Đề tài Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và hoa kỳ trong lĩnh vực ngân hàng

Với quan điểm coi dịch vụ ngân hàng nhƣ là xƣơng sống của nền kinh tế hiện đại, m ột trong những thách thức chính của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay là làm thế nào tạo ra một hành lang pháp lý và cơ chế thủ tục áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng vẫn chƣa hoàn thiện và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nƣớc chƣa cao. Đấy chính là những điểm nổi bật trong luận văn mà tôi nghiên cứu về đề tài này bởi vì chính vì những lí do đó mà quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ hiện nay còn quá khiê m tốn. Một mặt các ngân hàng hay các nhà đầu tƣ của Mỹ còn ngần ngạ i trƣớc hệ thống pháp lý của Việt Nam và khă năng thực hiện tuân theo luật pháp ở Việt Nam trong kinh doanh c òn là điều đáng bàn mặc dù cac ngâ n hàng và nhà đầu tƣ Mỹ đang bị cuốn hút bởi những thành tựu kinh tế đạt đƣợc gần đây của Việt Nam nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng.

pdf117 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và hoa kỳ trong lĩnh vực ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì các ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng Mỹ bình đẳng trên cùng một sân chơi, tính chất cạnh tranh trong một cuộc đua lợi nhuận là không thể tránh khỏi. Thế nhƣng năng lực của ngân hàng còn yếu kém về nhiều mặt nhƣ dịch vụ ngân hàng không đa dạng, hầu hết là dịch vụ truyền thống, tính tiện lợi chƣa cao, chất lƣợng dịch vụ kém, trong đó thì tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu. Các ngân hàng thƣơng mại vẫn chƣa năng động, còn thiếu kinh nghiệm hoạt động trong điều kiện kinh tế thị trƣờng với sự cạnh tranh gay gắt. Ngoài ra một thách thức nữa đối với ngân hàng Việt Nam là tình trạng dƣ nợ quá nhanh so với năng lực tài chính của mình. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các ngân hàng Việt Nam là nên đối mặt trƣớc cạnh tranh đó ra sao bên cạnh việc phải mở cửa hợp tác và thu hút ngân hàng Mỹ nhƣ một hệ quả tất yếu. Dƣới đây tôi xin trình bày một số giải pháp cho các ngân hàng thƣơng mại có thể hội nhập và cạnh tranh tốt trên sân nhà và tham gia vào thị trƣờng thế giới:  Thứ nhất là các ngân hàng Việt Nam phải nâng cao năng lực tài chính của mình và tăng cường việc quản trị rủi ro của ngân hàng - Đối với việc nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng thương mại Năng lực tài chính của ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu là khả năng của ngân hàng thƣơng mại trong việc đáp ứng, xử lý các vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu, giới hạn an toàn hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng kiểm soát rủi ro, kiểm soát và xử lý nợ xấu… Năng lực tài chính tốt cho phép các ngân hàng thƣơng mại xử lý đƣợc các rủi ro hoạt động của mình trong phạm vi vốn tự có và dự phòng rủi ro trích đƣợc mà không cần dùng đến vốn huy động bên ngoài. Tuy nhiên xuất phát từ tình Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 86 hình thực tế của ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng mới chỉ tập trung vào hai nội dung là nâng cao tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu và xử lý nợ xấu là những nội dung bức xúc đối với hoạt động của ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc trong thời kỳ này. Nhƣ vậy các nội dung nâng cao năng lực tài chính đề cập trong đề án tái cơ cấu mới chỉ đề cập đến những nội dung bức xúc nhất, trong việc nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng thƣơng mại. Việc lựa chọn một số mục tiêu chính để triển khai có ƣu điểm là tập trung đƣợc những nguồn lực để thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, tuy nhiên mục tiêu đề ra có thể đƣợc thực hiện tốt nhƣng năng lực cải thiện lại chƣa đáng kể do các chỉ tiêu liên quan khác không đƣợc cải thiện hoặc ít đƣợc cải thiện. Do đó trong thời gian tới việc nâng cao năng lực tài chính cần phải đƣợc thực hiện toàn diện và tổng thể thông qua một số đề xuất cụ thể sau: thứ nhất là quán triệt tinh thần nâng cao năng lực tài chính không chỉ đơn thuần là bổ sung vốn tự có và xử lý nợ xấu mà thực chất là phải nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động, thứ hai là xây dựng các chuẩn mực và cơ sở để quản lý, kiểm soát và xử lý nợ xấu, thứ ba là cần đẩy nhanh việc cổ phần hoá ngân hành thƣơng mại quốc doanh, thứ tư là muốn nâng cao năng lực tài chính của mình thì các ngân hàng việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung và kỳ hạn một cách hợp lý. Ngoài ra các ngân hàng cần phải điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ vốn trong điều kiện mới theo hƣớng, giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, phát triển cho vay tiêu dùng đối với cá nhân trong nền kinh tế. - Về việc tăng hiệu quả quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại là những định chế trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm và hoàn trả, đầu tƣ cho vay, cung cấp các dịch cụ ngân hàng, kinh doanh chứng khoán…Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại với những đặc trƣng nhƣ vậy sẽ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 87 nhƣ môi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội, các cơ chế chính sách quản lý điều hành vĩ mô và vi mô, mà các yếu tố này có thể thay đổi để phù hợp với diễn biến thực tế của nền kinh tế. Đặc biệt là trong xu hƣớng hội nhập kinh tế nhƣ hiện nay, ngày càng làm gia tăng các nguy cơ rủi ro cho hoạt động ngân hàng thƣơng mại và khi rủi ro xảy ra thì hậu quả của nó sẽ rất nặng nề. Vì vậy việc tăng cƣờng hiệu quả quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhằm đảm bảo phát triển bền vững và đang là nhiệm vụ cấp bách đối với tất cả các ngân hàng. Rủi ro thì rất nhiều nhƣng nhìn chung có các rủi ro cơ bản đó là: Rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trƣờng, rủi ro về lãi suất, rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng Theo Joel Bessis trong quyển RISK MANAGEMENT IN BANKING rủi ro tín dụng đƣợc hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả đƣợc nợ hoặc sự giảm sút chất lƣợng của những khoản vay. Từ khái niệm trên ta có thể phân biệt đƣợc đƣợc rủi ro tín dụng gồm các khoản sau - Rủi ro đọng vốn: Đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và/ hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do trễ hạn. - Rủi ro mất vốn: Đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do không thanh toán Rủi ro hối đoái: Là rủi ro do sự biến động tỷ giá do đánh giá các yếu tố kinh tế tác động đến tỷ giá không chính xác dẫn đến thiệt hại tài sản cho ngân hàng. Rủi ro thanh khoản: Xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền rủi ro thanh khoản liên quan đến khả năng chuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không chịu thất thoát về giá cả. Hay nói một cách khác rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không đủ tiền đáp ứng các khoản phải trả Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 88 khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà khách hàng rút tiền ào ạt Rủi ro thị trường: Là loại rủi ro tổn thất tài sản, xảy ra khi có sự thay đổi của các điều kiện thị trƣờng hay những biến động của thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến lãi suất, tỷ giá ngoại hối, giá chứng khoán mà ngân hàng đầu tƣ.. Rủi ro lãi suất: Là rủi ro làm giảm thu nhập ròng từ lãi khi lãi suất thay đổi theo hƣớng bất lợi cho ngân hàng. Rủi ro hoạt động: Bao gồm các rủi ro cụ thể phát sinh do cách thức điều hành, quản lý của một ngân hàng nhƣ tham ô, năng lực quản lý kém, không có phƣơng án phòng, chống hạn chế thiệt hại khi rủi ro xảy ra... Qua nghiên cứu và thực tiễn cho thấy tất cả các loại rủi ro chủ yếu trên đều có thể đƣợc nhận diện, đo lƣờng để đƣa ra các dự báo kịp thời có tính cảnh báo, trên cơ sở để xây dựng những phƣơng án nhằm ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại rủi ro gây ra nếu các NHTM xây dựng đƣợc một hệ thống chính sách quản lý rủi ro một cách hiệu quả và nhận thức đƣợc: “Quản lý rủi ro là một quá trình liên tục cần đƣợc thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu cầu bắt buộc để các tổ chức tài chính cụ thể đạt đƣợc các mục tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chinh” (Trích các hƣớng dẫn về chính sách quản lý rủi ro của uỷ ban Basel). Tuy nhiên nhìn lại thời gian qua ta có thể thấy rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là đáng báo động thể hiện ở sự gia tăng nợ xấu ở các NHTM, các vụ án kinh tế có liên quan đến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, rủi ro tiềm ẩn (rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động...) có nguy cơ bùng phát. Điều này cho thấy công tác quản lý rủi ro của các ngân hàng thƣơng mại trong thời gian qua đạt hiệu quả chƣa cao. Qua các trình bày sơ lƣợc về các rủi ro mà hệ Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 89 thống ngân hàng thƣơng mại gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh, dƣới đây, em xin đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn ngừa rủi ro Một là, các ngân hàng thƣơng mại cần thống nhất trong nhận thức về sự cần thiết và tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro. Sẵn sàng phối hợp san sẻ thông tin, sử dụng các công cụ, tiêu chí xác định và đo lƣờng rủi ro một cách khoa học nhƣ các NHTM ở các nƣớc phát triển đang áp dụng. Hai là, hệ thống thông tin khách hàng, hệ thống phòng ngừa rủi ro trong hệ thống ngân hàng cần đƣợc nâng cấp để hoạt động hiệu quả hơn, trở thành một nguồn thông tin thống nhất, chuẩn xác mà khi cần các NHTM đều cụ thể khai thác dễ dàng. Muốn vậy từng NHTM phải đẩy nhanh tốc độ hiện đại hại công nghệ ngân hàng, tăng cƣờng trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và xử lý thông tin. Ba là, không ngừng nâng cao công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ. Cần tránh đào tạo nghiệp vụ chung chung mà chú trọng vào đào tạo tập trung chuyên sâu từng lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể. Đặc biệt quan tâm đến các loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại có xu hƣớng phát triển mạnh trong thời gian tới. Mục tiêu của việc đào tạo là làm cho các cán bộ tốt nghiệp không chỉ am tƣờng khai thác, phục vụ khách hàng mà còn có khả năng phát hiện, ngăn ngừa và hạn chế các rủi to trong lĩnh vực mình phụ trách. Bốn là, Ngân hàng nhà nƣớc tăng cƣờng quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro của các NHTM thông qua việc cập phổ biến kinh nghiệm về quản lý rủi ro của các ngân hàng trong và ngoài nƣớc, ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro và có biện pháp chế tài nghiêm túc các NHTM không tuân thủ các quy định này, hỗ trợ các NHTM trong việc đào tạo, tập huấn cho cán bộ nghiệp vụ... Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 90  Thứ hai đó là nên tăng cường hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán. Điều đó có nghĩa là các ngân hàng thƣơng mại cần tăng mức đầu tƣ để trang bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên các dự án đầu tƣ công nghệ cần tính toán kỹ lƣỡng để sử dụng công suất phù hợp với chiến lƣợc mở rộng kinh doanh của ngân hàng - Đối với việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng thì Công nghệ ngân hàng là “đòn bẩy” cho sự đột phá trong hoạt động kinh doanh. Do vậy, hiện đại hoá ngân hàng là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, phát triển công nghệ ngân hàng đòi hỏi phải có bƣớc đi và giải pháp phù hợp, đồng bộ. Ngành viễn thông cung cấp cơ sở hạ tầng cho công nghệ ngân hàng. Nhƣng quan hệ giữa các đơn vị viễn thông với nhiều ngân hàng chỉ mới dừng lại ở việc mua bán mà chƣa tận dụng đƣợc ƣu thế của nhau để phát triển. Nếu ngành viễn thông phối hợp với ngân hàng để truyền tải dữ liệu sẽ đem lại nguồn thu lớn và lâu dài cho cả hai bên. Điều này sẽ giúp cho ngành viễn thông có lợi nhuận để tái đầu tƣ, gia tăng truyền tải các dữ liệu tài chính, cung cấp thêm dịch vụ cho khách hàng. Khi đó những dữ liệu đƣợc truyền tải không chỉ là những giao dịch tài chính đơn giản mà còn cả các giao dịch phức tạp nhƣ bảo hiểm, chứng khoán, địa ốc. Cách này cũng có lợi hơn cho ngân hàng hơn là thiết lập đƣờng truyền dữ liệu riêng với chi phí tốn kém và khó quản trị. Ngoài việc ít quan tâm đến cơ sở hạ tầng, các ngân hàng hiện nay vẫn chƣa phân loại đƣợc dữ liệu giao dịch của mình và chƣa tạo đƣợc cơ sở ứng dụng trên cơ sở hạ tầng đó. Nói cách khác là căn chú trọng đầu tƣ bên trong hơn là bên ngoài. Vì thế trên thực tế thì có ngân hàng sở hữu corebanking hàng chục triệu đô la nhƣng giữa các chi nhánh