Tài sản thương hiệu là một khái niệm rất quan trọng trong thực tếkinh
doanh cũng nhưtrong nghiên cứu học thuật vì doanh nghiệp có thể đạt được lợi thế
cạnh tranh thông qua một thương hiệu thành công. Mặc dù tài sản thương hiệu có
thể định nghĩa từnhiều khía cạnh khác nhau, thường hai khái niệm được chấp nhận
nhất là: giá trịthương hiệu đối với khách hàng và giá trịthương hiệu đối với doanh
nghiệp. Khái niệm thứnhất được xem xét trong ngữcảnh ra quyết định marketing.
Trong lý thuyết marketing, khái niệm tài sản thương hiệu dựa trên người tiêu dùng
thường được chia làm hai nhóm: nhận thức của người tiêu dùng (nhận biết thương
hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận được), và hành vi tiêu dùng
(lòng trung thành với thương hiệu, sựsẵn sàng trảgiá cao). Khái niệm thứhai đề
cập đến khía cạnh tài chính. Giá trịthương hiệu được xem là tài sản doanh nghiệp
thểhiện bằng dòng lưu kim của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai do thương
hiệu mang lại. Một nghiên cứu trước đây cho thấy giá trịthương hiệu của sản phNm
ảnh hưởng tích cực lên doanh thu và lợi nhuận tương lai (Srivastava và Shocker,
1991). Nhiều công ty đang tìm kiếm cơhội phát triển đã thích thú hơn trong việc
thu lợi từthương hiệu hiện tại, nhưvậy quản trịthương hiệu đang hình thành là
thành phần chính thức của chiến lược doanh nghiệp. Rõ ràng tầm quan trọng của
khái niệm tài sản thương hiệu ngày càng tăng lên nhưng một công cụ để đo lường
tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng và kết quảtài chính hiện đang rất thiếu.
Đặc biệt trong thịtrường đang phát triển nhưViệt Nam, khái niệm tài sản thương
hiệu vẫn còn chưa rõ và nhiều nhà quản trịvẫn còn lúng túng khi tìm một công cụ
đáng tin cậy để đo lường tài sản thương hiệu. Do nguồn gốc của tài sản thương hiệu
là từnhận thức khách hàng nên sẽrất hữu ích nếu nhà quản trịcó thể đo lường và
theo dõi chúng ởmức độkhách hàng. Các nghiên cứu trước đây vềtài sản thương
hiệu nghiêng vềthịtrường sản phNm, dù rằng khái niệm tài sản thương hiệu cũng
có tầm quan trọng tương đương trong thịtrường dịch vụ.
81 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3345 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triền sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương hiệu dịch vụ ngân hàng gĩp phần làm phong phú thêm
lý thuyết về tài sản thương hiệu dịch vụ. Đồng thời làm sáng tỏ lý thuyết về sự
tương quan thuận chiều giữa tài sản thương hiệu theo khía cạnh khách hàng và kết
quả tài chính của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Tài sản thương hiệu, như trong
thi trường các sản phNm hữu hình, cĩ một vai trị quan trọng tương đương trong thị
trường dịch vụ. Dịch vụ ngân hàng, giống như hàng tiêu dùng nhanh, đang đối mặt
với sự cạnh tranh rất mạnh mẽ. Trong nhiều trường hợp đã dẫn đến sự sát nhập hay
mua/bán doanh nghiệp. Tài sản của một thương hiệu thường giúp xác định chi phí
mua một doanh nghiệp. Nghiên cứu này giúp chúng ta khẳng định rằng “Tài sản
thương hiệu dịch vụ được thể hiện bằng số tiền mà doanh nghiệp kiếm được từ việc
cung cấp các dịch vụ ra thị trường bằng thương hiệu mạnh”. Tài sản thương hiệu
thể hiện giá trị của tên thương hiệu và giá trị của doanh nghiệp.
Nghiên cứu này đã phát triển thang đo các thành phần của tài sản thương
hiệu và đánh giá chung tài sản thương hiệu dựa trên các nghiên cứu về giá trị
thương hiệu của Aaker’s (1991, 1996), Keller (1993) và Yoo và Donthu (1997,
2001), nhưng lần này bối cảnh tại một nước khác, một ngành khác. Các thang đo
được phát triển và kiểm định trong bối cảnh mới này cĩ thể bổ sung cho bộ sưu tập
các thang đo về khái niệm tài sản thương hiệu dịch vụ hiện vẫn cịn đang khan
hiếm. Các nhà nghiên cứu và quản trị Việt Nam cĩ thể sử dụng chúng để đo lường
49
tài sản thương hiệu cho ngành tài chính - ngân hàng hay phát triển sang các lĩnh
vực dịch vụ khác như giáo dục, y tế.
5.2.2 Kết quả đĩng gĩp về thực tiễn quản lý
Kết quả nghiên cứu ngụ ý rằng các doanh nghiệp ngân hàng nên xem xét
đáng kể đến lịng trung thành thương hiệu, chất lượng cảm nhận, hình ảnh thương
hiệu, và nhận biết thương hiệu trong nỗ lực xây dựng tài sản thương hiệu dịch vụ từ
quan điểm của khách hàng. Mặc dù, nhận biết thương hiệu và hình ảnh thương hiệu
đĩng gĩp ít hơn vào tài sản thương hiệu so với lịng trung thành thương hiệu và
chất lượng cảm nhận nhưng chúng cĩ liên quan tích cực đến kết quả tài chính của
thương hiệu ngân hàng. Vai trị chủ yếu của lịng trung thành thương hiệu, chất
lượng cảm nhận, hình ảnh thương hiệu và nhận biết thương hiệu được khẳng định
mạnh mẽ. Thật vậy, kết quả chi tiết các biến quan sát thuộc bốn thành phần tài sản
thương hiệu dịch vụ cho thấy rằng các thang đo đã giúp phân biệt kết quả tài chính
cao và thấp của các ngân hàng.
Nghiên cứu này cịn ngụ ý rằng một doanh nghiệp ngân hàng phải thiết kế
phối thức marketing nhằm đưa thương hiệu của mình vào kiểu nhận thức triển vọng
để cuối cùng chuyển dịch sang khuynh hướng chọn lựa. Khách hàng cĩ thể tăng
cường sự nhận biết của họ đối với các thương hiệu và thuộc tính của thương hiệu
như là kết quả của việc thu thập thơng tin. Nghĩa là thơng tin cĩ thể làm tăng kiểu
nhận thức của khách hàng, và thơng tin sâu hơn cĩ thể giúp loại bỏ các thương hiệu
nào đĩ qua sự suy xét. Những thương hiệu cịn lại đáp ứng được các điều kiện mua
của khách hàng sẽ xây dựng khuynh hướng chọn lựa của họ. Vì vậy, nếu thương
hiệu của một ngân hàng thất bại trong việc đi vào trong khuynh hướng chọn lựa của
khách hàng, ngân hàng sẽ mất cơ hội bán dịch vụ đến khách hàng. Ngân hàng cũng
phải hiểu rõ những thương hiệu nào cịn tồn tại trong danh sách chọn lựa của khách
hàng, để từ đĩ biết được tình hình cạnh tranh và lập kế hoạch phịng chống đối thủ
cạnh tranh. Ngồi ra, nhà quản trị ngân hàng nên cNn thận xác định nguồn thơng tin
của người tiêu dùng và tầm quan trọng của mỗi nguồn. Chẳng hạn như, chúng ta cĩ
thể hỏi người tiêu dùng họ nghe lần đầu về tên một thương hiệu ngân hàng như thế
nào, thơng tin gì mà họ nhận được, và tầm quan trọng của những nguồn thơng tin
50
khác nhau mà họ sắp xếp. Những sự hiểu biết này giúp nhà quản trị cĩ thể lựa chọn
những kênh tuyên truyền hiệu quả gây được sự chú ý và lưu giữ lâu tên, logo, màu
sắc thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy sự liên quan chặt giữa nhận biết thương hiệu
đến kết quả tài chính của ngân hàng. Quả thực, sự tăng cường nhận biết thương
hiệu dịch vụ thơng qua các chiến lược truyền thơng và khuyến mãi cĩ thể tạo nên
việc gia tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Các hoạt động chiêu thị mạnh và thành
cơng thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng dường như phổ biến trong
thị trường cạnh tranh của lĩnh vực ngân hàng. Nhưng các phương pháp tiên tiến
trong xây dựng thương hiệu mà khơng dựa trên phương tiện truyền thơng đại chúng
cũng đang phát triển trong thời gian gần đây. Những thay đổi trong mơi trường
truyền thơng giao tiếp đã dẫn tới những cách sáng tạo hơn nhằm tiếp cận khách
hàng. Bên cạnh quảng cáo trên truyền hình hay tạp chí, các hoạt động từ thiện, hoạt
động tài trợ cho sự kiện xã hội, văn hĩa, thể thao, nhân đạo, v.v… cĩ thể nâng cao
sự nhận biết một thương hiệu ngân hàng.
