Với các doanh nghiệp cùng ngành nói chung và với SOMECO nói riêng thì tiến độ thi công và
khảnăng vốn luôn là yếu tố hàng đầu. Chủ đầu tư luôn tìm kiếm những nhà thầu có khả năng
đáp ứng tiến độthi công nhanh nhất và luôn yêu cầu hình thức thanh toán chậm nhất. Cho nên
doanh nhiệp cần phải có kế hoạch đểrút ngắn thời gian thi công dựán và có nguôn vốn đủ
mạnh để có thể chấp nhận kéo dài hơn thời gian thu hồi vốn.
Từ đó Tôi cũng muốn nói tới yếu tố các nhà cung ứng. Hiện nay sắt thép được sửdụng trong
các dựán chủ yếu được nhập từTrung Quốc thông qua các công ty thương mại Việt Nam, bởi
rằng đó là nguồn cung có giá rẻnhất, tuy vậy do tính thiếu chủ động cho nên thời gian hợp
đồng cũng vì thế mà bị ảnh hưởng, ngoài ra lãi suất ngân hàng hiện ở đỉnh điểm các công ty
thương mại vì thế cũng liên tục đưa ra hình thức thành toán trước, gây ảnh hưởng lớn tới doanh
nghiệp.
45 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2803 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Someco Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P cp ) , Chng VI: Phân tích bên trong.
5 Giáo trình qun trí chin lc (Đi hc HELP cung cp)
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 12
các mục tiêu và hành động hữu hình. Dựa trên công cụ này nhà quản trị sẽ đánh giá được Công
ty theo 4 góc độ (tài chính, khách hàng, nội bộ, học hỏi và phát triển)
Qua các kiến thức trên tôi nhận thấy rằng nếu có thể kết hợp các công cụ phân tích này lại
thì sẽ định vị được cho SOMECO một chiến lược có khả năng tương thích với nội lực để sử
dụng nó và tạo ra lợi thế cạnh tranh.
III. Lưu ý khi sử dụng Delta Project và Bản đồ chiến lược để phân tích
cho Công ty SOMECO
Khi xử dụng Delta Project và Bản đồ chiến lược cần lưu ý để phù hợp với đặc thù của công
ty SOMECO. Xem xét các mặt từ các vấn đề nhân sự có hay không cần đào tạo để thực hiện
nghiên cứu và sử dụng mô hình mới, nắm rõ chiến lược của Công ty? Định vị của SOMECO
trên thị trường hiện như thế nào? Nghiên cứu xem công ty đã có sự phân tích kết hợp giữa nội
lực bên trong và các yếu tố bên ngoài hay chưa?
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 13
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Sơ đồ nghiên cứu
Trong vòng thời gian ngắn để có thể hoàn thiện đề tài tốt nghiệp này với kết quả tốt nhất,
tôi đã tập trung nghiên cứu vào những thông tin thứ cấp thu được từ những tài liệu được công
bố và chưa được công bố tìm được trong khả năng của tôi. Bên cạnh đó có tiến hành sơ bộ việc
thu thập một số thông tin sơ cấp cơ bản để đề tài có tính thiết thực và hiệu quả hơn. Sơ đồ
nghiên cứu thực hiện như sau:
Sơ đồ 2.1: Các bước thực hiện nghiên cứu
II. Cách thu thập số liệu
Do thời gian hạn chế và tính cấp thiết của đề tài, để có thể có cái nhìn khái quát nhất về
mục tiêu cùa Công ty SOMECO và cách thức thực hiện Tôi lựa chọn đối tượng quản lý để thực
hiện phỏng vấn trực tiếp, từ đó có thể thu thập được thông tin chung nhất. (Phụ lục 2: Bảng hỏi
phỏng vấn lãnh đạo Công ty )
Tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn lãnh đạo Công ty
Tài liệu thứ cấp:
Báo cáo cổ đông năm 2010 của Công ty SOMECO
Phòng KTTC: Báo cáo tài chính năm 2010 của Công ty SOMECO
Tài li
u công ty và lý
thu y
t nghiên c
u
Đ i t ng nghiên c u
Nghiên c u tài
li u th c p
Xác đ nh v n đ
c n nghiên c u
Nghiên c u tài
li u s c p
T p h p k t qu
nghiên c u
Phân tích đánh giá k t qu
nghiên c u
H
oàn thi
n và c
i ti
n
k
ho
ch kinh doanh
c
a công ty
M C TIÊU
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 14
Phòng Kế Hoạch: Bản báo cáo kế hoạch thực hiện 5 năm (2006-2010) và kế hoạch 5năm
(2010-2015) (Tài liệu chưa công bố).
III. Phương pháp xử lý số liệu
1. Xử lý số liệu thứ cấp
Theo yêu cầu của Delta Project và Bản đồ chiến lược thì dùng biện pháp tổng hợp và so
sánh đối chiếu để rút ra kết luận, có thể thấy cụ thể như sau:
Sử dụng mô hình PEST để phân tích môi trường vĩ mô của Công ty về các vấn đề trong
ngành cơ khí xây dựng như: yếu tố chính trị pháp luật, môi trường kinh tế xã hội.
Sử dụng mô hình Five Forces để đánh giá phân tích yếu tố cạnh tranh.
Sử dụng chuỗi giá trị để gắn kết các thông tin thu thập được và tìm ra mắt xích quan trọng
cốt lõi trong bản kế hoạch.
Sử dụng mô hình SWOT để nhận diện cơ hội và thách thức đối với SOMECO thông qua
các thông tin về nội lực của SOMECO.
2. Xử lý số liệu sơ cấp
Kiểm chứng độ tin cậy của đối tượng lựa chọn phỏng vấn bằng cách đưa ra các câu hỏi trực
tiếp vào các vấn đề mục tiêu sau đó thực hiện đối chiếu với tài liệu thứ cấp thu được để bổ
xung và hoàn thiện.
IV. Cách phân tích và trình bày kết quả
Sử dung thống kê mô tả thông qua các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
So sánh đối chiếu mối tương quan giữa các đại lượng thu được sau nghiên cứu đề rút ra kết
luận
V. Khó khăn khi triển khai nghiên cứu
Khó khăn đầu tiên tôi gặp phải là lên lịch hẹn để phỏng vấn lãnh đạo Công ty, do thời gian
phỏng vấn ngắn cho nên lượng thông tin thu thập được cũng chưa nhiều mà cần phải dựa chủ
yếu vào các tài liệu thứ cấp để thực hiện nghiên cứu.
Mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược hiện Tôi chỉ mới được giới thiệu sơ bộ trong
thời gian ngắn của môn học cho nên vẫn còn nhiều hạn chế , chưa đi sâu và vận dụng linh hoạt
nên việc sắp xếp tài liệu chưa được khoa học.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 15
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA
CÔNG TY SOMECO
I. Giới thiệu chung về SOMECO
1. Thông tin chung
Công ty cổ phần SOMECO Sông Đà là doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà
nước (Công ty Cơ khí lắp máy Sông Đà).
• Trụ sở chính: Nguyễn Khang – Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
• Vốn điều lệ của Công ty là 70 tỷ đồng. Trong đó:
Cổ đông Nhà nước (Tập đoàn Sông Đà) là: 35,7 tỷ đồng, chiếm 51%;
Các cổ đông khác trong và ngoài công ty là: 34,3 tỷ đồng, chiếm 49,%.
• Lĩnh vực kinh doanh chính:
‐ Chế tạo lắp đặt thiết bị cho các công trình xây dựng
‐ Xây dựng công trình kỹ thuật.
‐ Sản xuất công nghiệp và quản lý vận hành trong các lĩnh vực: cơ khí, điện, điện tử,
thông tin viễn thông và sản xuất năng lượng điện.
‐ Vận hành sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện nhà máy, đường dây, trạm biến áp.
