Đề tài nghiên cứu
Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát
triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người
Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất
quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ tr ước
đến nay. Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật
hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác
các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong
muốn.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ngày nay trong công
cuộc hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, con
người Việt Nam có truyền thông yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn
hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lực
quan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh. Vậy nguồn nhân lực là gì?
1. Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực.
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Liên
Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,
năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá
nhân và của đất nước”.
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân. Như vậy, ở
đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật
chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo tổ chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực của một quốc gia là
toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động .
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân
lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con
người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể
phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của
xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư
trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là
toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố
về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong
độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. nguồn nhân lực được biểu hiện
trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm
việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ
họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ
lành nghề của người lao động. Nguồn lao động là tổng số những người trong độ
tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc
làm. Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng. Như
vậy theo khái niệm này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại không
phải là nguồn lao động, đó là: Những người không có việc làm nhưng không tích
cực tìm kiếm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm, những
người trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học
Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị có
thể hiểu: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực
lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh
nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng đ ể sản
xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai
của
đ ất
nước.
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một '' tài nguyên đ ặc biệt '', một
nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển con người, phát
triển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống
phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm
chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con
người là đầu tư có tinh chiến lược , là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển
bền vững.
1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực.
Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn có
nhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về phát triển nguồn nhân lực. Theo quan niệm
của Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo và sử
dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao
chất lượng cuộc sống. nguồn nhân lực.
Có quan điểm cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực: là gia tăng giá trị cho
con người, cả giá trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ
năng nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng
lực và phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày
càng tăng của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Một số tác giả khác lại quan niệm: Phát triển là quá trình nâng cao năng
lực của con người về mọi mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, s ử
dụng, khai thác và phát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực thông qua hệ thống
phân công lao động và giải quyết việc làm để phát triển kinh tế- xã hội.
Từ những luận điểm trình bày trên, phát triển nguồn nhân lực của một
quốc gia: chính là sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trên
các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cùng với quá trình tạo ra
những biến đổi tiến bộ về cơ cấu nguồn nhân lực . Nói một cách khái quát nhất,
phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn
diện con người vì sự tiến bộ kinh tế- xã hội và sự hoàn thiện bản thân mỗi con
người.
Như vậy, phát triển nguồn nhân lực với nội hàm trên đây thực chất là đề
cập đến vấn đề chất lượng nguồn nhân lực và khía cạnh xã hội của nguồn nhân
lực của một quốc gia.
1.3 Khái niệm nguồn nhân lực cao.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là khái niệm để chỉ một con người, một
người lao động cụ thể có trình độ lành nghề ( về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với
một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn, kỹ
thuật nhất định (Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề.
Giữa chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Nói
đến chất lượng NNL là muốn nói đến tổng thể NNL của một quốc gia, trong đó
NNL CLC là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh tuý nhất, có
chất lượng nhất. Bởi vậy, khi bàn về NNL CLC không thể không đặt nó trong
tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung của một đất nước.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là NNL phải đáp ứng được yêu cầu của
thị trường ( yêu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước), đó là: có ki ến
thức: chuyên môn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm và tự tạo việc làm,
làm việc an toàn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm
với công việc.
Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao phải là những con người phát
triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị-
xã hội, về đạo đức, tình cảm trong sáng. Nguồn nhân lực chất lượng cao có thể
không cần đông về số lượng, nhưng phải đi vào thực chất.
Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa
trên tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, NNL đặc biệt
là NNL CLC ngày càng thể hiện vai trò quyết định của nó. Các lý thuyết tăng
trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức
cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ
tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng NNL. Trong đó động lực quan trọng
nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người, đặc biệt là
NNL CLC, tức là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức,
tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn con
người, vốn nhân lực”. Bởi trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động và cạnh
tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có NNL CLC, có môi
trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường chính trị- xã hội ổn định.
31 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hóa nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r ng sang chi u sâu, coi tr ng và gia tăng nhanh ch t l ng c a ngu n nhân l c.ộ ề ọ ấ ượ ủ ồ ự
Song Đ i h i X cũng nh các kỳ Đ i h i tr c ch a xác đ nh đó là khâu đ t phá.ạ ộ ư ạ ộ ướ ư ị ộ
T i Đ i h i XI, Đ ng ta đã đ ra m c tiêu t ng quát: “đ n năm 2020 n c taạ ạ ộ ả ề ụ ổ ế ướ
c b n tr thành n c công nghi p theo h ng hi n đ i; chính tr - xã h i n đ nh,ơ ả ở ướ ệ ướ ệ ạ ị ộ ổ ị
dân ch , k c ng, đ ng thu n; đ i s ng v t ch t và tinh th n c a nhân dân đ củ ỷ ươ ồ ậ ờ ố ậ ấ ầ ủ ượ
nâng lên rõ r t; đ c l p, ch quy n, th ng nh t và toàn v n lãnh th đ c gi v ng;ệ ộ ậ ủ ề ố ấ ẹ ổ ượ ữ ữ
v th c a Vi t Nam trên tr ng qu c t ti p t c đ c nâng lên; t o ti n đ v ngị ế ủ ệ ườ ố ế ế ụ ượ ạ ề ề ữ
ch c đ phát tri n cao h n trong giai đo n sau”ắ ể ể ơ ạ
.
Đ đ t đ c m c tiêu đó, ph i xác đ nh đúng nh ng khâu đ t phá - t c làể ạ ượ ụ ả ị ữ ộ ứ
nh ng khâu tr ng y u c a s phát tri n, nh ng nh ng khâu này hi n l i là nh ngữ ọ ế ủ ự ể ư ữ ệ ạ ữ
đi m ngh n đang c n tr , kìm hãm t c đ và hi u qu c a phát tri n, th m chí, n uể ẽ ả ở ố ộ ệ ả ủ ể ậ ế
không đ c khai thông, gi i to nó s tri t tiêu m i đ ng l c c a phát tri n. Do v y,ượ ả ả ẽ ệ ọ ộ ự ủ ể ậ
l a ch n đúng khâu đ t phá s t o ra nh ng ti n đ , nh ng đi u ki n và môi tr ngự ọ ộ ẽ ạ ữ ề ề ữ ề ệ ườ
