Lời mở đầu
Sau khi chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp được mở rộng và phát triển về mọi mặt, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động theo ba quy luật kinh tế: quy luật cạnh tranh quy luật cung cầu và quy luật giá trị. Quá trình sản xuất là quá trình tạo ra giá trị của sản phẩm thì tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện giá trị đó.
Việc tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm vốn được xác định một cách hoàn toàn. Có tiêu thụ sản phẩm mới chứng tỏ được năng lực kinh doanh của công ty, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trường . Sau quá trình tiêu thụ, công ty không những thu hồi được tổng số chi phícó liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, mà còn thể hiện giá trị lao động thặng dư, đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân sách nhà nước, và các công ty nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Như vậy việc quản lý và tiêu thụ là vấn đề rất quan trọng, kế toán là một bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính. Để quản lý điều hành các hoạt động trong đó có quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, đòi hỏi phải có bộ máy kế toán hoàn thiện.
Công ty Điện Cơ Thống Nhất Hà Nội là công ty có bộ máy kế toán tổ chức và hoạt động khá chặt chẽ trong việc quản lý và tiêu thụ thành phẩm đảm bảo tốt quá trình nhập xuất kho thành phẩm cũng như việc xác định kết quả kinh doanh, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại. Bởi vậy trong thời gian thực tập tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội được sự giúp đỡ của các phòng ban, đặc biệt là phòng tài vụ với sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú trong phòng và sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Lê Quang Bính em dã chọn đề tài ''Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội '' làm luận văn tốt nghiệp của mình với hy vọng đóng góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại công ty.
Nội dung báo cáo gồm ba chương:
Chương một: Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại doanh nghiệp sản xuất.
Chương hai: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
Chương ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
90 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t.
Sửa chữa lớn và phục hồi các loại khuôn gá, dụng cụ đo kiểm trong toàn Công ty.
Phân xưởng Cơ điện: (gồm 41 người)
Căn cứ vào lịch xích sửa chữa máy móc thiết bị của Công ty để tổ chức sửa chữa lớn, vừa các thiết bị trong toàn Công ty.
Duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị hàng ngày.
Thiết kế thi công các chi tiết máy dự phòng.
Thiết kế thi công các máy tự trang, tự chế và lắp đặt vận hành các máy móc thiết bị mới.
Quản lý hệ thống điện, nước, sửa chữa nhà xưởng trong toàn Công ty.
Thực hiện kiểm tra công tác vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động trong Công ty.
4. Tổ chức bộ máy công tác của công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội
4.1.Hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty.
Công tác kế toán giữ một vị trí quan trọng trong quản lý hoạt động và sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ hoạt động thực tế khách quan trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý tàI sản và thực hiện sử dụng, công ty ĐIện Cơ Thống Nhất Hà Nội đã áp dụng tổ chức kế toán theo mô hình tập trung. Hình thức này có ưu điểm đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn thuận tiện trong việc chuyên môn hoá công việc đối với nhân viên kế toáncũng như việc trang bị các phương tiện tính toán.
4.2.Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng Kế toán - Tài vụ của Công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán theo mô hình xác định từ khâu thu nhận xử lý chứng từ ghi sổ đến khâu lập báo cáo tài chính phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phòng kế toán tài vụ gồm 8 cán bộ có trình độ chuyên môn kế toán và tài chính (1 kế toán trưởng và 7 nhân viên kế toán), tổ chức theo sơ đồ:
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán
Ngân quỹ
Kế toán tiêu thụ và tính toán
Kế toán NH và TH
Kế toán tiền lương
Kế toán VLDC
Kế toán TSCĐ
Nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Kế toán trưởng: Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế ở Công ty, tham gia với Giám đốc về các quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty. Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán trong Công ty. Có quyền yều cầu các bộ phận trong Công ty cung cấp đầy đủ kịp thời các tài liệu cần thiết cho công tác kế toán và kiểm tra kế toán .
- Kế toán tài sản cố định: Hạch toán chi tiết tổng hợp của tài sản cố định, phản ánh sự biến động và sự hiện có của các loại tài sản trong toàn Công ty.
- Kế toán thanh toán và tiêu thụ: Hạch toán chi tiết tổng hợp tình hình thu chi tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng của Công ty, tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ, hạch toán chi tiết tổng hợp về tình toán tình hình vay vốn lưu động. Đồng thời hạch toán kế toán về số thành phẩm xuất bán cũng như việc theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.
Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho các cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Kế toán vật liệu và dụng cụ: Hạch toán chi tiết tổng hợp vật liệu và dụng cụ.
Kế toán ngân quỹ: Quản lý số liệu có trong quá trình theo chi quỹ của Công ty.
Kế toán ngân hàng và tổng hợp: Theo dõi sự phản ánh hiện có và sự biến động số tiền gửi ngân hàng.
4.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nước tiến hành sản xuất kinh doanh với qui mô vừa, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thưc kế toán “ Nhật ký chứng từ ” , theo sơ đồ.
Căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra tính hợp lý hợp pháp kế toán, tiến hành ghi chép vào các sổ theo dõi chi tiết, lập ra các bảng phân bổ, bảng kê lên nhật ký chứng từ.
Sơ đồ 3: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
CHỨNG TỪ GỐC
Thẻ, sổ kế toán chi tiết
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp và chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu luân chuyển.
Theo hình thức Nhật ký-Chứng từ, trong quá trình kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, kế toán sử dụng các loại sổ sau:
Bảng tổng hợp tình hình Nhập-Xuất-Tồn kho thành phẩm. Cơ sở để ghi bảng này là các
chứng từ, hoá đơn, phiếu nhập kho, xuất kho và các chứng từ liên quan khác.
Số liệu trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm làm cơ sở để vào Nhật ký- Chứng từ Số 8.
Bảng kê số 10: Tiêu thụ thành phẩm.
Bảng kê số 11: Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.
Sổ chi tiết bán hàng: được mở cho từng loại thành phẩm đã bán hoặc đã được cuung cấp hay được khách hàng chấp nhân thanh toán.
Nhật ký – Chứng từ số 8: Là sổ tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình xuất kho và tiêu thụ thành phẩm, tình hình thanh toán với khách hàng và được cho từng tháng.
Sổ cái tài khoản: là sổ phân loại (ghi theo hệ thống dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột)
Cuối tháng(quý) khoá sổ xác định tổng số phát sinhbên Có của các tàI khoảnvà lấy sổ tổng cộng trên Nhật ký – Chứng từ số 8 làm cơ sở để ghi vào sổ cái và báo cáo kế toán.
II Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty đIện cơ thống nhất hà nội.
Hạch toán thành phẩm.
Từ đặc điểm tình hình thực tế và yêu cầu quản lý thành phẩm ở công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội hiện nay là: sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục. Do đó công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Bởi vậy, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày được ghi chép trên các chứng từ. Các tài khoản mà công ty sử dụng để hạch toán thành phẩm hoàn toàn theo chế độ kế toán hiện hành.
