Nhìn chung điện thoại đã có những sáng tạo mạnh mẽ, không ngừng và nhanh chóng
trong những năm gần đây, với lịch sử phát triển còn ngắn, chỉ vài chuc năm nhƣng điện
thoại di động đã có những thành tựu đáng kinh ngạc và vƣợt mặt hầu hết các sản phẩm
khác. Đã biến những cái chỉ có trong tƣởng tƣợng hoặc giả tƣởng thành hiện thực. Tuy
nhiên thay đổi , phát triển không ngừng của điện thoại không nằm ngoài các quy tắc sáng
tạo của khoa học. Bằng cách vận dụng khéo léo những quy tắc này chúng ta đã và đang
sáng tạo không ngừng đồng thời cũng có thể dự đoán, ƣớc lƣợng trƣớc đƣợc sự phát triển
và những sáng tạo của điện thoại mới trong tƣơng lai không xa.
Không những chỉ áp dụng trong sáng tạo điện thoại di động, các nguyên tắc sáng tạo khoa
học có thể đƣợc áp dụng mọi lúc, với mọi đối tƣợng, trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Việc á dụng các nguyên tắc sáng tạo sẽ giúp chúng ta giải quyết đƣợc các vấn đề nhanh
chóng tối ƣu, phát triển đƣợc sản phẩm, sáng tạo ra những điều mới, hiện thực hóa ƣớc
mơ của con ngƣời và mang lại hiệu quả tốt nhất.
Việc sử dụng các nguyên tắc sáng tạo phải phù hợp với uy luật khách quan, tuân theo các
chuẩn mực mới đem lại những giá trị và hiệu quả tốt nhất, mang lại lợi ích cho cộng đồng.
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp sáng tạo khoa học ứng dụng trong phát triển điện thoại di dộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Bài tiểu luận môn
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm
SVTH: Ngô Đình Quốc Trung
MSSV: 1211076
Tp Hồ Chí Minh
12/2012
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 2
LỜI MỞ ĐẦU
Sáng tạo là mấu chốt của sự phát triển. Từ xa xƣa con ngƣời đã không ngừng sáng
tạo, cải tiến để tiến bộ hơn, thỏa mãn nhiều hơn các nhu cầu của mình. Sự sáng tạo của
con ngƣời là vô hạn, nhờ vào sáng tạo, con ngƣời đã xây dựng đƣợc xã hội ngày càng
phát triển hơn, tốt đẹp hơn. Cùng với sự phát triển khoa học, con ngƣời đang chú ý đến
nghiên cứu những phƣơng pháp giúp nhận thức khoa học, và coi đó là nhân tố quan trọng
để phát triển khoa học và kích thích sáng tạo. Phƣơng pháp luận sáng tạo đƣợc ra đời
trong điều kiện nhƣ thế.
Sáng tạo khoa học có thể đƣợc gặp ở bất kỳ nơi nào trong cuộc sống, những cải tiến,
thay đổi mới làm cho cuộc sống con ngƣời tốt đẹp hơn đều có thể coi là sáng tạo khoa
học. Chính vì vậy, trong bài luận này, em đã đề cập đến một khía cạnh của vận dụng
sáng tạo khoa học trong một thiết bị đời sống quan trọng: điện thoại di động. Ngày nay
điện thoại di động là một thiết bị tất yếu, đƣợc sợ hữu bởi hầu hết tất cả mọi ngƣời, do
vậy để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng lớn đó, điện thoại cũng luôn đƣợc cải tiến,
vậy sự phát triển của điện thoại di động ra sao và những phƣơng pháp nào đã đƣợc áp
dụng để phát triển nó sẽ là chủ đề đƣợc trình bày trong bài này.
Bài tiểu luận có các nội dung chính sau đây:
Giới thiệu sơ lƣợc về một số nguyên tắc trong 40 nguyên tắc sáng tạo khoa
học
Giới thiệu tổng quan về lịch sử phát triển của điện thoại di động
Phân tích các nguyên tắc sáng tạo đã đƣợc vận dụng và tác động, ý nghĩa của
chúng.
