Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Lê nin viết “ bản chất hiện ra . hiện tượng có tính chất bản chất’’ bản
chất không phảI là một cáI gì thần bíở bên trong sự vật . bất kỳ hiện
tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất, biểu hiện một mức độ , một
mặt nào đó’’
(13)
Theo Lênin “ Nhận thức đI từ hiện tượng đến bản chất , từ bản chất ít
đến bản chất sâu sắc hơn’’
(14)
Hiện tượng phản ánh bản chất, là cái “ mang’’bản chất, bản chất bao
giờ cũng biểu hiện qua hiện tượng, bản chất nào thì hiện tượng đó,
bản chất thay đổi thì hiện tượng của nó cũng thay đổi.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3528 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phép biện chứng duy vật và vai trò của nó đối với hoạt động của con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:
“Phép biện chứng duy vật và vai
trò của nóđối với hoạt động của
con người”
MỤC LỤC
I. Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng. 1
1. Khái niệm phép biện chứng 2
2. Phân biệt phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình 2
3. Khái quát lịch sử phép biện chứng 3
II. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 5
1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 5
2. Nguyên lý về sự phát triển 8
3. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
9
III. Sáu cặp phạm trù. 14
1. Cái chung- Cái riêng 14
2. Nguyên nhân- Kết quả 16
3. Tất nhiên - Ngẫu nhiên 17
4. Nội dung - Hình thức 18
5. Bản chất - Hiện tượng
19
6. Khả năng - Hiện thực
21
LỜINÓIĐẦU
Trong thực tiễn, hoạt động của con người tồn tại trên nhiều lĩnh vực
khác nhau với nhiều mục tiêu khác nhau. Nhằm đạt được những mục tiêu đó,
con người phải nắm bắt được các mối liên hệ phổ biến và phát triển của mọi
sự vật, hiện tượng để tránh mắc phải những sai lầm không đáng có. Điều
đóđòi hỏi phải có những lý luận đúng đắn soi đường mà trong đó triết học
nói chung và phép biện chứng duy vật nói riêng đóng vai trò quan trọng
nhất.
Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự
vận động và phát triển của hiện thực. Do đó, nó không chỉ là lý luận về
phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế
giới quan. Hệ thống các quan điểm của phép biện chứng duy vật, do tính
đúng đắn và triệt để của nóđem lại đã trở thành nhân tốđịnh hướng cho quá
trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người đạt dược nhiều hiệu
quả tích cực. Đề tài: Phép biện chứng duy vật và vai trò của nóđối với
hoạt động của con người
Là một sinh viên kinh tế, em thiết nghĩ cần phải trau dồi cho mình một
vốn kiến thức vững chắc về triết học nói chung cũng như phép biện chứng
duy vật nói riêng, và quan trọng nhất là vai trò của nóđối với hoạt động của
con người để giúp ích cho quá trình lập nghiệp sau này.
NỘIDUNG
I. Phép biện chứng và lịch sử phép biện chứng
1. Khái niệm phép biện chứng
Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên , xã hội và tư duy.
2. Phân biệt phương pháp biện chứng và Phương pháp
siêu hình.
Phương pháp siêu hình:
- Là phương pháp nghiên cứu , xem xét sự vật trong trạng
thái tĩnh, không có liên hệ hoặc nếu có liên hệ chỉ là liên hệ bên
ngoài.
- Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ thấy chỉ
nhìn thấy những sự vật riêng biệt, sự tồn tại của sự vật , cũng như
trạng thái tĩnh của sự vật mà không nhìn thấy mối quan hệ giữa
chúng, sự phát sinh và tiêu vong, cũng như sự vận động của
chúng.
Phương pháp biện chứng
- Là phương pháp nghiên cứu , xem xét sự trong các mối
liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau không ngừng nảy sinh ,
vận động và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển .
- Phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh
hoạt , phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới .
“ Phép biện chứng là phương pháp tư duy cao nhất, thích
hợp nhất với giai đoạn phát triển hiện nay của khoa hoc tự
nhiên’’(1)
“Phép biện chứng là cho những sự khác biệt siêu hình cốđịnh
chuyển hoá lẫn nhau, phép biện chứng thừa nhận trong những
trường hợp cần thiết là bên cạnh cái “cả cáI này lẫn cái kia” nữa và
thực hiện sự môI giới giữa các mặt đối lập.(2)
3.Khái quát lịch sử phép biện chứng Phép biện chứng cổđại
a. Đặc điểm:
Các nguyên lý, quy luật còn giản đơn, mộc mạc, chất phác,
chưa được khái quát hoá thành một hệ thống chặt chẽ.
b. Ưu điểm:
Phác hoạ bức tranh thống nhất của thế giới trong mối liên hệ
phổ biến, trong sự vận động và phát triển không ngừng mặc dù các
nguyên lý, quy luật còn thiếu tính logic chặt chẽ.
Theo Ph.Ăngghen: dưới hình thức này “tư duy biện chứng xuất
hiện với tính chất thuần phác tự nhiên của nó’’(3)
c. Đại diện
- Nền triết học ấN Độ cổđại
- Nền triết học HY Lạp cổđại,tiêu biểu là Heraclít
Phép biện chứng duy tâm ( Phép biện chứng duy tâm
cổđiển Đức)
a. Đặc điểm:
- Đạt tới một trình độ logic khá vững chắc
(1)Ph. ¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn.Nxb sù th©t ,HN, 1971, tr.323,324
(2)Ph. ¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn.Nxb sù th©t ,HN, 1971, tr.323,324
(3)Ph. ¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn.Nxb sù th©t ,HN, 1971, tr.54
- Biện chứng bắt đầu ở tinh thần và kết thúc ở tinh thần.
b.Ưu điểm:
Các nguyên lý, quy luật đãđợc giải quyết ở tầm logic hội tại
cực kỳ sâu sắc, xây dựng trong một hệ thống nhất mặc dù nó vẫn có
những hạn chế lịch sử không thể vượt qua.
Theo C.Mác đã chỉ rõ “ tính chất thần bí nhiều phép biện
chứng mắc phảI khi nằm trong tay Hêghen không ngăn cản Hêghen
trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và cóý thức
những hình thức vận động chung của phép biện chứng , ở Hêghen
phép biện chứng đI ngược đầu xuống đất, chỉ cần đảo xuôI lại hai
chân thì sẽ phát hiện ra cáI nhân hợp lýởđằng sau cáI vỏ thần bí của
nó’’(4)
c.Đại biểu: Canto
Phép biện chứng duy vật
a. Đặc điểm:
- Là hình thái phát triển cao nhất của lịch sử phép biện chứng,
bao quát một lĩnh vực rộng lớn, là phơng pháp luận triết học
(4)
Ph.¡nghen : “ BiÖn chøng cña tù nhiªn . Nxb sù thËt , HN, 1971. tr58. (¡nghen dÉn lêi M¸c trong T B¶n, qI,t1, lêi
b¹t cho b¶n tiÕng §øc in lÇn 2’’
cơbản,xuyên suốt mọi quá trình thực tiễn cách mạng khoa học, ứng
dụng công nghệ trong thời đại ngày nay.
- Phép biện chứng duy vật khoa học là sự kế thừa có
chọn lọc phép biện chứng cổđiển Đức, hình thành trên cơ sở những
thành tựu khoa học hiện đại.
+Đại biểu : C.Mác, Anghen, V.I _Lênin
II:Nội dung cơ bản của phép
biện chứng duy vật
1.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
a.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ:
Quan điểm siêu hình:
Các sự vật , hiện tợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau không có sự rằng
buộc quy định lẫn nhau.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng cái quyết định mối quan hệ , sự chuyển
hoá lẫn nhau giữa các sự vật , hiện tượng là một hiện tượng siêu
nhiên .