thu n l i đ gi i phóng m i ti m năng và khai thác có hi u qu các ngu n l c choậ ợ ể ả ọ ề ệ ả ồ ự
phát tri n. Khi đã xác đ nh trúng nh ng khâu đ t phá, c n ph i u tiên đ u t th aể ị ữ ộ ầ ả ư ầ ư ỏ
đáng đ t o ra m t s thay đ i m nh m , căn b n, t o đ ng l c to l n và là cú híchể ạ ộ ự ổ ạ ẽ ả ạ ộ ự ớ
quan tr ng có ý nghĩa quy t đ nh trong vi c thúc đ y các lĩnh v c khác phát tri n vàọ ế ị ệ ẩ ự ể
t o kh năng giành th ng l i cao. M t trong ba khâu đ t phá chi n l c mà Đ ng taạ ả ắ ợ ộ ộ ế ượ ả
xác đ nh thì “Phát tri n nhanh ngu n nhân l c, nh t là ngu n nhân l c ch t l ngị ể ồ ự ấ ồ ự ấ ượ
cao” đ c xem là khâu đ t phá th hai.ượ ộ ứ
V n đ đ t ra là vì sao, phát tri n nhanh ngu n nhân l c, nh t là ngu n nhânấ ề ặ ể ồ ự ấ ồ
l c ch t l ng cao l i đ c coi là khâu đ t phá ? Đi u này xu t phát t th c tr ngự ấ ượ ạ ượ ộ ề ấ ừ ự ạ
ngu n nhân l c n c ta hi n nay và t yêu c u c a th i đ i m i v i nh ng đ i thayồ ự ướ ệ ừ ầ ủ ờ ạ ớ ớ ữ ổ
to l n.ớ
Tr c h t, xem xét th c tr ng ngu n nhân l c Vi t Nam cho th y, m c dùướ ế ự ạ ồ ự ệ ấ ặ
sau 25 năm đ i m i v i nhi u n l c, ngu n nhân l c n c ta đã đ t nh ng thànhổ ớ ớ ề ỗ ự ồ ự ướ ạ ữ
t u đáng k . Trình đ h c v n, trình đ chuyên môn k thu t, th l c c a con ng iự ể ộ ọ ấ ộ ỹ ậ ể ự ủ ườ
Vi t Nam đã t ng b c đ c nâng lên. Nh ng so v i nhi u n c trong khu v c vàệ ừ ướ ượ ư ớ ề ướ ự
so v i yêu c u c a quá trình đ y m nh công nghi p hóa, hi n đ i hóa g n v i phátớ ầ ủ ẩ ạ ệ ệ ạ ắ ớ
tri n kinh t tri th c thì ch t l ng ngu n nhân l c c a n c ta còn r t th p kém vàể ế ứ ấ ượ ồ ự ủ ướ ấ ấ
đang m c báo đ ng đáng lo ng iở ứ ộ ạ
Ba là, đ t ra yêu c u ph i “g n k t ch t ch gi a phát tri n ngu n nhân l cặ ầ ả ắ ế ặ ẽ ữ ể ồ ự
v i phát tri n và ng d ng khoa h c, công ngh ”ớ ể ứ ụ ọ ệ
Trong đi u ki n khoa h c - công ngh và kinh t tri th c phát tri n nhanh chóngề ệ ọ ệ ế ứ ể
nh hi n nay, nh ng n c có trình đ phát tri n th p v n có th t n d ng th i c ,ư ệ ữ ướ ộ ể ấ ẫ ể ậ ụ ờ ơ
ng d ng nh ng thành t u c a khoa h c, công ngh hi n đ i đ v n lên tránh nguyứ ụ ữ ự ủ ọ ệ ệ ạ ể ươ
c t t h u và t o ra s phát tri n nhanh, b n v ng. Song đi u đó ch tr thành hi nơ ụ ậ ạ ự ể ề ữ ề ỉ ở ệ
th c n u có s g n k t ch t ch gi a đ u t gia tăng nhanh chóng ch t l ng ngu nự ế ự ắ ế ặ ẽ ữ ầ ư ấ ượ ồ
nhân l c v i phát tri n và ng d ng khoa h c, công ngh m i, tiên ti n.ự ớ ể ứ ụ ọ ệ ớ ế
Đ i v i Vi t Nam , m t n c có xu t phát đi m th p thì s g n k t này là yêuố ớ ệ ộ ướ ấ ể ấ ự ắ ế
c u nghiêm ng t và càng ph i đ c coi tr ng, th m chí là v n đ s ng còn c a sầ ặ ả ượ ọ ậ ấ ề ố ủ ự
nghi p đ i m i n c ta. Do v y, “g n k t ch t ch gi a phát tri n ngu n nhân l cệ ổ ớ ở ướ ậ ắ ế ặ ẽ ữ ể ồ ự
v i phát tri n và ng d ng khoa h c, công ngh ” là m t n i dung m i th hi n tínhớ ể ứ ụ ọ ệ ộ ộ ớ ể ệ
h ng đích c a Đ ng ta trong chi n l c phát tri n nhanh và b n v ng.ướ ủ ả ế ượ ể ề ữ
3) Tính t t y u khách quan phát tri n ngu n nhân l c ph c v côngấ ế ể ồ ự ụ ụ
nghi p hóa và hi n đ i hóaệ ệ ạ
3.1 Khái quát th c tr ng ngu n nhân l c và phát tri n ngu n nhân l cự ạ ồ ự ể ồ ự
ph c v vi c xây d ng và phát tri n nông nghi p nông thôn n c taụ ụ ệ ự ể ệ ướ
a) S l ng (quy mô) ngu n nhân l c VN:ố ượ ồ ự
VN là m t trong nh ng n c đông dân, dân s v i quy mô dân s đ ng th haiộ ữ ướ ố ớ ố ứ ứ
Đông Nam Á và th 13 th gi i m t đ t n c có c c u dân s tr v i s ng iứ ế ớ ộ ấ ướ ơ ấ ố ẻ ớ ố ườ
trong đ tu i 16-34 tu i chi m 60% trong t ng s 35.9 tri u ng i lao đ ng: ngu nộ ổ ổ ế ổ ố ệ ườ ộ ồ
b sung hàng năm là 3% t c kho ng 1.24 tri u ng i và con s này ngày càng tăngổ ứ ả ệ ườ ố
lên và c n t o thêm ch làm vi c m i cho s ng i lao đ ng tăng lên.ầ ạ ỗ ệ ớ ố ườ ộ
Quy mô ngu n nhân l c qua đào t o c a VN và s d ng ngu n nhân l cồ ự ạ ủ ử ụ ồ ự
này: VN tuy có ngu n lao đ ng d i dào nh ng l c l ng qua đào t o l i thi u, đó làồ ộ ồ ư ự ượ ạ ạ ế
mâu thu n v quy mô c a ngu n nhân l c n c ta, chúng ta v a th a v a thi uẫ ề ủ ồ ự ướ ừ ừ ừ ế
ngu n nhân l c. ồ ự
Hi n nay cán b công ch c thu c các b ngành các c quan trung ng cóệ ộ ứ ộ ộ ở ơ ươ
129763 ng i, trong đó có 74% công ch c có trình đ đ i h c tr lên ườ ứ ộ ạ ọ ở
b) Ch t l ng ngu n nhân l c VN:ấ ượ ồ ự
Theo s li u đi u tra lao đ ng vi c làm t 1996-1999 thì đ i v i 35,866-ố ệ ề ộ ệ ừ ố ớ
37,784 tri u ng i lao đ ng trong c n c thì:ệ ườ ộ ả ướ
Năm S ng i lao đ ng ch a bi t ch (đvố ườ ộ ư ế ữ
%)
1996 5.75%
1997 5.1%
1998 3.84%
1999 4.1%
Nhìn chung trình đ văn hóa c a ng i lao đ ng đã khá h n sau 10 năm sộ ủ ườ ộ ơ ố
ng i bi t ch nâng lên 84% năm 1998 lên 96% năm 1999.ườ ế ữ
Qua đi u tra cho th y l c l ng lao đ ng không có trình đ chuyên mônề ấ ự ượ ộ ộ
gi m d n th hi n qua b ng :ả ầ ể ệ ả
Năm L c l ng lao đ ng không có trình đ /t ng s laoự ượ ộ ộ ổ ố
đ ng (đv%)ộ
1996 87.69%
1997 87.71%
1998 86.69%
1999 86.13%
2000 80-82%
Tuy nhiên m t s vùng t l lao đ ng không có trình đ còn cao nh vùngở ộ ố ỷ ệ ộ ộ ư
tây b c 92.36% vùng đ ng b ng sông c u long là 91.7%ắ ồ ằ ử
V trí l c và th l c ề ự ể ự
Ng i VN có tính c n cù thông minh ham h c h i c u ti n b có ý trí và tinhườ ầ ọ ỏ ầ ế ộ
th n t l c t c ng dân t c phát tri n khá v th l c và trí l c, có tính c đ ng caoầ ự ự ự ườ ộ ể ề ể ự ự ơ ộ
có th ti p thu nhanh khoa h c công ngh tiên ti n hi n đ i.ể ế ọ ệ ế ệ ạ
Theo nhà xu t b n th ng kê Hà N i thì các ch s c a VN luôn m c th pấ ả ố ộ ỉ ố ủ ở ứ ấ
so v i khu v c nh ng ch tiêu liên quan nh h ng tr c ti p đ n s phát tri n thớ ự ư ỉ ả ưở ự ế ế ự ể ể
ch t th l c c a ng i lao đ ng VN cũng r t th p đi u đó lý gi i m t ph n h n chấ ể ự ủ ườ ộ ấ ấ ề ả ộ ầ ạ ế
v trí l c c a ng i lao đ ng VN.ề ự ủ ườ ộ
Kh năng t duy c a ng i lao đ ng VN:ả ư ủ ườ ộ
Ngu n nhân l c VN v i m c xu t phát đi m th p, t n n kinh t nôngồ ự ớ ứ ấ ể ấ ừ ề ế
nghi p phong cách t duy còn mang n ng tính ch t s n xu t nh , th công, l c h u.ệ ư ặ ấ ả ấ ỏ ủ ạ ậ
Hi n nay công ngh VN m c trung bình kém trong các ngành công nghi pệ ệ ở ứ ệ
h th ng máy móc l c h u vì v y năng xu t lao đ ng công nghi p ch đ t 30% soệ ố ạ ậ ậ ấ ộ ệ ỉ ạ
v i th gi i. S cán b khoa h c thu c ngành kĩ thu t liên quan đ n công nghớ ế ớ ố ộ ọ ộ ậ ế ệ
chi m 11% t ng s cán b trong c ch kinh t cũ nên kinh nghi m năng l c sángế ổ ố ộ ơ ế ế ệ ự
t o th c ti n, kh năng sáng t o công ngh y u.ạ ự ễ ả ạ ệ ế
S l c h u, non y u v trình đ c a ngu n nhân l c VN so v i nhân l cự ạ ậ ế ề ộ ủ ồ ự ớ ự
trong khu v c và trên th gi iự ế ớ
Trình đ lao đ ng n c ta v a y u v a thi u v a b t h p lí v c c u đàoộ ộ ướ ừ ế ừ ế ừ ấ ợ ề ơ ấ
t o v a phân b không đ ng đ u gi a các ngành, các vùng, các thành ph n kinh t .ạ ừ ố ồ ề ữ ầ ế
Trình đ non kém v khoa h c công ngh , tác phong lao đ ng k lu t, s thi u hi uộ ề ọ ệ ộ ỉ ậ ự ế ể
bi t v kinh t th tr ng, tính t ch u trách nhi m cá nhân th p nh h ng đ nế ề ế ị ườ ừ ị ệ ấ ả ưở ế
c nh tranh c a ngu n nhân l c VN khi hòa nh p vào th tr ng nhân l c tiên ti n c aạ ủ ồ ự ậ ị ườ ự ế ủ
th gi i.ế ớ
c) C c u đào t o ngu n nhân l c n c ta:ơ ấ ạ ồ ự ướ
C u trúc đào t o ngu n nhân l c n c ta không h p lí c v c c u laoấ ạ ồ ự ướ ợ ả ề ơ ấ
đ ng và c c u đ u t ngân sách gi a các b c h c. Trong các năm 1990-1992 ngânộ ơ ấ ầ ư ữ ậ ọ
sách dành cho giáo d c ch chi m 10-11% so v i t ng ngân sách nhà n c so v i khuụ ỉ ế ớ ổ ướ ớ
v c thì đ u t này c a chúng ta còn kém xa ự ầ ư ủ
d) Phân b ngu n nhân l cổ ồ ự
- Theo ngành
- Theo khu v cự
e) L i th và thách th c c a n c ta ợ ế ứ ủ ướ
L i th ngu n nhân l c n c taợ ế ồ ự ướ
Dân s đông ngu n nhân l c d i dào đ c bi t là ngu n lao đ ng tr nhóm cóố ồ ự ồ ặ ệ ồ ộ ẻ
u th v s c kh e, năng đ ng sáng t o. Đ ng l i đ i m i c a Đ ng đã m ra khư ế ề ứ ỏ ộ ạ ườ ố ổ ớ ủ ả ở ả
năng phát tri n đa ph n, đa d ng hóa vi c làm, thu hút đ c nhi u lao đ ng s d ngể ầ ạ ệ ượ ề ộ ử ụ
t t h n ngu n năng l c ngu n nhân l c. Qu n lí ngu n nhân l c càng ngày đ cố ơ ồ ự ồ ự ả ồ ự ượ
quan tâm h n.ơ
Nh ng khó khăn và thách th c trong t ng laiữ ứ ươ
N n kinh t th gi i đang chuy n d n sang n n kinh t tri th c và n c taề ế ế ớ ể ầ ề ế ứ ướ
cũng ph i có m t s thay đ i đ phù h p. Ngu n nhân l c trong t ng lai s ph iả ộ ố ổ ể ợ ồ ự ươ ẽ ả
đ c coi tr ng v t duy sáng t o năng l c t h c h i và c n đ c đào t o kĩ năngượ ọ ề ư ạ ự ự ọ ỏ ầ ượ ạ
thành th o linh ho t v công ngh m i v qu n lí m ng...ạ ạ ề ệ ớ ề ả ạ
T c đ tăng lao đ ng còn m c cao nên c n gi i quy t vi c làm m i choố ộ ộ ở ứ ầ ả ế ệ ớ
nh ng lao đ ng tăng thêm.ữ ộ
Chính sách c a nhà n c còn thi u đ ng b , nh t là chính sách thu , đ t đaiủ ướ ế ồ ộ ấ ế ấ
tín d ng…ch a khuy n khích và t o ra đ ng l c đ y m nh đ u t trong n c đụ ư ế ạ ộ ự ẩ ạ ầ ư ướ ể
phát tri n s n xu t…ể ả ấ
3.2 Yêu c u công nghi p hóa - hi n đ i hóa nông nghi p nông thôn vàầ ệ ệ ạ ệ
nh ng v n đ đ t ra phát tri n ngu n nhân l cữ ấ ề ặ ể ồ ự
* Thành t u công nghi p hóa, hi n đ i hóa nông nghi p, nông thôn c a Vi tự ệ ệ ạ ệ ủ ệ
Nam trong 15 năm qua.