Đặc điểm thành phẩm
Các loại quạt điện của công ty phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, mỗi giai đoạn do một phân xưởng đảm nhiệm . Mặt hàng sản xuất và tiêu thụ chủ yếu là cho các tổ chức thương nghiệp và các cá nhân có nhu cầu sử dụng. Do vậy việc sản xuất các loại quạt điện phải đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định. Vì vậy trước khi đi vào sản xuất cho đến khi đóng gói nhập kho, thành phẩm luôn luôn được kiểm tra theo dõi chặt chẽ bằng các biện pháp quản lý sản xuất, bịn pháp kiểm tra tiêu chuẩm kỹ thuật. Những sản phẩm không đạt yêu cầu phải loại bỏ ngay trên dây chuyền công nghệ để tái tạo lại sản phẩm. Cho nên các loại quạt điện bán cho khách hàng luôn luôn đảm bảo yêu cầu và được khách hàng tín nhiệm.
Về mặt tiêu thụ sản phẩm, công ty chỉ xuất bán tại kho của công ty. Phần thanh toán của khách hàng có thể là trả tiền ngay hay thanh toán chậm. Việc doanh nghiệp chấp nhận khách hàng trả chậm klà để khuyến khích người tiêu dùng và chủ trương là để kích cầu.
1.2 Đánh giá thành phẩm
Trong công ty, thành phẩm được quản lý cả về giá trị và hiện vật. Các cán bộ thống kê, thủ kho tiến hàng theo dõi lượng nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Giá trị của mỗi loại thành phẩm chỉ được theo dõi trong kế toán tổng hợp thành phẩm hàng hoá.
Việc dánh giá thành phẩm được tính theo giá thành phẩm sản xuất thực tế.
Đối với giá thành thực tế thành phẩm nhập kho kế toán căn cứ vào giá thành công xưởng thực tế sản xuất ra thành phẩm đó. Do thành phẩm của công ty khi nhập kho đã có đầy đủ chi phí bao bì bảo quản vì vậy công ty lấy giá thành công xưởng để tính cho giá nhập kho thành phẩm.
Đối với thành phẩm xuất kho thành phẩm xuất kho được tính theo bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế của = Số lượng thành phẩm * Đơn giá thực
thành phẩm xuất kho xuất kho tế bình quân
Trong đó:
Trị giá thị trường thành Trị giá thị trường thành
Đơn giá phẩm tồn đầu kỳ + phẩm nhập trong kỳ
thực tế bảo quản =
số lượng thành phẩm số lượng thành phẩm
tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Ví dụ:
Trị giá vốn thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ
Trị giá vốn thực tế nhập trong kỳ
Số lượng thành phẩm tồn trong kỳ
Số lượng thành phẩm nhập trong kỳ
Số lượng thành phẩm xuất trong kỳ
Giá thành định vị thực tế bảo quản cả kỳ
Giá thành thực tế thành phẩm xuất khẩu
1.3 Trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán chi tiết thành phẩm.
Để đảm bảo yêu cầu về quản lý đối với thành phẩm là phải theo dõi và phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất tồn theo từng loại thành phẩm cả về số lượng lẫn giá trị. Trước hết, đòi hỏi phải tổ chức hệ thống kho thành phẩm một cách khoa học, hợp lý và có quy định rõ ràng về chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ cũng như trách nhiệm của từng bộ phận có liên quan.
Toàn bộ thành phẩm của công ty sau khi được nhập kho hàng ngày được bảo quản ở các kho riêng. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi quá trình kiểm kê nhập, xuất ở kho cũng như phòng kế toán. Mọi hoạt động nhập, xuất, kho thành phẩm đều được lập chứng từ đầy đủ kịp thời. Đây là khâu hạch toán ban đầu của nghiệp vụ nhập, xuất kho thành phẩm. Trong công tác kế toán thành phẩm công ty sử dụng chứng từ: phiếu nhập kho và phiếu xuất kho (hoá đơn GTGT).
Quá trình nhập kho thành phẩm:
Thành phẩm sau khi đã hoàn thành bước cuối cùng của dây chuyền công nghệ sản xuất sẽ được bộ phậm KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm. Sau khi kiểm tra đạt tiêu chuẩn thống kê phân xưởng viết giấy đề nghị thủ kho cho nhập kho số thành phẩm sản xuất trong ngày. Thống kê phân xưởng căn cứ vào sổ giao nhận thành phẩm sản xuất của từng ca trong ngày và viết ngay phiếu nhập kho số thành phẩm sản xuất của ca đó, ghi rõ số lượng, loại thành phẩm (biểu số 1). Phiếu nhập kho lập thành 3 liên.
1 liên do thống kê phân xưởng giữ
1 liên gửi thủ kho
1 liên gửi cho phòng kế hoạch
Đơn vị:……………
…………………… phiếu nhập kho Số:………
Ngày…05....tháng…6..…năm 2001
Nợ:…………………
Có:…………………
Họ tên người giao hàng: phân xưởng lắp ráp
Theo …………………….. Ngày…......tháng…....…năm 200…….của…….……….
Nhập tại kho: thành phẩm của công ty
Số TT
Tên, nhẵn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
(sản phẩm hàng hoá)
Mã
số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Quạt trần 1400 kho B
Cái
575 + 45
= 620
Quạt trần 1400
VDT
Cái
2858
2858
Quạt trần 1400
DKT
Cái
15
15
Quạt treo tường
E
Cái
504
504
Quạt treo tường
EX
Cái
08
08
Cộng:
Nhập, ngày…......tháng…....…năm 200… Viết bằng chữ: ......................................................................................................
Phụ trách cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Quá trình xuất kho thành phẩm
Xuất kho thành phẩm phụ thuộc vào việc xuất bán cho khách hàng xuất kho của hàng của công ty xuất dùng nội bộ mà phòng kế hoạch lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho .
1 liên phòng kinh doanh tổng hợp giữ
2 liên còn lại đem còn lại đem sang phòng tài vụ để hoàn thiện chứng từ, kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ kiểm tra đơn giá của tùng mặt hàng xuất kho trong hoá đơn. Nếu thấy đúng thì ký vào hoá đơn sau đó khách hàng mang 2 hoá đơn xuống kho. Thủ kho tiến hành kiểm tra chứng từ, ký tên và tiến hành xuất kho theo hoá đơn. 1 liên giữ để ghi thẻ kho, 1 liên giao cho khách hàng.
Phiếu xuất kho: khi có khách hàng đến mua hàng sau khi được sự đồng ý của trưởng phòng kế hoạch tiêu thụ thì kế toán lập phiếu xuất kho cho khách hàng. Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên:
1 liên lưu tại phòng kế toán tiêu thụ
1 liên giao cho khách hàng
1 chuyển thủ quỹ kem thủ tục thu tiền, sau khi thu tiền xong thủ quỹ đóng dấu vào phiếu xuất kho
1 liên gưi thủ kho ghi thẻ kho
Sau đó chuyển cho kế toán tiêu thụ kiểm tra đối chiếu .
Đơn vị: ……………….
……………………….. phiếu xuất kho
Số: ……………
Ngày…..… tháng…..…. năm 200.. Nợ:…………….
Có: …………...
Họ tên người nhận hàng: …………………………………………………
Lý do nhập kho : …………………………………………………………..
Xuất tại kho: ……………………………………………………………….