với nhau vẫn chƣa online đƣợc. Một điểm yếu khác là Ngân hàng Việt Nam vẫn còn nặng nề về mua Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 91 bán, xem nhẹ việc hợp tác chiến lƣợc với nhà cung cấp. Nhiều ngân hàng mở thầu mua ATM mà không quan tâm đến chủng loại ATM đó chạy trên công nghệ gì, có thể ứng dụng dịch vụ gì và phù hợp với trình độ cán bộ ngân hàng hay không. - Về hiện đại hoá hệ thống thanh toán Thanh toán qua ngân hàng là dịch vụ truyền thống và gắn liền với vai trò, chức năng của ngân hàng. Nó tồn tại và phát triển mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ chính nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hoá của nền kinh tế. Sự phát triển của dịch vụ thanh toán qua ngân hàng đã tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất và lƣu thông hàng hoá, tiền tệ, hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng. Trong nền kinh tế hiện đại, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng càng trở nên có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt nhờ quá trình phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại - công nghệ điện tử - tin học vào hoạt động thanh toán đã tạo ra nhiều sản phẩm tiện ích nhƣ: chuyển tiền điện tử, thanh toán điện tử, thanh toán thẻ, thanh toán liên ngân hàng điện tử… mang lại hiệu quả rất lớn đối với ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. Có thể nói trong thời đại ngày nay công nghệ đã trở thành yếu tố quyết định chất và lƣợng của quá trình cung ứng dịch vụ thanh toán : Công nghệ và dịch vụ thanh toán là hai mặt thống nhất không thể tách rời nhau.  Thứ ba là nâng cao năng lực của đội ngũ lao động tại ngân hàng Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh thì lợi thế thông qua con ngƣời đƣợc xem là yếu tố căn bản. Con ngƣời đƣợc xem là yếu tố căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại. Nguồn lực từ con ngƣời là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức. Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 92 Năng lực thông qua con ngƣời ở các công ty đƣợc hiểu nhƣ là khả năng của đội ngũ nhân viên trong công ty. Khả năng này đƣợc thể hiện trên các khía cạnh nhƣ: năng suất của đội ngũ nhân viên, chất lƣợng cao, khả năng đổi mới, các kỹ năng trong công việc cụ thể, dịch vụ tuyệt hảo. Đấy là những yếu tố then chốt mang lại sự thành công của các tổ chức. Tuy vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thành công trên hầu hết tất cả các khía cạnh trên về nguồn lực và ngƣời ta thƣờng chọn các trọng tâm phù hợp với mục tiêu và chiến lƣợc của công ty. Sự phát triển nhanh chóng của thị trƣờng tài chính ngân hàng đòi hỏi cung cấp nguồn nhân lực rất lớn, nhất là các nguồn lực có kinh nghiệm làm việc và đáp ứng đƣợc nhu cầu mới. Xuất phát từ thực tế nhiều ngân hàng cần hoàn thiện đội ngũ nhân sự trong thời gian ngắn, nhằm phục vụ cho việc mở thêm phòng giao dịch và công ty trực thuộc ngân hàng nhƣ công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính, công ty quẩn lý nợ và khai thác tài sản… các nhà tuyển dụng đã và đang có cuôc chạy đua tuyển dụng nhân sự. Kết quả trong một thời gian ngắn, nhiều ngân hàng đã có tốc độ phát triển nhân lực khá cao, từ 30-70%, thậm chí có nơi lên đến 150%. Tại ngân hàng Quốc tế VIB bank chỉ trong năm 2006 đã tăng nhân sự từ hơn 300 ngƣời lên đến gần 1000 ngƣời, GBank mới đƣợc thành lập năm 2006 với 300 nhân viên và dự kiến 2007 tăng lên đến 1000. Tuy nhiên theo các đánh giá về các hoạt động của các ngân hàng trong thời gian qua đều phải thừa nhận rằng phát hành cổ phiều, tăng vốn điều lệ không có gì là khó, công nghệ hiện đại thì sẵn vốn là có thể đầu tƣ và mua của nƣớc ngoài, nhƣng cái khó nhất hiện nay cho phát triển kinh doanh đó là nguồn nhân lực. Hiện nay do việc phát triển quá nóng, quá nhanh, nhân lực trong ngành ngân hàng hiện nay đang có tình trạng vừa thừa vừa thiếu, đặc biệt là thiếu những cán bộ chủ chốt, có kinh nghiệm. Không chỉ có vậy, cái thiếu trầm trọng còn là khả năng thích nghi và ứng dụng của nhân viên trong môi trƣờng Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 93 làm việc mới. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một động lực để bứt phá. Tuy nhiên có một vấn đề cần đặt ra đó là do cạnh tranh nên sự lôi kéo nhân lực giữa các ngân hàng đẩy chi phí tiền lƣơng lao động lên cao khiến cho các chi phí của các ngân hàng bị đội lên. Các ngân hàng thâm niên muốn giữ đƣợc ngƣời thì phải nâng theo, ngân hàng mới không giữ đƣợc ngƣời thì phải tiếp tục đẩy lên cao nữa. Đó là chƣa kể sắp tới các ngân hàng Mỹ vào Việt Nam sẽ đẩy cạnh tranh nay lên cao hơn nữa. Điều đáng lo ngại hơn nữa đó là sự thu hút nhân lực của các ngân hàng mới cổ phần thì với việc mở rộng hoạt động, thành lập mới nhƣ thế mà nguồn nhân lực hạn chế và phải cạnh tranh nhƣ vậy sẽ dẫn đến rủi ro. Trong phần giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc thềm hội nhập, em xin đƣa ra hai dạng phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hai chiến lƣợc kinh doanh chính của các ngân hàng thƣơng mại phổ biến hiện nay là: chiến lƣợc giành lợi thế cạnh tranh với chi phí thấp và chiến lƣợc cạnh giành lợi thể cạnh tranh bằng sự khác biệt 1. Chú trọng nguồn nhân lực bên ngoài 2. Tìm kiếm nhân viên có khả năng sáng tạo 3. Phân quyền rộng cho nhân viên 4. Đào tạo diện rộng, ngắn hạn 5. Đánh giá theo kết quả 6. Thù lao hƣớng ra bên ngoài, trả lƣơng có tính cạnh tranh Giành lợi thế cạnh tranh bằng chi phí thấp Giành lợi thế cạnh tranh bằng sự khác biệt 1. Chú trọng nguồn nhân lực bên trong 2. Tìm kiếm nhân viên có tính chuyên nghiệp trong công việc 3. Chuyên môn hoá, ít quyền hạn 4. Đào tạo theo hƣớng chuyên sâu 5. Đánh giá thành tích: chú tọng sự tuân thủ các chuẩn mực về hành vi trong công việc 6. Trả lƣơng theo sự trung thành Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 94 Hình : Sự tích hợp các hoạt động nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược kinh doanh Việc xây dựng chiến lƣợc nhân sự đòi hỏi phải phù hợp với chíên lƣợc của công ty và dài hạn, đồng bộ. Thời gian qua nhiều ngân hàng đã hƣớng tới các sinh viên giỏi tại nhiều trƣờng đại học thuộc ngầnh ngân hàng, tài chính, kế toán, tin học nhằm bổ sung cho nguồn nhân lực cho mình. Để giải quyết đƣợc vấn đề đó cần có sự nỗ lực từ ba phía: các ngân hàng thƣơng mại, nhà trƣờng và