Từ cơ sở l luận về phân tích tài chính doanh nghiệp ở chương 1, chương 2 đ làm
r thực trạng t nh h nh tài chính tại CTCP Dầu hí An Pha, đồng thời đ nh gi những
ết quả đạt được cũng như chỉ ra c c mặt hạn chế và ngu ên nhân. Chương 3 đ hoàn
tất h a luận với việc đề xuất c c giải ph p với ban l nh đạo của CTCP Dầu hí An Pha
với mong muốn cải thiện tốt nhất t nh h nh tài chính tiến tới nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất inh doanh và hả năng sinh lời của Công t .
Trong thời gian thực tập tại CTCP Dầu hí An Pha và đi sâu nghiên cứu, phân tích
t nh h nh tài chính tại Công t , tôi càng nhận thức được r hơn tầm quan trọng của phân
tích tài chính doanh nghiệp trong việc điều hành hoạt động sản xuất inh doanh, cân đối
thu chi, cân đối c c nguồn tài trợ và định hướng ế hoạch hoạt động trong tương lai của
Công ty.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dầu khí An Pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp là 3,67 ngà . Công t c thể đem số tiền nhàn rỗi nà
đầu tư trên thị trường tiền tệ để thu lợi nhuận hoặc cũng c thể thanh to n trước hạn nhà
cung cấp để hưởng chiết hấu thanh to n.
Năm 2013, chỉ tiêu nà tăng vọt lên 30,6 ngà . Tức là nếu hôm na Công t phải
trả tiền hàng cho nhà cung cấp th phải 30,6 ngà sau Công t mới nhận được tiền của
h ch hàng. Điều nà gâ h hăn trong hoạt động thanh to n của Công t , đồng thời
ph t sinh thêm chi phí hu động vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu phải trả người b n.
T nh trạng h hăn nà là do hệ lụ của chính s ch tín dụng nới lỏng năm 2012 và do
sự cắt giảm ưu đ i thanh to n của Công t mẹ năm 2013.
h m chỉ tiêu quản l tài sản chung
Bảng 2.12. Nh m chỉ tiêu quản l tài sản chung
Đơn vị tính: Lần
Chỉ tiêu Công thức Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Hiệu suất sử dụng
tài sản dài hạn
Doanh thu thuần
Tài sản dài hạn
64,60 77,37 12,15
Hiệu suất sử dụng
tài sản ngắn hạn
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn
7,42 5,08 4,50
Thang Long University Library
61
Chỉ tiêu Công thức Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
6,66 4,77 3,28
Nguồn ử l số liệu t báo cáo tài chính
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Năm 2012, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn là 77,37 lần, tức là cứ 1 đồng tài sản
dài hạn tham gia vào qu tr nh SXKD s tạo ra 77,37 đồng doanh thu thuần, tăng 12,77
đồng so với năm 2011. Năm 2013, chỉ tiêu nà giảm đột ngột xuống c n 12,15 lần, tức
là cứ 1 đồng tài sản dài hạn tham gia vào qu tr nh SXKD chỉ tạo ra 12,15 đồng doanh
thu thuần.
Giai đoạn 2011 – 2012, sở d 1 đồng TSD c thể tạo ra nhiều đồng doanh thu
thuần như vậ v TSD trong giai đoạn nà chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài
sản của Công t . Mức tăng của chỉ tiêu nà vào năm 2012 là do hai nhân tố doanh thu
thuần và TSD c ng giảm nhưng tốc độ giảm của doanh thu thuần nhỏ hơn nhiều so
với tốc độ giảm của TSD . Điều nà cho thấ Công t sử dụng tiết iệm và hợp l
TSDH của m nh.
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn đột ngột giảm mạnh trong năm 2013 là do Công
t điều chỉnh tăng qu mô TSD , tăng 77.198.540.103 đồng tương ứng tăng 484,34
so với năm 2012. Đâ là ết quả của hoạt động tham gia g p vốn thành lập công t con.
Điều nà cho thấ bước chu ển biến tích cực trong chính s ch quản l TSD của Công
ty, tạo nền tảng mở rộng qu mô, ph t triển bền vững trong tương lai.
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
iệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của Công t giảm mạnh trong năm 2012, 2013.
Thật vậ , tha v tạo ra được 7,42 đồng doanh thu thuần trên 1 đồng TSN như năm
2011 th con số nà chỉ c n 5,08 đồng năm 2012 và 4,5 đồng năm 2013.
Ngu ên nhân là do TSN đ được sử dụng một c ch l ng phí và chưa hợp l
trong giai đoạn nà . Cụ thể, một lượng vốn lớn bị h ch hàng chiếm dụng (do chính
s ch nới lỏng tín dụng năm 2012 không những triệt tiêu mọi cơ hội sinh lời mà c n
hiến Công t phải gia tăng chi phí l i va để b đắp thiếu hụt trong thanh to n tiền
hàng nhà cung cấp. Điều nà làm giảm hiệu quả sử dụng TSN của Công t .
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
iệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2011 là 6,66 lần, tức là cứ 1 đồng tài sản tham
gia vào hoạt động sản xuất inh doanh s tạo ra 6,66 đồng doanh thu thuần. Năm 2012
và 2013, con số nà giảm xuống lần lượt c n 4,77 lần và 3,28 lần đ cho thấ hiệu quả
62
tạo ra doanh thu thuần t c c tài sản Công t giảm mạnh. Ngu ên nhân chủ ếu là do
khả năng tạo doanh thu thuần của TSN còn hạn chế. Thật vậy, việc Công t mở rộng
qu mô ho, gia tăng cấp c c hoản tín dụng thương mại cho c c h ch hàng lớn hông
những hông giúp Công t thu hút và giữ chân h ch hàng, mà c n hiến mọi nỗ lực
mở rộng qu mô hàng h a dự trữ ho năm 2012 trở thành lượng hàng ứ đọng cuối năm
2013.
2.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý nợ
Bảng 2.13. Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý nợ
Chỉ tiêu Công thức
Đơn vị
tính
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tỷ số nợ
Tổng nợ
Tổng tài sản
% 82,61 86,44 66,28
Số lần thu nhập
trên lãi vay
Thu nhập trước thuế
và l i va
L i va
Lần 1,35 2,02 2,09
Nguồn ử l số liệu t báo cáo tài chính
Tỷ số nợ
Năm 2011, tỷ số nợ của Công t là 82,61 , hàm rằng cứ 100 đồng tài sản hiện
c của Công t được tài trợ bằng 82,61 đồng nợ phải trả. Tỷ số nợ tiếp tục tăng, đạt mức
86,44 năm 2012. C thể thấ r chủ trương tích cực hai th c đ n bẩ tài chính và tận
dụng triệt để lợi ích t l chắn thuế của Công t . Bất chấp sự mất hả năng tự chủ về tài
chính và việc lợi nhuận sau thuế trở nên nhạ cảm hơn trước những biến động của nền
inh tế (như t nh huống l i suất đi va tăng đột ngột hiến lợi nhuận sau thuế sụt giảm
nghiêm trọng năm 2011 hi Công t sử dụng đ n bẩ tài chính lớn.
Năm 2013, tỷ số nợ của Công t được cải thiện đ ng ể, giảm xuống c n 66,28 .
C được ết quả nà là do Công t nhận được thêm hoản vốn g p lên tới 81,3 tỷ đồng
t Công t mẹ. V vậ hả năng tự chủ tài chính của Công t được nâng cao và ết quả
hoạt động của Công t cũng ít nhạ cảm hơn với những biến động của nền inh tế do
giảm được tỷ lệ đ n bẩ tài chính.
Số lần thu nhập trên lãi vay (Tỷ số khả năng trả lãi)
Số lần thu nhập trên l i va là 1,35 lần vào năm 2011, cho biết mỗi đồng chi phí
l i va của Công t được đảm bảo thanh to n bằng 1,35 đồng thu nhập trước thuế và l i
Thang Long University Library
63
va (EB T . C c giai đoạn tiếp theo, số đồng EB T đảm bảo thanh to n tăng dần lên
2,02 đồng (2012 và 2,09 đồng (2013 .