STT
Tên, nhẵn hiệu,
quy cách phẩm chất vật vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
Cộng:
Xuất, ngày…….tháng…….năm 200……
Thủ kho đơn vị Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
Hoáđơn (gtgt)
Liên 3: Dùng để thanh toán
Ngày 02/03/2002
Số hoá đơn:………
Đơn vị bán : Công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
Địa chỉ : Đường Nguyễn Đức Cảnh Số TK:
Điện thoại : Mã số:
Đơn vị mua hàng : Anh Minh
Địa chỉ : Của hàng thương mại Giảng Võ Số TK:
Điện thoại : Mã số
Hình thức thanh toán : Thanh toán chậm.
STT
Tên hàng hoá
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
Quạt trần 1m 4
Quạt gắn tường E
Quạt lưới 225
Cái
Cái
Cái
20
05
20
313.636
176.364
47.273
6.272.720
818.820
945.460
Cộng tiền hàng: 8.100.000
Thuế xuất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 810.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 8.910.000
Viết bằng chữ: Tám triệu chín trăm muời ngàn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
1.3.3 Hạch toán chi tiết thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
Việc hạch toán chi tiết thành phẩm ở công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội được kết hợp giữa kho và phòng kế toán theo phương pháp thẻ song song nhằm mục đích theo dõi một cách chặt chẽ việc nhập - xuất - tồn kho thành phẩm theo từng loại.
Tại kho:
Công việc hạch toán chi tiết thành phẩm được tiến hành trên thẻ kho. Thẻ kho được mở rộng cho từng loại thành phẩm. Mộu thẻ kho theo quy định của Bộ Tài chính và giao cho thủ kho bảo quan ghi chép.
Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kiểm tra các chứng từ sau đó nhập, xuất thành phẩm và tiến hành ghi thẻ kho và ghi số lương thực nhập, thực xuất vào các chứng từ.
Cách ghi thẻ kho:
- Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho ghi cột nhập theo chỉ tiêu số lượng, theo đơn vị cái.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho ghi cột xuất theo chỉ tiêu số lượng, theo đơn vị cái.
Sau đó tính ra số tồn cuối kỳ qua công thức
Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ – Xuất trong kỳ
Thẻ kho:
Đơn vị……………… thẻ kho Số……….
Kho…………………
Lập thẻ ngày……… tháng……6…. năm 2001
Kế toán trưởng
Tên nhẵn hiệu
quy cách vật tư, sản phẩm
Đơn
vị tính
Mã vật tư sản phẩm
Dự trù tối
đa
Dự trù tối thiểu
Quạt trần 1m4
Cái
TT
Chứng từ
Trích yếu
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xácnhận của
kế toán
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
4
1
49114
Công ty CFN Thanh Hoá
1/8
200
2
49115
Của hàng giới thiệu sản phẩm
1/8
100
3
49119
Trần văn thịnh
2/8
82
4
49151
Phương thuý
3/8
250
5
49152
Yên Bái
3/8
210
6
49158
Của hàng giảng võ
5/8
150
7
Nhập kho
5/8
2858
8
49180
Công ty điện máy hoá chất
7/8
200
Tại phòng kế toán:
Hạch toán chi tiết thành phẩm do nhân viên thống kê đảm nhiệm và có nhiệm vụ theo dõi nhập - xuất - tồn kho thành phẩm của các loại. Do đó, để làm cơ sở kiểm tra đối chiếu thường xuyên trong quản lý thành phẩm giữa kho và phòng kế toán, tạo sự thống nhất trong quản lý, nhân viên thống kê sẽ căn cứ vào các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho làm cơ sở để ghi vào bảng kê nhập xuất tồn kho thành phẩm.
Kế toán kho lập báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm để theo dõi tình hình hiện có của từng loại thành phẩm và từ đó có kế hoạch tiêu thụ, chủ động ký hợp đồng với khách hàng.
1.3.4 Hạch toán chi tiết xuất kho thành phẩm
Cách ghi bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm
Cột tồn đầu kỳ: Kế toán căn cứ vào cột tồn cuối kỳ trước trên cơ sở này để lấy số liệu (bao gồm cả hai chỉ tiêu: số lượng và giá trị) ghi vào cột tồn đầu kỳ của kỳ này theo từng loại sản phẩm.
Cột nhập trong kỳ: dùng để theo dõi số lượng và giá trị thành phẩm nhập kho trong kỳ. Để lấy số liệu vào cột số lượng, kế toán căn cứ vào dòng tổng cộng trên sổ chi tiết nhập kho thành phẩm. Đối với cột giá trị, kế toán phải căn cứ vào bảng tính giá thành công xưởng của thành phẩm nhập kho để lấy số liệu .
Cột xuất trong kỳ: theo dõi số lượng và giá thành phẩm xuất trong kỳ. Đối với số lượng thành phẩm xuất kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT. Giá thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Kế toán căn cứ vào bảng tính giá bình quân sản phẩm, để làm cơ sở ghi đơn giá cho cột xuất trong kỳ.
Cột cuối kỳ: cả hai chỉ tiêu số lượng vá giá trị trên cột tồn cuối kỳ được tính theo công thức
Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ – Xuất trong kỳ
Bảng cân đối sản phẩm
Tháng 3 năm 2002
STT
Chủng loại sản phẩm
Đ/v
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
1
Quạt trần 1m 4
Chiec
9,780
445.155
4.353.619.511
12.964
207.864
2.694.748.896
9.332
309.9
2.891.989.607
13.412
309.9
4.156.378.800
2
Quạt bàn 225
5.037
55.811
281.119.667
3000
30.706
92.118.000
3.058
646.44
1.142.012.907
4.979
46.44
231.224.760
3
Quạt gắn tường 400E
6.255
195.405
1.222.261.254
2,500
115.765
289.412.500
2.035
172.664
351.371.674
6,720
172.66
1.160.302.080
4
Quạt đứng 400 AMĐG
2.361
212.285
501.204.885
294
212.285
62.411.790
2.067
212.29
438.793.095
5
Hút gió 250
1.894
114.916
217.650.404
132
73.402
9.689.064
169
112.211
18.963.641
1.857
112,211
208.375.827
1.3.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm.
Từ đặc điểm tình hình thực tế và yêu cầu quản lý thành phẩm ở công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội hiện nay là: sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục. Do đó công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Bởi vậy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày được được ghi chép trên các chứng từ. Các tài khoản mà công ty sử dụng để hạch toán thành phẩm hoàn toàn theo chế độ kế toán hiện hành.
Nhập kho thành phẩm:
Căn cứ vào báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán tiêu thụ ghi vào bảng kê số 8 nhập - xuất - tồn kho thành phẩm
Nợ TK 155
Có TK 154
VD: Cuối tháng/2001 phòng kê hoạch tiêu thụ tập hợp được 51.777 chiếc quạt trần 1m 4 để ghi báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm về mặt số lượng. Kế toán tổng hợp đối chiếu tính ra giá thành thực tế nhập kho của quạt trần 1 m4 là:
12.964 * 207.864 = 2.694.748.896
Nợ TK 155: 2.694.748.896
Có 154 2.694.748.896
Xuất kho thành phẩm:
Khi có các chứng từ xuất kho thủ kho ghi vào thẻ kho đồng thời phòng kế toán cũng căn cứ vào chứng từ xuất để vào số lượng theo từng loại thành phẩm. Mỗi loại thành phẩm được mở một trang sổ riêng theo dõi lượng thành phẩm xuất - tồn kho trong ngày.