Quan điểm biện chứng:
Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc
lập, vừa quy định tác động lẫn nhau
Khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối
liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng.
Khái niệm:
Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác
động qua lại lẫn nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng hay giữa các mặt của một sự vật , của một hiện tượng trên thế
giới.
b. Các tính chất của mối liên hệ
Tính phổ biến
Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện : bất kỳ một sự vật , hiện
tượng nào ; ở bất kỳ không gian nào vàở bất kỳ thời gian nào cũng
có những mối liên hệ với những sự vật , hiện tượng khác. Ngay
trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào ,
một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những
yếu tố khác.
Tính khách quan
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có
của sự vật , hiện tượng , nó không phụ thuộc vào ý thức của con
người.
Tính đa dạng phong phú
Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ biểu hiện : sự vật
khác nhau , hiện tượng khác nhau , không gian khác nhau , thời gian
khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau , có thể chia các
mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên
ngoài , mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu….các mối liên
hệnày có vị trí , vai trò khác nhau đối với sự tồn tại , vận động của
sự vật , hiện tượng.
c. Nội dung
Xếp thành các mệnh đề sau:
Tất cả các sự vật , hiện tượng không tồn tại biệt lập tuyệt đối
mà trái lại nó luôn mang tính quy định, tương tác, làm biến đổi lẫn
nhau.
ví dụ: con ngời không thể tồn tại biệt lập với môi trờng tự nhiên
Bất kỳ sự vật-hiện tượng nào cũng là 1 hệ thống mở, vì vậy
sự vật, hiện tượng là giới hạn giảđịnh.
ví dụ: Lớp trong hệ thống trờng, trường trong hệ thống ngành,
ngành trong hệ thống bộ….
Mọi sự biến đổi dù là bé nhất đều có khả năng dẫn tới một sự biến
đổi khác.
ví dụ:Hiệu ứng “con bướm’’ở bắc cực làm bão táp Nam cực.
d. ý nghĩa, vai trò:
- Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức con người
phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến
diện.
- Phải nhận thức Sự Vật- HiệnTượng trong mối liên hệ qua lại
giữa chúng và các SựVật-HiệnTượng khác, đồng thời phải biết phân
biệt từng mối liên hệ dễ hiểu rõ bản chất của sự vật, để từđó tác
động những phương pháp phù hợp.
-Trong hoạt động nhận thức con ngời phải tôn trọng quan điểm
lịch sử, tức là khi nhận thức về sự vật, hiện tượng phải chúýđến hoàn
cảnh lịch sử cụ thể . Vì một luận điểm nào đó là khoa học trong điều
kiện này, nhưng có thể cha đúng trong điều kiện khác.
2.-Nguyên lý về sự phát triển
2.1 Khái niệm sự phát triển
Quan điểm siêu hình:
Xem sự phát triển chỉ là tăng hoặc giảm đi đơn thuần về mặt lượng,
không có thay đổi về chất, hoặc nếu có thay đổi thì chỉ theo vòng
khép kín, chứ không sinh ra theo vòng khép kín, chứ không sinh ra
cái mới. Họ xem sự phát triển không có bước quanh co thăng trầm.
Quan điểm biện chứng:
Xem sự phát triển tiến từ thấp tới cao, từđơn giản đến phức tạp.
KháI niệm phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá
trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
2.2 Tính chất của sự phát triển
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
2.3 ý nghĩa thực tiễn và vai trò
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải quan
điểm phát triển. Tức là khi giải quyết một vấn đề nào đó phải đặt
chúng trong trạng thái động nằm trong khuynh hướng trong là phát
triển chiến lược phát triển kinh tế trọng tâm đặt vào là tạo ra điều
kiện để sự vật biến đổi về chất : cơ cấu kinh tế .
Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tượng,
thực tiễn phải xem xét sự vật trên quan điểm phát triển, chúýđến
khuynh hướng trong tương lai của nó.