Tỷ số nà đều lớn hơn 1 trong giai đoạn 2011 – 2013, cho thấ Công t hoàn toàn
c hả năng trả l i. Tu nhiên, số lần thu nhập trên l i va chỉ cho biết khả năng trả phần
lãi của khoản đi va , chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần l i ra sao. Tỷ
số nà của Công t thấp hơn mức bảo vệ thích hợp mà mỗi công t nên du tr là 3 – 4
lần, nên c thể thấ Công t chủ ếu hu động vốn bằng nguồn va nợ. Công t cần cân
nhắc điều chỉnh qu mô va nợ ngắn hạn để chi phí l i va hông c n là g nh nặng qu
lớn với Công t .
2.2.2.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Bảng 2.14. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Công thức
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch tuyệt đối
2012/201
1
2013/201
2
Tỷ suất sinh lời
trên doanh thu
(ROS)
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
0,22 0,38 0,40 0,16 0,02
Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản
(ROA)
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
1,49 1,83 1,33 0,35 (0,50)
Tỷ suất sinh lời
trên vốn chủ sở
hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
8,56 13,53 3,94 4,96 (9,58)
Nguồn ử l số liệu t báo cáo tài chính
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
ROS năm 2011 là 0,22% tức là cứ 100 doanh thu thuần s tạo ra được 0,22 đồng
lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu nà năm 2012 là 0,38%, tăng 0,16 so với năm 2011. C
được ết quả nà là do ảnh hưởng p của lợi nhuận sau thuế tăng 67,17 và doanh thu
giảm 2,86 so với năm 2011. Qua đâ ta c thể thấ sự nỗ lực của Công t , dù hoạt
động trong thời điểm vẫn c n chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc hủng hoảng nợ công
Châu u, song Công t đ du tr h tốt nguồn doanh thu, iểm so t được tốc độ giảm
ở mức thấp. Đồng thời tiết giảm được c c chi phí ph t sinh hiến lợi nhuận sau thuế
tăng mạnh nâng cao hiệu quả hoạt động của Công t .
Năm 2013, d Công t tạo ra 0,4 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng doanh thu,
tăng 0,02% so với năm 2012, nhưng điều nà lại phản nh dấu hiệu bất ổn trong hoạt
động t m nguồn đầu ra tiêu thụ. Thật vậ , cả doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế đều
64
giảm, do tốc độ giảm của doanh thu thuần (giảm 8,24 lớn hơn tốc độ giảm của lợi
nhuận sau thuế (giảm 3,44 nên hiến cho ROS tăng. Ngu ên nhân sụt giảm nguồn
doanh thu thuần chủ ếu là do một số h ch hàng công nghiệp của Công t đ chu ển
sang nhập hàng của nhà cung cấp h c như đ phân tích ở trên.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
ROA tăng t 1,49 (2011 lên tới 1,83 (2012 , hàm rằng cứ 100 đồng tài sản
s tạo ra 1,49 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2011, nhưng s tạo được 1,83 đồng lợi
nhuận sau thuế vào năm 2012. iệu quả tạo ra lợi nhuận sau thuế t tổng tài sản của
Công t tăng lên là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (tăng 67,17 lớn hơn tốc độ
tăng của tổng tài sản (tăng 35,70 . Năm 2012, chi phí l i va xuống thấp do l i suất
giảm mạnh, c ng với chính s ch iểm so t chi phí quản l , b n hàng đ làm gia tăng lợi
nhuận sau thuế, t đ cho thấ tài sản của Công t được tận dụng tốt hơn trong việc tạo
ra lợi nhuận sau thuế.
Năm 2013, ROA đột ngột giảm t 1,83 xuống c n 1,33 , tức là cứ 100 đồng tài
sản s chỉ tạo ra 1,33 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2013. Ngu ên nhân là do lợi
nhuận sau thuế giảm 3,44 và qu mô tổng tài sản tăng 33,16 . D ROA giảm năm
2013 nhưng lại cho thấ tiềm năng ph t triển trong tương lai. Lợi nhuận sau thuế giảm
do tăng chi để cải thiện mạng lưới phân phối gas dân dụng, tăng hoa hồng đại l để
đẩ hàng h a ra thị trường nhằm cải thiện doanh số b n trong thời gian tới. Qu mô
tổng tài sản tăng do VCS được mở rộng, một nguồn tài trợ ổn định trong vô hạn và có
chi phí sử dụng vốn thấp nhất.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE năm 2012 đạt mức 13,53 , tăng mạnh so với năm 2011 là 8,56 . C ngh a
là cứ 100 đồng VCS s tạo ra 8,56 đồng lợi nhuận sau thuế (2011 và 13,53 đồng lợi
nhuận sau thuế (2012 . Đâ là ết quả của qu tr nh nỗ lực du tr doanh thu, tiết giảm
chi phí trong môi trường cạnh tranh ga gắt để tạo mức tăng lớn trong qu mô lợi
nhuận sau thuế. Năm 2013, ROE là 3,94 , giảm mạnh 9,58 so với năm 2012. V lợi
nhuận sau thuế chỉ giảm 3,44 nên ngu ên nhân chủ ếu làm giảm ROE là do Công
t gia tăng qu mô VCS . Đâ là một nền tảng vốn vững chắc tài trợ cho c c hoạt
động đầu tư ph t triển của Công t trong tương lai. Như vậ , ROE giảm mạnh năm
2013 cũng hông hẳn là một tín hiệu xấu.
2.2.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính thông qua mô hình Dupont
Bảng 2.15. Nh m chỉ tiêu phân tích Dupont
Chỉ
tiêu
Chỉ tiêu thành phần
Đơn
vị
tính
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch tƣơng đối
(%)
2012/2011 2013/2012 2012/2011 2013/2012
Thang Long University Library
65
ROE
ROA
ROS
Lợi nhuận
sau thuế
Doanh
thu thuần
% 0,22 0,38 0,40 0,16 0,02 72,08 5,24
SOA
Doanh
thu thuần
Tổng tài
sản
Lần 6,66 4,77 3,28 (1,89) (1,48) (28,41) (31,09)
ROA % 1,49 1,83 1.33 0,35 (0,50) 23,19 (27,48)
Đ n bẩ tài
chính
Tổng tài
sản
Vốn chủ
sở hữu
Lần 5,75 7,37 2,97 1,62 (4,41) 28,22 (59,79)
ROE % 8,56 13,5 3,94 4,96 (9,58) 57,95 (70,84)
Nguồn ử l số liệu t báo cáo tài chính
2.2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thông qua mô hình Dupont
Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật
thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra, ta sử dụng mô h nh phân tích Dupont
sau:
Hay: ROA = ROS × Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (SOA)
Năm 2012, ROA là 1,49%, tăng 23,19% so với năm 2011. Tu nhiên, năm 2013
ROA c xu hướng giảm mạnh, giảm 27,48% so với năm 2012, xuống c n 1,33 . Dựa
vào mô hình phân tích tài chính Dupont chi tiết trên, ta lần lượt xem x t c c chỉ tiêu
thành phần ảnh hưởng tới chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA trong t ng
giai đoạn.
Giai đoạn 2011 - 2012, ROA tăng là do tốc độ tăng của ROS (tăng 72,08%) lấn t
tốc độ giảm (giảm 28,41%) của hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Điều nà cho thấ , trước
thực trạng doanh số b n giảm sút, Công t đ tăng cường tiết giảm chi phí để du tr chỉ
tiêu ROA. Nỗ lực nà đ b đắp toàn bộ sự l ng phí và bất hợp l trong sử dụng tổng tài
sản mà đặc biệt là TSN do chính s ch nới lỏng tín dụng của Công t gâ ra. Như vậ
chính s ch “thắt lưng buộc bụng” trong giai đoạn nà đ ph t hu vai tr nâng cao ROA
của Công t .
Sang năm 2013, ROA c xu hướng giảm mạnh. Ngu ên nhân là do ROS chỉ tăng
5,24% trong hi hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm 31,09 so với năm 2012. Gi vốn
hàng b n giảm v gi gas nhập vào giảm nên cứ 1 đồng doanh thu thuần s tạo ra nhiều
đồng lợi nhuận sau thuế hơn. Tu nhiên, tốc độ tăng của ROS hông lớn như năm 2012,
v ban Gi m đốc Công ty nhận thấ chính s ch cắt giảm chi phí hông c n ph t hu
66
hiệu quả nên đ chỉ thị tăng trở lại c c hoản chi ngoài sản suất (chi phí quản l , b n
hàng để tạo d ng lợi ích inh tế trong tương lai. X t về hiệu suất sử dụng tổng tài sản,
Công ty không thể iểm so t được đà su giảm của chỉ tiêu nà trong năm 2013.