Hình ảnh thương hiệu được xem là cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp ngân hàng. Niềm tin của khách hàng cĩ thể thay đổi do
các thuộc tính đúng bởi vì kinh nghiệm của khách hàng và ảnh hưởng của sự nhận
thức cĩ chọn lọc, bĩp méo cĩ chọn lọc và duy trì cĩ chọn lọc. Nhà quản trị ngân
hàng nên luơn ghi nhớ rằng hình ảnh thương hiệu là thước đo dài hạn. Vì vậy, nhà
quản trị phải trang bị những kiến thức cụ thể về tầm quan trọng của các thuộc tính
hình ảnh thương hiệu như biểu hiện trong Bảng 4.12. Điều này địi hỏi nhà quản trị
phải nắm bắt tốt hơn về bản chất của thương hiệu dịch vụ ngân hàng mình và định
vị cạnh tranh của nĩ trên thị trường. Việc thi đua trong ngành để đạt được bằng
khen và giải thưởng cĩ uy tín trong nước và quốc tế, điển hình như danh hiệu
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” hay “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất trong khu vực” tạo
một niềm tin to lớn đối với khách hàng, lưu giữ trong tâm trí khách hàng hình ảnh
một ngân hàng cĩ thành tích cao, cĩ sản phNm/dịch vụ đa dạng. Lợi thế cạnh tranh
đáng kể này là cơng cụ hiệu quả trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách
hàng để từ đĩ nâng cao kết quả tài chính từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng.
51
Lịng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu được xem như hành vi
sử dụng dịch vụ lặp lại trong điều kiện cĩ sự nhạy cảm cao. Một khách hàng cá
nhân của ngân hàng người dự định sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ thương hiệu ngân
hàng trong thời gian tới và gắn liền tầm quan trọng của thương hiệu ngân hàng
trong quyết định lựa chọn dịch vụ ngân hàng thì được gọi là người cĩ lịng trung
thành thương hiệu. Khách hàng trung thành thường ít khi chuyển sang sử dụng dịch
vụ đối thủ cạnh tranh vì lý do giá cả, và khách hàng trung thành thường mua
thường xuyên hơn so với khách hàng khơng trung thành. Kết quả nghiên cứu thể
hiện rằng lịng trung thành thương hiệu, cái giúp xác định khách hàng cĩ gắn bĩ với
thương hiệu hay khơng, đĩng gĩp lớn nhất vào tài sản thương hiệu dịch vụ. Mặc dù
kết quả cho thấy khơng cĩ sự liên quan đáng kể của lịng trung thành thương hiệu
với kết quả tài chính của doanh nghiệp ngân hàng. Điều này là do tác động mạnh
của hoạt động chiêu thị trong ngắn hạn. Thời gian gần đây, các ngân hàng đã dùng
nhiều hoạt động khuyến mãi như chương trình gửi tiết kiệm trúng vàng, lãi suất cao
hấp dẫn, miễn phí dịch vụ mở tài khoản và thẻ thanh tốn, v.v… để lơi kéo khách
hàng về phía mình. Điều này đã dẫn đến sự gia tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ
của ngân hàng. Tuy nhiên, thật hiếm khi thấy rằng chỉ một lần sử dụng duy nhất
của mỗi khách hàng sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nhập dài hạn của doanh nghiệp, vì
thế các nhà quản trị ngân hàng cần lưu ý tầm quan trọng của việc sử dụng lặp lại
dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. Khách hàng trung thành với thương hiệu
hiếm khi mua dịch vụ như một phản ứng đơn thuần trước những kích tác của chiêu
thị. Họ cĩ thể đã hài lịng, cĩ dự định tiếp tục sử dụng dịch vụ, hay giới thiệu dịch
vụ đến người khác thơng qua quá trình hiểu biết từ kinh nghiệm sử dụng dịch vụ, từ
lời truyền miệng của các khách hàng khác, hay từ những lưu giữ ký ức về quảng
cáo hay khuyến mãi. Tại hầu hết các thời điểm, chiêu thị cĩ thể củng cố hành vi
hiện cĩ của các khách hàng hiện tại. Tuy nhiên, đa phần việc mua lặp lại được hình
thành trên cơ sở quan điểm và thái độ lâu dài. Loại hành vi mua lặp lại là điều mà
các doanh nghiệp ngân hàng nên nhắm vào: lịng trung thành thương hiệu. Lịng
trung thành thương hiệu cĩ nhiều lợi ích chiến lược quan trọng đối với doanh
nghiệp, như đạt được thị phần cao và khách hàng mới, hỗ trợ cho việc mở rộng
thương hiệu, giảm chi phí marketing và làm cho thương hiệu vững vàng trước sự
cạnh tranh của đối thủ. Kết quả nghiên cứu ngụ ý rằng để xây dựng lịng trung
52
thành thương hiệu, một doanh nghiệp ngân hàng phải thấu hiểu khách hàng: thái độ
của họ ra sao? họ cĩ hài lịng khơng? họ cĩ dự định dùng dịch vụ tiếp tục khơng?
và họ cĩ xem đĩ là sự chọn lựa đầu tiên so với các thương hiệu khác khơng?
Một khái niệm nghiên cứu cũng đáng bàn luận là chất lượng cảm nhận, một
thành phần quan trọng của tài sản thương hiệu dịch vụ. Nghiên cứu này cho thấy
rằng mặc dù chất lượng cảm nhận là thước đo mạnh xây dựng nên tài sản thương
hiệu tổng thể, nĩ lại khơng cĩ sự liên quan đáng kể đến kết quả tài chính của doanh
nghiệp ngân hàng. Điều này nĩi lên rằng cĩ một sự cảnh báo cho những ai quá say
mê với định hướng chất lượng. Ngày nay, các ngân hàng đều phấn đấu khơng
ngừng để đạt được yêu cầu về chất lượng nhằm thỏa mãn khách hàng. Trong đĩ
việc đầu tư nâng cấp hệ thống giao dịch an tồn, trang bị cơ sở vật chất, sửa sang
địa điểm giao dịch, tăng số lượng các máy rút tiền tự động và đào tạo nhân viên
phục vụ rất hiệu quả. Bằng chứng từ kết quả T-test cho thấy cảm nhận khách hàng
thuộc hai nhĩm ngân hàng tài chính cao và thấp là giống nhau đối với các yếu tố
chất lượng dịch vụ vừa nêu trên. Như vậy, nếu chỉ cĩ yếu tố chất lượng dịch vụ tốt
thì chưa đủ sức để làm nền tảng cho sự gia tăng doanh thu vì hầu hết các thuộc tính
chất lượng dịch vụ của các thương hiệu hiện cĩ được khách hàng đánh giá là ngang
nhau. Tuy nhiên, đối với hai thuộc tính nổi bật thuộc chất lượng dịch vụ là “thủ tục
nhanh gọn” và “bầu khơng khí phục vụ chuyên nghiệp” thì nhĩm ngân hàng cĩ thu
nhập cao được đánh giá trội hơn đáng kể. Hai điểm nổi bật này tạo nên “sự riêng
cĩ’ của nhĩm ngân hàng cĩ thu nhập cao và chính nĩ tạo ra hình ảnh thương hiệu,
khiến khách hàng tin tưởng sử dụng thường xuyên và nhiều hơn các sản phNm/dịch
vụ của thương hiệu ngân hàng hiện tại, và dẫn đến doanh nghiệp đạt thu nhập cao
hơn (nghĩa là: theo phân tích tương quan chất lượng cảm nhận cĩ mối quan hệ
thuận chiều với hình ảnh thương hiệu và lịng trung thành thương hiệu). Điều này
cho chúng ta kết luận rằng chất lượng cảm nhận khơng phải là một biến đơn độc,
mà nĩ phải hịa nhịp với ba biến khác để tạo nên tài sản thương hiệu nhằm làm tăng
kết quả tài chính của doanh nghiệp ngân hàng. Các ngân hàng khi theo đuổi kế
hoạch quản trị chất lượng với mục đích đạt được thu nhập cao thì hãy đừng quên
chính thương hiệu là chiến lược trọng tâm trong ngành dịch vụ, và hãy xây dựng
53
chất lượng dịch vụ như là cơng cụ tạo ra sự khác biệt của thương hiệu so với đối
thủ cạnh tranh.