Sau khi lập báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán tính ra giá giá thành sản xuất thực tế xuất kho của từng loại thành phẩm để ghi vào bảng kê số 8 theo hai chỉ tiêu và giá trị theo định khoản.
Nợ TK 632
Có TK 155
VD: Cuối tháng 3/ 2001 căn cứ vào báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán tập hợp được 56.071 chiếc quạt trần 1 m 4 đã xuất trong kỳ. Sau khi tính giá thành thực tế bằng:
9.332 * 309900 = 2.891.989.607
Kế toán ghi vào bảng kê số 8 theo định khoản
Nợ TK 632: 2.891.989.607
Có TK 155 2.891.989.607
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Các phương thức tiêu thụ và các hình thức thanh toán được áp dụng tại Công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội
Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, hiện nay Công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội vẫn có một chỗ đứng vững chắc. Điều đó, trước hết là nhờ chât lượng sản phẩm đảm bảo, ngoài ra còn có sự đóng góp không nhỏ của việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ của công ty.
Hiện nay các mặt hàng mà công ty sản xuất như: quạt trần, quạt đứng… được đánh giá cao trên thị trường, đặc biệt là quạt trần. Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và và phát triển nhanh tốc độ chu chuyển vốn thì bên cạnh các hoạt động xúc tiến, quảng cáo thiết lập một mạng lưới phân phối ở khắp các tỉnh và thành phố trong cả nước, công ty còn áp dụng những phương thức bán hàng sau:
Bán hàng thanh toán ngay: khi mua hàng khách hàng sẽ thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc bằng séc.
Bán hàng trả chậm: theo phương thức này, công ty cho khách hàng thanh toán chậm trong một thời gian nhất định. Và nếu khách hàng thanh toán trước thời hạn hợp đồng thì được hưởng chiết khấu. Và khoản chiết khấu này được công ty hạch toán vào tài khoản 641.
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Hàng tháng, căn cứ vào hoá đơn GTGT, đơn vị mở chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết tiêu thụ này được theo dõi cho từng chủng loại sản phẩm. Do việc tiêu thụ sản phẩm của đơn vị phù hợp với từng khách hàng cho nên có rất nhiều giá được áp dụng cho một loại sản phẩm.
Ví dụ: Bảng chi tiết tiêu thụ sản phẩm
Quạt trần 1m 4
Số HĐ
Tên đơn vị
Tổng số
Giá
GT
345.455
295.364
326.364
300.000
49.460
61
67
74
65
110
66
30
65
110
66
30
19.204.575
32.500.000
21.540.000
9.000.000
Tổng
271
175
96
82.294.599
Cuối tháng, sau khi kế toán tiêu thun nhận được hoá đơn bán hàng (hoá đơn GTGT). Trên hoá đơn này bao gồm cả số lượng thành phẩm xuất bán và giá trị của thành phẩm. Phần giá trị thanh toán được tách riêng doanh thu chưa thuế và thuế GTGT để thuận tiện cho việc kê khai thuế và là cơ sở để kế toán vào bảng kê số 10.
Nội dung của bảng kê số 10 gồm 2 vế
Vế trái: Kế toán dùng để theo dõi doanh thu có thuế, thuế GTGT và doanh thu chưa có thuế.
Vế phải: Kế toán theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.
Cách ghi bảng kê số 10: kế toán ghi theo từng hoá đơn và từng khách hàng. Nếu khách hàng trả tiền ngay kế toán đưa vào cột TK 111, 112 (phần theo dõi thanh toán). Nếu khách hàng trả chậm được đư vào cột 131 (phần theo dõi thanh toán). Ngoài ra tại công ty kế toán còn hạch toán thêm vào TK 627 - xuất dùng cho phâm xưởng sản xuất. TK 642 - hàng mang đi chào hàng quảng cáo.
Đối với khách hàng thanh toán chậm tiền hàng, kế toán, phản ánh vào bảng kê số 11.
Cách lập bảng ke số 11
Cột dư đầu kỳ căn cứ vào số dư nợ hoặc dư có tháng trước để ghi vào phần dư đầu kỳ của tháng này tương ứng với số hoá đơn và tên của mỗi khách hàng.
Cột phát sinh Nợ TK 131, Có các TK
+ TK 511: Căn cứ vào TK 131 tương ứng với từng hoá đơn của mỗi khách hàng.
+ TK 3331: thuế GTGT phải nộp
Cột phát sinh Có TK 131, Nợ các TK
+ TK 111, 112. Căn cứ vào số liệu do kế toán thành phẩm cung cấp cột dư cuối kỳ
+ Dư Nợ cuối kỳ = Dư Nợ đầu kỳ + Tổng phát sinh Nợ TK 131 – Tổng phát sinh Có TK 131
+ Dư Có cuối kỳ = Dư Có đầu kỳ + Tổng phát sinh Có TK 131 – Tổng phát sinh Nợ TK 131
Cuối tháng kế toán tiêu thụ tông hợp số liệu liên quan đến tình hình sản xuất tiêu thụ thành phẩm trong tháng. Công việc này được thực hiện trên nhập kho chứng từ số 8.
Bảng kê số 10
Tháng 3 năm 2002
Chứng từ
Tên khách hàng
Giá chưa
Thuế VAT
Tổng giá TT
HT TT
Ghi nợ tài khoản 511,
Ghi có tài khoản
Số
Ngày
có thuế
112
131
111
627
642
9032
2-Mar
Cty TM XNK
Hà Nội
45.477.270
4.547.730
50.025.000
chậm 2'
50.025.000
936
4-Mar
Cty VPP
Hồng Hà
3.236.360
323,640
3.560.000
TM
3.560.000
969
14-Mar
Cty CHP
Thanh Hoá
64.136.400
6.413.600
70.550.000
chậm 1'
68.000.000
2.550.000
91006
21-Mar
Cty CHP
Hà Tây
28.681.800
2.868.200
31.550.000
chậm
31.550.000
91007
21-Mar
Phòng
cơ điện
3.090.910
309,090
3.400.000
CP BHLĐ
3.400.000
91545
26-Mar
CH BH
Bắc Giang
54.000.050
5.399.950
59.400.000
chậm 10'
59.400.000
91807
29-Mar
DN
Thanh Hằng
45.607.274
4.560.726
50.168.000
chậm 1'
50.168.000
Cộng:
4.322.894.717
427.627.183
4.750.521.900
338.139.000
1.158.469.000
3.248.821.900
5.092.000
Bảng kê số 11
Tháng 3 năm 2002
TT
Tên khách hàng
Số dư đầu tháng
Ghi nợ TK 131, ghi có TK
Ghi có TK 131, ghi nợ TK
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
511
111
111
112
531
Nợ
Có
1
Cty XNK Hai Bà
66.579.700
99.677.000
49.280.000
16.182.700
2
Trạm sửa chữa
2.108.001
660,000
1.448.001
3
DN Thanh Hằng
34.000.000
50.168.000
74.000.000
10.168.000
4
Cty CNP,Hà Tây
83.855.000
958,000
53.290.000
31.550.000
5
Cty điện tử
29.617.625
29.617.625
6
Cty TNHH
ánh Dương
100.000.000
100.000.000
Cộng:
1.137.483.482
142.088.301
1.158.469.000
958,000
301.909.625
275.404.000
1.715.883.157
138.347.601
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng ở công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội gồm các khoản như sau:
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu bao bì
Chi phí dụng cụ - đồ dùng
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641- chi phí bán hàng. Tài khoản này được sử dụng để tập hợp và phản ánh toàn bộ các chi phí liên quan đến việc bán hàng. Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ. Việc theo dõi chi tiết chi phí bán hàng được thực hiện trên bảng kê số 5.
