Đề tài Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn

PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn 1.1.1 Tên, địa chỉ công ty Tên Công ty : Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn Tên giao dịch quốc tế : Quy Nhơn Frozen Seafoods Joint-Sock CompanyTên viết tắt : SEAPRODEX FACTORY NO.16Địa chỉ : 04 Phan chu Trinh-TP. Quy Nhơn-T.Bình ĐịnhĐiện thoại : (056)3893402-3891205Fax : 056893200Email : Seaprodexf16@dng.vnn.vn Lịch sử hình thành và phát triển Bình Định l một trong những tỉnh cĩ đường bờ biển ko di của nước ta. Với điều kiện tự nhin v vị trí địa lý thuận lợi cho ngnh cơng nghiệp chế biến thủy hải sản. Ngy 14/01/1977, theo quyết định số 176/QD-UB tỉnh Nghĩa Bình( nay được tch ra thnh hai tỉnh Bình Định v Quảng Ngi) ra quyết định thnh lập “Xí nghiệp cơng ty hợp danh Đơng Lạnh Quy Nhơn”. Xí nghiệp được thnh lập trn cơ sở cơng ty “Nhơn H” với sự tham gia gĩp vốn của Nh nước v 77 cổ đơng chính thức đi vo hoạt động vo ngy 01/04/1977. Ngày 30/01/1986, theo quyết định 333/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định. Xí nghiệp được đổi tên thành “Xí nghiệp Đông Lạnh Quy Nhơn”. Ngày 06/01/1996 theo quyết định 388 của chính phủ về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước, UBND tỉnh Bình Định ra quyết định 1974 về việc thành lập xí nghiệp Đông Lạnh Quy Nhơn thành một doanh nghiệp Nhà Nước sau khi đã hoàn trả vốn cho 77 cổ đông của công ty “Nhơn Hà” cũ. Ngày 24/04/2003 theo quyết định số 83/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định, Xí nghiệp Đông Lạnh Quy Nhơn đựơc chuyển thành Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn. Nhà nước phát hành cổ phiếu lần đầu tiên cho cán bộ công nhân viên và các thành phần kinh tế khác là 48,1% và nhà nước giữ 51,9% trên vốn điều lệ là 9,185 tỉ VNĐ. Đến ngày 06/10/2004 Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn đã cổ phần hoá hoàn toàn theo quyết định 2573/UB-TC. Như vậy, hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã không ngừng phần đầu vươn lên và đứng vững trên thị trường đầy khắc nghiệt và dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing Các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của Công ty Sản phẩm chủ yếu của Cơng ty Cổ phần đơng lạnh Quy Nhơn l hng đơng lạnh xuất khẩu bao gồm: tơm, mực, c, cua, đơng lạnh. Từ năm 1993, Cơng ty sản xuất thm hng ruốc khơ nội địa gồm: ruốc tơm, ruốc c, ruốc thịt. Cc nguyn liệu ny cĩ đặc điểm l dễ hư, ơi, v khĩ bảo quản ( phải đảm bảo bằng hệ thống lạnh). Do đĩ khi nguyn liệu được đưa vo thì phải đưa xuống phn xưởng (khơng qua nhập kho) v tiến hnh chế biến ngay tức thời. Trong đó sản phẩm chính của Công ty là tôm đông lạnh và ruốc. Ngoài ra còn cung cấp đá lạnh khi khách hàng có nhu cầu. Do đặc tính của sản phẩm là ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng nên Công ty đặc biệt quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm, cho nên từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu thành phẩm đều được thực hiện nghiêm ngặt về vệ sinh và vi sinh, để sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng không những đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn đảm bảo chất lượng. Các loại sản phẩm đông lạnh xuất khẩu thì rất đa dạng về chủng loại, chất lượng, nhãn hiệu và kiểu dáng, bao bì, thường là theo yêu cầu của khách hàng. Có những sản phẩm cùng chủng loại cùng chất lượng, nhưng mỗi khách là mỗi nhãn hiệu và mỗi kiểu dáng khác nhau. Một sản phẩm có mẫu mã đẹp nhưng không đảm bảo chất lượng không tồn tại, ngược lại một sản phẩm có chất lượng tốt mà hình thức bên ngoài không được chú trọng thì khó mà đứng vững.Vì vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng cả hai để giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển một cách tốt nhất.

doc43 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3668 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
742.540,035 19.656,66 100% 40% 30% 10% 5% 15% 100% 100% 20% 10% 20% 35% 15% 100% Nguồn:phòng kinh doanh Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản đông lạnh nhất là tôm đông lạnh xuất khẩu chiếm tỷ lệ doanh thu và kim ngạch xuất khẩu rất lớn, trên 70% tổng doanh thu .Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản (năm 2007) chiếm 40%, và thị trường Ai Cập (năm 2008) chiếm 35%. Sở dĩ có sự chuyển đổi như vậy là do khủng hoảng nền kinh tế thế giới nên một số thị trường truyền thống như Nhật Bản, EU của Công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên công ty phải chuyển hướng sang các thị trường mới mà ở đó có sự cạnh tranh và các rào cản phi thuế quan dễ chịu hơn, dễ dàng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp. Ngoài sản phẩm là thuỷ sản đông lạnh thì doanh nghiệp còn có ruốc các loại là mặt hàng đem lại doanh thu đứng hàng thứ hai sau mặt hàng là thuỷ sản đông lạnh mặc dù nó chỉ tiêu thụ nội địa. Chính sách giá cả Bảng 2.4: Giá bán sản phẩm tôm sú bỏ đầu năm 2008 Sản phẩm Quy cách Cơ cấu(Số lượng/kg) Đơn giá (USD/kg) Thành tiền (USD) 1.HLSO”Silverbay” - 6/8 - 8/12 -13/15 -16/20 -21/25 -31/40 2.HLSO”Platium” -16/20 -21/25 -26/30 3.HLSO”Seaprodex” -6/8 -8/12 -12/15 1,8kg*6block/ctns 1,8kg*6block/ctns 1,8kg*6block/ctns 162 378 756 1.296 972 2.916 2.160 1.080 1.620 540 864 1.296 16,1 15,1 14,1 10,5 8,35 6,7 12,3 10,25 8,8 15,7 14,7 13,8 2.608,2 5.707,8 10.659,6 13.608 8.116,2 19.537,2 26.568 11.070 14.256 8.478 12.700,8 17.884,8 Nguồn :phòng kinh doanh Các hợp đồng bán hàng xuất khẩu, hình thức bán theo giá CIF, phương thức thanh toán L/C, thời gian hợp đồng hết hạn sau 30 ngày. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty là các nhà phân phối hoặc các Công ty sản xuất kinh doanh, dịch vụ thương mại, do đó việc định giá bán thường phụ thuộc vào sự cạnh tranh của thị trường rộng lớn. Để định được giá bán cho phù hợp được khách hàng chấp nhận thì phải dựa vào nhiều yếu tố: giá nguyên vật liệu, giá bán cạnh tranh trên thị trường, uy tín về chất lượng sản phẩm nhưng phải đảm bảo có lãi và hoà vốn cho doanh nghiệp, giá mua bán sản phẩm thường là đàm phán trực tiếp, hợp đồng qua từng hoá đơn đặt hàng hoặc đàm phán qua hình thức Fax, Email. Chính sách giá là mua đứt bán đoạn theo các hình thức :FOB, CIF và thanh toán theo phương thức L/C hoặc TTR. Thời gian thanh toán từ 5 đến 20 ngày tuỳ theo khách hàng khác nhau . Các phương pháp định giá mua, giá bán như sau : Tính giá nguyên liệu từ giá bán sản phẩm : Giá bán sản phẩm x tỷ giá hối đoái Giá nguyên liệu= x(88%÷92%) Định mức từng loại sản phẩm Tính giá thành phẩm từ giá nguyên liệu: Giá nguyên liệu x định mức Tính giá bán= Tỷ giá hối đoái x (88%÷92%) Trong đó 88%÷92% là quyền sử dụng mà doanh nghiệp đã trừ các khoản chi phí là 8%÷12%, còn lại để đảm bảo có lãi. Chi phí dao động từ 8%÷12% do phụ thuộc vào giá cả, kích cỡ, chi phí bao bì và chi phí khác của từng loại sản phẩm. Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty, số liệu tiêu thụ sản phẩm qua từng kênh phân phối Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối của công ty Người tiêu dùng Siêu thị ,cửa hàng Nhà phân phối,công ty thương mại dịch vụ Công ty Nguồn :phòng kinh doanh Qua sơ đồ ta thấy kênh phân phối sản phẩm của công ty có hai cấp. Công ty bán hoặc xuất khẩu qua các nhà phân phối hoặc Công ty trung gian bằng hình thức bán đứt đoạn nên không phải trả chi phí nhiều như các hình thức bán lẻ mà chỉ giao dịch đàm phán mua bán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, Fax. Các Công ty trung gian có thể bán cho người tiêu dùng qua hệ thống kênh phân phối của mình : siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng hoặc công ty trung gian có thể chế biến tiếp để đưa ra những sản phẩm phù hợp hơn, đặc trưng hơn theo thị hiếu của người tiêu dùng của từng vùng từng khu vực khác nhau . Bảng 2.5:Số lượng tiêu thụ của một số nhà phân phối, các công ty thương mại Khách hàng Số lượng (kg) 2007 2008 A B C Kanematsu Nichirei Kyokuyo Nichiro Oceanic Hoombrook Dongbang Nam Hai Intersea Dielac 382.939 113.940 53.501 56.700 81.607,96 11.520 16.720 120.865 238.830 147.884 91.544 51.599 79.750 4.672,7 30.994 12.128 84.021 Tổng 837.792,96 741.422,7 Nguồn:phòng kinh doanh Với sản phẩm là thuỷ sản đông lạnh chỉ có xuất khẩu ra nước ngoài thông qua các trung gian phân phối và chiếm hơn 70% tổng doanh thu của công ty, còn mặt hàng khô thì bán trong nước mà chủ yếu là công ty sữa Vinamilk làm bột sữa, chiếm hơn 20% trong tổng doanh thu. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà Công ty đã áp dụng Do đặc điểm của công ty là bán hàng qua các nhà trung gian, không có hệ thống bán lẻ cho người tiêu dùng, nên các chính sách hình thức xúc tiến bán hàng không tốn chi phí nhiều. Chủ yếu là tham gia vào các hội chợ thương mại quốc tế về ngành thuỷ sản hàng năm trong nước hoặc nước ngoài tuỳ theo nhu cầu. Bên cạnh đó là tìm kiếm và giao dịch với khách hàng qua mạng internet, Email. Công ty luôn giữ uy tín với khách hàng truyền thống chủ lực lâu năm và xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm những khách hàng mới và cũng để đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty. Qua các đợt tham gia hội chợ, hình thức quảng cáo của Công ty là bằng catalogue các mẫu hàng mà công ty đã sản xuất chế biến. Như vậy qua các chính sách xúc tiến bán như trên của Công ty là rất tiết kiệm chi phí (hàng năm không quá 50 triệu VNĐ) do có kinh phí hỗ trợ của ngân sách địa phương cho việc tham gia các hội chợ thương mại quốc tế chuyên ngành, do đó chi phí cho việc xúc tiến bán hàng là rất thấp chỉ khoảng 0.02% doanh thu. Đối thủ cạnh tranh của Công ty Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi của bất kỳ công ty nào. Để có thể tồn tại thì doanh nghiệp phải luôn xem xét đến đối thủ cạnh tranh có sản xuất cùng loại mặt hàng với mình. Ở mỗi thị trường, mỗi sản phẩm của Công ty sẽ có đối thủ canh tranh khác nhau Bảng 2.6:Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu đvt:triệuUSD Đối thủ cạnh tranh Thị trường chủ yếu SP chủ yếu Giá trị kim ngạch XK % 2007 2009 1.Công ty XNK Lam Sơn Bình Định 2.Công ty CP Thuỷ Sản Bình Định 3.Công ty CP Thuỷ Sản Seafood(F17) 4.Công ty Thuỷ sản Thuận Phước Đà Nẵng 5.Công ty CP Đông Lạnh Quy Nhơn Hàn Quôc, EU,Đài Loan Hàn Quốc, EU,Mỹ Mỹ,EU,Nhật Mỹ,EU,Nhật, Đài Loan Nhật,EU, Hàn Quốc Tôm đông lạnh Tôm,cá đông lạnh Tôm,cá đông lạnh Tôm,cá,mực đông lạnh Tôm đông lạnh 5,5 4,0 16 14 5,4 3,4 4,8 14 13 4,9 8,48 11,97 34,91 32,42 12,22 Tổng 44,5 40,1 100 Nguồn :phòng kinh doanh Các thông tin cần biết và nắm bắt là giá cả cạnh tranh nguyên liệu của các đối thủ trong khu vực, các loại sản phẩm mà đối thủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ tại những thị trường nào, sản phẩm nào, khách hàng nào, tiềm năng ra sao. Cần thông tin giá cả biến động của từng loại thị trường, từng loại sản phẩm, từng khách hàng tiêu thụ của đối thủ và của công ty để có sự cân nhắc và so sánh nhằm đánh giá đúng hơn tình hình sản xuất kinh doanh trên thị trường để có những sách lược hợp lý, tối ưu. Bên cạnh đó ban lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp vụ cũng thường xuyên theo dõi thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng yêu cầu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty . Qua bảng 2.6 ta có thể thấy một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu năm 2008 trong đó Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 3 so sánh với các công ty trong khu vực từ Đà Nẵng đến Nha Trang, sau công ty F17 Nha Trang và công ty Thuận Phước Đà Nẵng. 2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty Công ty có vị trí địa lý khá thuận lợi để có được nguyên vật liệu đầu vào cũng như đầu ra. Bởi vì sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài thông qua cảng Quy Nhơn. Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn ra đời muộn hơn so với các công ty trong địa bàn nội tỉnh nhưng sản phẩm của công ty nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường trong tỉnh và các tỉnh kế cận. Chứng tỏ sản phẩm của Công ty được thị trường chấp nhận, được người tiêu dùng chú ý đến. Tuy nhiên công ty còn một số hạn chế. Về sản phẩm: Công ty vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể nhằm thu hút người tiêu dùng trong khi nhu cầu của họ là không ngừng thay đổi, nguồn lực đầu vào còn hạn chế do ảnh hưởng của mùa vụ, do đó để tồn tại lâu dài Công ty cần phải liên kết với các nhà cung ứng kể từ khâu nuôi trồng, hướng dẫn kĩ thuật để nguồn lực đầu vào là tốt nhất và sản phẩm đầu ra có chất lượng được đảm bảo về vi sinh cũng như về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Về giá: Công ty cần có sự thay đổi về giá thích ứng với từng loại thị trường, từng loại sản phẩm để góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ mà vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp có lời. Mọi quyết định về giá không đúng lúc có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Về thị trường tiêu thụ: sản phẩm của doanh nghiệp phần lớn là các khách hàng truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, sản phẩm ruốc chỉ cung cấp cho nhà máy sữa Dielac thuộc tổng công ty sữa Vinamilk, vì vậy Công ty cần mở rộng thêm thị trường, kể cả thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa . Hệ thống kênh phân phối: còn đơn điệu vì vậy công ty cần mở rộng hệ thống kênh phân phối, ngoài việc phân phối qua các trung gian thương mại Công ty nên phân phối sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng để có thể hiểu rõ hơn về người tiêu dùng và cung cấp những sản phẩm theo nhu cầu của họ, đồng thời Công ty có thể hoàn thiện hơn về sản phẩm của mình. Xúc tiến bán hàng: Công ty chưa xây dựng được các chương trình quảng cáo, tiếp thị khuyếch trương sản phẩm của mình, công tác thu thập thông tin marketing còn yếu kém, chưa kịp thời nắm bắt được thị trường, Công ty chỉ mới quan tâm duy trì những thị trường quen thuộc mà ít có chính sách thâm nhập thị trường mới. Với đặc điểm của đối thủ cạnh tranh ta thấy công ty có thuận lợi hơn rất nhiều tuy nhiên các công ty khác cũng đang trên đường hoàn thiện mình. Vì vậy công ty cần phải cố gắng và nỗ lực hơn nữa cần phát huy những thế mạnh của mình, hạn chế những khuyết điểm đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để đảm bảo một vị trí vững chắc trong tương lai. Công tác lao động tiền lương của Công ty Cơ cấu lao động của Công ty Qua bảng cơ cấu lao động ta sẽ thấy công ty sử dụng chủ yếu là lao động nữ chiếm trên 70% vì do đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản. Số lao động năm 2008 so với năm 2007 giảm 21%, trong đó số lao động nữ giảm 64 người tương tương ứng 24,44% còn số lao động nam giảm 6 người tương ứng 6,74%. Số lao động giảm chủ yếu là ở bộ phận lao động trực tiếp (lao động phổ thông) giảm tới 22,3% và ở độ tuổi dưới 30 giảm tới 35,8%, trong khi số lao động tuổi từ 41÷60 tăng gần 19%. Điều đó chứng tỏ công tác tuyển lao động trực tiếp của công ty nhằm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh còn yếu, số công nhân lớn tuổi tăng nhưng đội ngũ công nhân kế thừa lại chưa đáp ứng được, tuy có chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân nhưng chưa hợp lý (bậc 1+2 giảm 18%, bậc 3+4 tăng 17,2%). Bảng 2.7: cơ cấu lao động của Công ty Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh Số lượng % Số lượng % +/- % 1.Tổng lao động cuối kì 362 286 -76 -21 2.Theo giới tính -Nam -Nữ 89 273 25 75 77 209 27 73 -6 -64 -6,74 -24,44 3.Theo độ tuổi -Dưới 30T -Từ 31T÷40T -Từ 41T÷50T -Từ 51T÷60T 204 90 58 10 56,4 25 16 2,6 131 81 63 11 46,9 29,2 21,3 3,3 -73 -9 5 1 -35,8 -10 8,62 10 4.Theo trình độ -Đại học -Cao đẳng -Trung cấp -Lao động phổ thông 20 8 13 321 5,5 2,2 3,6 88,7 21 9 13 243 7,3 3,1 4,5 85,1 1 1 0 -78 5 12,5 0 -24,3 5.Theo bậc thợ,bậc lương -Lao động thời vụ -Bậc 1+2 -Bậc 3+4 -Trên bậc 5 -Quản lý 135 117 29 49 32 37,3 32,3 8,0 13,5 8,9 86 96 34 42 28 29,74 33,6 11,88 14,68 10,1 -49 -21 5 -7 -4 -36,3 -18 17,2 -14,3 -12,5 Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương Công ty có chủ trương tuyển dụng thêm và chú ý đến trình độ kỹ thuật, quản lý nhưng không đáng kể (đại học tăng 1 người, cao đẳng tăng1 người chỉ chiếm 7% ÷8% ). Xét về đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh chế biến thuỷ sản thì mùa vụ cho sản phẩm chính là ngắn, chỉ 6-7 tháng/năm, do đó công ty cần phải chú trọng đến đối tượng lao động phổ thông theo thời vụ, Công ty cần phải chú trọng đào tạo, có chế độ thoả đáng để họ gắn bó lâu dài với Công ty Trong tình hình thực tế, do số lượng lao động trực tiếp giảm nhiều (nhất là lao động thời vụ giảm 36,3%, bậc 1+2 giảm 18% ), nên công ty muốn đạt đựơc hiệu quả năng suất cao thì phải chú ý đến đầu tư máy móc thiết bị cho dây chuyền công nghệ sản xuất. Cơ cấu lao động quản lý của công ty chiếm 10 % trong hai năm là hợp lý chứng tỏ một điều là bộ phận quản lý làm việc có hiệu quả. 2.2.2.Phương pháp xây dựng định mức cho lao động, định mức cho sản phẩm Công ty áp dụng phương pháp chụp ảnh thời gian và phương pháp bấm giờ. Công ty tiến hành quan sát ghi chép việc sử dụng thời gian làm việc của công nhân trong một khoảng thời gian nhất định thường là một ca làm việc. Đối với phương pháp bấm giờ Công ty tiến hành nghiên cứu cụ thể hao phí thời gian khi công nhân tại một nơi làm việc thực hiện một bước công việc cụ thể nào đó. Kết hợp hai phương pháp đó, Công ty sẽ đưa ra định mức lao động phù hợp để áp dụng tính tiền lương cho công nhân và định mức cho sản phẩm cụ thể . Bảng 2.8: Định mức lao động một số sản phẩm tôm đông lạnh Đvt:đồng Sản phẩm Định mức Công LĐ/tấn SP Tiền /tấn SP Tiền/công LĐ 2007 2008 2007 2008 -Tôm vỏ cở 11÷30 -Tôm vỏ cở 31 ÷40 -Tôm thịt cở 11 ÷40 -Tôm thịt cở 41÷ 90 -Tôm thịt cở 91 1,62 1,7 2,0 2,1 2,2 89,67 116,36 132,54 184,5 238,7 3.558.105 4.617.164 5.259.187 7.320.960 9.471.616 3.615.225 4.691.286 5.343.615 7.431.486 9.623.667 39.679,99 39.679,99 39.679,99 39.679,99 39.679,99 40.316,99 40.316,99 40.316,99 40.316,99 40.316,99 Nguồn :Phòng tổ chức lao động tiền lương Qua bảng 2.8 ta thấy được: Công ty xây dựng định mức trả công lao động cho các loại sản phẩm là rất hợp lý và chính xác (tiền/công lao động ở các công đoạn là bằng nhau ), như vậy tiền công lao động năm 2008 là cao hơn năm 2007 1.6% chứng tỏ là do công ty tăng đơn giá cho từng công đoạn sản xuất hoặc tăng trưởng của đời sống xã hội. Tình hình sử dụng thời gian lao động Bảng 2. 9: Tình hình sử dụng thời gian lao động (đvt:ngày) Thời gian làm việc 2007 2008 So sánh Thời gian Tỷ lệ % Thời gian Tỷ lệ % +/- % 1.Tổng thời gian làm việc 2.Thời gian nghỉ theo chế độ 3.Thời gian nghỉ ốm đau,hội họp,lý do khác 4.Thời gian làm việc thực tế 5.Thời gian làm thêm giờ 6.Thời gian làm thêm giờ của lao động trực tiếp 7.Thời gian làm thêm giờ của lao động gián tiếp 135.438 26.064 1.810 107.564 3.308 3.183 125 100 19,24 1,34 79,42 2,44 2,35 0,09 107.870 20.592 1.235 86.043 3.480 3.335 145 100 19,09 1,14 79,77 3,23 3,09 0,14 -27.568 -5.472 -575 -21.521 172 152 20 -20.35 -21 -31,77 -20 5,2 4,78 16 Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương Theo phòng tổ chức lao động tiền lương ta thấy tổng thời gian làm việc giảm 20,35%, thời gian nghỉ theo chế độ (21%), thời gian làm việc thực tế giảm 20% là do giảm tương ứng với số lao động bình quân giảm 21%. Bên cạnh đó công ty có chủ trương hạn chế thời gian nghỉ việc riêng, hội họp và những lý do không chính đáng nhằm tăng hiệu quả lao động (năm 2007 giảm so với năm 2008 là 31,77%)và tăng cường làm thêm giờ. Thời gian làm thêm giờ chủ yếu là bộ phận lao động trực tiếp của xưởng sản xuất chế biến. Công lao động thực tế của xưởng sản xuất: Thời gian lao động bình quân /LĐ trong năm 2007 = 107.564 = 297 ngày 362 Thời gian lao động bình quân /LĐ trong năm 2008 = 86.043 = 301ngày 286 Tổng thời gian làm thêm bình quân/LĐ năm 2007 = 3.308 = 9ngày 362 Tổng thời gian làm thêm bình quân/LĐ năm 2008 = 3.480 = 9ngày 286 Tổng thời gian làm thêm bình quân/LĐTT năm 2007 = 3.183 = 10ngày 321 Tổng thời gian làm thêm bình quân/LĐTT năm 2008 = 3.335 = 13ngày 243 Tổng thời gian làm thêm bình quân/LĐGT năm 2007 = 125 = 4ngày 32 Tổng thời gian làm thêm bình quân/LĐGT năm 2008 = 145 = 5ngày 28 Qua đây ta thấy thời gian làm thêm giờ bình quân của công ty là thấp, do đặc tính công việc phải cần sử dụng lao động nữ nhiều nên thời gian nghỉ chế độ của đối tượng này nhiều như: thai sản,...Vì vậy số ngày làm việc bình quân thấp. Năng suất lao động Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác năng suất lao động là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định. Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: trình độ lao động, năng lực cá nhân, vị trí công tác điều kiện làm việc, bầu không khí tâm lý trong tập thể ...Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp đến năng suất lao động. Năng suất lao động = Tổng doanh thu Tổng lao động x Thời gian làm việc thực tế bình quân Bảng 2.10: Năng suất lao động của Ccng ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn So sánh kỳ thực hiện (2008/2007) % -12,47 -21 -6,04 18,92 1,35 1,35 0 11 10,79 9.33 +/- -13.992.083 -76 -240.015 2.076 4 0,33 0 33.429,32 2.785,78 97,35 Tỷ lệ % (TH/KH) -1,81 -9,49 -1,81 8,72 3,79 3,79 0 8,49 8,49 4,56 Năm 2008 Thực hiện 98.194.083 286 3.731.375 13.046 301 25,08 8 343.335,96 28.611,33 1.140,8 Nguồn :phòng tổ chức lao động tiền lương Kế hoạch 100.000.000 316 3.800.000 12.000 290 24,17 8 316.455,70 26.371,31 1.091,008 Năm 2007 Thực hiện 112.186.167 362 3.971.390 10.970 297 24,75 8 309.907,64 25.825,55 1.043,46 Kế hoạch 110.000.000 389 3.894.000 10.000 290 24,17 8 282.776,35 23.564,70 1.025,69 ĐVT 1000đ Ngày 1000đ 1000đ Ngày Ngày Giờ 1000đ 1000đ 1000đ Chỉ tiiêu 1.Tổng doanh thu 2.Tổng lao động bình quân 3.Tổng quỹ lương 4.Tiền lương bình quân 5.Thời gian làm việc bình quân/năm 6.Thời gian làm việc bình quân /tháng 7.Số giờ làm việc/ngày 8.NSLĐ bình quân /năm 9. NSLĐ bình quân/tháng 10.NSLĐ bình quân/ngày Nhận xét :Qua bảng số liệu 2.11 sẽ cho ta thấy năng suất lao động năm 2008 tăng so với năm 2007. Cụ thể năng suất lao động bình quân ngày tăng 97.350 đồng tương ứng với 9,33%. Năng suất lao động bình quân tháng tăng 2.785.780 đồng tương ứng 10,79%. Năng suất lao động bình quân năm tăng 33.429.320 đồng tương ứng 11%. Trong đó tốc độ tăng năng suất năm cao hơn tốc độ tăng năng suất ngày do thời gian làm việc bình quân năm 2008 cao hơn so với năm 2007. 2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 2.2.5.1 Công tác tuyển dụng lao động Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng của Công ty Phê duyệt Lập kế hoạch Xác định nguồn lao động Dự báo nhu cầu lao động Lưu hồ sơ Thông báo tuyển dụng Tiến hành tuyển dụng Báo cáo kết quả Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương Căn cứ để tuyển dụng: việc tuyển dụng nhân sự của Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: -Yêu cầu nhiệm vụ của công việc đối với từng bộ phận. -Thực hiện kế hoạch sản xuất và xuất đơn hàng theo yêu cầu của khách hàng. -Sắp xếp đúng người đúng việc, hạn chế dư thừa lao động. -Sự phù hợp giữa năng lực của người lao động đối với yêu cầu công việc . Hình thức tuyển dụng -Đối với lao động gián tiếp: kế toán, nhân viên văn phòng,...đều được tuyển dụng bằng hình thức do người trong Công ty hoặc các quan chức có liên quan đến hoạt động của Công ty giới thiệu . -Đối với lao động trực tiếp: những chức danh tuyển dụng đòi hỏi nhân viên phải có tay nghề, có kinh nghiệm đối với nhân viên giữ chức vụ cao trong sản xuất, việc tìm kiếm thường thông qua báo chí, phòng dịch vụ việc làm, thông qua ứng viên tự tìm đến hay bằng nhiều hình thức khác. Cách thức tuyển dụng Cách thức tuyển dụng mà Công ty áp dụng trong thời gian qua là phỏng vấn trực tiếp. Sau khi nghiên cứu hồ sơ, xem xét hồ sơ hợp lệ, thoả mãn các điêù kiện của Công ty, Công ty tiến hành mời ứng viên đến tham dự buổi phỏng vấn. Các cán bộ thực hiện công tác phỏng vấn là những cán bộ ở các phòng ban đang có chức danh cần tuyển, phòng tổ chức-hành chính, có cả giám đốc nếu là chức danh quan trọng trong Công ty. Sau khi ứng viên trải qua giai đoạn phỏng vấn, Công ty tiến hành hợp đồng thử việc. Thời gian và chế độ thử việc được thực hiện theo Bộ luật lao động. Đây là giai đoạn khá quan trọng để xem xét, đánh giá toàn diện về ứng viên trước khi kí hợp đồng làm việc chính thức. 2.2.5.2 Công tác đào tạo lao động Sơ đồ 2.3 : Quy trình đào tạo của Công ty Lưu hồ sơ Tiến hành đào tạo Báo cáo kết quả Phê duyệt Lập kế hoạch Xác định nhu cầu Nguồn:phòng tổ chức lao động tiền lương Dựa theo nhu cầu công việc mà trưởng các phòng ban, bộ phận có đề xuất yêu cầu đào tạo và chuyển đến phòng tổ chức lao động tiền lương thường vào cuối năm hoặc kết thúc mùa vụ để phòng tổ chức lập kế hoạch chuẩn bị đào tạo cho năm sau. Lập kế hoạch đào tạo:phòng tổ chức lao động tiền lương kết hợp với các phòng ban nhằm đưa ra danh sách những trường hợp cần phải đào tạo sau đó trình giám đốc phê duyệt cho ý kiến. Công việc lập kế hoạch đào tạo là phải có sự kết hợp đánh giá thường xuyên giữa các phòng ban nhằm đào tạo nâng cao chuyên môn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cho năm tới. Tiến hành đào tạo: phòng tổ chức lao động tiền lương có trách nhiệm bố trí thực hiện kế hoạch đào tạo theo sự phê duyệt của ban giám đốc, chủ yếu là tự đào tạo tại Công ty. + Đào tạo mới: sau khi tuyển dụng và bố trí vào các bộ phận thì chủ yếu là các bộ phận để kèm cặp kiểm tra và thử tay nghề, qua thời gian thử việc các bộ phận bố trí công việc và có sự theo dõi, trao đổi thực tế để có sự đánh giá hàng tháng nhằm đưa ra hình thức đào tạo nâng cao tay nghề cho phù hợp. +Đào tạo lại: qua sự đánh giá đề xuất các bộ phận, các phòng ban kết hợp lập kế hoạch đào tạo, thi tay nghề trình lãnh đạo duyệt để chủ động sắp xếp thi tay nghề và đào tạo tiếp để nâng bậc. +Một số ít khi có nhu cầu thì Công ty gởi đi học, tập huấn ở các lớp đào tạo tập trung trong các trường đào tạo hoặc các đợt tập huấn mà chủ yếu là liên quan đến quản lý chất lượng. Phòng tổ chức lao động tiền lương có trách nhiệm và vai trò chính trong công tác tuyển dụng và đào tạo lao động, trực tiếp báo cáo cụ thể với lãnh đạo Công ty, lưu trữ toàn bộ hồ sơ. Do công tác đào tạo chủ yếu là tự đào tạo tại Công ty nên chi phí thấp, hiệu quả tốt bởi chuyên sâu vào thực tế hơn. Tổng quỹ lương của Công ty Tổng quỹ lương l số tiền dự tính sẽ chi trả cho tồn bộ cơng nhn tham gia lao động trong một thời gian nhất định thường l một năm dưới hình thức tiền lương. Phương pháp xác định tổng quỹ lương năm kế hoạch SVKH = Vsp + Vgt + Vpc Trong đó : + Vsp = S (Lspi × Đgi) + Vgt =S(LĐgtj ×TLgtj) + SVKH: Tổng quỹ lương kế hoạch. + Lspi:Là số lượng thành phẩm thứ i kỳ kế hoạch. + Đgi:Đơn giá lương thành phẩm i kỳ kế hoạch. + LĐgti:Số lao động gián tiếp j kỳ kế hoạch. + TLgti:Tiền lương theo hợp đồng gián tiếp thứ j kỳ kế