Tĩm lại, kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng tài sản thương hiệu dịch
vụ mạnh cĩ thể tạo nên sự gia tăng đáng kể kết quả tài chính của doanh nghiệp dịch
vụ và sự thiếu vắng tài sản thương hiệu trong một ngân hàng sẽ làm tổn hại đến thu
nhập của ngân hàng đĩ. Nĩi cách khác, nếu nhà quản trị ngân hàng khơng nỗ lực
cải thiện tài sản thương hiệu theo nhận thức khách hàng, nhà quản trị đĩ cĩ lẽ đang
mong đợi thu nhập và lợi nhuận giảm theo thời gian.
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Bên cạnh những đĩng gĩp về lý thuyết và thực tiễn rút ra được từ kết quả
nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này cĩ một số giới hạn và từ đĩ gợi ý cho các nghiên
cứu tương lai như sau:
Thứ nhất, đề tài đã khơng xem xét những nhân tố ảnh hưởng khác cĩ thể tác
động đến kết quả tài chính của doanh nghiệp bên cạnh tài sản thương hiệu như là
hoạt động chiêu thị vốn khá hiệu quả trong ngắn hạn, chiến lược quản lý, hay các
sáng kiến phát triển sản phNm/dịch vụ. Hy vọng, trong nghiên cứu tương lai các nhà
nghiên cứu sẽ đưa các biến này vào phạm vi nghiên cứu.
Thứ hai, nghiên cứu này chỉ điều tra các khách hàng của sáu ngân hàng trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên hạn chế tính tổng quát hĩa của đề tài. Các
nghiên cứu tương lai cĩ thể nâng số lượng ngân hàng lên đồng thời với việc tăng
qui mơ mẫu, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều tỉnh thành trong cả nước để đạt
được tính tổng quát hĩa cao.
Thứ ba, nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thu nhập từ hoạt động dịch vụ của
ngân hàng như là một chỉ số đại diện cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong khi đĩ thu nhập này là các khoản thu phí và hoa hồng từ hoạt động dịch vụ
từ cả khách hàng tiêu dùng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Vì dữ liệu được
lấy từ các báo cáo tài chính tổng hợp của ngân hàng dành cho các nhà đầu tư, nên
khơng thể bĩc tách ra khoản thu nhập riêng cĩ từ khách hàng cá nhân. Do đĩ,
54
nghiên cứu trong tương lai nên khảo sát cả đối tượng khách hàng doanh nghiệp.
Ngồi ra, nghiên cứu tương lai cĩ thể dùng chỉ số tài chính khác như thị phần để
xác định và dự báo kết quả tài chính của doanh nghiệp.
Cuối cùng, nghiên cứu này đã dùng phần mềm SPSS với phép thống kê hồi
quy tuyến tính bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tài sản thương hiệu và
dùng phân tích tương quan Spearman’s Rho để xác nhận mối tương quan qua lại
giữa các khái niệm nghiên cứu thuộc thành phần tài sản thương hiệu. Một cách thay
thế khác mà nghiên cứu tương lai cĩ thể thực hiện đĩ là dùng mơ hình cấu trúc
tuyến tính SEM với phần mềm AMOS để vừa kiểm định giả thuyết vừa xác định
mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu.
55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aaker, D.A. (1991), Managing Brand Equity, The Free Press, New York, NY.
Aaker, D.A. (1996), “Measuring brand equity across products and markets”,
California Management Review, Vol. 38 No.3, Spring, pp.102-120.
Agarwal, M.K. and Rao, V.R. (1996), “An empirical comparison of consumer-
based measures of brand equity”, Marketing Letters, Vol. 7 No.3, pp. 237-247.
Blackston, M. (1995), “The qualitative dimension of brand equity”, Journal of
Advertising Research, Vol.35 No.4, pp. RC2-RC7.
Cooper, D.R. and Schindler, P.S. (2003), Business Research Methods, Eighth
edition, McGraw-Hill, Irwin.
Đình Thọ, N. và Mai Trang, N.T. (2002), “Các thành phần giá trị thương hiệu và đo
lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu
khoa học, B2002-22-33.
Duncan, O. (1996), “Path Analysis: sociological examples”, American Journal of
Sociology, Vol.72, pp. 1-16.
Dyson, P., Farr, A. and Hollis, N.S. (1996), “Understanding, measuring, and using
brand equity”, Journal of Advertising Research, Vol. 36 No. 6, pp. 9-21.
Hair, J., Aderson, R., Tatham, P., and Black, W. (2006), “Multivariate Data
Analysis”, 6th ed., Prentice- Hall, Upper Saddle River, N.J.
Jalvagi, R.R. and Moberg, C.R. (1997), “Service loyalty: implications for service
providers”, Journal of Marketing, Vol. 11 No.3, pp. 165-179.
John, O.P., and Benet-Martinez, V. (2000), “Measurement: reliability, construct
validation, and scale construction”, In H.T. Reis and C. M. Judd (Eds.),
Handbook of Research Methods in Social Psychology, pp. 39-369, New York:
Cambridge University Press.
Kayaman, R. and Arasli, H. (2007), “Customer based brand equity: evidence from
the hotel industry”, Managing Service Quality, Vol.17 No.1, pp. 92-109.
Keller, K.L. (1993), “Conceptualizing. measuring, and managing consumer-based
brand equity”, Journal of Marketing, Vol. 57, January, pp.1-22.
56
Kim, H., Kim, W.G., and An, J.A. (2003), “The effect of consumer-based brand
equity on firms’ financial performance”, Journal of Consumer Marketing, Vol.
20 No.4, pp. 335-351.
Kotler, P. (2000), Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation and
Control, 10th ed., Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Lassar, W., Mittal, B. and Sharma, A. (1995), “Measuring consumer-based brand
equity”, Journal of Consumer Marketing, Vol.12 No.4, pp.4-11.
Low, G.S. and Lamb, C.W. Jr (2000), “The measurement and dimensionality of
brand associations”, Journal of Product and Brand Management, Vol.9 No.6,
pp. 350-368.
Mackay, M.M. (2001a), “Application of brand equity measures in services
markets”, Journal of Service Marketing, Vol. 15 No.3, pp. 210-221.
Mackay, M.M. (2001b), “Evaluation of brand equity measures: further empirical
evidence”, Journal of Product and Brand Management, Vol.10 No.1, pp.38-
51.
Nunnally, J. and I.H. Bernstein (1994), Psychometric Theory, 3rd ed., McGraw-
Hill, NY.