Th c hi n đ ng l i đ i m i, CNH - HĐH nông nghi p, nông thôn, h n m iự ệ ườ ố ổ ớ ệ ơ ườ
năm qua nông nghi p nông thôn n c ta đã có b c phát tri n m i đ t đ c nh ngệ ướ ướ ể ớ ạ ượ ữ
thành t u to l n:ự ớ
M t làộ , n n nông nghi p n c ta c b n đã chuy n sang s n xu t hàng hóa,ề ệ ướ ơ ả ể ả ấ
phát tri n t ng đ i toàn di n, tăng tr ng khá:ể ươ ố ệ ưở
- Nhìn t ng th nông nghi p n c ta không còn là n n nông nghi p t cung tổ ể ệ ướ ề ệ ự ự
c p, thi u l ng th c tri n miên, mà là n n nông nghi p có t su t hàng hóa ngàyấ ế ươ ự ề ề ệ ỷ ấ
càng cao (lúa g o 56%, cà phê 98%, cao su 85%, chè 60%...); giá tr kim ng ch xu tạ ị ạ ấ
kh u ngày càng l n, nhi u m t hàng xu t kh u có th ph n trong khu v c và trên thẩ ớ ề ặ ấ ẩ ị ầ ự ế
gi i nh g o, cà phê...ớ ư ạ
- Đã hình thành nhi u vùng s n xu t hàng hóa t p trung g n v i công nghi pề ả ấ ậ ắ ớ ệ
ch bi n: lúa g o đ ng b ng Sông C u Long, mía đ ng mi n trung, chè trungế ế ạ ở ồ ằ ử ườ ở ề ở
du, cà phê Tây Nguyên.....ở
- Tính ch t s n xu t hàng hóa còn đ c th hi n c c u s n xu t ngày càngấ ả ấ ượ ể ệ ở ơ ấ ả ấ
phát tri n đa d ng, chuy n d ch theo h ng tăng nhanh t tr ng các ngành côngể ạ ể ị ướ ỷ ọ
nghi p, d ch v ; quy mô s n xu t ngày càng t p trung, ng i s n xu t ngày càngệ ị ụ ả ấ ậ ườ ả ấ
quan tâm đ n nhu c u th tr ng.ế ầ ị ườ
- Nh p đ tăng tr ng khá, bình quân 5,2%/ năm.ị ộ ưở
Tuy nhiên v n còn m t s vùng nh t là vùng sâu, vùng xa, vùng dân t cẫ ộ ố ấ ộ
thi u s phát tri n s n xu t hàng hóa ch m, s n xu t còn mang tính t cung t c p.ể ố ể ả ấ ậ ả ấ ự ự ấ
Hai là, công nghi p, ngành ngh và d ch v nông thôn b c đ u đ cệ ề ị ụ ở ướ ầ ượ
ph c h i và phát tri n; k t c u h t ng kinh t - xã h i đ c quan tâm đ u t xâyụ ồ ể ế ấ ạ ầ ế ộ ượ ầ ư
d ng; môi tr ng sinh thái và đ i s ng nông dân h u h t các cùng đ c c iự ườ ờ ố ở ầ ế ở ượ ả
thi n rõ r t.ệ ệ
- Hi n nay c n c có 27% s h nông dân v a s n xu t nông nghi p v aệ ả ướ ố ộ ừ ả ấ ệ ừ
làm ngành ngh phi nông nghi p; 13% s h chuyên kinh doanh ngành ngh .......ề ệ ố ộ ề
- Hi n có hàng trăm c s công nghi p, đ c xây d ng trên đ a bàn nông thônệ ơ ở ệ ượ ự ị
trong đó ch bi n nông, lâm, th y s n chi m 32,5%; s n xu t v t li u xây d ngế ế ủ ả ế ả ấ ậ ệ ự
30.9%; các c s công nghi p nh 15%; đi n - c khí 12,8%.....ơ ở ệ ẹ ệ ơ
- Nhi u lo i hình d ch v nông thôn phát tri n nhanh nh d ch v th ngề ạ ị ụ ở ể ư ị ụ ươ
m i, tài chính, k thu t nông nghi p, d ch v thông tin, văn hóa....ạ ỹ ậ ệ ị ụ
- K t c u h t ng kinh t - xã h i nông thôn đ c tăng c ng góp ph n thúcế ấ ạ ầ ế ộ ượ ườ ầ
đ y s n xu t phát tri n và nâng cao đ i s ng cho dân c nông thôn.ẩ ả ấ ể ờ ố ư
Ba là, quan h s n xu t t ng b c đ i m i phù h p v i yêu c u phát tri nệ ả ấ ừ ướ ổ ớ ợ ớ ầ ể
n n nông nghi p hàng hóa: h th ng chính tr c s đ c tăng c ng, dân chề ệ ệ ố ị ở ơ ở ượ ườ ủ
đ c phát huy t t h n, an ninh - chính tr , tr t t an toàn xã h i nông thôn đ cượ ố ơ ị ậ ự ộ ở ượ
đ m b o.ả ả
Vai trò c a kinh t h đ c phát huy, ngày càng có nhi u h làm ăn gi i.ủ ế ộ ượ ề ộ ỏ
Hình thành các mô hình kinh t t p th ki u m i.ế ậ ể ể ớ
H th ng chính tr c s đ c tăng c ng, dân ch nông thôn đ c phátệ ố ị ở ơ ở ượ ườ ủ ở ượ
huy t t h n, an ninh chính tr tr t t an toàn xã h i đ c đ m b o; môi tr ng sinhố ơ ị ậ ự ộ ượ ả ả ườ
thái đ c c i thi n m t b c.ượ ả ệ ộ ướ
Nh ng thành t u trên m t tr n nông nghi p nông thôn đã góp ph n r t quanữ ự ặ ậ ệ ầ ấ
tr ng vào s n đ nh và phát tri n kinh t - xã h i, t o ti n đ đ y m nh s nghi pọ ự ổ ị ể ế ộ ạ ề ề ẩ ạ ự ệ
CNH - HĐH đ t n c.ấ ướ
2.Tính t t y u khách quan ph i th c hi n CNH - HĐH nông nghi p nôngấ ế ả ự ệ ệ
thôn
a. Vì sao ph i th c hi n công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nôngả ự ệ ệ ệ ạ ệ
thôn?
Xu t phát t n n kinh t n c ta là m t n n kinh t nông nghi p ph bi nấ ừ ề ế ướ ộ ề ế ệ ổ ế
s n xu t nh , l c h u và đang trình đ th p, đó là c s v t ch t, k thu t còn l cả ấ ỏ ạ ậ ở ộ ấ ơ ở ậ ấ ỹ ậ ạ
h u, lao đ ng xã h i đ i b ph n t p trung trong nông nghi p, s n xu t nông nghi pậ ộ ộ ạ ộ ậ ậ ệ ả ấ ệ
còn mang n ng tính t c p, t túc và thu nh p c a nông dân th p, đ i s ng m i m tặ ự ấ ự ậ ủ ấ ờ ố ọ ặ
c a h còn h t s c khó khăn. Trong khi đó đ n nay nhi u n c trên th gi i đã cóủ ọ ế ứ ế ề ướ ế ớ
n n nông nghi p phát tri n trình đ cao, m i ho t đ ng s n xu t nông nghi p đãề ệ ể ở ộ ọ ạ ộ ả ấ ệ
đ c c gi i hoá, đi n khí hoá, thu l i hoá, hoá h c hoá. Nh đó năng su t ru ngượ ơ ớ ệ ỷ ợ ọ ờ ấ ộ
đ t, năng xu t lao đ ng c a h đ t r t cao, t o s phân công lao đ ng sâu s c trongấ ấ ộ ủ ọ ạ ấ ạ ự ộ ắ
nông nghi p và toàn b n n kinh t qu c dân.ệ ộ ề ế ố
M t khác do yêu c u v phát tri n kinh t xã h i c a đ t n c, nhu c u vặ ầ ề ể ế ộ ủ ấ ướ ầ ề
nâng cao đ i s ng con ng i đó là xã h i càng phát tri n, đ i s ng con ng i càngờ ố ườ ộ ể ờ ố ườ
đ c nâng cao thì nhu c u c a con ng i v l ng th c và th c ph m cũng ngàyượ ầ ủ ườ ề ươ ự ự ẩ
càng tăng c v s l ng, ch t l ng và ch ng lo i. Nh v y ch có m t n n nôngả ề ố ượ ấ ượ ủ ạ ư ậ ỉ ộ ề
nghi p phát tri n trình đ cao m i hy v ng đáp ng đ c nhu c u tăng lên th ngệ ể ở ộ ớ ọ ứ ượ ầ ườ
xuyên đó.
Xu th toàn c u hoá n n kinh t , tr c h t là quá trình qu c t hoá, khu v cế ầ ề ế ướ ế ố ế ự
hoá các quan h kinh t th gi i, các ho t đ ng s n xu t th ng m i, trao đ i thôngệ ế ế ớ ạ ộ ả ấ ươ ạ ổ
tin khoa h c k thu t, chuy n giao công ngh ... bu c chúng ta ph i đ y nhanh vi cọ ỹ ậ ể ệ ộ ả ẩ ệ
th c hi n công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn đ chúng ta có thự ệ ệ ệ ạ ệ ể ể
t n d ng v n, khoa h c, k thu t kinh nghi m qu n lý n c ngoài vào trong hoànậ ụ ố ọ ỹ ậ ệ ả ướ
c nh th c ti n v n d ng vào quá trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá n c ta nh mả ự ễ ậ ụ ệ ệ ạ ướ ằ
đ tránh nguy c t t h u v kinh t , r i vào tình tr ng "bãi rác công nghi p" c a thể ơ ụ ậ ề ế ơ ạ ệ ủ ế
gi i, d n đ n cu c s ng đói nghèo, l thu c kinh t n c ngoài...v.v.ớ ẫ ế ộ ố ệ ộ ế ướ
Nh v y đ ng tr c nh ng yêu c u đ i m i đang di n ra tr c m t ta c nư ậ ứ ướ ữ ầ ổ ớ ễ ướ ắ ầ
kh ng đ nh trong b i c nh qu c t hi n nay, công nghi p hoá, hi n đ i hoá là xuẳ ị ố ả ố ế ệ ệ ệ ạ
h ng phát tri n chung c a th gi i. trình đ công nghi p hoá hi n đ i hoá bi uướ ể ủ ế ớ ộ ệ ệ ạ ể
hi n trình đ phát tri n c a xã h i. Vì v y công nghi p hoá, hi n đ i hoá nói chungệ ộ ể ủ ộ ậ ệ ệ ạ
và công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn nói riêng là con đ ng đúngệ ệ ạ ệ ườ
đ n mà đ ng ta đã l a ch n trong quá trình đi lên ch nghĩa xã h i c a mình, nó làắ ả ự ọ ủ ộ ủ
"nhi m v trung tâm xuyên su t th i kỳ quá đ lên ch nghĩa xã h i", nó là conệ ụ ố ờ ộ ủ ộ
đ ng t t y u đ đ a n c ta thoát kh i nghèo nàn, l c h u và "nguy c t t h u" xãườ ấ ế ể ư ướ ỏ ạ ậ ơ ụ ậ
h n so v i các n c trong khu v c.ơ ớ ướ ự
b. C n làm gì đ th c hi n t t công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi pầ ể ự ệ ố ệ ệ ạ ệ
nông thôn?