Khẳng định cái cũ nhất định mất đi cái mới tiến bộ ra đời thay
thế cái cũ, có thái độủng hộ cái mới, cái tiến bộ
Chống thái độ bảo thủ , trì trệ.
3.-Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
3.1 Quy luật thống nhất vàđấu tranh của các mặtđối lập.
a. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn,sự thống nhất, đấu
tranh của các mặt đối lập
KháI niệm mặt đối lập
Là những mặt có những đặc điểm , thuộc tính, quy định có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau.
Khái niệm mâu thuẫn biện chứng:
Các mặt đối lập nằm trong liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo
thành mâu thuẫn biện chứng.
Thế nào là thống nhất vàđấu tranh giữa các mặt đối lập
Quan điểm siêu hình: Cho rằng sự thống nhất một cách cường độ,
phiến diện, cho sự vật làđồng nhất tuyệt đối .
Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa duy vật:
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau,
không tách rời nhau.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là một sự tác động qua lại theo xu h-
ướng bài trừ và phủđịnh lẫn nhau.
Sựđấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp chia
thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn đều cóđặc điểm riêng.
b.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, phát triển
Không có sựđấu tranh của các mặt đối lập thì không có sự xuất
hiện phát triển và giải quyết mâu thuẫn và không có sự chuyển hoá
từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác, sự vật này sang sự vật khác.
Sự thống nhất của các mặt đối lập làđiều kiện tạm thời, thoáng
qua, tương đối, sựđấu tranh giữa các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là
tuyệt đối.( Bút ký triết học-NXBtr382-Anghen).
Mỗi sinh vật hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đối lập,
nóđấu tranh chuyển hoá nhau không ngừng.
c. Một số loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài
- Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu
Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
d. ý nghĩa , vai trò của quy luật trong lý luận
và thực tiễn.
Trong phương pháp phân tích mâu thuẫn Cóý nghĩa quan trọng, giúp
chúng ta có phương pháp khoa học nghiên cứu tình hình thực tế
khách quan.
- Sự vật khác nhau có mâu thuẫn khác nhau .
- Trong một sự vật có nhiều mâu thuẫn thì mỗi mâu thuẫn cóđặc
điểm riêng.
- Quá trình phát triển của một mâu thuẫn có nhiều giai đoạn,mỗi
mâu thuẫn lại cóđặc điểm riêng.
3.2 Quy luật lượng chất
a. Khái niệm lượng chất
Chất:
- Quan điểm duy tâm : chất chỉ là cảm giác chủ quan của con
người .
- Quan điểm phép biện chứng duy vật: Chất là một phạm trù dùng để
chỉ tính quy luật khách quan vốn có của sự vật , là sự thống nhất hữu
cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái
khác.
Lượng :
Lượng là một phạm trù dùng để chỉ quy định vốn có của sự
vật về quy mô, trình độ, nhịp điệu, của sự vận động và phát triển của
sự vật .
Lượng là cái vốn có của sự vật nhưng lượng chưa làm cho
sự vật là nó
b. Quan hệ lượng chất:
Những thay đổi đơn thuần về lượng,đến một lúc nào đó sẽ
chuyển thành những sự vật khác nhau về chất.
- Độ
- Điểm nút
- Bước nhảy
Những thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng,Chất mới ra
đời làm thay đổi kết cấu, quy mô , trình độ, nhịp điệu của sự
vận động và phát triển của sự vật .
C.Mác viết: “ Những thay đổi đơn thù về lượng , đến một mức độ
nhất định sẽ chuyển hoá thành những sự khác nhau về chất’’(5)
Các hình thức bước nhảy
Dựa trên nhịp điệu phân chia thành:
-Bước nhảy đột biến
-Bước nhảy dần dần
Căn cứ vào quy mô, phân chia thành
-Bước nhảy toàn bộ
-Bước nhảy cục bộ
Lê nin viết : “ các vị thày của chủ nghĩa xã hội đại diện bước nhảy là
một bước ngoặt xét về mặt lịch sử trên toàn thế giới , rằng những
bước nhảy như thế kéo dài hàng mười năm và có khi hơn thế .(6)
c . Vai trò, ý nghĩa trong thực tiễn và lý luận của quy luật .