Nguyên nhân do c c hoản vốn bị chiếm dụng rất lớn gâ l ng phí cơ hội đầu tư, đồng
thời Công t mẹ cũng cắt giảm c c điều hoản thanh to n trả chậm ưu đ i. Điều nà dẫn
tới thời gian luân chu ển vốn bằng tiền o dài tới 30,6 ngà , hiến Công t phải
thường xu ên phải đi va ngắn hạn để b đắp thanh to n nhà cung cấp. Dấu hiệu đi
xuống của c c chỉ tiêu thành phần ROS và SOA đ t c động tiêu cực làm chỉ tiêu ROA
giảm xuống nhanh ch ng năm 2013.
Qua mô h nh phân tích Dupont chỉ tiêu ROA, ngu ên nhân tăng, giảm của ROA
được phản nh cụ thể qua biến động của c c chỉ tiêu thành phần. T đ vấn đề tồn tại
trong Công t như chính s ch quản l TSN , đặc biệt là c c hoản phải thu ngắn hạn là
hông hiệu quả ha hả năng đàm ph n với nhà cung cấp c n hạn chế cũng được chỉ ra
r ràng. Qua đâ , giúp c c nhà quản l c phương hướng để đề ra giải ph p thiết thực
nhằm th o gỡ h hăn cho Công t .
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH thông qua mô hình Dupont
ROE = ROA x Đ n bẩy tài chính
Hay:
ROE =
Lợi nhuận
sau thuế
=
Lợi nhuận
sau thuế
×
Doanh thu
thuần
×
Tổng tài
sản
Vốn chủ sở
hữu
Doanh thu
thuần
Tổng tài
sản
Vốn chủ sở
hữu
Qua mô h nh trên, c thể thấ ROE chịu ảnh hưởng của hai chỉ tiêu chi tiết là
ROA và đ n bẩ tài chính. Do ROA đ phân tích ở mục 2.2.3.1 nên tại mục nà s đi
sâu phân tích ảnh hưởng của hệ số đ n bẩ tài chính tới ROE.
Đ n bẩ tài chính là h i niệm d ng để chỉ sự ết hợp giữa nợ phải trả và VCS
trong việc điều hành chính s ch tài chính của doanh nghiệp. Đ n bẩ tài chính lớn hi
tỷ trọng nợ phải trả cao hơn VCS . Đ n bẩ tài chính là một công cụ để thúc đẩ ROE.
Năm 2012, ROE tăng lên 57,95 so với năm 2011 là do sự cộng hưởng tăng của 2
chỉ tiêu tài chính là ROA (tăng 23,19 và đ n bẩ tài chính (tăng 28,22 . Bằng c ch
gia tăng hu động vốn qua h nh thức va nợ, đặc biệt là trong điều iện ngân hàng Nhà
nước điều chỉnh l i suất xuống thấp, Công t đ mở rộng qu mô tổng tài sản, tận dụng
tốt hơn hệ số đ n bẩ tài chính, cải thiện chỉ tiêu ROE. Điều nà giúp c c cổ đông tin
tưởng vào hoạt động và tiếp tục s t c nh c ng Công t trong giai đoạn tiếp theo.
Thang Long University Library
67
Năm 2013, ROE giảm đột ngột 70,84 so với năm 2012, xuống c n 3,94 .
Ngu ên nhân là do xu hướng giảm của ROA (giảm 27,48 và đ n bẩ tài chính (giảm
59,79%).
Đ n bẩ tài chính giảm do sự chênh lệch giữa tỷ trọng VCS và nợ phải trả trong
cơ cấu tổng nguồn vốn được rút ngắn do Công t mẹ g p thêm vốn, làm tăng qu mô
VCS của Công t . ROE giảm mạnh, nhưng x t trong dài hạn, đâ là chu ển biến tích
cực trong cơ cấu vốn làm tăng hả năng tự chủ và tạo một cơ sở vốn vững chắc cho sự
ph t triển của Công t trong tương lai.
Trên cơ sở nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến ROE, các nhà quản lý Công ty
cần xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng ROE, g p phần
làm tăng hiệu quả kinh doanh cho Công ty.
2.3. Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.1.1. Cơ cấu tổng tài sản được điều chỉnh theo hướng hợp lý và hiệu quả hơn
Giai đoạn 2011 - 2012, tỷ trọng TSNH lớn hơn rất nhiều so với TSD . Đâ là ết
quả của chính sách quản lý tài sản ngắn hạn theo trường phái thận trọng của Công ty.
Theo đuổi chính s ch nà giúp hệ số vốn lưu động r ng dương và tăng dần qua các
năm, thể hiện năng lực tài chính, khả năng thanh to n c c ngh a vụ nợ ngắn hạn. Đồng
thời giảm tần suất gặp các rủi ro như: Cạn kiệt tiền, mất doanh thu do thiếu hụt hàng
hóa, giảm khả năng cạnh trạnh về chính sách tín dụng thương mại so với công t đối
thủ Tu nhiên, Công ty lại đầu tư vào TSN một cách mất kiểm so t, đặc biệt là năm
2012. Điều nà làm gia tăng c c chi phí như chi phí quản lý công nợ, chi phí lưu ho,
chi phí cơ hội; đồng thời chu k kinh doanh và thời gian vòng quay của tiền bị kéo dài
khiến lợi nhuận trước thuế và l i va cũng như hiệu quả hoạt động bị suy giảm nghiêm
trọng.
Nhận thức được vấn đề trên, ban Gi m đốc Công t đ chủ trương gia tăng đầu tư
vào TSDH. Cụ thể, năm 2013 Công t đ d ng 81,3 tỷ đồng để tham gia góp vốn vào
Công ty con. Bằng việc phân chia nguồn vốn của mình vào nhiều hạng mục đầu tư h c
nhau thay vì chỉ tập trung vào hoạt động SXKD chính, Công t đang mở rộng quy mô
theo chiều sâu, tìm kiếm lợi nhuận t nhiều nguồn và phân tán rủi ro phi hệ thống trong
môi trường kinh doanh nhiều biến động. Đâ cũng là sự chuẩn bị cho tương lai hi thị
trường gas trong nước bước vào giai đoạn bão hòa.
2.3.1.2. Năng lực quản lý Công ty của ban Giám đốc
Khéo léo kiểm so t, tiết giảm chi phí nhằm nâng cao hả năng sinh lời cho Công
ty
Giai đoạn 2011 - 2013, Công t phải đương đầu với nhiều biến động về mặt thị
68
trường, môi trường inh doanh, h ch hàng đối t c Trong bối cảnh hậu hủng hoảng
inh tế và cạnh tranh hốc liệt trong nước hiến cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
Công t gặp nhiều h hăn. Ban Gi m đốc đ tích cực đề ra c c biện ph p để ngăn
chặn đà su giảm doanh thu t năm 2011. Đồng thời tiến hành iện toàn cơ cấu bộ m
tổ chức hợp l hơn làm năng suất lao động t ng bước được cải thiện. Công t c iểm
so t nội bộ được chỉ thị tăng cường tần suất, toàn bộ hoạt động SXKD của Công t đều
được iểm tra, iểm so t nhằm ngăn chặn và hạn chế những sai s t thất tho t, g p phần
tiết giảm chi phí hoạt động.
Những nỗ lực trong việc ổn định, củng cố hoạt động SXKD, tăng năng suất lao
động, tiết giảm chi phí và vạch ra những phương n ph t triển Công t trong trung và
dài hạn của ban Gi m đốc đ nâng cao hả năng sinh lời cho Công t . Thật vậ , d
doanh thu đang trên đà su giảm nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng 67,17 năm 2012
và tiếp tục du tr ở mức nà trong 2013. Tu sự tăng nà c sự đ ng g p lớn t chính
s ch ưu đ i l i suất của ngân hàng Nhà nước và biến động giảm của gi gas thế giới,
song cũng hông thể phủ nhận th i độ làm việc nghiêm túc, hả năng iểm so t t nh
huống nhanh ch ng, ịp thời của ban Gi m đốc Công t .
iệu quả về quản trị Công ty được nâng cao
Công t c quản l chất lượng được ban Gi m đốc chú trọng thông qua việc chỉ đạo
rà so t, đ nh gi việc thực hiện SO, xâ dựng và cập nhật lại c c qu tr nh quản l tại
tất cả c c đơn vị trực thuộc. Công t c quản l an toàn ch nổ và quản l vận hành
thuật m m c thiết bị được củng cố nên số vụ tai nạn sự cố giảm đ ng ể.
