- Ý kiến tổng Giám đốc Nguyễn Hữu Dương
+ Cần tập trung về khoản biến động tỷ giá, đẩy nhanh vòng quay vốn để giảm thiểu sự biến động tỷ giá. Vì trong năm vừa qua tỷ giá có nhiều biến động dẫn đến khó khăn cho Công ty trong việc nhập hàng từng lần, đẩy nhanh được vòng quay vốn để có thể giảm thiểu rủi ro tỷ giá.
+ Cần thanh toán các khỏan phải trả đúng và đủ, sử dụng các biện pháp đàm phán, ngoại giao để có được các ưu đãi trong thanh toán như LC 60 ngày, TT 45 ngày. Thực hiện được ưu đãi thanh toán sẽ dẫn đến việc tận dụng tối đa vốn của nhà cung cấp, giảm nhẹ nợ lãi vay.
- Ý kiến anh Hoàng Văn Hội – Trưởng phòng Marketing:
+ Trong năm vừa qua phòng Marketing chủ yếu tập trung thực hiện các chương trình tác động trực tiếp vào doanh số, phù hợp với thực tiễn vì năm 2008, giá cả biến động, lạm phát tăng, người dân chủ yếu chi tiêu cho các nhu cầu thực tế.
+ Do tình hình khó khăn chung nên trong năm qua, Công ty đã tiết kiệm chi phí quảng cáo, Ví dụ như Ben Q chỉ có một hợp đồng quảng cáo duy nhất với Phong Vũ, ngoài ra các sản phẩm khác như Seagate, Western Digital . cũng rất ít quảng cáo.
68 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2295 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần phần mềm D2S, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
563
24056
90,64%
85,14%
85,83%
5,51%
-0,69%
Nợ ngắn hạn
47193
34563
24056
90,64%
85,14%
85,83%
5,51%
-0,69%
1. Vay và nợ ngắn hạn
9343
10180
1174
17,95%
25,08%
4,19%
-7,13%
20,89%
2. Phải trả người bán
34371
23098
21331
66,02%
56,89%
76,10%
9,12%
-19,2%
3. Phải trả khác
3479
1286
1552
6,68%
3,17%
5,54%
3,52%
-2,37%
Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
4871
6035
3973
9,36%
14,86%
14,17%
-5,51%
0,69%
Vốn chủ sở hữu
4871
6035
3973
9,36%
14,86%
14,17%
-5,51%
0,69%
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
6050
5300
5000
11,62%
13,05%
17,84%
-1,43%
-4,78%
2. Cổ phiếu quỹ (*)
-750
0,00%
0,00%
-2,68%
0,00%
2,68%
3. LN sau thuế chưa phân phối
-1179
735
-277
-2,26%
1,81%
-0,99%
-4,07%
2,80%
Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
52064
40598
28029
100%
100%
100%
Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong năm 2012 và 2013, ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Tỷ trọng ngắn hạn năm 2012là giảm 0,54%, đến cuối năm 2013 tăng thêm 1,38%. Trong đó chủ yếu là tăng các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác, phải thu nội bộ thay đổi không đáng kể, hàng tồn kho giảm đi nhiều (40,6%). Tài sản của Công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn. Tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm chủ yếu là do giảm tài sản cố định.
Tỷ trọng nợ phải trả của Công ty có xu hướng tăng, đầu năm 2012 là 85,83% đến cuối năm 2013 là 90,64%. Điều này phù hợp với tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Tỷ trọng nợ dài hạn không phát sinh; vốn đầu tư của chủ sở hữu có xu hướng giảm.
Tóm lại, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty từ đầu năm 2012 đến cuối năm 2013 không có biến động nhiều, nhưng Công ty cần điều chính lại xu hướng phát triển của Công ty.
3.1.3. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn
Mục đích phân tích tình hình biến động về nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm đánh giá xu hướng thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp theo hướng tốt hay xấu hơn; nguồn vốn biến động theo hướng giảm hay gia tăng rủi ro; vốn vay của ngân hàng tăng lên trong kỳ được dùng vào những mục đích nào, hoặc doanh nghiệp có thể trả nợ vay từ những nguồn nào.
Cách phân tích này được tính dựa trên số chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của các yếu tố tài sản và nguồn vốn. Những số chênh lệch này được xếp vào một trong hai cột: nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc:
Nếu tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn thì ghi vào cột sử dụng vốn
Nếu giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn thì ghi vào cột nguồn vốn.
Bảng 3.3: Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
SỬ DỤNG VỐN
Số tiền
Tỷ trọng
I. Tăng tài sản
14739
98,23%
1. Các khoản phải thu ngắn hạn
6409
42,71%
2. Hàng tồn kho
7926
52,82%
3. Tài sản cố định
310
2,07%
4. Tài sản dài hạn khác
94
0,63%
II. Giảm nguồn vốn
266
1,77%
1. Phải trả khác
266
1,77%
Tổng cộng sử dụng vốn
15005
100,00%
NGUỒN VỐN
Số tiền
Tỷ trọng
I. Giảm tài sản
2170
14,46%
1. Tiền
1869
12,46%
2. Tài sản ngắn hạn khác
301
2,00%
3. Các khoản phải thu DH
0
0,00%
II. Tăng nguồn vốn
12835
85,54%
1. Vay và nợ ngắn hạn
9006
60,02%
2. Phải trả người bán
1767
11,78%
3. Vốn đầu tư của CSH
300
2,00%
4. Cổ phiếu quỹ (*)
750
5,00%
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
1012
6,75%
Tổng cộng nguồn vốn
15005
100,00%
Năm 2012 Công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau:
- Tăng đầu tư tài sản cố định 310 triệu đồng chiếm 2,07% đồng thời tăng dự trữ hàng tồn kho thêm 7926 triệu đồng, chiếm 52,82% tổng vốn sử dụng trong kỳ, các khoản phải thu trong kỳ tăng 6409 triệu đồng (42,71%), tài sản dài hạn khác tăng 94 triệu (0,63%), phải trả khác tăng 266 triệu (1,77%). Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn Công ty đã sử dụng các nguồn vốn sau: Vay thêm nợ ngắn hạn 9006 triệu, tài trợ 60,02% cho nhu cầu sử dụng vốn, chiếm dụng thêm của người bán 1716 triệu (11,78%), sử dụng tiền của Công ty thêm 1869 triệu đồng (12,46%)…
- Trong năm 2012, công ty sử dụng vốn chủ yếu cho 2 chỉ tiêu: các khoản phải thu ngắn hạn (42,71%) và tăng hàng tồn kho (52,82%)
Như vậy, trong năm 2012 Công ty chú trọng đầu tư vốn để tăng dự trữ hàng tồn kho và tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất và dự trữ hàng của Công ty.
- Để tài trợ cho đầu tư mở rộng, Công ty đã huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, nguồn vốn này chiếm 60,02% tổng nguồn vốn huy động trong năm. Công ty có tăng thêm vốn góp của chủ sở hữu ( xem Thuyết minh báo cáo tài chính) Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng (2,00%) ngoài ra Công ty đã sử dụng lợi nhuận sau thuế để lại mở rộng đầu tư (6,75%) Đây cũng là biểu hiện tốt của Công ty, một mặt làm gia tăng tính ổn định trong cơ cấu nguồn vốn, mặt khác nó làm tăng phần đảm bảo tài chính của chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời làm tăng giá trị của Công ty.
