+ Thuận lợi: đảm bảo độ an t oàn về tình hình
tài chính khách hàng.
+ Khó khăn: không lường hết được những tác
động vĩ mô, khó khăn trong việc tìm kiếm
khách hàng có nguồn báo cáo tài chính m inh
bạch
47 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2,196
656,758,403 3% 364,900,352 1.8%
Lợi tức thuần từ
HĐKD
132,805,690
417,712,638 1.6% 560,524,883 2.8%
Tổng lợi tức trước
thuế
204,039,425
429,846,121 1.7% 383,048,941 1.9%
Tổng lợi tức sau thuế
153,029,569
322,384,591 1.3% 287,286,706 1.4%
Một số hệ số tài chính:
Vòng quay vốn Năm 2010 Năm 2011 Năm 3 (9T/2012)
Vòng quay các khoản phải thu 0.63
8.45 8.87
Số ngày phải thu bình quân 575.09
43.20 30.44
21
Vòng quay hàng tồn kho 24.62
40.94 9.96
Số ngày hàng tồn kho bình quân 14.83
8.92 27.10
Vòng quay các khoản phải trả 38.10
865.62 41.59
Số ngày phải trả bình quân 9.58
0.42 6.49
Vòng quay vốn lưu động 0.59
6.04 4.27
Số ngày chu kỳ SXKD 622.59
60.38 63.23
Thông tin CIC
Hiện KH không có dư nợ tại các TCTD khác. KH không có nợ xấu trong 3 năm gần đây. KH
thường xuyên sử dụng hết hạn mức 900 tr.đ mà HBB cũ đã cấp.
Phân tích nhu cầu vay vốn
Kế hoạch kinh doanh của KH trong năm kế hoạch
1. Doanh thu năm (dự kiến năm kế hoạch) 35,000,000,000
2. Tổng chi phí (dự kiến năm kế hoạch) 98.5% 34,475,000,000
2a. Vật tư, nguyên nhiên vật liệu 94.0% 32,900,000,000
2b. Chi phí hoạt động (nhân sự, quản lý, PR, chi khác) 3.0% 1,050,000,000
2c. Chi phí tài chính (thuế/khấu hao TS) 0.5% 175,000,000
2d. Chi trả lãi vay (Đầu tư/ Vốn lưu động 1.0% 350,000,000
2e. Chi khác 0.0% -
22
3. Lợi nhuận gộp 1.5% 525,000,000
4. Số vòng quay 6
5. Nhu cầu vốn lưu động cho 01 chu kỳ kinh doanh 5,745,833,333
Trong đó:
- Nhu cầu dự trữ hàng tồn kho 41% 2,355,791,667
- Nhu cầu duy trì các khoản phải thu 48% 2,758,000,000
- Vốn bằng tiền 11% 632,041,667
- Tài sản lưu động khác -
6. Kế hoạch vốn lưu động: 5,745,833,333
6.1 Vốn tự có phục vụ kinh doanh đầu kỳ kế hoạch 3,278,098,757
a) Vốn chủ sở hữu 3,600,000,000
b) Vốn vay trung/ dài hạn 232,505,000
c) (-) Tài sản cố định (hiện giá) + đầu tư tài chính (554,406,243)
6.2 Vốn tự có tích luỹ trong kỳ kế hoạch 2.0% 116,666,667
a) Các khoản chi phí chờ phân bổ (thuế, khấu hao) 29,166,667
b) Lợi nhuận tích luỹ 87,500,000
6.3 Vốn tự huy động khác 6.8% 390,000,000
6.4 Vốn chiếm dụng đối tác 7.9% 454,500,000
6.5 Nhu cầu vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng 26.2% 1,506,567,910
- Trong đó Vay của SHB 99.6% 1,500,000,000
-Vay khác 0.4% 6,567,910
23
Tài sản đảm bảo:
Bất động sản
Tài sản 1: Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
Tên chủ sở hữu và thông tin pháp
lý về chủ sở hữu
Ông Nguyễn Văn Hải;
Tuổi: 36;
Số CMT: 013008440 cấp ngày 27/09/2007; Nơi cấp: Hà Nội.
Quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản
với khách hàng vay vốn
Chủ tài sản là chủ doanh nghiệp vay vốn.
Hồ sơ pháp lý tài sản Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số
010117657205017 do UBND quận Ba Đình cấp ngày
10/04/2009. Chủ sở hữu: Ông Nguyễn Văn Hải.
Địa điểm tài sản Phòng 401 – tập thể ban đối ngoại TW – ngõ 409 – Phố Kim
Mã – Phường Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội
Loại đất Đất được giao
Diện tích Trên GCN công nhận 17,68 m
2
diện tích nhà ở và diện tích sàn
phụ 2,63m
2
. => Tổng diện tích theo sổ đỏ là: 20,31 m
2
.
Nhà
được sửa chữa cơi nới năm 2010, chủ nhà cơi nới lên tầng 5,
tổng diện tích bao gồm cả phần cơi nới là 37m
2
.
Nguồn gốc sử dụng đất hay hình
thức sử dụng đất
Đất được giao
Nguồn gốc tiền sử dụng đất (Tiền
sử dụng đất có nguồn gốc ngân
sách hay không)
Không có nguồn gốc ngân sách nhà nước.
Thời hạn sử dụng đất Lâu dài
Thông tin về biến động/thay đổi Không có
24
Thẩm định về điều kiện được nhận
thế chấp, thời điểm được nhận thế
chấp theo quy định của pháp luật
và SHB.
Tài sản hiện không có tranh chấp, chủ sở hữu đã sử dụng lâu
dài.
Giá trị định giá 670.000.000 VNĐ
Căn cứ định giá và các giấy tờ
chứng minh nếu có
Báo cáo thẩm định giá bất động sản thế chấp ngày 18/09/2012.
- Giá đất theo quyết định 50/2011/QĐ-UBND thành phố Hà Nội
ngày 30/12/2011 (vị trí 2 đường Kim Mã) là 25.680.000
VNĐ/m2
- Giá trị thị trường: 35.000.000 VNĐ/m
2
=> Giá định giá: 33 tr.đ/m2.
Dư nợ tối đa được đảm bảo 502.200.000 VNĐ
Tỷ lệ cho vay/TSĐB 75%
Điều kiện nhận tài sản đảm bảo
(nếu có)
Không
Thủ tục thực hiện, biện pháp quản
lý, theo dõi, kiểm tra, giám sát,
đánh giá lại tài sản
- Ký hợp đồng thế chấp công chứng; đăng ký giao dịch đảm
bảo; giữ bản gốc sổ đỏ.
Tài sản 2: Quyền sử dụng đất
Tên chủ sở hữu và thông tin pháp
lý về chủ sở hữu
Ông Nguyễn Quang Nghiễn; Đã mất, gia đình đang làm thủ tục
chuyển sổ đỏ sang cho con trai.
Ông Nguyễn Quang Miễn, Tuổi: 54; CMT số 110583108 cấp
ngày 26/04/2012 tại Hà Nội.
Quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản
với khách hàng vay vốn
Ông Miễn là bố vợ ông Nguyễn Văn Hải (chủ DN). Hiện chưa
có giấy tờ chứng minh.
25
Hồ sơ pháp lý tài sản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số A997870 do UBND
huyện Thường Tín cấp ngày 24/06/1992
Địa điểm tài sản Thửa đất số 122 tờ bản đồ số 1 tại Thôn Quất Động, Thường
Tín, Hà Nội
Loại đất Đất ở, vườn lâu dài
Diện tích 535 m2 không ghi rõ phần diện tích đất ở, đất vườn.
Nguồn gốc sử dụng đất hay hình
thức sử dụng đất
Đất ở, vườn sử dụng lâu dài
Nguồn gốc tiền sử dụng đất (Tiền
sử dụng đất có nguồn gốc ngân
sách hay không)
Không có nguồn gốc ngân sách nhà nước.
Thời hạn sử dụng đất Lâu dài
Thông tin về biến động/thay đổi Hiện đang làm thủ tục sang tên cho ông Miễn, con trai của chủ
tài sản. Chủ tài sản là ông Nghiễn đã mất.
Thẩm định về điều kiện được nhận
thế chấp, thời điểm được nhận thế
chấp theo quy định của pháp luật
và SHB.
Tài sản sau khi được làm thủ tục sang tên cho ông Miễn, SHB
mới nhận thế chấp tài sản này.