Công t c xâ dựng thương hiệu của Công t tiếp tục được du tr và nâng cao.
Năm 2014 sản phẩm gas b nh thương hiệu “Giadinh Gas” của Công t tiếp tục là sản
phẩm đạt danh hiệu “ àng Việt Nam chất lượng cao”, đâ là danh hiệu u tín tầm quốc
gia do người tiêu d ng b nh chọn. Như vậ , thương hiệu của Công t 4 năm liền được
chọn là thương hiệu Việt được êu thích nhất.
2.3.1.3. Gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, cơ cấu vốn của Công ty được cải thiện
C thể thấ cơ cấu vốn của Công t trước năm 2013 chưa hợp l với nợ phải trả
chiếm tỷ trọng cao. Điều này cho thấy Công t đi chiếm dụng vốn quá nhiều, cũng đồng
ngh a với việc Công ty phụ thuộc vào vốn t bên ngoài, khả năng tự chủ tài chính thấp.
Không những vậ , hàng năm Công t c n phải bỏ ra một số tiền khá lớn cho việc chi trả
lãi vay.
Đ n bẩ nợ đi cùng gánh nặng lãi suất s siết bớt lợi nhuận của Công t . Nhận
thức được vấn đề cấp b ch phải cân bằng nợ va và VCS nà , Công t đ tiến hành
ph t hành cổ phần cho c c cổ đông chiến lược để hu động thêm vốn. Công t mẹ và
cũng là cổ đông lớn nhất của Công t đ mua thêm 8.130 triệu cổ phần. Sự ủng hộ nà
Thang Long University Library
69
đ làm tăng qu mô vốn đầu tư của chủ sở hữu của Công t lên 2,71 lần t 30 tỷ đồng
lên 111,3 tỷ đồng. Điều nà giúp cơ cấu vốn hợp l hơn, nâng cao hả năng tự chủ tài
chính và tạo cơ sở vốn cho c c dự n đầu tư của Công t trong tương lai.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn không hiệu quả
Bảng 2.16. Tỷ trọng các khoản mục trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty
Đơn vị tính %
hoản mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tiền và c c hoản tương đương tiền 6,80 10,06 14,96
Đầu tư tài chính ngắn hạn 3,25 0 0
Phải thu ngắn hạn 89,37 83,56 70,05
àng tồn ho 0,28 5,00 8,61
Tài sản ngắn hạn khác 0,30 1,38 6,38
Tài sản ngắn hạn 100,00 100,00 100,00
Nguồn ử l số liệu t Báo cáo tài chính
D là một công t thương mại nhưng tỷ trọng hàng tồn ho trong TSN của Công
t tương đối thấp, chỉ chiếm 0,28 năm 2011, cải thiện tăng dần lên mức 5 (2012 và
8,61% (2013). Trong hi đ , hoản mục phải thu ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng p đảo c c
hoản mục h c trong TSN . Cụ thể chiếm 89,37 năm 2011, d c xu hướng giảm
dần nhưng vẫn h cao là 83,56 (2012 và 70,05 (2013 . Đâ là những hoản vốn
mà Công t bị h ch hàng và nhà cung cấp chiếm dụng, d chỉ trong ngắn hạn nhưng
cũng gâ ra sự l ng phí lớn về chi phí cơ hội và tăng rủi ro tín dụng cho Công ty.
Vì vậ , êu cầu bức thiết với Công t lúc nà là nhanh ch ng thu hồi c c hoản nợ
ngắn hạn để t i đầu tư, t m iếm lợi nhuận trong c c l nh vực h c. Đồng thời cần có
biện pháp kích thích, tìm kiếm thị trường tiêu thụ để đẩ lượng hàng trong ho vào lưu
thông và cải thiện doanh thu cho Công t .
2.3.2.2. Hoạt động tiêu thụ trì trệ dẫn đến doanh thu suy giảm
oạt động tiêu thụ của Công t gặp h hăn do phải đương đầu với nhiều biến
động về mặt thị trường, môi trường inh doanh và h ch hàng đối t c Thật vậ , sự
bành trướng qu mô và chính s ch tranh giành thị phần, tranh giành hệ thống phân phối
của c c đối thủ cạnh tranh lớn, đặc biệt là PV Gas đ dẫn đến hiện tượng c c h ch
hàng công nghiệp đồng loạt rời bỏ Công t . Với lợi thế cạnh tranh là nguồn nhập hí
70
gas gi thấp t c c nhà m sản xuất trong nước (Dinh Cố và Dung Quất thuộc c ng
Tập đoàn, PV Gas đ đưa ra mức chào gi hấp dẫn, lôi o c c h ch hàng lớn. Điều
nà t c động tiêu cực đến hoạt động tiêu thụ của Công t .
Bên cạnh đ , hệ thống phân phối b n lẻ của Công t cũng chưa thực sự vững
mạnh, vẫn phụ thuộc nhiều vào hệ thống tổng đại l và đại lý hoạt động độc lập, cùng
lúc phân phối mặt hàng gas của các doanh nghiệp h c. Đồng thời, sự hợp t c giữa c c
đối t c h ch hàng phân phối gas với Công t chưa ổn định, thiếu sự gắn ết do nhiều
ngu ên nhân. Trong đ c ngu ên nhân do ếu tố thị trường cạnh tranh t c động, c
ngu ên nhân do bản thân điều iện nội tại của đối t c và c cả ngu ên nhân do bản thân
chính s ch của Công t , đ dẫn tới việc hợp t c inh doanh phân phối sản phẩm của
Công t thiếu tính bền vững.
Môi trường inh doanh gas di n biến phức tạp, đặc biệt là nạn sang chiết gas lậu
vào b nh gas của Công t hoạt động mạnh. Việc gia tăng sản lượng b n hàng chính h ng
của Công t là rất h hăn, hi v a phải cạnh tranh với sản phẩm của c c đối thủ, v a
phải cạnh tranh với c c sản phẩm do c c cơ sở chiết nạp lậu b n trên thị trường. Đứng
trước đà su giảm doanh thu nà , ban Gi m đốc đ qu ết liệt t m và đưa ra c c giải
ph p thực hiện giúp Công t vượt qua c c th ch thức và đ đạt được những ết quả nhất
định. Tu nhiên công t c xâ dựng và ban hành c c chính s ch đối ph với thị trường
chưa theo ịp với biến động của thị trường dẫn đến hiệu quả của chính s ch mang lại
chưa cao.
Như vậ , để đảo ngược t nh thế, giành lại thị phần Công t nên tập trung vào phân
húc thị trường h ch hàng tiêu d ng. Bằng c ch củng cố, hoàn thiện và phát triển kênh
phân phối của mình, xây dựng lợi thế thông qua c c ênh phân phối nà Công t c thể
tạo sức p ngược trở lại lên đối thủ cạnh tranh. Đồng thời Công t nên đầu tư vào công
t c nghiên cứu thị thường để đưa ra c c sản phẩm khác biệt h a nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty.
2.3.2.3. Sai lầm trong chính sách dùng ưu đãi tín dụng thương mại để thu hút khách
hàng năm 2012
Năm 2012, v muốn đốt ch giai đoạn, nhanh ch ng thâu t m c c h ch hàng công
nghiệp – những h ch hàng tiềm năng hứa hẹn s tiêu thụ một lượng sản phẩm lớn cho
Công t , ban Gi m đốc đ đưa ra chính s ch nới lỏng tín dụng thương mại. Việc Công t
chấp nhận giao ết c c hợp đồng c những điều hoản ưu đ i như hoản trả trước ít, thời
hạn thanh to n dài, chiết hấu lớn.. với c c h ch hàng công nghiệp năm 2012, đ gâ ra
một loạt c c hệ lụ cho năm 2013. Đặc biệt là hi hầu hết c c h ch hàng nà hông c
định hợp t c lâu dài với Công t , họ nhanh ch ng chu ển sang nhà cung cấp h c với lời
Thang Long University Library
71
chào gi hấp dẫn hơn. Cụ thể, những hệ lụ mà Công t gặp phải t chính s ch sai lầm
nà như sau:
Chỉ tiêu về thời gian thu hồi nợ trung b nh và thời gian luân chu ển vốn bằng tiền
trung b nh của Công t tăng vọt
Điều nà phản nh một lượng vốn của Công t đang bị chiếm dụng trong thời gian
dài hơn, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng. 1 đồng vốn của Công t đầu tư vào
hoạt động SXKD cũng mất nhiều thời gian để qua v ng lại tài trợ cho chu inh
doanh tiếp theo. Chịu ảnh hưởng t vấn đề nà nên Công t thường xu ên gặp h hăn
trong thanh to n tiền hàng cho nhà cung cấp và thường xu ên ph t sinh c c chi phí va
nợ ngắn hạn để b đắp thiếu hụt cho hoạt động chi của Công t .
