Đề tài So sánh chính sách ngoại hối 2008-2010

Năm 2008 và giai đoạn 2 quý cuối năm 2010 tình hình kinh tế cả nước có những nét khá tương đồng , điểm chung đáng kể tới ở đây là mục tiêu kiềm chế lạm phát đang gia tăng .Có thể thấy rằng ngoài các biện pháp thắt chặt tiền tệ như tăng lãi suất cơ bản và các lãi suất liên quan , tăng dự trữ bắt buộc thì chính sách về tỷ giá cũng là một trong những biện pháp cần thiết để góp phần kiềm chế lạm phát.Tuy nhiên , việc áp ụng chính sách tỷ giá ở hai giai đoạn trên có sự trái ngược nhau , điều đó xuất phát từ những hoàn cảnh khác nhau của nền kinh tế.Năm 2008 , dù có nhiều biến động trên thị trường ngoại tệ , việc tỷ giá VND/USD biến động liên tục , đầu năm thì giảm tuy nhiên qua quý 2 trở đi thì bắt đầu tăng mạnh .Trong bối cảnh đó NHNN vẫn kiên quyết không tăng tỷ giá mà chỉ nới rộng biên độ tỷ giá để đưa giá trao đổi ngoại tệ ở các NHTM tiến sát tới tỷ giá ngoài thị trường tự do .Tuy nhiên , động thái này dường như không mang lại hiệu quả , một phần là do NHNN quy định hạn chế nguồn cung USD ra thị trường , làm cho cơn sốt USD ngoài thị trường tự do ngày một dâng cao , khoảng cách giữa giá giao dịch ngoài thị trường tự do và trong ngân hàng luôn được duy trì ở một mức cao , có khi cơn sốt lên đỉnh điểm cách hơn 2.600 đồng.Càng về cuối năm nhu cầu vay mua USD của các doanh nghiệp càng lên cao , tuy nhiên động thái của NHNN vẫn là tăng biên độ từ 2% lên 3% , mãi cho đến cuối năm ngày 24/12 tthì ỷ giá bình quân liên ngân hàng mới được điều chỉnh tăng thêm 3%, từ mức 16.494 đồng ăn một đôla lên 16.989 đồng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại có thể kinh doanh với giá trần 17.500 đồng, đưa tỷ giá VND/USD liên ngân hàng tiến sát với tỷ giá ngoài thị trường tự do , nhằm làm giảm cơn sốt USD ngoài thị trường tự do .Động thái trên có thể được lý giải là , trong năm 2008 mục tiêu chính của chúng ta là kiềm chế lạm phát , cho nên việc điều chỉnh tỷ giá trong năm sẽ khiến giá cả trong nước tăng cao , khiến cho mục tiêu kiềm chế lạm phát càng khó thực hiện hơn .Do vậy mãi đến cuối năm 2008 , sau một thời gian dài chịu đựng thì NHNN mới quyết định nâng tỷ giá để thu hẹp khoảng cách với thị trường tự do. Trở lại với 2 quý cuối năm 2010 , do hệ quả của việc nới lỏng tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ năm 2009 , bước sang năm 2010 những dấu hiệu cho thấy lạm phát đang tăng cao bắt đầu lộ diện .Do đó , mục tiêu chính trong 2 quý đầu năm 2010 vẫn là thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát . Kết quả của điều hành chính sách tiền tệ trong 2 quý đầu của năm đã thể hiện qua chỉ số CPI trong 7 tháng được kiểm soát chỉ ở mức 4,84% so với đầu năm, trong đó riêng tháng 7/2010 chỉ tăng 0,06% so với tháng trước và là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 4/2009 và dự báo CPI của tháng 8/2010 chỉ tăng ở mức 0,2% và lạm phát có thể được kiểm soát ở mức 8% năm 2010. Nhưng nhập siêu trong 7 tháng đầu năm ở mức 7,355 tỷ USD và vẫn đang có xu hướng tiếp tục tăng, tạo sức ép về cầu ngoại tệ.Trước tình hình đó , NHNN Quyết định điều chỉnh tỷ giá trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát Điều này được cho là một bước đi nhạy bén nhằm hạn chế hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá gây ra. . Chỉ số CPI từ tháng 3 (sau khi điều chỉnh tỷ giá vào tháng 2 với mức tăng +3,36%) đến cuối quý 2 cho thấy hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá là không lớn, do vậy, việc điều chỉnh tỷ giá lần này sẽ không tác động lớn tới CPI. Điều chỉnh tỷ giá 2 lần trong năm 2010 cho thấy NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá dựa vào “tín hiệu thị trường”, đây là cách tiếp cận linh hoạt trong một lộ trình tiến tới sử dụng các công cụ thị trường trong điều hành chính sách tiền tệ. Với 2 lần điều chỉnh tỷ giá +5,39% trong năm 2010,VND đã dần tiếp cận