Đề tài Quy hoạch và quản lý hệ sinh thái đô thị

Luôn quy hoạch hồ điều hòa những nơi có thể để hạn chế ngập. Phải cân đối giữa đầu vào (tài nguyên, năng lượng, thực phẩm) và đầu ra (chất thải, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ). Thay đổi cách sống đô thị và cách sản xuất để làm sao cho các dòng vật chất, nguyên liệu, năng lượng diễn ra trong chu trình khép kín. Cần có hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên để điều chỉnh kịp thời. Gắn sinh thái đô thị với văn hóa bản địa, tập quán sông nước, với du lịch sinh thái.

ppt28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4676 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch và quản lý hệ sinh thái đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com Khái niệm đô thị sinh thái Hình ảnh minh họa Khái niệm Đô thị sinh thái: 1 đô thị sinh thái là 1 đô thị mà trong quá trình tồn tại và phát triển của nó không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái môi trường, không gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người sống, sinh hoạt và làm việc trong đô thị. Một số nguyên tắc trong sinh thái học Nguyên tắc 1: tổ chức qui hoạch đô thị một cách hợp lý, xác định một cách rõ ràng ranh giới của các vùng đô thị thong qua việc phân vùng theo khu vực. sự phân vùng này phải dựa theo các yếu tố: Theo không gian Theo cơ cấu chức năng Theo hệ thống kỹ thuật công nghệ, để đảm bảo cho dòng năng lượng vào hệ sinh thái được ổn định. Do các vùng trung tâm, vùng ngoại thành và vùng đêm có mật độ dân cư khác nhau và các hoạt động diễn ra cũng khác nhau. Như vùng trung tâm là nơi đông dân cư nhất và nơi có nhiều hoạt động làm ảnh hưởng lớn môi trường sống. Vùng ngoại thành là cùng đệm tạo nên hệ sinh thái chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo. Vùng đệm có chức năng chuẩn bị cho dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái như lương thực, thực phẩm …, khắc phục năng lượng thừa, chuẩn bị cho sự phát triển đô thị bằng cách tạo cơ sở. Mỗi vùng có những chức năng riêng và không gian nhất định, tránh sự nhầm lẫn giữa các vùng đô thị gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái đô thị. Nguyên tắc 2: Tổ chức tối ưu mạng lưới giao thông đô thị hạn chế tới mức tối thiểu việc đi lại bên trong thành phố ( để giảm bớt lượng tiếng ồn và ô nhiễm không khí ) Bao gồm các công việc cải tạo thành phố hiện thời và phát triển đô thị theo đúng hướng liên quan chặt chẽ với nhau và cần được tiến hành đồng thời Một mặt cần nâng cấp những khu không nằm trong quy hoạch. Mặt khác thu hút ốn đầu tư vào khu vực thích hợp cho phát triển đô thị lại vô cùng quan trọng đẻ tránh cho các thành phố không phát triển nhiều ở những khu không thích hợp với đô thị hóa. Bảo đảm giai thông thuận lợi cho việc di chuyển của người và vật chất của đô thị Quy hoạch và quản lý tốt việc sử dụng đất đai…. Thường xuyên kiểm soát ô nhiễm môi trường, dịch bệnh Giải quyết và xử lý các loại chất thải Tính mức tiêu thụ và gia tăng dân số; thỏa mãn các yêu cầu về lượng thực, thực phẩm… Tính mức tiêu thụ và gia tăng dân số cho người dân đô thị; thỏa mãn các nhu cầu về cung cấp lương thực, thực phẩm năng lượng… cho người dân đô thị Đồng thời cũng phải đảm bảo nguồn nước cấp cho sinh hoạt của người dân. Có các trung tâm mua sắm, siêu thị bán hàng. Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí. Trung tâm thể dục, thể thao: sân vận động, sân tennis, hồ bơi, câu lạc bộ… Quy mô dân số và phát triển kinh tế- xã hội của đô thị được giữ ở mức phù hợp với khả năng “chịu tải” của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ Tại VN thì Quy mô dân số toàn đô thị đạt >4000 người. Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ theo các khu phố xây dựng tập trung. Thông thường mật độ dân số tối thiểu cần thiết để được gọi là 1 đô thị phải là 400 người trên 1 km^2 hay 1000 người trên 1 dặm vuông Anh. Tại Cannada, một đô thị là một vùng có trên 400 người trên một cây số vuông và tổng số dân phải trên 1.000 người….. Thùng màu đỏ nằm giữa dùng để chứa rác vô cơ có thể tái chế được, rác không thể phân huỷ được như nilon, thuỷ tinh… Thùng màu xanh lá cây dùng để chứa rác hữu cơ, có thể phân huỷ được như: thực vật, chất thải động vật, giấy… Thùng màu vàng dùng để chứa các chất độc hại, nguy hiểm, cần thu gom để xử lý riêng. Khi rác thải là chất độc hại có dịch lỏng thì lấy nút cao su nút lại lỗ nhỏ Thùng chứa rác có ba màu khác nhau thì chức năng chứa rác khác nhau Xử lý triệt để nước thải: tuần hoàn, tái sử dụng nước thải theo các mục đích phù hợp Không cho chất thải làm nhiễm môi trường đất. Chất thải rắn sinh hoạt, nguy hại phải được xử lý một cách khoa học, hợp lý, không làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước ngầm. Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn ở khối lượng nhiều nhất có thể. Môi trường không khí không vượt quá ô nhiễm cho phép Giải quyết và xử lý tốt các loại chất thải : rác rưởi, nước thải của các khu vực sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ…bao gồm nơi đổ, hệ thống dẫn, nơi xử lý. Thay thế các túi đựng rác bằng túi nilon bằng thùng đựng rác 3R-W (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế - Watter: nước) Thùng chứa rác có ba màu khác nhau thì chức năng chứa rác khác nhau Thùng chứa rác cho nhiều hộ gia đình, cơ quan. Khi hộ gia đình đi đổ rác, thì rác ở thùng nào thì đổ rác vào thùng màu đó. Xanh – xanh, Đỏ - đỏ… Công nhân đi thu rác thì luôn kèm theo ba thùng rác bốn màu khác nhau và rác loại nào thì chứa rác loại đó. Với xe chở rác chuyên dụng không phải cải tiến phương tiện chỉ thay đổi thời gian thu gom rác như: -Thứ 2 thu rác thùng màu xanh - Thứ 3 thu rác thùng màu đỏ - Thứ 4 thu rác thùng màu vàng - Thứ 5 thu nước thải. Và lặp lại tương tự các ngày trong tuần, hoặc trong ngày Tuỳ theo mỗi hộ gia đình, cơ quan, trường học, công ty có thể thay đổi kích thước, số thùng nhỏ chứa rác. Thùng rác lớn cho khu dân cư có thể sử dụng ba thùng rác to đứng cạnh nhau có 3 màu khác nhau(Xanh, Đỏ, Vàng) và một thùng đựng dung dịch lỏng màu xám. Thường xuyên kiểm soát ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,giữ cảnh quan môi trương thật sạch sẽ : cử người quét dọn, vệ sinh quanh khu dân cư, phòng chống dịch bệnh có thể xảy ra, có các biện pháp phòng ngừa thich hợp www.themegallery.com Có diện tích cây xanh cao, có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, giữa khu dân cư và công nghiệp. Các trục lộ giao thong cũng cần có cây xanh để ngăn chặn tiếng ồn, bụi và tăng cường trao đổi oxy Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh họ trong đô thị, đặc biệt là các hệ sinh thái thực vật, cây xanh, vườn hoa, cảnh quan thiên nhiên Phát triển cây xanh, bãi cỏ hai bên đường phố, trên các bờ kênh mương, hình thành mạng lưới vườn hoa, cây cảnh trong thành phố, cây xanh trong khuôn viên công trình, đưa cây xanh thâm nhập vào từng hộ gia đình, tạo môi trường phát triển các động vật, đặc biệt là tạo ra các nơi cư trú cho các loài chim Quy hoạch và quản lý tốt việc sử dụng đất đai ; gia tăng các khu vực giả trí, công viên, thảm cây xanh, diện tích mặt nước.. www.themegallery.com Khuyến khích trong rau xanh, cây ăn quả, cây tạo bóng mát, bãi cơ, vườn hoa… cây xanh có thể được trồng trên các khoảng đất trống của gia đình SD quỹ đất thành phố thích hợp để vừa có đất xây dựng cơ sở hạ tầng vừa có đất dành cho khu dân cư, công