O’Cass, A. and Grace, D. (2004), “Exploring consumer experiences with a service
brand”, Journal of Product and Brand Management, Vol.13 No.4, pp. 257-268.
Oliver, R.L. (1997), A Behavioral Perspective on the Consumer, McGraw-Hill,
New York, NY.
Padgett, D. and Allen, D. (1997), “Communicating experiences: a narrative
approach to creating service brand image”, Journal of Advertising, Vol. 26 No.
4, pp. 49-62.
Pappu, R., Quester, P.G.Q, and Cooksey, R.W. (2005), “Consumer-based brand
equity: improving the measurement – empirical evidence”, Journal of Product
and Brand Management, Vol. 14 No.3, pp. 143-154.
Park, C. and Srinivasan, V. (1994), “A survey-based method for measuring and
understanding brand equity and its extendibility”, Jounal of Marketing
Research, Vol.31, May, pp. 271-288.
57
Prasad, K. and Dev, C.S. (2000), “Managing hotel brand equity: a customer centric
framework for assessing performance”, Cornell Hotel and Restaurant
Administration Quarterly, Vol.41 No.3, pp.22-31.
Rio, A., Vazquez, R. and Iglesias, V. (2001), “The role of the brand name obtaining
differential advantages”, Journal of Product & Brand Management, Vol.10
No.7, pp.452-465.
Rossiter, J.R. and Percy, L. (1987), Advertising and Promotion Management, New
York:McGraw Hill.
Silverman, S.N., Sprott, D.E. and Pascal, M.J. (1999), “Relating consumer-based
sources of brand equity to market outcomes”, Advances in Consumer
Research, Vol. 26 No.1, pp.352-8.
Simon, C.J. and Sullivan, M.W. (1993), “The measurement and determinants of
brand equity: a financial approach”, Marketing Science, Vol. 12 No.1, pp. 28-
52.
Smith, J.W. (1991), “Thinking about brand equity and the analysis of customer
transactions”, in Maltz, E. (Ed.), Managing Brand Equity: A Conference
Summary, Report No.91-110, Marketing Science Institute Cambridge, MA.
Srivastava, R.K. and Shocker, A.D. (1991), Brand Equity: A perspective on its
Meaning and Measurement, Marketing Science Institute Report No.91-124,
Marketing Science Institute Cambridge, MA.
Swait, J., Erdem, T., Louviere, J. and Dubelaar, C. (1993), “The equalization price:
An ensure of consumer-perceived brand equity” International Journal of
research in Marketing, Vol. 10, pp.23-45.
Wolack, R., Kalafatis, S. and Harris P. (1998), “An investigation into four
characteristics of services”, Journal of Empirical Generalizations in Marketing
Science, Vol. 3, pp. 22-41.
Yoo, B. and Donthu, N. (1997), “Developing and Validating a Consumer-based
Overall Brand Equity Scale for Americans and Koreans: An Extension of
Aaker’s and Keller’s Conceptualizations”, Paper presented at 1997 AMA
Summer Educators Conference, Chicago.
58
Yoo, B. and Donthu, N. (2001), “Developing and validating a multidimensional
consumer-based brand equity scale”, Journal of Business Research, Vol. 52,
pp. 1-14.
Zeilthaml, V.A. (1988), “Consumer perceptions of price, quality, and value: a
means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, Vol. 52
No. 3, pp. 2-22.
Các website (Báo cáo tài chính dành cho các nhà đầu tư):
https://www.techcombank.com.vn/
59
PHỤ LỤC 1: CÁC BẢN CÂU HỎI
TIÊU CHUẨN CHỌN ĐÁP VIÊN CHO NGHIÊN CỨU ĐNNH TÍNH VÀ
ĐNNH LƯỢNG
1. Nam nữ, độ tuổi 20-55 (cộng trừ 2 tuổi)
2. Đáp viên tự chọn Ngân hàng X để giao dịch với thời gian tham gia ít nhất là 4
tháng. Nếu do cơ quan/người thân chọn dùm thì đáp viên hài lịng với việc chọn
dùm đĩ.
3. Đáp viên khơng tham gia vào bất kỳ cuộc nghiên cứu thị trường về ngân hàng
trong 3 tháng gần đây nhất.
4. Đáp viên khơng cĩ bất kỳ người thân nào trong gia đình làm việc trong ngành:
quảng cáo, tiếp thị, nghiên cứu thị trường, báo chí, phát thanh truyền thanh.
5. Bản thân và người thân trực hệ trong gia đình khơng làm việc trong các ngân
hàng.
6. Đáp viên khơng làm việc cho các cơng ty cung ứng dịch vụ cho các ngân hàng
hoặc đang cĩ tranh chấp, kiện tụng với ngân hàng.
CHƯƠNG TRÌNH THẢO LUẬN NHĨM
Thời gian: 9g đến 11g ngày 18 tháng 5 năm 2008
Địa điểm: Văn phịng Khoa Tốn - Thống kê, ĐH Kinh Tế thành phố HCM
Số người tham dự: 10 người
60
DÀN BÀI THẢO LUẬN
Phần giới thiệu
Xin chào các anh/chị. Chúng tơi là nhĩm nghiên cứu thuộc trường ĐHKT TPHCM,
hơm nay chúng tơi rất hân hạnh được đĩn tiếp các anh/chị để cùng thảo luận về các
thương hiệu ngân hàng Việt Nam. Rất mong sự thảo luận nhiệt tình của các
anh/chị. Mọi ý kiến thẳng thắn của anh/chị đều đĩng gĩp vào sự thành cơng của đề
tài nghiên cứu này. Mời các anh/chị hãy tự giới thiệu tên để chúng ta làm quen với
nhau…
Phần chính
I. NHẬN THỨC THƯƠNG HIỆU
1. Hãy nghĩ về các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) hiện cĩ trên thị trường
Việt Nam, ngân hàng nào mà bạn biết về chúng? Liệt kê 6 ngân hàng.
1. ………………………………………………………………………………
2. ………………………………………………………………………………
3. ………………………………………………………………………………
4. ………………………………………………………………………………
5. ………………………………………………………………………………
6. ……………………………………………………………………………
2. Vì sao bạn biết về những ngân hàng này? Qua nguồn thơng tin nào? Các thương
hiệu ngân hàng cĩ khác biệt nhau khơng? Bạn cĩ phân biệt được chúng khơng?
3. Với những ngân hàng đã liệt kê ở trên, ngân hàng nào mà bạn cho là danh tiếng
nhất?
4. Với những ngân hàng nào sau đây mà bạn khơng biết? (Liệt kê 12 ngân hàng và
yêu cầu đáp viên lựa chọn.)
1. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
2. Ngân hàng TMCP Đơng Á (EAB)
3. Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (Seabank)
4. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương VN (Techcombank)
5. Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank)
61
6. Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB)
7. Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern bank)
8. Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)
9. Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB)
10. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)
11. Ngân hàng TMCP Việt Á (VAB)
12. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Kh u (Eximbank)
5. Sau đây chúng tơi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lịng cho biết:
Anh/chị cĩ hiểu phát biểu đĩ khơng? Nếu khơng, vì sao? Anh/chị cĩ muốn thay
đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn khơng?
1. Tơi biết ngân hàng X.
2. Tơi cĩ thể dễ dàng phân biệt ngân hàng X với các ngân hàng khác.
3. Tơi cĩ thể đọc đúng tên ngân hàng X.
4. Tơi cĩ thể nhận biết logo của ngân hàng X một cách nhanh chĩng.
5. Tơi cĩ thể nhớ logo của ngân hàng X một cách chính xác.
6. Tơi cĩ thể nhớ và nhận ra màu sắc đặc trưng của ngân hàng X.
II. CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN ĐƯỢC
1. Khi lựa chọn một ngân hàng để giao dịch, anh/chị quan tâm đến các yếu tố nào?
Trong những yếu tố mà anh/chị kể trên, yếu tố nào quan trọng hơn cả? Vì sao?
