of global economy, the Vietnam foreign exchange market has been gradually establishing and improving to meet the development of the country. Even though in its infancy, the Vietnam foreign exchange market have been doing very well every hour, every day, and attracted the attention of many investors. The products and services on the foreign exchange market have been gradually establishing and improving in both quantity and quality to meet the diverse needs of investors. With the desire to have an overview and better understanding of the situation of foreign currency trading activities are being carried out on the foreign exchange market, a market with high risks but it can also generate a high return on investment. Thus it contributes more solution and peace to self satisfactions due to the up and downs of the foreign exchange market. 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng đã vươn ra trên phạm vi khu vực và thế giới. Các Ngân hàng thương mại hiện nay đang có xu thế mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trường. Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của Ngân hàng. Tuy nhiên, cũng như các hoạt động kinh doanh khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các Ngân hàng không có các giải pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Nếu các rủi ro này tác động quá nhiều đến Ngân hàng mà mức độ tác hại của nó làm dẫn đến sự sụp đổ của Ngân hàng thì tác động không dừng ở đó mà nó còn lây lan ra toàn hệ thống Ngân hàng, toàn bộ nền kinh tế, hệ thống chính trị - xã hội Để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các Ngân hàng thương mại phải luôn cập nhật, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nhận định xu hướng biến động của thị trường. Từ đó, đưa ra các giải pháp phòng ngừa hiệu quả và kịp thời. Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín nói riêng, người viết chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đề tài tập trung phân tích kỹ tình hình, thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, những tồn tại và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian qua. Từ đó, tìm ra những nguyên nhân còn tồn tại để đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Dựa vào quan điểm duy vật biện chứng, đồng thời kết hợp với phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp để giải quyết vấn đề. Nguồn số liệu trong đề tài lấy từ phòng Hỗ trợ kinh doanh của Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng. Ngoài ra, còn sử dụng dữ liệu thu thập từ một số tạp chí, sách báo và website.

pdf7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2971 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 69 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ANALYSIS OF THE SITUATION OF BUSINESS ACTIVITIES IN FOREIGN CURRENCY SACOMBANK AT DA NANG BRANCH SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung Lớp 32K07.1, Khoa Tài Chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế GVHD: TS. Võ Thị Thúy Anh Khoa Tài Chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TÓM TẮT Hòa mình vào xu hướng hội nhập của nền kinh tế thế giới, thị trường ngoại hối Việt Nam đã hình thành và từng bước hoàn thiện mình để đáp ứng cho sự phát triển chung của đất nước. Tuy đang trong những bước đi đầu tiên, thị trường ngoại hối Việt Nam đã, đang diễn ra rất sôi nổi từng giờ, từng ngày và thu hút không ít sự quan tâm của các nhà đầu tư. Các sản phẩm dịch vụ trên thị trường ngoại hối cũng dần được hình thành và hoàn thiện cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư. Người viết, với mong muốn có cái nhìn tổng quát và hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ đang được thực hiện trên thị trường ngoại hối, một thị trường đầy rủi ro nhưng cũng đầy ma lực hấp dẫn các nhà đầu tư, để rồi góp thêm những giải pháp và cùng hòa mình vào những cung bậc tình cảm theo từng bước thăng trầm của những biến chuyển trên thị trường ngoại hối. ABSTRACT In its integration of global economy, the Vietnam foreign exchange market has been gradually establishing and improving to meet the development of the country. Even though in its infancy, the Vietnam foreign exchange market have been doing very well every hour, every day, and attracted the attention of many investors. The products and services on the foreign exchange market have been gradually establishing and improving in both quantity and quality to meet the diverse needs of investors. With the desire to have an overview and better understanding of the situation of foreign currency trading activities are being carried out on the foreign exchange market, a market with high risks but it can also generate a high return on investment. Thus it contributes more solution and peace to self satisfactions due to the up and downs of the foreign exchange market. 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng đã vươn ra trên phạm vi khu vực và thế giới. Các Ngân hàng thương mại hiện nay đang có xu thế mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trường. Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của Ngân hàng. Tuy nhiên, cũng như các hoạt động kinh doanh khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các Ngân hàng không có các giải pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Nếu các rủi ro này tác động quá nhiều đến Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 70 Ngân hàng mà mức độ tác hại của nó làm dẫn đến sự sụp đổ của Ngân hàng thì tác động không dừng ở đó mà nó còn lây lan ra toàn hệ thống Ngân hàng, toàn bộ nền kinh tế, hệ thống chính trị - xã hội… Để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các Ngân hàng thương mại phải luôn cập nhật, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nhận định xu hướng biến động của thị trường. Từ đó, đưa ra các giải pháp phòng ngừa hiệu quả và kịp thời. Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín nói riêng, người viết chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đề tài tập trung phân tích kỹ tình hình, thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, những tồn tại và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian qua. Từ đó, tìm ra những nguyên nhân còn tồn tại để đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Dựa vào quan điểm duy vật biện chứng, đồng thời kết hợp với phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp để giải quyết vấn đề. Nguồn số liệu trong đề tài lấy từ phòng Hỗ trợ kinh doanh của Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng. Ngoài ra, còn sử dụng dữ liệu thu thập từ một số tạp chí, sách báo và website. 2. Nội dung 2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Đà Nẵng mua , đồng thời là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả cho ngân hàng và khách hàng, . 1: Doanh số mua bán ngoại tệ của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 ) ) 1.030.468 1.494.179 463.711 45% 1.030.539 1.422.144 391.605 38% Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 71 “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng” D . vượt qua những khó khăn, từng bước phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng và đạt được những kết quả khả sản xuất kinh doanh ất nhập khẩu cũng đã khắc phục được những khó khăn do ảnh hưởng chung và đang dần ổn định, hoạt động bình thường trở lại. Trong 2 , ưu đ , tiếp tục triển khai hiệu quả việc đăng ký kinh doanh trực tuyến và thực hiện mô hình một cửa liên thông, triển khai áp dụng một mã số cho đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế đã tạo môi trường thông thoáng, thuận tiện c . Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng VND tăng … 2.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Đà Nẵng 2.2.1. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ theo đối tượng Bảng 2: Tình hình mua ngoại tệ theo đối tượng Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 (%) (%) ) ) TCKT 607.976 59 1.045.925 70 437.949 72,03% 422.492 41 448.254 30 25.762 6,1% 1.030.468 100 1.494.179 100 463.711 45% “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng” Bảng 3: Tình hình bán ngoại tệ theo đối tượng Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 (%) (%) ) ) TCKT 711.072 69 1.023.944 72 312.872 44% Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 72 319.467 31 398.200 28 78.733 24,65% 1.030.539 100 1.422.144 100 391.605 38% “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng” 2.2.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ theo thời gian Bảng 4: Tình hình mua ngoại tệ theo thời gian Đơn vị tính: Triệu đồng Quý Năm 2008 Năm 2009 So sánh Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Mức độ tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) I 206.094 20 343.661 23 137.568 66,75% II 237.008 23 343.661 23 106.654 45% III 278.226 27 388.487 26 110.260 39,63% IV 309.140 30 418.370 28 109.230 35,33% Tổng 1.030.468 100 1.494.179 100 463.711 45% “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng Bảng 5: Tình hình bán ngoại tệ theo thời gian Đơn vị tính: Triệu đồng Quý Năm 2008 Năm 2009 So sánh Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Mức độ tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) I 267.940 26 355.536 25 87.596 32,69% II 237.024 23 341.315 24 104.291 44% III 216.413 21 312.872 22 96.458 44,57% IV 309.162 30 412.422 29 103.260 33,4% Tổng 1.030.539 100 1.422.144 100 391.605 38% “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng” 2.2.3. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ theo loại tiền tệ Bảng 6: Tình hình mua ngoại tệ theo loại tiền tệ Đơn vị tính: Triệu đồng Ngoại tệ Năm 2008 Năm 2009 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) USD 838.574 81,38 964.360 64,54 AUD 25.048 2,43 27.052 1,81 CAD 3.394 0,33 3.801 0,25 EUR 153.165 14,86 486.011 32,53 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 73 GBP 1.217 0,12 1.460 0,1 JPY 7.586 0,74 9.862 0,66 USD # 1.484 0,14 1.632 0,11 Tổng 1.030.468 100 1.494.179 100 “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng” Bảng 7: Tình hình bán ngoại tệ theo loại tiền tệ Đơn vị tính: Triệu đồng Ngoại tệ Năm 2008 Năm 2009 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) USD 838.658 81,38 942.885 66,3 AUD 25.059 2,43 23.766 1,67 CAD 3.400 0,33 3.417 0,24 EUR 153.499 14,9 439.796 30,92 GBP 1.218 0,12 1.306 0,09 JPY 7.607 0,74 9.517 0,67 USD # 1.098 0,11 1.456 0,1 Tổng 1.030.539 100 1.422.144 100 “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – Chi nhánh Đà Nẵng” 2.2.4. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ theo loại tiền tệ Bảng 8: Tình hình bán ngoại tệ theo loại sản phẩm Đơn vị tính: Triệu đồng Nghiệp vụ Năm 2008 Năm 2009 Mua Bán Mua Bán Spot 1.030.468 1.018.322 1.494.179 1.392.260 Forward 0 12.217 0 29.884 Tổng 1.030.468 1.030.539 1.494.179 1.422.144 “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – CN Đà Nẵng” 2.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Đà Nẵng – – Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 74 anh ga . Bảng 9: Kết quả hoạt động mua bán ngoại tệ Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Số lượng Tỷ trọng (%) Doanh số mua 1.030.468 1.494.179 463.711 45 Doanh số bán 1.030.539 1.422.144 391.605 38 Thu nhập từ hđkd ngoại tệ 987 1.552 565 57 Chi phí của hđkd ngoại tệ 87 332 245 282 Lợi nhuận thu từ hđkd ngoại tệ 900 1.220 320 36 “Nguồn: Bảng cân đối quyết toán T12/2008 và Báo cáo tình hình thực hiện tài chính toàn Chi nhánh năm 2009 của Sacombank – CN Đà Nẵng” 2.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Đà Nẵng 2.4.1. Các giải pháp vĩ mô Thứ nhất, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh. Thứ hai, nới lỏng vai trò điều hành của Nhà nước vào thị trường. Thứ ba, cải cách tỷ giá theo hướng tự do hóa. Thứ tư, hoàn thiện chế độ quản lý ngoại hối. Thứ năm, phát triển thị trường vốn. 2.4.2. Các giải pháp vi mô Các giải pháp chiến lược Thứ nhất, phát huy mạnh mẽ nhân tố con người. Thứ hai, giải pháp về mặt thông tin và công nghệ Ngân hàng. Thứ ba, giải pháp về mặt quy trình kỹ thuật nghiệp vụ. Thứ tư, xây dựng một chính sách khách hàng đúng đắn và hiệu quả. Các giải pháp bổ trợ Thứ nhất, mở rộng mạng lưới thu đổi ngoại tệ. Thứ hai, m . Thứ ba, p n các dịch vụ thanh toán ngoại tệ qua Ngân hàng. Thứ tư, thu hút ngoại tệ trôi nỗi trên thị trường tự do vào Ngân hàng. Thứ năm, phối hợp các hoạt động liên quan trực tiếp tới kinh doanh ngoại tệ. Thứ sáu, đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 75 Thứ bảy, đa dạng hóa các loại giao dịch ngoại tệ. Thứ tám, tăng cường cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay VND với nhiều ưu đãi. Thứ chín, cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay USD rồi bán USD cho Chi nhánh lấy VND để có vốn sản xuất hàng xuất khẩu. Thứ mười, tìm hiểu thông tin đối thủ cạnh tranh. Thứ mười một, định kỳ tổng kết, phân tích những khó khăn, thuận lợi và rủi ro để đưa ra các giải pháp phù hợp cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiệu quả 3. Kết luận Con đường hội nhập của Việt Nam trong tương lai còn rất dài cùng với những thách thức, khó khăn trước mặt. Vì vậy, Việt Nam cần phải có những bước cải cách, sửa đổi trong các lĩnh vực mà trong đó Tài chính – Ngân hàng là lĩnh vực nhạy cảm nhất của quá trình hội nhập. Sự phát triển của thị trường ngoại hối là thước đo trình độ phát triển của nền kinh tế. Do đó, sự ra đời của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là một tất yếu khách quan, đáp ứng được nhu cầu kinh doanh cũng như bảo hiểm rủi ro tỷ giá trong nền kinh tế. Để nghiệp vụ này phát huy hết công năng của mình, đòi hỏi thị trường phải có những bước đi thích hợp với những chính sách, giải pháp, tạo điều kiện phát triển. Đó cũng chính là nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước và tất cả các Ngân hàng thương mại, trong đó, không ngoại trừ Sacombank. Sự kém phát triển của thị trường ngoại hối, đặc biệt là thị trường ngoại hối phái sinh là một thách thức không nhỏ trong quá trình hội nhập và mở cửa của thị trường tài chính ở Việt Nam. Khi mà rủi ro luôn là người bạn đồng hành của các nhà đầu tư và ngày càng gia tăng trong quá trình hội nhập, thì phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh được xem như là lá chắn quan trọng để hạn chế rủi ro của thị trường đối với hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và với Ngân hàng Sacombank nói riêng. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ - Tín dụng - Ngân hàng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. [2] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính. [3] Trần Hiền Minh (2005), Kinh nghiệm quốc tế về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí khoa học và Đào tạo Ngân hàng, tr.65. [4] Trương Văn Phước (2005), Xây dựng pháp lệnh ngoại hối hướng tới thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 trong lĩnh vực Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, tr.34. [5] Hồ Viết Tiến (2005), “Tổng quan về thị trường các sản phẩm phái sinh”, Công nghệ Ngân hàng, tr.18-22.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đà Nẵng.pdf
Luận văn liên quan