Tập hợp chi phí bán hàng. Cơ sở để lập bảng kê số 5.
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí chi phí nguyên vật liệu, kế toán ghi chi phí nguyên vật liệu dùng cho bán hàng vào cột ghi có TK 152 trên bảng kê số 5.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, các khoản trich theo lương của nhân viên bán hàng, kế toán ghi vào cột Có TK 334, Có TK 338 trên bảng kê số 5
Căn cứ vào các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác đã được tập hợp trên Nhật Ký - Chứng từ 1, Nhật ký - Chứng tử 2 để ghi vào bảng kê số 5.
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định kế toán ghi vào cột có TK 214 trên bảng kê số 5.
Tổng chi phí bán hàng phát sinh được đưa hết vào chi phí trong kỳ. Cuối kỳ tổng số chi phí bán hàng phát sinh được ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 8 theo bút toán:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641 - Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tại công ty chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khách
Để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán Công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội sử dụng tài khoản 642. Chi phí quản lý doanh nghiệp và theo dõi chi tiết trên:
Bảng kê số 5 - phần theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng kê số 5 - phần theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp được lập vào cuối thángvà cách lập tương tự như phần theo dõi chi phí bán hàng.
Sau đó, căn cứ vào số tổng cộng chi phí quản lý doanh nghiểp trên bảng kê số 5, kế toán sẽ ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 8
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng kê số 5
Tháng 03 năm 2001
S
TT
Có
Nợ
142
152
153
154
214
241
334
335
338
NK1
NK2
Ghi giảm
Tổng cộng
1
TK 241.1 Mua sắm TSCĐ
2
TK241.2 XDCB
3
TK 641 CPBH
11.947.796
17.288.313
29.236.109
641.1 CPNV
641.2 CP VL bao bì
11.947.796
11.947.796
641.3 CP DC đồ dùng
641.4 CPKH TSCĐ
641.7 CP DV mua ngoài
641.8 CP bằng tiền khác
17.288.313
17.288.313
4
TK 642 CPQL DN
3.001.938
17.000.000
110.044.689
14.924.857
46.558.137
8.611.219
2.229.558
200.140.840
642.1 CP NVQL
110.044.689
11.183.025
136.152.571
642.2 CP VLQL
3.001.938
3.001.938
642.3 CP đồ dùng VP
642.4 CPKH TSCĐ
17.000.000
17.000.000
642.5 Thuế, phí & lệ phí
2.586.000
6.102.189
8.688.189
642.6 CP dự phòng
642.7 CP DV mua ngoài
2.509.030
2.509.030
642.8 CP bằng tiền khác
32.789.112
32.789.112
Tổng cộng
14.949.734
17.000.000
110.044.689
14.924.857
63.846.450
8.611.219
229.376.949
Hạch toán xác định kêt quả tiêu thụ thành phẩm.
Sau một kỳ hoạt động, kế toán tiên hành xác định kết qủa tiêu thụ thành phẩm. Công việc này được theo dõi trên TK 911 - Xác định kết quả và trên Nhật ký - Chứng từ số 8.
Nhật ký - Chứng từ số 8 được lập cho từng tháng và việc ghi sổ được tiên hành vào cuối tháng. Căn cứ để lập Nhật ký - Chứng từ số 8 là:
Sổ tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho thành phẩm.
Bảng kê số 11
Bảng kê số 5
Bảng kê số 1
Bảng kê số 2
Căn cứ vào các chứng từ của hàng bị trả lại. Khi tính được doanh thu thuần kế toán kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Cuối kỳ, kế toán xác định lãi lỗ từ hoạt động tiêu thụ.
Nếu kết quả hoạt động tiêu thụ lãi, kế toán ghi
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Nếu kết quả hạot động tiêu thụ lỗ, kế toán ghi
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Lãi, lỗ của công ty sẽ được thể hiện trên Nhật ký - Chứng tư số 10
Nhật ký chứng từ số 8
Tháng 03/2002
STT
Số hiệu TK
TK ghi nợ
TK ghi có
155
154
152
3331
131
511
641
642
111
911
Tổng cộng
1
111
Tiền mặt
245.263.098
301.909.625
3.003.802
3.550.731.525
2
112
Tiền gửi ngân hàng
77.048.721
275.404.000
261.090.279
631.543.000
3
131
Phải thu khách hàng
105.315.364
1.053..153.636
985
1.159.454.000
4
511
Doanh thu bán hàng
4.322.894.717
4.322.894.717
5
632
Giá vốn hàng bán
6
159
Dp giảm giá hàng tồn kho
7
911
Xác định kết qủa KD
3.945.328.508
1.991.736
3.001.331
29.236.109
197.911.282
4.177.468.966
8
627
5.092.000
Cộng:
427.627.183
576.713.625
4.322.894.717
Nhật ký chứng từ 10
Tháng 03/2002
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số dư
đầu tháng
Ghi nợ TK
Ghi có TK
Ghi có TK 421
Ghi nợ các TK
Số dư cuối tháng
Số
NT
Nợ
Có
Cộng Nợ TK
911
112
721
Cộng có TK
Nợ
Có
Lãi tiền thu
145.425.751
Lãi tài chính
606.091
Kết chuyển
60,000
Hiện nay công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội đang áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Sau khi mua nguyên vật liệu, căn cứ vào các hoá đơn GTGT của nhà cung cấp kế toán lập bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào.