Tổng kết
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy- GS.TSKH Hoàng Kiếm đã truyền
đạt những kiến thức quý báu cho em về bộ môn “Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa
học” để em có thể hoàn thành bài thu hoạch này
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 2
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO KHOA HỌC ................. 5
1.1 Nguyên tắc phân nhỏ .............................................................................................. 5
1.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tƣợng .............................................................................. 5
1.3 Nguyên tắc phản đối xứng ...................................................................................... 5
1.4 Nguyên tắc kết hợp ................................................................................................. 5
1.5 Nguyên tắc vạn năng ............................................................................................... 6
1.6 Nguyên tắc chứa trong ............................................................................................ 6
1.7 Nguyên tắc dự phòng .............................................................................................. 6
1.8 Nguyên tắc tròn hóa ................................................................................................ 6
1.9 Nguyên tắc linh động .............................................................................................. 7
1.10 Nguyên tắc dao động cơ học ............................................................................... 7
1.11 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ ........................................................................ 7
1.12 Nguyên tắc quan hệ phản hồi .............................................................................. 7
1.13 Nguyên tắc sử dụng trung gian ............................................................................ 7
1.14 Nguyên tắc tự phục vụ ......................................................................................... 8
1.15 Nguyên tắc sao chép ............................................................................................ 8
1.16 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt .................................................................................. 8
1.17 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ........................................................ 8
1.18 Nguyên tắc thay đổi màu sắc ............................................................................... 8
1.19 Nguyên tắc đồng nhất .......................................................................................... 9
1.20 Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành ......................................................... 9
PHẦN 2 : TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 10
2.1 Điện thoại di động ................................................................................................. 10
2.2 10 mốc phát triển đáng nhớ của điện thoại di động .............................................. 11
1. RA/Ericsson MTA (Mobile Telephong System A), ra đời: 1956 ......................... 11
2. Motorola DynaTAC 8000X, ra đời 1983 .............................................................. 11
3. Nokia Mobira Talkman, ra đời: 1984 ................................................................... 12
4. Motorola MicroTAC, ra đời: 1989 ....................................................................... 12
5. Motorola 2900 Bag Phone, ra đời: 1984 ............................................................... 13
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 4
6. Motorola StarTAC ................................................................................................ 13
7. Nokia 9000i Communicator .................................................................................. 14
8. Nokia 8810, ra đời: 1998 ...................................................................................... 14
9. RIM BlackBerry 5810, ra đời: 2002 ..................................................................... 15
10. Apple iPhone, ra đời: 2007 ................................................................................ 16
2.3 Tóm tắt lịch sử phát triển của điện thoại di động. ................................................ 16
PHẦN 3 : PHÂN TÍCH CÁC PHƢƠNG PHÁP SÁNG TẠO ĐƢỢC VẬN DỤNG
TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG ..................................... 19
3.1 Nguyên tắc phân nhỏ ............................................................................................ 19
3.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tƣợng ............................................................................ 19
3.3 Nguyên tắc kết hợp ............................................................................................... 20
3.4 Nguyên tắc vạn năng ............................................................................................. 20
3.5 Nguyên tắc linh động ............................................................................................ 21
3.6 Nguyên tắc dự phòng ............................................................................................ 21
3.7 Nguyên tắc dao động cơ học ................................................................................. 22
3.8 Nguyên tắc quan hệ phản hồi ................................................................................ 23
3.9 Nguyên tắc tự phục vụ .......................................................................................... 23
3.10 Nguyên tắc sao chép .......................................................................................... 23
3.11 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt ................................................................................ 23
3.12 Nguyên tắc thay đổi màu sắc ............................................................................. 24
3.13 Nguyên tắc đồng nhất ........................................................................................ 24
Tổng kết .............................................................................................................................. 25
Tài liệu tham khảo: ............................................................................................................. 26
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 5
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO KHOA
HỌC
Có tất cả 40 nguyên tắc sáng tạo khoa học đã đƣợc xây dựng và chấp nhận nhƣ những
chuẩn mực cơ bản nhất, tuy nhiên trong nội dung bài tiểu luận, em xin rút trích và trình
bày những phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng và sẽ đƣợc nhắc đến trong sự phân tích
phát triển của điện thoại di động các chƣơng sau, đây là những nguyên tắc đã đƣợc em
tìm hiểu và vận dụng khá thành thạo cũng nhƣ thƣờng xuyên trong quá trình học tập,
nghiên cứu
1.1 Nguyên tắc phân nhỏ
- Chia đối tƣợng thành các phần độc lập.
- Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc.
- Tăng mức độ phân nhỏ của đối tƣợng.
Ví dụ:
- Các chi tiết trong đồng hồ đƣợc chia thành các bánh răng, chi tiết nhỏ.
- Các chi tiết trong điện thoại đƣợc chia ra thành nhiều phần.
1.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng
- Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngƣợc lại, tách phần duy
nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tƣợng.
Ví dụ:
- Tách bàn phím ra khỏi điện thoại cảm ứng.
1.3 Nguyên tắc phản đối xứng
- Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm
giảm bậc đối xứng).
Ví dụ:
- Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhƣng các xe, chỉ mở phía tay
phải sát với lề đƣờng.
1.4 Nguyên tắc kết hợp
- ết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dùng cho các hoạt động kế
cận.
- ết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
Ví dụ:
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 6
- Bản thân thanh ram không hoàn toàn là các ô nhớ, nó còn chứa các chip điều
khiển để thông báo lƣu lƣợng, độ trễ của ram, thời gian truy xuất.
1.5 Nguyên tắc vạn năng
- Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia
của đối tƣợng khác.