• Các vấn đề về tài chính (Phụ lục 1, bảng 3-1)
• Sơ đồ tổ chức (Phụ lục 1, hình 3-2)
• Cái nhìn tổng quan:
Trong vòng 5 năm gần đây (2006-2010) SOMECO đã lắp đặt và đưa vào vận hành các nhà
máy thủy điện với công suất tổng cộng lên tới 800MW. Với tư cách là nhà thầu chính đã thực
hiện thành công chế tạo và lắp đặt Nhà máy xi măng Hạ Long (công suất 2.1triệu tấn/năm)
Tốc độ tăng trưởng trong vòng 5 năm gần đây đặt 40%. Tổng giá trị sản lượng thực hiện
trong 5 năm là 1.689,6 tỷ, đạt 112% kế hoạch; giá trị sản lượng ước thực hiện năm 2010 là
522.16tỷ, tăng gấp 3.91 lần so với năm 2006; Tổng doanh thu thuần trong 5 năm (2006-2010)
là 1.494,95 tỷ đồng đạt 114% kế hoạch; Tổng lợi nhuận trước thuế đạt được trong 5 năm là
89.24 tỷ đồng, đạt 136% kế hoạch.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 16
2. Hoạt động hoạch định chiến lược
Công tác hoạch định chiến lược của Công ty chỉ mới ở hình thức đưa ra các kế hoạch chiến
lược nhưng chưa có nghiên cứu sâu và áp dụng các qui trình nghiên cứu mới. Tuy vậy công ty
hàng năm vào thời kì cuối năm đều đưa ra các tổng hợp khá cụ thể và cũng có những mục tiêu
trung hạn và dài hạn có sắp đặt cụ thể theo các mảng (ban phòng, bộ phận). Sau đó tùy theo
từng kế hoạch hành động và nhiệm vụ sẽ phân bổ đến đúng bộ phận.
II. Khảo sát chiến lược hiện tại của SOMECO bằng mô hình Delta
project và Bản đồ chiến lược
1. Nguồn gốc số liệu
Tôi thực hiện nghiên cứu của mình thông qua nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp, cụ thể
như sau:
Tài liệu thứ cấp:
Website chủ của SOMECO (www.someco.com.vn)
Tài liệu kế hoạch và tài chính tôi thu được từ phòng kế hoạch và kế toán của Công ty.
Tài liệu báo cáo kế hoạch trong năm 2009-2010 và kế hoạch 2010-2015 tôi được lãnh
đạo Công ty cung cấp để phục vụ nghiên cứu.
Tài liệu sơ cấp
Phỏng vấn ông Chủ tịch HĐQT của Công ty về các vấn đề sau (do thời gian ngắn nên
thông tin thu được không nhiều):
‐ Mục tiêu SOMECO trong những năm tới;
‐ Những khó khăn SOMECO hiện đang gặp phải;
‐ Dự đoán tương lai gần cho SOMECO thông qua những cơ hội hiện có.
2. Kết quả khảo sát theo Delta Project và Bản đồ chiến lược
2.1. Định vị Công ty SOMECO trong tam giác chiến lược
Qua các tài liệu thu thập được và kết quả của cuộc phỏng vấn đem lại thì SOMECO có
định hướng cho mình là nhắm tới khách hàng, tức là tạo giá trị gia tăng cho khách hàng và tạo
cho khách hàng thấy Công ty sẽ là người duy nhất có thể cung cấp cho khách hàng dịnh vụ
cũng như sản phẩm tốt nhất.
2.2. Sứ mệnh tầm nhìn giá trị cốt lõi của SOMECO
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 17
Sứ mệnh: Tạo ra chuỗi Công ty thành viên với nhiều ngành nghề sáng tạo, đột phá trong
lĩnh vực thiết kế, chế tạo, lắp đặt và đầu tư dự án công nghiệp.
Tầm nhìn: Xây dựng và phát triền công ty thành đơn vị mạnh đa ngành nghề trong đó
cơ khí chế tạo và lắp máy làm chủ đạo để xây dựng và phát triển doanh nghiệp. Trở thành nhà
thầu EPC mạnh trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành các thiết bị thủy công, thủy
lực, cơ điện. Nâng cao uy tín và xây dựng thương hiệu “SOMECO Sông Đà” để đẩy vị thế
công ty lên cao trong thị trường.
Giá trị cốt lõi:
Sáng suốt và kiên định: tạo lợi ích cao nhất cho khách hàng , cổ đông và người lao
động
Đổi mới và sáng tạo: phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịnh vụ. Một doanh
nghiệp định hướng tới khách hàng.
Hiệu quả bền vững: tạo cơ hội và lợi ích cao nhất cho các bên cùng tham gia hoạt động.
Tôn trọng và hợp tác: Tinh thần hợp tác vì lợi ích các bên, chia sẻ kinh nghiệm và cơ
hội.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên giá trị: sự tin tưởng, tính cam kết. chuyên
nghiệp và minh bạch.
2.3. Phân tích ngành
Trong 7 yếu tố phân tích ngành công ty đã thực hiện được những phân tích về các yếu
tố sau: yếu tố kinh tế, yếu tố công nghệ, môi trường ngành cơ khí. Các yếu tố về môi trường
quốc tế, môi trường sinh thái và các yếu tố chính trị xã hội chưa được đưa ra phân tích trong
các tài liệu và báo cáo tôi thu thập được.
2.4. Vị trí cạnh tranh
Trong 5 áp lực cạnh tranh SOMECO đã chỉ ra được hầu hết các đối thủ cạnh tranh
trong ngành.
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành: Các Công ty trong lĩnh vực cơ khí và lắp máy như
COMA, LILAMA.
Áp lực từ phía người mua: Các chủ đầu tư
Nhà cung ứng: Các công ty cung cấp nguyên liệu sắt thép, thiết bị.
Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm có công nghệ cao và tính năng vượt trội.
Các đối thủ tiềm năng: Không có
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 18
2.5. Lộ trình chiến lược kinh doanh
SOMECO xác định mục tiêu dựa trên các yếu tố khách quan về ngành và kinh tế vĩ mô.
Đưa ra các mục tiêu trong các kì theo từng tháng, quí và năm tương ứng với các mục tiêu ngắn
hạn và trung hạn, từ đó Công ty lên kế hoạch để thực hiện chiến lược đề ra và tiến hành triển
khai kế hoạch ngay sau các kì.
2.6. Đổi mới cải tiến
Các hoạt động đánh giá và kiểm soát thực hiện theo các kì 6 tháng, 1 năm cụ thể như
sau: bằng công tác kiểm toán để kiểm soát các chỉ số tài chính từ đó đánh giá hoạt động và tính
khả thi của kế hoạch.
Ngoài ra, sau công tác kiểm tra trên, theo chu kì 1 năm (1-1 đến 31-12 hàng năm) tổ
chức các cuộc họp thường niên, các đại hội cổ đông, đại hội công nhân viên chức để rút ra các
cải tiến và biện pháp để đạt được mụa tiêu của Công ty.
2.7. Hiệu quả hoạt động
Cách thức và tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty SOMECO dựa trên các
chỉ số về tài chính cụ thể là: chỉ số về lợi nhuận, doanh số, doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/doanh
thu, chỉ số tiền lương và các chỉ tiêu về kế hoạch đầu tư.
2.8. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu chính mà SOMECO nhắm đến là tìm kiếm các dự án, các nhà đầu
tư, các tập đoàn, các công công ty về lĩnh vực công nghiệp.
2.9. Bản đồ chiến lược hiện tại
SOMECO chưa thực hiện phân tích theo khung Delta project và mới chỉ phân tích dựa
trên các mô hình cổ điển như SWOT. Tôi sẽ thực hiện phân tích này trong chương IV.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 19
3. Mô hình Delta project cho chiến lược hiện tại của SOMECO
Hình 3.1: Mô hình Delta Project cho chiến lược hiện tại của Công ty SOMECO
H th ng khóa ch t
Gi i pháp khách
hàng toàn di n S n ph m t t nh t
SOMECO
S mnh và giá tr ct lõi
S mnh: x y d ng chu i Công ty đa ngành trong lĩnh v c Công
nghi p
Giá tr ct lõi: xây d ng m t văn hóa doanh nghi p d a trên s tin
V trí cnh tranh
Chia s th tr ng v i các đ i th cùng
ngành: LILAMA, COMA, NARIME, MIE, PEC
C nh tranh trong y u t công ngh và giá
thành.
