Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý chất lượng không khí(CLKK); kiện
toàn tổ chức, nâng cao năng lực về quản lý CLKK.
o Đưa các biện pháp bảo vệ môi trường trong việc xây dựng vào nội dung quy hoạch
kinh tế-xã hội.
o Kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về
BVMT không khí phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu của pháp luật, tránh qua
loa, đại khái
o Tìm ra các phương hướng vận dụng nguồn lực khéo léo để duy trì hoạt động của
các hệ thống quan trắc tự động sắp được xây dựng.
o Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao năng lực, nhận thức về quản lý CLKK không
chỉ cho cơ quan nhà nước Trung ương mà còn cho mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
- Thời gian thực hiện: cần tiến hành ngay và cần có nhiều kế hoạch phát triển lâu dài
33 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch môi trường không khí tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật
KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội. Trong số các loài sinh vật, nhiều
loài có giá trị kinh tế, một số loài quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Hà Nội hiện có 48 công viên, vƣờn hoa, vƣờn dạo ở 7 quận nội Thành với tổng
diện tích là 138 ha và 377 ha thảm cỏ. Ngoài vƣờn hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng
vạn cây bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng trên các đƣờng phố, trong đó có 25 loài
đƣợc trồng tƣơng đối phổ biến nhƣ bằng lăng, sữa, phƣợng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ,
sấu, muồng đen, sao đen, long nhãn, me...
II. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1. Dân số
Hà Nội là Thành phố đông dân thứ hai cả nƣớc (sau TP Hồ Chí Minh) với dân số
ƣớc tính đến 31/12/2015 là 7.558.965 ngƣời chiếm hơn 8% dân số cả nƣớc, toàn Thành phố
đã đạt mức sinh thay thế (số con bình quân/ một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ - TFR:
2,03 con).
Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 ngƣời/km². Mật độ dân số cao
nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 ngƣời/km², trong khi đó, ở những huyện ngoại
thành nhƣ Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ dƣới 1.000 ngƣời/km².
Tuy nhiên, cơ cấu dân số chuyển đổi theo hƣớng tỷ lệ ngƣời cao tuổi tiếp tục gia
tăng, dân số Hà Nội đang có xu hƣớng già hóa. Cơ cấu về giới tính, đặc biệt là tỷ số giới tính
khi sinh (số trẻ là nam/100 trẻ nữ ) đang ở mức cao hơn mức trung bình của cả nƣớc. Kết
quả năm 2015, tỷ số giới tính khi sinh ở Hà Nội là 114 trẻ trai/100 trẻ gái (toàn quốc
112,8/100)
2.2. Kinh tế
a) Công nghiệp
Ngành công nghiệp đã lấy lại đà tăng trƣởng, ƣớc 6 tháng đầu năm 2015 giá trị
gia tăng tăng 6,7%, cao hơn cùng kỳ năm 2014 (6,4%). Chỉ số phát triển sản xuất công
nghiệp tháng Sáu năm 2015 tăng 0,8% so với tháng trƣớc và tăng 7,3% so với cùng kỳ
năm trƣớc. Tính chung trong 6 tháng đầu năm 2015, chỉ số phát triển sản xuất công
nghiệp tăng 6,8% so với cùng kỳ. Thị trƣờng bất động sản đang ấm dần. Ngành xây
dựng có mức tăng trƣởng cao nhất trong 4 năm trở lại đây, ƣớc 6 tháng đầu năm, giá trị
gia tăng ngành này tăng 10,5% (cùng kỳ 2014 tăng 8,9%), trong đó, quý II tăng cao
vƣợt trội tới 12,2%.
b) Thƣơng mại dịch vụ
Giá trị gia tăng ngành dịch vụ 6 tháng đầu năm ƣớc tăng 8,3% - cao hơn mức
cùng kỳ năm 2014 (8,2%). Thị trƣờng bán buôn và bán lẻ đã sôi động hơn. Tổng mức
lƣu chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 10,5%. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì
năm 2015 cao hơn 2014 khá nhiều (9,6%) so với cùng kỳ.
Du lịch tiếp tục tăng trƣởng so cùng kỳ. Khách Quốc tế vào Hà Nội ƣớc tháng
Sáu khoảng 162 nghìn lƣợt khách, giảm 6,1% so tháng trƣớc và tăng 67,9% so cùng
kỳ. Cộng dồn 6 tháng, lƣợng khách quốc tế lƣu trú tại Hà Nội ƣớc đạt 1129 nghìn lƣợt
ngƣời, tăng 8,8% so cùng kỳ và lƣợng khách nội địa đến Hà Nội ƣớc tăng 5,8% so
cùng kỳ năm trƣớc.
c) Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển. Giá trị gia tăng 6 tháng đầu năm ƣớc
tăng 2,8% cao hơn cùng kỳ năm 2014 (2,5%). Diện tích vụ Đông Xuân 2015 tăng 2,7%
so với cùng kỳ. Hiện nay các huyện đang thu hoạch lúa xuân, năng suất ƣớc đạt 60
tạ/ha (giảm 1,8%). Tình hình đàn gia súc, gia cầm ổn định, không xảy ra các dịch bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm. Hầu hết đàn gia súc, gia cầm và diện tích nuôi thủy sản đều
tăng. Hệ thống công trình thủy lợi, đê điều đƣợc tăng cƣờng, sẵn sàng ứng phó khi có
mƣa lũ.
2.3 Về văn hóa – xã hội
Hoàn thành công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể. Xây dựng chính sách
huy động nguồn lực để bảo tồn di sản; cơ chế về đầu tƣ, quản lý và khai thác các thiết
chế văn hóa, thể thao. Công tác tổ chức hoạt động lễ hội có nhiều chuyển biến tốt hơn.
Tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo và chuẩn đầu ra của từng cấp
học, trƣờng học.
Công tác xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ đƣợc thực hiện khẩn trƣơng,
nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học và tiến độ nhanh hơn năm trƣớc.
An sinh xã hội đƣợc đảm bảo. Các đối tƣợng chính sách, gia đình có công,
ngƣời nghèo, cán bộ hƣu trí, đồng bào khu vực vùng sâu, vùng xa và dân tộc đƣợc đặc
biệt quan tâm
2.4. Định hƣớng phát triển Hà Nội trong tƣơng lai
Ngày 20/4, Kỳ họp thứ 20 – Kỳ chuyên đề Hội đồng Nhân dân thành phố Hà
Nội khóa 8 đã họp để xem xét những nội dung lớn định hƣớng tƣơng lai phát triển của
Thủ đô. Cuộc họp bàn về “Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,” “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội
thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030,” đề nghị Chính phủ phê
duyệt “Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050”
Theo quy hoạch, Hà Nội sẽ tổ chức không gian đô thị theo mô hình chùm đô thị,
bao gồm đô thị trung tâm hạt nhân và các đô thị trực thuộc (với năm đô thị vệ tinh và
13 thị trấn); trở thành trung tâm chính trị, hành chính quốc gia của một đất nƣớc với
trên 100 triệu dân vào năm 2030.
- Hà Nội cũng sẽ hình thành hệ thống các khu hành chính, chính trị của Trung ƣơng và
thành phố, có hệ thống công sở hiện đại, với những kiến trúc đặc trƣng tiêu biểu của
Thủ đô.
- Vào năm 2030, Hà Nội sẽ là một thủ đô văn minh, với tổ chức xã hội phù hợp với
trình độ tiên tiến về kinh tế tri thức và công nghệ thông tin, có những hệ thống công
trình văn hóa tiêu biểu của cả nƣớc. Hà Nội sẽ là thủ đô có không gian xanh, sạch, đẹp,
hiện đại, có kiến trúc đô thị mang dấu ấn của một Thủ đô ngàn năm văn hiến và mang
đậm bản sắc văn hóa của dân tộc.
- Hà Nội đề ra mục tiêu tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân thời kỳ 2011-2015 là
10%/năm, thời kỳ 2016- 2020 đạt 9%/năm và khoảng 8%/năm thời kỳ 2021-2030. Đến
năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời của Hà Nội đạt khoảng 3.300 USD, đến năm
2020 đạt 5.300 USD và năm 2030 đạt 11.000 USD (tính theo giá thực tế).
- Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu trên địa bàn bình quân là 10-12%/năm thời kỳ 2011-
2015 và 14-15% thời kỳ 2016-2020. Quy mô dân số Hà Nội đến năm 2015 đạt 7,2-7,3
triệu ngƣời, năm 2020 đạt khoảng 7,9-8 triệu ngƣời và năm 2030 đạt khoảng 9,4-9,5
triệu ngƣời.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55-60% vào năm 2015 và 70-75% vào năm 2020,
đƣa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lƣợng cao của cả nƣớc và có tầm cỡ khu
vực.
- Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc, ngƣời Hà
Nội thanh lịch, văn minh. Tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nội năm 2015 khoảng 46-47%, năm
2020 đạt 54-55%
- Để đảm bảo phát triển theo định hƣớng trên, dự kiến nhu cầu đầu tƣ toàn xã hội của
Hà Nội là từ 1.200.000-1.250.000 tỷ đồng theo giá thực tế (tƣơng ứng khoảng 60-61 tỷ
USD) thời kỳ 2011-2015 và khoảng 2.180.000-2.200.000 tỷ đồng theo giá thực tế thời
kỳ 2016-2020 (tƣơng đƣơng khoảng 97-98 tỷ USD).
- Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ, thành phố Hà Nội đã đề ra hệ thống các biện pháp
huy động vốn một cách tích cực, trong đó nguồn nội lực là chủ yếu, huy động tối đa
nguồn vốn từ quỹ đất, từ tài sản công thuộc sở hữu Nhà nƣớc để phát triển đô thị, kết
cấu hạ tầng, chú trọng thu hồi vốn từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đẩy
mạnh xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao.
CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG
2.1. Liệt kê các vấn đề môi trƣờng
Vấn đề
môi
trƣờng
không khí
Hiện trạng môi trƣờng nền Dự báo xu hƣớng Đánh giá
Ô nhiễm
không khí
do hoạt
động gia
thông vận
tải
+ Lƣợng phát thải các chất ôn khong khí
TSP, NOx, CO.. tăng lên hang năm cùng với
sự phát triển về số lƣợng của các phƣơng
tiện giao thông đƣờng bộ. Với mức độ tăng
trƣởng trung bình hàng năm về xe máy là
15% và ôtô là 10% năm 1996 thì thành phố
Hà Nội có 600.000 xe máy và 34.000 ô tô
nhƣng sau gần 20 năm thì lƣợng ô tô tăng
lên con số là 535.000, xe máy tăng lên gần
4.9 triệu.
+ Nạn kẹt xe cũng đƣợc ghi nhận nhƣ một
nguyên do gây ô nhiễm không khí khi mà
nguồn khí thải tại các giao lộ vào giờ cao
điểm tăng lên. Chỉ số ô nhiễm không khí ở
Hà Nội lúc nào cũng ở mức 152-156
mg/m3; nhƣng vào giờ cao điểm giao thông
Đến năm 2020, thành phố sẽ đạt
chỉ tiêu tổng diện tích đất dành cho giao
thông khoảng 13% đất đô thị nhƣ
Chƣơng trình số 06 của Thành ủy Hà
Nội đề ra.
Vào đầu tháng 12/2015, Hội
đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã
thông qua Nghị quyết về chƣơng trình
mục tiêu giảm thiểu ùn tắc giao thông
giai đoạn 2016-2020; trong đó, có việc
lập đề án từng bƣớc hạn chế sử dụng
phƣơng tiện giao thông cá nhân.
Phấn đấu đến cuối năm 2020
giảm tối thiểu 40 điểm ùn tắc giao
thông và không để xảy ra tình trạng ùn
tắc giao thông kéo dài trên địa bàn
Hoạt động
giao thông vận tải
đƣợc xem nhƣ là 1
nguồn gây ô nhiễm
lớn đối với môi
trƣờng không khí,
đặc biệt là khu vực
đô thị, đông dân cƣ
nhƣ Hà Nội.
Trƣớc tình trạng
này, mặc dù Hà
Nội đã đƣa ra các
chƣơng trình, dự án
để giảm thiểu tình
trạng phát thải khí
thải ô nhiễm đến
năm 2020, tuy
lên đến 200mg/m3.
Theo số liệu của Trung tâm Quan
trắc môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng Việt
Nam, tại nhiều nút giao thông nhƣ Kim Liên
- Giải Phóng, Phùng Hƣng - Hà Đông,
Nguyễn Xiển, những khu vực đông dân cƣ,
nồng độ bụi thƣờng cao hơn 5-7 lần mức
cho phép. Các khí ô nhiễm khác nhƣ CO,
SO2 dƣới tiêu chuẩn, nhƣng đang có xu
hƣớng tăng lên.
+ Trong giai đoạn từ 2011 đến 2015, chỉ tiêu
benzene tại hầu hết các điểm quan trắc
không khí giao thông Ở Hà Nội đều vƣợt
tiêu chuẩn do Việt Nam qui định và có xu
hƣớng gia tăng. Lý do của hiện tƣợng này
đƣợc giải thích do số phƣơng tiện giao
thông tăng và lại sử dụng nhiên liệu hóa
thạch xăng dầu nữa.
Với hơn 5 triệu phƣơng tiện giao thông, hoạt
động giao thông chiếm tới 85% lƣợng khí
thải các-bon-níc và 95% lƣợng các hợp chất
hữu cơ lơ lửng dễ bay hơi mà mắt thƣờng
không quan sát đƣợc
+ Trong khi đó, cơ sở hạ tầng giao thông
thành phố; giảm tai nạn giao thông từ 5
- 10%/năm trên cả ba tiêu chí (về số vụ,
số ngƣời chết và số ngƣời bị thƣơng).
Tiến tới năm 2025, Hà Nội cơ
bản đầu tƣ xong hạ tầng khung nhƣ các
tuyến đƣờng vành đai, xuyên tâm, 8
tuyến đƣờng sắt đô thị. Theo tính toán,
đến năm 2020, phƣơng tiện vận tải hành
khách công cộng trên địa bàn Hà Nội
phải đáp ứng đƣợc 20% nhu cầu đi lại
của nhân dân và đến năm 2025 đáp ứng
đƣợc từ 30 - 40%".
Ngoài ra, từ nay đến năm 2030
Hà Nội cũng sẽ hoàn thiện phát triển,
khép kín các tuyến đƣờng Vành đai,
đến đƣờng Vành đai 4; xây dựng 18 cây
cầu vƣợt sông Hồng, sông Đuống, sông
Đáy và Sông Đà.
Khu vực đô thị trung tâm sẽ gồm 8
tuyến (các tuyến tàu điện một ray
(monorail); mạng lƣới xe buýt nhanh
(BRT) gồm 8 tuyến...Tập trung phát
triển GTVT công cộng để đáp ứng 35-
45% (trong đó xe buýt 25-30%) của
nhiên vẫn cần phải
đƣa ra các phƣơng
án quy hoạch cụ
thể hơn, đảm bảo
tính khả thi của các
phƣơng án.
còn thấp (tiêu chuẩn luồng đƣờng, tốc độ
lƣu thông, chất lƣợng con đƣờng,), cƣờng
độ dòng xe lớn, đạt trên 1.800 – 3.600 xe/h,
đƣờng hẹp, nhiều giao điểm (ngã ba, ngã
tƣ), ý thức ngƣời tham gia giao thông
kém, Tất cả những yếu tố trên dẫn đến
lƣợng khí độc hại nhƣ CO, SO2, NO2 và
các hợp chất chứa bụi, chì, khói đƣợc thải ra
tăng, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí tại
các trục giao thông chính và các nút giao
thông đặc biệt vào các giờ cao điểm.
tổng nhu cầu đi lại trên toàn thành phố
vào năm 2020, tiết kiệm tiêu dùng xã
hội về giao thông đô thị và hạn chế gia
tăng quá mức các phƣơng tiện cá nhân
Ô nhiễm không khí do hoạt động
giao thông sẽ có xu hƣớng giảm sau khi
các dự án đƣợc nâng cấp, mở rộng giao
thông đƣợc hoàn thành. Trong thời gian
thực hiện, lƣợng khí bụi sẽ tăng lên cao.