hoạch. + Vpc Các khoản phụ cấp Từ việc xc đinh tổng quỹ lương v đơn gía tiền lương kế hoạch ta xc định được tổng quỹ lương thực hiện (Tổng quỹ lương được chia). Để xc định quỹ lương thực hiện cần dựa vo cc điều kiện : Ø Cc chỉ tiu tổng sản phẩm hng hố, tổng doanh thu, lợi nhuận, chi phí thực hiện được theo quy chế qun lý ti chính. Ø Trước khi thực hiện quỹ tiền lương thực hin Cơng ty phải xc định khoản nộp nh nước, lợi nhuận thực hiện v so snh với năm trước. Nếu cc chỉ tiu ny khơng đảm bảo đủ điều kiện p dụng hệ số được điều chỉnh gia tăng theo quy định của Bộ lao động thương binh xã hội thì phải li vo quỹ lương thực hiện cho tới khi đảm bảo đủ điều kiện quy định. Như vậy, để xc định quỹ tiền lương thực hiện căn cứ vo doanh thu thực hiện trong năm v đơn gi kế hoạch Vđg . VTH = Vđg x SDT Trong đĩ : VTH : Quỹ tiền lương thực hiện SDT : Tổng doanh thu thực hiện. 2.2.7 Đơn giá tiền lương :Vđg Do đặc điểm tính chất sản xuất kinh doanh, tổ chức của Cơng ty nn cơng ty tính đơn gi tiền lương theo doanh thu SVKH Vđg = x 100% SDTKH Trong đĩ SVKH :Tổng quỹ lương năm kế hoạch SDTKH Tổng doanh thu năm kế hoạch. 2.2.8 Các hình thức phân phối tiền lương ở doanh nghiệp a)Lương theo thời gian Bảng 2.11: Bảng lương tính theo thời gian của bộ phận lao động gián tiếp tiếp ( tháng 8/2008) STT Họ và Tên Bậc lương Ngày làm việc thực tế(ngày) Lương theo thời gian (đồng) Phụ cấp (đồng) Tổng cộng (đồng) 1 Nguyễn Văn Hà 4,98 26 3.237.000 195.000 3.432.000 2 Mai Ngọc Sơn 3,48 26 2.262.000 195.000 2.457.000 3 Nguyễn Ngọc Phương 2,98 25 1.862.500 195.000 2.057.500 4 Đinh Hoàng Phúc 3,32 24 1.992.000 195.000 2.187.000 5 Ngô Đức Thanh 2,34 26 1.521.000 130.000 1.651.000 6 Nguyễn Văn Hùng 3,4 24 2.040.000 195.000 2.235.000 7 Ngô Văn Hồng 3,1 25 1.937.500 130.000 2.067.500 Tổng 176 14.852.000 16.087.000 Nguồn:phòng tổ chức lao động tiền lương Hng thng căn cứ vo kết quả tiu thụ của cơng ty để xc định quỹ tiền lương thực hiện để trả cho người lao động. Dựa vo bảng chấm cơng được tổng hợp lại v tính lương cho từng người (từng cn bộ cơng nhn vin) trong từng bộ phận v được bắt đầu từ cơ sở lương cơ bản bình qun ngy: Công thức tính: Lương cơ bản bình qun ngy = Hệ số x 650.000 26 Tiền lương thời gian = Lương cơ bản bình qun ngy x Số ngy cơng lm việc trong thng Tiền lương được lĩnh trong thng = Tiền lương thời gian + PHỤ CẤP b) Lương theo sản phẩm: Cch tính: Tiền lương được lĩnh trong thng = Số lượng sản phẩm hồn thnh x Đơn gi tiền lương 1 thnh phẩm Chế độ phụ cấp ở cơng ty: Cũng như cc doanh nghiệp Nh nước khc, Cơng ty p dụng cch tính vo cc hệ số phụ cấp theo chức danh cơng việc nh nước quy định gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp trch nhiệm - Phụ cấp chức vụ: l cn bộ cơng nhn vin được bổ nhiệm chính thức giữ nhiệm vụ phụ trch (lnh đạo). Phụ cấp chức vụ chỉ được hưởng trong thời gian giữ chức vụ cơng tc. Trong trường hợp khơng giữ chức vụ nữa, hoặc đi cơng tc, đi học di hạn khơng được hưởng hệ số phụ cấp quy định: Trưởng phịng: 0,3 Phĩ phịng : 0,2 Phụ cấp chức vụ = Hệ số phụ cấp chức vụ x Mức lương tối thiểu do NN quy định (650.000) - Phụ cấp trch nhiệm: Người hưởng phụ cấp trch nhiệm l người khơng cĩ phụ cấp chức vụ. Phụ cấp ny nhằm mục đích b đắp cn bộ, cơng nhn vin vừa trực tiếp sản xuất vừa lm cơng tc chuyn mơn nghiệp vụ. Mục đích l tăng cường trch nhiệm chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Phụ cấp trch nhiệm = Hệ số phụ cấp trch nhiệm x Mức lương tối thiểu do NN quy định (650.000) - Phụ cấp độc hại: Dnh cho những người trực tiếp tiếp xc với cc loại vật tư, hng hố cĩ tính độc hại cĩ thể ảnh hưởng xấu đn sức khoẻ người lao động. Tuỳ theo mức độ ảnh hưởng đến qu trình lao động của mỗi cn bộ, cơng nhn vin m Cơng ty tính phụ cấp độc hại: Cơng thức tính: Phụ cấp độc hại = Hệ số phụ cấp độc hại x Mức lương tối thiểu x Số ngy lm việc độc hại 26 Bảng 2.12: Bảng lương tính theo sản phẩm của một số công nhân thuộc bộ phận lao động trực tiếp ( tháng 8/2008) STT Họ và tên ĐVT SL sản phẩm Đơn giá (đ/kg) Tổng cộng (đồng) 1 Nguyễn Văn Tâm Kg 600 862 517.200 2 Nguyễn Văn Tiến Kg 550 862 474.100 3 Lê Thị Mai Kg 530 862 456.860 4 Trần Thị Hồng Kg 500 862 431.000 5 Trần Thị Thu Sang Kg 620 862 534.440 6 Hoàng Thị Phượng Kg 400 862 344.800 7 Mai Thị Lệ Hằng Kg 400 862 344.800 8 Lứ Thị Hoà Phương Kg 450 862 387.900 Tổng 6.896 3.491.100 Nguồn:phòng tổ chức lao động tiền lương 2.2.9 Đánh giá và những kết luận Qua những phân tich trên cho thấy cơ cấu lao động của công ty là tương đối hợp lý, trình độ chuyên môn và tay nghề của công nhân không ngừng được nâng cao, tuyển dụng thêm công nhân có trình độ. Sự bố trí lao động của Công ty phù hợp hơn, trang bị thêm thiết bị công nghệ tiên tiến hơn nên năng suất lao động tăng thêm 11%, điều này giúp cho Công ty hoàn thành mục tiêu lợi nhuận và cải thiện tốt tiền lương. Đồng thời Công ty luôn thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại để không ngừng nâng cao tay nghề và chuyên môn cho công nhân viên để phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường. Qua những phân tích trên ta thấy được tình hình thu nhập của công nhân viên được đảm bảo và được nâng cao, đó là động lực kích thích người lao động người lao động làm việc tích cực hơn, nhiệt tình và gắn bó với Công ty hơn, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty. Qua đó có thể giúp cho Công ty đạt được mục tiêu của mình. 2.3 Công tác quản lý sản xuất của Công ty 2.3.1 Sơ đồ kết cấu tổ chức sản xuất Công ty Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn Phân xưởng sản xuất phụ trợ Phân xưởng sản xuất chính Bộ phận thu mua nguyên liệu Bộ phận tiếp nhận nguyên liệu Bộ phận chế biến Bộ phận phân cỡ Bộ phận định mức thống kê Bộ phận cấp đông Phân xưởng cơ điện Bộ phận vận hành sx đá lạnh Tổ sửa chữa Tổ vận tải Tổ vận hành hệ thống kho Tổ sản xuất đá lạnh Nguồn:phòng tổ chức- hành chính Chức năng của cc bộ phận: - Phn xưởng sản xuất chính: bao gồm cc bộ phận trong dy chuyền sản xuất theo quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm chính dưới sự quản lý của quản đốc v cc phĩ quản đốc cng sự gim st theo di của phịng kỹ thuật KCS. Cc bộ phận của phn xưởng chính cĩ thể thay đổi như: bộ phận thu mua, tổ tiếp nhận…Cịn cc bộ phận khc hầu như khơng thay đổi v chuyn mơn hố cao nhằm đảm bảo độ tin cy trong quy trình sản xuất. - Phn xưởng sản xuất phụ trợ: +Bộ phận cơ điện: bộ phận ny bao gồm tổ sửa chữa v tổ vận tải cĩ nhiệm vụ tu bổ, sữa chữa v thay thế tất cả cc phương tiện, dụng cụ phục vụ chế biến, cc trang thiết bị my mĩc của hệ thống lạnh, cc phương tiện vận tải… Bn cạnh đĩ l điều hnh cc phương tiện vận tải đp ứng tốt cho nhu cầu vận chuyển hng hố. +Bộ phận vận hnh v sản xuất đ lạnh bao gồm: tổ vận hnh sẽ theo di tồn bộ hệ thống my mĩc thiết bị v hệ thống kho lạnh luơn đảm bảo ở nhiệt độ theo yu cầu. Tổ sản xuất đ lạnh luơn theo di độ đơng đặc của đ, xuất cho phn xưởng sản xuất chính v bn cho người tiu dng hằng ngy (hầm đ 600cy/suất). 