Đề tài Sử dụng công cụ geospatial đánh giá tiềm năng sinh khối từ peanut (lạc) của tỉnh Thái Bình
Thái Bình là tỉnh có nông nghiệp c òn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
kinh tế, nằm trong vựa lúa của Đồng bằng sông Hồng. Diện tích trồng lúa
khoảng 75.000-76.000 ha, sản lượng bình quân hàng năm khoảng 1 triệu tấn,
diện tích chuy ên trồng màu trên 5.200 ha và vụ đông khoảng 35.000-38.000 ha.
Do tính chất sản xuất còn phân tán, sản lượng hàng hóa tập trung còn thấp, thị
trường tiêu thụ hàng nông sản thực phẩm không ổn định, bấp bênh; việc bảo
quản, chế biến nông sản thực phẩm còn nhiều khó khăn; chính sách bảo hiểm
cây trồng vật nuôi và hỗ trợ sản xuất còn nhiều hạn chế nên không khuy ến
khích nông dân hoặc các Doanh nghiệp y ên tâm đầu tư, sản xuất nhất là các
cây màu, vụ đông. Ngoài gạo việc chế biến các sản phẩm khác như ngô, khoai,
sắn chưa thực sự phát triển. Do chưa có nhà máy gắn với quy hoạch vùng
nguyên liệu và các chính sách phù hợp đem lại hiệu quả thiết thực, ổn định cho
nông dân. Do đó việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến các sản phẩm từ gạo,
ngô, đậu tương, khoai tây với quy mô lớn sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển.
10 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geospatial đánh giá tiềm năng sinh khối từ peanut (lạc) của tỉnh Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
──────── * ───────
BÁO CÁO
CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN
DẦU VÀ THAN ĐÁ
SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATIAL
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH
KHỐI TỪ PEANUT (LẠC) CỦA
TỈNH THÁI BÌNH
(BÀI TẬP CÁ NHÂN)
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Văn Đình Sơn Thọ
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Minh Hằng – 20106264
Lớp: KTCN – K55
Hà Nội – 4/2013
Mục Lục
PHầN 2 . TIỀM NĂNG SINH KHỐI PEANUT Ở THÁI BÌNH .................. 3
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối Peanut Crop ....................................... 3
2.2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn ..................................................... 4
2.3. Thiết lập sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất: ... 4
PHầN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................... 10
Phần 2 . TIỀM NĂNG SINH KHỐI PEANUT Ở THÁI BÌNH
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối Peanut Crop
a) Mật độ
Mức sản lượng này của tỉnh Thái Bình thuộc trong nhóm các tỉnh có mức
sản lượng sinh khối Peanut Crop ở mức trung bình (5000 - 17500 tấn/năm)
b) Trữ lượng
Mật độ sản lượng sinh khối trung bình của toàn tỉnh là 13352,3 tấn /năm.
2.2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn
a) Chọn địa điểm
Xây dựng nhà máy chế xuất Peanut Crop (lạc) tại huyện Kiến Xương –
Thái Bình.
Latitude : 20.5343
Longitude: 106.3596
c) Nguyên tắc chọn
Với sản lượng Peanut (lạc) của huyện Kiến Xương nên việc chọn và xây
dựng nhà máy sản xuất đảm bảo các yêu cầu sau:
-Diện tích cũng như kinh nghiệm trồng cây hoa màu của Kiến Xương vào
loại cao trong tỉnh.
-Gần đường giao thông tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hóa cũng như
vận chuyển, khai thác, rất thuận lợi thu hút đầu tư.
-Sản lượng dồi dào so với các huyện lân cận ,cung cấp nguyên liệu đầu vào
cho nhà máy.
- Đảm bảo gần vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy, tiết kiệm chi phí
vận chuyển.
Do Thái Bình là tỉnh có tỉ trọng nông nghiệp khá cao , nguồn sinh khối thấp
cho nên việc xây dựng nhà máy sản xuất Peanut cũng không nhất thiết là cần
nhưng nếu xây dựng nhà máy sản xuất tìm được nguồn cung câp nguyên liệu
liên tục sẽ góp phần làm cho nhà máy phát triển và làm cho nên kinh tế của tỉnh
phát triển thêm và giải quyết được nhu cầu công việc cho người lao động..