Giá trị định giá 1.530.000.000 VNĐ
Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro Biện pháp kiểm soát/hạn chế rủi ro
Tình hình kinh tế khó khăn tiếp diễn có thể làm
ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ một số loại xe
chuyên dụng như xe trộn bê tông, xe tải… dẫn
đến làm giảm doanh thu của DOANH NGHIỆP,
ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh, khả năng
- Do vậy để hạn chế rủi ro, đối với mỗi trường
hợp giải ngân cần yêu cầu KH cung cấp hợp đồng
đầu ra, đầu vào cụ thể, nguồn thu từ hợp đồng đầu
ra phải chuyển về tài khoản của KH tại SHB.
26
trả nợ của DOANH NGHIỆP. - Giải ngân tối đa 80% giá trị hóa đơn chứng từ
qua chuyển khoản, yêu cầu KH đối ứng trước
hoặc song song 20% còn lại.
Rủi ro cơ chế chính sách
- Các chính sách của nhà nước đối với ô tô thay
đổi quá nhiều và quá nhanh trong thời gian ngắn
khiến cho thị trường ô tô thiếu ổn định, ảnh
hưởng đến chiếc lược lâu dài của các DOANH
NGHIỆP.
- Nhu cầu của thị trường Việt Nam với các loại
sản phẩm xe chuyên dụng còn nhiều nhưng khả
năng sản xuất trong nước rất hạn chế (chỉ ở mức
độ nhập khẩu linh kiện, lắp ráp) do đó khác với
các loại xe ô tô thông thường nhà nước chưa có
chính sách tăng thuế để hạn chế nhập khẩu những
loại xe này. Tuy nhiên đối với những rủi ro do cơ
chế chính sách thì rất khó kiểm soát do các chính
sách của Việt Nam đối với ô tô thay đổi thường
xuyên.
Rủi ro tài sản đảm bảo
- TSĐB 01 thuộc sở hữu của chủ DN, là TS thế
chấp cho khoản vay hạn mức của DN tại SHB đã
được tất toán, nằm trong khu vực trung tâm Hà
Nội => Độ rủi ro hạn chế, tuy nhiên tài sản nằm
trên tầng 4 của nhà tập thể cũ => Tính thanh
khoản trung bình.
- TSĐB 02
+ Chủ sở hữu đã mất, đang hoàn thiện việc sang
tên cho con trai là ông Miễn (bố vợ giám đốc).
Tuy nhiên chưa có giấy tờ chứng minh quá trình
sang tên, theo KH trong tháng 10 sẽ hoàn thành
việc sang tên => Chỉ nhận thế chấp tài sản này
sau khi tài sản đã hoàn thành thủ tục sang tên
cho ông Miễn.
+ Về giá trị TSĐB 02, với đặc điểm tài sản mô tả
như trên, CBTĐ xác định tính thanh khoản của
- Chỉ nhận thế chấp tài sản 02 sau khi tài sản đã
hoàn thành thủ tục sang tên cho ông Miễn. Tài
sản này tính thanh khoản thấp do đó chỉ áp dụng
mức giá cao hơn 28% so với mức giá nhà nước
quy định đối với đất ở, đất vườn định giá bằng
một nửa giá trị đất ở.
- Bổ sung giấy tờ chứng minh ông Miễn là bố bà
Nhàn (vợ giám đốc - cổ đông công ty)
- Quản lý TSĐB: Ký hợp đồng thế chấp, đăng ký
giao dịch bảo đảm, giữ bản gốc sổ đỏ.
27
TSĐB này thấp.
Tổng giá trị của hai T SĐB là ~2.200 tr.đ
Dư nợ cho vay tối đa: ~1.500 tr.đ
- Về hồ sơ pháp lý: Đăng ký mẫu dấu là bản
photo.
- Yêu cầu bổ sung đăng ký mẫu dấu bản sao công
chứng trước khi giải ngân.
- Về đầu vào:
+ DN nhập hàng chủ yếu từ một số đối tác chính
đã có quan hệ lâu dài, nguồn hàng đảm bảo, sẽ
được các đối tác này bảo hành theo quy định của
hợp đồng.
+ Theo dõi sổ phụ của KH, thấy có khoản tiền
công ty Phong Linh (đối tác đầu vào của KH) trả
tiền thanh toán mua xe bus cho Hải Nam, trao
đổi với KH được biết trong một số trường hợp
bán hàng cho các DN nhà nước, người mua
muốn nâng giá mua hàng khiến lợi nhuận DN
tăng cao bất thường. Để giảm thuế TNDN, Hải
Nam và các đối tác như Phong Linh, Toàn Bộ
bán hàng qua nhau trước khi bán cho người mua
cuối cùng để nâng giá đầu vào của hàng hóa cho
phù hợp với giá đầu ra được nâng lên.
- Về đầu ra: Các công ty môi trường, các ban
quản lý dự án, các công ty khoáng sản, các DN
có nhu cầu về xe tải, xe chuyên dụng, xe t rộn bê
tông…
- Về nguồn thu: Nguồn thu KH chuyển về SHB
rất thấp so với doanh thu của KH, SHB không
kiểm soát được nguồn thu của KH
- Về đầu ra: Đối tượng KH đa dạng tuy nhiên DN
mới thành lập do đó cần tạo mối quan hệ uy t ín để
duy trì những KH lâu dài.
- Về nguồn thu: Yêu cầu KH chuyển tối thiểu
50% doanh thu về tài khoản của KH tại SHB để
quản lý giám sát hoạt động của KH.
28
- Về BCTC: Số liệu về doanh thu trong BCTC
tương đồng với số liệu trong tờ khai VAT, khả
năng quản lý tài chính của DN tương đối tốt.
- Theo BCTC, thời gian 1 vòng quay vốn lưu
động của KH thường là 02 tháng, tuy nhiên để
giảm thiểu rủi ro các khoản phải thu bị chậm ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ của KH, CBTĐ đề
xuất áp dụng thời hạn mỗi khế ước là 03 tháng.
- Áp dụng thời hạn mỗi khế ước tối đa là 03 tháng
tuy nhiên cán bộ QHKH phải thường xuyên giám
sát nguồn thu từ các hợp đồng đầu ra của KH
trong các phương án giải ngân để tiến hành thu nợ
khi tiền về.
- Về bãi xe của KH nằm ngay cạnh trụ sở công
ty, không có cửa cổng, theo DN là có bảo vệ
trông vào ban đêm.
- Yêu cầu KH mua bảo hiểm cháy nổ cho bãi để
xe và chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho
SHB tối thiểu bằng giá trị hạn mức SHB cấp cho
KH.
Đề xuất cho vay:
- Trị giá hạn mức : 1.500.000.000 VND(bao gồm dư nợ cũ)
- Mục đích sử dụng tiền
vay
: Bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động kinh doanh
- Thời hạn rút vốn : 12 tháng
- Thời hạn mỗi khế ước : Tối đa 03 tháng
- Lãi suất : Áp dụng theo quy định của SHB tại thời điểm giải ngân.
- Phương thức trả nợ : + Trả lãi: Lãi trả hàng tháng theo dư nợ thực tế.
+ Trả gốc: Gốc trả cuối kỳ.
- Phương thức giải ngân : Chuyển khoản cho nhà cung cấp
- Tài sản đảm bảo : 01 Bất động sản trị giá 670 triệu đồng đảm bảo tối đa 502 triệu đồng như trình
29
bày trên.
- Điều kiện giải ngân:
Hoàn thành thủ tục về tài sản đảm bảo trước khi giải ngân. Dư nợ tối đa tương ứng với TSĐB
được duyệt
Mỗi lần giải ngân trong hạn mức phải có hóa đơn chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn,
hợp đồng đầu ra (hoặc phụ lục) bắt buộc phải chỉ định tài khảo thanh toán của công ty tại SHB. SHB
Trung Hòa Nhân Chính theo dõi tiền về tài khoản và thu nợ ngay khi tiền thanh toán từ hợp đồng
đầu ra về tài khoản
Xuất trình chứng từ chứng minh vốn tự có tối thiểu 20% , thanh toán trước hoặc cùng vốn vay.
Điều kiện khác
Bổ sung Biên bản Hội đồng Quản Trị về việc thông qua hạn mức tại SHB, nhận cầm cố/thế chấp
tài sản của, Doanh Nghiệp Bên thứ ba để bảo đảm cho các nghĩa vụ của công ty tại SHB và ủy
quyền đại diện vay vốn tại SHB.
Yêu cầu KH mua bảo hiểm cháy nổ cho bãi để xe và chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho
SHB tối thiểu bằng giá trị hạn mức SHB cấp cho KH.
Yêu cầu KH cung cấp thông tin tài chính định kỳ.