2.3.2 Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty Thông tư và chỉ thị về hoạt động sản xuất kinh doanh được truyền theo hình thức dưới báo trên quyết, nghĩa là dựa thông tin về nhu cầu và tình hình biến động của thị trường, nhất là số lượng và giá cả. Sau đó thông tin được phòng kinh doanh phân tích, báo cáo cho những người có liên quan và ra quyết định được truyền xuống bên dưới về số lưọng cũng như chủng loại, giá cả. Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty được phân công cụ thể theo từng khâu, theo đúng chuyên môn nghiệp vụ của từng bộ phận từ việc xem xét thị trường, thu mua nguyên vật liệu, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình công nghệ đến việc hoàn thiện sản phẩm, đóng gói tiêu thụ trên thị trường . 2.3.3 Phương pháp lập kế hoạch sản xuất Các sản phẩm của Công ty có thời hạn sử dụng ngắn, dễ bị hư hỏng khó bảo quản cho nên Công ty không thể tuỳ tiện sản xuất sản phẩm dự trữ trong kho rồi sau đó mới tìm kiếm khách hàng để bán như các hàng hoá thông thường khác. Công ty thường kí hợp đồng với các khách hàng vào năm trước đó và từ đó lên kế hoạch sản xuất cho năm sau. Điều này đảm bảo chắc chắn là hàng sản xuất ra được tiêu thụ hết tránh nhũng rủi ro hàng sản xuất ra không bán được . Phương pháp lập kế hoạch sản xuất của Công ty là phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược, Công ty sẽ chọn ra phương pháp nào có tổng chi phí thấp nhất áp dụng cho tất cả các chiến lược sản xuất, tuy nhiên chiến lựơc chủ yếu của Công ty là thay đổi nhân lực theo mức cầu thay đổi cường độ làm việc, sử dụng nhân công làm bán thời gian, ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược sản xuất theo mùa, chiến lược gia công hoặc nhận gia công. Trong một số trường hợp doanh nghiệp sử dụng chiến lược dự trữ. 2.3.4 Tình hình dự trữ bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu Sau khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, công ty tiến hành hoạt động nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất từng kỳ, từng bộ phận để có kế hoạch cung ứng vật tư dự trữ, cấp phát một cách phù hợp nhất. Năng suất lao động được nâng cao khi việc cung ứng dự trữ và cấp phát đảm bảo kịp thời, hợp lý theo yêu cầu của quá trình sản xuất . Sản phẩm của công ty là hàng đông lạnh tươi sống, do đó nguyên liệu hầu như mua tươi, sau đó đưa vào chế biến, cấp đông và bảo quản thành phẩm nên việc dự trữ nguồn nguyên liệu hầu như là rất ít. Dự trữ nguyên liệu chỉ khi nào hàng quá nhiều xử lý sản xuất không kịp thì phải bảo quản bằng cách cấp đông sau đó rã đông để đưa vào chế biến . Các loại vật liệu, vật tư, dụng cụ,...thì có một số loại phải dự trữ theo kế hoạch trước như : xăng dầu, ga lạnh, dụng cụ và trang thiết bị để tranh bị thêm, một số sẽ mua theo từng kỳ hoặc đợt hàng như bao bì đóng gói, hoá chất xử lý, bảo hộ lao động... Nguyên vật liệu đầu vào sẽ do phòng kinh doanh tham khảo giá cả báo cáo lãnh đạo duyệt mua, bộ phận vật tư thực hiện mua và tiếp nhận, sau đó giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản và cấp phát đúng kế hoạch và yêu cầu của sản xuất nhưng phải được lãnh đạo Công ty phê duyệt xuất. Nguyên vật liệu trước khi nhập kho hay đưa vào sản xuất đều được lấy mẫu để kiểm nghiệm chất lượng. Việc cấp phát nguyên vật liệu đều dựa trên chứng từ để kiểm tra theo dõi. 2.3.5 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là một công tác rất quan trọng để đảm bảo việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nguyên liệu hợp lý cho Công ty đồng thời đảm bảo công tác chế biến đạt hiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Căn cứ vào mức tiêu hao nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm mà Công ty có thể xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho từng đơn hàng Bảng 2.13: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 tấn tôm đông lạnh Danh mục Đvt Định mức 1 tấn thành phẩm Kế hoạch Thực hiện 1.Nguyên liệu chính Tôm các loại +Tôm sú vỏ Tấn 1,67 1,65 +Tôm sú thịt Tấn 1,87 1,85 +Tôm sắt thịt Tấn 2,58 2,56 2.Vật liệu phụ +Đá lạnh Tấn 6 6 +Thuốc sát trùng Kg 0,75 0,75 +Xà phòng Kg 2 2 +Thùng TN Cái 90 89 +Túi PE Kg 9 8,5 +Đai nẹp nhựa Kg 4 4 +Bút lông Cây 2 2 +Thuốc ngâm Kg 100 100 +Thuốc chống đen Kg 1 1 3.Nhiên liệu động lực +Điện Kw 1.300 1.300 +Nước m3 90 90 +Dầu lạnh Lít 1 1 +Ga Kg 0,6 0,6 Nguồn:Phòng kinh doanh 2.3.6 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Nguyên vật liệu là yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất, do đó việc sử dụng, mua sắm hợp lý có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, chi phí hợp lý sẽ làm giảm giá thành sản phẩm tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh. Công ty cổ phần đông Lạnh Quy Nhơn là một công ty chuyên sản xuất chế biến các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh mà chủ yếu là tôm đông lạnhvà ruốc.Vì vậy một số nguyên liệu chủ yếu là: tôm, cá, mực, thịt heo, thịt bò, thịt gà,..và một số vật liệu phụ như: đá lạnh, thuốc sát trùng,... tương ứng với mỗi loại sản phẩm sẽ có nguyên vật liệu đầu vào khác nhau. Cơ cấu tài sản cố định , tình trạng tài sản cố định Bảng 2.14:Bảng khấu hao tài sản cố định năm 2008 Đvt:vnđ Tên TSCĐ Số dư đầu kỳ Tỷ trọng (%) Tăng (giảm) trong kỳ khấu hao 2008 Giá trị còn lại Tỷ trọng (%) 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 1.573.328.711 39,21 223.773.162 119510.220 1.677.591.653 29,53 2.Máy móc , thiết bị 2.410.290.641 60,07 2.153.409.478 583.284.850 398.415.269 70,05 3.Phương tiện vận tải, truyền dẫn 5.000.000 0,12 0 0 5.000.000 0.09 4.Thiết bị dụng cụ quản lý 23.854.231 0,6 0 5.022468 18.831.763 0,33 Tổng: 4.012.473.315 100 2.377.182.640 707.817.538 5.681.839.685 100 Nguồn:phòng tài chính kế toán Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như: nhà cửa, máy móc thiết bị,...việc sử dụng tài sản cố định có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp cải tiến tổ chức lao động và quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tác động đến giá thành sản phẩm. Qua bảng cho ta thấy được công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn đầu tư mạnh chủ yếu vào máy móc thiết bị (trong kỳ tăng gấp đôi giá trị) chiếm tỷ trọng lớn nhất ( chiếm 70,05% tài sản cố định) Giá trị còn lại của Công ty không lớn, phương tiện vận tải, truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý gần như khấu hao hết, các loại dụng cụ, công cụ phục vụ sản xuất thì Công ty đã đưa hết vào chi phí sản xuất nên không có