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải
biết từng bước tích luỹ về lượng để làm thay đổi về chất theo quy
luật.
Người lãnh đạo phải đa xã hội tiến lên nhanh chóng nhưng phải
tránh thái độ tả khuynh trong cách mạng.
3.3 Quy luật phủđịnh của phủđịnh
a. Khái niệm phủđịnh và phủđịnh của biện chứng
+ Phủđịnh là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá
trình vận động và phát triển.
+ Phủđịnh biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủđịnh
tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật mới
tiến bộ hơn sự vật cũ.
(5)C.M¸c: T b¶n , quyÓnI ,t1 , nxb sù thËt , Hµ néi, 1973, tr573-574
(6)VI . Lªnin, toµn tËp, t.27, Nxb sù thËt, HN1971, tr345
+ Đặc trưng của phủđịnh biện chứng
- Mang tính khách quan ,
- Mang tính kế thừa
b. Nội dung của quy luật
Sự vật mới ra đời sẽ phủđịnh lại sự vật trớc đó và sẽ bị phủđịnh bởi
sự vật khác.
+ Một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm số lượng
các lần phủđịnh nhiều hơn hai
+ Khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật.
+ Xu hướng phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc.
Lê nin viết : “ một sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã
qua nhưng dưới một hình thức khác ở một trình độ cao hơn (
phủđịnh của phủđịnh ) một sự phát triển có thể theo đường tròn ốc ,
chứ không theo đường thẳng’’(7)
Ănghen cho rằng : phát triển là “ phát triển là mâu thuẫn hoặc
phủđịnh’’(8)
c. Vai trò, ý nghĩa của quy luật
+ Giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về sự phát triển của sự
vật không phải diễn ra theo đường thẳng mà diễn ra quoanh co ,
phức tạp.
+ Mọi sự vật diễn ra cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay
thế cái lạc hậu.
+ Các hình thái kinh tế xã hội là sự phủđinh lẫn nhau.
+ Các hình thái sau bao giờ cũng tiến bộ hơn cái trước và có
kế thừa cái tiến bộ của cái trước.
(7)V.I Lª nin: toµn tËp , t.21 Nxb sù thËt, HN, 1963,tr52
(8)Ph. ¡nghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn, Nxb sù thËt , HN1971, tr6
+ Phải nắm vững đặc điểm của phép biện chứng duy vật trong
sự phát triển của sự vật để khắc phục quan điểm siêu hình , máy
móc.
III:Sáu cặp phạm trù
1. Cái riêng và cái chung
1.1 Khái niệm cái riêng , cái chung
Cái riêng:
Là một phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng , một
quá trình nhất định.
Cái chung :
Là phạm trù triết học chỉ những mặt , những thuộc tính
không những ở kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật , hiện tượng hay quá trình riêng lé khác.
Cái đơn chất:
Là phạm trù dùng để chỉ những nét chỉ cóở một sinh vật ,
mà không cóở sinh vật khác.
Ăng ghen viết : “ PhảI đưa tính khác biệt vào trong tính đồng nhất
mới là chân thực’’(9)
“ các mặt đối lập ( cái riêng đối lập với cáI chung ) làđồng nhất :
cáI riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ giữa cáI chung’’(10)
“ tính xác định gắn liền với bản thân mình là cáI đơn nhất’’(11)
1.2 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chungPhái duy thực:
Cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, không tồn tại vĩnh viễn , cái
chung mới tồn tại vĩnh viễn , mới sinh ra cái riêng.