các bạn sinh viên. Bên cạnh đó cần tranh thủ các hoạt động tham gia đào tạo của nƣớc ngoài. Trong chƣơng trình trợ giúp của tổ chức USAID của Mỹ, luôn có một khoản trợ giúp đào tạo các cán bộ làm việc, tổ chức các chuyến thăm quan khảo sát những mô hình hoạt động quy chuẩn mực và có hiệu quả, nên Việt Nam cần phải tranh thủ các hoạt động đó. Mới đây nhất, theo nhƣ Cục Kinh tế Liên bang Thuỵ Sỹ (Seco) cũng đã cam kết tài trợ 694 nghìn USD để thực hiện chƣơng trình đào tạo trong thời gian dài ba năm cho các ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, đào tạo hơn 7000 cán bộ theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây cũng là dịp các ngân hàng Việt Nam có thể nâng cao đƣợc trình độ chuyên môn, giúp chuẩn bị một cách kỹ càng hơn cho hợp tác và cạnh tranh sắp tới  Thứ tư là các ngân hàng chú trọng vào phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng và coi đây là dịch vụ bổ trợ quan trọng trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Các dịch vụ tài chính phi ngân hàng nhƣ: kinh doanh bảo hiểm bancasurrance, kinh doanh và môi giới chứng khoán, quản lý tiền mặt và danh mục đầu tƣ, tƣ vấn tài chính… Hình thức phân phối sản phẩm bảo hiểm thông qua ngân hàng - Banasurance trên thế giới và khu vực đã phát triển mạnh mẽ nhƣng mới chỉ xuât hiện tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Hình thức này có thể tạo sự khác biệt, tận dụng đƣợc những lợi thế riêng của mình, gắn kết mối quan hệ Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 95 vơi khách hàng thông qua việc gia tăng lợi ích cho khách hàng, đa dạng hoá về sản phẩm, thúc đẩy văn hoá bán hàng trong ngân hàng. Tuy nhiên đối với mỗi ngân hàng việc đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng nên gắn liền với việc chuyên môn hoá các dịch vụ mà khách hàng của mình sử dụng, tránh việc đầu tƣ dàn trải. Các ngân hàng quy mô nhỏ thì chƣa nên ngay lập tức cố gắng đầu tƣ cung cấp các sản phẩm phức tạp nhƣ dịch vụ phái sinh, dịch vụ hỗ trợ vì nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm đó còn ít và khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn và ngân hàng nƣớc ngoài. Thay vào đó thì các ngân hàng này cần phải chú trọng củng cố các dịch vụ hiện tại theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và giảm bớt chi phi thủ tục… Phát triển các sản phẩm mới hỗ trợ này chỉ nên tiến hàng một cách từ từ có chọn lọc. 4. Tổ chức giới thiệu cụ thể cho các nhà đầu tƣ Hoa Kỳ về môi trƣờng đầu tƣ, thủ tục đầu tƣ nhất là các ƣu tiên mà Việt Nam dành cho Hoa Kỳ trong lĩnh vực ngân hàng. Đây là một việc làm rất thiết thực nhƣng rất quan trọng và hiệu quả nên đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Đây có thể đƣợc xem là một hình thức Marketing nhằm quảng bá sức hấp dẫn cũng nhƣ tiềm năng của thị trƣờng Ngân hàng Việt Nam. Nó có cơ hội mời gọi các tập đoàn tài chính hoặc các ngân hàng lớn của Mỹ chú ý hoặc đã biết thì sẽ có kế hoạch làm ăn lâu dài đối với Việt Nam. Mà việc làm này thông thƣờng đƣợc các tổ chức nghiên cứu thị trƣờng của Mỹ thực hiện nhƣ ngân hàng đầu tƣ Eximbank, thực chất là một tổ chức hỗ trợ và xúc tiến các hoạt động làm ăn cho các doanh nghiệp của Mỹ tại Việt Nam. Vậy Việt Nam nên chủ động trong việc quảng bá và giới thiệu trực tiếp nhất với các nhà đầu tƣ Mỹ, giúp họ có cái nhìn chân thực hơn về Việt Nam và có thể giải đáp mọi thắc mắc hoặc những mâu thuẫn phát sinh. Việc làm này có thể tạo ra kênh thông tin hai chiều của hai bên thay cho hình thức một chiều nhƣ trƣớc dây bởi nó khách quan hơn và quan trong hơn cả là phía Việt Nam có thể lắng nghe đƣợc những yêu cầu nguyện Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 96 vọng của các doanh nghiệp phía Mỹ để có thể đáp ứng đƣợc kịp thời. Việc làm này sẽ giúp cho Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội làm ăn với các nhà đầu tƣ Mỹ. Bên cạnh đó thì cũng rất cần phải giới thiệu các quy định về môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh tại Hoa Kỳ cho các ngân hàng còn “non trẻ” của Việt Nam để tiến hành có hiệu quả việc mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ở thị trƣờng Mỹ mà hiện nay còn đang rất khiêm tốn. Bởi chúng ta hiểu đƣợc rằng theo nhƣ cam kết BTA và cũng nhƣ WTO thì các ngân hàng Mỹ có quyền thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam để tìm kiếm lợi nhuận, thì các ngân hàng của chúng ta cũng có quyền thâm nhập vào Mỹ để mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên thực tế cho thấy thì ngân hàng trong nƣớc của chúng ta còn chƣa đủ mạnh về tiềm lực tài chính, yểu tố quản lí và con ngƣời để có thể lấn sân sang thị trƣờng Mỹ. Trên đây là toàn bộ phần nghiên cứu của tôi về những định hƣớng triển vọng và từ đó đề ra một số giải pháp cho việc phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực ngân hàng. Các giải pháp đƣợc đƣa ra dựa trên những kiến thức em có thể nghiên cứu và tổng hợp đƣợc từ thực trạng hiện nay của Việt Nam cũng nhƣ mối quan hệ giữa hai nƣớc. Lẽ dĩ nhiên là làm thế nào để thực hiện cụ thể đƣợc những giải pháp đó và thực hiện làm thế nào đế có hiệu quả nhất thì lại là một vấn đề khác. Do những hạn chế về kiến thức cũng nhƣ khả năng của phạm vi nghiên cứu vấn đề cho nên bản thânh chƣa thể đƣa ra những chi tiết cụ thể cho từng giải pháp. Thiết nghĩ thì những vấn đề giải pháp đó còn phụ thuộc rất nhiều đến các nhà hoạch định chính sách, sự phối hợp giữa Chính phủ các Bộ và ngành liên quan để có thể thực hiện đƣợc. Với bài nghiên cứu đƣa ra giải pháp tăng cƣờng hợp tác mối quan hệ giữa hai nƣớc hiện nay trong lĩnh vực này thì em tự nhận thấy đóng góp lớn nhất của cá nhân đó là việc đƣa ra, phân tích và tổng hợp những vấn đề mà không phải ai cũng có đủ thời gian và nhiệt huyết để tiến hành hiện nay. Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 97 KẾT LUẬN Với quan điểm coi dịch vụ ngân hàng nhƣ là xƣơng sống của nền kinh tế hiện đại, một trong những thách thức chính của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay là làm thế nào tạo ra một hành lang pháp lý và cơ chế thủ tục áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng vẫn chƣa hoàn thiện và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nƣớc chƣa cao. Đấy chính là những điểm nổi bật trong luận văn mà tôi nghiên cứu về đề tài này bởi vì chính vì những lí do đó mà quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ hiện nay còn quá khiêm tốn. Một mặt các ngân hàng hay các nhà đầu tƣ của Mỹ còn ngần ngại trƣớc hệ thống pháp lý của Việt Nam và khă năng thực hiện tuân theo luật pháp ở Việt Nam trong kinh doanh còn là điều đáng bàn mặc dù cac ngân hàng và nhà đầu tƣ Mỹ đang bị cuốn hút bởi những thành tựu kinh tế đạt đƣợc gần đây của Việt Nam nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Mặt khác trong mối quan hệ hợp tác này, thì bên cạnh việc đôi bên có lợi thì cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi. Chính vì thế, tôi muốn nhấn mạnh trong phần kết này là năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam là còn kém trong khi thế lực tài chính ngân hàng của Mỹ là rất lớn.Vì vậy, bên cạnh việc đề ra các giải pháp để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ hợp tác của Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng thì Việt Nam cũng rất cần phải tự hoàn thiện và nâng cao năng lực của mình để trong tƣơng lai mối quan hệ hợp tác này trở nên tốt đẹp và vững bền. Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí 1. Citibank Việt Nam (2005), Báo cáo thống kê của Citibank Việt Nam 2. Công ty Tƣ vấn quản lý MCG (2006), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động tự do hoá dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng 3. Ths. Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Hoài Chang (2007) Khả năng cạnh tranh của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng khi cam kết về dịch vụ tài chính ngân hàng theo BTA 4. Hội nghị nhóm tƣ vấn và các nhà tài trợ tại Việt Nam (12/2005) Báo cáo quan hệ đối tác Việt Nam 2005 5. Tổ chức tài chính quốc tế IFC (2007) Môi trường kinh doanh Việt Nam 2007 6. Ngân hàng thế giới (2007 ) Báo cáo phát triển Việt Nam 2006 7. Những nghiên cứu của EDI (2000) Kiềm chế tham nhũng - Hướng tới một mô hình cho việc xây dựng sự toàn vẹn quốc gia 8. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải và ThS. Vũ Thu Hiền (2007) Các ngành dịch vụ ngân hàng Việt Nam - Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế 9. Nguyễn Tuấn Linh (2005) Khoá luận tốt nghiệp - Những giải pháp nhằm tăng cường vai trò của ngân hàng Citibank trong phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 10. Toàn văn Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ (bản Tiếng Việt) Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 99 11. Trần Thành Quảng (2005) Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng thương mại nhà nước, Tạp chí thị trƣờng số 9 năm 2005 12. GS.TS. Võ Thanh Thu (2003) Quan hệ kinh tế quốc tế , Nhà xuất bản Thống kê 13. Gary Dessler (2000) Human resource management - 8th edition Prentice Hall 14. Marcela Meirelles Aurelio (2005) Going global: the changing pattern of US investment Abroad 15. Thompson Financial (2005) The determinants of bank FDI in EMEs Các Website tham khảo 1. Website Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam www.centralbank.vn 2. Website Ngân hàng Vietcombank www.vietcombank.com 3. Website Ngân hàng ACB www.acb.com 4. Website Ngân hàng Citibank www.citigroup.com 5. Website cảu Bộ tài chính www.mof.com.vn 6. Website Thời báo kinh tế Việt Nam www.vneconomy.vn 7. Website Các doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam www.amchamhanoi.com 8. Website thời báo kinh tế Việt Nam www.vneconomy.vn Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 100 PHỤ LỤC G HOA KỲ, VIỆT NAM - BẢNG LỘ TRÌNH CAM KẾT CỤ THỂ VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HOA KỲ Danh mục các Ngoại lệ của Điều 2 Danh mục các Ngoại lệ của Điều 2 của Hoa Kỳ là Danh mục các Ngoại lệ Tối huệ quốc của Điều 2 của Hoa Kỳ trong Hiệp định Chung về Thƣơng mại Dịch vụ ("GATS") của WTO, đƣợc điều chỉnh theo từng thời kỳ. Lộ trình các cam kết thƣơng mại dịch vụ cụ thể 1. Trừ khi đƣợc quy định khác đi tại khoản 2 , Lộ trình Cam kết cụ thể của Hoa Kỳ là Lộ trình các Cam kết cụ thể của Hoa Kỳ trong Hiệp định Chung về Thƣơng mại Dịch vụ ("GATS"), và đƣợc điều chỉnh trong từng thời kỳ . 2. Đối với dịch vụ tài chính nêu tại tiểu mục (x) và (xi) của khoản 5(a) của Phụ lục về Dịch vụ Tài chính của GATS, đƣợc tham chiếu nhƣ một bộ phận của Hiệp định này, Lộ trình Cam kết cụ thể của Hoa Kỳ là Lộ trình Cam kết cụ thể của Hoa Kỳ trong WTO GATS đƣợc điều chỉnh theo từng thời kỳ, với những sửa đổi nhƣ sau: A- Đối với phƣơng thức 1) (Giao dịch qua biên giới), Hoa Kỳ không cam kết trong cột tiếp cận thị trƣờng. B- Đối với phƣơng thức 3) (Hiện diện thƣơng mại), chỉ cho phép thành lập văn phòng đại diện. Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 101 VIỆT NAM Bảng lộ trình cam kết thƣơng mại dịch vụ cụ thể I. Các cam kết nền chung Các lĩnh vực- ngành Các giới hạn về tiếp cận thị trờng Các giới hạn về đối xử quốc gia áp dụng cho tất cả các lĩnh vực - ngành của phụ lục này (1) & (2) Nhƣ đƣợc quy định tại từng lĩnh vực/ ngành của mục II. (3) Trừ khi đƣợc qui định khác trong từng lĩnh vực và ngành cụ thể của Phụ lục này: Công ty Hoa Kỳ đƣợc tiến hành hoạt động thơng mại tại Việt Nam theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đối với các hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn Hoa Kỳ, BOT và BTO. Đối với hiện diện thƣơng mại đã đợc thành lập tại Việt Nam vào ngày Hiệp định có hiệu lực. Việt Nam dành đƣợc đối xử đợc qui định tại giấy phép của hiện diện thƣơng mại vào ngày Hiệp định có hiệu lực hay sự đối xử tại Phụ lục này, tuỳ thuộc sự đối xử nào tốt hơn. (1) & (2) Nhƣ Quốc hội qui định tại mục II và tại từng lĩnh vực/ ngành của mục II (3) Nhƣ đƣợc qui định tại từng lĩnh vực/ ngành của mục II và kế toán trƣởng phải là công dân Việt Nam Đối với một vấn đề bất kỳ liên quan đến đầu tƣ trong dịch vụ mà không đƣợc nêu trong Phụ lục G, các qui định của Phụ lục H sẽ đƣợc áp dụng. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp có xung Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 102 Việc thành lập chi nhánh của các công ty Hoa Kỳ là cha đƣợc cam kết vì các luật và qui định về chi nhánh của các công ty nớc ngoài đang trong quá trình soạn thảo Các công ty Hoa Kỳ đƣợc phép đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Các văn phòng này không đƣợc tiến hành hoạt động thu lợi nhuận tại Việt Nam . Việc thành lập và hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ chịu sự cấp phép, bảo đảm rằng chế độ cấp phép đó phù hợp với Chƣơng 3 cũng nhƣ các cam kết về tiếp cận thị trƣờng và đối xử quốc gia đƣợc qui định cụ thể tại các lĩnh vực và ngành của Phụ lục này. Các xí nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ đƣợc Chính phủ và chính quyền địa phƣơng Việt Nam cho thuê đất .Thời gian thuê đất phù hợp với thời gian hoạt động của các xí nghiệp này và đƣợc qui định trong giấy phép đầu tƣ. (4) Chƣa cam kết trừ các biện pháp đột giữa một quy định trong chƣơng IV, Phụ lục H hoặc thƣ trao đổi, và một quy định ghi tại Phụ lục G thì quy định của phụ lục G sẽ áp dụng đối với xung đột đó. Phụ lục H và thƣ trao đổi sẽ không đƣợc hiểu hay áp dụng theo cách có thể tƣớc bỏ các quyền của một Bên đƣợc qui định tại Phụ lục G. (4) Nhƣ tiếp cận thị trƣờng Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 103 liên quan đến nhập cảnh và lƣu trú tạm thời của các thể nhân của các nhóm sau: (a) Các nhà quản lý, giám đốc điều hành và các chuyên gia mà ngƣời Việt Nam không thể thay thế của một công ty cua Hoa Kỳ đã thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh hay công ty con trên lãnh thổ Việt Nam, lƣu chuyển tạm thời trong nội bộ công ty, đƣợc phép nhập cảnh cho thời gian lƣu trú ban đầu là 3 năm và sau đó đƣợc gia hạn phụ thuộc vào thời hạn hoạt động của các đơn vị này tại Việt Nam . (b) Các nhà quản lý, giám đốc điều hành và các chuyên gia nƣớc ngoài mà ngƣời Việt Nam không thể thay thế tham gia vào hoạt động của các xí nghiệp, đầu tƣ của Hoa Kỳ tại Việt Nam, đƣợc cấp giấy phép nhập cảnh và cƣ trú dài hạn phù hợp với thời hạn của các hợp đồng đầu tƣ có liên quan hay cho thời gian lƣu trú ban đầu là 3 năm tuỳ theo trƣờng hợp nào ngắn hơn và sau đó đƣợc gia hạn phụ thuộc vào thời hạn hợp đồng làm việc giữa họ và các đơn vị này; Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 104 (c) Ngƣời chào bán dịch vụ - những ngƣời không sống tại Việt Nam và không nhận sự trả lƣơng từ bất kỳ nguồn nào tại Việt Nam , và những ngƣời tham gia vào hoạt động liên quan đến việc đại diện cho một nhà cung cấp dịch vụ với mục đích đàm phán để bán dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ đó mà (I) việc đó không đƣợc chào trực tiếp cung cấp dịch vụ. Thời gian nhập cảnh của những ngƣời chào bán dịch vụ này không quá 90 ngày. II. Các cam kết cụ thể Dịch vụ tài chính Các giới hạn về tiếp cận thị trƣờng Các giới hạn về đối xử quốc gia A. Các dịch vụ bảo hiểm. (a) Bảo hiểm nhân thọ và tai nạn (PCPC 8121 trừ bảo hiểm sức khoẻ) (b) Bảo hiểm phi nhân thọ (PCPC 8129) (c) Tái bảo hiểm và nhƣợng tái bảo hiểm (PCPC 81299*) (d) Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động bảo hiểm (1) Không hạn chế đối với : - Các dịch vụ bảo hiểm cho các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài , ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. - Các dịch vụ tái bảo hiểm. - Các dịch vụ bảo hiểm trong vận tải quốc tế. - Các dịch vụ môi giới (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế trừ đối với kinh doanh bảo hiểm bắt buộc. (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết chung. (1) Chƣa cam kết trừ đối với các dịch vụ thông tin tài chính B (I) và (I) (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế trừ Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 105 (bao gồm các dịch vụ môi giới và đại lý) (PCPC 8140) B. Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác nhƣ đƣợc liệt kê dƣới đây : (a) Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng . (b) Cho vay các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng , tín dụng thế chấp, bao tiêu và các giao dịch thƣơng mại khác . (c) Thuê mua tài chính . (d) Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng , ghi nợ , báo nợ , séc du lịch và hối phiếu ngân hàng (PCPC 81339) (e) Bảo lãnh và cam kết (f) Môi giới tiền tệ . (g) Quản lý tài sản , nhƣ bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm. - Các dịch vụ tƣ vấn , giải quyết khiếu nại , đánh giá rủi ro . (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế trừ : Việc thành lập chi nhánh phụ thuộc vào tiến trình xây dựng Luật kinh doanh bảo hiểm. 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực đƣợc thành lập liên doanh với đối tác đƣợc phép kinh doanh dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam. Phần góp vốn của phía Hoa Kỳ không vƣợt quá 50% vốn pháp định của liên doanh. 5 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực đƣợc lập công ty 100% vốn Hoa Kỳ. Các công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ những quy định sau : a) Để thành lập và hoạt động tại Việt Nam, chi nhánh các ngân hàng Hoa Kỳ, ngân hàng con của Hoa Kỳ và ngân hàng liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ phải nộp đơn xin giấy phép. b) Điều kiện để thành lập chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ tại Việt Nam: - Vốn do Ngân hàng mẹ cấp phải tối thiểu là 15 triệu độ la Mỹ . - Ngân hàng mẹ có văn bản bảo đảm chịu mọi trách nhiệm và cam kết của chi nhán tại Việt Nam . c) Điều kiện thành lập ngân hàng liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ hay ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ. - Vốn điều lệ tối thiểu là 10 triệu đô la . Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 106 quản lý tiền mặt quản lý danh mục đầu tƣ , mọi hình thức quản lý đầu tƣ tập thể , quản lý qũi hƣu trí, các dịch vụ trông coi bảo quản , lƣu giữ và uỷ thác. (h) Các dịch vụ thanh toán và quyết toán đối với các tài sản tài chính bao gồm các chứng khoán , các sản phẩm tài chính phát sinh và các công cụ thanh toán khác . (i) Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác . (j) Tƣ vấn , trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến các hoạt động tại các mục (a) đến (k) kể cả tham chiếu và Hoa Kỳ không đƣợc kinh doanh các dịch vụ đại lý bảo hiểm Các công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ Hoa Kỳ không đƣợc kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc là : bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới , bảo hiểm trong xây dựng và lắp đặt , bảo hiểm đối với các công trình dầu khí và các công trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và môi trƣờng . Hạn chế này sẽ đƣợc bãi bỏ đối với liên doanh là 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực , và đối với công ty 100% vốn Hoa Kỳ là 6 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực . Đối với việc tái bảo hiểm , doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, công ty d) Các đơn vị tài chính ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ không đƣợc nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất . Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các đơn vị tài chính ngân hàng 100% vốn đầu tƣ Hoa Kỳchỉ đƣợc quyền nhận tài sản thế chấp bằng quyền sử dụng đất của các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và có đƣợc quyền sử dụng đất mà đƣợc thế chấp cho các khoản vay trong trƣờng hợp mất khả năng thanh toán khoản vay, phá sản hay giải thể các xí nghiệp vay nợ đó . e) Điều kiện thành lập công ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ và công ty thuê mua tài chính liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ: - Các chủ đầu tƣ phải kinh Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 107 phân tích tín dụng , tƣ vấn và nghiên cứu đầu tƣ , tƣ vấn về thụ đắc và về chiến lƣợc và cơ cấu công ty . (k) Buôn bán cho tài khoản của mình hay cho tài khoản của khách hàng tại sở giao dịch chứng khoán , trên thị trƣờng chứng khoán không chính thức OTC hay trên các thị trƣờng khác , những sản phẩm sau : (i) Các sản phẩm của thị trƣờng tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu , chứng chỉ tiền gửi); (ii) ngoại hối . (iii) các sản phẩm tài chính phát sinh bao gồm , nhƣng không hạn chế ở , các hợp đồng giao dịch kỳ hạn (futures) và quyền chọn (options); (iv) cá sản phẩm dựa 100% vốn Hoa Kỳ và chính các công ty bảo hiểm Hoa Kỳ phải tái bảo hiểm với công ty bảo hiểm Việt Nam một tỷ lệ tối thiểu là 20% và 5 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực hạn chế này sẽ đƣợc bãi bỏ . (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết chung (1) Chƣa cam kết trừ đối với các dịch vụ thông tin tài chính B (I) và (I) (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế trừ những qui định sau: a. Các nàh cung cấp dịch vụ tài chính Hoa Kỳ đƣợc phép cung cấp dịch vụ tại Việt Nam thông qua các hình thức pháp lý: chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ,, ngân hàng liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, công ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa doanh 3 năm liên tục có lãi. - Vốn điều lệ tối thiểu đơn vị đƣợc thành lập đơn vị là 5 triệu đô la Mỹ . f) Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ đối với quyền tiếp cận Ngân hàng trung ƣơng trong các hoạt động tái chiếc khấu , swap , forward. (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết chung . (1) Chƣa cam kết (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết nền chung. Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 108 trên tỷ giá hối đoái và lãi suất bao gồm các sản phẩm nhƣ khoán vụ (swaps) , các hợp đồng tỷ giá forward. (v) các chứng khoán có thể chuyển nhƣợng ; (vi) các công ty có thể thanh toán và tài sản tài chính khác , kể cả vàng nén; (i) Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khoán , kể cả bảo lãnh phát hành và chào bán nhƣ đại lý (theo cách công khai hoặc theo thoả thuận riêng) và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc phát hành đó. Kỳ, và công ty mua tài chính liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ . b) Trong vòng 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lý duy nhất thông qua đó các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khác (ngoài ngân hàng và công ty thuê mua tài chính ) có thể cung cấp các dịch vụ tài chính tại Việt Nam là liên doanh với đối tác Việt Nam. Sau thời gian đó hạn chế này sẽ đƣợc bãi bỏ . c) Sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các ngân hàng Hoa Kỳ đƣợc phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam. Trong thời gian 9 năm đó các ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập ngân hàng liên doanh Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 109 với đối tác Việt Nam trong đó phần góp vốn của đối tác Hoa Kỳ không thấp hơn 30% nhƣng không vƣợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. d) Việt Nam có thể hạn chế, trên cơ sở đối xử quốc gia, việc tham gia cổ phần của các ngân hàng Hoa Kỳ tại các ngân hàng quốc doanh đƣợc cổ phần hoá nhƣ mức tham gia cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. e) Trong vòng 8 năm đầu , kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 110 mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với biểu sau. Sau thời gian đó các hạn chế này sẽ đƣợc bãi bỏ . Năm thứ 1: 50% (vốn pháp định chuyển vào ) Năm thứ 2: 100% Năm thứ 3: 250% Năm thứ 4: 400% Năm thứ 5: 600% Năm thứ 6: 700% Năm thứ 7 : 900% Năm thứ 8 : Đối xử quốc gia đầy đủ. Trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực , Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhaan Việt Nam mà ngân hàng không ó quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 111 biểu sau . Sau thời gian đó các hạn chế này sẽ đƣợc bãi bỏ . Năm thứ 1 : 50% (vốn pháp định chuyển vào) Năm thứ 2 : 100% Năm thứ 3 : 250% Năm thứ 4 : 350% Năm thứ 5 : 500% Năm thứ 6 : 650% Năm thứ 7 : 800% Năm thứ 8 : 900% Năm thứ 9 : 1000% Năm thứ 10 : Đối cử quốc gia đầy đủ Trong thời hạn bảo lƣu , không có năm nào tỷ lệ huy động tiền Đòng cả 2 kênh trên đây của chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ vƣợt mức đối xử quốc gia . f) Sau 8 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực , có định chế tài chính có vốn đầu tƣ Hoa Kỳ đƣợc phép phát hành thẻ tín Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 112 dụng trên cơ sở đối xử quốc gia . g) Chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ không đƣợc đặt các máy rút tiền tự động tại các địa điểm ngoài văn phòng của chúng cho tới khi các ngân hàng Việt Nam đƣợc phép làm nhƣ vậy . Chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ không đƣợc lập các điểm giao dịch phụ thuộc . (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết nền chung . (1) Chƣa cam kết (2) Không hạn chế (3) Các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán Hoa Kỳ chỉ đƣợc lập văn phòng đại diện tại Việt Nam (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết nền chung Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 113 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 0 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT MỸ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG I. VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ............................................................. 