Ví dụ
- Máy điện thoại vừa nghe gọi, nhắn tin, chụp ảnh, nghe nhạc.
- Xẻng công binh dùng trong quân đội vừa có thể dùng trong quân đội vừa có thể
dùng nhƣ xẻng, vừa có thể dùng nhƣ cuốc
1.6 Nguyên tắc chứa trong
- Một đối tƣợng đƣợc đặt bên trong đối tƣợng khác và bản thân nó lại chứa đối
tƣợng thứ ba
- Một đối tƣợng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tƣợng khác.
Ví dụ:
- Các loại dây điện có lõi chứa trong vỏ nhựa.
- Các loại máy tình để bàn có phần cứng chứa trong thùng máy(case).
1.7 Nguyên tắc dự phòng
- Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tƣợng bằng cách chuẩn bị trƣớc các phƣơng
tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
Ví dụ :
- Các phƣơng tiện báo cháy, phòng cháy, chữa cháy.
- Các phao, xuồng cấp cứu trên các tàu thủy.
1.8 Nguyên tắc tròn hóa
- Chuyển những phần thẳng của đối tƣợng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu,
kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
- Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.
- Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm.
Ví dụ:
- Bàn có hình tròn hoặc xoay quanh trục để có thể dễ dàng gắp thức ăn mà không
cần với tay.
- Các điểm giao nhau trong giao thông có hình tròn để dễ dàng đi lại
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 7
1.9 Nguyên tắc linh động
- Cần thay đổi các đặt trƣng của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài sao cho
chúng tối ƣu trong từng giai đoạn làm việc.
- Phân chia đối tƣợng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau.
Ví dụ:
- Các loại bàn, ghế, giƣờng xếp hoặc thay đổi đƣợc độ cao, độ nghiêng.
- Líp xe đạp có thể quay ngƣợc mà không ảnh hƣởng đến chuyển động của xe, líp
xe nhiều tầng, xe có nhiều số tốc độ.
1.10 Nguyên tắc dao động cơ học
- Làm đối tƣợng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao.
- Sử dụng tầng số cộng hƣởng.
- Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.
- Sử dụng siêu âm kết hợp với trƣờng điện từ.
Ví dụ
- Cơ chế rung của điện thoại.
1.11 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ
- Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ
- Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ
- Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác.
Ví dụ
- Các loại âm thanh báo hiệu nhƣ còi xe cấp cứu, cứu hoả, báo hiệu xe lùi, báo đổ
chuông, máy bận của điện thoại.
- Trong điện tử có bộ môn: kỹ thuật xung.
1.12 Nguyên tắc quan hệ phản hồi
- Thiết lập quan hệ phản hồi
- Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.
Ví dụ
- Các loại rờle đóng ngắt tự động cho máy làm việc hay ngừng; tùy theo nhiệt độ,
cƣờng độ dòng điện, mực nƣớc, áp suất, độ ẩm.
- Rung phản ứng trên các thiết bị di động khi tƣơng tác , va chạm.
1.13 Nguyên tắc sử dụng trung gian
- Sử dụng đối tƣợng trung gian, chuyển tiếp.
Ví dụ:
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 8
- Ổ cắm điện chuyển đổi từ dẹt sang tròn và ngƣợc lại, các loại ổ cắm chuyển 3
chân thành 2 chân
- Dùng các phần mềm của hãng thứ 3 thay vì dùng phần mềm chính hãng.
1.14 Nguyên tắc tự phục vụ
- Đối tƣợng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa.
- Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lƣợng dƣ.
Ví dụ:
- Các dịch vụ tự phục vụ của ngƣời dùng khi sử dụng điện thoại.
1.15 Nguyên tắc sao chép
- Thay vì sử dụng những cái không đƣợc phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi
hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.
- Thay thế đối tƣợng hoặc hệ các đối tƣợng bằng bản sao quang học với các tỷ lệ
cần thiết.
Ví dụ:
- Các loại bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị.
- Các phép tƣơng tự hoá.
1.16 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt
- Thay thế đối tƣợng đắt tiền bằng bộ các đối tƣợng rẻ có chất lƣợng kém hơn.
Ví dụ
- hăn lau tay, lau mặt dùng một lần rồi bỏ.
- Ly chén diã bằng giấy hoặc nhựa rẻ tiền, dùng một lần, đảm bảo vệ sinh, dùng tại
những nơi không có điều kiện rửa hoặc cần phải tiết kiệm thời gian.
- Các loại điện thoại sử dụng công nghệ mới, vật liệu mới làm giảm giá thành sản
phẩm.
1.17 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng
- Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.
- Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng.
Ví dụ
- Các loại bao bì, túi nylong, áo đi mƣa, khăn trải bàn nilong.
- Lớp vỏ bên ngoài bảo vệ các chi tiết trong điện thoại.
