Đề tài Rủi ro về tai nạn lao động trong hoạt động sản xuất trong công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên

MÔN: QUẢN TRỊ RỦI RO: Rủi ro về tai nạn lao động trong hoạt động sản xuất trong công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2. RỦI RO TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY A.Điều tra rủi ro B.Nhận dạng rủi ro C.Đo lường rủi ro D.Ví dụ minh họa 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG KẾT LUẬN

ppt33 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9635 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rủi ro về tai nạn lao động trong hoạt động sản xuất trong công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (gọi tắt là "Biti's"). Lĩnh vực kinh doanh: giày dép, bất động sản. Quy mô: 2 trung tâm thương mại. 2 trung tâm kinh doanh. 2 chi nhánh. 2. RỦI RO TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY Điều tra rủi ro Nhận dạng rủi ro Đo lường rủi ro Ví dụ minh họa A. Điều tra rủi ro Là một phần của quá trình cải tiến liên tục trong hệ thống quản lý an toàn Mục đích cao nhất là xác định những lĩnh vực cần lưu tâm và cần có biện pháp khắc phục phù hợp để tránh những tổn thất trong tương lai Phải được lưu trữ và rà soát định kỳ và cần được xem xét cùng với những báo cáo tai nạn hay thiệt hại thực tế. B. Nhận dạng rủi ro Phương pháp bảng liệt kê: Ví dụ minh họa: Nhận dạng rủi ro (tt) Phương pháp phân tích báo cáo nguyên vật liệu tại kho: VD: Bảng báo cáo của các loại kim trong 1 năm Kim số 16 cần nhiều. Người quản lý cần phải điều tra nguyên nhân tại sao cần nhiều kim: gãy do kim dỏm, bị công nhân lấy cắp, do chất liệu may cứng nên bị gãy, … Nhận dạng rủi ro (tt) Thanh tra hiện trường: Bằng cách quan sát môi trường và các hoạt động, quản lý có thể kiểm định các thông tin trong bảng kiểm kê, đồng thời có thể phát hiện thêm các thông tin mới về các nguy cơ rủi ro. Làm việc với các bộ phận trong tổ chức: Thông qua việc giao tiếp với các nhân viên ở đó, người đánh giá rủi ro có thể bổ sung thêm những thông tin về rủi ro mà mình bỏ sót, đồng thời kiểm tra lại những thông tin trong bảng liệt kê. Nhận dạng rủi ro (tt) Phân tích các tổn thất Các số liệu thống kê cho phép nhà quản tri rủi ro đánh giá các xu hướng của tổn thất mà tổ chức trải qua và phân tích các vấn đề như nguyên nhân, thời điểm và vị trí xảy ra sự cố, đặc điểm của những người liên quan và các yếu tố hiểm họa hoặc các yếu tố đặc biệt nào có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn. C. Đo lường rủi ro Tần suất xuất hiện Mức độ nghiêm trọng Đo lường rủi ro (tt) I: Rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao và tần suất xuất hiện cao. II: Rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao nhưng tần suất xuất hiện thấp. III: Rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp nhưng tần suất xuất hiện cao. IV: Rủi ro có mức nghiêm trọng thấp và tần số xuất hiện thấp. Một khi doanh nghiệp đo lường được mức độ rủi ro hoăc ít ra là nhận diện đầy đủ các yếu tố rủi ro trong hoạt động kinh doanh đầu tư của mình thì nguy cơ dẫn đến thất bại đã giảm đi đáng kể. D. Ví dụ minh họa Khi may một sản phẩm dép da cần kim số 16 đầu tròn. Công nhân phát hiện hết kim và xin ở kho Trời !Hết kim rùi, phải đi lấy kim ở kho thôi Công nhân đến kho thông báo hết kim, yêu cầu cấp kim mới Lấy kim gì? Điền vào phiếu đi Kim số 18 tròn hả? Phòng bên ồn quá Nhân viên kho kiểm tra trong kho Hết rồi, phải nói bà thủ kho cho đi mua gấp thôi Nhân viên kho sẽ báo sếp cho người đi mua Sếp cho người mua gấp ừh,được rồi Sếp cho người đi mua Để xem còn kim nữa là xong Người đi mua