Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty Hải Sản 404

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu: . 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.2.1. Mục tiêu chung . 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu . 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1. Không gian 3 1.4.2. Thời gian 3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu . 3 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận . 5 2.1.1 Những lý luận chung về tài chính doanh nghiệp . 5 2.1.2 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính 8 2.1.3.Các hệ số sử dụng trong phân tích . 10 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HẢI SẢN 404 3.1. Lịch sử hình thành 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Lịch sử hình thành . 20 3.1.3 Lĩnh vực hoạt động 21 3.2 Cơ cấu tổ chức . 23 3.3 Thuận lợi và khó khăn 24 3.3.1 Thuận lợi . 23 3.3.2 Khó khăn 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY HẢI SẢN 404 4.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty Hải sản 404 qua các báo cáo tài chính .26 4.1.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán . 26 4.1.2 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . 35 4.1.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ 41 4.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty 404 thông qua các chỉ số . 43 4.2.1. Chỉ số về quản trị nợ 43 4.2.2 Cân bằng tài chính 46 4.2.3 Chỉ số thanh toán . 47 4.2.4 Chỉ số hoạt động . 50 4.2.5 Chỉ số rủi ro 58 CHƯƠNG 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HẢI SẢN 404 5.1 Tồn tại và nguyên nhân 62 5.1.1 Tồn tại 62 5.1.2 Nguyên nhân . 63 5.2. Giải pháp . 64 5.2.1. Về tình hình huy động vốn: . 64 5.2.2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: . 65 5.2.3. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của công ty . 66 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 69 6.1 Kiến nghị . 71

doc68 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3391 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty Hải Sản 404, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng nên phải vay mượn. Thể hiện trên loại B - phần nguồn vốn. Việc sử dụng vốn vay mượn trong kinh doanh là điều bình thường, hay xảy ra. Do luôn tồn tại các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với đối tượng khác nên luôn xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị chiếm dụng. Vấn đề cần quan tâm là tính chất hợp lý và hợp pháp của các khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng. B nguồn vốn + A (II) nguồn vốn = B tài sản Bảng 4: MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI CỦA TÀI SẢN DÀI HẠN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ DÀI HẠN Đơn vị tính:1.000 đồng CHI TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản 55.379.363 50.166.575 52.142.877 Nguồn vốn 49.623.657 47.964.386 65.954.538 Chênh lệch 5.755.706 2.202.189 -13.811.661 Nguồn: Bảng báo cân đối tài sản Trong đó: Phần tài sản gồm: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Phần nguồn vốn gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và Nợ dài hạn Nhìn vào bảng trên ta thấy, tuy chỉ trong 3 năm nhưng nguồn đầu tư cho tài sản cố định có sự thay đổi. Năm 2006 chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn là 5.755.706 ngàn đồng, năm 2007 mức chênh lệch này là 2.202.189 ngàn đồng. Cho thấy nguồn Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 50 vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là không sáng sủa. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu vì chỉ có tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ. Năm 2008, nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định là do nguồn vốn dài hạn nên mức chênh lệch giữa tài sản là nguồn vốn là -13.811.661 ngàn đồng. Điều đó cho thấy việc tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt. Nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho các sử dụng dài hạn, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử dụng ngắn hạn. Điều đó cũng có nghĩa là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt. Trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn vốn và cách thức sử dụng nguồn vốn để tài trợ cho tài sản là rất quan trọng vì nó quyết định chi phí lãi vay và lượng vốn lưu động của công ty. Khi công ty quyết định các phương thức tài trợ cho tài sản dài hạn công ty cần quan tâm là lợi nhuận thu được có thể bù đắp khoản chi phí trả lãi vay hay không? Các khoản chênh lệch có đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh để hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn vì thiếu vốn. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, khi xem xét tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ta cũng cần xem xét đến khả năng luân chuyển vốn. Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay hay chiếm dụng. Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, các khoản trả trước, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 51 Bảng 5: MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ VỐN KHÔNG BỊ CHIẾM DỤNG Đơn vị tính:1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nguồn vốn chủ sở hữu 47.673.657 46.839.386 46.467.310 Nguồn vốn không bị chiếm dụng 67.794.999 70.850.075 82.924.340 Chênh lệch -20.121.342 -24.010.689 -36.457.030 Nguồn: Bảng báo cân đối tài sản Từ bảng trên ta thấy, vốn không bị chiếm dụng của công ty tăng liên tục qua 3 năm, vốn chủ sở hữu của công ty năm 2007 có giảm so với năm 2006 là 825.000 ngàn đồng, năm 2008 lại giảm so với năm 2007 là 327.076 ngàn đồng. Cùng với đó mức chênh lệch giữa vốn không bị chiếm dụng và vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua 3 năm, cho thấy cả 3 năm công ty đều ở trong tình trạng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản năm 2006 là 20.121.342 ngàn đồng, năm 2007 là 24.010.689 ngàn đồng. Mức thiếu này tiếp tục tăng lên ở năm 2008, lên đến 36.457.030 ngàn đồng. Và công ty đã phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Để biết được công ty đã huy động nguồn vốn