Đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đăk Lăk

Đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đăk Lăk" đƣợc thực hiện đã hoàn thành đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đặt ra ban đầu: 1. Hệ thốn hóa đƣợc những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro trong tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 2. Phân tích, đ nh , nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tạ BIDV . 3. ƣa ra c c ả ph p đối vớ BIDV tron c n t c quản trị rủi ro tín dụn để hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng ngày càng phát triển bền vững. Những vấn đề đƣợc đề cập trong đề tài đã ợi mở tới nhiều hƣớng nghiên cứu rất rộng trong quản trị rủi ro tín dụng. Một số hƣớng mà tác giả có thể đặt mục tiêu nghiên cứu tiếp theo là: - Các công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh tín dụng tại các NHTM Việt Nam. - Xây dựng hệ thốn lƣu trữ số liệu thông tin lịch sử về tín dụng của khách hàng, hiện đại hóa hệ thống công nghệ th n t n để phục vụ cho việc phân tích đ nh h ch hàng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách dự phòng rủ ro, tron đó

pdf93 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt nghiệp vụ thì vô cùng nguy hiểm h đƣợc bố trí trong công tác TD, nhƣ trƣờng hợp cán bộ Quản trị tín dụng - ặng Thành Nam giả chữ ký của KH, của cán bộ lãnh đạo, ăn cắp user chiếm đoạt của NH 9 tỷ đồng. Mặt khác, việc thăn t ến của cán bộ nghiệp vụ chƣa đ p ứng đủ cũn t ềm ẩn nhiều rủi ro cho hoạt động của NH. - Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay: BIDV ă ă thƣờng có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trƣớc khi cho vay mà lơ lỏng quá trình kiểm tra, kiểm so t đồng vốn sau khi cho vay. Khi NH cho vay thì khoản cho vay cần phả đƣợc quản lý một cách chủ độn để đảm bảo sẽ đƣợc hoàn trả. Tuy nhiên trong thời gian qua BIDV ă ă chƣa thực hiện tốt c n t c nà . ều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho KH của cán bộ NH, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các DN quá lạc hậu, không cung cấp kịp thờ , đầ đủ các thông tin mà BIDV yêu cầu. - Sự hợp tác giữa các NH quá lỏng lẻo, vai trò CIC5 chưa thực sự hiệu quả: + Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một KH khi KH này vay tiền tại nhiều NH (Công ty 2/9 ă ă quan hệ trên 10 NH, Công ty TNHH Anh Minh quan hệ trên 7 NH,...). Do sự thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều NH cùng cho vay một KH đến mức vƣợt quá giới hạn tố đa thì rủi ro ch a đều cho tất cả các NH cho vay. + Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt nhƣ h ện nay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để các NH có các quyết định cho vay hợp l . n t ếc là hiện nay NH dữ liệu của CIC chƣa đầ đủ thông tin, còn đơn đ ệu, chƣa đƣợc cập nhật và xử lý kịp thời. 5 CIC: Credit Information Center (Trung tâm Thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 52 2.2.3.3. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khác: - Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định: Kinh tế tỉnh ă ă vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp, phục vụ nông nghiệp (trồn , chăm sóc, chế biến cao su, cà phê, t êu đ ều,..), vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thƣơn h thị trƣờng thế giới biến động xấu. Mặt hàng nông sản (cà phê, t êu đ ều, cao su,) tron nhữn năm ần đâ ặp h n ít hó hăn vì cả biến động thất thƣờng, mất mùa, do vậy làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung. Sự biến đổ qu nhanh và hó lƣờng của nền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tụt giảm, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Sự quy hoạch, phân bổ đầu tƣ h n hợp l đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tƣ tron một số ngành: Ở tỉnh ă ă thời gian qua, sự cạnh tranh đã ph t triển một cách tự ph t, hoàn toàn h n đ èm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân c n lao độn , chu ên m n hóa lao động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội cà phê và sự đ ều tiết vĩ m của NN. ều này dẫn đến sự a tăn qu nh ều vốn đầu tƣ vào n ành cà phê, có những vùng rất phù hợp với trồng cây hoa màu ngắn n à (nhƣ đa , mía, lúa, n ,) lại chuyển sang trồng câ cà phê nhƣ C n ty cà phê 52, Công ty cà phê 720 là những ví dụ minh họa rõ nét nhất dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia, hiệu quả không cao. Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt đƣợc, hoạt độn thanh tra N và đảm bảo an toàn hệ thống chƣa có sự cải thiện căn bản về chất lƣợn . Năn lực cán bộ thanh tra, giám sát chƣa đ p ứn đƣợc yêu cầu. Nội dung và phƣơn ph p thanh tra, giám sát chậm đƣợc đổi mới. Vai trò kiểm to n chƣa đƣợc phát huy và hệ thốn th n t n chƣa đƣợc tổ chức một các hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ là phƣơn ph p chủ yếu, khả năn kiểm soát toàn bộ thị trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra NH còn Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Trang 53 hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năn n ăn chặn và phòng ngừa rủi ro. 2.2.4. Tình hình thực hiện các nội dung quản trị Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam Chi nhánh Đăk Lăk. a. Công tác nhận diện rủi ro tín dụng. Việc nhận diện RRTD tại BIDV ă ă đƣợc thực hiện trong suốt quá trình cấp tín dụng, thông qua các dấu hiệu rủi ro chủ yếu sau: - Các dấu hiệu từ phía khách hàng: + Một số KH cung cấp thông tin, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng sai sự thật, độ tin cậy thấp, tìm mọ c ch để đƣợc vay vốn ngân hàng. + Một số trƣờng hợp có mục đích va vốn không rõ ràng, thiếu cơ sở chứng minh. Nhu cầu vay vốn a tăn đột biến so với nhu cầu dự kiến, tìm kiếm nguồn tài trợ vốn từ nhiều NH khác nhau. + Một số trƣờng hợp sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tƣ trun dà hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn vốn vay với chi phí cao. + Khi KH tìm c ch trì hoãn, né tr nh, â hó hăn, h n hợp tác trong các buổi tiếp xúc, làm việc; kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, tình hình hoạt động SXKD của KH. + Tha đổ thƣờng xuyên nhân sự Ban đ ều hành; xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong quản trị đ ều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý. + Nhữn tha đổi từ chính sách của NN, đặc