Yêu cầu KH chuyển tối thiểu 50% doanh thu về tài khoản của KH tại SHB nhưng không thấp
hơn 120% doanh số giải ngân tại mọi thời điểm .
Thực hiện kiểm tra tín dụng định kỳ theo quy định.
B- Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam
I. Giới thiệu về khách hàng:
- Tên khách hàng: Công ty cổ phần Thực phẩm và Thương m ại Lộc Xuân
- Địa chỉ: Lô CN8, khu CN vừa & nhỏ Minh Khai, Huyện Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37657336
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, mua bán và chế biến nông sản, thực phẩm...
- Đăng ký kinh doanh số 0103019771 do Sở Kế hoạch Đầu tư – TP Hà Nội cấp ngày
25/10/2007. Đăng ký thay đổi lần 1 ngày 15/11/2010 với giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp 0101291355.
- Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Kiến Quốc - Chức vụ: Giám đốc
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
- Quy mô hoạt động, đối tượng khách hàng: Doanh nghiệp nhỏ
II. Lịch sử hình thành, tổ chức và hoạt động của công ty
30
1. Lịch sử hình thành và phát triển
C«ng ty Cæ phÇn thùc phÈm vµ TM Léc Xu©n tiÒn th©n lµ C«ng ty TNHH Léc Xu©n ®îc
thµnh lËp tõ n¨m 2002, ®Õn th¸ng 10 n¨m 2007 ChuyÓn ®æi thµnh C«ng ty Cæ phÇn Léc Xu©n.
§ n¨g ký thay ®æi lÇn 1 ngµy 15/11/2010 víi GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký doanh nghiÖp c«ng ty
cæ phÇn, M· sè doanh nghiÖp 0101291355 mang tªn míi lµ C«ng ty Cp thùc phÈm vµ TM Léc
Xu©n .
Gi¸ m ®èc C«ng ty lµ ngêi ®· cã trªn 10 n¨m kinh nghiÖm trong lÜnh vôc chÕ biÕn vµ
kinh doanh hµng n«ng s¶n. Trong nh÷ng n¨m qua C«ng ty cæ phÇn thùc phÈm vµ TM Léc
Xu©n ®· cã mèi quan hÖ víi hµng chôc ®èi t¸c kinh doanh l¬ng thùc t¹i c¸c tØnh §ång b»ng
B¾c Bé, Trung Nam Bé vµ §ång b»ng S«ng Cöu Long . C«ng ty ®· x©y dùng ®îc mét hÖ
thèng ph©n phèi trªn 250 cöa hµng nhá lÎ trªn toµn Tp Hµ Néi vµ c¸c nhµ m¸y chÕ biÕn thøc
¨n gia sóc ë c¸c tØnh l©n cËn. Trong ®ã chuyªn cung cÊp c c¸ lo¹i g¹o cã chÊt lîng cao cho
c c¸ Siªu thÞ , c¸c ®¹i lý vµ s¾n ng« cho c¸c doanh nghiÖp chiÕ biÕn ë c¸c khu c«ng nghiÖp vµ
trë thµnh nhµ cung øng n«ng s¶n cã uy tÝn trªn thÞ trêng Hµ Néi vµ c¸c tØnh l©n cËn. §Ó ho¹t
®éng kinh doanh ngµy cµng ph¸ t triÓn ngµy 15/01/2011 Cty cæ phÇn thùc phÈm vµ TM Léc
Xu©n ®· bæ sung thªm vèn vµ t n¨g vèn ®iÒu lÖ tõ 3 tû ®ång lªn 6 tû ®ång.
2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động
- Bộ máy quản lý của công ty gồm có:
+ Ông Nguyễn Kiến Quốc - Chức vụ: Giám đốc
+ Ông Nguyễn Xuân Trường - Chức vụ: Kế toán trưởng
- Vốn điều lệ: 6.000.000.000 (Sáu tỷ đồng).
- Trụ sở chính tại Lô CN8, khu CN vừa & nhỏ Minh Khai, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.
- Tư cách năng lực pháp lý: có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập.
- Năng lực điều hành, quản lý kinh doanh và uy tín khách hàng: Giám đốc Công ty là
người có kinh nghiệm, thâm niên công tác và hiểu biết sâu về ngành nông sản, có trình
độ quản lý trong kinh doanh cũng như quản lý lao động, đảm bảo kinh doanh luôn có
hiệu quả.
3. Hồ sơ khách hàng
a. Hồ sơ pháp lý:
- Đăng ký Kinh doanh số 0103019771 do Sở kế họach & Đầu tư Hà Nội cấp ngày
25/10/2007, thay đổi lần 1 ngày 15/11/2010.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần ngày 15/11/2010, Mã số doanh
nghiệp 0101291355.
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế do Cục thuế Hà Nội cấp ngày 30/10/2007.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ngày 05/09/2007.
- Biên bản họp hội đồng quản trị công ty về việc bổ nhiệm giám đốc ngày 28/10/2007.
- Quyết định của giám đốc công ty cổ phần Lộc Xuân về việc bổ nhiệm kế toán trưởng
ngày 30/10/2007.
b. Hồ sơ, tài liệu về tình hình SXKD, khả năng tài chính
- Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính năm 2010, năm
2011, báo cáo tài chính năm 2012
- Hồ sở bảo đảm tiền vay: Hồ sơ TS nhà và đất của người thứ ba thế chấp để vay vốn và
bảo lãnh tại ngân hàng.
III. Tình hình hoạt động kinh doanh:
Đơn vị: Triệu đồng
31
Doanh thu
Năm
2010
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2011
Tỷ
trọng
(%)
6 tháng
đầu
năm
2012
Tỷ
trọng
(%)
So sánh 10 - 11
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tổng Doanh
thu
25.486
100,0
33.752
100,0
34.631
100,0 8266 32,43%
Giá vốn bán
hàng
21.663
85,0
29.900
88,6
31.281
90,3 8237 38,02%
LN gộp
3.823
15,0
3.852
11,4
3.350
9,7 29 0,76%
DT từ hoạt
động TC
-
-
-
-
4
0,0 0
Chi phí quản
lý KD
1.043
4,1
917
2,7
1.680
4,9 -126
-
12,08%
Chi phí tài
chính
558
2,2
1.204
3,6
955
2,8 646
115,77
%
LN thuần từ
HĐKD
2.222
8,7
1.731
5,1
719
2,1 -491
-
22,10%
Lợi nhuận sau
thuế
1.667
6,5
1.298
3,8
696
2,0 -369
-
22,14%
Tình hình kinh doanh CTCP Thực phẩm và Thương mại Lộc Xuân phát triển ổn định sau
10 năm hoạt động. Nếu như năm 2010 doanh thu đạt 25.486 triệu đồng thì sang năm 2011
doanh thu đạt 33.752 triệu đồng, tăng 8.266 triệu đồng (+32%). Lợi nhuận gộp từ hoạt động
bán hàng vẫn giữ ở mức ổn định xấp xỉ 3.800 triệu đồng. Tuy lợi nhuận sau thuế năm 2011
so với năm 2010 có giảm 369 triệu đồng ( -22,14%) nhưng nguyên nhân chính là do doanh
nghiệp đang trong giai đoạn phát triển, lượng vốn vay ngân hàng khá lớn, lãi suất vay ngân
hàng năm 2011 khá cao, làm tăng chi phí tài chính của công ty, giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, qua báo cáo 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy, công ty đang phát triển rất
thuận lợi, khi doanh thu 6 tháng đầu năm 34.631 triệu đồng ( xấp xỉ 103% doanh thu của cả
năm 2011); lợi nhuận đạt 696 triệu đồng.
Năm 2011, tình hình kinh tế trong nước có nhiều biến động, giảm phát, sức mua tiêu
dung yếu, chi phí tài chính lại tăng mạnh (+116%) so với đầu năm, tuy nhiên doanh thu của
doanh nghiệp vẫn tăng lên 32%, cùng với nỗ lực cắt giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh
của đơn vị, chi phí quản lý kinh doanh đã giảm 126 triệu đồng, đảm bảo lợi nhuận sau thuế
được giữ vững, tỷ suất lợi nhuận được duy trì ở mức 2 con số, đạt 11,4%.
Cơ cấu về giá vốn, chi phí và lợi nhuận trên tổng doanh thu có sự biến động nhẹ năm
2011 so với năm 2010. Cơ cấu về giá vốn tăng từ 85% lên 88,6%/DT nguyên nhân là do
32
trong năm công ty giảm giá bán ra để đẩy mạnh bán ra và bán buôn cho khách hàng; cơ cấu
chi phí quản lý kinh doanh giảm từ 4,1%/DT xuống 2,7%/DT do Công ty đã có những chính
sách cơ cấu lại bộ máy công ty hợp lý. Xét tổng thể, cơ cấu chi phí không thay đổi chiếm
khoảng 6,3% doanh thu.