Ô nhiễm
không khí
do hoạt
động sinh
hoạt
+ Theo số liệu thống kê đƣợc mỗi ngày Hà
Nội , thải lƣợng rác sinh hoạt khoảng 5.400
tấn, cao điểm tới hơn 7.000 tấn, trong khi tại
các quận: Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân,
Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông tỷ lệ thu
gom, xử lý rác thải mới đạt hơn 70%.
+ Khối lƣợng nhiều nhƣ vậy, nhƣng lâu nay,
do công nghệ thu gom, ý thức của ngƣời
dân, hoạt động này đã, đang lộ rõ những bất
cập.
Việc sử dụng than trong đun nấu
cùng nhều thói quen xấu của ngƣời dân,
Ô nhiễm không khí do hoạt động sinh
hoạt tại TP Hà Nội có xu hƣớng giảm
Theo báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến
năm 2030 cho thấy:
+ Phấn đấu đến năm 2017, tỷ lệ rác thải
sinh hoạt đô thị đƣợc thu gom và xử lý
trong ngày đạt 100%. Đầu tƣ công nghệ
tái chế, xử lý rác thải theo công nghệ
mới, tiên tiến. Tăng tỷ lệ rác thải đƣợc
xử lý, giảm dần tỷ lệ rác thải chôn lấp
Vấn đề ô nhiễm
không khí bởi rác
thải sinh hoạt tuy
không nghiêm
trọng nhƣ giao
thông vận tải, tuy
nhiên vẫn cần phải
chú trọng.
Điều này có thể
đƣợc cải thiện tốt
nếu công tác thu
gom đạt hiệu quả
chẳng hạn nhƣ : hút thuốccũng đẩy mạnh
thêm tình trạng ô nhiễm cho môi trƣờng
Công tác xử lý chất thải sinh hoạt
hiện nay chủ yếu sử dụng công nghệ chôn
lấp, cần nhiều đất đai, gồm cả khu vực xử lý
và khoảng cách ly vệ sinh. Hiện, khối lƣợng
rác thải vận chuyển về khu Liên hợp xử lý
chất thải Nam Sơn (Sóc Sơn) rất lớn, chƣa
đƣợc phân loại (trung bình 4.000 tấn/ngày),
chủ yếu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn
lấp gây quá tải, làm gia tăng áp lực đến cơ
sở hạ tầng và quản lý vận hành bãi, gây lãng
phí quỹ đất, kinh phí vận chuyển. Mặt khác,
điều này cũng làm gia tăng khối lƣợng nƣớc
rác đã tồn đọng lớn chƣa xử lý đƣợc dứt
điểm
xuống còn khoảng 30% đến năm 2020
Cải tạo và xây dựng mới 12 khu xử lý
CTR lớn với tổng diện tích đến năm
2050 là 245-452 ha, trong đó dự kiến
mới là 144-350 ha
+ Tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân
phân loại rác tại nguồn. Triển khai xây
dựng các khu xử lý chất thải rắn, nhà
máy phân hữu cơ. Phối hợp với các tỉnh
lân cận và Bộ, ngành Trung ƣơng đầu
tƣ xây dựng các khu liên hợp xử lý rác
phục vụ liên tỉnh. Tiếp tục đẩy mạnh
công tác xã hội hóa trong lĩnh vực thu
gom, vận chuyển và xử lý rác thải.
cao hơn và ý thức
của ngƣời dân tốt
hơn trong việc giữ
gìn vệ sinh môi
trƣờng.
Ô nhiễm
không khí
do làng
nghề
Ô nhiễm môi trƣờng không khí tại
các làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ việc
sử dụng than làm nhiên liệu (phổ biến là
than chất lƣợng thấp), sử dụng nguyên vật
liệu và hóa chất trong dây chuyền công nghệ
sản xuất, khí thải chứa các thành phần đặc
trƣng là bụi, CO2, CO, SO2, NOx và chất
Trong Báo cáo tổng hợp Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Hà Nội đến năm 2020,
định hƣớng đến năm 2030 cho thấy:
- Tiếp tục triển khai và phát triển theo
hƣớng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
cao và có xử lý chất thải ở các làng
Tùy vào tính
chất của từng loại
ngành nghề mà
mức độ ô nhiễm
môi trƣờng là khác
nhau. Chỉ có 1 số
loại làng nghề gây
hữu cơ bay hơi
Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng
tăng theo từng năm. Năm 2009, có 9/23 làng
nghề có từ 1-4 chỉ tiêu quan trắc nồng độ
khí thải gây ô nhiễm vƣợt chỉ tiêu chuẩn cho
phép từ 1,1 lần đến 3,1 lần. Năm 2010, có
45/46 làng nghề có ít nhất 1 chỉ tiêu quan
trắc chất lƣợng không khí vƣợt chuẩn cho
phép từ 1,1 lần đến 4,3 lần. Đặc biệt, các
làng nghề chế biến nông sản thực phẩm nhƣ
bún, miến, đậu phụ... có chỉ tiêu hữu cơ
quan trắc chất lƣợng nƣớc thải vƣợt chuẩn
cho phép cao nhất từ 10-14 lần.
Ô nhiễm mùi do quá trình phân huỷ
các chất hữu cơ trong nƣớc thải và các chất
hữu cơ trong chế phẩm thừa thải ra tạo nên
các khí nhƣ SO2, NO2,H2S, NH3.
nghề truyền thống.
- Phát triển các làng nghề này theo
hƣớng kết hợp với du lịch, gắn với việc
bảo vệ môi trƣờng, đƣa các làng nghề
này trở thành một trong nhiều điểm của
tuyến du lịch Thủ đô.
- Xây dựng các cụm công nghiệp làng
nghề để di chuyển các hộ sản xuất gây ô
nhiễm môi trƣờng ra khỏi các làng, các
khu dân cƣ
ô nhiễm không khí có xu hƣớng
giảm
ra ô nhiễm môi
trƣờng không khí
nghiêm trọng nhƣ:
chế biến thực
phẩm, gỗ, mỹ nghệ,
vì vậy cần tập
trung đƣa ra các
giải pháp cụ thể,
chi tiết để giải
quyết vấn đề môi
trƣờng đồng thời
đảm bảo lợi ích
kinh tế cho các
làng nghề này
Ô nhiễm
không khí
do hoạt
động công
nghiệp
Hà Nội có 14 khu công nghiệp, 318 xí
nghiệp, nhà máy, 5000 cơ sở sản xuất cụm
công nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó có
150 nhà máy tập trung ở khu công nghiệp có
khả năng gây ô nhiễm với lƣợng khí CO2,
SO2, CO thải vào không khí quá cao.
Theo báo cáo tổng hợp Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Hà Nội đến năm 2020,
định hƣớng đến năm 2030 cho thấy:
- Đối với các khu vực công nghiệp tập
trung được hình thành trước những
Hoạt động
công nghiệp cũng
là một trong những
nguồn phát sinh khí
thải nghiêm trọng.
Các khí thải tạo ra
Theo Sở Tài nguyên, Môi trƣờng Hà
Nội, hàng năm các cơ sở công nghiệp ở Hà
Nội tiêu thụ khoảng 240.000 tấn than,
250.000 tấn xăng, dầu và thải vào bầu không
khí hơn 80.000 tấn bụi khói, 10.000 tấn khí
SO2, 19.000 tấn khí NOx, 46.000 tấn khí
CO, gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng môi
trƣờng không khí một số khu vực của thành
phố. Trong đó, các cơ sở sản xuất thuộc
ngành hoá chất, dệt và chế biến thực phẩm
gây ô nhiễm lớn nhất. Các ngành công
nghiệp hóa chất cơ bản và hóa chất khác
nhƣ vật liệu xây dựng, sản xuất nhựa, phân
bón... chiếm 25 – 27% nguồn gây ô nhiễm
môi trƣờng không khí tại Thủ đô.
Môi trƣờng không khí ở khu vực Hà
Nội bị ô nhiễm theo thứ tự mức độ từ cao
đến thấp nhƣ: nặng nhất là khu công nghiệp
Thƣợng Đình, tiếp theo là khu công nghiệp
Mai Động, khu công nghiệp Thăng Long,
giấy Trúc Bạch, khu công nghiệp Nội Bài,
khu Bia Hà Đông, khu công nghiệp Định
Công..., nồng độ bụi, NO2, CO đều vƣợt
quá tiêu chuẩn Việt Nam về chất lƣợng
năm 1990:
+ Cải tạo, chỉnh trang, đầu tƣ chiều sâu
các khu công nghiệp cũ nhƣ: Minh
Khai, Chèm, Đức Giang, Cầu Bƣơu,
Cầu Diễn, Đông Anh, Đuôi Cá, Văn
Điển.