biệt là t c động của các chính sách thuế, xuất nhập khẩu; thêm đối thủ cạnh tranh t c động bất lợ đến chiến lƣợc và kế hoạch sản xuất, kinh doanh của KH. + Sự sụt giảm bất thƣờng số dƣ tà hoản tiền gửi tại NH; chuyển nguồn thu về các NH h c để tránh kiểm soát nguồn thu nợ của NH. + Chậm thanh to n, thanh to n h n đầ đủ các khoản gốc, nợ lã , phí đến hạn; KH trông chờ các nguồn thu nhập bất thƣờn để đ p ứn c c n hĩa vụ trả nợ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 54 + Trình độ, năn lực quản trị, đ ều hành yếu kém của KH; hoạt động SXKD liên tục thua lỗ, thƣờng xuyên chậm thanh to n lƣơn cho n ƣờ lao động. - Các dấu hiệu từ phía ngân hàng: + Vì mục tiêu thực hiện chỉ t êu tăn trƣởng tín dụng nên đ lúc em nhẹ mục tiêu an toàn, hiệu quả. + Cung cấp tín dụng với khố lƣợng lớn cho một số KH mới quan hệ lần đầu, KH không thuộc phân đoạn thị trƣờng tố ƣu của NH. + Hồ sơ tín dụng h n đầ đủ, thiếu sự tuân thủ c c qu định hiện hành về phê duyệt cấp tín dụng; không kịp thờ , thƣờng xuyên giám sát khoản vay, KH vay vốn. + Cạnh tranh không lành mạnh trong việc cấp tín dụng nhƣ: Giảm đ ều kiện, thủ tục cấp tín dụng; giảm thấp lãi suất cho va , “ ữ chân” KH bằng các khoản tín dụng mớ để họ không quan hệ với các Tổ chức tín dụng khác. + Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ không tốt; ý thức trách nhiệm đối với công việc chƣa cao; t nh thần th độ làm việc chƣa n h êm túc. b. Công tác đo lƣờng rủi ro tín dụng - Thực trạng phân tích, đo lường RRTD: Khi phát sinh khoản cấp tín dụng và định kỳ hàng tháng, NH tiến hành phân tích, đo lƣờng RRTD để thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với KH, c định mức độ rủi ro có thể chấp nhận đƣợc, trích lập DPRR để tài trợ RRTD. Từ năm 2006 đến nay, ngân hàng sử dụn đồng thời phƣơn ph p định lƣợn ( ều 6 Quyết định 493/2005/Q -NHNN), phƣơn ph p định tính ( ều 7 Quyết định 493/2005/Q -NHNN) để thực hiện phân tích, đo lƣờng RRTD. + ối với các KH là cá nhân và KH là tổ chức mà chƣa đủ đ ều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ: Khi phát sinh khoản cấp tín dụng và định kỳ hàng tháng, NH thực hiện phân loại nợ, đo lƣờng RRTD toàn bộ danh mục cấp tín dụng theo Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Trang 55 phƣơn ph p định lƣợn ( ều 6 của Quyết định 493/2005/Q -NHNN). Theo đó, toàn bộ các khoản cấp TD nà đƣợc phân loại thành 5 nhóm nợ. + ối với KH là tổ chức đủ đ ều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ: NH thực hiện phân loại nợ, đo lƣờng RRTD khi xem xét cấp tín dụng và định kỳ hàng tháng xếp hạng tín dụng nội bộ đối với toàn bộ danh mục tín dụng theo phƣơn ph p định tính ( ều 7 Quyết định 493/2005/Q -NHNN). Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng là phƣơn ph p xếp hạng sử dụng phƣơn ph p chấm đ ểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng KH; kết hợp với phƣơn ph p chuyên gia và phƣơn ph p thốn ê để xếp hạng KH. Trong mỗi nhóm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính, bao gồm các chỉ tiêu nhỏ; số lƣợng chỉ tiêu nhỏ, than đ ểm và trọng số của mỗi chỉ t êu h c nhau đối với mỗi loại KH hay ngành kinh tế h c nhau. Căn cứ vào tổng số đ ểm đạt đƣợc, KH đƣợc phân loại vào một trong các mức xếp hạng.6 Trên cơ sở kết quả phân tích, đo lƣờng RRTD, ngân hàng chấp nhận mức độ rủi ro để thực hiện các chính sách KH đối với hoạt động tín dụng nhƣ sau: + Chính sách tiếp thị:  ối với khoản nợ nhóm 1 theo ều 6 Quyết định 493/2005/Q -NHNN, nhóm KH đƣợc xếp loại AAA, AA, A theo ều 7 Quyết định 493/2005/Q - NHNN: N ân hàn đ nh là KH mục tiêu, không ngừn tăn cƣờng mở rộn để phát triển bền vững mối quan hệ đối với KH hiện hữu và thƣờng xuyên quan tâm, tiếp thị KH mới.  ối với khoản nợ nhóm 2 theo ều 6 Quyết định 493/2005/Q -NHNN, nhóm KH đƣợc xếp loạ BBB, BB theo ều 7 Quyết định 493/2005/Q -NHNN: NH thực hiện chính sách duy trì nhằm đ p ứng nhu cầu cấp tín dụng phù hợp của 6 Xem phụ lục 2: Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng. Xem phụ lục 3: Bảng tổng hợp Định hạng tín dụng nội bộ một số KH kỳ 31/12/2013 – BIDV Đăk Lăk. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 56 KH. ối với KH mới có mức xếp hạng BBB, KH nợ nhóm 2: X c định chính sách tiếp thị có chọn lọc phù hợp vớ định hƣớng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.7 Nhƣ vậy, việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và phân loại nợ theo ều 7 Quyết định 493/2005/Q -NHNN là hệ thốn đƣợc đ nh t ệm cận với các tiêu chuẩn định hạng tín dụng quốc tế, góp phần quan trọng trong việc đ nh đún thực trạng mức độ RRTD, phục vụ tốt cho việc thực hiện chính sách tiếp thị và cấp tín dụng đối với KH, định kỳ giám sát mức độ rủi ro của danh mục tín dụng, làm cơ sở trích dự phòn để tài trợ RRTD. - Phân tích kết quả đo lường RRTD: Bảng 2.13: Đo lƣờng rủi ro tín dụng của Chi nhánh ơn vị tính: tỷ đồng Nhóm nợ 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ % Nhóm 1 2968 87,47% 2842 83,45% 3518,7 90,14% Nhóm 2 387 11,41% 533 15,67% 340 8,7% Nhóm 3,4,5 (nợ xấu) 38 1,12% 30 0,88% 45,3 1,16% Tổng dƣ nợ 3.393 100% 3.405 100% 3.904 100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2012-2014 – BIDV Đăk Lăk) Tron 3 năm qua, nợ xấu tăn tu ệt đối trên 7 tỷ đồng. Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu giảm 21% so vớ năm 2012, nhƣn năm 2014 lạ tăn 51% so vớ năm 2013. ến 31/12/2014, nợ xấu của chi nhánh là 45,3 tỷ đồn (1,16% hoàn thành vƣợt mức kế hoạch). Thực chất trong 45,3 tỷ đồng nợ xấu của Chi nhánh không phải hoàn toàn xấu. Cụ thể: Cty TNHH Bình Minh I 15 tỷ đồng, Cty CP Hoàng Anh – Ban Mê 13 7 Xem phụ lục 4: Chính sách cấp tín dụng và Chính sách TSBĐ đối với mức độ rủi ro xếp loại theo Điều 6, Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 57 tỷ đồng (Cty vẫn hoạt độn bình thƣờn nhƣn h ện đan ặp hó hăn man tính ngắn hạn), và một số KH khác khoảng 10 tỷ đồng bản chất không quá xấu và có thể thu đƣợc (KH nhóm 3 nhƣn Chi nhánh vẫn tiếp tục cho va để cơ cấu thu nợ nên a tăn nợ xấu). Vì vậy, tình hình nợ xấu của Chi nhánh không quá lo ngại. c. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng - Các chính sách, công cụ kiểm soát rủi ro tín dụng + Định hướng tín dụng: Trên cơ sở định hƣớng chính sách tín dụng của BIDV, phân tích m trƣờn nh doanh (m trƣờng kinh tế xã hộ và m trƣờng kinh doanh n ành N trên địa bàn), phân tích tình hình hoạt độn và đ ểm mạnh – đ ểm yếu, cơ hội – thách thức của N để xây dựn định hƣớng tín dụng định kỳ hàng năm, kế hoạch 3 năm, kế hoạch 5 năm nhằm định hƣớng và kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng. + Quy trình cấp tín dụng: Quy trình cấp tín dụng qu định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với KH; quy trình này buộc tất cả các cán bộ có liên quan từ khâu tiếp thị KH và lập đề xuất cấp tín dụng cho đến khi thanh lý hợp đồng cấp tín dụng phải tuân thủ trình tự, thủ tục cấp tín dụng. Quy trình cấp tín dụng tại BIDV ă ă ồm c c bƣớc chủ yếu sau: Bƣớc 1: Tiếp thị khách hàng, lập B o c o đề xuất cấp tín dụng, cán bộ QHKH thực hiện các nội dung: + ầu mối tiếp thị, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ cấp tín dụng. + nh , phân tích và lập B o c o đề xuất tín dụng theo các nộ dun : nh giá chung về KH; phân tích, đ nh tình hình tài chính và kết quả hoạt động SXKD của KH; chấm đ ểm, xếp hạng tín dụng nội bộ (nếu có); phân tích, đ nh về phƣơng án SXKD, dự n đầu tƣ; Bƣớc 2: Phê duyệt B o c o đề xuất tín dụng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 58 ãnh đạo phòng QHKH, lãnh đạo phòng giao dịch thực hiện kiểm tra các nội dun tron B o c o đề xuất tín dụng, ghi ý kiến vào B o c o đề xuất, ký kiểm soát và trình Phó m đốc phụ trách QHKH. Trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro: h B o c o đề xuất tín dụng đƣợc Phó m đốc phụ trách QHKH phê duyệt sẽ đƣợc chuyển lại cho Bộ phận Q để xử lý tiếp c c bƣớc sau khi phê duyệt. Trƣờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro: Chuyển toàn bộ hồ sơ tín dụng cho bộ phận QLRR để thẩm định rủi ro. Bƣớc 3: Thẩm định rủi ro + Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro c c đề xuất cấp tín dụng và lập Báo cáo thẩm định rủi ro kèm theo hồ sơ tín dụng trình ãnh đạo phòng QLRR. + ãnh đạo phòng QLRR thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung của Báo cáo thẩm định rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm so t để trình G m đốc phụ trách rủi ro phê duyệt. Trƣờng hợp phê duyệt rủi ro thuộc thẩm quyền của Hộ đồng tín dụng thì tiếp tục trình Hội đồng tín dụng để phê duyệt cấp tín dụng. Bƣớc 4: Phê duyệt cấp tín dụng + C c trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro:  Khoản tín dụng đƣợc coi là phê duyệt cấp tín dụng khi Phó m đốc phụ trách QHKH ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên B o c o đề xuất cấp tín dụng.  Tại Phòng giao dịch: Trƣờng hợp KH có nhu cầu tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt tín dụng của ãnh đạo phòng giao dịch, khoản tín dung đƣợc coi là phê duyệt cấp tín dụng h ãnh đạo phòng giao dịch ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên B o c o đề xuất tín dụng. + C c trƣờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro:  ối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của G m đốc phụ trách rủi ro: Khoản tín dụng đƣợc coi là phê duyệt cấp tín dụng h có đầ đủ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 59 chữ ký phê duyệt của Phó m đốc phụ trách QHKH trên B o c o đề xuất tín dụng và G m đốc phụ trách rủi ro trên Báo cáo thẩm định rủi ro.  ối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Hộ đồng tín dụng: Cán bộ QLRR chịu trách nhiệm tập hợp hồ sơ và sao ửi các thành viên Hội đồng tín dụng lấy ý kiến phê duyệt tín dụng. Bƣớc 5: Thực hiện các thủ tục sau phê duyệt + Căn cứ nội dung phê duyệt cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền, cán bộ QHKH tiến hành thƣơn thảo với KH về c c đ ều kiện tín dụng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và soạn thảo các Hợp đồng trình cấp có thẩm quyền ký kết các hợp đồng. + Sau khi các hợp đồn đã đƣợc ký kết, bộ phận QHKH chuyển toàn bộ hồ sơ tín dụng của KH sang bộ phận QTTD để kiểm soát và thực hiện nhập thông tin vào hệ thống SIBS8 và lƣu ữ hồ sơ theo qu trình quản l , lƣu trữ hồ sơ. Bƣớc 6: Giải ngân hoặc phát hành bảo lãnh + Bộ phận QHKH tiếp nhận hồ sơ, ểm tra mục đích, đ ều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng của KH; kiểm tra nội dung, tính chất của hồ sơ ải ngân về tính hợp pháp, hợp lệ của ho đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế,...và lập ề xuất giải ngân trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất giải ngân. + Trình duyệt giải ngân: Trên cơ sở hồ sơ ải ngân của bộ phận QHKH chuyển sang, bộ phận QTTD thực hiện kiểm tra tính đầ đủ của hồ sơ ải ngân, hạn mức tín dụng của KH, c c đ ều kiện đƣợc phê duyệt, giả n ân đƣợc qu định trong hợp đồng tín dụng, quyết định phê duyệt tín dụng, thẩm quyền và chữ ký của cán bộ đề xuất và phê duyệt đề xuất giải ngân và lập Tờ trình giải ngân trình Phó m đốc phụ trách tác nghiệp xem xét, phê duyệt giải ngân. Bƣớc 7: Giám sát và kiểm soát + Bộ phận QHKH có trách nhiệm: 8 SIBS: Hệ thống corebanking hiện nay của BIDV (Silverlake ). Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 60  Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay; kiểm tra tình hình thực hiện các cam kết; thực hiện phân loại nợ; thƣờng xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động SXKD, tình hình tài chính, tài sản; TSB của KH để kịp thời nhận diện các rủi ro tiềm ẩn. Khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro hoặc khoản vay của KH chuyển sang trạng thái nợ xấu, cán bộ QHKH phải báo cáo ngay bằn văn bản các dấu hiệu rủi ro èm theo c c đề xuất phòng ngừa cho ãnh đạo phòng QHKH thông qua và báo cáo tiếp lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo. Triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.  n đốc KH trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chu ển ngoại bảng, nợ xấu), phí đến khi tất toán hợp đồng.  ề xuất và trực tiếp thực hiện c c phƣơn n xử lý, thu hồi xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng nhƣ: Xử lý tài sản, xoá nợ, bán nợ, chuyển thành vốn góp. + Bộ phận QLRR có trách nhiệm:  Phối hợp với Bộ phận QHKH và Bộ phận QTTD trong việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử l tron trƣờng hợp khoản rín dụng có dấu hiệu bất thƣờng hoặc khoản vay của KH chuyển sang trạng thái nợ xấu.  