Nửa đầu năm 2012, do ảnh hưởng chung của thị trường và tính đặc thù của ngành hàng là
giá mặt hàng nông sản tăng lên sau tết âm, nên cơ cấu giá vốn 6 tháng đầu năm tăng nhẹ (từ
88,6% lên 90,1%). Cơ cấu chi phí quản lý tài chính giảm xuống mức trung bình còn 2,8%,
tuy nhiên cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp tăng từ 2,7% lên 4,9%, nguyên nhân là do
doanh nghiệp tiến hành mở rộng quy mô. Trước diễn biến chung của thị trường, sức mua vẫn
trong đà giảm phát , doanh nghiệp đang trong giai đoạn mở rộng quy mô nên chi phí hoạt
động tăng, kết hợp với những cố gắng của công ty, nắm bắt được trước những biến động của
thị trường nên các nhân tố trên đã phần nào được giảm ảnh hưởng đến cơ cấu lợi nhuận của
công ty. Cơ cấu lợi nhuận trước t huế đạt 2,1% doanh thu, trung bình 100 đồng doanh thu tạo
ra 2,1 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận sau thuế đạt 2% doanh thu.
1. Tình hình tài chính:
1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
(Đơn vị: triệu đồng)
Tiêu chí
Năm 2010 Năm 2011
6 tháng đầu
2012
Tăng giảm 2010-2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
± Tỷ lệ
Tỷ
trọng
1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn
hạn 9.896 83% 12.734 82,0% 12.729 84,6% 2.839 28,7% 1,3%
1.Tiền 918 8% 471 3,0% 1.053 7,0% -447 48,7% 4,7%
2. Các khoản phải
thu 4.531 38% 4.114 26,5% 3.140 20,9% -417 -9,2%
-
11,7%
3. Hàng tồn kho 4.446 37% 7.554 48,7% 8.321 55,3% 3.108 69,9% 11,2%
4. TSLD khác 0 0% 595 3,8% 216 1,4% 595 - 3,8%
B. Tài sản dài hạn 1.973 16,6% 2.788 18,0% 2.314 15,4% 815 41% 1,3%
1. TSCĐ 1.973 16,6% 2.788 18,0% 2.314 15,4% 815 41,3% 1,3%
2. Đầu tư TC dài
hạn 0 0,0% 0 0,0% 0 0,0% 0 - 0,0%
3. TS dài hạn khác 0 0,0% 0 0,0% 0 0,0% 0 - 0,0%
33
TỔ NG C ỘNG 11.869 100% 15.522 100% 15.043 100% 3.654 30,8%
2/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐ N
A. Nợ phải trả 4.202 35,4% 8.224 53,0% 8.701 57,8% 4.022 95,7% 17,6%
1. Nợ ngắn hạn 4.202 35,4% 7.680 49,5% 8.197 54,5% 3.478 82,8% 14,1%
- Vay ngắn hạn 3.000 25,3% 4.900 31,6% 4.600 30,6% 1.900 63,3% 6,3%
- Phải trả người
bán 921 7,8% 2.087 13,4% 3.401 22,6% 1.166 126,7% 5,7%
- Phải trả khác(
Thuế phải nộp) 281 2,4% 693 4,5% 196 1,3% 412 146,4% 2,1%
2. Nợ dài hạn 0 0,0% 544 3,5% 504 3,4% 544 - 3,5%
B. Vốn chủ sở
hữu 7.667 64,6% 7.298 47,0% 6.342 42,2% -368 -4,8%
-
17,6%
1. Vốn chủ sở hữu 6.000 50,6% 6.000 38,7% 6.000 39,9% 0 0,0%
-
11,9%
2. Nguồn kinh phí
và quỹ khác 1.667 14,0% 1.298 8,4% 342 2,3% -368 - -5,7%
B. Tổng nguồn
vốn 11.869 100% 15.522 100% 15.043 100% 3.654 31%
3/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH C ÔNG NỢ
A. Các khoản
phải thu 4.531 100,0% 4.114 100% 3.140 100,0%
1. Phải thu của
người mua 4.531 100,0% 4.114 100,0% 3.140 100,0%
2. Các khoản phải
thu khác 0 0,0% 0 0,0% 0 0,0%
B. Công nợ phải
trả 1.202 100% 2.780 100% 3.597 100,0%
1. Phải trả người
bán 921 76,6% 2.087 75,1% 3.401 94,6%
2. Phải trả khác 281 23,4% 693 24,9% 196 5,4%
34
C. Tỷ lệ A/B 377% 148% 87%
a) Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản:
Tổng tài sản có năm 201 1 đạt 15.522 triệu đồng (+30,8%) so với năm 2010, chủ yếu là
sự tăng lên của hàng tồn kho (+69,9%) và TSCĐ (+41%). Do kế hoạch của công ty, đầu tư
mở rộng kinh doanh và đặc thù riêng của hàng hóa là gạo và nông sản có tính thời vụ, thời
gian thu mua dài, để đảm bảo khả năng cung cấp hàng cho bạn hàng ổn định, số lượng hàng
tồn kho tăng nhiều phù hợp với kế hoạch, và doanh thu tăng 32,43% (từ 25.486 triệu đồng
năm 2010 lên 33.752 triệu đồng năm 20 11).6 tháng đầu năm 2012, lượng hàng tồn kho là
8.321 triệu đồng. Trong năm 2011, công ty đầu tư thêm một ô tô phục vụ cho việc vận tải
hàng hóa vì vậy làm tăng giá trị TSCĐ. Bên cạnh đó, nhờ cải t iến trong chính sách bán hàng,
công ty đã giảm các đáng kể các khoản p hải thu khách hàng (-9, 2%), tránh việc vốn bị chiếm
dụng quá nhiều.
Đối với TSNH có sự thay đổi cụ thể như sau:
Tiền mặt là 471 triệu đồng giảm 447 trđồng (- 48,7%) so với năm 2010. Mức giảm khá
lớn, tuy nhiên đây là cải tiến trong chính sách quản lý tài chính của công ty, hạn chế tối đa
lượng tiền nhàn rỗi, duy trì lượng tiền mặt ở mức hợp lý đủ để duy trì ổn định k hả năng chủ
động thanh toán ngay các các chi phí phát sinh.
Các khoản phải thu là 4.114 trđồng giảm 417 triệu đồng (-9,2%) so với năm 2010,
nguyên nhân là nhờ những thay đổi t rong chính sách bán hàng, giảm thời gian, tỷ lệ tiền hàng
cho khách hàng trả chậm, tăng cường đốc thúc thanh toán tiền hàng nên mặc dù cuối năm
2011, giá tr ị hàng hóa bán ra lớn, doanh thu tăng đáng kể so với năm 2010, nhưng doanh
nghiệp lại giảm đáng kể các khoản phải t hu khách hàng, hạn chế lượng vốn bị chiếm dụng.
Giá trị các khoản phải thu lớn, nhưng phù hợp với quy mô doanh thu của công t y 33.752 triệu
đồng cho thấy công ty có chính sách bán hàng linh hoạt và hiệu quả. Hơn nữa, các khách
hàng được thanh toán trả chậm của công ty đều là các khách hàng truyền thống, có uy tín, là
bạn hàng có quan hệ l âu dài với công ty; không có các khoản phải thu khó đòi.
Hàng tồn kho là 7.554 trđồng, tăng 3.108 triệu đồng (+ 69,9%) so với năm 2010 tuy
nhiên mức tăng này là phù hợp với kế hoạch kinh doanh của công ty và do đặc thù của ngành
nông sản là mùa vụ, cần nguồn hàng dự trữ lớn để đảm bảo khả năng cung cấp t hường xuyên,
liên tục và tức thời cho khách hàng. Bên cạnh đó thời gian nhập hàng hóa thường phải kéo
dài do khoảng cách về mặt địa lý, thu gom từ nông dân vì thế để chủ động về mặt hàng công
ty t iến hành nhập dự trữ thêm hàng hóa để cung ứng khi cần thiết.
TSLĐ khác là 595 t rđồng, tăng 595 trđ.