+ Đẩy nhanh công tác di chuyển những
cơ sở sản xuất, bộ phận doanh nghiệp
có mức độ gây ô nhiễm cao, có điều
kiện sản xuất không thích hợp nhƣ: dệt
nhuộm, hoá chất, thuốc lá... ra xa nội
đô, khu vực dân cƣ, kết hợp đổi mới
công nghệ và đầu tƣ hệ thống xử lý chất
thải bảo vệ môi trƣờng.
- Đối với các khu công nghiệp tập trung
mới
+ Ƣu tiên thu hút các ngành nghề có
trình độ công nghệ cao, có giá trị gia
tăng lớn, không đòi hỏi sử dụng nhiều
đất, tăng cƣờng sự tham gia của các
thành phần kinh tế; chú trọng bảo vệ
môi trƣờng, hình thành và phát triển các
khu công nghiệp thân thiện với môi
từ các hoạt động
công nghiệp là
nguyên nhân chủ
yếu gây ra hiệu ứng
nhà kính.
TP Hà Nội đã đƣa
ra các định hƣớng
để cải thiện tình
trạng ô nhiễm tại
cac khu công
nghiệp, hƣớng tới
phát triển các công
nghệ sạch, Tuy
nhiên đẻ thực hiện
hiện điều này cần
đƣa ra các giải
pháp cụ thể hơn và
có thể sẽ mất nhiều
thời gian mới đạt
đƣợc hiệu quả nhất
định
không khí xung quanh.
Ô nhiễm không khí thƣờng tập trung
chủ yếu tại các khu công nghiệp cũ, do các
khu công nghiệp này đang sử dụng công
nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chƣa đƣợc đầu
tƣ hệ thống xử lý khí thải trƣớc khi thải ra
môi trƣờng
trƣờng, các khu công nghiệp sinh thái.
+ Chuyển dịch cơ cấu bên trong thông
qua đổi mới công nghệ, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, phát triển các ngành
công nghệ cao nhƣ thông tin, cơ điện
tử, công nghệ sinh học. Phát triển các
KCN công nghệ thông tin.
- Đối với phát triển các cụm công
nghiệp
+ Phát triển các cụm công nghiệp ở
ngoại thành, chú trọng thu hút các
ngành công nghiệp không gây ô nhiễm
môi trƣờng. Nâng cấp, mở rộng một số
cụm công nghiệp thành khu công
nghiệp tập trung. Đầu tƣ xây dựng hệ
thống xử lý nƣớc thải.
Ô nhiễm không khí do hoạt động
công nghiệp tại TP Hà Nội có xu hƣớng
giảm
Ô nhiễm
do hoạt
động xây
Trên các tuyến phố nhƣ Phạm Hùng,
Láng Hòa Lạc, Nguyễn Trãicác phƣơng
tiện vận chuyển chất thải, phế thải, vật liệu
Trong Báo cáo tổng hợp Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Hà Nội đến năm 2020,
Hà Nội là
thành phố có tỉ lệ
đô thị hóa cao vì
dựng xây dựng không hề đƣợc che chắn đúng quy
định, các xe chở cát sỏi, phế liệu không
đƣợc rủa sạch trƣớc khi rời khỏi bãi tập kết
làm rơi rớt ra đƣờng. Ngoài ra, mỗi tháng
còn có khoảng 10000 m2 đƣờng bị đào bới
để thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Thành phố hiện nay có khoảng hơn 300
điểm tập trung buôn bán vật liệu xây dựng.
Mà phần lớn những điểm buôn bán không
có đủ điều kiện kinh doanh bảo đảm vệ sinh
môi trƣờng, diện tích nhỏ hẹp, không có
hàng rào che chắn, thƣờng sủ dụng vỉa hè
làm nơi tập kết vật liệu, vì vậy luôn phát tán
bụi vào môi trƣờng.
Theo các chuyên gia của sở Tài
nguyên - Môi trƣờng và nhà đất Hà Nội,
lƣợng bụi cho phép dao động trong khoảng
0,2mg/m
3 nhƣng theo nghiên cứu gần đây
thì cho thấy mức độ ô nhiễm ở Hà Nội là
cao hơn gấp nhiều lần.
Những chỉ số thành phần bụi/m3 đo đƣợc ở
một số quận đƣợc coi là tốt nhất gồm:
-Hoàn Kiếm: 0,52 mg/m3
định hƣớng đến năm 2030 cho thấy việc
cải tạo, mở rộng và xây dựng các công
trình thuộc mạng lƣới đƣờng bộ, đƣờng
sắt, đƣờng sông sẽ tiếp tục đƣợc tiến
hành. Ngoài ra các công trình xây dựng
phục vụ cho mục đích cấp nƣớc; thủy
lợi, thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải; xử lý
chất thải rắn và nghĩa trang cũng sẽ
đƣợc xây dựng.
Đi kèm với việc mở rộng mạng lƣới
giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy,
đƣờng sắt và các công trình công
nghiệp, đô thị thì độ ồn, độ rung ở khu
vực ven đƣờng giao thông, KCN, khu
đô thị sẽ gia tăng.
Ô nhiễm do hoạt động xây dựng tiếp
tục tăng.
vậy định hƣớng tới
năm 2020, hoạt
động xây dựng, mở
rộng cơ sở hạ tầng
tiếp tục đƣợc triển
khai. Vì vậy môi
trƣờng không khí
đô thị sẽ bị ô nhiễm
nặng. Từ đó cần có
các biện pháp
nhằm giảm thiều
lƣợng bụi phát sinh
trong quá trình xây
dựng. Đây cũng
xem nhƣ một trong
các nguồn chủ gây
ô nhiễm môi
trƣờng không khí
tại Hà Nội.
- Tây Hồ: 0,78 mg/m3
Ô nhiễm
không khí
do hoạt
động du
lịch
- Tuy đƣợc coi là ngành "công nghiệp không
khói", nhƣng du lịch có thể gây ô nhiễm khí
thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy
và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm
và trục giao thông chính, gây hại cho cây
cối, động vật hoang dại và các công trình
xây dựng bằng đá vôi và bê tông.
- Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của
mọi khu du lịch. Rác thải không đƣợc thu
gom triệt để sẽ phân hủy và gây ra mùi hôi
thối.
+ Theo tin từ Sở Văn hóa Thể thao và Du
lịch Hà Nội, lƣợng khách du lịch đến Hà
Nội từ đầu năm 2015 tăng đột biến, đạt gần
4,4 triệu lƣợt, ngƣời tăng 28% so với cùng
kỳ năm trƣớc. Riêng khách quốc tế đạt
577.500 ngƣời, tăng 20%.
Sở dĩ lƣợng khách đến Hà Nội có mức tăng
trƣởng cao do môi trƣờng du lịch Thủ đô
ngày càng cải thiện, hệ thống hạ tầng tích
cực đƣợc đầu tƣ, các dịch vụ đi kèm có
Trong Báo cáo tổng hợp Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Hà Nội đến năm 2020,
định hƣớng đến năm 2030:
Tiếp tục Phát triển du lịch trở thành một
ngành kinh tế trọng điểm của Hà Nội,
trung tâm du lịch cả nƣớc và khu vực.
Đồng thời, Đẩy mạnh tuyên truyền,
nâng cao nhận thức của toàn bộ nhân
dân Thủ đô về công tác du lịch và phục
vụ du lịch nhƣ ý thức giữ gìn vệ sinh
công cộng
vấn đề ô nhiễm ra hoạt động du lịch
tăng nhẹ
Cần đảm bảo hài
hòa giữa phát triển
du lịch và bảo vệ
môi trƣờng.
nhiều chuyển biến.
Mặt khác, công tác xây dựng sản phẩm du
lịch mới mang nét đặc trƣng của Hà Nội
luôn đƣợc chú trọng.
Tuy nhiên, bởi vì ý thức của ngƣời
dân chƣa cao nên rác thải vẫn vứt bừa bãi.