Bảng kê dịch vụ mua vào có hoá đơn bán hàng
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kê khai)
Tháng 3 năm 2002
Tên cơ sở kinh doanh: Cty Điện cơ Thống Nhất HN
Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh
Hoá đơn chứng từ mua
Tên người
Mã số thuế
Doanh số mua
Thuế GTGT
Ghi chú
Số hoá đơn
Ngày tháng
bán
người bán
chưa có thuế
78442
1-Feb
Cty hoá chất
1.320.242.900
66.012.145
74691
18-Feb
Cty TNHH Hồng Hà
502.855.452
25.142.773
77419
22-Feb
Cty XNK máy HN
190.625.273
19.062.527
Cộng:
6.838.734.570
399.996.926
Khi bán thành phẩm, căn cứ vào hoá đơn GTGT được lập lúc bán, kế toán vào bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra. Sau đó lập tờ khai thuế GTGT
Bảng kê hoá đơn, chứng từ, hàng hóa, dịch vụ bán ra
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kê khai)
Tháng 03/2002
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty điện cơ Thống Nhất
Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh
Hoá đơn chứng từ bán
Tên người mua
Mã số thuế
Doang số bán
Thuế GTGT
Ghi chú
Ký hiệu
Số hoá đơn
Ngày tháng
người mua
chưa có thuế
90927
1/3/02
Cô Minh - Cty TM XNK Hà Nội
45.845.495
4.851.505
90931
1/3/02
Cơ sở đúc gang Tây Sơn
11.998.000
602
90937
4/3/02
Cty Văn phòng phẩm Hồng Hà
3.236.360
323.64
90943
5/3/02
Cty TM XNK Hà Nội
30.909.100
3.090.000
Cộng
4.322.894.717
427.627.183
Tờ khai thuế GTGT
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Tháng 3 năm 2002
Tên cơ sở kinh doanh: Cty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội
Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh
Mã số:
Đơn vị tính: ĐVN
STT
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số (chưa có GTGT)
Thuế GTGT
A
B
C
D
1
Hàng hoá, dịch vụ bán ra
4.322.894.717
427.627.183
2
Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
4.322.894.717
Hàng hóa xuất khẩu thuế suất 0%
Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 5%
93.501.752
4.686.948
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 10%
4.229.392.965
422.940.235
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 20%
3
Hàng hoá, dịch vụ mua vào
6.838.734.570
399.996.926
4
Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào
5
Thuế GTGT được khấu trừ
399.996.926
6
Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-)
27.630.257
trong kỳ (Tiền thuế 2-5)
7
Thuế GTGT kỳ được chuyển giao
933.358.007
Nộp thiếu
Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ
8
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
100.000.000
9
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
10
Thuế GTGT phải nộp tháng này
860.988.264
Số tiền phải nộp là: tám trăm sáu mươi triệu chín trăm tám mươi tám ngàn hai trăm sáu mươi tư đồng
Chương III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội
I. Nhận xét chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty.
1. Ưu điểm về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty.
Trong suốt hơn 35 năm xây dựng và phát triển, công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội đã không ngừng phát triển, lớn mạnh về mọi mặt và đã trải qua những chặng đường thăng trầm nhưng cũng rất vẻ vang. Từ chỗ cơ sở vật chất nghèo nàn, máy móc thiết bị lạc hậu đến nay công ty đã đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, sản phẩm có chất lượng cao tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tạo dựng được một đội ngũ cán bộ nhân viên giàu nghị lực trách nhiệm, hứa hẹn 1 sự phát triển cao hơn nữa trong tương lai.
Công tác kế toán được công ty thực sự coi trọng, thường xuyên cải tiến. Để giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho gần 500 cán bộ công nhân viên trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề hết sức khó khăn. Thế nhưng các cán bộ, công nhân viên trong công ty luôn có việc làm ổn định và thu nhập ngày càng cao. Điều kiện đó không thể không kể đến những cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên và của Ban lãnh đạo công ty.
Công ty Điện cơ Thông Nhất Hà Nội là một doanh nghiẹp nàh nước đã thực hiện việc hạch toán độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh,tự bùđắp chi phí và tự chịu trách nhiệm về tài chính.
Trong quá trình hình thành và phát triển bộ máy kinh tế công ty không ngừng cải tiến mà còn đóng góp không nhỏ vào việc công tác kế toán nói chung và kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm nói riêng.
Về cơ bản bộ phận kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm công ty không ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho yêu cầu quản lý, tổ chức chặt chẽ trong từng khâu và trách nhiệm của từng nhân viên kế toán được phân công cụ thể rõ ràng, đảm bảo phản ánh đầy đủ kịp thời một cách có hệ thống trong việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế.
Công tác kế toán hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đã đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán các chi tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận có liên quan cũng như đảm bảo cho số liệu kế toán phải phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu.
Việc lập và xủ lý các chứng từ, luân chuyển chứng từ được thực hiện nghiêm túc có hệ thống chặt chẽ, sự phối hợp giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp tiêu thụ đựơc thực hiện thống nhất và hợp lý. Nhờ đó mà các cán bộ quản lý nắm được tình hình sản xuất kinh doanh, có được số liệu kế toán kịp thời về sự biến động của thành phẩm cũng như việc xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Bộ máy kế toán công ty luôn chấp hành các quy định, chính sách của chế độ kế toán hiện hành. Tuân thủ nghiêm chỉnh các chính sách về giá cả thuế và nghĩa vụ đối với các đối tượng có liên quan.
Công ty đã áp dụng hệ thống chế độ kế toán mới trong cả nước. Hệ thống kế toán của công ty bao gồm các chứng từ sổ sách, tài khoản kế toán, các báo cáo kế toán… một số sổ sách đựoc kế toán thay đổi nhưng vân đảm bảo tuân theo quy định của chế độ kế toán phối hợp với tình hình thực tế của công ty hiên nay.
Phương pháp ghi thẻ được công ty áp dụng trong kế toán chi tiêt thành phẩm, đã đảm bảo cho việc ghi chép khá cụ thể và tình hình nhập xuất tồn kho trong quý (tháng) thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra giữa kho và phòng kế toán.
Việc thực hiện kế toán thành phẩm do bộ phận kê toán thống kê thuộc phòng kế toán của công ty đảm nhận. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế của công ty, vì mặt hàng sản xuất tiêu thụ thường có số lượng lớn với nhiều chủng loại khác nhau, nên việc ghi chép ban đầu cũng như ghi chép tổng hợp toàn bộ về mặt số lượng và giá trị rất quan trọng.
Thành phẩm của công ty được quản lý chặt chẽ từ khâu nhập kho đến khâu xuất kho thành phẩm đều được phản ánh trên các chứng từ, sổ sách theo quy định của công ty và của pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành. Việc lập các chứng từ gốc ban đầu đén công tác hạch toán chi tiết, lập các chứng từ gốc ban đầu đến công tác hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp và mối liên hệ giữa các sổ sách kế toán được thực hiện một cách thường xuyên liên tục nhằm phản ánh một cách kịp thời các hợp đồng kinh tế đang diễn ra và qua đó theo dõi một cách chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với luật thuế GTGT mới được áp dụng từ ngày 1/1/1999 cán bộ kế toán của công ty đã có sự chuẩn bị trước nên khi áp dụng luật thuế GTGT mới, công tác kế toán không gặp nhiều khó khăn , lúng túng. Hệ thống sổ sách chứng từ của công ty đã có sự thay đổi để phù hợp với luật thuế GTGT, để có thể theo dõi tình hình thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu ra thuế GTGT phải nộp một cách chi tiết, thương xuyên.
Thành phẩm của công ty rất phong phú và đa dạng về chủng loại. Ngoài ra kế toán còn phản ánh riêng thuế GTGT theo tưng hoá đơn, đây là một công việc rất thiết thực chuẩn xác trong công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Công ty còn có những tồn tại và hạn chế mà có thể hoàn thiện được yêu cầu trong công tác quản lý của công ty.