Cơ cấu TSNH chiếm 82% tổng tài sản (-1,3%) và TSDH chiếm 18% tổng tài sản
(+1,3%), t rong đó:
Tiền mặt chiếm 3% tổng tài sản (-4.7%) so với đầu năm 2011, các khoản phải thu chiếm
26,5% (-11,7%), hàng tồn kho chiếm 48,7% (+11,2%), TSLĐ khác tăng 3,8%; TSCĐ chiếm
18% (+1,3%). Nhìn chung cơ cấu tài sản biến động so với đầu năm 2011, chủ yếu là do sự
tăng mạnh của hàng tồn kho do chính sách mở rộng quy mô kinh doanh nhưng vẫn ở mức
hợp lý khi hàng tồn kho chỉ chiếm 48,7% tổng tài sản, do đầu tư thêm phương tiện vận tải
làm TSCĐ tăng và các khoản phải thu giảm mạnh mà nguyên nhân là do thay đổi trong chính
sách bán hàng. Đối với ngành thương mại, cơ cấu tài sản như trên là khá hợp lý, không phát
sinh nợ khó đòi.
35
b) Phân tích cơ cấu, sự biến động của nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn đạt 15.522 trđ, tăng 3.654 trđ (+30,8%) so với năm 2010, trong đó:
Nợ ngắn hạn năm 2011 là 7.680 triệu đồng tăng 3.478 trđ (+82,8%), trong đó nợ vay
ngân hàng là 4.900 trđồng tăng 1.900 triệu đồng (+63,3%). Nguyên nhân việc tăng nguồn tiền
vay này là do kế hoạch mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp, tăng nhu cầu dự trữ hàng hó a.
Nhờ uy tín và thay đổi trong chính sách bán hàng, doanh nghiệp có thể kéo dài thời gian
trả chậm, tăng tỷ lệ t hanh toán t iền hàng trả sau nên các khoản phải trả người bán là 2.087
triệu đồng, tăng 1.166 triệu đồng (+126,7 %). Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, doanh
nghiệp vẫn được các đối tác bán hàng tin cậy cho thanh toán t rả sau càng chứng tỏ uy tín của
công ty.
Phải trả khác là 693 trđồng, tăng 412 trđồng (+146,4%), đây là khoản người mua trả tiền
trước để mua hàng và đã giao hàng một phần cho người mua.
Nợ dài hạn là 544 triệu đồng, tăng 544 trđồng so với đầu năm 2011, do trong năm 2011
công ty đầu tư thêm 01 ô tô làm phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh.
Vốn chủ sở hữu giảm 368 triệu đồng (- 4,8%), chủ yếu là sự giảm đi của lợi nhuận chưa
phân phối và nguồn kinh phí và quỹ khác.
Cơ cấu Nợ phải trả chiếm 53% (+ 17,6%) so với tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm
47 % (- 17,6%), trong đó:
Nợ ngắn hạn chiếm 49,5%, tăng 14,1% so với năm 2010, xét về cơ cấu nợ ngắn hạn nợ
vay và phải trả người bán có xu hướng tăng, điều này cho thấy nhờ tạo lập được uy tín t rong
kinh doanh công ty đang chiếm dụng được vốn của người bán, tận dụng nhiều hơn vốn ngân
hàng làm đòn bẩy tài chính, phục vụ hoạt động kinh doanh.
Cơ cấu nợ dài hạn tăng ( +3,5%), chiếm 3,5% trên tổng nguồn vốn, do kế hoạch đầu tư
thêm phương tiện vận tải của công ty t rong năm 2011.
Nguồn vốn chủ sở hữu có giảm về số lượng nhưng không đáng kể, chủ yếu do lợi nhuận
chưa phân phối giảm.
Nhìn chung, trong năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012, công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ
sở hữu và vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ trọng của
vốn chủ sở hữu cao cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty cao.
c) Phân tích tình hình công nợ
Năm 2011, các khoản phải thu là 4.114 triệu đồng giảm 417 trđồng (- 9,2%) so với năm
2010, trong đó các khoản phải thu của người mua là 4.114 trđồng chiếm 100% cơ cấu các
khoản phải thu và không thay đổi so với đầu năm . Các khoản phải trả là 2.780 trđồng tăng
1.578 trđồng (+131,3%) bao gồm phải trả người bán chiếm 75,1%, phải trả khác chiếm
24,9% tổng các khoản phải trả. Tỷ trọng các khoản phải thu/các khoản phải trả là 150% tăng
so với mức 380% năm 2010 cho thấy công ty đang tăng khả năng chiếm dụng vốn từ các bạn
hàng, đối tác, chứng tỏ uy tín lớn của công ty.
Nhìn chung, năm 2011 các khoản phải thu > các khoản phải trả, công ty đang bị chiếm
dụng vốn, tuy nhiên do ngày càng quản lý được nguồn vốn tốt hơn nên mức độ bị chiếm dụng
là đã giảm mạnh và chưa đáng lo ngại trong hoàn cảnh công ty vẫn chủ động, cân đối được
nguồn tài chính, đồng thời mở rộng kinh doanh với các khách hàng uy tín.
1.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
NGUỒN TÀI TRỢ Số tiền (đv triệu) Tỷ trọng (%)
36
1. Giảm tiền mặt 447 9,2%
2. Giảm các khoản phải thu 417 8,5%
3. Tăng vay ngắn hạn 1.900 38,9%
4. Tăng phải trả người bán 1.166 23,9%
5. Tăng phải trả khác 412 8,4%
6. Tăng nợ dài hạn 544 11,1%
C ộng 4.887 100,0%
SỬ DỤNG VỐN Tỷ trọng (%)
1. Tăng hàng tồn kho 3.108 63,6%
2. Tăng TSLĐ khác 595 12,2%
3. Tăng TSCĐ 815 16,7%
4. Giảm lợi nhuận chưa phân
phối 368 7,5%
C ộng 4.887 100,0%
Trong năm 2011, nhờ tăng vay ngắn hạng ngân hàng 1900 triệu đồng (chiếm 38,9%
tổng nguồn tài trợ) và nợ tăng chiếm dụng vốn của khách hàng (các khoản phải trả người
bán) tăng 1.166 trđồng (chiếm 58,8% trong tổng nguồn tài trợ), giảm các khoản phải thu 417
triệu đồng (chiếm 8,5%) và giảm tiền mặt 447 triệu đồng (chiếm 9,2%) nhờ tích cực trong
thay đổi chính sách bán hàng, nâng cao uy tín với bạn hàng và chính sách quản lý tài
chín…Công ty có thêm nguồn vốn để tăng dự trữ hàng hóa, mở rộng quy mô kinh doanh:
hàng tồn kho tăng 3.108 triệu đồng ( chiếm 63,6% tổng sử dụng nguồn vốn) , đầu tư thêm vào
TSCĐ dài hạn 815 triệu đồng (chiếm 16,7%).
d) Phân tích vốn lưu chuyển (VLC)
VLC = NVDH – TSDH = TSNH –NVNH
VLC = (7.298 + 544 – 2.788) = (12.734 - 7.680) = 5.054 trđồng
VLC = 5.054>0 cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt, có khả năng mở rộng kinh
doanh, công ty có thể tự chủ về mặt tài chính và không chịu áp lực thanh toán công nợ trong
ngắn hạn.
1.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Tiêu chí Đvị 2011
A.Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
1. Hệ số thanh toán ngắn hạn lần 1,66
37
2. Hệ số thanh toán nhanh lần 0,67
3. Khả năng thanh toán lãi vay lần 2,44
B. Chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính
1. Hệ số tự tài trợ % 47,02%
2. Hệ số đòn bẩy tài chính % 183,03%
3. Hệ số tài sản cố định % 38,20%
4. Hệ số thích ứng dài hạn lần 0,36
C . Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt
động
1. Hệ số vòng quay tổng tài sản lần 2,46
2. Chu kỳ hàng tồn kho ngày 72
3. Thời gian thu hồi công nợ ngày 46,11
4. Thời gian thanh toán công nợ phải
trả ngày 18,11
5. Vòng quay tiền ngày 100,24
D. Chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng
1. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu % 32,44%
2. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận % -22,10%
E. Chỉ tiêu về khả năng SL
1. Tỷ suất lợi nhuận gộp % 11,41%
2. Hệ số lãi ròng % 5,13%
3. Suất sinh lời của tài sản (ROA) % 9,48%
4. Suất sinh lời của vốn CSH (ROE) % 17,35%
a) Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2011 đạt 1,66 lần và hệ số thanh toán nhanh ở mức 0,67
lần ở mức an toàn, cho thấy công ty có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn.