- Nhìn chung nguồn vốn tài trợ cho việc sử dụng vốn của công ty trong năm 2013chủ yếu là từ nguồn vốn bên ngoài (60%). Công ty đã chuyển qua sử dụng nợ vay, tăng nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty lên.
Bảng 3.4. Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
SỬ DỤNG VỐN
Số tiền
Tỷ trọng
I. Tăng tài sản
26453
90,58%
1. Tiền
360
1,23%
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
25314
86,68%
3. Tài sản ngắn hạn khác
685
2,35%
4. Các khoản phải thu dài hạn
95
0,33%
II. Giảm nguồn vốn
2751
9,42%
1. Vay và nợ ngắn hạn
837
2,87%
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
1914
6,55%
Tổng cộng
29204
100,00%
NGUỒN VỐN
Số tiền
Tỷ trọng
I. Giảm tài sản
14988
51,32%
1. Hàng tồn kho
14405
49,33%
2. Tài sản cố định
430
1,47%
3. Tài sản dài hạn khác
152
0,52%
II. Tăng nguồn vốn
14217
48,68%
1. Phải trả người bán
11273
38,60%
2. Phải trả khác
2194
7,51%
3. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
750
2,57%
Tổng cộng nguồn vốn
29204
100,00%
* Năm 2013, Công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau:
Tăng các khoản phải thu ngắn hạn một cách đáng chú ý, cụ thể tăng 25314 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 86,68% sử dụng vốn của Công ty. Điều này chứng tỏ năm 2013, Công ty có bán hàng được, tuy nhiên chưa thu được tiền, chủ yếu là đang bán chịu. Tỷ lệ này khá cao có thể mang lại rủi ro cho Công ty khi không thu lại được tiền hàng. Đồng thời trong năm, tiền và các khỏan phải thu dài hạn cũng tăng lên nhưng tỷ lệ không đáng kể (1,23% và 0,33%), Tài sản ngắn hạn khác tăng 685 triệu đồng (2,35%). Công ty đã trả nợ vay ngắn hạn thêm 837 triệu (2,87%), phân phối lợi nhuận 1914 triệu (6,55%)
Để tài trợ cho việc sử dụng vốn, Công ty đã sử dụng các nguồn vốn sau: Giảm hàng tồn kho 14.405 triệu đồng (49.33%), giảm tài sản cố định (1.47%) và tài sản dài hạn khác (0.52%). Đồng thời tăng các khoản phải trả lên (phải trả người bán: tăng 36,08%; phải trả khác: tăng 7,51%), tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu lên 750 triệu (2.57%)
Như vậy trong năm 2013, Công ty đã phải thu hẹp bớt quy mô sản xuất (giảm hàng tồn kho, tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác); Các khoản phải thu tăng nhanh, có thể mang lại nhiều rủi ro cho Công ty khi khách hàng không chịu thanh toán. Công ty đã trả bớt được nợ vay ngắn hạn và tăng vốn đầu tư chủ sở hữu, tuy nhiên tỷ lệ còn thấp. Nguồn vốn thay đổi chủ yếu do giảm hàng tồn kho và chiếm dụng thêm của người bán. Nhìn chung, trong năm 2008, cơ cấu sử dụng vốn và nguồn vốn của Công ty thay đổi theo chiều hướng không được khả quan, do chịu ảnh hưởng khó khăn kinh tế chung của thế giới.
3.2. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng 3.5. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
MÃ SỐ
THUYẾT MINH
CN2013
CN2012
CN2011
1
2
3
4
5
6
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
VI.25
408915
274359
104479
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
2
243
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 -02)
10
408672
274359
104479
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
403543
263226
102348
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20
5129
11133
2131
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
561
343
16
7. Chi phí tài chính
22
VI.28
7320
1331
83
Trong đó: chi phí lãi vay
23
2091
672
8. Chi phí bán hàng
24
8774
6282
1186
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
2654
2419
1155
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư{30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25)}
30
-13058
1443
-277
11. Thu nhập khác
31
11659
9
12. Chi phí khác
32
515
62
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
11144
-52
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50 = 30 + 40)
50
-1914
1310
277
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
VI.30
379
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60 =50 - 51 -52)
60
-1914
1012
277
18. Lãi cơ bản cổ phiếu (*)
70
3.2.1. Phân tích theo chiều ngang:
So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước ở tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của báo cáo KQHĐKD nhằm xác định xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu này
Mức tăng giảm =
Chỉ tiêukỳ trước
-
Chỉ tiêukỳ này
% tăng giảm
=
Chỉ tiêu kỳ này
-
1
Chỉ tiêu kỳ trước
Bảng 3.6. Phân tích báo cáo KQHĐKD theo chiều ngang
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2013/2012
2012/2011
Số tiền
Tỷ lệ tăng/giảm
Số tiền
Tỷ lệ tăng/giảm
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
134556
49,04%
169880
162,60%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
243
0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10 = 01 -02)
134313
48,96%
169880
162,60%
4. Giá vốn hàng bán
140316
53,31%
160878
157,19%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11)
-6004
-53,93%
9002
422,46%
6. Doanh thu hoạt động tài chính
218
63,44%
327
2039,07%
7. Chi phí tài chính
5988
449,79%
1248
1500,17%
Trong đó: chi phí lãi vay
1418
210,92%
672
8. Chi phí bán hàng
2492
39,67%
5097
429,90%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
235
9,70%
1264
109,37%
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư{30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25)}
-14501
-1004,75%
1721
620,49%
11. Thu nhập khác
11650
128122,02%
9
12. Chi phí khác
453
735,74%
62
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
11197
-21332,95%
-52
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50 = 30 + 40)
-3223
-246,11%
1032
372,35%
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
-379
-100,00%
379
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60 =50 - 51 -52)
-2926
-289,07%
735
265,02%
18. Lãi cơ bản cổ phiếu (*)
Chi phí tài chính trong 2 giai đoan năm 2012 và 2013 đều tăng nhanh, trong đó chủ yếu là chi phí lãi vay và lỗ do chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. Doanh thu tăng 49,04% nhưng so với tỷ lệ tăng chi phí tài chính thì tỷ lệ tăng doanh thu là quá nhỏ.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư trong năm 2013 giảm 14501 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp âm 1914 triệu đồng, giảm 2926 triệu đồng so với năm 2012.
Công ty làm ăn thua lỗ, cần sớm cân bằng tỷ lệ giữa doanh thu và chi phí, phấn đấu tăng doanh thu và có biện pháp tiết kiệm chi phí sao cho tỷ lệ tăng của chi phí không vượt quá tỷ lệ tăng của doanh thu, có làm như vậy doanh nghiệp mới giảm được mức chi phí trên 100 đồng doanh thu.
3.2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc
So sánh mức chi phí và lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu thuần kỳ này với kỳ trước. Để làm được điều này, trước tiên cần phải xác định mức chi phí và lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu thuần từng năm.