Công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn là m t quá trình lâu dàiệ ệ ạ ệ ộ
c n đ c ti n hành theo cách tu n t , không th nóng v i, không th tuỳ ti n. Đầ ượ ế ầ ự ể ộ ể ệ ể
th c hi n đ c quá trình này c n có và th c hi n t t nh ng ch ng trình m c tiêu,ự ệ ượ ầ ự ệ ố ữ ươ ụ
gi i quy t t ng v n đ có liên quan sau:ả ế ừ ấ ề
Tr c tiên, đó là nh ng ch ng trình v i m c tiêu c th là th c hi n côngướ ữ ươ ớ ụ ụ ể ự ệ
nghi p hoá, hi n đ i hoá m t cách có tr ng đi m m t s vùng. Tinh th n chung làệ ệ ạ ộ ọ ể ở ộ ố ầ
vi c th c hi n công nghi p hoá, hi n đ i hoá m i vùng tr c h t ph i do dân cệ ự ệ ệ ệ ạ ở ỗ ướ ế ả ư
các vùng đó ch đ ng th c hi n theo h ng c a nhà n c. Nhà n c có th h trủ ộ ự ệ ướ ủ ướ ướ ể ỗ ợ
nh ng không làm thay, và cũng ch h tr trên c s năng l c n i sinh c a m i vùng.ư ỉ ỗ ợ ơ ở ự ộ ủ ỗ
Các đ a ph ng, dù là vùng tr ng đi m, cũng không th trông ch vào ngu n tài trị ươ ọ ể ể ờ ồ ợ
c a nhà n c, không th c g ng "xin" c a nhà n c càng nhi u càng t t nh tr củ ướ ể ố ắ ủ ướ ề ố ư ướ
kia. H n n a, các kho n h tr c a nhà n c cũng ph i đ c tính toán, quy t đ nhơ ữ ả ỗ ợ ủ ướ ả ượ ế ị
trên c s hi u qu c th , rõ ràng cu i cùng c a m i d án. Nh v y, các d ánơ ở ệ ả ụ ể ố ủ ỗ ự ư ậ ự
th c hi n công nghi p hoá, hi n đ i hoá không th không g n v i l i ích c a cácự ệ ệ ệ ạ ể ắ ớ ợ ủ
ch th có liên quan t i vi c th c hi n nó. Tuy nhiên công nghi p hoá, hi n đ i hoáủ ể ớ ệ ự ệ ệ ệ ạ
nông nghi p nông thôn không ch là s nghi p c a riêng dân c nông thôn và nhàệ ỉ ự ệ ủ ư
n c, mà m i ngành đ u có trách nhi m nh n th c rõ s c n thi t c a nó đ có cácướ ỗ ề ệ ậ ứ ự ầ ế ủ ể
ch ng trình hành đ ng c th , thích h p. H c n nh n th c rõ r ng tham gia th cươ ộ ụ ể ợ ọ ầ ậ ứ ằ ự
hi n công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn không ph i là đ "giúpệ ệ ệ ạ ệ ả ể
nông thôn phát tri n" mà cũng chính là vì l i ích c a h . Ch ng trình ph c v côngể ợ ủ ọ ươ ụ ụ
nghi p hoá nông nghi p nông thôn c a m i ngành, m i đ n v ph i phù h p v i khệ ệ ủ ỗ ỗ ơ ị ả ợ ớ ả
năng c a ngành, đ n v , ph i ph c v nh ng nhu c u c th c a nông nghi p vàủ ơ ị ả ụ ụ ữ ầ ụ ể ủ ệ
nông thôn, đ ng th i c g ng có nh ng đ a ch áp d ng thu h ng c th . Ch ngồ ờ ố ắ ữ ị ỉ ụ ưở ụ ể ẳ
h n, các vi n nghiên c u, thi t k và s n xu t đ a ra các thi t b ph c v nôngạ ệ ứ ế ế ả ấ ư ế ị ụ ụ
nghi p (làm đ t, chăm sóc hoa màu, thu ho ch, b o qu n, ch bi n nông s n). Cácệ ấ ạ ả ả ế ế ả
c quan nghiên c u, chuy n giao công ngh có th nghiên c u, ng d ng, gi i thi u,ơ ứ ể ệ ể ứ ứ ụ ớ ệ
chuy n giao các công ngh m i, k c công ngh sinh h c, cây con, công ngh chể ệ ớ ể ả ệ ọ ệ ế
bi n, b o qu n nông s n... và th c hi n các d ch v k thu t - công ngh ph c vế ả ả ả ự ệ ị ụ ỹ ậ ệ ụ ụ
nông thôn. Các c s đào t o các c p cũng có th tham gia vào quá trình này v aơ ở ạ ấ ể ừ
b ng cách đào t o ngu n nhân l c thích h p cho công nghi p hoá, hi n đ i hoá nôngằ ạ ồ ự ợ ệ ệ ạ
nghi p nông thôn v a ho t đ ng nh m t c s t v n, ph bi n ki n th c v cácệ ừ ạ ộ ư ộ ơ ở ư ấ ổ ế ế ứ ề
lĩnh v c có liên quan t i công nghi p hoá, hi n đ i hoá thu c chuyên ngành c aự ớ ệ ệ ạ ộ ủ
mình...
Nhà n c, v i ch c năng đi u ph i các ho t đ ng c a toàn xã h i, c n tăngướ ớ ứ ề ố ạ ộ ủ ộ ầ
c ng h n n a các ho t đ ng riêng r c a các ngành, các đ a ph ng, bi n cácườ ơ ữ ạ ộ ẽ ủ ị ươ ế
ch ng trình m c tiêu riêng r thành ch ng trình m c tiêu liên ngành, đ ng b ,ươ ụ ẽ ươ ụ ồ ộ
h ng t i nh ng k t qu thi t th c cu i cùng, có kh năng gi i quy t v n đ m tướ ớ ữ ế ả ế ự ố ả ả ế ấ ề ộ
cách b n v ng, tránh s m t cân đ i không c n thi t. Ch ng h n trong th i gian qua,ề ữ ự ấ ố ầ ế ẳ ạ ờ
khi đ a máy móc vào nông nghi p, v n đ t o vi c làm ch a đ c gi i quy t t t,ư ệ ấ ề ạ ệ ư ượ ả ế ố
d n đ n khó khăn trong vi c duy trì các ho t đ ng đó. Ho c khi đã t m gi i quy tẫ ế ệ ạ ộ ặ ạ ả ế
đ c v n đ vi c làm, các lo i máy móc l i ch a đ c thi t k m t cách thích h p;ượ ấ ề ệ ạ ạ ư ượ ế ế ộ ợ
trong khi ru ng đ t b chia ngày càng nh , các lo i máy nông nghi p (làm đ t, b mộ ấ ị ỏ ạ ệ ấ ơ
n c) l i ch a đ c thi t k thích h p. T ng t , khi v n đ ng nông dân tr ng cácướ ạ ư ựơ ế ế ợ ươ ự ậ ộ ồ
lo i cây chuyên canh, công nghi p ch bi n l i ch a đ c xây d ng k p th i, d nạ ệ ế ế ạ ư ượ ự ị ờ ẫ
đ n s thua thi t ho c kinh doanh kém hi u qu (ví d các vùng tr ng d a, v i,ế ự ệ ặ ệ ả ụ ồ ư ả
m n... mà chúng ta đã th y đ c p nhi u trên báo). Ng c l i, có n i ch đ ng xâyậ ấ ề ậ ề ượ ạ ơ ủ ộ
d ng tr c các c s ch bi n thì ho c nguyên li u không đ , ho c nguyên li uự ướ ơ ở ế ế ặ ệ ủ ặ ệ
không đ ng nh t, ho c không đáp ng nhu c u v ch t l ng... làm chúng khôngồ ấ ặ ứ ầ ề ấ ượ
ho t đ ng đ c.ạ ộ ượ
Nói tóm l i, công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn là nhi m vạ ệ ệ ạ ệ ệ ụ
to l n, c p bách lâu dài và gian khó. Vi c th c hi n nó đòi h i nh ng n l c chungớ ấ ệ ự ệ ỏ ữ ỗ ự
c a toàn xã h i. S nghi p này đòi h i chúng ta ph i có b c đi, bi n pháp và chínhủ ộ ự ệ ỏ ả ướ ệ
sách h p lý đ th c hi n.ợ ể ự ệ
Nh ng v n đ đ t ra đ phát tri n ngu n nhân l c ữ ấ ề ặ ể ể ồ ự
Nhìn nh n l i v n đ phát tri n ngu n nhân l cậ ạ ấ ề ể ồ ự
Xây d ng đ c con ng i nh th nào thì s hình thành m t qu c gia và xãự ượ ườ ư ế ẽ ộ ố
t c nh th . M t khác, con ng i t giác th ng là y u t quy t đ nh nh t thay đ iắ ư ế ặ ườ ự ườ ế ố ế ị ấ ổ
xã h i và qu c gia nó đang s ng. S h ng vong, th nh suy c a m t qu c gia g n li nộ ố ố ự ư ị ủ ộ ố ắ ề
v i nh ng đi u mang tính nguyên lý này. Văn minh nhân lo i n c thang toàn c uớ ữ ề ạ ở ấ ầ
hóa ngày nay khi n cho vi c làm ch nh ng đi u mang tính nguyên lý này càng trế ệ ủ ữ ề ở
thành đòi h i s ng còn c a m i qu c gia và m i công dân c a nó.ỏ ố ủ ỗ ố ỗ ủ
Vì l v a trình bày, phát tri n ngu n nhân l c v th c ch t là ngày càng ph iẽ ừ ể ồ ự ề ự ấ ả
làm t t h n vi c gi i phóng con ng i. Đòi h i này cùng m t lúc đ t ra hai yêu c u:ố ơ ệ ả ườ ỏ ộ ặ ầ
Ph i t p trung trí tu và ngu n l c cho phát tri n ngu n nhân l c, m t khác ph iả ậ ệ ồ ự ể ồ ự ặ ả
đ ng th i th ng xuyên c i thi n và đ i m i môi tr ng kinh t , chính tr , văn hóa,ồ ờ ườ ả ệ ổ ớ ườ ế ị
xã h i, gìn gi môi tr ng t nhiên c a qu c gia.ộ ữ ườ ự ủ ố
V n đ l n nh t đ t ra cho n c ta không ph i là cái nghèo, suy nghĩ nh v yấ ề ớ ấ ặ ướ ả ư ậ
s không tìm đ c l i ra. V n đ l n nh t là nh ng thi u sót trong cách nhìn v giáoẽ ượ ố ấ ề ớ ấ ữ ế ề
d c và đào t o, là s ph n đ u ch a đúng t m c a các c quan và cá nhân có tráchụ ạ ự ấ ầ ư ầ ủ ơ
nhi m; do đó ch a phát huy đ c t t c trí tu và ngu n l c đ t n c có trong tayệ ư ượ ấ ả ệ ồ ự ấ ướ
cho phát tri n ngu n nhân l c nh m t u tiên qu c gia hàng đ u – đi u này baoể ồ ự ư ộ ư ố ầ ề
g m c ý chí xây d ng m t th ch chính tr và đ i s ng kinh t - xã h i – văn hóaồ ả ự ộ ế ế ị ờ ố ế ộ
h ng vào phát huy nh ng giá tr chân chính c a con ng i, tr c h t là phát huy tướ ữ ị ủ ườ ướ ế ự
do và ngh l c sáng t o c a nó. V n đ còn là thi u ý th c k th a, phát huy nh ngị ự ạ ủ ấ ề ế ứ ế ừ ữ
thành t u đ t n c đã giành đ c, là ch a khai thác đ c m t cách sáng t o nh ngự ấ ướ ượ ư ượ ộ ạ ữ
thành t u c a văn minh nhân lo i (v n đ t n d ng l i th n c đi sau).ự ủ ạ ấ ề ậ ụ ợ ế ướ
Vì th ph i đ t v n đ phát tri n con ng i và ngu n nhân l c trong m t cáchế ả ặ ấ ề ể ườ ồ ự ộ
nhìn toàn di n.ệ
Ngày nay không th quan ni m đ n thu n ngu n nhân l c là l c l ng laoể ệ ơ ầ ồ ự ự ượ
đ ng v i nghĩa đ n gi n là nh ng ng i làm công ăn l ng, nh ng ng i nông dân ítộ ớ ơ ả ữ ườ ươ ữ ườ
có đi u ki n h c hành...ề ệ ọ
Cu c s ng ngày nay đòi h i ph i nhìn nh n ngu n nhân l c bao g m t t cộ ố ỏ ả ậ ồ ự ồ ấ ả