1.18 Nguyên tắc thay đổi màu sắc
- Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài
- Thay đổi độ trong suốt của của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 9
- Để có thể quan sát đƣợc những đối tƣợng hoặc những quá trình, sử dụng các chất
phụ gia màu, hùynh quang.
- Nếu các chất phụ gia đó đã đƣợc sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu.
- Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp.
Ví dụ
- Các dán trang trí cho điện thoại, miếng dán cảm ứng vừa bảo vệ điện thoại
nhƣng vẫn sử dụng đƣợc.
1.19 Nguyên tắc đồng nhất
- Những đối tƣợng, tƣơng tác với đối tƣợng cho trƣớc, phải đƣợc làm từ cùng một
vật liệu với vật liệu chế tạo đối tƣợng cho trƣớc.
Ví dụ:
- Các loại keo làm từ cao su để dán cao su, tƣơng tự nhƣ vậy, nhựa để hàn nhựa.
- Các phần mềm làm cho điện thoại phải tƣơng thích với hệ điều hành.
1.20 Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành
- Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành. Hay
nói chung, sử dụng các vật liệu mới.
Ví dụ:
- Vật liệu trên còn làm gậy trƣợt tuyết vì bền và nhẹ hơn so với gậy nhôm, gậy
trúc.
- Sử dụng các loại silicom mới làm các bán dẫn trong thiết bị vừa nhỏ vừa hoạt
động mạnh hơn các transitor cũ.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 10
PHẦN 2 : TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI
DI ĐỘNG
2.1 Điện thoại di động
Điện thoại di động hay còn gọi là điện thoại cầm tay là một thiết bị viễn thông liên lạc
giúp con ngƣời có thể kết nối với nhau ở bất kỳ đâu. Việc phát minh ra điện thoại nói
chung và điện thoại di động nói riêng là một trong những phát minh vĩ đại, thúc đẩy sự
phát triển của công nghệ thông tin và xóa bỏ khoảng cách giữa các vùng miên địa lý, mở
rộng quan hệ quốc tế và liên kết cộng đồng.
Hình ảnh một số loại điện thoại di động
Ngày nay không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của điện thoại di động, và nó đang
dần trở thành một công cụ đắc lực- thậm chí là không thể thiếu – trong cuộc sóng và hoạt
động hàng ngày của con ngƣời. Chúng ta đang dùng điện thoại di động hàng giờ và hàng
ngày.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 11
Từ một chức năng cơ bản là nghe –gọi, ngày nay điện thoại di động đã đƣợc tích hợp rất
nhiều chức năng khác phục vụ cho cuộc sống và nhu cầu ngƣời sử dụng nhƣ: nhắn tin,
quay phim, chụp ảnh, nghe nhạc, …Với sự phát triển khoa học không ngừng, công nghệ
ngày càng tiến bộ và đổi mới, điện thoại cũng có những bƣớc phát triển to lớn, liên tục
với tốc độ chóng mặt. Chúng ta có thể nhận thấy rất nhiều các nguyên lý sáng tạo đƣợc
vận dụng trong quá trình phát triển điện thoại di động.
2.2 10 mốc phát triển đáng nhớ của điện thoại di động
1. RA/Ericsson MTA (Mobile Telephong System A), ra đời: 1956
Chiếc điện thoại di động đầu tiên
Điện thoại MTA nặng 40kg , tiêu biểu cho kích cỡ và cân nặng của các hệ thống điện thoại di
động thuở ban đầu từ thời kỳ trƣớc khi có các mạch tích hợp. Hầu hết chúng đều nặng nề, ngốn
nhiều điện và đều phải đƣợc cài đặt cố định trên ô tô hoặc các phƣơng tiện đi lại khác.
Tính năng nổi bật: là hệ thống điện thoại di động tự động đầu tiên (không cần đến ngƣời trực
tổng đài kết nối ngƣời sử dụng đến một đƣờng điện thoại bên ngoài).
2. Motorola DynaTAC 8000X, ra đời 1983
DynaTAC 8000X là chiếc DTDĐ cầm tay đầu tiên
Mặc dù Motorola đã công bố chiếc điện thoại di động cầm tay đầu tiên trên thế giới vào
năm 1973, song phải mất đến 10 năm sau nó mới xuất hiện đƣợc trên thị trƣờng, đó là
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 12
chính chiếc DynaTAC 8000X.
Sau khi đƣợc phát hành, ngay lập tức DynaTAC 8000X đã trở thành một biểu tƣợng văn
hóa, một tài sản dành cho những ngƣời giàu có (vì giá bán lẻ của nó rất đắt) đồng thời
cũng là chiếc điện thoại thần kỳ nhất mà có thể sử dụng ở bất kì chỗ nào.