gần tới sức mua thực so với USD , điều này cũng có nghĩa sẽ tạo động lực khuyến khích xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước vào những tháng cuối năm, khuyến khích dòng vốn đầu tư gián tiếp và dòng kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian tới. Những dòng tiền này sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào cân đối ngoại tệ của Việt Nam. Việc đẩy lãi suất cho vay bằng ngoại tệ và điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong thời gian này cũng là một quyết định cộng hưởng để giảm áp lực vay bằng ngoại tệ và thúc đẩy các tổ chức đang găm giữ ngoại tệ bán ra nhằm cân đối hài hòa cung - cầu ngoại tệ, tăng cường sự lưu thông trên thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm soát nhập siêu và ổn định kinh tế vĩ mô.Điều này có thể lý giải như sau : , mặc dù đầu năm 2010 mục tiêu chính của chúng ta là kiềm chế lạm phát , tuy nhiên qua 2 quý đầu nhận thấy tình hình có thể kiểm soát được nên chúng ta đã di chuyển chính sách một cách linh hoạt chuyển từ thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát sang nới lỏng để tăng trưởng kinh tế , bởi vì năm 2010 là năm cuối trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 cho nên để đặt được những chỉ tiêu tăng trưởng đề ra , cuối năm 2010 chúng ta đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bằng cách nâng tỷ giá , để tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa VN khi xuất khẩu ra nước ngoài .Điều này hoàn toàn trái với giai đoạn năm 2008 , khi mà Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu (theo quyết định số 09/2008/QĐ, NHNN không cho phép vay để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu) giảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tế bán

docx6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài So sánh chính sách ngoại hối 2008-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Chính sách tiền tệ liên quan tới ngoại hối của VN trong năm 2008 và quý 3 4 năm 2010 là ngược nhau.Anh chị hãy bình luận quan điểm trên gắn với bối cảnh của nền KTVN Năm 2010 :Điều chỉnh tỷ giá một cách nhạy bén Kết quả của điều hành chính sách tiền tệ trong 2 quý đầu của năm đã thể hiện qua chỉ số CPI trong 7 tháng được kiểm soát chỉ ở mức 4,84% so với đầu năm, trong đó riêng tháng 7/2010 chỉ tăng 0,06% so với tháng trước và là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 4/2009 và dự báo CPI của tháng 8/2010 chỉ tăng ở mức 0,2% và lạm phát có thể được kiểm soát ở mức 8% năm 2010. Nhưng nhập siêu trong 7 tháng đầu năm ở mức 7,355 tỷ USD và vẫn đang có xu hướng tiếp tục tăng, tạo sức ép về cầu ngoại tệ. Trước tình hình đó, ngày 17/8/2010, NHNN thông báo điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa USD và VND áp dụng từ ngày 18/8/2010 là 1USD = 18.932 VND mặc dù ngày 11/2/2010,NHNN đã điều chỉnh giảm giá VND thêm hơn 3% (lên mức 18.544 VND/USD). So với tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 17/3 tăng thêm 388 đồng/USD (tương ứng tăng +2,09%). Với biên độ 3%, các ngân hàng có thể đẩy giá lên đến 19.500 đồng/USD ( tăng tỷ giá nhưng giữ nguyên biên độ +/-3%) Quyết định điều chỉnh tỷ giá trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát là một bước đi nhạy bén nhằm hạn chế hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá gây ra. Chỉ số CPI từ tháng 3 (sau khi điều chỉnh tỷ giá vào tháng 2 với mức tăng +3,36%) đến nay cho thấy hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá là không lớn, do vậy, việc điều chỉnh tỷ giá lần này sẽ không tác động lớn tới CPI. Điều chỉnh tỷ giá 2 lần trong năm 2010 cho thấy NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá dựa vào “tín hiệu thị trường”, đây là cách tiếp cận linh hoạt trong một lộ trình tiến tới sử dụng các công cụ thị trường trong điều hành chính sách tiền tệ.  