m i ng i thu c m i t ng l p xã h i và ngh nghi p khác nhau, m i đ a v xã h i tọ ườ ộ ọ ầ ớ ộ ề ệ ọ ị ị ộ ừ
th p nh t đ n cao nh t -ấ ấ ế ấ k t ng i làm ngh lao đ ng đ n gi n nh t, nông dân,ể ừ ườ ề ộ ơ ả ấ
công nhân, ng i làm công vi c chuyên môn, ng i làm khoa h c, ng i làm nhi mườ ệ ườ ọ ườ ệ
v qu n lý, nhà kinh doanh, ng i ch doanh nghi p, gi i ngh s , ng i ho chụ ả ườ ủ ệ ớ ệ ỹ ườ ạ
đ nh chính sách, qu n lý đ t n c... T t c đ u n m trong t ng th c a c ng đ ngị ả ấ ướ ấ ả ề ằ ổ ể ủ ộ ồ
xã h i, t ng ng i đ u ph i đ c đào t o, phát tri n và có đi u ki n đ t phátộ ừ ườ ề ả ượ ạ ể ề ệ ể ự
tri n. Ph i làm t t c m i vi c đ t ng ng i tìm đ c ch đ ng và đ ng đúng chể ả ấ ả ọ ệ ể ừ ườ ượ ỗ ứ ứ ỗ
c a mình, ch u s sàng l c t t y u c a cu c s ng.ủ ị ự ọ ấ ế ủ ộ ố
Th hình dung, b t k m t b ph n, m t t ng l p hay m t gi i nào đó, th mử ấ ể ộ ộ ậ ộ ầ ớ ộ ớ ậ
chí m t cá nhân riêng l nào đó có nh h ng trong ngu n nhân l c này y u kém hayộ ẻ ả ưở ồ ự ế
b nh ho n, s có h qu gì?ệ ạ ẽ ệ ả Ví dụ: Ngu n nhân l c c n c ta làm sao phát huy h tồ ự ả ướ ế
m c trong tình hình m t b ph n c a nó, c th đây là đ i ngũ trong b máy qu nứ ộ ộ ậ ủ ụ ể ở ộ ộ ả
lý đ t n c – m t b ph n quan tr ng c a ngu n nhân l c - đ cho năm 2005 n cấ ướ ộ ộ ậ ọ ủ ồ ự ể ướ
ta x p h ng th 107 v n n tham nhũng, năm 2006 th 111 và năm 2007 th 123ế ạ ứ ề ạ ứ ứ
(tham kh o báo cáo hàng năm c a Transparency International), nhi u doanh nghi pả ủ ề ệ
hàng năm ph i dùng t i kho ng 900 gi làm vi c năm riêng cho m t vi c n p thuả ớ ả ờ ệ ộ ệ ộ ế
cho nhà n c, vv... Trình đ k tr c a đ i ngũ cán b trong b máy công quy n cònướ ộ ỹ ị ủ ộ ộ ộ ề
th p, nên công vi c ùn t c nhi u và gây nhi u lãng phí; ch này ch kia còn nh ngấ ệ ắ ề ề ỗ ỗ ữ
Bùi Ti n Dũng đ các lo i... Trong tình hình nh th , gi th có đ c m t đ án 112ế ủ ạ ư ế ả ử ượ ộ ề
t i tân hi n đ i nh t th gi i cũng không thay đ i đ c bao nhiêu….ố ệ ạ ấ ế ớ ổ ượ
Th c ra ph i nói: Đào t o và phát tri n ngu n nhân l c trong b máy côngự ả ạ ể ồ ự ộ
quy n hi n nay ph i đ t thành m t u tiên n u không cao h n thì ít nh t cũng khôngề ệ ả ặ ộ ư ế ơ ấ
kém gì nh ng u tiên khác dành cho nh ng b ph n khác trong l c l ng lao đ ngữ ư ữ ộ ậ ự ượ ộ
c a c n c. Đã có không ít ti ng nói trên báo chí và trong d lu n xã h i đòi h iủ ả ướ ế ư ậ ộ ỏ
ph i nâng cao “quan trí”, nâng cao năng l c k tr , nâng cao ý th c công b c c a đ iả ự ỹ ị ứ ộ ủ ộ
ngũ cán b viên ch c ăn l ng nhà n c. Ng i ta hay nói nhi u đ n ý th c th pộ ứ ươ ướ ườ ề ế ứ ấ
kém c a ng i nông dân, ng i công nhân – ví d tình tr ng ăn c p v t li u côngủ ườ ườ ụ ạ ắ ậ ệ ở
trình nhà máy l c d u Dung Qu t… Song hi n t ng đáng lo l ng h n l i là cu cọ ầ ấ ệ ượ ắ ơ ạ ộ
s ng có không bi t bao nhiêu ví d v tác trách, v v n d ng hay thi hành sai lu tố ế ụ ề ề ậ ụ ậ
pháp và nh ng chính sách đúng đ nữ ắ ·. Rõ ràng có làm t t đ c vi c đ i m i đ i ngũố ượ ệ ổ ớ ộ
cán b trong b máy công quy n, nhi u vi c khác m i hy v ng làm t t đ c, m iộ ộ ề ề ệ ớ ọ ố ượ ọ
ng i khác m i có đi u ki n phát huy đ c mình. Đ y là ch a nói đ n nh ng chườ ớ ề ệ ượ ấ ư ế ữ ủ
tr ng, nh ng chính sách không đúng ho c b t c p – do con ng i và c ch b tươ ữ ặ ấ ậ ườ ơ ế ấ
c p làm ra.ậ
Nhìn nh n nh v y, qu c sách v phát tri n ngu n nhân l c, v phát huy vàậ ư ậ ố ề ể ồ ự ề
s d ng con ng i và ng i tài đòi h i ph i g n li n v i vi c đ y m nh đ i m iử ụ ườ ườ ỏ ả ắ ề ớ ệ ả ạ ổ ớ
trên nhi u ph ng di n – v lâu dài là đ i m i toàn di n c th ch và xã h i trênề ươ ệ ề ổ ớ ệ ả ể ế ộ
n n t ng dân t c v ng ch c đã t o d ng nên t qu c Vi t Nam c a chúng ta.ề ả ộ ữ ắ ạ ự ổ ố ệ ủ
V i nh ng đi u trình bày trên, phát tri n ngu n nhân l c ngày nay không thớ ữ ề ể ồ ự ể
ch đ n thu n m t chi u hi u theo nghĩa phát tri n l c l ng lao đ ng nh lâu nayỉ ơ ầ ộ ề ể ể ự ượ ộ ư
th ng làm: m thêm các tr ng, các c s đào t o ngh , c i ti n n i dung d y, đ iườ ở ườ ơ ở ạ ề ả ế ộ ạ ổ
m i chính sách lao đ ng ti n l ng, c i ti n công tác công đoàn, ph bi n k thu tớ ộ ề ươ ả ế ổ ế ỹ ậ
nông nghi p cho nông dân, vân vân… Đây ch là m t khía c nh nh t đ nh c a nhi mệ ỉ ộ ạ ấ ị ủ ệ
v phát tri n ngu n nhân l c đ i v i nh ng b ph n nh t đ nh ng i lao đ ng trongụ ể ồ ự ố ớ ữ ộ ậ ấ ị ườ ộ
c ng đ ng dân c c a đ t n c.ộ ồ ư ủ ấ ướ
Đ t v n đ v i cách nhìn toàn di n, có nghĩa ph iặ ấ ề ớ ệ ả đ ng th i và t ngồ ờ ừ b cướ làm
r t nhi u vi c khác – ví d nh ng vi c đã li t kê ra đ cấ ề ệ ụ ữ ệ ệ ượ nh c i cách hành chính,ư ả
xóa b ch qu n, xóa b bao c p.., gi m biên ch , b túc và đào t o l i đ i ngũ cánỏ ủ ả ỏ ấ ả ế ổ ạ ạ ộ
b viên ch c các c p, m r ng và nâng cao đ i ngũ cán b k thu t, cán b qu n lý,ộ ứ ấ ở ộ ộ ộ ỹ ậ ộ ả
ng i làm chính sách, đ i m i chính sách ườ ổ ớ đ phát huy con ng i và dùngể ườ
ng i…;ườ còn bi t bao nhiêu vi c ch a li t kê ra đ cế ệ ư ệ ượ nh trong phát huy dân ch ,ư ủ
v n d ng tri th c tiên ti n trong đ i m i th ch qu c gia, trong h i nh p sân ch iậ ụ ứ ế ổ ớ ể ế ố ộ ậ ơ
toàn c u...ầ
Phát tri n ngu n nhân l c hi n nhiên đòi h i ph i đ ng th i đ i m i tri t để ồ ự ể ỏ ả ồ ờ ổ ớ ệ ể
toàn xã h i h ng thi n - theo nh ng giá tr chân chính – ví d , đ có m t môi tr ngộ ướ ệ ữ ị ụ ể ộ ườ
xã h i tr ng công b ng, k c ng, đ o đ c; pháp lu t đ c coi làm chu n m c; xãộ ọ ằ ỷ ươ ạ ứ ậ ượ ẩ ự
h i tr thành xã h i h c t p..; t t c theo nghĩa mu n có ngu n nhân l c nào thì cũngộ ở ộ ọ ậ ấ ả ố ồ ự
ph i đ ng th i t o ra môi tr ng n y, văn hóa ph i tr thành linh h n d n d t sả ồ ờ ạ ườ ấ ả ở ồ ẫ ắ ự
phát tri n.ể
L đ ng nhiên không th t o ra m i th nh th trong m t đêm, nh ng c nẽ ươ ể ạ ọ ứ ư ế ộ ư ầ
có cái nhìn toàn di n đ xác đ nh cho đúng cái đích c n l a ch n r i m i ho ch đ nhệ ể ị ầ ự ọ ồ ớ ạ ị
nh ng b c đi, nh ng vi c làm. ữ ướ ữ ệ
Nh v y không th có v n đ phát tri n ngu n nhân l c riêng l tách r iư ậ ể ấ ề ể ồ ự ẻ ờ
kh i đ i s ng chung quanh - nh trong m t xã h i chân không, mà ph i nhìn th ngỏ ờ ố ư ộ ộ ả ẳ
vào th c t :ự ế Xã h i nào thì ngu n nhân l c n y, mu n có cái này t t, cái kia cũngộ ồ ự ấ ố ố
ph i làm cùng t t theo, t t c ph i trên cái n n văn hóa – dân t c – dân ch , t t cả ố ấ ả ả ề ộ ủ ấ ả
ph i h i nh p vào b c đi chung c a toàn c u.ả ộ ậ ướ ủ ầ
Nói ng n g nắ ọ : T t c h ng vào cái đích là có đ c m t ngu n nhân l c phátấ ả ướ ượ ộ ồ ự
tri n trong m t môi tr ng thân thi n v i phát tri n. Đ i t ng Võ Nguyên Giápể ộ ườ ệ ớ ể ạ ướ
đúng khi đã nói t i ý nghĩa đ i m i giáo d c th c ch t là m t cu c cách m ng ch nớ ổ ớ ụ ự ấ ộ ộ ạ ấ
h ng đ t n c.ư ấ ướ
4. Các gi i pháp ch y u đ phát tri n ngu n nhân l c đ phát ph c sả ủ ế ể ể ồ ự ể ụ ự
nghi p công nghi p hóa hi n đ i hóaệ ệ ệ ạ
4.1. Gi i pháp nâng cao nh n th c.ả ậ ứ
M t s gi i pháp nh m nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c.ộ ố ả ằ ấ ượ ồ ự
Đ th c hi n đ c nhi m v “… nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c, đápể ự ệ ượ ệ ụ ấ ượ ồ ự
ng yêu c u công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t n c và phát tri n kinh t tri th c”ứ ầ ệ ệ ạ ấ ướ ể ế ứ
mà Đ i h i Đ ng l n th X đ ra, c n ph i s d ng m t h th ng gi i pháp đ ngạ ộ ả ầ ứ ề ầ ả ử ụ ộ ệ ố ả ồ
b , trong đó t p trung vào nh ng v n đ c b n sau:ộ ậ ữ ấ ề ơ ả
Th nh t, nâng cao ch t l ng và hi u qu c a giáo d c và đào t oứ ấ ấ ượ ệ ả ủ ụ ạ . Giáo d cụ
và đào t o đ c coi là khâu then ch t, quy t đ nh ch t l ng ngu n nhân l c. Đ ngạ ượ ố ế ị ấ ượ ồ ự ả
ta xác đ nh “Giáo d c và đào t o cùng v i khoa h c và công ngh là qu c sách hàngị ụ ạ ớ ọ ệ ố
đ u, là n n t ng và đ ng l c thúc đ y công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t n c”ầ ề ả ộ ự ẩ ệ ệ ạ ấ ướ (5).