Tính năng nổi bât: kích cỡ nhỏ, nhẹ hơn và là chiếc điện thoại di động cầm tay đầu tiên
3. Nokia Mobira Talkman, ra đời: 1984
Chiếc điện thoại di động cầm tay DynaTAC là một bƣớc đột phá kinh ngạc, nhƣng trên
thực tế kích cỡ của nó bị hạn chế do công nghệ pin của thời kì này.
Tính năng nổi bật: Điện thoại di động có thời gian đàm thoại tƣơng đối dài đầu tiên.
4. Motorola MicroTAC, ra đời: 1989
Điện thoại với ý tưởng gập – mở đầu tiên
MicroTAC có một ý tƣởng tiết kiệm không gian rất mới lạ: các kĩ sƣ của Motorola đã
thiết kế một phần của thiết bị với khớp nối để có thể gập ra, gập vào khi cần thiết, do đó
kích thƣớc của điện thoại khi không đƣợc sử dụng giảm đi đáng kể.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 13
Tính năng nổi bật: là điện thoại gập-mở và có thể bỏ túi đầu tiên đồng thời là chiếc điện
thoại di động nhỏ và nhẹ nhất trong thời điểm phát hành của nó
5. Motorola 2900 Bag Phone, ra đời: 1984
Thời gian đàm thoại và phạm vi sử dụng vẫn là một lợi thế của những chiếc điện thoại túi
xách trong các thập kỉ 1980 và 1990
Nó có một chiếc túi chứa pin và máy thu phát, ngƣời sử dụng chỉ phải dùng một thiết bị
nghe nhẹ hơn nối với cái túi. Ngƣời sở hữu có thể mang chiếc túi trên vai họ nhƣng phần
lớn thì chúng đều đƣợc sử dụng hạn chế trong những chiếc ô tô.
Nhờ có pin khỏe, loại điện thoại này đủ sức truyền tín hiệu đi xa hơn, cho phép điện thoại
đƣợc sử dụng xa các trạm thu phát tín hiệu hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời kì
khi mà sự phủ sóng di động chƣa đƣợc phổ biến nhƣ bây giờ.
Tính năng nổi bật: thời gian đàm thoại dài, thời gian sống của pin lâu và phạm vi sử
dụng xa hơn.
6. Motorola StarTAC
Điện thoại đầu tiên có thiết kế clamshell (vỏ trai)
Trong năm 1996, Motorola tiếp tục giảm mạnh dòng điện thoại di động có túi đựng và
cho ra mắt StarTAC nặng 90gr và ngay lập tức nó đã tạo ảnh hƣởng và trở nên phổ biến.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 14
Tính năng nổi bật: là chiếc điện thoại di động đầu tiên có thiết kế “clamshell” và cũng là
chiếc điện thoại nhỏ và nhẹ nhất vào thời điểm phát hành.
7. Nokia 9000i Communicator
Nokia 9000i là chiếc điện thoại di động mở đầu cho kỉ nguyên smartphone
Có thể coi Nokia 9000i đánh dấu sự bắt đầu của kỉ nguyên smartphone hiện đại, với CPU
là bản sao của bộ xử lí Intel 386 và bộ nhớ RAM 8MB. Cấu hình vật lí của chiếc điện
thoại này là khá đặc biệt tại thời điểm này.
Nó có kiểu dáng vỏ trai clamshell, mở ra là một màn hình LCD và một bàn phím
QWERTY đầy đủ các ký tự. Khi gấp lại, nó lại trở về hình dáng của một chiếc điện thoại
di động thông thƣờng. 9000i có thể gửi và nhận fax, tin nhắn văn bản và thƣ điện tử; nó
cũng truy cập web một cách giới hạn thông qua các tin nhắn SMS 160 kí tự.
Tính năng nổi bật: là smartphone đầu tiên của Nokia; có đầy đủ các chức năng tổ chức,
quản lý của một PDA (thiết bị số hỗ trợ cá nhân) và các chức năng liên lạc; có thể kết nối
đến internet
8. Nokia 8810, ra đời: 1998
Nokia 8810 là chiếc điện thoại có kiểu dáng thanh kẹo và ăngten trong đầu tiên
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 15
Trong những năm trƣớc đó, mọi loại điện thoại di động đều đƣợc tung ra với những chiếc
ăngten ngoài làm mất tính hấp dẫn về mặt thẩm mĩ. Các kĩ sƣ của Nokia đã tìm ra một
cách để giải quyết vấn đề này bằng việc thiết kế ăngten bằng một tấm kim loại mỏng, dẹt
mà có thể ẩn bên trong chiếc điện thoại.
Thành quả tạo ra chính là Nokia 8810, chiếc điện thoại “thanh kẹo” đầu tiên. Từ đây, thiết
kế không clamshell, thu gọn và nhỏ nhắn đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn cho nhiều
thiết bị cầm tay của Nokia. Ngày nay bạn rất ít khi nhìn thấy một chiếc điện thoại di động
nào có ăngten ngoài.