Số lƣợng khách du lịch tăng lên thì lƣợng
rác thải cũng tăng lên theo đó. Hơn nữa,
việc thu gom rác chủ yếu thực hiện bằng thủ
công, tỷ lệ cơ giới hóa thấp, trong đó quy
trình quan trọng nhất là quét gom rác đƣờng,
hè phố vẫn thực hiện bằng tay, cho nên hiệu
quả công việc chƣa cao.
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích hiện trạng môi trƣờng không khí thành phố Hà Nội và dựa vào kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội trong tƣơng lai, từ đó dự báo đƣợc những ảnh hƣởng có thể xảy ra về vấn đề ô nhiễm không khí tại TP Hà
Nội. Nhận thấy, những vấn đề phát sinh trong khu vực này đang đƣợc quan tâm và bƣớc đầu hình thành các dự án để khắc
phục. Tuy nhiên, không phải các vấn đề đều đƣợc giải quyết tức thì, một số vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm không khí do
hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp,xây dựng còn chƣa đề ra đƣợc giải pháp mang tính cụ thể, khả thi và giải quyết
triệt để vấn đề. Đến nay, đã có 1 số dự án đƣợc thực thi nhƣng không mang lại hiệu quả cao chất lƣợng môi trƣờng không
khí đang ngày càng bị ô nhiễm.
Vì vậy, ba vấn đề môi trƣờng không khí cấp bách tại Hà Nội đó là: ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận
tải, công nghiệp và xây dựng.
2.2 Những vấn đề môi trƣờng không khí cấp bách
2.2.1 Ô nhiễm môi trƣờng không khí do hoạt động giao thông vận tải
Theo báo cáo mới đây, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm
70%. Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốt nhiên
liệu động cơ bao gồm CO, NOx, SO2, hơi xăng dầu (CnHm, VOCs), PM10... và bụi do
đất cát cuốn bay lên từ mặt đƣờng phố trong quá trình di chuyển (TSP).
Sự phát thải của các phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ phụ thuộc rất nhiều vào chủng
loại và chất lƣợng phƣơng tiện, nhiên liệu, đƣờng xá... Nhìn chung, xe có tải trọng càng
lớn thì hệ số phát thải ô nhiễm càng cao, sử dụng nhiên liệu càng sạch thì hệ số phát thải
ô nhiễm càng thấp.
Hoạt động giao thông đóng góp khoảng 85% lƣợng CO, 95% VOCs. Đa số mô tô,
xe máy không đƣợc bảo dƣỡng, sửa chữa trong quá trình sử dụng nên mức phát thải và
tiêu hao lớn. Mô tô, xe máy là phƣơng tiện giao thông phổ biến nhất, chiếm 95% về số
lƣợng và đáp ứng 90% nhu cầu đi lại tại các thành phố chƣa kể còn có số xe vãng lai từ
các địa phƣơng khác đến. Tuy chỉ tiêu thụ 56% xăng nhƣng thải ra 94% hydro cacbon
(HC), 87% cacbon oxit (CO), 57% oxit nitro (Nox). Và đa số mô tô, xe máy không
đƣợc bảo dƣỡng, sửa chữa trong quá trình sử dụng nên mức phát thải và tiêu hao lớn,
nhiều xe sử dụng không bảo đảm tiêu chuẩn phát thải vì quá cũ kỹ.
Theo dự báo, số lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông đang tăng dần qua mỗi
năm, vì vậy lƣợng khí thải, bụi sinh ra trong hoạt động đốt cháy nhiên liệu cũng sẽ tăng
dần lên.
2.2.2 Ô nhiễm môi trƣờng không khí do hoạt động công nghiệp
Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp tại Hà Nội :
- Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc khi đi qua các ống khói của nhà máy
vào không khí
- Do sự bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đƣờng
ống dẫn tải.
- Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: hóa chất phân bón,
dệt và giấy, thực phấm,các xí nghiệp cơ khí
- Mùi hôi thối từ nƣớc thải công nghiệp không đƣợc qua xử lí
Các chất độc hại từ khí thải công nghiệp đƣợc phân loại thành các nhóm bụi, nhóm chất
vô cơ và nhóm các chất hữu cơ với các chất ô nhiễm phổ biến gồm NO2, SO2, VOC,
TSP, các hóa chất và các kim loại.
Ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp chủ yếu là bụi, một số khu công
nghiệp có biểu hiện ô nhiễm CO2, SO2 và tiếng ồn. Điển hình là khu công nghiệp Thƣợng
Đình có lƣợng khí thải lớn nhất. Khí thải chủ yếu của khu CN Thƣợng Đình là khí SO2 là
thành phần của khí keo, khí của công nghiệp dệt may còn của ngành sản xuất xi măng
là bụi lơ lửng, đó là do khí thải của các ống khói trong quá trình ami ăng.Hầu hết các nhà
máy, khu công nghiệp cả khu công nghiệp Thƣợng Đình và nhà máy sản xuất xi măng
thải ra môi trƣờng các loại khí thải và khói bụi vƣợt mức TCCP nhiều lần làm ảnh hƣởng
không nhỏ đến môi trƣờng sinh thái. Phần lớn các cơ sở sản xuất đều không có các thiết
bị xử lý khí thải hoặc nếu có thì không hoạt động hoặc hoạt động hiệu quả và thƣờng chỉ
tập trung vào xử lý bụi.
Tác hại của ô nhiễm công nghiệp không chỉ dừng ở khu vực xung quanh, mà còn
có khả năng lan rất xa
Không chỉ lan xa, ô nhiễm công nghiệp còn gây ra hàng loạt bệnh tật nhƣ: nhiễm
độc benzen, nhiễm độc nicotin, viêm da, viêm gan do virus, bệnh rung chuyển tần số cao,
bệnh điếc nghề nghiệp, nhiễm độc các-bon...
2.2.3 Ô nhiễm môi trƣờng không khí do hoạt động xây dựng
Bên cạnh hoạt động giao thông, hoạt động xây dựng trong đô thị cũng là nguồn
gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí. Trong những năm gần đây, hoạt động xây
dựng các khu chung cƣ, khu đô thị mới, cầu đƣờng, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu và
phế thải xây dựng, diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là các đô thị lớn. Các hoạt động nhƣ
đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển
thƣờng gây ô nhiễm bụi đối với môi trƣờng xung quanh
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội luôn có hơn 1000 công trình xây dựng lớn
nhỏ đƣợc thi công. Trong đó có đến hàng chục dự án cải tạo, xây dựng các nút giao
thông, các khu đô thị mới, quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài hàng năm, gây ô nhiễm
bụi cả một khu vực rộng lớn. Kéo theo đó là lƣợng phƣơng tiện chuyên chở vật liệu xây
dựng, đất đá, cát, xi măng ngày càng gia tăng. Thời gian thi công mỗi dự án, công trình
thƣờng kéo dài, hơn nữa ý thức của nhà đầu tƣ trong việc bảo vệ môi trƣờng chƣa cao
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1 Đối với hoạt động giao thông vận tải
3.1.1 Mục tiêu
Kiểm soát tốt các phƣơng tiện giao thông vận tải đến năm 2020 đảm bảo:
- Kiểm soát lƣạ chọn phƣơng tiện
- Sử dụng năng lƣợng sạch
3.1.2 Nội dung thực hiện
- Xây dựng các đƣờng vành đai đô thị để phân luồng phƣơng tiện từ ngoại thành vào nội
thành.
- Quy hoạch để hình thành sớm các đƣờng cao tốc trên không vắt dọc, ngang đô thị theo
hƣớng Bắc Nam, Đông Tây để phân luồng giao thông từ nội thành ra ngoại thành, tránh
tập trung hết vào 1 tuyến đƣờng.
- Hình thành 03 tầng giao thông đô thị: Dƣới lòng đất, trên mặt đất và trên không đồng
bộ, khoa học và hợp lý, để đáp ứng mọi nhu cầu đi lại của dân cƣ.
- Xây dựng các khu nhà chung cƣ bán và cho thuê với giá cả hợp lý gần với nơi làm việc
của công dân để hạn chế đến mức thấp nhất số ngƣời phải di chuyển quá xa từ nơi ở đến
nơi làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại và giảm gây ùn tắc giao thông.