Xu t phát t v trí, vai trò c a giáo d c và đào t o đ i v i ti n trình b i d ngấ ừ ị ủ ụ ạ ố ớ ế ồ ưỡ
ngu n nhân l c, c n thi t ph i nâng cao ch t l ng giáo d c và đào t o t t c cácồ ự ầ ế ả ấ ượ ụ ạ ở ấ ả
b c h c. Trong đó, b c quan tr ng đ u tiên là ph i có s đ i m i c v m c tiêu,ậ ọ ướ ọ ầ ả ự ổ ớ ả ề ụ
ch ng trình và ph ng pháp d y h c t b c ph thông đ n đ i h c nh m đ m b oươ ươ ạ ọ ừ ậ ổ ế ạ ọ ằ ả ả
cung c p cho ng i h c nh ng ki n th c c b n làm n n t ng cho ho t đ ng th cấ ườ ọ ữ ế ứ ơ ả ề ả ạ ộ ự
ti n sau này c a h . Ph ng pháp d y h c ph i xu t phát t m c tiêu đào t o, g nễ ủ ọ ươ ạ ọ ả ấ ừ ụ ạ ắ
v i n i dung và phù h p v i đi u ki n c a h c sinh; rèn luy n và t o đi u ki n choớ ộ ợ ớ ề ệ ủ ọ ệ ạ ề ệ
h c sinh bi u đ t v n đ theo quan đi m và cách nhìn c a mình, t o thói quen suyọ ể ạ ấ ề ể ủ ạ
nghĩ đ c l p cho ng i h c. Có chính sách đ u t h p lý và s d ng có hi u qu cácộ ậ ườ ọ ầ ư ợ ử ụ ệ ả
ngu n l c cho giáo d c và đào t o, đ c bi t là v đ i ngũ giáo viên; đ ng th i, hoànồ ự ụ ạ ặ ệ ề ộ ồ ờ
thi n m ng l i giáo d c trên toàn qu c, chú tr ng đ u t phát tri n vùng sâu, vùngệ ạ ướ ụ ố ọ ầ ư ể
xa, đ c bi t là vùng đ ng bào dân t c thi u s . Xây d ng đ i ngũ giáo viên đ đi uặ ệ ồ ộ ể ố ự ộ ủ ề
ki n đáp ng đ c yêu c u gi ng d y, phân công l i l c l ng giáo viên theo cácệ ứ ượ ầ ả ạ ạ ự ượ
vùng mi n cho phù h p, có chính sách u đãi đ i v i giáo viên hi n đang công tác ề ợ ư ố ớ ệ ở
nh ng vùng khó khăn.ữ
Chu n hoá đ i ngũ gi ng viên, đ m b o s k t h p gi a ki n th c chuyênẩ ộ ả ả ả ự ế ợ ữ ế ứ
môn v i ph ng pháp s ph m hi n đ i, có t cách đ o đ c t t, ph ng pháp tớ ươ ư ạ ệ ạ ư ạ ứ ố ươ ư
duy khoa h c… Các c quan qu n lý giáo d c, tr c h t là B Giáo d c và Đào t o,ọ ơ ả ụ ướ ế ộ ụ ạ
c n xây d ng l trình tri n khai chu n hoá gi ng viên c v s l ng và ch t l ng.ầ ự ộ ể ẩ ả ả ề ố ượ ấ ượ
Đ c bi t, c n tăng c ng giao l u và h p tác trong lĩnh v c giáo d c và đào t o v iặ ệ ầ ườ ư ợ ự ụ ạ ớ
các n c có n n giáo d c phát tri n. Đ ng th i, Nhà n c c n có s đ u t thoướ ề ụ ể ồ ờ ướ ầ ự ầ ư ả
đáng nh m hoàn thi n c s v t ch t ph c v công tác gi ng d y, h c t p và nghiênằ ệ ơ ở ậ ấ ụ ụ ả ạ ọ ậ
c u các tr ng cao đ ng và đ i h c, nh h th ng phòng thí nghi m, th vi n,ứ ở ườ ẳ ạ ọ ư ệ ố ệ ư ệ
gi ng đ ng.ả ườ
Bên c nh đó, c n chu n hoá ch ng trình và giáo trình đào t o đ m b o phùạ ầ ẩ ươ ạ ả ả
h p v i yêu c u c a th c ti n xã h i, xác đ nh ngành ngh mũi nh n nh m đào t oợ ớ ầ ủ ự ễ ộ ị ề ọ ằ ạ
đ i ngũ chuyên gia có trình đ cao. Đ y m nh công tác nghiên c u khoa h c c aộ ộ ẩ ạ ứ ọ ủ
gi ng viên và sinh viên. Đây là m t yêu c u b t bu c đ i v i ch ng trình đ i h cả ộ ầ ắ ộ ố ớ ươ ạ ọ
và cao đ ng. Các đ tài nghiên c u ph i có tính th c ti n cao. Kh c ph c tình tr ngẳ ề ứ ả ự ễ ắ ụ ạ
phi n di n, ch gi i v lý thuy t nh ng l i kém v th c hành – m t th c t khá phế ệ ỉ ỏ ề ế ư ạ ề ự ộ ự ế ổ
bi n mà sinh viên n c ta đang m c ph i. Đ i m i công tác qu n lý giáo d c m tế ướ ắ ả ổ ớ ả ụ ộ
cách c b n và toàn di n c v t duy l n ph ng th c qu n lý theo h ng nâng caoơ ả ệ ả ề ư ẫ ươ ứ ả ướ
hi u qu qu n lý nhà n c v giáo d c và đào t o. T p trung vào qu n lý n i dungệ ả ả ướ ề ụ ạ ậ ả ộ
và ch t l ng giáo d c và đào t o, tăng c ng công tác ki m tra, thanh tra đ i v iấ ượ ụ ạ ườ ể ố ớ
các c s giáo d c và đào t o. Nhà n c c n giao quy n t ch h n n a cho cácơ ở ụ ạ ướ ầ ề ự ủ ơ ữ
tr ng đ i h c và cao đ ng đ các tr ng có đi u ki n ch đ ng trong vi c h p tácườ ạ ọ ẳ ể ườ ề ệ ủ ộ ệ ợ
qu c t và nghiên c u khoa h c.ố ế ứ ọ
Th hai, c i thi n và nâng cao th l c cho con ng i nói chung và l c l ngứ ả ệ ể ự ườ ự ượ
lao đ ng nói riêngộ .