Giảm chất lượng của c c chỉ tiêu về hả năng thanh to n ngắn hạn
Chỉ tiêu thanh to n ngắn hạn của Công t du tr ở mức 1,09 lần trong 2 năm 2011,
2012 và tăng nhẹ lên 1,1 lần năm 2013. Những con số nà cho thấ hả năng thanh to n
c c hoản phải trả ngắn hạn của Công t h ổn định. Nhưng thực chất, nếu rủi ro xả ra
th Công t h c hả năng thực hiện toàn bộ c c ngh a vụ nợ ngắn hạn bởi c ch mà
Công t đầu tư c c bộ phận tài sản chi tiết trong TSN đ hiến hả năng thanh to n
ngắn hạn bị hạn chế. Thật vậ , một lượng vốn rất lớn ứ đọng trong hàng tồn ho và hoản
phải thu ngắn hạn đều không thể nhanh ch ng chu ển đổi thành tiền với chi phí chu ển
đổi thấp để đ p ứng nhu cầu chi trả c c hoản nợ của Công ty cho dù nó vẫn thuộc quyền
sở hữu của Công ty.
Qua những tổn thất nặng nề nà , Công t cần rút ra bài học trong quản l . Không
nên n ng vội, đốt ch giai đoạn, hông nên chỉ giải qu ết bề nổi của vấn đề. Muốn thu
hút h ch hàng cần ph t hu sự hấp dẫn t bên trong của Công t như u tín, chất lượng
sản phẩm, dịch vụ chứ hông nên sử dụng c c công cụ mang tính chất tức thời như
chính s ch tín dụng nới lỏng ha chiết khấu lớn. Và điều quan trọng nhất là phải xâ
dựng mối quan hệ đối t c bền vững với h ch hàng trên cơ sở tôn trọng, tín nhiệm lẫn
nhau.
2.3.2.4. Công ty có tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần (GVHB/DTT) cao
Hiện nay, Tổng công ty khí PV Gas là nhà sản xuất LPG duy nhất trên thị trường
Việt Nam, cung ứng hoảng 40 nhu cầu. Do vậ , để đ p ứng đủ nhu cầu tiêu thụ LPG
trong nước, c c doanh nghiệp hoạt động trong ngành phải nhập hẩu bổ sung thêm 60
LPG. C thể n i, điểm yếu lớn nhất của các doanh nghiệp kinh doanh LPG tại Việt
Nam là tình trạng thiếu hụt kho dự trữ nên không thể nhập khẩu trực tiếp với khối lượng
lớn t những nguồn cung cấp chính thức, mà tha vào đ phải nhập khẩu lại t c c nước
như Trung Quốc, Singapore. Do lượng dự trữ thấp và chi phí vận chuyển cao, kèm theo
sự biến động mạnh về giá gas thế giới và việc các nhà máy sản xuất trong nước phải
72
đ ng cửa bảo tr , điều này dẫn đến việc thiếu hụt LPG và biến động giá trong thị trường
nội địa. Mặt h c, hí gas vốn được xem là mặt hàng thiết yếu nên giá bán lẻ LPG đến
người tiêu d ng được kiểm soát bởi cục Quản l gi . V vậ , c c công t inh doanh gas
hông được phép chủ động tăng gi b n lẻ LPG nên họ gặp phải rủi ro khi giá nguyên
liệu đầu vào tăng cao.
Cũng như hầu hết các thể nhân khác hoạt động trong ngành, Tổng Công t (Công
ty mẹ) phải chịu những t c động của môi trường inh doanh như đ phân tích ở trên.
Nhập nguồn hàng t Tổng Công t để phân phối trên thị trường, nên Công t phải chấp
nhận một gi nhập h cao. Đâ chính là l do hiến tỷ lệ GVB DTT của Công t rất
lớn so một số doanh nghiệp hoạt động c ng ngành và c c doanh nghiệp hoạt động trong
c c l nh vực h c như điện, cao su, thực phẩm, T Điều nà đ hạn chế rất lớn hả
năng sinh lời của Công ty.
Thang Long University Library
73
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ AN PHA
3.1. Chiến lƣợc phát triển của CTCP Dầu khí An Pha
3.1.1. Kế hoạch về tổ chức, mục tiêu và chính sách của ban Giám đốc
Công t tiếp tục hoàn thiện bộ m quản l và tăng cường công t c quản trị và
iểm so t nội bộ.
Tu ển dụng và xâ dựng bộ m điều hành, bộ m inh doanh năng động chu ên
nghiệp, nâng cao hiệu quả SXKD tại c c đơn vị.
Tiếp tục thực hiện chính s ch tiết iệm và tiết giảm chi phí hoạt động.
Xâ dựng chính s ch tiền lương nhằm thu hút, tu ển dụng được bộ m nhân sự
giỏi, thúc đẩ tinh thần lao động hăng sa và gắn ết lâu dài của người lao động với
Công t , nâng cao năng suất lao động.
Tập trung xâ dựng chính s ch inh doanh, chính s ch b n hàng, ph t triển đa
dạng ênh phân phối nhằm mục tiêu tăng sản lượng b n LPG.
Củng cố hệ thống phân phối gas b nh để giữ và tăng doanh số b n LPG.
Kinh doanh LPG đầu vào và b n LPG bồn. Chủ động nguồn LPG để giảm chi phí
l i va mua LPG.
Kinh doanh hệ thống gas công nghiệp và vận tải LPG.
3.1.2. Các kế hoạch, định hướng của Hội đồng quản trị
Tiếp tục củng cố và xâ dựng hệ thống phân phối để giữ và tăng sản lượng gas
b nh.
Chủ động nguồn hàng, giảm chi phí vốn.
Ph t triển hệ thống phân phối trực thuộc Công t , tập trung vào đối tượng h ch
hàng tiêu d ng.
Nghiên cứu xâ dựng cơ chế chính s ch hu ến hích ph t triển thị trường, t m
iếm gia tăng h ch hàng.
Cơ cấu lại nguồn vốn, vốn đầu tư, thực hiện c c dự n xâ dựng và ph t triển hệ
thống phân phối trực tiếp.
Cơ cấu lại hệ thống inh doanh tại miền Bắc cho ph hợp với t nh h nh mới về
quản trị và chiến lược ph t triển.
ợp t c đầu tư với c c đối t c, để tăng cường hệ thống b n hàng trực tiếp, tăng
hả năng cạnh tranh về đầu vào và vị thế của Công t .
74
3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của CTCP Dầu khí An
Pha
3.2.1. Giải pháp về đầu tư
3.2.1.1. Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng
Với lợi thế là một trong số ít c c công t inh doanh hí h a lỏng c đầ đủ hệ
thống t tàu bè, ho cảng đến hệ thống bán lẻ, chủ động trong việc xuất nhập và phân
phối gas. Trên cơ sở cân đối nhu cầu và tài chính, Công t nên tiếp tục đầu tư hoặc hợp
t c đầu tư cơ sở hạ tầng ( ho chứa, trạm chiết, phương tiện vận chu ển để hoàn hiện
hơn hệ thống sản xuất, phân phối của m nh, nhằm đảm bảo chủ động nguồn LPG phục
vụ nhu cầu inh doanh và ph t triển thị trường.
Đồng thời, tiến hành công t c qu hoạch lại hệ thống trạm chiết nạp và triển hai
phương n ết hợp giữa tổng đại l phân phối và c c trạm chiết nạp thuê để hai th c lợi
thế ph t triển thị trường của c c đơn vị c năng lực, c qua v ng b nh gas hiệu quả.