2. Sau đây chúng tơi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lịng cho biết:
Anh/chị cĩ hiểu phát biểu đĩ khơng? Nếu khơng, vì sao? Anh/chị cĩ muốn thay
đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn khơng?
1. Nhân viên ngân hàng X cư xử với tơi như một quý khách hàng.
2. Cơ sở vật chất ngân hàng X đảm bảo an tồn trong giao dịch.
3. Giá phí dịch vụ của ngân hàng X thể hiện sự tương ứng giữa chất lượng
và giá.
4. Thủ tục tại ngân hàng X nhanh gọn.
5. Nhân viên ngân hàng X ăn mặc lịch sự, sáng sủa.
62
6. Nhân viên ngân hàng X nắm bắt nhanh và đáp ứng tốt nhu cầu khách
hàng.
7. Nhân viên ngân hàng X giải quyết sự cố rất khéo léo.
8. Khơng gian giao dịch tại ngân hàng X rất tiện nghi, thoải mái.
9. Bầu khơng khí làm việc tại ngân hàng X rất chuyên nghiệp.
III. HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU
1. Khi đề cập đến một thương hiệu ngân hàng mà anh/chị ưa thích, anh/chị nghĩ về
thương hiệu đĩ như thế nào? Những hình ảnh (suy nghĩ) nào về ngân hàng đến
đầu tiên trong tâm trí anh/chị?
2. Sau đây chúng tơi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lịng cho biết:
Anh/chị cĩ hiểu phát biểu đĩ khơng? Nếu khơng, vì sao? Anh/chị cĩ muốn thay
đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn khơng?
1. Ngân hàng X rất chuyên nghiệp về dịch vụ tài chính - tiền tệ.
2. Sản ph m/dịch vụ của ngân hàng X rất đa dạng.
3. Mức độ dịch vụ của ngân hàng X cao.
4. Ban lãnh đạo ngân hàng X giỏi quản lý và giỏi chuyên mơn.
5. Ngân hàng X cĩ thành tích cao trong lĩnh vực ngân hàng.
6. Ngân hàng X rất đáng tin cậy.
7. Ngân hàng X cĩ mặt ở khắp các tỉnh thành.
8. Hình ảnh ngân hàng X rất ấn tượng trong tâm trí tơi.
9. Thương hiệu ngân hàng X thân thiết với tơi.
IV. LỊNG TRUNG THÀNH VỚI THƯƠNG HIỆU
1. Anh/chị đang dùng dịch vụ của ngân hàng nào? Anh/chị sử dụng dịch vụ ngân
hàng đĩ bao lâu rồi? Anh /chị cĩ hài lịng với ngân hàng đĩ khơng? Nếu anh/chị
hài lịng, anh/chị cĩ tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng đĩ khơng? Tại sao?
2. Sau đây chúng tơi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lịng cho biết:
Anh/chị cĩ hiểu phát biểu đĩ khơng? Nếu khơng, vì sao? Anh/chị cĩ muốn thay
đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn khơng?
1. Tơi vẫn đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng X.
63
2. Tơi nghĩ ngay đến ngân hàng X khi cĩ nhu cầu khác về tài chính – tiền
tệ.
3. Tơi sẽ sử dụng dịch vụ ngân hàng X lâu dài.
4. Tơi sẽ giới thiệu ngân hàng X đến người quen biết của tơi.
V. TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU TỔNG THỂ
1. Anh/chị cĩ so sánh dịch vụ của ngân hàng anh/chị đang sử dụng với các
ngân hàng khác khơng? Nếu cĩ, những đặc điểm dịch vụ nào anh/chị thường
so sánh? Nếu các ngân hàng đã so sánh cĩ cùng đặc điểm như ngân hàng
đang sử dụng, anh/chị cĩ tiếp tục chọn dịch vụ của ngân hàng này khơng?
Tại sao?
2. Sau đây chúng tơi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lịng cho biết:
Anh/chị cĩ hiểu phát biểu đĩ khơng? Nếu khơng, vì sao? Anh/chị cĩ muốn
thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn khơng?
1. Thật cĩ ý nghĩa khi mua dịch vụ ngân hàng X thay cho các ngân hàng
khác, dù cho các ngân hàng đều như nhau.
2. Dù các ngân hàng khác cĩ cùng đặc điểm như ngân hàng X, tơi vẫn chọn
sử dụng dịch vụ ngân hàng X.
3. Dù các ngân hàng khác cũng tốt như ngân hàng X, tơi thích sử dụng dịch
vụ ngân hàng X hơn.
Phần cuối
Tổng kết buổi thảo luận, cám ơn và tặng quà cho người tham dự.
64
BẢN CÂU HỎI ĐNNH LƯỢNG
Mục tiêu của cuộc thăm dị này là tìm hiểu thái độ của khách hàng cá nhân đối với
dịch vụ ngân hàng. Sự trả lời khách quan của anh/chị sẽ gĩp phần quyết định sự
thành cơng của cơng trình nghiên cứu này và giúp cải thiện dịch vụ của các ngân
hàng. Tất cả các câu trả lời của từng cá nhân sẽ được giữ kín, chúng tơi chỉ cơng
bố kết quả tổng hợp. Cám ơn sự hợp tác của anh/chị.
BCH số: …….Phỏng vấn lúc____giờ, ngày ___/___/2008.
Phỏng vấn viên:__________________________________
Tên ngân hàng được đánh giá: Ngân hàng X
Sau đây là những phát biểu liên quan đến cảm nhận về thương hiệu ngân hàng X
mà anh/chị đang sử dụng. Xin anh/chị vui lịng trả lời bằng cách khoanh trịn một
con số ở từng dịng. Những con số này thể hiện mức độ anh/chị đồng ý hay khơng
đồng ý đối với các phát biểu theo qui ước sau:
Rất khơng đồng
ý
1
Khơng đồng ý
2
Trung lập
3
Đồng ý
4
Rất đồng ý
5
1. Tơi biết ngân hàng X. 1 2 3 4 5
2. Tơi cĩ thể dễ dàng phân biệt ngân hàng X với các ngân hàng khác. 1 2 3 4 5
3. Tơi cĩ thể đọc đúng tên ngân hàng X. 1 2 3 4 5
4. Tơi cĩ thể nhận biết logo của ngân hàng X một cách nhanh chĩng. 1 2 3 4 5
5. Tơi cĩ thể nhớ màu sắc đặc trưng của ngân hàng X. 1 2 3 4 5
6. Nhân viên ngân hàng X cư xử với tơi như một quý khách hàng. 1 2 3 4 5
7. Cơ sở vật chất ngân hàng X đảm bảo an tồn trong giao dịch. 1 2 3 4 5
8. Thủ tục tại ngân hàng X nhanh gọn. 1 2 3 4 5
9. Giá phí dịch vụ của ngân hàng X thể hiện sự tương xứng giữa chất
lượng và giá cả. 1 2 3 4 5
10. Nhân viên ngân hàng X ăn mặc lịch sự, sáng sủa. 1 2 3 4 5
11. Nhân viên ngân hàng X nắm bắt nhanh & đáp ứng tốt nhu cầu khách
hàng. 1 2 3 4 5
12. Nhân viên ngân hàng X giải quyết sự cố rất khéo léo. 1 2 3 4 5
13. Các điểm giao dịch tại ngân hàng X rất tiện nghi, thoải mái. 1 2 3 4 5
14. Bầu khơng khí phục vụ tại ngân hàng X rất chuyên nghiệp. 1 2 3 4 5
15. Ngân hàng X chuyên sâu về dịch vụ tài chính - tiền tệ. 1 2 3 4 5
16. Ngân hàng X cĩ sản phNm/dịch vụ rất đa dạng. 1 2 3 4 5
17. Ban lãnh đạo ngân hàng X giỏi quản lý. 1 2 3 4 5
18. Ngân hàng X cĩ thành tích cao trong lĩnh vực ngân hàng. 1 2 3 4 5
19. Ngân hàng X rất đáng tin cậy. 1 2 3 4 5
20. Ngân hàng X cĩ điểm giao dịch ở nhiều tỉnh thành. 1 2 3 4 5
65
21. Tơi vẫn đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng X. 1 2 3 4 5
22. Tơi nghĩ ngay đến ngân hàng X khi cĩ nhu cầu khác về tài chính –
tiền tệ. 1 2 3 4 5
23. Tơi sẽ sử dụng dịch vụ ngân hàng X lâu dài. 1 2 3 4 5
24. Thật cĩ ý nghĩa khi mua dịch vụ ngân hàng X thay cho các ngân
hàng khác, dù cho các ngân hàng đều như nhau. 1 2 3 4 5
25. Dù các ngân hàng khác cĩ cùng đặc điểm như ngân hàng X, tơi vẫn
chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng X. 1 2 3 4 5
26. Dù các ngân hàng khác cũng tốt như ngân hàng X, tơi thích sử dụng
dịch vụ ngân hàng X hơn. 1 2 3 4 5
27. Xin cho biết tên của anh/chị: ________________________________________.
28. Giới tính: Nam 1 Nữ 2
29. Tuổi:
18 – 30 1
31 – 40 2
41 - 50 3
> 50 4
30. Anh/chị đã sử dụng dịch vụ ngân hàng X bao lâu? ________năm.
31. Loại dịch vụ nào anh/chị đang sử dụng tại ngân hàng X (cĩ thể chọn nhiều hơn
một):
Thẻ rút tiền và thanh tốn nội địa 1
Thẻ rút tiền và thanh tốn quốc tế 2
Tài khoản giao dịch để nộp, rút tiền và nhận, chuyển tiền 3
Tiết kiệm cĩ kỳ hạn 4
Vay tiêu dùng 5
Dịch vụ khác (ghi rõ………………………… ……………….) 6
32. Mức thu nhập hàng tháng của anh/chị là:
< 2 triệu đồng 1
2- < 5 triệu đồng 2
5 - < 8 triệu đồng 3
≥ 8 triệu đồng 4
33. Trình độ học vấn của anh/chị là:
Dưới phổ thơng trung học 1
Phổ thơng trung học 2
Cao đẳng/đại học 3
Trên đại học 4
66
34. Nghề nghiệp của anh/chị là:
Cán bộ, nhân viên nhà nước 1
Nhân viên văn phịng cơng ty ngồi quốc doanh 2
Giáo viên 3
Buơn bán, kinh doanh nhỏ 4
Cơng nhân 5
Sinh viên 7
Hưu trí 8
Chủ doanh nghiệp tư nhân 9
Nghề chuyên mơn (bác sĩ, luật sư…) 10
Nội trợ 11
Nghề khác (ghi rõ:…………………………….) 12
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH/CHN !
67
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ
Phân tích nhân tố EFA
KMO and Bartlett's Test
.896
3156.924
231
.000
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
df
Sig.
Bartlett's Test of Sphericity
Total Variance Explained
6.881 31.279 31.279 6.881 31.279 31.279 3.898 17.717 17.717
2.086 9.484 40.763 2.086 9.484 40.763 2.814 12.790 30.507
1.360 6.182 46.945 1.360 6.182 46.945 2.651 12.051 42.558
1.095 4.978 51.923 1.095 4.978 51.923 2.060 9.365 51.923
.987 4.487 56.410
.952 4.327 60.737
.857 3.897 64.634
.822 3.735 68.368
.716 3.254 71.622
.661 3.003 74.625
.648 2.946 77.571
.616 2.801 80.372
.572 2.601 82.973
.550 2.501 85.474
.506 2.298 87.772
.498 2.263 90.035
.435 1.977 92.013
.418 1.901 93.914
.386 1.756 95.669
.357 1.624 97.293
.321 1.459 98.752
.274 1.248 100.000
Compone
nt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of
Variance Cumulative %
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Extraction Method: Principal Component Analysis.
68
Rotated Component Matrix a
.166 .134 .599 -.130
.091 .083 .704 .028
.047 .276 .684 -.047
.026 .020 .787 .262
.154 .072 .661 .343
.619 .171 .154 .115
.513 .368 .205 -.073
.643 -.058 .191 .234
.658 .055 .076 .151
.515 .359 .108 -.048
.720 .177 .045 .204
.712 .235 -.026 .212
.547 .342 -.018 .001
.590 .282 .144 .267
.200 .569 .082 .113
.122 .549 .197 .268
.194 .677 .091 .266
.151 .662 .222 .243
.283 .624 .079 .116
.112 .303 .040 .605
.255 .225 .077 .755
.364 .263 .118 .658
Biết NH
Phân biệt với NH khác
Đọc đúng tên NH
Nhận biết logo NH
Nhớ màu sắc NH
Được đối xử như quý khách
CSVC an toàn cho giao dịch
Thủ tục nhanh gọn
Giá phí tương xứng chất
lượng-giá cả
NV ăn mặc lịch sự
NV đáp ứng tốt nhu cầu KH
NV giải quyết sự cố khéo léo
Điểm giao dịch tiện nghi
Bầu không khí chuyên nghiệp
NH chuyên về DV TCTT
NH có SP DV đa dạng
Ban lãnh đạo NH giỏi quản lý
NH có thành tích cao
NH đáng tin cậy
Sẽ sử dụng dv NH X lâu dài
Vẫn đang sử dụng dv NH X
Sẽ nghĩ ngay đến NH X khi
có nhu cầu
1 2 3 4
Component
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Rotation converged in 7 iterations.a.