Khả năng thanh toán lãi vay là 2,44 lần lớn hơn 2 lần thể hiện khả năng của doanh nghiệp
trong việc trang trải lãi vay bằng nguồn lợi nhuận.
b) Chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính
38
- Hệ số tự tài trợ năm 2011 là 47%. Hệ số này >20% rấ t nhiều lần, thể hiện khả năng tự
chủ về tài chính của công ty trong các hoạt động kinh doanh.
- Hệ số đòn bẩy tài chính là 183% năm 2011 cho thấy định hướng phát triển của công ty
đang rất tốt , khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty, cũng như khả năng quản lý tài
chính của công ty được đánh giá cao.
- Hệ số tài sản cố định là 38,2 % do công ty đầu tư thêm vào phương tiện vận tải.
- Hệ số thích ứng dài hạn là 0,36 lần<1 cho thấy khả năng trang trải đầu tư tài sản cố định
bằng nguồn vốn của công ty được bảo đảm.
c) Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
- Hệ số vòng quay tổng tài sản là 2,46 lần vẫn ở mức ổn định tức là tổng tài sản được
chuyển đổi tăng lên thành 2,46 lần doanh thu trong 1 năm.
- Chu kỳ hàng tồn kho là 72 ngày năm 2011 do nhu cầu dự trữ hàng hóa trong năm lên cao
phục vụ cho kế hoạch mở rộng quy mô, cung cấp các đơn hàng mới, tăng doanh thu; do tính
đặc thù của mặt hàng là mùa vụ, phải thu mua từ nông dân, nên để đảm bảo khả năng cung
cấp hàng thường xuyên, liên tục công ty phải tăng lượng dự trữ và chủ động dự trữ trước một
thời gian khá dài.
- Thời gian thu hồi công nợ là 46,11 ngày khá dài do công ty chủ động được nguồn vốn ổn
định, duy trì qua các năm và đặc biệt là thu hút được thêm nhiều khách hàng mới.
- Thời gian thanh toán công nợ phải trả là 18,1 ngày cho thấy công ty ngày càng có khả
năng và uy tín trong quan hệ với bạn hàng, thanh toán sòng phẳng các khoản công nợ khi đến
hạn.
- Vòng quay tiền là 100,2 ngày phù hợp với nhu cầu thanh khoản của công ty.
d) Chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng
Các chỉ tiêu về mức tăng trưởng của công ty đạt 32,4% về doanh thu và -22,1 % về lợi
nhuận. Cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng phát triển quy m ô, tăng doanh thu. Tuy nhiên, lợi
nhuận giảm cho t hấy khả năng cân đối chi phí, giá thành đầu vào đầu ra còn chưa hợp lý.
Thêm vào đó, do yếu tố khách quan như doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng
dẫn đến giảm tỷ suất lợi nhuận, n ền kinh tế đang rơi vào tình trạng suy thoái cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến yếu tố lợi nhuận của công ty.
e) Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Tỷ suất lợi nhuận gộp là 15%, đạt ở mức cao hai con số cho thấy hiệu quả kinh doanh
của công ty vẫn ở mức rất tố t và khả quan so với các công ty khác cùng ngành, mặc dù nền
kinh tế nói chung đang khó khăn. Để đạt được kết quả này là do trong năm công ty đã cân đối
được nguồn vốn để đẩy mạnh mua bán hàng, và điều này cho thấy công ty có khả năng trong
việc quản lý đầu vào tương đối tốt.
- Hệ số lãi ròng là 5,1 ổn định, nhưng không cao, nguyên nhân do chi phí đầu vào như giá
vốn tăng mặc dù doanh nghiệp đã nỗ lực trong việc đàm phán với đối tác đầu vào.
- Hệ số suất sinh lời của tài sản (ROA) đạt 9,5 % và suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
(ROE) là 17,4% phù hợp với hoàn cảnh công ty đang tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính.
Nhìn chung, các chỉ tiêu tài chính của công ty có biến động nhẹ và vẫn thể hiện chiều hướng
tốt phản ánh việc kinh doanh của công ty hiệu quả, tài chính của công ty ổn định, sử dụng
vốn được cân đối hợp lý nên không ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Một vài chỉ tiêu suy
giảm chủ yếu là do nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế, do công ty đang trong giai đoạn
phát triển, thay đổi chính sách quản lý tài chính.
2. Q uan hệ tín dụng của khách hàng:
- Dư nợ của công ty tại NHCT Hoàn Kiếm đến ngày 30/06/2012 là 3.526.000.000 đồng.
- Khách hàng đang quan hệ vay vốn với NHCTVN Chi nhánh Hoàn Kiếm, NH TMCP
39
Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Ba Đình, NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Hoàng
Quốc Việt.
- Trong quá trình vay vốn, công ty luôn chấp hành đầy đủ quy định của NHCV cũng như
quy định của NHNN Việt Nam, thanh toán nợ gốc và lãi vay đầy đủ đúng hạn, không phát
sinh nợ quá hạn và lãi treo.
IV. Phân tích bảo đảm nợ vay:
1. Bảng phân tích bảo đảm nợ vay:
C hỉ tiêu C ách lấy số liệu Số tiền
A. GIÁ TRỊ TS ĐƯỢC TÍNH LÀM BẢO
ĐẢM:
(A = A1 + A2 + A3 + A4 + A5
+ A6 + A7 +A8+A9)
15.042.872.642,69
A1. Tiền: (MS110)
1.052.517.085,00
A2. Các khoản đầu tư tài chính (1)+(2)-(3) -
(1) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (MS 121) -
(2) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (MS 231+239) -
(3) Trừ (-) các khoản đầu tư quá hạn chưa
thu hồi được, khoản RR, giảm giá CK -
A3. Các khoản phải thu: (4)+(5)+(6)+(7)
3.355.799.595,00
(4) Phải thu của người mua trong hạn
thanh toán có khả năng thu hồi.
(MS 131+241)
3.140.145.595,00
(5) Thuế VAT được khấu trừ. (MS 151) -
(6) Thuế và các khoản phải thu nhà nước (MS 152) -
(7) Tài sản ngắn hạn khác (MS 158)
215.654.000,00
A4. Hàng tồn kho được tính làm bảo
đảm : (8)-(9)-(10)
8.320.976.931,49
(8) Hàng tồn kho ( 141 ). (MS 141)
8.320.976.931,49
(9) Trừ (-) hàng chậm luân chuyển, kém,
mất phẩm chất. -
(10) Trừ (-) giá trị hàng hoá cầm cố BĐ
cho các hợp đồng bảo lãnh -
40
A5. Các khoản trả trước (11)+(12)+(13) -
(11) Tạm ứng mua hàng vận chuyển, bốc
xếp của nhân viên đang trong hạn chờ TT -
(12) Trả trước cho người bán (MS 132) -
(13) Chi phí t rả trước -
A6. Tài sản cố định được tính làm bảo
đảm (14)-(15)-(16)-(17)
2.313.579.031,20
(14) Giá trị còn lại của TSCĐ (MS 210)
2.313.579.031,20
(15) Trừ (-) GTCL của TSCĐ không cần
dùng, hư hỏng, lạch hậu, chờ thanh lý,
giảm giá. -
(16) Trừ (-) giảm giá TSCĐ do định giá lại -
(17) Trừ (-) GT của TSCĐ đã thế chấp,
cầm cố bảo đảm cho các hợp đồng bảo
lãnh (bảo lãnh của DN và DN bảo lãnh cho
bên thứ ba) -
A7. Chi phí xây dựng dở dang (MS 213) -
A8. Bất động sản đầu tư (MS 220) -
A9. Tài sản khác (18)+(19)-(20) -
(18) Phải thu nội bộ, phải thu khác (MS 138+241) -
(19) Tài sản thuế thu nhập hoãn lại -
(20) Trừ (-) các khoản phải thu nội bộ,
phải thu khác hạch toán sai mục đích/quá
hạn, khó có khả năng thu hồi. -
B. VỐN CSH THAM GIA SXKD ( B1 - B2)
6.342.187.646,60
B1. Nguồn vốn chủ sở hữu (21)+(22)
6.342.187.646,60
(21) Nguồn chủ sở hữu (MS410)
6.000.000.000,00
(22) Nguồn kinh phí, quỹ khác (MS430)
41
342.187.646,60
B2. Các khoản phải trừ (23)+(24) -
(23) Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược -
(24) Vốn kinh doanh ở các đơn vị phụ
thuộc -
C. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ (26)+(27)+(28)+(29)+(30)+(31) 3.596.684.996,00
(25) Người mua trả tiền trước (MS313) -
(26) Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước (MS314)
83.258.313,00
(27) Khoản phải trả người bán (MS312) 3.401.069.395
(28) Phải trả CBCNV (MS315) -
(29) Các khoản phải trả, phải nộp khác (MS318+328) 112.357.288
(30) Nợ khác (MS316+319+322+329) -
D. GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ
VAY: A - B - C
5.104.000.000,09
E. NỢ VAY CỦA DOANH NGHIỆP (E1+E2)
5.101.000.000,00
E1. Vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến
hạn trả (MS 311)
4.575.000.000,00
(31) Trong đó vay NHCT
3.000.000.000,00
E2. Vay và nợ dài hạn (MS 320)
526.000.000,00
(32) Trong đó nợ NHCT
526.000.000,00
G. KẾT Q ỦA PHÂN TÍCH (D-E) 3.000.000,09
(33) Thừa bảo đảm (D > E) D > E
(34) Đủ bảo đảm (D = E)
(35) Thiếu bảo đảm ( D < E )
2. Phân tích bảo đảm nợ vay:
42
Kết quả phân tích cho thấy công ty đủ đảm bảo nợ vay
Dư nợ của công ty tại NHTMCP CTVN - CN Hoàn Kiếm thời điểm 30/06/2012 là:
3.526.000.000 đồng, giá trị bảo đảm nợ vay là 5.104.000.000,09 đồng.