Ngoài ra, nhằm nâng cao năng lực tồn trữ tại c c ho đầu mối, để Tổng công t c
thể trực tiếp nhập hẩu hối lượng gas lớn t c c nguồn cung cấp chính thức, tha v
phải mua lại nguồn gas nhập hẩu t c c nước Châu như Trung Quốc, Singapore ha
Tổng công t Khí Việt Nam như hiện na . V lợi ích lâu dài của Công t n i riêng và
Tổng công t n i chung trong việc chủ động nguồn dự trữ cũng như tiên phong thị
trường trong việc nhập nguồn gas t gốc để giảm chi phí gi vốn. Công t nên đề xuất
với Tổng Công t về ế hoạch hợp t c với c c tập đoàn, công t trong và ngoài nước để
thực hiện dự án xây dựng một kho lạnh LPG với sức chứa lớn nhằm tăng cường khả
năng chủ động và ổn định thị trường. Trong tương lai xa, Tổng công t nên triển khai
một dự án liên doanh với đối t c nước ngoài đầu tư ho nổi nhằm cung ứng gas nhập
khẩu hông chỉ cho thị trường trong nước mà c n cung cấp cho thị trường khu vực.
3.2.1.2. Giải pháp đầu tư tài chính
Tập trung giải quyết các thủ tục pháp lý và công tác chuẩn bị đầu tư (lập kế hoạch,
thiết kế, thử nghiệm, ứng dụng công nghệ mới để Công ty có thể triển khai các dự án
đầu tư hi môi trường kinh doanh có chuyển biến tích cực.
Tìm kiếm c c cơ hội hợp t c đầu tư, đặc biệt là c c dự n sản xuất, dịch vụ c liên
quan đến ngành gas để chia sẻ chi phí và rủi ro dự án.
Nghiên cứu tham gia thị trường chứng ho n và đầu tư tài chính
Tham gia g p vốn, mua lại c c Công t inh doanh gas, inh doanh ho cảng, inh
doanh dịch vụ vận tải, t ng bước gia tăng tỉ lệ g p vốn nếu c hiệu quả.
Thực hiện tốt công tác giám sát và quản l đầu tư theo qu định.
3.2.2. Giải pháp kinh doanh
Thang Long University Library
75
3.2.2.1. Hoàn thiện chính sách bán hàng và hệ thống phân phối
Hệ thống phân phối hí gas của Công t h phức tạp với nhiều lớp trung gian
chồng ch o, hiến chi phí cho c c đại l gia tăng nên biên lợi nhuận gộp của Công t co
hẹp. V vậ cần thiết phải điều chỉnh hệ thống phân phối theo hướng giảm bớt trung
gian, ph t triển hệ thống b n lẻ đến người tiêu d ng.
oàn thiện và nâng cao chất lượng quảng c o, chú trọng công t c tiếp thị và quan
hệ công chúng nhằm quảng b sâu rộng thương hiệu Giadinh Gas.
Xâ dựng c c trung tâm dịch vụ, chăm s c h ch hàng tại c c hu vực trọng điểm.
3.2.2.2. Tập trung phát triển trở lại lĩnh vực cung ứng dịch vụ tàu vận chuyển khí hóa
lỏng
Qua t m hiểu về lịch sử ph t triển của Tổng công t , được biết l nh vực inh doanh
ban đầu của Tổng công t là chu ên cung ứng dịch vụ tàu vận chuyển khí hóa lỏng. Sau
3 năm hoạt động, đội tàu của Tổng công t đ lọt vào vị trí thứ 3 (Chỉ sau PTSC và
Vinashin) trên thị trường Việt Nam vào thời điểm đ . T tàu vận chuyển, Tổng công t
mở rộng sang l nh vực đầu tư ho bồn, chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu gas và tiếp
tục xâ dựng mạng lưới c c công ty chuyên phân phối hí gas. Với lợi thế về thời gian
hoạt động lâu dài, hệ thống đội tàu và nguồn nhân lực giàu inh nghiệm, am hiểu h
chu ên sâu về c c tu ến đường vận chu ển nội địa và quốc tế, c ng những mối quan hệ
hợp t c bền vững đ được xâ dựng với nhiều đối t c, Công t nên đề xuất với Tổng
công t cho đảm nhiệm dự n ph t triển mảng cung ứng dịch vụ tàu vận chu ển LPG.
Qua phân tích thị trường, x t thấ dịch vụ tàu vận chu ển LPG rất giàu tiềm năng
ph t triển và c tính hả thi cao. Đâ để mảng inh doanh thích hợp nhất để Công t tiến
hành đầu tư, hai th c lợi nhuận, đặc biệt là trong bối cảnh l nh vực inh doanh chính
(phân phối gas đang trong giai đoạn b o h a. Điều nà được phản nh cụ thể qua 3 nhân
tố sau:
Thứ nhất t tiềm năng thị trường của dịch vụ tàu v n tải PG
LPG do nhà m xử l hí Dinh Cố sản xuất đ p ứng hoảng 20 - 25 nhu cầu thị
trường Việt Nam. Sau năm 2009, thị trường LPG Việt Nam c thêm nguồn cung t Nhà
m lọc dầu Dung Quất. Trong tương lai, nguồn cung LPG trong nước s đồi dào hơn
nữa hi c c dự n xâ dựng nhà m lọc dầu thứ 2, thứ 3 (Nghi Sơn và Long Sơn đi
vào hoạt động. Lượng LPG được xuất đi t c c ho cảng bằng tàu và phân phối đến c c
h ch hàng hắp cả nước hoặc xuất bằng xe bồn đến c c h ch hàng thuộc hu vực lân
cận. Như vậ nhu cầu vận tải LPG t c c nhà m sản xuất trong nước tới c c công t
thương mại, nhà phân phối lớn hông ng ng gia tăng. C ng với đ là nhu cầu vận tải
LPG qua đường biển của hoảng 60 lượng LPG nhập hẩu hàng năm để đ p ứng nhu
cầu tiêu thụ trong nước. iện na , c hoảng 80 LPG được vận chu ển qua đường
76
biển tới c c cảng, c n lại được vận chu ển bằng xe bồn chu ên dụng. C thể thấ thị
trường đầu ra của ngành vận tải LPG ở Việt Nam c n rất tiềm năng.
Thứ hai t rào cản âm nh p, chiếm l nh thị trường
Đối thủ cạnh tranh
iện na c một số đơn vị tham gia vào l nh vực vận tải LPG trên c c tu ến nội
địa và quốc tế về Việt Nam là: CTCP Đầu tư và Bất động sản Việt ải với 2 tàu Việt
Gas 01 và ShinPetrol 01, CTCP AST với 2 tầu Vitamin Gas và Petro Gas 05, CTCP
Vận tải Sản phẩm Khí quốc tế (Gas Shipping . Trong đ , Gas Shipping s là đối thủ
cạnh tranh lớn nhất nếu Công t xâm nhập sâu vào ngành vận tải LPG. Bởi v Gas
Shipping là thành viên của Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam nên hiện na c ưu thế gần như
độc qu ền về vận chu ển LPG đầu ra t Nhà m lọc dầu Dung Quất và phần lớn LPG
đầu ra của Nhà m xử l hí Dinh Cố. ơn nữa, tiềm lực tài chính của Gas Shipping
lớn nên đội tàu được đầu tư mạnh, gồm 6 chiếc với tải trọng t 1.500DWT đến
3.000DWT.
Biến động về cước vận tải biển phức tạp, gi ngu ên, nhiên liệu đầu vào c xu
hướng tăng.
Như vậ , đâ là một thị trường c n rất màu mỡ để hai th c, c c đối thủ cạnh
tranh chưa thực sự vững mạnh, c c rào cản xâm nhập ngành là những rào cản mà Công
t c thể sẵn sàng đối ph và c đội ngũ nhân lực giàu inh nghiệm iểm so t.
Thứ ba t hả năng sinh lời của dịch vụ v n tải tàu PG
Qua nghiên cứu t nh h nh hoạt động inh doanh của CTCP Vận tải Sản phẩm Khí
quốc tế (Gas Shipping , nhận thấ năm 2011 mức biên lợi nhuận gộp của hoạt động vận
tải biển đạt mức 20,3 (d hoạt động trong môi trường inh tế h hăn của năm 2011
nhưng vẫn tăng 35 so với năm 2010 , đâ là mức biên lợi nhuận thuộc loại cao nhất
trong c c công t vận tải biển tại Việt Nam hiện na .