2.3. Thiết lập sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất:
a) Thiết lập theo cự ly
Mặc định 100% Obtainable, thay đổi Buffer Distance ( Km):
Latitude : 20.5377
Longitude: 106.32
Buffer Distance (km) Net Potential
Energy(MJ)
Potential (MWh)
25 343459200 19081,07
50 1528178400 84898,8
75 2370009600 131667,2
100 3764140800 209118,93
Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa sản lượng sinh khối với năng lượng điện theo
cự ly
b) Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass
Giữ nguyên Buffer Distance ( Km) và thay đổi % Obtainable
Mặc định Buffer Distance ( 25km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
Latitude : 20.5377
Longitude: 106.3241
B
i
ể
Biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW (phạm vi 25km )
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 2278,36 0,33
20% 4556,72 0,65
30% 6835,08 0,98
40% 9113,44 1,3
50% 11391,8 1,63
60% 13670,16 1,95
70% 15948,52 2,28
80% 18226,88 2,6
90% 20505,24 2,93
Mặc định Buffer Distance ( 50km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 8489,88 1,21
20% 16979,76 2,42
30% 25469,64 3,63
40% 33959,52 4,85
50% 42449,4 6,06
60% 50939,28 7,27
70% 59429,16 8,48
80% 67919,04 9,69
90% 76408,92 10,9
Biểu đồ biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW
( phạm vi 50km)
Mặc định Buffer Distance ( 75km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 13166,72 1,88
20% 26333,44 3,76
30% 39500,16 5,64
40% 52666,88 7,52
50% 65833,6 9,39
60% 79000,32 11,27
70% 92167,04 13,15
80% 105333,76 15,03
90% 118500,48 16,91
Biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW phạm vi 75km
Mặc định Buffer Distance ( 100km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%)
Biểu đồ biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW
( phạm vi 75km)
Mặc định Buffer Distance ( 100km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 20911,89 2,98
20% 41823,79 5,97
30% 62735,68 8,95
40% 83647,57 11,94
50% 104559,47 14,92
60% 125471,36 17,9
70% 146383,25 20,89
80% 167295,15 23,87
90% 188207,04 26,86
Biểu đồ biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW
( phạm vi 100km)
Phần 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT
Thái Bình là tỉnh có nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
kinh tế, nằm trong vựa lúa của Đồng bằng sông Hồng. Diện tích trồng lúa
khoảng 75.000-76.000 ha, sản lượng bình quân hàng năm khoảng 1 triệu tấn,
diện tích chuyên trồng màu trên 5.200 ha và vụ đông khoảng 35.000-38.000 ha.
Do tính chất sản xuất còn phân tán, sản lượng hàng hóa tập trung còn thấp, thị
trường tiêu thụ hàng nông sản thực phẩm không ổn định, bấp bênh; việc bảo
quản, chế biến nông sản thực phẩm còn nhiều khó khăn; chính sách bảo hiểm
cây trồng vật nuôi và hỗ trợ sản xuất còn nhiều hạn chế nên không khuyến
khích nông dân hoặc các Doanh nghiệp yên tâm đầu tư, sản xuất nhất là các
cây màu, vụ đông. Ngoài gạo việc chế biến các sản phẩm khác như ngô, khoai,
sắn chưa thực sự phát triển. Do chưa có nhà máy gắn với quy hoạch vùng
nguyên liệu và các chính sách phù hợp đem lại hiệu quả thiết thực, ổn định cho
nông dân. Do đó việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến các sản phẩm từ gạo,
ngô, đậu tương, khoai tây với quy mô lớn sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Dựa vào điều kiện của huyện Kiến Xương nói riêng và tỉnh Thái Bình nói
chung, các cơ quan có thẩm quyền cùng các nhà khoa học có thể nghiên cứu
xây dựng : Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học (BIOMASS) từ nguồn nguyên
liệu phế phẩm và sản phẩm nông nghiệp và Nhà máy chế biến gạo, ngô, đậu
tương, khoai tây, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu tại địa phương.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_2__2794.pdf