Đề tài Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội
Đề tài:
Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội
Phần I: Cơ sở lí thuyết về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội
Phần III: Một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội SVTH : TẠ THỊ HOÀNG AN LỚP : QTDN – K49 GVHD : Th.S NGUYỄN QUANG CHƯƠNG KẾT CẤU ĐỒ ÁN Phần I: Cơ sở lí thuyết về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội Phần III: Một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội PHẦN IIPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sữa Hà Nội Tên Công ty : Công ty cổ phần sữa Hà Nội Tên viết tắt : Hanoimilk JSC Tên thường gọi : Hanoimilk Trụ sở chính : Km 9 Thăng Long Nội Bài; khu công nghiệp Quang Minh; Mê Linh; Hà Nội Điện thoại: (+84).04.8866567/63 Fax: (+84).04.8866564 Email : Info@hanoimilk.com Website : Hanoimilk.com Công ty cổ phần sữa Hà Nội (Hanoimilk) thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 010300592 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 02/11/2001 với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng. Một số sản phẩm chủ yếu - Sữa tươi tiệt trùng IZZI Sữa chua uống tiệt trùng YO-HA, YO-TU - Sữa chua ăn - Nước ép trái cây Phân tích bảng cân đối kế toán ĐVT: Đồng Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: Đồng Bảng 2.8: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản ĐVT: Đồng Phân tích tình hình biến động tài sản ĐVT: Đồng Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ĐVT: Đồng Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng tài sản Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn Quan hệ cân đối giữa tài sản NH với nợ NH và tài sản DH với nợ DH. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn năm 2008 Phân tích tình hình công nợ ĐVT: Đồng Phân tích khả năng thanh toán Ta thấy hệ số thanh toán tổng quát tăng nhưng hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh bằng tiền lại giảm. Đặc biệt hệ số thanh toán lãi vay đã giảm mạnh. Điều đó báo trước những khó khăn cho Công ty trong khâu thanh toán. Phân tích các chỉ số về khả năng hoạt động ĐVT: Đồng Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho trong năm 2008 đã luân chuyển chậm hơn trong năm 2007. Kì thu tiền giảm xuống điều đó cho thấy công ty đã thu hồi các khoản nợ tốt. Bên cạnh đó hiệu suất sử dụng tổng tài sản và tài sản cố định đều tăng cho biết việc sử dụng tài sản của Công ty là có lợi. Phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời ĐVT: Đồng Ta thấy các chỉ số về khả năng sinh lợi đều giảm sút nghiêm trọng trong năm 2008. Nguyên nhân chính là do trong năm 2008 chi phí tăng lên quá cao dẫn đến lợi nhuận giảm sút mạnh. Lợi nhuận giảm xuống kéo theo các chỉ số sinh lợi giảm làm cho tình hình tài chính của Công ty gặp nhiều khó khăn. Đẳng thức Dupont thứ nhất: ROA = ROS x HSSDTTS Đẳng thức Dupont thứ hai: ROE = ROA x TTSBQ/VCSHBQ Bảng tính ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất Bảng: Bảng tính ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai Phân tích tổng hợp tình hình tài chính của công ty cổ phần sữa Hà Nội thông qua các đẳng thức Dupont Đẳng thức Dupont tổng hợp: ROE = ROS x HSSDTTS x TTS bq/VCSHbq Mức biến động của ROE là: ROE = ROE2008 – ROE 2007 = -24,48 – 8,25 = -32,74(%) Mức ảnh hưởng của từng nhân tố tới ROE là: + Mức ảnh hưởng của ROS tới mức biến động của ROE là: K1 = (ROS2008 - ROS2007) x HSSDTTS2007 x K2007 = (-10,27- 3,55) x 1,41 x 1,64 = - 32(%) + Mức ảnh hưởng của HSSDTTS tới sự biến động của ROE là: K2 = ROS2008 x (HSSDTTS2008 - HSSDTTS2007) x K2007 = (-10,27) x (1,49 -1,41) x 1,64 = -1,35 (%) + Mức ảnh hưởng của nhân tố TTSBQ/VCSHBQ(K) tới mức biến động của ROE: K3 = ROS2008 x HSSDTTS2008 x (K2008 – K2007) = -10,27 x 1,49 x (1,6 - 1,64) = 0,61(%) Như vậy: ROE = K3 + K3 + K3 = -32 + (-1,35) + 0,61 = -32,74 (%) Kết quả đã đạt được: - Tài sản được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu lớn. - Cơ cấu tài sản và nguồn vốn phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty. Doanh thu của Công ty đều tăng trong những năm vừa qua. - Công ty đã thực hiện rất tốt công tác thu hồi nợ trong năm 2008… Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội Hạn chế: Mặc dù khả năng thanh toán tổng quát tăng xong khả năng thanh toán hiện hành cũng như khả năng thanh toán bằng tiền, khả năng thanh toán lãi vay đều giảm. Lượng hàng tồn kho trong năm 2008 lớn. - Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong năm 2008 giảm xuống mạnh khiến cho các nhà đầu có tâm lí không an tâm khi đầu tư. - Tất cả các loại chi phí đều có xu hướng tăng. Nguyên nhân: Trong năm 2008 Công ty đã thực hiện chi nhiều hơn thu. Dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu. Các loại chi phí tăng do tình hình lạm phát chung. Thời gian diễn ra cơn bão Melamine đã làm cho sức tiêu thụ sản phẩm sữa của Công ty giảm. Phần IIIMột số đề xuất nhằm cải thiện tinh hình tài chính của công ty cổ phần sữa Hà Nội Giảm lượng nguyên vật liệu dự trữ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Thay đổi cách chiết khấu từ chiết khấu bằng tiền sang chiết khấu bằng sản phẩm cho nhà phân phối Chuyển bộ Phận kinh doanh tại chung cư Recosi về trụ sở chính của Công ty BIỆN PHÁP Công ty xác định lượng nguyên vật liệu trong mỗi lần đặt hàng và lượng dự trữ như sau: + Lượng hàng đặt(Q): Q = Số ngày sản xuất trong 1 chu kì đặt hàng X nhu cầu bình quân 1 ngày đêm + Lượng dự trữ trung bình chưa có lượng dự trữ bảo hiểm: DTB = Q/2 + Lượng dự trữ an toàn(DAT) DAT = Số ngày dao động X nhu cầu bình quân 1 ngày đêm +Lượng dự trữ trung bình tại kho có cả lượng dự trữ bảo hiểm: DK = DTB + DAT BIỆN PHÁP 1: Giảm lượng nguyên vật liệu dự trữ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn BIỆN PHÁP 1: Giảm lượng nguyên vật liệu dự trữ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn So với cách dự trữ mà công ty đang dùng; việc rút ngắn số ngày dự trữ đã làm cho lượng hàng đặt và lượng dự trữ giảm xuống đáng kể. Tổng số tiền phải trả để mua nguyên vật liệu đã giảm xuống một lượng là: 10.731.575.000 - 5.365.787.500 = 5.365.787.500 (Đồng) Công ty sử dụng số tiền này như sau: Công ty trả khoản nợ dài hạn là 3.406.233.024 đồng. Mua 3 máy rót TWA Gửi ngân hàng KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 1 Bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện biện pháp ĐVT: Đồng - Sau khi thực hiện đề xuất lượng nguyên vật liệu đặt mua mỗi lần đã giảm đi 50 %. Dẫn đến lượng giá trị nguyên vật liệu dự trữ trung bình cũng giảm đi 50 % và giá trị dự trữ tại kho của 5 loại nguyên vật liệu này cũng giảm 41,67 %. KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 1 - Với lãi suất 1%/tháng cho khoản nợ dài hạn mà Công ty đang nợ khi thanh toán hết Công ty sẽ tiết kiệm được chi phí trả lãi trong một năm là: 3.406.233.024 x 0,01 x 12 = 408.747.962 đồng. - Mặt khác Công ty thực hiện mua 3 máy rót hộp TWA thay cho đi thuê 3 máy này sẽ giúp Công ty tiết kiệm thêm 54 triệu đồng chi phí thuê tài sản cố định. Chi phí này giảm xuống sẽ làm cho giá vốn hàng bán giảm