Bên c nh vi c nâng cao trình đ văn hoá và chuyên môn thì nâng cao th l cạ ệ ộ ể ự
cho ng i lao đ ng là v n đ có ý nghĩa quan tr ng, t o n n t ng cho vi c phát tri nườ ộ ấ ề ọ ạ ề ả ệ ể
trí l c, tâm l c c a ngu n nhân l c. Đây là v n đ có ý nghĩa chi n l c và lâu dài.ự ự ủ ồ ự ấ ề ế ượ
Vì v y, c n ph i đ m b o m c dinh d ng c n thi t cho con ng i m i l a tu i,ậ ầ ả ả ả ứ ưỡ ầ ế ườ ở ọ ứ ổ
khuy n khích đ y m nh phong trào rèn luy n th d c th thao trong nhân dân… Chúế ẩ ạ ệ ể ụ ể
tr ng phát tri n công nghi p d c đ kh năng đáp ng đ c nhu c u c a nhân dân.ọ ể ệ ượ ủ ả ứ ượ ầ ủ
Đ y m nh nghiên c u d báo v y t , các ch ng trình khám ch a b nh mi n phíẩ ạ ứ ự ề ế ươ ữ ệ ễ
cho tr em, phòng ch ng d ch b nh, đ c bi t là các b nh có kh năng lây lan nhanh.ẻ ố ị ệ ặ ệ ệ ả
Th c hi n có hi u qu công tác chăm sóc và b o v s c kho cho nhân dân, nâng caoự ệ ệ ả ả ệ ứ ẻ
tu i th … góp ph n phát tri n ngu n nhân l c có chi u sâu.ổ ọ ầ ể ồ ự ề
Th ba, khai thác và s d ng h p lý ngu n nhân l c.ứ ử ụ ợ ồ ự
Nhà n c c n nghiên c u và đánh giá đ y đ , chính xác v th c tr ng c c uướ ầ ứ ầ ủ ề ự ạ ơ ấ
nhân l c t ng giai đo n, làm rõ các ngu n nhân l c th a và nhân l c thi u, xác đ nhự ở ừ ạ ồ ự ừ ự ế ị
nguyên nhân c a tình tr ng trên; t đó, áp d ng các chính sách và công c đòn b yủ ạ ừ ụ ụ ẩ
phù h p nh m khai thác, s d ng h p lý và hi u qu ngu n nhân l c. Đ y m nhợ ằ ử ụ ợ ệ ả ồ ự ẩ ạ
vi c chuy n d ch c c u kinh t , phân lu ng trong đào t o, h ng nghi p cho h cệ ể ị ơ ấ ế ồ ạ ướ ệ ọ
sinh, qua đó t o ra s chuy n d ch c c u lao đ ng theo h ng tích c c, phù h p v iạ ự ể ị ơ ấ ộ ướ ự ợ ớ
nhu c u c a s nghi p công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t n c. Bên c nh đó, c n cóầ ủ ự ệ ệ ệ ạ ấ ướ ạ ầ
các chính sách u đãi, h tr nh m thu hút ngu n nhân l c t n i th a sang n i thi u;ư ỗ ợ ằ ồ ự ừ ơ ừ ơ ế
t thành ph , đ ng b ng lên vùng sâu, vùng xa. Tr c m t, c n có k ho ch s d ngừ ố ồ ằ ướ ắ ầ ế ạ ử ụ
tri t đ và hi u qu l c l ng lao đ ng đã qua đào t o, tránh tình tr ng lãng phí nhệ ể ệ ả ự ượ ộ ạ ạ ư
hi n nay (không b trí đ c công ăn vi c làm, s d ng trái ngành ngh đào t o,…).ệ ố ượ ệ ử ụ ề ạ
Th t , tăng c ng công tác d báo ngu n nhân l c.ứ ư ườ ự ồ ự
C n nghiên c u đánh giá th c tr ng c c u nhân l c hi n có cũng nh d báoầ ứ ự ạ ơ ấ ự ệ ư ự
v nhu c u nhân l c các ngành, lĩnh v c khác nhau nh m ch đ ng tránh tình ề ầ ự ở ự ằ ủ ộ tr ngạ
th a và thi u nhân l c. Tăng c ng công tác d báo phát tri n ngu n nhân l c trênừ ế ự ườ ự ể ồ ự
ph m vi vùng, ngành và qu c gia đ m b o s phù h p v i chi n l c phát tri nạ ố ả ả ự ợ ớ ế ượ ể
kinh t – xã h i trong t ng giai đo n nh t đ nh. Nhi m v này c n đ c ti n hànhế ộ ừ ạ ấ ị ệ ụ ầ ượ ế
th ng xuyên đ có s đi u ch nh cho phù h p v i nh ng thay đ i c a th c ti nườ ể ự ề ỉ ợ ớ ữ ổ ủ ự ễ
cu c s ng.ộ ố
Th năm, xây d ng chính sách ti n l ng h p lý.ứ ự ề ươ ợ
Chính sách ti n l ng h p lý là m t trong nh ng đ ng l c quan tr ng kíchề ươ ợ ộ ữ ộ ự ọ
thích ng i lao đ ng nâng cao trình đ c a mình đ đáp ng đ c nhu c u c a côngườ ộ ộ ủ ể ứ ượ ầ ủ
vi c, đ m b o tăng thu nh p và n đ nh đ i s ng. L i ích là khâu nh y c m nh t vìệ ả ả ậ ổ ị ờ ố ợ ạ ả ấ
m i ho t đ ng c a con ng i đ u nh m đ t m c tiêu là l i ích. Nó là y u t quanọ ạ ộ ủ ườ ề ằ ạ ụ ợ ế ố
tr ng đ i v i vi c thúc đ y tính tích c c, sáng t o c a con ng i. Có nhi u lo i l iọ ố ớ ệ ẩ ự ạ ủ ườ ề ạ ợ
ích khác nhau, trong đó l i ích kinh t là l i ích c b n, hàng đ u. Vì v y, chính sáchợ ế ợ ơ ả ầ ậ
ti n l ng, ti n công ph i đ m b o nguyên t c công b ng xã h i, tránh tình tr ngề ươ ề ả ả ả ắ ằ ộ ạ
gi i quy t l i ích theo ki u bình quân ch nghĩa.ả ế ợ ể ủ
Tóm l i, đ nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c ph c v s nghi p côngạ ể ấ ượ ồ ự ụ ụ ự ệ
nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t n c và phát tri n kinh t tri th c nh Đ i h i X Đ ngệ ệ ạ ấ ướ ể ế ứ ư ạ ộ ả
C ng s n Vi t Nam đã đ ra, chúng ta c n ph i th c hi n đ y đ và đ ng b cácộ ả ệ ề ầ ả ự ệ ầ ủ ồ ộ
gi i pháp. Gi a các gi i pháp có m i quan h ch t ch và h tr l n nhau, coi nhả ữ ả ố ệ ặ ẽ ỗ ợ ẫ ẹ
ho c b qua m t gi i pháp nào đó s làm nh h ng đ n hi u qu c a các gi i phápặ ỏ ộ ả ẽ ả ưở ế ệ ả ủ ả
khác.r
(*) Phó tr ng khoa Khoa h c c b n, Tr ng Cao đ ng Phát thanh Truy nưở ọ ơ ả ườ ẳ ề
hình I.
(5) Đ ng C ng s n Vi t Nam. ả ộ ả ệ Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn qu c l n thệ ạ ộ ạ ể ố ầ ứ
X. Nxb Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2006, tr.94-95.ị ố ộ
4.2 Gi i pháp c ch chính sách.ả ơ ế
Chính sách chung:
Đ i h i XI và gi i pháp phát tri n ngu n nhân l c ạ ộ ả ể ồ ự
Đ phát tri n nhanh ngu n nhân l c, nh t là ngu n nhân l c ch t l ng cao,ể ể ồ ự ấ ồ ự ấ ượ
Đ i h i XI cũng nêu ra m t s gi i pháp căn b n. ạ ộ ộ ố ả ả
- M t là, xây d ng và hoàn thi n h th ng giá tr c a con ng i Vi t Namộ ự ệ ệ ố ị ủ ườ ệ
trong th i đ i m i ờ ạ ớ
Ti p t c c th hoá quan đi m c a Đ i h i X (2006) v s c n thi t ph iế ụ ụ ể ể ủ ạ ộ ề ự ầ ế ả
“xây d ng và hoàn thi n giá tr , nhân cách con ng i Vi t Nam” ự ệ ị ườ ệ [11] th i kỳ m i, t iờ ớ ạ
Đ i h i XI, Đ ng ta đã nêu ra nh ng tiêu chí, nh ng chu n m c c a con ng i Vi tạ ộ ả ữ ữ ẩ ự ủ ườ ệ
Nam trong giai đo n hi n nay c n ph i chăm lo xây d ng đ có ngu n nhân l c ch tạ ệ ầ ả ự ể ồ ự ấ
l ng cao. Nh ng chu n m c đó là:ượ ữ ẩ ự “Xây d ng con ng i Vi t Nam giàu lòng yêuự ườ ệ
n c, có ý th c làm ch , trách nhi m công dân, có tri th c, s c kho , lao đ ng gi i,ướ ứ ủ ệ ứ ứ ẻ ộ ỏ
s ng có văn hoá, nghĩa tình, có tinh th n qu c t chân chính”ố ầ ố ế [12], có kh năng sángả
t o và ng d ng khoa h c - công ngh vào quá trình lao đ ng s n xu t và qu n lý.ạ ứ ụ ọ ệ ộ ả ấ ả
Yêu n c là truy n th ng quí báu c a dân t c ta t ngàn x a và đã đ c phátướ ề ố ủ ộ ừ ư ượ
huy cao đ trong th i đ i H Chí Minh. Trong th i đ i m i hi n nay, truy n th ngộ ờ ạ ồ ờ ạ ớ ệ ề ố
yêu n c c a dân t c càng ph i đ c gi gìn, phát huy và b sung thêm nh ng n iướ ủ ộ ả ượ ữ ổ ữ ộ
dung m i – đó là không cam ch u đói nghèo, là ph i xây d ng đ t n c ph n vinh, làớ ị ả ự ấ ướ ồ
“sánh vai v i các c ng qu c năm châu” và ph i có tinh th n qu c t chân chính.ớ ườ ố ả ầ ố ế
L ch s Vi t Nam đã ch ng minh r ng yêu n c chính là s c m nh to l n, là đi mị ử ệ ứ ằ ướ ứ ạ ớ ể
t ng đ ng t o ra s đ ng thu n xã h i, t đó kh i d y và phát huy s c m nh c aươ ồ ạ ự ồ ậ ộ ừ ơ ậ ứ ạ ủ
ng i Vi t Nam trong n c, cũng nh n c ngoài cùng chung s c, chung lòng,ườ ệ ở ướ ư ở ướ ứ
phát huy tài năng và trí tu xây d ng đ t n c Vi t Nam giàu m nh. ệ ự ấ ướ ệ ạ
Trong th i đ i hi n nay, nh ng ho t đ ng lao đ ng s n xu t n u không đ cờ ạ ệ ữ ạ ộ ộ ả ấ ế ượ
đào t o mà ch b ng kinh nghi m, b ng v n s ng thì năng su t lao đ ng s r t h nạ ỉ ằ ệ ằ ố ố ấ ộ ẽ ấ ạ
ch , kém hi u qu . Vì v y, con ng i Vi t Nam trong th i đ i m i ph i nêu cao tinhế ệ ả ậ ườ ệ ờ ạ ớ ả
th n trách nhi m công dân đ không ng ng h c t p, trau d i tri th c; có ý th c vàầ ệ ể ừ ọ ậ ồ ứ ứ
năng l c làm ch b n thân, làm ch xã h i, nh t là ph i có kh năng làm ch khoaự ủ ả ủ ộ ấ ả ả ủ
h c - công ngh , v n d ng đúng đ n, thành th o các k thu t, công ngh m i hi nọ ệ ậ ụ ắ ạ ỹ ậ ệ ớ ệ
đ i, các tri th c khoa h c đ lao đ ng s n xu t gi i. H n n a, đ đáp ng đ cạ ứ ọ ể ộ ả ấ ỏ ơ ữ ể ứ ượ
nh ng yêu c u ngày càng cao đó, v i c ng đ lao đ ng l n, đòi h i m i ng i ph iữ ầ ớ ườ ộ ộ ớ ỏ ỗ ườ ả
có ý th c rèn luy n s c kho , nâng cao th l c đ đ s c lao đ ng trong môi tr ngứ ệ ứ ẻ ể ự ể ủ ứ ộ ườ
c nh tranh gay g t.ạ ắ
Con ng i Vi t Nam hi n nay ngoài lao đ ng gi i, trình đ cao..., còn ph i coiườ ệ ệ ộ ỏ ộ ả
tr ng rèn luy n ph m ch t đ o đ c, s ng có nghĩa tình, có văn hoá, có lý t ng. Đóọ ệ ẩ ấ ạ ứ ố ưở
là nh ng giá tr truy n th ng c a dân t c còn nguyên giá tr và c n ph i đ c ti pữ ị ề ố ủ ộ ị ầ ả ượ ế
t c phát huy, nh t là đ i v i th h tr Vi t Nam, b i vì t ng lai c a đ t n c đ tụ ấ ố ớ ế ệ ẻ ệ ở ươ ủ ấ ướ ặ
lên vai th h tr .ế ệ ẻ
- Hai là, đ i m i căn b n và toàn di n n n giáo d c qu c dânổ ớ ả ệ ề ụ ố
Đ phát tri n nhanh ngu n nhân l c c v l ng và ch t, Đ i h i XI ch rõể ể ồ ự ả ề ượ ấ ạ ộ ỉ
ph i đ i m i căn b n và toàn di n n n giáo d c qu c dânả ổ ớ ả ệ ề ụ ố theo h ng chu n hoá,ướ ẩ
hi n đ i hoá, xã h i hoá, dân ch hoá và h i nh p qu c t , trong đó, đ i m i c chệ ạ ộ ủ ộ ậ ố ế ổ ớ ơ ế
qu n lý giáo d c, phát tri n đ i ngũ giáo viên và cán b qu n lý là khâu then ch tả ụ ể ộ ộ ả ố
[13].