(9)
Ph.¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn . Nxb Sù thËt , HN1971, tr330
(10)V.I.Lªnin toµn tËp, T29, NXB TiÕn bé, 1981, tr 381
(11)Hªghen toµn tËp, T36, 1939, tr.45 (tiÕng Nga)
Phái duy danh:
Chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là tên gọi trống
rỗng, không phản ánh cái gì trong hiện thực.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để
biểu hiện sự tồn tại của mình.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung.
- Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái
riêng là cái bộ phận phong phú hơn cái chung
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau.
1.3 Vai trò, ý nghĩa của cặp phạm trù
- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
để tồn tại nên chỉ có thể tìm thấy cái chung trong cái riêng.
- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái
chung để cải tạo cái riêng.
- Nhận thức đợc điều này Đảng và nhà nớc ta đã vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong từng thời điểm nhất định.
2. Nguyên nhân_kết quả
2.1 Khái niệm nguyên nhân, kết cấu
Nguyên nhân:
Là phạm trùđể chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất
địnhnàođó.
Kết quả :
Là một phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động
lẫn nhau giữa các mặt hoặc giữa các sự vật khác gây ra.
Tính chất:
+ Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có
-Tính khách quan
- Tính phổ biến
-Tính tất yếu
2.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả , xuất hiện trước kết quả nhưng
không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cùng là
quan hệ nhân quả.
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
- Một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau có thể sinh
những kết quả khác nhau.
+ Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
- Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhng khi xuất hiện lại có kết
quả ngược lại
- Một sự vật trong mối liên hệ này là nguyên nhân nhưng trong
mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại.
2.3 Vai trò , ý nghĩa trong lý luận và thực tiễn
+ Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả cho nên muốn tìm
nguyên nhân của một hiện tượng cần tìm trong những sự kiện xảy ra
trước khi hiện tượng đó xuất hiện .
+ Một kết quả có thể có nhiều nguyên nhân. Vì vậy trong hoạt
động thực tiễn cần phân biệt nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, nguyên nhân
chủ quan , khách quan…..để tìm cách hạn chế kết quả vôích.
+ Trong thực tế chúng ta cần khai thác, tận dụng những kết
quảđãđạt được.
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.1 Khái niệm
Tất nhiên:
Là phạm trù chỉ cái do những cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết
định và trong những điều kiện nhất định , nó phải xảy ra như thế chứ
không thể khác được.
Ngẫu nhiên :
Là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết
cấu vật chất, sự vật quyết định mà do nguyên yếu tố bên ngoài.
3.2 Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tồn tại khách quan , độc lập với ý thức của con ngời vàđều có vị trí
nhất định với sự phát triển của sự vật.
Tất nhiên và ngẫu nhiên cùng tồn tại nhng không tồn tại biệt lập
dưới dạng thuần tuý cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần tuý.
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.
3.3 Vai trò , ý nghĩa của lý luận và thực tiễn
+ Vì cái tất nhiên là cái đợc quy định bởi các mối liên hệ bên trong
của sự vật , hiện tượng nên muốn nhận thức được sự vật phải nhận
thức đuợc cái tất nhiên.
+ Ngẫu nhiên cóảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật, do vậy
đối với nhà quản lý chúng ta phải luôn luôn có phương án dự phòng
đểđáp ứng những biến cố do ngẫu nhiên gây ra. Trong hoạt động thực
tiễn không được xem nhẹ, bỏ qua ngẫu nhiên.
+ Vì cái tất nhiên không tồn tại thuần tuý mà bộc lộ qua vô vàn
cái ngẫu nhiên do vậy muốn nhận thức được cái ngẫu nhiên phải
thông qua nghiên cứu rất nhiều cái ngẫu nhiên để có kế hoạch chính
sách phù hợp.