C cu ngành
C khí là ngành có t tr ng gia công cao và giá tr
gia tăng th p, C nh tranh gay g t v i công ngh
n c ngoài.
Ngành có nhu c u cao, đ c h tr nhi u.
L trình chin lc kinh doanh
Đ a ra m c tiêu ng n h n trong các kì theo t ng tháng, quí, năm, sau đó lên
k ho ch và tri n khai ngay sau m i kì.
Đi mi ci tin
Đ u t mua s m các thi t b hi n đ i đ c
ch ng ph c v công tác thi công: C n tr c,
thi t b c t hàn t đ ng, dây truy n hàn
d m t đ ng, máy n n d m…
Nghiên c u phát tri n d ch v m i: t v n,
gói thi t k , d ch v tr n gói.
Hiu qu hot đng
T c đ tăng tr ng giá tr SXKD bình quân hàng
năm (2010‐2015): 16.6%/năm
T ng giá tr SXKD: 4.945,87 t đ ng
Doanh thu: 4.565,39 t đ ng
N p thu : 221,9 t đ ng
L i nhu n (tr c thu ): 286,38 t đ ng
Giá tr đ u t : 651,79 t đ ng
Khách hàng mc tiêu
T p đoàn, T ng công ty, các ch đ u t v i các d án công
nghi p.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 20
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA
CÔNG TY SOMECO
I. Định hướng phân tích
Tôi thực hiện phân tích này dựa trên kết quả khảo sát thu được trong Chương III. Tôi sẽ sử
dụng các công cụ phân tích mới là mô hình Delta project và Bản đồ chiến lược kết hợp với các
công cụ phân tích cổ điển là phân tích PEST, 5 thế lực cạnh tranh, chuỗi giá trị và khung phân
tích SWOT.
II. Nội dung phân tích
1. Phân tích định vị cạnh tranh của SOMECO trong tam giác chiến lược
Theo các kết quả thu được trong chương III và các tài liệu sơ cấp thứ cấp của Công ty
SOMECO tôi nhận thấy rằng sứ mệnh đề ra là xây dựng một doanh nghiệp định hướng tới
khách hàng đến các kế hoạch tức là định vị Giải pháp khách hàng toàn diện trong tam giác
chiến lược. Trong kế hoạch và chiến lược của SOMECO cũng đi rât đúng hướng định vị này,
cụ thể là: SOMECO đưa ra kế hoạch phát triển toàn diện nội lực của mình từ quản trị, nguồn
nhân lực, dây truyền công nghệ, đầu tư tài chính… nhằm tạo ra sản phẩm tốt nhất tạo giá trị gia
tăng cao nhất cho khách hàng.
2. Phân tích môi trường ngành và vị trí cạnh tranh
2.1. Môi trường vĩ mô
Trong kế hoạch và bản chiến lược của SOMECO chưa đưa ra được các yếu tố về môi
trường chính trị xã hội, môi trường quốc tế và sinh thái.
Các yếu tố kinh tế
Trong bối cảnh môi trường kinh tế những năm phục hồi việc đầu tư và xây dựng sẽ
ngày càng củng cổ hơn, công nghiệp sẽ trở thành ngành được nhà nước trú trọng phát triển.
Lĩnh vực năng lượng cũng vì thế mà được triển khai tối đa ( thủy điện, nhiệt điện ).
Mặt khác ở Việt Nam, các ngân hàng liên tục huy động vốn dẫn đến lãi suất ngân hàng
tăng mạnh, điều này gây rất nhiều ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong việc tìm nguồn vốn và
thời gian thu hồi vốn cần thiết.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 21
Các yếu tố công nghệ
Dự báo các yếu tố công nghệ giúp bảo vệ và cải thiện khả năng sinh lời của doanh
nghiệp. SOMECO khá chú trọng yếu tố về phát triển công nghệ, có thể thấy: trong khối văn
phòng nâng cấp các thiết bị điện tử văn phòng, trang bị hệ thống thảo luận trực tuyến phục vụ
các cuộc họp kết nối được các chi nhánh; trong khối sản xuất đầu tư cần trục với các sức năng
đến 150 tấn có khả năng phục vụ phù hợp trong vòng 5 năm tới, các thiết bị hàn cắt tự động…
Có thể thầy các trang thiết bị sẽ giúp SOMECO phát huy được hiệu quả và tạo ra sản
phẩm với chất lượng cao cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác cùng ngành; tiến độ sản
xuất nhanh hơn đáp ứng được yêu cầu về thu hồi vốn và tiến độ hoàn thiện của khách hàng.
Môi trường ngành
Cơ khí ở Việt Nam là một thị trường lớn và chưa được khai thác đẩy đủ bởi còn lệ
thuộc nhiều vào các doanh nghiệp và sản phẩm từ nước ngoài. Tuy vậy sự cạnh tranh trong
ngành là rất cao. Mặt khác ngành cơ khí được Nhà nước quan tâm và hộ trợ các doanh nghiệp
phát triển. (Isporne)
Các yếu tố đặc trưng trong môi trường ngành tạo cho SOMECO nhiều cơ hội nhưng
cũng có những thách thức.
Yếu tố xã hội
Dân số tăng nhanh, khả năng cung cấp lao động lớn nhưng tài nguyên cạn kiệt. Đối với
doanh nghiệp cơ khí có thể thấy rằng: dễ dàng thu hút lao động tại các điểm có công trình đang
thực hiện; nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng tạo lên nhiều dự án cho doanh nghiệp.
Nhu cầu xã hội cùng thay đổi theo sự phát triển của kinh tế, cạnh tranh khốc liệt dẫn
đến đòi hỏi của khách hàng ngày càng trở nên khắt khe hơn cho nên SOMECO phải lên được
kế hoạch để hoàn thiện mình một cách tối đa.
Yếu tố chính trị
Xã hội phát triển, tri thức nâng cao, cạnh tranh mạnh trong kinh doanh ngày càng xuất
hiện nhiều hơn các hành vi vi phạm pháp luật dưới nhiều hình thức, cho nên để đảm bảo một
môi trường kinh doanh ổn định nhà nước Việt Nam đã đưa ra nhiều văn bản và nghị định sửa
đổi pháp luật pháp luật nhằm xây dựng được thể chế luật pháp chặt chẽ và hoàn thiện hơn.
SOMECO cần phải bổ xung nghiên cứu về các yếu tố này để xây dựng kế hoạch kinh doanh
phù hợp.
Yếu tố môi trường sinh thái
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 22
Có thể nhận thấy rằng trái đất đang ngày càng nóng lên cùng tốc độ tăng trưởng của
kinh tế, đó là hệ lụy của sự phát triển mà bất cứ quốc gia nào cũng đang phải gánh chịu; Tài
nguyên ngày một cạn kiệt do tiến trình khai thác bất hợp lý dẫn theo nguồn nguyên liệu cung
cấp cho sản xuất cụng sụt giảm nghiêm trọng. Việt Nam với tiến trình đô thị hóa cao, công
nghiệp đang bước đầu đi lên ảnh hưởng lớn đến môi trường sống. Cho nên nếu bỏ qua yếu tố
này sẽ là một sai lầm mà ít doanh nghiệp nhận ra được.
Nếu chú trọng và quan tâm tới các yếu tố sinh thái tức là doanh nghiệp quan tâm tới
tương lai của chính mình. Tôi sẽ có đề xuất về vấn đề này ở chương VI.
Môi trường quốc tế
Sự phụ thuộc phần lớn tỷ trọng ngành công nghiệp vào các nước tiên tiến buộc các
doanh nghiệp như SOMECO phải lên kế hoạch cho mình trong việc bắt tay với các doanh
nghiệp nước ngoài như Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật trong việc trao đổi công nghệ và kinh
nghiệm.
Toàn cầu hóa cũng sẽ buộc SOMECO xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực để có thể
không bị tụt lại phía sau so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngày.