nhập kho Anh mua rồi nè,kiểm tra rồi nhập kho đi em Công nhân sẽ nhận kim ở kho và tự lắp vào máy may Khi may xảy ra kim gãy và… Nguyên nhân của tai nạn Do là công nhân mới nên chưa phân biệt kim số bao nhiêu, chỉ biết lắp vào may và dẫn đến tai nạn. Thiếu ý thức chấp hành các quy định về an toàn lao động. Gồm các yếu tố sau: Điều kiện làm việc không tốt. Doanh nghiệp không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn. Chưa huấn luyện an toàn lao động. Không có phương tiện bảo vệ cá nhân cho lao động. Nguyên nhân của tai nạn (tt) Bên cạnh đó cũng cho thấy sự làm việc bất cẩn của các cấp quản lý. Trong sản xuất thì cần phải có các cán bộ hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra trong quá trình làm việc của các công nhân. Việc đó càng cần thiết hơn đối với những công nhân mới vào làm, nhất thiết phải kiểm tra và giám sát một cách chặt chẽ, không nên để tự nhân viên đi xin kim và lắp vào máy mà không có một sự giám sát nào. SỰ CỐ XẢY RA GÂY TỔN THẤT LỚN Thời gian bị mất của: Bản thân người bị tai nạn Các công nhân khác phải ngừng làm việc(để tường trình, để giúp nạn nhân,..) Các cán bộ quản lý có liên quan( làm báo cáo, sắp xếp lại nhân sự,…) Tài sản bị hư hỏng, mất mát( vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị,…) Tổn thất tài chính( chi phí điều trị người bị nạn, trả lương thời gian nghỉ việc,…) Tổn thất tinh thần (căng thẳng, lo sợ,…). Năng suất giảm, sản phẩm lỗi tăng. CẤP TRÊN KHÔNG TIN TƯỞNG VÀO NĂNG LỰC CỦA QUẢN LÝ Anh quản lý không tốt mới xảy ra ,anh làm báo cáo cho tôi ngay VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG Trời ! Sao đòi bồi thường nhiều vậy KiẾM NGƯỜI THAY THẾ VỊ TRÍ TRỐNG TỔN THẤT VỀ UY TÍN Chỉ số trên sàn của chúng ta đang bị tụt do tin đồn không đảm bảo an toàn lao động cho công nhân 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG Đối với người lao động Thực hiện thao tác, tư thế lao động phù hợp, đúng nguyên tắc an toàn Bảo đảm không gian vận động, thao tác tối ưu, sự thích nghi người và máy… Đảm bảo các điều kiện lao động về thị giác, thính giác, xúc giác… Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu. Đối với doanh nghiệp Huấn luyện đào tạo cho người sử dụng lao động và người lao động Xây dựng kế hoạch và triển khai các biện pháp một cách đồng bộ phù hợp với điều kiện thực tế. Đặc biệt, cần tập trung vào các đối tượng là các máy móc thiết bị. Thực hiện giám sát an toàn sản xuất một cách thường xuyên với phạm vi trên khắp mặt bằng sản xuất Đối với doanh nghiệp Cố gắng đảm bảo không chỉ dựa vào một vài công nhân với kỹ năng chủ đạo. Chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc Xây dựng hệ thống báo cáo thường xuyên. Đảm bảo mọi thiếu sót trong việc thực hiện các biện pháp kiểm soát rủi ro phải được thông tin kịp thời đến cấp quản lý có trách nhiệm. Định kỳ, doanh nghiệp cần xem xét lại mức độ phù hợp của danh sách các rủi ro cùng với biện pháp ứng phó tương ứng. KẾT LUẬN Một khi rủi ro được dự báo trước, doanh nghiệp hoàn toàn có thể xây dựng và triển khai những kế hoạch ứng phó hiệu quả và phát triển bền vững. Đặc biệt, trong ngành may, nguy cơ xảy ra tai nạn có thể tránh được thông qua việc phòng ngừa và huấn luyện. Chính vì vậy nhạy bén với thời cuộc, đo lường hết các khó khăn và rủi ro, tìm được những giải pháp hiệu quả nhất khắc phục cho hoạt động đầu tư, kinh doanh thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển bền vững. THE END

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptRủi ro về tai nạn lao động trong hoạt động sản xuất trong công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên.ppt