như thế nào ta sẽ xem xét mối quan hệ cân đối Nguồn vốn chủ sở hữu + Vốn vay = Vốn không bị chiếm dụng Bảng 6: MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU + VỐN VAY VÀ VỐN KHÔNG BỊ CHIẾM DỤNG Đơn vị tính:1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nguồn vốn chủ sở hữu + vốn vay 57.543.293 75.751.423 115.903.646 Nguồn vốn không bị chiếm dụng 67.794.999 70.850.075 82.924.340 Chênh lệch -10.251.706 4.901.348 32.979.306 Nguồn: Bảng báo cân đối tài sản Qua bảng trên ta thấy, năm 2006 công ty cùng với số vốn công ty di vay thì công ty cũng chiếm dụng vốn của đơn vị khác 10.251.706 ngàn đồng. Tuy nhiên, đến Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 52 năm 2007 và 2008 thìlượng vốn chủ sở hữu cùng với lượng vốn vay này đã sử dụng không hết vào quá trình hoạt động và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Năm 2007 công ty bị đơn vị khác chiếm dụng 4.901.348 ngàn đồng và năm 2008 lượng vốn bị chiếm dụng này tăng lên 32.979.306 ngàn đồng. Như vậy công ty cần xem lại các chính sách ưu đãi mà công ty đang áp dụng đối với khách hàng vì số vốn công ty bị chiếm dụng ngày càng tăng cao sẽ gây khó khăn cho khả năng thanh toán của công ty. 4.1.2 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cũng giống như những doanh nghiệp khác, công ty luôn lấy lợi ích của khách hàng làm mục tiêu hàng đầu. Bên cạnh đó, công ty luôn chú trọng phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy hết khả năng hiện có để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất. Hàng hoá của công ty luôn được kiểm tra kỹ và đạt tiêu chuân chất lượng trước khi bán nên được các thị trường ưa chuộng. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 53 Bảng 10: LỢI NHUẬN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Chế biến xuất khẩu 2.688.540 48,9 3.600.614 55,3 3.592.892 57,9 912.074 33,9 -7.722 -0,2 Gia công chế biến 1.849.455 33,6 1.620.715 24,9 1.500.298 24,2 -228.740 -12,4 -120.417 -7,4 Xuất bán nguyên liệu XK 200.105 3,6 490.328 7,5 400.135 6,5 290.223 145,0 -90.193 -18,4 Hoạt động khác 764.976 13,9 795.691 12,2 707.527 11,4 30.715 4,0 -88.164 -11,1 Tổng lợi nhuận 5.503.076 100 6.507.348 100 6.200.852 100 1.004.272 18,2 -306.496 -4,7 Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 54 Về hoạt động kinh doanh : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nhìn chung biến động không đều, lợi nhuận thu được cũng khá cao. Tuy nhiên, do cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 làm cho lợi nhuận của công ty có giảm nhưng không đáng kể chỉ giảm 4,7% về giá trị so với năm 2007. Bảng 7: KHÁI QUÁT DOANH THU, LỢI NHUẬN, CHI PHÍ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối(% ) Tuyệt đối Tương đối(% ) Doanh thu 257.348.84 0 298.893.49 3 268.002.62 0 41.544.65 3 16,1 -30.890.873 -10,3 Chi phí 251.845.76 4 292.386.14 5 261.801.76 8 40.540.38 1 16,1 -30.584.377 -10,5 Lợi nhuận trước thuế 5.503.076 6.507.348 6.200.852 1.004.272 18,2 -306.496 -4,7 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Chỉ tiêu doanh thu và chi phí, lợi nhuận của công ty trong 3 năm đều tăng vào năm 2007 và giảm vào năm 2008. Hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí thay đổi tương đương nhau vào năm 2007 và năm 2008. Năm 2007 cả hai chỉ tiêu doanh và chi phí của doanh ngiệp đều tăng 16,1% so với doanh thu và chi phí của năm 2006. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng phát triển, tổng doanh thu của công ty tăng là do công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ tiến hành các hoạt động marketing cho sản phẩm của mình, tạo ra những mẫu mã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó công ty chú trọng đến việc nâmg cao chất lượng sản phẩm và tạo được uy tín đối với khách hàng. Vào năm 2008 cả hai chỉ tiêu này đều giảm do công ty nhận thấy sự khó khăn của nền kinh tế thế giới trong năm 2008 nên công ty thu hẹp sản xuất kinh doanh và tổ chức lại sản xuất nên công ty đã chủ động giảm chi phí xuống 10,5% so với năm 2007 đồng thời công ty cũng giảm giá bán sản phẩm để kích thích tiêu dùng ở nước nhập khẩu nên làm cho doanh thu trong năm của công ty giảm 10,3% so với năm 2007. Và nhờ những chính sách đúng đắn đó của công ty nên lợi nhuận năm 2008 có giảm nhưng chỉ giảm 4,7% so với năm 2007. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 55 4.1.2.1. Về doanh thu: Bảng 8: DOANH THU PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Bán hàng và dịch vụ 256.497.486 298.105.062 265.371.963 41.607.576 16,2 -32.733.099 -11,0 Hoạt động tài chính 654.045 480.009 2.416.965 -174.036 -26,6 1.936.956 403,5 Doanh thu khác 197.321 310.914 213.692 113.593 57,6 -97.222 -31,3 Tổng doanh thu 257.348.852 298.895.985 268.002.620 -922.950 -0,4 -30.893.365 -10,3 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Nhìn chung doanh thu trong 3 năm của công ty thu được chủ yếu bằng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2006 có doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là 256.497.486 ngàn đồng, năm 2007 chỉ tiêu này tăng 16,2% so với năm 2006, nguyên nhân là do công ty tìm được nhiều khách hàng hơn và tìm thêm được nhiều thị trường xuất khẩu mới, đồng thời công ty luôn chú trọng đến việc bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa để tạo được uy tín và thu hút nhiều khách hàng mới. Tuy nhiên, doanh thu năm 2008 giảm 11% so với năm 2007. Nguyên nhân là tuy hai mặt hàng sản xuất chính của công ty là cá tra và Surimi của doanh nghiệp đã có nhiều khách hàng biết đến và đã xuất sang nhiều nước trên thế giới sau vụ kiện bán phá giá năm 2007 nhưng do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế người dân đã phần nào thắt chặt chi tiêu nên công ty đã tiến hành giảm giá hàng bán nhằm cung cấp cho khách hàng của mình những sản phẩm có chất lượng với giá có thể chấp nhận được. Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm trong năm 2007 vì trong năm 2007 phần lãi công ty nhận được từ việc đầu tư vào các công ty liên doanh thấp hơn số lãi mà công ty nhận được trong năm 2006. Đến năm 2008, doanh thu từ hoạt động tài chính 403,5% do công ty Total gas làm ăn đạt hiệu quả nên công ty Hải sản 404 được chia lợi nhuận nhiều hơn. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 56 Thu nhập khác của công ty năm 2007 chỉ tiêu này tăng 57,6% so với năm 2007 là do công ty cho doanh nghiệp khác mướn kho lạnh vì công ty sử dụng không hết công suất của kho và trong công ty có một số tài sản được thanh lý. Tuy nhiên vào năm 2008 khoản thu nhập khác lại giảm 31,3% so với năm 2007, nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong năm 2008 khách hàng có nhu cầu thuê mướn kho lạnh của công ty với số lượng hàng dữ trữ thấp hơn năm 2007. 4.1.2.2 Về chi phí Bảng 9: CHI PHÍ PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối(% ) Tuyệt đối Tương đối(% ) Sản xuất kinh doanh 233.781.778 277.137.730 241564346 43.355.952 18,5 -35.573.384 -12,8 Bán hàng 13.047.946 8.600.049 10.582.051 -4.447.897 -34,1 1.982.002 23,0 Quản lý doanh nghiệp 4.075.850 5.200.008 5.497.836 1.124.158 27,6 297.828 5,7 Chi phí tài chính 751.335 1.266.060 4.138.335 514.725 68,5 2.872.275 226,9 Chi phí khác 188.855 182.298 19.200 -6.557 -3,5 -163.098 -89,5 Tổng cộng 251.845.764 292.386.145 261.801.768 40.540.381 16,1 -30.584.377 -10,5 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Chi phí sản xuất kinh doanh là chi phí có giá trị lớn nhất trong tổng chi phí của công ty. Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 tăng 18,5% so với năm 2006. Đây là do việc mở rộng và giảm bớt hoạt động sản xuất của công ty vì những lí do khách quan của thị trường. Năm 2007 nhu cầu của thị trường về những sản phẩm của công ty tăng và trong năm năm 2008 do lãi suất ngân hàng trong năm này tăng cao và những bất lợi của thị trường nên năm 2008 chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là 241.564.346 ngàn đồng giảm 12,8% so với chi phí sản xuất kinh doanh của năm 2007. Chi phí bán hàng năm 2006 là 13.047.946 ngàn đồng, và năm 2007 chi phí bán hàng giảm 34,1% so với năm 2006, đây là một dấu hiệu tốt trong quản lý chi phí của công ty, chứng tỏ công ty có biện pháp tốt trong việc tổ chức bán hàng và kết quả là chi phí bán hàng năm 2007 đã giảm mặc dù trong năm 2007 lượng hàng hoá công ty bán ra nhiều hơn lượng hàng hoá của năm 2006. Nhưng đến năm 2008 chi phí bán Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 57 hàng là 10.582.051 ngàn đồng tăng 23% so với năm 2007 là do chi phí sinh hoạt trong năm tăng cao trong năm 2008 nên công ty đã tăng lương cho nhân viên để phần nào hỗ trợ đời sống cho họ. Mặt khác, trong năm này do công ty tăng cường các hoạt động marketing để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, công ty đã tăng mức chiêt khấu hoa hồng cho các đại lý, thêm vào đó là chi phí khấu hao tài sản cố định tăng cũng góp phần làm chi phí bán hàng tăng. Chi phí quản lý doanh nghiệp có chiều hướng tăng qua hai năm 2007 và 2008, nguyên nhân là do trong năm 2007 có nhiều cán bộ trong ban quản lý đã tới thời hạn nâng nghạch lương và một số thiết bị văn phòng dã bị hư, công ty phải tốn chi phí để trang bị mới thay thế cho các trang thiết bị đã bị thanh lý. Chi phí tài chính của công ty chủ yếu là để trả lãi vay. Chi phí tài chính của công ty tăng mạnh vào năm 2007 và năm 2008. Năm 2007 chi phí này tăng 68,5% so với năm 2006 và năm 2008 chi phí này tiếp tục tăng 226,9% so với chi phí tài chính của năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng mạnh của chi phí tài chính trong năm 2008 là do trong năm 2007 công ty tăng sản xuất nhưng nguồn vốn của công ty không đủ để cung cấp cho hoạt động này nên công ty đã vay thêm 138.780.421 ngàn đồng nợ ngắn hạn và 1.000.000 ngàn đồng nợ dài hạn. Tuy trong năm 2008 công ty đã trả được 142.847.690 nợ ngắn hạn và 19.487.277 ngàn đồng vốn dài hạn nhưng do số vốn vay dài hạn trong năm 2008 nhiều nên công ty phải trả số tiền lãi nhiều hơn những năm trước. Chi phí khác có xu hướng giảm qua các năm.. Điều này là do có sự cải cách và tổ chức lại trong sử dụng nên các chi phí như chi phí văn phòng, thiết bị, điện nước, bảo quản, sửa chữa, dịch vụ giảm làm cho khoản mục này ngày càng giảm trong các năm. 4.1.2.3 Về lợi nhuận Lợi nhuận của công ty thu về tăng 18,2% vào năm 2007 và giảm 4,7% vào năm 2008. Sự biến động lợi nhuận của các năm là do các nhân tố được thể hiện trong bảng sau: Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 58 Nhìn chung, công ty có 3 hoạt động chủ yếu đó là hoạt động chế biến xuất khẩu, hoạt động gia công chế biến, hoạt động xuất bán nguyên liệu xuất khẩu. Trong đó, hoạt động chế biến xuất khẩu là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho công ty. Năm 2007 hoạt động này mang lại lợi nhuận là 3.600.614 ngàn đồng tăng 33,9% so với năm 2006. Đến năm 2008 tuy lợi nhuận trong năm này có giảm so với lợi nhuận năm 2007 nhưng mức giảm không đáng kể. Lợi nhuận từ chế biến xuất khẩu đang ngày một chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lợi nhuận của công ty. Về hoạt động gia công chế biến, lợi nhuận thu từ hoạt động này ngày càng giảm năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động này là 1.849.455 ngàn đồng chiếm 33,6% trong tổng lợi nhuận, năm 2007 giảm 12,4% so với lợi nhuận từ hoạt động gia công chế biến năm 2006 và năm 2008 lại tiếp tục giảm thêm 120.417 ngàn đồng đạt 1.500.298 ngàn đồng. Tuy có giảm sút về lợi nhuận trong các năm nhưng hoạt động gia công chế biến vẫn là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho công ty. Về hoạt động xuất bán nguyên liệu xuất khẩu, năm 2007 lợi nhuận từ xuất bán nguyên vật liệu tăng gấp 145% so với năm 2006, đến năm 2008 lợi nhuận từ hoạt động này đã giảm 18,4% so với năm 2007. Nguyên nhân là do công ty vừa đầu tư dây chuyền mới để chế biến sản phẩm xuất khẩu nên công ty đã giảm xuất khẩu nguyên liệu thô nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động xuất bán nguyên liệu xuất khẩu giảm trong năm 2008 Trong năm 2007 các hoạt động khác cũng mang về lợi nhuận tương đối cho công ty. Năm 2006 các hoạt động khác như xuất bán thuỷ sản nội địa, cho thuê mướn kho, bán các phụ phẩm trong quá trình sản xuất đã đem lại 862.266 ngàn đồng lợi nhuận cho công ty nhưng do lợi nhuận từ hoạt động tài chính là -97.290 ngàn đồng làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác của công ty chỉ còn 764.976 ngàn đồng, Đến năm 2007 và năm 2008 do chi phí tài chính luôn lớn hơn doanh thu từ hoạt động tài chính và khoảng chênh lệch này ngày càng lớn nên làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác của công ty trong năm 2007 chỉ là 795.691 ngàn đồng, và đến năm 2008 lời nhuận từ hoạt động khác là 707.527 ngàn đồng. Có thể nói, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận khá ổn định cho công ty trong các năm. Tóm lại, thông qua các khoản mục lợi nhuận của công ty ta có thể thấy được công ty đã có những thành tựu bước đầu trong việc thực hiện các chính sách của mình. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 59 Công ty giảm bớt xuất khẩu nguyên vật liệu mà chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm đã được chế biến nhằm thu được lợi nhuận cao hơn. 4.1.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ Bảng lưu chuyển tiền tệ cho biết khả năng tạo tiền, tình hình quản lí các tài sản và trách nhiệm pháp lí ngoài vốn hiện thời, chi tiết các khoản đầu tư vào tài sản sản suất và các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Bảng lưu chuyển tiền tệ (SCF) cung cấp thông tin liên quan ba hoạt động chính tạo ra và sử dụng tiền là: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, và hoạt động đầu tư. Bảng 11: BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Nhìn vào bảng ta thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mang lại dòng tiền chủ yếu cho doanh nghiệp và hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính chỉ mang lại dòng tiền nhỏ và dòng tiền âm. Do Công ty Hải sản 404 tham gia vào hoạt động đầu tư chưa lâu và nguồn vốn tương đối nhỏ nên các hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính rất yếu. Trong hoạt động đầu tư chỉ có đầu tư tài sản cố định, còn hoạt động tài chính chỉ có các hoạt động vay và trả nợ vay . Hơn nữa các hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư chưa được công ty quan tâm nhiều, nhưng ngược lại hoạt động kinh doanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu, các thành viên công ty luôn tìm nhiều biện pháp để đẩy mạnh quá trình kinh doanh để tăng doanh thu, tăng thu nhập. Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2006 là 12.448.520 ngàn đồng, trong khi năm 2007 là 15.648.849 ngàn đồng và năm 2008 là 57.373.273 ngàn đồng tăng 266,6% so với năm 2007. Điều này cho thấy phương thức hoạt động kinh doanh ở năm 2007 và năm 2008 hiệu quả hơn so với năm 2006, dòng tiền từ hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư là số âm thể hiện sự 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Từ hoạt động kinh doanh 12.448.520 15.648.849 57.373.273 3.200.329 25,7 41.724.424 266,6 Từ hoạt động đầu tư 56.778 -170.770 76.352 -227.548 -400,8 247.122 -144,7 Từ hoạt động tài chính -15.036.407 -60.803.827 -15.036.407 -45.767.420 304,4 45.767.420 -75,3Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 60 yếu dần về vốn, công ty cần tăng cường hơn nữa cách quản lý dòng tiền này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Bảng 12: DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Tiền thu bán hàng và cung cấp DV 234.445.420 254.599.937 211.625.849 3.Tiền thu từ các khoản khác -15.316.396 16.853.064 90.290.180 4.Tiền đã trả cho người bán -128.319.268 -118.105.842 -98.267.965 5.Tiền đã trả cho công nhân viên -18.239.767 -24.898.248 -25.785.966 6.Tiền đã nộp thuế thu nhập DN -1.132.586 -2.093.236 -2.051.029 7.Tiền đã trả cho các khoản nợ 34.632.791 0 5.012.441 8.Tiền đã trả cho các khoản khác -93.621.674 -110.706.826 -123.450.237 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 12.448.520 15.648.849 57.373.273 Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ Tiền thu bán hàng năm 2007 tăng 20.554.517 ngàn đồng so với tiền thu từ bán hàng năm 2006 là do năm 2007 công ty tăng sản xuất nên doanh thu của công ty cũng tăng so với năm 2006 nhưng sang 2008 tiền thu từ bán hànggiăm so với năm 2007 nguyên nhân chủ yếu do lượng sản phẩm công ty bán trong năm 2008 thấp hơn năm 2007. Tiền trả người bán có xu hướng giảm qua các năm 2007 giảm 10.213.426 ngàn đồng so với năm 2006, năm 2008 giảm 19.837.877 ngàn đồng so với năm 2007 do công ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nên đã nhận được nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp, đồng thời phương thức thanh toán hàng cho người bán cũng không thay đổi làm cho lượng tiền trả người bán giảm. Do công ty chọn cải thiện đời sống công nhân viên là mục tiêu quan trọng trong hoạt động của công ty và trong năm 2006-2008 công ty hoạt động có hiệu quả nên tiền lương nhân viên và tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty ngày một tăng lên. Tiền đã trả cho các khoản nợ năm 2007 là 0 đồng vì trong năm này công ty tập trung mở rộng sản xuất nên công ty đã thương lượng với các chủ nợ cho công ty được Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 61 kéo dài thời gian trả nợ trong năm này. Đến năm 2008 tiền công ty trả cho các khoản nợ là 5.012.441 ngàn đồng. Khoản mục này có sự biến đổi lớn trong 3 năm 2006, 2007, 2008 công ty nên xem xét bản chất khoản mục này để tìm cách cải thiện. Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ta thấy cách quản lý dòng tiền của doanh nghiệp vẫn chưa tốt. Công ty nên tăng cường thêm các dòng tiền vào đặc biệt là các khoản thu từ bán hàng và giảm dòng tiền ra bằng cách tiết kiệm các chi phí nhân công một cách hợp lý. Có như vậy dòng tiền thuần sẽ dương và ngày càng tăng, công ty sẽ vững hơn về việc sử dụng vốn. 4.