T m lại, ngành vận tải LPG đang hứa hẹn nhiều nhiều tiềm năng hai th c lợi
nhuận đối với Công t , đặc biệt là trong bối cảnh ngành inh doanh gas đang tiến đến
giai đoạn b o h a.
3.2.3. Giải pháp tài chính
3.2.3.1. Giải pháp giảm tỷ lệ GVHB/DTT
Nhận thấy rằng, khả năng lưu trữ ho c t c động tích cực đến việc giảm tỷ lệ
GVBH/DTT (tức là cần ít chi phí giá vốn hơn để tạo ra một đồng doanh thu).
Điều nà được chứng minh như sau:
Thứ nhất, công suất chứa lớn s cho phép tích trữ LPG trong giai đoạn giá giảm.
Thứ hai, công suất chứa lớn s cho ph p nhập một số lượng hàng lớn, t đ giảm
Thang Long University Library
77
Premium hi nhập hàng.
Gi LPG Saudi Aramco được tính theo công thức sau:
CP = (%C3) × CPC3 + (%C4) × CPC4
Trong đ
CP: Gi LPG Saudi Aramco
CPC3/CPC4: Gi của một tấn hí propane một tấn butane, được cung cấp bởi
công bố Saudi Aramco vào mỗi th ng
%C3/%C4: Phần trăm hối lượng của propane butane
Gi LPG nhập hẩu được tính theo công thức:
P = (CP + Premium) × (1 + % TNK) × (1 + % TGTGT)
Trong đ
P: Gi nhập hẩu
CP: Gi thế giới được công bố hàng th ng bởi Saudi Aramco
TNK: Thuế nhập hẩu hiện na là 5
TGTGT: Thuế gi trị gia tăng đối với hàng h a theo qu định của Chính phủ
hiện na là 10
Premium: Chi phí vận chu ển
Premium được cố định bởi c c công t vận chu ển LPG dựa vào công nghệ vận
chu ển. Nếu vận chu ển bằng tàu nhỏ dưới p suất cao và điều iện nhiệt độ b nh
thường th Premium s cao hơn (thường premium của tàu nhỏ chiếm 20 gi CP so
với vận chu ển bằng tàu lớn trong điều iện p suất b nh thường và nhiệt độ thấp. Như
vậ , c c doanh nghiệp LPG sở hữu ho công suất lớn s iểm so t thị trường v chi phí
của họ s thấp hơn ít nhất là 40 - 50 USD mỗi tấn trong chi phí vận chuyển.
Tổng công ty vốn được biết đến là một trong những công ty có quy mô lớn trong
l nh vực kinh doanh khí hóa lỏng. Với hệ thống sang chiết và lưu trữ gas khá tốt so với
các doanh nghiệp khác trong ngành. Và hệ thống 7 kho bể chứa đầu mối rải r c đều
hắp cả nước như hệ thống kho bồn với khả năng tồn trữ lên đến 2.500 tấn tại cảng
Đ nh Vũ – Hải Phòng (hiện là kho LPG lớn nhất miền Bắc) và kho LPG Giadinh Gas tại
cảng Bourbon Bến Lức – Long An, c ng với hệ thống cầu cảng có thể tiếp nhận tàu
trọng tải đến 10.000 tấn. Công t nên hu ến nghị lên Tổng công t về ế hoạch tận
dụng triệt để sức chứa của toàn bộ hệ thống kho chứa LPG tha v ph t triển dịch vụ
cho thuê kho chứa như hiện na . Nhằm mục đích đầu cơ hàng h a hi gi giảm và tăng
số lượng hàng nhập vận chu ển bằng tàu lớn để tiết giảm tối đa chi phí gi vốn, g p
phần giảm tỷ lệ GV B DTT.
78
3.2.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng bình gas
Chi phí nhập vỏ bình gas 12 kg vào khoảng 0,5 triệu đồng, trong đ chi phí tính
nga vào chi phí gi vốn là 0,25 triệu đồng, phần còn lại s được hấu hao trong 6 năm.
Nếu c c b nh nà hông được đổi trả Công ty s phải g nh chịu khoản lỗ trong việc đầu
tư b nh hí. Bằng cách chiếm đoạt bất hợp pháp hoặc mua lại các bình khí của các
thương hiệu nổi tiếng sau đ bơm một lượng hí ít hơn lượng ghi trên vỏ bình hoặc pha
trộn với cacbon nặng ha nước tại các trạm hông đăng í và cuối cùng bán ra thị
trường với mức giá thấp hơn, nạn sang chiết gas lậu đang gâ lũng đoạn thị trường và
làm tăng chi phí cho c c doanh nghiệp inh doanh gas chính h ng.
Để triệt để giải qu ết nạn sang chiết gas lậu, Công t cần xâ dựng c c ế hoạch
nhằm nâng cao thức cho người tiêu d ng về ngu cơ ch nổ do áp suất hông đồng
đều trong một vỏ bình gas bị làm giả hoặc rò rỉ gas t các bình gas chất lượng m.
Đồng thời, tăng cường công t c phối hợp chống gian lận thương mại nhằm tăng hiệu
quả sử dụng b nh (12 g và 45 g của Công t .
Triển hai đưa vào thị trường c c sản phẩm bình gas composite với nắp van được
thiết kế đặc biệt chỉ cho phép các công ty sở hữu bình mới có thể nạp khí vào bình. Vì
giá bán của loại bình này khá cao trên 2 triệu đồng/ bình nên thời gian đầu s gia tăng
chi phí cũng như đ i hỏi thời gian trích khấu hao dài hơn. Nhưng x t về hiệu quả lâu dài
th đâ là giải pháp khá khả quan.
3.2.3.3. Giải pháp cải thiện hệ số vòng quay phải thu
Để nhanh ch ng thu hồi c c hoản phải thu ngắn hạn, Công t cần đưa ra mức
chiết hấu thanh to n lớn để tạo động lực thanh to n trước hạn của h ch hàng. Đối với
c c hoản nợ qu hạn, Công t cần xâ dựng một qu tr nh thu hồi nợ hiệu quả, cụ thể
như sau:
Thứ nhất ựa ch n người phụ trách thu hồi nợ
Có nhiều ý kiến cho rằng nên cử l nh đạo là người phụ trách thu hồi nợ v đâ là
người có kiến thức, tầm nh n, đặc biệt là có khả năng qu ết định mọi việc ngay, không
cần phải mất thời gian báo cáo, xin ý kiến. Đặc biệt người này s thể hiện được cái uy
trên tầm với người phụ trách thanh toán nợ của bên khách nợ. Việc thu hồi công nợ s
d dàng hơn. Cũng c iến cho rằng, nên để nhân viên của bộ phận thu hồi nợ hoặc
nếu không là một nhân viên kế toán, bộ phận liên quan bất k phụ trách, tùy vào tính
chất phức tạp, giá trị của t ng khoản nợ mà chọn những người nhân viên phù hợp. Làm
như vậy s giải quyết được vấn đề quá tải cho l nh đạo với những sự vụ không cần
thiết.
Tu nhiên, tôi đề xuất nên chọn người đ trực tiếp tương t c với khách nợ trong c c
nghiệp vụ mua b n v c c l do sau. ọ hiểu rõ về hồ sơ vụ việc và khoản nợ cần thu hồi
Thang Long University Library
79
nên không mất thời gian nghiên cứu hồ sơ. Đồng thời họ cũng hiểu rõ về khách nợ như:
tâm sinh lý, tính cách, thói quen, sở thích nên hông mất thời gian tìm hiểu về khách
nợ. Quan trọng hơn cả là việc cử những người nà đi thu nợ s tr nh cho h ch nợ có
cảm giác bị ép buộc, gây áp lực, truy nợ hi người đ i nợ không phải là người thường
xuyên tương t c.
Thứ 2 Tiến hành thực hiện việc các bước sau để việc thu nợ đạt ết quả
Bước 1. Sắp xếp hồ sơ, nghiên cứu, đ nh gi hồ sơ nợ
Bước 2. Tìm kiếm c c thông tin liên quan đến khoản nợ
Bước 3. T m ra điểm ếu của khách nợ
Bước 4. Xây dựng kế hoạch thu nợ
Bước 5. Thực hiện kế hoạch thu nợ
Bước 6. Đ nh gi , ghi nhận và xây dựng kế hoạch tiếp theo.