viên, các khu vực đáp ứng, đất cho rừng phòng hộ môi trường Diện tích mặt nước (ao, hồ, sông, rạch ..) cân đối với diện tích dân số đô thị để tạo cảnh quan môi trường và khí hậu mát mẻ Quy hoạch và quản lý tốt việc sử dụng đất đai ; gia tăng các khu vực giả trí, công viên, thảm cây xanh, diện tích mặt nước.. Luôn quy hoạch hồ điều hòa những nơi có thể để hạn chế ngập úng trong các điều kiện thiên nhiên bất lợi Tăng cường hệ thống giao thông đường thủy nhưng cần lưu ý các phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cho sông rạch Hệ thống giao thông và những phương tiên giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường và mật độ đường trên số dân, dành khoảng 30% diện tích cho lưu thông, không gian thoáng. Các phương tiện giao thông sẽ sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch, khuyến khích đi bộ, đi xe đạp, xe chạy bằng gas hay điện Cấm các loại phương tiện giao thông cũ, thải khí gây ô nhiễm môi trường, có thể áp dụng hạn chế về tốc độ của các phương tiện Bố trí quy hoạch khu nhà ở, khu làm việc, khu định cư, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý để con người giảm bớt đi lại bừng phương tiện cơ giới, giảm bớt xe ô tô, mô tô tư nhân, tăng cường hệ thống giao thông công cộng, tạo điều kiện thuận lợi để đi bộ và xe đạp. Đảm bảo giao thông thuận lợi cho việc di chuyển của người và vật chất của đô thị Xây dựng một đô thị sinh thái phải đạt những chỉ tiêu sau đây: Có diện tích cây xanh cao, tính trên đầu người 12 – 15m2, có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, giữa khu dân cư và công nghiệp. Các trục lộ giao thông cũng cần cây xanh, cây che bóng ngăn chặn tiếng ồn, bụi và tăng cường trao đổi oxy. Bảo đảm nguồn nước cấp 150 – 200 lít/ngày/người; xử lý triệt để nước thải. Hệ thống giao thông và những phương tiện giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường và mật độ đường trên số dân, dành khoảng 30% diện tích cho lưu thông, không gian thoáng. Tăng cường hệ thống giao thông thủy nhưng cần lưu ý các phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cho sông rạch. Bố trí quy hoạch khu nhà ở, khu làm việc, khu dịch vụ, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý để con người giảm bớt đi lại bằng phương tiện cơ giới. Không cho chất thải làm ô nhiễm môi trường đất, sử dụng quỹ đất thành phố thích hợp để vừa có đất xây dựng cơ sở hạ tầng vừa có đất dành cho khu dân cư, công viên, đất cho rừng phòng hộ môi trường. Không khai thác nước ngầm quá mức gây mất nguồn tài nguyên, ô nhiễm nước ngầm và sụt lún. Bảo đảm sự cân bằng nước tự nhiên trên lưu vực sông xây dựng các đô thị. Quy mô dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đô thị được giữ ở mức phù hợp với khả năng “chịu tải” (khi quy hoạch phải tính kỹ) của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Môi trường không khí không vượt quá ô nhiễm cho phép. Hạn chế sử dụng năng lượng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió tự nhiên. Diện tích mặt nước (ao, hồ, sông, rạch) cân đối với diện tích dân số đô thị để tạo cảnh quan môi trường và khí hậu mát mẻ. Luôn quy hoạch hồ điều hòa những nơi có thể để hạn chế ngập. Phải cân đối giữa đầu vào (tài nguyên, năng lượng, thực phẩm) và đầu ra (chất thải, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ). Thay đổi cách sống đô thị và cách sản xuất để làm sao cho các dòng vật chất, nguyên liệu, năng lượng diễn ra trong chu trình khép kín. Cần có hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên để điều chỉnh kịp thời. Gắn sinh thái đô thị với văn hóa bản địa, tập quán sông nước, với du lịch sinh thái. Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmtcn_nhom_1_lop_qt3a2_9395.ppt