Tỷ lệ chi phí (hoặc lợi nhuận)trên doanh thu
=
Chi phí (hoặc lợi nhuận)
Doanh thu thuần
Bảng 3.7. Phân tích báo cáo KQHĐKD theo chiều dọc
Đợn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
Doanh số
Tỷ trọng so với DTT
2013
2012
2011
2013
2012
2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
408915
274359
104479
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
243
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 -02)
408672
274359
104479
100%
100%
100%
4. Giá vốn hàng bán
403543
263226
102348
98,74%
95,94%
97,96%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
5129
11133
2131
1,26%
4,06%
2,04%
6. Doanh thu hoạt động tài chính
561
343
16
0,14%
0,13%
0,02%
7. Chi phí tài chính
7320
1331
83
1,79%
0,49%
0,08%
Trong đó: chi phí lãi vay
2091
672
0,51%
0,25%
0,00%
8. Chi phí bán hàng
8774
6282
1186
2,15%
2,29%
1,13%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
2654
2419
1155
0,65%
0,88%
1,11%
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư{30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25)}
-13058
1443
-277
-3,20%
0,53%
-0,27%
11. Thu nhập khác
11659
9
2,85%
0,00%
0,00%
12. Chi phí khác
515
62
0,13%
0,02%
0,00%
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
11144
-52
2,73%
-0,02%
0,00%
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50 = 30 + 40)
-1914
1310
277
-0,47%
0,48%
0,27%
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
379
0,00%
0,14%
0,00%
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
000%
0,00%
0,00%
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60 =50 - 51 -52)
-1914
1012
277
-0,47%
0,37%
0,27%
18. Lãi cơ bản cổ phiếu (*)
0,00%
0,00%
0,00%
Năm 2011: doanh thu thuần của Công ty là 104479 triệu; năm 2012: 274.359 triệu; năm 2008: 408.672 triệu. Từ đó ta có thể nhận định đuợc doanh thu thuần của Công ty có xu hướng tăng. Phân tích từng chỉ tiêu trong bảng báo cáo KQHĐKD ta có những nhận xét sau:
- Giá vốn hàng bán: Chiếm tỷ trọng cao so với doanh thu thuần, tỷ lệ lần lượt qua các năm 2011, 2012, 2013 là 97,96%; 95,94%; 98.74%. Điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ lệ quá cao so với doanh thu thuần. Vì vậy nên mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lợi nhuận của Công ty rất ít vì giá vốn hàng bán cao, chưa kể các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất và bán hàng
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Trong năm 2012, lợi nhuận gộp chiếm 4,06% doanh thu thuần, tăng 2,02% so với năm 2011 nhưng sang năm 2013, tỷ lệ lợi nhuận gộp chỉ còn 1,26%. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng nhanh, vượt quá tốc độ tăng doanh thu thuần.
- Chi phí tài chính năm 2013 tăng thêm 1,3% so với năm 2012. Nâng mức chi phí tài chính lên 1,79% doanh thu. Vào năm 2008, chi phí bán hàng và chi phí quản lý có xu hướng giảm, nhưng tỷ lệ giảm còn khá nhỏ (0,14% và 0,23%). Công ty đã có tiết kiệm hơn trong chi phí nhưng tỷ lệ còn quá thấp.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư giảm đi khá nhiều. Trong năm 2007, lợi nhuận thuần của Công ty là 1443 triệu đồng, nhưng sang năm 2013, lợi nhuận thuần của Công ty giảm rõ rệt (lỗ 13058 triệu đồng). Nguyên nhân có thể do tình hình kinh tế khó khăn chung nên những khỏan Công ty đầu tư không sinh lời.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Đến năm 2013, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp âm 13058 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu do giá vốn hàng bán và các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu thuần, nên lợi nhuận sau thuế còn lại bị âm. Công ty làm ăn thua lỗ, cần thay đổi, điều chỉnh lại về vấn đề giá vốn hàng bán và chi phí.
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Các khoản phải trả ngắn hạn
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Lấy số liệu từ bảng cân đối kế toán, ta tính toán được bảng sau:
2011
2012
2013
Vốn lưu động
4732
15397
13883
Vốn lưu động ròng
3558
5217
4541
VLĐ ròng /VLĐ
75.19%
33.88%
32.70%
Qua 3 năm, ta nhận thấy tình hình vốn lưu động và vốn lưu động ròng của Công ty luôn luôn dương. Đây là dấu hiệu tốt cho Công ty chhứng tỏ hiện nay Công ty có cơ cấu tài chính ổn định.
Khi phân tích tỷ lệ vốn lưu động ròng tài trợ cho vốn lưu động, ta nhận thấy tỷ lệ năm 2011 khá cao, nhưng càng về sau, Công ty càng điều chỉnh tỷ lệ này xuống hợp lý. Tỷ lệ vốn lưu động tong tài trợ cho vốn lưu động thường ở mức 30% - 40% là tốt nhất. Vì vậy Công ty cần duy trì tỷ lệ này.
Dựa vào kết quả tính toán trên, ta có thể kết luận độ an toàn và khả năng thanh toán của Công ty khá tốt.
3.4. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Phân tích tình hình thanh toán của Công ty
Khả năng thanh toán của một Công ty được đánh giá dựa vào quy mô và khả năng luân chuyển của tài sản ngắn hạn, là những tài sản có khả năng luân chuyển nhanh, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn càng lớn nhu cầu thanh toán càng cao,
Như vậy, khả năng thanh toán ngắn hạn được đánh giá trên cơ sở mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
3.4.1.1.Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2011 = = 1,15
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2012 = = 1,15
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2013 = = 1,10
So sánh tỷ số giữa 3 thời điểm ta thấy tỷ số thanh toán hiện hành vào cuối năm 2008 giảm đi so với 2 năm trước nhưng giảm không đáng kế (0,05)
Bảng 3.8. Biểu đồ thể hiện Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn của Công ty
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
năm
Triệu
Đồng
1.06
1.07
1.08
1.09
1.10
1.11
1.12
1.13
1.14
1.15
1.16
Lần
TS Ngắn hạn
27615
39780
51733
Nợ ngắn hạn
24056
34563
47193
Tỉ Số Thanh
toán hiện thời
1.15
1.15
1.10
2011
2012
2013
- Năm 2011: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,15 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả
- Năm 2012: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,15 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả
- Năm 2013: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,10 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả
Nhìn chung, tỷ số thanh toán hiện thời của Công ty trong 3 năm đều lớn hơn 1 và ổn định từ 1,10 đến 1,15 chứng tỏ Công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn.
3.4.1.2. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng Công ty có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhất.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
=
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
Nợ ngắnhạn
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2011
=
27615 – 15898
=
0,49
24056
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2012
=
39780 – 23823
=
0,46
34563
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2013
=
51733 - 9418
=
0,90
47193
Năm 2011 và 2012, tỷ số khả năng thanh toán nhanh ổn định ở mức xấp xỉ 0,50 đến năm 2013 tỷ số này tăng gần gấp đôi (0,90) nguyên nhân do tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng (51733 triệu đồng) và hàng tồn kho giảm (9418 triệu đồng)
- Năm 2011: Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,49 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh
- Năm 2012: Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,46 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh
- Năm 2013: Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,90 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh
Như vậy tỷ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty qua 3 năm khá ổn định.