2. Nhược điểm về thành phẩm.
2.1 Là mộy công ty chuyên sản xuất các loại quạt điện phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều với chủng loại đa dạng, thị trường tiêu thụ mở rộng trên các nghiệp vụ kinh tế pháp sinh tương đối nhiều. Tuy nhiên trong đánh giá thành phẩm, công ty chủ yếu chỉ sử dụng gia thực tế để xác định giá trị thành phẩm xuất khẩu, mặt khác giá này chỉ được thực hiện vào cuối kỳ hạch toán (khi kế toán giá thành chuyển sang). Chính vì vậy việc quản lý và theo dõi tình hình nhập xuất kho trong tháng không đựoc thực hiện và theo chỉ tiêu công việc bị dồn vào ngày cuối tháng. Do vậy làm giảm những chức năng giám đốc bằng tiền của kế toán, các báo cáo quyết toán thường hoàn tất không đúng với thơi hạn.
Thành phẩm của công ty khi đem bán theo quy định là phải nhập qua kho điều này tạo đIều kiện thuận lợi cho việc quản lý thành phẩm nhưng lại gây khó khăn cho tiên độ tiêu thụ sản phẩm. Bởi lẽ, việc công chỉ tiêu thụ theo hình thức xuất qua kho mà không có hình thức chuyển thẳng nhiều khi làm mất đi cơ hội tiêu thụ. Ngoài ra việc bắt buộc phải nhập kho thành phẩm trước khi tiêu thụ còn làm tăng thêm chi phí quản lý kho bãi, tăng chi phí bảo quản, bảo dưỡng, vận chuyển thành phẩm vào kho.
2.2. Về hạch toán ban đầu.
Đối với bán lẻ thành phẩm nếu khách hàng không lấy hoá đơn thì cuối ngày nhân viên bán hàng vẫn kê vào một hoá đơn. Như vậy sẽ gây lãng phí, vì mỗi hoá đơn có ba liên trong khi chỉ cần vào một liên để ghi sổ sau đó chuyển lên phòng tài vụ.
2.3. Về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm của công ty phải canh tranh gay gắt do đó việc công ty áp dụng hình thức tốt với khách hàng mua số lượng lớn là cần thiết. Tuy nhiên kế toán của công ty lại hạch toán khoản mục này trên TK 641 “chi phí khuyến mại” là không hợp lý.
2.4. Về bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán tại công ty đã phát huy được năng lực của nhân viên nhưng số lượng cán bộ kế toán ít nên một số kế toán phải kiêm nhiều nhiệm vụ. Cụ thể kế toán trưởng vừa đối chiếu tổng hợp số liệu vừa kiêm thống kê thông tin kinh tế ở công ty. Kế toán ngân quỹ vừa quản lý số liệu có trong quá trình chi quỹ vừa phụ trách tính lương tháng cho các cán bộ công nhân viên trong công ty. Như vậy, trách nhiệm của kế toán là quá nhiều và sẽ không đạt được hiệu quả trong công tác kê toán, đặc biệt nó sẽ làm giảm tiến độ lập các báo cáo tài chính cuối kỳ kế toán, mặt khác việc kiêm tra đối chiếu sổ sách sẽ gặp nhiều khó khăn.
2.5. Về vấn đề viết hoá đơn bán hàng.
Việc viết hoá đơn cho khách hàng là một trong những phần hành của kế toán bán hàng. Tại công ty việc viết hoá đơn bằng tay khi bán hàng cho khách đã dẫn đến các sai xót như:
- Hoá đơn bị xót lại, doanh thu không được ghi nhận mặc dù hàng đã xuất kho.
- Khi cộng tiền hàng, giá bán chưa có thuế GTGT phải là 12.163.000đ thì trên hoá đơn ghi 12.463.000đ do người viết hoá đơn đã cộng nhầm tiền.
Nhưng sai xót trên đây đã gây ảnh hưởng lớn đến công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
2.6. Về hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng.
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức nhật ký chứng từ, các sổ cái lập có điều kiện tổng hợp chỉ ghi số liệu tổng cộng. Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc áp dụng các chương trình phần mềm kế toán vào thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết. Song do mẫu sổ kế toán trong hình thức nhật ký chứng từ rất phức tạp, không thuận tiện cho việc đưa tin học vào công tác kế toán. Hiện tại, chưa có phần mềm kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Bởi vậy, công tác kế toán của doanh nghiệp vẫn dùng hình thức ghi chép phổ thông mà chưa cập nhật được vào máy tính. Do đó sẽ không tránh khỏi những sai xót như để mất hay thất lạc, gây khó khăn cho công tác đối chiếu kiểm tra sổ sách.
Trên đây là những ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại trong công tác kế toán nói chung và kế toán thành phẩm - tiêu thụ thành phẩm nói riêng tại công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội, tôi nhận thấy về cơ bản công tác kế toán tại công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội, sau khi áp dụng chế độ kinh tế mới do Bộ Tài chính ban hành, đến nay đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ đúng hầu như mọi chính sách, chế độ và phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đáp ứng mọi nhu cầu về quản lý. Với khối lượng công việc lớn nhưng nhờ tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng cao nên công tác kế toán được tiến hành một cách đầy đủ kịp thời, các báo cáo đều được lập và nộp đúng hạn, hợp lý.
Bên cạnh những mặt tích cực đó, công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty vẫn không thể tránh khỏi những tồn tại, những vấn đề chưa hoàn toàn hợp lý chưa thật tối ưu. Mặc dù trình độ còn hạn chế kiến thức thực tế chưa nhiều nhưng tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến, giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại nói trên và hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
II. Một số ý kiên nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội.
1. Cơ sở khoa học và mục tiêu hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty.
Hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được đổi mới cho phù hợp với quá trình phát triển kinh tế, với sự đổi mới của cơ chế kinh tế, nhưng do điều kiện công việc cải cách hệ thống kế toán rất phức tạp lại diễn ra một cách một cách khẩn trương nên chắc chắn còn có nhiều khiếm quyết và có những quy trình chưa hoàn toàn phù hợp. Mặc dù hệ thống kế toán doanh nghiệp được xây dựng thích ứng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và những năm sắp tới nhưng trong quá trình nền kinh tế vận động, đổi mới có rất nhiều nghiệp vụ mới nảy sinh mà khi xây dựng chế độ kế toán các nhà kinh tế đã không lường hết được. Thêm nữa, khi áp dụng vào từng mô hình doanh nghiệp cụ thể lại phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi phải hoàn thiện dần hệ thống kế toán cho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có như thế thì hệ thống kế toán mới phát huy tốt nhất các hoạt động kinh tế doanh nghiệp.
Do đặc thù kinh doanh của loại hình doanh nghiệp thương mại mà với hầu hết các doanh nghiệp thương mại đang hoạt động kinh doanh trên thị trường thì tiêu thụ hàng hoá là khâu quan trọng quyết đến sự tồn tại và phát trển của doanh nghiệp khi đẩy manh được quá trình tiêu thụ hàng hoá thì doanh số ngày càng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang trên đà phát triển và nguợc lại. Chính vì vậy mà kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá là một bộ phận công việc phức tạp và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ công việc kế toán. Để thực hiện được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp thì đòi hỏi công tác hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá phải được tổ chức mộy cách khoa học, hợp lý và ngày càng hoàn thiện.