Trình lãnh đạo c c phƣơn n thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng nhƣ: Xử lý TSB , bán nợ, chuyển thành vốn góp, dùng quỹ dự phòn để xử lý rủi ro,  Giám sát việc thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR; tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập DPRR; giám sát thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý danh mục các khoản nợ xấu, + Bộ phận QTTD có trách nhiệm:  ịnh kỳ hàng tháng lập thông báo danh sách các khoản cấp tín dụng đến hạn, danh sách các khoản cấp tín dụng đ ều chỉnh lãi suất gửi Bộ phận Q để đ n đốc KH trả nợ gốc và lã đún hạn.  Lập thông báo yêu cầu Bộ phận QHKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoản va theo đún qu định. Sau 7 ngày làm việc kể từ ngày lập thông báo, Bộ phận Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Trang 61 QHK chƣa thực hiện việc kiểm tra, rà soát khoản vay, Bộ phận QTTD phải báo cáo bằn văn bản lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo thực hiện.  Thực hiện tính toán trích DPRR theo kết quả phân loại nợ của Bộ phận QHKH, gửi kết quả sang Bộ phận Q RR để rà soát.  Quản l , lƣu trữ các hồ sơ tín dụng theo qu định. + Xây dựng mô hình tổ chức cấp tín dụng, quản trị RRTD: G a đoạn 2010-2015 là a đoạn BIDV ă ă tập trung chuyển đổi từ mô hình của một NH truyền thống sang mô hình NH hiện đại, tách bạch về mặt tổ chức giữa khối kinh doanh, khối QLRR, khối tác nghiệp và khối hỗ trợ; hoạt động trực tuyến, có hiệu quả để phục vụ tốt nhất nhu cầu cấp tín dụng cho KH. Do đó, đã tạo lập đƣợc cơ cấu tổ chức hƣớng theo thông lệ quốc tế, đ p ứng yêu cầu quản trị RRTD đã đƣợc thực hiện qua 3 hâu: ề xuất - Phê duyệt - Tác nghiệp, đảm bảo nguyên tắc trong QTRR tín dụng là “Quản trị RRTD phả đƣợc thực hiện độc lập, tách biệt với quá trình cấp tín dụng” theo m hình sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 62 Sơ đồ 2.2: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhánh + Xây dựn độ n ũ c n bộ: N đã tập trung tuyên truyền, phổ biến và triển khai thực hiện 2 bộ quy chuẩn: Bộ quy tắc ứng xử và Bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp đến toàn thể cán bộ của mình để xây dựn văn hóa BIDV. ồng thời tăn cƣờn c n t c đào tạo, đào tạo lại kiến thức, rèn luyện kỹ năn thực hiện thẩm định và đ nh RRTD, ý thức tuân thủ quy trình nghiệp vụ cho độ n ũ c n bộ. - Kiểm soát rủi ro tín dụng: + Khi hoạt động kinh doanh của KH xuất hiện các dấu hiệu RR, NH thực hiện các biện ph p để giảm thiểu, khắc phục nhƣ: * Quản lý giám sát khoản vay: Thực hiện việc giám sát khoản vay và thu thập các thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động SXKD và các thông tin có Giám đốc Hội đồng tín dụng PGĐ phụ trách QHKH PGĐ phụ trách tác nghiệp Các Phòng GD khu vực Phòng Quản trị TD Phòng QLRR Phòng QHKH Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năn : Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 63 l ên quan h c để giám sát khoản vay một cách chặt chẽ, c định mức độ nghiêm trọng của vấn đề, đ nh n u ên nhân â ra rủi ro để có biện pháp xử lý phù hợp. * Rà soát và xét lại TSB nợ vay của KH về mặt pháp lý, tiến hành định lại giá trị TSB theo giá thị trƣờng của tài sản, yêu cầu bổ sung thêm tài sản; hoàn thiện hồ sơ ph p l của khoản vay. * ối với các KH đƣợc N đ nh là hó hăn tạm thời, cần duy trì hoạt động SXKD, NH thực hiện biện pháp thu hồi nợ cũ, cho va mớ để duy trì hoạt động theo nguyên tắc cho vay mớ h n vƣợt 80% số thu nợ gốc. * ối với các KH đƣợc N đ nh là không có khả năn phục hồi thì áp dụng biện pháp thu hồi nợ. + Tùy theo mức độ và nguyên nhân phát sinh rủi ro của từng khoản cấp tín dụng, NH sẽ áp dụng các biện pháp xử lý sau: * Biện pháp KH tự trả nợ: Tăn cƣờng giám sát, quản lý KH, quản lý nguồn thu để thu nợ. ồng thờ tƣ vấn, hỗ trợ KH cơ cấu lại hoạt động kinh doanh, khắc phục dần nhữn hó hăn tạm thờ để từn bƣớc phục hồi. * Biện pháp khuyến khích KH trả nợ: NH chấp nhận giảm một phần hay toàn bộ nợ lã , phí để khuyến khích KH trả toàn bộ nợ gốc cho NH và một phần lãi, phí cho NH. * Phát mại TSB : NH cố gắng thuyết phục KH tự nguyện bán tài sản của mình để trả nợ. Trƣờng hợp KH không có thiện chí thì NH sẽ tiến hành bán TSB để thu hồi nợ theo sự giám sát và sự phán quyết của cơ quan ph p luật. * Xử lý bằng quỹ DPRR: ối với các khoản nợ xấu sau khi NH đã p dụng hết các biện pháp khắc phục và xử lý mà vẫn không thu hồ đƣợc nợ; hoặc đã ph t mại hết tài sản nhƣn vẫn h n đủ để thu hồi hoặc những khoản vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan mà không thể khắc phục đƣợc. d. Công tác tài trợ rủi ro tín dụng - Trích dự phòng rủi ro: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 64 + Trên cơ sở kết quả phân loại nợ, NH tính toán và trích lập dự phòn để tài trợ RRTD. Trƣờng hợp số dự phòng phải trích theo kết quả phân loại nợ kỳ hiện hành lớn hơn số dƣ quỹ dự phòng cuối kỳ trƣớc thì phải trích thêm phần quỹ DPRR còn thiếu, trƣờng hợp số dự phòng phải trích theo kết quả phân loại nợ kỳ hiện hành nhỏ hơn số dƣ quỹ dự phòng cuối kỳ trƣớc thì thực hiện thoái trích quỹ DPRR thừa. Quỹ DPRR đƣợc hạch toán vào chi phí. DPRR bao gồm: DPRR chung và DPRR cụ thể: * Dự phòn chun đƣợc c định bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. * Dự phòng cụ thể (R) là khoản tiền đƣợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất tín dụn , đƣợc c định theo công thức: R = max {0, (A - C)} x r. Tron đó: R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Giá trị của khoản nợ C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm10 r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể (nợ nhóm 1: r = 0%, nợ nhóm 2: r = 5%, nợ nhóm 3: r = 20%, nợ nhóm 4: r = 50%, nợ nhóm 5: r = 100%) Nhƣ vậy, việc thực hiện trích DPRR tại BIDV ă ă tuân thủ theo qu định của NHNN Việt Nam. Tuy nhiên, về qu định giá trị khấu trừ của TSB (C) đƣợc qu định cụ thể hơn, đƣợc đ ều chỉnh phù hợp với tính pháp lý và khả năn ph t mại của tài sản. ều này cho thấy NH rất quan tâm đến tính pháp lý, khả năn ph t mại của tài sản để hạn chế tố đa tổn thất khi có RRTD xảy ra. + Phân tích kết quả trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 65 Bảng 2.14: Kết quả trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng ơn vị tính: tỷ đồng Chỉ số 2012 2013 2014 Tổn dƣ nợ 3.393 3.405 3.904 Quỹ DPRR 33,22 18,72 42,51 Nợ xấu 38,0 30,0 45,3 Tỷ lệ nợ xấu 1,12% 0,88% 1,16% Tỷ lệ Nợ xấu/Quỹ DPRR 114,38% 160,25% 106,56% (Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2012-2014 - BIDV Đăk Lăk) Từ Bảng 2.14 ta thấy Chi nhánh đã t ến hành trích lập DPRR đầ đủ, đảm bảo hạn chế tố đa rủi ro xảy ra khi KH không thể hoàn thành n hĩa vụ của mình nhƣ hợp đồng TD ban đầu. Năm 2012 tỷ lệ Nợ xấu/ Quỹ DPRR là 114,38%; năm 2013 tỷ lệ nà tăn lên 160,25% do tỷ lệ nợ xấu năm 2013 ảm 21,43% so vớ năm 2012. Năm 2014 tỷ lệ nà tăn lên 106,56% do tỷ lệ nợ xấu có TSB giảm nên trích lập dự phòng cụ thể tăn lên. - Tài trợ rủi ro tín dụng (dùng Quỹ DPRR để xử lý nợ xấu) + BIDV ă ă thực hiện tài trợ RRTD cho c c đố tƣợng KH vớ c c đ ều kiện, trình tự và thủ tục nhƣ sau: * ố tƣợn và đ ều kiện khoản nợ đƣợc xem xét tài trợ RRTD.  KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản: ều kiện là đã hoàn thành thủ tục giải thể, phá sản theo qu định của pháp luật và không còn nguồn trả nợ NH sau khi kết thúc giải thể, phá sản hoặc nguồn trả nợ đƣợc đ nh là hó có hả năn thu hồi hoặc nếu thu hồ đƣợc thì thời gian thu hồi kéo dài.  KH là cá nhân bị chết hoặc mất tích: ều kiện là có giấy chứng tử hoặc giấy xác nhận mất tích do cơ quan có thẩm quyền cấp và hoàn cảnh a đình n ƣời vay gặp hó hăn về tài chính. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 66  KH xếp nợ nhóm 5, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử l : ều kiện là KH gặp hó hăn về tài chính (đối với KH là tổ chức kinh tế: B o c o tà chính năm liền trƣớc vớ năm đề xuất xử lý RRTD thể hiện kết quả kinh doanh thua lỗ hoặc có lỗ luỹ kế hoặc vốn chủ sở hữu âm; đối với khách hàng cá nhân: Có báo cáo giải trình hoàn cảnh n ƣời vay gặp hó hăn về tà chính) và n ân hàn đã nỗ lực, sử dụng mọi biện pháp thu hồi nợ nhƣn h n thu đƣợc. 2.2.4 Những hạn chế trong công tác Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk. 2.2.4.1. Chƣa có giới hạn cho vay cụ thể đối với từng ngành nghề, lĩnh vực đầu tƣ. Hiện na , BIDV ă ă vẫn chƣa â dựng giới hạn cho va đối với từn lĩnh vực đầu tƣ, từng ngành nghề. BIDV ă ă chịu sức ép hoàn thành kế hoạch tăn trƣởng tín dụn hàn năm hội sở chính ao, đ h chỉ quan tâm phát triển về số lƣợng, mà việc tuân thủ các yêu cầu về chất lƣợng, các hạn mức giới hạn tập trung trong danh mục cho vay bị coi nhẹ. 2.2.4.2. Hạn chế thông tin trong việc ra quyết định cấp tín dụng và xử lý nợ ể có đƣợc một quyết định cấp tín dụng đún đắn, thì cần phả có đầ đủ thông t n và th n t n đó phả đảm bảo chất lƣợng. Thế nhƣn , tạ BIDV ă ă , tron hoạt động tín dụng đã tồn tại tình trạng quyết định cấp tín dụng khi các thông tin có đƣợc rất hạn chế cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. C c th n t n trên đƣợc các KH, kênh nội bộ BIDV, CIC cung cấp. Nhƣn c c th n t n h n đầ đủ, kém chất lƣợng, không kịp thời và rời rạc đã làm cho việc ra quyết định cấp tín dụng tại mọi cấp, mọi khâu trong hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, làm cho đầu ra của công tác xếp hạng nội bộ đạt hiệu quả chƣa cao, dẫn đến các tổn thất tín dụng, mà việc khắc phục nó mất thời gian, nhân lực và chi phí. 2.2.4.3 Khả năng phân tích ngành, mặt hàng, lĩnh vực còn yếu Khả năn phân tích tr ển vọn n ành/lĩnh vực kinh doanh còn yếu, ảnh hƣởng rất lớn đến việc thẩm định tín dụng để có căn cứ chính xác trong việc ra quyết định cấp tín Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 67 dụng. ặc biệt là khả năn phân tích c c n ành n hề/lĩnh vực mới, hoặc phân tích các dự án trung và dài hạn. Do đó, tồn tại tình trạng bỏ qua các dự án mới có mức độ rủi ro thấp, nhƣn lạ đầu tƣ vào các ngành nghề/lĩnh vực đã quen thuộc nhƣn có mức độ rủi ro cao hơn. 2.2.4.5. Lạm dụng tài sản thế chấp, chƣa thực hiện đánh giá lại tài sản bảo đảm các khoản tín dụng một cách thƣờng xuyên. Tạ BIDV ă ă , v ệc quản l , đ nh , phân loại về danh mục TSB tiền va chƣa đƣợc quan tâm đún mức. Các công việc l ên quan đến vấn đề này chỉ dừng ở mức độ kiểm tra trên hồ sơ ph p l . TSB cho c c hoản cấp tín dụng chỉ đƣợc thực sự chú đến khi phải xử lý tài sản của các khoản nợ xấu. ối với các loại tài sản là động sản và máy móc thiết bị thì giá trị và giá trị sử dụng của tài sản giảm đ từng ngày, việc c định lại tài sản để giảm bớt dƣ nợ là vấn đề rất quan trọng. ơn nữa, NH không yêu cầu KH tiếp tục mua bảo hiểm toàn bộ cho tài sản mà chỉ yêu cầu lần đầu h đƣa tài sản vào thế chấp. ều này sẽ gây ra rủi ro rất cao vì trong quá trình sử dụng các loại tài sản nhƣ động sản và máy móc thiết bị lu n đối mặt với yếu tố rủi ro nhƣ ch nổ, tai nạn. 2.2.4.6. Công tác phát hiện, ngăn ngừa rủi ro tín dụng chƣa đƣợc chú trọng Thực trạng hoạt động tín dụng vẫn cho thấy Chi nhánh chạy theo việc tăn trƣởng tín dụng mà coi nhẹ và thiếu chủ động trong việc quản lý chất lƣợng tín dụng. Khi các khoản nợ xấu phát sinh, mới quay lại tìm biện ph p để quản lý nợ vay. Tóm lại, qua phân tích thực trạng công tác quản trị RRTD tại BIDV ă ă cho thấy: Công tác quản trị RRTD thực sự đƣợc triển khai từ năm 2010 và từng bƣớc hoàn thiện việc nhận diện rủi ro, các công cụ đo lƣờng, kiểm soát và thực hiện tài trợ RRTD. Công tác quản trị RRTD góp phần quan trọng trong việc phản ánh đún bản chất, mức độ rủi ro từng khoản nợ; kiểm soát đƣợc chất lƣợng tín dụng ở mức cho phép; có biện pháp xử lý phù hợp, thu hồi nợ xấu đạt kết quả tốt; chủ động đƣợc quỹ dự phòn để tài trợ RRTD thời gian qua. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Trang 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị RRTD trong NHTM và thực trạng công tác quản trị RRTD tạ BIDV ă ă cho thấy: hoạt động tín dụng của Chi nhánh thờ an qua đã óp phần không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu vốn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, giải quyết việc làm cho n ƣờ lao động. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, nhƣn cũn chứa đựng nhiều rủi ro, công tác quản trị RRTD thời gian qua hiệu quả chƣa cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi thế cạnh tranh, sự tồn tại, phát triển nhanh và bền vững của ngân hàng. Do vậy, việc tập trung thực hiện các biện ph p để nâng cao chất lƣợng công tác quản trị RRTD trong thời gian tới là một yêu cầu cấp b ch để đảm bảo hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững của ngân hàng. 3.1. Nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin khách hàng Th n t n đón va trò rất quan trọng, phục vụ đắc lực trong việc phân tích, thẩm định để cấp tín dụng và quản trị RRTD. Hiện nay, nguồn thông tin phục vụ cho công tác quản trị RRTD chủ yếu là do KH cung cấp thông qua các hồ sơ, b o cáo; nguồn thông tin thu thập từ CIC. Nhƣn những nguồn tin này chƣa đầ đủ, cập nhật không kịp thời; việc quản lý và khai thác thông t n chƣa hoa học, bài bản nên ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng phân tích, thẩm định và xếp hạng tín dụng KH. Do vậy, Chi nhánh cần ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào việc chọn lọc, thu thập, quản lý và khai thác hệ thống thông tin khách hàng vớ độ tin cậ cao hơn để phục vụ cho công tác phân tích tín dụng và quản trị RRTD đ vào bà bản, hiệu quả hơn, hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất tín dụng xảy ra. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 69 3.2. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng là m hình dùn để lƣợng hóa RRTD, c định mức độ rủi ro có thể chấp nhận đƣợc để xây dựng chính sách cấp tín dụng, trích dự phòng RRTD để có nguồn vốn chủ động tài trợ RRTD, giúp ngân hàng tr nh đƣợc tình trạng mất khả năn thanh to n, hạn chế tổn thất khi RRTD xảy ra. Do đó, cần sớm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo hƣớng nghiên cứu, áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế về xếp hạng tín nhiệm khách hàng, nhƣn phải phù hợp với m trƣờn , đ ều kiện kinh tế của Việt Nam và khả năn cạnh tranh của ngân hàng; hoàn thiện các quy trình hỗ trợ việc đ nh RRTD. Hoàn thiện và sớm áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là cá nhân, hộ a đình để đo lƣờng RRTD. 3.3. Xây dựng giới hạn cho vay và đa dạng danh mục tín dụng Chi nhánh phải gấp rút xây dựng và hoàn thiện giới hạn cho va đối với từng ngành nghề, lĩnh vực,... để nguồn vốn của Chi nhánh có sự phân bổ hợp lý vào các nhóm đố tƣợn h ch hàn , đảm bảo sự phát triển cân đố trên địa bàn tỉnh. a dạng hóa danh mục tín dụng theo từng ngành, lĩnh vực, nhóm khách hàng có liên quan nhằm mang lại tính chủ động cao, giúp phân tán RRTD. a dạng hoá danh mục tín dụng là việc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nhóm khách hàng có liên quan có mức độ rủi ro khác nhau, mức sinh lời khác nhau. 3.4. Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay  Hoàn thiện kỹ thuật thẩm định và đề xuất biện pháp quản lý TS B Về nguyên tắc, khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nguồn thu nợ thứ hai là từ TSB tiền vay khi nguồn thu thứ nhất là từ chính thu nhập của khoản vay tạo ra không còn khả năn . Vì vậy, cho vay có TSB là sự lựa chọn tốt nhất của BIDV ă ă tron v ệc cấp tín dụn cho h ch hàn . Do đó, vấn đề quản trị danh mục TSB tại BIDV ă ă cần có c c qu định cụ thể, tron đó cần chú trọn đến các vấn đề dễ phát sinh rủi ro gồm: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 70 + Quyền sở hữu TSB có hợp pháp không (Tìm hiểu nguồn gốc tài sản thế chấp, cầm cố có l ên quan đến việc thuê mua ha đan chịu trách nhiệm l ên đới trong một giao dịch khác không); + nh giá chính xác tình trạng thực tế của tài sản (Sự nhạy cảm với thị trƣờng về giá, rủi ro từ phía bên bảo đảm, sự tha đổ m trƣờn ph p l đến quyền sở hữu,...); + ịnh giá tài sản theo đún c c văn bản, chế độ hƣớng dẫn. Nhữn trƣờng hợp khác phải xác định theo giá thị trƣờn nhƣn phả có căn cứ cụ thể, thực tế; + Kiểm tra tài sản đã đƣợc mua bảo hiểm ha chƣa. Cán bộ khách hàng phải thƣờn u ên đ n đốc, kiểm tra việc khách hàng mua bảo hiểm đún định kỳ; + Nghiêm túc thực hiện việc công chứng, chứng thực và đăn í ao dịch bảo đảm theo đún qu trình nhƣ luật định sau khi nhận tài sản; + ịnh kỳ phải kiểm tra, đ nh lại thực trạng và giá trị của tài sản để có những đ ều chỉnh về dƣ nợ, có hƣớng xử lý nhanh khi khoản nợ có dấu hiệu suy giảm. ặc biệt cần chú ý tài sản thế chấp là hàng tồn kho, máy móc thiết bị dễ xuống cấp, tránh tình trạng giá trị sổ sách lớn hơn trị thực của tài sản. 3.5. Nâng cao chất lƣợng nhân sự và tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Chi nhánh cần xây dựn độ n ũ c n bộ làm công tác tín dụng và quản trị RRTD đ p ứn c c êu cơ bản sau: có phẩm chất đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật; có tinh thần trách nhiệm đối với công việc; có trình độ chuyên môn cao, kỹ năn t c n h ệp, phong cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo và nhạy bén trong phân tích, đ nh khách hàng, thẩm định phƣơn n SXKD, ... Xây dựng hệ thống chấm đ ểm kết quả công việc của cán bộ tín dụn , làm căn cứ c định mức lƣơn và lộ trình thăn t ến. ƣơn , thƣởng phải dựa vào cả dƣ nợ lẫn chất lƣợng tín dụn , đ ều này buộc cán bộ tín dụng không những phải tìm cách tăn dƣ nợ tín dụng mà còn phải nỗ lực tránh rủi ro, nâng cao chất lƣợng khoản cấp tín dụng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 71 ộng lực thúc đẩy nhân viên làm việc tốt là tiền lƣơn . Vì vậy, ngân hàng muốn khai thác tốt khả năn làm việc của nhân viên thì phải thông qua việc tổ chức, sắp xếp, bố trí, phân c n lao động hợp lý. Muốn sử dụng nhân viên tốt cần phải chăm sóc nhân v ên, huấn luyện nhân viên, coi trọn m trƣờng tinh thần và các quan hệ tập thể. Chi nhánh cần thiết lập một cơ chế kiểm tra, kiểm soát hoạt động cấp tín dụng một cách có hiệu quả để giám sát trong suốt quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng. ể công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đ vào thực chất và đạt hiệu quả cao trong việc phát hiện và xử lý các sai phạm, góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro, cần thực hiện theo hƣớng: - ịnh kỳ hoặc đột xuất thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tín dụn để kịp thời phát hiện những sai sót, rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng; - Kiểm tra việc chấp hành quy trình cấp tín dụng; chính sách khách hàng; kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay; kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng; kiểm tra việc thực hiện phân cấp, ủy quyền trong hoạt động tín dụn , - Bố trí cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ là những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu tron lĩnh vực tín dụng, pháp luật liên quan. Tóm lại, qua nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro trong hoạt động của NHTM, thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV ă ă thì v ệc thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng nêu trên sẽ góp phần giảm tổn thất trong hoạt động tín dụng, kiểm so t đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụn , đƣa hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV ă ă n à càn ph t hu đƣợc hiệu quả. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 72 PHẦN 3 KẾT LUẬN ề tài "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đăk Lăk" đƣợc thực hiện đã hoàn thành đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đặt ra ban đầu: 1. Hệ thốn hóa đƣợc những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro trong tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 2. Phân tích, đ nh , nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tạ BIDV ă ă . 3. ƣa ra c c ả ph p đối vớ BIDV ă ă tron c n t c quản trị rủi ro tín dụn để hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng ngày càng phát triển bền vững. Những vấn đề đƣợc đề cập trong đề tài đã ợi mở tới nhiều hƣớng nghiên cứu rất rộng trong quản trị rủi ro tín dụng. Một số hƣớng mà tác giả có thể đặt mục tiêu nghiên cứu tiếp theo là: - Các công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh tín dụng tại các NHTM Việt Nam. - Xây dựng hệ thốn lƣu trữ số liệu thông tin lịch sử về tín dụng của khách hàng, hiện đại hóa hệ thống công nghệ th n t n để phục vụ cho việc phân tích đ nh h ch hàng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách dự phòng rủ ro, tron đó có việc đ nh c suất vỡ nợ của khách hàng. Mặc dù đã có nh ều cố gắn để đạt đƣợc những kết quả nhƣ đã trình bà , son do trình độ và thời gian có hạn , thêm nữa vấn đề nghiên cứu rất rộn và đƣợc cập nhật kiến thức thƣờng xuyên, việc thu thập tài liệu và số liệu nội bộ của BIDV ă ă chƣa đƣợc nhiều (lý do vấn đề bảo mật) nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Song với sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên Phan hoa Cƣơn , bằng kiến thức đã học đƣợc, tác giả mong muốn góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển của ngành ngân hàn nó chun và BIDV ă ăk nói riêng. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Trang 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. SÁCH, GIÁO TRÌNH [1] Nguyễn ăn Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phƣơn n , TP. ồ Chí Minh. [2] Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB ại học Kinh tế quốc dân. [3] Dƣơn ữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế toàn cầu, NXB ao ộng, Hà Nội. [4] Trầm Thị Xuân ƣơn – Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh. [5] Nguyễn Minh Kiều (2009), Bài tập và bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội. [6] Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. [7] Tôn Thị Nga (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại, NXB ại học Huế. [8] Nguyễn Văn T ến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội. B. NGHIÊN CỨU [1] Nguyễn Thị Ly Ly (2013), “ uản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Điện Bàn - tỉnh uảng Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, ại học Kinh tế Huế. [2] Nguyễn Văn Tốn (2013), “Phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt – Chi nhánh Huế”, hóa luận tốt nghiệp, ại học Kinh tế Huế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 74 [3] Nguyễn Thị Oanh Thƣ (2014), “ Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thị x uảng Trị”, Khóa luận tốt nghiệp, ại học Kinh tế Huế. C. BÁO, TẠP CHÍ [1] Tô Ngọc ƣn (2014), “Thực trạng xử lý nợ xấu của ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 và một số khuyến nghị chính sách”, Tạp chí Ngân hàng, Số 03. [2] Lê Thị ù (2012), “ ề xuất cơ chế xử lý nợ xấu n ân hàn ”, Tạp chí Tài chính, Số 11(577), trang 06. [3] Nguyễn nh Phon (2014), “ nh tế Việt Nam năm 2014 sẽ chuyển s n hơn”, Tạp chí Ngân hàng, Số 01+02, trang 19. D. TRANG WEB [1] www.sbv.gov.vn [2] vneconomy.vn [3] vietnamnet.vn/kinhte/taichinh/ [4] bidv.com.vn [5] thuc-hien-chinh-sach-tien-te-dam-bao-hoat-dong-vb168744.aspx [6] su/8915/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2014 [7] ktxh?folder_id=2708627&item_id=19334955&p_details=1 E. VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 [2] Chỉ thị số 01/CT-NHNN Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 75 [3] Quyết định 493/2005/Q -NHNN ngày 22/04/2005 [4] Th n tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 [5] Th n tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 [6] Th n tƣ 09/2014/TT-NHNN sửa đổi bổ sung một số đ ều Th n tƣ 02/2013/TT-NHNN Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại nhóm nợ theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN Nhóm nợ Biểu hiện Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) o Các khoản nợ trong hạn; o Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày. Nhóm 2 ( Nợ cần chú ý) o Các khoản nợ quá hạn từ 10 n à đến dƣới 30 ngày; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu. Nhóm 3 ( Nợ dƣới tiêu chuẩn) o Các khoản nợ quá hạn từ 30 n à đến dƣới 90 ngày; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 30 ngày theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại lần đầu; o Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năn trả lã đầ đủ theo hợp đồng tín dụng. Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ mất vốn) o Các khoản nợ quá hạn từ 90 n à đến dƣới 180 ngày; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 n à đến dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã đƣợc cơ cấu lại lần đầu; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. Nhóm 5 (Nợ có khả năn mất vốn) o Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã qu hạn. Phụ lục 2: Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Trang 77 Nhóm nợ Điểm số Xếp hạng Ý nghĩa Nợ nhóm 1 Từ 99 đến 100 đ ểm AAA Là KH đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục a tăn ; t ềm lực tà chính đặc biệt mạnh, đ p ứn đƣợc mọ n hĩa vụ trả nợ; cấp tín dụn đối với các KH này có khả năn thu hồ đầ đủ cả nợ gốc và lã , phí đún hạn. Từ 83 đến 98 đ ểm AA Là KH rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tăn trƣởng vững chắc; tình hình tài chính tốt; đảm bảo thực hiện đầ đủ c c n hĩa vụ tà chính đã cam ết; cấp tín dụn đối với các KH này có khả năn thu hồ đầ đủ cả nợ gốc và lã , phí đún hạn. Từ 77 đến 82 đ ểm A Là KH tốt, hoạt độn nh doanh lu n tăn trƣởng và có hiệu quả; tình hình tài