+ Đẩy nhanh thêm lịch sử , cũng có thể làm chậm bước tiến của
lịch sử nhưng không đảo lộn được tính tất yếu của lịch sử . Do đó là
cho lịch sử diễn ra không theo đường thẳng tắp đơn điệu mà theo con
đường quoanh co , đa dạng , phong phú , nhiều vẻ . tác dụng của cáI
ngẫu nhiên chỉ như cáI bộ phận trong quá trình phát triển chung của
xã hội , vì thế nó bổ sung tính nhiều vẻ cho sự phát triển chứ không
quoay ngược bánh xe lịch sử .
Mác giảI thích : “ Nếu những sự ngẫu nhiên không có tác dụng gì cả
thì lịch sử sẽ có tính chất rất thần bí’’(12)
4. Nội dung - Hình thức
4.1 Khái niệm:
Nội dung:
Là phạm trù tổng hợp tất cả các mặt, những yếu tố , những quá
trình tạo nên sinh vật.
Hình thức:
Là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển, là hệ thống
các mối quan hệ tương đối bền vững của các yếu tố của các sinh vật
đó.
4.2 Quan hệ giữa nội dung và hình thức
+ Nội dung và hình thức thống nhất với nhau.
- Một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại.
(12)C.M¸c - Ph.¡nghen. TuyÓn tËp, T2, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1971, tr.567
- Nội dung giữa vai trò quyết định đối với hình thức trong quá
trình vận động phát triển của sự vật.Vì nội dung chính là thực thể vật
chất của sự vật.
- Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung
4.3 Vai trò , ý nghĩa trong lý luận , thực tiễn
+ Trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hoá giữa nội dung
và hình thức, cần phải chống chủ nghĩa hình thức.Bộ giáo dục vàđào
tạo cũng đang chống tiêu cực trong thi cử và học tập.
+ Trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội cần phải chủđộng sử
dụng nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của họat
động cách mạng trong những giai đoạn khác nhau.
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần căn cứ vào nội dung
để hành động nhưng hình thức cũng có tác động lại nội dung do đó
chúng ta cần phải làm cho hình thức phù hợp với nội dung đểđẩy nội
dung phát triển.
5. Bản chất- Hiện tượng
5.1 Khái niệm:
Bản chất :
Là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả các mặt, những mối liên hệ tất
nhiên tương đối ổn đinh bên trong sự vật, quy động sự vận động và
phát triển của sự vật.
Hiện tượng:
Là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra “bên ngoài” của bản chất.
Phạm trù:
Bản chất gắn liền với cái phạm trù cái chung nhưng không đồng
nhất với cái chung.
Bản chất, hiện tượng đều tồn tại khách quan, không do ai sáng tạo ra.
5.2 Mối quan hệ bản chất , hiện tượng
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Lê nin viết “ bản chất hiện ra . hiện tượng có tính chất bản chất’’ bản
chất không phảI là một cáI gì thần bíở bên trong sự vật . bất kỳ hiện
tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất, biểu hiện một mức độ , một
mặt nào đó’’(13)
Theo Lênin “ Nhận thức đI từ hiện tượng đến bản chất , từ bản chất ít
đến bản chất sâu sắc hơn’’(14)
Hiện tượng phản ánh bản chất, là cái “ mang’’bản chất, bản chất bao
giờ cũng biểu hiện qua hiện tượng, bản chất nào thì hiện tượng đó,
bản chất thay đổi thì hiện tượng của nó cũng thay đổi.
Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất phản ánh cái chung , cái tất yếu, quyết định sự tồn tại
của sự vật, còn hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt Bản chất là
mặt bên trong của hiện tượng khách quan, còn hiện tượng là mặt bên
ngoài của hiện tượng khách quan.
- Bản chất có thể biểu hiện nhiều hiện tượng, hiện tượng chỉ có
thể biểu hiện một khía cạnh của bản chất.