Từ phân tích trên tôi đưa ra mô hình phân tích PEST cho công ty SOMECO như sau
(hình 4-1 trang 23):
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 23
Hình 4-1: Mô hình phân tích PEST của công ty SOMECO
2.2. Vị trí cạnh tranh
Sức ép từ nhà cung ứng đối với SOMECO là khá lớn, nhà cung cấp các nguyên liệu
như (gang thép, máy móc thiết bị…) chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Malaisia, Nhật, Đài Loan,
Ấn Độ cho nên họ cũng không chủ động trong vấn đề tiến độ thực hiện. Mặt khác với lãi suất
ngân hàng ngày càng cao thì yêu cầu về thời gian thanh toán từ phía nhà cung ứng ngày càng
bị rút ngắn. Điều này gây khó khăn rất lớn trong việc đảm bảo được yêu cầu từ chủ đầu tư và
vốn thực hiện dự án.
Kết hợp với yếu tố trên thì phía người mua hay cụ thể là chủ đầu tư dự án công nghiệp
là hai yếu tố gây ảnh hưởng lớn nhất với SOMECO. Yêu cầu của chủ đầu tư là tìm kiếm nguồn
CÔNG TY C PHN
SOMECO SÔNG ĐÀ
P
-Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước.
-Nghị định và các văn bản sửa đổi.
-Luật doanh nghiệp.
-Hoạt động công ty cổ phần và luật chứng
khoán
-Công nghiệp là ngành trú trọng phát
triển.
-Triển khai tối đa lĩnh vực năng lượng.
-Lãi suất ngân hàng cao gây khó khăn
trong việc huy động vốn và thời gian thu
hồi vốn của doanh nghiệp.
E
-Công nghệ cải thiện khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
-Trang thiết bị công nghệ giúp phát huy hiệu
quả và tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Nâng
cao tính cạnh tranh.
-Nâng cao tiến độ sản xuất nhằm đáp ứng yêu
cầu thu hồi vốn và tiến độ công trình.
T
-Dân số tăng nhanh, khả năng cung cấp lao động
lớn nhưng khai thác tài nguyên cạn kiệt.
-Trong ngành cơ khí: dễ thu hút lao động tại các
vùng sâu ( thường đặt địa điểm thi công dự án).
-Nhu cầu năng lượng phục vụ cuộc sống tăng cao.
-Xã hội phát triển trong kinh doanh cạnh tranh
ngành một khốc liệt.
S
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 24
hàng giá hợp lý, tiến độ thực hiện công trình nhanh nhất và hình thức thanh toán ưu đãi ( nợ,
chậm thanh toán ) gây cho SOMECO sức ép thực hiện.
Bên cạnh đó SOMECO chịu sức ép từ những doanh nghiệp cùng ngành, đó hầu hết là
doanh nghiệp lớn và kinh nghiệm lâu năm. SOMECO buộc phải có kế hoạch thay đổi về công
nghệ, đó là yếu tố luôn tạo ra những hiệu quả cao và sức cạnh tranh lớn.
Đặc điểm của lĩnh vực mà SOMECO tham gia vào chủ yếu là hình thức độc quyền
nhóm cho nên hạn chế về các đối thủ tiềm ẩn, các doanh nghiệp mới rất khó cạnh tranh trong
thị trường này.
Yếu tố cuối, sản phẩm thay thế. Thủy điện từng được khai thác nhiều và trong tương
lai sẽ thay thế bằng nhiệt điện và điện hạt nhân. Đây sẽ là các dự án mang tính khoa học công
nghệ cao nên phải có sự đầu tư tốt trong đào tạo nhân lực.
Hình 4-2: Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của SOMECO
Đi th tim n
S c ép c nh tranh h u nh không có
Đi th cnh tranh trong
ngành
Công ty trong lĩnh v c c khí
và l p máy nh COMA,
LILAMA, NARNIME,PEC,
VINAINCON
Cnh tranh v sn phm,
kinh nghim và v th đ
dành d án
N
h
à cu
n
g
n
g
Công ty th
ng m
i trong n
c cung
c
p nguyên li
u s
t thép, thi
t b
Công ty n
c ngoài xu
t kh
u thi
t b
m
ay
m
óc
và
dây
truy
n
s
n
xu
t
Sn phm thay th
D án m i công ngh cao: nhi t đi n, đi n h t nhân.
V t li u kĩ thu t cao.
N
g
i m
u
a
Ch
đ
u t
các d
án công
Đc thù đc quyn nhóm ca ngành
Yêu cu sn phm
, thi gian và
hình thc thanh toán
Sc ép v giá, không ch đng v thi
gian và yêu cu thanh toán nhanh
Yêu cu thay đi công ngh và trình đ kĩ thut
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 25
Qua hình trên có thể thấy rằng sức ép tập trung lớn nhất là từ phía khách hàng hay nói
cách khác là từ phía chủ đầu tư. Đây là yếu tố chính tạo nên sự cạnh tranh hết sức gay gắt trong
nội bộ ngành ( đối thủ cùng ngành ). Từ đó có thể thấy yêu cầu về giá thành và thời gian thực
hiện dự án cũng như vấn đề về vốn sẽ cần được chú trọng giải quyết để tạo thế cạnh tranh hơn
so với các đối thủ khác.
3. Phân tích nguồn lực của Công ty SOMECO
3.1. Phân tích Chuỗi giá trị
Nhân lực: năm 2009 nhân lực sử dụng là 1.280 người và năm 2010 (8/2010) là 1.238
người năng suất lao động bình quân khoảng 300triệu đồng/năm(phụ lục 1 Hình 4-2). Lực
lượng lao động của Công ty còn non trẻ và bậc thợ bình quân thấp (Phụ lục 1 Bảng 4-3). Có
thể thấy do các dự án thực hiện hầu hết ở vùng sâu vùng xa nên khó thu hút nhân lực chất
lượng cao.
Tài chính: vốn điều lệ tăng từ 10 tỷ đồng năm 2006 đến 143,5 tỷ đồng năm 2010. Công
ty kí khoảng 73 hợp đồng trị giá khoảng 1.119 tỷ đồng và 11 triệu USD. Hợp tác toàn diện với
ngân hàng BIDV chi nhánh Hòa Bình đảm bảo vốn lưu động dài hạn phục vụ sản xuất và đầu
tư. Tuy vậy công tác cần có sự phối hợp với bộ phận lập kế hoạch, dự án để chủ động cân đối
vốn và làm việc với các tổ chức tín dụng khác để đa dạng hơn nguồn vốn.
Trình độ kĩ thuật và quản lý công nghệ: chế tạo nhiều sản phẩm mới (thiết bị cơ khí
thủy lực nhà máy thủy nhiệt điện, thiết bị nhà máy xi măng Hạ Long, cầu trục, cổng trục … )
đều đạt chất lượng thi công tốt và được chủ đầu tư chấp nhận. Bồi dưỡng và đào tạo kĩ năng
nghề cho nhân viên. Hoàn thiện quản lý thiết kế theo ISO và đầu tư máy chủ quản lý dữ liệu.
Tuy nhiên xét theo đà phát triển thì công tác đào tạo vẫn chưa theo kịp với tốc độ cạnh tranh và
đổi mới.
Văn hóa: coi trọng con người với tiêu chí đề ra “Hợp tác cùng phát triển – Chung tay
đón thành công”. Khuyến khích chia sẻ quan điểm và thông tin tạo sự bình đẳng và minh bạch
gây dựng niềm tin ở người lao động. Kết quả cho thấy là khách hàng đánh giá cao sản phẩm
của SOMECO thể hiện qua những đối tác khách hàng trung thành của Công ty.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 26
3.2. Phân tích SWOT
Qua các phân tích trên về môi trường ngành và các thế lực cạnh tranh tôi nhận thấy được
những cơ hội và cả thách thức đối với SOMECO, phân tích được trình bày cụ thể qua bảng
phân tích sau:
Bảng 4.4: Phân tích kế hoạch chiến lược của SOMECO theo mô hình SWOT
Điểm mạnh
-Là đơn vị thi công chính trong Tập đoàn nên có nhiều ưu đãi
-Tài chính lành mạnh, không có nợ xấu, lợi nhuận tăng đi đôi với
tăng vốn chủ sở hữu
-Quan hệ tốt với ngân hàng BIDV đảm bảo nguồn vốn.
-Niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội nên ngoài lợi ích huy
động vốn còn quảng bá thương hiệu.
-Có trang thiết bị công nghệ hiện đại
-Đội ngũ kĩ sư kinh nghiệm và lành nghề
-Tập thể cán bộ nhân viên trẻ nhiệt huyết, đoàn kết và gắn bó,
hăng hái thi đua.
Điểm yếu
-Danh mục sản phẩm chưa phong phú bó hẹp ở một số
chủng loại như thiết bị thủy công và thiết bị phi tiêu
chuẩn.
-Thị trường tiêu thụ còn hạn chế, thị phần nhỏ, sản
phẩm tiêu thụ chủ yếu tại thị trường truyền thống Tập
đoàn Sông đà, PVN, EVN.
-Năng lực tài chính hạn chế, vốn điều lệ thấp dẫn đến
thiếu vốn cục bộ và phụ thuộc vào nguồn vay.
-Qui mô vốn chưa tương xứng với mục tiêu.
-Sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu do còn thiếu nhiều
thiết bị thi công.
-Hạn chế trong nghiên cứu cải tiến nên chưa hạ được
giá thành và tính cạnh tranh chưa cao.
Cơ hội
- Kinh tế phục hồi tạo cơ hội cho Việt Nam ổn định phát triển, các
công trình, dự án lớn của Ngành của Tập đoàn được khởi công xây
dựng; nhu cầu xây lắp các công trình công nghiệp dân dụng, sản
xuất điện và vật liệu xây dựng tăng. Tạo thị trường lớn tiềm năng
về lĩnh vực thiết kế, lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị và
kết cấu thép.
- Thị trường cơ khí Việt Nam còn nhiều tiềm năng chưa khai thác
hết mà đang phụ thuộc vào nước ngoài. Theo ước tính đến 2025
Việt Nam cần chi 200 tỷ USD đầu tư xây dựng công trình trọng
điểm như thủy điện, nhiệt điện, phong điện, điện hạt nhân, luyện
kim…Đây là điều kiện tốt khai thác
- Ngành cơ khí được nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp.
- SOMECO là thành viên chính thực của Hiệp hội cơ khí Việt
Nam nên được hướng dẫn và định hướng phát triển ổn định, là cầu
nối để hội nhập.
- Tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật tạo cơ hội để nắm bắt và
áp dụng vào SXKD.
- Tập đoàn Sông Đà tăng trưởng mạnh mẽ là thị trường quan trọng
cho SOMECO phát triển, ngoài ra còn gây dựng sự đoàn kết giữa
các thành viên.
Thách thức
- Cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài về
thiết bị máy móc
- Cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành trong
nước có kinh nghiệm và vị thế trong thị trường
(LILAMA,COMA..)
- Cạnh tranh về nguồn nhân lực, vấn đề tuyển dụng,
đào tạo nhân lực trong môi trường cạnh tranh là một
thách thức lớn., đặc biệt là với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhiều dự án lớn, công trình trọng điểm khởi công
trong kì với mục tiêu tiến độ hết sức căng thẳng (đặc
biệt dự án điện phục vụ KT-XH của đất nước) trong
khi lực lượng lao động chưa đáp ứng kịp thời.
- Sản phẩm cơ khí vật liệu đầu vào chiếm khoảng 70%
giá trị sản phẩm và là ngành công nghiệp cần vốn đầu
tư ban đầu lớn, chu kĩ kinh doanh kéo dài và vòng quay
vốn chậm
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 27
Các mô hình phân tích bên trên sẽ là cơ sở để xây dựng bản đồ chiến lược cho kế hoạch
2011-2015 của công ty SOMECO. Môi trường vĩ mô thể hiện những cơ hội và thách thức của
công ty trong quá trình xây dựng chiến lược. Phân tích về nội lực cho thấy các bước hành động.
Để khắc phục điểm yếu cần bổ xung thêm về mặt thị trường, tăng cường vốn, mở rộng qui mô
sản xuất và đẩy nhanh các nghiên cứu trong việc phát triển sản phẩm. Để vượt qua thách thức
cần nghiên cứu kĩ hơn về môi trường quốc tế như lựa chọn đối tượng hợp tác để tận dụng kinh
nghiệm, nguồn vốn cũng như lợi thế công nghệ; củng cố thao tác tuyển dụng và chọn lọc nhân
sự cho các dự án trọng điểm hiện tại cũng như trong tương lai gần của kế hoạch.
3.3. Phân tích nội lực theo BSC (Thẻ điểm cân bằng)
Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
9 Xác định mục tiêu theo 4 góc độ: tài chính, khách hàng, qui trình và phát triển.
9 Thiết lập mối liên kết giữa các mục tiêu
9 Xây dựng các chỉ số đánh giá mục tiêu
9 Thiết lập chuỗi giá trị trong hoạt động kinh doanh
9 Gắn kết các giá trị vào chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh
9 Gắn kết mục tiêu với kế hoạch hành động
Ở đây SOMECO chưa xây dựng được bản đồ chiến lược cho kế hoạch của mình cho
nên tôi sẽ thực hiện qui trình này trong chương VI.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 28
CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA
SOMECO
1. Sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lược của SOMECO (2011-2015)
Với sứ mệnh để xây dựng chuỗi Công ty thành viên với nhiều ngành nghề trong lĩnh vực
thiết kế, chế tạo và lắp đặt các dự án công nghiệp của SOMECO thì tôi nhận thấy rằng các kế
hoạch mà Công ty xây dựng đều tập trung và đi đúng hướng với mục tiêu đề ra. SOMECO với
chính sách đầu tư công nghệ rút ngắn thời gian thực hiện dự án và nâng cao được chất lượng
sản phẩm từ đó sẽ mở rộng phạm vi ra các dự án mới về nhiệt điện, điện hạt nhân. Hơn nữa
chú trọng trong công tác đào tạo giúp doanh nghiệp tập hợp được những cán bộ chủ chốt từ
quản lý đến sản xuất, đảm bảo được kế hoạch đi đúng hướng nhất.
Tuy nhiên bên cạnh đó có thể thấy SOMECO còn thiếu sót trong khâu quản lý khách hàng
để thống kê được lịch trình ưu tiên cụ thể cho từng dự án, từ đó tránh chồng chéo đảm bảo tiến
độ thi công. Hơn nữa yếu tố về môi trường sinh thái cũng cần phải được nghiên cứu đến bởi
rằng đây có thể được coi là một vấn đề đảm bảo cho sự tồn tại cũng như phát triển lâu dài của
bất cứ doanh nghiệp nào trong thời kì này. Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ là hình thức tốt để
xây dựng thương hiệu cũng như tạo được ưu thế lâu dài trong sự lựa chọn của khách hàng.
Ngoài ra Someco còn thiếu một kế hoạch cụ thể trong việc tạo mối quan hệ với các ngân hàng
nhằm tạo ra nguồn vốn dồi dào hơn. Mặt tài chính đảm bảo thì mới có khả năng thực hiện được
kế hoạch đã vạch ra.
2. Tính hiệu quả của chiến lược
Các chỉ số tài chính và đầu tư đưa ra trong bản kế hoạch của Công ty SOMECO đã thể hiện
được mục tiêu mà công ty đặt ra. Hơn nữa đây là những chỉ số có tính khả thi nếu thực hiện tốt
các kế hoạch đề ra. Cụ thể như sau: Kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất tạo sản phẩm có chất
lượng và năng suất thi công cao; đầu tư phân tích tài chính để tránh rủi ro; đào tào nhân lực để
thực hiện dự án đầu tư mới; liên kết với ngân hàng để đảm bảo cân đối đủ nguồn vốn.