3 1. VỊ TRÍ CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC NGÂN HÀNG VỚI VIỆT NAM ................................................................................... 3 1.1. VỊ TRÍ CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐẦU TƢ NÓI CHUNG VỚI VIỆT NAM ................................................................ 3 1.2. VỊ TRÍ CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC NGÂN HÀNG VỚI VIỆT NAM ........................................................................................ 5 2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ....... 7 2.1. ĐỐI VỚI VIỆT NAM: ........................................................................ 7 2.2. ĐỐI VỚI MỸ .................................................................................... 10 II. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .......................................................................... 13 1. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ............................... 13 1.1. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM .. 13 1.2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ĐẦU TƢ CỦA MỸ ...................... 16 1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT MỸ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ...................................................... 18 Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 114 1.3.1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ TỰ DO HOÁ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THEO HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ........................................................ 18 1.3.2. HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐẦU TƢ VIỆT MỸ (TIFA) ................................................................................... 26 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN................. 28 2.1. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC NGÂN HÀNG GIỮA HAI NƢỚC ....................................... 28 2.2. KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NGÂN HÀNG GIỮA HAI NƢỚC ...................................................................... 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC .................................................................... 38 1. QUAN HỆ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI GIỮA HAI NƢỚC .. 38 2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG MỸ TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 44 2.1. HỆ THỐNG CÁC CHI NHÁNH VÀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG MỸ HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM ............................. 44 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG MỸ TẠI VIỆT NAM .................................................................. 47 3. CHÍNH SÁCH USAID CỦA MỸ VỀ HỖ TRỢ CHO NGÂN HÀNG ................................................................................................. 54 4. HỢP TÁC CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ CHO KHỦNG BỐ ............................................................................................................. 58 4.1. CHỐNG TÀI TRỢ KHỦNG BỐ...................................................... 58 Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 115 4.2. CHỐNG RỬA TIỀN QUA CON ĐƢỜNG KIỀU HỐI (THỰC HIỆN ĐIỂM 5 CÔNG VĂN SỐ 272/VPCP-QHQT NGÀY 2 THÁNG 4 NĂM 2007) .............................................................................................. 60 II. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA MỸ VÀ VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ................................................................ 61 1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC ............................................ 61 2. NHỮNG VƢỚNG MẮC TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN ............ 63 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .......................................................................... 65 1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG ................................................. 65 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ........................................................... 66 1.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN......................................................... 69 2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN ....................................................... 71 2.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC NGÂN HÀNG CỦA HAI NƢỚC .............................. 71 2.2. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG .................................................................. 73 II. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .................................................... 77 1. HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ, CHÍNH SÁCH VÀ THỂ CHẾ ..................................................................................................... 77 2. CHỐNG THAM NHŨNG VÀ TĂNG SỰ MINH BẠCH LÀNH MẠNH HOÁ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM. ........................................................................................ 80 Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng 116 3. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỂ NHẰM HỢP TÁC HIỆU QUẢ HƠN NỮA VỚI CÁC NGÂN HÀNG MỸ ............................... 84 4. TỔ CHỨC GIỚI THIỆU CỤ THỂ CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ HOA KỲ VỀ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ, THỦ TỤC ĐẦU TƢ NHẤT LÀ CÁC ƢU TIÊN MÀ VIỆT NAM DÀNH CHO HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG. ................................................ 95 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 98 PHỤ LỤC G ...................................................................................................... 100

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3894_6079.pdf
Luận văn liên quan