69
Hệ số Cronbach alpha
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
1. C1 Biết NH X
2. C2 Phân biệt với NH khác
3. C3 Đọc đúng tên NH X
4. C4 Nhận biết logo NH X
5. C5 Nhớ màu sắc NH X
Mean Std Dev Cases
1. C1 4.4157 .6515 421.0
2. C2 4.1900 .7697 421.0
3. C3 4.3040 .7288 421.0
4. C4 3.9359 .9249 421.0
5. C5 3.9169 1.0049 421.0
N of Cases = 421.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
Scale 20.7625 8.6768 2.9456 5
Item Means Mean Minimum Maximum Range Max/Min Variance
4.1525 3.9169 4.4157 .4988 1.1273 .0490
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Squared Alpha
if Item if Item Total Multiple if Item
Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted
C1 16.3468 6.8175 .4217 .2065 .7488
C2 16.5724 6.1168 .5168 .2740 .7185
C3 16.4584 6.2251 .5281 .2983 .7161
C4 16.8266 5.1437 .6383 .4359 .6703
C5 16.8456 5.1404 .5545 .3520 .7099
Reliability Coefficients 5 items
Alpha = .7583 Standardized item alpha = .7602
70
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
1. C6 Được đối xử như quý khách
2. C7 CSVC an toàn cho giao ḍch
3. C8 Thủ tục nhanh gọn
4. C9 Giá phí tương xứng chất lượng-giá
5. C10 NV ăn mặc lịch sự
6. C11 NV đáp ứng tốt nhu cầu KH
7. C12 NV giải quyết sự cố khéo léo
8. C13 Điểm giao ḍịch tiện nghi
9. C14 Bầu không khí phục vụ chuyên nghiệp
Mean Std Dev Cases
1. C6 3.9691 .8347 421.0
2. C7 3.8266 .8170 421.0
3. C8 3.6105 .9538 421.0
4. C9 3.5986 .7609 421.0
5. C10 4.1615 .7448 421.0
6. C11 3.7862 .7412 421.0
7. C12 3.4751 .7792 421.0
8. C13 3.7910 .8558 421.0
9. C14 3.7720 .7717 421.0
N of Cases = 421.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
Scale 33.9905 23.5523 4.8531 9
Item Means Mean Minimum Maximum Range Max/Min Variance
3.7767 3.4751 4.1615 .6865 1.1975 .0423
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Squared Alpha
if Item if Item Total Multiple if Item
Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted
C6 30.0214 18.7543 .5673 .3589 .8263
C7 30.1639 19.2659 .5046 .2848 .8329
C8 30.3800 18.4219 .5155 .3226 .8338
C9 30.3919 19.3770 .5369 .3300 .8295
C10 29.8290 19.8183 .4794 .2793 .8351
C11 30.2043 18.7629 .6603 .4847 .8174
C12 30.5154 18.4980 .6635 .4885 .8163
C13 30.1995 19.0744 .5011 .2941 .8337
C14 30.2185 18.7855 .6236 .4015 .8206
Reliability Coefficients 9 items
Alpha = .8436 Standardized item alpha = .8465
71
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
1. C15 NH chuyên về dịch vụ TC-TT
2. C16 NH có SP/DV đa dạng
3. C17 Ban lãnh đạo NH giỏi quản lý
4. C18 NH có thành tích cao
5. C19 NH đáng tin cậy
Mean Std Dev Cases
1. C15 3.8219 .7710 421.0
2. C16 3.8670 .7377 421.0
3. C17 3.4964 .7258 421.0
4. C18 3.6223 .7574 421.0
5. C19 3.9454 .7233 421.0
N of Cases = 421.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
Scale 18.7530 6.9341 2.6333 5
Item Means Mean Minimum Maximum Range Max/Min Variance
3.7506 3.4964 3.9454 .4489 1.1284 .0344
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Squared Alpha
if Item if Item Total Multiple if Item
Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted
C15 14.9311 4.9119 .4178 .1955 .7449
C16 14.8860 4.8013 .4914 .2541 .7174
C17 15.2565 4.5245 .6098 .3788 .6746
C18 15.1306 4.4710 .5899 .3924 .6807
C19 14.8076 4.8558 .4878 .2851 .7185
Reliability Coefficients 5 items
Alpha = .7521 Standardized item alpha = .7530
72
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
1. C21 Vẫn đang sử dụng dv NH X
2. C22 Sẽ nghĩ ngay đến NH X khi có nhu cầu
3. C23 Sẽ sử dụng dv NH X lâu dài
Mean Std Dev Cases
1. C21 3.6128 .8134 421.0
2. C22 3.7316 .7848 421.0
3. C23 3.7530 .8623 421.0
N of Cases = 421.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
Scale 11.0974 3.9405 1.9851 3
Item Means Mean Minimum Maximum Range Max/Min Variance
3.6991 3.6128 3.7530 .1401 1.0388 .0057
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Squared Alpha
if Item if Item Total Multiple if Item
Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted
C21 7.4846 1.8456 .6485 .4845 .5268
C22 7.3658 1.9802 .6087 .4604 .5807
C23 7.3444 2.1359 .4210 .1807 .8037
Reliability Coefficients 3 items
Alpha = .7306 Standardized item alpha = .7350
73
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
1. C24 Có ý nghĩa khi mua dv NH X thay cho các thương hiệu khác
2. C25 Dù cùng đặc điểm với NH khác, vẫn thích sử dụng dv NH X hơn
3. C26 Dù NH khác cũng tốt, thích sử dụng NH X hơn
Mean Std Dev Cases
1. C24 3.7387 .8469 421.0
2. C25 3.8717 .8438 421.0
3. C26 3.8266 .8053 421.0
N of Cases = 421.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
Scale 11.4371 4.6704 2.1611 3
Item Means Mean Minimum Maximum Range Max/Min Variance
3.8124 3.7387 3.8717 .1330 1.0356 .0046
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Squared Alpha
if Item if Item Total Multiple if Item
Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted
C24 7.6983 2.2397 .6759 .4571 .7851
C25 7.5653 2.1892 .7085 .5033 .7523
C26 7.6105 2.3193 .6942 .4845 .7674
Reliability Coefficients 3 items
Alpha = .8327 Standardized item alpha = .8330
74
Kiểm định hồi quy tuyến tính bội
Model Summary
.687a .472 .467 .73003035 .472 93.019 4 416 .000
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
R Square
Change F Change df1 df2
Sig. F
Change
Change Statistics
Predictors: (Constant), Lòng trung thành thương hiệu, Nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Hình
ảnh thương hiệu
a.
ANOVAb
198.295 4 49.574 93.019 .000a
221.705 416 .533
420.000 420
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Predictors: (Constant), Lòng trung thành thương hiệu, Nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm
nhận, Hình ảnh thương hiệu
a.
Dependent Variable: Tài sản thương hiệu tổng thểb.
Coefficients a
-1.8E-16 .036 .000 1.000
.100 .040 .100 2.505 .013 .374 .120 .089 .791 1.264
.274 .047 .274 5.829 .000 .569 .271 .207 .571 1.752
.340 .047 .340 7.304 .000 .597 .333 .260 .583 1.715
.116 .049 .116 2.357 .019 .524 .113 .084 .519 1.927
(Constant)
Nhận biết thương hiệu
Chất lượng cảm nhận
Lòng trung thành thương hiệu
Hình ảnh thương hiệu
B
Std.
Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standar
dized
Coefficie
nts
t Sig. Zero-order Partial Part
Correlations
Tolerance VIF
Collinearity
Statistics
Dependent Variable: Tài sản thương hiệu tổng thểa.
Collinearity Diagnostics a
2.465 1.000 .00 .05 .06 .06 .06
1.000 1.570 1.00 .00 .00 .00 .00
.701 1.875 .00 .92 .07 .06 .02
.449 2.344 .00 .00 .53 .74 .01
.385 2.530 .00 .02 .34 .13 .91
Dimension
1
2
3
4
5
Model
1
Eigenvalue
Condition
Index (Constant)
Nhận biết
thương hiệu
Chất lượng
cảm nhận
Lòng trung
thành
thương hiệu
Hình ảnh
thương hiệu
Variance Proportions
Dependent Variable: Tài sản thương hiệu tổng thểa.
75
Regression Standardized Residual
2
.75
2
.25
1
.75
1
.25
.75.25-.25
-
.75
-1
.25
-1
.75
-2
.25
-2
.75
Histogram
Dependent Variable: Tai san thuong hieu tong the
Fr
e
qu
e
n
cy
60
50
40
30
20
10
0
Std. Dev = 1.00
Mean = 0.00
N = 421.00
Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual
Dependent Variable: Tai san thuong hieu tong the
Observed Cum Prob
1.00.75.50.250.00
Ex
pe
ct
e
d
Cu
m
Pr
o
b
1.00
.75
.50
.25
0.00
76
Kiểm định T-Test 2 mẫu độc lập
Group Statistics
210 4.45 .670 .046
211 4.38 .632 .044
210 4.33 .752 .052
211 4.05 .763 .053
210 4.37 .728 .050
211 4.23 .724 .050
210 4.13 .914 .063
211 3.74 .897 .062
210 4.00 1.060 .073
211 3.83 .941 .065
Nhóm ngân hàng
Nhóm lợi nhuận cao
Nhóm lợi nhuận thấp
Nhóm lợi nhuận cao
Nhóm lợi nhuận thấp
Nhóm lợi nhuận cao
Nhóm lợi nhuận thấp
Nhóm lợi nhuận cao
Nhóm lợi nhuận thấp
Nhóm lợi nhuận cao
Nhóm lợi nhuận thấp
Biết NH
Phân biệt với NH khác
Đọc đúng tên NH
Nhận biết logo NH
Nhớ màu sắc NH
N Mean Std. Deviation
Std. Error
Mean
Independent Samples Test
.171 .679 1.091 419 .276 .07 .063 -.056 .194
1.091 418 .276 .07 .063 -.055 .194
5.14 .024 3.849 419 .000 .28 .074 .139 .429
3.849 419 .000 .28 .074 .139 .429
2.21 .138 1.993 419 .047 .14 .071 .002 .280
1.993 419 .047 .14 .071 .002 .280
1.16 .283 4.362 419 .000 .39 .088 .212 .559
4.363 419 .000 .39 .088 .212 .559
.000 .994 1.705 419 .089 .17 .098 -.025 .359
1.706 414 .089 .17 .098 -.025 .359
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Biết NH
Phân biệt
với NH
khác
Đọc đúng
tên NH
Nhận biết
logo NH
Nhớ màu
sắc NH
F Sig.