Vi c kh ng đ nh đ i m i c ch qu n lý giáo d c là khâu then ch t xu t phátệ ẳ ị ổ ớ ơ ế ả ụ ố ấ
t th c tr ng giáo d c - đào t o c a Vi t Nam và yêu c u m i c a th i đ i đ i v iừ ự ạ ụ ạ ủ ệ ầ ớ ủ ờ ạ ố ớ
giáo d c - đào t o. Trong nhi u năm qua m c dù giáo d c n c ta đã đ t đ cụ ạ ề ặ ụ ướ ạ ượ
nh ng thành t u nh t đ nh, song nhìn chung, giáo d c Vi t Nam ch a theo k p trìnhữ ự ấ ị ụ ệ ư ị
đ phát tri n c a giáo d c th gi i, th m chí nhi u tiêu c c n y sinh và phát tri nộ ể ủ ụ ế ớ ậ ề ự ả ể
m nh trong h th ng giáo d c. Vi c thành l p h th ng các tr ng cao đ ng, đ iạ ệ ố ụ ệ ậ ệ ố ườ ẳ ạ
h c d i nhi u hình th c m c ra nh n m nh ng ch ng trình và ch t l ng đ oọ ướ ề ứ ọ ư ấ ư ươ ấ ượ ạ
t o d ng nh khó ki m soát, d n đ n hi n t ng tiêu c c trong lĩnh v c giáo d c –ạ ườ ư ể ẫ ế ệ ượ ự ự ụ
dào t o, “h c gi ”, b ng th t di n ra khá ph bi n... gây b c xúc trong d lu n xãạ ọ ả ằ ậ ễ ổ ế ứ ư ậ
h i. Do v y, đây là đi m nút c n ph i đ c tháo g m t cách nhanh chóng và ch khiộ ậ ể ầ ả ượ ỡ ộ ỉ
nào gi i quy t t t đi m nút này thì giáo d c Vi t Nam m i có đi u ki n và môiả ế ố ể ụ ệ ớ ề ệ
tr ng pháp lý đ phát tri n lành m nh.ườ ể ể ạ
Đ i ngũ giáo viên các c p và cán b qu n lý giáo d c là nh ng chi c “máyộ ấ ộ ả ụ ữ ế
cái” trong h th ng giáo d c. Ch t l ng, nhân cách, ph m ch t đ o đ c và lý t ngệ ố ụ ấ ượ ẩ ấ ạ ứ ưở
c a đ i ngũ này nh th nào nh h ng to l n và tr c ti p đ n s n ph m mà h đàoủ ộ ư ế ả ưở ớ ự ế ế ả ẩ ọ
t o ra – đó chính là nh ng con ng i, nh ng công dân xây d ng xã h i. Do v y, phátạ ữ ườ ữ ự ộ ậ
tri n đ i ngũ này m t cách toàn di n th c s là m t trong nh ng khâu then ch t hàngể ộ ộ ệ ự ự ộ ữ ố
đ u. Trên c s đó, đ y m nh xây d ng xã h i h c t p, t o c h i và đi u ki n choầ ơ ở ẩ ạ ự ộ ọ ậ ạ ơ ộ ề ệ
m i công dân đ c h c t p su t đ i.ọ ượ ọ ậ ố ờ
- Ba là, nâng cao ch t l ng chăm sóc s c kh e nhân dân, b o đ m an sinh xãấ ượ ứ ỏ ả ả
h iộ
Ch t l ng c a ngu n nhân l c ph i đ c đánh giá m t cách toàn di n c vấ ượ ủ ồ ự ả ượ ộ ệ ả ề
th l c, trí tu , đ o đ c, nhân cách, ph m ch t... c a con ng i. Nh n th c rõ đi uể ự ệ ạ ứ ẩ ấ ủ ườ ậ ứ ề
đó, ti p t c quan đi m c a Đ i h i X, Đ ng ta kh ng đ nh: “Xây d ng và th c hi nế ụ ể ủ ạ ộ ả ẳ ị ự ự ệ
chi n l c qu c gia v nâng cao s c kho , t m vóc con ng i Vi t Nam”. Trong đó,ế ượ ố ề ứ ẻ ầ ườ ệ
lĩnh v c y t đóng vai trò quan tr ng hàng đ u. Do v y, t i kỳ Đ i h i này, Đ ng taự ế ọ ầ ậ ạ ạ ộ ả
đã t p trung ch đ o sát sao và c th hoá h n nh ng ho t đ ng c a lĩnh v c nàyậ ỉ ạ ụ ể ơ ữ ạ ộ ủ ự
nh m nâng cao ch t l ng và hi u qu chăm sóc s c kho nhân dân, đáp ng yêuằ ấ ượ ệ ả ứ ẻ ứ
c u c a quá trình đ y m nh công nghi p hoá, hi n đ i hoá g n v i kinh t tri th cầ ủ ẩ ạ ệ ệ ạ ắ ớ ế ứ
trong b i c nh h i nh p, c nh tranh gay g t và c ng đ lao đ ng cao.ố ả ộ ậ ạ ắ ườ ộ ộ
Trong xã h i t t y u còn m t b ph n qu n chúng nhân dân đ i s ng còn r tộ ấ ế ộ ộ ậ ầ ờ ố ấ
nhi u khó khăn vì nh ng nguyên nhân c khách quan l n ch quan. V i truy n th ngề ữ ả ẫ ủ ớ ề ố
đoàn k t, nhân nghĩa t ng thân t ng ái c a ng i Vi t Nam, Đ ng ta kh ng đ nhế ươ ươ ủ ườ ệ ả ẳ ị
“ti p t c s a đ i, hoàn thi n h th ng b o hi m xã h i, b o hi m y t , b o hi mế ụ ử ổ ệ ệ ố ả ể ộ ả ể ế ả ể
th t nghi p, tr giúp và c u tr xã h i đa d ng, linh ho t, có kh năng b o v , giúpấ ệ ợ ứ ợ ộ ạ ạ ả ả ệ
đ m i thành viên trong xã h i, nh t là các nhóm y u th , d b t n th ng, v t quaỡ ọ ộ ấ ế ế ễ ị ổ ươ ượ
khó khăn ho c các r i ro trong đ i s ng” ặ ủ ờ ố [14]. Trên v n đ này, t i Đ i h i XI, Đ ngấ ề ạ ạ ộ ả
ta đã đ c p m t h th ng các quan đi m và chính sách khá đ ng b và toàn di nề ậ ộ ệ ố ể ồ ộ ệ
nh m t o hành lang pháp lý và đi u ki n kinh t , xã h i c n thi t cho vi c phát tri nằ ạ ề ệ ế ộ ầ ế ệ ể
m t h th ng an sinh xã h i và phúc l i xã h i hi u qu và b n v ng.ộ ệ ố ộ ợ ộ ệ ả ề ữ
Tóm l iạ , nh ng đi m m i trong t duy c a Đ ng v chi n l c phát tri nữ ể ớ ư ủ ả ề ế ượ ể
ngu n nhân l c Vi t Nam đ c nêu trong Đ i h i XI m t m t là s ti p n i nh ngồ ự ệ ượ ạ ộ ộ ặ ự ế ố ữ
quan đi m, t t ng nh t quán c a Đ ng v v n đ này t i các kỳ Đ i h i tr c,ể ư ưở ấ ủ ả ề ấ ề ạ ạ ộ ướ
m t khác là s b , sung, phát tri n, c th hoá h n đ tri n khai có hi u qu trongặ ự ổ ể ụ ể ơ ể ể ệ ả
th c t nh m th c hi n th ng l i m c tiêu mà Đ i h i đ ra.ự ế ằ ự ệ ắ ợ ụ ạ ộ ề
- b o đ m an sinh xã h i và phúc l i xã h i cho nhân dân, Chi n l c l n nàyả ả ộ ợ ộ ế ượ ầ
đã đ c p m t h th ng các quan đi m và chính sách t ng đ i đ ng b và toàn di nề ậ ộ ệ ố ể ươ ố ồ ộ ệ
làm c s cho vi c phát tri n m t h th ng an sinh xã h i và phúc l i xã h i hi uơ ở ệ ể ộ ệ ố ộ ợ ộ ệ
qu , b n v ng.ả ề ữ
- M r ng, phát huy dân ch ph i g n v i tăng c ng k lu t, k c ng.ở ộ ủ ả ắ ớ ườ ỷ ậ ỷ ươ
- Ph i coi tr ng k t h p ch t ch gi a tăng tr ng kinh t v i th c hi n ti nả ọ ế ợ ặ ẽ ữ ưở ế ớ ự ệ ế
b và công b ng xã h i; g n phát tri n kinh t v i phát tri n văn hoá, c ng c qu cộ ằ ộ ắ ể ế ớ ể ủ ố ố
phòng, an ninh, tăng c ng quan h đ i ngo i, th c hi n t t hai nhi m v chi nườ ệ ố ạ ự ệ ố ệ ụ ế
l c xây d ng và b o v T qu c. (Vì m c tiêu cu i cùng là vì con ng i)ượ ự ả ệ ổ ố ụ ố ườ
- Đ i m i mô hình tăng tr ng và c c u l i n n kinh t ; đ y m nh côngổ ớ ưở ơ ấ ạ ề ế ẩ ạ
nghi p hoá, hi n đ i hoá, phát tri n nhanh, b n v ng. Đ i m i mô hình tăng tr ngệ ệ ạ ể ề ữ ổ ớ ưở
và c c u l i n n kinh t t ch y u phát tri n theo chi u r ng sang phát tri n h pơ ấ ạ ề ế ừ ủ ế ể ề ộ ể ợ
lý gi a chi u r ng và chi u sâu; v a m r ng quy mô, v a chú tr ng nâng cao ch tữ ề ộ ề ừ ở ộ ừ ọ ấ
l ng, hi u qu , tính b n v ng; t tăng tr ng ch y u d a vào tăng v n đ u t ,ượ ệ ả ề ữ ừ ưở ủ ế ự ố ầ ư
khai thác tài nguyên và s d ng lao đ ng giá r sang tăng tr ng ch y u do áp d ngử ụ ộ ẻ ưở ủ ế ụ
ti n b khoa h c, công ngh , ngu n nhân l c ch t l ng cao, nâng cao năng su t laoế ộ ọ ệ ồ ự ấ ượ ấ
đ ng và ch t l ng s n ph m, phát tri n công nghi p, nông nghi p, d ch v côngộ ấ ượ ả ẩ ể ệ ệ ị ụ
ngh cao, có giá tr gia tăng và s c c nh tranh l n g n v i phát tri n kinh t tri th c;ệ ị ứ ạ ớ ắ ớ ể ế ứ
g n k t ch t ch phát tri n kinh t v i th c hi n ti n b và công b ng xã h i, b oắ ế ặ ẽ ể ế ớ ự ệ ế ộ ằ ộ ả
v môi tr ng...ệ ườ
[11] Đ ng c ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn qu c l n thả ộ ả ệ ệ ạ ộ ạ ể ố ầ ứ
X, Nxb CTQG, H., 2006, tr.106
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hóa nông thôn.pdf