Việc “đẩy” lãi suất cho vay bằng ngoại tệ và điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong thời gian này cũng là một quyết định cộng hưởng để giảm áp lực vay bằng ngoại tệ và thúc đẩy các tổ chức đang găm giữ ngoại tệ bán ra nhằm cân đối hài hòa cung - cầu ngoại tệ, tăng cường sự lưu thông trên thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm soát nhập siêu và ổn định kinh tế vĩ mô. Với 2 lần điều chỉnh tỷ giá +5,39% trong năm 2010,VND đã dần tiếp cận gần tới sức mua thực so với USD , điều này cũng có nghĩa sẽ tạo động lực khuyến khích xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước vào những tháng cuối năm, khuyến khích dòng vốn đầu tư gián tiếp và dòng kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian tới. Những dòng tiền này sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào cân đối ngoại tệ của Việt Nam. Năm 2008: Tình hình ba tháng đầu năm 2008 Chính phủ và NHNN đang đẩy mạnh việc kiềm chế lạm phát, sử dụng biện pháp tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm (tháng 12/2007) lên 8,75%/năm (tháng 2/2008). NHNN không thực hiện mua ngoại tệ USD nhằm hạn chế việc bơm tiền ra lưu thông, tăng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008. ( hạn chế nguồn cung USD và tăng biên độ ) Các nhà đầu tư dự kiến VND sẽ tăng giá so với USD, cộng thêm chênh lệch lãi suất lớn giữa USD và VND nên các nhà đầu tư đẩy mạnh việc bán USD chuyển qua VND. Tập trung vào các đối tượng là nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ Việt Nam (1,4 tỷ USD), các doanh nghiệp xuất khẩu vay USD để phục vụ sản xuất kinh doanh…Các NHTM lúc này cũng đẩy mạnh bán USD. Tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm (từ mức 16.112 đồng xuống 15.960 đồng. mức thấp nhất là 15.560 đồng/USD). Trên thị trường tự do, USD dao động từ mức 15.700 – 16.000 đồng/USD Tuy nhiên , bước sang quý 2 năm 2008 Tỷ giá Tăng với tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự do. Trong giai đoạn này, tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400 đồng/USD vào ngày 18/06, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần, còn trên  TTTD cao hơn khoảng 100-150 đồng, Trước tình hình đó NHNN đã tiếp tục nới biên độ từ 1% lên +/-2%(27/6) và kiểm soát chặt các bàn thu đổi để làm dịu lại cơn sốt USD ( tiếp tục nới biên độ chứ ko điều chỉnh tỷ giá ) Tuy nhiên , những biện pháp trên vẫn chưa đủ mạnh để làm ổn định tâm lý của người dân và doanh nghiệp ,Giới đầu cơ lợi dụng tâm lý bất ổn của thị trường tiếp tục găm giữ USD .Trong khi đó ,Nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của cả DN xuất và nhập khẩu đến hạn cao; Tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và quốc tế. Thêm vào đó là việc Nhà ĐTNN bắt đầu rút vốn khỏi Việt nam bằng việc bán trái phiếu CP khi lo ngại về tình hình kinh tế và do tình hình thanh khoản thấp trên thị trường thế giới đẩy nhu cầu mua USD chuyển vốn về nước lên cao (bán ròng 0,86 tỷ USD).Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu (theo quyết định số 09/2008/QĐ, NHNN không cho phép vay để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu) giảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tế bán lại trên thị trường. Trước tình hình trên , NHNN đã mạnh tay can thiệp vào thị trường ngoại hối . Nhận thấy tình trạng sốt USD đã ở mức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử, NHNN đã công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trên thị trường cho rằng USD đang trở nên khan hiếm. Đồng thời lúc này, NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do không đăng ký với các NHTM), cấm mua bán USD thông qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhập khẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng; bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông qua các NHTM lớn. Trong khoảng thời gian từ tháng 10 - tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh việc bán ra chứng khoán trong đó bán trái phiếu (700 triệu USD), cổ phiếu (100 triệu USD). Nhu cầu mua ngoại tệ của khối nhà đầu tư nước ngoài tăng cao khi muốn đảm bảo thanh khoản của tổ chức tại chính quốc. Nhu cầu mua USD của các ngân hàng nước ngoài cũng tăng mạnh (khoảng 40 triệu USD/ngày). Cầu USD trên thị trường tự do tăng cao bởi khi NHNN không cho phép nhập vàng thì hiện tượng nhập lậu vàng gia tăng, làm tăng cầu USD để nhập khẩu (do USD là đồng tiền thanh toán chính). NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu. Viện này làm Tỷ giá USDVND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 sau đó giảm nhẹ. Giao dịch nằm trong biên độ tỷ giá. Tuy nhiên cung hạn chế, cầu ngoại tệ vẫn lớn. Đến thời điểm này , NHNN quyết định tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, tăng tới mức 17.440 đồng/USD. Tuy nhiên, Việc tăng biên độ cũng không mang lại hiệu quả coa cho nên Kể từ 25/12, tỷ giá bình quân liên ngân hàng được điều chỉnh tăng thêm 3%, từ mức 16.494 đồng ăn một đôla lên 16.989 đồng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại có thể kinh doanh với giá trần 17.500 đồng, đưa tỷ giá VND/USD liên ngân hàng tiến sát với tỷ giá ngoài thị trường tự do , nhằm làm giảm cơn sốt USD ngoài thị trường tự do . Năm 2008 và giai đoạn 2 quý cuối năm 2010 tình hình kinh tế cả nước có những nét khá tương đồng , điểm chung đáng kể tới ở đây là mục tiêu kiềm chế lạm phát đang gia tăng .Có thể thấy rằng ngoài các biện pháp thắt chặt tiền tệ như tăng lãi suất cơ bản và các lãi suất liên quan , tăng dự trữ bắt buộc thì chính sách về tỷ giá cũng là một trong những biện pháp cần thiết để góp phần kiềm chế lạm phát.Tuy nhiên , việc áp ụng chính sách tỷ giá ở hai giai đoạn trên có sự trái ngược nhau , điều đó xuất phát từ những hoàn cảnh khác nhau của nền kinh tế.Năm 2008 , dù có nhiều biến động trên thị trường ngoại tệ , việc tỷ giá VND/USD biến động liên tục , đầu năm thì giảm tuy nhiên qua quý 2 trở đi thì bắt đầu tăng mạnh .Trong bối cảnh đó NHNN vẫn kiên quyết không tăng tỷ giá mà chỉ nới rộng biên độ tỷ giá để đưa giá trao đổi ngoại tệ ở các NHTM tiến sát tới tỷ giá ngoài thị trường tự do .Tuy nhiên , động thái này dường như không mang lại hiệu quả , một phần là do NHNN quy định hạn chế nguồn cung USD ra thị trường , làm cho cơn sốt USD ngoài thị trường tự do ngày một dâng cao , khoảng cách giữa giá giao dịch ngoài thị trường tự do và trong ngân hàng luôn được duy trì ở một mức cao , có khi cơn sốt lên đỉnh điểm cách hơn 2.600 đồng.Càng về cuối năm nhu cầu vay mua USD của các doanh nghiệp càng lên cao , tuy nhiên động thái của NHNN vẫn là tăng biên độ từ 2% lên 3% , mãi cho đến cuối năm ngày 24/12 tthì ỷ giá bình quân liên ngân hàng mới được điều chỉnh tăng thêm 3%, từ mức 16.494 đồng ăn một đôla lên 16.989 đồng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại có thể kinh doanh với giá trần 17.500 đồng, đưa tỷ giá VND/USD liên ngân hàng tiến sát với tỷ giá ngoài thị trường tự do , nhằm làm giảm cơn sốt USD ngoài thị trường tự do .Động thái trên có thể được lý giải là , trong năm 2008 mục tiêu chính của chúng ta là kiềm chế lạm phát , cho nên việc điều chỉnh tỷ giá trong năm sẽ khiến giá cả trong nước tăng cao , khiến cho mục tiêu kiềm chế lạm phát càng khó thực hiện hơn .Do vậy mãi đến cuối năm 2008 , sau một thời gian dài chịu đựng thì NHNN mới quyết định nâng tỷ giá để thu hẹp khoảng cách với thị trường tự do. Trở lại với 2 quý cuối năm 2010 , do hệ quả của việc nới lỏng tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ năm 2009 , bước sang năm 2010 những dấu hiệu cho thấy lạm phát đang tăng cao bắt đầu lộ diện .Do đó , mục tiêu chính trong 2 quý đầu năm 2010 vẫn là thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát . Kết quả của điều hành chính sách tiền tệ trong 2 quý đầu của năm đã thể hiện qua chỉ số CPI trong 