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty 404 thông qua các chỉ số 4.2.1. Chỉ số về quản trị nợ 4.1.2.1 Tỷ suất nợ Bảng 13: TỶ SUẤT NỢ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ phải trả 45.134.906 59.361.850 68.655.442 Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất nợ (%) 48,63 55,90 59,64 Nguồn: Báo cáo tài chính 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ (%) Hình 1: Tỷ suất nợ của công ty Hải sản 404 các năm 2006 -2008 Nhìn vào hình 1 ta thấy, tỷ suất nợ của công ty có chiều hướng tăng vào năm 2007 và năm 2008. Năm 2006 tỷ suất nợ của công ty là 48,63% nghĩa là trong 100 đồng tổng nguồn vốn thì có 48,63 đồng nợ và năm 2007 tỷ suất nợ là 55,9% so với năm 2006 thì đã tăng 7,26%. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn trong năm 2007 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Nợ ngắn hạn của công ty tăng trong năm 2007 là do công ty tăng kinh phí cho sản xuất các sản phẩm như cá tra và Surimi do Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 62 hai mặt hàng này đang được thị trường xuất khẩu ưa chuộng. Sang năm 2008 tỷ suất nợ của công ty tăng 3,74% so năm 2007 đạt 59,64% do trong năm công ty phải vay nhiều nợ dài hạn để đầu tư cho dây chuyền thiết bị mới. Từ những phân tích trên ta thấy, tỷ suất nợ của công ty luôn ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nhưng mặt khác nó cũng làm tăng độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay công ty đang mở rộng qui mô nên cần nhiều vốn do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý phù hợp với tình hình tài chính của công ty là điều rất cần thiết. Công ty không thể giảm nợ vì sẽ thiếu nguồn tài trợ cho các nhu cầu vốn hiện tại, do đó tăng vốn chủ sở hữu là điều rất cần thiết đối với Công ty. 4.1.2.2 Tỷ suất tự tài trợ Bảng 14: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006-2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nguồn vốn chủ sở hữu 47.673.657 46.839.386 46.467.310 Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất tự tài trợ(%) 51,37 44,10 40,36 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 2: Tỷ suất tự tài trợ của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008 Trong 3 năm 2006 đến 2008 tỷ suất tự tài trợ của công ty có xu hướng giảm, năm 2006 chỉ số này là 51,37% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn có 51,37 đồng là vốn chủ sở hữu. Năm 2007 chỉ số này là 44,1% giảm 7,26% so với năm 2006, nguyên nhân làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm trong năm 2007 là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1,8% nhưng tổng nguồn vốn lại tăng 14,4% và năm 2008 tỷ suất 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ(%)Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 63 tự tài trợ của công ty là 40,36% giảm 3,74% so với năm 2007. Đến năm 2008 do tổng nguồn vốn giảm 0,8% nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng 8,4% làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm 3,74% so với năm trước. Với tỷ suất tự tài trợ ngày càng giảm như trên chứng tỏ doanh nghiệp bị thiếu vốn trong kinh doanh và khả năng tự chủ về tài chính của công ty ngày càng giảm. 4.2.1.3 Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên(Tỷ suất NVTX) Bảng 15: TỶ SUẤT NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ dài hạn 1.950.000 1.125.000 19.487.228 Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất NVTX(%) 2,10 1,06 16,93 Nguồn: Báo cáo tài chính 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 18,00 Nợ dài hạn Tổng nguồn vốn Tỷ suất NVTX Hình 3: Tỷ suất NVTX của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008 Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty của công ty ở luôn cao hơn các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành. Năm 2006 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty là 2,1% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn chỉ có 2,1 đồng là nợ dài hạn và năm 2007 là 1,06% so với năm 2006 thì đã giảm 1,04%. Nguyên nhân là do nợ dài hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn nên biến động trái chiều của nợ dài hạn và tổng nguồn vốn trong năm 2007 đã làm tỷ suất NVTX trong năm giảm 1,04%. Năm 2008 chỉ số này tăng 15,87% so với năm 2007. Như vậy, năm 2008 với sự tăng mạnh của nợ dài hạn đã phần nào cải thiện được tỷ số này. Với tỷ suất nguồn vốn thường xuyên ngày càng cao công ty đã giảm được áp lực trong thanh toán trong ngắn hạn tạo điều kiện cho công ty mở rộng quy mô và phát triển sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 64 4.2.2 Cân bằng tài chính Bảng 16: NGÂN QUỸ RÒNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 - 2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 4: Cân bằng tài chính của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Trong các năm 2006-2008 chỉ tiêu vốn lưu động ròng của công ty luôn âm chứng tỏ trong các năm từ 2006 đến 2008 các hoạt động của công ty chủ yếu được tài trợ bằng vốn đi vay và công ty luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn lưu động, năm 2006 vốn lưu động ròng của công ty là 48.940.611 ngàn đồng. Năm 2007 là năm công ty thiếu vốn lưu động nhiều nhất do trong năm công ty phải trả nhiều khoản trả trước cho người cung cấp để có thể chủ động nguồn nguyên liệu trong hoạt động sản xuất. Năm 2008 tuy vốn lưu động của công ty đã được cải thiện 41,5% so với năm 2007 nhưng vốn lưu động ròng của công ty vẫn là số âm. Trong khi đó nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty lại tăng mạnh qua các năm. Đây là một dấu hiệu khả quan bởi vì các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn trừ vốn vay của công ty đã được bảo đảm bằng các khoản thu nhập trong tương lai như khoản thu nhập từ bán hàng tồn kho và khoản thu nhập từ việc bán thiếu cho khách hàng trong thời gian trước. Dự vào những phân tích trên cho thấy công ty mất cân bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán của công ty gặp nhiều khó khăn.. 