Tính năng nổi bật: là điện thoại di động có kiểu dáng “thanh kẹo” và không có ăngten
ngoài
9. RIM BlackBerry 5810, ra đời: 2002
Thương hiệu smartphone BlackBerry được khởi đầu từ BlackBerry 5810
Thƣơng hiệu BlackBerry khởi đầu từ năm 1998 là một máy nhắn tin hai chiều đơn giản,
nhƣng nó đã "hóa rồng" thành dòng smartphone chính thức từ năm 2002 với BlackBerry
5810.
Đây là sản phẩm BlackBerry đầu tiên có thể thực hiện cuộc gọi trên mạng GSM/GPRS.
Nhờ dẫn đầu trong số các dòng điện thoại di động chuyên về gửi tin nhắn văn bản và thƣ
điện tử, những chiếc điện thoại BlackBerry (có đặc điểm là bàn phím QWERTY) nhanh
chóng trở thành công cụ không thể thiếu cho doanh nhân hay nhiều nhà chuyên nghiệp ở
các lĩnh vực khác.
Tính năng nổi bật: chiếc điện thoại di động đầu tiên của BlackBerry, hỗ trợ dịch vụ gửi
thƣ điện tử.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 16
10. Apple iPhone, ra đời: 2007
iPhone của Apple thật sự đã tạo ra một cuộc cách mạng smartphone.
Thật sự tạo ra một cuộc cách mạng điện thoại và mở ra một kỷ nguyên mới cho điện thoại
smartphone.
So với nhiều công ty khác, Apple rất tập trung đến việc định hình xu hƣớng công nghệ
cho khách hàng. Thật sự, iPhone đã vƣợt xa ra khỏi một chiếc điện thoại di động thông
thƣờng. Nó là một máy tính bỏ túi mạnh mẽ, một cỗ máy chơi game và là một thiết bị đa
phƣơng tiện.
Nó có thể giúp bạn truy cập tốc độ cao đến web, e-mail, Facebook, Twitter và YouTube
tại bất cứ nơi nào miễn là bắt đƣợc sóng điện thoại. Tóm lại, iPhone của Apple thật sự là
một thiết bị cách mạng và các công ty khác đã buộc lòng phải học tập theo.
Tính năng nổi bật: vô số tính năng nhƣng có thể miêu tả iPhone với một màn hình rộng,
sắc nét, giao diện cảm ứng đa điểm và cực nhiều ứng dụng trong App Store.
2.3 Tóm tắt lịch sử phát triển của điện thoại di động.
Trong khoảng thời gian vài năm gần đây, điện thoại di động đã phát triển với tốc độ
chóng mặt, cung cấp cho ngƣời dùng nhiều khả năng mà cách đây hai, ba chục năm chỉ có
trên phim khoa học viễn tƣởng. Biên giới giữa chiếc điện thoại nhỏ bé và chiếc PC cồng
kềnh đang ngày càng bị xóa nhòa, quả thật khó có thể tƣởng tƣợng trong tƣơng lai tới
điện thoại di động sẽ ra sao? Tuy nhiên, nhìn lại quá khứ, ít ai còn nhớ tới cái thời điện
thoại di động giống y nhƣ những "cục gạch" thô kệch, nhƣng lại khiến nhiều ngƣời mê
mẩn, với giá lên tới vài ngàn USD. Sau đây là những cột mốc đáng nhớ trong lịch sử hơn
40 năm qua của điện thoại di động
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 17
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 18
Bảng tóm tắt lịch sử phát triển điện thoại di động
Dự đoán tƣơng lai của điện thoại : điện thoại sẽ ngày càng nhỏ hơn, tích hợp nhiều hơn,
tiện ích hơn, và có thể sẽ gắng kết với con ngƣời chặt chẽ hơn, dễ dàng mang theo bên
mình và thay thế cái công cụ khác nhƣ : máy chụp hình, nghe nhạc, trang sức…
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 19
PHẦN 3 : PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO ĐƯỢC VẬN
DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
3.1 Nguyên tắc phân nhỏ
- Đây là một quy tắc thƣờng đƣợc gặp ở các thiết bị điện tử, hay công nghệ. Trong
một thiết bị thông thƣờng đƣợc chia làm các chi tiết và thành phần nhỏ. Sau đó chúng
đƣợc lắp ráp lại với nhau để tạo thành một thiết bị hoàn chỉnh.
- Nhờ vậy mà chúng ta có thể dễ dàng thay mới linh kiện bị hƣ hỏng khi cần thiết
mà không phải thay cả máy.
- Sản xuất riêng lẻ các chi tiết, công nghiệp hóa từng giai đoạn sản xuất.
- Ngày nay, các chi tiết trong điện thoại ngày càng tinh vi hơn, phức tạp hơn đa
dạng.