Chiến lược đưa ra giúp Công ty thấy được mục tiêu cụ thể và lộ trình thực hiện mục tiêu đó.
Từ đó cơ cấu tổ chức sẽ có cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với các bước trong tiến trình hành
động. Bản đồ chiến lược và mô hình Delta project cũng sẽ là cơ sở căn cứ để thực hiện đánh
giá trong từng giai đoạn.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 29
3. Chiến lược và môi trường cạnh tranh
Trong kế hoạch thực thi chiến lược của SOMECO yếu tố công nghệ là vấn đề được nhắc đi
nhắc lại rất nhiều lần từ đào tạo lao động, xây dựng nhà xưởng, đầu tư trang thiết bị đến các kế
hoạch hợp tác với nước ngoài. Các yếu tố đó bám sát được mục tiêu tạo sức cạnh tranh, mà
cạnh tranh chỉ có thể dựa vào con người và công nghệ. Tuy vậy cần nghiên cứu sâu hơn về yếu
tố môi trường và hội nhập quốc tế.
Ngoài ra có thể thấy các đối thủ cạnh tranh đều đang có thế mạnh về nguồn vốn và quan hệ do
vậy để có thể tìm được vị thế hơn thì SOMECO cần tích cực hơn trong công tác mở rộng quan
hệ với các ngân hang, bên cạnh đó đẩy nhanh tiến độ niêm yết trên sàn chứng khoàn của các
công ty con. Khi có nguồn vốn ổn định hơn thì SOMECO sẽ có thể đầu tư vào trang thiết bị,
nghiên cứu phát triển và đào tạo nhân lực.
4. Vấn đề đặt ra
Để thực thi chiến lược SOMECO cần phát triển nguồn lực cho phù hợp với từng mục tiêu.
Xây dựng nguồn tài chính đủ; thiết lập hệ thống khách hàng nhằm kiểm soát công cuộc quản lý
cũng như sản xuất cho phù hợp; qui trình được phân bố trên cơ sở xác định mục tiêu và điều
phối theo từng chức năng cụ thể; phát triển nhân lực để phục vụ kế hoạch.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 30
CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO
CÔNG TY SOMECO GIAI ĐOẠN 2011-2015
I. Cơ sở đề xuất chiến lược
9 Dựa vào các kết quả phân tích đánh giá bên trên và nhưng vấn đề còn thiếu trong quá
trình xây dựng chiến lược của SOMECO.
9 Áp dụng khung lý thuyết Delta project và bản đồ chiến lược cùng các công cụ phân tích
cổ điển về môi trường ngành, thế lực cạnh tranh và bản phân tích SWOT.
9 Dựa vào mục tiêu cùng định hướng phát triển trong giai đoạn 2011-2015 có được qua
các tài liệu và cuộc phỏng vấn.
II. Xây dựng bản đồ chiến lược cho Công ty SOMECO giai đoạn 2011-
2015
1. Phân tích chiến lược theo 4 góc độ
1.1. Về tài chính:
Tối đa hóa lợi nhuận của các cổ đông nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu tư. Tăng khả năng
huy động vốn bằng các chương trình hợp tác với các ngân hàng mới đồng thời tăng cường giữ
uy tín với các ngân hàng thân thiết.
1.2. Về nội tại:
Hoàn thiện chuẩn hóa đội ngũ quản lý với trình độ cao thông qua hệ thống tuyển dụng của
công ty. Thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ để theo dõi và hỗ trợ. Xây dựng hệ thống quản lý
khách hàng để phát huy tối đa năng lực cũng như tăng cường khả năng cạnh tranh.
1.3. Về khách hàng:
Đẩy nhanh hơn tiến độ thi công các công trình, dự án. Nghiên cứu phát triển sản phẩm
nhằm tạo ra giá trị gia tăng cao nhất cho chủ đầu tư.
1.4. Về khả năng học hỏi và phát triển
Tăng cường cho cán bộ tiếp xúc với nghiên cứu kết cấu hạt nhân phục vụ các dự án mới.
Liên kết các trường đại học để tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao. Tối đa hóa những ứng
dụng trong thiết kế và thi công.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 31
2. Bản đồ chiến lược cho công ty SOMECO giai đoạn 2011-2015
Từ các phân tích trên để giải quyết các vấn đề còn thiếu sót cũng như những yếu tố cần hiệu chỉnh tôi đưa ra bản chiến lược đề
xuất như sau:
Tài chính
Khách hàng
Qui trình
Học hỏi và phát
triển
Qui trình ci tin Qun lý khách hàng
Xây d ng đ n v đa ngành ngh
Phát tri n ngh ch t o l p máy
thành mũi nh n c a t p đoàn
Tăng tr ng bình
quân năm 16, T ng giá tr
SXKD:1.123,63 t đ ng
Đa d ng hóa các kênh
huy đ ng v n
Đ y nhanh các công ty con
niêm y t trên sàn ch ng
khoán
Nghiên c u đ u t và
h p tác phát tri n
s n ph m m i
Rút ng n th i gian
th c hi n d án, đ a
ra u đãi trong thanh
M r ng đ i t ng
khách hàng v lĩnh
v c thi t k
Xây d ng th ng
hi u
Qun lý hot đng
Th c hi n c i ti n h th ng
qu n lý ch t l ng
ISO9001:2000
Xây d ng c ch qu n lý tài
chính h p lý đ phát huy tính t
ch
Ph i h p ch t ch các đ n v
Qun lý giám sát
tin đ thi công
ca các d án, lên
k hoch hoàn
thin
Đ u t xây d ng nhà máy đ
công su t
Nghiên c u chuyên sâu v lĩnh
v c s n xu t h t kim lo i
s ch.
Liên doanh v i đ i tác n c
ngoài ti n t i làm ch công
Đ m b o công ăn vi c làm cho
không chi cán b nhân viên mà
cho c con em h .
Đào t o ngu n lao đ ng cho tri
th c cho xã h i.
Phát tri n kinh t nh ng khu
vùng sâu vùng xa
Điu tit và xã hi
Đ y m nh h p tác
v i các tr ng đ i
h c đ đào t o
nhân viên
ng d ng ph n m m
m i cho thi t k , thi
công, kinh t , tài
chính…
Đào t o cán b
nghiên c u k t c u
đi n h t nhân
Th c hi n công tác kh o
sát th c t v nhi t đi n.
Công tác n c ngoài đ tìm
hi u công ngh .
B
n
g
6
1
:
B
n
đ
c
h
i
n
l
c
S
O
M
E
C
O
2
0
1
0
‐
2
0
1
5
Tài chính k ho ch Đ i
Đi u hành + Nhà máy + Tài
chính k toán + K ho ch
Kinh t k hoch T chc hành chính
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 32
Hình 6-2:Mô hình Delta project đề xuất cho chiến lược của SOMECO
H th ng khóa ch t
Gi i pháp khách
hàng toàn di n S n ph m t t nh t
SOMECO
S mnh và giá tr ct lõi
S mnh: x y d ng chu i Công ty đa ngành trong lĩnh v c Công nghi p
Giá tr ct lõi: xây d ng m t văn hóa doanh nghi p d a trên s tin t ng,
cam k t, chuyên nghi p, minh b ch
V trí cnh tranh
Chia s th tr ng v i các đ i th cùng ngành: LILAMA, COMA,
NARIME, MIE, PEC
C nh tranh trong y u t công ngh và giá thành.
C nh tranh v tính u vi t và các nghiên c u b o v môi tr ng
đ i v i s n ph m
C cu ngành
C khí là ngành có t tr ng gia công cao và giá tr gia tăng
th p, c nh tranh gay g t v i công ngh n c ngoài.
Ngành có nhu c u cao, đ c h tr nhi u.
L trình chin lc kinh doanh
Đ a ra m c tiêu ng n h n trong các kì theo t ng tháng, quí, năm, sau đó lên k
ho ch và tri n khai ngay sau m i kì.