đi 54 triệu đồng. - Với mức lãi suất tiền gửi hiện nay là 0.3%/tháng cho khoản tiền gửi không thời hạn. Công ty được hưởng thêm mức lãi từ số tiền 1.059.554.476 đồng là: 1.059.554.476 x 0,003 x 12 = 38.143.961 đồng Như vậy sau khi thực hiện biện pháp 1 tổng chi phí mà Công ty có thể giảm được là: 408.747.962 + 54.000.000 = 462.747.962 đồng. Tổng lợi nhuận của Công ty tăng lên là: 462.747.962 + 38.143.961 = 500.891.923 đồng Mặt khác với thời gian dự trữ giảm xuống Công ty sẽ tránh được tình trạng nguyên vật liệu bị quá hạn. Điều đó giúp Công ty tránh được những tổn thất không đáng có. BIỆN PHÁP 2: Thay đổi cách chiết khấu từ chiết khấu bằng tiền sang chiết khấu bằng sản phẩm cho nhà phân phối - Công ty đảm bảo lợi ích không đổi cho các nhà phân phối. Chính sách phân phối được giữ nguyên là: + Mức chiết khấu vẫn giữ nguyên 3,5 % trên doanh số mua của nhà phân phối. + Thưởng vượt doanh số cho nhà phân phối đạt doanh số bán theo các mức được Công ty qui định rõ ràng. Doanh số được tính thưởng là doanh số trên hóa đơn mua của khách hàng. Đây là doanh số chưa trừ chiết khấu và doanh số sẽ được cộng dồn vào cuối năm để tính thưởng. KẾT QUẢ BIỆN PHÁP 2 Giả sử với mức doanh thu thuần như năm 2008 là 349.843.203.715 đồng thì phần chiết khấu sẽ là : 3,5% x 349.843.203.715 đồng = 12.244.512.130 đồng. Như vậy chi phí bán hàng đã giảm đi là 12.244.512.130 đồng. Hiện nay năng lực sản xuất của Công ty vẫn còn dư thừa do đó việc tăng thêm sản lượng 3,5% là không khó và khi đó chi phí quản lí doanh nghiệp cũng được xem là không gia tăng thêm. Chi phí bán hàng và chi phí quản lí không tăng thêm nên Công ty chỉ phải bỏ ra giá vốn hàng bán cho 3,5 % sản lượng tăng thêm. Giá vốn hàng bán tăng thêm là: 12.244.512.130 x 284.416.604.056/349.843.203.715 = 9.954.581.142 đồng Khi đó Công ty sẽ tiết kiệm được một khoản là: 12.244.512.130 – 9.954.518.142 = 2.289.993.988 đồng. Như vậy sau khi thực hiện biện pháp lợi nhuận của Công ty sẽ tăng thêm 2.289.993.988 đồng. BIỆN PHÁP 3: Chuyển bộ Phận kinh doanh tại chung cư Recosi về trụ sở chính của Công ty Khi đó bộ phận kinh doanh sẽ được bố trí như sau: + Bộ phận phụ trách bán hàng gồm 10 nhân viên sẽ được bố trí tại phòng của Phó giám đốc. Bởi diện tích của nó rộng tới 20m2, có thể đảm bảo không gian cho nhân viên làm việc tốt. + Việc tiếp khách sẽ dùng phòng tiếp khách chung của công ty. + Nhà ăn cho viên kinh doanh sẽ được sử dụng chung nhà ăn của công ty. + Bộ phận lễ tân được kết hợp cùng với bộ phận lễ tân của Công ty + Bô phận marketing được bố trí tại phòng 1 trên tầng 2. + Giảm 50 triệu đồng /1 tháng tiền thuê văn phòng . Trong 1 năm sẽ tiết kiệm được 600 triệu đồng. + Tiết kiệm tiền điện, điện thoại hàng tháng trung bình là 3 triệu đồng/ tháng. Một năm tiết kiệm được 36 triệu đồng. + Mặt khác hiện nay bộ phận lễ tân tại trụ sở công ty đang thiếu 1 nhân viên. Khi chuyển bộ phận kinh doanh về trụ sở công ty sẽ đưa 1 nhân viên lễ tân vào vị trí thiếu đó. Như thế vừa giải quyết tốt vấn đề nhân sự vừa không tốn thêm 40 triệu đồng chi phí phải trả cho nhân viên lễ tân mà công ty sẽ phải bổ sung mới. Tổng chi phí tiết kiệm được sau khi thực hiện biện pháp 3: 600 + 36 + 40 = 676 (triệu đồng) Việc tiết kiệm chi phí đồng nghĩa với việc góp phần làm gia tăng lợi nhuận cho Công ty thêm 676 triệu đồng. KẾT QUẢ BIỆN PHÁP 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TA THI HOANG AN - PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH VA MOT SO DE XUAT NHAM CAI THIEN TINH HINH TAI CHINH CUA CONG TY CO PHAN SUA HA NOI.ppt