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Vốn lưu động ròng -48.940.611 -60.439.039 -35.356.553 -11.498.428 23,5 25.082.486 -41,50 Nhu cầu vốn lưu động ròng -3.652.963 16.949.773 44.836.913 20.602.736 -564,0 27.887.140 164,53 Ngân quỹ ròng -45.287.648 -77.388.812 -80.193.466 -32.101.164 70,9 -2.804.654 3,62 -100.000.000 -80.000.000 -60.000.000 -40.000.000 -20.000.000 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 2006 2007 2008 Vốn lưu động ròng Nhu của vốn lưu động ròng Ngân quỹ ròngPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 65 0 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 2006 2007 2008 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán hiện hành 4.2.3 Chỉ số thanh toán 4.2.3.1 Chỉ số thanh toán hiện hành( Chỉ số TTHH) Bảng 17: CHỈ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản lưu động 37.429.201 56.034.661 62.979.875 Nợ ngắn hạn 43.184.906 58.236.850 49.168.214 Chỉ số thanh toán hiện hành(Lần) 0,87 0,96 1,28 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 5: Chỉ số thanh toán hiện hành của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Nhìn chung, chỉ số thanh toán hiện hành của công ty thấp hơn chỉ số thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu khác từ 0,5 đến 1,4 lần và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Năm 2006 chỉ số thanh toán hiện hành của công ty là 0,87 có nghĩa là một đồng nợ được công ty đảm bảo bằng 0,87 đồng tài sản ngắn hạn, năm 2007 chỉ số này là 0,96 đã tăng 0,99 đồng so với năm 2007. Và năm 2008 chỉ số này là 1,28 đồng tăng 0,32 đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong 3 năm 2006-2008 tài sản lưu động của công ty đều tăng nhưng các khoản nợ ngắn hạn lại tăng vào năm 2007, giảm vào năm 2008 và tốc độ biến động của nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ biến động của tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty đã có thay đổi trong cách sử dụng tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp không gặp khó khăn về tài chính và có thể trả các các khoản nợ ngắn hạn các khoản phải trả khác. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang dần tốt lên bằng chứng là năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đều chuyển dịch theo xu hướng cùng Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 66 tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn 4.2.3.2 Chỉ số thanh toán nhanh Bảng 18: CHỈ SỐ THANH TOÁN NHANH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản thanh toán nhanh 29.199.346 40.127.968 33.478.486 Nợ ngắn hạn 43.184.906 58.236.850 49.168.214 Chỉ số thanh toán nhanh(Lần) 0,68 0,69 0,68 Nguồn: Báo cáo tài chính 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 2.006 2.007 2.008 66,50 67,00 67,50 68,00 68,50 69,00 69,50 tiền + các khoản phải thu Nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán nhanh Hình 6: Chỉ số thanh toán nhanh của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Nhìn vào hình 6 ta thấy, sự biến động của tài sản lưu động sau khi trừ hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác và nợ ngắn hạn từ 2006 đến 2008 là biến động cùng chiều và có mức thay đổi tương đương nhau. Vì vậy, nên chỉ số thanh toán của công ty trong các năm trên có sự biến động không lớn. Năm 2006 khả năng thanh toán nhanh của công ty 0,68 lần tức là trong năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,68 đồng tài sản có khả năng thanh toán cao đảm bảo. Năm 2007 và năm 2008 chỉ số thanh toán nhanh của công ty lần lược là 0,69 lần và 0,68 lần. Như vậy, hệ số thanh toán nhanh của công ty ở tình trạng trung bình, thể hiện khả năng thanh toán của công ty trong 3 năm 2006-2008 ở tình trạng chưa tốt. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng hệ số này lên. 4.2.3.3 Chỉ số tiền mặt Bảng 19: CHỈ SỐ TIỀN MẶT CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006-2008 Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 67 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tiền và các khoản tương đương 4.315.126 5.003.920 1.402.597 Nợ ngắn hạn 43.184.906 58.236.850 49.168.214 Chỉ số tiền mặt(Lần) 0,10 0,09 0,03 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 7: Chỉ số tiền mặt của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008 Qua kết quả tính toán ta thấy chỉ số tiền mặt của công ty là khá thấp và có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể là năm 2006 cứ 1đồng nợ ngắn hạn thì có 0,1 đồng tiền và các khoản tương đương đảm bảo, năm 2007 chỉ số này là 0,09 lần, tức là đã giảm 1,4 đồng so với năm 2006; vào năm 2008 chỉ số này lại tiếp tục giảm 5,74 đồng so với năm 2007. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương của doanh nghiệp không tốt, gây khó khăn trong việc sản xuất của công ty và công ty sẽ không có đủ lượng tiền mặt để trả cho nhà cung cấp khi nhà cung cấp yêu cầu công ty thanh toán ngay các khoản nợ. Trong những năm tới doanh nghiệp cần nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả trong ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán. 4.2.4 Chỉ số hoạt động 4.2.4.1 Chỉ số vòng quay các khoản phải thu Bảng 20: CHỈ SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu thuần 256.497.486 298.105.062 265.371.963 Các khoản phải thu 24.696.035 30.004.134 33.601.208 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 2006 2007 2008 0,00 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Chỉ số tiền mặtPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 68 Vòng quay các khoản phải thu 10,39 9,94 7,90 Kỳ thu tiền bình quân 35,14 36,74 46,22 Nguồn: Báo cáo tài chính 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 350.000.000 2006 2007 2008 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 Doanh thu thuần Các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu Hình 8: Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Vòng quay các khoản phải thu có chiều hướng giảm qua các năm. Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2006, năm 2007 và năm 2008 lần lượt là 10,39; 9,94; 7,9 vòng. Nguyên nhân làm cho số vòng quay các khoản phải thu giảm là do công ty muốn tiềm kiếm thêm khách hàng nên công ty có chính sách cho khách hàng kéo dài thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, thời gian trả nợ doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng vẫn ngắn hơn thời gian các doanh nghiệp khác cho khách hàng của họ bằng chứng là số ngày thu tiền bình quân của công ty là thấp so với hầu hết các doanh nghiệp cùng ngành. Do đặc trưng sản phẩm của ngành chế biến thuỷ sản không thể bảo quản trên 6 tháng nên các công ty chế biến hải sản phải có những chính sách ưu đãi với khách hàng để tăng số lượng hàng bán ra nhưng các chính sách này của công ty cũng có một khuyết điểm là nó thể hiện khả năng thu hồi vốn chậm, vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Đây là cũng do chính sách của công ty áp dụng đối với khách hàng bằng cách cho khách hàng kéo dài thời gian trả nợ nhằm tìm kiếm thêm khách hàng trong thời gian tới. 4.2.4.2 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho Bảng 21: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 69 Giá vốn hàng bán 233.781.118 277.137.731 241.564.346 Hàng tồn kho trung bình 5.909.854 10.688.839 21.553.755 Vòng quay hàng tồn kho 39,56 25,93 11,21 Thời gian tồn kho 9,23 14,08 32,57 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 9: Vòng quay hàng tồn kho của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm. Số vòng quay hàng tồn kho trong các năm 2006, năm 2007, năm 2008 lần lượt là 9,23; 25,93; 11,22 vòng.. Thời gian tồn kho của các công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản trong các năm 2006 – 2008 đều trên 33ngày/vòng (theo thông tin trên trang web Điều này cho thấy thời gian tồn kho của công ty là khá thấp và trị giá hàng tồn kho thấp hơn nhiều so với giá vốn hàng bán ra trong năm cho thấy tình hình tiêu thụ của công ty tương đốt. Tuy nhiên, tốc độ luân chuyển hàng hoá có xu hướng giảm xuống vì tiêu thụ chưa tương xứng với quy mô hoạt động của công ty. Do đó công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa dể đẩy nhanh quá trình chuyển thành tiền của hàng hoá đảm bảo cho nhu cầu thanh toán. 4.2.4.3 Chỉ số vòng quay các khoản phải trả Bảng 22: VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số mua hàng 236.337.342 284.139.476 256.292.434 Các khoản phải trả bình quân 21.856.089 31.545.041 22.756.861 Vòng quay các khoản phải trả 10,81 9,01 11,26 Thời gian các khoản phải trả 33,75 40,52 32,41 0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000 2.006 2.007 2.008 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 giá vốn hàng bán Hàng tồn kho trung bình Vòng quay hàng tồn khoPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 70 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 10: Vòng quay các khoản phải trả của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Vòng quay các khoản phải trả của công ty có xu hướng giảm vào năm 2007 và tăng vào năm 2008. Số vòng quay các khoản phải trả trong năm 2007 là 10,81 vòng, mỗi vòng là 33,75 ngày, so với năm 2006 thì số vòng quay các khoản phải trả giảm 1,8 vòng , mỗi vòng tăng 6,77 ngày. Như vậy, vòng quay các khoản phải trả của công ty giảm trong là một dấu hiệu tốt cho hoạt động của công ty, công ty không phải chịu áp lực lớn từ các khoản nợ phải trả. Công ty có thể tận dụng các chính sách hỗ trợ của nhà cung cấp để phục vụ sản xuất kinh doanh được tốt hơn.. Năm 2008 số vòng quay các khoản phải trả là 11,26 vòng tăng thêm 2,25 vòng và mỗi vòng quay tăng 8,11 ngày so với năm 2007. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán trong năm 2008 giảm so với giá vốn hàng bán năm 2007 làm cho doanh số mua hàng năm 2008 giảm 9,8% và do trong năm công ty thu hẹp sản xuất nên các khoản phải trả giảm 27,9% nên làm cho vòng quay các khoản phải trả tăng. 4.2.4.3 Hệ số lãi gộp Bảng 23: HỆ SỐ LÃI GỘP CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu - giá vốn hàng bán 22.716.368 20.967.331 23.807.617 Doanh thu thuần 256.497.486 298.105.062 265.371.963 Hệ số lãi gộp 8,86 7,03 8,97 Nguồn: Báo cáo tài chính 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 2.006 2.007 2.008 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 doanh số mua hàng Các khoản phai trả Vòng quay các khoản phải trảPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 71 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 350.000.000 2006 2007 2008 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 Doanh thu - giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Hệ số lãi gộp Hình 11: Hệ số lãi gộp của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008 Hệ số lãi gộp của công ty có sự biến động qua các năm. Năm 2006 hệ số lãi gộp của công ty là 8,86% và năm 2007 là 7,03% so với năm 2006 thì đã giảm 1,83%. Nguyên nhân là do chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng bán năm 2007 giảm 7,7% so với năm 2006 trong khi doanh thu năm 2007 lại tăng 16,2% so với năm 2006. Năm 2008 chỉ số này tăng 1,94% so với năm 2007 do công ty đã cải thiện được tình hình lợi nhuận trong năm 2008. Theo thông tin từ trang web hệ số lãi gộp của các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành là từ 9% đến 20% và với hệ số lãi gộp như trên thì hệ số lãi gộp của công ty chỉ ở mức thấp. Tuy vậy, nhưng qua hệ số lãi gộp năm 2008 thấy doanh nghiệp đã tận dụng được nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt và sự hỗ trợ của cấp trên để có biện pháp kiểm soát chi phí hiệu quả, tạo mức độ an toàn trong kinh doanh. Đồng thời, doanh nghiệp đã từng bước nâng cao năng lực tài chính để có thể đương đầu với sự gia tăng chi phí, và có điều kiện để đầu tư cho các khoản tiếp thị, nghiên cứu và phát triển hay tiến hành những chiến dịch giảm giá giành thị phần. 4.2.4.4 Hệ số lợi nhuận hoạt động Bảng 24: HỆ SỐ LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi nhuận trước thuế và lãi 6.254.411 7.775.908 10.339.187 Doanh thu 257.348.840 298.895.993 268.002.620 Hệ số lợi nhuận hoạt động 2,43 2,60 3,86 Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 72 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 12: Hệ số lợi nhuận hoạt động của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Từ bảng trên ta thấy rằng, lợi nhuận hoạt động hay biên lợi nhuận phân phối của công ty có chiều hướng tăng qua các năm. Năm 2006, biên lợi nhuận phân phối của công ty là 2,43% tức là với 100 đồng vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh công ty thu được lợi nhuận trước thuế 2,43 đồng. Năm 2007, tỷ suất này đã