Để việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm đat kết quả cao, chúng ta cần đề ra những mục tiêu cơ bản sau:
Phù hợp: (khi hoàn thiện công tác kế toán cần coi trọng nguyên tắcnày) do mỗi doanh nghiệp có loại hình hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh riêng cung như yêu cầu quản lý nên mỗi doanh nghiệp cần vận dụng chế độ kế toán sao cho phù hợp với chế độ hiện hành với đặc điểm của doanh nghiệp.
Thống nhất: Nhằm tạo ra sự thống nhất về chế độ kế toán trong toàn bộ nên kinh tế quốc dân cũng như trong nghành thương mại nói riêng. Sự thống nhất nhằm đảm bảo cho các quy định về thể lệ chế độ kế toán được thực hiện đầy đủ và đúng đắn trong doang nghiệp.
Chính xác và kịp thời: nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng kịp thời, chính xác để từng bước cơ giới hoá, nâng cao hiệu qủ công tác kế toán.
2. Một số ý kiến nhămf hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội
2.1 Về đánh giá thành phẩm.
Trong thực tế, công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội chỉ sử dụng giá thực tế để đánh giá thành phẩm nên dẫn đến việc quản lý và theo dõi thành phâmtrong kỳ chỉ đọc thực hiện theo chỉ tiêu số lượng mà không theo dõi được về mặt giá trị. Chính vì thế mà không thể cung cấp thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh trong từng ngày. Kế toán tiêu thụ phải chờ đến cuối tháng mới có số liệu về giá của thành phẩm nhập xuất kho trong tháng.
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, chủng loại thành phẩm, nghiệp vụ nhập xuất kho diễn ra thường xuyên cho nên công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập - xuất thành phẩm hàng ngày. Giá hạch toán mà công ty có thể chọn là giá thành kế haọch hoặc giá thành thực tế của thành phẩm kỳ trước. Sau đó đến cuối tháng tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá
Trị giá thực tế Trị giá hạch toán của Hệ số
của thành phẩm xuất kho = thành phẩm xuất kho * giá
Trong đó:
Trị giá hạch toán của Số lượng thành Đơn giá
thành phẩm xuất kho = phẩm xuất kho * hạch toán
Trị giá thực tế thành Trị giá thực tế thành
Hệ số phẩm tồn đầu kỳ + phẩm nhập trong kỳ
giá =
Trị giá hạch toán thành Trị giá hạch toán thành
phẩm tồn đầu kỳ + phẩm nhập trong kỳ
Hệ số giá này được tính cho từng loại thành phẩm hoặc từng nhóm thành phẩm. Khi sử dụng giá hạch toán, công ty phải mở bảng kê số 9 - Bảng kê tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá.
2.2. Về hạch toán ban đầu
Đối với việc bán lẻ khách hàng khồng lấy hóa đơn công ty nên kê vào bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ. Bảng kê này chỉ có 1 liên thay vì 3 liên hoá đơn, do đó tiết kiệm được chi phí và thời gian hạch toán.
2.3. Về bộ máy kê toán
Công ty nên tuyển dụng thêm số nhân viên kế toán trẻ, năng động say mê nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn vững vàng và có ý thức trách nhiệm cao. Công ty và phòng kế toán cần chia công việc cho các kế toán viên đồng đều, hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Như vậy, công tác kế toán nói chung và kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm nói riêng mới đạt kết quả cao.
2.4. Về việc viết hoá đơn
Đây là công việc lặp đi lặp lại, đơn giản nhưng khá quan trọng. Mỗi một sai sót của người viết hoá đơn sẽ ảnh hưởng đến tới công tác kế toán. Tuy nhiên ngày nay khi máy tính được sử dụng rông rãi, công ty có điều kiện trang bị máy tính cùng các phầm mềm kế toán. Việc viết hoá đơn trên máy sẽ tránh đựoc việc thất lạc hoá đơn, tiết kiệm được cống sức và thời gian. Sự hỗ trợ của máy vi tính đã phần nào giúp cho công tác kế toán tiêu thu thực hiện chính xác kịp thời.
2.5.Về hình thức sổ kế toán
Theo chế độ kế toán hiện hành các doanh nghiệp sản xuất có thể áp dụng một hình thức kế toán sau:
Hình thức nhật ký chung
Hình thức nhật ký - chứng từ
Hình thức CTGS
Hình thức nhật ký - sổ cái
Mỗi hình thức sổ kê toán đều có nhưng ưu điểm nhược điểm riêng và điều kiệm áp dụng thích hợp
Qua xem xét tình hình thực tế hiện nay và trong thời gian trước mắt, công ty điện cơ Thống Nhất Hà Nội vẫn nên sử dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ là phù hợp vì:
Từ trước tới nay, công ty luôn áp dụng hình thức nhật ký - chứng từ do đó cán bộ kế toán đã quen với hình thức này nên tiến hành công việc thuận lợi hơn.
Hiện nay, công ty chưa trang bị đủ máy tính cho phòng kế toán nên chưa thể áp dụng kế toán máy, mọi công việc kế toán đều làm thủ công, trình độ của các nhân viên kế toán vững, đồng đều; các nghiệp vụ phát sinh nhiều nên sử dụng hình thức sổ nhật ký - chứng từ là hợp lý. Mặt khác hình thức này cũng phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên trong thời gian tới, công ty cần cố gắng trang bị thêm máy vi tính và áp dụng hệ thống kế toán máy để tăng nhanh tốc độ công việc và giảm bớt khối lượng ghi chép cho các nhân viên kế toán, tăng độ chính xác góp phần nawng cao năng suất và hiệu quả của công tác kế toán nói riêng, hiệu quả kinh doanh nói chung.
2.6. Về phương pháp ghi thẻ song song:
ở kho: thủ kho vẫn tiến hành ghi vào thẻ kho trên cơ sở các phiếu nhập kho và hoá đơn GTGT như vẫn thực hiện.
ở phòng kế toán: thay vì việc theo dõi số lượng nhập - xuất - tồn trên bảng nhập - xuất - tồn kho thành phẩm vào cuối tháng. Kê toán thống kê nên theo dõi sự biến động thành phẩm trên “ bảng kê chi tiết nhập - xuất - tồn kho thành phẩm” và được theo dõi trên 1 tháng và hết ngày kế toán phải xác định được số lượng nhập và xuất cũng như lượng tồn kho cuối ngày trên cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Bảng kê này tôi đã đưa thêm cột tồn cuối ngày để kế toán có thể xác định số lượng thành phẩm nhập, xuất trong ngày. Giải pháp này giúp cho kế toán tránh được các sai sót, nhầm lẫn cũng như dễ dàng hơn trong công tác kiểm tra đối chiếu. Điều này sẽ thuận lợi cho việc hạch toán và theo dõi kịp thời, chính xác.
Bảng kê chi tiết xuất tồn kho thành phẩm
Chứng từ
Tồn cuối tháng
Nhập
Xuất
Tồn cuối ngày
Số hiệu
Ngày tháng
Số lượng
Tiêu thụ
Số lượng
Tiêu thụ
Số lượng
Tiêu thụ
Số lượng
Tiêu thụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội.docx