Mác viết : “Nếu hiện tượng và bản chất của sự vật là nhất trí với
nhau , thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa’’ , “ Nhiệm vụ của khoa
học làđem sự vận động mà ta nhận thấy được hiện ra bên ngoài của
các hiện tượng , quy vào sự vận động nội tại thật sự .(15) (15)
(13) V.I. Lªnin Toµn tËp, T29,NXB TiÕn bé, M, 1981, tr.181
(14)Sdd, tr240
(15)C.m¸c: T b¶n , quyÓn thø 3 , tIII , nxb Sù thËt , HN, 1963, tr281
(15) C.mác: Tư bản , quyển thứ 3 , tIII , nxb Sự thật , HN, 1963,
tr281
5.3 ý nghĩa, vai trò trong lý luận , thực tiễn
+ Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ sự
vật, hiện tượng, quá trình thực tế.
+ Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân. Vì vậy cần phân biệt
nguyên nhân chủ yếu , thứ yếu…để hạn chế những kết quả vôích cho
con người.
6. Khả năng- Hiện thực
6.1 Khái niệm:
Khả năng:
Là phạm trù dùng để chỉ những khuynh hướng nhất định trong
đời sống hiện thực.
Hiện thực:
Là những khả năng đểđược thực hiện bao gồm mọi sự vật,hiện
tượng vật chất đang tồn tại một cách khách quan trong thực tế và cả
những cái đang tồn tại trong ý thức của con người, tồn tại chủ quan.
Có tính khách quan , có tính phổ biến với tư cách là cặp phạm trù
của phép biện chứng duy vật.
6.2 Mối quan hệ:
+ Luôn chuyển hoá lẫn nhau và thống nhất, bao hàm lẫn nhau, quá
trình phát triển của thế giới(tự nhiên + xã hội) là quá trình chuyển hoá
liên tục giữa khả năng và hiện thực.
+ Trong cùng một điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật nhất định
có xuất hiện một số khả năng.
6.3 Vai trò:
+ Dựa vào hiện thực đểđề ra chủ trương, phương hướng, hành động
vì khả năng là cái chưa có=>ảo tưởng
+ Phải tính đến các khả năng để việc đề ra chủ trương, kế hoạch sát
hợp hơn do khả năng biểu hiện khuynh hướng của sự phát triển =>
khả năng=>hiện thực
+ Phát huy nguồn lực con ngời, tạo điều kiện cho tính phát huy tính
năng động của con người để biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy
xã hội phát triển.
KẾTLUẬN
Từ những lập luận kể trên ta rút ra đựơc rằng việc bồi dưỡng thế giới
quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng giúp đề phòng và chống chủ
nghĩa chủ quan, tránh rơi vào phương pháp tư duy siêu hình trong thực tiễn.
Từđó cóđược những nhận thức đúng đắn với tư duy mềm dẻo và linh hoạt
giúp cho các hoạt động thực tiễn phát huy đựơc hết những khả năng vốn có
của nó.
Ngày nay, Việt Nam chúng ta cũng đãđược trang bị kiến thức về triết
học Mac-Lênin là một triết học khoa học và cách mạng của loài người.
Trong đó không thể không kểđến vai trò quan trọng của phép biện chứng
duy vật mà nhờđó những vấn đề thực tiễn của đất nước, nhất là trong giai
đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay đãđược nhận thức trên bình
diện lý luận và sát với thực tế cho nhiều hiệu quả tích cực.
Các tài liệu đã sử dụng
+ Giáo trình triết học Mác_Lênin_NXB chính trị quốc gia T^7-258
+ Triết học:+ NXB thống kê-Trường đại học kinh tế quốc dân
Tham gia biên soạn:
- TS Dương Thị Liễu
- TS Phạm Văn Sinh
- TS Đoàn Quang Thọ
+ Tìm hiểu sự phát triển của học thuyết duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử cuối thế kỷ XX
+ Đề cương bài giảng triết học triết học Mác_Lênin_Trường đại học
khoa học xã hội và nhân văn
+ www.chungta.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tr_21_8354.pdf