3.1.3 Các giải pháp , chƣơng trình thực hiện
a. Tăng nhanh và hiện đại hóa các phƣơng tiện giao thông công cộng tiện lợi, hữu
ích cho nhân dân
- Quy hoạch đồng bộ các loại phƣơng tiện phục vụ công cộng nhƣ: Xe Bus, xe điện,
taxi.... Đáp ứng mọi nhu cầu đi lại của dân cƣ.
- Bố trí các tuyến xe hợp lý với 02 đúng: Đúng giờ, đúng giá. (Khi cần bao cấp một phần
giá cho dân vẫn có lợi chung cho nhà nƣớc).
- Đội ngũ nhân viên phục vụ nhân dân phải tận tụy, lịch sự và văn minh. Lập đƣờng dây
nóng và thùng thƣ đón nhận góp ý của dân và xử lý nhanh, nghiêm túc mọi sai phạm của
nhân viên, thông báo cho nhân dân biết để động viên, giám sát, kiểm tra, góp ý, tin cậy.
- Thay vì thu phí hạn chế phƣơng tiện ôtô cá nhân vào thành phố lớn nhƣ trong đề án của
Bộ GTVT trình Chính phủ. Để giảm lƣợng ôtô, nên mở nhiều tuyến đƣờng xe buýt ƣu
tiên trong thành phố với giá rẻ, đủ để thuyết phục nhiều ngƣời từ bỏ dùng xe ô tô cá nhân
đi vào thành phố, vì tiết kiệm đƣợc thời gian lẫn tiền bạc. Tổ chức những tuyến đƣờng xe
buýt dành ƣu tiên cho nhân viên của một cơ quan, công ty hay bệnh viện, khởi hành tại
những địa điểm thuận lợi chạy thẳng đến nơi làm việc vào giờ cao điểm.
- Thành phố nên đứng ra tổ chức việc cho thuê xe đạp đi trong nội thành. Lập nhiều địa
điểm cho thuê và trả lại xe tiện lợi, địa điểm thuê và trả lại có thể khác nhau với giá thật
khuyến khích.
Ở đây, với giải pháp này không chỉ lợi cho vấn đề giảm phƣơng tiện cá nhân, ùn tắc giao
thông thì còn giúp tăng giá trị, thu hút khách du lịch tới các thành phố lớn.
Cùng với đó, một cách rất hay để tăng thu cho các thành phố đó là làm các biển quảng
cáo nhỏ đặt phía sau xe hoặc dán trên xe.
3.1.3.2 Siết chặt kỉ cƣơng quản lý giao thông đô thị:
Kỉ cƣơng quản lý giao thông đô thị lệ thuộc 03 yếu tố: Luật lệ, đạo đức và công cụ kĩ
thuật hỗ trợ.
- Tiến hành ngay việc dẹp "loạn" lòng đƣờng, vỉa hè. Xử lý thật nghiêm các cá nhân, hộ
gia đình, tổ chức cố tình lấn chiếm, biến vỉa hè, lòng đƣờng thành nơi kinh doạn buôn
bán. Theo tôi, ngoài tịch thu phƣơng tiện, các đồ dùng phục vụ cho việc kinh doanh, buôn
bán thì cần có mức xử phạt thật nghiêm minh
Ví dụ : Với những ngƣời bán rong: phạt 5 triệu đồng/ trƣờng hợp. Với các gia đình ngay
trên tuyến phố đó, nếu kinh doanh, lấn chiếm viả hè phạt từ 10 - 20 triệu đồng/ trƣờng
hợp.
- Cần lắp đặt nhiều hơn nữa các camera theo dõi không chỉ ở các ngã ba, ngã tƣ mà tất cả
những nơi thƣờng xuyên, có khả năng xảy ra ùn tắc, cộng thêm đó là tăng cƣờng cảnh sát
giao thông để có thể phản ứng nhanh, khắc phục nhanh chóng khi có ùn tắc do tại nạn
giao thông hay băng nhóm đua xe phá rối trật tự giao thông
Cũng cần quy định rõ giờ lƣu hành trên các tuyến đƣờng trong nội thành thành phố của
các phƣơng tiện xe ôtô.
- Song song với các giải pháp ở trên, việc thực hiện đồng bộ các giải pháp trong đó có
xây dựng hệ thống xe điện ngầm (metro) cũng phải đƣợc tiến hành càng sớm càng tốt.
Bởi nó không chỉ giúp cải thiện nạn kẹt xe, giảm chi phí chuyên chở, giảm chi phí trùng
tu sửa chữa đƣờng sá, giảm nhu cầu bãi đậu xe trong thành phố, mà còn bảo đảm sự an
toàn, làm tăng vẻ đẹp của thành phố, giúp cải thiện môi sinh và tiết kiệm đƣợc nguồn
năng lƣợng đang dần khan hiếm.
3.1.3.3 Lập tiến độ di dời nhanh các trƣờng đào tạo chuyên nghiệp, đại học, cao
đẳng, trung cấp và các bệnh viện ra ngoại thành Hà Nội:
1. Cấp đất cho các trƣờng đào tạo chuyên nghiệp và các bệnh viện ra ngoại thành đảm
bảo đúng quy hoạch, diện tích và công năng sử dụng.
2. Đấu giá đất nội thành để tạo vốn xây dựng trƣờng và bệnh viện ở ngoại thành. Có thêm
đầu tƣ của nhà nƣớc theo hƣớng khang trang, hiện đại.
Đây còn là cơ hội để xây dựng lại các trƣờng và các bệnh viện tiên tiến ngang tầm khu
vực và quốc tế.
3. Xây dựng trƣờng đào tạo gắn với ký túc xá. Bệnh viện gắn với nhà trọ để giảm đến
mức thấp nhấp nhu cầu di chuyển của sinh viên và ngƣời chăm sóc bệnh nhân.
4. Tạo điều kiện cho các trƣờng đào tạo và các bệnh viện để lại một phần đất làm trung
tâm giao dịch ở nội thành, phục vụ cho các hoạt động ở ngoại thành.
3.1.3.4 Phát triển giao thông đô thị.
- Đô thị hạt nhân: Chỉ tiêu mật độ mạng lƣới đƣờng chính cấp thành phố: 3-5 Km/Km2;
Tỷ lệ đất giao thông 20% – 26%; Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 45% – 55%;
Mạng lƣới GTCC: 2,0-3,0 Km/Km2. Đối với trung tâm hiện hữu: Hoàn thiện tuyến Vành
đai II, Vành đai III. Xây dựng các tuyến đƣờng 2 tầng giải quyết tình trạng ùn tắc giao
thông tại các khu vực khó có điều kiện mở rộng hoặc nâng cấp đƣờng. Đối với chuỗi Đô
thị mới từ vành đai III đến vành đai IV, xây dựng mới tuyến ”3,5” kết nối các đô thị mới
theo hƣớng Bắc Nam. Xây dựng các nút giao cắt khác mức trên các đƣờng trục chính đô
thị. Kiểm soát và dành đủ quỹ đất để bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe. Phát triển hệ thống
đƣờng sắt vận tải hành khách khối lƣợng lớn (UMRT) kết hợp với mạng lƣới xe buýt
nhanh tạo thành mạng lƣới liên hoàn, hiệu quả. Xây dựng 7 tuyến đƣờng sắt đô thị, kéo
dài kết nối đô thị hạt nhân với các đô thị vệ tinh.
- Các đô thị vệ tinh: Xây dựng mới hoàn toàn hệ thống giao thông theo quy hoạch thống
nhất đồng bộ và hiện đại, phù hợp tính chất chức năng và điều kiện đặc thù của các đô
thị, đảm bảo liên hệ nhanh với đô thị trung tâm và các đô thị khác.
- Tăng cƣờng vận chuyển hành khách bằng giao thông công cộng. Xây dựng hệ thống tàu
điện ngầm khu vực nội đô từ đƣờng vành đai III trở vào để kết nối với hệ thống đƣờng sắt
công cộng ngoại đô để giảm tải giao thông cá nhân. Xây dựng hệ thống nhà ga tàu điện
ngầm kết nối với các điểm đô thị. Nơi đây sẽ là điều kiện phát triển trung tâm kinh tế,
thƣơng mại và dịch vụ. Hoàn thiện hệ thống xe buýt với các tuyến đi riêng biệt.