3.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng
- Không chỉ thêm các chức năng mới, mà điện thoại di động ngày càng cải tiến, loại
bỏ các bộ phận và chức năng không cần thiết để ngày càng tiện dụng hơn. Ví dụ nhƣ tách
bàn phím điện thoại ra khỏi điện thoại cảm ứng, loại bỏ ang-ten kéo ngoài.
- Ngoài ra ngƣời ta có thể tách các thành phần có ích ra khỏi điện thoại, để một hãng
thứ ba có thể sản xuất thay thế nhà sản xuất điện thoại chính. Ví dụ nhƣ các hệ điều hành
của điện thoại di động, các chức năng hay phần mềm ứng dụng cũng không đƣợc tích hợp
cứng nhƣ trƣớc mà tách ra khỏi điện thoại.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 20
3.3 Nguyên tắc kết hợp
- Kết hợp là một nguyên tắc đƣợc sử dụng thƣờng xuyên để phát triển điện thoại
trong thời kỳ đầu và ngày nay cũng còn đƣợc sử dụng rất nhiều. Từ các chức năng cơ bản,
điện thoại đã đƣợc kết hợp với các bộ phân nhƣ ang-ten để thu sóng tốt hơn, camera để
chụp hình quay phim, loa để nghe nhạc, thiết bị chơi game.
- Ngày này điện thoại còn đƣợc tích hợp với máy tính, các thiết bị gia dụng hoặc
điều khiển từ xa…
- Theo dự đoán trong tƣơng lai, điện thoại có thể đƣợc tích hợp với hầu hết mọi thiết
bị khác, tiện dụng với con ngƣời hơn : kính, áo, bông tai, trang sức hoặc là tích hợp với
con ngƣời nhƣ :răng, tóc, mắt….
3.4 Nguyên tắc vạn năng
- Đây là một trong những nguyên tắc mà chúng ta dễ dàng bắt gặp ở một chiến điện
thoại di động ngày nay. Chiếc điện thoại di động ngày nay có vô vàng chức năng có thể
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 21
thay thế các thiết bị phổ dụng khác: máy nghe nhạc, máy ảnh, các máy chơi game cầm
tay, thiết bị định vị, đồng hồ báo thức, các chức năng phổ biến trên máy tính nhƣ duyệt
mail, lƣớt web, đọc văn bản…
- Không dừng lại ở đó, trong tƣơng lai điện thoại di động còn hứa hẹn có thêm nhiều
chức năng hữu dụng – mang tính chất đột phá khác nhƣ: chìa khóa xe hơi, bộ điều khiển
từ xa, ví tiền, hội thảo truyền hình…
3.5 Nguyên tắc linh động
- Cùng với sự phát triển của cộng nghệ điện tử, điện thoại di động ngày càng nhỏ
gọn, linh động …
3.6 Nguyên tắc dự phòng
- Các điện thoại thông minh ngày nay còn cung cấp các tính năng dự phòng nhƣ tính
năng khóa điện thoại khi bị mất, tính năng hỗ trợ ngƣời dùng tìm điện thoại từ xa khi bị
thất lạc. Hoặc thậm chí có những hãng sản xuất điện thoại còn cung cấp sẵn các ứng dụng
duyệt virus cho các điện thoại của mình.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 22
- Hầu hết các điện thoại đều cung cấp cho ngƣời dùng một chức năng dự phòng là
“Hard reset” – chức năng này nhằm khôi phục chiếc điện thoại về trạng thái nhƣ ban đầu
trong trƣờng hợp điện thoại gặp sự cố phần mềm
- Các điện thoại đi động còn đƣợc chế tạo với độ bền cao để chống lại các điều kiện
khắc nghiệt của tự nhiên từ bên ngoài
3.7 Nguyên tắc dao động cơ học
- Các dao động cơ học cũng đƣợc chú trọng phát triển cho điện thoại, bắt nguồn từ
nhu cầu của những ngƣời muốn tƣơng tác với điện thoại mà không thể nhận biết hình ảnh
hoặc âm thanh, ngƣời ta đã sáng tạo ra các phƣơng pháp cảm nhận bằng dao động hoặc
vẫn quen gọi là “rung” hoặc “phản hồi rung”.
- Có nhiều chế độ rung khác nhau để phục vụ các tín hiệu khác nhau. Ngày nay
ngƣời ta còn vận dụng các dao động cơ học, sensor vật lý để thiết kế các ứng dụng hoặc
mô phỏng game trên điện thoại thêm chân thật.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 23
3.8 Nguyên tắc quan hệ phản hồi
- Các rung cảm ứng, phản ứng với sự tƣơng tác của ngƣời sử dụng.
- Các rờ-le phản ứng, điều khiển tự động trong thiết bị điện thoại.
3.9 Nguyên tắc tự phục vụ
- Khi sử dụng điện thoại, ngƣời dùng tự do chọn chế độ nhà mạng, kết nối.