Đi mi ci tin
Đ u t mua s m các thi t b hi n đ i đ c ch ng
ph c v công tác thi công: C n tr c, thi t b c t
hàn t đ ng, dây truy n hàn d m t đ ng, máy
n n d m…
Nghiên c u phát tri n d ch v m i: t v n, gói
thi t k , d ch v tr n gói.
Hiu qu hot đng
T c đ tăng tr ng giá tr SXKD bình quân hàng năm
(2010‐2015): 16.6%/năm
T ng giá tr SXKD: 4.945,87 t đ ng
Doanh thu: 4.565,39 t đ ng
N p thu : 221,9 t đ ng
L i nhu n (tr c thu ): 286,38 t đ ng
Giá tr đ u t : 651,79 t đ ng
Khách hàng mc tiêu
T p đoàn, T ng công ty, các ch đ u t v i các d án công nghi p.
Lch trình chin lc quá trình thích ng
Thành lp SOMECO min Nam, tp trung phát trin sâu v công tác xây lp nhit đin, công nghip.
Sp xp c cu phòng ban
Đy mnh ng dng công ngh
Tuyn dng và đào to đi ngũ kĩ thut và qun lý.
Đu t trang thit b máy móc
Đy nhanh tin đ đ thu hi vn các d án đang thc hin.
Đu t nghiên cu các nhà máy nhit đin nc ngoài
4 Khía cnh
Tài chính Khách hàng Qui trình H c h i và phát tri n
‐Tăng kh năng huy đ ng v n ‐Đ y nhanh ti n đ thi công. –Đ u t xây d ng c i ti n ‐Nghiên c u ti p xúc
v i k t
‐Nâng cao thu nh p cho cán b ‐Nghiên c u phát tri n s n ph m qui trình s n xu t c u đi n h t nhân
công nhân viên nh m t o ra giá tr gia tăng cao ‐Thi t l p h th ng qu n lý ‐Liên k t v i tr ng
đ i h c
‐T i u hóa l i ích các c đông nh t cho ch đ u t ch t ch đ tìm ngu n nhân l c
Xâ d i t ì h lý d h
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 33
III. Kế hoạch hành động
2011 2012 2013 2014 2015
Xây d ng ph ng án huy đ ng vón t ng năm
Tìm ki m ngu n v n u đãi chính ph
S d ng h p lý gi a v n vay và v n doanh nghi p
Ph i h p thu h i v n
V n ch s h u (10tri u đ ng) 423.785 T p trung ch đ o công ty con niêm y t ch ng khoán
V n đi u l (10 tri u đ ng) 250.000
Ti n đ Th i gian hoàn thành d án tr ng Hoàn thành và đ a vào v n hành các công trình:
đi m Th y đi n Nâm Ly1, S Pán2, Xêkaman3, N m
Chi n, B c Giang; Tri n khai gia công ch t o l p
đ t thi t b k t c u nhi t đi n Long Phú 1, Vũng
Áng, Qu ng tr ch
Hoàn thành l p đ t và vân hành th y đi n Đăk
Đrinh, Sông ch y5, H a Na, lai Châu
Hoàn thành d án Sông Ch y6, Xêkaman1, Nhi t
đi n Long phú 1, Vũng Áng 1
Hoàn thành d án th y đi n Sê Kông3, Xêkaman4
dây truy n 2 nhà máy xi măng H Long
H th ng qu n Đ u t phát tri n s n xu t 91.250 Xây d ng k ho ch và ban hành c ch qu n lý
lý ISO9001:2000 (10 tri u đ ng) tài chính h p lí
Ra soát đi u ch nh th ng xuyên các đ n v thi
công tr ng đi m đ đ m b o ti n đ
Đ y m nh ng d ng CNTT vào qu n lý
Phát tri n nhân Cao đ ng, trung c p (%) 37 Liên k t v i các tr ng đ i h c, cao đ ng ngh đ
l c và năng cao Công nhân b c 5/7 ‐ 7/7 (%) 15 tuy n d ng
trình đ Trên đ i h c(%) 5 Xây d ng ph ng án l ng, khen th ng đ thu
Tr hóa lao đ ng Lao đ ng d i 30tu i (%) 70 hút lao đ ng có năng l c
Đào t o cán b ch ch t chuyên sâu
Khách hàng
Qui trình
H c h i và
phát tri n
Bn đ chin
lc
Mc tiêu Thc đo Ch tiêu K hoch
Bình quân T su t l i nhu n / doanh
thu tăng %
Tăng l i nhu n 6,3
Tăng l i nhu n T l c t c (%) 15
Tăng kh năng huy
đ ng v n
Lch tin đ GANT
Tài chính
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 34
KẾT LUẬN
Qua kết quả phân tích và nghiên cứu chiến lược của công ty SOMECO bên trên tôi có rút ra một số
kết luận. Vì lần đầu tiếp xúc với mô hình nghiên cứu mới cho nên tôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn
và khúc mắc khi giải quyết các vấn đề. Các bước thực hiện mô hình mới còn dựa nhiều vào sự hỗ
trợ của giáo viên hướng dẫn. Ngoài ra tài liệu công ty hầu hết tôi sử dụng dựa trên nguồn tài liệu
thứ cấp cho nên có những vấn đề vẫn chưa được làm rõ và mới bước đầu có nhìn nhận mang tính
chủ quan.
Còn đối với SOMECO tôi nhận thấy rằng Công ty đã có hướng đi đúng đắn trong việc lên kế hoạch
và thực hiện mục tiêu. Hầu hết các phân tích của tôi đều cho thấy rằng SOMECO có định vị rất rõ
rằng là nhằm vào mục tiêu thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng, tạo ra giá trị gia tăng cao nhất
cho họ. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có một số vấn đề về nghiên cứu môi trường kinh doanh,
thiết lập hệ thống khách hàng vẫn còn chưa hoàn chỉnh. Vấn đề tài chính Công ty cần làm rõ hơn kế
hoạch chi tiết trong việc tiếp cận nguồn vốn và thu hút vốn đầu tư để các mục tiêu đề ra có tính khả
thi cao hơn.
Với những kiến thức Tôi học được trong khóa học MBA phần nào đã giúp Tôi tự thực hiện nghiên
cứu này. Tuy rằng bài viết chưa thực sự đầy đủ còn một số nội dung phân tích chưa sâu nhưng hi
vọng phần nào đóng góp cho Công ty trong quá trình thực hiện kế hoạch để năng cao hiệu quả kinh
doanh của mình.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học kinh
tế quốc dân- 2011.
2. PGS.TS.Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất
bản Đại học kinh tế quốc dân, 2008.
3. Tài liệu môn Quản trị chiến lược của Đại học HELP cung cấp, 2011.
4. Website chính thức của Công ty Cổ Phần SOMECO Sông Đà, www.someco.com.vn.
5. Website của Tập đoàn Sông Đà, www.songda.com.vn
6. Isporne, Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010 và tầm nhìn đến 2020,
xem ngày 25/06/2011 tại :
xh/nganh-linh-vuc-khac/206-chien-luoc-phat-trien-nganh-co-khi-viet-nam-den-nam-
2010-tam-nhin-toi-nam-2020
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 36
PHỤ LỤC 1
Phỏng vấn lãnh đạo công ty SOMECO
Phỏng vấn Chủ tịch HĐQT Công ty SOMECO Sông Đà (Bài phỏng vấn nhằm xác minh lại
tính chân thực của tài liệu và đưa ra cái nhìn chung về chiến lược kinh doanh của SOMECO)
Thời gian phỏng vấn: 09:15 đến 10:30–ngày 16/06/2011
Địa điểm: Văn phòng Công ty SOMECO
Bài phỏng vấn chi tiết
Xin chào Ông, vì để tránh mất thời gian của Ông nên mong Ông cho phép tôi đưa trực tiếp các
câu hỏi về vấn đề định hướng chiến lược Công ty Ông trong 5 năm tới?
Được thôi.
Tôi được biết rằng sứ mệnh Công ty đưa ra trong các tài liệu là “Tạo ra chuỗi Công ty thành
viên với nhiều ngành nghề trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo, lắp đặt và đầu tư các dự án công
nghiệp”. Vậy Ông có thể cho tôi biết trong thời gian gần nhất Ông có dự định mở thêm chi
nhánh nào không? Và lý do mở rộng là gì?