Bảng 3.9. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và
nợ ngắn hạn
0
20000
40000
60000
Triệu đồng
năm
TS Ngắn hạn
27615
39780
51733
Hàng tồn kho
15898
23823
9418
Nợ ngắn hạn
24056
34563
47193
2011
2012
2013
3.4.1.3. Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tiền và các khoản tương đương tiền chi trả
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền
=
Tiền mặt
Nợ ngắnhạn
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền năm 2011
=
2554
=
0,11
24056
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền năm 2012
=
685
=
0,02
34536
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền năm 2013
=
1044
=
0,02
47193
Nhìn chung công ty có tỷ số thanh khoản nhanh khá thấp.
- Năm 2011: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,11 đồng tiền và các khỏan tương đương tiền sẵn sang chi trả.
- Năm 2012: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,02 đồng tiền và các khỏan tương đương tiền sẵn sang chi trả.
- Năm 2013: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,02 đồng tiền và các khỏan tương đương tiền sẵn sang chi trả.
Bảng 3.10. Biểu đồ thể hiện tỷ số thanh khoản nhanh của Công ty
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
50000
năm
Triệu
Đồng
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
Lần
Tiền mặt
2554
685
1044
Nợ ngắn hạn
24056
34563
47193
Tỉ số thanh khoản
nhanh
0.11
0.02
0.02
2011
2012
2013
3.3.1.1. Phân tích tình hình khoản phải thu:
Để thể hiện rõ những đánh giá về các khoản phải thu của Công ty ta dùng chỉ tiêu:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn
=
Tổng giá trị các khoản phải thu
Tổng nguồn vốn
+ Năm 2011:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn
=
7421
=
0,265
28029
+ Năm 2012:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn
=
13830
=
0,341
40598
+ Năm 2013:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn
=
39144
=
0,752
52064
Nhìn chung tỷ lệ khoản phải thu trên tổng nguồn vốn trong 3 năm đang có xu hướng tăng dần, điều này cho thấy nguồn vốn Công ty bị chiếm dụng tăng. Trong kỳ, tổng nguồn vốn tăng, các khoản phải thu chủ yếu là phải thu khách hàng tăng mạnh (năm 2013 tăng gấp gần 3 lần năm 2012) Điều này chứng tỏ Công ty đang tăng tỷ lệ mua chịu lên. Vì vậy, Công ty tuy bán được hàng nhưng phải chịu thêm rủi ro kinh doanh khi khách hàng không chịu thanh toán. Công ty cần có phương án để thu hồi lại các khoản nợ.
3.3.1.2. Phân tích tình hình khoản phải trả:
Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn
=
Tổng giá trị các khoản phải trả
Tổng nguồn vốn
Trong đó: khoản phải trả gồm: Phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khác.
+ Năm 2011:
Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn
=
22882
=
0,816
28029
+ Năm 2012:
Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn
=
24383
=
0,601
40598
+ Năm 2013:
Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn
=
37850
=
0,727
52064
Tỷ lệ các khoản phải trả năm 2012 giảm đi so với năm 2011 (0,601 < 0,816). Sang năm 2013 tỷ lệ này tăng lên là 0,727. Điều đó cho thấy Công ty đã chiếm dụng vốn của khách hàng thể hiện người mua trả tiền trước tăng.
So sánh tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả cho thấy: năm 2011 Công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng (gấp ~ 4 lần); Năm 2012 Công ty vẫn chiếm dụng vốn nhiều hơn so với tỷ lệ Công ty bị chiếm dụng (gấp ~ 2 lần); Năm 2013, 2 tỷ lệ này đã tương đương nhau ( đều ở mức 0,7). Điều này cho thấy xu hướng đi chiếm dụng vốn của Công ty giảm và nguồn vốn bị chiếm dụng của Công ty tăng.
3.4.2. Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động
Phân tích các tỷ số hoạt động để hiểu thêm về hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh nghiệp.
3.4.2.1. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Bình quân giá trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho bình quân được xác định:
Hàng tồn kho bình quân
=
Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ
2
Suy ra:
Hàng tồn kho bình quân năm 2012
=
15898 + 23823
=
19861
2
Hàng tồn kho bình quân năm 2013
=
23823 + 9413
=
24588
2
Vậy số vòng quay được xác định như sau:
Vòng quay hàng tồn kho
Năm 2012
=
274359
=
13,81
19861
Vòng quay hàng tồn kho
Năm 2013
=
408672
=
24,59
16621
Số ngày tồn kho
=
Số ngày trong kỳ (360)
Vòng quay hàng tồn kho
Số ngày tồn kho năm 2012
=
360
=
26,06
13,81
Số ngày tồn kho năm 2013
=
360
=
14,64
24,59
Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2011 hàng tồn kho quay được 13,81 vòng tương ứng với số ngày bình quân của vòng quay hàng tồn kho là 26,06 ngày. Năm 2013, hàng tồn kho quay được 24,59 vòng tương ứng với số ngày bình quân của vòng quay tồn kho là 14,64 ngày.
Như vậy trong năm 2013 hệ số vòng quay tồn kho đã tăng lên 10,78 vòng, tương ứng với số ngày tồn kho giảm 11,42 ngày so với năm 2012. Vòng quay tồn kho tăng lên đàng kể. Đây là dấu hiệu tốt cho Công ty.
3.4.2.2. Tỷ số hoạt động tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản
=
Doanh thu thuần
Bình quân giá trị tổng tài sản
Bình quân giá trị tổng tài sản
=
Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ
2
Bình quân giá trị tổng tài sản năm 2012
=
28029 + 40598
=
34313
2
Bình quân giá trị tổng tài sản năm 2013
=
40598 + 52064
=
46331
2
+ Năm 2012:
Vòng quay tổng tài sản
=
274359
=
8,00
34314
+ Năm 2012:
Vòng quay tổng tài sản
=
408672
=
8,82
46331
Vòng quay tổng tài sản phản ánh tổng hợp số vòng quay của vốn cố định, vốn lưu động, vốn chủ sở hữu.
Vòng quay tài sản năm 2013 lớn hơn vòng quay tài sản năm 2012 (8,82 > 8,00) cho thấy khả năng thu hồi vốn của Công ty tăng lên và có xu hướng đi lên, tức là doanh nghiệp đang dần thu lại vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên so với năm 2012thì vòng quay tài sản năm 2013 chỉ tăng thêm một chút. Nhưng đây cũng là dấu hiệu tốt cho Công ty.
3.4.2.3. Vòng quay tài sản cố định:
Vòng quay tài sản cố định
=
Doanh thu thuần
Tài sản cố đinh bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng giá trị tài sản cố định đầu tư trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản cố định hoạt động tốt.
Tài sản cố định bình quân
=
TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ
2
Suy ra:
Tài sản cố định bình quân năm 2012
=
351 + 661
=
506
2
Tài sản cố định bình quân năm 2013
=
661 + 231
=
446
2
Từ đó ta tính toán được:
+ Năm 2012:
Vòng quay tài sản cố định
=
263226
=
520,21
506
+ Năm 2013
Vòng quay tài sản cố định
=
403543
=
904,80
446
Số vòng quay tài sản cố định của Công ty tương đối lớn. Năm 2013 số vòng quay tăng lên đáng kể so với năm 2012. Vì Công ty thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm và cung cấp dịch vụ nên tài sản cố định có giá trị không lớn, chủ yếu là những thiết bị văn phòng. Do đó vòng quay tài sản cố định mới có giá trị lớn và có xu hướng tăng.