Thứ ba ần lựa ch n phương pháp, cách thức thu hồi nợ phù hợp cho từng
giai đoạn
Ta nên lựa chọn và ết hợp c c c ch đàm ph n, thương lượng bằng phương ph p
tình cảm, phương ph p t c động bên thứ ba ha phương ph p gâ sức p để c thể thu
hồi nợ thành công. Nên thu hồi được nợ ở giai đoạn đàm ph n, thương lượng nà bởi v
như vậ Công t s c cơ hội tiếp tục cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách nợ đồng
thời tiết kiệm chi phí tài chính, thời gian.
Tu nhiên nếu c ch trên hông hiệu quả Công t cần sử dụng phương ph p ph p
l trong thu hồi nợ gồm hởi kiện và tố c o. Đâ là biện ph p được sử dụng khi nỗ lực
đàm ph n, thương lượng không thành. Biện pháp này s làm hao tổn thời gian, công sức
và tài chính của Công t . Nhưng cũng đ ng thực hiện để Công t c thể nhanh ch ng
thu hồi c c hoản phải thu, sau đ tiến hành t i đầu tư, t m iếm nguồn lợi nhuận để b
đắp.
3.2.3.4. Kiểm soát chi phí
Công ty cần đưa ra chính sách tài chính nhằm kiểm soát tốt hơn chi phí x c thực
cho t ng loại h nh, phương thức và mặt hàng inh doanh để đảm bảo chủ động trong
việc thực hiện và công t c đ nh gi hiệu quả kinh doanh.
Rà soát các khoản mục chi phí để đảm bảo chi phí ở mức tối ưu.
Triển khai công tác thực hành tiết giảm chi phí để nâng cao hiệu quả SXKD.
3.2.4. Giải pháp sản xuất
Xâ dựng c c định mức thuật ph hợp và s t thực tế.
Chủ động trong công t c sữa chữa, sơn, t i iểm định b nh LPG.
80
T m hiểu công nghệ mới, tiên tiến nhằm tạo sự h c biệt cho sản phẩm Công t
trên thị trường, nâng cao sức cạnh tranh.
ng dụng công nghệ thông tin vào c c hoạt động điều hành, sản xuất, inh doanh.
3.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực
Đ nh gi thực trạng nhân lực trong Công t , c ế hoạch bố trí, luân chu ển hợp
l giữa tr nh độ chu ên môn, ta nghề của t ng người với êu cầu chức danh công việc.
Đào tạo, nâng cao tr nh độ về chu ên môn, quản l , ngoại ngữ cho đội ngũ c n bộ,
công nhân thuật. Đào tạo bắt buộc đối với c c chức danh quản l .
Xâ dựng, ban hành tiêu chuẩn chức danh, chế độ tiền lương và chính s ch nhân
viên theo năng lực và hiệu quả công việc.
Tạo môi trường làm việc an toàn, thân thiện, hiện đại mang tính chu ên nghiệp.
3.2.6. Giải pháp phòng ngừa rủi ro, nâng cao uy tín cho Công ty
Công ty hoạt động trong l nh vực inh doanh hí h a lỏng, là l nh vực luôn ẩn
chứa nhiều rủi ro tiềm tàng có thể dẫn đến tai nạn bất ngờ làm tổn thất về người, tài sản
cũng như u tín của Công ty. Do vậy việc đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh nên được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu của ban l nh đạo
Công ty.
Pháp luật Việt nam đ c c c văn bản qu định yêu cầu đảm bảo an toàn cho các
công trình và các hoạt động inh doanh hí h a lỏng. Chính v vậy, Công ty nên xây
dựng hệ thống mang tên “ ệ thống quản lý Sức khoẻ – An toàn – Môi trường”.
“Hệ thống quản lý An toàn – Sức khỏe – Môi trường” có các mục tiêu chính sau
đâ :
Đảm bảo sức khoẻ và tính mạng cho người lao động.
Giảm thiểu các rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh và ngăn chặn có hiệu
quả các tai nạn có thể xảy ra.
Bảo vệ môi trường.
Tuân thủ c c qu định của luật ph p trong l nh vực An toàn – Sức khỏe – Môi
trường.
Cung cấp các sản phẩm an toàn cho khách hàng, bảo vệ uy tín và nâng cao tính
cạnh tranh trên thị trường của Công t n i riêng và Tập đoàn n i chung, đồng thời đảm
bảo cho Tập đoàn ph t triển bền vững.
Để đạt được các mục tiêu trên, Công t cần chủ trương xâ dựng hệ thống quản
lý an toàn cho tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất inh doanh. Tiến hành hoàn
thiện chính sách phòng ng a rủi ro, ngăn chặn có hiệu quả các tai nạn có thể xả ra
Thang Long University Library
81
trong Công t bằng c ch trang bị c c phương tiện cần thiết, xây dựng quy trình ứng
phó nhằm đối phó một cách có hiệu quả khi xảy ra tai nạn. Các quy trình này cần được
kiểm tra xem xét lại một c ch định k và được huấn luyện, di n tập thuờng xu ên, đều
đặn tại tất cả c c cơ sở của Công ty.
82
ẾT LUẬN
T cơ sở l luận về phân tích tài chính doanh nghiệp ở chương 1, chương 2 đ làm
r thực trạng t nh h nh tài chính tại CTCP Dầu hí An Pha, đồng thời đ nh gi những
ết quả đạt được cũng như chỉ ra c c mặt hạn chế và ngu ên nhân. Chương 3 đ hoàn
tất h a luận với việc đề xuất c c giải ph p với ban l nh đạo của CTCP Dầu hí An Pha
với mong muốn cải thiện tốt nhất t nh h nh tài chính tiến tới nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất inh doanh và hả năng sinh lời của Công t .
Trong thời gian thực tập tại CTCP Dầu hí An Pha và đi sâu nghiên cứu, phân tích
t nh h nh tài chính tại Công t , tôi càng nhận thức được r hơn tầm quan trọng của phân
tích tài chính doanh nghiệp trong việc điều hành hoạt động sản xuất inh doanh, cân đối
thu chi, cân đối c c nguồn tài trợ và định hướng ế hoạch hoạt động trong tương lai của
Công ty.
Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu và tr nh độ nên những phân tích đ nh gi
trong h a luận nà s hông tr nh hỏi những thiếu s t, thậm chí mang tính chủ quan,
c c giải ph p đưa ra cũng chưa thực sự tối ưu. V vậ , tôi rất mong sự giúp đỡ g p ,
phê b nh của qu thầ cô và c c bạn sinh viên để bài Kh a luận được hoàn thiện hơn
nữa.
Qua đâ , một lần nữa tôi xin cảm ơn c c thầ cô gi o hoa Kinh tế – Quản l
trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là gi o viên hướng dẫn Th.S Đỗ Trường Sơn, và
c c cô chú anh chị tại ph ng Tài chính – Kế to n CTCP Dầu hí An Pha đ tạo điều
iện tốt nhất cho tôi hoàn thành Kh a luận tốt nghiệp nà .
Thang Long University Library
83
PHỤ LỤC
1. Bảng cân đối kế toán, áo cáo kết quả kinh doanh, áo cáo lƣu chuyển tiền
tệ năm 2012 của Công ty cổ phần Dầu khí An Pha
2. Bảng cân đối kế toán, áo cáo kết quả kinh doanh, áo cáo lƣu chuyển tiền
tệ năm 2013 của Công ty cổ phần Dầu khí An Pha
84
TÀI LIỆU THAM HẢO
1. Ngô Kim Phượng (2012 , Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động,
Thành phố ồ Chí Minh.
2. Ngu n Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2009). Phân tích tài chính doanh nghiệp l
thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Tài chính, à Nội.
3. Ngu n Ngọc Quang (2011 , Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính,
à Nội.
4. Trương B Thanh, Trần Đ nh Khôi Ngu ên, Đại học inh tế ồ Chí Minh (2009).
Phân tích hoạt động inh doanh. Nhà xuất bản Lao động, Thành phố ồ Chí Minh
5. Website của Công t cổ phần Dầu hí An Pha:
6. Website của Công t cổ phần chứng ho n Dầu hí PS :
7. Website Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng:
https://www.vpbs.com.vn/
8. Đỗ Thị Bích Vân, trung tâm phân tích Công t Chứng ho n ACB (21/6/2012), Báo
cáo phân tích các Công ty inh doanh Gas PG , CNG, P G, PGD, Website:
Thang Long University Library
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a19762_6304.pdf