Đúng như sứ mệnh đã nói, Tôi đang muốn thiết lập một tổ chức với mạng lưới rộng khắp và
bao phủ trong lĩnh vực thiết kế chế tạo và lắp đặt các dự án công nghiệp, đặc biệt là thủy điện,
nghiệt điện, điện hạt nhân. Vì thế trong vòng 5 năm tới tôi sẽ thành lập SOMECO Miền Nam
để tập trung phát triển chiều sâu về công tác xây lắp nhiệt điện, công nghiệp hóa chất…
Theo Ông đâu là cơ hội cho ngành cơ khí của Việt Nam?
Ngành cơ khí của nước mình còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, từ công nghệ, kĩ thuật đến
kĩ sư. Tôi thấy cơ hội đối với các doanh nghiệp như chúng tôi là rất lớn vì đây là một thị
trường chưa được khai thác đủ.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 37
Ngoài ra, hiện nay nhà nước ta cũng có rất nhiều chế độ ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp
phát triển đối với ngành công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực điện, năng lượng.
Tổng Công ty Sông Đà hiện đã thành Tập đoàn Sông đà, vậy theo Ông đó có phải là một lý do
làm cơ sở cho các kế hoạch của mình?
Tập đoàn Sông Đà hiện nắm nhiều các Công trình tổng thầu, và các dự án đầu tư dự định sẽ
triển khai trong cùng kì kế hoạch. Tôi thấy đó là một cơ sở quan trong cho các Công ty thành
viên như SOMECO lập kế hoạch kinh doanh cho mình.
Trong tình hình kinh doanh của SOMECo, Ông cho rằng những yếu tố nào gây áp lực lớn nhất?
Với các doanh nghiệp cùng ngành nói chung và với SOMECO nói riêng thì tiến độ thi công và
khả năng vốn luôn là yếu tố hàng đầu. Chủ đầu tư luôn tìm kiếm những nhà thầu có khả năng
đáp ứng tiến độ thi công nhanh nhất và luôn yêu cầu hình thức thanh toán chậm nhất. Cho nên
doanh nhiệp cần phải có kế hoạch để rút ngắn thời gian thi công dự án và có nguôn vốn đủ
mạnh để có thể chấp nhận kéo dài hơn thời gian thu hồi vốn.
Từ đó Tôi cũng muốn nói tới yếu tố các nhà cung ứng. Hiện nay sắt thép được sử dụng trong
các dự án chủ yếu được nhập từ Trung Quốc thông qua các công ty thương mại Việt Nam, bởi
rằng đó là nguồn cung có giá rẻ nhất, tuy vậy do tính thiếu chủ động cho nên thời gian hợp
đồng cũng vì thế mà bị ảnh hưởng, ngoài ra lãi suất ngân hàng hiện ở đỉnh điểm các công ty
thương mại vì thế cũng liên tục đưa ra hình thức thành toán trước, gây ảnh hưởng lớn tới doanh
nghiệp.
Ông nghĩ điều gì là cốt lõi trong để thực hiện kế hoạch?
Tôi nghĩ rằng đó là CÔNG NGHỆ, tôi muốn nhấn mạnh rằng công nghệ là thứ luôn luôn thay
đổi nhưng sẽ tạo ra được giá trị gia tăng cao nhất cho sản phẩm. Cạnh tranh bằng công nghệ;
phát triển sản phẩm hay cải tiến sản xuất cũng bằng công nghệ.
Vậy Ông có nghĩ rằng CÔNG NGHỆ sẽ thay thế con người?
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 38
Tôi không cho là như vậy, Công nghệ sẽ giúp giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản
phẩm và tối ưu hóa thời gian công việc. Tuy nhiên để sử dụng và vận hành nó lại chính là Con
người, hay nói cách khác với tôi là những cán bộ công nhân viên của Công ty. Do vậy trong kế
hoạch bằng việc để có thể đạt mục tiêu cải tiến kĩ thuật và phát triển dựa trên yếu tố công nghệ
thì trước hết tôi sẽ chú trọng đầu tư vào đào tạo.
Dự kiến sẽ đào tạo chuyên sâu vào điện hạt nhân, một lĩnh vực đang bắt đầu khai thác. Ngoài
ra công ty sẽ chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ mới như cần trục sức nâng 150tấn, thiết
bị cắt hàn tự động CNC, dây truyền hàn dầm tự động… Trong khối văn phòng Công ty chú
trọng đẩy mạnh công nghệ thông tin để công việc được rút ngắn thời gian thực hiện. Từ đó làm
hài long chủ đầu tư.
Vậy hướng đi nào cho vấn đề tài chính mà Ông nêu ra trong những khó khăn vừa rồi?
Trước hết là ngoài việc củng cố quan hệ với ngân hàng thân thiết thì cần mở rộng mối quan hệ
với các ngân hàng khác để có nguồn vốn vay dồi dào nhất.
Đồng thời đẩy nhanh các công ty con niêm yết trên sàn để chứng khoán để thu hút vốn đầu tư.
Xin cảm ơn ông về những ý kiến và nhận định trên, Tôi mong rằng SOMECO sẽ đạt được mục
tiêu của mình để phát triển./.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 39
PHỤ LỤC 2
Hình 1-1: Mô hình Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 40
Bảng 3-1: Tình hình thực hiện SXKD 2006-2010
Thực hiện 5 năm (2006 – 2010)
TT Tên chỉ tiêu ĐVT
Kế
hoạch 5
năm
(2006-
2010)
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Ước
TH
Năm
2010
Tổng
cộng
2006 -
2010
% HT
KH 5
năm
I Tốc độ tăng trưởng % 21,1 140,6 -5,9 35,6 27,4
II Tổng giá trị SXKD 109 đ 1.508,26 133,56 321,35 302,41 410,07 522,16 1.689,56 112%
1
Giá trị kinh doanh xây
lắp
109 đ 1.453,86 129,15 315,56 286,57 373,73 440,58 1.627,72 106%
Tỷ trọng cơ cấu ngành
trong tổng giá trị
SXKD
% 96,4 96,7 98,2 94,8 91,1 84,4 83,2
2
Giá trị sản xuất công
nghiệp
109 đ 17,96 0,0 0,0 0,0 12,20 50,09 4,80 346%
Tỷ trọng cơ cấu ngành
trong tổng giá trị
SXKD
% 1,2 3,0 9,6 5,5
3
Giá trị kinh doanh dịch
vụ khác
109 đ 36,44 4,42 5,79 15,84 24,13 31,48 57,04 224%
Tỷ trọng cơ cấu ngành
trong tổng giá trị
SXKD
% 2,4 3,3 1,8 5,2 5,9 6,0 11,3
III Các chỉ tiêu tài chính
1 Tổng doanh thu 109 đ 1.315,03 86,46 196,76 344,95 343,26 489,57 1.461,0 111%
2 Nộp nhà nước 109 đ 45,76 8,11 5,55 16,77 15,15 25,52 71,09 155%
3 Lợi nhuận trước thuế 109 đ 65,35 3,16 8,74 17,04 20,24 40,06 89,24 136%
IV Vốn điều lệ 109 đ 10,0 40,0 40,0 40,0 143,5
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 41
V Vốn Chủ Sở hữu 109 đ 10,0 62,26 71,51 81,86 211,35
VI Tổng tài sản 109 đ 46,40 114,56 168,84 257,62 445,3
VII Cổ tức 109 đ 15,0 12,0 15,0 15,0 15,0
VIII Thu nhập BQ 1
CBCNV/tháng
106 đ 2,54 2,86 3,33 3,45 4,1
IX Kế hoạch đầu tư 109 đ 224,2 9,69 51,89 13,40 56,44 145,57 277,08 124%
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 42
Hình 3-2: Sơ đồ tổ chức Công ty SOMECO
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 43
Hình 4-2:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_anh_phuong_0396.pdf