3.4.2.4. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân
=
Các khoản phải thu bình quân trong kỳ x 360
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
bình quân trong kỳ
=
Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu cuối kỳ
2
Các khỏan phải thu bình quân trong kỳ đựoc xác định:
Suy ra:
Các khoản phải thu bình quân trong năm 2012
=
7421 + 13830
=
10625
2
Các khoản phải thu bình quân trong năm 2013
=
13830 + 39144
=
26487
2
Từ đó ta tính được:
Kỳ thu tiền bình quân năm 2012
=
10625 x 360
=
13,94
274359
Kỳ thu tiền bình quân năm 2013
=
26487 x 360
=
23,33
408672
Qua các số liệu trên ta nhận thấy, kỳ thu tiền bình quân năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 là 9 ngày (23,33 -13,94) điều này cho thấy công tác thu nợ của Công ty tốt. Do đặc điểm của Công ty là phân phối và cung cấp các sản phẩm dịch vụ về Công nghệ thông tin nên việc thu hồi nợ của Công ty cũng có phần thuận lợi, vì để nhận được hàng khách hàng thường phải thanh toán tiền ngay hoặc thanh toán phần lớn giá trị giao dịch.
3.4.3. Phân tích các tỷ số đòn bẩy tài chính
3.4.3.1. Tỷ số nợ so với tổng tài sản
Tỷ số nợ so với tổng tài sản
=
Tổng giá trị nợ
Tổng tài sản
+ Năm 2011:
Tỷ số nợ so với tổng tài sản
=
24056
=
0,86
28029
+ Năm 2012:
Tỷ số nợ so với tổng tài sản
=
34563
=
0,85
40598
+ Năm 2013:
Tỷ số nợ so với tổng tài sản
=
47193
=
0,91
52064
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
năm
0.82
0.83
0.84
0.85
0.86
0.87
0.88
0.89
0.90
0.91
0.92
Lần
Tổng giá trị nợ
24056
34563
47193
Tổng tài sản
28029
40598
52064
Tỉ số nợ so với
Tổng tài sản
0.86
0.85
0.91
2011
2012
2013
Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho toàn bộ tài sản của Công ty.
- Năm 2011: Trong một đồng vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp thì có 0,86 đồng nợ phải trả.
- Năm 2012: Trong một đồng vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp thì có 0,85 đồng nợ phải trả.
- Năm 2013: Trong một đồng vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp thì có 0,91 đồng nợ phải trả.
Bảng 3.11. Biểu đồ thể hiện tỷ số nợ với tổng tài sản của Công ty
Dựa vào số liệu đã tính toán ở trên của Công ty, ta nhận thấy Công ty có xu hướng tăng tỷ số nợ trên tổng tài sản (0,91> 0,85). Mặc dù tổng tài sản của Công ty tăng lên nhưng do tốc độ tăng của nợ vay lớn hơn dẫn đến tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng lên. Điều đó cho thấy Công ty đang ngày càng phụ thuộc vào nợ phải trả, vì thế rủi ro kinh doanh của Công ty đang dần tăng lên. Cả 3 năm, tỷ số này đều quá cao nên Công ty còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay. Năm 2013 tỷ số này lại tăng lên, đây là một tín hiệu không tốt cho Công ty.
3.4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
=
Tổng giá trị nợ
Vốn chủ sở hữu
+ Năm 2011:
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
=
24056
=
6,06
3973
+Năm 2012:
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
=
34563
=
5,73
6035
+ Năm 2013:
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
=
47193
=
9,69
4871
Bảng 3.12. Biểu đồ thể hiện tỷ sơ nợ trên vốn chủ sở hữu của Công ty
0
10000
20000
30000
40000
50000
năm
Triệu đồng
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
Lần
Tổng giá trị nợ
24056
34563
47193
Tổng vốn chủ
Sở Hữu
3973
6035
4871
Tỉ số nợ trên
Vốn CSH
6.06
5.73
9.69
2011
2012
2013
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đánh giá mức độ sử dụng nợ của Công ty, qua đó đo lường được khả năng tự chủ về mặt tài chính của Công ty.
+ Theo số liệu tính toán thì tổng số nợ trên vốn chủ sở hữu vào năm 2011 là 6,06 tỷ số này quá cao cho thấy Công ty còn quá lệ thuộc vào nợ phải trả hay nói cách khác Công ty vẫn còn thiếu vốn.
+ Năm 2012 tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu của Công ty giảm đi còn 5,73 nhưng vẫn còn cao.
+ Năm 2013: nợ phải trả của Công ty tăng 12629 triệu đồng, trong khi vốn chủ sở hữu của Công ty giảm 1164 triệu đồng làm cho tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của Công ty trong Công ty tăng lên 9,69. Công ty không còn tự chủ được nguồn vốn, nên có thể gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh nếu các chủ nợ đến đòi nợ cùng lúc.
Tuy nhiên do Công ty mới thành lập, nên vấn đề thiếu vốn là điều tất nhiên. Vì vậy tổng giá trị nợ cao, nhưng Công ty cần sớm tìm cách giải quyết để giảm tỷ số nợ xuống bằng cách trả bớt nợ vay và có biện pháp gia tăng vốn chủ sở hữu lên.
3.4.4. Phân tích tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay.
Là khả năng thanh toán lãi vay mà doanh nghiệp đã vay để đầu tư dài hạn như mua sắm tài sản cố định bằng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở đây phải lấy tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuế lợi tức.
Khả năng thanh toán lãi vay
=
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Lãi vay
+ Năm 2011: Công ty không vay nợ nên không tính được khả năng thanh toán nợ vay.
+ Năm 2012:
Khả năng thanh toán lãi vay
=
1982
=
2,95
672
+ Năm 2013:
Khả năng thanh toán lãi vay
=
177
=
0.08
2091
Năm 2013, lãi vay của công ty tăng lên đáng kể, tăng gấp 3 lần so với năm 2011, điều này làm thay đổi hoàn toàn khả năng thanh toán lãi vay của công ty.
- Năm 2012: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay lớn hơn chi phí trả lãi gần 3 lần, vì thế nên khả năng đảm bảo lãi vay của công ty khá ổn định.
- Năm 2013: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty giảm xuống rất nhiều, lãi vay tăng lên gấp 12 lần so với lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Lý do của sự thay đổi này là công ty sử dụng đòn bẩy tài chính cao, tỉ số nợ cao làm tăng chi phí lãi vay phải trả. Khả năng thanh toán của công ty rất thấp (0,08)
Qua biểu đồ, ta có thể nhận thấy sự thay đổi khác biệt giữa 2 năm.
Bảng 3.13. Biểu đồ thể hiện cơ cấu lợi nhuận và lãi vay năm 2012 và 2013
Năm 2012
1982
672
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
Năm 2013
177
2091
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
3.4.5. Phân tích các tỷ số doanh lợi
3.4.5.1. Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến để đạt lợi nhuận.