tăng 0,17 % so với biên lợi nhuận phân phối năm 2006 đạt 2,60% do lợi nhuận ròng trong năm 2007. Năm 2008, biên lợi nhuận phân phối của công ty tiếp tục tăng 1,26% so với biên lợi nhuận phân phối của năm 2007 đạt 3,86%. Hệ số lợi nhuận của công ty ngày càng tăng chứng tỏ việc quản lý hiệu quả quản lý tất cả chi phí hoạt động, và chi phí bán hàng, chi phí quản lý trong hoạt động kinh doanh của công ty ngày một đạt hiệu quả cao hơn, doanh thu hoạt động của công ty tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Và cho thấy doanh nghiệp đang đi đúng hướng với ngành nghề kinh doanh cốt lõi của mình. 4.2.4.5 Hệ số lợi nhuận ròng Bảng 25: HỆ SỐ LỢI NHUẬN RÒNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi nhuận ròng 3.962.215 4.687.091 4.650.639 Doanh thu 257.348.840 298.895.993 268.002.620 Hệ số lợi nhuận ròng 1,54 1,57 1,74 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 350.000.000 2.006 2.007 2.008 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 Lợi nhuận trươc thuế và lãi Doanh thu Hệ số lợi nhuận hoạt độngPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 73 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 13: Hệ số lợi nhuận ròng của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Hệ số lợi nhuận ròng của của công ty ngày càng tăng với mức tăng ngày càng cao. Năm 2006 hệ số lợi nhuận ròng của công ty là 1,54%, có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thì công ty thu được 1,54 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2007 chỉ số này tăng 0,03% so với năm 2006, và năm 2008 trong 100 đồng doanh thu công ty thu được 1,74 đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu so với hệ số lợi nhuận ròng của ngành thì hệ số lợi nhuận ròng của công ty chỉ ở mức trung bình khá. Từ những nhận xét trên cho thấy doanh nghiệp chưa có sức cạnh tranh cạnh tranh tốt so với các đối thủ, phần lợi nhuận công ty thu về là rất nhỏ so với tổng doanh thu. Với biên lợi nhuận nhỏ và tình hình bất lợi hiện nay công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong những năm tới công ty cần có biện pháp để thể chủ động về nguồn nguyên liệu nhằm giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, đồng thời sử dụng tài sản có hiệu quả cao để có thể tăng hệ số lợi nhuận ròng của công ty 4.2.4.6 Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần(ROE) Bảng 26: HỆ SỐ THU NHẬP VỐN CỔ PHẦN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi nhuận ròng 3.962.215 4.687.091 4.650.639 Nguồn vốn chủ sở hữu 47.673.657 46.839.386 46.467.310 ROE 8,31 10,01 10,01 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 350.000.000 2.006 2.007 2.008 1,40 1,45 1,50 1,55 1,60 1,65 1,70 1,75 Lợi nhuận ròng Doanh thu Hệ số lợi nhuận ròngPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 74 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 14: Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Từ bảng trên ta thấy hệ số thu nhập trên cổ phần ROE của công ty tăng vào năm 2007 và không thay đổi vào năm 2008. Năm 2006 hệ số thu nhập trên cổ phần của công ty là 8,31% tức là với 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư vào sản xuất công ty thu được lợi nhuận là 8,31 đồng và năm 2007 và năm 2008 hệ số thu nhập trên cổ phần của công ty là 10,01% thấp hơn rất nhiều so với ROE của ngành trong các năm 2006 - 2008 lần lượt là 33,7%; 27,1% ;18,9% (Theo trang web hppt ://upload.eps.com.vn). Như vậy, tuy hệ số thu nhập trên cổ phần của công ty luôn thấp hơn hệ số thu nhập trên cổ phần của ngành nhưng ROE của công ty ngày càng tăng, chứng tỏ công ty sử dụng tương đối hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu tạo lợi thế cạnh tranh cho mình trong quá trình huy động vốn và mở rộng quy mô. 4.2.4.7 Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA). Bảng 27: HỆ SỐ THU NHẬP TỔNG CỔ PHẦN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi nhuận ròng 3.962.215 4.687.091 4.650.639 Tổng tài sản 92.808.564 106.201.236 115.122.752 ROA 4,27 4,41 4,04 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 2.006 2.007 2.008 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 Lợi nhuận ròng Nguồn vốn chủ sở hữu ROEPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 75 Nguồn: Báo cáo tài chính Hình 15: Hệ số thu nhập trên tổng tài sản của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Từ bảng trên ta thấy rằng, tỷ suất sinh lời của tài sản tăng vào năm 2007 và giảm vào năm 2008. Năm 2006 tỷ suất sinh lời của tài sản là 4,27% tức là với 100 đồng vốn đầu tư vào tài sản công ty thu được lợi nhuận là 4,27 đồng. Năm 2007, tỷ suất này đã tăng 0,14% so với ROA năm 2006 đạt 4,41% do lợi nhuận ròng trong năm 2007 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản cho thấy doanh nghiệp có nỗ lực khai thác hiệu quả tài sản của mình hơn đó là nhờ công ty chủ động được tình hình, cải thiện doanh số, giảm giá thành và tiết giảm chi phí tốt. Năm 2008, ROA của công ty giảm 0,37% so với ROA của năm 2007 đạt 4,04%. Bởi vì tốc độ tăng lợi nhuận giảm tổng tài sản lại tăng. Sở dĩ có tình hình này là vì trong năm có nhiều biến cố xảy ra, chủ yếu do vụ nuôi cá tra và nuôi tôm năm 2008 bị lỗ do lãi suất ngân hàng trong năm 2008 tăng cao và ngân hàng hạn chế cho vay, nhiều diện tích nuôi bị bỏ trống nên giá thu mua nguyên liệu tăng do đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. 4.2.5 Chỉ số rủi ro 4.2.5.1 Đòn bẩy kinh doanh Bảng 28: ĐÒN BẨY KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biên lợi nhuận phân phối 0,52 0,17 1,26 r ROA 0,37 0,14 0,37 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2.006 2.007 2.008 3,80 3,90 4,00 4,10 4,20 4,30 4,40 4,50 Lợi nhuận ròng Tổng tài sản ROAPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 76 OLE(Lần) 1,41 1,19 3,36 Nguồn: Báo cáo tài chính 0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 1,40 2.006 2.007 2.008 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 Biên lợi nhuận phân phối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc68475 kilobooks.com.doc
  • pdf68475 kilobooks.com.pdf
Luận văn liên quan