3.1.3.5 Phát triển giao thông ngoại ô.
- Mạng lƣới đƣờng bộ: Sử dụng các tuyến quốc lộ và đƣờng cao tốc hƣớng tâm hiện hữu
kết nối đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm nhƣ QL 32, đƣờng cao tốc Láng Hoà Lạc, QL6,
QL 1A và đƣờng cao tốc Bắc Nam, QL3 và đƣờng cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên. Xây
dựng mới các tuyến Tây Thăng Long, Trục Thăng Long nối tiếp từ đƣờng Hoàng Quốc
Việt đến đô thị Hoà Lạc, tuyến Hà Đông Xuân Mai, tuyến Ngọc Hồi Phú Xuyên, tuyến
đƣờng sinh thái nông nghiệp (trục Bắc Nam cũ), tuyến Xuân Mai – Quan Sơn – Đại
Nghĩa; tuyến Đỗ Xá – Quan Sơn và các tuyến dọc theo các sông sinh thái kết hợp du lịch
và vận tải thuỷ
- Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, kết nối các đô thị vệ tinh: trƣớc mắt
kết nối chủ yếu bằng các tuyến xe buýt nhanh. Trong tƣơng lai, tùy theo lƣu lƣợng vận tải
mỗi tuyến để nâng cấp lên đƣờng sắt hoặc loại hình vận tải khối lƣợng lớn hơn và nhanh
hơn. Tổ chức các tuyến đƣờng sắt ngoại ô kết nối trực tiếp các khu đô thị mới (TOD); Tổ
chức các tuyến ôtô buýt nhanh (BRT) liên kết các đô thị với thành phố hạt nhân.
3.2 Đối với hoạt động công nghiệp
3.2.1 Mục tiêu
Kiểm soát tốt các nguồn khí thải, tập trung vào nguồn khí thải công nghiệp đến năm 2020
đảm bảo:
- 80% các cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa học xử lý bụi và các khí thải
SO2, NOx, CO đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng.
- 80% cơ sở sản xuất xi măng, 70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa học
đầu tƣ lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động liên tục với các thông số theo Quy chuẩn
kỹ thuật môi trƣờng
- Kiểm kê khí thải cho 80% cơ sở sản xuất xi măng, 70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và
phân bón hóa học
- Triển khai các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi PM10 và PM2.5 tại các nguồn thải công
nghiệp.
3.2.2 Nội dung thực hiện
- Giảm thiểu phát sinh khí thải tại các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp .
- Áp dụng sản xuất sạch hơn, hệ thống chứng nhận theo TCVN ISO 14001 và thực hiện
kiểm toán khí thải từ quá trình sản xuất.
- Kiểm kê khí thải công nghiệp (bao gồm cả việc kiểm kê bụi PM10 và PM2.5); lắp đặt
và vận hành thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục cho các cơ sở công nghiệp có
nguồn khí thải lớn nhƣ xi măng, hóa chất và phân bón hóa học.
3.2.3 Các giải pháp, chƣơng trình dự án hành động
3.2.2.1 Giảm thiểu phát sinh khí thải tại các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp
Giảm thiểu phát sinh khí thải tại các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp cụ thể nhƣ sau:
- Đầu tƣ, thực hiện đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất tại các cơ sở
sản xuất công nghiệp
- Thực hiện đề tài nghiên cứu, đổi mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất
và hiệu quả sử dụng nhiên liệu trong các ngành công nghiệp
- Đầu tƣ lắp đặt và vận hành thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục của các ngành
công nghiệp có nguồn khí thải lớn nhƣ: xi măng, hóa chất và phân bón hóa học.
- Đầu tƣ xây dựng, lắp đặt, vận hành các hệ thống thiết bị xử lý khí thải phát sinh từ các
cơ sở công nghiệp, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng không khí.
- Tiếp tục đầu tƣ xây dựng, lắp đặt, vận hành các hệ thống thiết bị xử lý khí thải phát sinh
từ các cơ sở công nghiệp, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng không khí.
3.2.2.2 Sản xuất sạch hơn, hệ thống chứng nhận TCVN ISO 14001 và thực hiện
kiểm toán khí thải từ quá trình sản xuất.
Sản xuất sạch hơn đƣợc thực hiện ở các ngành công nghiệp cụ thể nhƣ sau:
- Giảm thải tại nguồn:
+ Chuẩn hóa các điều kiện vận hành trên các công đoạn:
+ Kiểm soát chất lƣợng & tổ chức sản xuất hiệu quả để giảm lãng phí, thất thoát
+ Duy trì môi trƣờng sản xuất đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng
+ Thay thế những nguyên liệu và vật liệu trong quá trình sản xuất bằng những nguyên vật
liệu khác ít nguy hại hơn.
+ Áp dụng những công nghệ mới ít gây ô nhiễm không khí nhƣ: nồi hơi hiệu suất cao, hệ
thống máy lạnh hiệu suất cao
- Tuần hoàn tái sử dụng:
+ Dòng thải chứa năng lƣợng đƣợc thu hồi để tận thu năng lƣợng: thu hồi nƣớc ngƣng,
nhiệt khói thải.
+ Chất thải chứa vật liệu có giá trị có thể dùng làm sản phẩm phụ để bán.
3.2.2.3 Kiểm kê khí thải công nghiệp (bao gồm cả việc kiểm kê bụi PM10 và PM2.5);
lắp đặt và vận hành thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục cho các cơ sở công
nghiệp có nguồn khí thải lớn nhƣ xi măng, hóa chất và phân bón hóa học.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xác định sự đóng góp của các nguồn khí
thải đối với bụi PM10, PM2.5
- Thực hiện việc kiểm kê khí thải bao gồm kiểm kê bụi PM10 và PM2.5
- Xây dựng và ban hành quy định về cấp phép xả thải khí thải công nghiệp
- Xây dựng, ban hành quy định về quan trắc khí thải công nghiệp tự động, liên tục
3.3 Đối với hoạt động xây dựng
3.3.1 Mục tiêu
a. Mục tiêu chung
- Đạt các tiêu chuẩn về môi trƣờng đối với bụi tổng (TSP) và bụi PM10 vào năm 2020
“Các mục tiêu cần đạt đƣợc” đề ra nội dung đáp ứng tiêu chuẩn môi trƣờng đối với TSP
và PM10 vào năm 2020 trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng 3.1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
Thông sô Trung bình 1
giờ
Trung bình 8
giờ
Trung bình 24
giờ
Trung bình
năm
Tổng bụi lơ
lửng (TSP)
300 - 150 100
Bụi PM10 - - 150 50
(Nguồn: QCVN 05/2013/BVNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh)
b. Mục tiêu cụ thể
- Tăng cƣờng tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc quy định vệ sinh
môi trƣờng trong quá trình xây dựng công trình của các công nhân và các nhà quản lý,
tạo thói quen giữ gin môi trƣờng cho công nhân
- Hạn chế ô nhiễm nhờ khoa học- công nghệ mới dành cho xây dựng
- Nắm rõ tình trạng môi trƣờng không khí trong thành phố thông qua quan trắc
3.3.2 Nội dung thực hiện
- Tuyên truyền và mở lớp tập huấn bảo vệ môi trƣờng khi xây dựng cho công nhân
- Mở lớp tập huấn chuyên sâu về tác động của ngành xây dựng đến môi trƣờng nói chung
và môi trƣờng không khí cũng nhƣ một số phƣơng pháp giải quyết và phòng ngừa ô
nhiễm trong xây dựng cho các quán bộ quản lý
- Xây dựng hệ thống quan trắc, kiểm soát ô nhiễm
3.3.3 Các giải pháp, chƣơng trình dự án hành động
Giải pháp ngắn hạn
3.3.3.1 Mở lớp tập huấn
a. Đối với công nhân
- Mở lớp truyền thông cho công nhân về vệ sinh môi trƣờng định kỳ 3 tháng/lần.
- Tổ chức các phong trào bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng nơi làm việc. Qua phong
trào, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của công nhân, bảo vệ môi trƣờng
nơi công trƣờng xây dựng, chỗ ở, nơi làm việc; tuyên truyền, vận động, thuyết phục
ngƣời xung quanh cùng tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn, xây dựng môi trƣờng xanh-
sạch-đẹp.
