Đề tài Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây lạc của tỉnh Nam Định

Nam Định là tỉnh có tiềm năng sinh khối lớn. Nam Định nên tập trung vào việc nâng cao năng suất trồng lạc để tạo ra sản lượng sinh khối lớn hơn. Với trữ lượng sinh khối lớn có thể sản xuất ra lượng điện > 190000 MWh, trong tương lai có thể hướng tới việc xây dựng nhà máy điện sinh khối.

pdf11 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây lạc của tỉnh Nam Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ---------------  BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU VÀ THAN ĐÁ ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ CÂY LẠC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH. Giáo Viên Hướng Dẫn : PGS TS Văn Đình Sơn Thọ SV Thực Hiện : Lưu Thị Hiền Lớp : KTCN – K55 MSSV : 20106170 Hà Nội 04/2013 2 NỘI DUNG PHẦN II: TIỀM NĂNG SINH KHỐI LẠC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Thống kê sản lượng sinh khối lạc…………………………………….. 3 2.1.1. Mật độ………………………………………………………… 3 2.1.2. Trữ lượng……………………………….................................. 3 2.2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn…………………………………… 4 2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất…………………………………………………………………………. 4 2.3.1. Thiết lập theo cự ly…………………………………………… 4 2.3.2. Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass 5 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3 PHẦN II: TIỀM NĂNG SINH KHỐI LẠC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Thống kê sản lượng sinh khối lạc. 2.1.1. Mật độ. Sản lượng sinh khối lạc của tỉnh Nam Định rất lớn chủ yếu nằm trong khoảng 30000 tấn/năm - 175000 tấn/năm phân bố tương đối đều trên khắp tỉnh, chỉ có một số ít nơi có sản lượng bằng 0. 2.1.2. Trữ lượng. 4 Huyện ( Thành phố ) Trữ lượng ( tấn/năm ) Trữ lượng trung bình ( tấn/năm ) Trữ lượng (Max) Trữ lượng (Min) – chiếm tỷ lệ (%) TP Nam Định 57237.83 0 (25%) 42928.37 Mỹ Lộc 57237.83 0 (13%) 49796.91 Vụ Bản 57237.83 0 (6%) 53803.56 Ý Yên 57237.83 0 (15%) 48652.16 Nam Trực 57237.83 0 (10%) 51514.05 Trực Ninh 57237.83 0 (20%) 45790.26 Nghĩa Hưng 57237.83 0 (50%) 28618.92 Hải Hậu 57237.83 0 (20%) 45790.26 Giao Thuỷ 57237.83 0 (50%) 28618.92 Xuân Trường 57237.83 0 (15%) 48652.16 Toàn tỉnh 444165.57 Trữ lượng trung bình = trữ lượng (Max) * % trữ lượng (max) + trữ lượng (min) * % trữ lượng (min). 2.2. Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn.  Địa điểm : Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.  Vĩ độ : 20.3457  Kinh độ : 106.1293  Nguyên tắc: Đây là nơi có trữ lượng lạc lớn nhất trong Tỉnh. 2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 2.3.1. Thiết lập theo cự ly. 5 ( Với khả năng có thể tiếp cận được là 50%) Cự ly (Km) Sản lượng sinh khối ( MJ ) Năng lượng điện có thể sản xuất ( MWh ) 25 421,478,400 23415.47 50 878,917,200 48828.73 75 1,323,184,800 73510.27 100 1,903,994,400 105777.47 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất theo cự ly: 2.3.2. Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass.  Tại cự ly 25km 6 Khả năng có thể tiếp cận (%) Năng lượng điện có thể sản xuất ( MWh ) 10 4683.09 20 9366.19 30 14049.28 40 18732.37 50 23415.47 60 28098.56 70 32781.65 80 37464.75 90 42147.84 Thể hiện bằng đồ thị:  Tại cự lý 50km 7 Khả năng có thể tiếp cận (%) Năng lượng điện có thể sản xuất ( MWh ) 10 9765.75 20 19531.49 30 29297.24 40 39062.99 50 48828.73 60 58594.48 70 68360.23 80 78125.97 90 87891.72 Thể hiện bằng đồ thị: 8  Tại cự ly 75km Khả năng có thể tiếp cận (%) Năng lượng điện có thể sản xuất ( MWh ) 10 14702.05 20 29404.11 30 44106.16 40 58808.21 50 73510.27 60 88212.32 70 102914.37 80 117616.43 90 132318.48 Thể hiện bằng đồ thị: 9  Tại cự ly 100km Khả năng có thể tiếp cận (%) Năng lượng điện có thể sản xuất ( MWh ) 10 21155.49 20 42310.99 30 63466.48 40 84621.97 50 105777.47 60 126932.96 70 148088.45 80 169243.95 90 190399.44 Thể hiện bằng đồ thị: 10  Bảng tổng hợp về khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass theo khả năng tiếp cận tại các cự ly khác nhau. ( đơn vị: MWh ) cự ly % 25km 50km 75km 100km 10 4683.09 9765.75 14702.05 21155.49 20 9366.19 19531.49 29404.11 42310.99 30 14049.28 29297.24 44106.16 63466.48 40 18732.37 39062.99 58808.21 84621.97 50 23415.47 48828.73 73510.27 105777.47 60 28098.56 58594.48 88212.32 126932.96 70 32781.65 68360.23 102914.37 148088.45 80 37464.75 78125.97 117616.43 169243.95 90 42147.84 87891.72 132318.48 190399.44 Thể hiện bằng đồ thị: 11 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nam Định là tỉnh có tiềm năng sinh khối lớn. Nam Định nên tập trung vào việc nâng cao năng suất trồng lạc để tạo ra sản lượng sinh khối lớn hơn. Với trữ lượng sinh khối lớn có thể sản xuất ra lượng điện > 190000 MWh, trong tương lai có thể hướng tới việc xây dựng nhà máy điện sinh khối.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_6__9721.pdf
Luận văn liên quan