Toàn bộ số hàng hoá tồn kho của công ty là các loại gạo, nông sản có chất lượng tốt, có
khả năng luân chuyển tốt trên thị trường, không có hàng ứ đọng kém phẩm chất.
Các khoản phải thu của khách hàng chủ yếu là của các công ty, đại lý cấp I và các khách
hàng truyền thống, có quan hệ lâu năm…đây là các khoản chưa đến hạn thanh toán, không có
các khoản phải thu khó đòi.
Công ty luôn thực hiện trả nợ gốc và lãi của khoản vay đầy đủ và đúng hạn.
Công ty Cổ phần Thực phẩm và Thương mại Lộc Xuân đã quan hệ tín dụng với
NHTMCP CTVN - CN Hoàn Kiếm từ cuối năm 2005, hoạt động kinh doanh hiệu quả và uy
tín trên thị trường, tình hình tài chính lành mạnh. Giám đốc công ty là người làm công tác
kinh doanh lâu năm trong ngành, do đó có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh,
khả năng cạnh tranh tốt nhanh nhạy với thị trường, công ty có quan hệ làm ăn với nhiều bạn
hàng lớn truyền thống có uy tín.
3. Phân tích tài sản bảo đảm
3.1. Thông tin về tài sản
Loại
tài
sản:
QSD đất; tài sản
gắn liền với đất
Cụ thể:
- Tài sản thế chấp là: Quyền sử dụng đất của thửa đất số 126
tờ bản đồ số 33 có địa chỉ tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ
Liêm, Tp Hà Nội, theo Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng
đất của ng¬ời thứ ba để vay vốn Ngân hàng số 4396..10
quyển số 02/TP/CC-SCC/HĐGD ngày 21/05/2010 lập tại
phòng công chứng số 1 Hà Nội, Văn bản sửa đổi, bổ sung
HĐTC QSD đất của Bên thứ ba để vay vốn NH ngày
08/04/2011 và phụ lục Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng
đất để vay vốn ngân hàng ngày 05/11/2012.
- Hồ sơ tài sản thế chấp là: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất số Y 905621, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất số: 00716 QSDĐ/2813/QĐ-UB do UBND huyện
Từ Liêm,Tp Hà Nội cấp ngày 14/11/2003 cho hộ gia đình
Ông Nguyễn Kiến Quốc, đã đăng ký đính chính nội dung
chủ sử dụng đất Nguyễn Kiến Quốc và Phan Thị Dung ngày
31/10/2005.
- Giá trị tài sản thế chấp là: 4.970.000.000 đồng (Bốn tỷ,
chín trăm bẩy mươi triệu đồng) bảo đảm cho mức cho vay
cao nhất là 3.400.000.000 đồng (Ba tỷ, bốn trăm triệu
đồng).
- Đăng ký giao dịch bảo đảm : Số thứ tự 1039/10 ngày
25/05/2010 tại Phòng tài Nguyên môi trường huyện Từ
Liêm, Tp Hà Nội.
Phương tiện vận tải Cụ thể:
- 01 xe ô tô nhãn hiệu TOYOTA-CAMRY sản xuất tại Việt
nam năm 2011, động cơ xăng 2.4, 05 chỗ ngồi, hộp số tự
động, mới 100%, lắp ráp tại Việt Nam, màu đen theo Hợp
đồng kinh tế số TMV-K-TMD-KX-52 ngày 08/03/2011với
43
giá trị là 1.233.911.000 đồng (Một tỷ, hai trăm ba mươi ba
triệu, chín trăm mười một ngàn đồng).
- Giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ: Đăng ký xe ô tô số
084906, biển số đăng ký 29A – 188.17 do Phòng cảnh sát
giao thông công an TP Hà Nội cấp ngày 19/04/2011.
- Giá trị TSTC là 987.128.800 đồng (Chín trăm tám mươi
bảy triệu, một trăm hai mươi tám nghìn, tám t răm đồng) bảo
đảm cho dư nợ là 548.000.000 đồng (Năm trăm bốn mươi
tám triệu đồng) theo Văn bản sửa đổi Hợp đồng số 01 ngày
20/04/2012 thuộc Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ
vốn vay số T29.2011/HĐTC ngày 20/04/2011.
- Đăng ký GDBĐ: Số hồ sơ A110402503 BD ; Số đơn:
AT110005200 BD ngày 20/04/2011 tại Trung tâm đăng ký
giao dịch, tài sản tại Tp Hà Nội
Tổng giá trị TSTC:
- Tổng giá trị tài sản thế chấp: 5.957.128.800 đồng (Năm
tỷ, chin trăm năm mươi bảy triệu, một trăm hai mươi
tám nghìn, tám trăm đồng chẵn). Tài sản này đảm bảo
cho hạn mức cho vạy và bảo lãnh cao nhất của CTCP Thực
phẩm và Thương mại Lộc Xuân là 3.948.000.000 đồng
(Bằng chữ: Ba tỷ, chin trăm bốn m ươi tám triệu đồng
chẵn)
- Công ty có kế hoạch đưa thêm các tài sản khác vào thế
chấp tại Ngân hàng TMCP CTVN Chi nhánh Hoàn Kiếm để
đủ đảm bảo cho hạn mức cho vay và bảo lãnh cao nhất là
6.548.000.000 đồng (Bằng chữ: Sáu tỷ, năm trăm bốn
m ươi tám triệu đồng chẵn)
- Nguồn gốc tài sản, đặc điểm của tài sản (chi tiết về chủng loại, đặc tính của tài sản, Tổ
chức phát hành, quản lý đối với Số dư TKTG, Sổ/thẻ TK,
GTCG…):.................................................................
3.1.1. Hồ sơ pháp lý của tài sản bảo đảm
Giấy tờ liên quan đến
tài sản có đầy đủ
không?
Đầy đủ Còn thiếu, hồ sơ còn
thiếu........................................
Tính xác thực của GCN
quyền sở hữu và/hoặc
các giấy tờ có liên quan
tới TSBĐ
Có Không, lý
do..............................
................................................
3.1.2. Kết quả thẩm định điều kiện nhận Tài sản bảo đảm
- Tài sản có thuộc danh mục
TSBĐ được nhận theo quy
định bảo đảm tiền vay hiện
hành không?
Có, Cấp có thẩm quyền: Lãnh
đạo chi nhánh
Không, lý do:
.......................
- Tài sản có thuộc quyền sở
hữu của bên BĐ không?
(QSH tài sản/ quyền khai
Có
Không, lý do:
......................
44
thác tài nguyên/ QSD đất)
- Tài sản có thuộc loại được
phép giao dịch/chuyển
nhượng không?
Có
Không, lý do:
.....................
- Tài sản hiện có tranh chấp
không?
Có, Cụ thể ................
............................
Không
- NHCTD có khả năng quản
lý TSBĐ không?
Có Không
- Tài sản có dễ bán/chuyển
nhượng không?
Có
Không, lý do:
......................
- Tài sản có thuộc loại phải
mua bảo hiểm không?