- Tự do chọn phiên bản sử dụng, hệ điều hành, ứng dụng trên điện thoại.
- Các dịch vụ chia sẻ, dịch vụ tự do của điện thoại đều đƣợc khách hàng lựa chọn và
xử dụng.
- Việc thay đổi sửa chữa, nâng cấp, hay xây dựng cải tiến điện thoại vẫn có thể do
ngƣời dùng tự quyết định và can thiệp.
3.10 Nguyên tắc sao chép
- Chắc chắn các hãng điện thoại phải áp dụng nguyên tắc này thƣờng xuyên vì họ
phải cho ra đời liên tục các sản phẩm tƣơng tự nhau nhƣng sự khác nhau về cấu hình, chất
lƣợng – nhằm tạo ra các sản phẩm đa đạng về giá cả, đáp ứng đƣợc số đông ngƣời dùng.
3.11 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt
- Các linh kiện điện thoại đƣợc thay thế, cải tiến bằng các vật liệu rẻ hơn để giảm giá
thành : nhƣ thay kim loại bằng nhựa, thay các bán dẫn bằng các transitor…
- Thay các công nghệ độc quyền bằng các công nghệ rẻ hơn.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 24
- Thay các công nghệ lỗi thời bằng công nghệ mới nhiều cải tiến hơn.
3.12 Nguyên tắc thay đổi màu sắc
- Các hãng điện thoại ngày nay có xu hƣớng tạo cho các sản phẩm của mình có
nhiều màu sắc – nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời dùng
3.13 Nguyên tắc đồng nhất
- Đây cũng là một nguyên tắc quan trọng, nó không thể hiện nhiều ở mặt sáng tạo
nhƣng thể hiện ở mặt kết nối, đảm bảo các sáng tạo phù hợp và sử dụng đƣợc trên điện
thoại di động.
- Đồng nhất về các phần cứng, linh kiện giúp ta dễ dàng thay sửa thiết bị.
- Đồng nhất về các chuẩn sử dụng, các tiêu chí, quy luật của điện thoại.
- Đồng nhất về các ngôn ngữ, hoặc nền tảng giúp các ứng dụng, chƣơng trình tƣơng
thích với điện thoại và sử dụng đƣợc.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 25
Tổng kết
Nhìn chung điện thoại đã có những sáng tạo mạnh mẽ, không ngừng và nhanh chóng
trong những năm gần đây, với lịch sử phát triển còn ngắn, chỉ vài chuc năm nhƣng điện
thoại di động đã có những thành tựu đáng kinh ngạc và vƣợt mặt hầu hết các sản phẩm
khác. Đã biến những cái chỉ có trong tƣởng tƣợng hoặc giả tƣởng thành hiện thực. Tuy
nhiên thay đổi , phát triển không ngừng của điện thoại không nằm ngoài các quy tắc sáng
tạo của khoa học. Bằng cách vận dụng khéo léo những quy tắc này chúng ta đã và đang
sáng tạo không ngừng đồng thời cũng có thể dự đoán, ƣớc lƣợng trƣớc đƣợc sự phát triển
và những sáng tạo của điện thoại mới trong tƣơng lai không xa.
Không những chỉ áp dụng trong sáng tạo điện thoại di động, các nguyên tắc sáng tạo khoa
học có thể đƣợc áp dụng mọi lúc, với mọi đối tƣợng, trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Việc á dụng các nguyên tắc sáng tạo sẽ giúp chúng ta giải quyết đƣợc các vấn đề nhanh
chóng tối ƣu, phát triển đƣợc sản phẩm, sáng tạo ra những điều mới, hiện thực hóa ƣớc
mơ của con ngƣời và mang lại hiệu quả tốt nhất.
Việc sử dụng các nguyên tắc sáng tạo phải phù hợp với uy luật khách quan, tuân theo các
chuẩn mực mới đem lại những giá trị và hiệu quả tốt nhất, mang lại lợi ích cho cộng đồng.
Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Ngô Đình Quốc Trung 26
Tài liệu tham khảo:
1. Bài giảng môn học “Phƣơng pháp nhiên cứu khoa học trong tin học”. GS. TS H.
Hoàng Văn iếm.
2. Tác giả phƣơng pháp luận sáng tạo -
3. Quá trình tiến hóa của điện thoại di động -
4. Các dấu mốc quan trọng trong lịch sử điện thoại di động -
thoai-di-dong/200910/62652.datviet
5. Lịch sử điện thoại di động qua những bức ảnh –
dien-thoai-di-dong-qua-nhung-buc-anh/136/6761138.epi
6. Hành trình lịch sử của chiếc điện thoại –
su-cua-chiec-dien-thoai-2011032303295762.chn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1211076_ppnckh_ngo_dinh_quoc_trung_5016.pdf