khấu hao. Doanh nghiệp sử dụng hình thức khấu hao đều Chi phí khấu hao hàng năm = Nguyêngiá TSCĐ : Số năm đăng kí trích khấu hao Tình hình sử dụng tài sản cố định Thực tế tại Công ty thì trang thiết bị máy móc đảm bảo cho sản xuất chế biến với công suất là 1500 tấn thành phẩm/năm . Nhưng qua số liệu hai năm cho thấy máy móc hoạt động thừa công suất gấp đôi, điều này cho thấy nếu có sự bảo quản quản chăm sóc tốt thì tuổi thọ sẽ cao và luôn đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất. Thời gian và công suất làm việc của máy móc, thiết bị phụ thuộc vào thời gian làm việc của con người và số lượng cung cấp nguyên liệu của mùa vụ, do đó máy móc phải luôn đảm bảo đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Vì vậy mà công việc sữa chữa và bảo quản tốt là rất cần thiết. Để có thể đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định ta căn cứ vào một số hệ số sau: Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số trang bị tài sản cố định: +Đầu kỳ=13.735.335.360 :321=42.789206,73đồng/lao động +Cuối kỳ=16.112.518.000 : 248 =64.969.830,65đồng/lao động Hệ số trang bị tài sản cố định tăng chứng tỏ trình độ cơ giới hoá của doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007. Hệ số hao mòn TSCĐ = Khấu hao luỹ kế Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm tính Hệ số hao mòn tài sản cố định: +Đầu kỳ=9.722.861.777 : 13.735.335360 = 0,71 +Cuối kỳ=10.4300678.315 : 16.112.518.000= 0,647 Hệ số hao mòn tài sản cố định giảm chứng tỏ tài sản của công ty có sự đổi mới. Đánh giá và những kết luận Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Công ty trong hai năm là hợp lý, nguyên vật liệu được cung cấp và bảo quản tốt trong từng kho đặc chủng khác nhau đúng theo yêu cầu sản xuất với tiến độ nhanh và kịp thời để nâng cao năng suất lao động. Quá trình quản lý nguyên vật liệu của Công ty luôn được theo dõi và quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt, tình hình khấu hao tài sản cố định là hợp lý, máy móc thiết bị chiếm 70,05% trong tổng cơ cấu tài sản . Việc mua mới và đưa vào sử dụng những loại tài sản mới, dụng cụ, công cụ theo từng đợt hàng phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng suất lao động một cách hiệu quả nhất. Công ty sử dụng hình thức khấu hao đều có ưu điểm là đơn giản, dễ tính ,đảm bảo doanh nghiệp vẫn thu hồi vốn, ổn định chi phí ít gây biến động về giá thành. Tuy nhiên vẫn còn có điểm hạn chế đó là thu hồi vốn chậm. Công tác kế toán của Công ty 2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kết cấu bộ my kế tốn cơng ty Kế tốn trưởng Kế tốn phĩ Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ, TSCĐ Kế tốn bn hng Kế tốn tiền mặt, ngn hng Thủ quỹ Kế tốn NVL Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến Cơng ty cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn tổ chức bộ my kế tốn theo phương thức trực tuyến chức năng. Cơng việc kế tốn được tập trung v giải quyết tại phịng ti vụ. Cc kế tốn vin chịu trch nhiệm dưới sự lnh đạo, quản lý v gim st trực tiếp của kế tốn trưởng. Chức năng nhiệm vụ của kế tốn: -Kế tốn trưởng: Cĩ nhiệm vụ tổ chức v điều hnh cơng tc kế tốn tạ cơng ty. Trực tiếp phn cơng, chỉ đạo cơng việc cho tất cả nhn vin kế tốn. Kiểm tra, gim st hoạt động bộ my kế tốn tại cơng ty. Tham mưu cho gim đốc trong cơng việc kinh doanh, đề xuất cc biện php ngăn ngừa lng phí. Gim st mọi hoạt động ti chính của cơng ty. -Kế tốn phĩ - kế tốn tổng hợp: l người chịu trch nhiệm thay thế kế tốn trưởng khi kế tốn trưởng đi vắng. Nhiệm vụ của kế tốn phĩ l hạch tốn v tính gi thnh sản phẩm, tổng hợp v đối chiếu tồn bộ số pht sinh ở cc sổ chi tiết của kế tốn vin, lập bo co ti chính vo cuối kỳ trình ln kế tốn trưởng ph duyệt. -Kế tốn nguyn vật liệu: tập hợp cc chứng từ gốc về nguyn vật liệu ln sổ chi tiết, theo di số lượng, đơn gi nhập kho v tình hình nhập xuất tồn nguyn vật liệu trong kỳ. -Kế tốn BHXH, BHYT, KPCĐ, TSCĐ: cĩ trch nhiệm trích bảo hiểm v kinh phí công đoàn theo quy định, tính v trích khấu hao tài sản cố định, lập chứng từ gốc về sửa chữa v thanh lý tài sản cố định. -Kế tốn bn hng: cĩ nhiệm vụ xuất hố đơn v lập bảng tổng hợp hng bn trong kỳ đối với từng khch hng. -Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: theo dõi tình hình thu chi và tiền gửi ngân hàng phản ánh số dư kịp thời lên tài khoản nhằm giúp cho nhà quản lý nhằm cĩ biện php kịp thời trong vấn đề thu chi. -Thủ quỹ: cĩ nhiệm vụ thu chi tiền theo chứng từ hợp lệ, hằng ngy lập bo co quỹ tiền mặt, tình hình thu chi trong ngy. 2.4.2 Phân loại chi phí ở Công ty Căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí và tác dụng của các cách phân loại chi phí, Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn đã chia tất cả các loại chi phí của doanh nghiệp theo năm khoản mục chi phí hay phân loại chi phí theo công dụng kinh tế: -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị của những nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ như: nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp dản xuất ra sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ. - Chi phí sản xuất chung: bao gồm lương phụ cấp của nhân viên phân xưởng như: quản đốc, phó quản đốc, chi phí vật liệu xuất dùng cho xưởng . - Chi phí quản lý doanh nghiệp: các khoản chi ở bộ phận văn phòng. - Chi phí bán hàng: các khoản chi cho việc bán hàng, tham gia hội chợ. Cách phân loại này giúp công ty tính giá thành sản phẩm, đồng thời xác định được sự biến động từng của từng khoản mục đối với giá thành sản phẩm nhằm khai thác khả năng tìm ẩn trong nội bộ Công ty và tìm biện pháp giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Chứng từ và sổ sách kế toán Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ Sổ quỹ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế. Bảng 2.15 :Sự biến động giá thành thực tế của các mặt hàng chủ yếu Đvt:1000đ Danh mục 2007 2008 So sánh kỳ thực hiện(2008/2007) Giá trị thực hiện Tỷ trọng (%) Giá trị kế hoạch Giá trị thực hiện Tỷ trọng (%) +/- % 1.Chi phí NVLTT 2Chi phí NCTT 3.Chi phí SXC 4.Chi phí QLDN 5.Chi phí B.hàng 98.626.723 2.785.760 7.835.296 1.270.958 25.135 87,92 2,48 6,98 1,14 0,02 85.201.000 2.700.300 8.079.578 1.200.000 40.000 83.664.959 2.698.365 8.221.497 1.263.498 43.722 85,2 2,75 8,35 1,29 0,06 (1.496.765) (87.395) 386.801 (7.463) 8.587 (15,17) (3,14) 4,93 (0,59) 73,95 Tổng 110.543.872 98,54 97.220.878 95.889.448 97,65 (14.654.424) (13,26) Doanh thu 112.186.167 100 100.000.000 98.194.083 100 (13.992.084) (12,47) Nguồn :phòng tài chính-kế toán Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí mà doanh ngiệp đã bỏ ra trong suốt quá trình sản xuất và tiêu thụ khối lượng sản phẩm nhất định.Vì vậy việc tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, giá thành sản phẩm doanh nghiệp xác định chính xác mới có thể tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó mới đưa ra các quyết định đúng đắn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các giai đoạn tiếp theo. Giá thành phân xưởng = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung phân xưởng Giá thành toàn bộ = Giá thành phân xưởng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng Qua bảng ta thấy giá thành toàn bộ giảm 14.654.424.000đ (13,26%). Trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 1.496.765.000đ (15,17%) , chi phí nhân công trực tiếp giảm 87.395.000đ (3,14%) và Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 7.463.000đ (0,59%), nguyên nhân chính là do sản lượng giảm. Trong khi đó chi phí sản xuất chung tăng 386.801.000đ (4,93% ) chứng tỏ doanh nghiệp tăng chi phí tiền lương cho bộ phận phân xưởng, chi phí bán hàng tăng 18.578.000đ (73,95%) nhưng chỉ chiếm 0,06% trong tổng doanh thu. Điều này chứng tỏ rằng Công ty có tăng cường công tác xúc tiến quảng cáo bán hàng, chi phí tăng nhiều nhưng vẫn ở trạng thái tiết kiệm. Như vậy giá thành toàn bộ giảm dẫn đến giá thành đơn vị sản phẩm giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh, góp phần mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính của Công ty Bảng 2.16: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 đvt:VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng (%) 1.Tổng doanh thu 112.186.167.104 98.194.083.638 (12,47) 2.Giá vốn hàng bán 108.978.005.025 93.887.654.778 (13,85) 3.Lợi nhuận gộp 3.208.162.079 4.306.428.860 34,23 4.Doanh thu HĐTC 243.503.169 925.709.916 280,16 5.Chi phí HĐTC 514.226.621 1.030.422.940 100,38 6.Chi phí bán hàng 25.134.820 43.772.109 73,95 7.Chi phí QLDN 1.270.958.527 1.263.498.685 (0,59) 8.Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD 1.641.345.280 2.894.495.042 76,35 9.Thu nhập khác 2.010.000 107.099.508 10.Chi phí khác 1.059.538 31.309 11.Lợi nhuận khác 950.462 107.068.199 111,65 12.Tổng LNTT 1.642.295.742 3.001.563.241 82,77 13.Thuế TNDN 337.016.461 617.631.648 83,26 14.Lợi nhuận sau thuế 1.304.053.144 2.383.931.593 82,81 Nguồn:phòng tài chính kế toán Bảng 2.17 : Bảng cân đối kế toán năm 2008 Ngày 31/12/2008 đvt:VNĐ Mã số Tài sản-Nguồn vốn cuối năm 2007 cuối năm 2008 100 A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 11.102.010.824 18.376959.850 110 I.Tiền 208.481.403 589.958.857 111 1.Tiền mặt tại quỹ 90.093.127 297.394.510 112 2.Tiền gửi ngân hàng 118.388.276 292.564.347 130 III.Các khoản phải thu 3.699.868.069 5.622.603.376 131 1.Phải thu khách hàng 2.255.362.299 1.728.683.897 132 2.Trả trước cho người bán 1.255.481.875 3.904.160.763 138 3.Các khoản thu khác 189.023.895 (12.241.284) 140 IV.Hàng tồn kho 6.508.120.378 11.974.229.617 142 1.Nguyên vật liệu tồn klho 266.638.120.378 190.997.464 143 2.Công cụ .dụng cụ 21.806.573 19.862.578 144 3.Chi phí sản xuất dở dang 4.425.444.817 5.298.681.212 145 4.Thành phẩm tồn kho 1.794.230.304 6.464.688.363 150 V.Tài sản lưu động khác 685.540.974 192.168.000 151 1.Tạm ứng 186.012.000 160.985.000 152 2.Chi phí trả trước 499.528.974 31.183.000 200 B.TSCĐ và đầu tư dài hạn 11.811.814.542 6.011.836.420 210 I.Tài sản cố định 4.012.473.583 5.681.839.685 211 1.Tài sản cố định hữu hình 4.012.473.583 5.681.839.685 212 2.Nguyên giá 13.735.335.360 16.112.518.000 213 3.Giá trị hao mòn (9.722.861.777) (10.430.678.315) 220 II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6.273.629.874 125.000.000 221 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 65.000.000 125.000.000 222 2.Góp vốn liên doanh 6.208.629.874 230 3.Chi phí xây dựng cơ bản 1.525.711.085 204.996.735 Tổng tài sản 22.913.825.366 24.388.796.270 300 A.Nợ phải trả 11.730.408.901 10.756.832.192 310 I.Nợ ngắn hạn 7.327.522.403 9.264.802.056 311 1.Vay ngắn hạn 6.044.528.000 7.195.506.437 313 2.Phải trả cho người bán 904.557.905 315 3.Thuế cà các khoản phải nộp cho Nhà Nước 272.466.714 296.893.905 316 Phải trả cho công nhân viên 778.973.349 773.123.829 318 Các khoản phải trả phải nộp khác 231.554.340 94.719.980 320 II.Nợ dài hạn 4.374.510.940 1.463.654.578 321 1.Vay dài hạn 4.374.510.940 1.463.654.578 330 III.Nợ khác 28.375.558 28.375.558 331 1.Chi phí phải trả 28.375.558 28.375.558 400 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 11.183.416.465 13.631.964.078 410 I.Nguồn vốn quỹ 11.183.416.465 13.631.964.078 411 1.Nguồn vốn kinh doanh 9.438.568.498 9.872.612.078 414 2.Quỹ đầu tư phát triển 82.621.781 82.721.781 415 3.Quỹ dự phòng tài chính 42.317.890 976.744.486 417 4.Lợi nhuận chưa phân phối 1.574.223.296 2.482.656.471 418 5.Quỹ khen thưởng phúc lợi 45.685.000 192.930.000 Tổng nguồn vốn 22.913.825.366 24.388.796.270 Nguồn:phòng tài chính kế toán Qua bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng tài sản của công ty tăng 1.474.970.910 đồng (6,44%) do đầu tư thêm máy móc thiết bị, vật kiến trúc. Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 48,45% (năm 2007) và 75,35% (năm2008), tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 7.274.949.030 đồng (65,53%) .Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 5.799.978.120 đồng (49,1%) Do giảm góp vốn liên doanh không có hiệu quả.Về nợ: nợ ngắn hạn tăng 1.937.279.653 đồng (26,44%), nợ dài hạn giảm 2.910.856362 đồng (66,54%). Về nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.448.547.610 đồng (21,89%) do nguồn vốn kinh doanh tăng và quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng. Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy: tổng doanh thu giảm 13.992.083.470 đồng (12,47%) do giá vốn hàng bán giảm 13,85 %. Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh tăng cao mặc dù tất cả các loại chi phí đều tăng cao, chỉ có chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 0,59%. Ngoài lợi nhuận thuần tăng 1.253.149.762 đồng (76,35 %) thì lợi nhuận khác cũng tăng tới 111,65%, dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng 1.079.878.449 đồng (82,81 %). Như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn là rất tốt, hiệu quả lợi nhuận tăng cao tuy doanh thu giảm so với năm 2007 Đánh giá và những kết luận Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp trực tuyến chức năng, chính vì vậy yêu cầu cung cấp thông tin trong bộ máy kế toán luôn được hoàn thành tốt và luôn đảm bảo các yêu của công tác quản lý với chi phí thấp. Tất cả các công tác kế toán từ khâu xử lý chứng từ, hạch toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán được thực hiện một cách kịp thời theo yêu cầu của nhà quản lý, phục vụ kịp thời cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đông lạnh quy nhơn.doc
Luận văn liên quan