Có, Tài sản là ô tô nhãn hiệu
TOYOTA-CAMRY sản xuất tại Việt
nam năm 2011, động cơ xăng 2.4, 05
chỗ ngồi, hộp số tự động, mới 100%,
lắp ráp tại Việt Nam, màu đen theo
Hợp đồng kinh tế số TMV-K-TMD-
KX-52 ngày 08/03/2011với giá trị là
987.128.800 đồng
Không, Tài sản là
Quyền sử dụng đất
của thửa đất số 126
tờ bản đồ số 33 có
địa chỉ tại xã Xuân
Đỉnh, huyện Từ
Liêm, Tp Hà Nội
- Tài sản có đang được cầm
cố/thế chấp tại TCTD khác
không? TCTD đã đăng ký
GDBD đối với Tài sản
chưa?
Có, Tại TCTD.........…..
- Loại tài sản đăng ký:......…
- Khối lượng, giá trị, (TSBĐ là hàng
hoá):....……............
Không
- Khả năng thu hồi nợ trong
trường hợp phải xử lý tài sản
Có Không
3.2. Đánh giá khả năng giám sát và biện pháp quản lý tài sản bảo đảm:
- Đối với ôtô, xe máy, quyền đòi nợ, quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng: Công văn số
400/CN-NHCT HK ngày 25/04/2011 gửi Phòng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội về
việc thế chấp xe ô tô, cam kết thực hiện đền bù bảo hiểm ba bên ngày 19/04/2012, đăng ký
giao dịch bảo đảm số AT11005200 BD ngày 20/04/2011 tại Trung tâm đăng ký giao dịch tài
sản thành phố Hà Nội. Tuy nhiên việc quản lý sẽ khá khó khăn vì tính chất di động của
phương tiện.
- Đối với các tài sản là quyền sử dụng đất: Đăng ký giao dịch bảo đảm : Số thứ tự 1039/10
ngày 25/05/2010 tại Phòng tài Nguyên môi trường huyện Từ Liêm, Tp Hà Nội. Tài sản có thể
theo dõi và quản lý dễ dàng. Định kỳ 3 tháng/ CB QHKH phải đi kiểm tra và lập biên bản báo
cáo 1 lần.
Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện của khách hàng:
Stt Tiêu chí Khách hàng
Q uy định của
NHC T
Mức độ đáp ứng điều
kiện của khách hàng
so với quy định
45
Stt Tiêu chí Khách hàng
Q uy định của
NHC T
Mức độ đáp ứng điều
kiện của khách hàng
so với quy định
1 Hệ số tự tài trợ 33,6% 15% Đủ Không
2 Hệ số thanh toán ngắn
hạn
1,04 0,8 Đủ Không
3
Báo cáo tài chính được
kiểm toán (trường hợp
không có bảo đảm)
BCTC năm
2010, 2011, 10
tháng đầu năm
2012
BCTC năm liền
kề Đủ Không
4 ROE 14% Có lãi Đủ Không
5
Trụ sở chính và nơi tổ
chức SXKD
Lô CN8, KCN
vừa và nhỏ Từ
Liêm, Hà Nội
Trên địa bàn Đủ Không
6
Mức độ tín nhiệm quan
hệ tín dụng
Không có dư nợ
xấu tại bất cứ
TCTD nào, có
tín nhiệm với
NHCT
Không có dư nợ
xấu tại bất cứ
TCTD nào, có tín
nhiệm với NHCT
Đủ Không
7
Được chấm điểm và
xếp hạng tín dụng đạt
loại từ A trở lên của
năm liền kề trước thời
điểm đề nghị cấp
A A Đủ Không
8 Giao dịch TK
Đang có TK tại
NHCT
Mở TK tại NH
TMCP Công
Thương
Đủ Không
9
Lĩnh vực kinh doanh
được cấp HMTD
Kinh doanh
hàng nông sản,
thực phẩm
Không thuộc các
ngành có tính
chất thương vụ,
thời vụ, đóng tàu,
xây lắp
Đủ Không
III – Nhận xét, thuận lợi và khó khăn về quy trình cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ
giữa CTG và SHB (qua 2 ví dụ)
CTG SHB
- Quy trình tín dụng theo cơ chế tập trung.
Một khoản vay được quản lý từ nhiều bên.
Thẩm định giá tài sản thuê công ty AMC để
định giá, khâu thẩm định, kiểm soát sau vay
đều tập trung ở hội sở chính.
+ Thuận lợi: Hạn chế rủi ro tâm lý của cán bộ
- Quy trình tín dụng theo cơ chế phi tập
trung. Chỉ những khoản vay nào vượt mức
phán quyết của chi nhánh mới phải trình lên
phòng tái thẩm ở hội sở chính. Còn không sẽ
giải quyết ở chi nhánh.
+ Thuận lợi: Giải quyết nhanh hơn cho khách
46
bị tác động bởi khách hàng, rủi ro tác nghiệp.
+ Khó khăn: thời gian giải quyết hồ sơ sẽ
chậm hơn.
hàng
+ Khó Khăn: Rủi ro tác nghiệp cao hơn, do
tâm lý cán bộ dễ bị ảnh hưởng bởi KH.
- Quy định rõ rang và được viết trong báo cáo
các hồ sơ pháp lý được khách hàng cung cấp.
Có đánh giá về tính chính xác và hiệu lực
pháp lý của các giấy tờ .
+ Thuận lợi: Dễ dàng nắm bắt thông tin về
doanh nghiệp hơn, đánh giá được tính pháp
lý, hiệu lực pháp lý của các giấy tờ
- Không có quy định chung về hồ sơ pháp lý
một doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải có,
tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ có yêu cầu
về hồ sơ cụ thể.
+ Khó khăn: Khó nắm bắt thông tin về doanh
nghiệp, khó quản lý số lượng giấy tờ pháp lý
và tính hiệu lực của các giấy tờ.
- Có yêu cầu về hợp đồng đầu vào và hợp
đồng đầu ra của của doanh nghiệp nhưng
chưa quan tâm đúng mức.
+ Khó khăn: Đây là một khâu quan trọng,
kiểm soát không đúng mức sẽ gây ảnh hưởng
đến việc phân tích doanh thu, tính khả thi của
phương án và phân tích rủi ro khách hàng
- Quan tâm kỹ càng về hợp đồng đầu vào,
hợp đồng đầu ra của doanh nghiệp
+ Thuận lợi: Thuận tiện hơn trong việc kiểm
soát doanh thu, phân tích tính khả thi của
phương án và phân tích rủi ro khách hàng.
- Ngành, lĩnh vực mà công ty hoạt động: kinh
doanh thương mại gạo, nông sản Mặt hàng
công ty kinh doanh là mặt hàng thiết yếu,
luôn được bảo đảm phát triển ổn định trong
thời kỳ kinh tế khủng hoảng.
- Không có phân tích môi trường vĩ mô,
ngành, có đánh giá rủi ro hồ sơ vay nhưng
không ghi tập trung vào m ột mục mà dàn trải
trên từng phần phân tích chi t iết: phân tích tài
chính, phân tích bảo đảm nợ vay, phân tích
tài sản bảo đảm
- Có phân tích bảo đảm nợ vay
- Phân tích tài chính và hiệu quả hoạt động
- Ngành, lĩnh vực mà công ty hoạt động:
cung cấp xe công nghiệp phục vụ thi công,
xây lắp Có liên quan gián tiếp đến ngành
xây lắp, một trong những ngành bị hạn chế
cho vay trong thời điểm hiện tại.
- Có phân tích môi trường vĩ mô, Phân tích
ngành rất kỹ, đánh giá rủi ro của hồ sơ vay
trên mọi khía cạnh từ rủi ro thị trường, rủi ro
tài sản bảo đảm…
- Không có phân tích bảo đảm nợ vay
- Phân tích tài chính còn khá sơ sài
47
khách hàng rất kỹ
+ Thuận lợi: đảm bảo độ an toàn về tình hình
tài chính khách hàng.
+ Khó khăn: không lường hết được những tác
động vĩ mô, khó khăn trong việc tìm kiếm
khách hàng có nguồn báo cáo tài chính minh
bạch
+ Thuận lợi: đánh giá và dự phòng được
những thay đổi vĩ mô
+ Khó khăn: phân tích tài chính khách hàng
không kỹ dễ dẫn đến rủi ro mất vốn khi cho
vay
- Có tổng hợp đánh giá các điều kiện cụ thể
để cấp GHTD so với quy định của ngân hàng
CTVN
+ Thuận lợi: có chuẩn mực để đánh giá, báo
cáo cấp trên dễ dàng hơn
- Không có tổng hợp đánh giá cụ thể về việc
có thỏa mãn, hay không thỏa mãn các chỉ
tiêu, yêu cầu của SHB
+ Khó khăn: Không có chuẩn mực để đánh
giá, báo cáo khó khăn hơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cho_vay_dn_vvn_tai_vietin_shb_7853.pdf