Tỷ lệ lãi gộp
=
Lãi gộp
Doanh thu thuần
Tỷ lệ lãi gộp năm 2011
=
2131
=
0,02
104479
Tỷ lệ lãi gộp năm 2012
=
11133
=
0,04
274359
Tỷ lệ lãi gộp năm 2013
=
5129
=
0,01
408672
Bảng 3.14. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lãi gộp của công ty
0
100000
200000
300000
400000
500000
năm
Triệu
Đồng
0.00
0.01
0.01
0.02
0.02
0.03
0.03
0.04
0.04
0.05
Lần
Lãi gộp
2131
11133
5129
Doanh thu
Thuần
104479
274359
408672
Tỷ lệ lãi
Gộp
0.02
0.04
0.01
2011
2012
2013
3.4.5.2. Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)
Tỷ lệ hoàn vốn đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng vốn dầu tư vào công ty.
Tỷ lệ hoàn vốn
=
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tổng vốn bình quân
Tổng vốn bình quân
=
Nguồn vốn đầu kỳ + Nguồn vốn cuối kỳ
2
Từ đó ta lập được bảng sau:
Chỉ tiêu
2012
2013
EBIT
1685
177
Tổng vốn bình quân
34314
46331
ROI
0.049
0.004
Bảng 3.15. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hoàn vốn ROI
0
10000
20000
30000
40000
50000
Triệu
Đồng
năm
EBIT
1685
177
Tổng vốn bình quân
34314
46331
2012
2013
Nhìn chung tỷ lệ hoàn vốn ROI của công ty trong 3 năm đều thấp. Điều này chứng tỏ lợi nhuận chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng nguồn vốn.
- Năm 2012: Cứ một đồng vốn đầu tư vào công ty thì thu được 0,049 đồng lợi nhuận.
- Năm 2013: Cứ một đồng vốn đầu tư vào công ty thì thu được 0,004 đồng lợi nhuận.
Vì chi phí lãi vay của công ty trong năm 2013 khá lớn nên lợi nhuận sau thuế của công ty giảm đáng kể. Năm 2013 tỷ lệ hoàn vốn của công ty quá nhỏ. Công ty cần sớm tìm giải pháp để nâng cao tỷ lệ hoàn vốn trong năm tới.
3.4.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện lợi nhuận do doanh thu đem lại.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
+ Năm 2011:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
277
=
0,0027
104479
+ Năm 2012:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
1012
=
0,0037
274359
+ Năm 2013:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
-1914
=
-0,0047
408672
Bảng 3.16: Biểu đồ thể hiện biến động tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2011 – 2013
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
2011
2012
2013
-0.006
-0.004
-0.002
0
0.002
0.004
0.006
năm
Tỷ
Lệ
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu
0.0027
0.0037
-0.0047
2011
2012
2013
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết cứ một đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
- Năm 2011: Cứ một đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty thì có 0,0027 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Năm 2012: Cứ một đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty thì có 0,0037 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Năm 2013: Lợi nhuận sau thuế âm là do chi phí lãi vay phải trả của Công ty quá lớn. Vào năm 2013 là 2091 triệu đồng, năm 2011 là 672 triệu đồng. Chi phí lãi vay của năm 2013 đã tăng gấp 3 lần so với năm 2012.
Vì vậy Công ty cần khắc phục khoản nợ phải trả để cho chi phí lãi vay giảm xuống.
3.4.5.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
+ Năm 2011:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
=
277
=
0,10
28029
+ Năm 2012:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
=
1012
=
0,025
40598
+ Năm 2013:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
=
-1914
=
-0,037
52064
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cho chúng ta biết: cứ một đồng tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Năm 2011: Cứ một đồng tài sản dùng trong sản xuất của Công ty tạo ra được 0,1 đồng doanh thu thuần.
- Năm 2012: Cứ một đồng tài sản dùng trong sản xuất của Công ty tạo ra được 0,025 đồng doanh thu thuần.
- Năm 2013: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bị âm (-0,037). Chứng tỏ công ty bị lỗ vốn trong kinh doanh.
Bảng 3.17. Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của Công ty
(10000)
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
năm
Triệu
Đồng
-0.040
-0.030
-0.020
-0.010
0.000
0.010
0.020
0.030
Lần
Lợi nhuận sau thuế
277
1012
(1914)
Tổng tài sản
28029
40598
52064
Tỷ suất lợi nhuận
trên tổng TS
0.010
0.025
-0.037
2011
2012
2013
Dựa vào số liệu tính toán ở trên, đồng thời dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh thì tỷ số này vào cả 3 năm đều thấp. Năm 2013, lợi nhuận của Công ty tạo ra không đủ để bù đắp các khoản chi phí. Mặc dù doanh thu của Công ty ở năm 2008 tăng hơn so với năm 2012, nhưng do Công ty phải chi trả lãi vay quá lớn đã làm cho Công ty không đạt được mục tiêu lợi nhuận.
Công ty cần sử dụng tiết kiệm và xem xét lại cơ cấu tài sản của công ty.
3.4.5.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
+ Năm 2011:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
=
277
=
0,070
3973
+ Năm 2012:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
=
1012
=
0,168
6035
+ Năm 2013:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
=
-1914
=
-0,393
4871
Bảng 3.13. Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(4000)
(2000)
0
2000
4000
6000
8000
năm
Triệu
Đồng
-0.500
-0.400
-0.300
-0.200
-0.100
0.000
0.100
0.200
Lần
Lợi nhuận sau thuế
277
1012
(1914)
Vốn chủ sở hữu
3973
6035
4871
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn CSH
0.070
0.168
-0.393
2011
2012
2013
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ một đồng giá trị mà vốn chủ sở hữu bỏ ra thù tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của năm 2012 lớn hơn năm 2011 (0,168 > 0,070), tuy nhiên sang năm 2013 Công ty không có được lợi nhuận. Vì vậy rủi ro trong kinh doanh mà Công ty gặp phải đang tăng lên.
Khoản nợ vay của Công ty còn quá nhiều nên Công ty cần có biện pháp để khắc phục tình trạng này nhằm tránh khả năng không tốt cho Công ty đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận cho Công ty.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty, em đã tìm hiểu và khảo sát một số ý kiến của Giám đốc và các anh chị trưởng phòng. Sau đây là những tổng kết của em trong quá trình khảo sát:
- Ý kiến tổng Giám đốc Nguyễn Hữu Dương
+ Cần tập trung về khoản biến động tỷ giá, đẩy nhanh vòng quay vốn để giảm thiểu sự biến động tỷ giá. Vì trong năm vừa qua tỷ giá có nhiều biến động dẫn đến khó khăn cho Công ty trong việc nhập hàng từng lần, đẩy nhanh được vòng quay vốn để có thể giảm thiểu rủi ro tỷ giá.
+ Cần thanh toán các khỏan phải trả đúng và đủ, sử dụng các biện pháp đàm phán, ngoại giao để có được các ưu đãi trong thanh toán như LC 60 ngày, TT 45 ngày. Thực hiện được ưu đãi thanh toán sẽ dẫn đến việc tận dụng tối đa vốn của nhà cung cấp, giảm nhẹ nợ lãi vay.
- Ý kiến anh Hoàng Văn Hội – Trưởng phòng Marketing:
+ Trong năm vừa qua phòng Marketing chủ yếu tập trung thực hiện các chương trình tác động trực tiếp vào doanh số, phù hợp với thực tiễn vì năm 2008, giá cả biến động, lạm phát tăng, người dân chủ yếu chi tiêu cho các nhu cầu thực tế.