Levene's
Test for
Equality of
Variances
t df
Sig.
(2-ta
iled)
Mean
Difference
Std. Error
Difference Lower Upper
95% Confidence
Interval of the
Difference
t-test for Equality of Means
77
Group Statistics
210 3.95 .837 .058
211 3.99 .834 .057
210 3.76 .836 .058
211 3.89 .794 .055
210 3.70 .874 .060
211 3.52 1.020 .070
210 3.54 .745 .051
211 3.65 .774 .053
210 4.15 .790 .055
211 4.18 .699 .048
210 3.80 .744 .051
211 3.77 .740 .051
210 3.47 .790 .054
211 3.48 .770 .053
210 3.77 .840 .058
211 3.82 .872 .060
210 3.84 .753 .052
211 3.71 .786 .054
Nhom ngan hang
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Được đối xử như quý khách
CSVC an toàn cho giao dịch
Thủ tục nhanh gọn
Giá phí tương xứng chất
lượng-giá cả
NV ăn mặc lịch sự
NV đáp ứng tốt nhu cầu KH
NV giải quyết sự cố khéo léo
Điểm giao dịch tiện nghi
Bầu không khí chuyên nghiệp
N Mean Std. Deviation
Std. Error
Mean
78
Independent Samples Test
.095 .758 -.527 419 .599 -.04 .081 -.203 .117
-.527 418.97 .599 -.04 .081 -.203 .117
2.548 .111 -1.624 419 .105 -.13 .079 -.285 .027
-1.624 417.69 .105 -.13 .079 -.285 .027
8.520 .004 2.031 419 .043 .19 .093 .006 .370
2.032 409.91 .043 .19 .093 .006 .370
.383 .536 -1.501 419 .134 -.11 .074 -.257 .034
-1.501 418.55 .134 -.11 .074 -.257 .034
.084 .772 -.382 419 .703 -.03 .073 -.171 .115
-.382 412.36 .703 -.03 .073 -.171 .115
.005 .945 .380 419 .704 .03 .072 -.115 .170
.380 418.96 .704 .03 .072 -.115 .170
.143 .705 -.095 419 .924 -.01 .076 -.157 .142
-.095 418.64 .924 -.01 .076 -.157 .142
.019 .891 -.581 419 .562 -.05 .083 -.213 .116
-.581 418.55 .562 -.05 .083 -.213 .116
2.058 .152 1.758 419 .079 .13 .075 -.016 .279
1.759 418.39 .079 .13 .075 -.016 .279
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
Được đối
xử như
quý khách
CSVC an
toàn cho
giao dịch
Thủ tục
nhanh
gọn
Giá phí
tương
xứng chất
lượng-giá
cảNV ăn
mặc lịch
sự
NV đáp
ứng tốt
nhu cầu
KH
NV giải
quyết sự
cố khéo
léo
Điểm giao
dịch tiện
nghi
Bầu không
khí chuyên
nghiệp
F Sig.
Levene's Test
for Equality of
Variances
t df
Sig.
(2-tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference Lower Upper
95% Confidence
Interval of the
Difference
t-test for Equality of Means
79
Group Statistics
210 3.83 .774 .053
211 3.81 .770 .053
210 3.93 .729 .050
211 3.80 .742 .051
210 3.53 .733 .051
211 3.46 .718 .049
210 3.70 .747 .052
211 3.55 .763 .053
210 3.92 .737 .051
211 3.97 .710 .049
Nhom ngan hang
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
NH chuyên về DV TCTT
NH có SP DV đa dạng
Ban lãnh đạo NH giỏi quản lý
NH có thành tích cao
NH đáng tin cậy
N Mean Std. Deviation
Std. Error
Mean
Independent Samples Test
.722 .396 .304 419 .761 .02 .075 -.125 .171
.304 418.96 .761 .02 .075 -.125 .171
5.72 .017 1.846 419 .066 .13 .072 -.009 .273
1.846 418.93 .066 .13 .072 -.009 .273
.542 .462 1.041 419 .299 .07 .071 -.065 .213
1.041 418.75 .299 .07 .071 -.065 .213
.458 .499 1.977 419 .049 .15 .074 .001 .290
1.977 418.88 .049 .15 .074 .001 .290
.220 .639 -.744 419 .457 -.05 .071 -.191 .086
-.744 418.24 .457 -.05 .071 -.191 .086
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
NH chuyên
về DV TCTT
NH có SP
DV đa dạng
Ban lãnh
đạo NH giỏi
quản lýNH có
thành tích
caoNH đáng tin
cậy
F Sig.
Levene's Test
for Equality of
Variances
t df
Sig.
(2-tailed)
Mean
Differ
ence
Std. Error
Difference Lower Upper
95% Confidence
Interval of the
Difference
t-test for Equality of Means
80
Group Statistics
210 3.72 .847 .058
211 3.78 .878 .060
210 3.60 .838 .058
211 3.63 .790 .054
210 3.67 .797 .055
211 3.80 .769 .053
Nhom ngan hang
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Nhóm TC cao
Nhóm TC thấp
Sẽ sử dụng dv NH X lâu dài
Vẫn đang sử dụng dv NH X
Sẽ nghĩ ngay đến NH X khi
có nhu cầu
N Mean Std. Deviation
Std. Error
Mean
Independent Samples Test
1.861 .173 -.692 419 .489 -.06 .084 -.224 .107
-.692 419 .489 -.06 .084 -.223 .107
.802 .371 -.442 419 .659 -.04 .079 -.191 .121
-.442 417 .659 -.04 .079 -.191 .121
.726 .395 -1.697 419 .090 -.13 .076 -.280 .020
-1.697 418 .090 -.13 .076 -.280 .020
Equal
variances
assumed
Equal
variances not
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances not
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances not
assumed
Sẽ sử
dụng dv
NH X lâu
dài
Vẫn đang
sử dụng
dv NH X
Sẽ nghĩ
ngay đến
NH X khi
có nhu cầu
F Sig.
Levene's Test
for Equality of
Variances
t df
Sig.
(2-tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference Lower Upper
95% Confidence
Interval of the
Difference
t-test for Equality of Means
81
Kiểm định phi tham số
Nonparametric Correlations
Correlations
1.000 .226** .244** .222** .428** .136**
. .000 .000 .000 .000 .000
421 421 421 421 421 421
.226** 1.000 .405** .378** .610** .004
.000 . .000 .000 .000 .918
421 421 421 421 421 421
.244** .405** 1.000 .386** .621** .118**
.000 .000 . .000 .000 .001
421 421 421 421 421 421
.222** .378** .386** 1.000 .611** .068
.000 .000 .000 . .000 .063
421 421 421 421 421 421
.428** .610** .621** .611** 1.000 .100**
.000 .000 .000 .000 . .004
421 421 421 421 421 421
.136** .004 .118** .068 .100** 1.000
.000 .918 .001 .063 .004 .
421 421 421 421 421 421
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Nhận biết thương
hiệu
Chất lượng cảm nhận
Hình ảnh thương hiệu
Lòng trung thành
thương hiệu
Tài sản thương hiệu
TN hd dịch vụ ngân
hàng trung bình
trong 2 năm
Kendall's
tau_b
Nhận
biết
thương
hiệu
Chất
lượng cảm
nhận
Hình
ảnh
thương
hiệu
Lòng
trung
thành
thương
hiệu
Tài sản
thương
hiệu
TN hd dịch
vụ ngân
hàng trung
bình trong
2 năm
Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).**.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noidung_tsth_01_2010_7782.pdf