- Thời gian thực hiện: ngay trƣớc khi các công trình bắt đầu tiến hành xây dựng
- Nguồn kinh phí: kinh phí của chủ đầu tƣ, xây dựng
- Cơ quan quản lý: phòng tài nguyên và môi trƣờng của địa phƣơng
b. Đối với cán bộ quản lí
- Mở lớp tập huấn chuyên sâu về tác động của ngành xây dựng đến môi trƣờng nói chung
và môi trƣờng không khí cũng nhƣ một số phƣơng pháp giải quyết và phòng ngừa ô
nhiễm trong xây dựng. Nội dung phƣơng pháp là:
o Trƣớc khi thực hiện thi công cần hoàn thiện việc xây tƣờng rào bảo vệ toàn bộ
công trƣờng. Nâng cao nhận thức của các nhân viên xây dựng.
o Thúc đẩy mở rộng việc sử dụng các vật liệu xây dựng và phƣơng pháp mới thân
thiện với môi trƣờng.
o Thiết lập hệ thống báo cáo về địa điểm thi công xây dựng và giới hạn thời gian
hoạt động. Điều này cho phép các cơ quan bảo vệ môi trƣờng nắm đƣợc số lƣợng
tình hình xây dựng tại các khu vực.
o Để tăng cƣờng quản lý tại công trƣờng xây dụng, cơ quan bảo vệ môi trƣờng, chủ
đầu tƣ xây dựng và chính quyền thành phố phải hợp tác chặt chẽ với nhau, yêu cầu
đơn vị thì công phải thực hiện thi công xây dựng khép kín. Trong quá trình vận
chuyển vật liệu xây dựng và đào lấp đất đá, phải có những biện phấp che phủ bằng
bạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi. NHững đơn vị xây dựng không đạt yêu cầu quy
định về bảo vệ môi trƣờng, các cơ quan chức năng có thể xử phạt theo các hình
thức nặng nhẹ nhƣ cảnh cáo, phạt tiền, nặng nhất là thu giấy phép kinh doanh.
o Thúc đẩy việc sử dụng những công nghệ và thiết bị xây dựng tiên tiến, loại bỏ
những công nghệ và thiết bị lạc hậu, chỉ nhƣ vậy mới có thể nâng cao chất lƣợng
xây dựng, đồng thời còn giảm chất phát thải ô nhiễm.
o Tăng cƣờng thu hồi và tái chế rác thải và chất thải rắn trong xây dựng.Về cơ bản
rác thải xây dựng đều có thể tái chế, ví dụ: gạch và bê tông vỡ có thể sử dụng để
rải mặt đƣờng
- Thời gian thực hiện: ngay trƣớc khi các công trình bắt đầu tiến hành xây dựng
- Nguồn kinh phí : kinh phí của chủ đầu tƣ
- Cơ quan quản lý: phòng tài nguyên và môi trƣờng của địa phƣơng
3.3.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm do bụi
Nhƣ đã đánh giá, bụi phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu từ các phƣơng
tiện vận chuyển vật liệu, từ các vật liệu xây dựng và quá trình thi công xây dựng. Để
giảm thiểu các nguồn ô nhiễm này trong quá trình xây dựng chúng ta nên thực hiện các
việc sau:
- Che chắn xung quanh khu vực xây dựng dự án nhằm giảm thiểu mức độ tác động của
bụi, các chất gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ra bên ngoài;
- Tƣới nƣớc trong các ngày nắng ở các khu vực đƣờng nội bộ;
- Yêu cầu các loại xe chuyên chở nguyên vật liệu (đất, cát, sỏi, xi măng) và xà bần phải
có bạt che phủ hợp lí để tránh phát tán bụi; Tƣới nƣớc hàng ngày và định kỳ rửa đƣờng
mà các phƣơng tiện vận chuyển đi qua.
- Bố trí hợp lý tuyến đƣờng vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phƣơng tiện thi công nhằm
đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật; Không
vận chuyển trong giờ cao điểm để giảm ảnh hƣởng của khí thải tới ngƣời dân
- Có kho chứa vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép) để bảo quản và hạn chế phát tán bụi.
3.3.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải và tiếng ồn:
Để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực từ nguồn gây ô nhiễm không khí, chúng
ta nên thực hiện các giải pháp sau:
- Có giải pháp quản lý, tổ chức thi công hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả nhiên liệu, giảm
thiểu lƣợng khí thải phát sinh.
- Các phƣơng tiện vận chuyển không chở quá trọng tải quy định;
- Không sử dụng các thiết bị đã quá hạn, không đƣợc phép lƣu hành, sử dụng. Không cho
phép sử dụng xe, máy thi công quá cũ để hạn chế phát thải khí gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, cải tiến động cơ của các phƣơng tiện, sử dụng
nhiên liệu xăng dầu có hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế
của động cơ để giảm thiểu ô nhiễm;
- Các phƣơng tiện vận chuyển hạn chế nổ máy trong thời gian dừng chờ bốc dỡ nguyên
vật liệu.
- Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để tránh trƣờng hợp các máy móc cùng hoạt động
cùng lúc;
- Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công;
Giải pháp dài hạn
3.3.3.4 Xây dựng hệ thống quan trắc, kiểm soát ô nhiễm
Đầu tƣ xây dựng các trạm quan trắc cố định tự động tại thành phố Hà Nội, ít nhất là 10
trạm:
- Các trạm quan trắc hoạt động hoàn toàn tự động 24/24 giờ. Hằng ngày, các trạm đo
hƣớng gió, tốc độ gió, lƣợng mƣa, bụi, ozon, chất lƣợng không khí
- Công trình đƣợc UBND Hà Nội phê duyệt trong “Quy hoạch mạng lƣới quan trắc
không khí đến năm 2020”.
- Dự kiến mỗi trạm quan trắc đƣợc đầu tƣ khoảng 3 tỷ đồng với các trang thiết bị nhập
ngoại
- Thời gian thực hiện: dự kiến từ ngày 1/1/2015 đến ngày 1/1/2020.
- Nguồn kinh phí: phí đầu tƣ cho sự nghiệp môi trƣờng thành phố Hà Nội.
-Cơ quan quản lý: cơ quan bảo vệ môi trƣờng và chính quyền thành phố Hà Nội (?)
3.3.3.5 Đối với các dự án chuẩn bị đầu tƣ
- Bắt buộc các chủ đầu tƣ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của luật Bảo vệ môi
trƣờng về thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc khi đầu tƣ xây dựng và giám sát
trong quá trình hoạt động, phải có giấy phép môi trƣờng đƣợc các cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt. Chỉ cho phép các dự án đƣợc khởi công khi có các giải pháp BVMT hữu hiệu,
giảm thiểu phát thải và ngăn ngừa ô nhiễm đối với tất cả các thành phần môi trƣờng trong
đó có không khí.
- Cơ quan quản lý: cơ quản nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng các cấp
3.3.3.6 Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý chất lƣợng không khí(CLKK); kiện
toàn tổ chức, nâng cao năng lực về quản lý CLKK.
o Đƣa các biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong việc xây dựng vào nội dung quy hoạch
kinh tế-xã hội.
o Kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về
BVMT không khí phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu của pháp luật, tránh qua
loa, đại khái
o Tìm ra các phƣơng hƣớng vận dụng nguồn lực khéo léo để duy trì hoạt động của
các hệ thống quan trắc tự động sắp đƣợc xây dựng.
o Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao năng lực, nhận thức về quản lý CLKK không
chỉ cho cơ quan nhà nƣớc Trung ƣơng mà còn cho mỗi cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp.
- Thời gian thực hiện: cần tiến hành ngay và cần có nhiều kế hoạch phát triển lâu dài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo môi trƣờng Quốc gia 2013 – Môi trƣờng không khí
[2] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội Đến năm 2020, định
hƣớng đến năm 2030
[3] Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
[4] Quyết định 985a/QĐ-TTg Về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về quản lý
chất lƣợng không khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
[5]
phap-thiet-thuc-10917.htm
[6]
noi-nhu-the-nao-nguyen-nhan-tai-sao-va-can-phai-lam-gi-de-han-che-tinh-trang-nay.htm
[7]
[8]
hanoi-ket-qua-thu-duoc-tu-quan-trac-bang-tram-khong-khi-tu-dong-di-dong-63016/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_hoach_moi_truong_khong_khi_tai_thanh_pho_ha_noi_2245.pdf