+ Do tình hình khó khăn chung nên trong năm qua, Công ty đã tiết kiệm chi phí quảng cáo, Ví dụ như Ben Q chỉ có một hợp đồng quảng cáo duy nhất với Phong Vũ, ngoài ra các sản phẩm khác như Seagate, Western Digital…. cũng rất ít quảng cáo.
- Ý kiến anh Hoàng Sơn Hải – Trưởng phòng Bảo hành: Cố gắng xử lý tại chỗ các sản phẩm bảo hành để giảm thiều sự đi lại cho Khách hàng, giảm thiểu chi phí nhận và gửi hàng.
- Ý kiến anh Hoàng Ngọc Sơn – Phòng kinh doanh:
+ Phân tích đối thủ, phân tích thị trường, phân tích tồn kho để đưa ra giá và chương trình hợp lý nhằm bán hàng nhanh và thu được lợi nhuận tối ưu.
+ Một số khuyến mãi khi mua hàng như tặng áo mưa, thẻ xem phim, phiếu ưu đãi… để thu hút khách hàng đến với Công ty.
+ Nâng cao nhận thức khách hàng về thương hiệu.
- Ý kiến chị Lê Thị Liễu Hạnh – Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng:
+ Cần bố trí hợp lý việc phân phối hàng, tránh việc nhàn rỗi nhân công, như thực hiện các công việc như dán tem , dỡ hàng…
+ Hoàn thiện hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng như giao hàng tận nơi, cài đặt miễn phí, bảo hành 365 ngày trong năm, cung cấp thông tin cho khách hàng một cách đầy đủ, thường xuyên…
- Ý kiến chị Nguyễn Thúy Vân – Trưởng phòng Hành chính - nhân sự
+ Trong năm 2013, Công ty đã phải cắt giảm nhân lực, giảm lương Cán bộ, công nhân viên do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu.
+ Trong năm 2014: Công ty có kế hoạch sắp xếp lại nguồn nhân lực cho hợp lý, đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân viên.
Ý kiến anh Nguyễn Thành Sơn – trưởng phòng Kế toán:
+ Tuy công ty thuộc lọai hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng Công ty rất quan tâm đến tình hình phân tích tài chính của công ty. Vào cuối mỗi năm, phòng kế toán tổng hợp số liệu và nộp lên Ban lãnh đạo Công ty các báo cáo tài chính và bản phân tích tài chính đầy đủ, giúp cho Ban lãnh đạo có cách nhìn cụ thể hơn về tình hình tài chính trong năm.
+ Trong năm 2013, việc kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn nhưng tính đến thời điểm hiện nay, Công ty đang phát triển theo hướng thuận lợi. Tính đến tháng 04 năm 2014, Công ty đã thanh toán được một phần lãi vay trong Công ty (375 triệu đồng).
+ Các khoản phải trả người bán của Công ty năm 2013 (34371 triệu đồng) tăng gần 50% so với năm 2012 nhưng đến nay khoản phải trả của Công ty giảm xuống chỉ còn 28.352 triệu đồng, tương ứng với giảm 21,3%.
+ Tài sản cố định của đầu quý I – năm 2014 đã tăng lên gần gấp đôi so với năm 2013, do Công ty thanh lý máy móc, thiết bị văn phòng… nên tài sản cố định của Công ty hiện nay là 441 triệu đồng.
Trên đây là những ý kiến thực tế em thu thập đc và đây chính là cơ sở để cho em phát triển những đề xuất, kiến nghị cho Công ty trong Chương IV.
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
VÀ KẾT LUẬN
4.1. NHẬN XÉT CHUNG
Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế về tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Doanh, ta có một số nhận xét sau:
Tình hình thanh toán của công ty:
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty có chiều hướng tăng so với những năm trước. Đặc biệt, tỷ số khả năng thanh toán nhanh tăng lên gần gấp đôi so với năm trước. Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn cũng tăng lên đáng kể so với năm trước. Tuy vậy nhưng giá trị thực tế của Công ty vẫn còn thấp. Công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán. Trong tương lai, Công ty nên điều chỉnh tỷ số thanh toán cao hơn để tránh rủi ro trong kinh doanh.
Tình hình hiệu quả hoạt động của Công ty:
Nhìn chung các tỷ số hiệu quả hoạt động của Công ty khá tốt. Số vòng quay hàng tồn kho tăng nhanh, và số ngày tồn kho năm 2013 tăng lên, kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên khá nhanh. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ hàng tồn kho của Công ty lưu chuyển khá nhanh. Công ty cần tiếp tục phát huy ưu thế này.
- Nhóm chỉ tiêu về tỷ số đòn bẩy tài chính: Năm 2013, giá trị nợ vay của Công ty tăng lên, chính vì vậy tỷ số đòn bẩy cũng có xu hướng tăng dần qua các năm.
- Tình hình thanh toán lãi vay của Công ty: Lãi vay Công ty tăng gần gấp 3 lần so với năm 2012, nâng tỷ lệ chiếm dụng của Công ty. Tuy nhiên năm 2013, hệ số thanh toán lãi vay của Công ty giảm đi rất nhiều. Công ty cần có biện pháp khắc phục để nâng cao tỷ lệ thanh toán lãi vay.
- Các chỉ tiêu doanh lợi: Nhóm các chỉ tiêu doanh lợi có xu hướng giảm xuống, do Công ty phải thanh toán một khoản lớn chi phí lãi vay nên lợi nhuận của Công ty bị giảm xuống. Công ty cần tổ chức quản lý vốn của Công ty tốt hơn.
Nhìn chung tình hình tài chính của Công ty trong năm 2012 tương đối ổn định nhưng trong năm 2013, Công ty gặp nhiều khó khăn. Công ty cần quan tâm vào giải quyết các khoản nợ phải thu và nợ phải trả tốt hơn. Vì hai khoản này ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Đồng thời Công ty cũng phải lưu ý đến các khoản nợ vay, cần sớm tìm biện pháp trả nợ vay, không để nợ quá cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.
4.2. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Để đảm bảo được những mục tiêu đã đề ra, Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Doanh cần có chiến lược phát triển tổng thể trên mọi mặt từ chiến lược kinh doanh, chiến lược đầu tư cho tới chiến lược thu hút nhân sự nhằm đạt được hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động nâng cao giá trị thương hiệu trong và ngoài nước.
4.2.1. Về thị trường khách hàng:
- Đa dạng hóa sản phẩm của Công ty để đáp ứng những nhu cầu của khách hàng.
- Mở rộng thêm các chi nhánh và đại lý để phân phối sản phẩm và dịch vụ rộng rãi hơn.
- Chỉnh đốn lại các cửa hàng, đại lý phân phối để tạo một sắc diện mới cho Công ty và tạo nên hệ thống dây chuyền bán lẻ riêng của Công ty.
- Tăng cường tìm kiếm các đối tác, đặc biệt là các sản phẩm viễn thông ADSL của D-Link để tạo lợi nhuận cho Công ty.
- Tổ chức tham khảo ý kiến khách hàng thường xuyên để lắng nghe ý kiến khách hàng, kịp thời chấn chỉnh mẫu mã và màu sắc cho phù hợp tránh tình trạng hàng tồn đọng quá lâu.