chính ổn định; khả năn trả nợ đảm bảo; cấp tín dụn đối với KH này có khả năn thu hồ đầ đủ cả nợ gốc và lã , phí đún hạn. Nợ nhóm 2 Từ 71 đến 76 đ ểm BBB à tƣơn đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhƣn nhạy cảm về c c đ ều kiện tha đổi về ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; cấp tín dụn đối với KH này có khả năn thu hồ đầ đủ cả nợ gốc và lãi, phí. Nhƣn có dấu hiệu KH suy giảm khả năn trả nợ. Từ 65 đến dƣới 71 đ ểm BB à bình thƣờng, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên hiệu quả không cao và rất nhạy cảm với c c đ ều kiện ngoại cảnh. KH này có một số yếu đ ểm về tài chính, về khả năn quản lý; cấp tín dụn đối với KH này có khả năn thu hồ đầ đủ cả nợ gốc và lãi, phí. Nhƣn có dấu hiệu suy giảm khả năn trả nợ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 78 Nợ nhóm 3 Từ 59 đến 64 đ ểm B Là KH cần chú ý, hoạt động kinh doanh gần nhƣ không có hiệu quả, năn lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý còn nhiều bất cập; số dƣ cấp tín dụng của KH này có khả năn tổn thất một phần nợ gốc và nợ lãi, phí. Từ 53 đến 58 đ ểm CCC Là KH yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừn , năn lực quản trị không tốt; tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn h có tha đổi về m trƣờng kinh doanh. Số dƣ cấp tín dụng của KH này có khả năn tổn thất một phần nợ gốc và nợ lãi, phí. Từ 44 đến 52 đ ểm CC Là KH yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực hiện đún c c cam ết trả nợ; số dƣ nợ cấp tín dụng của KH này có khả năn tổn thất một phần nợ gốc và lãi, phí. Nợ nhóm 4 Từ 35 đến 43 đ ểm C Là KH rất yếu, kinh doanh thua lỗ và rất ít khả năn phục hồi. Số dƣ nợ cấp tín dụng của KH thuộc loại này có khả năn tổn thất rất cao. Nợ nhóm 5 Dƣới 35 đ ểm D â là đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài và không còn khả năn h phục. Số dƣ nợ cấp tín dụng của KH thuộc loại không còn khả năn thu hồi, mất vốn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 79 Phụ lục 3: Bảng tổng hợp Định hạng tín dụng nội bộ một số khách hàng kỳ 31/12/2013 – BIDV Đăk Lăk. STT Tên KH Tổng dƣ nợ Điểm Kết quả Kết quả (triệu VNĐ) tổng hợp xếp loại phân nợ 1 CTY CP XAY LAP VA VAT TU XD 4 400 74,664 BBB Nợ nhóm 2 2 CTY XD DIEN VNECO 8 5.400 74,069 BBB Nợ nhóm 2 3 CTY XAY DUNG 470 40.873 81,154 A Nợ nhóm 1 4 CTY CA PHE KRONG ANA 34.100 0 D Nợ nhóm 5 5 CTY CP XD Ă Ă 4.597 78,017 A Nợ nhóm 1 6 CONG TY CAO SU DAKLAK 288 91,371 AAA Nợ nhóm 1 7 CTY CP QL&XD DUONG BO 26 3.259 82,633 A Nợ nhóm 1 8 CTY TNHH VINH QUANG 2.200 56,223 CCC Nợ nhóm 3 9 CTY CP QLVA XD GT DAKLAK 1.500 88,706 AA Nợ nhóm 1 10 CTY CA PHE PHUOC AN 13.738 0 D Nợ nhóm 5 11 CTY TNHH ANH MINH 130.120 80,792 AA Nợ nhóm 1 12 CTY TNHH MTV CA PHE THANG LOI 3.603 84,11 AA Nợ nhóm 1 13 CTY CA PHE THANG 10 3.482 56,31 CCC Nợ nhóm 3 14 CTY TNHH MTV XNK 2/9 DAKLAK 76.956 82,297 A Nợ nhóm 1 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 80 15 CTY XAY DUNG NAM SON 15.146 83,698 AA Nợ nhóm 1 16 CTY TNHH XD THIEN TRUONG 13.135 75,903 BBB Nợ nhóm 2 17 CTY CP DAU TU PHAT TRIEN SONG DA 164.129 80,639 A Nợ nhóm 1 18 XN TU DOANH CONG THANH 11.239 81,223 A Nợ nhóm 1 19 CTY TN XDC TAY NGUYEN 2.250 70,886 BB Nợ nhóm 2 20 CTY TNHH THUAN THANH 250 75,882 BBB Nợ nhóm 2 21 CTY TNHH THEP PHUONG TAO 17.000 80,1 A Nợ nhóm 1 22 CTY CP DT XNK CF TÂY NGUYÊN 120.000 80,236 A Nợ nhóm 1 23 CONG TY THEP DONG NAM A 270.150 78,867 A Nợ nhóm 1 24 CTY TNHH BINH MINH 69.177 80,92 A Nợ nhóm 1 25 CTY TNHH BINH MINH I 14.989 56,7 CCC Nợ nhóm 3 26 CONG TY TNHH MTV DUC PHAT 1.962 70,799 BB Nợ nhóm 2 27 CTY TNHH TM & DV TRUNG AN 300 77,016 A Nợ nhóm 1 28 CTY TNHH XD NGAN HA 0 73,972 BBB Nợ nhóm 2 29 CTY TN XD TRƢONG AN 3.075 65,225 BB Nợ nhóm 2 30 CÔNG TY TNHH THẠCH LONG 1.550 66,772 BB Nợ nhóm 2 31 DNTN TM THUONG LONG 6.000 73,641 BBB Nợ nhóm 2 32 DNTN XANG DAU HUNG DUNG 1.212 69,724 BB Nợ nhóm 2 33 CTY CPXD CONG TRINH NGAM 0 85,011 AA Nợ nhóm 1 34 CTY TNHH THANH MINH 1.000 65,805 BB Nợ nhóm 2 (Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng – BIDV ă ă ) Trư ờng Đại học Kin h tế Huế Trang 81 Phụ lục 4: Chính sách cấp tín dụng và Chính sách TSBĐ đối với mức độ rủi ro xếp loại theo Điều 6, Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. + Chính sách cấp tín dụn đối với mức độ rủi ro xếp loạ theo ều 7 Quyết định 493 nhƣ sau: Nhóm KH Chính sách cấp tín dụng AAA, AA - Cho vay dự án: Vốn cho va ≤ 85% Tổng vốn đầu tƣ - Cho vay vốn lƣu động, cấp bảo lãnh theo hạn mức A - Cho vay dự án: Vốn cho va ≤ 83% Tổng vốn đầu tƣ - Cho vay vốn lƣu động, cấp bảo lãnh theo hạn mức BBB - Cho vay dự án: Vốn cho va ≤ 80% Tổng vốn đầu tƣ - Cho vay vốn lƣu động, cấp bảo lãnh: Xem xét áp dụng theo hạn mức, khuyến khích cấp tín dụng theo món BB - Cho vay dự án: Không khuyến hích; trƣờng hợp cần thiết: Vốn cho va ≤ 75% Tổng vốn đầu tƣ - Cho vay vốn lƣu động, cấp bảo lãnh: Hạn chế áp dụng theo hạn mức, chủ yếu cấp tín dụng theo món B, CCC, CC - Rút dần dƣ nợ: Cấp tín dụng tạo nguồn thu trả nợ - Dƣ nợ cho va h n vƣợt 80% số thu nợ gốc C, D Không cấp tín dụng mới + Chính sách tài sản bảo đảm (TSB ) đối với mức độ rủi ro xếp loại theo ều 7 Quyết định 493 nhƣ sau: Nhóm KH Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ TSBĐ tối thiểu (%) AAA ≤ 2,5 0 > 2,5 20 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 82 AA ≤ 2,5 0 > 2,5 30 A 50 BBB 70 BB,B,CCC,CC,C,D 100 + Chính sách cấp tín dụn và chính s ch TSB đối với mức độ rủi ro xếp loạ theo ều 6 Quyết định 493 nhƣ sau: Nhóm nợ Chính sách cấp tín dụng và TSBĐ 1 - ối với vay vốn với mục đích t êu dùn : ức thu nhập từ 3 triệu đồng trở lên; mức cho vay không quá 15 lần thu nhập bình quân 3 tháng gần nhất nhƣn h n qu 500 tr ệu đồng; cho va h n có TSB ; - ối với vay vốn với mục đích nh doanh: Cho va dự án với mức va ≤ 70% tổng vốn đầu tƣ; cho va vốn lƣu động, cấp bảo lãnh theo hạn mức, theo món tùy theo nhu cầu của KH; tỷ lệ TSB tối thiểu là 100%. 2 - h n cho va đối với mục đích t êu dùn ; - ối với vay vốn với mục đích kinh doanh: Duy trì và hạn chế cho vay; cho vay vốn lƣu động, cấp bảo lãnh theo món; tỷ lệ TSB tối thiểu là 114%. 3,4,5 Không cho vay lại, tập trung xử lý, thu hồi nợ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Trang 83 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdft_anh_0724.pdf
Luận văn liên quan