7 tháng được kiểm soát chỉ ở mức 4,84% so với đầu năm, trong đó riêng tháng 7/2010 chỉ tăng 0,06% so với tháng trước và là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 4/2009 và dự báo CPI của tháng 8/2010 chỉ tăng ở mức 0,2% và lạm phát có thể được kiểm soát ở mức 8% năm 2010. Nhưng nhập siêu trong 7 tháng đầu năm ở mức 7,355 tỷ USD và vẫn đang có xu hướng tiếp tục tăng, tạo sức ép về cầu ngoại tệ.Trước tình hình đó , NHNN Quyết định điều chỉnh tỷ giá trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát Điều này được cho là một bước đi nhạy bén nhằm hạn chế hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá gây ra. . Chỉ số CPI từ tháng 3 (sau khi điều chỉnh tỷ giá vào tháng 2 với mức tăng +3,36%) đến cuối quý 2 cho thấy hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá là không lớn, do vậy, việc điều chỉnh tỷ giá lần này sẽ không tác động lớn tới CPI. Điều chỉnh tỷ giá 2 lần trong năm 2010 cho thấy NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá dựa vào “tín hiệu thị trường”, đây là cách tiếp cận linh hoạt trong một lộ trình tiến tới sử dụng các công cụ thị trường trong điều hành chính sách tiền tệ. Với 2 lần điều chỉnh tỷ giá +5,39% trong năm 2010,VND đã dần tiếp cận gần tới sức mua thực so với USD , điều này cũng có nghĩa sẽ tạo động lực khuyến khích xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước vào những tháng cuối năm, khuyến khích dòng vốn đầu tư gián tiếp và dòng kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian tới. Những dòng tiền này sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào cân đối ngoại tệ của Việt Nam. Việc đẩy lãi suất cho vay bằng ngoại tệ và điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong thời gian này cũng là một quyết định cộng hưởng để giảm áp lực vay bằng ngoại tệ và thúc đẩy các tổ chức đang găm giữ ngoại tệ bán ra nhằm cân đối hài hòa cung - cầu ngoại tệ, tăng cường sự lưu thông trên thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm soát nhập siêu và ổn định kinh tế vĩ mô.Điều này có thể lý giải như sau : , mặc dù đầu năm 2010 mục tiêu chính của chúng ta là kiềm chế lạm phát , tuy nhiên qua 2 quý đầu nhận thấy tình hình có thể kiểm soát được nên chúng ta đã di chuyển chính sách một cách linh hoạt chuyển từ thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát sang nới lỏng để tăng trưởng kinh tế , bởi vì năm 2010 là năm cuối trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 cho nên để đặt được những chỉ tiêu tăng trưởng đề ra , cuối năm 2010 chúng ta đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bằng cách nâng tỷ giá , để tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa VN khi xuất khẩu ra nước ngoài .Điều này hoàn toàn trái với giai đoạn năm 2008 , khi mà Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu (theo quyết định số 09/2008/QĐ, NHNN không cho phép vay để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu) giảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tế bán lại trên thị trường. Tóm lại : Có thể thấy chính sách tiền tệ liên quan tới ngoại hối của VN trong năm 2008 và quý 3 4 năm 2010 là ngược nhau tuy nhiên điều này có thể dễ hiểu bởi vì tình hình cụ thể từng giai đoạn là khác nhau và mục tiêu chính trong từng giai đoạn cũng là khác nhau .Năm 2008 , mục tiêu chính của chúng ta là kiềm chế lạm phát , do đó bất kì động thái nào làm gia tăng lạm phát đều được hạn chế đến mức tối đa.Còn đối với năm 2010 thì lại khác , đầu năm mục tiêu vẫn là kiềm chế lạm phát , tuy nhiên trong năm 2010 mục tiêu của chúng ta không nhất quán , nhận thấy lạm phát đã được kiểm soát chúng ta bắt đầu quay sang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để hoàn thành mục tiêu đặt ra trong giai đoạn 5 năm 2006-2010.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxSo sánh chính sách ngoại hối 2008-2010.docx
Luận văn liên quan