- Cam kết đảm bảo sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ như bảo hành, giao hàng, tư vấn sản phẩm…
- Có những chương trình khuyến mãi phù hợp để thu hút khách hàng và nâng cao uy tín Công ty.
4.2.2. Xây dựng và phát triển thương hiệu
- Cần phải tiếp tục duy trì và nâng cao trình độ chuyên môn để giữ vững và phát triển thương hiệu.
- Cần phải có một cuộc khảo sát khách hàng về những thông tin họ biết khi đến với Công ty như khách hàng đến với Công ty một cách ngẫu nhiên hay đã tìm hiểu những thông tin về Công ty và quyết định mua sản phẩm của Công ty? Giá cả, dịch vụ của Công ty như thế nào so với những Công ty cùng lĩnh vực kinh doanh?... Từ đó rút ra những bài học cho Công ty để thu hút khách hàng và củng cố thương hiệu.
- Tiếp cận dưới mọi hình thức để quảng bá, tiếp thị thương hiệu.
- Công ty cần bỏ thêm chi phí quảng cáo trên phương tiện truyền thông để khách hàng biết đến những sản phẩm của Công ty.
- Cần thiết lập lộ trình cho việc xây dựng, phát triển và khẳng định vị thế của Công ty trong nước nói chung và lĩnh vực Công nghệ thông tin nói riêng. 4.2.3. Về đào tạo nguồn nhân lực
Xây dựng huấn luyện đội ngũ cán bộ - công nhân viên hoạt động mang tính chiến lược, thường xuyên và lâu dài của Công ty, bởi đó là yếu tố quyết định sự thành bại của Công ty, do đó Công ty cần:
- Chọn lọc và cử các cán bộ quản lý cũng như kỹ thuật đi tập huấn về các thiết bị, công nghệ mới vì Công nghệ thông tin là nghành luôn luôn phát triển nên cán bộ của Công ty phải nắm bắt rõ những thông tin và công nghệ mới nhất để kịp thời cập nhật những sản phẩm mới cho Công ty, tránh tình trạng chủ quan, lạc hậu.
- Đầu tư đúng mức và đào tạo hệ thống cho đội ngũ công nhân viên phòng kỹ thuật và bảo hành, xây dựng hệ thống Marketing đáp ứng chiến lược phát triển thị trường nội địa nhằm góp phần xây dựng thương hiệu cho Công ty.
- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về việc tổ chức phân phối sản phẩm sao cho hợp lý, nâng cao chất lượng của Công ty như:
+ Quản lý và phân công lao động khoa học
+ Chấn chỉnh công tác quản lý bên phòng giao nhận.
+ Lắng nghe các ý kiến đóng góp của công nhân viên trong Công ty.
- Có chính sách khen thưởng hợp lý để khuyến khích cán bô – công nhân viên làm việc tốt, động viên khuyến khích tinh thần làm việc sáng tạo. 4.2.4. Công tác tổ chức sản xuất
- Ổn định thu nhập hợp lý cho cán bộ - công nhân viên của Công ty. Đảm bảo làm việc đúng thời gian theo quy định nhà nước.
- Tiếp tục kiểm soát và nâng cao tính hiệu quả của chất lượng hệ thống, rà soát lại tất cả các chức năng, nhiệm vụ, nội quy lao động, quy trình làm việc và những nguyên tắc bắt buộc trong các bước tiến hành công việc tại từng đơn vị, phòng ban của Công ty.
- Có biện pháp thúc đẩy nhân viên làm việc tiết kiệm thời gian và hiệu quả. Quản lý giờ giấc của nhân viên đúng theo quy định của Công ty.
- Xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm nguyên tắc của Công ty, gây hậu quả hoặc làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của Công ty.
4.2.5. Về đầu tư
Đầu tư chiều sâu:
- Đầu tư tài sản cố định, văn phòng, phát triển tình hình Công ty theo hướng lâu dài.
- Tiếp tục phát huy đầu tư hữu ích các giải pháp, các đề tài khoa học về công nghệ thông tin trong toàn bộ Công ty.
- Tập trung đầu tư nguồn nhân lực đẻ chuẩn bị cho đầu tư mở rộng chi nhánh.
Đầu tư mở rộng
Đầu tư mở rộng cung cấp thêm những sản phẩm của các thương hiệu khác.
Đầu tư mở rộng phân phối thêm những mặt hàng công nghệ thông tin mới.
4.2.6 Về tài chính
Trong điều kiện hiện nay vay và lãi vay là gánh nặng đối với Công ty. Năm 2013, nợ ngắn hạn tăng lên đáng kể (47193 triệu đồng) trong khi tổng cộng nguồn vốn Công ty năm 2013 là 52064 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đi vay. Chính vì vậy Công ty rất dễ gặp phải rủi ro kinh doanh. Để khắc phục tình trạng trên, Công ty cần:
- Sử dụng vốn vay ngắn và dài hạn, tranh thủ các mối quan hệ với các ngân hàng, tìm lãi suất cho vay ưu đãi để tiết kiệm chi phí.
-Phấn đấu tăng vòng quay vốn để hiệu quả tăng vốn càng cao.
- Tranh thủ mối quan hệ với khách hàng, tìm kiếm nguồn vốn dưới mọi hình thức hợp tác, cho mượn để đảm bảo cho năng lực phát triển của Công ty và sẽ trả dần tiền dựa trên lợi nhuận của Công ty sau khi bán được hàng. Giải pháp này vừa hạn chế chi phí đầu tư, vừa đảm bảo nguồn hàng ổn định cho các chương trình mở rộng đầu tư của Công ty.
KẾT LUẬN CHUNG
Thông qua bài báo cáo phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Phần Mềm D2S, tôi nhận thấy rằng tình trạng kinh doanh của Công ty hiện nay đang khó khăn. Từ năm 2013 đến nay, cả thế giới đang chịu ảnh hưởng của nền suy thoái kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tài chính toàn cầu, vì vậy không chỉ Công ty gặp nhiều khó khăn mà những Công ty khác trong nước cũng đang phải gánh chịu khó khăn chung.
Tuy đứng trước những khó khăn thách thức nhưng lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong Công ty đã có nhiều cố gắng và tích cực trong việc khắc phục những khó khăn để tồn tại và phát triển như hiện nay. Bên cạnh đó, Công ty luôn nỗ lực tìm ra nhiều biện pháp mang tính tích cực và khả thi góp phần cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của toàn thể nhân viên trong Công ty.
Dù đang gặp những khó khăn nhưng Công ty vẫn khẳng định được vị thế trong lĩnh vực phân phối sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam. Trong năm 2013, Công ty đã nhận được giải thưởng “Sản phẩm ADSL được ưa chuộng nhất năm 2013” cho D-Link do tạp chí PC World bình chọn.
Qua thời gian thực tập ngắn ngủi tại Công ty Cổ phần Phần Mềm D2S, được sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc, các phòng ban, sự chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn, bản thân em đã cố gắng tiếp cận với thực tế và kết hợp với những kiến thức đã học về lý thuyết tại trường, em mạnh dạn đưa ra những nhận xét và kiến nghị trên, đó là những kiến thức mà bản thân em đã tích lũy được trong quá trình học tập và liên hệ thực tiễn, rất mong nhận được sự đóng góp tận tình của Ban lãnh đạo, các thầy cô để em có thể rút ra được những kinh nghiệm quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_7607.doc